EVN muốn tăng giá điện thêm 2 đợt
Ngày 9/3, trao đổi bên lề Hội nghị tổng kết công tác tiết kiệm điện năm 2011 và triển khai chương tŕnh tiết kiệm điện năm 2012, ông Nguyễn Tấn Lộc – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Có thể EVN sẽ kiến nghị 2 đợt tăng giá điện trong năm 2012 với mức tăng tối thiểu là 5% mỗi đợt.
http://www.baomoi.com/Se-co-2-dot-ta...45/8037418.epi
Hàng loạt doanh nghiệp vận tải “nháo nhác” đ̣i tăng giá
Hàng loạt doanh nghiệp "nháo nhác" gửi văn bản đ̣i tăng cước phí và cuộc chạy đua với giá lại trở nên nóng hơn bao giờ hết.
http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Nong-c...-gia/124967.gd
Chưa hết lo phí bảo tŕ đă đối mặt phí lưu hành
... Theo ông Thăng, trên cơ sở báo cáo của Chính phủ, Quốc hội đă ra nghị quyết đồng ư với các giải pháp của Chính phủ về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, trong đó có đề xuất hai phương án là phí lưu hành phương tiện giao thông cá nhân và phí lưu hành vào trung tâm thành phố. “Chính phủ đă giao bộ Giao thông vận tải chủ tŕ và hiện nay đă tŕnh, trên cơ sở thống nhất của bộ Tài chính, bộ Kế hoạch và đầu tư và các bộ ngành liên quan”, ông Thăng nói.
Chủ tŕ buổi làm việc ngày 15.3, phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, Chính phủ ủng hộ việc thu phí lưu hành phương tiện và phí vào trung tâm thành phố.
Trong khi đó, ngày 18.3, trao đổi với phóng viên Sài G̣n Tiếp Thị, ông Đặng Đức Tiệp, chủ doanh nghiệp vận tải Đặng Tiến (TP.HCM) cho rằng nếu đă thu phí bảo tŕ đường bộ theo nghị định 18 vừa ban hành th́ nên bỏ phí qua xăng dầu. “Ngoài ra, Chính phủ cần dừng chủ trương thu phí lưu hành phương tiện, ít nhất ra trong một vài năm nữa khi nền kinh tế c̣n không ít khó khăn, hạ tầng giao thông c̣n yếu kém”, ông Tiệp đề nghị.
Ông Tiệp tính toán, một chiếc ôtô mua mới ngoài việc phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế VAT… c̣n phải gánh đến gần cả chục loại phí khác nhau, như: phí trước bạ, phí đăng kư biển số, phí qua xăng dầu, phí đường bộ, lệ phí đăng kiểm, phí bảo hiểm, phí bảo tŕ đường bộ… Đó là chưa kể tới đây như đề xuất của bộ Giao thông vận tải là thêm phí lưu hành, phí vào trung tâm thành phố. Cộng gộp lại tất cả các loại phí, hiện một xe container mỗi năm đóng trên 50 triệu đồng.
Đồng t́nh với quan điểm trên, ông Nguyễn Công Phúc (trọ tại đường 19, phường Hiệp B́nh Chánh, quận Thủ Đức, TP.HCM) hành nghề xe ôm, đề nghị Nhà nước nên giảm được khoản phí nào cho dân th́ nên giảm chứ đừng thêm. “Làm nghề xe ôm bữa được bữa mất, bù qua sớt lại chỉ đủ nuôi sống gia đ́nh qua ngày. Giờ phải đóng thêm nhiều thứ phí trong điều kiện giá cả ngày một tăng th́ người dân nghèo như chúng tôi đuối sức”, ông Phúc nói....
http://sgtt.vn/Thoi-su/162034/Chua-h...-luu-hanh.html
Ngày cập nhật 24/03/2012 08:12:00
'Thu phí hạn chế phương tiện cá nhân là tận thu'
Theo tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành, Chương tŕnh Giảng dạy Kinh tế Fullbright, phí hạn chế phương tiện cá nhân thực tế không phát huy được mục tiêu giảm phương tiện mà chủ yếu tăng nguồn thu cho nhà nước.
Do phương tiện công cộng không đáp ứng được, người dân sẽ bị đặt vào t́nh thế buộc phải đóng phí để có thể sử dụng xe của ḿnh ... Vậy th́ mục tiêu của chính sách này với xe hai bánh là tận thu chứ không phải hạn chế. Tất nhiên, nó sẽ tạo ra nguồn thu đáng kể cho nhà nước ...
http://tintuc.timnhanh.com.vn/xa-hoi...la-tan-thu.htm
Bookmarks