Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 45

Thread: Cảm Nghĩ Nhân Ngày 2 Tháng 11 :

  1. #31
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    cảm nghĩ..;

    Ngàn năm ai có quên đâu Hoàng saò.
    Lọai trần ích tắc, lê chiêu thống... hồ chí minh.
    và dứt khoát là không có chí sĩ Ngô đình Diệm.

  2. #32
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ai đă sát hại anh em Tổng thống Diệm.P2 .wmv

    Last edited by Tigon; 30-10-2011 at 11:40 PM.

  3. #33
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TT Ngô Đ́nh Diệm ngày cuối cùng và phút lâm chung.wmv

    Last edited by Tigon; 30-10-2011 at 11:42 PM.

  4. #34
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tưởng Nhớ Ngày 2-11 : Ngày Giỗ TT Ngô D́nh Diệm


    Lễ giỗ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tại SanJose-California-USA.



    VietCatholic News (29 Oct 2009 20:08)
    Kim Hoa

    Hôm nay 2 tháng 11 năm 2008, dự định trong tôi, ngày Lễ Các Đẳng năm nay là sẽ đi t́m cho được mộ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, để thăm viếng và thắp nhang cho Ông trong ngày Lễ Cầu cho Các Đẳng và cũng là ngày Giỗ 45 năm của Ông.

    Nhưng ngay từ sáng đi Lễ Chủ nhật về, th́ kế hoạch đă bị vỡ, tôi chọn phương án hai, là đưa người chú từ Miền Trung vào, đi thăm Dinh Độc Lập. Trong ḷng tôi tự nhủ: “ Đây cũng là cách tưởng nhớ đến Ông”. Đến chiều th́ có thể đi Mộ như dự định.

    Chúng tôi bốn người, đến Dinh Độc Lập bằng phương tiện xe buưt. Chú tôi người em chú bác ruột của Ba tôi. Suốt một đời ở măi một vùng quê xa xôi, nghèo nàn chẳng hiểu Dinh Độc Lập là ǵ, mọi cái đối với ông thật là mới mẻ, ông cứ nói: “Đi như vậy thật đáng đi”. Ông bám sát cô hướng dẫn viên để nghe, để biết từng căn pḥng, từng cách bài trí của các pḥng, pḥng Khánh tiết, pḥng họp Nội Các, Pḥng Đại yến, Phong tiếp khách trong nước, pḥng tiếp khách nước ngoài, Bàn làm việc của Tổng Thống, pḥng tŕnh Quốc thư…

    Đi lần này là lần thứ tư, sau nhiều năm không đi, tôi cũng cảm thấy hài ḷng v́ các cô hướng dẫn viên không c̣n gọi các Tổng Thống là tên nữa, họ lịch sự và nhẹ nhàng hơn mọi năm, chú tôi luôn miệng khen với con gái tôi: “Nó nói giỏi quá hỉ, mi làm răng nói được rứa, mà đi làm nghề hướng dẫn viên ni ?”

    Con gái tôi cười: “Con sẽ tập nói hay và nói nhanh như cô gái ấy” …

    Hôm nay là ngày Chủ nhật nên khách tham quan có rất nhiều đoàn, nói nhiều thứ tiếng, tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Trung Hoa… Các đoàn đi trùng nhau, nên hướng dẫn viên tự động cắt bớt lịch tŕnh của đoàn Việt Nam, tuy thế Chú tôi cũng vô cùng hài ḷng v́ đă được mở mang một kiến thức mới, để về quê nhà khoe với các con, các cháu biết thế nào là Dinh Độc Lập ngày xưa, Chú lại vô cùng hài ḷng với tấm h́nh một ḿnh chụp toàn cảnh Dinh mà người thợ chụp h́nh hiểu ư, cho ông đứng trong tư thế thật oai phong, trước ngôi nhà bề thế mà chỉ có những vị Tổng Thống mới được sinh sống nơi đây.

    Ông chăm chú xem từng bức h́nh từ thời thành lập Dinh đến ngày hôm nay. Phần tôi tách riêng ra, đến bên quyển album đầu tiên lưu lại thời kỳ Tổng Thổng Ngô Đ́nh Diệm, tôi mở h́nh chân dung Ông ra và th́ thầm câu nguyện "Xin Chúa cho linh hồn Tổng Thống Gioan Baotixita được lên chốn nghĩ ngơi…”. Tôi yêu quí Ông vô cùng.

    Tôi vẫn c̣n nhớ, ngày Ông về thăm thành phố Đà Nẵng, nhà tôi đông người lắm, tất cả những đoàn thể ở trên quê đều kéo về nhà tôi nghĩ ngơi chờ giờ đón Tổng Thống, không nhớ đó là năm nào, nhưng tôi được những người ấy cho chui vào hàng ngũ để nh́n xe Tổng Thống đi qua, tuy là c̣n rất nhỏ nhưng tôi vẫn thuộc những bài ca họ hát để chào đón Ông “Ai bao năm v́ sông núi quên thân ḿnh, gương hy sinh ngàn muôn kiếp không hề phai….Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống. Ngô Tổng Thống, Ngô Tổng Thống muôn năm, Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống, xin Thượng Đế ban phúc lành cho Người …"

    Giờ hát lại bài đó, nước mắt tôi rưng rưng. .

    Đến năm 1960, Ba tôi bị Việt cộng ám sát, anh chị em tôi trở thành “Quốc Gia Nghĩa Tử”, tôi phải đi xa nhà.

    Năm 1963, tôi về lại Đà Nẵng, nhưng lại đi Tu ở Ḍng Phao Lô Đà nẵng, năm đó tôi mới 11 tuổi.

    Ngày Đảo Chánh 1-11-1963 tôi c̣n nhớ, trong Tu viện các chị lớn khóc nhiều lắm, ai cũng thương Ông Tổng Thống, lớp chúng tôi là lớp nhỏ nhất, không biết ǵ, nhưng nghe Ông Tổng Thống bị nạn cũng thương lắm, cũng lấy tay quẹt nước mắt chảy theo với các chi, chúng tôi bàn với nhau cất những đồng xu có in h́nh Tổng Thống để nhớ đến Ông, để làm kỷ niệm.

    Những ngày đó thật kinh hoàng, tuy không được ra khỏi nhà, sống trong bốn bức tường Tu Viện, nhưng chúng tôi cũng biết được Tổng Thống đă bị ám sát vào ngày 2-11 năm ấy. Chúng tôi hát Lễ Qui lăng cho Ông, tất cả nhà Ḍng, từ Mẹ Bề Trên người Pháp,… đến lớp nhỏ nhất như tôi đây đều buồn đau, không thiết tha cười đùa với nhau nữa, ngày nào cũng săm se đồng bạc có in h́nh Tổng Thống mà nh́n, mà nhớ, mà thương Ông.

    Cũng trong những ngày đó, nghe rằng có những người trong Đảng Cần Lao vào xin tị nạn trong nhà thờ, đám đông quá khích vào cổng nhà thờ xô đẩy, la hét đ̣i trả người, các LM nhỏ nhẹ can thiệp, xin đừng làm hại các ông ấy, việc ǵ cũng c̣n có luật lệ, ṭa án …, họ hứa sẽ không làm ǵ ông ấy, chỉ giữ ông ấy để chờ xét xử, nhưng ông ta đi ra khỏi nhà thờ chưa được bao xa th́ người ta đă đập búa vào đầu ông chết ngay trên đường.

    Ông Ngoại tôi nói với tôi một câu mà tôi c̣n nhớ măi “Ba mi mà c̣n sống, cũng bị họ giết y như vậy, họ t́m giết những người trung thành với Ngô Tổng Thống”.

    Để khỏa lấp, để xóa đi những ǵ tốt đẹp Ông đă ra tay làm cho Tổ Quốc, cho dân tộc, họ đă bêu xấu Ông, họ kể tội Ông đủ điều, kể cả những điều Ông không hề vấp phạm. Họ phản bội, dành Công, ham Danh, phần ai nấy phủ lên người Ông Tổng Thống biết bao nhiêu là tội, để người dân đang hoang mang cũng cảm thấy rằng Ông Tổng Thống của ḿnh đă có tội, họ cũng vội vàng lên án Tổng Thống của ḿnh, mà thật sự trong thâm tâm, tận đáy ḷng vẫn có điều ǵ hồ nghi (?)

    Lớp người lớn như thế, th́ lớp trẻ của chúng tôi làm ǵ khá hơn được? Thời gian trôi qua, đồng tiền có h́nh Tổng Thống vẫn c̣n cất giữ, năm thứ nhất tưởng nhớ Linh hồn Gioan Baotixita, và thưa dần …, mất cả đồng tiền. Đất nước không c̣n nhắc nhở ǵ đến Ngài Tổng Thống thân yêu ấy nữa, họ che giấu Ông đến độ chúng tôi không hề biết được Ông cũng c̣n có một ngôi Mộ, càng ở xa Sài G̣n càng ít thông tin về Ông hơn, rồi thêm bao nhiêu thăng trầm của đất nước, lớp trẻ chúng tôi hầu như quên hết những ǵ về Ông Tổng Thống, kể cả những Công và cả những Tội …

    Hơn ba mươi năm, sau ngày 30-4-1975, chúng tôi được đọc những bài viết về Ngô Tổng Thống trên các mạng internet. Người ta ghi lại tất cả những diễn biến của thời kỳ lănh đạo Đất Nước của Ngô Tổng Thống, họ mở ra cho lớp trẻ ngày ấy chưa đủ trí khôn của chúng tôi thấy được là:

    Họ đă giết đi một vị Lănh Đạo vĩ đại, có một không hai trên thế giới, yêu Dân, yêu Nước, hơn cả yêu chính bản thân ḿnh của chúng tôi.

    Khi những người làm sai, quay đầu nh́n lại. Những người lớn ngày xưa xóa được sự hồ nghi, th́ lớp trẻ chúng tôi không c̣n ǵ để mất hơn được nữa.

    1963 – 1975, mười hai năm sống trong hoang mang, lớn dần lên với súng đạn, với những ngày tháng bất an, nhà nhà xây hầm tránh đạn, tiếng đạn pháo kích trong trường học, trên đường phố, bên hiên nhà, trên sân chợ … thanh niên với lệnh tổng động viên đang chờ trước mắt, thiếu nữ chuẩn bị theo nhau chít trên đầu những vành khăn xô cho người chồng vừa mới cưới … Mười hai năm chuẩn bị cho sự trưởng thành của chúng tôi là thế đấy …

    Để rồi vừa qua tuổi 20 chúng tôi lại trở thành những Ngụy quân, Ngụy quyền của Xă hội Chủ nghĩa … Chúng tôi không đủ thời gian để làm ǵ cho Đất Nước, chưa có thời gian để t́m hiểu Lịch sử đă qua, để t́m đường lối minh chính cho tương lai của ḿnh, th́ đă trở thành những thành phần phế thải của XHCN.

    Có lẽ lứa tuổi chúng tôi là lứa tuổi chịu nhiều cay nghiệt nhất trên đất nước Việt nam dấu yêu này. Quí vị thử tính lại xem, được bao nhiêu viên Sĩ quan mới ra trường được hưởng chế độ HO của Mỹ ? Có anh sinh viên chế độ cũ nào đang học dở dang, được nhà trường cho hưởng tư quyền lợi nào không ? hay từ từ rời xa trường lớp, để chọn một vùng kinh tế mới nào đó, lấy lao động làm vinh quang, để xin được nhận hai chữ b́nh yên ? Có những Ngụy quyền nào được hưởng chế độ ưu đăi của chế độ này không ? hay chúng tôi phải mất việc, đuổi về vùng kinh tế mới, hoặc lê la ngoài chợ trời, gian trá, luồn lách, để kiếm những miếng ăn phụ giúp cho gia đ́nh. Hăy nh́n lại đi, nguyên thế hệ của chúng tôi, chẳng nên tích sự ǵ cả … Thật là buồn!

    Hôm nay đă 45 năm ngày Ông mất đi, con không biết phải nói ǵ với Ông, Ông biết rỏ là thế hệ chúng con chưa làm nên một chuyện ǵ? lại bị mất tất cả. Nếu họ đừng giết mất Ông, th́ thế hệ chúng con không ra nông nổi này, chúng con đau buồn lắm, nhưng biết phải làm sao ? Hằng năm, trước 75 cũng như sau này, con vẫn âm thầm nhớ đến Ông. Con tin những người Công Giáo, và những người chân chính vẫn âm thầm nhớ đến Ông mỗi khi tháng 11 lại về.

    Ông sống đă là một người xă thân cho chính nghĩa, bảo vệ non sông, yêu dân như con, bao nhiêu người kính phục Ông. Th́ Ông chết, Thiên Chúa vẫn cho Ông được hưởng niềm hạnh phúc là hàng triệu người Công Giáo vẫn phải nhớ đến Ông. Chúa chọn cho Ông ngày Lễ Các Đẳng để ra đi, có nghĩa Chúa bảo mọi người Công Giáo đều phải nhớ đến Ông, đến cái chết của Ông, không một ai có thể quên được Ông, trong ngày cầu cho những người thân yêu đă qua đời, những linh hồn mồ côi trong Luyên tội, th́ làm sao quên đi được người Tổng Thống thân yêu đă oan ức ra đi chính ngay trong ngày này?

    Con tin chắc rằng Ông đang hưởng hạnh phúc trên Nước Trời. Xin Ông hăy cầu nguyện cho chúng con, những con dân của Ông đang c̣n lầm than, khốn khó. Xin Ông hăy tha tội cho những người đă hăm hại Ông, mà cứu lấy Dân Tộc Việt Nam chúng con, để Việt Nam chúng con t́m lại được những ngày thanh b́nh xa xưa,

    45 năm miệt mài trong chiến tranh, đánh đấm, dành giựt quyền lợi với nhau, chúng con chỉ c̣n lại một đất nước nghèo nàn, xấu xa, thiếu nhân cách, thiếu nhân phẩm, sống với nhau trong sự giă dối, lừa bịp, đất nước th́ chia năm xẻ bảy, người phân tán đi khắp nơi trên thế giới, chẳng c̣n lại ǵ sau ngày Ông mất cho đến nay. Hăy thương chúng con, đàn con cháu vô tội chưa hiểu biết ǵ, mà phải lănh nhận một hậu quả thảm khốc như thế này.

    Xin hăy cho những người đă từng làm sai lệch Lịch sử, họ c̣n lương tâm để đính chính lại những sai sót của họ, mà trả lại cho Ông sự trong sáng, t́m lại sự công b́nh cho Ông, để chúng con không phải trả giá cho sự vô ơn bội nghĩa mà họ đă làm.

    Ông ơi! Thời gian không c̣n bao lâu nữa, chúng con những đứa trẻ bé thơ ngày ấy sẽ chuẩn bị bước vào tuổi “thập cổ lai hy”, gần đất xa trời… Chúng con chỉ ao ước được chứng kiến ngày đất nước đổi thay,con cháu chúng con t́m lại hạnh phúc thanh b́nh xa xưa, một vị Lănh Đạo xuất chúng giống như Ông, sẽ xuất hiện để làm lại tất cả, sửa dạy lại tất cả, xây dựng lại tất cả, như Ông đă từng xây dựng đất nước từ con số không trở nên tốt đẹp, mà nhiều cường quốc trên thế giới đă ngă mũ kính chào.

    Như thế chúng con mới đành ḷng từ giă, b́nh yên ra đi, về bên kia thế giới với Ông, Ông Tổng Thống vô cùng quư yêu của chúng con ạ.

    Sài G̣n, viết vào ngày 2/11/08 Giỗ 45 năm của Ngô Tổng Thống VN

    Kim Hoa

    Nguồn : Vietcatholic.net

  5. #35
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những hội chứng sau “Cách mạng 1-11-1963” (I)

    Nguyễn Văn Lục

    Tính từ ngày 2-11-1963 sau cái chết của Tổng thống (TT) Ngô Đ́nh Diệm, đă gần một nửa thế kỷ trôi qua. Những uẩn khúc về cái chết ấy và những sự việc liên quan đến chế độ Đệ nhất Cộng ḥa miền Nam Việt Nam vẫn là đề tài “nóng”, gây ra tranh căi trong cộng đồng người Việt hải ngoại.

    Đó là một điều không b́nh thường.

    Điều không b́nh thường ấy là do tất cả những người trong cuộc từ chính giới Mỹ, các tướng lănh đều che dấu sự thật. Hay không dám nói (hết) sự thật.

    Máu của TT Diệm đă chảy. Cũng như máu của bất cứ ai đă chảy th́ cũng duy nhất có một mầu đỏ, không thể có mầu nào khác.

    Nếu nó có mầu khác v́ người trong cuộc cố t́nh che dấu và đổi mầu máu.

    V́ thế, một số những người viết lại về biến cố 1-11-1963 từ trước tới nay đều đi lạc mục tiêu hoặc đặt sai vấn đề hoặc không đủ tư cách để viết. Thường họ đi t́m hiểu ai là kẻ trực tiếp giết ông Ngô Đ́nh Diệm-Ngô Đ́nh Nhu hay Đại tá Lê Quang Tung nhưng chỉ nghe kể lại, không có đủ chứng cớ, tài liệu, và điều kiện kiểm chứng.

    Những bài viết gần đây chứng minh cho nhận xét vừa nêu trên. Đại tá Trần Doăn Thường vừa lên tiếng nói thay cho tướng Lê Văn Nghiêm. Ông cho rằng Đại tá Lê Văn Tung ra khỏi pḥng họp là bị Nguyễn Văn Nhung đưa đi bắn liền.

    Trung tá Lê Văn Trang, con trai tướng Nghiêm, cho rằng “‘ông cụ’ không có nói như thế bao giờ. Chỉ biết đại tá Tung bị đưa ra ngoài và bị giam thôi.” Sau đó, tướng Lê Văn Nghiêm không biết ǵ nữa.

    Bởi v́ có thể người ta quên rằng đây là một âm mưu (un complot) đảo chính, lật đổ một chính quyền hợp pháp do một số tướng lănh. Đứng đầu là tướng Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn và một số phụ tá thi hành lệnh trực tiếp như Mai Hữu Xuân, Dương Hiếu Nghĩa, v.v...

    Nay kẻ cầm dao đâm trực tiếp giết người th́ đă chết thảm. Nhưng kẻ chủ mưu, kẻ ra lệnh th́ như thể kẻ ngoài cuộc.

    Đó là một sai lầm cơ bản trong nhận định và t́m hiểu cuộc đảo chính 1-11-1963, một bất công đối với những người đă chết trong đó kể cả những người như Đại úy Nguyễn Văn Nhung.
    Đồng ư là nay máu những người chết có thể bị người ta đổi mầu. Nhưng may thay xác chết bao giờ cũng là nhân chứng cuối cùng tố cáo tội phạm và đồng lơa.


    Xác chết ông Diệm và Nhu tố cáo cho thấy họ bị đánh đập dă man trước hoặc sau khi bị giết. Viên trung úy chỉ huy trưởng bệnh xá bộ Tổng tham mưu lúc bấy giờ là Trung úy y sĩ Huỳnh văn Hưỡn đă khám nghiệm hai tử thi và đă chứng nhận xác ông Diệm có nhiều vết bầm. Xác ông Nhu th́ bị đâm nhiều nhát. Hai tay của họ thi bị trói quặp sau lưng.
    (Trích Trần Nhă Nguyên, Lịch sử Việt Nam 1940- 2007, trang 335. Trích lại trong Những ngày cuối cùng của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Hoàng Ngọc Thành & Thân Thị Nhân Đức, San Jose, CA, USA: Quang Vinh & Kim Loan & Quang Hiếu, (1994), trang 476.)

    Kết luận là họ bị đánh đập tàn nhẫn trước khi bị bắn chết! Trước hay sau. Đây là điều quan trọng trong cái chết c̣n nhiều bí ẩn của hai ông Diệm-Nhu?

    Phần đông người ta chỉ được nh́n thấy một bức h́nh ông Ngô Đ́nh Diệm bị trói tay, kê đầu trên một cái chậu và mặt mũi bầm tím.

    Nay có thể có thêm cơ hội có những bức h́nh khác.

    Theo thiếu úy Nguyễn Văn Trinh, nhân viên pḥng 6 bộ Tổng Tham Mưu, cho hay là ông xem được một bức h́nh đăng trên tờ báo quân đội của Mỹ, tờ Stars and Stripes h́nh chụp ông Diệm- Nhu bị đem ra khỏi xe và để nằm ở ngay tại cột cờ bộ Tổng Tham Mưu, sau đó được đem vào một nhà sét, chứa đồ, khu nhà của bộ chỉ huy quân cảnh. (Bức h́nh này có thể kiểm chứng được nếu một số sĩ quan hiện nay c̣n sống xác nhận hoặc có thể t́m lại được bức h́nh này trên tờ báo Mỹ). Riêng tướng Lê Minh Đảo, qua điện thoại ngày 25-11-2010, cho hay ông không ra nh́n hai xác chết khi được chở về nên không thể xác định các chi tiết vừa nêu trên.

    Nay th́ chỉ cần một nhân chứng như một trung sĩ quân cảnh có thấy xác hai anh em ông Diệm-Nhu được đem ra khỏi xe Thiết vận xa và để nằm trước cột cờ TTM không.

    Nhưng tác giả Quốc Đại đă bổ túc thêm tài liệu của thiếu úy Nguyễn Văn Trinh ở trên trong Ai giết anh em Ngô Đ́nh Diệm, nhà xuất bản Thanh niên. Người viết thắc mắc không biết bằng cách nào tác giả Quốc Đại có được bản sao bản tài liệu phúc tŕnh mang tên Tài liệu sơ lược về hai ông Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu sau khi chết ngày 2-11-1963, lúc 11 giờ 15 đến ngày an táng 8-11-1963 lúc 21g. Rất tiếc tác giả Quốc Đại đă không chụp lại bản sao phúc tŕnh.

    Tài liệu sơ lược về hai ông Ngô Đ́nh Diệm-Nhu sau.

    “Xác của hai anh em Tổng thống Diệm được khiêng xuống đặt ngay trên nền đất của sân cờ. Hai anh em ông Diệm nằm chỏng trơ như vậy. Miệng ông Nhu há hốc, mắt nhắm, máu ở miệng trào ra dính hai bên mép và cổ, máu đă trở thành đen (...) Hai thi thể nằm chơ vơ như thế khá lâu v́ Hội đồng quân nhân chưa có một quyết định nào. Từ cổng Bộ tham mưu đă được lệnh canh chừng nghiêm mật nhất là đề pḥng các kư giả ngoại quốc.”

    (Trích Quốc Đại, Ai giết anh em ông Ngô Đ́nh Diệm, trang 561.)

    Nếu được nh́n lại đầy đủ h́nh dạng hai xác chết, cách họ chết, cách họ bị đối xử th́ sẽ là giải pháp hay nhất có tính cách thuyết phục.

    Và lúc đó có thể nói rằng, hai ông Diệm-Nhu đă chết với tư cách là những người bị ám sát.

    c̣n tiếp..
    Last edited by Tigon; 30-10-2011 at 11:50 PM.

  6. #36
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hội chứng về một thủ đoạn âm mưu (Théorie du complot)

    Nay nh́n lại cuộc đảo chính 1963 cho thấy nó vượt ra ngoài khuôn khổ pháp lư. Người Mỹ có thể chỉ thực thi dân chủ ở nước họ. Nhưng khi xuất cảng khái niệm dân chủ, tự do th́ món hàng ấy trở thành món hàng giả. Họ đă đứng sau “đạo diễn” và “bảo kê” cho một âm mưu đảo chánh phi pháp luật, phi dân chủ. Nếu âm mưu đó thành đạt th́ nó biến thành “cuộc cách mạng”. Nhưng giả dụ nó thất bại th́ các tướng lănh trên trở thành những kẻ phản loạn.

    V́ thế, chính tướng lănh không ai tin ai. Trong cuộc phỏng vấn ông Cao Xuân Vỹ trong cuốn Những huyền thoại & sự thật về chế độ Ngô Đ́nh Diệm, Vĩnh Phúc viết lại lời ông Cao Xuân Vỹ Như sau:

    Ngay từ lúc 4 giờ sáng ngày 2/11/63,Trần Thiện Khiêm đă biết hai ông Diệm Nhu không c̣n ở trong dinh Gia Long, nhưng không nói cho phe Dương Văn Minh biết. Tôn Thất Đính án binh bất động, hễ thắng nhận công, nếu thua tŕnh cụ “Con không làm ǵ.”(...) Tướng Đôn nói với ông Cao Xuân Vỹ, “Kêu Đính phải tấn công dinh Gia Long; Đính nói chưa tập trung quân được. Kêu Thiệu, trả lời mới có một tiểu đoàn, phải chờ hai tiểu đoàn nữa mới tấn công được. Anh nào cũng “chờ” cả. Đôn than ở Tổng tham Mưu nóng ruột, nghĩ rằng ông Diệm sẽ đánh lên ...”

    Trích sách Những huyền thoại& sự thật về chế độ Ngô Đ́nh Diệm, Vĩnh Phúc, trang 318.

    Phần Conein nhận xét về tướng lănh Việt Nam như sau: “Không một sĩ quan nổi dậy nào dám chỉ huy cuộc tấn công dinh Gia Long. Ngô Đ́nh Diệm lúc đó vẫn c̣n là một khuôn mặt mà họ kính phục. Không ai muốn chấp nhận sự hổ thẹn để trực tiếp tấn công ông ta”.

    Trích “Biến cố chính trị Việt Nam hiện đại”, trang 199. Phạm Văn Lưu.

    Trích lại trong William J. Rust and the editors of U.S. News Books,

    Kennedy in Viet Nam,trang 170 New York, News Books Scribners, 1985.


    Tiếc rằng ông Diệm đă không cho lệnh đánh, theo tác giả Nguyễn Hữu Duệ.
    Người viết trong cuộc chuyện với tướng Tôn Thất Đính (trung tuần tháng 7-2010) th́ tướng Đính cho rằng ông có nhiệm vụ ngăn chặn quân của Huỳnh Văn Cao có thể về cứu giá như lần trước. Ông bị đẩy vào t́nh huống phải hành động theo các tướng lănh nếu không sợ Mai Hữu Xuân ám hại. Nhưng ông không trực tiếp tấn công Dinh Gia Long.

    V́ là một âm mưu đảo chính mang tính cách phi pháp nên các chính quyền sau “cách mạng” chỉ ba tháng sau, một âm mưu đảo chánh khác h́nh thành và những tướng lănh của cuộc “cách mạng” tháng 1-11 lại trở thành mục tiêu của cuộc “chỉnh lư”. Và cứ thế các biến động liên tiếp thiếu tính chính đáng tiếp tục xảy ra trong ba năm, được gọi là “ba năm xáo trộn”.

    Thiếu một quyền lực chính đáng được nền tảng pháp luật nh́n nhận và tôn trọng, các chính phủ sau ông Diệm đều yếu kém quyền lực trong việc quản lư quốc gia cộng với tài năng giới hạn, không có kế hoạch, không có đường lối đă dẫn đưa đến sự sụp đổ liên tiếp các chính phủ. Sự rối loạn của các chính phủ nối tiếp nhau đă làm suy yếu tiềm lực miền Nam. Nó kết thúc bằng sự thua trận chung cục đến làm ngạc nhiên và sững sờ của mọi người.

    Điều này th́ chính quyền Mỹ thời Kennedy cũng đă chia rẽ và ngờ vực v́ không hy vọng t́m ra kẻ thay thế ông Diệm.

    Càng có nhiều xáo trộn th́ ư nghĩa cuộc đảo chánh “1-11-1963” càng mất giá.

    Nếu ông Diệm chấp nhận cho Lữ Đoàn Liên binh Pḥng vệ Phủ Tổng thống đánh trả th́ như lời tướng Đôn xác nhận với ông Cao Xuân Vỹ, “Th́ tôi thua.”

    Trung tá Nguyễn Cao Kỳ trách nhiệm phần vụ nếu thất bại sẽ dùng mấy chiếc Dakota của Liên Đoàn vận tải để đưa các các tướng tá qua Thái Lan.

    Âm mưu này được tính toán, tổ chức, lôi kéo, mua chuộc, hứa hẹn nhiều người cùng tham dự th́ việc đổ tội cho một ḿnh Nguyễn Văn Nhung liệu có chấp nhận được không? Những xác chết đó chết do một âm mưu bất chính, phi pháp chẳng khác ǵ một vụ thủ tiêu hay ám sát nên ngay từ đầu họ đă bắt buộc phải che dấu, dàn dựng và sẵn sàng nói dối.

    Các vị tướng tá đă im lặng trong nhiều năm cho đến tận ngày hôm nay và sự che dấu ấy biến cuộc “cách mạng 1-11-1963” thành một cuộc âm mưu theo đúng quy luật của Théorie du complot.

    V́ thế, nói đến tính chất chính đáng hay không chính đáng của cuộc cách mạng 1-11-1963 có thể là thừa, v́ việc che dấu tất cả sự thật cho đến bây giờ gây ra biết bao lời đồn trái ngược, thị phi và những hệ lụy từ đó.

    Nhưng nếu việc che dấu không ai nhận ḿnh ra lệnh giết hai ông Diệm-Nhu đặt ra vấn đề chính nghĩa của ngày 1-11-1963 th́ đồng thời nó cũng đặt ngược lại “tính chính đáng” (Legitimate power) của chế độ Đệ nhất Cộng ḥa đă bị xâm phạm.

    Người ta có thể nào dùng những biện pháp bạo lực, không chính đáng để phá đổ một chính quyền hợp pháp trong mưu cầu tái lập một trật tự mới chính đáng hơn không?

    Âm mưu ấy ngay từ đầu đă cho thấy sự bất cập, xét về mặt pháp lư hiến định.

    Người viết xin mượn lại ư tưởng của bà Ngô Đ́nh Nhu về Khái niệm quyền lực chính đáng mà bà Nhu đă dùng để bênh vực cho chế độ đệ nhất cộng ḥa trong một bài phỏng vấn ngày 11/02/1982 (Interview with Madame Ngo Đinh Nhu, February 11, 1982, Legitimacy of the Diem governement.

    (Trích lại Nguyen Van Hoa, trong giaodiemus/us-2009/11.16.09-nvh.baNDN.htm).


    Tiếp theo, tạp chí Raggio (Ánh Sáng) 1983 ở Ư có một số bài viết của bà Ngô Đ́nh Nhu như “Promessa a Lalogica del destino”, trang 4-7, tiếp theo “La Logica del Destino”, trang 8-23. Nhưng quan trọng hơn cả là bài viết: “La logica del Destino”.

    Xin giới thiệu với độc giả đó cũng là tựa đề bài viết cho tập Hồi kư của bà Ngô Đ́nh Nhu chưa xuất bản, dày khoảng 500 trang. La logica del Destino lô-gic và định mệnh – định mệnh con người – định mệnh đất nước – định mệnh ḍng họ Ngô Đ́nh từ Quảng B́nh vào Huế tới Sài G̣n.

    (Tác giả Nguyên Hương N.C. đă cung cấp tài liệu.)


    Sau khi Nhà Trắng nhận được tin hai ông Diệm Nhu đă chết, bộ ngoại giao Hoa Kỳ chỉ thị cho Cabot Lodge. Cabot Lodge đă chỉ thị cho Conein gặp tướng Minh mà mục đích là mắng cho Minh một trận (chữ dùng trong tài liệu là “to scold Minh”, theo nghĩa từ nguyên mắng, la rầy như mắng một đứa trẻ con phạm lỗi). Trung tá mắng Trung tướng th́ nhân cách, vị thế trung tướng là ǵ?


    - Ông Minh: Họ đă tự tử
    - Conein: Ở đâu?
    - Ông Minh: Th́ ở trong một nhà thờ.
    - Conein: Này, ông nghe tôi đây, đó là công việc của các ông, nhưng tôi phải nói cho ông biết rằng với tư cách một người Thiên Chúa giáo. Giả dụ đêm nay, một linh mục làm lễ cầu hồn cho ông (Diệm), mọi người sẽ hiểu ông Diệm đă không tự tử. Câu chuyện ông kể khó ai tin được.
    - Ông Minh: Thế ông có muốn nh́n xác ông ấy không?
    - Không, một người trên một triệu người có thể tin câu chuyện của ông. Và nếu câu chuyện đổ bể, tôi không muốn bị coi là đă tiết lộ tin này.

    (Trích Viet Nam, A History, Stanley Karnow, trang 311).


    Lần đầu tiên trong lịch sử, hai xác chết tự tử mà tay bị trói quặt ra sau lưng. Điều này cho thấy Hội đồng Tướng lănh không có kế hoạch sau đảo chánh, không trù liệu một biện pháp cụ thể nào về số phận hai ông Ngô Đ́nh Diệm. V́ thế, các vị tướng lănh quưnh quáng, hoảng hốt tuyên bố bừa băi trước sự đă rồi.

    Sự đồng lơa trong trong âm mưu đi đến chỗ phải hạ sát ông Diệm đă đẩy mọi người trong cuộc vào t́nh thế phải dối trá hoặc im lặng đôi khi ngoài ư muốn.

    Cả cái đám người “đi rước” ông Diệm tại nhà thờ Cha Tam đều đồng lơa trong âm mưu này. (Théorie du complot). Tướng Mai Hữu Xuân, đại tá Dương Ngọc Lắm, Thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa, Đại úy Phan Ḥa Hiệp, Đại úy Nguyễn Văn Nhung, v.v...

    Họ không thể nói không biết ǵ cả. Tại sao họ phải im lặng?

    Họ phải im lặng v́ họ sợ sự thật; họ sợ những người sống và sợ cả những người đă chết.

    Và đây là âm mưu mua chuộc, hứa hẹn giàu sang, chức tước.

    ‒ “Duệ đấy hả? Qua là Đại tá Quan đây.
    ‒ Dạ thưa Đại tá, Duệ đây.
    ‒ Ông Minh hứa là nếu toa theo nữa th́ mọi việc sẽ êm xuôi, và tránh được đổ máu. Ông Minh sẽ cho Duệ lên Đại tá và muốn bao nhiêu tiền cũng cho (...) Toa nghĩ kỹ đi Duệ.”

    (Tôi không chắc là đúng 100%, v́ lâu quá rồi, nhưng đại ư là như vậy.)
    (Trích Nguyễn Hữu Duệ, Hồi kư “Nhớ lại những ngày ở cạnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm”, trang 65-66).



    Và đây là chứng từ của nhà báo Stanley Karnow:

    “What occurred after that has been related in various versions, but most details concur. The convoy headed toward Saigon and stopped at a railroad crossing. There, by every account, the assassinations took place. General Don’s later investigation determined that Nghia shot the brothers point-blank from the gun turret with an automatic weapon while Nhung sprayed them with bullets, then stabbed their bodies repeatedly with a knife. Awash with blood, the armored car went on, preceded by the jeeps, whose passengers had not looked back.
    Don and the others officers were stunned when the corpses arrived at headquaters. Barging into Mính’s office, he demanded an explanation; Minh parried him, and Don began to insist. At that moment the door opened and Xuan entered. Unware of Don’s presence, he snapped to attention and said, “Mission accomplie”.

    (Trích Stanley Karnow, Viet Nam, a History, trang 310)

    Tài liệu của Stanley Karnow xuất hiện sớm nhất, vào năm 1983, dựa theo nội dung cuộc trả lời phỏng vấn của Tướng Trần Văn Đôn cũng xác nhận có hai người trực tiếp giết ông Diệm Nhu là Dương Hiếu Nghĩa và Nguyễn Văn Nhung.

    http://www.motgoctroi.com/

  7. #37
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những hội chứng sau “Cách mạng 1-11-1963” (II)

    Nguyễn Văn Lục

    Qua chứng từ sau đây của các nhà báo đă lập lại luận điểm của Stanley Karnow và họ đưa ra bằng chứng cụ thể và đầy đủ của một âm mưu thanh toán người một cách chuyên nghiệp, lạnh lùng và đầy thú tính như sau:

    “Minh proved right. The Ngo brothers gave up at a Catholic Church in Cholon. Bundled into an M-113 armored personnel carrier, their hands tied behind them, the Ngos did not even make it to Joint General Staff headquarters. At a crossroads along the way the vehicle halted. The brothers were cut down by a hail of bullets. The perpetrators were major Duong Hua[Hieu} Nghĩa, an armor officer; and captain Nguyen Van Nhung, General Minh‘s body-guard. Minh lied about the circumstances of these events, and the Vietnamese put out several versions of what happened.”

    (Trích John Prados, Lost Crusader, trang 127.)

    Trích dẫn trên đây của John Prados cho thấy tướng Dương Văn Minh đă nói sai sự thật và hai sĩ quan có trực tiếp giết anh em ông Diệm-Nhu là Thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa và Đại úy Nguyễn Văn Nhung.

    Đại tá Nguyễn Hữu Duệ cũng nghe và kể lại đại tá Dương Hiếu Nghĩa có nhúng tay vào vụ thảm sát này:

    “C̣n thiếu tá Nghĩa, dù ông cố cải chính, nhưng căn cứ vào hành động của ông, cũng như một số nhân chứng, chỉ có những người ngây thơ tới mức ngu xuẩn mới tin là ông đă không nhúng tay vào vụ thảm sát. Ông có nhiệm vụ ǵ mà vào gặp Tổng thống? Thiếu tá Vũ Quang (sau lên đại tá) là bạn cũng khóa với tôi, và cũng đă phục vụ ở lữ đoàn một thời gian, kể với tôi là anh thiếu tá Nghĩa vừa đi vừa lau bàn tay đẫm máu, vào bá cáo với trung tướng Minh (Anh Quang bây giờ cũng ở Hoa Kỳ). Một sĩ quan quân cảnh (rất tiếc không nhớ tên anh) kể với tôi là anh cũng thấy ông Nghĩa lau tay vấy máu.

    Trung tá Nghĩa cũng là một trong những phụ thẩm của ṭa án cách mạng đă kết án tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn. Như vậy, cái chết của ba anh em tổng thống Diệm cũng đều do trung tá Nghĩa nhúng tay vào.”

    (Trích Nguyễn Hữu Duệ, Nhớ lại những ngày ở cạnh Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, trang 170-171.)

    Và sau khi hoàn tất việc lật đổ chế độ ông Ngô Đ́nh Diệm vào đầu tháng 11-1963, ông Đại sứ Cabot Lodge đă mời các vị tướng tham gia cuộc đảo chính đến tư dinh để khen ngợi các vị như một vinh danh - chẳng những thế họ đều không một chút hối hận (unrepentant) - cái vinh dự của các vị tướng VN cũng đồng thời là hănh diện riêng của ông đại sứ - Vài ngày sau, ông Cabot Lodge đă điện về cho TT Kennedy bằng một công điện vắn tắt đầy lạc qua như sau: “The prospect now are for a shorter war.”

    (Trích Stanley Karnow, Viet Nam, a History, trang 311.)



    Hoa Kỳ hoan hỉ công nhận chính quyền mới như một h́nh thức hợp thức hóa một âm mưu đảo chánh bất hợp pháp!

    Và nhận xét đáng giá nhất trong lúc ấy là họ Unrepentant. Không hối hận ǵ cả. Họ hănh diện, họ tự hào. Họ tháo cũi xổ lồng, họ cho nhảy đầm bên cạnh xác chết vừa mới được chôn vội vàng.
    Tất cả những ai nhận tiền trong vụ giết hai anh em ông Ngô Đ́nh Diệm đều là đồng lơa (Théorie du complot). Dấu diếm, chạy tội có thể bị coi là hèn nhát, nhưng nhận tiền để thủ tiêu một chính quyền hợp pháp, để ám sát Tổng tư lệnh Quân đội là điều bất xứng đối với hàng tướng lănh!
    Trong dịp phỏng vấn cựu tướng Tôn Thất Đính vào trung tuần tháng 7 vừa qua, tại quận Cam, ông đă không ngần ngại nói các tướng lănh đều hèn nhát, ham danh và ham lợi. Trong số đó, may ra, ông c̣n đôi chút kính nể Trần Văn Đôn.
    Đây là câu nhận xét của người trong cuộc trong đó ông tự xỉ vả chính ḿnh.
    Vinh danh ấy đi kèm theo một phần thưởng bằng hiện kim nói ra mà hổ thẹn. Số tiền nhiều nḥ ǵ cho cam?

    Theo Arthur J. Dommen trong The Indochinese Experience of the French and the American,

    Conein đă nhét đầy cặp da của ông ta một số tiền để giúp cho các tướng lănh đảo chánh. Vào năm 1971, tướng Trần Văn Đôn đă ra lệnh cho trung tá Phạm Bá Hoa làm một danh sách số tiền mà các vị trên đă nhận được. Tướng Tôn Thất Đính nhận 600.000 ngàn đồng, Lê Nguyên Khang 100.000, Trần Ngọc Huyến 100.000, Phan Ḥa Hiệp 100.000, Đào Ngọc Điệp 100.000, Nguyễn Văn Thiệu 50.000. C̣n 1,450.000 giao cho Dương Văn Minh, Lê Văn Kim, Tôn Thất Đính, Nguyễn Hữu Có, Trần Ngọc Tám, Nguyễn Khánh, Đỗ Cao Trí. Riêng tướng Dương Văn Minh nhận thêm 6000 đôla lấy từ trong cặp da của ông Diệm.

    (Trích Arthur J. Dommen, The Indochinese of the French and the Americans, trang 545)

    Trong số những người nhận tiền đó, không ai hỏi xem Đại úy Phan Ḥa Hiệp làm ǵ mà nhận được số tiền hơn cả Đại tá Nguyễn Văn Thiệu.

    Trong khi đó th́ tướng Đỗ Mậu đă viết như sau về số tiền của Conein:

    “Cũng cần phải nói rơ rằng số tiền ba triệu đồng Việt Nam do Conein mang đến đă không một tướng lănh nào hay biết, trừ tướng Đôn. Tướng Đôn không bao giờ tŕnh bày cho Hội đồng tướng lănh biết có nhận số tiền đó của Conein hay không và nếu có th́ đă xử dụng vào việc ǵ (...) Ước mong tướng Đôn giải tỏa nghi vấn nhỏ này để quân đội dưới quyền quyền ông lúc bấy giờ khỏi mang tiếng và để sự trong sáng của cách mạng khỏi mang một t́ vết nào. (Tướng Đôn đă không đề cập đến số tiền này trong Hồi kư của ông.)”

    Trích Hồi Kư Hoàng Linh Đỗ Mậu, Tâm sự tướng Lưu vong, trang 619.)

    Và chắn hẳn khó có ai có bàn tay sạch sau khi đă ngửa tay nhận tiền của Mỹ và được thăng thêm một cấp!

    C̣n tiếp...

  8. #38
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hội chứng về mặc cảm tội phạm và t́m cách chối tội

    Tất cả những người tham dự vào âm mưu đảo chính và giết ông Diệm th́ đều t́m cách chối tội. Các Hồi kư của các tướng lănh như Việt Nam nhân chứng của tướng Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính với 20 năm binh nghiệp, Nguyễn Cao Kỳ với Bhuddha’s child và Twenty years and twenty days, Nguyễn Chánh Thi với Việt Nam một trời tâm sự và nhất là của tướng Đỗ Mậu với Việt Nam máu lửa quê hương tôi cho thấy không ông nào viết giống ông nào, nói trước quên sau, tiền hậu bất nhất, viết thiếu chuẩn mực và thiếu trung thực. Việc viết hồi kư của họ chỉ nhằm hai mục đích: Viết để chạy tội. Không một hồi kư nào nhận trách nhiệm trực tiếp giết ông Diệm-Nhu. Hoặc viết để tự đề cao ḿnh như Đỗ Mậu, Nguyễn Chánh Thi.

    Tướng Dương Văn Minh

    Nhiều tướng lănh như Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính hay Đỗ Mậu đều cho rằng ông Minh là người trực tiếp ra lệnh giết ông Diệm. Nhưng vào năm 1971, nhân kỷ niệm 7 năm “cách mạng tháng 1-11-1963”, có cả Nguyễn Văn Thiệu đến tư dinh của đại tướng Dương Văn Minh. Trả lời câu hỏi của báo chí là ai ra lệnh giết hai anh em ông Diệm-Nhu, ông Minh trả lời, Tôi không ra lệnh giết anh em tổng thống Diệm, nhưng tôi là người chịu trách nhiệm. Năm 1983, từ Việt Nam qua sống ở Paris (Pháp), ông Minh cũng lặp lại câu trả lời này khi báo chí hỏi.

    (Trích Trần Nhă Nguyên, Lịch sử Việt Nam 1940-2007. Trang 341. Trích lại trong Hăy trả lại sự thật cho lịch sử, trang 34.)

    Mới đây , 19-11-2010, người viết có điện thoại cho ông Tôn Thất Thiện người đă cùng với Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ và các dân biểu đối lập như Lư Quư Chung, Ngô Công Đức ủng hộ việc ra tranh cử tổng thống của Dương Văn Minh. Theo ông Thiện, ông Minh từng tâm sự ông chỉ là người bị lôi kéo vào cuộc đảo chánh mà thôi.
    (Ông Tôn Thất Thiện sau khi tốt nghiệp tiến sĩ Khoa học Chính tri tại Geneva, đă về làm việc thân cận với Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và giữ chức Tổng Giám Đốc Việt Nam Thông Tấn Xă từ giữa tháng 7, 1963 đến 1964. Ông Thiện cũng có mặt trong buổi họp sau cùng của TT Diệm và Đô Đốc Harry Felt cùng ĐS Lodge ngày sáng ngày 1/11/1963 từ 10g đến 12g30. Tiếng súng đảo chánh bắt đầu từ 13g45 cùng ngày – DCVOnline.)

    Nếu ông Dương Văn Minh c̣n chối không nhận trách nhiện giết ông Diệm th́ tất cả tướng lănh khác đều “vô tội” cả chăng? Và ai là người “lôi kéo” Tướng Minh đi đảo chánh?

    Tướng Trần Văn Đôn
    Và sau đây là ư kiến của tướng Trần Văn Đôn trong Việt Nam nhân chứng, từ trang 249, năm 1989. Những điều tướng Trần Văn Đôn viết dưới đây khác với nội dung ông trả lời phỏng vấn của Stanley Karnow.

    “Nhiều khi nghe lời kết tội của người này người kia về trách nhiệm về cái chết của hai ông Diệm Nhu, cố gắng nhớ lại. Những diễn biến đêm 1-11-1963, tôi quả quyết rằng:

    ‒ Không có lời phát biểu công khai nào của tướng tá lúc đó đ̣i phải xử tử hai anh em ông Diệm Nhu.
    ‒ Người có đủ quyền để ra lệnh lúc ấy là trung tướng Dương Văn Minh, nhưng không ai thấy ông ta ta ra lệnh bằng lời hay bằng cử chỉ.
    ‒ Các nhân vật đi rước ông Diệm và Nhu lúc đó đă lần lượt qua đời. Người c̣n lại không c̣n bao nhiêu và chưa chắc đă chứng kiến đầy đủ các sự kiện.
    ‒ Bởi vậỵ, người chịu trách nhiệm trực tiếp về cái chết của hai ông Diệm - Nhu cho tới bây giờ vẫn c̣n trong ṿng bí mật


    Trước 8 giờ 30 ngày 2-11-1963: Trung tướng Dương Văn Minh chỉ định Thiếu tướng Mai Hữu Xuân, Đại tá Nguyễn Văn Quan, Đại tá Dương Ngọc Lắm, Thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa đi bắt hai ông Diệm–Nhu.

    Tôi gặp Đại úy Nhung trong pḥng trung tướng Dương Văn Minh, hai mắt đỏ ngầu. Gặp trung tướng Minh, tôi hỏi v́ quá xúc động:
    - Tại sao hai ông ấy chết. Tôi thấy ông Minh có vẻ khó chịu nói bằng tiếng Pháp, Ils sont morts, ils sont morts.
    Tôi nh́n gần thấy đại tá Nguyễn Văn Quan đang nằm dài, mặt tái xanh, y tá đang chích thuốc.
    Lúc đó ông Mai Hữu Xuân vừa đến, đứng ngoài cửa chưa vào văn pḥng, chào tay và nói: Mission accomplie”.

    Không thể có lời bào chữa nào vô lư và trơ trẽn hơn nữa!


    Điển h́nh nhất là tướng Hoành Linh Đỗ Mậu mà theo cái nh́n đánh giá của Pierre Darcourt là: Đại tá Đỗ Mậu, Giám đốc nha an ninh quân đội, cựu trung sĩ vệ binh thời Pháp, một mưu sĩ đầy mánh khóe, không biết ngại ngùng là ǵ. Kể từ ngày định mệnh đó đến nay, đă có biết bao nhiêu lời phân trần kiểu tướng Đỗ Mậu để chứng tỏ không dính dáng vào quyết định giết hai anh em ông Diệm Nhu?

    Trong Hồi kư Tâm sự tướng lưu vong, tướng Đỗ Mậu ghi:

    Thấy không khí có vẻ nghiêm trọng, tôi vội hỏi ngay, “Các anh làm ǵ đứng đây có vẻ bí mật thế?” Tướng Trần Văn Minh (Minh nhỏ) đứng gần đó trả lời rất nhỏ, “Anh em đang bàn định cách đối xử với ông Diệm, nên giết hay nên cho ông ta xuất ngoại.” Tôi vội nói to cho mọi người cùng nghe, “Tôi không đồng ư việc giết ông Diệm, lúc c̣n trong ṿng bí mật, tôi đă nói với trung tướng Đôn là phải để cho ông Diệm ra đi, Trung tướng Đôn đă đồng ư rồi.” Tôi vừa nói xong th́ tướng Nguyễn Ngọc Lễ, một vị tướng nổi tiếng khoan ḥa, đạo đức nhất trong hàng tướng lănh quay về phía tôi và cũng nói to lên: “Xin anh em đừng nghe lời anh Mậu, đă nhổ cỏ th́ phải nhổ tận rễ.” Tôi chợt nhớ trong đêm trước đó đă có người kể cho tôi nghe rằng tướng Phạm Xuân Chiểu cũng đă nói câu như vậy. Thấy không ai phản đối tướng Lễ mà có vẻ im lặng đồng ư, tôi bực ḿnh bèn nói thêm: “Việc tha hay giết ông Diệm là hành động lịch sử, vậy muốn tha hay giết ông ta, tôi đề nghị phải lấy quyết định tối hậu qua một cuộc bỏ phiếu kín, phải ghi vào biên bản đàng hoàng.” (...) Dương Văn Minh th́ nhún vai tỏ thái độ bất măn với tôi. Tôi bực ḿnh giơ tay cao lên và nói, “Nếu không ai đồng ư với tôi th́ tôi tuyên bố không dính líu đến việc này, các anh phải chịu trách nhiệm trước lịch sử.” Rồi kéo trung tá Nguyễn Văn Thiện (chỉ huy trưởng thiết giáp) và trung tá Lê Nguyên Khang (hiện ở Los Angeles) ra khỏi nơi tụ họp để đi quan sát t́nh h́nh tại trung tâm Sài G̣n.

    Trích Hồi kư Hoành Linh Đỗ Mậu, Tâm sự tướng lưu vong, trang 612.

    (Ghi chú: giữa Hồi kư: Việt Nam Máu Lửa Quê Hương tôi, sách dày 1247 trang và Hồi kư Tâm sự tướng Lưu Vong cũng của tác giả Đỗ Mậu, dày 751 trang, giọng điệu có thay đổi, có sự khác biệt giữa hai cuốn hồi kư.)

    C̣n tiếp...

  9. #39
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tướng Trần Thiện Khiêm

    Đại tá Nguyễn Hữu Duệ ghi lại bằng những lời lẽ xúc động sau đây của Trung tướng Trần Thiện Khiêm (được thăng trung tướng ngay sau khi xác ông Diệm c̣n để ở bệnh viện Saint Paul) như sau:

    Chắc các anh cũng biết cụ và ông cố vấn đă chết rồi chứ. Xác hai ông để ở nhà thương Saint Paul bây giờ. Nói rồi, ông bỏ kiếng xuống bàn, chùi nước mắt. (…) Khi chào ra về, chúng tôi được ông bắt tay từ biệt, thấy ông buồn rầu ra mặt. (…) Ông có tâm sự với tôi là ông không biết việc giết ông cụ và ông cố vấn (…) Nhưng tôi vẫn buồn về việc ông đă phản lại tổng thống Diệm, và có thể nói, nếu không có ông, cuộc đảo chánh khó có thể thành công được.

    (Trích Nguyễn Hữu Duệ, Nhớ lại những ngày ở cạnh tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, trang 173-176)

    Cho nên bao lâu các người có trách nhiệm trực tiếp vẫn giữ sự im lặng th́ những suy đoán gán ghép cho người này, người kia – như trường hợp tướng Lê Minh Đảo bị gán cho cái tội giết đại tá Lê Quang Tung đều thiếu cơ sở, đều vô bằng.

    Chúng ta không thể dùng xác của những người đă chết cho những mưu cầu riêng của ḿnh.
    Cũng đă hai ba lần gặp tướng Hồ Văn Kỳ Thoại, người viết đă yêu cầu ông liên lạc với đại tướng Trần Thiện Khiêm chấp nhận cho một cuộc phỏng vấn. Xem ra khó có thể thực hiện. Một lần nữa, mong mỏi tướng Nguyễn Khắc B́nh và tướng Hồ Văn Kỳ Thoại thực hiện được điều này với trách nhiệm trước lịch sử!

    Đại tá Dương Hiếu Nghĩa
    Cho đến lúc này, vấn đề trách nhiệm của Đại tá Dương Hiếu Nghĩa trong việc giết ông Diệm-Nhu và đại tá Lê Quang Tung là gay go nhất. Ngày 31 tháng 8, 2007, người viết bài này có giới thiệu bản dịch Viet Nam, Qu’as –tu fais de tes fils, bản dịch của đại tá Dương Hiếu Nghĩa với nhan đề: Việt Nam, Quê mẹ oan khiên. Người viết đă giới thiệu ân cần cuốn sách dịch và được trích đăng trên trên báo Sài G̣n nhỏ, số 4, 31 tháng 8, 2007. Trong bài viết, người viết đặt ra một câu hỏi duy nhất chưa có câu trả lời là, Việt Nam tôi có tội t́nh ǵ? Người viết đă t́m cách liên lạc với đại tá Dương Hiếu Nghĩa qua điện thoại để bày tỏ sự quư mến qua cuốn sách dịch. (Lúc này Đại tá Nghĩa đă xuống tóc đi tu). Đại tá đă không trả lời điện thoại. Lúc đó, người viết chỉ nghĩ rằng, ông đă muốn quên mọi sự ở đời và lo cho phần đời sau của ḿnh.

    Đại tá Dương Hiếu Nghĩa nay đă đi tu với pháp danh là Không Như. Và ông đă từ chối mọi trả lời liên quan đến cái chết của hai ông Diệm Nhu như trong một lá thư trả lời cho một người bạn tên Lộc, đăng lại trên diễn đàn giaodiemonline như sau:

    “Dương Hiếu Nghĩa đă gác kiếm từ cuối năm 2004, coi như đă rũ bụi hồng trần và không c̣n trên cơi tạm này nữa. Kể từ ngày ấy, DHN đă xuống tóc vô chùa, quyết tâm yên lặng đi vào con đường tâm linh và vĩnh viễn im hơi lặng tiếng không c̣n có ư muốn luận kiếm hay tranh chấp với bất cứ ai nữa. Mọi chuyện có liên quan đến Dương Hiếu Nghĩa, xin trả lại cho lịch sử và hăy để lịch sử phê phán. Nếu anh Lộc hay bất cứ người nào khác có trách mắng hoặc nêu lên những lỗi lầm nào đó về hành vi trong quá khứ của DHN, th́ Không Như tôi xin ghi nhận hết, và xin tâm thành tạ lỗi với mọi người mà tuyệt đối không có một lời bào chữa hay phiền trách nào hết.”

    Thôi th́ xin tôn trọng những ước nguyện của ông. Dù ông muốn quên tất cả. Nhưng có thể lịch sử sẽ c̣n có dịp nhắc đến tên ông!

    Cũng được biết, đại tá Dương Hiếu Nghĩa có viết một cuốn hồi kư: Hồi kư dang dở mà nội dung có liên quan nhiều đến tướng Dương Văn Minh và kho tàng của Bảy Viễn trong chiến dịch Rừng Sát.

    Nhưng nay t́m lại bản dịch của đại tá Dương Hiếu Nghĩa, người Viết bài này tự hỏi và đặt nghi vấn nhằm mục đích ǵ khi ông dịch cuốn Việt Nam quê mẹ oan khiên, một cuốn sách lên án rất nặng nề nhóm đảo chánh ông Diệm, đặt biệt là tướng Dương Văn Minh.

    Đại tá Dương Hiếu Nghĩa có thể nào đồng thuận với Pierre Darcourt để lên án nặng nề cuộc đảo chính 1-11-1963 chăng với tư cách người trong cuộc? Phải chăng cuốn sách của Pierre Darcourt đă nói thay và biện hộ cho “sự vô tội” của Đại tá Dương Hiếu Nghĩa chỉ v́ mấy ḍng sau đây:

    “Cả hai ông Diệm và Nhu đều bị đại úy Nhung thanh toán bằng mấy phát súng lục 12 ly và đâm thêm nhiều nhát dao găm. Đại úy Nhung, sĩ quan cận vệ của tướng Minh, là người thi hành tất cả lệnh của tướng Minh một cách mù quáng?”

    Trích Dương Hiếu Nghĩa chuyển dịch, Việt Nam quê mẹ oan khiên, Pierre Darcourt, trang 268).

    Tôi chỉ hỏi mà không thể trả lời thay cho đại tá Dương Hiếu Nghĩa được.

    © DCVOnline

    nguồn : http://www.motgoctroi.com/

  10. #40
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Những hội chứng sau “Cách mạng 1-11-1963” (III)

    Nguyễn Văn Lục


    Tướng Tôn Thất Đính

    Tướng Tôn Thất Đính, qua lời tường thuật của đại tá Nguyễn Hữu Duệ, viết như sau:

    “Duệ, chắc anh em tụi mày hận tao lắm phải không? T́nh thế buộc tao phải làm như vậy Chúng toa phải biết, nếu Ba Đính này không theo cách mạng, th́ thằng Mai Hữu Xuân nó sẽ mượn thế giết hết tụi bay rồi.”
    Rồi ông làm mặt cảm động, chùi nước mắt nói tiếp:

    “Tụi nó giết cụ, tao có biết ǵ đâu. Đặt Ba Đính này vào sự việc đă rồi. Nếu cụ nghe tao th́ đâu đến nỗi nào”(...) Ông nói huyên thuyên, lúc mày tao, vẻ thân mật, lúc toa moa, (...) Mày gặp anh em, nói cho tụi nó rơ. Ba Đính này đâu có biết thằng Mai Hữu Xuân nó giết ông cụ như vậy. Tao phải theo tụi nó để bảo vệ anh em tụi mày.”

    (Trích Nguyễn Hữu Duệ, như trên, trang 179.)

    Người viết cũng có dịp trao đổi với Tướng Đính vào trung tuần tháng 7-2010 và xin được tóm tắt ghi lại.

    Đúng ra, đây không chính thức là một buổi phỏng vấn. V́ thế cách xưng hô không theo một thể thức trịnh trọng như thông thường mà là Bác với em. Mặc dù không chính thức phỏng vấn, nhưng tôi vẫn cẩn thận mở máy thâu băng như thông lệ. Căn nhà tướng Đính xem ra có phần nhếch nhác, thiếu một bàn tay phụ nữ, mặc dầu bác hiện đang sống với một bà vợ Bắc Kỳ thứ “dữ”.

    Giang sơn của bác thu gọn vào một góc với rất nhiều tấm h́nh trong quân phục oai vệ cầm ba toong của ông tướng một thời. Sau 1963, bác thường nhét một con dao găm vào đôi giầy bốt nhà binh cho thêm oai vệ, và đi đâu cũng có tiền hô hậu ủng, súng ống hà rầm.

    Đó cũng là cung cách Tôn Thất Đính.

    Cạnh đó có nhiều bằng khen, tưởng lục, huân chương, v.v... Bác không thể không hănh diện về điều đó. Nhưng những tấm h́nh trông beau trai, oai vệ so với vóc dáng hiện nay nh́n mà không khỏi buồn cho bác.

    Nay bác như một con người già cô đơn, be bét rượu, say lướt khướt. Mặc dầu bác đă hứa chừa rượu với hai cô cháu gái của bác.

    Tôi nh́n bác và khó có thể tin được: cái người ngồi trước mặt tôi, trông thế kia mà đă có thời hét ra lửa và đă gián tiếp giết hại tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Một ư tưởng lóe lên trong đầu tôi, ông Diệm đáng thương hay cái người ngồi trước mặt tôi đáng thương.

    Rượu đă làm nhân cách bác thay đổi so với một vị tướng khác phong cách chững chạc, từ tốn, dè dặt (tướng Nguyễn Bảo Trị). Bác Đính mời tôi uống la de, như vậy trong tủ lạnh c̣n hai chai. Bác tu hết cả hai chai c̣n lại rồi sai tôi vào tủ lạnh lấy chai khác. Hết hai chai làm ǵ c̣n chai khác; bác gắt nói c̣n một chai nữa mà tôi cố t́nh dấu không cho bác uống.

    Cắt nghĩa cho bác hiểu là bác quên đă mời tôi một chai.

    Tôi gợi ư bác nói về cái ngày 2-11-1963 và hỏi bác có phải chính bác đă gọi cho đại tá Lê Quang Tung – một người bạn thân thiết với t́nh đồng chí của bác (Cả hai là đảng viên đảng Cần Lao - DCVOnline). Bác nhận có gọi. Nhưng theo anh Lê Quang Phúc, con trai đại tá Tung, lúc đó 15 tuổi th́ buổi sáng đó bố anh quyết định không đi.

    Định mệnh cách nào đó đă giết đại tá Lê Quang Tung. V́ khi thiếu tướng Trần Thiện Khiêm gọi th́ đại tá Lê QuangTung quá tin người và nể Trần Thiện Khiêm nên đă mặc quân phục và lái xe jeep vào bộ Tổng tham mưu.

    Ông bị thảm sát v́ lời mời này. Trần Thiện Khiêm là người gián tiếp giết Lê Quang Tung chăng?

    Phần tướng Đính kể cho hay là khi vào đến bộ Tổng tham mưu th́ đă thấy, “‘thằng’ Conein ngồi chủ tọa giữa đám tướng lănh. Nó ngồi ghếch hai chân lên bàn. Và chỉ thị cho người này, người kia.” Sau đó, bác Đính bắt đầu chửi bọn tướng lănh chỉ là một lũ hèn, hám danh, hám lợi. Bác tuôn ra một tràng dài...

    Tôi hỏi bác có biết ai giết ông Ngô Đ́nh Diệm – Ngô Đ́nh Nhu và nhất lại đại tá Lê Quang Tung? Bác cho biết, lúc đó bác đă đi ra ngoài, chỉ huy cuộc hành quân. Như thế bác không có mặt kể từ lúc 1 giờ 30.

    Xem ra th́ những kế hoạch giết các ông Diệm-Nhu trên hầu như bác Đính không dính dáng và không biết ǵ.

    Nhưng câu hỏi then chốt mà gần như tôi buộc bác phải trả lời là bác có điều ǵ hối tiếc trong cuộc đời binh nghiệp của bác không?

    Dùng sức mạnh lư luận, ép một ông già không c̣n năng lực lư luận phải nh́n nhận xem ra có điều bất nhẫn. Cuối cùng bác đă thú nhận hối tiếc đă nhúng tay vào cái chết của hai ông Diệm- Nhu. Đồng thời cũng cố gượng gạo nói là tôi đă cảnh báo hai ông mà họ coi thường không nghe tôi.

    Tôi thấy đă đủ những điều mà tôi muốn bác một lần phải nói ra. Và bác đă nói tất cả sự thật- cả tâm tư và sự trăn trở của bác. Sau đó bác rủ tôi ra ngoài đi dạo nói chuyện. Bác than về người vợ Bắc kỳ này. Chuyện riêng của bác xin khép lại ở đây. Tối hôm ấy, tôi được cô cháu gái của bác cho biết ông đi ra ngoài đường quen múa gậy ba toong, dọa nạt kẻ đi đường và bị cảnh sát làm biên bản.

    Có lẽ đây là một buổi nói chuyện làm tôi buồn cho thế sự và con người hơn cả. Tôi tội nghiệp bác Đính hơn là ghét ông. Ngoài phần nói chuyện trực tiếp với tướng Đính, tôi c̣n được biết thêm nhiều chi tiết liên quan đến gia đ́nh, ḍng họ, cuộc đời tướng Đính. Trong đó, ông có người anh rể là cấp tướng phía bên cộng sản. Chị tướng Đính đă chết một cách thảm khốc khi chờ đợi lên đường tập kết ra Bắc với chồng năm 1954 tại rừng Phan Thiết. Bà đă bị cọp vồ, chết đi để lại một người con gái c̣n ẵm ngửa cho gia đ́nh tướng Đính nuôi. Tôi đă được nghe người con gái bất hạnh này kể lại cả quăng đời bất hạnh của bà trước 1975 và sau 1975 và bây giờ.

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-12-2011, 09:47 AM
  2. Replies: 12
    Last Post: 16-08-2011, 03:57 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 24-04-2011, 05:08 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 25-01-2011, 12:35 PM
  5. Tưởng nhớ các nạn nhân ngày 11 tháng 9
    By quansu in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 12-09-2010, 02:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •