Page 35 of 304 FirstFirst ... 253132333435363738394585135 ... LastLast
Results 341 to 350 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #341
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Lời bàn của "Mao Tôn Thộn"

    A. Hai tên Trọng Đan và Khoa là sản phẩm của chế độ nào thế này?
    B. Nói về lớp trẻ bụi đời, không biết có vị nào đã đọc tác phẩm "Đường Tự Do" của nhà văn Nhã Ca chưa? Trong đó những đứa trẻ mồ côi không nhà, sống bất hợp pháp, ăn bờ ở buị mà thông minh, nhân nghĩa, tuyệt vời. Còn lớp Trong Đan và Khoa thì hoàn toàn vật dục, thù vặt và ngu xuẩn.
    C. Ai đời phó giám đốc gọi là "Xử ly" giám đốc. Giám đốc trốn mà phó giám đốc không biết một tí gì. Thế sơ đồ tổ chức, tài liệu, kế toán, tài chánh để đâu.... Balance sheét, annual reports, income statments...cả trăm nghìn thứ nữa....
    Dù là hàng chạp phô ở chợ lớn ngày xưa cũng còn quy củ hơn.....

    Đó là điểm thành công của tác giả.. "động não" được độc giả đó...

  2. #342
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    BÓNG THỜI GIAN / Chương 16

    Đan Thụy thấy ḿnh bị dồn vào chân tường rồi , không c̣n lối thoát nữa . Khoa đă không bỏ được Tú Vân , cô biết phải làm sao đây ?

    Cô gieo người xuống gường thẩn thờ trong trạng thái nửa mê nửa tỉnh . Cô cứ nằm yên như vậy đến chiều xuống lúc nào vẫn không hay.

    Rồi cô nghe tiếng dựng xe ngoài sân , tiếng chân Khoa bước vào pḥng . Cô nhắm mắt lại để khỏi phải nh́n thấy anh.

    Khoa ngồi xuống cạnh gường , lặng lẽ nh́n Đan Thụy . Hàng mi c̣n ướt chứng tỏ cô đang khóc và không phải ngủ . Anh cúi xuống ôm gh́ lấy cô :

    - Đdừng khóc Thụy , em như vậy hoài anh khổ tâm quá . Anh không muốn làm cho em đau khổ vậy đâu . Bỏ qua cho anh nghe em.

    Đan Thụy mở mắt , lăn ḿnh tránh xa anh . Cô bước xuống đất , dựa tường nh́n anh :

    - Từ giờ về sau yêu cầu anh đừng chạm vào tôi nữa . Tôi không xem anh là chồng nửa đâu . Tôi không chấp nhận t́nh cảm nửa rồi . Nếu thấy không đồng ư thái độ của tôi , anh có thể kư giấy ly dị . Tôi không từ chối đâu.

    - Ly dị ?

    Khoa choáng váng ngồi im . Không ngờ cô phản ứng quyết liệt như vậy . Giọng anh lạc đi :

    - Em sẵn sàng bỏ rơi anh v́ một lỗi lầm nhỏ như vậy sao ?

    Giọng Đan Thụy róa hoảnh :

    - tôi ước ǵ tôi có thể làm được như anh , để anh hiểu được cái đau anh đă gây cho tôi.

    Bất giác nước mắt lại trào ra . Cô quẹt mắt nh́n Khoa một cách căm hờn :

    - Nêu không bỏ được chị ấy th́ anh cưới tôi làm ǵ ? Anh muốn cùng một lúc có cả hai người . Làm như vậy anh không cảm thấy ḿnh Ích kỷ sao ?

    - Anh xin thề là không có nghĩ tới Tú Vân nửa . Tin anh đi Thụy ?

    - Sao anh cứ xem tôi là con nít hoài vậy . Anh đan dù sao cũng tôn trọng tôi hơn anh nhiều . Có lẽ anh ta nói đúng . Mối t́nh 10 năm của anh không dễ dàng quên đâu . – Cô nhắm mắt lại khóc không thành tiếng :- Chỉ có tôi là bị lôi vào làm người thứ ba . Số phận tôi là như vậy đó sao ?

    Nghe nhắc đến Trọng Đan , Khoa phừng lên gnhen tuôn . Anh biết hắn chia rẽ anh với Đan Thụy để chiếm lấy cô . Điều đó làm anh tức điên cả người , nhưng không thể t́m hắn mà nện cho hắn một trận . Nhất là bây giờ trong mắt Đan Thụy , anh là tên đê tiện . Có thuyết phục cô cũng không nghe . Anh đành nuốt giận im lặng.

    Anh nh́n Đan Thụy chăm chăm . Cặp mắt sưng đỏ của cô làm anh thấy đau ḷng . Cả ngày nay cô khóc nhiều quá . Anh muốn dỗ cho cô nín , nhưng Đan Thụy có chịu nghe anh nói đâu.

    Thái độ xa cách của cô làm anh khổ sở mà đành bất lực . Buổi tối , cô lặng lẽ ôm mền gối ra pḥng khách . Loay hoay kê chiếc gối ở ghế salon . Khoa giữ tay cô lại :

    - Em không cần phải làm như vậy . Vào pḥng ngủ đi . Anh hứa sẽ không làm phiền em đâu.

    Đan Thụy im ĺm nằm xuống , quay mặt vào trong như không nghe Khoa nói . Anh cúi xuống người cô :

    - Nếu em không nghe , anh sẽ bồng em lên đưa vào gường . Em muốn anh cứng rắn với em không ?

    Đan Thụy hất tay Khoa ra , ngồi ngay dậy , bỏ vào pḥng trong . Khoa ngồi im nh́n theo cô , rồi chán nản nằm dài xuống ghế . Không biết cô sẽ cấm cửa anh đến bao giờ . Không ngờ Đan Thụy b́nh thường nhu ḿ . Khi ghen lại cương quyết cứng rắn đến vậy.

    Mấy ngày kế tiếp , cuộc sống gia đ́nh đối với Khoa thật là nặng nề . Mỗi ngày Đan Thụy vẩn lo săn sóc cho anh . Nhưng giữ thái độ xa cách tuyệt đối , không cách ǵ Khoa đến gần cô được . Anh bắt đầu thấy sợ chất thép tiềm ẩn bên trong con người cô . Tú Vân đanh đá dữ dằn đến vậy , nhưng so ra dễ dỗ hơn Đan Thụy nhiều . Đến giờ anh mới khám phá cô vợ ḿnh không đơn giản tí nào.

    Cuộc sống gia đ́nh tẻ lạnh . Công việc công ty c̣n làm Khoa chán nản hơn . Hơn nữa tháng nay vẩn chưa có lương v́ ông giám đốc đi nước ng̣ai liên tục . Sự túng thiếu làm anh có cảm giác cùng quẩn đến phát điên . Anh không chịu nổi thực trạng quanh quẩn như vậy.

    Chiều nay tan giờ là anh không muốn về nhà chút nào . Anh sợ chạm phải thái độ lạnh lùng của Đan Thụy . Sợ cảm giác cô đơn đến ngay trong mái ấm gia đ́nh của ḿnh . Anh theo Hưng về nhà hắn . Mang theo cả chai rượu . Anh muốn say cho quên trời quên đất với hắn.

    Cả buổi chiều anh và Hưng ngồi bên nhau , lặng lẽ uống . Cả hai đều lầm ĺ không nói . Hưng , từ lâu đă chán đời nên hắn luôn trầm mặc Ít nói . Hắn sống một ḿnh trong căn nhà khá rộng . Từ lúc vợ hắn đ̣i ly dị để kết hôn với một người ngoại kiều đài Loan , hắn chán nản bỏ mặc tất cả . Căn nhà bề bộn như nhà hoang . Khoa và hắn không có chổ nên cứ ngồi bừa dưới đất , mạnh ai nấy dựa tường nốc rượu.

    Cuối cùng cũng hết chai , nhưng chưa ai đến nổi say quên trời quên đất như ư muốn . Khoa chệch choạng đứng lên về nhà . Hưng cười khẩy :

    - Không dám ở lại à ?

    Khoa phẩy tay như không hề bị chọc tức :

    - Không thể không về . Một lần đi đêm là lănh hậu quả nặng quá rồi . Không hiểu sao tao lại sợ cô ta đến vậy chứ . Cô ta có cách trị chồng thật là đáng sợ.

    Anh khệng khạng đi ra cửa . Gió đêm là anh tỉnh lại một chút , nhưng không v́ vậy mà vơi đi sự chán đời . Anh vào nhà , Đan Thụy đang ngồi chống tay bên cửa sổ , dửng dưng như không thấy anh . Anh cười gằn , loạng choạng đến trước mặt cô :

    - En hay lắm , cứng rắn lắm . Chồng có đau khổ ra sao em cũng mặc , có rắc rối khó khăn ǵ em cũng không quan tâm , miển là thoa? mản được cơn giận vô lư của em . Tôi phục em lắm.

    Đan Thụy nh́n chổ khác . Nhưng Khoa bóp cằm cô , quay mặt lại đối diện với anh :

    - Em tránh đi đâu , và liệu có tránh hoài được không ? Sống như vậy mà c̣n sống được sao ? Dễ chịu lắm sao ? Tôi chán lắm rồi , hết chịu đựng nổi rồi . Có một cô vợ lúc nào cũng coi ḿnh như kẻ thù liệu có ai chịu đựng nổi không ? Em nói đi !

    Đan Thụy nhăn mặt v́ đau , cô cố đẩy tay Khoa ra :

    - Anh say rồi , cách duy nhất là đi ngủ đi.

    Khoa chống một tay lên thành cửa sổ , chỉ về phía salon , cười khan :

    - Ngủ ở đâu ? Ở đó hả ? Tôi đâu phải là người giữ nhà của em . Em đối xử với chồng như vậy đó mà thấy được à ?

    - Nếu thích anh cứ vào pḥng , tôi đâu có yêu cầu anh ra đây . Đó là tự anh muốn mà.

    - Hay lắm . Vậy th́ vào đây . Vợ chồng th́ không thể không chung pḥng phải không ? Tối nay cô thể hiện bổn phận làm vợ của ḿnh đi.

    Nói xong , Khoa kéo tay bắt Đan Thụy đứng lên . Anh gần như lôi cô vào pḥng ngủ . Đan Thụy cố cưởng lại , nhưng Khoa mạnh mẻ lạ thường . Anh nhất định bắt cô phải khuất phục . Anh không chịu nổi sự lạnh nhạt của cô nữa.

    Khoa chỉ chiếc ghế . Anh té ngửa xuống gường và buông Đan Thụy ra . Cô quay lưng đi ra ngoài . Anh gọi lại :

    - Cô đi đâu vậy ?

    - Lấy trà cho anh.

    - Không cần , tôi không cần những thứ đó . Đừng t́m cách tránh né , không được với tôi đâu . Không ai chịu nổi một thái độ như vậy cả.

    Đan Thụy đến gnồi bên gường , lẳng lặng cởi giầy cho anh . Khoa chợt ngồi dậy giữ tay cô lại :

    - Em định kéo dài t́nh trạng này đến chừng nào , nói đi !

    Đan Thụy không trả lời , cô đứng dậy mang đôi giày đặt vào góc pḥng . Khoa yên lặng nh́n theo chờ xem cô sẽ làm ǵ . Đan Thụy dựa lưng vào cạnh bàn nh́n lại anh :

    - Anh muốn ăn ǵ không ?

    - Không cần .- Anh cười khẩy – Em cứ nhất thiết phải giữ một khoảng cách như vậy em mới thấy an toàn phải không ? Nếu tôi muốn th́ 10 e cũng không thoát khỏi tôi đâu . Có điều tôi để em t́nh nguyện thôi.

    Đan Thụy nh́n đăm đăm ra cửa , như cố ư không nghe . Thái độ của cô làm Khoa hết kiên nhẩn nổi . Anh n hẩy xuống gường , đến đứng đối diện với cô , quắt mắt nh́n cô :

    - Em muốn tôi phải làm sao để chuộc lổi của ḿnh đây . Muốn suốt đời để cho tôi ray rức phải không ? Tôi đă làm hết cách rồi , đă nhẩn nhịn quá mức rồi . Tôi cũng c̣n tự ái của tôi . Qụy lụy em cũng có giới hạn thôi . Đừng có trừng phạt kiểu đó nữa . Tôi không kiên nhẩn nổi đâu.

    Đan Thụy mím môi , nhất định làm thinh . Khoa nh́n cô , rồi lắc đầu chán nản :

    - Anh xin em đó Thụy . Đừng đầy đạo anh như thế nữa . Mấy ngày nay lúc nào thần kinh anh cũng căng thẳng v́ em.

    - Và v́ chị Vân nửa chứ . Tôi tin là hai người sẽ không căng thẳng khi ở bên nhau và …

    - Đừng có nói nữa - Khoa quát lên.

    - Vâng , tôi sẽ không nói nửa , không bao giờ nói nửa . Cứ yên tâm.

    - Tại sao em cứ đem cô ta vào giữa hai đứa hoài vậy . Trong khi anh đă quên cô ta lâu rồi . Anh chỉ nghỉ tới một ḿnh em . Anh phải nói sao em mới tin

    Het chuong 16
    Hoang Thu Dung

  3. #343
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chuyện Hà Nội Bây Giờ .

    Tigon mượn đỡ ở trang VL : http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php/4738-Chỉ-Hà-Nội-Ngày-Nay-mới-có?p=28496
    của anh Nguoibatcao .


    "Miệng nhai, tai nghe chửi"

    Xin nói ngay, đó là tiêu đề của anh chàng phóng viên sống ở Hà Nội, chứ không phải của tôi. Thực khách đă quá quen với lối vừa ăn vừa nghe chửi này rồi nên cứ tỉnh như ruồi, ăn uống x́ xụp ngon lành. Ngay từ khi khách chưa bước chân vào cửa hàng, đă có thể nhận ngay một lời chào đầy t́nh cảm chua ḷe của chính chủ nhân.

    Tại quán bún canh dọc mùng nổi tiếng thơm ngon với món lưỡi, sườn, gị heo chấm x́ dầu, hông chợ Ngô Sĩ Liên (Hà Nội), trưa ngày 15-02-2009 vừa qua, một khách mới dừng xe trước quán hỏi bà chủ:

    - "Chị ơi, để xe ở đâu?".

    Bà đốp ngay vào mặt:

    - "Để lên nóc nhà này này!".

    Bà chủ ngoài 50, ít khi ngớt tiếng léo nhéo chua loét. Một thực khách thích ăn rau sống, gọi rau đến lần thứ 3, bị bà chồm qua bàn bán hàng quát nạt:

    - “Đây không có rau, tự trồng mà ăn!”.

    Ấy thế mà khách không giận mới là lạ.

    Một bà khách sau bữa trưa ngon miệng, biết tính bà chủ hay cáu gắt, chị lại gần bà chủ nhỏ nhẹ: “Chị gói cho em 1 cái lưỡi mang về nhà. Nhà em ít người, chị cho cái nho nhỏ thôi". Bà chủ quán ngồi cạnh nồi canh nghi ngút khói, mặt đỏ phừng phừng quắc mắt: "Đây không có hàng nho nhỏ! 60 ngh́n đổ đầu”. Chị khách bắt đầu sợ, đành phải gật đầu ngay. Nhưng bà hàng chưa hết cơn. Bà vừa gói hàng, múc nước chấm, vừa nguưt chị khách: "Đă muốn ăn ngon lại c̣n đ̣i rẻ!". Rồi cơn cáu giận dâng cao, bà móc cái lưỡi heo luộc ra khỏi túi nilon định đưa cho khách, song lại ném vào rổ: “Thôi không bán nữa đâu, về đi!”. Chị khách tím mặt lủi thủi ra về.

    Ở một quán ăn khác, quán ḿ vằn thắn trên phố Trần Hưng Đạo, hai vợ chồng chị Chị Hồng Hạnh (ở Vĩnh Hồ, Hà Nội) kể, một lần chúng tôi đến ăn, chờ măi không thấy nhân viên đến hỏi, chồng chị ra tận quầy chủ quán gọi món ăn. 10 phút sau không thấy ai mang đồ ăn ra, hai vợ chồng ngại quán đông, đứng dậy ra về. Vừa ra khỏi cửa, đă nghe một giọng đàn ông chửi với theo: “Loại giẻ rách, có C. tiền mà ăn!".

    Vợ chồng chị Hạnh ấm ức lắm, nhưng không dám phản ứng v́: Thứ nhất, không đáng phải đối phó với những loại người thô tục như thế này. Thứ hai, cái quán ăn nổi tiếng này chắc nó phải có "bảo kê", có bọn "mặt rằn" đứng sau, chính quyền ở đây chắc cũng không xa lạ ǵ với chủ quán. Thứ ba, chị thấy người ăn vẫn ṿng trong ṿng ngoài chầu chực để được "xin ăn ". Thôi th́ đành "nhắm mắt làm ngơ" vậy. Chị không hiểu tại sao giữa thành phố lớn, những người ra vẻ lịch sự như thế này mà vẫn có những người chấp nhận "tủi nhục" để được ăn. Họ quen với lối "xin cho" thời bao cấp rồi chăng?


    Một kiểu vừa bán hàng vừa "chửi chó mắng mèo"

    Khi bạn đến chơi nhà ai, thấy chủ nhà tiếp đăi bạn ân cần, nhưng trong khi đó vẫn cứ quát nạt chửi bởi, mắng nhiếc con cái, bạn đă thấy nhột lắm rồi. Trong cách xử thế, người ta gọi là kiểu "chửi chó mắng mèo" để gián tiếp đuổi khách.

    Quán bún ngan trên đường Trần Hưng Đạo bà chủ quán áp dụng chiêu này để ra oai. Bà tỏ ra ngọt ngào với khách nhưng lẫn lộn trong sự ngọt như mía lùi ấy là những câu chửi thậm tệ đám "lâu la" bưng bê của cửa hàng: "Mày đi đâu mà giờ mới vác xác đến, ở nhà chôn bố mày à?".
    Th́ ra nạn nhân là cô giúp việc mới đang đứng chịu trận trước bà chủ và hàng chục thực khách đang tất bật nhai và… nhẫn nại nghe. Bà chủ quán thấy nhiều người ngẩng đầu ngó, như được khuyến khích (ở Hà Nội c̣n gọi là được động viên), tay làm hàm càng… chửi!.. Càng chửi càng hăng.

    Ở hàng hủ tiếu nổi tiếng trong "ngơ ẩm thực" phố Hàng Chiếu, bà chủ hàng cũng phải chửi người giúp việc liên tục. Bà chửi rất du dương, xen lẫn lời mời với khách hàng khá êm đềm:

    "Mày có rồ không mà cắt rau dài thế này?". Rồi quay sang phía một khách hàng trẻ, bà tiếp nối luôn: "Em không ăn rau sống, à". Rồi lại quay vào chửi người làm: "Cái con ngu vạ ngu vật kia, khách chờ ṿng trong ṿng ngoài mà cứ đứng như con chết rồi thế kia à?" Lại quay sang phía khách hàng bà "hát luôn": "Chưa đến lượt em, đợi tí, gái nhé!". Lại liên tục chửi: “”Xéo về quê mà hốc C.! Loại lười thối thây như mày chỉ tổ ngứa mắt tao!". Quay sang khách bà đổi giọng một chút: "Ngồi xuống đây em, chật chội tí, thông cảm nhá!"… Cứ thế liên tục bà vừa chửi vừa "hát" vừa bán hàng, không hề biết mệt.

    Nhiều người khẳng định họ đều ít nhất 1 lần vừa ăn hàng vừa… được nghe chủ quán chửi người làm. Bà Lan (bán hàng lưu niệm) kể: Cuối tuần trước, cả nhà bà đến quán hải sản biển B.H trên phố Tô Hiến Thành. Bà chủ ở đấy đang quát tháo một nhân viên, thỉnh thoảng lại xỉa xỉa con dao về phía cậu người làm; cậu này th́ mặt lạnh tanh như không nghe thấy ǵ. Các cháu bà Lan ngồi cạnh sợ rúm ró trước lưỡi dao sắc lẻm thỉnh thoảng vung loang loáng trước mặt.

    Trước những chủ quán mồm năm miệng mười, chửi người làm như hát hay, nhiều khách nghẹn. Bà Lan chỉ c̣n biết nói:"Nuốt chưa hết miếng đă muốn đứng lên, ăn một lần là cạch đến già"

    Nhưng cũng với nhiều người, nghe chửi ở quán hàng thường như… vừa ăn vừa xem biểu diễn (cốt sao tiếng chửi không dành cho ḿnh!).

    Thế nên, "phong cách bán hàng" kiểu… chửi không chỉ phát huy cao độ ở các quán hàng nhỏ, mà nay nó c̣n được lan sang ở hệ thống nhà hàng bậc trung như L.V (phố Lư Thường Kiệt), Q.N (phố Phan Bội Châu)…


    Cám ơn anh nguoibatcao nha .

    Tigon

    * Bé Anenf ơi , có ư kiến ǵ không ?

    TG

  4. #344
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Lời bàn chương 16

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Đan Thụy thấy ḿnh bị dồn vào chân tường rồi , không c̣n lối thoát nữa . Khoa đă không bỏ được Tú Vân , cô biết phải làm sao đây ?

    Cô gieo người xuống gường thẩn thờ trong trạng thái nửa mê nửa tỉnh . Cô cứ nằm yên như vậy đến chiều xuống lúc nào vẫn không hay.

    Rồi cô nghe tiếng dựng xe ngoài sân , tiếng chân Khoa bước vào pḥng . Cô nhắm mắt lại để khỏi phải nh́n thấy anh.

    Khoa ngồi xuống cạnh gường , lặng lẽ nh́n Đan Thụy . Hàng mi c̣n ướt chứng tỏ cô đang khóc và không phải ngủ . Anh cúi xuống ôm gh́ lấy cô :

    - Đdừng khóc Thụy , em như vậy hoài anh khổ tâm quá . Anh không muốn làm cho em đau khổ vậy đâu . Bỏ qua cho anh nghe em.

    Đan Thụy mở mắt , lăn ḿnh tránh xa anh . Cô bước xuống đất , dựa tường nh́n anh :

    - Từ giờ về sau yêu cầu anh đừng chạm vào tôi nữa . Tôi không xem anh là chồng nửa đâu . Tôi không chấp nhận t́nh cảm nửa rồi . Nếu thấy không đồng ư thái độ của tôi , anh có thể kư giấy ly dị . Tôi không từ chối đâu.

    - Ly dị ?

    Khoa choáng váng ngồi im . Không ngờ cô phản ứng quyết liệt như vậy . Giọng anh lạc đi :

    - Em sẵn sàng bỏ rơi anh v́ một lỗi lầm nhỏ như vậy sao ?

    Giọng Đan Thụy róa hoảnh :

    - tôi ước ǵ tôi có thể làm được như anh , để anh hiểu được cái đau anh đă gây cho tôi.

    Bất giác nước mắt lại trào ra . Cô quẹt mắt nh́n Khoa một cách căm hờn :

    - Nêu không bỏ được chị ấy th́ anh cưới tôi làm ǵ ? Anh muốn cùng một lúc có cả hai người . Làm như vậy anh không cảm thấy ḿnh Ích kỷ sao ?

    - Anh xin thề là không có nghĩ tới Tú Vân nửa . Tin anh đi Thụy ?

    - Sao anh cứ xem tôi là con nít hoài vậy . Anh đan dù sao cũng tôn trọng tôi hơn anh nhiều . Có lẽ anh ta nói đúng . Mối t́nh 10 năm của anh không dễ dàng quên đâu . – Cô nhắm mắt lại khóc không thành tiếng :- Chỉ có tôi là bị lôi vào làm người thứ ba . Số phận tôi là như vậy đó sao ?

    Nghe nhắc đến Trọng Đan , Khoa phừng lên gnhen tuôn . Anh biết hắn chia rẽ anh với Đan Thụy để chiếm lấy cô . Điều đó làm anh tức điên cả người , nhưng không thể t́m hắn mà nện cho hắn một trận . Nhất là bây giờ trong mắt Đan Thụy , anh là tên đê tiện . Có thuyết phục cô cũng không nghe . Anh đành nuốt giận im lặng.

    Anh nh́n Đan Thụy chăm chăm . Cặp mắt sưng đỏ của cô làm anh thấy đau ḷng . Cả ngày nay cô khóc nhiều quá . Anh muốn dỗ cho cô nín , nhưng Đan Thụy có chịu nghe anh nói đâu.

    Thái độ xa cách của cô làm anh khổ sở mà đành bất lực . Buổi tối , cô lặng lẽ ôm mền gối ra pḥng khách . Loay hoay kê chiếc gối ở ghế salon . Khoa giữ tay cô lại :

    - Em không cần phải làm như vậy . Vào pḥng ngủ đi . Anh hứa sẽ không làm phiền em đâu.

    Đan Thụy im ĺm nằm xuống , quay mặt vào trong như không nghe Khoa nói . Anh cúi xuống người cô :

    - Nếu em không nghe , anh sẽ bồng em lên đưa vào gường . Em muốn anh cứng rắn với em không ?

    Đan Thụy hất tay Khoa ra , ngồi ngay dậy , bỏ vào pḥng trong . Khoa ngồi im nh́n theo cô , rồi chán nản nằm dài xuống ghế . Không biết cô sẽ cấm cửa anh đến bao giờ . Không ngờ Đan Thụy b́nh thường nhu ḿ . Khi ghen lại cương quyết cứng rắn đến vậy.

    Mấy ngày kế tiếp , cuộc sống gia đ́nh đối với Khoa thật là nặng nề . Mỗi ngày Đan Thụy vẩn lo săn sóc cho anh . Nhưng giữ thái độ xa cách tuyệt đối , không cách ǵ Khoa đến gần cô được . Anh bắt đầu thấy sợ chất thép tiềm ẩn bên trong con người cô . Tú Vân đanh đá dữ dằn đến vậy , nhưng so ra dễ dỗ hơn Đan Thụy nhiều . Đến giờ anh mới khám phá cô vợ ḿnh không đơn giản tí nào.

    Cuộc sống gia đ́nh tẻ lạnh . Công việc công ty c̣n làm Khoa chán nản hơn . Hơn nữa tháng nay vẩn chưa có lương v́ ông giám đốc đi nước ng̣ai liên tục . Sự túng thiếu làm anh có cảm giác cùng quẩn đến phát điên . Anh không chịu nổi thực trạng quanh quẩn như vậy.

    Chiều nay tan giờ là anh không muốn về nhà chút nào . Anh sợ chạm phải thái độ lạnh lùng của Đan Thụy . Sợ cảm giác cô đơn đến ngay trong mái ấm gia đ́nh của ḿnh . Anh theo Hưng về nhà hắn . Mang theo cả chai rượu . Anh muốn say cho quên trời quên đất với hắn.

    Cả buổi chiều anh và Hưng ngồi bên nhau , lặng lẽ uống . Cả hai đều lầm ĺ không nói . Hưng , từ lâu đă chán đời nên hắn luôn trầm mặc Ít nói . Hắn sống một ḿnh trong căn nhà khá rộng . Từ lúc vợ hắn đ̣i ly dị để kết hôn với một người ngoại kiều đài Loan , hắn chán nản bỏ mặc tất cả . Căn nhà bề bộn như nhà hoang . Khoa và hắn không có chổ nên cứ ngồi bừa dưới đất , mạnh ai nấy dựa tường nốc rượu.

    Cuối cùng cũng hết chai , nhưng chưa ai đến nổi say quên trời quên đất như ư muốn . Khoa chệch choạng đứng lên về nhà . Hưng cười khẩy :

    - Không dám ở lại à ?

    Khoa phẩy tay như không hề bị chọc tức :

    - Không thể không về . Một lần đi đêm là lănh hậu quả nặng quá rồi . Không hiểu sao tao lại sợ cô ta đến vậy chứ . Cô ta có cách trị chồng thật là đáng sợ.

    Anh khệng khạng đi ra cửa . Gió đêm là anh tỉnh lại một chút , nhưng không v́ vậy mà vơi đi sự chán đời . Anh vào nhà , Đan Thụy đang ngồi chống tay bên cửa sổ , dửng dưng như không thấy anh . Anh cười gằn , loạng choạng đến trước mặt cô :

    - En hay lắm , cứng rắn lắm . Chồng có đau khổ ra sao em cũng mặc , có rắc rối khó khăn ǵ em cũng không quan tâm , miển là thoa? mản được cơn giận vô lư của em . Tôi phục em lắm.

    Đan Thụy nh́n chổ khác . Nhưng Khoa bóp cằm cô , quay mặt lại đối diện với anh :

    - Em tránh đi đâu , và liệu có tránh hoài được không ? Sống như vậy mà c̣n sống được sao ? Dễ chịu lắm sao ? Tôi chán lắm rồi , hết chịu đựng nổi rồi . Có một cô vợ lúc nào cũng coi ḿnh như kẻ thù liệu có ai chịu đựng nổi không ? Em nói đi !

    Đan Thụy nhăn mặt v́ đau , cô cố đẩy tay Khoa ra :

    - Anh say rồi , cách duy nhất là đi ngủ đi.

    Khoa chống một tay lên thành cửa sổ , chỉ về phía salon , cười khan :

    - Ngủ ở đâu ? Ở đó hả ? Tôi đâu phải là người giữ nhà của em . Em đối xử với chồng như vậy đó mà thấy được à ?

    - Nếu thích anh cứ vào pḥng , tôi đâu có yêu cầu anh ra đây . Đó là tự anh muốn mà.

    - Hay lắm . Vậy th́ vào đây . Vợ chồng th́ không thể không chung pḥng phải không ? Tối nay cô thể hiện bổn phận làm vợ của ḿnh đi.

    Nói xong , Khoa kéo tay bắt Đan Thụy đứng lên . Anh gần như lôi cô vào pḥng ngủ . Đan Thụy cố cưởng lại , nhưng Khoa mạnh mẻ lạ thường . Anh nhất định bắt cô phải khuất phục . Anh không chịu nổi sự lạnh nhạt của cô nữa.

    Khoa chỉ chiếc ghế . Anh té ngửa xuống gường và buông Đan Thụy ra . Cô quay lưng đi ra ngoài . Anh gọi lại :

    - Cô đi đâu vậy ?

    - Lấy trà cho anh.

    - Không cần , tôi không cần những thứ đó . Đừng t́m cách tránh né , không được với tôi đâu . Không ai chịu nổi một thái độ như vậy cả.

    Đan Thụy đến gnồi bên gường , lẳng lặng cởi giầy cho anh . Khoa chợt ngồi dậy giữ tay cô lại :

    - Em định kéo dài t́nh trạng này đến chừng nào , nói đi !

    Đan Thụy không trả lời , cô đứng dậy mang đôi giày đặt vào góc pḥng . Khoa yên lặng nh́n theo chờ xem cô sẽ làm ǵ . Đan Thụy dựa lưng vào cạnh bàn nh́n lại anh :

    - Anh muốn ăn ǵ không ?

    - Không cần .- Anh cười khẩy – Em cứ nhất thiết phải giữ một khoảng cách như vậy em mới thấy an toàn phải không ? Nếu tôi muốn th́ 10 e cũng không thoát khỏi tôi đâu . Có điều tôi để em t́nh nguyện thôi.

    Đan Thụy nh́n đăm đăm ra cửa , như cố ư không nghe . Thái độ của cô làm Khoa hết kiên nhẩn nổi . Anh n hẩy xuống gường , đến đứng đối diện với cô , quắt mắt nh́n cô :

    - Em muốn tôi phải làm sao để chuộc lổi của ḿnh đây . Muốn suốt đời để cho tôi ray rức phải không ? Tôi đă làm hết cách rồi , đă nhẩn nhịn quá mức rồi . Tôi cũng c̣n tự ái của tôi . Qụy lụy em cũng có giới hạn thôi . Đừng có trừng phạt kiểu đó nữa . Tôi không kiên nhẩn nổi đâu.

    Đan Thụy mím môi , nhất định làm thinh . Khoa nh́n cô , rồi lắc đầu chán nản :

    - Anh xin em đó Thụy . Đừng đầy đạo anh như thế nữa . Mấy ngày nay lúc nào thần kinh anh cũng căng thẳng v́ em.

    - Và v́ chị Vân nửa chứ . Tôi tin là hai người sẽ không căng thẳng khi ở bên nhau và …

    - Đừng có nói nữa - Khoa quát lên.

    - Vâng , tôi sẽ không nói nửa , không bao giờ nói nửa . Cứ yên tâm.

    - Tại sao em cứ đem cô ta vào giữa hai đứa hoài vậy . Trong khi anh đă quên cô ta lâu rồi . Anh chỉ nghỉ tới một ḿnh em . Anh phải nói sao em mới tin

    Het chuong 16
    Hoang Thu Dung
    Bên ly rươu đắng ta ngồi
    Bâng khuâng nhớ lại quăng đời bể dâu
    yêu em tim chỉ nhói đau
    yêu sông núi thoắt... mái đầu bạc phơ

    Tran Ngan Tieu

    ....
    Ta yêu từ độ bao giờ
    Ta yêu, sông núi thẫn thờ cảm thông
    Ta yêu núi Tản sông Hồng
    Sông Hương, núi Ngự, Cửu Long, Thu Bồn.
    Những khi chớp bể mưa nguồi
    Non xanh nước biếc có buồn cùng ta.
    Từ ngày ta bước chân ra
    Ngh́n năm non nước vẫn là có nhau .


    Chàng Tô thành San - (2007)

  5. #345
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Thế rồi một buổi chiều

    Chị Tigon ơi,
    Nhiều độc giả đợi nghe chương 17 mà chị chưa kể tiếp.
    Thôi thì các chị, các anh nghe tạm chuyện này nha.
    Thế rồi một buổi chiều
    Của Nhất Linh đấy.
    Hồn Bướm Mơ Tiên "siêu phàm" bao nhiêu, thi Thế Rồi Một Buổi Chiều thực tế hơn, hạnh phúc hơn, mà cũng không kém phần thơ mộng.
    Xin mời :

    Thế rồi một buổi chiều

    Nhất Linh

    Dũng bước trên con đường làng. Ban trưa, đường vắng, tiếng gió thổi kẽo kẹt trong những rặng tre già lẫn với một vài tiếng gà gáy xa xa đưa lại và tiếng trong trẻo của mấy đứa trẻ nô đùa dưới ánh nắng ấm áp. Dũng cứ cắm đầu bước, tuy chàng vẫn biết rằng lần này khó ḷng thoát được; từ nửa đêm đến giờ, chàng đă chồn chân, đi hết làng này sang làng khác, nhưng không có một nơi nào để chàng tạm ẩn.

    Bên đường, cạnh vài gốc thông già, mấy người con gái xúm quanh một cái giếng khơi đương kéo gầu lấy nước. Dũng khát ráo cổ, nhưng vẫn không dám dừng lại xin nước uống, sợ người ta nhận biết mặt ḿnh. Chàng cắm đầu đi, văng vẳng nghe sau lưng tiếng gió reo trong rặng thông, tiếng cười nói của mấy cô con gái và tiếng nước chảy từ gầu xuống giếng sâu.

    Đi gần hết làng, Dũng trông xa ra: ở giữa tận chân trời, thấp thoáng có mấy nóc nhà gạch. Chàng biết đó là dăy phố huyện V.D., chàng biết rằng chàng đă cùng đường, tiến không được nữa, lùi tất gặp người đuổi ḿnh. Chàng rẽ liều vào một cái ngơ con, đi hết một quăng, gặp một cái cổng chùa, nửa khép nửa mở. Dũng chép miệng:

    - Cứ liều.

    Liều, v́ chàng biết rằng vào đây chỉ là đợi người ta đến bắt. Dẫu sao, khi đă khép cổng lại rồi, Dũng thở dài, người như nhẹ hẳn. Một dăy hồng nở hoa, thoang thoảng đưa hương thơm. Dũng đi qua một cái vườn rộng, vừa vào đến gần chùa, th́ một vị sư bà chạy ra nói:

    - ấy chết mời thầy ra ngay cho, chùa này là chùa sư nữ ở.

    Dũng ngần ngừ nh́n sư bà, rồi trả lời ngớ ngẩn:

    - Nhưng tôi đă trót vào rồi th́ để tôi văn cảnh chùa đă.

    Rồi Dũng nh́n ngang ngửa như một nhà khảo cổ, ngắm nghía vẻ đẹp của nếp chùa. Thật ra chàng đương loay hoay t́m cách ẩn thân, ngắm nghía măi rồi sư bà cũng đến mời ra thôi.

    Mười lăm phút sau, khi đă xem khắp các nơi để t́m chỗ trốn, Dũng đứng vờ đọc những chữ mà chàng không hiểu trên một tấm bia cổ. Bỗng có tiếng người đẩy cổng chùa. Chàng giật ḿnh, lắng tai nghe, nhưng lại yên tâm ngay v́ thấy có tiếng cài then cửa lại. Chắc là có người nào ở trong chùa vừa đi đâu về. Dũng thấy động sau lưng, quay lại: đôi mắt hoa đương đăm đăm nh́n chàng, đôi mắt ngạc nhiên của một cô sư trẻ tuổi.

    Dũng như không để ư đến người sư nữ, lại vờ nh́n bia.

    Một lát sau, sư bà lên cùng với sư cô trẻ tuổi, vừa cất tiếng mời Dũng ra, th́ ngoài cổng có tiếng đập mạnh. Ba người cùng lặng yên, lắng tai. Dũng tiến đến gần sư bà, van lơn:

    - Bạch sư bà, tôi sống chết bây giờ là ở tay sư bà, xin sư bà thương mà cứu tôi. Họ sắp vào bắt tôi, tôi... một người...

    Tiếng sau cùng chàng nói thật khẽ, nhưng hai nhà sư cùng nghe rơ, và thấu ngay t́nh cảnh nguy cấp của người khách lạ thăm chùa.

    Sư bà đưa mắt nh́n sư cô, c̣n sư cô vẫn đăm đăm nh́n Dũng không chớp. Tiếng gơ cổng ngoài một lúc một mạnh.

    Dũng nói:

    - Sư bà cho phép tôi đi trốn... Nhưng ẩn đâu. ẩn đâu bây giờ?

    Trong lúc sư bà c̣n đương lưỡng lự chưa biết xử trí ra sao, th́ sư cô điềm nhiên, nói một cách b́nh tĩnh như không:

    - Được, ông vào buồng tôi mà ẩn.

    Rồi cô lấy tay chỉ về phía nhà trái, bảo Dũng:

    - Ông xuống ngay đi!

    Tuy đương lo sợ, hốt hoảng mà Dũng cũng phải lấy làm ngạc nhiên về cử chỉ của cô sư. Chàng thoáng thấy một vẻ đẹp oanh liệt, lạ lùng hiện trên nét mặt dịu dàng của người sư nữ đă điềm tĩnh t́m cách cứu chàng, che chở chàng như một người chị.

    Trong lúc Dũng ở trong buồng tối, nép ḿnh sau mấy bức hoành phi và câu đối, th́ sư cô lên tiếng hỏi người gơ cổng:

    Một lát sau, Dũng thấy có tiếng người đàn ông nói:

    - Lạ thật! Có người bảo đi vào ngơ này mà t́m đâu cũng không thấy.

    Và tiếng người sư nữ đáp lại:

    - Chùa này lúc nào cũng đóng cửa, ai vào được đây.

    - Họ trèo tường vào.

    - Các ông thử đi xem.

    Tiếng sư cô trả lời b́nh tĩnh như không, im một lát, rồi Dũng thấy tiếng chân đi về phía cổng và tiếng cài then. Chàng vững tâm lại gần cửa nh́n qua khe ra ngoài, thấy hai sư đương đứng ở sân bàn chuyện.

    Sư bà nói với sư cô:

    - A Di Đà Phật! Bây giờ làm thế nào?

    - Bạch sư bà con nghĩ nên để cho người ta ẩn đến chiều.

    - Thế ngộ làng nước...

    - Bạch sư bà... ai biết được.

    Thoát nạn, Dũng bước ra, đến gần hai nhà sư ân cần tạ ơn và xin đi ngay để khỏi phiền ḷng hai nhà sư.

    - Không sao, ông cứ lánh ở nhà chùa, đợi đến xâm xẩm tối hăy đi. Bây giờ ra ngay thế nào được. Họ biết th́ lôi thôi đến cả nhà chùa nữa.

    Sư bà gật đầu cho là phải và khi thấy Dũng có vẻ mệt, liền ân cần hỏi:

    - Thầy chắc đói lắm.

    Rồi quay lại bảo sư cô:

    - Sư cô lên lấy ít oản chuối xuống đây để thầy ăn cho đỡ đói.

    Sư cô lên chùa rồi đem xuống một đĩa đầy oản chuối, đặt trên bàn, mời:

    - Có ít lộc Phật, ông vào xơi nước.

    Bây giờ Dũng mới để ư đến giọng thanh tao của vị sư nữ, đến đôi bàn tay xinh xắn, trắng trẻo đương nhẹ nhàng xếp lại mấy phẩm oản, và đôi bàn chân nhỏ nhắn trong dép da mộc mạc.

    Chàng đói bụng, nên ăn có dáng ngon lành. Rồi trong khi uống nước, chàng nói chuyện với hai nhà sư về cuộc đi trốn của chàng trước khi đến chùa; thấy hai nhà sư ân cần hỏi han, chàng đem đời ḿnh ra kể qua loa bằng một giọng thành thực và tự nhiên. Chàng sẵn có tài nói, nên dễ cảm động người nghe. Sư bà chốc chốc lại điểm hai tiếng: tội nghiệp. Dần dần, Dũng biết rằng ông cụ thân sinh ra sư bà trước kia cũng đă gặp cảnh ngộ giống như cảnh ngộ của chàng. Bấy giờ chàng mới hiểu v́ cớ sao sư bà không sợ ǵ tội lỗi, hiềm nghi, để cho chàng ẩn vào buồng sư cô. C̣n sư cô từ năy đến giờ vẫn ngồi yên, không nói nửa lời, mắt nh́n ra sân vẻ mặt lạnh lùng, bí mật, có dáng nghĩ ngợi.

    II

    Trời đă xâm xẩm tối. Gió lạnh nổi lên vù vù lọt qua khe dại. Lấm tấm có vài hạt mưa. Dũng biết là đă đến lúc từ biệt hai nhà sư: tuy ra ngoài chưa chắc thoát khỏi những nơi canh pḥng, nhưng Dũng biết rằng không thể nào đêm hôm ở lại trong chùa, chỉ có một ḿnh ḿnh với hai sư nữ. Sư bà chắc cũng nghĩ vậy, nên khi Dũng tạ ơn xin đi, không giữ lại, thương hại bảo Dũng:

    - Thầy cầm vài phẩm oản để đêm có đói th́ ăn.

    Sư cô vội can:

    - Bạch sư bà,... ông ấy chả dám nhận. Của nhà chùa không nên để ông ấy mang theo ḿnh. Thôi, để con đưa ông ấy ra cổng.

    Trời đă tối, lúc ra không dám đem đèn mà Dũng lại không quen đường, nên phải lần từng bước, theo bóng sư cô.

    Khi thoang thoảng ngửi có hương hoa hồng, chàng mới biết là đă ra gần đến cổng chùa. Gió lạnh thổi mạnh hơn, mưa đă bắt đầu rơi nặng hạt. Dũng rùng ḿnh: nửa v́ lạnh, nửa v́ nghĩ đến những sự nguy hiểm đợi chàng trên những con đường làng chàng không thuộc lối, đêm hôm canh pḥng nghiêm ngặt. Hai người cùng đứng dừng lại dưới mái cổng. Sư cô h́nh như trù trừ chưa muốn mở then cửa, quay lại phía Dũng. Trong bóng tối mờ mờ, Dũng đoán thấy hai con mắt nhà sư đương nh́n chàng. Một lát sau, sư cô nói rất khẽ:

    - Này ông...

    - Sư cô dạy?

    - Tôi ngại cho ông lắm. Đêm hôm...

    - Sư cô không ngại, tôi đi được, tôi đă quen đi đêm, đă quen lạnh rồi.

    - Thưa ông, tôi không ngại ǵ đêm lạnh nhưng tôi sợ...

    Sư cô ngừng một lúc rồi nói tiếp: - Tôi sợ... ông không thoát được.

    Dũng chép miệng:

    - Đành liều vậy? Thôi, xin chào sư cô ở lại. Thật không biết lấy ǵ tạ ơn sư cô. Suốt đời tôi, c̣n sống được ngày nào, tôi không dám quên...

    Sư cô chừng như cũng hiểu thấu sự cảm động của Dũng:

    - Ông tạ ơn giời, Phật. C̣n đi... th́ bây giờ ông chưa đi được. Vâng, ông không thể nào đi được. Ông nghe tôi... Tôi chắc thế nào ra, họ cũng bắt được ông...

    Dũng cứ yên lặng để sư cô nói, chàng cũng chưa hiểu sư cô định ư ra sao.

    - Ông...

    - Dạ.

    - Ông đi theo tôi.

    Ngoan ngoăn như đứa trẻ dễ bảo, Dũng lẳng lặng theo sư cô.

    Hai người qua một cái vườn rộng, đi ṿng ra sau chùa. Dũng chỉ thấy cái bóng trắng lờ mờ của bức tường và nghe tiếng sột soạt của lá khô dưới gót chân hai người. Sư cô đứng dừng lại sẽ bảo Dũng:

    - Ông cẩn thận, có mấy bục gạch.

    Rồi hai người trèo lên mười bực thang gạch vào một cái buồng nhỏ: Dũng đoán là một cái gác chuông hay gác khánh bỏ hoang. Sư cô bảo Dũng:

    - Ông đứng yên ở đây để tôi về qua chùa, kẻo sư bà thấy tôi đi lâu người quở.

    - Thưa cô... thưa sư cô, sư cô cho biết...

    - Ông cứ ở đây, ông hăy tạm lánh ở đây một vài hôm. Ông chớ để sư bà tôi biết. Rồi chúng ta sẽ liệu...

    Dũng ở lại một ḿnh trong gác tối, c̣n lấy làm ngạc nhiên về cử chỉ lạ lùng của cô sư. Trên ngọn mấy cây thông gần đấy, gió vẫn thổi ŕ rào, Dũng giơ tay ra ngoài cửa sổ hoa th́ thấy mưa chưa tạnh. Chàng định tâm lại mới biết ḿnh đ̣i đi ngay đêm nay là dại dột không biết ngần nào.

    Đương suy nghĩ bối rối, Dũng thấy có bóng lửa lập loè dưới chân thang. Sư cô bước lên, tay cầm một cây đèn con, đặt ở bực gỗ rồi lại xuống ngay. Một lát sau lại lên, lễ mễ cắp một bó chiếu nặng.

    Dũng vội vàng chạy ra đỡ giúp:

    - Sư cô tử tế quá.

    Sư cô nh́n bó chiếu:

    - Đêm nay mưa lạnh lắm. Thế này chưa chắc đă đủ ấm. Nhưng mà ở chùa chỉ có chiếu thôi.

    - Thưa sư cô, xin đủ lắm rồi. Cảm ơn sư cô...

    Dũng cảm động. Dưới ánh đèn, nét mặt sư cô nhiễm một vẻ đẹp thần tiên: hai con mắt từ bi dịu dàng nh́n Dũng thương hại, như an ủi chàng.

    - Ông có khát không?

    Sư cô bước xuống thang c̣n quay lại đưa cho Dũng một bao diêm:

    - Thôi, ông đi nghỉ ngay kẻo mệt.

    - Ông nên tắt đèn đi, nhỡ có người trông thấy.

    Dũng cầm đèn chiếu xuống cầu thang. Sư cô vội can:

    - Thôi, ông nên tắt đèn ngay đi th́ hơn. Tối tôi đi cũng được.

    III

    Sáng hôm sau, khi Dũng thức dậy, ánh nắng đă xiên qua cửa sổ, chiếu vào sân, ngoài gác khánh, tiếng chim buổi sáng ca hót ḥa với tiếng lá thông ŕ rào. Dũng ngồi vào chỗ có ánh nắng để sưởi, v́ trong người thấy lạnh buốt.

    Qua cửa sổ, chàng trông ra một cái vườn rậm rạp trồng toàn ổi và chuối. Dũng toan đứng dậy xuống gác xem xét, bỗng có tiếng chân người bước lên bực thang. Sư cô tay cầm tích nước và cái chén bước lên, thấy Dũng có vẻ mặt sợ hăi th́ mỉm cười nói:

    - Ông tha lỗi, tôi làm ông sợ. Nhưng ông cứ yên tâm, sư bà tôi không ra vườn sau này bao giờ. Mời ông xơi chén nước chè nóng. Đêm qua ông nghỉ yên?

    Dũng thấy sư cô hỏi han ân cần, có vẻ thân mật hơn hôm trước, nên cũng mỉm cười, đáp lại:

    - Đa tạ sư cô, tôi vừa mới dậy được một lát th́ sư cô lên. Tôi chưa kịp định liệu việc ǵ.

    - Ông chớ vội vàng, ông cứ tĩnh dưỡng cho khỏe, v́ rồi ông c̣n phải đi nhiều. Để tôi ra ngoài xem t́nh h́nh thế nào đă.

    Khi nhà sư đi rồi, Dũng ngồi yên một chỗ, chờ đợi tin tức. Đợi lâu, chàng đoán lúc đó vào quăng mười giờ cũng chưa thấy sư cô về. Bụng chàng đă thấy đói, mà ở nhà chùa phải đúng giờ ngọ mới được ăn cơm. Chàng cũng không hiểu sư cô dọn cơm cho chàng ăn ra làm sao, bằng cách nào. Rồi chàng mỉm cười một ḿnh, lẩm bẩm:

    - Chắc là cơm nắm, muối vừng. Ăn cơm nắm và ngồi bó gối trong cái gác nhỏ hẹp này! Có trốn đi để khỏi ở tù th́ ḿnh cũng không khác ǵ ngồi tù.

    Rồi mệt quá, chàng dựa lưng vào tường, ngủ thiếp đi. Có tiếng đập vào vai. Dũng thức giấc lơ mơ tưởng thấy một người tiên nữ đương cúi nh́n ḿnh. Chàng mơ màng giơ hai tay lên mỉm cười... bỗng có tiếng:

    - Tôi đây mà, mời ông dậy dùng cơm.

    Dũng giật ḿnh tỉnh hẳn, hơi thẹn, nói chữa:

    - Tôi ngủ mê quá... xin sư cô tha lỗi cho.

    Nhà sư hai má đỏ ửng, không trả lời, đặt xuống sàn một cái khay trong có một liễn cơm, một cái bát và một đĩa vừng rang.

    Hai người cùng đứng yên một lúc. Dũng nh́n xuống khay cơm, nói pha tṛ để che sự ngượng nghịu của hai người:

    - Khổ, tôi chẳng khác ǵ đứa trẻ ốm liệt giường, liệt chiếu.

    Rồi chàng nghiêm nét mặt hỏi:

    - Thưa sư cô, tin tức ở ngoài ra sao, xin sư cô cho biết.

    - Ông chưa thể đi được, mà có lẽ c̣n lâu ông mới có thể đi được.

    Rồi sư cô kể cho Dũng nghe rành mạch v́ cớ ǵ. Dũng lo lắng:

    - Làm thế nào bây giờ?

    - Làm thế nào? Th́ ông hăy cứ lánh thân đă. Ông hay nóng ruột vô ích. Ông có việc ǵ vội không?

    - Tôi th́ lúc nào cũng có việc vội. Nhưng bây giờ chỉ có một việc cần nhất: đi trốn.

    - ở đây không là trốn sao?

    Dũng cũng vẫn đă nghĩ như vậy rồi, nhưng chàng cho là ở đây không phải nơi trốn. Ngập ngừng, chàng trả lời:

    - Thưa sư cô... nhưng...

    Không thấy Dũng nói hết câu, sư cô hỏi:

    - Ông bảo sao?

    - Thưa cô... sư cô tha lỗi cho, tôi mang ơn sư cô, nhưng đời tôi, tôi có kể làm ǵ, tôi rất ngại cho sư cô. Tôi biết rằng tôi ở đây được yên thân không sợ ǵ, nhưng tôi vẫn ngại. Sư cô là người tu hành, tôi là một người... một người trần tục...

    Chàng không dám nói hết câu. Sư cô ôn tồn đáp lại:

    - Tôi cũng đă nghĩ đến điều đó, nhưng đă là kẻ tu hành, th́ cốt có ḷng thương người, xin ông đừng quan tâm ǵ cả. Việc này chỉ có trời, Phật và ông với tôi biết mà thôi, can ǵ ông phải nghĩ ngợi. Vậy xin ông cứ an tâm và xin ông dùng tạm bữa cơm chay.

    Hai người nh́n nhau; sư cô vội vàng quay mặt đi, và lật đật bước xuống thang về chùa.

    IV

    Đă ba hôm ṛng ră, Dũng ở luôn trong gác khánh, chưa đi được mà cũng không dám bước xuống vườn. Hết đứng lại ngồi, và mỗi ngày mấy lần sư cô vào thăm chàng đưa cơm nước.

    Vẫn biết rằng ngồi một ḿnh buồn bă, ắt là mong có người vào thăm, nhất là khi nào người đến thăm đó lại là một người sư nữ vừa dịu dàng, xinh đẹp, lại vừa lanh lẹ, vui tính. Đó là một sự thường lắm. Nhưng dần dần Dũng thấy sự mong mỏi của ḿnh vượt ra ngoài sự thường đó; chàng tha thiết được gặp mặt sư cô như người khát mong được uống nước suối trong. Mỗi lần sư cô bước lên thang gác, chàng ngồi đếm từng bước chân, và khi trông thấy mặt sư cô, Dũng cảm thấy trong ḷng êm ả, quên hẳn cái thân trốn tránh, tưởng tượng như người đương đi nắng thấy thoang thoảng có hương sen theo ngọn gió mát ở đâu đưa lại.

    Khi Dũng nh́n sư cô và thấy vẻ mặt sư cô nh́n lại ḿnh, Dũng biết rằng sư cô cũng có một cảm tưởng như chàng. Dần dần hai người trông thấy nhau có vẻ thẹn thùng, ngượng nghịu như kẻ lẩn lút làm một việc ǵ không chính đáng. Có lần Dũng buột miệng, nói:

    - Nhỡ sư bà biết!

    Dũng lấy làm lạ sao ḿnh chỉ nghĩ đến việc sợ sư bà biết mà không nghĩ đến việc trốn. Dũng lại lấy làm lạ rằng mỗi lần chàng ngỏ ư với sư cô muốn đi khỏi chùa th́ sư cô t́m được những chứng cớ chắc chắn, rơ rệt để khuyên chàng không nên đi vội. Mà lần nào chàng nghe sư cô nói cũng thuận tai, cho là phải. Chàng chép miệng như người thất vọng:

    - Biết bao giờ mới được đi!

    Nhưng nói xong Dũng lại ngượng với ḿnh, v́ chàng thấy sư cô nh́n chàng như đă hiểu rằng chàng vừa nói một câu không đúng với ư nghĩ.

    Thế rồi một buổi chiều...

    Một buổi chiều yên tĩnh. Sư cô một ḿnh thơ thẩn đợi giờ thỉnh chuông. Gió bắc nhẹ nhàng thổi như đem theo với cái lạnh lẽo của buổi chiều đông những nỗi buồn xa xôi, không duyên cớ. Tiếng ŕ rào của mấy cây thông già lọt vào chùa nghe phiêu diêu như tiếng than văn của không trung.

    Sư cô thấy tâm hồn ḿnh lạnh lẽo với gió hiu hiu, rung động với lá thông reo ŕ rào. Hương thơm từ trên Phật ṭa theo gió đưa xuống phảng phất, bao bọc lấy người sư cô, chiều hôm ấy, đem lại cho sư cô những cảm giác mới lạ, gợi trí sư cô nghĩ tới những nỗi ái ân, yêu thương của quăng đời mà sư cô tưởng đă xóa mờ trong trí nhớ. Nàng quên cả những nỗi đau đớn về sự thất vọng nó đă bắt nàng, giục nàng lánh đời ba năm nay, mà chỉ nhớ tới những ngày đầm ấm của tuổi xuân như c̣n để trong tâm hồn, trong da thịt nàng cái dư vị không bao giờ phai của những sự yêu thương cũ.

    Sư cô vùng người thở dài một cái như để xua đuổi những ư nghĩ nó đến ám ảnh, rồi vội vàng lên gác thỉnh chuông.

    Tuy miệng đọc chú, tay đánh chuông nhưng trí nghĩ của sư cô chập chờn theo tiếng chuông ngân nga, lăn xa ra măi...

    Thỉnh chuông xong, sư cô lặng yên một lát rồi uể oải bước xuống thang gác. Nàng lững thững lần theo dẫy hành lang qua cửa vườn sau, không để ư đến những hạt mưa rơi lấm tấm, rồi như người không ư nghĩ đi lần về phía gác khánh bỏ hoang. Thấy trên gác có ánh sáng, nàng bước lên hỏi:

    - Ông c̣n thức sao?

    Dũng vui vẻ hỏi lại:

    - Sư cô phải không? Vâng tôi c̣n thức đây, có việc ǵ thế, sư cô?

    - Không.

    Rồi hai người yên lặng. Một lát có tiếng sư cô:

    - Người ta mới biếu nhà chùa bao chè ngon, để mời ông xơi nước.

    Dũng giơ đèn soi đường cho sư cô:

    - Vâng, tôi đương khát, xin mời sư cô lên.

    Dưới ánh đèn, Dũng thấy hai con mắt sư cô long lanh sáng như hai ngôi sao. Sư cô mỉm cười, nói một cách thân mật:

    - Nhưng ông hăy thong thả, để tôi về đun nước đă.

    - Vậy tôi xin đợi. Sư bà bây giờ...

    Sư cô vội đáp:

    - Sư bà hôm nay mệt, đă đi nghỉ...

    Hai người đều có một cảm tưởng như nhau: lẩn lút hẹn ḥ một cuộc gặp gỡ.

    Nửa giờ sau, sư cô đem khay chè và siêu nước lên.

    Trong căn gác nhỏ ấm áp, dưới ánh sáng lờ mờ của ngọn đèn con, hai người ngồi đối diện bên mấy chén trà nóng, hơi lên nghi ngút. Bên ngoài bắt đầu mưa to. Dũng cất tiếng nói trước:

    - Đă mười hôm nay mới được uống chén nước ngon! Lúc này thật quên những nỗi khó nhọc, vất vả vừa qua.

    Chàng khoan khoái không muốn nghĩ đến những sự nguy hiểm đương đợi chàng ngoài kia, giam ḿnh chốc lát trong một cảnh đời như thực như hư.

    Dũng thấy sư cô ngồi yên lặng, nh́n chàng đăm đăm như nghĩ ngợi điều ǵ, chàng hơi ngượng phải cúi mặt xuống. Một lát Dũng thờ thẫn hỏi:

    - Sư cô v́ sao lại đi tu?

    Câu hỏi t́nh cờ, đột ngột, thốt nhiên nói ra làm cho sư cô luống cuống, ngửng nh́n Dũng:

    - Tôi cũng không biết.

    - Sư cô không biết... nhưng tôi, tôi trông người sư cô tôi biết không phải vô cớ, không phải tự nhiên mà sư cô đi tu.

    Dũng thấy đôi mắt sư cô luôn luôn chớp như cảm động, chàng nói tiếp:

    - Chắc là sư cô có một nỗi khổ ngấm ngầm, một điều ǵ thất vọng.

    Câu nói của Dũng nhắc sư cô nhớ lại những ngày đau đớn của quăng đời tục lụy ba năm về trước đây, hồi c̣n là một thiếu nữ mười chín, hai mươi tuổi. Một sự thất vọng về t́nh ái đă làm cho sư cô chán nản đến tuyệt vọng, đành đem thân nương cửa Phật để quên... Nhưng nào có quên được. Ba năm ṛng ră, tiếng chuông chiều với mùi nhang thơm chỉ như gợi cho nàng nghĩ đến sự lạnh lẽo của một đời cô độc, khô khan, gợi cho nàng mơ ước những sự yêu thương vơ vẩn, những t́nh ái bâng khuâng.

    Quên đời, nàng vẫn biết là không sao quên được, nàng càng muốn lánh xa sự đau khổ th́ sự đau khổ lại càng như ác nghiệt đuổi theo. Trong lúc tâm hồn như vậy, th́ sự t́nh cờ đă run rủi cho nàng gặp Dũng, một thiếu niên có chí khí mà ngay lúc buổi đầu khi t́m cách che chở, nàng đă đem ḷng ái mộ. Xúi giục Dũng ở lại chùa, t́m cách giúp đỡ cho Dũng trốn tránh, đó không phải là ḷng thương mà chính v́ ḷng yêu, yêu người ḿnh đă cứu giúp. Nàng lấy làm sung sướng đă mười hôm nay, lần này là lần đầu, Dũng hỏi đến chuyện đời riêng của nàng. Nàng cảm động, thở dài sẽ nói:

    - Đó là chuyện cũ, chuyện ngày xưa. Tôi không muốn nhớ tới nữa, không muốn nhắc đến nữa, tôi ao ước được quên hẳn...

    - Thế nghĩa là bây giờ sư cô chưa quên...

    Tiếng ŕ rào trong rặng cây thông như âm thầm ḥa nhịp với tiếng thở dài của hai người. Dũng nói tiếp:

    - Tôi th́ tôi cho là khó ḷng quên được, đi tu không phải là để quên, nhất là để quên những thất vọng về đường t́nh ái. Tôi nghiệm như tôi, bận bịu nhiều việc, ḷng tôi như đă khô héo, không bao giờ nghĩ đến những sự yêu , sự thương, thế mà mới đến chùa này ít lâu, những khi ngồi một ḿnh, nghe tiếng chuông, tiếng mơ... tôi thấy...

    Nói đến đây, chàng đưa mắt nh́n sư cô:

    - Xin sư cô tha lỗi cho.. tôi thấy... tôi thành ra khát khao yêu đương, tôi thấy tôi dễ yêu vơ vẩn. Nếu sư cô muốn lánh xa t́nh ái mà vào đây th́ thực là nhầm. Sư cô tưởng t́m được con đường đi tới sự quên, con đường ấy chỉ đưa người ta đến sự nhớ mà thôi.

    Dũng bỗng ngừng bặt, chàng nghiệm ra rằng chàng vừa nói nhiều quá, nói những câu mà có lẽ sư cô không sao hiểu được. Chàng có biết đâu sư cô đang đăm đăm ngồi nghe như người khát được uống nước. Những câu của Dũng nói ra, sư cô cho là rất phải, rất hợp với tâm hồn sư cô. Nàng thật đă cảm thấy như vậy, nhưng cảm thấy một cách lờ mờ, nay lấy làm lạ rằng Dũng đă t́m được lời để diễn những ư nghĩ ngấm ngầm của ḿnh đúng được đến thế. Nàng nói:

    - Ông nói rất phải. Trước, tôi cũng tưởng rằng tôi sẽ quên đi.

    Nàng chép miệng:

    - Tuy vậy cũng c̣n hay, v́ khi người ta gặp sự đau khổ quá th́ chỉ có hai cách: một là quyên sinh, hai là nương thân cửa Phật, hai cách khác nhau nhưng chỉ là một. Cửa Phật tuy không an ủi hẳn được tôi, nhưng đă giúp tôi không đến nỗi quá liều mà đến hủy thân ḿnh đi. Tôi nghĩ không c̣n cách nào nữa.

    Dũng đáp:

    - Sư cô tưởng vậy... nhưng h́nh như cũng c̣n nhiều cách khác để ḿnh quên được. Tôi thiết nghĩ không những chỉ có hai cách như sư cô tưởng, sư cô nghĩ xem.

    Dũng biết chàng định nói ǵ rồi, nhưng chưa vội nói ra. Sư cô th́ trong ḷng sung sướng, không muốn nghĩ ngợi ǵ, ngồi lặng yên chờ đợi. Nàng tưởng rằng lời Dũng nói ra sẽ là lời mà nàng khao khát muốn nghe. Nàng gợi trước:

    - Người ta ở đời không ǵ khổ bằng muốn quên mà không sao quên được, không có ǵ có thể giúp cho ḿnh quên...

    Dũng đáp lại:

    - Thưa sư cô, sư cô muốn quên... như ư tôi nghĩ...

    Lúc đó, Dũng thấy sư cô nh́n ḿnh một cách nồng nàn, chàng ngập ngừng nói tiếp:

    - Sư cô là người tu hành. Tôi nói ra sợ làm ngăn trở sự tu hành của sư cô. Nhưng tôi cần nói rơ để tùy ư sư cô suy nghĩ. Theo ư tôi tưởng, người ta muốn quên.. không ǵ hơn là quên ḿnh trong sự hành động. Vâng, chỉ có sự hành động làm cho người ta quên hẳn những nỗi khổ riêng. Cái đời yên tĩnh ở chùa không sao giúp ḿnh quên được, muốn quên phải dấn thân vào một cuộc đời náo động...

    Rồi Dũng đem đời riêng của ḿnh kể cho sư cô nghe, chàng kể lại những sự đau khổ của đời chàng. Trước kia, chàng cũng tưởng những vết thương đó không bao giờ mất được, nhưng từ ngày chàng dấn thân vào một cuộc đời hoạt động, một cuộc đời sống v́ người khác, chàng đă quên hẳn được những vết thương cũ, đời chàng tuy vất vả nhưng tâm hồn chàng lúc nào cũng thư thái.

    - Thưa sư cô, tôi v́ chán đời mà hành động, ngờ đâu chính sự hành động đó đă đem lại cho tôi cái vui vẻ, cái hăng hái sống ở đời... cho đến bây giờ... cũng v́ thế mới được cái vui mừng gặp sư cô ở đây...

    Trời đă bắt đầu đổ mưa to, gió nổi lên thổi mạnh ào ào, ngọn đèn lập loè muốn tắt. Sư cô không để ư đến ngoại vật, lẳng lặng ngồi nghe; lời Dũng nói như đưa tâm hồn nàng đến một mảnh đời khác hẳn cảnh đời lạnh lẽo ở nơi am vắng này, một cảnh đời tươi tốt mà tiếng đàn, tiếng sáo thay vào tiếng chuông tiếng mơ mà hương thơm nồng nàn của trăm thức hoa thay vào hương trầm, hương nhang thanh đạm. Ngoài tiếng nói du dương của Dũng, tiếng gió ŕ rào trong vườn rậm, nàng mơ màng nghe thấy một tiếng khác thiết tha hơn: đó là tiếng gọi của t́nh thương yêu không thể dập tắt trong ḷng, tiếng gọi của đời tục lụy, đời ái ân mà trước kia nàng muốn lánh xa.

    Nhớ tới mối t́nh thất vọng thuở trước, nhớ tới những ngày buồn nản, quạnh hiu, liên tiếp nhau đă ba năm nay, lại nghĩ đến cuộc đời mới sắp đem lại cho nàng biết bao hy vọng, nàng thấy trong người êm ái, bâng khuâng, nàng cảm động quá; hai giọt nước mắt long lanh từ từ rơi trên má, hai giọt nước mắt sung sướng của một người đă trở lại với đời, đă trở lại với t́nh yêu.

    Dũng vội nói:

    - Tôi làm phiền ḷng sư cô...

    Nhưng chàng ngừng bặt ngay v́ chàng vừa nhận thấy một cách rơ ràng rằng người ngồi trước mặt chàng lúc đó không phải là một người tu hành nữa, mà chỉ là một cô thiếu nữ nồng nàn t́nh yêu. Chàng vừa sung sướng vừa lo sợ.

    Một cơn gió mạnh thổi tạt vào gác khánh làm ngọn đèn suưt tắt; sau một tiếng chớp lóe, một tiếng sét dữ dội làm vang trời đất. Mưa đổ như trút, qua cửa sổ nước mưa hắt cả vào hai người. Sư cô đứng dậy toan bước xuống gác, Dũng can:

    - Sư cô...

    Nhưng sư cô không quay lại, vội vă bước xuống bực thang.

    Dũng cầm đèn bước theo xuống:

    - Mưa ướt hết.. sư cô nghe tôi ... sư cô điên hay sao...?

    Sư cô luống cuống chưa biết ḿnh lùi hay tiến; nàng thấy Dũng xuống theo ḿnh, vội đứng né ra một bên, ép lưng vào tường và hai bàn tay bám chặt lấy tường. Dũng vừa xuống tới nơi.

    Nàng ngửng mặt lên nh́n Dũng: hai con mắt sáng quắc, đôi má đỏ bừng và cặp môi hé mở. Se sẽ nàng nói như van lơn:

    - Ông để mặc tôi... về chùa... Tôi van ông...

    Thốt nhiên Dũng hiểu, Dũng biết rằng người con gái đắm đuối đứng trước mặt chàng lúc đó chỉ c̣n đợi chàng tiến lên một bước, nói lên một câu... Nhưng câu ấy chàng không dám nói.

    Trong khi chàng lùi lại sau th́ sư cô đâm đầu bước vội xuống như người đi trốn, rồi vụt biến vào trong bóng tối đen.

    Dũng tay c̣n cầm cái đèn đứng yên như bức tượng... ngoài vườn tối, tiếng chân dẵm trên lá khô mỗi lúc một xa.

    V

    Dũng đi đi lại lại trên gác khánh không biết bao nhiêu lần. Lúc ấy vào quăng bốn giờ chiều; Dũng chỉ định xâm xẩm tối là đi khỏi chùa, từ biệt nơi yên tĩnh, nơi mà chàng tạm dừng bước nghỉ đă hơn mười hôm nay, để lại dấn thân vào cuộc đời hoạt động, cuộc đời mà chàng đă chịu nhận sống cho đến hai tay buông xuôi. Bỗng chàng chép miệng thở dài... chàng chợt nghĩ đến sư cô, đến cái đêm mưa gió mấy hôm trước. Chàng lẩm bẩm:

    - Làm thế nào bây giờ?

    Chàng chưa biết xử trí ra sao. Đă lâu lắm, chàng luyện cho ḷng chàng khô khan và tránh xa những sự t́nh ái, yêu thương, những sự mà giữa lúc non sông mờ cát bụi, chàng đâu dám nghĩ đến. Nhưng lần này... chàng thấy tâm tính chàng đối với sư nữ không phải chỉ là một thứ t́nh có thể theo thời gian mà phai lạt được.

    Chàng chép miệng nhắc lại:

    - Làm thế nào bây giờ?

    Không t́m được câu trả lời, chàng lại tự nhủ chàng rằng dầu sao cũng đă cứu được một tâm hồn chán nản mà đạo Phật không thể yên uỷ được. Rồi sau này, câu chuyện xoay ra làm sao, chàng không nghĩ tới, mà cũng không muốn nghĩ tới. Chàng cho rằng sư cô v́ chán sự sống mà đi tu nghĩa là đă muốn đi t́m cái chết trong đạo Phật th́ c̣n sợ ǵ những sự xẩy ra sau này.

    Chàng có cảm tưởng rằng chốc nữa không phải chỉ là một ḿnh trốn khỏi chùa, v́ sau đêm ấy, chàng thấy sư cô không những không t́m cách giữ chàng ở lại mà c̣n xúi giục chàng trốn đi như ngầm bảo: "Hai ta cùng trốn".

    Cùng trốn! Hai tiếng đó đối với chàng có một âm hưởng réo rắt lạ lùng. Chàng không nghĩ ngợi ǵ nữa. Chàng mê man như người liều. Chàng thoáng thấy hiện ra trước mắt chàng một con đường đầy gió bụi, xa lắc xa lơ, mà trên con đường đó có hai bóng người ra bước cùng đi, hai người mà trước kia sự chán nản ở đời đă làm cho tâm hồn khô héo, rỗng không, nhưng nay lại trở về với cái đời đầy đủ, cùng đem theo hai tấm t́nh yêu và hai tấm ḷng hăng hái ham sống và ưa hành động.

    +
    + +

    Chiều hôm ấy, sư bà không thấy sư cô đâu, cặm cụi lên gác thỉnh chuông. Mỗi tiếng chuông nổi lên rung động văng vẳng như ở cơi hư vô đưa lại, rền rĩ, tha thiết như tiếng gọi...

    Nhưng ngoài cánh đồng làng, trên con đường lờ mờ trắng, hai bóng người ra bước cùng đi như không nghe thấy tiếng chuông gọi. Họ đi... đi xa chốn hư không tịch mịch, không đoái nh́n lại, đăm đăm như theo một tiếng gọi khác réo rắt hơn ở tận phía trước xa xa đưa đến: tiếng gọi của đời tục lụy, đời ân ái.

    Sau lưng hai người, tiếng chuông chùa liên tiếp nhau mỗi lúc một nhỏ, rồi như đua nhau, theo nhau dần dần tan vào quăng hư vô...

    Nhất Linh
    - Hết -

  6. #346
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    BÓNG THỜI GIAN / Chương 17 tạm hoăn vài ngày

    Xin lỗi quư bạn ,

    BÓNG THỜI GIAN / Chương 17 phải tạm hoăn , v́ người gửi bài có việc cần vắng nhà vài ngày .

    Trong lúc này , thế giới đang sôi động với nhiều biến chuyển xảy ra từng giờ . Tigon phải theo dơi để kịp đem những tin tức mới vào diễn đàn .

    Vậy nhờ anh Cả Thộn và em Tiếng Xưa giữ mục này vài ngày .

    Cám ơn

    Tigon

  7. #347
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Thơ :

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Xin lỗi quư bạn ,

    BÓNG THỜI GIAN / Chương 17 phải tạm hoăn , v́ người gửi bài có việc cần vắng nhà vài ngày .

    Trong lúc này , thế giới đang sôi động với nhiều biến chuyển xảy ra từng giờ . Tigon phải theo dơi để kịp đem những tin tức mới vào diễn đàn .

    Vậy nhờ anh Cả Thộn và em Tiếng Xưa giữ mục này vài ngày .

    Cám ơn

    Tigon
    Chị Tigon cứ yên tâm, Tiếng xưa và TC sẽ lo chu đáo.
    Và đây, mời quý vi nghe bài Phước Lành Chúa ban tạm:

    Temporal Blessing from God!
    ( (Saint Patrick)


    Enough happiness to keep you sweet.
    Enough trials to keep you strong.
    Enough sorrow to keep you human.
    Enough hope to keep you happy.
    Enough failure to keep you humble.
    Enough success to keep you eager.
    Enough friends to give you comfort.
    Enough wealth to meet your needs.
    Enough enthusiasm to make you look forward to tomorrow.
    Enough determination to make each day
    better than the day before.

    Mục Sư Lê Tấn Thành, 2005!

    ***

    Phước Lành Chúa ban tạm


    Đủ sung sướng giữ anh ngọt mật
    Đủ phong trần gan sắt luyện tôi
    Đủ sầu muộn thấm t́nh người,
    Đủ hy vọng hưởng cuộc đời hạnh phúc
    Đủ thất bại nên người khiêm ích
    Đủ thành công mộng ước càng thêm
    Đủ bạn hữu an ủi lúc buồn
    Đủ chi dụng khi cần khi thiếu
    Đủ nhiệt t́nh hướng đến tương lai
    Đủ quyết tâm tiến tới ngày mai
    Mỗi ngày thêm đủ ḥa hài tâm thân.

    Uyên Quang phỏng dịch, 2005
    :

  8. #348
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Xin ý kiến

    Bác cả ơi, nhân lúc chị Tigon vắng nhà, em xin hỏi bác là em có nên poste chuyện Gánh Hàng Hoa cuả hai đại văn hào Khái Hưng, Nhất Linh viết chung tác phẩm ấy không?
    Đọc rất nhớ cảnh và người Hà Nội, chỉ phải cái hơi dài, -13 chương - nhưng chắc không dài bằng "Bóng Thời Gian"?

  9. #349
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Ý kiến đăng Gánh Hàng Hoa hay lắm

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Bác cả ơi, nhân lúc chị Tigon vắng nhà, em xin hỏi bác là em có nên poste chuyện Gánh Hàng Hoa cuả hai đại văn hào Khái Hưng, Nhất Linh viết chung tác phẩm ấy không?
    Đọc rất nhớ cảnh và người Hà Nội, chỉ phải cái hơi dài, -13 chương - nhưng chắc không dài bằng "Bóng Thời Gian"?
    Truyện hay thì dài cũng thành ngắn hiền muội Tiếng Xưa ạ.
    CT hoan nghênh cả hai tay. Bây giờ đọc lại vẫn còn thích lắm.
    Truyện nào được viết ở cái thuả tiền chiến ấy cũng ngọc ngà, trong như pha lê cả.
    Đăng liền đi nhá, hiền muội.
    CT

  10. #350
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    VÀ ĐÂY....GÁÁÁÁ NH HÀÀÀÀÀNG HOA HOA hoa hoa... !( echo và nhỏ dần)

    Gánh Hàng Hoa - Khái Hưng, Nhất Linh

    --------------------------------------------------------------------------------

    Chương 1 - HY VỌNG


    Cũng như mọi lần, Nguyễn Minh đi qua vườn Bách-Thảo để về Trại Hàng Hoa. Nhưng chiều hôm nay tuy vẫn phong cảnh ấy mà Minh ngắm thấy xanh tốt, rực rỡ bội phần. Hoa Xoan-Tây chàng trông thấy đỏ thắm hơn; hoa Hoàng-Lan chàng ngửi thấy thơm ngát hơn; những hoa Sen trắng, hồng nhấp nhô trên mặt nước, chàng tưởng tượng ra trăm ngh́n nụ cười hàm tiếu thiên-nhiên.

    Là v́ ḷng chàng phấn khởi sung sướng, chứa chan hy-vọng. Kỳ thi thử trong lớp để chọn học tṛ đi dự thi bằng Thành-Chung, kết quả các bài của chàng được mười phần mỹ măn: chàng chiếm hạng đầu trong các anh em bạn học.

    Chỉ c̣n hai tháng nữa Minh sẽ tốt nghiệp ở trường sư-phạm, sẽ được bổ nhiệm giáo học để có thể kiếm cơm nuôi thân và nuôi vợ. Cái đời lam lũ khó nhọc của vợ mỗi lúc nghĩ đến Minh lại lấy làm áy náy và xấu hổ. Không phải chàng cho rằng cái nghề bán hoa của vợ là hèn hạ v́ nghề ấy vẫn là nghề của ông bà, cha mẹ chàng khi xưa. Nhưng chính v́ nhờ vào công việc của một người đàn bà mới có thể có tiền ăn học, chàng lấy đó làm một sự kiện đáng thẹn thùng, đáng bị khinh bỉ. V́ thế ngày thi sắp tới đă đưa lại cho chàng những hy-vọng trong trẻo về một tương-lai tốt đẹp.

    Mắt Minh bỗng vơ vẩn để tới mấy con khỉ nhốt trong chuồng. Tuy ngày nào cũng bốn buổi chàng được trông thấy những tṛ đùa nhảy nhót của bầy thú nhanh nhẹn ấy, song đi chơi lang thang một ḿnh, tư tưởng cũng lang thang không chú ư hẳn đến một sự việc ǵ. Chàng ngẫu nhiên đứng lại tựa lan can, ṭ ṃ nh́n.

    Bên cạnh chàng, một thằng bé vào khoảng 10 tuổi dắt một con bé chừng 7 tuổi cũng đứng xem. Thỉnh thoảng nó lại lấy tay vẫy mấy con khỉ con, vừa cười vừa gọi: ‘bú dù, bú dù’ như để những con vật làm tṛ cho em nó xem. Cái cảnh tượng tầm thường ấy Minh cho là rất cảm động, v́ nó mhắc tâm trí Minh ôn lại thời kỳ thơ ấu của chàng.

    Mười năm về trước, khi chàng c̣n là một thằng bé chín, mười tuổi th́ chiều nào chàng cũng tung tăng chạy nghịch với bầy bạn nhỏ ở khắp các nơi trong vườn. Trong bọn ấy, bạn thân nhất của Minh là một đứa con gái sáu, bảy tuổi tên là Liên, con một người láng giềng cùng theo nghề trồng và bán hoa như hầu hết các người trong làng Hữu-Tiệp mà tục gọi là Trại Hàng Hoa.

    Hai đứa bé láng giềng h́nh như trời đă phú cho những tính nết giống nhau để sau này cùng nhau chung hưởng hạnh-phúc. Trong đám trẻ tinh nghịch, lếu láo thô tục, Minh và Liên hiền lành dịu dàng khác hẳn. Nhiều khi Minh thấy chúng nó có tính ác nghiệt, bắt nạt lẫn nhau, đánh đấm lẫn nhau, hoặc lấy gạch đá ném những con thú nhốt trong chuồng th́ Minh lấy làm khó chịu.

    Sự công-bằng ngay thẳng bao giờ cũng sẵn có ở trong óc trẻ, nhất là khi sinh trưởng ở chốn b́nh dân, chúng lại nhờ được di-sản thông-minh của cha mẹ. Sự yêu công-bằng ấy đă có lần khiến Minh vốn dĩ nhu ḿ mà đột nhiên trở nên can đảm. Minh quả quyết can thiệp để ngăn bạn bè không cho phạm những điều áp chế, ức hiếp, tàn nhẫn. Nhưng cũng v́ thế mà bao phen Minh bị bọn kia túm lại đánh cho túi bụi. Đứng trước sự đau đớn của bạn, Liên chỉ bưng mặt khóc và kêu gào cầu cứu.

    Rồi khi lớn lên, Minh được đi học v́ kẻ trồng hoa nhờ trời cũng khá, không những kiếm đủ ăn tiêu rộng răi mà lại có tiền nuôi được cả con đi học.

    Một ngày học, một biết rộng. Minh lấy làm sung sướng được đọc tới tên, được trông thấy h́nh vẽ các hoa, các cây trồng ở vườn. Minh chỉ phàn nàn một điều là Liên v́ phận gái cha mẹ không cho hưởng cái thú vui cắp sách đi học như ḿnh. Nhưng Minh vẫn đinh ninh rằng thế nào cũng sẽ đem những ǵ học được giảng lại cho Liên nghe.

    Nhà Minh và nhà Liên, đôi bên chơi thân với nhau lắm. Theo phong-tục thôn quê, khi Minh 12 tuổi, cha mẹ Minh đem trầu cau sang dạm Liên cho Minh làm vợ. Mọi đứa trẻ khác khi đôi bên cha mẹ đă nhận lời nhau th́ chúng thường bẽn lẽn không dám đi lại vui chơi nói chuyện với nhau nữa. Nhưng Minh với Liên th́ không thế, chúng vẫn thân thiết, thương yêu nhau như hai anh em vậy; v́ thực ra, chúng cũng chẳng bao giờ nghĩ tới cái ư nghĩa vợ chồng.

    Khi học tới năm thứ hai trường sư-phạm th́ cha mẹ Minh trong một thời kỳ có bệnh dịch hạch cùng theo nhau mà chết. Liên mồ côi cha từ khi lên 3 nên càng được mẹ thương nhiều hơn. V́ thế, nay thấy Minh lâm vào hoàn cảnh bơ vơ đơn độc, tứ cố vô thân, cả Liên và bà cụ đều ngậm ngùi thương xót, không quản ngại ngùng sang trông coi nhà đất hộ.

    Một hôm, Liên bàn với mẹ phạt quách cái dậu găng ngăn đôi hai nhà để tiện việc trồng trọt vườn tược cho cả hai bên. Thế là từ đó, hai nhà thành một, và Minh coi mẹ Liên như mẹ ḿnh. Cứ mỗi lần hồi tưởng lại ngày hôm ấy, Minh vẫn c̣n cảm động, thấy ḷng ḿnh nao nao...

    Cách đây mấy tháng, bà cụ bỗng ốm nặng. Biết rằng bệnh t́nh trầm trọng khó ḷng qua khỏi, bà gọi cả hai người Liên và Minh đến bên giường mà bảo rằng:

    − Cả hai con mẹ coi như con đẻ cả nên mẹ cùng thương như nhau. Vậy mẹ muốn trông thấy hai con nên vợ nên chồng trước khi mẹ nhắm mắt.

    Minh và Liên chiều ư bà cụ xin tuân theo ngay. Bà lại bàn rằng nhà đôi bên cùng nghèo, đừng bày ra lễ hỏi, lễ cưới chi cho rườm rà, chỉ cần nộp cái lệ tiền cheo như làng đă định và vào sở giá-thú là đủ.

    Cái đám cưới mới giản dị và cảm động làm sao! Bên giường người bệnh, hai vợ chồng cùng quỳ và cùng khóc. V́ thấy con gái đă thành gia-thất, và lại lấy được một người chữ nghĩa giỏi dang sau này thế nào cũng làm nên, bà cụ sung sướng quá đến lịm đi. Đêm hôm ấy bà qua đời.

    Thế là trong gia đ́nh chỉ c̣n hai vợ chồng trẻ. Chồng 20, vợ 18. Tuy ít tuổi, Liên tỏ ra một người nội trợ đảm đang, cần mẫn hiếm có.

    Minh định thôi học ở nhà làm vườn giúp vợ để Liên chỉ việc gánh hoa đi bán. Nhưng Liên gạt đi, bảo với chồng rằng đă học được đến năm thứ tư th́ cố mà học nốt cho được cái bằng Thành-Chung.

    Từ đó, mỗi sáng Liên quảy gánh hoa đi, ba giờ trưa lại về cặm cụi làm vườn cho đến tối mịt. Sau v́ hàng bán chạy, và có Minh thuyết-phục măi, Liên mới chiều ư chồng mướn một ông lăo làm vườn đến giúp việc.

    Mải ngồi tưởng nhớ lại quăng đời qua, Minh không biết rằng trời đă nhá nhem gần tối. Quay nh́n chung quanh ḿnh, trong vườn Bách-Thảo không c̣n ai. Minh tung tăng qua cổng trường canh-nông rồi rẽ xuống con đường nhỏ lát gạch về nhà, vừa đi vừa cất tiếng hát nghêu ngao.

    Liên đứng chờ sẵn tại cổng. Nghe tiếng chồng hát, nàng chạy vội ra đón, tay đỡ sách, miệng mỉm cười gắt yêu:

    − Sao hôm nay ḿnh về muộn thế?

    Minh cũng cười:

    − V́ chiều nay anh mải ngắm mấy con bú dù.

    − Về ngắm em làm vườn cũng thế.

    Minh cười:

    − Em đẹp hơn bú dù chứ lị!

    − Thế à? Em đẹp hơn bú dù kia à? C̣n anh, chắc hôm nay có điều ǵ vui mừng lắm th́ phải.

    Minh nghe vợ nói vậy liền đem những niềm hy-vọng về tương-lai ra kể cho nghe rồi quả quyết nói.

    − Chỉ mấy tháng nữa là ta có thể đỡ phải làm lụng vất vả.

    Chàng cầm tay vợ ngắm nghía, thở dài.

    − Đấy em coi. Em mới có 18 tuổi đầu mà hai bàn tay đă chai rồi! Anh lấy làm hổ thẹn lắm! Làm đàn ông mà không bằng một người đàn bà!

    Liên nghe nói cảm động, nhưng giả lă:

    − Anh lôi thôi lắm! Có đi vào ăn cơm với em không th́ bảo!

    Trên chiếc giường lát tre giải chiếc chiếu cũ rách, một cái mâm gỗ đă tróc sơn đựng lỏng chỏng đĩa rau muống luộc, bát nước rau và một đĩa đậu phụ kho tương. Đó là bữa cơm thường nhật của đôi vợ chồng trẻ. Thức ăn chỉ có thế. Nhưng Liên chịu kham khổ đă quen, c̣n Minh th́ v́ những món ấy chính tay vợ làm ra nên chàng gắp ăn ra dáng ngon lành để vui ḷng vợ. Liên cũng thừa hiểu ư chồng. Nhưng nàng c̣n biết làm sao hơn? Ở cảnh nghèo không ăn uống tần tiện như thế th́ lấy tiền đâu mà chi dụng việc này việc khác. Riêng học-phí của Minh không đă chiếm gần nửa số lợi-tức cuả gia-đ́nh hàng tháng rồi c̣n ǵ. Liên nh́n chồng nói:

    − Ngày mai Chủ-Nhật, khi bán hoa về em mua một lạng thịt ḅ tái về cho ḿnh ăn nhé.

    − Hết bao nhiêu tiền?

    − Chả mấy, độ năm, sáu xu thôi.

    Dưới ánh đèn dầu, hai người nh́n nhau cười. Hạnh-phúc của đôi vợ chồng trẻ êm đềm lặng lẽ biết bao! Cơm nước xong, Minh lấy sách ra xem, c̣n Liên đứng tựa ghế ngắm chồng không nói. Minh gấp sách quay lại cười, hỏi:

    − Ḿnh không học à?

    − Có chứ. Nhưng em học như thế th́ bao giờ mới thành thạo được?

    − Nếu ḿnh chịu khó học chăm th́ chỉ độ hai năm thôi.

    Hai vợ chồng yêu nhau thắm thiết. Nhiều khi không có chuyện ǵ nói, hỏi nhau những câu vơ vẩn không đâu; nào chuyện bán hoa, nào chuyện xảy ra hàng ngày v... v... Có khi không biết nói chuyện ǵ, hai người chỉ ngắm nhau mà cười. Trong các gia-đ́nh niên thiếu, sự yên lặng thường là biểu hiệu cho sự lạc thú nồng nàn tuyệt đích.

    Nhưng bao giờ th́ rồi Liên cũng nghĩ tới bổn phận. Nàng biết chồng sắp đến kỳ thi phải học nhiều nên không muốn làm mất th́ giờ quư báu của chàng.

    − Ḿnh ngồi học. Em xin phép đi ngủ sớm để mai c̣n dậy đi bán hoa.

    − Mới 7 giờ, c̣n sớm. Ḿnh hăy ngồi đây nói chuyện với anh một lát nữa đi nào, đi đâu mà vội. Mà Liên ạ, em có biết ở đời cảnh nào khổ sở nhất không?

    Liên cười:

    − Ḿnh nói lẩn thẩn lắm. Em cho rằng chẳng có cảnh nào là khổ sở hết, v́ sự sung sướng ở tự trong ḷng chúng ta chứ không phải ở ngoài vào.

    Minh cũng cười, bảo vợ.

    − Đấy em coi! Học rộng mà làm ǵ! Em có đọc nhiều sách đâu mà cũng biết chỗ t́m điều mà người ta gọi nôm na là hạnh-phúc. Liên, em ơi! học-vấn ngoài cái mục-đích kiếm ăn c̣n có một mục-đích cao hơn là đi t́m hạnh-phúc. Học để biết sung sướng. Nay em đă biết sự sung sướng, biết hạnh-phúc chỉ ở trong ḷng ta mà ra th́ em đă t́m thấy chân-lư hạnh-phúc rồi đó.

    Liên vui vẻ bảo chồng:

    − Ḿnh học nhiều, biết rộng. Chứ em th́ hễ thấy ḿnh sung sướng là em cũng sung sướng rồi.

    Minh đứng dậy hôn vợ tỏ ḷng cảm ơn. Chàng buồn rầu nói.

    − Liên, em! Chiều hôm nay anh sung sướng. Anh nghĩ tới hạnh-phúc, tới tương-lai của đôi ta; tới cái tương-lai tốt đẹp hơn ngày nay. Bỗng một vật khiến anh buồn rầu lo nghĩ. Đi quanh cái hồ vuông, anh nhác trông thấy con bồ nông một ḿnh lủi thủi, đặt bước nặng nhọc bên cái cù lao. Đột nhiên, anh nghĩ tới những cảnh cô-độc ở đời. Anh tự hỏi: nếu trong hai chúng ta mà một kẻ từ trần trước hay bị một đời tàn tật th́ người kia sẽ ra sao?

    Liên xua tay mắng yêu:

    − Ḿnh chỉ nói gở! Em th́ không bao giờ nghĩ tới những điều ghê gớm như anh. Em chỉ biết có một điều là chúng ḿnh yêu nhau. Bây giờ th́ anh học đi. Trước khi đi ngủ, em sửa soạn thúng, mẹt, cùng quang gánh để mai đi bán hoa sớm. Anh phải biết, ngày hôm nay em bán được hai đồng bạc vừa cây vừa hoa đấy.

    Sáng hôm sau cũng như mọi sáng, khi Minh thức giấc th́ liên đă đi bán hoa. Biết rằng tối hôm trước Minh học khuya nên Liên đă rón rén dậy xếp quang gánh đi bán hàng, không dám làm kinh động để chồng được ngủ yên.

    Minh khoác áo ra hiên. mặt trời mới mọc chiếu ánh sáng rực rỡ xuyên qua những cành cao vút và mềm mại của hai cây hoàng-lan bên bờ giậu. Ngắm những tia vàng chói lọi rung động lách qua khe các lá gió lay, như tưng bừng nhảy múa ở ngoài sân. Minh thấy trí tuệ sáng suốt, tâm-hồn khoáng-đạt. H́nh như cũng có một vầng thái-dương chiếu sáng ở trong ḷng ḿnh. Minh lấy mũ đội rồi ra vườn. Nhữn hoa huệ sắc trắng mát, hoa kim-liên sắc vàng đậm và hoa hồng quế sắc đỏ thắm như đàn bướm lung-linh trước mặt chàng khiến chàng nhớ tới hồi c̣n nhỏ vẫn cùng Liên đùa nghịch, cầm vợt đuổi bắt các loài côn-trùng có cánh. Chàng mỉm cười v́ dưới cây trúc đào mềm mại lá nhọn kia, trí tưởng tượng của chàng vừa h́nh dung ra một cô gái bé nhỏ xinh xắn, trắng trẻo đứng vịn cành ngắt hoa.

    Minh mải mơ mộng đến nỗi ông lăo làm vườn tới đứng bên cạnh chàng hồi nào mà vẫn không lưu ư tới. Măi đến lúc nghe tiếng lưỡi cuốc đụng phải viên đá, chàng mới giật ḿnh quay lại hỏi:

    − Ḱa ông Hoạt! Sao ông không ở coi thửa vườn bên Ngọc-Hà?

    Ông lăo dừng tay, trả lời:

    − Bên ấy tôi đă làm xong. Chỉ ngày kia là gieo hạt được rồi. Tôi bảo thằng cháu nó coi giúp để sang đây rẫy nốt cỏ không th́ vài hôm nữa nó mọc um lên mất.

    − Thôi được. Ông cứ sang bên ấy làm cho xong đi. Để cuốc đấy, tôi rẫy cỏ cho.

    Ông lăo ngại ngùng, tỏ ư không bằng ḷng:

    − Cậu học đi chứ. Hôm qua mợ ấy bảo với tôi đừng để cậu phải bận tâm đến các việc trồng trọt v́ cậu sắp thi.

    Nghe ông Hoạt nói, Minh sung sướng v́ chàng thấy người vợ yêu nghĩ đến chàng một cách chu đáo và âu-yếm. Chàng mỉm cười bảo ông lăo:

    − Được, không sao. Ông cứ để đấy cho tôi. Hôm nay chủ-nhật được nghỉ học. Tôi muốn làm việc hoạt-động tay chân một tí cho khỏe người.

    Ông Hoạt c̣n do dự th́ Minh đă lại đỡ lấy cuốc nói:

    − Ông sang ngay bên Ngọc-Hà nhé. Vườn ở nhà cứ để mặc tôi.

    Ông lăo lẳng lặng theo lời Minh tuy có dáng không vui. C̣n Minh th́ xắn quần, vén tay áo cuốc xới cỏ, tỏ ra là một người thạo nghề và chăm chỉ từ thuở nhỏ sống trong một gia-đ́nh trồng hoa.

    Nhưng bấy lâu nay, chàng miệt mài cặm cụi với đèn sách, với bài vở để sửa soạn thi cử nên sức cũng có phần kém đi. V́ thế mới làm việc được hơn một giờ đồng hồ, Minh đă thấy tay chân rời rạc, thở hổn hển. Chàng đương chống cuốc đứng tựa gốc cây hoàng-lan nghỉ mệt bỗng nghe có tiếng người cười ở cổng đi vào. Minh nh́n ra th́ là Văn, bạn học rất thân của chàng ở trên phố đến chơi. Văn vui vẻ hỏi:

    − Chị không có nhà ư?

    − Chào anh! Nhà tôi vẫn đi bán hoa như thường lệ kia mà.

    Câu hỏi của Văn khiến Minh ngẫm nghĩ không ít. Bao nhiêu ư tưởng như luồng điện vụt chạy thoáng qua trong trí Minh. Suốt ba, bốn tháng nay, không mấy ngày là Văn không đến chơi; và không lần nào là Văn không bắt đầu hỏi ngay tới tin tức Liên. Minh vẫn biết một người đàn bà đẹp th́ bao giờ cũng có nhiều kẻ lưu ư tới. Bông hoa ở trong vườn, ai nỡ cấm khách qua đường ngắm ngía?

    Song đối với Minh th́ Văn nào có phải là khách qua đường. Hai người là bạn học từ nhỏ, thân thiết nhất trong lớp, coi nhau gần như anh em ruột thịt. Cái nhan sắc của vợ Minh đă làm cho Văn ngưỡng mộ, điều đó Minh thừa hiểu. Nhưng chẳng lẻ Văn lại đem ḷng yêu trộm, thương thầm vợ một người bạn thân?

    Thấy bạn có tính quân-tử và vợ có nết thẳng thắn, tự nhiên đối với Văn cũng như đối với những người khác, Minh không hề để những ư tưởng ngờ vực lọt vào trong ư nghĩ. Song chàng cho rằng nếu Văn mà thực ḷng yêu Liên th́ chàng chỉ thương hại cho bạn đă mắc vào ṿng ái-t́nh tuyệt vọng. Vả lại, Minh vẫn biết rằng khi ḿnh yêu một cách vô lư; khi ḿnh yêu một kẻ mà ḿnh không thể yêu được th́ ḿnh chỉ thờ trong lư tưởng, trong tâm hồn cái h́nh ảnh dịu dàng của người ḿnh yêu mà thôi. Sự việc đó luôn luôn xảy ra trong trường t́nh, trong sự giao-thiệp, nhưng đă mấy khi trở nên điều thương luân bại lư. Cấm đoán người ta yêu một cách cao thượng thanh-khiết tuyệt đích là làm một việc trái với nhân đạo, là ghen tuông một cách vô ư thức.

    Minh nghĩ thầm: “Vợ ta quẩy gánh hoa đi rong các phố th́ thiếu ǵ người yêu trộm, thương thầm như thế. Hơn nữa làm ǵ chẳng gặp bọn công-tử bột trêu ghẹo cợt nhả! Phải, cái đó là thường. Vợ ta tính t́nh c̣n ngây thơ, thường vẫn thuật lại cho ta nghe những câu bông đùa của kẻ qua đường nhưng có bao giờ ta tỏ ư ghen tuông đâu? Ta tin ở vợ ta, ta tin ở người bạn gái thân yêu của ta ngay từ khi c̣n bé”.

    − Làm ǵ mà anh ngây người ra thế?

    Nghe câu hỏi của bạn, Minh giật ḿnh, nói chữa:

    − Xin lỗi anh, tôi v́ mệt quá...

    Văn cười:

    − Trời ơi! Mới mó tới cái cuốc mà đă than mệt! Đưa đây tôi giúp một tay cho!

    Dứt lời, Văn đỡ lấy cán cuốc. Nhưng chỉ được độ vài phút th́ chàng ta đă vứt cuốc xuống đất, đứng thở hồng hộc mỉm cười bảo bạn.

    − Ồ! Coi vậy chứ không phải vậy! C̣n nặng nhọc hơn tập thể-thao nhiều anh ạ!

    Minh lắc đầu, đáp lại:

    − Tại anh sinh trưởng nơi giàu có...

    Văn vội gạt ngay:

    − Ḱa, sao bỗng dưng bạn tôi lại giở khoa ‘triết-học ba xu’ làm ǵ vậy? Anh tính giàu có mà làm ǵ? Người giàu có vị tất đă sung sướng! Như anh th́ c̣n thiếu một thứ ǵ? Có trí-thức, có bụng tốt, lại có người bạn trăm năm hết sức khả ái.

    Minh mỉm cười, v́ chính chàng vẫn thường cho là thế. Song chàng vẫn vờ đáp lại:

    − Tôi cảm ơn anh đă khéo an ủi một người bạn nghèo. Nhưng giá như tôi giàu hơn lên một chút nữa th́ có lẽ cũng dễ chịu và đỡ vất vả hơn.

    Văn chép miệng bảo bạn:

    − Giá tôi đổi được địa-vị cho anh!

    Nghe câu nói có vẻ thành-thực của bạn, Minh vừa buồn cười vừa thương hại. Văn th́ như bị xúc động bởi cảnh vật trước mắt, nói luôn:

    − C̣n ǵ sung sướng bằng có một nếp nhà tranh không rộng răi nhưng mát mẻ; trong nếp nhà tranh có một người vợ dịu dàng xinh đẹp đáng yêu, đáng kính. Trời ơi! Thật là một cái tổ uyên ương đầy hoa mộng, đầy ánh sáng. Chiều chiều, vợ chồng ra kề vai nhau ngồi chơi ngoài vườn ngắm cảnh, nh́n trăm hoa đua nở và nghe chim muông ca hát trên cành. Trời ơi! C̣n hạnh-phúc nào hơn hạnh-phúc của anh?

    Minh thong thả cất tiếng trả lời:

    − Bạn tôi trong óc chứa đầy những áng văn lăng-mạm nên trông thấy sự việc ǵ cũng tốt đẹp. Nhưng mà cái vườn trăm hoa đua nở kia có khi đối với kẻ nghèo chỉ có một nguồn lợi để sinh sống thôi, chứ vị tất đă là một cảnh nên thơ như bạn tưởng! Nhưng mà thôi, mời bạn vào trong nhà chơi kẻo đứng măi đây bạn đến cảm nắng mất!

    Đôi bạn toan vào nhà th́ ở cổng vườn Liên đứng sừng sững cất tiếng cười khanh khách. Văn vui vẻ chào:

    − Ô ḱa! Chị đă về!

    − Hai anh đang nói chuyện ǵ mà thơ mộng thế?

    Minh đưa mắt nh́n vợ, âu yếm trách:

    − Ḿnh tệ quá nhé! Ai lại đứng núp để nghe trộm chuyện của người ta như thế!

    Liên cười x̣a:

    − Thôi, xin lỗi.

    Văn cũng cười, hỏi:

    − Này, nhưng quà tôi đâu, chị?

    − Đây, quà đây.

    Liên lật cái vỉ lấy ở trong ra một miếng thịt ḅ tái mà nói rằng:

    − Mời anh ở chơi xơi cơm xoàng xĩnh với chúng tôi nhé.

    Minh sợ cơm không có ǵ ăn, nh́n vợ để thần hỏi ư kiến th́ Văn đă mau mắn nhận lời.

    − Xin vâng. Anh chị cho ăn, tôi đâu dám từ chối.

    Liên biết chồng có dáng băn khoăn về sự tiếp khách không được lịch-sự nên nói luôn:

    − Nhưng thưa anh, xin nói trước để anh biết cho rằng nhà vợ chồng tôi nghèo, cơm nước thật đạm bạc, chẳng có ǵ đâu. Xin anh đừng cười nhé.

    Văn làm mặt giận:

    − Chị cứ kiểu cách làm ǵ vậy? Chỗ anh chị với tôi khác nào anh em ruột thịt trong nhà, thế nào mà chả xong!

    Minh ngẫm nghĩ một giây rồi khẽ bảo vợ.

    − Thế ḿnh sang bên bác Tư trả lại mấy quả trứng.

    Văn vội gạt đi:

    − Thôi, đừng bày vẽ nữa!

    Minh nói:

    − Cũng là cách giúp đỡ cho bác Tư, v́ bác ấy mù.

    Văn tỏ ư thương hại, buồn rầu nói:

    − Khốn nạn! Ở cái làng tốt đẹp đầy những màu hoa rực rỡ như thế kia mà chẳng may bị mù th́ đáng giận biết bao! Khổ sở biết bao!

    Liên cười, vừa nói vừa lim-dim cặp mi:

    − Không trông thấy, nhưng mũi c̣n ngửi thấy được mùi thơm. Ở đời có thứ hoa có sắc th́ cũng có thứ hoa có hương. Anh thử nhắm mắt lại xem đấy có phải nghe nức mũi những mùi hoa hoàng-lan pha lẫn với mùi hoa mộc, hoa sói, hoa ngâu không? Mà khi không dùng đến mắt, mũi ta không chừng lại thính hơn có khi! Đấy, anh ngẫm mà xem, có phải các hương thơm càng thơm hơn không?

    − Trời ơi! Chị tôi giảng khoa triết-học!

    Minh th́ hớn hở tươi cười bảo vợ:

    − Anh nghe ḿnh nói mà muốn mù quá đi thôi!

    Liên cau mày, gắt:

    − Chỉ dại dột! Nhưng chết chửa, gần 12 giờ rồi! Em đi làm cơm thôi!

    Minh hỏi:

    − Sao hôm nay ḿnh về sớm thế?

    − Hôm nay may mắn quá. Em bán xong hoa cúng cho các nhà thờ có điện th́ gặp ngay một chàng công tử mua hết cho cả mấy chậu cây cùng những bó hoa huệ.

    Văn có ư tức giận:

    − Lại phường công-tử bột!

    − Chà! Thưa anh, những hạng người ấy ngày nào mà tôi không gặp! Cứ thấy gái là họ híp mắt lại rồi buông những lời cợt nhả. Nhưng thôi, xin phép anh tôi đi làm cơm chứ đói lắm rồi đây!

    Dứt lời, Liên chạy vội xuống bếp. Minh nh́n theo, lắc đầu bảo bạn.

    − Anh coi, nhà tôi vẫn c̣n trẻ con lắm!

    Hai người vui cười, cùng nhau đi vào trong nhà. Nửa giờ sau, Liên bưng mâm lên. Trong mâm có đĩa thịt ḅ tái; một đĩa trứng tráng; một bát rau muống xào và một chén tương lỏng. Minh mỉm cười bảo bạn:

    − Đó, anh coi. Cơm thết khách nhà tôi đấy! Có sang không?

    Văn đỡ lời, chữa thẹn cho bạn:

    − Cơm ngon ở sự tinh-khiết chứ không phải ở số lượng thức ăn. Vả lại, đói với vui là hai thứ gia-vị cần thiết phải có cho cả tiệc yến lẫn cơm rau.

    Liên cười:

    − Mời anh cầm đũa cho.

    Minh đưa mắt nh́n vợ khẽ hỏi:

    − C̣n ông Hoạt?

    Liên khẽ đáp:

    − Để ông ấy ăn sau. Có anh Văn để ông ấy ngồi ăn không tiện.

    Hai vợ chồng tuy nói chuyện thầm với nhau nhưng Văn thoáng nghe cũng hiểu, liền hỏi Văn:

    − À này! C̣n ông Hoạt th́ sao?

    − Ông ấy ăn sau.

    − Thôi, để ông ấy ăn cả đây cho tiện. Chỗ anh em nhà, cần ǵ phải khách sáo chứ!

    Rồi Văn đứng dậy gọi ông Hoạt. Bữa cơm tuy đạm bạc nhưng có vẻ rất thân mật. Cơm nước xong, Liên trông ra hiên bảo với chồng.

    − Trời ơi! Thế mà gần một giờ rồi!

    Văn ngơ ngác nh́n quanh rồi rút đồng hồ trong túi ra nh́n, cười hỏi Liên:

    − Mới 12 rưỡi. Chị xem giờ ở đâu vậy?

    Minh cười rũ, trả lời:

    − Đồng hồ của chúng tôi to và cao lắm. Anh nh́n sao thấy được!

    Văn không hiểu, vẫn nhớn nhác nh́n vợ chồng bạn th́ Liên lại nói luôn:

    − Đồng hồ của chúng tôi th́ chả kẻ trộm kẻ cắp nào lấy được.

    Văn ngẫm nghĩ hỏi:

    − Nghĩa là ǵ thế?

    Minh liền trỏ lên mặt trời bảo bạn:

    − Kia ḱa! Đồng hồ của chúng tôi kia ḱa!

    Bấy giờ Văn mới vỡ lẽ ra. Cả ba người cùng cười. Văn lại hỏi:

    − Nhưng các ngài xem giờ ra sao?

    Minh đáp:

    − Trông mái gianh.

    − Vậy khi không có mặt trời?

    Minh cười:

    − Th́ không xem giờ. Nhưng buổi sáng đă có súng 10 giờ.

    − C̣n đêm...

    − Đêm nghe gà gáy. Hễ gà gáy nửa đêm th́ đi ngủ.

    Văn kinh-ngạc, lo lắng và thuơng hại bạn:

    − Chết chửa! Thi gần đến nơi rồi mà không có đồng hồ th́ học hành ra làm sao? Anh tạm cầm cái đồng hồ của tôi vậy. Thi xong anh trả lại tôi cũng được.

    Minh từ chối:

    − Xưa nay không có đồng hồ th́ đă sao?

    − Nhưng lần này th́ anh cứ cầm cho tôi vui ḷng. Ở nhà tôi đă có đồng hồ treo. Vả lại tôi vẫn thường đến đây học với anh th́ đàng nào cũng tiện cho tôi lắm.

    Văn vừa nói vừa ấn cái đồng hồ vào tay Minh. Nể bạn, Minh đỡ lấy đưa cho vợ bảo treo lên chiếc đinh đóng ở cột. Chàng quay lại bảo Văn:

    − Bây giờ th́ chúng ta đi học.

    Liên nói tiếp:

    − C̣n em th́ xin đi làm vườn.

    Hạnh-phúc êm đềm như đang làm rung động ba trái tim trẻ. Trong bầu không khí yên lặng một buổi trưa mùa hè, tiếng gà gáy trong xóm xa xa...

    Chương 2 - HẠnh PHÚC


    Ở cổng vào trường Bảo-hộ, Liên đứng chờ tin-tức kỳ thi vấn đáp của chồng. Nàng vẫn đoán chắc thế nào Minh cũng đậu nhưng ḷng nàng vẫn không tránh khỏi thấp-thỏm, băn-khoăn lo-lắng. Tâm trí luôn luôn bị những sự nghi ngờ không đâu vây kín. Và không biết bao nhiêu lần, nàng tự nhắc thầm một câu vỏ-vẹn hai tiếng nhưng vô cùng ghê sợ: “Biết đâu?”

    Phải, biết đâu! Ở đời luôn có những sự bất ngờ xảy ra. Đă có lúc Liên toan trở về nhà. Rồi phân vân, nàng ở lại. Vừa do dự, vừa lúng túng, hết đứng núp cổng nh́n vào trong sân trường lại ngồi lánh ra vệ cỏ bên đường chờ đợi. Nàng chỉ sợ ngộ nhỡ chồng nh́n ra bắt gặp th́ nàng sẽ bị chàng mắng. V́ ngay từ khi bắt đầu vào thi Minh đă dặn nàng đừng đến cổng trường mong ngóng hỏi han tin-tức để làm chàng sốt ruột.

    Đó cũng chẳng qua là một cái cớ mà thôi. Kỳ thực là v́ Minh bẽn lẽn, nhút nhát như đa số thiếu-niên hàng ngày. Họ không muốn bạn bè học chung biết họ đă có vợ rồi. Chỉ v́ tiêm nhiễm những tư-tưởng phóng đăng của thời-đại, đối với chủ nghĩa gia-đ́nh họ cố làm ra vẻ lănh-đạm khinh xuất. V́ thế, tuy rất yêu quư vợ, nhưng hễ gặp ngoài đường th́ Minh lại không dám vồ vập, hỏi han bao giờ. Ở ngoài đường c̣n thế, huống hồ là ở nơi công cộng, đông đủ các anh em bạn học.

    Liên th́ hiểu theo một ư khác. Nàng cho rằng chồng nàng là thư-sinh, một bậc trí-thức mà nàng lại là một kẻ hạ-tiện vai mang đầu đội. Nếu ở trước công chúng nàng nhận là vợ Minh tức là làm giảm mất giá-trị của chàng đi. Ư nghĩ ấy đă có trong đầu từ lâu chứ chẳng phải v́ lời dặn cặn kẽ của Minh gợi ra trong tâm trí nàng. Tuy vậy, nàng cũng không cho rằng như thế là bị chồng hất hủi v́ nàng vẫn tin ở tấm ḷng yêu mến của Minh.

    Những ư tưởng ấy chỉ thoáng qua trong trí của Liên thôi v́ bao nhiêu tinh-thần nàng để cả vào sự chờ đợi kết quả kỳ thi của chồng. Bước chân sột soạt trên sỏi, chỉ cần một tiếng dộng cũng đủ làm cho nàng giật ḿnh hoảng hốt.

    Tiếng cười ha hả ở trong trường đưa ra làm cho nàng đứng phắt dậy như bị một động cơ sai khiến. Hai người qua cổng trường đến bắt ay một người thứ ba đứng đợi ở gần chỗ Liên rồi vui cười cùng nói:

    − Chúng tôi đỗ cả rồi.

    Liên mặt tái xanh, thấy lạnh cả người, cuống quít hỏi một câu ngớ ngẩn:

    − Thưa hai ông, thế nhà tôi có đỗ không?

    Tiếng trả lời là một tràng cười khanh khách. Một người trong đám hỏi nàng.

    − Chồng cô là ai? Ai biết được chồng cô là ai!

    Người đứng bên ư chừng đă kịp nh́n kỹ lại dung nhan đẹp đẽ của Liên mỉm cười vỗ vào ngực đáp:

    − Đỗ rồi! Chồng cô đỗ rồi!

    V́ bối rối không kịp nghĩ ngợi, Liên tưởng thật.

    − Thế à! Nhà tôi đỗ rồi à?

    Trong lúc quá sung sướng, hai chàng chỉ biết đùa bỡn pha tṛ, nhưng chợt nghĩ ra rằng chồng người kia là bạn học của ḿnh th́ bỗng đâm ra hối hận. Hai người liền đổi thái-độ, ân cần trịnh trọng hỏi Liên:

    − Xin lỗi chị, chúng tôi cợt nhả như thế thật là bất nhă. Vậy anh ấy tên là ǵ thế chị?

    Liên ngần ngại không dám nói sợ làm mất thể diện chồng. Nhưng ḷng trông ngóng vượt qua được tất cả các sự rụt rè.

    − Anh Minh, Nguyễn Minh.

    Liên lo lắng đợi câu trả lời, nhưng nào họ có trả lời ngay cho! Một người có vẻ kinh-ngạc hỏi lại:

    − Anh Nguyễn Minh à?

    Liên cất giọng run run:

    − Vâng, tên anh ấy là Nguyễn Minh. Sao... thế... ông...?

    − Vậy chị là chị Nguyễn Minh phải không ạ?

    − Vâng, tôi không dám. Thưa ông...

    − Thôi, thế th́ chị về mà chuẩn-bị ăn mừng đi. Anh Minh đỗ rồi, mà c̣n đỗ đầu nữa là đàng khác!

    Liên thở dài như trút hết được bao nhiêu phiền muộn lo âu trong ḷng. Nàng chắp tay chào nói lời cảm tạ khách sáo rồi cắm đầu chạy.

    Trưa hôm ấy, sau khi lang-thang một hồi, tán gẫu với các bạn trúng tuyển, Minh lững thững trở về nhà. Chàng định bụng trêu vợ, cố làm ra vẻ buồn rầu để nàng lầm tưởng rằng chàng thi trượt. Song vừa tới cổng, chàng đă gặp Liên tươi cười hớn hở đứng chờ. Minh thở dài không nói ǵ. Liên cũng đoán ra phần nào ư định của chồng nên nàng cũng giả vờ hỏi:

    − Ḿnh làm sao thế?

    Minh cố làm ra vẻ chán nản trả lời:

    − Chả sao cả, ḿnh ạ.

    Liên pha tṛ:

    − Nhưng sao trông mặt ḿnh cứ như đồ tể đánh chết trâu vậy!

    Minh không nhịn được nữa, mới ph́ cười:

    − Thế nào là mặt đồ tể đánh chết trâu?

    Chợt trông thấy bên hàng rào có cái lồng nhốt một con gà mái liền hỏi:

    − Ḿnh mua gà để nuôi đấy à?

    Liên đáp gọn:

    − Không, để ăn.

    − Ḿnh hoang phí thế kia?

    Liên bèn làm mặt giận:

    − Ḿnh đă thấy em hoang phí bao giờ chưa? Chẳng lẽ hôm nay ḿnh thi đỗ lại không đáng ăn mừng một con gà ư?

    Minh vờ hoảng hốt hỏi:

    − Sao em biết anh đỗ? Anh đỗ thật à?

    − Rơ hỏi ngớ ngẩn chưa!

    − Ừ, nhưng mà sao ḿnh lại dám đoán rằng anh đỡ kia chứ? Nếu như anh bảo rằng anh thi trượt th́ ḿnh nghĩ sao?

    − Th́ em không tin.

    − Sao em lại không tin?

    − V́ đă có thần nhân báo mộng cho em biết rồi. Thần nhân bảo không những anh thi đậu, mà c̣n đậu thủ-khoa nữa ḱa!

    Minh không nhịn nổi, phá lên cười:

    − Vâng, th́ chịu thua ‘thần’ rồi! Nhưng này, hỏi thật nhé, làm sao em biết hay vậy?

    Nghĩ tới lời dặn ḍ của chồng trước khi đi thi Liên chợt nơm nớp lo sợ, đứng im không dám trả lời. Minh cười, nhắc lại câu hỏi:

    − Sao em biết tin? Anh hỏi sao không chịu nói ǵ cả?

    Liên nũng nịu:

    − Nhưng em sợ anh mắng.

    Minh cười, giọng âu yếm:

    − Cứ nói đi. Không lẽ anh là hạng người đi mắng vợ lo lắng cho anh à?

    Liên vẫn do dự, ngẫm nghĩ rồi vừa cười vừa chạy vào trong nhà nói thật mau:

    − Em đến trường xem bảng.

    Liên nói vậy cho xong chuyện để khỏi phải thuật lại lúc nàng bị mấy người bạn học của chồng bỡn cợt ra sao trước khi cho biết sự thật. Minh nghe xong cả cười nói:

    − Có thế thôi mà phải giấu với diếm!

    − Tại ḿnh dặn em đừng đến đợi tin-tức nên...

    Liên bỏ dở câu nói v́ chợt nhớ ra ḿnh chưa làm cơm. Nàng đổi đề-tài nói với chồng:

    − Quên nữa! Ông Hoạt bận việc nhà nên xin nghỉ hôm nay thành ra chưa có ai thổi cơm. Thôi, ḿnh chịu khó ăn tạm bữa cơm xoàng sáng nay nhé, để đến chiều em làm tiệc ăn mừng thết ḿnh, chịu không?

    Minh sung sướng, cười nói:

    − Th́ ra ḿnh mua gà là để làm tiệc thết anh đấy hả?

    Hai vợ chồng cùng đi với nhau lại nh́n lồng gà. Liên cúi xuống bắt gà ra cầm hai chân dốc ngược xuống trước mặt chồng như để phô trương một vật quư giá. Chị gà mái h́nh như nghĩ đến cái chết gần kề nên kêu lên những tiếng hết sức bi ai, giọng khàn khàn chẳng khác một người bệnh trong cơn hấp hối. Minh ngắm gà buộc miệng khen:

    − Con gà đẹp quá ḿnh nhỉ?

    Liên cười hài ḷng:

    − Em mua có hai hào tám thôi đấy.

    − Ồ, rẻ nhỉ!

    − Ḿnh cũng biết là rẻ à?

    Minh nh́n con vật vỗ cánh giẫy giụa th́ đem ḷng thương hại. Chàng lắc đầu, chép miệng:

    − Tội nghiệp! Thế mà chiều nay phải chết rồi! Anh có ngờ đâu con vật đáng thương này phải trả giá cho niềm vui sướng của chúng ḿnh bằng chính mạng sống của nó!

    Liên nh́n chồng ái ngại. Bằng một giọng thật t́nh, Minh nói:

    − Hay để nuôi hay hơn ḿnh ạ!

    − Nhưng c̣n bữa tiệc mừng?

    − Cần ǵ phải mừng! Có em vui bên anh th́ c̣n ǵ phải mừng hơn nữa chứ!

    Liên tỏ vẻ không bằng ḷng:

    − Không! Bữa tiệc ấy em đă nghĩ đến từ lâu, thế nào cũng phải có mới được!

    Minh suy nghĩ một hồi rồi đề-nghị:

    − Hay là chúng ta đi cao-lâu ăn một bữa đi?

    Liên giẫy nẩy:

    − Trời ơi! Ăn cao lâu th́ tốn tiền quá ḿnh ạ!

    − Không tốn bao nhiêu đâu, nếu ḿnh chọn hiệu nào nhỏ thôi.

    Liên nghe nói mừng rỡ:

    − Thế ḿnh đi ăn ngay bây giờ có được không?

    − Có ǵ mà không được!

    − Nhưng ăn ở đâu đây ḿnh?

    − Ở phố Hàng Buồm.

    − Ở măi tận phố Hàng Buồm kia à? Thế th́ ḿnh phải đi ngay thôi!

    Minh ngắm vợ, giọng hơi ngại ngùng:

    − Em nên thay bộ quần áo khác th́ hơn. Bộ này dây đất dây cát trông lôi thôi lắm.

    Liên cúi xuống nh́n, quả thấy lấm láp và nhem nhuốc. Nàng hơi ngượng nói với chồng:

    − Chết chửa! Nếu ḿnh không bảo th́ em quên mất! Em vừa làm vườn xong dính toàn bùn lầy của trời mưa hôm qua.

    Liên vào nhà thay quần áo. Minh đứng bên hàng giậu ngắm vườn. Những luống đất vàng mới xới trông rất gọn gàng vuông vắn lấm tấm chen chúc những cây cúc xanh non mới gieo. Trong ḷng Minh tràn ngập niềm vui. Chàng thấy mọi vật đều trong sáng, hoa cỏ đẹp đẽ tươi tốt, thơm ngào ngạt hơn nọi ngày. Ngẫu nhiên, Minh nhớ tới lời nói của Liên mấy tháng trước đây: “Sự sung sướng ở tự trong đáy ḷng ta chứ không phải từ ngoài vào”.

    Lúc đó, chàng cho là một lời nói ngây thơ khả ái. Nhưng giờ đây, chàng nhận thấy vợ ḿnh thật sâu sắc, không thua ǵ một triết-gia lỗi-lạc. Quan-niệm của nàng rất b́nh thường không cầu kỳ, nhưng không phải ai cũng nhận-thức và giác-ngộ được.

    − Ḿnh ngắm ǵ thế?

    Minh quay lại. Liên mặc áo nâu non, quần lĩnh thâm. Thấy chồng nh́n th́ ra chiều bẽn lẽn cúi xuống lấy tay vuốt nhẹ tà áo. Minh hỏi:

    − Sao ḿnh không đi đôi dép anh mua cho độ nọ?

    Liên lẳng lặng ngoan ngoăn vào buồng lấy đôi dép quai da bóng láng rồi đi rửa chân. Lát sau nàng trở ra ‘tŕnh-diện’ chồng cười nói, giọng nửa đùa nửa thật:

    − Thôi nhé, đừng làm tội em thêm nữa nghe ḿnh!

    Minh vội vàng cắt nghĩa cho vợ hiểu:

    − Nào anh có muốn làm phiền em đâu. Chẳng qua là ḿnh ra ngoài th́ cũng nên ăn mặc cho chỉnh tề một chút.

    Liên buột miệng hỏi:

    − Thế mọi hôm em đi bán hoa th́ sao?

    − Mọi hôm khác!

    Trả lời xong Minh mới thấy ḿnh thật quá vội vàng, nói năng một cách thiếu suy nghĩ. Chàng đứng thộn thừ ra, tự nói với ḿnh:

    − Ừ nhỉ! Sao mọi hôm lại khác với hôm nay? Hay là v́ ḿnh sợ đi cạnh một người ăn mặc đơn sơ giản-dị khiến cho thiên-hạ cười chăng? Hoặc là bởi v́ ḿnh vừa thi đậu sắp sửa nên ông này ông nọ nên thành ra đă bắt đầu ‘phú quư sinh lễ nghĩa’ rồi!

    − Ḿnh nghĩ điều ǵ vậy?

    Câu hỏi bất ngờ của Liên làm Minh trở nên lúng túng.

    − Không, anh có nghĩ ǵ đâu.

    − Hay là ḿnh sợ ngượng?

    Minh vờ như không hiểu, hỏi lại:

    − Em bảo v́ sao anh lại ngượng? Mà ngượng cái ǵ?

    − V́ anh đi với em ngoài đường. Điều ấy em đă nghĩ tới rồi anh ạ. Anh cứ đi trước cách em một quăng, để em theo sau là được.

    Minh nh́n vợ mủi ḷng, ứa nước mắt:

    − Em thật quá lẩn thẩn rồi! Anh mong muốn từ nay trở đi em đừng bao giờ nghĩ như thế nữa nghe chưa! Thôi, ḿnh đi!

    Dọc đường, hai vợ chồng được nghe không biết bao nhiêu lời chúc tụng của dân làng. Liên sung sướng, vô cùng hănh-diện bên cạnh chồng. Đi nửa giờ đồng hồ hai vợ chồng mới đến được vườn Bách-Thảo v́ cứ vài bước lại gặp người quen giữ lại hỏi chuyện. Nào là chuyện thi cử, nào là chuyện xin việc làm... Lại có người đùa, đ̣i Minh làm một chầu khao bạn bè.

    Rốt cuộc, phải một giờ sau hai người mới tới được một tiệm cao lâu nhỏ của người Tàu ở phố Hàng Buồm. Minh đưa Liên vào cái buồng nhỏ duy nhất dành cho thượng-khách của nhà hàng.

    − Anh chỉ biết có mỗi một hiệu này thôi v́ có một lần anh Văn rủ anh đến đây ăn.

    Liên nghe nói lộ vẻ luyến tiếc, giọng thật thà:

    − À quên nhỉ! Giá mà ḿnh mời anh Văn đi chung th́ vui quá.

    Minh cười:

    − Nhà anh Văn giàu có sang trọng th́ thế nào mà chả có tiệc linh-đ́nh cho anh ấy.

    − Anh Văn cũng đỗ chứ?

    − Dĩ-nhiên. Anh ấy học giỏi kém ǵ anh!

    − Thích nhỉ!

    Câu khen ngợi của Liên vô t́nh làm cho Minh khó chịu v́ thấy vợ quá lưu ư đến bạn. Tuy chàng không ghen, nhưng không khỏi nghĩ ngợi bâng quơ.

    − Ḿnh sao vậy?

    Minh mỉm cười gượng gạo.

    − Không, anh có sao đâu!

    Vừa lúc ấy, người chạy bàn, một người đàn ông đứng tuổi đến hỏi:

    − Thưa, ông bà dùng ǵ?

    Cả Minh và Liên nh́n nhau chẳng biết ăn món ǵ, mà cũng chẳng biết có những món ǵ để gọi. Người chạy bàn cười, nói với hai người.

    − Hai ông bà cứ từ từ suy nghĩ đi. Một phút nữa tôi sẽ trở lại.

    Đoạn ông ta chạy sang bàn khác phục-vụ cho hai vợ chồng được tự-nhiên, có chút th́ giờ để quyết-định. Liên hỏi Minh:

    − Ḿnh ăn ǵ đây anh?

    Minh cau mày ngồi nặn óc.

    − Anh chỉ biết có mỗi một món ḿ ḅ, hào hai một bát.

    − Thế th́ chỉ mới có 24 xu thôi. Anh muốn ăn thêm ǵ cứ ăn, nhưng không được quá một đồng đấy nhé!

    Minh cười:

    − Thế nhỡ anh muốn ăn bóng?

    Liên tưởng chồng nói thật, ngớ ngẩn hỏi:

    − Thứ đó th́ mất bao nhiêu tiền?

    − Cũng chẳng bao nhiêu, chỉ độ hai đồng thôi.

    Liên nhớn nhác nh́n Minh khiến chàng phải ph́ cười. Khi ấy, người chạy bàn đă trở lại. Ông ta hỏi:

    − Ông bà đă nghĩ ra chưa? Định gọi ǵ đây?

    Minh lại nh́n Liên. Nàng đành cố bạo dạn hỏi:

    − Có những món ǵ, bác?

    Người chạy bàn chống hai tay ngửa mặt nh́n lên trần nói:

    − Cánh gà rán này... Cá sông cả con này... Các loại cháo dùng buổi sáng này...

    Liên bỗng ngắt lời:

    − Cánh gà rán th́ bao nhiêu? Bán ra làm sao?

    − Bảy hào nửa đĩa.

    Liên nh́n chồng rồi lại đánh liều, hỏi tiếp:

    − Bác ạ, chúng tôi chỉ muốn dùng đại-khái những món nào rẻ tiền thôi.

    Người chạy bàn vui vẻ đáp:

    − Vậy th́ có thịt ḅ xào cải làn, thịt ḅ áp chảo, mỗi thứ chỉ có hai hào thôi.

    Liên mừng quưnh v́ nàng không ngờ ở cao lâu lại có những món ăn rẻ tiền như vậy. Nàng luống cuống, gật lia gật lịa.

    − Vâng, thế th́ tốt lắm.

    Người chạy bàn lại hỏi:

    − Có lấy cơm không?

    − Có chứ!

    − Vậy th́ ông bà nên lấy hai hào cơm và một hào canh đi. Vừa rẻ mà ăn cũng ngon và no.

    Dĩ-nhiên là Minh và Liên đồng ư. Liên cẩn thận ‘đi chợ’:

    − Như thế vị chi tất cả là bảy hào phải không bác?

    Người chạy bàn gật đầu. Ông ta lại hỏi:

    − Có uống rượu không?

    Minh xua tay đáp:

    − Thôi, khỏi cần. Cám ơn bác.

    Liên xoay sang nói với chồng:

    − C̣n những ba hào nữa kia mà! Sao ḿnh không uống tí rượu cho vui?

    Minh nh́n vợ cười đáp:

    − Anh không biết uống rượu.

    − Nhưng hôm nay là ngày vui đáng mừng. Em muốn ḿnh uống một tí. Có rượu mới ra tiệc chứ phải không ḿnh!

    Hai người bàn luận một hồi. Sau cùng Minh đành chiều ư vợ, đồng ư gọi thêm một hào rượu. Miễn rượu là được rồi, không cần biết phải là loại nào.

    Bữa cơm tuy b́nh dân nhưng đôi vợ chồng xem như một bữa tiệc linh đ́nh vậy. Hơn nữa cả hai người đều đói nên càng ăn càng thấy ngon miệng. Lại thêm chút hơi men chuếnh choáng vào nên mặt cả hai nóng bừng lên, nhưng trong ḷng họ vui vẻ không biết nói sao cho hết lời.

    Bữa ‘tiệc’ kéo dài hơn một tiếng. Khi trả tiền xong, Minh lấy 5 xu lẻ tặng cho người chạy bàn. Liên ngạc-nhiên hỏi:

    − Ủa, có lệ phải đăi người chạy bàn nữa sao?

    Minh lắc đầu, mỉm cười:

    − Không. Nhưng v́ anh thấy bác ta tử tế, tận t́nh chỉ cách cho ḿnh gọi các món ăn vừa rẻ, vừa ngon, lại vừa no. Hơn nữa, hôm anh đi ăn với anh Văn thấy anh ấy vẫn cho vậy.

    Trên đường trở về nhà th́ ‘hai anh chị’ quên cả giữ ǵn ư tứ. Liên đi sát bên chồng hỏi chuyện luyên-thuyên, hết nói lại cười. Chính ở niềm vui đă làm cho con người quên hết những muộn phiền, những điều e lệ thẹn thùng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •