Page 46 of 94 FirstFirst ... 3642434445464748495056 ... LastLast
Results 451 to 460 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #451
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trận hải chiến Hoàng Sa và nước mắt của vị Tư Lệnh Hải Quân

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...lenh-hai-quan/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...c-mat-cua.html

    Nước mắt của vị Tư Lệnh Hải Quân
    Posted on January 20, 2017 by dongsongcu

    Lời mở đầu:

    Tài liệu này đă được viết và phổ biến hạn chế đến một số bạn hữu tại Yukon, tiểu bang Oklahoma Hoa Kỳ vào năm 1997.

    Trước khi gởi đến website để nhờ phổ biến, tôi đă xem lại và sửa đổi một vài chi tiết.

    Tôi viết tài liệu này dựa trên những ǵ tôi c̣n nhớ khi đảm nhận chức vụ Trung Tâm Trưởng Trung Tâm Hành Quân Vùng I Duyên Hải trong thời gian xảy ra biến cố Hoàng Sa.

    Ngày 19-1-1974 tôi đă có mặt thường trực tại Trung Tâm, v́ vậy nên những câu trao đổi giữa Tổng Thống Thiệu và Đô Đốc Thoại tôi vẫn c̣n nhớ cũng như h́nh ảnh của vị Tư Lệnh Hải Quân gục đầu rơi nước mắt khi nghe tin HQ 10 bị ch́m tôi không bao giờ quên.

    Ngoài ra lời kể lại từ các chiến sĩ đào thoát trên HQ 10 khi trở về Đà Nẵng về cái chết của người bạn cùng khoá với tôi là cố HQ Thiếu Tá Nguyễn Thành Trí vẫn c̣n in sâu trong trí nhớ tôi.

    Lê Văn Thự

    ***Vào những ngày cuối năm Qúy Măo (tháng 1- 1974), t́nh h́nh chiến sự giữa ta và Việt Cộng hơi tạm lắng dịu ; ở nội địa như thế, nhưng ngoài quần đảo Hoàng Sa (HS) bọn Trung Cộng (TC) đă có hành động xâm lấn lănh thổ của ta.

    Ngày 15-1-1974 Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt HQ 16 của Hải Quân VNCH khởi hành ra HS. Chiến hạm chở theo phái đoàn Công Binh của Quân Đoàn I có nhiệm vụ khảo sát và nghiên cứu để xây một phi trường cho loại phi cơ vận tải cở nhỏ có thể đáp và cất cánh. Phi trường được dự trù xây trên đảo Hoàng Sa (Pattle) là đảo lớn nhất trong nhóm Nguyệt Thiềm thuộc quần đảo HS. Trên đảo này hiện có một Trung đội Địa Phương Quân của Tiểu khu Quảng Nam trấn giữ và có vài nhân viên điều hành đài khí tượng trực thuộc Nha Khí Tượng ở Sài G̣n.



    Sau khi HQ 16 đưa toán Công Binh lên đảo thi hành nhiệm vụ, chiến hạm tuần tiểu chung quanh trong khi chờ đợi toán người này hoàn tất công tác sẽ đón họ trở lại tàu quay về Đà Nẵng. Trong khoảng thời gian này , nhân viên đi phiên của HQ 16 đă phát hiện có 2 tàu TC nằm gần đảo Cam Tuyền (Robert).

    Thoạt đầu, họ tưởng là tàu đánh cá của Đài Loan, nhưng khi tiến lại gần thấy rơ tàu mang cờ TC. HQ 16 đánh đèn và yêu cầu họ rời khỏi hải phận của VNCH, nhưng tàu TC vẫn không nhúc nhích. HQ 16 bèn dùng loa phóng thanh và xử dụng nhân viên gốc Trung Hoa biết nói tiếng Tàu để báo cho 2 tàu TC biết đây là lănh thổ của VNCH , nhưng cũng không đạt được kết quả. Sau đó HQ 16 tiếp tục di chuyển về hướng Đông và quan sát thấy trên đảo Quang Ḥa (Duncan) có đài quan sát và lính TC mặc quân phục đă chiếm đóng đảo không biết từ lúc nào.

    Tất cả mọi việc xảy ra đă được HQ 16 báo cáo về TTHQ/HQ/VIDH và nơi đây đă lập tức báo cáo về Bộ Tư Lịnh Hải Quân (BTL/HQ). Ngay sau đó BTL/HQ ra lịnh Khu trục hạm Trần Khánh Dư HQ 4 tăng phái cho VIDH để nhận chỉ thị lên đường ra HS và HQ 4 đến vùng hoạt động ngày 17-1.

    Cũng trong ngày 17-1, Tư Lịnh Hải Quân VIDH chỉ thị HQ 10 và HQ 5 khởi hành công tác HS. Khi đi HQ 5 có chở theo HQ Đại Tá Hà Văn Ngạc cùng toán Biệt Hải của Sở Pḥng Vệ Duyên Hải và toán Người Nhái thuộc Liên Đoàn Người Nhái. Nhiệm vụ của HQ 5 và HQ 10 là để tăng cường cho HQ 4 và HQ 16.



    Sáng ngày 18-1? (1), Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu viếng thăm BTL/VIDH. Tổng Thống Thiệu đă được Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại TL/VIDH thuyết tŕnh về t́nh h́nh quần đảo Hoàng Sa hiện có tàu và quân lính TC xuất hiện.

    Sau khi nghe thuyết tŕnh, Tổng Thống Thiệu rời BTL/VIDH để tiếp tục chương tŕnh thăm viếng Vùng II Chiến Thuật.

    Sáng ngày 19-1, thi hành lịnh hành quân của TL/VIDH, Đại Tá Ngạc chỉ thị cho toán Người nhái và toán Biệt hải đổ bộ lên đảo Quang Ḥa đang có quân TC chiếm đóng để yêu cầu bọn chúng rời khỏi đảo và xem phản ứng của chúng như thế nào. Nhưng khi lực lượng ta tiến vào đảo đă bị chúng nổ súng trước (chúng có công sự chiến đấu) và bên ta có 2 người tử thương. Toán đổ bộ nhận được lịnh rút lui trở về chiến hạm.

    Cũng trong lúc này, từ Đà Lạt Tổng Thống Thiệu gọi điện thoại về TTHQ/HQ/VIDH hỏi :” T́nh h́nh Hoàng Sa như thế nào rồi ?” TL/HQ/VIDH Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại trả lời trực tiếp với Tổng Thống Thiệu :” Ta đổ bộ lên đảo có quân TC đă bị chúng bắn trả gây cho ta 2 tử thương” liền theo đó Tổng Thống Thiệu hỏi :
    ”Như vậy Hải quân đă làm ǵ chưa?”
    Câu hỏi ngắn gọn của Tổng Thống Thiệu đă đưa Đô Đốc Thoại đến quyết định khai hỏa.

    Lúc 10 giờ sáng ngày 19-1-1974, TL/VIDH ra lịnh khai hỏa cho Đại Tá Ngạc, sau đó Đại Tá Ngạc phân phối nhiệm vụ các chiến hạm như sau : HQ 10 tác xạ lên đảo có quân TC (đảo Quang Ḥa), HQ 4, 5 và 16 tác xạ vào các chiến hạm địch. Lịnh khai hỏa đă không được thi hành ngay lập tức v́ Đại Tá Ngạc cứ xin thượng cấp xét lại chỉ thi với lư do là tàu của địch tốc độ nhanh, hỏa lực mạnh trong khi tàu của ta tốc độ chậm, hỏa lực kém.


    Xét tới xét lui, cuối cùng TL/VIDH dứt khoát là không cứu xét nữa và yêu cầu Đại Tá Ngạc phải ra lịnh khai hỏa.

    10 giờ 25 phút, các chiến hạm ta đồng loạt khai hỏa. Ngay lập tức TTHQ/HQ/VIDH gọi qua TTHQ/Sư Đoàn I/KQ yêu cầu cho phi cơ F5A bay ra HS (đă được Chuẩn Tướng Khánh Tư Lịnh SĐI/KQ chấp thuận từ trước) nhưng đă được trả lời là phi cơ F5A không thể chiến đấu ở HS v́ F5A chỉ đủ nhiên liệu bay ra và bay về, không đủ nhiên liệu bay quần trên không.

    Vào lúc giữa trưa, Tư Lịnh Hải Quân Đề Đốc Trần Văn Chơn vào TTHQ, HQ 5 báo cáo về TTHQ kết quả sơ khởi HQ 10 bị bốc cháy và đang ch́m, khoảng 70 thủy thủ đoàn của HQ 10 chết ngay lúc ban đầu trong đó có Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà, Hạm Phó Nguyễn Thành Trí bị thương nặng. Thủy thủ đoàn c̣n lại đang đào thoát bằng 4 bè tập thể. Về phía địch có 1 tàu bốc cháy.

    Nghe tin xấu về HQ 10, Đô Đốc Trần Văn Chơn quá xúc động , ông gục đầu vào máy KW 58 nước mắt chảy dài.

    Cũng trong thời gian này, Ṭa Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ ở Đà Nẵng gọi qua TTHQ khuyến cáo nên ra chỉ thị cho các chiến hạm của ta trở về Đà Nẵng kẻo phi cơ MIG 21 và MIG 23 của TC cất cánh từ đảo Hải Nam sẽ oanh tạc đánh ch́m. Được tin này TL/HQ ra lịnh HQ 4, HQ 5 và HQ 16 rời HS trở lại Đà Nẵng.

    Tại trận chiến, chỉ c̣n lại HQ 10 đang từ từ ch́m. Số thủy thủ đoàn xuống 4 bè đào thoát đang xuôi theo ḍng nước, trong đó có Hạm Phó Nguyễn Thành Trí. V́ vết thương quá nặng và không được băng bó kỷ lưởng nên máu từ vết thương của HP chảy ra hoài và cá mập cứ theo bám sát phía sau bè. Có lẽ biết trước là sẽ không sống thêm được bao lâu nữa nên HP Nguyễn Thành Trí đă bảo các nhân viên trên bè :” hăy thả tôi xuống biển, nếu không cá mập cứ bám theo, các anh cũng sẽ chết hết.” Và ông đă hy sinh ngay trong đêm đầu tiên trên biển, các nhân viên đă đợi đến sáng để làm lễ thủy táng cho vị Hạm Phó của họ. (2)



    Các bè vẫn tiếp tục trôi theo ḍng nước, mặc dù các chiến hạm tuần tiểu ngoài khơi và phi cơ quan sát của Không quân cố gắng t́m kiếm , nhưng chẳng có kết quả.

    Sau hơn 4 ngày trôi dạt trên biển Đông, các chiến sĩ HQ 10 đă được một thương thuyền Ḥa Lan cứu vớt ngoài khơi Đà Nẵng và cũng v́ hành động nhân đạo này vị Thuyền Trưởng và thủy thủ đoàn đă được chánh phủ VNCH trao tặng huy chương Nhân Dũng Bội Tinh.

    Trận hải chiến đă mấy mươi năm trôi qua , quần đảo Hoàng Sa vẫn c̣n trong tay giặc phương Bắc, mặc dù lúc bấy giờ ta đă quyết tâm chiến đấu nhưng cũng không giữ được. Trong trận hải chiến, hải quân VNCH đă ở thế bất lợi v́ địa thế xa hậu phương, các chiến hạm của ta do Hoa Kỳ viện trợ đă được xử dụng từ đệ nhị thế chiến nên tốc độ chậm. hỏa lực kém. Dù biết thế nhưng chúng ta cũng phải đánh để chiếm lại lănh thổ đă bị TC cưỡng chiếm và để thi hành quân lịnh.

    Trận hải chiến này đă nói lên vài điểm chính yếu dưới đây :

    – Đă chứng tỏ cho thế giới thấy tinh thần chiến đấu của quân lực VNCH nói chung và Hải Quân nói riêng không phải như một vài giới chức có tước quyền của người bạn đồng minh Hoa Kỳ thời bấy giờ cho là quân đội ta thế này thế nọ. Họ chỉ nh́n vào một số binh sĩ vô kỷ kuật, một nhóm Sĩ Quan mất tác phong, kém đạo đức và một vài vị Tướng lănh bất tài, hèn nhát, tham nhũng mà vội kết luận xấu về QL/VNCH.

    – Đă cho thấy là Thủ Tướng Việt Cộng Phạm Văn Đồng đă v́ lá cờ đỏ búa liềm mà vô lương tâm kư văn kiện nhượng đảo Hoàng Sa cho bọn Trung Cộng.

    – Đă chứng tỏ cho tất cả chiến sĩ Hải Quân VNCH thấy được t́nh huynh đệ chi binh qua những giọt nước mắt của vị Tư Lịnh Hải Quân đă nhỏ xuống khi nghe tin Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 ch́m.

    – Đă cho thấy sự hy sinh cá nhân để cho đồng đội được sống c̣n ( Hạm Phó Nguyễn Thành Trí bảo nhân viên thả ḿnh xuống biển).

    HQ Đại Úy Lê Văn Thự -Trung Tâm Trưởng TTHQ Vùng I Duyên Hải 1973-1975

    (12-2008)

    CHÚ THÍCH:

    – (1) tôi không nhớ chính xác về ngày giờ Tổng Thống Thiệu đến VIDH
    – (2) theo lời thuật lại từ các nhân viên HQ 10 sau khi họ được đưa về Đà Nẵng.

    http://hung-viet-org.avcyber.net/a13...-lenh-hai-quan

  2. #452
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bí ẩn trận Hoàng Sa

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...tran-hoang-sa/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...ongsongcu.html

    Posted on January 24, 2017 by dongsongcu
    Phạm Thế Hồng



    Thiếu tá Phạm Văn Hồng và bức tranh “Gấu Trúc” do nhà cầm quyền Trung cộng tặng cho ông lúc trao trả tù binh. Ảnh: Thanh Phong/Viễn Đông


    Nhận lệnh ra Hoàng Sa với nhiệm vụ thiết lập phi trường

    Buổi sáng 15-1-1974 tôi nhận lệnh thượng cấp ra đảo Hoàng Sa để thiết lập một phi trường quân sự, lúc đó tôi là sĩ quan lănh thổ Pḥng 3 thuộc Quân Đoàn I nên việc thượng cấp giao cho là hợp lư. Chiều hôm đó thay v́ di chuyển bằng xe quân sự, th́ nhân viên Ṭa Tổng Lănh Sự Mỹ tại Đà Nẵng là ông Kosh lại lấy chiếc Falcon chở tôi cùng đi với ông qua bên Tiên Sa. Đến nơi vào khoảng 5, 6 giờ chiều, trời đă gần tối, chúng tôi lên chiếc HQ16 do Hải quân Trung tá Lê Văn Thự là Hạm trưởng; HQ16 đưa chúng tôi ra tới đảo Hoàng Sa vào khoảng 9 giờ sáng hôm sau. Trời hừng sáng, tôi thức dậy và nh́n ra khơi, xa xa có mấy chiếc tàu nhỏ đang di chuyển, dần dần những chiếc tàu đó nhắm hướng HQ16 chạy tới, nó cứ chờn vờn trước mũi tàu ḿnh và nói theo ngôn ngữ lúc bấy giờ gọi là “kỳ đà cản mũi”. Hải quân Trung tá Lê Văn Thự lấy làm lạ và nói với tôi: “H́nh như nó muốn khiêu khích ḿnh”. Nó giả dạng tàu đánh cá, cho một vài tên mặc quần đùi, ở trần ra ngồi bên mạn thuyền thả câu, câu cá. Chúng tôi mặc kệ nó và ở đó vài tiếng sau th́ đổ bộ lên bờ. Ngoài tôi làm toán trưởng, c̣n có một Trung úy Liên Đoàn 8 Công Binh Kiến Tạo, một Trung úy Liên Đoàn 10 Công Binh Chiến Đấu, hai Hạ sĩ quan đi theo hai Trung úy và ông Kosh, như vậy toán chúng tôi có tất cả 6 người đặt chân xuống đảo.

    Hai Trung úy lo đi thám sát địa h́nh, đo đạc để có dữ kiện thiết lập phi trường. Ở trên đảo có sẵn một toán Khí Tượng nên cần biết ǵ về thời tiết, Nhóm Khí Tượng sẵn sàng cung cấp đầy đủ. Ngoài Nhóm Khí Tượng c̣n có một đơn vị Địa Phương Quân trú đóng.

    Biển Đông dậy sóng

    Sáng ngày 18-4-1974 từ trên đảo nh́n ra biển thấy t́nh h́nh khác hẳn mấy ngày trước. Tàu của Trung Cộng nhỏ nhưng khá nhiều, c̣n bên Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa thấy có bốn chiếc HQ16, HQ4, HQ10 và HQ05. Hai chiếc HQ05 và HQ16 là (1)Dương Vận Hạm; chiếc HQ04 là Khu Trục Hạm c̣n HQ10 là Hộ Tống Hạm. HQ04 nhỏ hơn nhưng hỏa lực mạnh hơn. Chiều ngày 18 tôi nhận được lệnh của Hải Quân Trung tá Lê Văn Thự nói sẽ cho dzu dzu (một loại xuồng cao su) đến đón chúng tôi lên HQ05. HQ05 bây giờ được gọi là Soái Hạm (tàu chỉ huy) v́ có Hải Quân Đại tá Hà Văn Ngạc đang ở trên đó để tổng chỉ huy. Tôi lên HQ05 và chờ đến khoảng 10 giờ th́ loa phóng thanh nói: “Mời Thiếu tá Phạm Văn Hồng lên đài chỉ huy để gặp Hải đội trưởng”. Tôi lên pḥng chỉ huy, Đại tá Hà Văn Ngạc vỗ vai tôi và nói: “Toa à, cái thằng Kosh này là bạn moa, nó nhát gan, nó sợ và muốn lên đảo, nó bảo ở trên tàu nguy hiểm quá, vậy toa đi với nó lên đảo trở lại”. Rồi ông ra lệnh lấy dzu dzu đưa chúng tôi vào đảo. Cặp vào đảo th́ đă khuya, anh em Địa Phương Quân họ cũng đă ngủ hết .

    Suốt một đêm vật vă với sóng gió, tôi cũng mệt nhoài nên sáng hôm sau khi nghe có tiếng heo kêu tôi mới thức dậy th́ trời đă sáng rơ. Sở dĩ có tiếng heo kêu là v́ mấy anh em Địa Phương Quân khi nhận lệnh ra giữ đảo, biết nhiệm kỳ của ḿnh sẽ ăn Tết trên đảo nên họ mang một con heo ra nuôi để Tết mổ thịt.

    Khi vừa rửa mặt xong th́ nghe mấy anh em Điạ Phương Quân nhao nhao nói: “Có lẽ không xong rồi Thiếu tá ơi!” Và tôi bắt đầu nghe tiếng súng nổ; lúc đó vào khoảng hơn 10 giờ sáng ngày 19-1-1974. Tôi leo lên sân thượng của Đài Khí Tượng nh́n ra biển thấy hai chiếc tàu Trung Cộng chưa ch́m nhưng đang trong tư thế sắp ch́m và tôi nghĩ chắc chắn sẽ ch́m, c̣n bên phía Hải Quân ḿnh tôi thấy các lằn đạn của tàu Hải quân Trung cộng cũng đang ghim vào chiến hạm của ḿnh. Hai bên đang thi nhau nă đạn. Tiếng súng lớn, súng nhỏ thi nhau nổ ḍn dă. Tôi xuống pḥng truyền tin, ở đây chỉ có mỗi chiếc máy C.25 để anh em liên lạc với tàu khi lên xuống thôi. Tôi nghe âm thoại viên của Hải Quân nói: “Thiếu tá Hồng, tôi đă mất liên lạc, nhờ Thiếu tá gọi ngay về Đà Nẵng giúp, nói là tàu tôi đă bị nghiêng 30 độ, mắt thần chúng tôi đă bị hư”. Đó là tất cả những ǵ tôi nghe được qua máy truyền tin C.25. Tôi nhờ bên Đài Khí Tượng cho sử dụng máy Motorola, anh em bên Khí Tượng cho biết, họ chỉ lên máy mỗi đầu giờ, bây giờ đang là giữa giờ, lên máy không có tín hiệu nhận. Nhưng anh em bên Đài Khi tượng vẫn mở máy. May quá, có Phú Quốc lên máy. Tôi nhờ Phú Quốc gọi về Sài G̣n, yêu cầu Sài G̣n gọi ra Đà Nẵng nói Đà Nẵng “lên máy”. Nói th́ nghe ngắn gọn như vậy nhưng lúc đó mất rất nhiều thời gian, không như bây giờ có cell phone, liên lạc với nửa ṿng trái đất cũng chỉ trong tíc tắc!

    Khi tôi liên lạc được với Đà Nẵng, tôi yêu cầu Đà Nẵng gọi “Uy Dũng” là tên Tổng đài Quân Đoàn I của chúng tôi, tôi cho số máy của Trung tâm hành quân và số máy của Quân Đoàn I, yêu cầu liên lạc ngay với tôi qua tổng đài của Ban Khí Tượng ngoài đảo Hoàng Sa. Lúc đó tiếng súng giữa các chiến hạm của ta và của Trung Cộng đă tạm lắng dịu nhưng súng bắt đầu nổ trên đảo. Tôi lên Đài Khí Tượng quan sát th́ thấy các chiến hạm của ta ở ṿng ngoài, c̣n tàu Trung Cộng th́ lại ở ṿng trong, có nghĩa là chúng tôi đă bị tàu Trung Cộng bao vây. Những chiếc tàu của Trung Cộng theo anh em Hải quân ta cho biết là những chiếc Kronstad, tất cả đều quay mũi tàu của họ vào đảo, c̣n các chiến hạm của ta th́ quay mũi ra phía ngoài biển. Các chiếc Kronstad tiến sát vào bờ và đổ quân, chúng dàn hàng ngang tiến lên đảo. Lúc này trên đảo bên ta chỉ có một Trung đội Địa Phương Quân hơn 20 quân nhân, bốn năm anh em chuyên viên Khí Tượng và thêm toán chúng tôi 6 người nữa mà phải đương đầu với khoảng một tiểu đoàn Trung Cộng. Cũng cần biết thêm là theo anh em đi thám sát đo đạc để lập phi trường có cho biết, chu vi đảo chỉ chừng 1 cây số 6. Nếu thiết lập phi trường th́ chỉ có thể làm phi đạo dài 500 thước, ngang 300 thước mà thôi, và phi đạo như thế chỉ sử dụng cho các loại phi cơ 123 Caribou chứ loại C.130 không thể hạ cánh được. Cho nên với chu vi gần 2 cây số mà chỉ có khoảng 20 người, làm sao kiểm soát hết được, trong khi đó sở trường của Trung Cộng luôn luôn là “lấy thịt đè người”. Với quân số ít oi và vũ khí cũng không có ǵ mạnh mẽ lắm, mỗi người chỉ có vài gắp đạn nên bắn mấy lần là hết đạn. Tuy nhiên anh em vẫn chiến đấu với biển người Trung Cộng.

    Mưu mô của Trung Cộng

    Để nắm vững t́nh h́nh trên đảo về quân số cũng như cách bố pḥng của ta, vào khoảng đầu tháng 10 năm 1973, thời điểm tháng 10 thường hay có mưa băo xảy ra ở vùng biển Đà Nẵng, nên Trung cộng cho một chiếc tàu giả dạng tàu đánh cá vào đảo xin tránh băo. Việt Nam Cộng Ḥa ḿnh vốn có tính nhân đạo và thật thà, thấy họ xin núp băo th́ đồng ư ngay, lại c̣n tiếp tế cho họ nước uống nữa, chúng làm bộ thân thiện với ta, tặng cho anh em quân nhân những bộ bài có h́nh khỏa thân, và rủ lính của ta chơi tṛ “trốn t́m”, mục đích là ḍ xem ḿnh có hầm hố ǵ không, nhưng các anh em Điạ Phương Quân của ta đâu có ngờ, đó là mưu mô “thám sát” của lính Tàu. V́ thế khi chúng tấn công lên đảo, chúng đă nắm rơ quân số của ta có bao nhiêu người, vũ khí ra sao, có hầm hố chiến đấu hay không, c̣n ta, ta không biết ǵ về địch. Lực lượng hai bên quá chênh lệch như thế nên chúng ta bị thất bại là lẽ đương nhiên.

    Tin vào lời hứa, t́m cách ẩn trốn và bị bắt


    Khi tôi liên lạc bằng máy Motorola của Đài Khí Tượng trên đảo về Đà Nẵng, tôi được bên Hải Quân cho biết, Thiếu tá Hồng cứ yên trí, sẽ có máy bay ra yểm trợ. V́ tin lời hứa đó, tôi nghĩ trong ḷng rằng không bao giờ tôi đầu hàng, giả sử nếu cùng lắm bên Không quân ta phải thả bom trên đầu, tôi cũng chịu v́ đó là chuyện b́nh thường của quân đội; v́ tôi và anh em trên đảo sẽ được cứu nên tôi t́m cách ẩn trốn vào một bụi cây rậm rạp trên đảo, do đó khi chúng đă bắt hết các anh em, chúng kiểm soát danh sách và biết rằng c̣n thiếu một viên Thiếu tá là tôi, cả một Tiểu đoàn lính Trung Cộng dàn hàng ngang lùng sục làm sao mà tôi thoát được, và tôi bị chúng bắt sống lúc xế trưa.

    Cuộc đời tù binh


    Sau khi Trung Cộng bắt được tôi, chúng không đánh đập nhưng có dọa nạt và áp đảo tinh thần. Khoảng 2, 3 giờ chiều chúng cho chúng tôi ăn cơm, ăn với thịt heo của anh em Địa Phương Quân nuôi, như tôi đă tŕnh bày ở phần trước, nói là thịt heo nhưng thật sự chỉ có mỡ thôi, c̣n nạc bọn lính Trung Cộng ăn hết rồi. Ăn xong nó nhốt chúng tôi trong căn nhà có lẽ trước đây dùng chứa phân chim hay làm cái ǵ đó tôi không biết rơ. Đến khuya chúng nó bắt tất cả anh em ra xếp một hàng dọc ngoài sân. Tôi nghĩ trong đầu chắc chúng đem đi xử bắn. Một vài anh em trong bọn tôi có vẻ lo lắng, thấy thế tôi mới trấn an: “Các anh cứ b́nh tĩnh, dù chúng ta có chết cũng chết cho tổ quốc, đừng sợ, cứ b́nh tĩnh và giữ khí phách của một người lính VNCH”. Nhưng cuối cùng chúng không bắn ai hết!

    Di chuyển qua Trung Quốc

    Gần rạng sáng chúng cho chúng tôi lên tàu, tôi nghe ngoài biển có nhiều tiếng lào xào, nh́n ra th́ thấy nhiều chiếc dzu dzu đang chèo vô bờ. Nó chuyển chúng tôi cứ 4, 5 người xuống một xuồng cao su (dzu dzu) và đưa ra tàu Kronstad. Nhóm sĩ quan nó đưa riêng lên một tàu, mấy chục anh em Hạ sĩ quan, binh sĩ lên các tàu khác và tàu bắt đầu di chuyển. Khoảng trưa hôm sau, tức là trưa 20-1-1974, chúng tôi tới đảo Hải Nam. Nó cho tôi lên bờ trước, sau đó mới đưa các anh em c̣n lại lên, rồi nó đưa đám sĩ quan vào pḥng ăn riêng gồm tôi và 1 Trung úy Hải Quân, 1 sĩ quan Địa Phương Quân, 2 sĩ quan Công Binh và anh Kosh, cả thảy là 6 người. Sau khi ăn cơm xong, chúng đưa chúng tôi ra phi trường để bay về Quảng Châu. Khi lên máy bay chúng đưa tên Kosh lên ngồi trên cabin, c̣n anh em chúng tôi ngồi ở khoang dưới. Đến Quảng Châu trời đă tối. Riêng nhóm Hạ sĩ quan, binh sĩ và nhân viên đài Khí tượng chúng nhập chung thành một toán cho xuống tàu lớn chở về sông Châu Giang cũng thuộc thành phố Quảng Châu.

    Hôm sau tất cả đám tù binh gồm 49 người, tính luôn cả anh Kosh người Mỹ; trong đó có 23 chiến sĩ Địa Phương Quân, 6 người toán chúng tôi, 5 nhân viên Khí tượng và 14 quân nhân Hải quân, có thêm một sĩ quan nữa là HQ. Trung úy Nguyễn Văn Dũng.

    Tôi bị gọi lên lấy khẩu cung nhiều lần, chúng cố t́nh khai thác tôi về tổ chức quân đội VNCH, nhưng tôi viện lư do “bí mật quân sự”, pḥng nào biết pḥng đó, tôi chỉ nói một cách tổng quát và cứ lập đi lập lại rằng, bên quân đội chúng tôi bảo mật rất kỹ, tôi chỉ biết danh số có những pḥng ǵ, c̣n mỗi pḥng có những ai, làm việc ǵ, điều đó tôi không biết. Tôi thấy nó chú tâm vào anh Hải quân Trung úy nhiều hơn tôi, có lẽ muốn điều tra, khai thác kỹ về Hải quân của ta để dự pḥng những trận hải chiến sau này có thể xảy ra.
    Sau khi bị giam một tuần lễ, chúng lựa ra mỗi toán một người để thả. Người đầu tiên là anh Kosh, chúng cho biết anh này bị một bệnh mà họ gọi nguyên văn là “măn tính kinh niên” nên cho về sớm, bên Khí Tượng thả một người, bên Địa Phương Quân thả một người, bên Hải quân thả một anh bị thương nhẹ.

    Vai tṛ của ông Kosh trong âm mưu của Mỹ

    Lần xuống đảo trước, tôi và anh Kosh này ngồi bên nhau, anh ta kể, anh là Trung úy Lực Lượng Đặc Biệt Mũ Xanh, anh làm cho Ṭa Tổng Lănh Sự Mỹ. Lần này anh đi với tôi trong vai tṛ giám định để xem thực hiện phi trường tốn phí ra sao và đề nghị Ṭa Tổng Sự chi trả.

    Trên nguyên tắc th́ như vậy, nhưng thực tế đây chỉ là phi trường ảo mà thôi, không có thật, anh ta đi với chúng tôi trong một sứ mạng đặc biệt đă được Hoa Kỳ và Trung cộng bí mật dàn dựng từ trước. Sứ mạng đó là dùng chúng tôi làm con cờ thí, làm vật tế thần cho Trung cộng có cớ xâm lăng Hoàng Sa. Đây là điều bí mật từ trước tới nay chưa có báo chí nào loan tải. Chúng ta hăy xem thái độ và cách hành xử của anh Kosh này cũng như sự đối xử của nhà cầm quyền Trung cộng th́ sẽ rơ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt



    Tất cả nhóm tù binh do Trung Cộng trao trả, đă về tâp trung tại trại dưỡng quân Lê Văn Duyệt, Sài G̣n – ảnh do Thiếu tá Phạm Văn Hồng cung cấp

    Sự đổi chác giữa Mỹ và Trung Cộng

    Khoảng 10 giờ sáng, sau khi chúng tôi bị đưa vào trại giam có tên là “Trại Thu Dung Tù Binh” thuộc Huyện Hoàng Hóa, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông th́ có một toán cán bộ Trung Cộng đến. Đám này nói tiếng Việt rất rành và hầu hết đều nói giọng Bắc, dấu hỏi, dấu ngă phân minh, chính xác. Một tên trưởng toán nói với chúng tôi: “Hiện bây giờ Tiến sĩ Kissinger của Mỹ đang ngồi ở Bắc Kinh, chiều hôm nay mọi người sẽ biết tin này, chúng tôi sẽ mang đến đây một chiếc radio mở cho các anh nghe”.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thêm bằng chứng về âm mưu giữa Mỹ và Trung Cộng trao đổi Hoàng Sa

    Trước khi kể cho anh nghe chuyện trao trả tù binh, tôi cần nói thêm chuyện này: Sau khi về đến Việt Nam, tôi gặp Trung tá Lâm (khóa 10 Vơ Bị Đàlạt), Trung tá Lâm nói với tôi: “Không quân của ḿnh đă chuẩn bị sẵn sàng từ phi trường Biên Ḥa bay ra Đà Nẵng, rồi từ Đà Nẵng bay ra Hoàng Sa oanh kích, và các phi công cũng chấp nhận sẽ chơi theo kiểu Nhật, khi phi cơ bay ra Hoàng Sa th́ đủ nhiên liệu nhưng lúc về th́ không, do đó các anh phi công sẽ bỏ phi cơ và nhảy dù xuống biển, tàu của Hải quân ta ứng trực sẵn sàng để tiếp cứu. Mọi việc đă chuẩn bị đâu vào đấy, nhưng phút chót lệnh này bị hủy bỏ!”

    Thêm nữa, có Đại tá Lê Khắc Lư (ông này đang ở Nam California), lúc đó Đại tá Lê Khắc Lư là Tham Mưu Trưởng tiền phương Quân Đoàn I, Trung tướng Lâm Quang Thi là Tư Lệnh tiền phương, Trung tướng Ngô Quang Trưởng là Tư Lệnh Quân Đoàn I ở Đà Nẵng; các vị này gọi tôi ra thuyết tŕnh hai lần, buổi sáng cho các cơ quan hành chánh Thừa Thiên – Huế, buổi chiều cho các quân nhân đồn trú nghe về trân chiến Hoàng Sa tại Phú Văn Lâu.

    Sau buổi thuyết tŕnh, Đại tá Lê Khắc Lư vỗ vai tôi và nói: “Toa à, cố vấn mới nói chuyện với moa, moa bảo nó: ‘Tôi không hiểu tại sao Trung Cộng nó lại đánh chiếm Hoàng Sa?’ Cố vấn Mỹ đă ‘hố’ khi trả lời tôi: ‘Trung cộng lấy Hoàng Sa, anh ngạc nhiên lắm à?’, moa mới nói trớ đi: ‘Không, ư tôi nói là tại sao nó lại chiếm vào lúc này?’” Rồi Đại tá Lư nói tiếp: “Toa thấy không, tụi nó có kế hoạch cả rồi, nó đă sắp xếp hết rồi!”

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trao trả tù binh

    Tôi c̣n nhớ hôm đó là thứ Bảy, có lẽ ngày 16, 17 tháng 2 năm 1974, sau khi cho chúng tôi ăn uống xong, họ tập trung lại và tuyên bố sẽ trả chúng tôi về Việt Nam. Họ phát cho mỗi người một bộ quần áo màu xanh và cái mũ mà anh em chúng tôi gọi đùa là cái bánh tiêu. Một tên cán bộ hỏi tôi muốn về miền nào, Bắc hay Nam Việt Nam. Tôi trả lời: “Chúng tôi là người Việt Nam, Bắc hay Nam đều là tổ quốc tôi, nhưng hiện tại hai miền có hai thể chế khác nhau, tôi không chấp nhận chế độ của miền Bắc, tôi yêu cầu trả chúng tôi về miền Nam”.

    Họ đưa chúng tôi từ huyện Hoàng Hóa về thành phố Quảng Châu, đường dài hơn 40 cây số, rồi lại từ Quảng Châu đưa ra Tô Giới tức là Thẩm Quyến để trao trả chúng tôi tại Hồng Kông.



    Giây phút cảm động gặp lại vợ con

    Ngay khi chúng tôi bước qua lằn ranh từ Thẩm Quyến sang Hồng Kông, người đầu tiên chúng tôi gặp là ông Tổng Lănh Sự VNCH tại Hồng Kông. Ông niềm nở đón tiếp chúng tôi và cho người mang đến cho tất cả anh em chúng tôi mỗi người một bộ quần áo dân sự mới toanh. Khi lên xe buưt ra phi trường Khải Đức, chúng tôi vứt bỏ lại trên xe bộ quần áo xanh do Trung Cộng cấp phát và thay đồ dân sự.



    Choàng ṿng hoa sau ngày trở về

    Ra đến phi trường, chúng tôi hết sức xúc động thấy Phó Đề Đốc Lâm Ngươn Tánh, Tư Lệnh Phó Hải Quân và một sĩ quan cao cấp bên Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị (tôi không nhớ tên) đến đón. Vị này mang cho chúng tôi quân phục đầy đủ, ai binh chủng ǵ th́ mặc quân phục binh chủng đó, ông c̣n mang cho tôi cặp lon Thiếu tá nữa. Chúng tôi lại thay đồ dân sự và mặc quân phục về nước. Chính phủ VNCH thuê nguyên một chuyến Boeing 727 của Hàng Không Việt Nam qua Hồng Kông đón chúng tôi trở về sau một tháng bị Trung Cộng bắt làm tù binh.



    Phó Đề Đốc Lâm Ngươn Tánh gặp lại Thiếu tá Phạm Văn Hồng

    Về đến phi trường Tân Sơn Nhất, ngoài thân nhân, chúng tôi c̣n được đại diện các cơ quan chính phủ và quân đội đón tiếp, choàng ṿng hoa và đưa về trại an dưỡng Lê Văn Duyệt để nghỉ ngơi. Câu chuyện bí ẩn trận Hoàng Sa và cuộc đời tù binh của tôi kết thúc.

    Theo Viễn Đông

    http://hung-viet.org/p11a15593/bi-an-tran-hoang-sa
    Ngày đó ở miền Nam, và cả thế giới không ai biết tới cái gọi là công hàm PVĐ kư theo lệnh của HCM = Hồ quang:


    Và đây là xác nhận của tên Phạm Thế Duyệt, chủ tịch mặt trận tổ quốc, về tương lai đảng CSVN sẽ sát nhập vào đảng CSTQ. Bố của chúng. Đây là sự thật mà chúng luôn dấu diếm.

    Nên Lê Duẫn mới thú nhận: "Ta đánh Tây, đánh Mỹ là đánh cho LX, TQ"

  3. #453
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người về từ Hoa lục đỏ

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...tu-hoa-luc-do/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...ongsongcu.html

    Hồi kư của người về từ Hoa lục đỏ
    Posted on January 27, 2017 by dongsongcu
    Bí Thư Thắng

    Một bất hạnh chợt đến với gia đ́nh tôi trong những ngày đầu năm của mùa Xuân Giáp Dần. Tôi cũng như một số chiến hữu khác được ghi nhận là mất tích trong trận hải chiến với Hải Quân Trung Cộng tại quần đảo Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974.
    Sau hai mươi bảy ngày, được gọi là tù binh nơi ngục tù cộng sản trên Hoa lục đỏ, tôi được trở về với quê hương, được tiếp tục phục vụ cạnh đồng đội trên Khu trục Hạm Trần Khánh Dư HQ4.

    Giờ đây, những gian truân đă qua rồi. Là một kẻ bị bắt làm tù binh, tôi mặc cảm v́ sự yếu đuối của bản thân, đă không làm tṛn phận sự mà Tổ quốc giao phó. Quần đảo Hoàng Sa đă lọt vào tay Trung Cộng, chúng tôi toàn thể mười bốn thủy thủ thuộc Khu trục Hạm Trần Khánh Dư HQ4, trú đóng đảo Cam Tuyền (Robert) trong những giờ phút cuối cùng với hỏa lực khủng khiếp từ hạm đội địch cũng như lực lượng hùng hậu của địch đổ bộ, chúng tôi không c̣n cách nào để giữ tṛn nhiệm vụ của chiến sĩ trấn thủ hải biên, để cuối cùng bị bắt sống. Nhưng Tổ quốc mến yêu đă không bao giờ quên chúng tôi.
    Trong thời gian bị bắt và bị giam cầm tại trại Thu Dung tù binh thuộc tỉnh Quảng Châu, nhưng phản ứng mănh liệt của mười chín triệu nhân dân miền Nam Việt Nam đă làm cho bọn Trung Cộng phải nới tay với chúng tôi trong cái lư luận “cải tạo tư tưởng bằng h́nh thức lao động”. Và sau hai mươi bảy ngày, không thể giữ măi cái trắng trợn của kẻ cướp đất, cướp người, bọn Trung Cộng xâm lược đă phải nhượng bộ cái hào khí bùng cháy của một dân tộc có bốn ngàn năm lịch sử kiêu hùng, bằng cách trao trả toàn thể bốn mươi tám tù binh Việt Nam Cộng Ḥa vào ngày 17 tháng 02 năm 1974.


    Bước xuống phi trường, tôi nôn nao trong một nỗi niềm khó tả trước sự tiếp đón nồng hậu của đại diện các cơ quan chính quyền, quân đội cũng như hàng ngàn học sinh, đồng bào đă chẳng quản ngại nắng nôi, mệt nhọc, đến chào mừng chúng tôi được trở về với Tổ quốc, với mái ấm gia đ́nh. Tôi tự xét bản thân ḿnh, chẳng làm được việc ǵ cho đất nước mà vẫn được tổ quốc và nhân dân đăi ngộ, ít nhất cũng một lần vinh quang trong đời. Tổ quốc ơi, mười chín triệu đồng bào miền Nam ơi, tôi xin cúi đầu nhận lănh những ân huệ đại lượng này và chẳng biết nói ǵ hơn là xin cho tôi được một lần viết lên sự thật bằng chính những điều mắt thấy tai nghe, của cái mà Cộng Sản Bắc Việt cùng Mặt Trận giải phóng Miền Nam tôn thờ như quan thầy của ḿnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các chiến hạm uy dũng vượt hải tŕnh tiến về Hoàng Sa trong hào khí bừng bừng.
    Khi đến gần Hoàng Sa, thấy có hai chiến hạm Hải quân Trung Cộng đang thả trôi án ngữ phía đông nam đảo Cam Tuyền (Robert). Hạm trưởng chiến hạm chúng tôi (HQ4), chỉ thị cho mười bốn nhân viên thuộc thủy thủ đoàn t́nh nguyện đổ bộ lên đảo treo quốc kỳ cùng ngăn chặn lực lượng hải quân Trung Cộng trá h́nh ngư phủ xâm nhập đảo.
    Khoảng mười giờ ngày 18-1-1974, toán đổ bộ gồm Tr/uư Dũng, ĐT Quư, TP Hội, TP Cung, TP Chương, PT Bắc, QK Nghiêm, BT Thắng, KT Hưng, CK Chí, CK Huy, PT Hùng, VC Thanh, và GL Lâm thi hành lệnh đáp xuống đổ bộ đảo. Vừa đặt chân lên đảo, chúng tôi lục soát chung quanh hạ cờ Trung-Cộng và dựng quốc kỳ, rồi t́m các địa thể thích hợp để pḥng thủ, thu ḿnh trong những lùm cây chờ đợi diễn biến bất chợt xảy đến …
    Qua các tín hiệu trao đổi trên làn sóng vô tuyến, cho thấy có nhiều gay go, nội dung đại khái bên nào cũng nhận chủ quyền đảo và đuổi đối phương ra khỏi hải phận ḿnh … rồi một sự yên lặng nặng nề căng thẳng, h́nh như hai bên đang rơi vào thế thủ chờ đợi.

    Một đêm yên tĩnh đi qua, sáng sớm ngày 19 tháng 01 năm 74, chúng tôi thức tỉnh bởi hằng loạt biến cố dồn dập. T́nh h́nh trở nên nghiêm trọng, đưa đến cuộc hải chiến thực sự vào lúc mười giờ hai mươi lăm phút sáng hôm đó. Tất cả chúng tôi xách súng chạy ra băi biển trong lúc đạn hải pháo vang rền. Trước mặt chúng tôi, nhiều chiến hạm đang rực lên những lóe lửa hực sáng từ những họng trọng pháo đang nhả đạn làm khuấy động cả vùng biển êm lặng. Bởi quá xa, khói súng mù mịt, không phân biệt được chiến hạm nào của ta, chiến hạm nào của địch … Cuộc hải chiến kéo dài chừng ba mươi phút, có tàu ch́m, có chiếc cháy, chiếc nghiêng, của cả đôi bên dần dần khuất xa tầm mắt chúng tôi.

    Nh́n về vùng biển xa mù mà ḷng nghe nặng trĩu, tôi không hiểu số phận của các chiến hạm và thủy thủ đoàn ra sao. Riêng bản thân th́ không một hối tiếc ân hận nào. Dù có ta thán cũng bằng thừa trước những bất ngờ đương nhiên của chiến tranh. Để tự an ủi chúng tôi ngồi bàn bạc về trận hải chiến và hy vọng HQ11 sẽ đến tiếp viện.
    Đêm đó, tôi suy nghĩ thật nhiều, nh́n những khuôn mặt đăm chiêu, buồn bă của đồng đội, tôi nghe những nao nao bứt rứt … Dù thế nào chăng nữa, con người cũng có những yếu đuối của bản thân, tôi liên tưởng đến sự hy sinh nhưng những bâng khuâng lo ngại vẫn nhen nhúm bùng lên trong giờ phút lặng lẽ ghê rợn của sự chờ đợi giữa bóng tối dày đặc của vùng biển đen … Tôi mệt mỏi với niềm suy tư chín mùi để rồi thiếp dần trong giấc ngủ ưu phiền …

    Sáng sớm ngày 20 tháng 01 năm 1974, xuất hiện mười bốn chiến hạm Hải quân Trung Cộng, trực chỉ đảo Cam Tuyền, Hoàng Sa (do lực lượng địa phương quân và nhân viên dân chính đài khí tượng trú đóng). Việc ǵ đến ắt phải đến, sau nhiều loạt hải pháo,lực lượng hùng hậu của Trung Cộng đổ bộ tràn ngập bốn bề đảo. Cuối cùng, nhóm tử thủ chúng tôi đành cúi đầu chấp nhận những bất hạnh đă an bài.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khí tiết ở đây thật là lạnh, tôi đă mặc chiếc áo ấm bên trong, khoác thêm chiếc ba-đờ-xuy bên ngoài mà vẫn c̣n thấy lạnh khủng khiếp. Tôi chợt nhớ hôm nay là ngày mùng Một Tết, th́ ra, ngẫu nhiên, ḿnh hưởng những ngày Tết tha hương bất đắc dĩ với thân phận làm tù binh. Tôi ngạc nhiên khi thấy phố xá hai bên đường không có màu sắc nào của Xuân và Tết, tôi khẽ hỏi tên cán bộ thông dịch:

    “Thưa ông, hôm nay là Tết, sao vắng vẻ và sơ sài thế này hả ông?”.

    Tên cán bộ trả lời: “Tại Trung Cộng vĩ đại của chúng tôi, dưới sự lănh đạo sáng suốt của Mao Chủ Tịch, Tết bây giờ đă đổi khác rồi chứ không c̣n lạc hậu như thời tiền cách mạng nữa.”
    Tôi nghe đến tiếng “lạc hậu” th́ kín đáo nh́n sang hai bên. ừ, lạc hậu, nếu cái lư luận hoa mỹ của “đêm ba mươi vác cuốc ra đồng, sáng mùng một trồng cây mừng tuổi đảng”, th́ những y phục ḷe loẹt, sặc sỡ, những cuộc du xuân ngày nào chỉ c̣n là trong mơ. Tôi ngậm ngùi thương cảm cho những con người bị rơi vào cái thế chỉ biết đầu tắt mặt tối, tăng gia sức lao động để phục vụ cho một lư tưởng mơ hồ. Tôi hỏi người thông dịch: “Tết mà người ta vẫn đi làm sao ông?” Anh cán bộ đang ưu tư, có vẻ lười trả lời, nhưng cũng cố gắng: “Đó là những anh hùng lao động, biết phấn đấu gian khổ cho đại thế giới cách mạng vô sản, các anh chỉ biết hưởng thụ nên không thấy cái cao cả trong chính sách của đảng, của nhà nước chúng tôi, từ thực tiễn đến nhận định là thế, tức là những anh hùng công nông của Trung Quốc, trước kia cũng ích kỷ nhỏ hẹp như các anh, nghĩa là đặt quyền lợi cá nhân trên cái sống tập đoàn thương yêu. Nhưng nhờ lao động, họ đă ư thức được công tŕnh vĩ đại cao cả của Đảng và nhà nước Trung Hoa“.


    Tôi lạnh ḿnh ư nhị liếc sang người bạn thầm nói: “Gớm! Tên này ư hẳn cũng vài mươi tuổi đảng chứ chẳng vừa với những mỹ từ giả dối mà có khả năng lấp khóe mắt ḍ xét của con người, đâu phải là thứ thường”.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đoàn xe vẫn từ từ lăn bánh, dường như họ muốn chúng tôi quan sát cái trung tâm của một thành phố được gọi là lớn vào hàng thứ năm của Trung Cộng. Tôi mỉm cười nh́n những khu chung cư cao ngất “nếu không ở trên đám mây xanh ấy, th́ họ sẽ phải ở đâu!” Với tôi, đừng phô diễn cái tṛ tuyên truyền trẻ con này, v́ phải chăng đây chính là “nguồn gốc phát sinh ra chính sách xâm lược để tự tồn”.
    Những con đường phố ở đây hẹp và dây điện rối mù như mạng nhện, phương tiện giao thông chính yếu là xe buưt điện và xe đạp, tuyệt đối không có một chiếc xe gắn máy nào.


    Người bạn bên cạnh hỏi anh cán bộ thông dịch:
    “Ông ơi, ở bên này không có xe Honda, Yamaha, hay sao?”
    Anh cán bộ ngẩn người: “Honda là ǵ?”
    Tôi giải thích: “Đó là một loại xe chạy bằng động cơ, giống như chiếc xe b́nh bịch ấy.”
    Anh cán bộ nhún vai: “ừ, thế th́ bên này chúng tôi không thèm cái loại xe vô dụng đó, v́ nó có tính cách tư bản lăng phí quá, cũng như nó không sản xuất mà lại c̣n làm hao hụt nhiên liệu của nhà nước nữa…” và cũng để tỏ ra ḿnh cũng thông thạo về vấn đề quốc tế, “đồng chí” theo thao bất tuyệt về t́nh h́nh căng thẳng ở Trung Đông và sự tranh chấp giành quyền lợi giữa Nga và Mỹ…

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau mấy thủ tục tạp nhạp, chúng tôi được dẫn đến một pḥng họp, và tại nơi đây một đề tài được giáo huấn cấp thời: “Chủ quyền lănh thổ của Trung Cọng trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”, nội dung nói về những di tích lịch sử của người Trung Quốc để lại đảo, và họ nói nhiều về những vua chúa đă đem quân chiếm đảo … cuối cùng, họ xác nhận chủ quyền bằng lập luận:
    “Trung Quốc muốn th́ làm chứ không cần ảnh hưởng ǵ của quốc tế, quốc tế chỉ là con số không nếu đi ngược lại quyền lợi của đảng và nhà nước Trung Hoa”.
    Trước khi rời pḥng, họ chận đầu chúng tôi: “Các anh nghe theo lời đường ngọt của ngụy quyền Sài G̣n nên cứ tưởng Hoàng Sa là quê hương ḿnh, điều đó thật là lầm lẫn, lầm lẫn về sự thực đă đành mà c̣n hy sinh một cách vô lư nữa!”

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chúng tôi về tổ nghỉ ngơi, hai giờ chiều, một sĩ quan quản gia đến đánh thức chúng tôi và cho biết sẽ phải “tọa đàm” tiếp đề tài hồi sáng. Chúng tôi thinh lặng rất lâu, một cán bộ lên tiếng “Anh em cứ tự nhiên phát biểu ư kiến, v́ đây là cuộc tranh luận, không sao cả.”
    Một anh bạn của chúng tôi rụt rè hỏi:
    “Thưa đồng chí, theo đài BBC Luân Đôn, Vua Gia Long đă đem quân trú đóng ở Hoàng Sa vào năm 1802 …”
    Vừa nói tới đây, th́ anh cán bộ đưa tay ngăn lại “Các anh em thật là lạ, tại sao đài ḿnh không nghe, lại đi nghe cái đài xuyên tạc đó, bên chúng tôi không bao giờ nghe đài nào khác ngoài đài Bắc Kinh, nên không bao giờ lầm lẫn như thế. C̣n cái vấn đề đồng chí Gia Long nào đó cho có quân lính Việt Nam ra trú đóng đảo vào năm 1802 th́ thật không thể tin được, v́ sử sách Trung Quốc không hề ghi chép điều đó. Bởi vậy, đây là lần đầu tiên, cũng là lần cuối cùng, anh em đừng nhắc nhở đến Vua Gia Long nữa.”
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôi hắng giọng hỏi:
    “Thưa các ông, sau bản hiệp định San Francisco năm 1951, 49 quốc gia đều xác nhận chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Ḥa, mà Trung Quốc cũng không phủ nhận bản hiệp định trên. Đến nay phải chăng Trung Quốc phát hiện được ở dưới ḷng đảo có một tài nguyên thiên nhiên nào nên ngày nay Trung Quốc …”
    C̣n đang nói dở, th́ tên cán bộ quắc mắt nh́n tôi. “Ai bảo với anh như thế, nếu c̣n giữ măi cái nhận thức này th́ …”
    Một tên có vẻ khôn ngoan trầm tĩnh hơn khẽ kéo tên kia ngồi xuống và nói: “Các anh bị nhiễm tư tưởng Đế-Quốc Mỹ, cũng như ngụy quyền Sài G̣n quá nhiều, nên những ư tưởng sai lầm rất nhiều, nhưng chúng tôi tạm thời coi đó như là lỡ lầm đầu tiên và bây giờ các anh phải chú ư đừng phát ngôn những ǵ xâm phạm đến quyền lợi của đảng và nhà nước chúng tôi.”

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Có một lần, tôi bạo dạn hỏi: “Thưa đồng chí, coi những phim như thế này măi đồng chí có chán không?”
    Một cán bộ cười trừ: “Không, tuy h́nh thức và nội dung chúng giống nhau, nhưng nó nâng cao tư tưởng bằng cách ḿnh luôn luôn nhớ măi cái tàn ác của những ǵ đi sai lạc đường lối của cách mạng xă hội chủ nghĩa, như các anh thấy trong phim Bạch-Mao-Nữ hôm qua đó, với phim Nữ-Hồng-Quân hôm nay, anh thấy không, những chuyện kể lên những tàn bạo, dă man của tập đoàn phản động đế quốc Mỹ và các bọn tay sai có bao giờ hết đâu … bởi thế, càng coi càng thấy thích thú, càng thấy cái nhân đạo của vầng hồng cách mạng… ”
    Tôi mỉm cười: “nhưng thưa đồng chí, đă gọi là nghệ thuật th́ phải trả cho nó về đúng với các thuần tuư của nó chứ.”
    Tên cán bộ hỏi: “Anh tin có nghệ thuật, v́ nghệ thuật?”
    Tôi gật đầu: “Đương nhiên là thế!”

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bây giờ th́ đi thăm khu bệnh viện của nhà máy, tương đối tiện nghi và rộng răi, nhất là sự rộng răi chúng tôi phải công nhận. Có hơn 50 giường bệnh nhân, mà chỉ tiếc rắng công nhân của hăng này ít người bệnh quá, tôi chỉ thấy có vài ba người dưỡng bệnh, mặc dù có hơn 5,000 công nhân làm việc cho xưởng. Nhưng tôi không ngạc nhiên khi nh́n thấy cái ngôi sao đỏ trên nón của một bác sĩ đang chẩn bệnh cho một ông cụ già gần đó …
    Chúng tôi đi thăm các khu chung cư của xưởng, vào từng nhà một tôi thấy các cán bộ luôn luôn có cái thâm ư bắt chúng tôi chú ư đến cái máy thâu thanh (đặc biệt có đài Bắc Kinh), cái xe đạp (loại khung đàn ông và theo tôi hiểu đó là h́nh thức cơ giới hóa lao động hơn là để đi chơi), và cuối cùng là cái máy khâu … đại khái nhà nào cũng được trang bị như thế (cái vấn đề tài sản này có phải của gia chủ hay không th́ chỉ có Trời biết).

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Tôi không bao giờ quên được cái khuôn dáng và cái bản chất chân thực thuần túy Á Đông của một ông Sĩ quan quản gia chăm sóc chúng tôi và một binh sĩ nấu ăn. Họ đúng là người Trung Hoa thực sự đúng nghĩa nhất. Bởi phải chăng cái bản chất của con người vẫn là của con người, mặc dù có sống trong giả tạo của môi trường sống bịp bợm. Tôi nghĩ chỉ bấy nhiêu đó thôi cũng nói lên phần nào sự suy luận khách quan của ḿnh về người dân Trung Hoa, họ sống như vậy đă đành, đến khi chết vẫn không được toàn thây. Xác họ phải đốt thành tro và cái mớ tro tàn cuối cùng đó có tác dụng ǵ trước cái luận lư thực tiễn của một lục địa vĩ đại thiếu màu mỡ …

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    C̣n đang ưu tư th́ một cán bộ đứng lên hô “Nghiêm”. Tất cả chúng tôi giựt ḿnh đứng dậy, vị thủ lănh cùng toàn thể cán bộ Trung Ương Đảng trại Thu dung Tù binh Quảng Châu ngồi xuống hàng ghế danh dự. Sau đó, phái đoàn báo chí cũng như đài vô tuyến truyền h́nh tới quay phim, chụp h́nh lia lịa. Và toàn thể toán tù c̣n lại của chúng tôi đứng tim khi nghe xong bản tuyên bố của bộ ngoại giao Trung Cộng nói với nội dung: “Đúng 12 giờ trưa ngày 17-2-1974, Trung Quốc sẽ trao trả toàn bộ 43 bù binh c̣n lại cho Ủy Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế tại Hồng Kông
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chúng tôi được đưa lên xe buưt chở lên nhà ga xe lửa Quảng Châu, sau đó, một toa xe hạng nhất dành sẵn cho bọn chúng tôi. Chúng tôi lên xe, và nơi đây có Hội Hồng Thập Tự Trung Cộng săn sóc cũng như yêu cầu chúng tôi có những điều kiện ǵ muốn nói với Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế th́ họ sẽ chuyển lời. Chúng tôi không ai có ư kiến ǵ cả. 10 giờ ngày 17-2-1974, xe đỗ ga Thẩm Xuyến, chúng tôi được đưa lên một khách sạn và ăn bữa cơm cuối cùng gọi là tiệc ly. Sau đó, chúng tôi được dẫn đến một pḥng đợi tại đầu cầu biên giới. 12 giờ Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế sang nhận lănh. Rồi chúng tôi lặng lẽ bước qua cầu…
    Vừa sang bên cầu, chúng tôi được ông Đại sứ Việt Nam tại Hồng Kông tiếp đón, ông nói: “Nhân danh là một Đại sứ của ṭa lănh sự Hồng Kông, tôi thay mặt cho chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa hân hoan chào đón những anh hùng …”


    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Bí Thư Thắng

    Ghi chú
    [1] Cũng Nguyên Nhi, một đồng-đội cũ HQ.4, khi tưởng nhớ về chiến-hạm lúc Ông nằm tù cải-tạo như sau: …Những ngày cuối cùng của cuộc chiến, con tàu nằm đại kỳ ở hải xưởng. Con ḱnh ngư một thời lướt sóng ngăn thù ấy bây giờ đành ngậm ngùi mắc cạn. Nó không c̣n cơ hội vượt trùng lưu- vong. Nó, cũng như anh ta, nằm lại, nghẽn thở trong chiếc tḥng lọng đỏ. Sau này, anh ta viết:
    Để khắc khoải đêm sâu tù cải tạo
    Nghe thinh không thảng thốt một hồi c̣i... (Nguyên Nhi, 5.2001)
    http://hqvnch.org/?page_id=114

    Chân tướng HCM:
    1/ Trên trang nhà: http://www1.archives.gov.vn/Trienlam...m/Chude1_8.asp, nhà nước ta khoe năm 1939 Hồ quang = HCM được 38 tuổi. Bài này bị lấy xuống khi đơn xin học của Nguyễn tất Thành được t́m tháy.
    [img] https://i.postimg.cc/9X6MyjF5/NamSinh.jpg [/img]

    2/ Trong đơn xin học, Nguyễn tất thành ghi rơ sinh năm 1892. Như vậy NTT lớn hơn Hồ quang 9 tuổi.
    [img] https://i.postimg.cc/bJdXBdgC/Don-Xin-Hoc.jpg [/img]

    3/ Cuốn “http://phusaonline.free.fr/ChinhLuan...sing_years.pdf” nói về 10 năm Hồ quang phải học tập cuộc đời của NTT, để thủ vai HCM.

    4/ Các bạn có thể dung google để tra: Zeng Xueming = Tăng tuyết Minh, vợ của NTT. Phần tiếng Anh nói rơ, khi xem thấy HCM làm chủ tịch nước VNDCCH, Bà này đă gởi thơ cho nhà nước VN để xin gặp HCM, nhưng đều không được trả lời. Đảng CS Tàu bảo bà không được viết thư nữa, cần ǵ nhà nước Tàu sẽ giúp đỡ. CSVN, và CS Tàu không cho gặp v́ đó là hai người khác nhau.

    Việc xác định xác HCM ở Ba đ́nh có phải là của NTT, hay Hồ quang cần thử ngjhiệm AND. Việc này không bao giờ được cho phép khi CSVN c̣n tại vị.

  4. #454
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh (1/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...h-oi-tien.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...u-linh-17.html

    Đổi tiền

    Đồng tiền nối liền khúc ruột cho nên mọi sự thay đổi về tiền tệ từ phía chính quyền trong bất kỳ thời kỳ nào cũng có ảnh hưởng sâu đậm đến người dân sống trong tầm chi phối của nhà cầm quyền đó. Tính từ năm 1975, lịch sử Việt Nam đă có đến 3 lần đổi tiền với cột mốc là các năm 1975, 1978 và 1985.

    Vào thời điểm cuối tháng 4/1975, lượng tiền mặt tại miền Nam do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát hành và lưu trữ trong ngân khố VNCH được tính khoảng hơn 1.000 tỷ đồng, tương đương hơn 2 tỷ USD. Tuy nhiên, trên thực tế, lượng tiền mặt trong lưu thông trên thị trường niền Nam vào lúc đó chiếm khoảng 615 tỷ đồng.

    Tại Sài G̣n, ngay chiều 30/4/1975, hầu hết các Ngân hàng của VNCH ở khu vực Sài G̣n – Gia Định – Chợ Lớn đều đă được niêm phong, bộ đội tiếp quản toàn bộ kho tiền và các ngân hàng. Sáng 1/5, Uỷ Ban Quân quản của Chính phủ Cách mạng Lâm thời ra lệnh quốc hữu hoá toàn bộ hệ thống ngân hàng cũ.


    Mặt trước giấy bạc 100đ, phát hành tại miền Nam năm 1955


    Mặt sau giấy bạc 100đ, phát hành tại miền Nam năm 1955

    Tại miền Nam, từ năm 1953, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đă lưu hành đồng tiền được sử dụng trên toàn cơi Việt Nam Cộng ḥa. Đặc điểm dễ nhận nhất của các loại tiền giấy phát hành tại miền Nam trước năm 1975 là trên đồng tiền luôn luôn có câu “H́nh luật phạt khổ sai những kẻ nào làm giả mạo giấy bạc do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát ra”.

    Trên các giấy bạc c̣n có 2 chữ kư của Tổng kiểm tra và Thủ quỹ Trung ương. Đến năm 1968, đổi là chữ kư của Tổng kiểm soát và Giám đốc Sở phát hành; đến năm 1970, đổi sang chữ kư của Tổng kiểm soát và Thống đốc; năm 1971 đổi là chữ kư của Một quản trị viên và Giám đốc Phát hành.

    Trong năm 1975, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam in giấy bạc 5.000 và 10.000 đồng với chữ kư của Tổng kiểm soát và Thống đốc. Tuy nhiên, 2 loại giấy bạc này chưa được phát hành trên thị trường th́ đă đến ngày miền Nam thất thủ.


    Mặt trước giấy bạc 5.000 đồng của VNCH
    in năm 1975 nhưng chưa kịp phát hành


    Mặt sau giấy bạc 5.000 đồng của VNCH
    in năm 1975 nhưng chưa kịp phát hành


    Mặt trước giấy bạc 10.000 đồng của VNCH
    in năm 1975 nhưng chưa kịp phát hành


    Mặt sau giấy bạc 10.000 đồng của VNCH
    in năm 1975 nhưng chưa kịp phát hành

    Sau khi Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ hoàn toàn và được thay thế bằng chính phủ Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam, qua danh nghĩa Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, đă tổ chức đổi tiền trên qui mô toàn miền Nam để đưa đồng tiền mới lấy tên là "Tiền Ngân hàng Việt Nam" (c̣n gọi là tiền ‘giải phóng’). Tiền này được sử dụng tại miền Nam cho đến khi đổi tiền năm 1978 nhằm thống nhất tiền tệ hai miền Nam Bắc.

    Ngày 6/6/1975, Chính phủ cách mạng lâm thời đă ra Nghị định số 04/PCT-75 về việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam do Ông Trần Dương làm Thống đốc. Thông qua danh nghĩa là cơ quan đại diện chính thức của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, ngân hàng này thừa kế vai tṛ hội viên của Ngân hàng VNCH trong các tổ chức tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB) và Ngân hàng Thế giới (WB).

    Cũng chiếu theo Nghị định 04, đến ngày 22/9/1975 th́ tiền VNCH có mệnh giá trên 50 đồng bị cấm lưu hành tại miền Nam và phải đổi sang tiền mới của Chính phủ Cách mạng Lâm thời. Tiền mới được in tại Tiệp Khắc từ năm 1966 (!), không mang chữ kư, gồm 8 mệnh giá: 10 xu, 20 xu, 50 xu, 1 đồng, 2 đồng, 5 đồng, 10 đồng và 50 đồng. Tỉ giá hối đoái vào thời điểm ban hành Nghị định 04 là 1 USD tương đương với 1,51đ Cộng ḥa Miền Nam.

    Điều đáng nói là giá trị chuyển đổi của đồng tiền mới không thống nhất về mặt địa lư mà thay đổi theo từng vùng theo Nghị định 04:

    - Từ Quảng Nam, Đà Nẵng trở xuống miền Nam, giá trị tiền đổi được tính theo tỉ lệ 500đ VNCH tương đương với 1đ tiền mới.

    - Từ Thừa Thiên Huế trở lên miền Bắc, tỉ lệ đổi tiền là 1.000đ VNCH tương đương với 3đ tiền mới.

    Việc thu đổi tiền VNCH được bắt đầu lúc 6g sáng ngày 22/9/1975 và chấm dứt vào lúc 6g chiều cùng ngày tại Sài G̣n. Riêng tại các tỉnh xa xôi thuộc phía Nam, việc đổi tiền có hạn chót là ngày 30/9/1975. Định mức đổi tối đa không quá 100.000đ tiền VNCH cho nhu cầu sinh hoạt của mỗi gia đ́nh; các hộ kinh doanh được phép đổi từ 200.000đ đến 1.000.000đ tiền VNCH sang tiền mới.

    Đối với người dân miền Nam, việc đổi tiền năm 1975 là cú xốc đầu tiên mà chính quyền mới dành cho vùng đất. C̣n đang bàng hoàng trước những thay đổi về thể chế chính trị từ ngày 30/4/1975, chỉ chưa đầy 2 tháng sau là một sự kiện kinh tế-tài chính có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày tại miền Nam.

    Xét về mặt quản lư kinh tế-tài chính, việc đổi tiền là một điều tất yếu đối với một đất nước vừa được thống nhất trong đó lưu hành 2 thứ tiền: tiền VNCH và tiền miền Bắc. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách đó như thế nào là cả một vấn nạn đáng mổ xẻ. Rất nhiều câu hỏi được đặt ra và cho đến bây giờ vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng. Người dân miền Nam chỉ thấy sau khi Nghị định 04 được ban hành, túi tiền của họ bỗng trở nên teo tóp một cách đáng kể.


    Giấy bạc miền Bắc, phát hành năm 1965
    (Có in cả chữ Hán)


    Giấy bạc miền Bắc, phát hành năm 1973

    ===

    Cuộc đổi tiền lần thứ hai được diễn ra vào năm 1978. Ngoài mục đích thống nhất tiền tệ giữa hai miền Nam Bắc, đổi tiền lần thứ hai được coi là một trong những phương thức tiến hành cuộc cải tạo công thương nghiệp ở miền Nam Việt Nam. Với quyết tâm xóa bỏ h́nh thức kinh tế tư bản hiện hữu tại miền Nam, chính quyền mới đă thực thi mô h́nh kinh tế xă hội chủ nghĩa trên cả nước.

    Theo nghị quyết khóa III, nhà nước chủ trương xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xă hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tộc, thí điểm xây dựng hợp tác xă, cải tạo xă hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp và thương nghiệp nhỏ. Đổi tiền là một bước trong quá tŕnh đó. Hiện tượng này trong quá khứ đă từng được thực hiện một cách bất ngờ ở các nước cộng sản như Liên Xô, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên nhằm tịch thu tài sản và giảm thiểu nền kinh tế chợ đen.

    Theo Sắc lệnh của Thủ tướng Chính phủ mang số 88 CP, kư ngày 25/4/1978 th́ lệnh đổi tiền được giữ kín cho đến ngày 3/5/1978 là thời điểm công bố trên toàn quốc. Sắc lệnh quy định tiền tệ cũ của cả hai miền Nam Bắc bị cấm lưu hành, những ai sở hữu tiền cũ th́ phải đem đổi lấy tiền mới.

    Ở miền Bắc, một đồng mới trị giá bằng một đồng cũ, loại tiền này được phát hành từ năm 1958. Riêng ở trong Nam, một đồng mới đổi được 0,80 đồng cũ (8 hào) phát hành năm 1975 qua đợt đổi tiền lần thứ nhất.

    Dân thị thành được đổi tối đa 100 đồng cho mỗi hộ 1 người; 200 đồng cho mỗi hộ 2 người; hộ trên 2 người th́ từ người thứ 3 trở đi được đổi 50 đồng/người. Hạn mức tối đa cho các hộ thành phố bất kể số người là 500 đồng mỗi hộ.

    Dân vùng quê được phép đổi theo hạn ngạch 100 đồng cho mỗi hộ 2 người (50 đồng mỗi người); hộ trên 2 người th́ người thứ 3 trở đi được đổi 30 đồng/người. Tối đa cho mọi hộ vùng quê, bất kể số người, là 300 đồng.

    Số tiền sở hữu trên mức tối đa phải khai báo và kư thác vào ngân hàng. Khi cần dùng th́ tiền đó có thể rút ra nếu… có lư do chính đáng. Một điều kiện nữa là người dân phải chứng minh rằng số tiền trên mức tối đa là tiền kiếm được bằng ‘lao động cá nhân’ chân chính chứ không phải tiền trục lợi qua lao động của người khác.

    Cũng như lần đổi tiền năm 1975, cuộc đổi tiền năm 1978 đă phá giá đồng tiền của Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam đang lưu hành tại miền Nam. Tuy nhiên, tại miền Bắc, giá trị của đồng tiền vẫn giữ nguyên.

    Tại miền Nam, dù đă qua một lần đổi tiền vào năm 1975 nhưng đa số người dân vẫn bị bất ngờ v́ lệnh đổi tiền lập lại 3 năm sau đó. Chính sách đổi tiền lần này chủ yếu nhắm vào giới tư sản miền Nam, nhưng trên thực tế, cuộc sống của mọi người, nhất là những người sinh sống tại miền Nam, đều bị ảnh hưởng.

    Năm 1978 nhà nước vẫn duy tŕ chính sách quản lư người dân bằng hộ khẩu, nói một cách khác, hộ khẩu kiểm soát lương thực qua chế độ tem phiếu. Đến khi đổi tiền, hộ khẩu quyết định tiêu chuẩn định mức tiền được đổi nên bi thảm nhất là những gia đ́nh bỏ về từ những vùng kinh tế mới. Họ không c̣n hộ khẩu tại thành phố nên cũng không đủ tiêu chuẩn để đổi tiền, cuộc sống hàng ngày vốn đă khốn khổ phải tạm trú nơi mái hiên, gầm cầu đến lúc đổi tiền lại không có giấy tờ hợp pháp.

    Vào thời điểm 1978, mức sống của dân miền Nam vẫn c̣n cao hơn miền Bắc nên tỷ lệ sở hữu tiền tiết kiệm của từng gia đ́nh tại Sài G̣n, nói chung, vẫn cao hơn tại Hà Nội. Biện pháp ‘đổi tiền có giới hạn’ chính là một h́nh thức ‘cào bằng’ giữa hai miền. Tuy nhiên, đa số người miền Nam vẫn có thói quen mua vàng hoặc đô la thay v́ giữ tiền mặt dù việc mua bán vàng và ngoại tệ vẫn bị nhà nước nghiêm cấm vào thời điểm đó.

    Số lượng vàng c̣n lại tại miền Nam sau 1975 vẫn c̣n là một ẩn số nhưng qua các vụ vượt biên người ta có thể nói ‘tiềm lực vàng’ của người miền Nam vẫn c̣n rất mạnh. Trung b́nh một người vượt biên phải trả cho chủ tầu khoảng 3 ‘cây’ (một danh từ phổ biến để chỉ 1 lạng vàng), nếu làm một con tính nhẩm với gần nửa triệu người đến được bến bờ tự do hoặc bỏ thây ngoài biển cả ta sẽ thấy một số vàng khổng lồ có trị giá hàng tỷ Mỹ kim mà người miền Nam đă đổ vào các cuộc vượt biên. Có người c̣n vượt biên nhiều lần, điều này chứng tỏ ‘tiềm lực vàng’ của người dân miền Nam là rất lớn.

    Sự kiện ‘nạn kiều’ của người Việt gốc Hoa ra đi bán chính thức bằng đường bộ và đường thủy năm 1979 với giá trên 10 cây vàng một đầu người cũng là một minh chứng việc ‘đánh tư sản’ không đạt được kết quả như mong muốn. Trong Chợ Lớn không thiếu ǵ những trường hợp người buôn bán nhỏ lẻ, thậm chí hành nghề ve chai, bán dạo vẫn có vàng để trả cho các chuyến vượt biên bán chính thức.


    Giấy bạc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    (Phát hành năm 1984)

    ===

    Lần đổi tiền thứ ba diễn ra vào ngày 14/9/1985 với việc phát hành tiền mới có mệnh giá 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng. Như vậy, trong ṿng 10 năm (1975-1985) Việt Nam đă có ba lần đổi tiền. Điểm nổi bật của lần đổi tiền năm 1985 là 10 đồng tiền cũ đổi được 1 đồng tiền mới. Người dân b́nh thường nhận thấy tiền của họ khi đổi sang tiền mới chỉ cần bớt một con số không. Chẳng hạn, một tô phở trước khi đổi tiền có giá 1.000đ nay chỉ c̣n 100đ tiền mới.

    Tuy nhiên, đối với những chuyên gia kinh tế, thực tế phức tạp hơn những ǵ người b́nh thường suy nghĩ. Cuộc đổi tiền năm 1985 đă khiến đồng tiền lưu hành tại Việt Nam vào thời điểm đó bị giảm đi 10% trong khi đồng Việt Nam vẫn chưa ‘có khả năng chuyển đổi’ (transferable) trên thị trường hối đoái quốc tế. Đồng tiền Việt Nam vẫn là tiền ‘có khả năng tự do chuyển đổi thấp’, chưa trở thành đồng tiền dùng trong thanh toán quốc tế.



    Giấy bạc mệnh giá 500 đồng được phát hành năm 1987

    Tháng 11/2009, Chính phủ Việt Nam quyết định phá giá 5% đồng tiền Việt Nam, đồng thời tăng lăi suất lên 8%. Chính sách này được xem như là hành động làm căng thẳng thị trường tài chính Châu Á, v́ các nền kinh tế trong vùng đang tranh nhau tạo ưu thế với thị trường Âu Mỹ.

    Ngày 11/2/2010, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam định lại mức tỷ giá b́nh quân liên ngân hàng giữa tiền đồng Việt Nam và đôla Mỹ, qua đó, một đôla Mỹ ăn 18.544 đồng. Nếu so với mức tỷ giá 17.941 đồng một ngày trước đó, đồng tiền Việt Nam bị giảm giá 3,4% so với đôla Mỹ. Ngày 28/2/2010, mức tỷ giá ở thị trường chợ đen là 19.500 đồng.

    Ngày 18/08/2010 Ngân hàng Nhà nước nâng tỷ giá từ mức 18.544 đồng/USD lên mức 18.932 đồng/USD (tương đương tăng 388 đồng). Ngày 11/02/2011 Ngân hàng Nhà nước công bố quyết định tăng tỷ giá b́nh quân liên ngân hàng giữa USD với VND, từ 18.932 VND lên 20.693 VND (tăng 9,3%), cùng với đó là thu hẹp biên độ áp dụng cho tỷ giá của các ngân hàng thương mại từ +/- 3% xuống c̣n +/- 1%. Tuy nhiên, đến ngày 19/02/2011 tỷ giá USD ở thị trường chợ đen là 22.300 đồng.

    Những diễn biến vừa nêu trên cho thấy sự bất ổn của đồng tiền Việt Nam. Đồng tiền hiện đang lưu hành trên thị trường Việt Nam có mệnh giá cao nhất là 500.000 đồng, nhiều người nghĩ một ngày nào đó sẽ xuất hiện tờ giấy bạc 1.000.000 đồng nhưng không ai nghĩ Việt Nam sẽ soán ngôi ‘đơn vị tiền tệ thấp giá nhất’ của Zimbabwe với mệnh giá 100 ngh́n tỷ đô la.

    https://i.postimg.cc/NFKChNpM/3380643808-b4fee14e39.jpg
    Kỷ lục thế giới: giấy bạc 100 ngh́n tỷ đô la của Zimbabwe

    Về phần những người bi quan, họ lại nghĩ ngay đến cuộc đổi tiền lần thứ 4 tại Việt Nam trong tương lai!

    ***

    (Trích Hồi Ức Một Đời Người, Chương 6 – Thời điêu linh)

    Hồi Ức Một Đời Người gồm 9 Chương:

    Chương 1: Thời thơ ấu (từ Hà Nội vào Đà Lạt)
    Chương 2: Thời niên thiếu (Đà Lạt và Ban Mê Thuột)
    Chương 3: Thời thanh niên (Sài G̣n)
    Chương 4: Thời quân ngũ (Sài G̣n – Giảng viên Trường Sinh ngữ Quân đội)
    Chương 5: Thời cải tạo (Trảng Lớn, Trảng Táo, Gia Huynh)
    Chương 6: Thời điêu linh (Sài G̣n, Đà Lạt)
    Chương 7: Thời mở ḷng (những chuyện t́nh cảm)
    Chương 8: Thời mở cửa (Bước vào nghề báo, thập niên 80)
    Chương 9: Thời hội nhập (Bút kư những chuyến đi tới 15 quốc gia và lănh thổ)

    Tác giả c̣n dự tính viết tiếp một Chương cuối cùng sẽ mang tên… Thời xuống lỗ (thập niên 2000 cho đến ngày xuống lỗ)!

    ***

    6 Comments on Multiply

    penseedl wrote on May 28, '11
    Hồi kư kỳ này đọc "buồn nẫu ruột" anh Chính à!.

    penseedl wrote on May 28, '11
    nguyenngocchinh said “Về phần những người bi quan, họ lại nghĩ ngay đến cuộc đổi tiền lần thứ 4 tại Việt Nam trong tương lai!”
    Không bi quan sao được khi mà mọi thứ giá cả đều tăng chóng mặt v́ đồng tiền VN mất giá... !

    penseedl wrote on May 28, '11, edited on May 28, '11
    nguyenngocchinh said “Theo nghị quyết khóa III, nhà nước chủ trương xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xă hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tộc, thí điểm xây dựng hợp tác xă, cải tạo xă hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp và thương nghiệp nhỏ”
    Nên dùng 2 chữ "Áp dụng XHCN..." thay v́ "Cải tạo XHCN..." cho chính xác hơn anh chính hỉ?.

    nguyenngocchinh wrote on May 28, '11
    penseedl said “Nên dùng 2 chữ "Áp dụng XHCN..." thay v́ "Cải tạo XHCN..." cho chính xác hơn anh chính hỉ ?.”
    'Cải tạo xă hội chủ nghĩa' là thuật ngữ thường dùng trong các văn kiện của chính quyền với hàm ư 'cải tạo theo đường hướng xă hội chủ nghĩa...'. Lẽ ra tôi nên để 'cải tạo xă hội chủ nghĩa...' trong ngoặc đơn để người đọc hiểu là cụm từ này không phải là chữ của tác giả. Xin cám ơn góp ư của Pensee.

    duongkhue wrote on Jun 1, '11, edited on Jun 1, '11


    https://i.postimg.cc/NFKChNpM/3380643808-b4fee14e39.jpg
    Tiền này có lẽ là tiền giả v́ có h́nh nổi của Austin Powers trong phim Goldmember!
    12 số 0 là ức anh ạ, không phải tỷ!

    nguyenngocchinh wrote on Jun 1, '11
    Thanks Dương Khuê, I've made some corrections.
    Trillion là 'ngh́n tỷ' (ức), một con số quá lớn với 12 số 0.
    C̣n về việc h́nh ảnh tờ giấy bạc 100 'ngh́n tỷ' đô la của Zimbabwe tôi sưu tầm trên Flickr:
    http://www.flickr.com/photos/cedric_indra/3380643808/
    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...1n_t%E1%BB%87)
    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...99ng_h%C3%B2a)
    https://www.sbv.gov.vn/webcenter/por...%3Dfyejolmyl_9

    2 nhận xét:

    Nặc danh14:31 17 tháng 4, 2013
    Thưa anh Lần đổi tiền thứ 3 là ngày 14/9/1985 chứ không phải 04/9.Tôi nhớ v́ tôi có đứa con sinh đúng vào ngày đó, khi đó tôi phải mua cho vợ một ly sữa nước sôi giá 300 đồng tại cổng BV TỪ Dũ. Xin anh sửa lại cho đúng

    Trả lời

    Nặc danh00:38 18 tháng 4, 2013
    Các bạn không nên quan tâm những chuyện sai sót nhỏ, nếu có, trong bài viết của tác giả; cái quan trọng mà tác giả đă viết trên trang hồi ức là csVN sẽ đổi tiền lần 4. Tác giả đă dựa trên việc QHcsVN đề xuất theo ư kiến nhân dân đóng góp tu chính HP/92 là thay tên nước CHXHCNVN bằng cụm từ VNDCCH có từ năm 1945 để cho rằng đó là cách giáo đầu dẫn đến in mẫu đồng tiền mới, và việc đổi tiền là có thể xảy ra. Nhưng theo một só người th́ đổi tiền chỉ là "Diện", c̣n "Điểm" ở đây chính là "điều 4 HP/92". Nguyên nhân là đảng cộng sản độc quyền lănh đạo mọi mặt của đất nước và nhân dân, nên phải bảo vệ, củng cố và kiện toàn cơ cấu của đảng cộng sản, làm cho đảng vững mạnh và tồn tại lâu dài, cái mà người cs gọi là xây dựng thành công CNXH, tiến lên CNCS và cứu cánh là CXNĐĐ - mặc dù đó chỉ là ảo tưởng nhằm bám giữ quyền hành để trục lợi - Quá tŕnh thực hiện con đường trên đây, đảng cs đă có chủ trương ngay từ khởi thủy là "Đấu tranh giai cấp để h́nh thành và bảo vệ chuyên chính vô sản, một cốt lơi của CNCS. Trong "Đấu tranh giai cấp" tất phải có "Cải tạo XHCN", cụm từ nầy là của cộng sản đă dùng và vẫn c̣n lưu giữ. ĐỔI TIỀN LÀ MỘT TRONG NHỮNG BIỆN PHÁP DỄ VÀ NHANH GỌN để triệt hạ giai cấp "bóc lột" (cách nói của cs). V́ vậy, chừng nào c̣n "điều 4 Hiến Pháp là csVN c̣n đổi tiền, v/đ là thời gian mà thôi! Cám ơn tác giả đă có bài viết ư nghĩa để nhắc nhở đồng bào ở trong nước.

    Trả lời

  5. #455
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Góp nhặt buồn vui (2/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...-cho-troi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...hinhhoiuc.html

    Chợ trời

    - Mại dô… Mại dô… Đồng hồ mười hai trụ đèn, không người lái, hai cửa sổ… Xem thử đi các đồng chí… Cái đồng hồ này đáng giá cả một gia tài, nhưng bây giờ chỉ bán với giá ủng hộ…

    - Chụp ảnh lấy liền chỉ mất 30 giây bằng máy Polaroid tối tân của Mỹ… Chụp đầy đủ cả bộ Đạp-Đổng-Đài để làm kỷ niệm… Chỉ c̣n một ít giấy ảnh, chụp ngay kẻo hết... Giá chỉ một ngàn đồng Ngụy một tấm…
    Vài chú bộ đội tần ngần dừng chân đứng lại, một chú thắc mắc:

    - Chụp 30 giây là thế nào?
    - Chỉ sau 30 giây là đồng chí có một tấm ảnh bên cạnh xe đạp, đồng hồ đeo trên tay và radio đeo bên nách… Chụp đi đồng chí rồi gửi về Bắc làm kỷ niệm, chỉ mất có 1 đồng tiền mới, không có tiền mới th́ trả tiền Ngụy cũng được!

    ‘Đạo cụ’ của anh thợ chụp h́nh gồm chiếc xe đạp, cái vỏ radio bằng da và nếu người chụp không có đồng hồ anh ta sẵn sàng cho mượn để thực hiện một bộ sưu tập Đạp-Đổng-Đài như quảng cáo.

    Mặt hàng ăn khách nhất ở chợ trời là 3 món Đạp, Đổng, Đài, được đánh giá là ‘đỉnh cao’ của sự sung túc theo tiêu chuẩn người miền Bắc. Đồng hồ họ thích loại có ‘cửa sổ’, một cửa sổ th́ có ngày, hai cửa sổ th́ có cả ngày lẫn thứ nhưng không biết họ có hiểu những chữ Mon, Tue, Wed... hay không.

    Radio th́ ở miền Nam hầu như gia đ́nh nào cũng có, nào là Sony, National, Zenith... có đủ cả AM lẫn FM. T́nh thế đă thay đổi nên nhu cầu nghe radio không c̣n cần thiết, cách tốt nhất là đem ra chợ trời bán lấy tiền mua gạo. Xe đạp th́ Sài G̣n cũng không hiếm và chạy đầy đường, kiểu cách th́ đa dạng không như xe Phượng Hoàng của Trung Quốc vốn lâu nay làm chúa đường phố Hà Nội.



    Chú bộ đội hóng chuyện dân chợ trời

    Chợ trời là ‘nền kinh tế mới nổi’ trong thời kỳ Sài G̣n vừa đổi chủ. Chợ trời, ve chai, lạc soong nở rộ khắp hang cùng ngơ hẻm. Bụng đói nên mọi người phải ra đường kiếm kế mưu sinh. Trong hàng ngũ dân chợ trời, những người chân chính kiếm sống gồm đủ thành phần. Người ta đồn ca sĩ Thái Thanh đi bán xôi ở khu vườn hoa Công lư, nhạc sĩ Hoài Bắc (Phạm Đ́nh Chương) ra chợ trời Sài G̣n. Thế là gần như ban Thăng Long xuống đường hợp ca bản… chợ trời!

    Nhà văn Nguyễn Thụy Long với tác phẩm nổi tiếng Loan Mắt Nhung vốn hiền lành là thế nhưng cũng phải chạy chợ trời để nuôi con khi bị vợ bỏ. Nguyễn Thụy Long tâm sự: “Ra chợ trời có nhiều mánh kiếm ăn nhưng tôi chẳng được ‘quư phái’ như nhiều tay chợ trời khác. Như kư giả Hồng Dương buôn bán vàng ở chợ Lê Thánh Tôn, vải vóc, quần áo cũ hay sách báo lậu, môi giới ăn hoa hồng. Tôi cũng là dân chợ trời nhưng mua đi bán lại vài ba cái bù loong dỉ nên rất là đói rách…”

    Nhà giáo v́ ‘mất dậy’, ‘vô lương’ nên phải đứng chợ trời. Công chức mất sở làm phải ra chợ trời c̣n sĩ quan ‘ngụy’ bận đi cải tạo... Từ xưa, trong mắt số đông người miền Nam, chợ trời đồng nghĩa với sự lừa đảo, dối trá, ma lanh, láu cá. ‘Dân chợ trời’ là một cụm từ miệt thị chỉ những tay mua bán theo cơ hội, thời cơ nhưng trong thời điêu linh, Sài G̣n biến thành một chợ trời khổng lồ, trong đó đủ các thành phần xă hội, thượng vàng hạ cám. Tất cả chỉ v́ miếng ăn, có cái tọng vào họng là được, bất kể sang hèn.

    Chợ trời là một hiện tượng nở rộ tại Sài G̣n trong thời điêu linh, kể từ sau 30/4/1975. Về mặt kinh tế, những nơi nào có nhu cầu mua-bán th́ ở đó có chợ trời. Tuy nhiên, xét cho cùng, chợ trời thời điêu linh là một h́nh thức tự phát khi nhu cầu của người miền Nam cần bán những mặt hàng được coi là không c̣n cần thiết trong t́nh h́nh mới gặp nhu cầu của người mua là những người đến từ phương Bắc, họ săn nhặt những mặt hàng lạ c̣n sót lại từ thế giới tư bản niền Nam.

    Bước vào khu vục chợ trời, bạn sẽ được chào đón bằng câu: ‘Có ǵ bán không anh?’. Nhiều người tỏ vẻ bất b́nh trước câu hỏi sỗ sàng đó, có người lại trả đũa một cách khó chịu: ‘Tôi bán tôi, anh có mua không?’. Sau này, không ngờ câu hỏi cay cú đó lại được sử dụng ở các chợ người, hay c̣n gọi là ‘chợ lao động’.



    Cán binh bên những chiếc xe đạp thồ trước dinh Độc Lập

    Ở gần khu vực tôi sinh sống có chợ trời Lăng Cha Cả. Chợ buôn bán đủ các loại mặt hàng, từ ‘thượng vàng’ đến ‘hạ cám’. Tại đây, tôi đă từng đem bán cái nhẫn tốt nghiệp United States Defense Language Institute và chiếc quần jeans có cái nhăn Levi’s gắn bên cạnh túi. Bán được 2 món đồ thấy nhẹ hẳn người v́ không c̣n ‘tàn dư Mỹ Ngụy’ trên người mà lại có tiền cho vợ con đong gạo ‘bông cỏ’, mua khoai lang sùng, khoai ḿ chạy chỉ và cả ‘cao lương’ tức hột bo bo cứng như đá để độn cơm. Thật đúng là thời ‘cao lương mỹ vị’ đến độ ‘cao lương’ trở thành món tầm thường mà ai cũng ngán. Phải nói là ngán ngẩm mới đúng.

    Nhà văn Hoàng Hải Thủy vốn là người rất ít khi làm thơ nhưng chợ trời đă khiến ông ‘tức cảnh’ với những ḍng dưới đây:

    Xem đồ ta, ngắm đồ người cho vui
    T́m vui chỉ thấy ngậm ngùi
    Vỉa hè này những khóc cười bầy ra
    Lạc loài áo gấm, quần hoa
    Này trong khuê các, sao mà đến đây?
    Chợ bầy những đọa cùng đầy
    Vàng phơi nắng quái, ngọc vầy mưa sa
    Bán đồ toàn những người ta
    Mua đồ th́ rặt những Ma cùng Mường
    Chợ Trời hay Chợ Đoạn Trường
    Đầu âm phủ, cuối thiên đường là đây!


    Ở chợ trời, người bán nhiều hơn người mua, dĩ nhiên đa số người mua là những ‘Ma’ cùng ‘Mường’, họ là những từ phương xa đổ vào thành phố. Họ là những chiến binh chất phác, chân quê, ‘xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước’ và khi được đặt chân lên Ḥn Ngọc Viễn Đông họ ngỡ ngàng như trong mơ, hàng hóa phong phú như ở các nước… Đông Âu!

    Bên cạnh những chiến binh chân chất là những anh bộ đội có tính ‘sĩ diện hăo’. Hỏi anh ngoài Bắc có ‘ti vi’ không, anh trả lời như một cái máy ghi âm Akai: “Thứ đó chạy đầy đường”. H́nh như, theo sự hiểu biết của anh, TV là một loại xe Honda nên nói liều là… chạy đầy đường!


    Quà từ Sài G̣n mới giải phóng

    Đến khi thân nhân ở nước ngoài gửi quà về Việt Nam qua sân bay Tân Sơn Nhất và bưu điện đường Hai Bà Trưng lại phát sinh một nghề mới, nghề chợ trời mua thu gom đồ. Họ bám lấy người đi lănh đồ như ruồi, không tiền đóng thuế cho hải quan, họ t́nh nguyện đóng thuế giùm, miễn là bán lại đồ cho họ.

    Tôi đă chứng kiến nhiều cảnh cười ra nước mắt ở chỗ lănh đồ gửi từ Mỹ về. Trong thùng đồ gửi về có một cây thuốc lá Pall Mall. Cây thuốc thơm tho đă nằm trên bàn kiểm hàng, thủ tục thuế má cũng đă đóng đủ cả chỉ c̣n việc người lănh đồ chờ nhận. Tuy nhiên, nhân viên Hải quan (quan thuế) cho biết rằng thân nhân bên Mỹ đă gửi đồ một cách… phạm pháp. Người lănh đồ thắc mắc, hồi hộp hỏi:

    - Thưa… trong những gói thuốc này có… héroin hay sao?
    - Không, nhưng nhà nước xử nhẹ thôi, sẽ mua lại với giá chính thức, và cho lại anh một gói hút lấy thảo gọi là t́nh nghĩa với bà con.

    Người lănh đồ sống trong tâm trạng của kẻ đi ‘xin’ và được ‘cho’ những ǵ… nhà nước không cấm. Thuốc Pall Mall vẫn bầy bán trên lề đường Đồng Khởi, hồi xưa gọi là Tự Do. Người ta mới hiểu ra, thuốc lá tịch thu ở chỗ lănh đồ có chân chạy ra đường Đồng Khởi.

    Hàng từ ngoại quốc gửi về, nằm trong kho, người nhận quà được giấy báo, đôi khi hỡi ơi, chỉ c̣n thùng bị rút ruột hoặc bị đánh tráo. Vải từ bên Mỹ gửi về cho thân nhân ở quê nhà lại dệt ở Việt Nam, nhà máy dệt Nam Định chẳng hạn. Gặp những chuyện đó chỉ có nước cắn răng chịu trận. Thân phận con kiến sao kiện được củ khoai.

    Chuyện đó xảy ra hàng ngày nên không c̣n là chuyện la. Người ta nói rằng có nhân viên hải quan làm việc một năm trời, đồng lương ba cọc ba đồng mà xây nổi nhà cao tầng giữa thành phố. Rồi giai cấp mới làm kinh doanh qua việc nuôi chó bẹc giê kiếm lời. Một giai cấp nhà giầu mới ra đời, người ta chăm sóc chó, cho chó ăn cả kư lô chả quế, ăn phở tái nạm gầu.

    Lời đồn đại về lối sống của giai cấp mới này nhiều vô số kể, nhưng tôi không thể tin hết nếu chưa kiểm chứng. Trong hồi ức này những điều tôi viết ra đều đă được kiểm chứng và đúng là sự thật. Tôi không “bắt” ai phải tin hay nghĩ ǵ khác.

    Cái cột đèn trong thành phố nó bị trồng cứng xuống lề đường nên đành đứng nguyên một chỗ, c̣n đồ Mỹ có chân, nó chạy ra chợ trời! Nồi cơm điện, bàn ủi, hay đổng-đài nó có thể chạy ra đến chợ trời Huỳnh Thúc Kháng, Tôn Thất Đạm. Nơi đây người ta bán chúng với bất cứ giá nào, dân chợ trời mua tùy theo túi tiền có sẵn và người mua về bao giờ cũng vui v́ có được món hàng mà ḿnh ao ước!


    H́nh chụp trước Dinh Độc Lập

    Chợ trời thuốc tây lớn nhất Sài G̣n trải dài suốt một con đường bên hông chợ Tân Định. Người ta có thể t́m mua đủ các loại tân dược tại đây, từ những viên thuốc cảm, sổ mũi, nhức đầu cho đến thuốc ‘đặc trị’ huyết áp, tiểu đường, thấp khớp – cái th́ c̣n ‘đát’ nhưng có cái hết ‘đát’ từ mấy năm về trước. Nguồn hàng có xuất xứ đa dạng: thuốc từ các viện bào chế trước 1975, thuốc từ các nước ‘xă hội chủ nghĩa anh em’ và sau này c̣n có cả thuốc từ các nước tư bản do thân nhân từ nước ngoài gửi về.

    Nguồn thuốc gửi về có đến 90% t́m đường ra chợ trời v́ người nhận thuốc không phải để uống mà để bán đi lấy tiền lo cơm áo hàng ngày. Người ta quan niệm, chống đói quan trọng hơn chống bệnh tật gấp ngh́n lần. Thân nhân ở nước ngoài được báo là cứ gửi thuốc về, mặt hàng này có giá rất cao nếu so với quần áo, vải vóc, mỹ phẩn, kẹo bánh. Hơn nữa, trọng lượng lại rất nhẹ cân nếu so với các ‘hàng viện trợ’ khác, đỡ tốn cước phí đối với người gửi.

    Từ Mỹ, từ Pháp cũng xuất hiện những công ty của người Việt chuyên gửi thuốc tây về Việt Nam với danh sách các loại thuốc ‘hot’ nhất, có nghĩa là bán được nhiều tiền nhất trên thị trường chợ trời. Tại Sài G̣n có cả một hệ thống thu mua mặt hàng thuốc tây, họ là dân chợ trời nhưng đến tận nhà. Hệ thống chân rết này bắt đầu từ những tay ‘c̣’, có mặt tại khu lănh hàng trên phi trường Tân Sơn Nhất hay bưu điện, thấy ai lănh thuốc là xin địa chỉ đến tận nhà để mua, vừa kín đáo lại vừa an toàn, không sợ công an ‘vồ’.

    Dân chợ trời thuốc tây cũng xuất thân đủ mọi ngành nghề: từ ông dược sĩ chính hiệu bị mất sở làm đến anh sỹ quan ngụy vừa tốt nghiệp cải tạo, từ tên chuyên nghiệp mánh mung đầu đường xó chợ đến kẻ trong túi không có tiền uống cà phê cũng ra chợ trời buôn nước bọt. Họ đứng ra làm trung gian, dẫn mối.

    Bạn cải tạo của tôi ra chợ trời kiếm ăn cũng không ít. ‘Tổng hành dinh’ của đám chợ trời chúng tôi là nhà Nam ‘đầu bạc’ ở đường Hai Bà Trưng, ngay chân Cầu Kiệu, nên rất gần với chợ trời thuốc tây trên đường Nguyễn Hữu Cầu, bên hông chợ Tân Định.

    Nam vốn là bác sĩ quân y, khi đi học tập về sống chung với ca sĩ Phương Hồng Quế và mở pḥng mạch trên đường Triệu Quang Phục trong quận 5, Chợ Lớn. Căn nhà mặt tiền đường Hai Bà Trưng vốn là của gia đ́nh Quế nên được đám bạn chọn là nơi ra vào từ chợ trời.

    Thuốc tây thu gom ở chợ Nguyễn Hữu Cầu được gửi tạm tại đây trước khi sang tay, mua đi bán lại. Mỗi khi bác sĩ Nam cần thuốc cho pḥng mạch cũng đều nhờ anh em chợ trời săn lùng, anh em không ra chợ trời Nam cũng sẵn sàng mua ủng hộ mỗi khi có thuốc tây từ nước ngoài gửi về làm quà. Phần tôi thỉnh thoảng cũng có chút quà nên nhờ Nam mua giúp. Tôi hiểu, những lọ vitamin nếu đem ra chợ trời bán sẽ bị chê ỏng chê eo nên hễ có là tôi nhờ Nam mua… ủng hộ!

    Nhóm chợ trời thuốc tây chúng tôi gồm đủ thành phần đă tốt nghiệp ‘đại học cải tạo’: Huệ (sĩ quan Hải quân… mắc cạn), Cường ‘điếc’ (pháo binh Thủy quân Lục chiến nên tai bị nghễnh ngăng v́ tiếng súng), chú Định (dân Quốc gia Hành chính, đă từng là phó quận nay là phó thường dân chợ trời), Quyền (Giảng viên trường Sinh ngữ Quân đội bị… ‘mất dậy’)…

    Riêng tôi được miễn ‘công tác ra chợ trời thuốc tây kiếm sống’, thay vào đó là chân ‘gia sư’ kèm Anh Văn cho Phương Hồng Quế, Phương Dung, Thu Hiền và một số bạn bè của Quế cũng như con cái của các bạn cải tạo. Ông thầy ngày một đông học tṛ nên cuộc sống cũng có phần dễ thở trong suốt thời điêu linh.

    Tan chợ, anh em thường tụ họp tại Hai Bà Trưng, thỉnh thoảng vào cuối tuần lại chung tiền tổ chức ‘giải lao’ sau những ngày ‘hành sự’ tại chợ Nguyễn Hữu Cầu. Tết Trung Thu Quế lại c̣n tổ chức cho con cái ‘cái bang’ về Hai Bà Trưng đốt lồng đèn, ăn bánh Trung thu…



    Tết Trung Thu 1983 tại nhà Phương Hồng Quế

    Giờ th́ anh em cải tạo, người nào cũng ‘sáu, bẩy bó’, lưu lạc bốn phương, kẻ ở lại trong nước, người đă ra nước ngoài. Ngồi viết lại chuyện chợ trời để nhớ lại một thời điêu linh.

    ***

    B́nh luận trên FB:

    ***

    (Trích Hồi Ức Một Đời Người, Chương 6 – Thời điêu linh)

    Hồi Ức Một Đời Người gồm 9 Chương:

    Chương 1: Thời thơ ấu (từ Hà Nội vào Đà Lạt)
    Chương 2: Thời niên thiếu (Đà Lạt và Ban Mê Thuột)
    Chương 3: Thời thanh niên (Sài G̣n)
    Chương 4: Thời quân ngũ (Sài G̣n – Giảng viên Trường Sinh ngữ Quân đội)
    Chương 5: Thời cải tạo (Trảng Lớn, Trảng Táo, Gia Huynh)
    Chương 6: Thời điêu linh (Sài G̣n, Đà Lạt)
    Chương 7: Thời mở ḷng (những chuyện t́nh cảm)
    Chương 8: Thời mở cửa (Bước vào nghề báo, thập niên 80)
    Chương 9: Thời hội nhập (Bút kư những chuyến đi tới 15 quốc gia và lănh thổ)
    Tác giả c̣n dự tính viết tiếp một Chương cuối cùng sẽ mang tên… Thời xuống lỗ (thập niên 2000 cho đến ngày xuống lỗ)!

    ***

    9 Comments on Multiply

    nguoigiaonline wrote on Jun 9, '11
    "Tiến về Sài G̣n, ta vét sạch Sài G̣n!" và hơn cả thế...

    biennho221 wrote on Jun 9, '11
    BÀI NÀY HAY QÚA ... vào... vơ… vét... về...
    THANKS ANH

    mrlongxuyen wrote on Jun 9, '11
    Một thời để... nhớ, khổ nhưng có rất nhiều kỷ niệm. Hôm nào anh "dắt" bà con đi chợ trời ở Mỹ một bữa, mấy chợ trời lớn như ở Austin TX chẳng hạn.

    duongkhue wrote on Jun 9, '11
    nguyenngocchinh said “Từ Mỹ, từ Pháp cũng xuất hiện những công ty của người Việt chuyên gửi thuốc tây về Việt Nam với danh sách các loại thuốc ‘hot’ nhất”
    Trong thập niên 80, có một số dược sĩ Việt ở California làm ăn bất chính bằng cách đổi food-stamp (phiếu mua thực phẩm của liên bang cho người nghèo) lấy dược phẩm để gửi về VN. Sau những người này bị FBI điều tra, truy tố, và vào tù.

    andropause wrote on Jun 10, '11
    Công nhân trí nhớ anh tốt thật! Anh Chinh ghi nhận đầy đủ tất cả h́nh ảnh và cảm xúc của 'chợ trời'. H́nh như hồi có vụ 'nạn kiều' TQ, bà con người Hoa ra đi bán đồ nhiều lắm.

    thahuong82 wrote on Jun 10, '11
    Bài viết về chợ trời cũng như bài về xứ "bụi mù trời" của anh vừa hóm hỉnh vừa chính xác khiến tôi cảm thấy bồi hồi xúc động v́ tôi cũng đă có ít nhiều liên quan đến nó. Sau khi đă tốt nghiệp "đại hộc máu" năm 80 như thế kể cũng giỏi quá v́ có anh đến trên 15 năm vẩn c̣n chưa xong, tôi cũng là một nhân tố trong cuộc đổi đời, cũng lê la chạy ăn từng bửa toát mồ hôi khu thuốc Tây Tân Định cũng có tôi góp mặt....

    penseedl wrote on Jun 10, '11, edited on Jun 10, '11
    Việt Nam - sau 30.4.1975 th́ hầu như gia đ́nh nào c̣n kẹt lại đều "được thưởng thức" thời điêu linh này!.
    Ngoài chợ thuốc tây ở Tân Định th́ chợ Huỳnh Thúc Kháng-Hàm Nghi-Chợ cũ là nơi tập trung của nhiều thành phần dân trung lưu và có chút kiến thức về thuốc men. Gia đ́nh của Pensée cũng ngồi lề đường, trước ṭa án thành phố, "phe" thuốc tây đủ kiểu..., nhớ lại quả là phải "cám ơn" ... và ... , "tài t́nh" thật, cũng vui!.

    nguyenngocchinh wrote on Jun 13, '11
    Tôi vừa nhận được email của Thu Hiền, cháu gái của ca sĩ Phương Hồng Quế và cũng là học tṛ của tôi trong thời điêu linh. Nội dung như sau:
    "Cam on thay Chinh voi nhung dong tam su that la gian di va chan that....
    Con muon thay biet rang be Hien luc nao cung ghi nho va qui trong cong on thay...... neu khong duoc thay diu dat va day do thi chac rang con se khong co duoc ngay hom nay!!!
    Con rat la vui mung khi duoc gap lai thay va thay thay van tuoi vui, phong do nhu ngay nao.
    Chuc thay luon duoc vui ve va hanh phuc!!!
    Be Hien.

    nguyenngocchinh wrote on Aug 2, '11
    'Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Chợ trời' đă đăng trên Người Việt Boston:
    http://nguoivietboston.com/?p=38171

  6. #456
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh (3/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...h-ot-sach.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...u-linh-37.html

    Đốt sách

    “Nơi nào người ta đốt sách th́ họ sẽ kết thúc bằng việc đốt sinh mạng con người”.

    Theo Sử kư Tư Mă Thiên, sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa, thừa tướng Lư Tư đă đề nghị dẹp bỏ tự do ngôn luận để thống nhất chính kiến và tư tưởng. Lư Tư chỉ trích giới trí thức dùng ‘sự dối trá’ qua sách vở để tạo phản trong quần chúng.

    Chủ trương Đốt sách, Chôn nho (Phần thư, Khanh nho) của Tần Thủy Hoàng được thực hiện từ năm 213 trước Công nguyên. Qua đó, tất cả những kinh điển từ thời Chư tử Bách gia (trừ sách Pháp gia, trường phái của Lư Tư) đều bị đốt sạch. Lư Tư c̣n đề nghị đốt tất cả thi, thư, sách vở, trừ những quyển được viết vào thời nhà Tần. Sách trong lĩnh vực triết lư và thi ca, trừ những sách của Bác sĩ (cố vấn nhà vua) đều bị đốt. Những nho sinh dùng sử sách để chỉ trích chính quyền đều bị hành h́nh. Những ai dựa vào chế độ cũ để phê phán chế độ mới sẽ bị xử tội chém ngang lưng.

    Lư Tư tấu: “Thần xin rằng sử sách không phải do Tần ghi chép đều bị đem đốt. Ngoại trừ quan chức không phải là tiến sĩ th́ trong thiên hạ không ai được phép cất giữ Thi, Thư, sách của Bách gia, tất cả đều phải đem đốt. Nếu dám dùng những lời ngụ ngôn trong Thi, Thư th́ chém bêu đầu ở chợ. Lấy xưa mà chê nay th́ giết cả họ. Quan lại thấy mà không tố cáo sẽ bị coi là đồng phạm. Nay lệnh trong ba mươi ngày mà không đem đốt, sẽ bị xăm mặt và bắt đi xây dựng trường thành”.

    Năm 212 TCN, Tần Thuỷ Hoàng phát hiện ở Hàm Dương có một số nho sinh đă từng b́nh phẩm về ḿnh liền hạ lệnh bắt để thẩm vấn. Các nho sinh không chịu nổi tra khảo, lại khai ra thêm một loạt người khác. Tần Thuỷ Hoàng hạ lệnh đem tất cả trên 460 nho sinh đó chôn sống ngoài thành Hàm Dương. Đốt sách, chôn Nho là hành vi được người đời sau coi là tàn bạo nhất của Tần Thủy Hoàng. Đó cũng là tội danh hàng ngàn năm sau vẫn c̣n ghi nhớ. Không riêng ǵ người Hán mà cả nhân loại lên án.

    Trong thâm tâm, Tần Thủy Hoàng cũng như Lư Tư đều biết rất rơ, lệnh đốt sách không thể nào xóa sạch những tư tưởng trong đầu óc dân chúng, những cuốn sách ‘khó đốt’ nhất là nằm trong tinh thần con người. Như vậy, việc đốt sách thực tế chỉ là một thủ đoạn chứ không tạo được tác dụng triệt để trong việc xóa sạch vết tích văn hóa-chính trị như mong muốn.

    ***

    Việt Nam vốn tự hào là quốc gia có hơn 4000 năm văn hiến, nhưng sách vở của người xưa để lại th́ rất ít. Nguyên nhân chính là v́ quân nhà Minh bên Tàu đă ra lệnh hủy hết sách vở ngay trong những ngày đầu đô hộ nước ta để dễ bề cai trị. Sau này, cuộc Cách mạng Văn hóa tại Trung Hoa từ năm 1953 đến 1966 cũng đă gây nhiều ảnh hưởng đến miền Bắc. Do đó, xét về mặt lịch sử, Việt Nam đă trải qua rất nhiều thời kỳ sách vở bị tiêu hủy cho phù hợp với những thay đổi qua các giai đoạn chính trị.

    Trên thực tế, tại miền Bắc, ngay sau khi tiếp quản Hà Nội, việc kiểm duyệt sách báo, bài viết trước khi đem phổ biến ra công chúng đă được thực hiện ngay từ năm 1954. Đối với các loại sách báo đă in ra từ trước 1954 dưới thời Pháp thuộc cũng đă bị đốt. Thế cho nên, việc đốt sách tại miền Nam năm 1975 chỉ là rập khuôn của chính sách cũ năm 1954.

    Hồi kư của Một người Hà Nội ghi lại sự kiện đốt sách năm 1954 khi Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tiếp quản miền Bắc: “Chơi vơi trong Hà Nội, tôi đi t́m thầy xưa, bạn cũ, hầu hết đă đi Nam. Tôi phải học năm cuối cùng, Tú tài 2, cùng một số ‘lớp Chín hậu phương’, năm sau sẽ sáp nhập thành ‘hệ mười năm’. Số học sinh ‘lớp Chín’ này vào lớp không phải để học, mà là ‘tổ chức Hiệu đoàn’, nhận ‘chỉ thị của Thành đoàn’ rồi ‘phát động phong trào chống văn hóa nô dịch!’. Họ truy lùng… đốt sách!

    Tôi đă phải nhồi nhét đầy ba bao tải, Hiệu đoàn ‘kiểm tra’, lục lọi, từ quyển vở chép thơ, nhạc, đến tiểu thuyết và sách quư, mang ‘tập trung’ tại Thư viện phố Tràng Thi, để đốt. Lửa cháy bập bùng mấy ngày, trong niềm ‘phấn khởi’, lời hô khẩu hiệu ‘quyết tâm’, và ‘phát biểu của bí thư Thành đoàn’: Tiểu thuyết của Tự Lực Văn Đoàn là… ‘cực kỳ phản động!’. Vào lớp học với những ‘phê b́nh, kiểm thảo… cảnh giác, lập trường”.

    ***

    Tại miền Nam, trong thời điêu linh ngay sau ngày 30/4/1975, việc đốt sách được thể hiện qua chiến dịch Bài trừ Văn hóa Đồi trụy-Phản động. Tự bản thân khẩu hiệu trong chiến dịch đă nêu rơ 2 mục đích: (1) về chính trị, bài trừ các luồng tư tưởng phản động chống đối chế độ và (2) về văn hóa, xóa bỏ h́nh thức được coi là ‘đồi trụy theo h́nh thức tư bản’.

    Một trong những việc làm cấp thiết của chính quyền mới khi miền Nam sụp đổ là niêm phong, tịch thu sách tại các thư viện. Những tác phẩm của nhà in, nhà xuất bản và nhà sách lớn tại Sài G̣n như Khai Trí, Sống Mới, Độc Lập, Đồng Nai, Nam Cường, Trí Đăng… đều bị niêm phong và cấm lưu hành.


    Xuống đường Bài trừ Văn hóa Đồi trụy & Phản động trong thời điêu linh

    Đội ngũ những người cầm bút miền Nam phải nói là rất đông và bao gồm nhiều lănh vực. Về triết học phương Tây có Lê Tôn Nghiêm, Trần Văn Toàn, Trần Thái Đỉnh, Nguyễn Văn Trung, Trần Bích Lan… Triết Đông có Nguyễn Đăng Thục, Nghiêm Xuân Hồng, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Khắc Kham, Nghiêm Toản, Kim Định, Nhất Hạnh…

    Phần biên khảo có Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi, Lê Ngọc Trụ, Lê Văn Đức, Lê Văn Lư, Trương Văn Ch́nh, Đào Văn Tập, Phạm Thế Ngũ, Vương Hồng Sển, Thanh Lăng, Nguyễn Ngu Í, Nguyễn Văn Xuân, Lê Tuyên, Đoàn Thêm, Hoàng Văn Chí, Nguyễn Bạt Tụy, Phan Khoang, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Khắc Ngữ, Nguyễn Văn Sâm...

    Về thi ca có Nguyên Sa, Quách Thoại, Thanh Tâm Tuyền, Cung Trầm Tưởng, Tô Thùy Yên, Đinh Hùng, Bùi Giáng, Viên Linh, Hoàng Trúc Ly, Nhă Ca, Trần Dạ Từ, Phạm Thiên Thư, Nguyễn Đức Sơn, Du Tử Lê.... Phê b́nh văn học có Tam Ích, Cao Huy Khanh, Lê Huy Oanh, Đỗ Long Vân, Đặng Tiến, Uyên Thao, Huỳnh Phan Anh...

    Đông đảo nhất là văn chương với Vơ Phiến, Mai Thảo, Vũ Khắc Khoan, Doăn Quốc Sỹ, Thanh Tâm Tuyền, Dương Nghiễm Mậu, B́nh Nguyên Lộc, Mặc Thu, Mặc Đỗ, Thanh Nam, Nhật Tiến, Nguyễn Thị Vinh, Phan Du, Đỗ Tấn, Nguyễn Mạnh Côn, Sơn Nam, Vơ Hồng, Túy Hồng, Nhă Ca, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Minh Đức Hoài Trinh, Nguyễn Đ́nh Toàn, Chu Tử, Viên Linh, Duyên Anh, Phan Nhật Nam, Nguyên Vũ, Vũ Hạnh, Y Uyên, Cung Tích Biền, Duy Lam, Thế Uyên, Lê Tất Điều, Hoàng Hải Thủy, Văn Quang, Nguyễn Thụy Long, Phan Lạc Tiếp, Thế Nguyên, Thế Phong, Diễm Châu, Thảo Trường, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Mộng Giác, Ngô Thế Vinh...

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Trong cuốn Những tên biệt kích của chủ nghĩa thực dân mới trên mặt trận văn hóa – tư tưởng xuất bản sau năm 1975 có đoạn viết:

    “… Một số người như Duyên Anh, Nhă Ca… chấp nhận chủ nghĩa chống Cộng với một thái độ hoàn toàn tự nguyện. Nhưng nếu xét gốc rễ thái độ thù địch của họ đối với cách mạng, thái độ đó có nguyên nhân ở sự tác động của chủ nghĩa thực dân mới. Họ vừa là kẻ thù của cách mạng, của nhân dân. Nhưng nếu xét đến cùng họ cũng vừa là một nạn nhân của đường lối xâm lược tinh vi, xảo quyệt của Mỹ.

    Dù xét dưới tác động nào, hoạt động chống Cộng bằng văn nghệ của đội ngũ những cây bút này cũng là những hoạt động có ư thức. Ư thức đó biểu hiệu trước hết trong thái độ chấp nhận trật tự xă hội thực dân mới, chống lại một cách điên cuồng chủ nghĩa Cộng Sản...

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tính ra Hoàng Hải Thủy (c̣n có bút danh Công tử Hà Đông, Con trai bà Cả Đọi…) ngồi tù ngót nghét 10 năm sau đó t́m đường vượt biên sang Mỹ. Tác phẩm của ông gồm đủ thể loại: tiểu thuyết đăng nhiều kỳ trên các báo, truyện phóng tác, b́nh luận, phiếm luận… Bây giờ tuy đă già nhưng vẫn c̣n viết rất hăng ở Rừng Phong (Virginia) trên blog http://hoanghaithuy.wordpress.com/.

    Những nhà văn như Hoàng Hải Thủy, Duyên Anh, Nguyễn Thụy Long thường sinh sống bằng nghề viết báo bên cạnh việc viết văn. Trong lănh vực báo chí, Sài G̣n vẫn được coi là trung tâm của báo chí với những nhật báo lớn đă xuất hiện từ lâu như tờ Thần Chung (sau đổi thành Tiếng Chuông của Đinh Văn Khai), Sài G̣n Mới của bà Bút Trà… Khi người Bắc di cư vào Nam có thêm tờ Tự Do, tiếp đến là Ngôn Luận. Đó là những nhật báo lớn có ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng. Hoạt động báo chí ở Saig̣n càng ngày càng phát triển, theo Vũ Bằng, đến tháng 12/1963, ở Sài G̣n có tới 44 tờ báo ra hàng ngày.


    Nhật báo Tiếng Chuông

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trên tạp chí Sáng Tạo, ngoài những tên tuổi kể trên người ta c̣n thấy Nguyên Sa, Cung Trầm Tưởng, Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, Dương Nghiễm Mậu, họa sĩ Thái Tuấn. Sáng Tạo số đầu ra tháng 10/1956 và tạm ngưng ở số 27 (tháng 12/58). Sáng Tạo bộ mới chỉ đến số 7 (tháng 3/62).

    [img] https://i.postimg.cc/RZLRY54d/71-3-S-ng-T-o.jpg [/img]
    Tạp chí Sáng Tạo (1958)

    Nhóm Bách Khoa ra đời tháng 1/1957 và sống đến ngày Sài G̣n sụp đổ. Bách Khoa là nguyệt san văn học nghệ thuật có tuổi thọ dài nhất với 426 số. Bách Khoa do Huỳnh Văn Lang điều hành trong những năm đầu. Đến 1963, khi Ngô Đ́nh Diệm đổ, Huỳnh Văn Lang bị bắt, bị tù, nên giao hẳn cho Lê Ngộ Châu.

    Bách Khoa quy tụ được nhiều tầng lớp nhà văn khác nhau thuộc mọi lứa tuổi. Những cây bút nổi tiếng cộng tác thường xuyên với Bách Khoa là Nguyễn Hiến Lê, Vơ Phiến, Nguyễn Ngu Ư, Vũ Hạnh, Vơ Hồng, Đoàn Thêm, Nguyễn Văn Xuân, B́nh Nguyên Lộc.... Theo Vơ Phiến, trong thời kỳ cực thịnh, tức là khoảng 1959-1963, mỗi số Bách Khoa bán được 4500 đến 5000 bản.


    Tạp chí Bách Khoa (1962)

    Đắt khách nhất là tạp chí Văn của Nguyễn Đ́nh Vượng, ra đời ngày 1/1964 và sống đến 1975. Văn do Trần Phong Giao trông nom trong 10 năm đầu, đến 1974 chuyển lại cho Mai Thảo. Văn cũng quy tụ được nhiều nhà văn ở nhiều lứa tuổi thuộc nhiều khuynh hướng, từ Dương Nghiễm Mậu, Thanh Tâm Tuyền đến Thế Uyên, Nguyễn Mạnh Côn, B́nh Nguyên Lộc... Văn đặc biệt quan tâm đến việc dịch thuật và giới thiệu văn học nước ngoài. Trần Phong Giao cũng là một dịch giả nổi tiếng, c̣n có thêm Trần Thiện Đạo, sống ở Paris, dịch và viết về những phong trào văn học đang thịnh hành ở Pháp.


    Tạp chí Văn

    Tạp chí Văn hoá Ngày nay của Nhất Linh ra đời ngày 17/6/1958, được 11 số th́ đ́nh bản. Nguyễn Thị Vinh tiếp tục chủ trương tiếp các tờ Tân Phong, Đông Phương, theo chiều hướng Văn hoá Ngày nay.

    Tạp chí Đại học, tờ báo của Viện đại học Huế do Linh mục Cao Văn Luận, viện trưởng, làm chủ nhiệm, ra đời năm 1958 ở Huế, và sống đến năm 1964. Trên Đại học, xuất hiện những bài đầu tiên của Nguyễn Văn Trung, người sau này có ảnh hưởng lớn đến thế hệ sinh viên và trí thức.

    Về các nhóm, Viên Linh trong cuốn Chiêu niệm văn chương, cho biết: “Các nhà văn xuất hiện thường xuyên, trên nhật báo, qua các nhà xuất bản, nhất là trên các báo định kỳ, và thành từng nhóm. Lư lịch văn chương và sắc thái địa phương của họ rất tương đồng, tùy theo nhóm tạp chí trên đó họ góp mặt”.

    Đa số các nhà văn miền Nam qui tụ trên các tờ tuần báo Đời Mới, Nhân Loại, và nhật báo như Tiếng Chuông, Sàigon Mới (Hồ Hữu Tường, B́nh Nguyên Lộc, Sơn Nam, Kiên Giang, Lưu Nghi, Thẩm Thệ Hà, Trang Thế Hy...). Các nhà văn gốc miền Trung xuất hiện trên tờ Văn Nghệ Mới, Bách Khoa (Vơ Thu Tịnh, Nguyễn Văn Xuân, Vơ Phiến, Đỗ Tấn, Vũ Hạnh, Bùi Giáng, Vơ Hồng, Nguyễn Thị Hoàng); các nhà văn ‘di cư’ có mặt trên các tờ Đất Đứng, Sáng Tạo, và trên các nhật báo như Tự Do, Ngôn Luận (Đỗ Thúc Vịnh, Nguyễn Hoạt, Vũ Khắc Khoan, Mặc Đỗ, Nghiêm Xuân Hồng, Nguyễn Sỹ Tế, Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền) hay Văn Nghệ (Lư Hoàng Phong, Dương Nghiễm Mậu, Viên Linh, Nguyễn Đức Sơn), Hiện Đại (Nguyên Sa, Trần Dạ Từ, Nhă Ca). Tờ Chỉ Đạo, Phụng Sự, Tiền Tuyến quy tụ các nhà văn quân đội hay quân nhân đồng hoá như Nguyễn Mạnh Côn, Mặc Thu, Thanh Nam, Phan Nhật Nam, Thảo Trường...


    Nhật báo Tiền Tuyến

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Về giới cầm bút sau 1963, Nguyễn Văn Trung viết: “Giới cầm bút sau 1963, họ là những người hồi 1954 trên dưới mười tuổi theo gia đ́nh vào Nam hoặc sinh trưởng và lớn lên ở miền Nam hầu hết có tú tài và tốt nghiệp đại học. Số lượng giới trẻ cầm bút này càng ngày càng đông đảo theo đà thành lập các đại học ở các tỉnh Huế, Đà Lạt, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Long Xuyên, Tây Ninh và các đại học tư ở Sàig̣n như Vạn Hạnh, Minh Đức...”

    Những nhà văn trẻ đă trưởng thành về tuổi đời và nhận thức sau 1963, trong hoàn cảnh nhiều xáo trộn chính trị-xă hội, chiến tranh mở rộng với sự can thiệp ồ ạt của quân đội nước ngoài. Thời cuộc và chính trị ảnh hưởng trực tiếp đến họ v́ bị động viên hay quân dịch... Do đó, họ có lối nh́n thời cuộc đất nước và nghệ thuật văn học khác hẳn với lối nh́n của những đàn anh viết từ trước 1963… Thơ văn giới trẻ viết sau 1963 thường theo một xu hướng chung, phản ánh vũ trụ Kafka, như tên đặt cho một số đặc biệt về thơ văn của Hành Tŕnh, hoặc phản ánh thân phận những nhân vật Việt Nam tương tự những nhân vật trong tiểu thuyết Giờ thứ hai mươi lăm của Gheorghiu.

    Nhờ hệ thống báo chí phát triển, quần chúng độc giả bao gồm nhiều thành phần trong khi các nhà văn nổi tiếng như Mai Thảo, B́nh Nguyên Lộc, Túy Hồng, Nhă Ca, Duyên Anh, Chu Tử, Thanh Nam... đều sống bằng ng̣i bút một cách dư giả. Họ là những người viết chuyên nghiệp, thậm chí nhiều nhà văn có nhà xuất bản riêng.

    Nguyễn Hiến Lê trong 30 năm biên khảo và dịch thuật đă viết được 100 quyển sách trước 1975, và 20 cuốn thời gian sau đó. Nguyễn Văn Trung, ngoài lượng sách về triết học, văn học, in trước 1975, trong những công tŕnh sau 1975, có bộ Lục Châu Học, nghiên cứu về văn học miền Lục tỉnh Nam Kỳ. Những nhà văn như Hồ Hữu Tường, B́nh Nguyên Lộc, Mai Thảo... cũng đều có những số lượng tiểu thuyết trên dưới 30 cuốn. Về sáng tác, số lượng tỷ lệ nghịch với chất lượng và đó là cái giá mà nhà văn phải trả.

    Về đối tượng độc giả, có thể nói, lớp trẻ ‘bụi đời’ thích đọc Duyên Anh, lớp sống vũ băo thích Chu Tử. Phụ nữ thích Túy Hồng, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Nguyễn Thị Hoàng, Nhă Ca v́ họ phản ảnh đời sống người phụ nữ tân tiến. Lớp trí thức thích cách đặt vấn đề của Vũ Khắc Khoan, Mặc Đỗ, Nghiêm Xuân Hồng. Lớp trẻ lăng mạn giao thời thích đọc Mai Thảo. Tuy nhiên, Thanh Tâm Tuyền, Dương Nghiễm Mậu là những tác giả đ̣i hỏi người đọc một tŕnh độ trí thức cao. Quần chúng b́nh dân thích Lê Xuyên, Tùng Long... Học sinh trường Tây đọc văn chương ngoại quốc qua tiếng Pháp, tiếng Anh. Học sinh trường Việt đọc các tác phẩm ngoại quốc qua bản dịch hoặc phóng tác.


    Nhà văn Chu Tử qua Vũ Uyên Giang

    Bộ sách Văn Học Việt Nam Nơi Miền Đất Mới của Nguyễn Q. Thắng xuất bản sau năm 1975 có đề cập tới 53 ‘văn gia’ của VNCH, mỗi người được tác giả gắn cho một nhăn hiệu. Chẳng hạn, Nguyễn Văn Trung là ‘nhà văn nhập cuộc’, Cao Xuân Hạo ‘nhà lập thuyết ngữ học’, Nguyễn Ngọc Lan ‘nhà văn Công giáo, nhà báo dấn thân’, Thanh Việt Thanh (?) ‘nhà văn cần cù’, Thế Uyên ‘nhà văn nhập cuộc’, Viên Linh ‘hoàng đế’, ‘nhà độc tài' văn học’ (!?), Hồ Trường An ‘dược sĩ (?), nhà văn’…

    Những nhà văn nữ như Nguyễn Thị Thụy Vũ được khoác cho cái nhăn ‘nhà văn nữ giầu t́nh dục’, Túy Hồng ‘nữ văn sĩ giầu tính nhục cảm’, Nguyễn Thị Hoàng ‘nhà văn trẻ của t́nh lụy’, Thu Vân (?) ‘nhà văn dùng tính dục để giải quyết vấn đề’…


    Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ dưới mắt họa sĩ Chóe



    Nhà văn Túy Hồng dưới mắt họa sĩ Chóe


    Nhà văn Nguyễn Thị Hoàng dưới mắt họa sĩ Chóe

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôi c̣n giữ được một bộ 2 cuốn World Masterpieces (dày khoảng 3000 trang in lại những kiệt tác văn chương của thế giới qua các thời kỳ như Iliad của Homer, Don Quixote của Miguel de Cervantes, Hamlet của William Shakespeare, Thoughts (Les Pensées) của Blaise Pascal, Faust của Von Goethe, The Death of Iván Ilyich của Leo Tolstoy, Theseus (Thésée) của Andre Gide, Remembrance of Things Past của Marcel Proust, No Exit của Jean-Paul Sartre…


    Sách do Asia Foundation tặng

    Một số sách xuất bản ở miền Nam trước 1975 nay đă được in lại, và càng ngày càng có một nhu cầu muốn t́m hiểu và phục hồi lại nền văn học đă mai một này. Hơn nữa, tên tuổi và tác phẩm của những nhà văn nổi tiếng ở miền Nam đă xuất hiện khá nhiều trên Internet. Sau 1975, Từ điển văn học bộ mới cũng được phép in một số mục từ về B́nh Nguyên Lộc, Nguyên Sa, Dương Nghiễm Mậu, Cung Trầm Tưởng, Bùi Giáng...

    Chỉ tiếc một điều là một số sách báo xưa đă biến mất sau đại họa 1975 và chỉ c̣n lưu giữ rất hạn chế tại các thư viện tại hải ngoại dưới h́nh thức microfilm. Rồi người ta cũng quên đi ‘bữa tiệc BBQ’ nhưng vấn đề là những thế hệ sau này sẽ mất hẳn sợi dây liên lạc bằng sách báo với quá khứ.

    Kết thúc bài viết này, tác giả xin mượn ư thơ của Vũ Đ́nh Liên than thở cho thân phận ông đồ trước cảnh tàn lụi của nền nho học:

    Năm nay đào lại nở
    Không thấy sách báo xưa
    Ngọn lửa nào năm cũ
    Lạc về đâu bây giờ?



    ***

    16 Comments on Multiply

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  7. #457
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh (4/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...h-bao-cap.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...u-linh-47.html

    Thời Bao Cấp

    Bắt ở trần phải ở trần
    Cho may-ô mới được phần may-ô


    Hai câu 'lẩy Kiều' vừa dẫn là một trong những bức biếm họa xác thực nhất vẽ lại h́nh ảnh của thời bao cấp. Đối với những người đă sống qua thời kỳ này, tưởng không cần phải giải thích loại ca dao ‘tức cảnh sinh thời’ đại loại như trên. Tuy nhiên, đối với các thế hệ sau, con cháu của chúng ta, không thể nào tưởng tượng được áo may-ô, một loại áo lót dùng cho đàn ông, cũng thuộc một trong số hàng chục mặt hàng do nhà nước sản xuất và cung cấp cho nhân dân. V́ thế mới gọi là… bao cấp.

    Từ điển tiếng Việt xuất bản trước thời bao cấp hoàn toàn không có mục từ Bao cấp. Phải đến Từ điển tiếng Việt của tác giả Hoàng Phê (1), bao cấp mới được chính thức xuất hiện trên sách vở. Từ điển giải thích: “Bao cấp là cấp phát phân phối, trả công bằng hiện vật và tiền mà không tính toán hoặc không đ̣i hỏi hiệu quả kinh tế tương ứng”.

    Đối với người dân b́nh thường, đó là một định nghĩa rườm rà, khó hiểu với những từ ngữ ‘dao to búa lớn’. Người dân chỉ cần hiểu một cách đơn giản: Bao cấp là tất cả đều do nhà nước đứng ra bao hết, từ cây kim, sợi chỉ, que diêm cho đến lương thực hàng ngày…

    Trên thực tế, thời bao cấp kéo dài từ năm 1954 đến 1986 tại miền Bắc và từ năm 1975-1986 tại miền Nam. Theo cách gọi của tôi, một người miền Nam, đó là thời kỳ điêu linh sau khi Sài G̣n hoàn toàn sụp đổ.


    Đường phố Hà Nội năm 1973

    Tại miền Bắc, trước khi bước vào thời kỳ bao cấp, Hà Nội đă sống trong ‘ảo giác no đủ’ của những ngày đầu tiếp quản từ tay thực dân Pháp. Nhà văn Tô Hoài (2) kể lại trong hồi kư Cát bụi chân ai:

    “Chín năm ở rừng, không có lương, quần áo phát theo mùa, xà pḥng tắm và giặt cũng lấy ở kho từng miếng, cơ quan sắm dao kéo húi đầu cho nhau. Trở lại thành phố, khó đâu chưa biết, nhưng thức ăn hàng hóa ê hề. Chiều chiều, uống bia Đức chai lùn bên gốc liễu nhà Thủy Tạ. Nhà hàng Phú Gia vang đỏ, vang hồng, vang trắng… vỏ c̣n dính rơm như vừa lấy ở dưới hầm lên. Áo khoác da lông cừu Mông Cổ ấm rực, người ta mua về phá ra làm đệm ghế. Hàng Trung quốc thôi th́ thượng vàng hạ cám. Kim sào, kim khâu, chỉ mầu, củ cải, ca la thầu, sắng xấu, mỳ chính, xe đạp cái xe trâu cao ngồng. Ca xi-rô ngọt pha vào bia cho những người mới tập tọng uống bia. Bắt đầu được lĩnh lương tháng. Không nhớ bao nhiêu, nhưng tối nào cũng la cà hàng quán được. Có cảm tưởng cả loài người tiến bộ đổ của đến mừng Việt Nam Điện Biên Phủ”.

    Cái cảm tưởng ‘cả loài người tiến bộ ‘đổ của’ đến mừng Việt Nam Điện Biên Phủ’ chỉ là một giấc ngủ ngày, bất ngờ thiếp đi trong khoảnh khắc để rồi bừng con mắt dậy với thực tế phũ phàng của đêm đen. Hàng hóa nhiều như Tô Hoài liệt kê không phải do Hà Nội sản xuất mà v́ mới tiếp quản thành phố nên có sẵn trong kho của thực dân. Thế cho nên, nguồn hàng không phải tự ḿnh làm ra ấy cạn kiệt một cách nhanh chóng. Đó cũng là lư do của sự khởi đầu một thời kỳ tŕ trệ kéo dài hơn 30 năm tại miền Bắc và hơn 10 năm tại miền Nam.


    Cửa hàng mậu dịch thời bao cấp

    Ngay từ năm 1955, công báo Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă đưa tin: công nhân viên, trên nguyên tắc, mỗi năm được cấp từ 5 đến 7 mét vải, khi sinh đẻ được cấp thêm 5 mét ‘diềm bâu’ khổ 7 tấc. B́nh quân cứ 10 người người dân đọc một tờ báo Nhân dân và Cứu quốc. Các quan chức từ cấp Thường vụ Ban thường trực Quốc Hội, Bộ trưởng, Thứ trưởng, các chuyên gia nước ngoài, các đoàn ngoại giao được hưởng tiêu chuẩn nua quạt điện.

    Tất cả mọi h́nh thức kinh doanh đều được quản lư theo ‘mô h́nh xă hội chủ nghĩa’, hoàn toàn do nhà nước nắm giữ. Nhân viên làm việc trong các cơ quan hay người lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh sẽ chỉ được nhận một phần lương rất nhỏ bằng tiền mặt, số tiền c̣n lại sẽ được quy ra tem phiếu, riêng gạo được mua bằng sổ.



    Sổ đăng kư mua lương thực

    Theo Kinh tế Việt Nam 1955-2000, nhà xuất bản Thống kê, so với năm 1978, mức lương năm 1980 chỉ bằng 51,1% và năm 1984 chỉ c̣n 32,7%. Một sự tụt hậu đáng kể về giá-lương-tiền của thời bao cấp.

    Về kinh tế, sách đă dẫn mô tả: “Thời bao cấp không có thị trường tự do về buôn bán cũng như về trao đổi các mặt hàng, cụ thể như lạc [đậu phụng] chỉ để lại vừa đủ làm giống cho vụ sau. Người sản xuất không tiêu dùng là tốt, người trồng lạc không ăn lạc, không dùng lạc để làm kẹo hay luộc để bán … Đối với nông sản dùng để chế biến thực phẩm cho nhân dân th́ nhà nước phải quản lư chặt chẽ trên thị trường, không để ai buôn bán kiếm lời”.

    Cái ǵ cũng có thể và cần phải quản lư chặt chẽ. Tư tưởng chính làm nền tảng cho sự quản lư này đă biến cả xă hội lẫn con người thành một thứ đất sét, muốn nhào nặn thế nào cũng được. Nhà nước phân phối vài chục mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống như gạo, thực phẩm, chất đốt, vải vóc cho đến các tiêu chuẩn phân phối được mua bổ sung như xà pḥng giặt, giấy dầu, xi măng, khung, săm, lốp xe đạp…


    Giấy chứng nhận sở hữu xe đạp

    Mỗi hộ gia đ́nh công nhân viên được cấp 1 sổ mua gạo có số lượng hàng tháng tương đương với tiêu chuẩn của các cá nhân từ 16 đến 21 kg mỗi tháng đối với người lớn, tùy theo mức độ lao động, lao động nặng th́ được hưởng nhiều gạo hơn. Cán bộ có chức tước th́ phiếu gạo ít v́ lao động nhẹ hơn nhưng lại được cấp phiếu mua các mặt hàng thiết yếu nhiều hơn.

    Trẻ em ngày ấy được gọi là ‘hộ ăn theo’, căn cứ theo tiêu chuẩn của bố mẹ, sẽ được hưởng khoảng từ 10-14 kg/tháng. Để mua được gạo cũng là cả một vấn đề. Mỗi khu vực dân cư sẽ được quy định mua gạo tại 1 cửa hàng lương thực, cửa hàng lại phân lịch bán cho từng tổ theo lịch bán luân phiên. H́nh ảnh thường thấy là người lớn, trẻ em đi xếp hàng mua gạo từ 3, 4 giờ sáng để giữ chỗ, pḥng khi cửa hàng bán nửa chừng hết gạo. Người ta dùng những cục gạch, chiếc dép, mảnh gỗ để ‘xí chỗ’ khi cửa hàng chưa mở cửa và người thật sẽ đứng vào hàng khi mở cửa.

    Dù xếp hàng đầu nhưng cũng không bảo đảm là sẽ được mua trước nếu có những sổ thuộc dạng ‘ưu tiên’ hoặc ‘chen ngang’ do có móc ngoặc với nhân viên thương nghiệp. Thời bao cấp người ta chỉ nghĩ đến miếng ăn nên việc quản lư của nhà nước theo hộ khẩu và sổ gạo là chính sách rất hữu hiệu. Thuật ngữ ‘buồn như mất sổ gạo’ xuất hiện trong thời kỳ này: mất sổ gạo c̣n quan trọng hơn cả việc mất tiền v́ có tiền cũng không mua được gạo, dù là gạo đỏ, đầy thóc và sạn!

    Chưa hết, gạo đỏ lại được thường xuyên được thay thế bằng những loại lương thực khác như bột ḿ tồn kho (viện trợ từ Liên Xô), sắn khô sắt lát, ngô (bắp), bo bo (hạt lúa ḿ) hay gạo tấm. Tấm là thứ gạo nhỏ xíu bung ra từ những đầu khuyết của hạt gạo, ăn rất hay bị đầy bụng và "tốn" v́ gạo tấm nấu không nở, khi thành cơm th́ 1 lon tấm chỉ bằng 1/3 lon gạo thường!


    Phiếu mua đường, loại 500 gam/tháng, năm 1979

    Những câu vè dưới đây nói lên giá trị của những mặt hàng trong thời bao cấp:

    Nhất gạo nh́ rau
    Tam dầu tứ muối
    Thịt th́ đuôi đuối
    Cá biển mất mùa
    Đậu phụ chua chua
    Nước chấm nhạt thếch
    Ḿ chính có đếch
    Vải sợi chưa về
    Săm lớp thiếu ghê
    Cái ǵ cũng thiếu




    Phiếu cung cấp thịt ‘cơ động’ (?) dành cho bộ đội



    Mậu dịch viên bán thịt

    Chế độ bao cấp ngoài việc khiến người dân lúc nào cũng đói c̣n hủy hoại những giá trị đạo đức căn bản của con người. Trong Cát bụi chân ai, Tô Hoài kể lại: “Ở một cửa hàng ăn rất sang hồi ấy, những chiếc đĩa đựng bánh ngọt phải bắt vít xuống mặt bàn. Một sự thực nhiều người tuổi tôi c̣n nhớ: các quán mậu dịch giải khát (kể cả cà phê) loại tầm tầm cũng “thống nhất” đục một lỗ thủng các th́a nhôm để đánh dấu. V́ sao ư, đơn giản lắm, v́ sợ ăn cắp…”

    Quả thật, trong xă hội bao cấp, càng ngày nạn ăn cắp càng phổ biến, dù chỉ là ăn cắp vặt. Ăn cắp bởi quá thiếu thốn và cũng bởi ăn cắp quá nhiều nên không bị coi là hành động xấu nữa. ‘Cái khó không bó cái khôn’, nhưng chỉ là ‘khôn vặt’ theo kiểu ‘đói ăn vụng, túng làm liều’:

    Chính sách em học đă thông
    Chỉ v́ túng thiếu xin ông ít nhiều


    Thời bao cấp, xă hội bị phân hóa. Đó là điều nghịch lư trong xă hội chủ nghĩa vốn hướng đến một Thế giới Đại đồng. Số liệu ghi trong cuốn Kinh tế Việt nam 1945-2000:

    “Trong khi người dân thường mỗi tháng chỉ được 150 gram thịt, th́ cán bộ cao cấp được 6kg, tức là bốn chục lần nhiều hơn. Và tính ra chênh lệch là 100 đồng. Ngoài ra c̣n thuốc lá, chè, đường, sữa, len dạ, cũng tạo ra khoản chênh lệch khoảng 100 đồng nữa”.

    Nhiệt t́nh cách mạng của cán bộ thời kháng chiến ngày nào giờ chỉ xoay quanh vấn đề… ăn. ‘Ăn’ được hiểu theo cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen, người ta ‘ăn’ theo nhiều kiểu, tùy vào cấp bậc, địa vị:

    Cán bộ cao ăn cung cấp
    Cán bộ thấp ăn chợ đen
    Cán bộ quen ăn cổng hậu


    Thời bao cấp, xe hơi ở Hà Nội rất hiếm, nên chỉ cần nh́n một chiếc ‘xe con’ đi qua người ta biết ngay cán bộ cấp nào ngồi trong đó. Xe Pobeda, và sau này là Vonga màu đen, dành cho cấp bộ trưởng trở lên. Các thứ trưởng và cấp tương đương đi những chiếc nhỏ hơn, loại Moskovits. Có người ‘sành điệu’ c̣n quả quyết: chỉ cần nh́n cách trang trí xe cũng có thể thấy được vai vế của người chủ.

    Cán bộ cấp càng cao càng có dịp đi công tác ở các nước Đông Âu và con cái họ, những ‘cậu ấm, cô chiêu’, được đi lao động hoặc đi học tập bên Tây (hiểu theo nghĩa các nước XHCN Đông Âu). Đến khi về nước họ rước về những mặt hàng của các nước anh em như Liên Xô th́ có tủ lạnh Saratov, xe Minsk, đồng hồ Pôljot, nồi áp suất… Đông Đức th́ có xe máy SimSon, xe đạp Dianond, Mifa; Tiệp Khắc có xe gắn máy Bebetta, xe đạp Favorit… Tầng lớp ‘tinh hoa’ của chế độ tạo thành một nhóm đặc quyền, đặc lợi trong thời kỳ bao cấp.


    Một gia đ́nh cán bộ thời bao cấp

    Bàn về con người và tư tưởng thời bao cấp, Vương Trí Nhàn (3) phân tích: “Cái hèn mà ta vốn khinh ghét, cái hèn đó ngấm ngầm ăn vào máu ta. Hèn theo nhiều nghĩa. Lúc nào cũng lo lắng, sợ sệt. Và chỉ có những niềm vui tầm thường. Mua được cân gạo không bị mốc: vui. Cưới cho con trai cô vợ làm ở cửa hàng lương thực nên cả họ mua bán dễ dàng: quá vui. Đi bộ mấy cây để đến nghe nhờ đài [radio] ở một nhà bạn, cũng đă… vui lắm. Vui đấy rồi thấy sự khốn khổ của ḿnh ngay đấy, và ngày mai, lại vẫn tiếp tục cái tầm thường dễ thương đó”.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Theo tôi, thiếu thốn về cái ăn, cái mặc chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m, điều quan trọng hơn cả là không gian sống của các gia đ́nh. Kư ức của một người ở Nam Định về thời bao cấp:

    “Mẹ tôi phải tính đến chuyện làm thêm, tăng gia sản xuất, cắt gốc rau muống, rau khoai trước ruộng muống nuôi lợn, bóc lạc thuê cho Ngoại thương. Bốn mẹ con chỉ có một cái giường để ngủ. Lạc chất trong nhà hàng bao cao đến nóc, lợn hai con ăn ở với người ngay dưới gầm giường. Mỗi một trận mưa to, một trận băo, giấy dầu lợp mái, ngói vỡ bay tứ tung ... bốn mẹ con và lợn ngồi ôm nhau, vài cái xô đặt để hứng nước, nước dưới chân giường chảy qua như suối, cá rô đi hàng đàn, ba ba ḅ lổm ngổm. Mỗi một lần như vậy chỉ thấy mẹ khóc và rồi cả ba anh em khóc theo. Lo lắng, sợ nước ngấm vào lạc làm lạc mốc thành thành phẩm loại B loại C và phải đền. Sợ hai con lợn lăn ra ốm th́ không biết cuối năm bấu víu vào đâu mà trả nợ...”.


    Gian bếp kiêm chuồng lợn

    Tại miền Nam, đồng bằng sông Cửu Long vốn là vựa thóc nhưng trong thời bao cấp chính sách ‘ngăn sông cấm chợ’ không cho phép nông sản được xuất tự do ra khỏi địa phương. Tất cả đều được nhà nước ‘thu mua’ với hàm ư ‘vừa tịch thu, vừa mua lại’.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tại Sài G̣n, một số cơ quan, xí nghiệp ‘lách’ luật, bung ra trong việc ‘đi đêm’ với xí nghiệp bạn hoặc với tư thương, Công ty Kinh doanh Lương thực của bà Ba Thi (Nguyễn Thị Ráo) là một trường hợp điển h́nh của một ‘huyền thoại’. Năm 1980, với tŕnh độ lớp 4 trường làng, bà Ba Thi được bổ nhiệm làm giám đốc công ty để lo cung cấp lương thực cho gần 4 triệu dân với ‘giá kinh doanh’ không ‘bù lỗ’ nhưng cũng không nhằm thu lăi cao.

    Có thể đó là cách giải quyết của những lănh đạo có ‘tâm’ trước sự thiếu thốn trong đời sống của nhân dân nhưng cũng không loại trừ những ‘phi vụ’ chạy vào túi riêng của những người trong cùng băng nhóm. Xă hội bắt đầu h́nh thành những ‘Mafia kinh tế’ để sau này tạo ra một giai cấp mới là ‘tư sản đỏ’.


    Chợ Bến Thành thời bao cấp

    Năm 2006, báo Tiền Phong dùng cụm từ Màu thời gian xám ngắt (nhại chữ của Đoàn Phú Tứ Màu thời gian tím ngát trong bài thơ Hương thời gian) để nhắc lại cái bóng kinh hoàng của thời bao cấp.

    Màu thời gian không xanh
    Màu thời gian tím ngát
    Hương thời gian không nồng
    Hương thời gian thanh thanh[/color][/b]

    Đối với người miền Nam vốn đă quen sống trong nền kinh tế tư bản, thời bao cấp chắc không ‘xám ngắt’ mà phải là ‘xám xịt”. Cũng may, người ta ngộ ra đó là một sai lầm chết người nên mới có… thời kỳ ‘đổi mới tư duy kinh tế’.

    ===

    Chú thích:

    (1) Giáo sư Hoàng Phê sinh tại làng Bảo An, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nay là xă Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam. Cháu đời thứ 11 của Tổng đốc Hoàng Diệu. Thuở thiếu thời, ông học tại quê nhà rồi theo học ở Hội An, Huế, Sài G̣n. Sau cách mạng tháng 8/1945, ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội, Việt Bắc. Năm 1954, ông làm cán bộ nghiên cứu ở Viện Ngôn ngữ học, và tạp chí Ngôn ngữ học, giảng dạy tại Đại học Tổng hợp Hà Nội. Hoàng Phê (1919 - 2005) là một nhà từ điển học, chuyên gia về chính tả tiếng Việt. Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xă hội xuất bản năm 1998.

    (2) Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 tại quê nội ở Thanh Oai, Hà Đông trong một gia đ́nh thợ thủ công. Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức. Đến với văn chương ông nhanh chóng được người đọc chú ư, nhất là với truyện Dế Mèn phiêu lưu kư. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa Cứu quốc. Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đă có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi kư, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.

    (3): Vương Trí Nhàn là một nhà nghiên cứu văn hóa, văn học đồng thời là nhà phê b́nh văn học. Các bài viết của ông xuất hiện trên báo Văn Nghệ từ tháng 3/1965, sau đó ông viết đều đều trên các báo Văn Nghệ, Văn Nghệ quân đội. Lúc đầu VTN chỉ tập trung về mảng văn học đương đại cho đến đầu thập niên 1980, ông có ư thức dần dần trở lại với văn học sử, nhất là giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20 và đă viết một số bài nghiên cứu về các nhà văn tiền chiến như Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng...

    ***

    12 Comments on Multiply

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  8. #458
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh (5/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...nh-te-moi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...u-linh-57.html

    Kinh tế mới

    Kinh tế mới là thuật ngữ đă được sử dụng tại nhiều nước vào các thời kỳ kinh tế khác nhau. Tại Liên Xô, trong giai đoạn từ 1921 đến 1929, có Novaya Ekonomicheskaya Politika (Chính sách kinh tế mới). Trong khi đó, tại Hoa Kỳ, thời kỳ 1933-1936, Tổng thống Franklin D. Roosevelt đă đưa ra một loạt chương tŕnh nhằm phục hồi nền kinh tế trong nước sau thời kỳ Đại khủng hoảng (Great Depression). Chính sách này được biết đến qua thật ngữ New Deal, cũng được xếp vào loại Chính sách kinh tế mới.

    Tại châu Á, Malaysia thực hiện Chính sách kinh tế mới (Dasar Ekonomi Baru – New Economic Policy (NEP) của Thủ tướng Tun Abdul Razak trong thời gian từ năm 1971 đến 1990. Sang đến Việt Nam, thời chính quyền Việt Nam Cộng ḥa cũng đă có chính sách kinh tế mới và sau này, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, cũng thực hiện chính sách này từ năm 1977 đến 1984.


    Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong thời VNCH

    Tên gọi Kinh tế mới chỉ là một nhưng mục đích và cách thực hiện lại khác hẳn nhau tại mỗi quốc gia. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ khảo sát đến chính sách kinh tế mới trên toàn quốc Việt Nam, đồng thời phân tích những ưu và khuyết điểm trong việc thực hiện chính sách này.

    Về lư thuyết, xây dựng các vùng kinh tế mới là một chính sách của nhà nước nhằm tổ chức, phân bố lại lao động và dân cư trên khắp lănh thổ. Qua đó, nhà nước chuyển một khối lượng lớn dân cư từ các vùng đồng bằng và thành phố (nơi có mức sống tương đối cao) tới các vùng trung du, miền núi, biên giới, hải đảo (thường được gọi là vùng ‘khỉ ho, c̣ gáy’).

    Chính sách này được thực hiện tại miền Bắc từ năm 1961 và sau đó được áp dụng trên phạm vi toàn lănh thổ từ sau ngày 30/4/1975 cho đến năm 1998. Theo thống kê chính thức, trong suốt 27 năm, Việt Nam đă di chuyển có tổ chức được 1,3 triệu hộ, trong đó di cư trong nội bộ tỉnh là 702.761 hộ với 3,3 triệu người, từ tỉnh này sang tỉnh khác là 665.930 hộ với 2,8 triệu người.

    Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam ra nghị quyết đại hội về các nhiệm vụ của kế hoạch kinh tế 5 năm lần thứ nhất, trong đó có đoạn viết: “Phải phân bố hợp lư sức sản xuất ở đồng bằng, trung du và miền núi, điều chỉnh sức người giữa các vùng, quy hoạch từng bước các vùng kinh tế, thực hiện sự phân công phối hợp giữa các vùng kinh tế với nhau”.

    Chủ trương này của Đảng Lao động Việt Nam được thực hiện bằng việc tổ chức di dân từ các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng lên sinh sống và sản xuất tại các vùng núi và trung du phía Bắc. Mục đích chính là để ‘giăn dân’ nhưng cũng không loại trừ đây là biện pháp nhằm ‘lưu đầy’ những thành phần tiểu tư sản, kẻ thù của chế độ.

    Sau 1975 là các chương tŕnh di chuyển lao động và di dân từ các tỉnh đồng bằng phía Bắc tới Tây Nguyên (đặc biệt là Đắc Lắc, Lâm Đồng) và tới miền Đông Nam Bộ (đặc biệt là Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai) theo các chuyến tầu Bắc-Nam.

    Nổi bật hơn cả là cuộc di dân từ Sài G̣n về các địa phương nông thôn ở miền đông và tây Nam Bộ theo các chuyến xe đ̣. Người dân Sài G̣n được cấp tiền vé xe và trang bị cho mỗi lao động hai công cụ sản xuất thích hợp, thường là cuốc và xẻng, để tự túc làm kinh tế gia đ́nh. Mỗi hộ được mang theo tối đa 800 kg hành lư. Nếu điểm đến ở xa Sài G̣n th́ mỗi ngày phụ cấp thêm 1 đồng tiền ăn dọc đường cho mỗi người.


    Cảnh xuống xe đ̣ khi đến vùng kinh tế mới

    Trên nguyên tắc, khi đến vùng kinh tế mới, mỗi hộ gia đ́nh được cấp từ 700 đến 900 đồng để dựng nhà, 100 đồng để đào giếng, 100 đồng mua ghe thuyền (nếu ở vùng sông rạch). Ngoài ra, c̣n được trợ cấp 1 đồng mỗi ngày nếu đau ốm, không thể lao động được; 50 xu mỗi ngày tiền thuốc khi bệnh và 150 đồng để mai táng nếu chết.

    Với chế độ tem phiếu thời bao cấp, người lao động trong hợp tác xă tại vùng kinh tế mới được phép mua 18 kg gạo/tháng theo giá chính thức, người lao động phụ 16 kg và người không lao động 9kg.

    Theo lệnh ngày 19/5/1976, chính phủ đề ra năm hạng dân thành thị phải chuyển ra vùng kinh tế mới: (1) Dân thất nghiệp; (2) Dân cư ngụ bất hợp pháp; (3) Dân cư ngụ trong những khu vực dành riêng cho công chức và quân nhân chính quyền cũ; (4) Tiểu thương, tiểu địa chủ, đại thương gia và (5) Người gốc Hoa và những người theo đạo Công giáo.


    Kế hoạch 5 nămChỉ tiêuThực hiệnTrung b́nh mỗi năm

    1976-1980 4 triệu người 1,5 triệu người304.120 người

    1981-1985 1 triệu người 1,3 triệu người251.460 người

    1986-1990 1,6 triệu người 1,1 triệu người228.520 người

    1991-1995 1 triệu người 0,9 triệu người180.400 người

    1996-2000 1 triệu người0,2 triệu người 105.350 người

    Tổng cộng 8,6 triệu người5 triệu người 239.700 người

    Khảo sát những con số thống kê nêu trên, ta có thể thấy cao điển của chiến dịch di dân đi vùng kinh tế mới là kế hoạch 5 năm đầu tiên (1976-1980), nhưng việc thực hiện chỉ đạt 37,5% chỉ tiêu. Toàn bộ kế hoạch 1976-2000 đạt 58% so với chỉ tiêu đề ra (kế hoạch di dân 8,6 triệu người nhưng chỉ thực hiện được với 5 triệu người).

    Riêng tại Sài G̣n, chỉ tiêu đặt ra là phải đưa đi vùng kinh tế mới 1,2 triệu dân. Cụ thể hơn, 5 thành phần nói trên sẽ ‘không vượt quá 10% tổng số nguyên thủy’, nghĩa là chỉ c̣n 120.000 người thuộc nhóm này được ở lại Sài G̣n.

    Ngoài lư do kinh tế, việc di dân ra vùng kinh tế mới c̣n có chủ ư chính trị để giảm số người thuộc chính quyền Sài G̣n cũ tập trung ở những đô thị, nhất là vùng Sài G̣n. Rơ ràng đây là một vấn đề thuộc phạm vi ‘an ninh chính trị’ nhằm loại trừ những phần tử phản động, chống đối.

    Phương pháp cưỡng bức dân thành thị đi kinh tế mới bao gồm việc thu hồi hộ khẩu, rút sổ mua gạo và các nhu yếu phẩm, cộng thêm việc gây khó khăn trong học tập của con em họ tại các trường trong thành phố. Với những biện pháp này, nhiều gia đ́nh v́ ‘yếu bóng vía’ đă phải miễn cưỡng di chuyển ra vùng nông thôn nhưng cũng có những gia đ́nh ‘ở lỳ’ tại Sài G̣n dù họ đă bị thu hết giấy tờ và sống ‘bên lề’ hệ thống cung cấp lương thực của nhà nước.

    Đối với thành phần tư sản, việc đi vùng kinh tế mới là kịch bản nối tiếp của chiến dịch cải tạo công thương nghiệp hay c̣n gọi là Đánh Tư Sản. Các gia đ́nh tư sản sau khi bị kiểm kê và tịch thu tài sản thường nhận được lệnh rời khỏi thành phố để đi xây dựng vùng kinh tế mới. Theo chính quyền, đây là lối thoát duy nhất để ‘đổi đời’ từ giai cấp tư sản sang giai cấp lao động.

    Có những gia đ́nh sau khi lên xe đi khỏi Sài G̣n chỉ ít lâu sau lại bỏ về thành phố. Nhà cửa không c̣n, họ tá túc tại nhà bà con hoặc thậm chí tại các mái hiên, gầm cầu trong t́nh trạng không hộ khẩu, nhà cửa cũng không. Nhiều người nghĩ rằng thà lang thang trong thành phố để kiếm ăn c̣n hơn sống tại những vùng đất hoang vu không một bóng người.


    Căn nhà vắng chủ tại vùng kinh tế mới

    Gia đ́nh tư sản th́ gom góp của cải c̣n dấu được sau đợt cải tạo công thương nghiệp để t́m những ‘đường dây’ vượt biên ra nước ngoài. Họ chấp nhận rủi ro trên bước đường đào thoát với hy vọng mong manh đến được bến bờ tự do để làm lại cuộc đời. Chính sách đánh tư sản và đuổi họ ra vùng kinh tế mới đă dồn người dân đến bước đường cùng là ‘vượt biên’ dù những hiểm nguy đang chờ đón.

    Đối với gia đ́nh có người đi học tập cải tạo, t́nh h́nh c̣n bi đát hơn. Họ liên tục ‘được’ công an khu vực, tổ dân phố và cơ quan hành chính cấp phường ‘động viên’ đi vùng kinh tế mới. Có những nơi c̣n quả quyết, nếu gia đ́nh đi kinh tế mới, chồng, cha, con, em họ đang học tập trong trại cải tạo sẽ có cơ hội được về xum họp với gia đ́nh sớm.

    Thực tế cho thấy, việc gia đ́nh đi vùng kinh tế mới và việc được ra khỏi trại học tập cải tạo hoàn toàn không liên quan đến nhau. Đi kinh tế mới nằm trong kế hoạch quản lư hành chính bằng việc ‘giăn dân’ trong khi đi học tập nằm trong chủ trương chính trị nhằm cải tạo những thành phần ‘ngụy quân, ngụy quyền’. Thế nhưng, nhiều gia đ́nh đă ‘ngây thơ’ tin tưởng vào việc đi kinh tế mới để người thân chóng về từ trại cải tạo.


    Bồng bế con đi vùng kinh tế mới

    Dưới đây là tâm sự của một bạn trẻ có cha là người đi học tập cải tạo trở về cùng gia đ́nh, họ ‘tái định cư’ tại một vùng kinh tế mới:

    “Nắng và bụi trên suốt đoạn đường từ Sài G̣n tới Tây Ninh nhưng tôi thấy trong ḷng lâng lâng hạnh phúc v́ sau bao năm ly tán, từ đây tôi được gần ba, gần má. Ngồi sau lưng ba trên chiếc Honda 67, tôi nh́n quang cảnh hai bên đường, nh́n màu lá cây vàng quạch v́ nắng v́ bụi mà trông cho mau tới nơi và nhẩm tính số kílômét c̣n lại khi xe lướt qua những cột mốc…

    “Càng đi, đường càng xa hun hút chỉ thấy có rừng. Lâu lâu phải xuống xe dắt bộ trên những cây cầu bắc cheo leo qua các con suối sâu nước cuồn cuộn chảy (nói dại chẳng may mà lọt xuống là nước cuốn trôi mất tiêu cái xác). Chạng vạng tối mới về được tới lô nhà tranh mà người ta cấp cho ba ở trong thời gian quản chế…

    “Để được cấp một căn nhà như vậy cần phải hội đủ số nhân khẩu cho nên ba được phép về Sài G̣n đón tôi lên cho đủ tiêu chuẩn nhận nhà. Thời gian qua phải ở chung với gia đ́nh chú Bảy, ba thấy chật chội và bất tiện.



    Nhà tranh vách đất tại vùng kinh tế mới

    Và đây là vùng kinh tế mới dưới mắt cô bé ngây thơ:

    “Phải mất nhiều đêm tôi mới quen được với tiếng bom đạn nổ đ́ đùng lúc xa, lúc gần. Đó là tiếng nổ phát ra từ những kho vũ khí ngày xưa. Mấy con chồn đi ăn đêm nhái tiếng gà để bắt mồi, thoắt nghe vách bên này nó lại luồn qua vách bên kia làm lũ gà con sợ kêu líu ríu. Buổi sáng tinh sương thức dậy thấy yên lành hơn nhờ có ánh sáng mặt trời dù đâu đâu cũng nh́n thấy cây cối bị đốn hạ xuống, đốt cháy xém như than, chất đống chờ mấy đội thanh niên xung phong tới chở đi. Đó đây dấu bánh xe tải cày xới mặt đường mà mưa xuống tạo thành vô số vũng lầy lớn nhỏ.

    “Hằng ngày tôi phụ với thím Bảy nấu cơm nước cho ba với chú Bảy đi lợp nhà. Thời gian c̣n lại tập chẻ lạt, đánh tranh. Tre th́ sắc, tranh th́ xót, nhưng được cái ham làm nên quên. Chiều chiều, sau khi đi làm về ba thường hái trái rừng cho tôi. Có bữa cả ôm nhánh trái ‘sai’ (*) chi chít trái. Thứ sai rừng chát ngầm (nuốt hoài không xuống cổ) nhưng tôi thích màu vỏ nhung đen thẫm, bóng mượt và hạnh phúc cảm nhận t́nh thương mà ba dành cho đứa con gái c̣i cọc, tóc quăn khét mùi nắng.

    “Lâu lâu hết mối cho gà ăn tôi theo ba vô rừng t́m ụ mới. Hễ bước tới đâu là phải phạt cây hai bên cho ngă rạp xuống để c̣n biết lối ra. Thấy ụ mối nào non ba lấy rựa chặt một nhánh chảng ba chỏng ngược xuống đóng vô làm móc để quảy về, tiện thể dọc đường róc thêm vài bó tre về chẻ lạt... Mối lần vậy là tôi có dịp ăn sấu rừng. Thứ trái hột bự bằng ngón tay cái, ngọt ngọt chua chua mà ở thị thành không dễ ǵ có được.

    “Có lúc tôi cũng thay ba đi lănh gạo. Gạo được lănh mọt ăn trước người nên hột nào cũng rỗng ruột, nhẹ hều. Nấu một nồi cơm phải dằn độn thêm hai ba lớp. Vậy mà ăn bữa cơm nào cũng thấy ngon dù đôi khi chỉ là măng le kho với mấy cục bột nêm (cũng được lănh) có mùi ngai ngái mà lần đầu tiên ăn vô là muốn ói (xin lỗi, có sao nói vậy).

    “Ở đây cách thị trấn mấy chục cây số nên không dễ ǵ tới chợ. Thỉnh thoảng cũng có người gánh tiêu, tỏi, đường, bột ngọt, bí, bầu.. vô bán. Khi trở ra là cái gánh nhẹ tênh. Ba gởi thơ biểu má sắp xếp công chuyện ở Sài G̣n xong th́ lên liền, sẵn tiện chuẩn bị một mớ gia vị gói sẵn từng gói lẻ để bày một quầy tạp hóa nho nhỏ trước nhà cho tôi bán.

    “Tôi đợi hoài cái hôm má lên. Nh́n từ xa, má mặc áo bà ba xám, đội nón lá, gánh theo đôi thúng nặng trĩu vai (giống như bất kỳ h́nh ảnh nào của người phụ nữ đồng quê Việt Nam, tận tụy, tảo tần và chung thủy). Buông gánh xuống, giở nón quạt quạt. Má cười đón hai cha con. Sau bao năm gia đ́nh ly tán, vất vả thăm chồng, nuôi con, trải bao biến cố lớn nhỏ trong đời, nụ cười đó vẫn tươi tắn, lạc quan cho đến tận bây giờ. Là con gái đầu ḷng, tôi gần gũi, chứng kiến và hiểu má nhiều hơn ai hết.

    “Nếu có thể viết như một người cầm bút th́ tôi tin rằng những câu chuyện của má sẽ là một quyển truyện dài với vô vàn chi tiết sống thật hay mà tác giả khỏi cần phải nhọc công hư cấu. Ba má tôi là người cùng quê. Tôi thường tủm tỉm cười khi nghe chuyện t́nh của Ba Má ḿnh: "Hồi đó má mầy ở quê, ba đi làm trên Sài G̣n, mỗi lần nghe Ngọc Cẩm-Nguyễn Hữu Thiết hát ‘Em gái vườn quê’ là ba nhớ má mầy quá trời quá đất.



    Một căn nhà tương đối tươm tất tại vùng KTM

    “Từ ngày có má lên, ba như được tiếp sức. Má giỏi việc đồng áng, lại quen chịu vất vả. Sáng sáng má theo ba phụ dựng nhà, lợp mái. Chiều chiều tôi đón ba má về ăn cơm. Tối tối gia đ́nh tôi ở gian trong, gia đ́nh chú Bảy ở gian ngoài vọng ra, vọng vô tṛ chuyện.

    Ba bàn với chú Bảy: ‘Thấy mấy đứa nhỏ ăn uống kham khổ quá, sẵn có bả lên, tui với anh sắm gàu ṣng đi tát hố bom kiếm mớ cá về cho tụi nó ăn. Hổm nay đi làm ngang qua tui thấy cá nhảy lên nhảy xuống đớp móng dữ lắm’. Chú bảy chưa kịp ừ hử ǵ th́ đám con của chú đă reo ḥ dậy giường dậy chiếu.


    Trẻ thơ tại vùng kinh tế mới

    “Coi vậy mà công việc chuẩn bị phải mất mấy ngày mới xong. Ba, má với chú Bảy xếp đặt kế hoạch chu đáo lắm v́ nghe nói đâu cái hố bom chu vi rộng cỡ bằng hai, bằng ba căn nhà gộp lại, dự trù tát ba ngày ba đêm mới cạn. Đâu đó xong xuôi, sáng sớm ba dẫn đầu hai gia đ́nh với gàu ṣng, dây nhợ, cuốc, xẻng, đèn băo và một cái thùng đựng cá thiệt bự ra ngoài chỗ hố bom.

    “Tôi nh́n cái hồ rộng mênh mông, nghi ngờ và hỏi thầm: ‘Có thiệt hôn đây? Ba má định tát cho nó cạn thiệt hả?’. Nghĩ vậy thôi chứ tôi biết tánh ba đâu có bao giờ nói chơi. Có điều, dám tát cạn cái hố bom nầy th́ thiệt là quá sức tưởng tượng.

    “Chú Bảy dặn thím Bảy ở nhà nấu cơm, nấu nước. Tôi với đứa con gái lớn của chú Bảy lo tiếp tế. Hai đứa con trai của chú th́ canh để khai thông đường nước thoát. Hết ngày tới đêm. Dưới ánh trăng và ngọn đèn băo, ba má với chú Bảy thay phiên nhau tát. Tiếng nước hắt ra từ gàu ṣng trong đêm khuya vắng nghe ầm ầm như tiếng thác.

    “Mới có ba ngày hai đêm đă bắt đầu thấy ló mặt bùn (người ta nói đâu có sai, đồng vợ đồng chồng, biển Đông tát c̣n cạn, huống hồ ǵ là cái hố bom!). Ba, má với chú Bảy ngưng tát, bắt đầu nhảy xuống ṃ cá. Đám con nít cũng nhào xuống bóp bùn. Lâu lâu mới nghe la lên: ‘Được một con!’. Giở lên thấy con cá ‘bự’ cỡ hai ngón tay. Xà quần dưới lớp bùn hơn một tiếng đồng hồ mà cá ở trong thùng chỉ vỏn vẹn cỡ… nửa kư.

    “Thấy ba cứ tiếc nuối không chịu lên, má giục: ‘Thôi ḿnh đi về!’. Rồi hối tụi tôi trèo lên gom gàu, dây nhợ, cuốc, xẻng kéo nhau về. Vừa mệt, vừa tiếc công, dọc đường ba rủa... mấy con cá: ‘Mẹ bà nó! Có mấy con mà cứ nhảy lên nhảy xuống làm tao tưởng nhiều!’.

    Cô gái viết những đoạn văn trên hiện sống cùng gia đ́nh tại Hoa Kỳ. Xin chia vui cùng cô và gia đ́nh đă chuyển về một vùng kinh tế mới khác với thời thơ ấu ngày nào...

    ===

    (*) Trái sai (hay c̣n gọi là ‘trái say’) có vỏ màu đen, mịn như nhung nên c̣n có tên là ‘trái nhung’, vị th́ chua chua ngọt ngọt, rất hợp với khẩu vị của phụ nữ, nhất là vào lứa tuổi ô mai. Mùa trái say chín rộ kéo dài từ tháng 7 đến tháng 9 Âm lịch tại rừng núi huyện K’Bang, Gia Lai nhưng cũng xuất hiện nhiều tại Phan Rang nên đă trở thành đặc sản của vùng này dưới dạng tươi hay sấy khô.


    Trái say

    Hàng năm, rất nhiều những người đi thu hoạch trái say trong rừng, tập trung tại Ka Nát. Họ dùng một cây tre dài rồi đập lên cây (v́ cây say có độ cao từ 3 đến 4 mét) để trái say rớt xuống lược. Cây say rất sai trái nên có lẽ đó là lư do người ta gọi trái say là ‘sai’, cũng có người giải thích ‘sai’ chỉ là cách phát âm chữ ‘say’ của người miền Nam. Mặc dù rất ngon và đắt tiền nhưng v́ chưa trồng được nên nguồn trái say vẫn dựa vào việc thu hái trong thiên nhiên. Giá trái say vào cuối vụ có thể lên đến 100.000đ/kg.



    ***

    4 Comments on Multiply

    Ẩn danh wrote on July 9, ’11
    Tôi đă được thấy chứng tích của thời điêu linh này. Thành thật kính phục toàn dân Việt đă cố sống qua thời kỳ "bao cấp" đầy khắc nghiệt đó.

    penseedl wrote on Jul 9, '11, edited on Jul 10, '11
    Mong những bài viết của anh đến với những người đi di tản trước ngày 30.4.75, cùng thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên ở trong và ngoài đất nước đọc được để biết đến thời gian khổ ải của người dân miền Nam c̣n ở lại. Trái SAY hồi đó chị em Pensée hay gọi là trái "Sa-Lông" - chắc do trên lớp vỏ có lớp lông mịn như nhung vậy, chỉ là món quà ăn vặt của con gái c̣n nhỏ đúng như anh Chính đă viết.

    klnmt wrote on Jul 8, '11
    Câu chuyện là kỷ niệm của rất nhiều người hay là cả vạn người miền Nam; một quăng đời không thể nào quên, anh Chính ơi!
    Cảm ơn anh rất nhiều! Thân mến!

    nguoigiaonline wrote on Jul 8, '11
    Thêm một entry hay, cảm ơn anh Chính nhiều lắm.

  9. #459
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh (6/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...h-cai-tao.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...u-linh-67.html

    Cải tạo Công thương nghiệp

    Người ta thường nói đến chuyện cải tạo ngụy quân-ngụy quyền sau ngày 30/4/75 nhưng ít người nhắc đến một h́nh thức cải tạo không kém phần quan trọng trong thời điêu linh và có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống kinh tế của người dân. Cuộc cải tạo này đă biến miền Nam đang từ nền kinh tế tư bản sang nền kinh tế xă hội chủ nghĩa và cái giá phải trả là sự tụt hậu của cả đất nước.

    Đó là chính sách Cải tạo công thương nghiệp (CTCTN) hay c̣n được biết đến qua ngôn ngữ b́nh dân: Đánh tư sản. CTCTN là con đường ngắn nhất được chính quyền mới dùng để quét sạch mọi giai cấp - từ tư sản đến tiểu tư sản - để chỉ c̣n giai cấp nông dân và công nhân trong chế độ xă hội chủ nghĩa.


    Cửa hàng quốc doanh trên phố Tràng Tiền, Hà Nội, tháng 3/1970

    Tại miền Bắc, CTCTN đă được thực hiện từ năm 1954, sau ngày tiếp quản Hà Nội. Chính xác hơn, cuộc cải tạo được tiến hành sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá II họp Hội nghị lần thứ 16 mở rộng vào tháng 6/1959 và ra Nghị quyết về vấn đề hợp tác hoá nông nghiệp và cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh theo chủ nghĩa xă hội.

    Nghị quyết khẳng định: “Một trong những nhiệm vụ của cách mạng xă hội chủ nghĩa là xoá bỏ kinh tế tư bản tư doanh, xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xoá bỏ bóc lột tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ giai cấp tư sản”. Với đường lối này, Nghị quyết khẳng định, sẽ đưa xí nghiệp tư bản tư doanh từ h́nh thức thấp và vừa lên h́nh thức cao của chủ nghĩa tư bản nhà nước dưới h́nh thức công tư hợp doanh, chuyển chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa sang chế độ sở hữu của Nhà nước.

    Dựa trên quan hệ sản xuất mới đó, giai cấp tư sản bị triệt tiêu và xă hội chỉ c̣n giai cấp vô sản. Tại miền Bắc vào thời kỳ này, đại đa số các gia đ́nh tư sản, tiểu tư sản không những bị tịch thu tài sản mà c̣n phải đi tập trung cải tạo. Đến 1960, giai cấp tư sản đă bị xóa bỏ tại 31 tỉnh và thành phố trên miền Bắc.

    Xe bán hàng lưu động của mậu dịch quốc doanh gần Khách sạn Thống Nhất, Hà Nội, 1972

    Trước 1975, Sài G̣n đă có một cơ sở vật chất, kinh tế kỹ thuật lớn nhất miền Nam, ngang bằng với các nước trong khu vực. Sài G̣n cũng là nơi tập trung hơn 80% năng lực sản xuất công nghiệp cả miền Trung, miền Nam với hơn 38.000 cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lớn nhỏ, trong đó có khoảng 766 công ty và 8.548 cơ sở công nghiệp tư nhân.

    Sau 1975, chính quyền mới đă quốc hữu hóa tư liệu sản xuất và, theo lối dùng chữ của họ, đưa công nhân lao động lên làm chủ nhà máy, xí nghiệp. Trên website chính thức của TP. HCM ghi lại:

    “CTCTN đă tịch thu tài sản của 171 nhà tư sản mại bản, 59 tư sản công thương nghiệp cỡ lớn để biến thành 400 xí nghiệp quốc doanh, 14.000 cơ sở tiểu thủ công nghiệp, thu hút 270.000 công nhân và lao động, vận động hồi hương lập nghiệp và từng bước phân bố lại lao động”.


    Chợ Bến Thành, tháng 7 năm 1975

    Lúc bấy giờ, Ủy viên Bộ Chính trị phụ trách phía Nam về công cuộc CTCTN là Nguyễn Văn Linh (bí danh Mười Cúc). Trong một buổi gặp gỡ các nhà tư sản tại Sài G̣n, ông Linh đă từng nói: “Các bạn đă đi với chúng tôi trong cách mạng dân tộc dân chủ nên gọi là tư sản dân tộc, nay các bạn đi với chúng tôi lên thời kỳ quá độ lên XHCN, không biết gọi các bạn là ǵ cho phù hợp?”.

    Khái niệm mà các văn kiện chính trị thường hay nhắc đến như một thành phần xă hội mang yếu tố phản động trong cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng cộng sản lănh đạo được gọi là tư sản mại bản. Chỉ ở giai đoạn sau của lịch sử, đặc biệt là ở miền Nam sau 1975 mới h́nh thành tầng lớp ‘mại bản’ ăn theo cuộc chiến tranh của Mỹ.

    Những thành phần này bị cáo buộc những tội ác với nhân dân đại khái như: (1) Buôn bán với đế quốc Mỹ và chính quyền Ngụy; (2) làm giàu bằng cách nhập khẩu (nhập cảng); (3) phát hành tài liệu đồi trụy, ru ngủ nhân dân; (4) nhập cảng súng đạn và nhu liệu quân sự chống lại nhân dân; (5) đầu cơ tích trữ, tạo lũng đọan kinh tế của nhà nước; và (6) ngoan cố dụ dỗ, đầu độc các cán bộ nhà nước làm ăn bất hợp pháp.

    Trong năm 1977, chính quyền dấy động cuộc tố cáo và truy nă các thành phần tư sản mại bản tại Sài G̣n và các tỉnh miền Nam. Trong đó phần lớn là các thương gia người Việt gốc Hoa. Nhiều gia đ́nh bị lục soát, tài sản bị tịch thâu, có khi bị bắt dẫn ra ngoài đường bêu xấu trước công chúng. Có một số gia đ́nh làm ăn lương thiện nhưng tương đối giàu có, bị hàng xóm ghen ghét tố bậy cho công an vào tra xét đủ điều. Đôi khi, ngay cả những người ‘có công với cách mạng’ cũng bị tố cáo chỉ v́ họ có tí của cải.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Nhà thờ Đức Bà, tháng 7 năm 1975

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhà báo Đinh Phong là người đă từng làm phóng viên tuyên truyền về cải tạo công thương nghiệp ở miền Bắc những năm 1960 khi c̣n công tác ở báo Nhân Dân. Sau năm 1975, ông làm việc tại đài truyền Sài G̣n và lại một lần nữa làm chứng nhân về cuộc CTCTN tại đây:

    “Chúng tôi vác máy đi tuyên truyền mà ḷng trĩu nặng, ngơ ngác nh́n nhau hỏi tại sao lại như vậy? Có lần, chúng tôi mang máy ra chợ Tạ Thu Thâu quay cảnh niêm phong tài sản một hộ kinh doanh hàng điện tử. Chưa kịp ghi h́nh ảnh nào, ông chủ hộ kinh doanh bước ra gạt máy, rồi chỉ vô mặt tôi bảo: ‘Chú về mà hỏi Huỳnh Văn Tiểng [Giám đốc đài truyền h́nh lúc bấy giờ] xem ngày xưa tôi đă gửi linh kiện vô chiến khu lắp ráp đài phát thanh như thế nào, hỏi coi thời chống Mỹ tôi đă giúp đỡ các ông những ǵ? Bây giờ tôi buôn bán, có tội t́nh ǵ mà bay bắt tôi về làm ruộng hả?’. Thời gian sau, tôi có trở lại t́m ông chủ ấy nhưng không gặp, chỗ cũ đă trở thành một cửa hàng quốc doanh”.


    Nhà báo Đinh Phong

    Vào thời ấy, Đài truyền h́nh HTV có chương tŕnh thời sự khoảng 30 phút, tập trung nhiều thời lượng để tuyên truyền cho công cuộc cải tạo công thương nghiệp tại Sài G̣n. Phía sau chương tŕnh ấy, phóng viên truyền h́nh là những người đă trực tiếp chứng kiến những giọt nước mắt, những cái nh́n ngạc nhiên, thảng thốt của người dân thành phố.


    Khu Dân Sinh từng là một trong những địa chỉ của công cuộc cải tạo công thương nghiệp sau năm 1975

    Bùi Quư, người đă từng làm việc trong Ban liên lạc công thương TP.HCM từ năm 1975 đến 1990, kể lại: “Tôi được phân công tác về Ban liên lạc công thương, tham gia triển khai thực hiện các chính sách của Nhà nước về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh. Ngay từ thời điểm đó, tôi đă thấy mặt trái của chính sách cải tạo của chúng ta.

    Nó giết chết mọi động lực phát triển, triệt tiêu sản xuất. Các doanh nghiệp tư nhân không tồn tại trong thực tế, bởi họ phải ḥa tan ḿnh vào cái gọi là hợp tác xă, công tư hợp doanh... Khổ nỗi, hợp doanh ǵ mà toàn bộ tài sản là của tư nhân, Nhà nước chỉ có con người đưa ra để... quản lư, nắm luôn chức giám đốc. Mà họ là những người chưa bao giờ làm kinh tế.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    “Nhiệt liệt hoan nghênh chủ trương bài trừ bọn tư sản mại bản
    lũng đoạn, đầu cơ tích trữ, phá rối thị trường”

    Trong Hồi kư của một thằng hèn, nhạc sĩ Tô Hải, người đă từng mang trong người ‘nhiệt t́nh cách mạng’ của thời kháng chiến chống Pháp, nh́n công cuộc CTCTN tại Sài G̣n dưới một góc độ khác:

    “Trước t́nh h́nh kinh tế ngày càng khó khăn sau những chiến dịch cải tạo, những cuộc ‘tấn công quyết định vào pháo đài Chợ Lớn mà chưa chế độ nào dám làm’ (chữ của ông Bảo Định Giang), những cuộc tịch thu đóng cửa tiệm đồng loạt, những cuộc vây ráp chợ trời, đặc biệt là hai cuộc đổi tiền (sự thật là thu hồi tiền mặt và chỉ trả lại cho mỗi người một số tiền tối thiểu), Sài G̣n trở thành rỗng tuếch về bề mặt! Nhưng về phần ch́m, Sài G̣n vẫn là... Sài G̣n! Bên cạnh những ông chủ cũ với những két sắt đầy vàng, đô-la, kim cương mà các cửa hiệu do con, cháu, người làm công đứng tên bị đóng cửa, bị tịch thu, xuất hiện những ông chủ mới giàu lên một cách nhanh chóng nhờ ‘hôi của lúc cháy nhà’.

    Chính thời kỳ này đă giúp cho hàng vạn tay cơ hội chiếm đoạt không biết bao nhiêu tài sản của các thứ ‘kẻ thù cách mạng’ để biến thành của riêng, của con cháu, người quen. Ai có thể thống kê được những ǵ các ‘đội cải tạo’ đă ‘tịch biên’ của hơn một triệu cửa hàng, gần 7.000 xí nghiệp to nhỏ của cái thành phố lớn nhất nước này? Và cũng chẳng lấy ǵ làm lạ khi một ‘đạo diễn điện ảnh cách mạng’ bổng trở thành... chủ một cửa hàng nhiếp ảnh to nhất Chợ Lớn.

    Ngay một nhà máy đă quốc hữu hóa, sau này người ta vẫn có thể úm ba la ‘hô biến’ để nó trở thành nhà máy... tư nhân, cho vợ đứng tên, như trường hợp nhà máy ḿ ăn liền Miliket. Một ông bí thư quận bỗng thành chủ nhân của 5 ngôi nhà cao tầng — tất nhiên ông không dại ǵ mà đứng tên. Và những cán bộ ‘cải tạo tư bản’, ‘cải tạo công thương nghiệp’ sau khi kê khai qua quít số hàng, số tiền, số vàng... trong két các khổ chủ rồi ‘quên’ nạp cho ban cải tạo bảng kê khai để sau này thành những nhà tư bản mới.

    Chính Tô Hải cũng đă tham gia đồng thời chứng kiến những chiến dịch tịch thu, tiếp quản, đổi chủ. Theo ông, đây là cơ hội không chỉ bằng vàng, mà bằng... kim cương cho kẻ đă có kinh nghiệm hoặc đă bỏ lỡ việc kiếm chác từ những ngày đầu tiếp quản v́ máu cách mạng lúc ấy chưa chuyển từ đỏ sang đen!

    “Có nhiều người hôm trước c̣n là người hiền lành tử tế, hôm sau đă trở thành tên cướp hung bạo khi khảo của khổ chủ. Có người chưa kịp phét lác th́ khổ chủ đă tất tưởi đem nộp cả hộp bích quy kim cương chỉ để xin ông cán bộ báo cáo giùm lên trên rằng “nhà này không có ǵ”... Những chuyện cười ra nước mắt như thế nhiều lắm, kể không xiết. Chả thế mà đă có bao ‘nhà cách mạng’ năm xưa nay làm chủ cả mấy ngôi nhà (hồi ấy gọi là ‘phân phối’), chưa kể tiền vàng, tiêu mấy đời không hết.

    Số phận các ‘nhà cách mạng’ sau cuộc đại vơ vét này không giống nhau. Những kẻ lơi đời đóng vai củ mỉ cù ḿ cho đến khi đủ tuổi về hưu non, ‘hạ cánh an toàn’, yên hưởng hạnh phúc bên vợ con và... hàng tá bồ nhí. Ngay giới văn nghệ cũng có những ‘nhà’ nọ, ‘nhà’ kia đang say mê sáng tác bỗng tự nguyện bỏ nghề để rồi chính ḿnh hoặc con cái trở thành những ‘đại gia’ sau này”.


    Khẩu hiệu trong một nhà máy miền Bắc thời chiến tranh:
    “Miền Nam c̣n đổ máu, Ngày thứ 7 c̣n sục sôi”

    Cuộc CTCTN như một cơn gió lốc đă quét qua cuộc đời của nhiều ông chủ doanh nghiệp tư nhân tại Sài G̣n. Trên Tuổi Trẻ Online có rất nhiều bài viết về đề tài này, tôi xin tóm lược một số chuyện mà ấn bản điện tử của tờ báo gọi là “Những chuyện ai cũng muốn quên”.

    Trường hợp của ông Trịnh Thành Nhơn là một thí dụ điển h́nh. Năm 1976, cả gia đ́nh ông Nhơn sống nhờ vào gian hàng bán xà bông ở chợ B́nh Tây, Chợ Lớn. Ông gom góp 3.000 đồng, dẹp một góc trong nhà, kiếm ba cục gạch và một thùng phuy, mướn thợ người Hoa của một hăng xà bông để h́nh thành một cơ sở sản xuất xà bông không tên.

    Xà bông làm ra được bán cho các hợp tác xă và công ty thương nghiệp của nhà nước. Sản phẩm bán ra được xem là hợp pháp, nhưng nguyên vật liệu lưu thông trên đường về xưởng lại là bất hợp pháp. Ông Nhơn phải mua dừa từ Mỹ Tho, Bến Tre, bỏ vào bịch nilông nhỏ khi đi qua các trạm kiểm soát.

    Ngày ấy, xà bông của ông Nhơn bán cho ngành thương nghiệp với giá do Ủy ban Vật giá duyệt. Để sản xuất được 1kg xà bông phải bỏ khoảng 8 đồng vốn, trong khi ủy ban chỉ duyệt giá bán 3,6 đồng. Cũng v́ thế, phải ‘ăn gian’ nguyên liệu và tung ra thị trường những sản phẩm kém chất lượng.

    Ông Nhơn kể lại: “Nhiều cán bộ nhà nước bảo với tôi họ chỉ yêu cầu tôi làm đúng, không cần tôi làm tốt. Nhưng với các qui định tréo ngoe như vậy, tôi làm đúng sao được?”. Công việc kinh doanh ngày càng mở rộng, ông Nhơn sắm thêm máy móc, tuyển thêm công nhân. Mỗi ngày ông sản xuất đến 5 tấn xà bông, có ngày lên đến 10 tấn.

    Khi có chiến dịch CTCTN, cơ sở của ông Nhơn bị thanh niên băng đỏ ‘đóng chốt’ tại nhà gần 1 tháng để kiểm kê và canh giữ tài sản. Cũng may có ‘tay trong’ mách nước nên ông làm đơn xin phường xét lại. Đơn của ông được cứu xét với điều kiện ông phải ngưng hợp đồng cung ứng cho công ty thương nghiệp, tất cả sản phẩm phải chuyển sang bán cho hợp tác xă phường.

    Đầu năm 1980, ông Nhơn bị phường gọi lên, bảo rằng qui mô cơ sở sản xuất của ông lớn quá, phải ‘phát triển’ lên thành Xí nghiệp Đời sống của phường. Phường cấp cho ông một căn nhà, kêu ông chuyển hết nguyên liệu, lao động, máy móc... vào đấy để sản xuất. Đồng thời phường cử người làm Giám đốc, ông được giao phụ trách kỹ thuật.

    Ông Nhơn tâm sự: “Ngay từ đầu tôi đă thấy không ổn. Mấy ổng chẳng hiểu ǵ về sản xuất kinh doanh ǵ cả, tôi làm thế này mấy ổng cứ chỉ đạo thế khác. Hai bên cứ lo căi nhau th́ làm ăn ǵ được”. Xí nghiệp hoạt động được hai năm th́ giải tán và vốn liếng của ông Nhơn cũng hết sạch.

    Đến năm 1989, với sự ra đời của Nghị quyết 16, cánh cửa cho tư nhân làm kinh tế mở ra. Ông Nhơn thành lập doanh nghiệp Sơn Hải và nổi đ́nh nổi đám với kem đánh răng Dạ Lan vào đầu thập niên 1990.


    Chợ B́nh Tây trong Chợ Lớn trước 1975

    Gia đ́nh ông Nguyễn Lâm Viên trước năm 1975 sống nhờ vào cửa tiệm tạp hóa, mỗi chiều 4m, bán giày dép ở G̣ Vấp. Sau ngày Sài G̣n sụp đổ, cán bộ phường đến bảo cửa tiệm nhà ông rộng quá, phải chia bớt cho người khác. Cửa tiệm bị xén c̣n lại ngang 1,5m, dài 2m.

    Ông Viên bỏ học, lên rừng, làm nhân viên pḥng kế hoạch Nông trường Sông Ray (Đồng Nai) được vài năm rồi trở về Sài G̣n. Với kinh nghiệm về gỗ, mây, tre học được từ nông trường, ông mở cơ sở sản xuất đồ nội thất. Tổ hợp mây tre lá Đồng Tâm ra đời ở Nhà Bè năm 1985.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Niềm vui của ông là ngày hôm nay trên thương trường, sản phẩm sấy khô Vinamit đang cạnh tranh b́nh đẳng với sản phẩm sấy khô của Nhabexims. Ông Viên tâm sự:

    “Tôi vẫn thầm lặng theo dơi sự phát triển của Nhabexims, bởi ở nơi ấy tôi đă để lại một phần đời của ḿnh, và có cả một phần tài sản của ḿnh”.


    Sản phẩm của Vinamit ngày nay

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giáo sư Đặng Phong, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, người đă viết hàng chục ngàn trang ‘sử kinh tế’ Việt Nam qua các thời kỳ, nhận xét:

    “Nền kinh tế miền Nam trước 1975 phồn vinh thật nhưng giả tạo ở chỗ nó không tự nuôi nổi nó… Rất tiếc chúng ta xóa bỏ bộ máy điều hành kinh tế miền Nam nhanh quá… Phải đến đại hội đảng lần thứ VI mới xác định được những sai lầm do chủ quan, nóng vội trong việc xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xă hội chủ nghĩa…”

    ***

    4 Comments on Multiply

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  10. #460
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh (7/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...i-cai-tao.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...u-linh-77.html

    Tù cải tạo

    Người miền Nam có câu nói ám chỉ một sự việc xa vời, vô định, vô vọng và ch́m sâu vào tuyệt vọng: “Mút chỉ cà tha”.

    Những tưởng học tập cải tạo 10 ngày để rồi trở về với cuộc sống b́nh thường hàng ngày, ai ngờ đă qua 10 ngày mà vẫn thấy chưa học tập được một chữ nào! Thế cho nên chúng tôi bảo nhau: “Kiểu này học tập... mút chỉ cà tha!”

    Sau này t́nh cờ đọc Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư (một nhà văn nữ ở miền cực Nam đất nước) tôi mới biết Mút Cà Tha là một địa danh có thật, ở tận miệt Cà Mau, nơi có những tên đượm sắc Nam bộ như Đầm Chim, Đầm Dơi, Chắc Băng, Cạnh Đền, Gành Hào, Năm Căn, U Minh, Trèm Trẹm và… Mút Cà Tha! Có lẽ cù lao Mút Cà Tha hàm ư nơi tận cùng của miền cực nam đất nước nên mới có thành ngữ “mút chỉ cà tha”, đi hoài không tới! Đối với người cải tạo cũng vậy, học hoài không về!

    Sau buổi sáng ngày 30/4/1975, cuộc đời tôi hoàn toàn thay đổi. Đang từ một anh Trung úy giảng viên Anh ngữ, ngày ngày lái chiếc Honda SS50 đến trường Sinh ngữ Quân đội, tôi bỗng trở thành một người thất nghiệp với một tương lai vô định trước mắt. Nhưng thất nghiệp cũng không quan trọng bằng trạng thái tâm hồn bất ổn, lo sợ, không biết mai sau ḿnh sẽ ra sao trước một ngă rẽ lịch sử: sự sụp đổ hoàn toàn, từ những mảnh đời riêng tư cho đến cả một vận nước.


    Cảnh điêu tàn trong ngày cuối cùng 30/4/1975

    Đối với người bị tập trung học tập cải tạo, có lẽ đây là thời kỳ u ám nhất trong cuộc đời. Không u ám sao được khi trước 1975, chúng tôi là những thanh niên tràn đầy sức sống, theo đuổi những mục đích và tham vọng riêng tư của tuổi trẻ nay bỗng trở thành những người sống trong trại tập trung. Chúng tôi sống trong thân phận tù đầy nhưng chính quyền mới đă luôn luôn khẳng định, đây không phải là nhà tù mà đây là nơi học tập cải tạo.


    Ngày tàn cuộc chiến
    (Ảnh do phóng viên Đại Hàn chụp)

    Những người tù b́nh thường – dù có phạm tội cướp của, giết người – cũng có bản án để biết ngày được tự do. Ngược lại, những người cải tạo không bao giờ có được bản án để trông mong ngày về. Thay vào đó là châm ngôn được cán bộ quản giáo lập đi, lập lại: “Học tập tốt, lao động tốt, các anh sẽ được về sum họp với gia đ́nh”. Có điều, tiêu chuẩn để đạt được những cái tốt đó chỉ lơ lửng ở phía trước, tựa như củ cà rốt treo trước mắt con thỏ trong một cuộc chạy đua dường như không bao giờ đến đích.

    Ngày đi học tập, sĩ quan cấp úy và nhân viên ‘ngụy quyền’ đều tin tưởng chỉ kéo dài 10 ngày theo tinh thần thông báo của Ủy ban Quân quản: “… Đem lương khô đủ dùng trong thời gian 10 ngày…”. Trước đó, hạ sĩ quan chỉ học tập đúng 3 ngày theo lệnh của Ủy ban Quân quản và dĩ nhiên 10 ngày dành cho sĩ quan là cái giá hợp lư nhất phải trả trước khi trở về với cuộc sống b́nh thường.


    "Thẻ tŕnh diện" cấp cho hạ sĩ quan & binh sĩ sau khi học tập 3 ngày

    Bác sĩ Nguyễn Phước Đại, Giám đốc Bệnh viện Sài G̣n trước năm 1975, có liên quan đến một giai thoại khá dí dỏm mà tôi nghe được qua bà xă, vốn là nhân viên của bệnh viện. Ông Đại là một bác sĩ giỏi, người gốc miền Nam, nhưng lại là dân ở Pháp về nên khi nghe thông báo đem ‘lương khô’ đủ dùng trong 10 ngày, ông hỏi lại nhân viên: “Tôi không ăn được ‘lươn khô’, đem những thứ khô khác như cá khô không biết có được không nhỉ?”. Tuy đầu óc đang căng thẳng v́ lo cho chồng con nhưng đám nhân viên không khỏi ph́ cười v́ sự nhầm lẫn giữa ‘lương khô’ và ‘lươn khô’ của ông bác sĩ từ bên Tây về.


    Tŕnh diện ngày 30/4/1975

    Ngày bước lên xe Molotova để đến Trảng Lớn (Tây Ninh), tôi thoáng nghe hai anh cán binh ‘áp tải’ nói chuyện với nhau:

    - Mấy anh ngụy này rắc rối quá, đă đi cải tạo mà c̣n mang vợ theo nữa!

    Số là có mấy sĩ quan nữ quân nhân cũng tŕnh diện nên bị hai anh cán binh trẻ tuổi hiểu lầm là vợ của người đi học tập. Ḷng lúc đó đang chùng xuống nhưng khi nghe câu chuyện của kẻ cầm AK đi áp tải lại thấy buồn cười v́ những sự ngộ nhận ngây thơ của những kẻ chiến thắng.

    Tiếng là học tập nhưng chỉ có vài bài, học hoài mà vẫn chưa về! Các bài giảng của cán bộ quản giáo được truyền tải trên hội trường, có sức chứa hàng trăm… học tṛ. Đại khái như trong bài “Đế quốc Mỹ là kẻ thù của dân tộc”, quản giáo lên lớp: “Mỹ là nước tư bản bóc lột… ngay đến tổng thống của Mỹ là Pho [Gerald Ford] cũng là trùm tư bản có công ty ô tô nổi tiếng là… hăng xe Pho (!)”.


    Cán bộ quản giáo lên lớp

    Nh́n chung, người cải tạo là những kẻ… lạc quan tếu. Khi ăn hết 10 ngày lương khô mà vẫn chưa thấy được về, người ta lại trông mong đến ngày Quốc khánh 2/9 chắc sẽ về. Lại mong đến Tết sẽ về nhưng có lẽ là… Tết Congo chứ không phải là Tết của ta. Đến khi đó, mọi lạc quan đều tắt ngấm để thay vào đó là ảo vọng “Học tập tốt, lao động tốt sẽ được về…”.

    Chúng tôi đón cái Tết đầu tiên trong tù mà nhiều người vẫn c̣n lạc quan khi nghĩ rằng đó là cái Tết duy nhất phải xa gia đ́nh! Trước Tết có một biến cố lớn trong trại mà nhiều người lạc quan, vẫn c̣n lạc quan, nghĩ rằng có một số người may mắn được về sum họp với gia đ́nh nhân ngày Tết.

    Những người cải tạo được lệnh tập họp với tất cả đồ dùng cá nhân. Một thoáng ‘hồ hởi’ khi nghĩ rằng đă đến lúc… xả trại. Chúng tôi được chia thành hai nhóm theo danh sách đă có từ trước. Người nhóm nào cũng tự hỏi không biết nhóm của ḿnh có phải là nhóm được về ăn Tết hay không.

    Tôi thuộc nhóm ở lại Trảng Lớn. Nhóm rời trại, măi sau này mới biết, họ lên xe trực chỉ Sài G̣n nhưng đó không phải là điểm đến cuối cùng. Họ được đưa đến bến tàu để tiếp tục cuộc hành tŕnh ra đảo Phú Quốc! Hóa ra họ là những thành phần được xếp vào loại ‘ác ôn, có nợ máu với nhân dân’. Họ là những ‘thiên thần mũ đỏ’ (Nhảy dù), ‘lính thủy đánh bộ’ (Thủy quân lục chiến), ‘cọp 3 đầu rằn’ (Biệt động quân), ‘giặc lái’ (Phi công), ‘giặc nói’ (Chiến tranh chính trị)…

    Khi người Sài G̣n được bắt đầu thăm nuôi thân nhân tại trại cải tạo Trảng Lớn th́ mọi hy vọng được về đều tan biến. Tôi đă có lần hỏi chuyện một ông cụ già đi thăm con về t́nh h́nh… ngoài đời. Qua lớp hàng rào kẽm gai ngăn cách giữ khu dành cho người cải tạo và con đường dẫn vào khu thăm nuôi, tôi hỏi vói:

    - Bác ơi, Sài G̣n bây giờ ra sao hả bác?
    - Sài G̣n bây giờ mấy tiệm bán mắt kính dẹp hết rồi… người nào người nấy sáng mắt lắm, đâu cần mang kính nữa cháu à…


    Thật ư nhị. Câu chuyện thuộc loại ‘khôi hài đen’ ngắn gọn của ông cụ đă nói lên tất cả.

    Sau bao thời điểm hy vọng ngày về, chúng tôi tập làm quen với ư tưởng “an tâm cải tạo”. Trước mắt, trại ra lệnh ‘cuốc đất trồng rau’ (nói theo cán bộ quản giáo là tăng gia sản xuất) trên những khu đất hoang xung quanh trại. Phải đến giai đoạn này mới thấy được ‘óc sáng tạo’ của các bạn đồng cảnh. Không có cuốc xẻng nhưng mọi người nghĩ ngay đến việc chế tác các dụng cụ nông nghiệp từ những đồ phế thải trong nhà kho của căn cứ Trảng Lớn.

    Rau muống gieo bằng hột, trồng trên đất khô và được chăm sóc rất kỹ nên mọc cao như cây thân thảo, cao đến cả thước chứ không như rau muống mọc ngoài ruộng. Rau muống tốt một phần nhờ nước tiểu và phân xanh do chính chúng tôi sản xuất. Như vậy là đă hoàn thành một chu tŕnh khép kín: ăn vào, thải ra, bón cây rồi lại tiếp tục ăn vào…

    Trảng Lớn ngày xưa có một sân bay dă chiến L19 được lót bằng những tấm vỉ sắt. Chúng tôi gỡ những tấm PSB, mỗi tấm rất nặng, phải cần đến ít nhất 6 người khiêng mới có thể đem về trại dùng trong rất nhiều việc: lót quanh giếng để tắm rửa, làm phản để ngủ, thậm chí c̣n dùng để lót cầu tiêu tập thể trong đội.

    May mắn cho những người cải tạo tại Trảng Lớn là chúng tôi được thừa hưởng và tận dụng những ‘tiện nghi tàn dư’ của quân đội VNCH c̣n rất nhiều trong căn cứ sư đoàn 25. Từ những mảnh tôn người ta có thể g̣ thành gàu múc nước, nồi nấu ăn… Từ những sợi bao cát người ta có thể xe thành sợi dây thừng để làm giây kéo gầu múc nước từ giếng lên. Nếu khéo tay hơn, những bao cát có thể được biến thành những chiếc áo khoác rất… thời trang!

    Mỗi lần được ra phi trường L19 ‘lao động’ chúng tôi cũng không quên săn nhặt những mảnh nhôm c̣n sót lại trên xác trực thăng để tha về đội. Vào những ngày cuối tuần, nghỉ lao động, là những giờ phút lao động ‘tự biên, tự diễn’. Chỗ này làm lược, chỗ kia làm ṿng. Những vật dụng đó không xuất phát từ nhu cầu hàng ngày trong trại cải tạo mà lại là những kỷ vật dành cho người thân để kỷ niệm một thời cải tạo.


    Chiếc ṿng được chế biến từ vỏ đạn

    Chỉ cần trong đội có một người giỏi nghề sẽ hướng dẫn cho những người c̣n lại cách ‘xủi’ những hoa văn trên chiếc lược hoặc chiếc ṿng nhôm là có một vật kỷ niệm từ trại cải tạo… Bạn cũng có thể học nghề ‘g̣’ những tấm tôn cũ thành nồi nấu ăn, thùng đựng nước hoặc gàu múc nước. Rất nhiều thứ có thể học trong trại cải tạo, trừ một thứ là các bài học chính trị…

    Cho tới giờ này tôi c̣n giữ được hai kỷ vật từ trại cải tạo: chiếc ṿng đeo tay và chiếc lược bằng nhôm. Trên chiếc ṿng tôi ‘xủi’ tên hai vợ chồng và 4 đứa con, trên chiếc lược là h́nh hoa văn với hai chữ CG. Ṿng và lược hiện nay 2 đứa cháu ngoại ‘xí’ phần, chúng gọi đó là những kỷ vật ‘may mắn’ được ông ngoại đem về từ trại cải tạo. Vật may mắn đó nay đă truyền sang thế hệ thứ ba để nhắc lại thời kỳ đau khổ trong một giai đoạn lịch sử của đất nước.


    Chiếc lược nhôm với những nét ‘xủi’ học được trong trại cải tạo

    Tôi đă học viết chữ Hán từ một anh bạn người Việt gốc Hoa. Giấy viết là bất kỳ một mảnh nào có thể dùng như giấy hoặc dùng que tập viết lên mền đất, thứ bảng viết vô tận mà thiên nhiên đă ưu ái dành cho những kẻ hiếu học từ ngàn xưa. Nếu viết trên giấy bằng que th́ mực là thuốc đỏ pha loăng, trông không kém ǵ mực Tàu.

    Tôi cũng dành th́ giờ để dậy Anh văn cho những người muốn học. Không có giáo tŕnh nên cứ dậy tùy theo hứng của thầy nhưng vẫn đủ các môn như từ vựng, ngữ pháp và cả đàm thoại. Hai năm rưỡi trong trại cải tạo và 9 tháng trong ‘ḷ bát quái’ Chí Ḥa tôi có rất nhiều học tṛ, giờ th́ một số đă định cư tại nước ngoài, tŕnh độ tiếng Anh của họ chắc đă qua mặt thầy…

    ***

    Thời gian cải tạo là một cực h́nh đối với những kẻ ghiền thuốc. Đă có những cảnh ‘bắt dế’ khi mới bước vào những ngày đầu cải tạo. Khi thuốc mang theo đủ hút cho 10 ngày cạn dần mà vẫn chưa thấy ngày về, kẻ hết thuốc bắt đầu khi t́m ‘dế’ là những mẩu thuốc cuối người ta thường vất đi.

    ‘Bắt dế’ tức là đi gom mẩu thuốc bỏ đi, gỡ phần sợi thuốc c̣n sót lại để quấn thành một điếu mới. Phần c̣n sót lại luôn luôn chứa nhiều nicotine nhất và cũng là phần nguy hiểm cho sức khỏe nhất nhưng lúc ghiền th́ đâu xá ǵ ung thư phổi.

    Khi không c̣n dế để bắt, người ta lấy lá khoai ḿ xắt mỏng như sợi thuốc, xin một tư nước đen ng̣m trong ống điếu thuốc lào trộn vào với lá khoai ḿ sẽ có một thứ sản phẩm trông giống y như sợi thuốc lá. Hút lá khoai ḿ sẽ bị ho nhưng lúc đă quen rồi th́ những cơn ho sù sụ cũng biến mất…

    Tôi cũng là người nghiện thuốc nhưng chưa bao giờ hút thuốc lào, có thể v́ thành kiến với loại thuốc này nên có lúc dù thèm thuốc lá nhưng chưa bao giờ thử ‘phê’ thuốc lào. Theo Đào Duy Anh, cây thuốc lào có lẽ từ Lào (Ai Lao) du nhập vào Việt Nam nên mới có tên gọi như thế. Sách Vân Đài loại ngữ của Lê Quư Đôn và Đồng Khánh dư địa chí gọi cây thuốc lào là tương tư thảo, cỏ tương tư.

    Hút thuốc lào phải dùng điếu cầy là một ống tre, sang trọng hơn th́ dùng điếu bát với một ống nhỏ bằng trúc để hút khói được gọi là xe điếu. Trong cải tạo th́ chỉ có loại điếu cầy làm từ ống tre nhưng nhiều khi ‘vă’ quá, người ta có thể dùng lá chuối hoặc giấy cuộn lại, miệng ngậm một ngụm nước là có thể ‘phê’ ngay. Phê đến độ có ‘anh nuôi’ ngồi trước chảo nấu cơm, hút một ‘bi’ thuốc xong rồi cứ thế đâm đầu vào bếp lửa trong cơn say thuốc.


    Thầy đồ hút thuốc lào ngày xưa

    Trong cải tạo có anh đề cao thuốc lào là “Thơm mồm, bổ phổi, diệt trùng lao!” hoặc nâng lên hàng ‘quan điểm’ “Hút thuốc lào nâng cao sĩ diện”. Người ta, dĩ nhiên là người miền Bắc, ca tụng thuốc lào một cách cuồng nhiệt:

    Thuốc lào chồng hút vợ say
    Thằng cu châm điếu lăn quay ra nhà
    Có cô hàng xóm đi qua
    Hít phải hơi thuốc say ba bốn ngày

    Một thằng hút bốn thằng say
    Hai thằng châm điếu ngă lăn quay
    Bà già vác củi loay hoay
    Rít phải hơi thuốc lăn quay xuống đồi
    Ngọc hoàng thấy vậy hay hay
    Vén mây nh́n xuống cũng say thuốc lào.


    Bà Hồ Xuân Hương có một bài thơ ‘tả chân’ rất ‘sex’ như sau:

    Mông tṛn vành vạnh, đít bảnh bao,
    Mân mân, mó mó đút ngay vào
    Thủy hỏa tương giao sôi sùng sục
    Âm dương nhị khí sướng làm sao!


    Mới đọc cứ tưởng như cảnh làm t́nh của đôi trai gái nhưng thật ra bà tả cảnh… hút thuốc lào đấy! Trong trại tù th́ chiếc điếu cầy là h́nh ảnh quen thuộc lúc nào cũng đi sát với người cải tạo như vũ khí bên ḿnh, chẳng thế mà có nhiều anh ví von là đeo Bazôka!

    Đến giai đoạn trại viên cải tạo được đăng kư mua hàng ngoài chợ Long Hoa th́ ‘thuốc rê’ là món ăn khách không thua ǵ đường tán. Thuốc rê c̣n có tên gọi là ‘bốc lăn xe’, nghe có vẻ Tây lắm nhưng kỳ thực ghép bởi các động tác bốc một dúm thuốc, lăn tṛn trên giấy và xe thành điếu thuốc! Nhà văn Hoàng Hải Thủy gọi thuốc rê thời này với một cái tên thật buồn cười: “Bốc En Xe Ông Già Le Lưỡi Liếm”.

    Hút thuốc rê có lợi là có thể tiết kiệm thuốc nếu quấn theo kiểu ‘loa kèn’ tựa như các mệ ngoài Huế hút thuốc cẩm lệ. Giấy cuốn thuốc rê có thể là báo cũ, mực in khi bị đốt cháy chắc sinh nhiều phản ứng hóa học khiến người hút cứ bị ho triền miên.

    Sướng nhất có lẽ là những anh… không hút thuốc. Vào những ngày ‘nễ nớn’ ngoài việc được ‘ngă qua hàng thịt’, cách mạng c̣n phát thuốc gói, ba bốn anh chia nhau một gói thuốc. Tôi nhớ h́nh như thuốc Hoa Mai hay Đà Lạt ǵ đó. Vào thời đó, thuốc Tam Đảo, sản xuất tại miền Bắc, được coi là… số một.

    Đây là ‘thời cơ’ để những anh không hút thuốc đổi thuốc lấy đường tán, thậm chí c̣n có anh đầu cơ thuốc lá để một khi anh ghiền hết thuốc mới ra giá… cắt cổ! Đường tán là loại đường màu vàng, có h́nh oval hoặc h́nh vuông được chế biến từ mía bằng phương pháp thủ công. Công dụng của đường, dù là loại đường sơ chế, có tác dụng giúp cơ thể phục hồi sau những giờ lao động cật lực. Có đi cải tạo mới thấy giá trị của cục đường mà hồi xưa, lúc quá đầy đủ, người ta chưa bao giờ nghĩ tới.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Có những đêm văn nghệ ‘bỏ túi’. Những ‘giọng hát vàng’ (dĩ nhiên là hát nhạc vàng), được phụ họa bằng cây guitar ‘cải tạo’ nhưng cũng đủ 6 giây lại c̣n có tay gơ muỗng giữ nhịp. Có những anh trước đây là nhạc sĩ, nhạc công đă tận t́nh phục vụ anh em để quên đi những thực tế phũ phàng trong chuỗi ngày cải tạo. Xin cám ơn các anh.

    ***

    Từ Trảng Lớn, chúng tôi được lệnh chuyển trại lên Đồng Ban. Lên Đồng Ban mới là lao động thật sự nhưng nói chung mọi người đều ‘hồ hởi’ v́ có lao động mới hy vọng ngày về. Trước tiên là vào rừng đốn cây, chặt lá về làm lán trại rồi phá đất hoang trồng khoai ḿ. Tại Đồng Ban vẫn c̣n dấu tích những căn nhà lá bỏ hoang của những người đi kinh tế mới sống không nổi nên bỏ lại để về thành phố.

    Cuộc đời chúng tôi h́nh như gắn liền với trảng: hết Trảng Lớn rồi đến Trảng Táo. Ở Trảng Táo có đường xe lửa chạy đến ga Gia Huynh. Những lúc đi lao động dọc theo đường rầy xe lửa, hành khách trên tàu chợ, thường là các bà đi buôn, nên đôi khi họ ném xuống đường đồ ăn, khi th́ vài cục đường tán khi th́ gói thuốc rê cho những người cải tạo. Thật cảm động. Xe lửa chạy nhanh nên người cho và người nhận chẳng thấy mặt nhau, chỉ đơn thuần là t́nh người giúp nhau trong hoàn cảnh… lá nát đùm lá rách.

    Dù sao đi nữa, chúng tôi thấy ḿnh vẫn c̣n may mắn được sống trong sự đùm bọc ở miền Nam nếu so với những bạn bè học tập tại miền Bắc. Họ chịu đựng nhiều gian khổ gấp trăm ngàn lần so với chúng tôi và nhất là chịu sự lạnh nhạt của những người xung quanh. Vào thời điểm đó, ảnh hưởng của tuyên truyền về Mỹ-Ngụy vẫn c̣n sâu đậm trong suy nghĩ của người miền Bắc. Sự thật là như vậy và không có điều ǵ để chê trách họ.


    "Bằng tốt nghiệp" cải tạo

    Tôi nghĩ, cuộc đời thăng trầm tựa như chuyện Tái Ông Thất Mă. Rủi may, may rủi – họa phúc khôn lường. Hóa ra đời chỉ là một chuỗi diễn biến đan xen lẫn nhau giữa buồn-vui, vinh-nhục, thắng-bại tựa như những đợt sóng xô đuổi nhau vỗ vào bờ…

    Chuyện xưa kể rằng có ông lăo họ Tái bị mất ngựa, hàng xóm thấy vậy đến chia buồn, ông lăo đáp: “Mất ngựa chưa chắc đă là chuyện buồn!’. Quả nhiên, ít lâu sau con ngựa bị mất trở về, lại dẫn thêm ngựa con. Hàng xóm thấy vậy đến chia vui, ông lăo lại đáp: “Được ngựa chưa chắc là chuyện vui!”. Người con ham cưỡi ngựa mới nên bị té găy chân, hàng xóm lại đến chia buồn. Ông lăo nói: “Chưa chắc té găy chân là chuyện xui xẻo!”. Quả nhiên, lúc đó làng bắt lính nhưng v́ găy chân nên đứa con ông lăo họ Tái khỏi phải đi lính…

    Cuộc đời cũng giống như chuyện ông già mất ngựa. Những người vượt biên trước khi được sung sướng đến bến bờ tự do cũng đă phải trải qua quá nhiều gian nan, khổ ải… Những người ở lại có cuộc sống cùng cực nhưng rồi t́nh h́nh thay đổi, họ cũng cố t́m trước mắt một tương lai để hy vọng. Buồn-vui, may-rủi cứ thay nhau đến rồi đi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Không có ǵ là tuyệt đối trong cuộc đời này.


    ***

    10 Comments on Multiply

    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 12 users browsing this thread. (0 members and 12 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •