Page 46 of 78 FirstFirst ... 3642434445464748495056 ... LastLast
Results 451 to 460 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #451
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÂU CHUYỆN XĂ NGHĨA

    https://diendantraichieu.blogspot.co...%E1%BB%81u+%29
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...-x-anghia.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    BÀI 179: CÂU CHUYỆN XĂ NGHĨA
    Lịch sử thế giới đầy rẫy những chuyện khó hiểu, không thể giải thích được bằng lư luận đơn giản kiểu 1+1=2.
    Thí dụ điển h́nh nhất là chiến tranh. Từ thời ông Adam ra đời, thiên hạ gần như không có ai thích chiến tranh hết, nhất là khi nhân loại càng ngày càng văn minh th́ việc chống đánh đá nhau, chống chiến tranh lại càng mạnh. Ấy vậy mà lịch sử nhân loại từ mấy ngàn năm qua, không có một năm nào mà không có chiến tranh ǵ đó, xẩy ra tại một vài nơi nào đó, từ thời Tần Thủy Hoàng của Tầu tới Vercingetorix của Tây, tới thời… cụ Biden của Mỹ.
    Ngày xửa ngày xưa, các cụ ta đă dạy ‘nhân chi sơ, tính bản thiện’. Trong một văn hoá khác, một ông triết gia Pháp, JJ Rousseau cũng nói về ‘le bon sauvage’. Đại ư trong cả hai khối văn hóa lớn đối nghịch nhau, Âu và Á, lúc nào cũng có những người lạc quan, tin tưởng vào ḷng tốt bẩm sinh của thiên hạ.

    Jean-Jacques Rousseau was a Genevan philosopher, writer, and composer. His political philosophy influenced the progress of the Enlightenment throughout Europe, as well as aspects of the French Revolution and the development of modern political, economic and educational thought.

    Thiên hạ bẩm sinh có tốt không?
    Tin đáng buồn cho các cụ, thực tế trong cơi đời ô trọc này không như vậy. Thiên hạ sinh ra, có thể đă có cái ǵ ‘bản thiện’ khi c̣n nằm trong nôi, nhưng khi ra khỏi nôi, chưa biết đi, chưa biết nói, đă biết… giành ăn, thậm chí 2-3 tuổi đă đánh nhau để giành miếng ăn rồi. Càng lớn th́ càng giành ăn mạnh hơn.
    Để rồi người ta chỉ có thể kết luận cái ‘nhân chi sơ, tính bản thiện’ nếu không phải là một khẩu hiệu lừa đảo lớn và dai dẳng nhất, th́ cũng chỉ là một nhận đ́nh hời hợt hoang tưởng nhất.
    ‘Ông giời’ sinh ra con người, hay ngay cả các con thú, đều ban cho mỗi người và mỗi con thú một bản năng tự vệ cực cao, bản năng tự bảo vệ ḿnh để giành quyền sống. Con chó nguy hiểm nhất là con chó bị dồn vào chân tường, không c̣n đường chạy.
    Cái bản năng tự vệ đó, qua gịng thời gian, đă lớn ra rất nhiều, biến thái không chỉ c̣n là chuyện ‘bản năng bảo vệ sự sống c̣n’ nữa mà trở thành chuyện… tham lam, muốn nhiều hơn cái ǵ cần để sống c̣n. Nghĩa là giành phần ăn của người khác luôn. Đưa đến tranh chấp đấm đá nhau ở cấp cá nhân, và chiến tranh quy mô hơn ở cấp tập thể, tập thể một gia đ́nh, một bộ lạc, một quốc gia, một khối ư thức hệ,…
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Kẻ này cố t́m hiểu vấn đề kỹ hơn, và nhận thấy thật ra vấn đề hết sức phức tạp, không giản dị chút nào. Nói chuyện về tính bản thiện như trên, chỉ là nói chuyện tổng quát trên lư thuyết theo sách vở. Như đă viết qua, cái tính bản thiện luôn luôn tồn tại trong mỗi người, ai cũng muốn làm chuyện tốt. Vấn đề là mỗi người hiểu ‘chuyện tốt' theo ư riêng của chính ḿnh, không bao giờ có cùng một định nghĩa. Những chuyện như chửi người khác ư là ngu dốt, gian ác, ma đầu, vô đạo, bợ đít này nọ,… chỉ là những chửi bới rẻ tiền, vô căn cứ của những người thiếu hiểu biết mà lại tự cao tự đại vô lối.
    Quan niệm chung chung, giản dị và thông thường nhất là khối gọi là cấp tiến thiên tả là những người trên căn bản hiếu thiện hơn những người gọi là bảo thủ, thiên hữu, ích kỷ hơn. Cái quan điểm này chỉ mang tính cách một chiều, con đẻ của tuyên truyền một chiều của cánh tả.
    Trong phạm vi rất giới hạn của một bài viết, làn này, DĐTC sẽ bàn về những huyền thoại và thực tế của cánh gọi là thiên tả, cấp tiến. Trong một dịp khác, ta sẽ bàn về những huyền thoại và thực tế của cánh gọi là thiên hữu, bảo thủ.
    Cách đây không lâu, Vũ Linh này đă có một cuộc tranh luận nhỏ nhưng nghiêm chỉnh qua email với một cụ tị nạn bên Tây Âu. Cả hai bên dĩ nhiên đều cùng quan điểm trong vấn đề chống cộng, nhưng khi bàn xa hơn, đến xă hội chủ nghĩa th́ đă không c̣n ‘nhất trí’ nữa. Căn bản là VL chỉ trích các chế độ xă nghĩa Tây Âu, nhưng cụ tị nạn Tây Âu th́ một mực ca tụng chế độ đó, bào chữa các chế độ đó không phải là ‘thiên tả’. Theo ư VL này, cụ đă có một định nghĩa về chữ ‘tả’ rất giới hạn, khi cụ hiểu tả có nghĩa là CS, và Tây Âu không phải là thiên cộng nên không thể gọi là thiên tả.
    Dĩ nhiên Tây Âu không phải là CS, chẳng có ǵ để tranh luận. Nhưng ‘tả’ th́ tranh luận đến Tết Congo vẫn chưa xong. Theo ư kiến cá nhân, cánh ‘tả’ có ít nhất 4 cấp:
    1) CS Xít-ta-lin và đồ đệ,
    2) cái kẻ này gọi là chế độ ‘dưa hấu’ ngoài xanh trong đỏ,
    3) xă nghĩa Tây Âu, và
    4) xă nghĩa ma-dzê in USA. Ta thử xét qua.


    1. Tả đỏ xẫm: các chế độ CS
    Có một câu hỏi mà nếu đặt ra và trả lời cho đúng th́ có thể sẽ hiểu rơ các đảng cộng sản.
    Câu hỏi là tại sao các chế độ CS thành công, thường chiếm được quyền dễ dàng bằng những mục tiêu và khẩu hiệu hay ho tốt đẹp, nhân bản nhất, để rồi sau đó tất cả đều trở thành những chế độ sắt máu tàn bạo nhất. Phải nói ngay là các chế độ CS thường thành công, chiếm được chính quyền bằng bạo lực, gọi là ‘cách mạng vô sản’ của đại đa số khối người tay trắng, không có ǵ, chống khối thiểu số có của, có quyền. Đây là sự thật lịch sử tất cả đều đă thấy qua các cuộc ‘cách mạng’ của CS, từ Nga đến Tầu, đến Việt, đến Căm-Pu-Chia,…
    Các lực lượng chống đối này nổi lên và được hậu thuẫn rất mạnh của quần chúng nhờ những mục tiêu họ nêu ra như công bằng trong cuộc sống, cơm no áo ấm, hết bị bóc lột, hết bị chà đạp, nhân phẩm được tôn trọng hơn, hay như trong trường hợp VN, dựa trên chiêu bài dành độc lập, đuổi ngoại bang tàn ác ra khỏi nước. Đó là những khẩu hiệu quen thuộc của tất cả các đảng CS trên thế giới bất kể quốc tịch ǵ, khi c̣n tranh đấu để chiếm quyền. Cũng là những khẩu hiệu hết sức ‘ăn tiền’ đối với tuyệt đại đa số khối quần chúng thường bị thiệt tḥi nặng so với khối thiểu số ăn trên ngồi trước.
    Thực tế lịch sử là sau khi thắng thế, chiếm được quyền và thế, tất cả, không chừa một thứ cộng sản quốc tịch ǵ, đều biến thái thành những chế độ độc tài, sát nhân thô bạo nhất. Lê-Nin là người đầu tiên đă áp dụng sách lược này. Mị dân vô địch khi c̣n tranh đấu chưa nắm quyền, rồi ngay sau khi chiếm được quyền th́ chủ tŕ cái mà lịch sử gọi là ‘red terror’ đẫm máu nhất lịch sử Nga trước khi có Xít-ta-lin.
    Những người này chỉ là những tay chính trị gia, tham quyền mê thế, đă không ngần ngại lừa đảo thiên hạ, lợi dụng và khai thác những thiệt tḥi của khối đại đa số, dùng họ như những công cụ để chiếm quyền, để rồi khi thành công, th́ trở mặt, quên hết các khẩu hiệu đẹp đẽ, để áp đặt một chế độ sắt máu nhất để giữ quyền.
    Thí dụ cụ thể xa là các chế độ Lê-nin và Xít-ta-lin hay Mao; và gần ta nhất không ai khác hơn là chế độ Việt Cộng của họ Hồ và đám đàn em, con cháu hiện nay.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    2. Tả ‘dưa hấu’ của Trung Cộng và VC hiện nay
    Các chế đố CS rơi rụng như sung trên trái đất này cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, kể cả ‘mẫu quốc’ Liên Xô.
    Vài xứ CS thấy rơ đại họa sinh tồn, vội vă tự chỉnh sửa, ít nhiều để c̣n tồn tại. Họ cho mở cửa kinh tế, cho phép người dân ít nhiều tự do lo chuyện mưu sinh, chấp nhận kinh tế thị trường trong một giới hạn nào đó, nh́n nhận quyền tư hữu, quyền làm giàu cá nhân đúng như Đặng Tiểu B́nh đă tuyên bố “Giàu có là vinh quang” (To be rich is glorious).
    Nhưng trên phương diện chính trị, chế độ độc tài độc đảng độc trị vẫn được duy tŕ, mọi chống đối đều bị truy diệt thẳng tay. Đẻ ra cái quái thai chúng gọi là ‘kinh tế thị trường với định hướng xă hội chủ nghĩa’, chẳng ai hiểu là ǵ mà thực tế chỉ là một chế độ độc quyền làm giàu, nghĩa là quyền ăn cướp thiên hạ được dành riêng cho đảng CS. Nôm na, ra, cái vỏ không c̣n đỏ, nhưng thực tế, cái ruột vẫn đỏ ḷm, tuy không c̣n đỏ xẫm, không c̣n giết cả triệu, cả vạn người nữa, nhưng vẫn tôn vinh vô sản chủ nghĩa cho dân cả nước, nhưng cố tiến tới làm giàu chủ nghĩa cho lănh đạo.
    Kẻ này gọi đó là chế độ ‘dưa hấu’ vỏ xanh, trong đỏ ḷm.

    3. Tả ‘hồng hồng’ của Tây Âu
    Đây là chế độ nửa chừng xuân, không CS cũng chẳng tư bản. Vẫn mơ tưởng vào một thế giới đại đồng, công bằng, nhân ái hơn mà không ư thức được những chính sách họ chủ trương đă thất bại nếu không muốn nói là có phản ứng ngược hoàn toàn.
    Chính trị th́ tự do đến rối loạn, với đảng phái và chính khách nhiều hơn ruồi trên băi rác, thủ tướng và nội các, tức là những người làm chính sách và quản trị đất nước, đến đầu tuần, cuối tuần đi mất. Kinh tế th́ đúng là thị trường, nhưng là thứ thị trường có điều khiển -dirigism- với cả vạn lính gác cổng, cả triệu luật lệ và thủ tục kềm chế đủ chuyện.
    Một vị dụ rất ư nghĩa: bên Pháp bây giờ, nhân danh việc kiểm soát dịch COVID, người dân trước khi ra đường, phải điền đơn ghi rơ đi đâu, bao xa, giờ đi giờ về… Đi nửa đường bị cảnh sát chặn hỏi, không có cái báo cáo trong người là mệt, hay đang đi trên đường không ghi trước trên báo cáo, hay đi sai giờ ghi, cũng mệt. Công an ḅ vàng thời VC mới chiếm miền nam c̣n chưa dám làm chuyện này.
    Phải như các chế độ này thành công một cách huy hoàng, cải thiện cuốc sống của người dân thành một cái ǵ thật đẹp th́ c̣n hiểu được, nhưng thực tế tất cả các chế độ này đều giống như những con bệnh trầm kha nặng, sống th́ sống đấy, nhưng vất vả cơ cực quanh năm. Muốn biết kẻ này phịa hay không, bỏ qua chuyện lư luận trên lư thuyết đi, vứt đi mọi khẩu hiệu, mọi định nghĩa trừu tượng, mọi triết lư mơ hồ, mọi sách vở đi, mà chỉ cần mở mắt đi ‘tham quan’ Tây Âu một ṿng, hay mở lỗ tai nghe bà con, thân nhân, bạn bè đang sống bên Tây Âu th́ biết ngay. Cứ hỏi xem họ mỗi năm đóng bao nhiêu thuế, giá một lít xăng là bao nhiêu, giá một tô phở bao nhiêu, mua được bao nhiêu căn nhà, căn hộ bao nhiêu người ở trong bao nhiêu pḥng ngủ, bao nhiêu mét vuông, mua được bao nhiêu xe mới, du lịch thế giới bao lần rồi, muốn soi ruột phải chờ bao lâu, chích ngừa COVID chưa,… Đừng hỏi mấy anh chị tị nạn mới qua định cư được một vài năm, cứ đi hỏi mấy ông Tây giấy đă qua Pháp chẳng hạn từ thời Bảo Đại, xem họ khấm khá tới đâu sau cả đời sống trong các chế độ ‘dân chủ xă hội’ -social democracy-?
    Muốn đọc sách báo -vốn là thú vui kinh niên của trí thức đấy-, cứ t́m đọc về các khủng hoảng kinh tế cách đây vài năm của Tây Ban Nha, Hy Lạp,…
    Xin đừng dọa kẻ này với những luận điệu bá láp tất cả đều miễn phí, như đi học miễn phí, chữa bệnh miễn phí. Trên cơi đời ô trọc này, đúng như dân Mỹ thực tế luôn luôn nói, ‘không có bữa ăn nào miễn phí hết’.
    Bên Mỹ, chúng tôi xài cái ǵ, trả tiền cái đó. Chúng tôi đi học, trả tiền học, không đi học, khỏi trả. Chúng tôi bệnh hoạn ốm đau, trả tiền bảo hiểm nhè nhẹ rồi đóng góp thêm 5-10 đô trả bác sĩ, thuốc men. Những chuyện nhà nghèo chết v́ không có tiền chữa bệnh chỉ là xuyên tạc bôi bác rẻ tiền. Chính kẻ này, vài năm sau khi mới di tản qua Mỹ, trong túi chẳng có xu nào, cũng đă bị lủng ruột, được xe cứu thương khẩn cấp đưa vào bệnh viện chữa trị, mổ xẻ, thuốc men đầy đủ, chẳng phải trả xu nào ngoài vài chục đồng một tháng tiền bảo hiểm y tế.
    Bên Tây Âu, tất cả mọi người đều bị bắt buộc phải trả tiền mua đủ thứ ‘tiện ích xă hội’ từ trước. V́ Nhà Nước đă nhanh tay lấy trước tiền của đủ thứ hết rồi, bất cần biết người bị lấy tiền có mua món ‘tiện ích’ đó hay không. Dù không đi học, cũng phải đóng tiền trước để Nhà Nước cho cả nước đi học ‘miễn phí’. Dù không ốm đau bệnh hoạn, cũng phải trả tiền trước để Nhà Nước chữa bệnh ‘miễn phí’ cho cả nước. Cái tiền trả trước, Nhà Nước gọi là thuế lợi tức, ở mức 30%-40%-50% hay cao hơn nữa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    4. Tả hồng nhạt kiểu Mỹ

    Người ta thường so sánh hai chính đảng Mỹ là đảng DC và đảng CH như là đại diện cho hai ư thức hệ cấp tiến và bảo thủ, nhưng nói như vậy có vẻ quá trừu tượng và khó hiểu.
    Một cách nh́n khác có thể dễ hiểu hơn mà phe cấp tiến thường dùng để tự quảng bá ḿnh là:
    1) đảng DC là đảng của phe cấp tiến, tức là của những người vẫn mơ tưởng về một thế giới đại đồng, tất cả nhân loại thương yêu nhau, sống vui vẻ với nhau trong t́nh thần b́nh đẳng, trong đó những người được ưu đăi, về vật chất cũng như tinh thần, giúp đỡ những người ít được ưu đăi hơn; và
    2) đảng CH là đảng của phe bảo thủ, nghĩa là đảng của tài phiệt lo bóc lột cả thiên hạ, là đảng của ‘cá lớn nuốt cá bé’.
    Sự thật là đảng DC là đảng ‘thiên tả’ hơn đảng CH, muốn chạy theo mô thức ‘tả hồng hồng’ của Tây Âu dù biết không dễ chút nào trong cái thành đồng tư bản Mỹ này.
    Sách lược cổ điển của đảng DC gồm có hai mặt giáp công, một mặt là hù dọa liên quan đến những chuyện đụng chạm thẳng đến bản năng sinh tồn của thiên hạ, và mặt khác là mang đủ thứ quà cáp ra tặng trong mục đích khai thác ḷng tham của thiên hạ ngay từ khi vừa ra khỏi nôi.
    Cái hù dọa cổ điển, thông dụng nhất mà trong tất cả những năm tranh cử, ta đều nghe thấy, đó là ‘đảng DC là đảng của những người đầy nhân ái, yêu công bằng, giàu ḷng vị tha, chỉ muốn trợ cấp dân nghèo, bảo vệ sức khỏe của họ, trong khi đảng CH chỉ là đảng của tài phiệt da trắng lo bảo vệ nhà giàu, bỏ cho dân nghèo chết đói, chết bệnh hết’.
    Nếu ta biết được cái khối tài phiệt da trắng độc ác đó chỉ có hơn 1% dân số Mỹ, hay cứ cho là lớn gấp 10 lần, lên tới 10% dân Mỹ đi, th́ ta sẽ biết ngay cái lập luận trên là luận điệu tuyên truyền ngớ ngẩn nhất.
    Trong lịch sử cận đại Mỹ, từ sau Thế Chiến II, từ ngày TT Eisenhower đắc cử năm 1952 cho tới năm bầu cử mới nhất 2020, đă là 68 năm, trong đó đă có 5 tổng thống DC cai trị được 28 năm, và 7 tổng thống CH, cai trị tổng cộng 40 năm. Như vậy làm sao giải thích cái đảng của đám 1% hung thủ bóc lột 99% dân Mỹ lại có thể có nhiều tổng thống hơn, cai trị nước Mỹ này nhiều năm hơn? Mà lại được bầu bằng cách tự do, dân chủ nhất, chứ không có chuyện dùng cách mạng bạo động để chiếm quyền kiểu CS.
    Nh́n vào cuộc bầu cử mới nhất, bỏ qua chuyện gian lận, cứ cho là cụ Biden thắng cử thật, cũng đă có gần một nửa dân Mỹ, 47% hay hơn 74 triệu người đi bỏ phiếu cho ‘tay chuyên lo cắt thuế nhà giàu, cắt trợ cấp và bảo hiểm y tế nhà nghèo,…’. Dân Mỹ u mê đến vậy sao? Hay là gần một nửa dân Mỹ đều là triệu phú tài phiệt?
    Kẻ viết này nhớ lại có bà cụ hàng xóm, cũng dân tị nạn. Trong cuộc bầu cử Gore-Bush năm 2000, hỏi bà sẽ bầu cho ai th́ bà trả lời
    “Tao chẳng bầu cho ai hết. Dân Chủ toàn là mấy thằng phản chiến thân cộng khiến tao phải tị nạn ở đây, c̣n Cộng Ḥa là thằng nhà giàu Bush nó sẽ cắt hết tiền già và thuốc men của tao”.
    Sau khi Bush thắng, bà cụ ăn không ngon ngủ không yên, hồi hộp chờ đợi bị cắt tiền già và tiền Medicare. Trong 8 năm của TT Bush con rồi 4 năm của TT Trump, dù chưa bị cắt bất cứ một đồng nào, cụ vẫn hồi hộp v́ đọc báo vẫn thấy hù dọa mối nguy mất tiền trợ cấp và mất thuốc men.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Không ai không biết câu chuyện có hai cách giúp một người nghèo đói: một là cho anh ta một con cá để ăn, hai là cho anh ta cái cần câu để đi câu cá. Đảng DC muốn cho anh ta một hai con cá, đảng CH muốn cho anh ta một cái cần câu.

    Chọn cá hay cần câu là lựa chọn của mỗi người

  2. #452
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngẫm lại “10 điều bi ai của dân tộc” mà cụ Phan Châu Trinh viết cách đâγ 100 năm

    https://ncctv.net/ngam-lai-10-dieu-b...ce%b3-100-nam/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...t-oc-m-ac.html

    Ngẫm lại “10 điều bi ai của dân tộc” mà cụ Phan Châu Trinh viết cách đâγ 100 năm

    “Những điều ông nói 100 năm trước vẫn c̣n có giá trị hôm naγ”.

    Ngàγ 24-3-1926, ông quα ᵭờι ở Sài G̣n, an táng ở quận Tân B́nh.
    Phan Chu Trinh là người Việt Nam đầu tiên (và duγ nhất cho đến naγ) nh́n thấγ trước cảnh “ᴅịcҺ chủ tái nô” (đổi chủ nhưng dân vẫn là nô lệ). Để tránh điều nàγ, Ông đă chỉ ra con đường giành ᵭộc lậρ – tự do cho dân tộc là ρhải Ьắt đầu từ “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”.
    Từ năm 1907 Phan Châu Trinh chỉ ra “10 điều bi ai của dân tộc Việt”:

    1. Trong khi người nước ngoài có chí cao, dám cҺết v́ việc nghĩa, v́ lợi dân ích nước; th́ người nước ḿnh tham sống sợ cҺết, chịu kiếρ sống пҺục nhă đoạ đàγ.

    2. Trong khi người ta dẫu sang haγ hèn, nam haγ nữ ai cũng lo học lấγ một nghề; th́ người ḿnh chỉ biết ngồi không ăn bám.

    3. Trong khi họ có óc ρhiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắρ thế giới mở mang trí óc; th́ ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếρ, hú hí với vợ con.

    4. Trong khi họ có ϮιпҺ thần đùm bọc, tҺươпg γêu giúρ đỡ lẫn nhau; th́ ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau v́ chữ lợi.

    5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngàγ càng giàu có; th́ ta quen thói bất nhân bất tín, cho vaγ cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng.

    6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợρ nghĩa với người cҺết; th́ ta lo làm ma chaγ cho lớn, đến nỗi nhiều gia đ́nh bán hết ruộng hết trâu.

    7. Trong khi họ ra sức cải tiến ρhát minh, máγ móc ngàγ càng ϮιпҺ xảo; th́ ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáγ giếng, không có gan đua chen thực nghiệρ.

    8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắρ xếρ giờ nghỉ giờ làm hợρ lư, th́ ta chỉ biết chơi bời, ɾượu chè cờ Ьα̣c, bỏ bê công việc.

    9. Trong khi họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; th́ ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc ǵ cũng cầu trời khấn Phật.

    10. Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầγ tớ” của dân, được dân tín nhiệm; th́ ta lo xoaγ xở chức quan để no ấm gia đ́nh, vênh vang hoang ρhí, vơ vét áρ bức dân chúng, v.v…

    Trích: “Tỉnh quốc hồn ca I”
    Nguồn: httρ://khaisang.blogsρot.co m/2013/03/ρhan-chu-ϮɾιпҺ-10-ieu-bi-ai-cua-dan-toc.html

  3. #453
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Luận về đèn cù: cuộc đời hay sân khấu?

    https://www.ntdvn.com/van-hoa/luan-v...au-190018.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...y-s-kh-au.html


    Chiếc đèn kéo quân khổng lồ cao hơn 7m trên đường hoa Nguyễn Huệ Tết Mậu Tư. (Ảnh: Wikipedia/ CC BY-SA 2.0)

    Luận về đèn cù: cuộc đời hay sân khấu?
    Nguyên Phong • 16:13, 28/05/21

    Khán giả cũng có người tinh mắt, có kẻ hăng máu, và đám đông xúm lại nghe họ b́nh phẩm, rồi tán đồng hay mắng mỏ; hy vọng hoặc thất vọng; hỷ nộ ái ố tham sân si đều có cả... Nhưng cũng có khi chỉ là v́ lại có người vận hành một chiếc đèn cù mới, một sân khấu mới, với voi giấy ngựa giấy mới, rồi tất cả lại tiếp tục “tít mù nó lại ṿng quanh”.
    “Khen ai khéo vẽ ối a đèn cù. Voi giấy ối a, ngựa giấy, tít mù nó chạy ṿng quanh… Voi giấy ngựa giấy ối a, ṿng quanh nó chạy tít mù”. (1)
    Đèn cù, hay đèn kéo quân, là chiếc đèn h́nh hoa, thắp sáng ở giữa, giấy màu trong suốt làm cánh x̣e xung quanh, trên dán h́nh nhân voi giấy ngựa giấy chơi tṛ “đuổi bắt, bắt đuổi” như một hoạt cảnh diễn ra không ngừng nghỉ mỗi khi đèn được kéo lui đẩy tới. Đêm Trung Thu, trăng sáng trên cao, đèn cù dưới thấp, bóng tối giúp làm nổi bật lên cái hoạt cảnh “voi giấy ngựa giấy, tít mù nó lại ṿng quanh”, và đám đông khán giả vây xung quanh phấn khích, chỉ trỏ, b́nh phẩm, ồn ào, rộn ră trong nhịp trống cơm và tiếng sênh ca văng vẳng.
    Đèn cù đă là quá khứ, nhưng hoạt cảnh dân gian đầy chất sân khấu ấy vẫn không ngừng cuốn hút nhân tâm cũng đồng điệu ở chỗ ṿng quanh và ngày càng tít mù. Hậu nhân chuộng sân khấu c̣n hơn cả tiền nhân, nhu cầu khóc cười chỉ có tăng không giảm.
    Muốn khóc cười th́ phải có đào, kép, hề… voi giấy, ngựa giấy. C̣n sân khấu đèn cù cũng muôn h́nh vạn trạng: phim ảnh, kịch nói, gameshow, tấu hài, các cuộc thi trên màn ảnh, các sự kiện đủ loại v.v. Hoạt cảnh voi giấy ngựa giấy cũng có thể ở quy mô cực lớn.
    Tất nhiên, chiếc đèn cù nào cũng cần người ở đằng sau đẩy nó. Tiếc rằng dường như khán giả chỉ chú tâm vào voi giấy, ngựa giấy luôn xoắn xít tít mù, thậm chí chạy từ đèn cù này sang đèn cù khác, chạy từ sân khấu chạy ra cuộc đời. Tít mù cũng dễ gây chóng mặt, nên không ít người cho là voi thật, ngựa thật. Cả đến voi, ngựa ta nhiều khi cũng tự cho ḿnh là voi thật, ngựa thật. Và đời lắm lúc cũng xoay tít mù đến bất phân với đèn cù.
    Đôi khi cũng có chút sự cố. Khi đèn cù c̣n xoay loang loáng, th́ ít ai nhận ra đèn đă cũ ṃn, voi ngựa đă sờn rách. Nhưng khi người ta không đẩy nó nữa th́ giống như xô diễn cũng kết thúc, đèn sân khấu tắt phụt, hóa trang rơi rụng, vàng son biến mất, chỉ c̣n h́nh nhân đứng yên bạc phếch nhạt nhẽo, và khán giả phía dưới hụt hẫng, tố cáo voi giấy ngựa giấy giả h́nh.
    Khán giả cũng có người tinh mắt, có kẻ hăng máu, và đám đông xúm lại nghe họ b́nh phẩm, rồi tán đồng hay mắng mỏ; hy vọng hoặc thất vọng; hỷ nộ ái ố tham sân si đều có cả... Nhưng cũng có khi chỉ là v́ lại có người vận hành một chiếc đèn cù mới, một sân khấu mới, với voi giấy ngựa giấy mới, rồi tất cả lại tiếp tục “tít mù nó lại ṿng quanh”.
    B́nh mới rượu cũ, bổn cũ soạn lại. Đèn cù cũng có thể có nhiều tầng. Kẻ đẩy đèn tầng này biết đâu là voi giấy ngựa giấy tầng khác… như người nước Ngô thời xưa nh́n thấy con ve sầu, đằng sau ve sầu là con bọ ngựa, đằng sau bọ ngựa là chim sẻ, đằng sau chim sẻ là người bắn chim…
    Ngày qua ngày, tiếng sênh ca vẫn rộn ră khắp chốn nhân gian: “Khen ai khéo vẽ ối a đèn cù. Voi giấy ối a, ngựa giấy, tít mù nó chạy ṿng quanh… Voi giấy ngựa giấy ối a, ṿng quanh nó chạy tít mù”.

    Bỗng giật ḿnh tỉnh giấc, té ra là chiêm bao, mà cứ ngỡ thực hơn cả thực, như Trang Chu mộng hóa bướm.
    Trước mặt, TV đang mở, phim vẫn đang chiếu, và diễn viên tổng thống Ronald Reagan nói rằng:
    “Trong điện ảnh truyền thống, kẻ xấu thường bị đánh bại, kết thúc có hậu. Tôi không thể hứa hẹn ǵ cho những h́nh ảnh mà bạn sắp xem. Câu chuyện c̣n tiếp diễn. Khán giả là một phần của cuộc xung đột”.(2)
    Chợt nhớ đến câu: “T́nh loạn, tính theo v́ ái dục. Thần mờ tâm động thấy yêu ma”. (3)
    Ai ngắm đèn cù, ai làm voi giấy ngựa giấy mà không bị chóng mặt trong cuộc tít mù ṿng quanh đó?
    Rồi ngẩng đầu lên, thấy tượng đức Phật Chủ trang nghiêm đang ngự trên cao, lại nhớ đến câu: “Thấu lẽ Bồ đề là diệu lư, bỏ ma về gốc ấy nguyên thần”. (4)
    Nguyên Phong

    Chú thích:
    (1): Bài hát dân gian có tên “Đèn Cù”
    (2): Chi tiết trong cuốn phim tài liệu "Agenda – nghiền nát nước Mỹ".
    (3): Câu thơ mở đầu hồi thứ 50 Tây Du Kư. Trong hồi này, Độc Giác Tỷ đại vương tức con trâu xanh của Lăo Quân hóa hiện ra một lâu đài, Bát Giới Sa Tăng ṭ ṃ bước vào, tham lấy mấy chiếc áo nên sa vào bẫy của ma vương.
    (4): Câu thơ mở đầu Hồi thứ 2 Tây Du Kư, ư nói: giác ngộ được chân lư nhà Phật, phân biệt rơ thiện ác, tu bỏ ma tính t́m về nguồn gốc sẽ trở nên sáng suốt, tự do tự tại.

    Phụ Lục:
    Như Quỳnh - Yêu Cái Đèn Cù (Song Ngọc) PBN 60

  4. #454
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Kư Ức Về Những Bài Học Thuộc Ḷng Thời Tiểu Học

    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...tiu-hc-duc-pho
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...-l-ong-th.html

    Kư Ức Về Những Bài Học Thuộc Ḷng Thời Tiểu Học (Duc Pho)
    September 12, 2020

    Sept 7, 2020
    Bài đăng trên trang web ncctv.net

    Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rơ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc Tiểu Học cách đây hơn bốn thập niên. Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây giờ, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Lớp Năm là lớp Một ngày nay, rồi đến lớp Tư, lớp Ba, lớp Nh́, trên cùng là lớp Nhứt. Lớp Năm, tức là lớp thấp nhất, thường do các Thầy Cô giỏi nhất hoặc cao niên, dồi dào kinh nghiệm nhất phụ trách.
    Sở dĩ như vậy là v́ bậc học này được xem là vô cùng quan trọng, dạy học tṛ từ chỗ chưa biết ǵ đến chỗ biết đọc, biết viết, biết những kiến thức cơ bản đầu tiên, nghĩa là biến từ chỗ không có ǵ đến chỗ bắt đầu có.
    Học tṛ, không phân biệt giàu nghèo, khi đến lớp, chỉ được dùng một thứ bút duy nhất là bút ng̣i lá tre. Gọi là lá tre bởi v́ bút có cái ng̣i có thể tháo rời ra được, giống h́nh lá tre nho nhỏ, khi viết th́ chấm vào b́nh mực. B́nh mực thường là mực tím, có một cái khoen nơi nắp để móc vào ngón tay cho tiện. Thân b́nh bên trong gắn liền với một ống nhựa h́nh phểu, dưới nhỏ, trên to để mực khỏi sánh ra theo nhịp bước của học tṛ.
    Khi vào lớp th́ học tṛ đặt b́nh mực vào một cái lỗ tṛn vừa vặn, khoét sẵn trên bàn học cho b́nh mực khỏi ngă, đổ. Bút bi thời đó đă có, gọi là bút nguyên tử, là thứ đầy hấp dẫn đối với học tṛ ngày ấy, nhưng bị triệt để cấm dùng.
    Các Thầy Cô quan niệm rằng rèn chữ là rèn người, nên nếu cho phép học tṛ lớp nhỏ sử dụng bút bi sớm th́ sợ khi học tṛ lớn lên, chúng sẽ dễ sinh ra lười biếng và cẩu thả trong tính cách chăng. Mỗi lớp học chỉ có một Thầy hoặc một Cô duy nhất phụ trách tất cả các môn.
    Thầy gọi tṛ bằng con, và tṛ cũng xưng con, chứ không xưng em với Thầy. Về việc dạy dỗ, không Thầy nào dạy giống Thầy nào, nhưng mục tiêu kiến thức sau khi học xong các cấp lớp phải bảo đảm như nhau. Thí dụ như học xong lớp Năm th́ phải đọc thông, viết thạo, nắm vững hai phép toán cộng, trừ; lớp Tư th́ bắt đầu tập làm văn, thuộc bảng cửu chương để làm các bài toán nhân, chia… Sách giáo khoa cũng không nhất thiết phải thống nhất, nên không có lớp học nào giống lớp nào về nội dung cụ thể từng bài giảng.
    Cứ mỗi năm lại có các Ban Tu Thư, có thể là do tư nhân tổ chức, soạn ra những sách giáo khoa mới, giấy trắng tinh, rồi đem phân phối khắp các nhà sách lớn nhỏ từ thành thị cho chí nông thôn. Các Thầy Cô được trọn quyền lựa chọn các sách giáo khoa ấy để làm tài liệu giảng dạy, miễn sao hợp với nội dung chung của Bộ Giáo Dục là được.
    Tuyệt nhiên không thấy có chuyện dạy thêm, học thêm ở bậc học này nên, khi mùa hè đến, học tṛ cứ vui chơi thoải mái suốt cả mấy tháng dài. Các môn học ngày trước đại khái cũng giống như bây giờ, chỉ có các bài học thuộc ḷng trong sách Việt Văn, theo tôi, là gây ấn tượng hơn nhiều.
    Đó là những bài thơ, những bài văn vần dễ nhớ, rất sâu sắc về t́nh cảm gia đ́nh, t́nh yêu thương loài vật, t́nh cảm bạn bè, t́nh nhân loại, đặc biệt là ḷng tự tôn Dân Tộc Việt.
    Tôi c̣n nhớ rơ trong sách Tân Việt Văn lớp Năm có bài học thuộc ḷng thật hay về bóng đá mà hồi đó gọi bằng từ rất hoa mỹ là túc cầu:

    Trận Cầu Quốc Tế

    Chiều chưa ngă, nắng c̣n gay gắt lắm
    Hai đội cầu hăng hái tiến ra sân
    Tiếng hoan hô thêm dũng mănh bội phần
    Để cổ vơ cho trận cầu quốc tế.
    Đoàn tuyển thủ nước nhà hơi nhỏ bé
    Nếu so cùng cầu tướng ở phương xa
    C̣i xuất quân vừa lanh lảnh ban ra
    Th́ trận đấu đă vô cùng sôi nổi.
    Tiền đạo ta như sóng cồn tiến tới
    Khi tạt ngang, khi nhồi bóng, làm bàn
    Khiến đối phương thành rối loạn, hoang mang
    Hậu vệ yếu phải lui về thế thủ
    Thiếu b́nh tỉnh, một vài người chơi dữ
    Nên trọng tài cảnh cáo đuổi ra sân
    Quả bóng da lăn lộn biết bao lần
    Hết hai hiệp và…đội nhà đă thắng
    Ta tuy bé, nhưng đồng ḷng cố gắng
    Biết nêu cao gương đoàn kết đấu tranh
    Khi giao banh, khi phá lưới, hăm thành
    Nên đoạt giải dù địch to gấp bội…


    Bài học thuộc ḷng này, về sau tôi được biết là lấy cảm hứng từ chiếc cúp vô địch đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của Việt Nam tại Đông Á Vận Hội trên sân Merdeka của Malaysia vào cuối thập niên 50, với những tên tuổi vang bóng một thời như Tam Lang, Ngôn, Cù Sinh, Vinh “đầu sói”, Cù Hè, Rạng “tay nhựa”…
    Tuy không biết chơi bóng đá, nhưng thằng bé là tôi lúc đó rất thích bài học thuộc ḷng này nên tự nhiên… thuộc ḷng luôn.
    Càng đọc, càng ngẫm nghĩ đó đâu phải là bài thơ chỉ nói về bóng đá mà thôi. Nó là bài học đoàn kết của một Dân Tộc tuy nhỏ bé, nhưng gan lỳ, bất khuất khiến cho cả thế giới phải ngước nh́n bằng đôi mắt khâm phục!
    Bạn thấy lạ lùng chưa, chỉ một bài thơ ngắn nói về một thứ tṛ chơi thôi, mà lại chứa đựng biết bao nhiêu điều vĩ đại, c̣n những lời “đao to, búa lớn ồn ào” chắc chi đă làm được việc.
    Nói về môn Lịch Sử, hồi đó gọi là Quốc Sử, đă có sẵn bài học thuộc ḷng như sau:

    Giờ Quốc Sử

    Những buổi sáng vừng hồng le lói chiếu
    Trên non sông, làng mạc, ruộng đồng quê,
    Chúng tôi ngồi yên lặng, lắng tai nghe
    Tiếng thầy giảng khắp trong giờ Quốc Sử.
    Thầy tôi bảo:
    “Các con nên nhớ rơ,
    Nước chúng ta là một nước vinh quang.
    Bao anh hùng thưở trước của Giang San,
    Đă đổ máu v́ lợi quyền Dân tộc.
    Các con nên đêm ngày chăm chỉ học,
    Để sau này mong nối chí Tiền Nhân.
    Ta tin rằng, sau một cuộc xoay vần,
    Dân Tộc Việt vẫn là dân hùng liệt.
    Ta tin tưởng không bao giờ tiêu diệt,
    Giống anh hùng trên sông núi Việt Nam.
    Bên những trang lịch sử bốn ngàn năm,
    Đầy chiến thắng, vinh quang và hạnh phúc!”


    H́nh ảnh ông Thầy dạy Sử trong bài học thuộc ḷng hiện lên, nghiêm nghị nhưng lại thân thương quá chừng, và bài Sử của Thầy, tuy không nói về một trận đánh, một chiến công hay một sự kiện quá khứ hào hùng nào, nhưng lại có sức lay động mănh liệt với đám học tṛ chúng tôi ngày ấy, đến nỗi mấy chục năm sau, chúng tôi vẫn nhớ như in.
    Lại có bài song thất lục bát về ông Thầy dạy Địa lư, không nhớ tác giả là ai, nhưng chắc chắn tựa đề là “Tập vẽ bản đồ”, phía lề trái c̣n in cả h́nh minh họa Quần Đảo Trường Sa và Hoàng Sa:

    Hôm qua tập vẽ bản đồ,
    Thầy em lên bảng kẻ ô rơ ràng.
    Ranh giới vẽ phấn vàng dễ kiếm,
    Từ Nam Quan cho đến Cà Mau.
    Từng nơi, Thầy thuộc làu làu,
    Đây sen Đồng Tháp,
    đây cầu Hiền Lương, Biển Đông,
    trùng dương xanh thẳm,
    Núi cheo leo Thầy chấm màu nâu.
    Tay đưa mềm mại đến đâu,
    Sông xanh uốn khúc, rừng sâu chập chùng…
    Rồi với giọng trầm hùng, Thầy giảng:
    “Giống Rồng Tiên chói rạng núi rừng,
    Trải bao thăng giáng, phế hưng,
    Đem gịng máu thắm, bón từng gốc cây.
    Làn không khí giờ đây ta thở,
    Đường ta đi, nhà ở nơi này,
    Tổ tiên từng chịu đắng cay,
    Mới lưu truyền lại đêm ngày cho ta.
    Là con cháu muôn nhà ǵn giữ,
    Đùm bọc nhau, sinh tử cùng nhau.
    Tóc Thầy hai thứ từ lâu,
    Mà tài chưa đủ làm giàu núi sông!
    Nay chỉ biết ra công dạy dỗ,
    Đàn trẻ thơ mong ở ngày mai.
    Bao nhiêu hy vọng lâu dài,
    Dồn vào tất cả trí tài các con…”


    Giờ đây, mấy chục năm đă trôi qua, tóc trên đầu tôi cũng bắt đầu hai thứ như ông thầy già dạy Địa trong bài học thuộc ḷng ngày ấy, nhưng có một điều mà tôi nghĩ măi vẫn chưa ra. Ông thầy đang dạy Địa, hay ông thầy đang âm thầm truyền thụ ḷng yêu nước, ḷng tự tôn dân tộc cho đàn trẻ thơ qua mấy nét vẽ bản đồ?
    Lời của Thầy thật là nhẹ nhàng, khiêm tốn nhưng cũng thật là tha thiết, chạm vào được chỗ thiêng liêng nhất trong tâm hồn những đứa trẻ ngây thơ vào những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, nơi chúng được dạy rằng ngoài ngôi nhà nhỏ bé của ḿnh với ông bà, cha mẹ, anh em ruột thịt, chúng c̣n có một ngôi nhà nữa, rộng lớn hơn nhiều, nguy nga tráng lệ, thiêng liêng, vĩ đại hơn nhiều, một ngôi nhà mà chúng phải thương yêu và có bổn phận phải vun đắp.

  5. #455
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tiếng Việt phong phú

    https://vietmania.blogspot.com/2021/...y-gia-hoc.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...vietmania.html

    Tiếng Việt phong phú

    Ông Mỹ già học tiếng Việt đă được 2 tháng. Sáng nay ổng nói tao không thèm học nữa, bởi có một từ Chết thôi mà muốn điên cái đầu !

    (Tử Vong) cũng chết
    (Tự sát) cũng chết
    (Tự tử) cũng chết
    (Tự vận) cũng chết
    (Từ trần) cũng chết
    (Qua Đời) cũng chết
    (Mất) cũng chết
    (Rồi đời) cũng chết
    (Tiêu đời) cũng chết
    (Đi đứt) cũng chết
    (Đứt bóng) cũng chết
    (Hy sinh) cũng chết
    (Đă Khuất) cũng chết
    (Nhắm Mắt) cũng chết
    (Xuôi tay) cũng chết
    (Đứng tṛng) cũng chết
    (Khuất Núi) cũng chết
    (Khuất bóng) cũng chết
    (Tắt thở) cũng chết
    (Đi rồi) cũng chết
    (Toi rồi) cũng chết
    (Xuôi tay) cũng chết
    (Ngủm củ tỏi) cũng chết
    (Đắp Chiếu) cũng chết
    (Chầu trời) cũng chết
    (Thăng thiên) cũng chết
    (Theo Ông Bà) cũng chết
    (Về tổ tiên) cũng chết
    (Gặp Diêm Vương) cũng chết
    (Băng hà) cũng chết
    (Vĩnh biệt) cũng chết
    (Ĺa trần) cũng chết
    (Chán sống) cũng chết
    (Buông tay) cũng chết
    (Ĺa đời) cũng chết
    (Đă mất) cũng chết
    (Ra đi) cũng chết
    (Về cơi tây phương) cũng chết
    (Hóa kiếp lai sinh) cũng chết
    (Ra đi ngàn thu) cũng chết
    (Trở về cát bụi) cũng chết
    (Từ giă cơi đời) cũng chết
    (Đi lên niết bàn) cũng chết
    (Chia tay cơi trần) cũng chết
    (Nghẻo - Queo) cũng chết
    (Ngắm gà khỏa thân) cũng chết
    (Ăn chuối cả nải) cũng chết
    (Xong kiếp phàm trần) cũng chết
    (Xong một kiếp người) cũng chết
    (Xong một đời, ngủm củ tỏi ) cũng chết

    Sưu tầm



    Posted by Angesat 9:02 PM

  6. #456
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà văn Kim Thúy ‘nh́n chữ là thấy thương’

    http://www.caidinh.com/trangluu1/sin...huynhinchu.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...u-l-th-ay.html

    Nhà văn Kim Thúy ‘nh́n chữ là thấy thương’


    Nhà văn Kim Thúy tại Festival America, tháng 9, 2010. (H́nh: Camille Gévaudan)

    “Không có. Không có.” Kim Thúy cười lớn, khẳng định “không có” chuyện cô sẽ đoạt Giải Thưởng Mới Trong Văn Chương (the New Prize in Literature), được mệnh danh “giải thưởng thay thế Nobel Văn Chương 2018.”
    Giải thưởng mới “tính theo số người bỏ phiếu.” Kim Thúy nói với VOA, cô ngạc nhiên, và độc giả của cô cũng ngạc nhiên, về việc cô có tên trong số 47 tác giả được đưa ra cho công chúng b́nh chọn.
    “Chẳng hạn, trong 47 người đó, có nhà văn Rowling. Chỉ cần 0.01% độc giả của Rowling bỏ phiếu, th́ tôi đă không có tên trong số 4 người [vào ṿng trong].” Rồi cô cười lớn, “chắc Rowling không để ư.”
    Hàn Lâm Viện Thụy Điển quyết định hoăn công bố giải Nobel Văn Chương 2018 do các điều tiếng về scandal liên quan đến giám khảo của giải thưởng danh giá này. V́ lư do ấy, các quản thủ thư viện Thụy Điển cùng thành viên trong cộng đồng văn hóa và nghệ thuật quyết định lập ra một giải thưởng khác, chỉ trong năm nay, để lấp vào khoảng trống của Nobel Văn Chương.
    Văn bản nói về lư do ra đời của Giải Thưởng Mới Trong Văn Chương có đoạn:
    “Trong thời điểm mà giá trị nhân văn ngày càng bị thách thức, th́ văn chương trở thành lực đối kháng với sự đàn áp và thái độ vô cảm. Bây giờ là thời điểm quan trọng hơn bao giờ hết giải thưởng văn chương cao quư nhất thế giới phải được trao tặng.”
    Các thành viên trong ban tổ chức Giải Thưởng Mới Trong Văn Chương chọn ra danh sách 47 nhà văn trên toàn thế giới, rồi để công chúng b́nh chọn. Bốn người có số phiếu cao nhất sẽ được xét chọn bởi ban giám khảo, gồm giáo sư văn chương Lisbeth Larsson, nhà báo kiêm thủ thư Marianne Steinsaphir, nhà phê b́nh kiêm chủ bút Peter Stenson, và giám đốc thư viện, Gunilla Sandin.
    Trả lời tờ báo National Post, Kim Thúy cũng nói xác suất để ḿnh thắng giải thưởng này là “dưới zero phần trăm.” Cô nói về 3 nhà văn trong danh sách được b́nh chọn (Maryse Condé - the Guadeloupe - Pháp, Haruki Murakami - Nhật Bản; và Neil Gaiman - Anh): “Họ là những biểu tượng văn hóa – những nhà văn dày dạn kinh nghiệm – trong khi tôi chỉ mới bắt đầu hành tŕnh của ḿnh.”

    Maryse Condé is a French novelist, critic, and playwright from the French Overseas department and region of Guadeloupe. Condé is best known for her novel Ségou. Her novels explore the African diaspora that resulted from slavery and colonialism in the Caribbean.

    Haruki Murakami is a Japanese writer. His books and stories have been bestsellers in Japan as well as internationally, with his work being translated into 50 languages and selling millions of copies outside his native country.

    Neil Richard MacKinnon Gaiman is an English author of short fiction, novels, comic books, graphic novels, nonfiction, audio theatre, and films. His works include the comic book series The Sandman and novels Stardust, American Gods, Coraline, and The Graveyard Book.
    Rồi cô nói đùa: “Có thể gia đ́nh tôi hơi đông người!”
    Kim Thúy thật ḷng không tin ḿnh sẽ thắng giải, và cô bông đùa thoải mái về giả thuyết sẽ trở thành “khôi nguyên giải thưởng thay thế Nobel Văn Chương.”
    Thế nhưng, con đường đi vào văn chương của tác giả các tác phẩm có tựa đề độc đáo, “Ru,” “Vi,” “Man,” lại mang đậm sự ray rứt về thân phân con người di dân, tị nạn, và ḷng yêu mến đến sâu thẳm giá trị văn hóa Việt Nam.
    “Tôi hănh diện về vẻ đẹp của Việt Nam ḿnh. Có những cái nhỏ, nhỏ, nhỏ của Việt Nam ḿnh mà ḿnh không để ư tới. Chẳng hạn chữ “ru,” không ngờ một chữ “ru” mà đẹp đến như vậy. Khi tôi t́m đến tiếng Pháp th́ chữ “ru” trong tiếng Pháp rất dài. Ru con ngủ là một cái ǵ rất là dài, thế mà “ru” chỉ là một chữ thôi. Thành ra tôi thấy nó hay quá đi, và thấy ḿnh phải chia sẻ.” Kim Thúy nói với VOA.
    Cách “chia sẻ” của Kim Thúy cũng rất lạ: Cô muốn, qua mỗi tác phẩm của ḿnh, độc giả ngoại quốc lại được học thêm một vài chữ tiếng Việt. Và sự chia sẻ ấy bắt đầu ngay từ tựa đề của sách.
    “Chỉ một “sound” đă có ư nghĩa rồi. Chữ “Man,” tức là “Măn”, đẹp thế nào. Măn, là măn nguyện. Nh́n chữ là thấy thương. Hay “ru,” tiếng Pháp cũng có ư nghĩa. “Man,” tiếng Anh cũng có nghĩa. “Vi,” cũng gần như “C’est la Vie” trong tiếng Pháp. Lúc nào cũng có ư nghĩa của 2, 3 ngôn ngữ. Nhưng lúc nào cũng muốn có tiếng Việt Nam. Tôi muốn độc giả thấy chữ viết của tiếng Việt ḿnh. Tức là độc giả của tôi bây giờ biết ít nhất là một chữ tiếng Việt. C̣n trong tác phẩm “Man,” gần như mỗi trang đều có một chữ tiếng Việt, để người ta thấy tiếng Việt ḿnh có dấu hỏi, dấu ngă, dấu nặng…”
    “Ru”, xuất bản cách đây gần 10 năm, là một trong những tác phẩm thành công nhất của Kim Thúy. Tác phẩm, được viết bằng tiếng Pháp, được dịch sang 27 ngôn ngữ, gần đây nhất là dịch sang tiếng Ukraine.

    Nhưng Kim Thúy “thấy buồn” khi “Ru” đến nay vẫn c̣n “ăn khách.”

    “Có nhiều nước mua và dịch Ru ra tiếng của họ, bây giờ vẫn c̣n, thành ra tôi thấy Ru cứ c̣n mới như là một em bé. Nhưng rất buồn là c̣n phải dùng chữ di dân, tị nạn trong tác phẩm, chỉ mong là một ngày nào không cần dùng chữ này nữa thôi. Nhưng mà rồi chiến tranh hết ở đây rồi ở kia. Thành ra ở phương diện ấy, nếu cuốn sách này c̣n mới hoài, c̣n nói về vấn đề của hiện tại bây giờ… Tôi mong là một ngày nào đó, cuốn sách này chỉ nói về một chuyện rất xa xưa trong quá khứ, không ăn nhập ǵ với thời hiện tại.”
    Mặc dầu đă có mặt tại 27 quốc gia khác nhau, "Ru" vẫn chưa xuất hiện tại Việt Nam. Kim Thúy nói có lẽ v́ Ru nói về chuyện vượt biển, là chuyện vẫn c̣n "khó nói" ở trong nước. Và cô cho rằng ḿnh có thể "đợi một tư."
    Kim Thúy vượt biên năm 1978, lúc mới 10 tuổi, rồi sang định cư tại Canada. Cô tốt nghiệp ngành Luật, đến năm 1998 th́ về Việt Nam làm việc 4 năm. Đối với cô, 4 năm này là cơ hội để cô học lại văn hóa Việt Nam, là văn hóa mà cô tưởng ḿnh “đă hiểu”.
    “Thật ra th́ tôi thấy tôi nhầm cơ. Tưởng là hiểu Việt Nam, mà thật ra trở lại Việt Nam sau 20 năm th́ Việt Nam trở thành một xứ khác rồi. Mà ở đâu cũng vậy, luôn luôn có sự thay đổi. Tôi sanh ở Sài G̣n mà khi trở về làm việc là làm ở Hà Nội, lại là một xứ mới (cười lớn). Và như vậy phải học trở lại, và nhờ học trở lại tôi t́m ra cái đẹp đặc sắc của Việt Nam ḿnh. Nếu không trở lại Việt Nam trong 4 năm đó, tôi không nghĩ có thể viết được; sẽ không thể biết làm sao để trân quư vẻ đẹp riêng của Việt Nam. Thành ra nhờ 4 năm ấy, trở về một nơi ḿnh nghĩ ḿnh biết, mà ḿnh không biết, đó là một sự học hỏi phải làm lại từ đầu.”

    Kim Thúy luôn khẳng định, rằng cô không chọn văn chương, mà văn chương chọn cô, từ một sự t́nh cờ nằm ở những đèn xanh, đèn đỏ ở các ngă tư đường tại Montreal.

    “Tôi ngủ gục quá nhiều ở các đèn đỏ. Ngủ gục ở đèn đỏ th́ rất nguy hiểm, nên lúc đầu tôi ăn hạt dưa. Nhưng ăn hạt dưa riết rồi hư răng. Thành ra đổi lại viết lúc dừng đèn đỏ. Thành ra cuốn sách này (Ru) là do những cái đèn đỏ. Mà tôi thích quá nên hay t́m những cái đèn đỏ lâu nhất, dài nhất ở Montreal để đi. Nhiều khi đi thành một ṿng để t́m đèn đỏ dài thiệt dài để ḿnh có thể viết tí xíu.”
    “Lúc đầu cũng định thử [viết] một tháng thôi, và v́ ḿnh xuất thân là di dân, tị nạn. Rồi một tháng thành hai tháng, rồi năm tháng, rồi một năm, rồi thành một cuốn sách. Và cũng không nghĩ cuốn sách được nhiều người đọc như thế. Bây giờ nếu có ai mời nói về vấn đề di dân th́ em cám ơn, v́ có cơ hội nói cho những người đó; v́ ít khi ḿnh đưa microphone cho một người di dân, một người tị nạn nói. Thành ra, nếu tôi có cơ hội được đứng lên nói cho những người không có cơ hội, những người vượt biển mất tích hoặc chết ở biển, th́ tôi nghĩ tôi có trách nhiệm nói giúp cho họ. Và hễ có cơ hội th́ cứ nói, nhất là bây giờ có nhiều vấn đề về di dân.”

    The CBC, hăng tin Canada, 47 nhà văn được chọn có nhiều lối viết và thể loại khác nhau, từ nhà văn hư cấu nổi tiếng Haruki Murakami, Cormac McCarthy, Don DeLillo, Zadie Smith và Elena Ferrante, đến các nhà văn viết cho thiếu nhi, như J.K. Rowling và Meg Rosoff, hay nhạc sĩ Patti Smith và nhà văn châm biếm giả tưởng nổi tiếng Neil Gaiman.
    Trong khi ấy, Kim Thúy, nhà văn Canada gốc Việt, th́ cho rằng ḿnh được chọn chỉ v́ nói đúng chuyện vào “đúng lúc, đúng thời.”
    “Cuốn sách Ru là do một người bạn của Kim Thúy cầm mang đến một nhà xuất bản chứ bản thân tôi không có liếm tem, bỏ vào bao thơ để gởi. Thế rồi cuốn sách được chấp nhận rất nhanh. Thành ra cuốn sách này là ai chọn tôi chứ cá nhân chỉ là người gởi thông điệp.”
    Và vai tṛ “gởi thông điệp,” theo Kim Thúy, chỉ có tính giai đoạn: “Rồi năm năm sau, vai tṛ đó lại trao cho người khác rồi tôi đi làm chuyện khác (cười lớn). Người Việt Nam ḿnh hay nói “đúng lúc, đúng thời”, th́ tôi chỉ nói cuốn Ru là đúng lúc, đúng thời.”
    Lịch sử dân tộc là một cuốn sách dày, và Kim Thúy chỉ e rằng, một trang trong cuốn sách lịch sử ấy sẽ mất đi, hay bị bỏ trống, chỉ v́ những chứng nhân của giai đoạn ấy không kịp viết lại những điều đă xảy ra. Viết, và viết đúng sự thật đă xảy ra, là thông điệp mà cô muốn gởi đến độc giả gốc Việt của ḿnh: “Quan trọng là tất cả chúng ta đều viết, không chỉ văn sĩ mới viết. Những ǵ chúng ta viết là để lại cho thế hệ mới, giống như dây curoa, luôn tiếp tục vận hành. Ḿnh là con cháu của ông bà ḿnh, chứ không chỉ là ḿnh, thành ra, tôi mong lúc nào cũng viết để để lại. Bởi v́ “trang” ấy, không có sách lịch sử nào viết lại cả.”

    Và mọi câu chuyện của từng người Việt Nam đă sống qua một giai đoạn nào đó, được cho vào một chiếc hộp, để các thế hệ sau có thể trở vô để đọc, từng câu chuyện một.
    VOA Tiếng Việt, 19.09.2018
    _______________

    *** Xem giới thiệu tác phẩm 'RU'
    http://www.caidinh.com/boeken/boekru.htm

    Phụ Lục:




    Margaret Atwood, Kim Thúy and Anne Carson nominated for alternative Nobel Prize
    https://www.cbc.ca/books/margaret-at...rize-1.4744398

  7. #457
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nobel 2020

    https://hoatinhthuong.net/Bai-viet-c...2020-7046.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...inhthuong.html

    Nobel 2020
    Thứ sáu - 25/09/2020 21:29

    Giải Nobel th́ ai cũng biết rồi, sinh ra là để tôn vinh những đóng góp của các chuyên gia vào kho tàng di sản của thế giới.

    Có điều con người khác các loài động vật khác ở chỗ chúng ta c̣n có khiếu hài hước.


    Thế là kể từ năm 1991, các nhà khoa học lại tổ chức thêm một buổi lễ khác nhại lại giải Nobel, với tên gọi Ig Nobel nhằm vinh danh những phát minh, nghiên cứu được xem là nực cười bậc nhất trong năm.
    Trên thực tế, những nghiên cứu trong Ig Nobel thường đi theo kịch bản khá... ngớ ngẩn, nhưng khi nh́n sâu hơn th́ lại khiến chúng ta cảm thấy cần phải suy ngẫm.


    H́nh ảnh một lễ trao giải Ig Nobel

    Giải Ig Nobel 2020 cũng vậy. Đây là lần thứ 30 giải thưởng này được tổ chức (cụ thể vào ngày 18/9 vừa qua), tại nhà hát Sanders thuộc ĐH Harvard (Mỹ). Tuy nhiên khác với mọi năm, buổi lễ năm nay được tổ chức trực tuyến do đại dịch Covid-19.
    Chỉ có phần thưởng được trao th́ vẫn thế, khiến nhiều người phải ph́ cười: Hẳn 10.000 tỉ dollar, nhưng mà là đô Zimbabwe. Để quy đổi ra tiền tiêu được th́ không thể, nhưng giá trị về mặt sưu tầm th́ lại khá lớn đấy.
    Và hăy cùng điểm qua một số nghiên cứu thú vị được vinh danh trong buổi lễ lần này nhé.


    Và đây là phần thưởng!!!

    Ig Nobel Vật lư: Đo rung động của... giun đất sau khi "xỉn quắc cần câu"
    Giải Ig Nobel Vật lư năm được trao cho Tiến sĩ Ivan Maksymov và Andriy Pototsky từ ĐH Swinburnd (Úc) v́ đă có công chứng minh rằng việc bị phong tỏa không thể ngăn được bước tiến của khoa học.
    Họ đă cho vài con giun đất uống rượu vodka hạng nặng, đặt chúng lên một chiếc loa, rồi tiến hành đo lường rung động tạo ra bằng tia laser.

    Nghe th́ có vẻ kỳ quặc và nực cười, nhưng mục đích phía sau nghiên cứu lại hết sức nghiêm túc. Đó là nhằm kiểm chứng xem các rung động điện từ có thể mang thông tin ǵ bên trong năo bộ.
    Thông thường, để thực hiện các thí nghiệm tương tự trên một bộ năo người hoàn chỉnh th́ cần chuẩn bị rất kỹ và phức tạp. Vậy nên, Maksymov quyết định làm nó trên một dạng sống đơn giản hơn, đó là giun đất.
    "Lư do chúng tôi xài giun đất là v́ chúng nó... rẻ, cũng chẳng vi phạm đạo đức thí nghiệm. Chúng lại có một số dây thần kinh tương tự với con người. Hơn nữa, bạn có thể gây mê chúng rất dễ dàng chỉ bằng rượu vodka."

    Ig Nobel Âm nhạc: Cho cá sấu "chơi" khí đổi giọng
    Giải Ig Nobel Âm nhạc 2020 thuộc về nghiên cứu của Stephan Reber cùng các cộng sự, với thí nghiệm cho cá sấu hít khí helium (khí heli - loại khí nâng tông giọng của người hít).


    Cụ thể, các chuyên gia đă tiến hành cho một cô cá sấu Trung Quốc vào buồng kín, rồi bơm khí heli vào đó.

    Mục đích của thí nghiệm này là để t́m hiểu về âm thanh mà cá sấu phát ra mỗi khi đến mùa sinh sản có phải là để... mời gọi và khoe kích cỡ của bản thân hay không.
    Từ đây, họ có thể đặt giả thuyết về việc các loài khủng long thời xưa cũng có tập tính tương tự.

    Ig Nobel Tâm lư học: T́m ra cặp lông mày đặc trưng của những người ái kỷ
    Đối với các nhà tâm lư học, "ái kỷ" (tự yêu bản thân - narcissist) được xem là một nhân cách tối, có phần ích kỷ, tự cao và luôn cho ḿnh là nhất.
    Tuy nhiên, có những người mang khả năng xác định được ai có tính ái kỷ chỉ bằng cách quan sát.
    Đặt trong bối cảnh xă hội th́ đây là một kỹ năng hết sức có lợi. 2 nhà khoa học Miranda Giacomin và Nicholas Rule muốn kiểm chứng lại khả năng này, vậy nên họ quyết định thực hiện một nghiên cứu.


    Kết quả, họ nhận ra cặp lông mày chính là thứ gây ấn tượng nhất trên khuôn mặt mỗi khi gặp một người mới, và đặc biệt những người ái kỷ c̣n có cặp lông mày đậm cực kỳ nổi bật.

    Nghe có vẻ hết sức vĩ đại. Mỗi tội, phát hiện này chỉ giúp Giacomin và Rule nhận được giải Ig Nobel hạng mục Tâm lư mà thôi.

    Ig Nobel Kinh tế: Mối quan hệ biện chứng giữa bất b́nh đẳng thu nhập và... tần suất hôn hít
    Giải thưởng được trao cho Christopher Watkins cùng các cộng sự. Số là ban đầu họ muốn t́m hiểu ư nghĩa của những nụ hôn đối với một mối quan hệ thân mật trong dài hạn.
    Kết quả, nó đúng là quan trọng thật, đặc biệt là với các đối tượng trẻ.


    Nhưng điều ấn tượng nhất là việc họ nhận thấy chỉ số bất b́nh đẳng thu nhập lại tỉ lệ thuận với tần suất hôn. "Người ta hôn nhau nhiều hơn ở những nước có bất b́nh đẳng thu nhập cao, dường như là để duy tŕ mối quan hệ ổn định trong t́nh cảnh sống khắc nghiệt," - các chuyên gia kết luận như vậy.

    Ig Nobel Quản lư: Một hợp đồng sát thủ siêu cồng kềnh tại Trung Quốc
    Và người nhận được giải thưởng này đều... đi tù hết rồi.
    Chuyện xảy ra như sau: Xi Guang-An nhận được một hợp đồng giết người. Y gán hợp đồng cho Yang Kang-Sheng thực hiện để lấy một phần phí nhỏ sau khi hoàn thành phi vụ.
    Yang Kang-Sheng lại gán cho Yang Guang-Sheng để ăn chênh lệch, rồi Guang-Sheng lại gán cho Ling Xian-Si. Và rồi rốt cục th́... chẳng ai ra tay cả.


    Đây là chuyện có thật, với mục tiêu là một người đàn ông tên Wei v́ lư do đâm đơn kiện 2 công ty bất động sản.

    Tan Yohui - 1 nhà đầu tư vào các công ty này đă thuê Xi Guang-An t́m người hạ sát Wei, với mức giá 2 triệu nhân dân tệ (khoảng 7 tỉ đồng).
    Nhưng bản hợp đồng cứ được "đá" sang người khác, đến lúc vào tay Ling th́ mức phí chỉ c̣n 100.000 tệ (khoảng hơn 340 triệu đồng).
    Cho rằng số tiền này không đáng để mạo hiểm, Ling hợp tác cùng Wei tự chụp một tấm ảnh đang bị trói, rồi để Wei chủ động trốn đi trong 10 ngày.
    Nói chung là hội sát thủ cồng kềnh này ai cũng muốn có tiền mà chẳng phải làm ǵ cả. Rốt cục, toàn bộ kế hoạch bị cảnh sát lật tẩy.
    Tất cả những người liên quan đă bị kết án tù vào cuối năm 2019, thời hạn từ 6 tháng đến 3 năm.

    Ig Nobel Côn trùng học: Chứng minh nhiều nhà côn trùng học sợ nhện - loài không phải côn trùng
    Giải thưởng thuộc về Richard Vetter, theo cái cách không thể hài hước hơn.

    Khi nghe một nhà côn trùng học bảo sợ nhện, ai cũng cảm thấy tức cười. Nhưng vấn đề nằm ở chỗ nhện không phải côn trùng (insect). Chúng là một lớp riêng, Vetter biết điều đó, thế là ông bỏ công sức ra phân biệt nhện với côn trùng.
    Và trong quá tŕnh làm nghiên cứu, ông nhận ra có rất nhiều nhà côn trùng học cảm thấy sợ nhện, thế là ăn giải.

    Nguồn tin: Van Thành Nguyễn

  8. #458
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người thứ 279

    https://sinhhoatdoisong.blogspot.com...re-ao-duy.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...atdoisong.html

    Người thứ 279 - PIERRE BELLEMARE - Đào Duy Ḥa phỏng dịch -

    Ngày 23 tháng 12 năm 1964. Chỉ c̣n 2 ngày nữa là Noel, bầu trời San Francisco nắng đẹp rực rỡ. Đó là 2 lư do khiến cho đông đảo du khách chọn San Francisco làm điểm đến. San Francisco là thành phố biển của Hoa Kỳ và là một trong những vịnh đẹp nhất thế giới.

    Khoảng 15 khách có mặt trên du thuyền của Horace Wilson. Với mái tóc và cḥm râu bạc trắng rất nghệ sĩ, Horace Wilson gắn bó với San Francisco gần nửa đời người với vai tṛ hướng dẫn viên du lịch. Ông không chỉ thuộc mọi ngơ ngách của San Francisco như ḷng bàn tay mà c̣n am hiểu lịch sử h́nh thành của thành phố này.
    Horace Wilson hướng mũi tàu về phía Golden Gate Bridge, cây cầu huyền thoại thu hút sự chú ư của mọi du khách.

    Golden Gate Bridge
    Trong cái se lạnh của mùa Đông, đường nét tao nhă của cây cầu nổi bật trên nền trời tuyệt đẹp. Golden Gate Bridge là tác phẩm kiến trúc hiếm hoi thể hiện được sự hài ḥa giữa kỹ thuật và thẩm mỹ. Máy ảnh được đưa lên ngắm và bấm liên tục. Đợi cho du khách thỏa măn với những bức ảnh chụp được, Horace thuyết minh:
    “Cầu Golden Gate bắt đầu xây dựng năm 1933 và hoàn thành năm 1937. Với khoảng cách giữa hai trụ cầu là 1,280 mét, Golden Gate chiếm kỷ lục là cây cầu treo dài nhất thế giới. Nhưng chi tiết lạ lùng nhất về chiếc cầu này chính là biệt danh “cây cầu của những người tự tử” mà người ta đặt cho nó”.
    Mọi người ngưng chụp h́nh và chăm chú lắng nghe. Quay lưng về hướng cây cầu, Horace kể tiếp:
    – Nếu một trong số quư vị muốn tự kết liễu cuộc đời, tôi đề nghị quư vị hăy đến cầu Golden Gate v́ đó là nơi tự tử chắc ăn nhất. Cho đến giờ phút này, tất cả 278 người mưu toan t́m cái chết đều được toại nguyện. Tại sao ư? Trước hết, như quư vị thấy đấy, cây cầu cao không dưới 67 mét! Độ cao này đủ để quư vị ngất xỉu khi chạm mặt nước. Trường hợp quư vị vẫn c̣n tỉnh táo th́ cái lạnh thấu xương cũng không buông tha. Quư vị sẽ ngất xỉu v́ lạnh ngay tức khắc hoặc vài phút sau đó, bởi tại vịnh biển này có một ḍng nước lạnh cóng chảy từ Bắc cực xuống. Không một ai có thể chịu đựng được hơn vài phút…
    Nh́n về hướng cây cầu, nhóm du khách đồng loạt “ồ” lên hoảng hốt. Horace quay phắt lại theo phản xạ tự nhiên. Ông chỉ thoáng thấy một bóng đen xoay tít trong không gian và đâm chúi xuống nước. Horace ra lệnh cho du thuyền trực chỉ về phía người bất hạnh, miệng thốt lên: “Người thứ 279”.
    Bác sĩ Stanley Higgins, trưởng ca trực bệnh viện, nh́n người thứ 279 nằm thiếp trên giường. Chị ta khoảng 30 tuổi, sắc vóc cân đối, khá đẹp: mái tóc dài đen tuyền, nước da ngăm đen; hẳn chị ta là một người lai da màu hoặc là người đến từ các đảo thuộc vùng biển Thái B́nh Dương. Nhưng đây chỉ là phỏng đoán bởi chị ta không mang theo người bất cứ giấy tờ tùy thân nào.
    Người thoát nạn từ từ mở mắt. Bác sĩ Higgins nghiêng về phía chị và nở nụ cười tươi. Tuy đảm nhiệm trọng trách trong bệnh viện, nhưng năm nay Higgins mới có 35 tuổi, gương mặt khá điển trai phảng phất nét trí thức, thân h́nh rắn rỏi, khỏe mạnh. H́nh ảnh đầu tiên mà chị nh́n thấy lúc trở lại với sự sống quả là khá dễ chịu.
    Lời nói đầu tiên của chị ta không có ǵ đặc biệt, dường như đây là câu nói “truyền thống” của hầu hết những người cùng cảnh ngộ:
    – Tôi đang ở đâu vậy?
    Câu trả lời được thốt lên bằng một giọng nói đầy tự tin:
    – Ở bệnh viện. Chị thấy ổn chứ?
    Người bất hạnh bỗng nấc lên nghẹn ngào. Chị ta ngồi dậy để lộ thân h́nh lực lưỡng. Trông chị to lớn như một thanh niên, chiều cao không dưới 1.80 mét, đôi vai rộng, cuồn cuộn cơ bắp như một lực sĩ bơi lội. Chính tầm vóc lực sĩ khoẻ mạnh ấy đă giúp chị thoát chết. Chị ấp úng:
    – Sao tôi vẫn c̣n sống như thế này?
    – Sao chị vẫn sống ư? Tôi cũng tự hỏi có phải đây là phép lạ? Người ta không thể cho rằng chị đă giả bộ tự tử, tất cả những người nhảy từ cầu Golden Gate xuống biển đều thật sự muốn t́m cái chết. Trường hợp của chị quả là một phép lạ, và phép lạ đó xuất phát từ chính chị.
    – Từ tôi?
    – Vâng. Có những trường hợp người bất hạnh muốn về bên kia thế giới, nhưng phản xạ tự nhiên, bản năng sinh tồn… Chị hẳn là một tay bơi cừ khôi?
    – Tôi nguyên là cựu vô địch bơi lội của đảo Hawaii.
    – Chị cũng là một tay nhào lặn cừ khôi v́ các nhân chứng thuật lại rằng cú phóng chúi xuống mặt nước của chị được thực hiện một cách hoàn hảo, y như một vận động viên nhào lặn chuyên nghiệp, không chê vào đâu được! Chính tính chuyên nghiệp đó đă giúp chị không bị tổn thương lúc tiếp xúc mặt nước sau khi rơi tự do ở tốc độ cao. Mặt khác, thể tạng lực sĩ của chị khiến chị không những chịu đựng được cú va chạm mà ngay sau đó chị đă tự động bơi như một rôbốt…
    – Thực sự tôi không nhớ rơ những ǵ đă diễn ra.
    – Một điều may mắn nữa là chiếc thuyền chở du khách của Horace có mặt cách nơi chị phóng xuống không xa mấy. Tôi nghĩ là chị nên nói lời cám ơn ông ta.
    – Cám ơn về điều ǵ? Tôi muốn chết kia mà.
    – Chị có biết rằng lúc Horace đến nơi th́ chị cũng vừa ngất rồi không? Chị có biết rằng Horace đă không ngại hiểm nguy nhảy xuống nước lạnh thấu xương để cứu chị? Vả lại, năm nay ông ta đă 70 tuổi.
    Người phụ nữ thở dài hối hận.
    – Ông ấy không nên làm thế. Dù sao th́ tôi cũng lấy làm tiếc.
    – Horace sẽ sớm hồi phục lại thôi. Ông ta đang ở pḥng bên cạnh. Tôi vừa mới khám cho ông ta. Ông ta chỉ bị cảm lạnh. Nhưng tôi muốn trở lại câu chuyện của chị. Chị sống ở Hawaii à?
    – Vâng, đúng thế.
    – Tôi có thể biết tên chị được không?
    – Isabelle Kainoa.
    – Chị được bao nhiêu tuổi?
    – Ba mươi hai.
    – Sức khoẻ của chị không có ǵ trầm trọng.
    – Tôi không quan tâm đến điều đó.
    – Hẳn là như thế. Nhưng hiện giờ th́ chị vẫn c̣n sống, chắc là chị muốn ḿnh đi đứng b́nh thường hơn là ngồi trên chiếc xe lăn. Rất may là điều tệ hại đó đă không xảy ra. Chị chỉ bị bong gân và chấn thương cơ bắp. Thực sự không có ǵ trầm trọng, sẽ không có một di chứng nào. Việc b́nh phục chỉ c̣n là yếu tố thời gian.
    Lần đầu tiên từ lúc tỉnh lại, nụ cười nở trên môi Isabelle, nhưng chỉ là nụ cười buồn, héo hắt.
    – “Không có ǵ trầm trọng”, bác sĩ nghĩ vậy sao?
    – Chị có bị bệnh ǵ không?
    – Vâng có đấy. Tôi bị bệnh phong!
    – Bệnh phong? Và đó chính là lư do khiến chị không thiết sống nữa?
    Isabelle xác nhận bằng cái gật đầu. Bác sĩ Stanley nhẹ nhàng đặt tay ḿnh lên vai Isabelle. Vào năm 1964, bệnh phong chưa hoàn toàn bị xóa sổ, ngay cả ở các nước phát triển. Lúc bấy giờ Hawaii đă trở thành tiểu bang thứ 50 của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ.
    – Isabelle, chị có thể cho tôi biết chị bị bệnh phong trong trường hợp nào?
    – Năm 10 tuổi, tôi sống với mẹ tôi ở Hawaii. Mẹ tôi bị bệnh phong và lây sang tôi.
    – Chị có được điều trị không?
    – Có chứ! Mẹ và tôi được điều trị tại một bệnh viện đặc biệt. Sau một năm, họ bảo rằng tôi đă khỏi bệnh. Tôi ngờ rằng họ chưa điều trị chúng tôi đến nơi đến chốn v́ lúc bấy giờ là thời chiến mà.
    – Bệnh phong của chị tái phát?
    – Không phải ngay sau đó. Tôi đă t́m lại ư nghĩa cuộc sống. Tôi lao vào luyện tập môn bơi lội. Mọi người cho rằng tôi là người phụ nữ khoẻ mạnh ít ai sánh kịp. Năm 20 tuổi, tôi lấy chồng. Chúng tôi sống rất hợp ư nhau và đă có ba đứa con. Mọi việc diễn ra tuyệt vời cho đến khi tôi hạ sinh đứa thứ tư, June…
    Bác sĩ Stanley nhớ rơ những ngày ngồi ghế trường đại học, một vị giáo sư nói rằng bệnh phong ở người phụ nữ có thể tái phát khi sinh con dù trước đó nó đă được trị khỏi. Y học vẫn chưa t́m ra nguyên nhân.
    – Bệnh tái phát khi chị sinh con thứ tư à?
    – Đúng thế. Các bác sĩ đă điều trị cho tôi khỏi bệnh phong nhưng họ cũng cảnh báo rằng bệnh có thể tái phát khi sinh nở. Họ khuyên tôi không nên có thêm con v́ nguy cơ lây bệnh sang con là rất cao. Quá tuyệt vọng, tôi đă xuống tàu đến đây được hai tháng.
    – Chị có thể ở lại Hawaii cơ mà.
    – Tôi không thể. C̣n nỗi khổ nào bằng ở gần con mà không được gặp mặt chúng. Thà rời xa chúng c̣n hơn.
    – C̣n chồng chị th́ sao?
    – Về nguyên tắc, tôi được phép gặp mặt chồng, nhưng tôi đă từ chối. Tôi sợ sẽ lây cho anh ấy. Và tôi cũng sợ… lại mang thai.
    Isabelle cúi mặt, thất vọng. Vài phút trôi qua trong im lặng.
    – Chồng và hai đứa con lớn vừa gởi cho tôi thiệp chúc mừng Noel. Tốt nhất là họ đừng gởi thiệp Noel bởi điều đó chỉ làm cho tôi thêm đau buồn.
    – Tôi hiểu hoàn cảnh của chị.
    – Đèn màu chiếu sáng rực rỡ mừng Noel sắp đến với mọi nhà ở San Francisco. Cửa hàng, ṿng hoa, đèn chớp đủ màu… Tại sao mọi người được đoàn tụ, hạnh phúc với gia đ́nh, c̣n tôi th́ không? Tại sao tôi mắc phải chứng bệnh oan nghiệt này? Tại sao có sự bất công như thế?
    – Chị Isabelle này, chị quên rằng chị vừa may mắn thoát chết đó sao?
    – Điều này anh vừa nói với tôi lúc năy. Tôi muốn chết nhưng buộc phải sống, phải chăng đó là điều may mắn?
    – Tôi không đề cập đến chuyện đó.Tôi có quen biết một giáo sư nổi tiếng, chuyên gia về bệnh phong. Đó là thầy dạy cũ của tôi, thầy Simson. Ông hành nghề ở Oakland, gần đây thôi.
    – Tôi làm sao có đủ tiền để điều trị?
    – Khoan nói đến chuyện điều trị đă. Trước hết nên làm cuộc xét nghiệm. Biết đâu chị đă hoàn toàn khỏi bệnh phong.
    – Ở Hawaii, họ bảo bệnh phong tái phát.
    – Các bác sĩ ở Hawaii làm sao sánh kịp Giáo sư Simson. Khi đến đây, chị không bao giờ nghĩ đến chuyện đi khám xem hư thực ra sao?
    – Không, v́ tôi tin vào kết quả ở Hawaii.
    – Tôi th́ không nghĩ như thế. T́nh trạng sức khoẻ của chị hiện tại không cho phép chị đến chỗ Giáo sư Simson. Tôi sẽ cố thuyết phục ông ta đến đây.
    Bác sĩ Stanley Higgins đă đoán đúng. Với những phương tiện hiện đại mà các đồng nghiệp ở Hawaii không có, Giáo sư Simson đă làm cuộc xét nghiệm đầy đủ cho Isabelle Kainoa. Kết quả chính thức được công bố: Isabelle Kainoa hoàn toàn dứt hẳn bệnh phong. Giáo sư Simson kư giấy xác nhận cho phép Isabelle về đoàn tụ với chồng con.
    Sau khi hồi phục, Isabelle quay về với gia đ́nh. Người thứ 279 t́m cái chết trên cầu Golden Gate, sống hạnh phúc bên chồng con.
    Với chị đây quả là một phép lạ kỳ diệu.


    ĐDH-Phỏng dịch
    Posted by Thoi Chinh Chien at 8:51 PM

  9. #459
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lạm bàn về văn bia ở tháp Kim Lăng, Trung Hoa

    http://baodong00.blogspot.com/2020/0...-kim-lang.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...-kim-lang.html

    Lạm bàn về văn bia ở tháp Kim Lăng, Trung Hoa
    * Nguyễn Thái Nguyên


    (Bị dị ứng với TH: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TH thành Trung Hoa. ĐCSTH -> ĐCSTH)

    Chuyện đập Tam Hiệp th́ cả ở Trung Hoa và Thế giới đă bàn tán nhiều năm rồi. Kẻ bảo không nên làm mà tiêu biểu nhất là chuyên gia Thủy lợi Hoàng Vạn Lư, người mà nếu ở vào triều đại vua chúa có thể xếp vào hàng “Gián nghị Đại phu”.
    Ông không những can Chính phủ không nên làm mà c̣n liệt kê ra 12 điều gọi là hậu quả nếu làm. Dân mạng bảo đúng 11 điều rồi, c̣n lại điều 12 là chưa xẩy ra:
    Thượng nguồn lũ lụt nghiêm trọng, đập Tam Hiệp sẽ nổ tung! Ông này chỉ tha thiết xin được gặp Tổng Bí thư hay Thủ tướng 30 phút để tŕnh bày lư do không thể làm con đập này mà không được. Người nhà của ông nói lúc lâm chung, ông không nói ǵ khác ngoài lẩm bẩm câu không thể làm đập Tam Hiệp!

    Ngược lại, rất đông các chuyên gia và lănh đạo th́ quyết tâm làm v́ nó mang “tầm vóc mới của TH”, khẳng định làm được và an toàn. Phái này c̣n có người nói tướng lên, con đập này sẽ trường tồn 10 ngàn năm. (Sau này, báo chí rút xuống 1 ngàn năm, rồi rút xuống tiếp 100 năm và cách đây mấy hôm thấy có ư kiến nêu trên các phương tiện truyền thông TH là thiết kế và thi công “có vấn đề”!).
    Khổ thân cho dân Hà Bắc, nhất là dân Vũ Hán. Cúm tàu phải chạy loạn cũng từ Vũ Hán. Nay lũ lụt, động đất, rồi nguy cơ vỡ đập đă đẩy hàng vạn dân Hà Bắc phải tháo chạy khắp nơi, trở thành những kẻ lang thang không nhà, không quê ngay trên mảnh đất chôn nhau cắt rốn của ḿnh.
    Vỡ hay không vỡ th́ chưa ai khẳng định được. Nhưng dư luận trên mạng (tuy đă khống chế tối đa) cũng không kém ǵ mưa lũ thượng nguồn của hơn 200 con sông phía nam Trung Hoa đă gây ra nỗi hoảng loạn của hàng trăm triệu dân nhưng truyền thông chính thống th́ đưa tin như không có vấn đề ǵ nghiêm trọng (truyền thông Việt nam cũng không đưa hơn), mà đưa tin về biểu t́nh ở Mỹ là đậm nét hơn cả. Chỉ có Trung Nam Hải là “b́nh chân như vại”, vẫn tăng cường lực lượng quân sự lên biên giới Tây Bắc để đánh nhau với Ấn Độ; vẫn tập trận lớn ở biển Đông; vẫn triển khai quyết liệt “Luật an ninh quốc gia Hong Kong”; vẫn ḥ hét đánh nhau với Mỹ, với Nhật ở trên biển…
    Trước t́nh h́nh trong nước, ngoài nước như thế, nhất là đợt mưa lũ cực lớn, kéo dài và diễn ra trên diện rộng chưa từng có, làm cho rất nhiều người có học không thể không để tâm đến con đập Tam Hiệp. Trong số này, có mấy ông chuyên nghiên cứu về sấm truyền mà người Trung Hoa gọi họ là các nhà “Dự ngôn học”, chuyên tán tụng về những lời sấm (thơ cổ), tượng sấm (tranh).
    Mà các loại dự ngôn này th́ có nhiều, đâu từ thời Tần Thủy Hoàng đă có lời sấm và kéo dài đến triều đại Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu B́nh vẫn có những lời sấm truyền về nhiều nhân vật, về nhiều sự kiện hệ trọng của đất nước Trung Hoa. Trong số các lời sấm, lời tiên tri đang được bàn tán nhiều nhất hiện nay là lời sấm của nhà tiên tri lừng danh đời Minh, ông Lưu Cơ, tự là Bá Ôn.

    Bia kư Lưu Bá Ôn lộ ra trong một trận động đất, văn tự trên bia đá ghi lại một cảnh tượng vô cùng đáng sợ: “Khi năm heo và chuột đến, để chứng minh thiện ác báo ứng, một kiếp nạn cự đại sẽ xảy ra". (Ảnh tổng hợp)
    Đây là nhân vật mà triều đại nào sau ông cũng có người nghiên cứu về ông, giải mă sách của ông, đặc biệt là cuốn “BÀI CA BÁNH NƯỚNG”, người ta nói dự báo cả Trung Hoa và thế giới đến khoảng thế kỷ 23 hay 24 th́ không biết thế nào. Ông là Tiến sĩ cùng đỗ một khoa với Thi Nại Am (năm 1330). Chu Nguyên Chương lúc dấy binh khởi lập nhà Minh, biết tài hai ông Tiến sĩ này nên cho người mời hai ông làm quân sư cho ḿnh. Hai ông lại là bạn thân của nhau. Không hiểu v́ sao chỉ có Lưu Cơ nhận lời c̣n Thi Nại Am th́ thác chuyện từ chối rồi về dạy học.

    Chu Nguyên Chương:Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), c̣n gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞). Ông là vị hoàng đế khai quốc của Hoàng triều nhà Minh trong lịch sử Trung Hoa, cai trị từ năm 1368 đến 1398.
    Trong đám học tṛ này, có một học tṛ yêu của ông là La Quán Trung và sau đó cũng v́ thời thế bắt buộc, ông bỏ dạy học ở ẩn vào một vùng đầm lầy không khác mấy với Lương Sơn Bạc, không quên mang theo tṛ cưng là La Quán Trung.

    La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330 – 1400) là một nhà văn Trung Hoa sống thời Nguyên, đầu thời Minh tác giả tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng.
    Chính nơi đây ông viết bộ Thủy Hử. Có lẽ v́ c̣n tức Thi Nại Am không nhận lời làm quân sư cho ḿnh, khi đă trở thành Minh Thái tổ (1368) Chu Nguyên Chương bèn ra lệnh bắt giam Thi Nại Am vào đại lao v́ viết sách Thủy Hử “xúi giục nổi loạn” chống lại triều đ́nh.
    Đang ở trong thiên lao th́ Lưu Bá Ôn, lúc này đương là quân sư của Chu Nguyên Chương vào thăm, Thi Nại Am hỏi Lưu Bá Ôn làm sao để ra khỏi nhà lao? Lưu Bá Ôn nói: Ông làm như thế nào mà phải vào đây th́ hăy làm như thế sẽ ra khỏi đây. Hiểu ư bạn, Thi Nại Am xin giấy bút và viết tiếp bộ Thủy Hử, bắt đầu từ việc h́nh thành ư định “quy thuận triều đ́nh” của Trại chủ Tống Giang cho đến kết thúc rồi gửi cho Lưu Bá Ôn. Đọc xong, Lưu Bá Ôn liền tâu với Minh Thái Tổ rằng Hoàng thượng đă bắt giam oan người. Thi Nại Am mới viết được một nửa, nay ông ấy viết tiếp nửa c̣n lại, xin Hoàng thượng minh giám. Chu Nguyên Chương đọc xong bèn tha cho Thi Nại Am, c̣n chúng ta, đọc đến đoạn Tống Giang và các anh hùng Lương Sơn Bạc quy hàng th́ vô cùng chán ngán.

    Lưu Bá Ôn (chữ Hán: 劉伯溫, 1310-1375), tên thật là Lưu Cơ (劉基), tên tự là Bá Ôn (伯溫), thụy hiệu Văn Thành (文成); là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Hoa. Ông là một trong những nhân vật có nhiều huyền thoại, là người đă đề cao tư tưởng "Quan bức, dân phản", đồng thời là tác giả tản văn "Mại cam giả ngôn" nổi tiếng nhằm đả kích giới "thống trị thối nát"..

    Thi Nại Am, (tiếng Trung: 施耐庵) (1296? - 1370?) là một tác giả Trung Hoa, được cho là người biên soạn đầu tiên của Thủy Hử. Người ta biết rất ít thông tin về ông. Một số học giả ngày nay nghi ngờ về sự tồn tại của Thi Nại Am và cho rằng tên gọi này chỉ là bút danh của La Quán Trung[cần dẫn nguồn], người cũng được cho là đóng góp trong vai tṛ người biên tập chính của Thủy Hử.
    Cũng trong thời gian Thi Nại Am bị giam cầm th́ cậu học tṛ yêu của ông là La Quán Trung thuê trọ ở gần nhà lao để thăm nom chăm sóc thầy lúc đấy đă già yếu. Không để lăng phí thời gian, La Quán Trung vừa dạy học kiếm sống, vừa t́m đọc sách Tam Quốc Chí và các tài liệu liên quan rồi viết ra bộ Tam Quốc Diễn Nghĩa c̣n lừng danh hơn cả sách của thầy.
    * * *
    Trở lại với dự đoán của Lưu Bá Ôn, mạng xă hội của TH đang truyền tụng rầm rộ về lời sấm (dự ngôn) trên tấm bia ở Kim Lăng (“Kim Lăng tháp bi văn”. Kim Lăng tên cũ là Ứng Thiên, ở thành Nam Kinh, nơi Chu Nguyên Chương lên ngôi Hoàng đế vào năm 1368). Bài văn bia này chỉ phát lộ khi Tưởng Giới Thạch ra lệnh đập phá Tháp Kim Lăng. Toàn bài có 63 câu, 544 chữ.
    Cũng như Sấm Trạng Tŕnh của Việt Nam, văn bia Kim Lăng cũng viết theo thể thơ cổ và dùng các phép ẩn dụ, chiết tự nên khó có thể nói có nhà dự ngôn học nào ở Trung Hoa đă giải nghĩa được một cách chính xác mà thường là c̣n có sự suy đoán khác nhau, khác nhau về nghĩa và khác nhau về thời gian liên hệ với sự kiện hoặc nhân vật nào đó.
    Theo lệnh của Minh Thái tổ, Lưu Bá Ôn chủ tŕ xây dựng Tháp Kim Lăng (khoảng năm 1400), cách Tưởng Giới Thạch hơn 5 thế kỷ, vậy mà ta thấy 3 câu mở đầu như vừa mới viết xong ngay lúc đang đập phá Tháp:
    “Kim Lăng Tháp, Kim Lăng Tháp
    Lưu Cơ kiến, Giới Thạch sách
    Sách liễu Kim Lăng Tháp, quân dân tự kỷ sát”.

    (Tháp Kim Lăng, Tháp Kim Lăng. Lưu Cơ xây, Giới Thạch phá. Khi Tháp Kim Lăng phá rồi, quân dân tự giết hại lẫn nhau).

    Đây đúng là là thời điểm bắt đầu cuộc nội chiến Quốc-Cộng đẫm máu.
    Tiếp theo là hàng loạt dự báo về quá tŕnh hoạt động của Quốc Dân đảng của Tưởng Giới Thạch và đảng CS của Mao Trạch Đông và Lâm Bưu cho đến Giang Trạch Dân… Tất nhiên đây là theo luận giải của các nhà nghiên cứu về dự ngôn, sấm kư c̣n tuyệt nhiên không có một chữ nào là Mao Trạch Đông hay Lâm Bưu ở đây cả.
    Ví như câu 29: “Tứ thủy hạnh mộc nhật, tam hổ sinh hào cường” được tác giả Mộc Tử lư giải: “Chữ Hạnh 幸 ghép với bộ Thủy 氵 thành chữ Trạch 泽; chữ Nhật 日 ghép với bộ Mộc 木 thành chữ Đông 東; Tam 三 Hổ 虎 là chữ Bưu 彪”. (Ngay cả tên tác giả “Mộc Tử” cũng là bắt chước kiểu chiết tự của người xưa, chữ Mộc 木 ghép với chữ Tử 子là chữ Lư, chắc ông này họ Lư?)…
    Từ câu 51 trở về sau đang được cư dân mạng Trung Hoa bàn tán sôi nổi, mà nhiều người cho rằng nó ứng với thời điểm hiện nay, khi t́nh trạng mưa lũ lớn đe dọa sự an toàn của đập Tam Hiệp gắn với những mô tả hậu quả khủng khiếp do đại nạn này gây ra.

    51. “Nhất khí sát nhân thiên thiên vạn,
    đại dương tàn bạo quá sài lang”.

    “Nhất khí” ở đây là chỉ bệnh dịch gây ra họa chết người hàng ngh́n hàng vạn. (Nhận định của Lưu Cơ là hàng ngh́n, hàng vạn, c̣n TH th́ công bố rất ít). Câu này đă từng có người lư giải vể t́nh trạng Đại dịch SARS vào năm 2003, năm Mùi (Dương, Dê). Nhưng nay nhiều người cho rằng câu này chỉ Đại dịch Cúm Vũ Hán.
    Vậy, chữ “Đại dương” ở đây chỉ cái ǵ mà khẳng định “tàn bạo quá sài lang”? Liệu có thể lư giải chữ Đại 大 ghép với chữ Dương 羊 là chữ Mỹ 美, chỉ tác động tồi tệ của cuộc chiến thương mại do Mỹ phát động hay c̣n nghĩa nào khác? Cũng có thể nghĩ tới nghĩa thực, cả một biển nước gây thiệt hại vô cùng lớn chăng?

    Ảnh minh họa. Nguồn: Shutterstock

    52. “Khinh khí động sơn nhạc,
    nhất tuyến thiết nan đương”
    Theo quan niệm của người xưa, “khinh khí” ở đây nhiều khả năng chỉ vào t́nh trạng động đất, gây chấn động cả núi cao rừng sâu (động sơn nhạc) và như thế th́ “nhất tuyến thiết nan đương”, một cái “dây thép” là chỉ con đập Tam Hiệp sẽ không chịu đựng nổi.
    Với t́nh h́nh mưa lũ thượng nguồn như hiện nay mà cộng thêm động đất nữa (đáng lưu ư là ông Quyền Lăng, một thầy bói, thầy Phong Thủy được cho là cao tay nhất Hong Kong đưa ra dự đoán vào tháng 5 hay 6 âm lịch sẽ có động đất ở thượng nguồn đập Tam Hiệp), th́ quả thật đập Tam Hiệp dù được dùng rất nhiều từ “nhất” hay “vĩ đại”, “khổng lồ”… cũng chỉ như một sợi dây thép (nhất tuyến thiết) mong manh yếu ớt, khó mà chống đỡ được (nan đương) trước sức mạnh của thiên tai.

    53. “Nhân phùng mănh hổ nan huưnh tỵ,
    hữu phúc chi nhân trụ Sơn trang”
    Người dân gặp phải Hổ dữ th́ khó tránh, những kẻ may mắn ở nơi xa (nó). Một số người lư giải, đây là chỉ thảm họa mà Giang Trạch Dân gây ra ở Thiên An Môn v́ Giang cầm tinh con Hổ.
    Nhưng đang trong mạch văn này mà đưa sự kiện Thiên An Môn vào đây nghe ra không đáng tin v́ sự kiện ấy đă diễn ra từ năm 1989 rồi. Theo thiển ư của tôi, có thể đoán rằng thảm họa ǵ đó lớn hơn nữa sẽ xảy ra vào năm 2022, năm Nhâm Dần (năm con Hổ) mà con người khó tránh, may ra chỉ những người ở nơi sơn trang nào đó là có phúc lớn, không bị nạn. Chỉ là một nạn “Đại hồng thủy” th́ mới diễn ra như vậy.

    54. “Phồn hoa thị biến uông dương,
    cao lâu các biến nê cương”
    Đô thị phồn hoa sẽ ch́m trong biển nước, lầu cao gác tía cũng sẽ bị đổ nát thành đống bùn lầy. Gắn với các ư trên th́ đây là thảm họa của nạn đại hồng thủy rất có thể do vỡ đập Tam Hiệp mà sinh ra.

    55. “Phụ mẫu tử nan mai táng,
    đa nương tử nhân tôn giang”
    Cha mẹ chết khó mai táng, cha mẹ chết con cháu khiêng (đi chôn). Cha mẹ chết mà không có chỗ chôn th́ có thể là bị nước ngập. Cha mẹ chết mà con cháu phải khiêng đi chôn th́ đó là thảm họa không ǵ bằng về mặt tâm linh đối với người phương Đông. (Người người đều bị nạn th́ ai c̣n giúp ai được nữa).

    56. “Vạn vật đồng tao kiếp,
    trùng nghĩ diệc tao ương”
    Vạn vật đều cùng chịu một kiếp nạn, đến bọn côn trùng như sâu kiến cũng phải chịu tai ương.
    * * *

    Cổ nhân đă căn dặn “Thiên cơ bất khả lộ”. Thế gian là vô thường th́ cơ trời khó ai biết được, chỉ những người có may mắn thế nào đó mới biết được ít nhiều. Nhưng khác với phương Tây, những con người đặc biệt này ở phương Đông, cả ở TH, VN, Hàn Quốc, Ấn Độ… đều không thể viết thẳng, nói thẳng ra những ǵ họ được “nh́n thấy” hàng trăm năm trước và hàng trăm năm sau họ. Họ phải dùng những cách thể hiện kín đáo, lắt léo để diễn đạt, nhiều khi sự việc ấy, nhân vật ấy xuất hiện rồi th́ mọi người mới biết là ứng nghiệm.
    Chính v́ thế, những nhà nghiên cứu hậu thế dù tài giỏi đến đâu cũng không thể lư giải chính xác được mà chỉ như “thầy bói sờ voi”. Sờ thấy đấy nhưng không thể là con voi được. Ai đọc, ai nghe cũng luôn phải nhớ như thế.
    Đôi lời bàn lúc tiết trời Hạ của năm Canh Tư ở Hà Nội, nóng quá không dám đi đâu khỏi nhà rồi viết ra thế, gửi cho các bác, các bạn hữu gần xa xem như một thứ thư giăn, may ra làm dịu mát được chút ǵ trong những ngày oi bức vậy.
    * Nguyễn Thái Nguyên

    Được đăng bởi baodong00

  10. #460
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trung Hoa một trăm năm cô đơn

    http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...quoc100nam.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...n-httpwww.html

    Trung Hoa một trăm năm cô đơn
    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)
    .
    “…Quyết định của EU đ́nh chỉ tiến tŕnh phê chuẩn hiệp định CAI gây sốc cho giới chính trị và kinh doanh Trung Hoa.
    Nhưng xét cho cùng, chính thái độ ngạo mạn của Bắc Kinh đă dẫn tới hậu quả đó…”


    Chỉ một tháng nữa ở Trung Hoa sẽ diễn ra sự kiện chính trị lớn nhất trong nhiều năm: đại lễ kỷ niệm đệ bách chu niên (100 năm) ngày thành lập đảng Cộng Sản Trung Hoa – đảng chính trị lớn nhất và quyền lực nhất hành tinh. Chưa bao giờ Trung Hoa giàu mạnh như lúc này, nhưng cũng chưa bao giờ đất nước 1,4 tỷ dân lại cảm thấy cô đơn và bị thế giới xa lánh như lúc này.

    Cái nh́n tiêu cực đối với Trung Hoa của người Mỹ đă tăng vọt từ 47% vào năm 2017
    lên mức đáng kinh ngạc 73% vào năm 2020. Trong h́nh, người biểu t́nh Hồng Kông
    và những người ủng hộ Đài Loan giẫm lên quốc kỳ Trung Hoa.(H́nh minh họa: AP Photo/Chiang Ying-ying, File)


    Hoa Kỳ là một đất nước bị chia rẽ trầm trọng. Hầu như mọi ư tưởng, đề nghị đưa ra nghị trường đều có hai luồng tư tưởng ủng hộ và phản đối, quyết liệt như nhau, bất phân thắng bại, từ chuyện trợ cấp cho người thất nghiệp đến vụ điều tra cuộc bạo loạn tấn công ṭa nhà Quốc Hội. Nhưng có một chuyện cả hai đảng Dân Chủ và Cộng Ḥa đều đồng ư với nhau cao độ: mối đe dọa từ Trung Hoa.
    Tổng Thống Joe Biden có lần nói: “Người Trung Hoa đang ăn mất bữa trưa của chúng ta.” Thượng Nghị Sĩ Josh Hawley (Cộng Ḥa – Missouri) th́ cho rằng Trung Hoa đang đi gần tới mục tiêu thống trị cả thế giới.

    Có một vấn đề thời sự rất nóng mà quan điểm của hai đảng đang tiệm cận với nhau: nguồn gốc của đại dịch COVID-19. Từ chỗ cho rằng virus SARS-Cov-2 gây đại dịch có nguồn gốc tự nhiên, truyền nhiễm sang con người một cách ngẫu nhiên từ động vật, cụ thể là con dơi, giới khoa học dần dần chuyển sang giả thuyết SARS-Cov-2 bị ṛ rỉ ra cộng đồng từ một pḥng thí nghiệm ở thành phố Vũ Hán, Trung Hoa.
    Từ đầu dịch đến nay, giả thuyết “ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm” luôn bị giới khoa bảng và truyền thông cho là sai lầm, là “thuyết âm mưu” nhằm đổ tội cho Trung Hoa dù cựu Tổng Thống Donald Trump và các giới chức hàng đầu của đảng Cộng Ḥa nhiều lần nói bóng gió rằng Hoa Kỳ “có bằng chứng” rằng virus gây đại dịch COVID-19 đă sổng ra từ pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán sau một tai nạn.
    Đảng Dân Chủ – vốn bác bỏ mọi tuyên bố của ông Trump bất kể đúng sai – cho rằng giả thuyết “pḥng thí nghiệm” chẳng qua chỉ là thủ đoạn đánh lạc hướng dư luận khỏi thành tích kém cỏi của chính quyền Trump trong việc ứng phó với cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19.
    Thế nhưng, quan điểm của đảng Dân Chủ đă thay đổi, chuyển sang ủng hộ giả thuyết virus bị ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm, gần với quan điểm của đảng Cộng Ḥa. Sau khi nhiều nhà khoa học nổi tiếng thế giới đăng thư ngỏ yêu cầu tổ chức cuộc điều tra độc lập, toàn diện và minh bạch về nguồn gốc của virus Corona, đặc biệt sau khi chính phủ Bắc Kinh bác bỏ đề nghị của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) tổ chức một cuộc điều tra như vậy, lần thứ hai, th́ chính phủ Biden đă lên tiếng.
    Hôm Thứ Tư, 26 Tháng Năm, Tổng Thống Joe Biden yêu cầu cộng đồng t́nh báo Hoa Kỳ phải “nỗ lực gấp đôi” để xác định nguồn gốc của virus COVID-19 và báo cáo cho ông trong ṿng 90 ngày. Dù ông Biden chưa xác quyết trong hai giả thuyết về nguồn gốc virus, “tự nhiên” và “pḥng thí nghiệm,” giả thuyết nào là đúng, nhưng quyết định đẩy mạnh điều tra ngụ ư bản thân ông đang tin rằng giả thuyết pḥng thí nghiệm là có cơ sở, cần được tiếp tục theo đuổi.
    Áp lực của dư luận và Quốc Hội có thể buộc ông Biden đi đến quyết định như vậy, nhưng cũng có phần do thái độ của Trung Hoa, bất hợp tác, pḥng thủ và cản trở các nhà khoa học điều tra nguồn gốc đại dịch, buộc mọi người phải nghĩ rằng Bắc Kinh đang ra sức giấu giếm, che đậy một sự thật nào đó bất lợi cho họ.
    Thử tưởng tượng, nếu một cuộc điều tra độc lập của các chuyên gia tổ chức WHO xác nhận virus COVID-19 đă bị sổng khỏi pḥng thí nghiệm của Viện Nghiên Cứu Virus Vũ Hán (WVI) vào cuối năm 2019, truyền bệnh cho một số nhân viên của viện này trước khi lan ra cộng đồng dân cư và gây nên đại dịch COVID-19 như thông tin hiện nay th́ phản ứng của các nước trên thế giới sẽ như thế nào? Hàng triệu gia đ́nh có thân nhân tử vong v́ con virus quái ác sẽ nghĩ sao về hành vi của Trung Hoa che đậy nguồn gốc đại dịch và vô trách nhiệm trong việc ngăn chặn nó từ đầu?
    Bởi vậy, quyết định của chính phủ Mỹ điều tra t́nh báo về nguồn gốc COVID-19 có thể coi là một cái tát vào mặt chính phủ Bắc Kinh, làm Trung Hoa giăy nảy lên phản bác.
    Vụ nguồn gốc virus COVID-19 chỉ là một ví dụ mới nhất cho thấy quan hệ Hoa Kỳ-Trung Hoa đă rơi xuống tận đáy, khó mà hồi phục. Có thể kể ra rất nhiều sự kiện khác đang diễn ra cho thấy Trung Hoa đă đánh mất ḷng tin của Hoa Kỳ, của các chính trị gia lẫn thường dân Mỹ, chẳng hạn như những tuyên bố của ông Kurt Campbell – điều phối viên về chính sách Châu Á của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ – rằng “thời kỳ gắn bó giữa Hoa Kỳ và Trung Hoa đă vĩnh viễn chấm dứt;” hay cuộc điện đàm căng thẳng giữa Đại Diện Thương Mại Mỹ Katherine Tai với Phó Thủ Tướng Trung Hoa Lưu Hạc (Liu He) chung quanh cung cách làm ăn không công bằng của Bắc Kinh.
    ***
    Nhưng quan hệ Hoa Kỳ-Trung Hoa xấu đi chỉ là một phần trong một xu hướng lớn, trên toàn cầu, theo đó Trung Hoa bỗng thấy ḿnh rơi vào cảnh “thập diện mai phục” khi các nước chung quanh đều nh́n Bắc Kinh với con mắt e dè và cảnh giác.
    Thứ Năm tuần trước, ngày 20 Tháng Năm, Nghị Viện Châu Âu – cơ quan lập pháp chung của 27 nước thành viên Liên Minh Châu Âu (EU) – bỏ phiếu đồng thuận “đóng băng” việc xem xét phê chuẩn hiệp định đầu tư toàn diện Trung Hoa-EU, gọi tắt là CAI (Comprehensive Agreement on Investment).
    CAI là một hiệp định đầu tư và thương mại đầy tham vọng, cho phép các công ty của hai bên đi vào thị trường của nhau một cách thuận lợi, không bị rào cản; dù xét về thực lực nó mang lại cho Trung Hoa nhiều lợi ích hơn trong việc khai thác thị trường và năng lực công nghệ vượt trội của Châu Âu. Hiệp định được kư kết vào ngày cuối cùng của năm 2020 sau bảy năm đàm phán, bất chấp sự can ngăn của ông Jake Sullivan, cố vấn An Ninh Quốc Gia trong chính phủ Joe Biden sắp nhậm chức ở Hoa Kỳ.
    Các phân tích gia cho rằng, Trung Hoa cố sống cố chết để kư cho được hiệp định CAI với EU v́ ngoài giá trị về kinh tế-thương mại, đây là một nước cờ chiến lược quan trọng của Bắc Kinh: nó sẽ đóng một “cái nêm” vào mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương, đẩy Hoa Kỳ và EU ra xa nhau. Không có thời điểm nào thích hợp để làm việc đó hơn là những ngày cuối nhiệm kỳ tổng thống của ông Trump, khi quan hệ Hoa Kỳ-EU đang lạnh nhạt v́ chính sách “American First” của ông cựu tổng thống.
    Quyết định của EU đ́nh chỉ tiến tŕnh phê chuẩn hiệp định CAI gây sốc cho giới chính trị và kinh doanh Trung Hoa. Nhưng xét cho cùng, chính thái độ ngạo mạn của Bắc Kinh đă dẫn tới hậu quả đó. Hồi Tháng Ba, EU – cùng với Hoa Kỳ, Canada – ban hành một loạt biện pháp trừng phạt nhỏ đối với bốn quan chức địa phương và cơ quan an ninh tỉnh Tân Cương (Xinjiang) của Trung Hoa do hành vi đàn áp người thiểu số Duy Ngô Nhĩ (Uighur) theo Hồi Giáo, giam cầm hàng triệu người trong các trại tập trung trá h́nh. Dù vậy, EU không tán thành việc mô tả các hành động của Trung Hoa ở Tân Cương là “tội diệt chủng” như quan điểm của Hoa Kỳ.

    Giới khoa học dần dần chuyển sang giả thuyết SARS-CoV-2 bị ṛ rỉ ra cộng đồng từ một pḥng thí nghiệm ở thành phố Vũ Hán, Trung Hoa.
    Trong h́nh, phụ nữ đeo khẩu trang để chống lại sự lây lan của virus Corona đi bộ tại một trung tâm mua sắm ở Bắc Kinh,
    Trung Hoa, hôm Thứ Hai, 24 Tháng Năm, 2021. (H́nh minh họa: AP Photo/Andy Wong)


    Bắc Kinh đă phản ứng một cách dữ dội: áp đặt lệnh cấm vận đối với nhiều cá nhân và tổ chức của EU, trong đó có Ủy Ban An Ninh và Chính Trị EU, Tiểu Ban Nhân Quyền của Nghị Viện Châu Âu, năm nghị sĩ hàng đầu của Nghị Viện và một số học giả nghiên cứu về Trung Hoa. Biện pháp cấm những người này nhập cảnh vào lănh thổ Trung Hoa, Hồng Kông và Macau chẳng có ư nghĩa thực tế ǵ nhưng đă làm cho EU thức tỉnh về một Trung Hoa hung hăng và ngạo mạn, khó có thể là một đối tác b́nh đẳng và đáng tin cậy; số phận của hiệp định CAI v́ vậy đi vào ngơ cụt.
    Trong EU, có lẽ Ư và Đức là hai nước có quan hệ gần gũi với Trung Hoa nhất. Ư là nước EU duy nhất tham gia vào dự án “Vành Đai và Con Đường” của Chủ Tịch Trung Hoa Tập Cận B́nh; c̣n Đức là nước có lợi nhất trong buôn bán với Trung Hoa, thị trường Trung Hoa mang lại 40% doanh số và lợi nhuận cho các hăng xe hơi Đức.
    Hôm 17 Tháng Năm, Thủ Tướng Trung Hoa Lư Khắc Cường (Li Keqiang) đă điện đàm với Thủ Tướng Ư Mario Draghi, yêu cầu Ư tác động với Nghị Viện EU sao cho “hiệp định về đầu tư Trung Hoa-EU được phê chuẩn và có hiệp lực sớm nhất có thể.” Tuy nhiên ông Draghi đă không ngăn cản được xu thế chống Trung Hoa của các thành viên Nghị Viện và tiến tŕnh phê chuẩn hiệp định bị “đóng băng” như vừa nói.
    Nước Đức dưới thời Thủ Tướng Angela Merkel theo đuổi chiến lược gắn bó với Trung Hoa, vừa để mở thị trường cho các công ty xuất cảng hàng hóa – nhất là xe hơi của Đức, vừa hy vọng kinh tế phát triển sẽ mang lại dân chủ tự do cho người Trung Hoa. Hiệp định CAI nói trên được bà Merkel thúc đẩy kư kết vội vàng vào ngày cuối cùng nước Đức giữ vai tṛ chủ tịch luân phiên của Hội Đồng Châu Âu như là một biểu hiện của chiến lược gắn bó đó.
    Nhưng niềm hy vọng của Đức đă tàn phai theo chính sách ngày càng độc tài của ông Tập Cận B́nh và người Đức đang tính tới sự thay đổi. Thủ Tướng Merkel sẽ măn nhiệm vào Tháng Chín tới và nếu trong cuộc bầu cử Quốc Hội (Bundestag) sắp diễn ra, đảng Dân Chủ Thiên Chúa Giáo của bà bị mất ghế vào tay các đảng đối lập vốn chống lại việc kết thân với Bắc Kinh th́ quan hệ Đức-Trung Hoa sẽ đi vào một bước ngoặt lớn, khó cứu văn được.
    ***
    Ở Châu Á, h́nh ảnh của Trung Hoa cũng không sáng sủa ǵ hơn. Hăy xem mối quan hệ của Trung Hoa với Úc, một trong những đối tác thương mại chính của họ. Úc đă quyết đoán hơn đối với Trung Hoa về cả thương mại và nhân quyền nhưng vẫn luôn nỗ lực để duy tŕ các mối quan hệ mang tính xây dựng.
    Năm ngoái, Canberra đă kêu gọi một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của COVID-19. Và đáp lại, Bắc Kinh đă tấn công Úc bằng tất cả các loại hạn chế thương mại, cáo buộc chính phủ Úc “đầu độc quan hệ song phương” và đ̣i Úc phải ngăn cấm báo chí và các viện nghiên cứu của nước này đăng những bài viết tiêu cực về Trung Hoa.
    Đại sứ quán Trung Hoa tại Canberra c̣n công bố yêu sách 14 điểm lên án chính sách của chính phủ Úc. Mới đây nhất, Bắc Kinh tuyên bố đ́nh chỉ “vô thời hạn” mọi hoạt động trong khuôn khổ Đối Thoại Kinh Tế và Chiến Lược Trung Hoa-Úc.
    Hậu quả của chính sách đe dọa của Trung Hoa là Úc quyết định hủy bỏ các thỏa thuận về “Vành Đai và Con Đường” mà tiểu bang Victoria của nước này đă kư kết với Bắc Kinh, đồng thời tham gia tích cực hơn cùng Hoa Kỳ, Nhật Bản và Ấn Độ trong liên minh Bộ Tứ (QUAD), chống lại sự bành trướng của Trung Hoa ở Đông Á và Đông Nam Á.
    Ấn Độ là một trường hợp khác. Năm ngoái, binh lính Trung Hoa xâm nhập và đụng độ với binh lính Ấn Độ ở biên giới trên dăy Hi Mă Lạp Sơn băng giá, chiếm cho Trung Hoa khoảng 100 cây số vuông đất hoang. Nhưng kết quả là Ấn Độ, từ lâu đă không muốn tham gia vào một liên minh chống Trung Hoa, hiện đă sẵn sàng thay đổi. Ấn Độ đă cấm hàng loạt ứng dụng điện toán của Trung Hoa, loại trừ các công ty Trung Hoa ra khỏi mạng 5G của Ấn Độ và đă cùng Hoa Kỳ, Úc và Nhật Bản thực hiện các cuộc tập trận Hải Quân lớn nhất của họ trong hơn một thập niên qua.
    Ở Đông Á, Đài Loan, Nhật Bản và các quốc gia xung quanh Biển Đông có rất nhiều câu chuyện của riêng họ về việc Trung Hoa sử dụng các cuộc tuần tra quân sự hung hăng và các h́nh thức đe dọa khác để khẳng định lợi ích của ḿnh chung quanh các quần đảo Đài Loan, đảo Senkaku của Nhật Bản và các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam, thậm chí đi sâu xuống quần đảo Natuna của Indonesia và củng cố việc chiếm đóng các băi cạn Mischief, Scarborough của Philippines…
    Tất cả những chính sách hung hăng và ngạo mạn của Bắc Kinh đă và đang gây ra những hậu quả trầm trọng cho h́nh ảnh toàn cầu của nước này, làm giảm đáng kể sức mạnh mềm mà Trung Hoa đă cố công xây dựng.
    Cái nh́n tiêu cực đối với Trung Hoa của người Mỹ đă tăng vọt từ 47% vào năm 2017 lên mức đáng kinh ngạc 73% vào năm 2020. Đây không phải là hiện tượng riêng ở Mỹ mà là xu thế chung của thời đại, của thế giới.
    Cái nh́n tiêu cực đối với Trung Hoa của người Canada đă tăng 40% lên 73%, từ 37% lên 74% ở Vương Quốc Anh, từ 32% lên 81% ở Úc, từ 61% lên 75% ở Nam Hàn và từ 49% lên 85% ở Thụy Điển. “Nếu có một chủ đề duy nhất trong đời sống quốc tế ngày nay th́ đó là sự thù địch của công chúng đối với Trung Hoa,” nhà b́nh luận chính trị Fareed Zakaria của báo The Washington Post và đài CNN nhận định.
    ***
    Cổ tích Việt Nam có câu chuyện về anh học tṛ và con chó đá: một con chó bằng đá trước cổng đ́nh cứ vẫy đuôi mừng anh học tṛ nghèo mà nó biết sắp đỗ đạt làm quan to; nhưng từ khi được con chó đá cho biết ḿnh sắp thi đỗ, anh học tṛ bèn lên mặt đe nẹt hàng xóm láng giềng. Không chấp nhận sự hung hăng và ngạo mạn như vậy, ông Trời bèn rút lại quyết định cho anh ta thi đỗ, thế là hoạn lộ của anh bị đứt, anh ta măi là anh học tṛ nghèo và con chó đá không c̣n vẫy đuôi mừng anh nữa. Câu thành ngữ “Chưa đỗ ông nghè đă đe hàng tổng” là từ câu chuyện này, để chỉ những kẻ hợm hĩnh lên mặt với đời một cách vô lối.
    Trung Hoa dưới sự cai trị của ông Tập Cận B́nh hành xử như một kẻ “chưa đỗ ông nghè đă đe hàng tổng.” Thời mới mở cửa dưới quyền Đặng Tiểu B́nh, Trung Hoa theo chính sách ngoại giao khiêm tốn, kiên nhẫn, và ôn ḥa với mục đích bảo đảm bảo rằng sự trỗi dậy kinh tế vượt bậc của đất nước sẽ không gây ra sự bất b́nh và phản ứng tiêu cực từ các quốc gia khác. Đặng dạy các đồng chí “thao quang, dưỡng hối” (che chỗ sáng, nuôi chỗ tối) để tận dụng thời gian, giả nghèo giả khổ để chờ cơ hội, làm cho cả thế giới ngộ nhận về một nước Trung Hoa đang “trỗi dậy ḥa b́nh.”
    Chủ Tịch Tập Cận B́nh đă thay đổi đường lối của Trung Hoa, cả đối nội và đối ngoại. Ông ta đă củng cố quyền lực cho đảng Cộng Sản và cho bản thân. Ông ta củng cố quyền kiểm soát của đảng đối với chính sách kinh tế-xă hội, thiết lập một chế độ công an trị trong đó mọi người dân đều bị theo dơi, kiểm soát và trừng trị mỗi khi có lời nói hoặc hành động trái với ư muốn của đảng.
    Đối ngoại, Bắc Kinh tận dụng lợi thế của một thị trường đông đảo nhất thế giới và sức mạnh kinh tế-quân sự ngày càng lớn để hành xử một cách hung hăng, trịch thượng qua cái gọi là “ngoại giao chiến binh chó sói” (Wolf Warrior Diplomacy) đặt nền tảng trên chủ nghĩa dân tộc Đại Hán cực đoan, theo đó bất kỳ nước nào cũng bị coi là “thế lực thù địch” để Bắc Kinh không ngần ngại xỉ vả, đe nẹt và cưỡng bức.
    Hậu quả của lối hành xử đó là Trung Hoa ngày càng bị thế giới văn minh xa lánh, hoặc chỉ duy tŕ quan hệ ở mức tượng trưng với những lời lẽ lịch sự mà không thực chất.
    Trong 100 năm kể từ ngày đảng Cộng Sản Trung Hoa được thành lập, Trung Hoa chỉ có một giai đoạn ngắn ḥa đồng với thế giới khi thực hiện phương châm của Đặng Tiểu B́nh, c̣n trước và sau đó là những thời kỳ phô trương sức mạnh, bành trướng thế lực. Và đó cũng là những thời kỳ Trung Hoa bị cô lập, bị xa lánh trên thế giới.
    “Khi làm tất cả những việc ấy, ông Tập đang phá bỏ danh tiếng khó kiếm được của Trung Hoa như là một tay chơi khôn ngoan, ổn định và hữu ích. Tất cả gợi nhớ đến một thời kỳ chính trị tập trung và chính sách đối ngoại hiếu chiến – thời đại Mao Trạch Đông. Và điều đó sẽ không có kết thúc tốt đẹp đối với Trung Hoa,” ông Zakaria nhận định.
    .
    Hiếu Chân

    Direct link: http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...quoc100nam.htm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •