Tiếp theo
Tŕnh độ vô tô chức.
Chúng ta phải ư thức rằng, sự vô tổ chức của xă hội chúng ta ngày nay ở vào một tŕnh độ rất trầm trọng. Bởi v́ chúng ta đă loại trừ chủ nghĩa Cộng Sản, th́ đương nhiên, khi nhận xét rằng xă hội chúng ta vô tổ chức, chúng ta không hề lấy sự quân đội hóa quần chúng trong xă hội Cộng Sản làm tiêu chuẩn. Nhưng, sự kiện mà chúng ta muốn nêu lên, là chính những tổ chức quần chúng của các quốc gia Tây phương, đặt sự tôn trọng tự do cá nhân làm một nghiêm luật của văn minh, chúng ta cũng không có.
Giả sử có ba nhóm người, một nhóm người của chế độ Cộng Sản, một nhóm của chế độ tự do Tây phương và một nhóm người Việt Nam. Cả ba nhóm đều đứng trước một thử thách chung: phải vượt qua một đoạn đường dài có nhiều trở lực thiên nhiên bất ngờ, để di chuyển từ một địa điểm A đến một địa điểm B. Hành động của ba nhóm người sẽ ra sao?
Trước hết, trong nhóm người của chế độ Cộng Sản, theo lệnh của người chỉ huy, tất cả đều vào hàng ngũ đă có của ḿnh. Có từng đội nhỏ, dưới sự chỉ huy nghiêm khắc của một đội trưởng. Tất cả các đội họp lại thành đoàn, đặt dưới quyền của một người chỉ huy. Các đội trưởng, súng cầm tay, đạn chuẩn bị, lúc nào cũng sẵn sàng nổ súng, mọi người đều khiếp sợ và nghiêm chỉnh thi hành thượng lệnh. Lănh tụ giải thích rằng, v́ quyền lợi của giai cấp vô sản, Đảng và lănh tụ nhận định sự di chuyển cần phải được thực hiện theo một lộ tŕnh duy nhất mà lănh tụ đă biết. Tất cả đều vừa đồng loạt hoan hô vừa nh́n ṇng súng sâu thẳm đang chĩa vào người.
Và cả nhóm tiến lên theo nhịp chân đi của quân đội. Dọc đường gặp trở lực thiên nhiên, cả nhóm người, v́ lănh tụ đă có chủ định và dưới áp lực của ṇng súng, vẫn tiến tới để ngă lần v́ kiệt sức và trở lực không vượt nổi. Cuối cùng, nhóm người, sau khi tiêu hao sinh lực, phải dừng lại đợi thượng lệnh thay đổi lộ tŕnh. Lệnh xuống, mọi người lại vừa nh́n ṇng súng, vừa hoan hô và tất cả lại lên đường theo một lộ tŕnh mới, dẫn dắt đến một trở lực mới. Phong trào nhân dân công xă của Trung Cộng cũng thể hiện trường hợp trên đây.
Nhóm người của khối tự do sẽ thực hiện cuộc di chuyển một cách khác. Những người ngày tự chia làm những nhóm nhỏ. Mỗi nhóm không có người chỉ huy, nhưng có một người được nhóm giao cho trách nhiệm phối hợp các ư kiến chung về cuộc hành tŕnh. Các người trách nhiệm lại hợp nhau, phối hợp hướng đi và tốc độ của các nhóm, để cho sự vận chuyển của toàn thể được điều ḥa dưới sự trách nhiệm của một người mà phần đông đều đồng ư trao cho nhiệm vụ lănh đạo. Theo lệnh của người này, tất cả đều lên đường, mỗi người tuy không thấu triệt, nhưng ư thức lư do hành động của cộng đồng và lộ tŕnh trong hiện tại. Mặc dầu không có hoan hô rầm rộ, nhưng có sự cương quyết tiến tới và sự nhận thức các trở lực thiên nhiên đang đợi chờ. Dọc đường gặp trở lực thiên nhiên, nhờ không có một chủ định cứng rắn về lộ tŕnh, tất cả đều ngừng lại và lấy kỹ thuật khoa học nhận định thực tế để t́m cách vượt qua. Nhờ vậy mà Tây phương đă t́m được giải pháp cho các vấn đề xă hội cuối thế kỷ 19.
Sau cùng, nhóm người Việt Nam, sẽ thực hiện cuộc hành tŕnh như sau. Một người đứng lên, với sự ủng hộ của một vài người khác, giải thích sự cần thiết của cuộc di chuyển và đề nghị một lộ tŕnh. Nhưng chung quanh, kẻ đứng người ngồi, có người lắng tai nghe, có người đang tính việc riêng, có người đang giải trí, có người đang làm việc. Nh́n chung, một cảnh tượng vô cùng hỗn loạn. Lúc người chỉ huy ra lệnh, một số bước lên đường, nhưng tốc độ không đều, người mau, người chậm. Số c̣n lại ngồi ngơ ngác không biết phải làm ǵ. Đi một đỗi, số người đi trước phải trở lại t́m cách thuyết phục những người chưa quyết định. Dằng co, đi, ở không ngă ngũ. Thời giờ qua mà cuộc hành tŕnh chưa bắt đầu, chỉ v́ nhóm người của chúng ta chưa có tổ chức. Do đó, chúng ta bất lực khi cần phải thực hiện một công cuộc cần có sự góp phần của toàn thể cộng đồng.
Tác dụng của tổ chức quần chúng.
Sự thể đă như vậy, nếu chúng ta muốn thực hiện một công tŕnh của tập thể, điều trước tiên, mà chúng ta phải làm, là tổ chức quần chúng của chúng ta.
Nhưng vấn đề quan hệ hơn nữa. Bởi v́ nếu chúng ta không tổ chức quần chúng của chúng ta, cố nhiên chúng ta không thực hiện được những công cuộc mà chúng ta trù tính.
Nhưng t́nh thế không phải chỉ đến đó mà thôi, bởi v́, nếu chúng ta không dẫn dắt được đoàn người trên thực hiện cuộc hành tŕnh dự tính, th́ người khác sẽ đến tổ chức họ và dẫn dắt họ đi. Trong giai đoạn hiện tại của quốc gia, nếu chúng ta không tổ chức được quần chúng và giải quyết các vấn đề hiện tại của cộng đồng th́ các nhà lănh đạo Cộng Sản sẽ tổ chức quần chúng và giải quyết các vấn đề hiện tại của cộng đồng theo quan điểm Cộng Sản. Nhưng chúng ta đă biết giải pháp Cộng Sản sẽ di hại như thế nào cho dân tộc.
Trong thực tế, các nhà lănh đạo Cộng Sản Bắc Việt, thừa hưởng sự nghiệp nghiên cứu của Cộng Sản quốc tế, đă ư thức sự kiện trên, nên từ lâu đă chú trọng rất nhiều đến việc tổ chức quần chúng. Và chính sức mạnh của họ lâu nay nằm ở chỗ kỹ thuật tổ chức quần chúng, của Cộng Sản Quốc Tế, được đặc biệt nghiên cứu và áp dụng. Và một khi đă tổ chức được quần chúng rồi th́ họ lại nắm được trong tay một lợi khí sắc bén mà chúng ta chưa có.
Do đó, sự tổ chức quần chúng, đối với chúng ta là một yếu tố vô cùng cần thiết, chẳng những để thực hiện bất cứ công cuộc nào của cộng đồng, trong đó công cuộc phát triển là quan hệ nhất, mà đồng thời lại là một lợi khí để chặn đứng các sự phá hoại của du kích quân miền Bắc, đang hoạt động tại miền Nam.
Một lần nữa, chúng ta phải nhận thức rơ ràng rằng một bộ máy hành chính dù có tinh vi đến đâu, một ḿnh cũng không đủ để giải quyết các vấn đề hiện tại của dân tộc. Bởi v́ một bộ máy hành chính không, không có một máy tổ chức quần chúng, sẽ không huy động được toàn dân. Sở dĩ có quan niệm sai lầm về vai tṛ tự măn của bộ máy hành chính là v́ kư ức của thời kỳ Pháp thuộc c̣n rất mới. Và trong thời kỳ này, thật sự bộ máy hành chính của Pháp rất là hiệu quả. Nhưng lúc bấy giờ những mục tiêu của người Pháp không phải là những mục tiêu của chúng ta hiện nay. Hai điều này chúng ta đă thấy rơ ở một đoạn trên.
Sau hết, lư do quan hệ nhất để chứng minh tính cách thiết yếu của sự tổ chức quần chúng, chính là công cuộc Tây phương hóa mà chúng ta phải thực hiện cho kỳ được.
Trong một đoạn ở trên, chúng ta đă thấy rằng công cuộc Tây phương hóa phải toàn diện, nghĩa là phải được thực hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống, và phải ăn sâu và lan rộng trong nhân dân. Nếu công cuộc Tây phương hóa chi giới hạn trong một nhóm người lănh đạo, như trường hợp đă xảy ra cho một số quốc gia ở Cận Đông, th́ sớm hay muộn quần chúng sẽ ly khai với nhóm người lănh đạo và t́nh trạng xă hội sẽ chín mùi cho một cuộc cách mạng lật đổ những người lănh đạo đă Tây phương hóa. Một công cuộc Tây phương hóa nếu muốn có kết quả mong mỏi th́ phải ăn sâu và lan rộng trong nhân dân.
Một công cuộc Tây phương hóa ăn sâu và lan rộng trong nhân dân, có nghĩa là người chủ trương công cuộc Tây phương hóa phải làm thế nào để cho quần chúng, từ thành thị đến thôn quê, chấp nhận nhiều tập quán mới, theo một lối sống mới và hoạt động theo những tiêu chuẩn mới. Một công cuộc vĩ đại như vậy không thể do một bộ máy hành chính, dù có tinh vi đến đâu, nhưng chỉ một ḿnh, thực hiện được Và một công cuộc vĩ đại như vậy, nếu không có sự tham gia thật sự của quần chúng, sẽ thất bại chắc chắn v́ lực lượng thụ động của khối người đă quen sống theo những nề nếp, mà công cuộc Tây phương hóa đặt cho ḿnh mục tiêu phải thay đổi.
Đă như thế th́, thực hiện công cuộc Tây phương hóa có nghĩa là trước hết phải hướng dẫn nhân dân ư thức tính cách cần thiết của công cuộc Tây phương hóa và làm thế nào để Tây phương hóa. Sau đó phải dẫn dắt nhân dân đến chỗ hợp tác, với các nhà lănh đạo, để thực hiện những công tác cần thiết cho công cuộc Tây phương hóa.
Và những hoạt động có tính cách ăn sâu và lan rộng trong quần chúng như trên, không thể thực hiện được trong t́nh trạng vô tổ chức của nhân dân ngày nay, trong xă hội của chúng ta. Điều kiện thiết yếu và tiên quyết cho những hoạt động trên là sự tổ chức quần chúng. Và xuyên qua các tổ chức quần chúng đó, những hoạt động trên mới có thể nảy nở được và mới có thể đưa quần chúng đến sự hợp tác, trong công cuộc Tây phương hóa, với các nhà lănh đạo.
Tóm lại, các đoạn trên đây, chúng ta nhận thức:
Trong t́nh trạng b́nh thường, các tổ chức quần chúng đă là một yếu tố thiết yếu cho đời sống của một quốc gia độc lập.
Trong một t́nh trạng quyết liệt như t́nh trạng hiện nay, của các quốc gia đang t́m phát triển như chúng ta, các tổ chức quần chúng là một yếu tố c̣n thiết yếu hơn nữa cho đời sống của quốc gia.
Trong hiện tại chính trị của miền Nam ngày nay, sự tổ chức quần chúng lại là một khí giới để chặn đứng các sự phá hoại của du kích quân miền Bắc. Nhưng quần chúng của chúng ta hiện nay hoàn toàn không có tổ chức. Chúng ta quen sống trong một t́nh trạng hỗn loạn mà chúng ta lầm là cho là một t́nh trạng tự do. Thật sự, trở lại vấn đề thăng bằng động tiến cần thiết cho mọi cộng đồng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi cộng đồng, xă hội của chúng ta ngày nay là một xă hội sắp mất thăng bằng nói trên, và chúng ta đang sống trong một hoàn cảnh mà quyền lợi của cộng đồng bị hy sinh cho quyền lợi của cá nhân. Do đó, sự tổ chức quần chúng và các tổ chức quần chúng, đối với chúng ta, trở thành một yếu tố quyết định cho sự mất c̣n của cộng đồng.
Tổ chức quần chúng như thế nào
Dưới một chế độ độc tài Đảng trị, cũng như dưới một chế độ dân chủ Pháp trị, tổ chức quần chúng đều cần thiết v́ những lư do mà chúng ta đă phân tích. Tuy nhiên, quan niệm tổ chức, mục đích của các tổ chức và h́nh thức của các tổ chức đều khác nhau dưới hai chế độ.
Phương pháp lănh đạo của một chế độ độc tài Đảng trị là cưỡng bách dưới mọi h́nh thức và với mọi tŕnh độ, với mục đích biến cá nhân thành những bộ phận dễ uốn nắn và dễ điều khiển của một bộ máy chung, mà tất cả giềng mối đều nằm trong tay nhóm người lănh đạo. V́ vậy cho nên, ngoài những tác dụng của những tổ chức quần chúng mà chúng ta đă biết, tổ chức quần chúng của một chế độ độc tài Đảng trị c̣n có tác dụng uốn nắn cá nhân. Và v́ vậy mà h́nh thức của các tổ chức quần chúng trong chế độ này được trù liệu để chặt đứt hết các dây liên hệ của cá nhân với cộng đồng, dù là các dây liên hệ gia đ́nh, tôn giáo, văn hóa, kinh tế hay xă hội và thay vào bằng dây liên hệ duy nhất giữa cá nhân và Đảng nắm chính quyền.
V́ quan niệm đó mà các tổ chức quần chúng trong một chế độ độc tài Đảng trị đều là những tổ chức do chính quyền chủ trương, chính quyền điều khiển, chính quyền kiểm soát hoạt động và quản trị tài chính. Sự gia nhập vào tổ chức, cũng như sự tham gia vào hoạt động của tổ chức đều là cưỡng bách. Tính cách cưỡng bách, đương nhiên, sẽ tạo ra một sự tham gia lấy lệ của cá nhân. Lúc bấy giờ, thích nghi với nguyên tắc cưỡng bách, một sự khủng bố khéo léo hoặc công khai nhưng đúng mức, sẽ được thi hành để tích cực hóa sự tham gia của cá nhân đến một mức độ cần thiết cho sinh hoạt và sinh lực của tổ chức.
Phương pháp lănh đạo của một chế độ Dân Chủ pháp trị là một phân định cưỡng bách pháp luật ḥa hợp với tŕnh độ tự giác của cá nhân về nhiệm vụ đối với cộng đồng. Tổ chức quần chúng của một chế độ Dân chủ Pháp trị, ngoài những tác dụng thông thường c̣n có tác dụng phát huy ư thức cộng đồng của cá nhân. V́ vậy cho nên, tổ chức quần chúng có một h́nh thức trù liệu để thêm dây liên hệ giữa cá nhân và cộng đồng trong mọi lĩnh vực, gia đ́nh, tôn giáo, văn hóa, kinh tế và xă hội.
Do đó, các tổ chức quần chúng, trong một chế độ Dân Chủ pháp trị, sẽ do sáng kiến tư nhân chủ trương, tổ chức, điều khiển sinh hoạt và quản trị tài chính, dưới sự kiểm soát của chính quyền. Sự gia nhập của cá nhân vào tổ chức hoàn toàn tự ư, hay nếu cần được khuyến khích bằng những đặc quyền, ngoài quyền công dân thông thường, dành cho nhân viên của một tổ chức quần chúng. Những cơ hội hoạt động để phát triển khả năng, t́m thấy ở các tổ chức quần chúng, cũng là một yếu tố khuyến khích sự gia nhập. Nhưng, dù trong trường hợp nào, sự gia nhập cũng hoàn toàn tự ư, và v́ vậy sự tham gia vào sinh hoạt của tổ chức, đương nhiên, rất tích cực, sinh lực của tổ chức tự nhiên dồi dào.
Chúng ta đă loại trừ Chủ Nghĩa Cộng Sản, th́ chúng ta cũng không thể chọn h́nh thức tổ chức quần chúng của chế độ độc tài Đảng trị, nếu không, th́ lư do loại trừ Chủ Nghĩa Cộng Sản của chúng ta cũng không tồn tại.
Nhưng, giả sử chúng ta vượt qua quan điểm lư thuyết trên, và v́ sự cám dỗ của phương pháp độc tài, chúng ta chọn h́nh thức tổ chức quần chúng của chế độ độc tài Đảng trị, th́ theo một cơ thức giản dị, chúng ta sẽ đi đến một t́nh trạng không có lối ra. Nếu đă chọn h́nh thức tổ chức quần chúng của chế độ độc tài Đảng trị, th́ chính quyền sẽ tổ chức, điều khiển và quản trị các tổ chức quần chúng. Lúc bấy giờ, v́ một lư do dễ hiểu, sự gia nhập vào tổ chức cũng như sự tham gia vào hoạt động của các tổ chức sẽ không c̣n tự ư và tích cực nữa. Trong trường hợp đó, chính quyền tiến thoái lưỡng nan. Nếu giữ nguyên t́nh trạng th́ các tổ chức quần chúng, v́ thiếu sự tham gia tích cực của cá nhân, sẽ không có đủ sinh lực để có tác dụng mong mỏi. Nếu dùng biện pháp cưỡng bách để tích cực hóa sự tham gia của cá nhân, th́ chính quyền, v́ không phải là một chính quyền độc tài Đảng trị, sẽ không làm sao sử dụng được những biện pháp độc tài Đảng trị mà không tạo ra một cuộc khủng hoảng trầm trọng cho chính thể. Vả lại, chính quyền cũng không có đủ những biện pháp cưỡng bách như trong một chế độ độc tài Đảng trị để khắc phục được t́nh thế.
V́ vậy cho nên, chúng ta không thể áp dụng một h́nh thức tổ chức quần chúng của chế độ độc tài Đảng trị. Tuy nhiên, nếu chúng ta áp dụng h́nh thức tổ chức quần chúng, của chế độ Dân Chủ pháp trị nói trên đây, chúng ta sẽ phải gặp một trở lực, đặc biệt cho các quốc gia chậm tiến như quốc gia Việt Nam.
Trong hoàn cảnh xă hội của chúng ta hiện nay, ư thức tập thể của quần chúng rất yếu kém và kinh nghiệm tổ chức, điều khiên và quản trị các tổ chức quần chúng rất nghèo nàn.
Sự đóng góp tài chính của cá nhân, đương nhiên sẽ rất giới hạn. V́ vậy sáng kiến tổ chức quần chúng không thể hoàn toàn phát xuất từ trong nhân dân được. Chính quyền ngoài nhiệm vụ kiểm soát đương nhiên phải đảm trách nhiệm vụ hướng dẫn sự tổ chức, hướng dẫn sự đào tạo người điều khiển hoạt động, và quản trị tài chính cho tổ chức. Điều thiết yếu là nhiệm vụ hướng dẫn phải được minh định và không để cho nó sự lầm lẫn với vai tṛ trực tiếp tổ chức, trực tiếp điều khiển và quản trị của chính quyền như trong một chế độ độc tài Đảng trị.
Trong trường hợp mà chúng ta đă có sẵn những tổ chức quần chúng đă trưởng thành, và có nhiều cán bộ đă được trang bị với những kinh nghiệm chuyên môn, về vấn đề tổ chức quần chúng, th́ chẳng những vai tṛ hướng dẫn của chính quyền sẽ không cần thiết, mà chúng ta nhờ cái vốn tổ chức quần chúng sẵn có, c̣n có thể tránh được những lỗi lầm mà một sự hướng dẫn, vô t́nh không đúng mức, có thể gây ra cho hệ thống tổ chức quần chúng của chúng ta.
Còn tiếp
Bookmarks