Page 5 of 9 FirstFirst 123456789 LastLast
Results 41 to 50 of 83

Thread: Thời sự Thế giới

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Cuộc đọ sức ngoại giao giữa 3 nước: Pháp, Cam Bốt và Trung Hoa

    Lư Anh



    Ông Devillers

    Ngày 19/06/2012, Bộ Ngoại giao Pháp và Bộ Ngoại giao Cam Bốt cùng xác nhận kiến trúc sư người Pháp Patrick Henry Devillers, 52 tuổi, đang bị giam giữ tại trung tâm xuất nhập cảnh ở Phnom Penh đă bị cảnh sát Cam Bốt bắt ngày 13/06 tại nhà riêng ở thủ đô Cam Bốt. Ông Devillers là người bị nghi ngờ dính líu đến vụ án Bạc Hi Lai, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) kiêm Thị trưởng Trùng Khánh, đă bị đ́nh chỉ công tác, hiện đang bị điều tra để xét xử. Kiến trúc sư Devillers cũng là người bị nghi ngờ từng có quan hệ t́nh cảm với Cốc Khai Lai, vợ của Bạc Hi Lai. Sự kiện Patrick Henry Devillers bị bắt giữ là t́nh tiết mới nhất liên quan đến vụ bê bối chính trị lớn nhất hàng thập kỷ qua tại Trung Quốc dính líu đến Bạc Hi Lai và Cốc Khai Lai.

    Devillers bị cảnh sát Phnom Penth bắt giữ, Trung Quốc yêu cầu dẫn độ, Ba Lê không đồng ư, yêu cầu giao lại cho Pháp, Cam Bốt yêu cầu Trung Quốc cung cấp đầy đủ chứng cớ chứng minh kiến trúc sư Devillers đă vi phạm, nếu không sẽ trả lại tự do cho ông theo luật pháp Cam Bốt. Một số nhà b́nh luận cho rằng đó chính là cuộc đọ sức về ngoại giao giữa 3 nước Cam Bốt, Pháp và Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.



    Kiến trúc sư Devillers bị bắt giữ ở Phnom Penth

    Patrick Henry Devillers bị bắt khoảng 1 tuần sau chuyến thăm Phnom Penh của Hạ Quốc Cường, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Hội đồng Kỷ luật Trung ương ĐCSTQ. Khi đến Cam Bốt, Hạ Quốc Cường kư nhiều hợp đồng trị giá trên trăm triệu Mỹ kim với Cam Bốt. Trung Quốc là nước cho Cam Bốt vay nhiều tiền nhất, cũng là nước đầu tư nhiều nhất ở quốc gia này, tuy nhiên, hiện vẫn chưa rơ chuyến đi của Hạ Quốc Cường có liên quan đến việc bắt giữ Devillers hay không?

    Patrick Henry Devillers bị cảnh sát Phnom Penth bắt giữ, Trung Quốc lập tức yêu cầu dẫn độ về Bắc Kinh, tuy nhiên, việc này không dễ dàng. Mặc dù Cam Bốt đă kư hiệp ước dẫn độ với Trung Quốc, nhưng nước này có thể yêu cầu Bắc Kinh dẫn độ những đối tượng phạm tội ở Cam Bốt đă trốn sang Trung Quốc. Bắc Kinh cũng có thể đưa ra yêu cầu dẫn độ tương tự đối với phía Phnom Penh, tuy nhiên, Cam Bốt vẫn yêu cầu Trung Quốc phải cung cấp đầy đủ chứng cớ về ông Devillers. Ṭa Đại sứ Pháp ở Phnom Penth cũng cho biết họ đang t́m hiểu lư do nào Devillers bị bắt. Tuy chưa nói ǵ về việc dẫn độ, nhưng Ṭa Đại sứ Pháp cho rằng phía Pháp muốn nhà cầm quyền Cam Bốt trao trả kiến trúc sư Patrick Henry Devillers cho Pháp hơn là dẫn độ về Trung Quốc.

    Sau khi Devillers bị bắt, nhà đương cục Cam Bốt thông báo cho Ṭa Lănh sự Pháp ở Phnom Penh biết về vụ bắt giữ này. Phát ngôn viên Lănh sự quán Pháp cho biết họ đang yêu cầu giới chức Cam Bốt giải thích lư do bắt giữ ông Devillers. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Pháp Bernard Valero cũng lên tiếng rằng Ba Lê cũng có yêu cầu tương tự. Ông Varelo nói: "Chúng tôi đang theo dơi trường hợp này rất chặt chẽ và sẽ cung cấp sự bảo lănh nếu cần thiết. Ṭa Lănh sự Pháp ở Phnom Penth đă cử người đến gặp kiến trúc sư Devillers ngay sau khi bị bắt và sẽ tiếp tục làm như vậy mỗi ngày".

    Theo Bộ trưởng Thông tin Cam Bốt Khieu Kanharith, kiến trúc sư Patrick Henry Devillers bị t́nh nghi có liên hệ tài chính với bà Cốc Khai Lai, vợ của ông Bạc Hi Lai. Tuy nhiên ông vẫn nói rằng, cho đến lúc này vẫn chưa có cáo buộc nào đối với ông Patrick.

    Ngoài thương gia người Anh Neil Heywood, Patrick Henry Devillers là người ngoại quốc thứ hai có quan hệ mật thiết về t́nh cảm với Cốc Khai Lai, trong khi đó có khá nhiều người ngoại quốc làm ăn với bà, nhưng không dính líu đến t́nh cảm. Theo giới truyền thông, điều Bắc Kinh quan tâm đến là vai tṛ của kiến trúc sư người Pháp này đối với vụ án Bạc Hi Lai. Có phải ông là t́nh nhân của Cốc Khai Lai không? Khách hàng cũ của Cốc Khai Lai có những nhận định khác nhau về ông Devillers. Người cho rằng Devillers là người t́nh của Cốc Khai Lai, một số khác nói họ chỉ hợp tác kinh doanh. Kiến trúc sư Devillers cũng phủ nhận mọi quan hệ liên quan đến t́nh cảm và tài chính với vợ Bạc Hi Lai. Ông ta từ chối b́nh luận về cái chết của thương gia người Anh Neil Heywood và việc Cốc Khai Lai bị nhà cầm quyền Trung Quốc bắt giữ để điều tra.

    Năm 1987, Patrick Henry Devillers đến Trung Quốc học kiến trúc tại Đại học Đồng Tế, Thượng Hải. Năm 1992, sau khi kết hôn với một nghệ sĩ đàn tranh, ông cùng gia đ́nh chuyển tới Đại Liên sinh sống. Ông quen biết vợ chồng Bạc Hi Lai – Cốc Khai Lai từ thập niên 1990, khi đang sống với vợ ở Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh. Lúc bấy giờ thành phố Đại Liên đang xây dựng một số công tŕnh mới, Bạc Hi Lai mời Devillers tham gia thiết kế các công tŕnh đó. Từ đó họ có quan hệ mật thiết với nhau.

    Năm 2000, Cốc Khai Lai cùng con trai Bạc Qua Qua đến sinh sống ở Anh, Patrich Henry cũng đến Anh làm việc. Hai người cùng ở trong khu chúng cư Bournemouth, thường sánh vai ra vào thân mật. Theo tin của The Wall Street Journal, Cốc Khai Lai và Patrick Henry Devillers từng hợp tác mở công ty tư vấn Horas Consultancy ở Anh. Năm 2000, họ lại thành lập công ty Adad Ltd. ở Anh nhằm lựa chọn các kiến trúc Châu Âu cho các dự án xây dựng của thành phố Đại liên, Devillers trở thành một nhân vật quan trọng trong việc xây dựng các công tŕnh nói trên. Từ đó ông luôn luôn đi lại giữa Đại Liên và Luân Đôn.

    Năm 2005, Devillers ly hôn với người vợ Trung Quốc, sau đó đến định cư ở Phnom Penth cho đến bây giờ. Tại đó ông đầu tư vào ngành địa ốc, tự xây dựng cho ḿnh một khu biệt thự bằng gỗ ở khu nghỉ mát Kep và kết hôn với một phụ nữ Cao Miên (Khmer), sanh được một con. Tuy nhiên, một người bạn của kiến trúc sư Devillers nói rằng anh không dám khẳng định Patrick Henry Devillers đă kết hôn với người phụ nữ đó hay chỉ sống chung rồi sanh con. Ở Cam Bốt, nếu được cha mẹ ưng thuận, người ngoại quốc có thể sống chung với con gái của họ mà không cần phải kết hôn. Hiện tượng này rất phổ biến.

    Theo New York Times, tháng 03/2006, kiến trúc sư Devillers và thân phụ là ông Michel Devillers thành lập công ty địa ốc D2 Properties ở Luxembourg. Công ty này đă giúp bà Cốc Khai Lai và một số người khác chuyển tiền ra khỏi Trung Quốc. Sau khi xảy ra vụ án Bạc Hi Lai và Cốc Khai Lai bị bắt về tội sát hại thương gia người Anh Neil Heywood, Patrick Henry Devillers cũng bị t́nh nghi đă giúp vợ chồng Bạc Hi Lai rửa tiền và có quan hệ t́nh cảm với Cốc Khai Lai. Tuy nhiên, trong dịp trả lời phỏng vấn của tờ báo Pháp Le Monde gần đây, Patrick Henry Devillers khẳng định không có quan hệ t́nh cảm với Cốc Khai Lai, cũng không giúp gia đ́nh Bạc Hi Lai rửa tiền.



    Cuộc đọ sức ngoại giao giữa 3 nước

    Kiến trúc sư Pháp Patrick Henry bị nghi ngờ liên quan đến vụ án Bạc Hi Lai và Cốc Khai Lai hiện đang bị điều tra để xét xử, ngày 13/06/2012 đă bị cảnh sát Phnom Penth bắt giữ theo yêu cầu của Trung Quốc. Ngày 20/06, Phnom Penth trở thành nơi đọ sức về ngoại giao giữa Pháp, Cam Bốt và Trung Quốc. Nhà cầm quyền Bắc Kinh yêu cầu dẫn độ Patrick Henry Devillers đến Trung Quốc, Pháp yêu cầu Cam Bốt nói rơ lư do tại sao bắt giữ kiến trúc sư người Pháp đang sống cùng vợ con ở Phnom Penth. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Pháp Bernard Valero nói: “Chúng tôi yêu cầu chính phủ nói rơ lư do bắt giữ kiến trúc sư người Pháp Patrick Henry Devillers, nếu không có đầy đủ chứng cớ phạm pháp, Cam Bốt không thể làm bất cứ điều ǵ đối với ông Devillers”. Trong khi đó, nhà cầm quyền Cam Bốt thông báo Trung Quốc, muốn dẫn độ Devillers đến Bắc Kinh phải cung cấp đầy đủ các chứng cớ Devillers đă vi phạm.

    Ngày 20/06, thông qua con đường ngoại giao, Ba Lê cảnh báo Phnom Penth, nếu không có đầy đủ chứng cớ, không nên có bất cứ hành động nào đối với kiến trúc sư Patrick Henry Devillers. Cam Bốt cam kết với Pháp, trừ phi Trung Quốc cung cấp đầy đủ chứng cớ, bằng không, họ sẽ không dẫn độ Devillers đến Bắc Kinh. Ông Khieu Sopheak tuyên bố: “Kiến trúc sư Pháp Patrick Henry Devillers chưa phạm tội ǵ ở Cam Bốt, nếu Bắc Kinh không cung cấp đầy đủ chứng cớ ông ta đă phạm tội, th́ ông ta sẽ được trả lại tự do”. Ông c̣n cho biết, Cam Bốt và Trung Quốc từng kư hiệp ước dẫn độ, nhưng Trung Quốc phải cung cấp đầy đủ chứng cớ ông Devillers đă phạm pháp th́ Cam Bốt mới dẫn độ ông đến Bắc Kinh cho Trung Quốc điều tra xét xử. Nếu không có đầy đủ chứng cớ, sau 60 ngày bắt giữ, nhà cầm quyền Cam Bốt sẽ trả lại tự do cho ông Devillers theo luật pháp hiện hành ở Cam Bốt.

    Theo tin của tờ Telegraph, Anh quốc, sau khi kiến trúc sư Pháp Patrick Henry Devillers bị bắt, ngày 18/06, thân phụ của kiến trúc sư là cụ Michel Devillers, 73 tuổi, cho biết ông hết sức kinh ngạc. Cụ Devillers nói: "Con trai tôi không hề biết ḿnh bị bắt. Trước đó, Patrick Henry định về Pháp nghỉ hè. Theo tôi, Patrick phải được đưa về Pháp. Ngày mai, 19/06, tôi sẽ điện thoại nói rơ nguyện vọng của tôi với Ṭa Đại sứ Pháp ở Cam Bốt, sau đó sẽ đáp máy bay đến Phnom Penth". Theo cụ Devillers, chính Cốc Khai Lai đă quyến rũ Patrick Henry Devillers. Hai người có quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên cụ không nói rơ các chi tiết của mối quan hệ này

    Ngày 19/06/2012, Bộ Ngoại giao Pháp và Bộ Ngoại giao Cam Bốt cùng xác nhận kiến trúc sư người Pháp Patrick Henry Devillers, 52 tuổi, đang bị giam giữ tại trung tâm xuất nhập cảnh ở Phnom Penh đă bị cảnh sát Cam Bốt bắt ngày 13/06 tại nhà riêng ở thủ đô Cam Bốt. Ông Devillers là người bị nghi ngờ dính líu đến vụ án Bạc Hi Lai, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) kiêm Thị trưởng Trùng Khánh, đă bị đ́nh chỉ công tác, hiện đang bị điều tra để xét xử. Kiến trúc sư Devillers cũng là người bị nghi ngờ từng có quan hệ t́nh cảm với Cốc Khai Lai, vợ của Bạc Hi Lai. Sự kiện Patrick Henry Devillers bị bắt giữ là t́nh tiết mới nhất liên quan đến vụ bê bối chính trị lớn nhất hàng thập kỷ qua tại Trung Quốc dính líu đến Bạc Hi Lai và Cốc Khai Lai.

    Devillers bị cảnh sát Phnom Penth bắt giữ, Trung Quốc yêu cầu dẫn độ, Ba Lê không đồng ư, yêu cầu giao lại cho Pháp, Cam Bốt yêu cầu Trung Quốc cung cấp đầy đủ chứng cớ chứng minh kiến trúc sư Devillers đă vi phạm, nếu không sẽ trả lại tự do cho ông theo luật pháp Cam Bốt. Một số nhà b́nh luận cho rằng đó chính là cuộc đọ sức về ngoại giao giữa 3 nước Cam Bốt, Pháp và Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.



    Kiến trúc sư Devillers bị bắt giữ ở Phnom Penth

    Patrick Henry Devillers bị bắt khoảng 1 tuần sau chuyến thăm Phnom Penh của Hạ Quốc Cường, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Hội đồng Kỷ luật Trung ương ĐCSTQ. Khi đến Cam Bốt, Hạ Quốc Cường kư nhiều hợp đồng trị giá trên trăm triệu Mỹ kim với Cam Bốt. Trung Quốc là nước cho Cam Bốt vay nhiều tiền nhất, cũng là nước đầu tư nhiều nhất ở quốc gia này, tuy nhiên, hiện vẫn chưa rơ chuyến đi của Hạ Quốc Cường có liên quan đến việc bắt giữ Devillers hay không?

    Patrick Henry Devillers bị cảnh sát Phnom Penth bắt giữ, Trung Quốc lập tức yêu cầu dẫn độ về Bắc Kinh, tuy nhiên, việc này không dễ dàng. Mặc dù Cam Bốt đă kư hiệp ước dẫn độ với Trung Quốc, nhưng nước này có thể yêu cầu Bắc Kinh dẫn độ những đối tượng phạm tội ở Cam Bốt đă trốn sang Trung Quốc. Bắc Kinh cũng có thể đưa ra yêu cầu dẫn độ tương tự đối với phía Phnom Penh, tuy nhiên, Cam Bốt vẫn yêu cầu Trung Quốc phải cung cấp đầy đủ chứng cớ về ông Devillers. Ṭa Đại sứ Pháp ở Phnom Penth cũng cho biết họ đang t́m hiểu lư do nào Devillers bị bắt. Tuy chưa nói ǵ về việc dẫn độ, nhưng Ṭa Đại sứ Pháp cho rằng phía Pháp muốn nhà cầm quyền Cam Bốt trao trả kiến trúc sư Patrick Henry Devillers cho Pháp hơn là dẫn độ về Trung Quốc.

    Sau khi Devillers bị bắt, nhà đương cục Cam Bốt thông báo cho Ṭa Lănh sự Pháp ở Phnom Penh biết về vụ bắt giữ này. Phát ngôn viên Lănh sự quán Pháp cho biết họ đang yêu cầu giới chức Cam Bốt giải thích lư do bắt giữ ông Devillers. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Pháp Bernard Valero cũng lên tiếng rằng Ba Lê cũng có yêu cầu tương tự. Ông Varelo nói: “Chúng tôi đang theo dơi trường hợp này rất chặt chẽ và sẽ cung cấp sự bảo lănh nếu cần thiết. Ṭa Lănh sự Pháp ở Phnom Penth đă cử người đến gặp kiến trúc sư Devillers ngay sau khi bị bắt và sẽ tiếp tục làm như vậy mỗi ngày".

    Theo Bộ trưởng Thông tin Cam Bốt Khieu Kanharith, kiến trúc sư Patrick Henry Devillers bị t́nh nghi có liên hệ tài chính với bà Cốc Khai Lai, vợ của ông Bạc Hi Lai. Tuy nhiên ông vẫn nói rằng, cho đến lúc này vẫn chưa có cáo buộc nào đối với ông Patrick.

    Ngoài thương gia người Anh Neil Heywood, Patrick Henry Devillers là người ngoại quốc thứ hai có quan hệ mật thiết về t́nh cảm với Cốc Khai Lai, trong khi đó có khá nhiều người ngoại quốc làm ăn với bà, nhưng không dính líu đến t́nh cảm. Theo giới truyền thông, điều Bắc Kinh quan tâm đến là vai tṛ của kiến trúc sư người Pháp này đối với vụ án Bạc Hi Lai. Có phải ông là t́nh nhân của Cốc Khai Lai không? Khách hàng cũ của Cốc Khai Lai có những nhận định khác nhau về ông Devillers. Người cho rằng Devillers là người t́nh của Cốc Khai Lai, một số khác nói họ chỉ hợp tác kinh doanh. Kiến trúc sư Devillers cũng phủ nhận mọi quan hệ liên quan đến t́nh cảm và tài chính với vợ Bạc Hi Lai. Ông ta từ chối b́nh luận về cái chết của thương gia người Anh Neil Heywood và việc Cốc Khai Lai bị nhà cầm quyền Trung Quốc bắt giữ để điều tra.

    Năm 1987, Patrick Henry Devillers đến Trung Quốc học kiến trúc tại Đại học Đồng Tế, Thượng Hải. Năm 1992, sau khi kết hôn với một nghệ sĩ đàn tranh, ông cùng gia đ́nh chuyển tới Đại Liên sinh sống. Ông quen biết vợ chồng Bạc Hi Lai " Cốc Khai Lai từ thập niên 1990, khi đang sống với vợ ở Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh. Lúc bấy giờ thành phố Đại Liên đang xây dựng một số công tŕnh mới, Bạc Hi Lai mời Devillers tham gia thiết kế các công tŕnh đó. Từ đó họ có quan hệ mật thiết với nhau.

    Năm 2000, Cốc Khai Lai cùng con trai Bạc Qua Qua đến sinh sống ở Anh, Patrich Henry cũng đến Anh làm việc. Hai người cùng ở trong khu chúng cư Bournemouth, thường sánh vai ra vào thân mật. Theo tin của The Wall Street Journal, Cốc Khai Lai và Patrick Henry Devillers từng hợp tác mở công ty tư vấn Horas Consultancy ở Anh. Năm 2000, họ lại thành lập công ty Adad Ltd. ở Anh nhằm lựa chọn các kiến trúc Châu Âu cho các dự án xây dựng của thành phố Đại liên, Devillers trở thành một nhân vật quan trọng trong việc xây dựng các công tŕnh nói trên. Từ đó ông luôn luôn đi lại giữa Đại Liên và Luân Đôn.

    Năm 2005, Devillers ly hôn với người vợ Trung Quốc, sau đó đến định cư ở Phnom Penth cho đến bây giờ. Tại đó ông đầu tư vào ngành địa ốc, tự xây dựng cho ḿnh một khu biệt thự bằng gỗ ở khu nghỉ mát Kep và kết hôn với một phụ nữ Cao Miên (Khmer), sanh được một con. Tuy nhiên, một người bạn của kiến trúc sư Devillers nói rằng anh không dám khẳng định Patrick Henry Devillers đă kết hôn với người phụ nữ đó hay chỉ sống chung rồi sanh con. Ở Cam Bốt, nếu được cha mẹ ưng thuận, người ngoại quốc có thể sống chung với con gái của họ mà không cần phải kết hôn. Hiện tượng này rất phổ biến.

    Theo New York Times, tháng 03/2006, kiến trúc sư Devillers và thân phụ là ông Michel Devillers thành lập công ty địa ốc D2 Properties ở Luxembourg. Công ty này đă giúp bà Cốc Khai Lai và một số người khác chuyển tiền ra khỏi Trung Quốc. Sau khi xảy ra vụ án Bạc Hi Lai và Cốc Khai Lai bị bắt về tội sát hại thương gia người Anh Neil Heywood, Patrick Henry Devillers cũng bị t́nh nghi đă giúp vợ chồng Bạc Hi Lai rửa tiền và có quan hệ t́nh cảm với Cốc Khai Lai. Tuy nhiên, trong dịp trả lời phỏng vấn của tờ báo Pháp Le Monde gần đây, Patrick Henry Devillers khẳng định không có quan hệ t́nh cảm với Cốc Khai Lai, cũng không giúp gia đ́nh Bạc Hi Lai rửa tiền.



    Cuộc đọ sức ngoại giao giữa 3 nước

    Kiến trúc sư Pháp Patrick Henry bị nghi ngờ liên quan đến vụ án Bạc Hi Lai và Cốc Khai Lai hiện đang bị điều tra để xét xử, ngày 13/06/2012 đă bị cảnh sát Phnom Penth bắt giữ theo yêu cầu của Trung Quốc. Ngày 20/06, Phnom Penth trở thành nơi đọ sức về ngoại giao giữa Pháp, Cam Bốt và Trung Quốc. Nhà cầm quyền Bắc Kinh yêu cầu dẫn độ Patrick Henry Devillers đến Trung Quốc, Pháp yêu cầu Cam Bốt nói rơ lư do tại sao bắt giữ kiến trúc sư người Pháp đang sống cùng vợ con ở Phnom Penth. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Pháp Bernard Valero nói: "Chúng tôi yêu cầu chính phủ nói rơ lư do bắt giữ kiến trúc sư người Pháp Patrick Henry Devillers, nếu không có đầy đủ chứng cớ phạm pháp, Cam Bốt không thể làm bất cứ điều ǵ đối với ông Devillers". Trong khi đó, nhà cầm quyền Cam Bốt thông báo Trung Quốc, muốn dẫn độ Devillers đến Bắc Kinh phải cung cấp đầy đủ các chứng cớ Devillers đă vi phạm.

    Ngày 20/06, thông qua con đường ngoại giao, Ba Lê cảnh báo Phnom Penth, nếu không có đầy đủ chứng cớ, không nên có bất cứ hành động nào đối với kiến trúc sư Patrick Henry Devillers. Cam Bốt cam kết với Pháp, trừ phi Trung Quốc cung cấp đầy đủ chứng cớ, bằng không, họ sẽ không dẫn độ Devillers đến Bắc Kinh. Ông Khieu Sopheak tuyên bố: "Kiến trúc sư Pháp Patrick Henry Devillers chưa phạm tội ǵ ở Cam Bốt, nếu Bắc Kinh không cung cấp đầy đủ chứng cớ ông ta đă phạm tội, th́ ông ta sẽ được trả lại tự do". Ông c̣n cho biết, Cam Bốt và Trung Quốc từng kư hiệp ước dẫn độ, nhưng Trung Quốc phải cung cấp đầy đủ chứng cớ ông Devillers đă phạm pháp th́ Cam Bốt mới dẫn độ ông đến Bắc Kinh cho Trung Quốc điều tra xét xử. Nếu không có đầy đủ chứng cớ, sau 60 ngày bắt giữ, nhà cầm quyền Cam Bốt sẽ trả lại tự do cho ông Devillers theo luật pháp hiện hành ở Cam Bốt.

    Theo tin của tờ Telegraph, Anh quốc, sau khi kiến trúc sư Pháp Patrick Henry Devillers bị bắt, ngày 18/06, thân phụ của kiến trúc sư là cụ Michel Devillers, 73 tuổi, cho biết ông hết sức kinh ngạc. Cụ Devillers nói: "Con trai tôi không hề biết ḿnh bị bắt. Trước đó, Patrick Henry định về Pháp nghỉ hè. Theo tôi, Patrick phải được đưa về Pháp. Ngày mai, 19/06, tôi sẽ điện thoại nói rơ nguyện vọng của tôi với Ṭa Đại sứ Pháp ở Cam Bốt, sau đó sẽ đáp máy bay đến Phnom Penth". Theo cụ Devillers, chính Cốc Khai Lai đă quyến rũ Patrick Henry Devillers. Hai người có quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên cụ không nói rơ các chi tiết của mối quan hệ này

  2. #42
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Một vụ lừa đảo trong việc mua bán vàng ở Trung quốc mà số tiền lên đến 60 tỷ Mỹ kim




    Hồ Nam, Trung quốc: Cảnh sát ở tỉnh Hồ Nam, miền trung Trung Quốc vừa bắt giữ 33 người liên quan đến vụ lừa đảo giao dịch vàng tương lai với tổng số tiền lên tới gần 60 tỷ Mỹ kim

    Theo cảnh sát, những người này bắt đầu thành lập mạng lưới giao dịch vàng chui từ tháng 10 năm 2008. Không hề ghi danh với các cơ quan sở tại như quy định, sàn vàng này vẫn âm thầm hoạt động từ đó đến gần đây.
    Những nghi can đă nói với các nhà đầu tư rằng họ là đại lư của các công ty nước ngoài chuyên giao dịch vàng tại London.
    Chưa hết, các nạn nhân c̣n bị mê hoặc bởi viễn cảnh lợi nhuận khổng lồ khi chơi vàng, một vốn mười lời. Theo đó, nhà đầu tư chỉ cần bỏ ra ít tiền để mở tài khoản, sau đó giao dịch vàng và thu về hàng đống tiền.

    Một nhà đầu tư là nạn nhân tên là Yu báo với cảnh sát rằng anh này đă mất tới 2.8 triệu nhân dân tệ (430 ngàn Mỹ kim) không lâu sau khi tham gia sàn vàng vào tháng 4 năm 2010. Tờ China Daily của Trung Quốc cho biết theo kết quả điều tra mới nhất, có hơn 5.000 nhà đầu tư đă bị thiệt hại nặng với số tiền tổng cộng 380 tỷ nhân dân tệ, tương đương 59.62 Mỹ kim

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Sau 15 năm trở về với Trung Quốc Hương Cảng ngày càng... xuống dốc

    Lư Anh





    Ngày 01/07/2012, là tṛn 15 năm (01/07/1997 " 01/07/2012) Hương Cảng trở về với Trung Quốc. Giữa lúc pháo bông rực sáng bầu trời Hương Cảng chào mừng ngày lễ lớn này, khoảng bốn trăm ngàn dân chúng Cảng Thơm xuống đường biểu t́nh yêu cầu Đặc khu trưởng Lương Chấn Anh (Leung Chun " Ying, người vừa được Hội đồng Bầu cử do Bắc Kinh chỉ định bỏ phiếu lựa chọn, phải từ chức, chứng tỏ chính sách "Một nước Hai chế độ" mà Đặng Tiểu B́nh đề ra ngày càng... thất bại. Hương Cảng ngày càng xuống dốc, càng có nhiều mâu thuẫn xă hội. Nổi bật nhất là những kẻ kinh doanh ngành địa ốc ngày càng bá quyền, chính nghĩa và công b́nh xă hội ngày càng lu mờ, giàu nghèo ngày càng chênh lệch... Nhiều người dân Hương Cảng trở thành công dân Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa càng thêm ngậm ngùi luyến tiếc thân phận người dân chế độ thuộc địa Anh Quốc cách đây trên 15 năm.



    Biểu t́nh hạ bệ Đặc khu trưởng Lương Chấn Anh

    Từ 8 giờ tối ngày 01/07/2012, trong thời gian 23 phút, trên 50.000 pháo bông đă được bắn lên bầu trời Cảng Thơm chào mừng 15 năm Hương Cảng trở về với Trung Quốc. Giữa lúc những chùm pháo bông đủ các màu sắc xanh đỏ tím vàng, muôn hồng ngàn tía chiếu sáng rực bầu trời, ba bốn trăm ngàn người dân Hương Cảng lại đội mưa tiếp tục cuộc biểu t́nh buổi chiều kéo đến trụ sở Đặc khu Hương Cảng phản đối Hồ Cẩm Đào đến tham dự lễ kỷ niệm 15 năm Hương Cảng trở về Trung Quốc và chứng kiến lễ nhậm chức của tân Đặc khu trưởng Lương Chấn Anh. Những người biểu t́nh lại hô to khẩu hiệu đ̣i hạ bệ tân Đặc khu trưởng với nội dung: "Lương Chấn Anh hăy từ chức Đặc khu trưởng Hương Cảng"...

    Sau 15 năm "trở về", xă hội Hương Cảng ngày càng xảy ra nhiều chuyện bất công, tự do, dân chủ và nhân quyền mỗi ngày một thêm thoái hóa, khiến cho người dân Hương Cảng ngày càng oán trách nhà cầm quyền Trung Cộng và chính phủ Đặc khu Hương Cảng, đứng đầu là Đặc khu trưởng.

    Bất kể thời tiết Hương Cảng oi bức, ngày 01/07, vẫn có hàng trăm ngàn người xuống đường bày tỏ ḷng oán giận của ḿnh. Theo ban tổ chức, số người xuống đường biểu t́nh có khoảng 400 ngàn người. Con số do cảnh sát Hương Cảng công bố chỉ khoảng bảy chục ngàn người, tổ chức thăm ḍ dư luận của Đại học Hương Cảng ước tính khoảng 120 ngàn người. Số người tham gia biểu t́nh do các tổ chức đưa ra tuy khác nhau, nhưng giống nhau ở chỗ người dân Hương Cảng đă quá bất măn với t́nh h́nh xă hội và sự thống trị của nhà cầm quyền Trung Cộng cũng như chính phủ Đặc khu. Đặc biệt, Đặc khu trưởng Lương Chấn Anh vừa lên nhậm chức đă bị dân chúng Cảng Thơm chống đối, khiến cho ông gặp nhiều sóng gió.

    Hương Cảng trở về với Trung Quốc 15 năm, Hội đồng Bầu cử do Bắc Kinh chỉ định đă bầu ra 3 Đặc khu trưởng. Khi lên nhậm chức, Đổng Kiến Hoa và Tăng Âm Quyền đều được đông đảo dân chúng tín nhiệm, nhưng đă từ bỏ chức vụ này khi ḷng oán giận của người dân lên cao. Đổng Kiến Hoa là người được Trung Cộng giới thiệu (hoặc chỉ định) lên làm Đặc khu trưởng, làm việc một thời gian do quá câu nệ vào Trung Cộng, dần dần bị dân chúng phản đối, nhiều cuộc biểu t́nh đ̣i hạ bệ Đổng Kiến Hoa đă bùng nổ ở Hương cảng. Tăng Âm Quyền làm quan từ thời Hương Cảng c̣n là thuộc địa của Anh Quốc, được lưu lại giữ một chức vụ quan trọng trong chính phủ Đặc khu. Bởi vậy, khi mới được bầu làm Đặc khu trưởng dân chúng rất trọng vọng. Dần dần, ông cũng phạm một số sai lầm không c̣n được dân chúng tín nhiệm như xưa. Lương Chấn Anh vốn xuất thân từ dân thường, trở thành triệu phú ngành bất động sản. Để trở thành Đặc khu trưởng, ông đă phải trải qua những cuộc vận động bầu cử khá gian nan và phức tạp. Lương Chấn Anh khá am hiểu t́nh h́nh chính trường Trung Quốc, nên được dân chúng trông mong rất nhiều. Người dân Hương Cảng hy vọng ông có thể đưa Hương Cảng thoát ra khỏi những khó khăn về kinh tế và những bất công ngoài xă hội. Tuy nhiên, ông lại do một Hội đồng Bầu cử gồm 1200 người được nhà cầm quyền Bắc Kinh bổ nhậm bầu ra, không phải bầu cử theo phương thức dân chủ, nên tinh thần phục vụ của ông đối với dân chúng Hương Cảng đă bị hoài nghi. Ngay trước khi nhậm chức Đặc khu trưởng, Lương Chấn Anh bị phát giác đă xây dựng trái phép một số nơi trong ṭa biệt thự trên đỉnh núi Hương Cảng. Sự kiện này khiến dân chúng xuống đường.

    Mục đích chính của cuộc biểu t́nh diễn ra trong ngày 01/07/2012 là ép buộc Đặc khu trưởng vừa nhậm chức trưa hôm đó phải từ chức, nhà cầm quyền Bắc Kinh chấm dứt việc chà đạp lên nguyên tắc “Một nước Hai chế độ”, trả lại công đạo cho Lư Vượng Dương, nhà đấu tranh dân chủ lănh đạo cuộc biểu t́nh ở Thiên An Môn năm 1989, bị bắt bỏ tù một thời gian lâu dài, vừa “bị tự sát” trong thời gian gần đây. Trong một cuộc thăm ḍ dư luận do trường Đại học Hương Cảng tổ chức, dưới 40% số người được hỏi cho biết Lương Chấn Anh phù hợp với chức vụ Đặc khu trưởng Hương Cảng. 55% số người được hỏi cho rằng ông che giấu việc xây dựng trái phép trong ṭa biệt thự, không xứng đáng với chức vụ ông vừa tuyên thệ lănh nhậm cách đây bảy tám tiếng đồng hồ.

    Dựa vào những yêu cầu của người dân Hương Cảng trong cuộc biểu t́nh ngày 01/07/2012, trong bài b́nh luận của Míngbào, tờ báo bán chạy nhất nh́ Hương Cảng, từng viết: Trong cuộc biểu t́nh đồ sộ gần nửa triệu người tham dự, tuy mỗi người có những yêu cầu khác nhau, nhưng số đông đều chĩa mũi dùi vào Lương Chấn Anh. Qua đó có thể thấy, sau khi nhậm chức, tân Đặc khu trưởng và chính phủ Hương Cảng sẽ gặp nhiều thách đố lớn, cần phải đối phó một cách thích đáng. Bằng không sẽ dẫn đến những nguy cơ chính trong quá tŕnh lănh đạo dân chúng Hương Cảng thoát khỏi mọi nguy cơ về kinh tế, xây dựng một xă hội hài ḥa.

    Qua cuộc biểu t́nh lần này có thể thấy rơ Hương Cảng phải có ḥa giải lớn về chính trị. Dân Hương Cảng phải được phổ thông đầu phiếu. Nếu người dân Hương Cảng không được tư tay ḿnh bầu cử Đặc khu trưởng và các ông bà nghị trong Hội đồng Lập pháp (tương đương Quốc hội), Hương Cảng không bao giờ ổn định, không bao giờ có thể phát triển một cách toàn diện.



    Hương Cảng có thể tin người này không?

    Trên trang b́a số báo Times ấn bản Châu Á phát hành cuối tháng 06/2012, đăng tấm h́nh tân Đặc khu trưởng Hương Cảng Lương Chấn Anh với ḍng chữ chú thích bằng tiếng Anh: CAN HONG KONG TRUST THIS MAN (Hương Cảng có thể tin người này không?). Nhiều nhà b́nh luận thời sự cho rằng tấm h́nh đó đă nói lên tâm trạng người Hương Cảng.

    Trong 15 năm Hương Cảng trở về với Trung Quốc, tạp chí Times ấn bản Châu Á từng đăng nhiều tấm h́nh trên trang b́a nói đến thực trạng Hương Cảng sau khi trở về với Trung Quốc. Ngoài những tấm h́nh của các tài tử như Thành Long, Châu Nhuận Phát, Dương Tử Quỳnh, Maggie Q... c̣n có nhiều tấm h́nh nói về t́nh h́nh Hương Cảng qua mỗi thời kỳ: H́nh chụp về dịch SARS (Hội chứng Hô hấp Cấp tính Nặng) bùng nổ năm 2003, h́nh Ba cha con Lư Gia Thành chụp năm 2004, h́nh chuyên đề về 10 năm Hương Cảng trở về với Trung Quốc (1997-2007) xác nhận lời nhận định của tạp chí Forbes phát hành năm 1997 nói "Hương Cảng đă chết" là một sai lầm...

    Cùng với tấm h́nh Lương Chấn Anh đăng trên Times ấn bản Châu Á kỳ này c̣n có một bài b́nh luận khoảng vài trang, nói về luật nhân quả trước khi CY (viết tắt 2 chữ cuối tên Leung Chun - Ying) lên giữ chức Đặc khu trưởng. Tác giả bài báo, ông Zoher Abdoolcarim, tự giới thiệu ḿnh quen biết CY vài chục năm nay, biết rơ cuộc sống và những diễn biến trong quá tŕnh Lương Chấn Anh ra tranh cử Đặc khu trưởng Hương Cảng, nay viết bài này nói lên suy nghĩ về con người ḿnh đă biết khoảng 20 năm nay.

    Nội dung bài báo tiết lộ, Lương Chấn Anh muốn lấy được ḷng tin của dân chúng Hương Cảng, phải giải quyết những bất công xă hội, nhưng không được xa rời các tập đoàn tài chánh; thúc đẩy dân chủ nhưng không được làm mất ḷng Bắc Kinh. Xét về một số tiêu chuẩn nào đó, Lương Chấn Anh đang đứng trước những trách nhiệm lớn lao. Nói đơn giản hơn, bài viết trong tạp chí Times, ấn bản Châu Á, cho rằng Lương Chấn Anh muốn làm tṛn nhiệm vụ một Đặc khu trưởng Hương Cảng, phải chú ư tới 2 mặt: Làm tốt tất nhiên phải trọn vẹn đôi bề, làm không tốt bất cứ lúc nào cũng có thể “đi đời nhà ma”... Đó chính là những thách đố lớn đối với Đặc khu trưởng Lương Chấn Anh.

    Ngoài tấm h́nh Lương Chấn Anh và ḍng chữ tiếng Anh CAN HONG KONG TRUST THIS MAN (Hương Cảng có thể tin người này không?) đăng trên trang b́a báo Times, người dân Hương Cảng những lúc trà dư tửu hậu ngồi tụm năm tụm ba cũng hỏi nhau một câu hỏi tương tự: "Liệu có thể tin những lời Đặc khu trưởng Lương Chấn Anh nói hay không?". Sở dĩ họ đặt câu hỏi này v́ khi bị phát giác đă xây dựng bất hợp pháp trong căn biệt thự trên đỉnh núi Hương Cảng, ông đă nói quanh nói co, rằng ḿnh không phải chủ ngôi nhà đó, hoặc ḿnh không phải là kiến trúc sư hay người đo đạc nên không hiểu biết ǵ về luật lệ xây dựng... Tuy nhiên, qua sự t́m hiểu của nhiều người, khi ông xây dựng đă mời 2 luật sư và 1 kiến trúc sư giúp ông kiểm tra giấy tờ và những quy định cần thiết. Khi có người hỏi tên họ hai vị luật sư và kiến trúc sư đă giúp ông làm chuyện đó, Lương Chấn Anh t́m hết lư do này lư do nọ không chịu nói ra.

    Ngày 23/06, sau khi tham dự một cuộc luận đàm, ông hứa chịu trách nhiệm về chuyện xây dựng bất hợp pháp đó. Ông hứa sẽ đập phá những chỗ xây dựng trái phép đó theo yêu cầu của Sở nhà đất. Tuy nhiên, khi giới truyền thông yêu cầu ông cho biết tên những người liên quan đến việc xây dựng bất hợp pháp, ông đă từ chối không trả lời, khiến cho dư luận xôn xao, nhiều người không tin những lời ông nói. Đó cũng là một trong những lư do dân chúng Hương Cảng yêu cầu ông từ chức Đặc khu trưởng Hương Cảng.

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Từ Columbine tới Aurora

    Vị Nhân


    1999 tại trường Trung học Columbine xảy ra vụ nổ súng khiến 12 học sinh mất mạng. 2012, tại rạp chiếu bóng Century 16 ở Aurora xảy ra vụ tàn sát khiến 12 khán giả táng mạng. Cả hai địa điểm thảm kịch đều ở Colorado? Tại sao vậy?



    Vụ thảm sát ở rạp Century 16, tọa lạc tại Aurora Mall, Aurora, Colorado trong tuần trước đă được giới truyền thông loan tải khắp thế giới. Giờ đây là những dấu hỏi chưa có câu trả lời về thảm kịch xảy ra bất chợt và gần như vô nguyên cớ.

    Nguồn tin ngày 23 tháng Bảy từ Aurora, Colo. cho biết nghi can vụ nổ súng là James Holmes đă ra ṭa trong phiên sơ thẩm. Bộ tóc màu đỏ cam của Holmes gợi lại h́nh ảnh bộ tóc màu sáng chói của Joker, nhân vật tưởng tượng trong phim truyện. Hắn như người mất hồn, đờ đẫn trong bộ áo tù màu đỏ, tay bị khóa, mắt nh́n đâu đâu và có khi nhắm tịt như buồn ngủ, và không trả lời câu hỏi của chánh án mà mặc cho vị luật sư biện hộ do ṭa chỉ định là Tamara Brady đáp thay.

    Nhưng không phải hắn đóng vai kẻ mất hồn, câm nín mà không nghe lời nguyền rủa và tiếng khóc nức nở của thân nhân nạn nhân, họ chen chúc tới ṭa khi bị cáo bị giải từ khám đường hạt Arapahoe ra ṭa ở Aurora. Hàng trăm con mắt đổ dồn vào chàng thanh niên 24 tuổi, từng là sinh viên xuất sắc tại Đại học California và chuẩn bị lấy bằng tiến sĩ về khoa thần kinh học (neuroscience) tại Đại học Colorado ở Denver. Tại sao một người xem ra tuấn tú, thông minh hơn người và học cao như thế, mà làm một việc sát nhân cực kỳ điên rồ và phi lư, không thua vụ ngày 5 tháng Mười 2009 tại Fort Hood Texas một chuyên viên tâm-bịnh của quân đội bắn chết 13 binh sĩ và thường dân và gây thương tích cho mấy chục người khác.



    Vụ thảm sát cực kỳ phi lư và dă man chưa từng thấy

    Như nguồn tin đă loan vào lúc 12:30 sáng ngày 20 tháng Bảy, trong lúc khán giả đang say mê theo dơi cuốn phim mới về Người Dơi có tên là The Dark Night Rises tŕnh diễn lần đầu th́ một bóng người xuất hiện trên hàng ghế đầu và một trái khói được ném ra khói bay mù mịt. Mọi người ban đầu tưởng đó là một màn gây hồi hộp của cuốn phim nhưng rồi nghe thấy tiếng nổ. Đạn bay vèo vèo và h́nh dáng xạ thủ lờ mờ xuất hiện. Hắn mặc áo giáp, đeo mặt nạ chống hơi ngạt, trông chẳng khác một thành viên của đội SWAT và đang chĩa súng về phía khán giả và lẫy c̣. Khói súng xốc vào mặt mũi khán giả đang hoang mang. Đạn bay vèo vèo, người khóc thét, kẻ ngă gục, máu tuôn lênh láng và đám đông lúc đó mới mơ hồ nhận thấy có một vụ giết người ghê gớm đang xảy ra nên chỉ c̣n cách xô đẩy nhau tháo chạy.

    Có lúc đạn tạm ngừng không hiểu v́ đạn tắc hay để sát thủ thay đạn. Có nhân chứng cho biết, đă có ít nhất bảy mươi phát súng vang lên trước khi tắt ngúm. Sự việc diễn ra quá nhanh và quá tàn bạo.

    H́nh như máu sát nhân đă nguội nơi sát thủ, hắn xách súng bỏ ra băi đậu xe và mặc cảnh sát bắt giữ không tỏ vẻ chống cự. Cảnh sát đă tịch thu của hắn một khẩu AR 15, hai súng lục, một súng trường và rất nhiều đạn dược.

    Hành động sát nhân của sát thủ đă làm mọi người đặt câu hỏi và khi biết hắn là ai th́ không những Colorado mà toàn nước Mỹ đều kinh ngạc.

    Sát thủ là James Holmes, 24 tuổi, ở San Diego, xuất thân từ một gia đ́nh nền nếp, mẹ là y tá và cha quản lư một công ty nhu liệu. Holmes cao ráo, tóc đen, dáng thông minh và là sinh viên xuất sắc. Holmes tỏ vẻ hiền lành, khép kín, ít nói dưới con mắt láng giềng và bè bạn. Câu hỏi đặt ra: phải chăng trong một phút điên loạn hay dùng ma túy hoặc thuốc trị liệu thần kinh quá liều khiến hắn gây ra tội lỗi khiến 12 người thiệt mạng và trên 50 người bị thương?

    Xem ra th́ không phải Holmes gây tội ác trong một lúc xung động mà hắn đă chuẩn bị tội lỗi từ lâu. Nguồn tin cảnh sát cho biết Holmes trong hai tháng trước khi xảy ra vụ tàn sát đă tích trữ hàng ngàn viên đạn và mua hợp pháp nhiều súng như cảnh sát trưởng Aurora Dan Oates cho biết. Cảnh sát sau khi khám nơi Holmes cư ngụ ở Aurora, ngoại ô Denver, Colorado đă phát giác nơi này đă được Holmes tạo thành một cứ điểm với bẫy rập, chất nổ, hóa chất đặt và gài lung tung trong pḥng, ngoài cửa. Cảnh sát phải dùng robot để phá hủy và gỡ các ng̣i nổ trong nhà của Holmes.

    Những chứng cớ trên đủ thấy Holmes toan tính việc sát hại ở Century 16 từ lâu rồi. Hành vi cố sát có dự mưu của Holmes có thể đưa hắn tới án tử h́nh v́ ở Colorado tuy ít khi xử trọng h́nh nhưng đối với những trọng tội như của Holmes th́ chẳng c̣n h́nh phạt nào xứng đáng hơn với sát thủ khát máu.

    Nhưng nếu hắn là một thằng điên như thanh tra cảnh sát New Yok là Raymond Kelly nhận định th́ sao? Trường hợp này hắn sẽ bị giam giữ suốt đời trong một dưỡng trí viện.

    Tại căn hộ của Holmes, cảnh sát cũng t́m thấy một chiếc mặt nạ Batman. Rơ ràng những nhân vật Batman và Joker trong phim truyện đă ám ảnh cậu sinh viên đang có tương lai hứa hẹn.

    Giả sử Holmes thực sự là một tên điên th́ có thể giải thích được tại sao hắn lại chọn một rạp hát bóng đang chiếu một phim ăn khách về Người Dơi ở Colorado để ra tay?

    Các nhà tâm lư nghĩ tới vụ Columbine trước đây.

    Người ta khó ḷng không so sánh giữa vụ nổ súng ở Columbine High School, Littleton, Colorado vào năm 1999 và vụ bắn giết dă man vào tối thứ Năm rạng ngày thứ Sáu 20 tháng Bảy tại Century 16 ở Aurora, Colorado.

    Dư luận bàn tán xôn xao trên báo chí và trên net khi tin bi kịch ở Aurora được loan truyền khắp nước Mỹ vào sáng thứ Sáu.

    Không ít người đặt câu hỏi tại sao? Phải chăng Colorado bị lời nguyền ác độc nào đó. Sự mê tín dị đoan đă khiến cho phụ huynh học sinh vốn đă bị tổn thương tâm lư ở vùng đất này sau vụ Columbine, th́ nay vết thương chưa lành lại bị nhói đau bởi thảm kịch Century 16.

    Frank Ochberg, một chuyên gia về thần kinh bệnh của đại học tiểu bang Michigan, từng cố vấn cho Columbine High School khi xảy ra vụ nổ súng, cho rằng gợi lại chấn động tâm lư ngày 20 tháng 4 năm 1999, ngày tang tóc khi hai học sinh là Eric Harris và Dylan Klebold bỗng nhiên mang súng vào trường nổ súng liên tiếp sát hại bạn bè và một giáo sư trước khi kê súng vào đầu tự sát. Hậu quả là 13 người thiệt mạng (nếu kể cả hai học sinh sát thủ th́ con số là 15) và hơn hai chục người bị thương. Đây là một trong những vụ bạo hành xảy ra ở nơi "tiên học lễ hậu học văn" ở Mỹ quốc với mức độ tàn hại to lớn và gây chấn động nhân tâm. Các vụ khác là vụ nổ súng tại Bath School năm 1927, vụ thảm sát tại Đại học Texas năm 1966 và vụ bắn giết dă man ở Virginia Tech năm 2007.

    Những cái chết vô nghĩa của mầm non khiến giới hữu trách t́m cách trả lời câu hỏi. Câu hỏi thứ nhất và hiện giờ chưa có câu trả lời là các vụ sát hại do động cơ nào?

    Nh́n chung, các ư kiến tương đồng là do ảnh hưởng của phim ảnh kích thích bạo động, các tṛ chơi điện tử lấy viếc chém giết hàng loạt làm vui. Ngoài ra, tệ nạn bạo hành, ma túy ở ngoài xă hội gây ảnh hưởng vào lớp học, kinh tế suy thoái khiến tuổi trẻ hoang mang trước tương lại của chúng, và trong học đường hiện tượng bắt nạt và kết bè kết đảng hay lén lút theo một tà giáo cũng là những nguyên nhân thúc đẩy các vụ chém giết ghê gớm và vô nghĩa.

    Phim ảnh, tṛ chơi đề cao bạo lực tác động có hại vào tuổi trẻ là có thực.

    Cảnh sát Aurora cho biết họ bắt được Holmes đứng gần chiếc xe của anh ta ở băi đậu xe, tóc sơn đỏ và tự nhận là Joker, nhân vật phản diện trong loạt phim Batman và là kẻ giết người không chớp mắt.

    Phải chăng Holmes bị ảnh hưởng nặng nề bởi các hành vi sát nhân trong loạt phim truyện Batman và vụ Columbine.

    Joker là nhân vật ác trong loạt phim truyện kể từ thập niên 1940 và được coi như kẻ tử thù của Batman và gần đây ác nhân Joker càng được vẽ vời ghê gớm hơn trong loạt phim Batman Begins (2005), Dark Night (2008) và The Dark Night Rises (2012) ăn khách của đạo diễn Christopher Nolan. Trong loạt phim truyện Người Dơi hay Batman nếu Người Dơi tượng trưng cho chính nghĩa diệt hung trừ tà th́ Joker là đại ma đầu háo sát bất chấp thủ đoạn. Batman nổi tiếng bao nhiêu th́ Joker nổi tiếng bấy nhiêu, thiện ác đấu tranh và gây hưng phấn cho người trẻ tuổi và những người c̣n ấu trĩ.

    David Cullen, tác giả cuốn sách bán chạy có tên là Columbine nhận xét, cuốn phim ăn khách The Dark Knight Rises có thể đă kích thích ư muốn nổi tiếng của Holmes như một nhà thơ ta từng viết:

    Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối

    C̣n hơn buồn le lói suốt trăm năm!

    Holmes đă chọn Joker làm thần tượng và chọn dịp ra mắt Batman để gây án để nổi danh?

    Kenneth Lanning, cựu chuyên viên tâm lư của FBI, cho rằng tâm lư những kẻ giết người hàng loạt rất phức tạp và thường bị nung nấu bởi hai yếu tố: ḷng muốn trả thù một đối tượng nào đó và ư muốn nổi tiếng nhờ báo chí loan tin. Chẳng hạn sau vụ Columbine báo chí Mỹ đă tốn bao giấy mực để tường thuật vụ thảm sát và phụ huynh lo âu v́ việc cơ quan truyền thông loan tin này quá nhiều và quá kỹ có thể gây trong ḷng một số đầu óc hoang tưởng và ấu trĩ muốn bắt chước hành vi bạo hành để được đời biết danh biết mặt.

    Phải chăng Holmes chọn Colorado chứ không chọn California, nơi anh từng theo học nhiều năm, để gây án cũng v́ muốn người ta nhớ lại vụ Columbine?

    Súng nổ tại rạp chiếu bóng ở Aurora làm người ta lo ngại cho t́nh trạng bạo lực thêm lan tràn do ảnh hưởng của phim ảnh. Lập tức giám đốc phim The Dark Night Rises là Christopher Nolan đă thay mặt cho nhóm làm phim và tài tử đóng phim chia buồn với các nạn nhân trước một bi kịch vô lư (senseless tragedy).

    The Dark Knight Rises theo dự tính được tŕnh chiếu tại 4404 rạp trong dịp cuối tuần trước và sau thảm kịch tại mọi địa điểm chiếu phim biện pháp an ninh đều được thắt chặt v́ sợ có kẻ bắt chước lập lại hành động bạo hành.

    Vụ thảm sát ở Aurora đă tác hại không ít cho Warner Bros... chủ quản cuốn phim The Dark Night Rises, có ngân sách sản xuất tới 250 triệu Mỹ kim, v́ số khách xem phim sẽ giảm. Nó cũng là biến cố quan trọng về chính trị ở Mỹ. Sau bi kịch cuộc tranh luận về biện pháp kiểm soát súng đạn lại nổi lên ráo riết nhân cuộc tranh cử tổng thống Mỹ vào cuối năm nay. Nguồn tin đầu tuần này cho biết tổng thống Obama đă đích thân tới Aurora, Colorado để thăm các nạn nhân của vụ bạo hành tại rạp hát Century 16 ở Aurora Mall.

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Bashar al-Assad chẳng có nhiều lựa chọn


    Bùi Tín



    Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Ả rập gồm 22 nước đang chuẩn bị gấp cho thời kỳ gọi là 'hậu Bashar al-Assad', nghĩa là sau khi nhà độc tài hung bạo ở Syria này sụp đổ.

    Quân đội Syria Tự do ASL hiện đă có 40.000 quân và đă mở cuộc tiến công vào thủ đô Damascus và một số thành phố lớn như Aleppo.

    Bashar al-Assad không có nhiều lựa chọn. Hoặc là kịch bản Ben Ali của Tunisia chạy trốn ra nước ngoài; hoặc là kịch bản Mubarak của Ai Cập bị bắt sống rồi ra ṭa; hoặc kịch bản bi đát Gadhafi của Libya bị bắn chết trong ống cống khi bỏ chạy.

    Có nhiều dấu hiệu cho thấy triều đại Bashar al-Assad đang trong thời kỳ cuối. Ngày 18/7/2012 vừa qua, ASL - Quân đội Syria Tự do đánh một trận đặc công xuất sắc, đột nhập Sở chỉ huy an ninh tối cao, giết tại chỗ bộ trưởng Quốc pḥng Daoud Rajha; thứ trưởng Quốc pḥng Assef Shawkat – là anh rể của tổng thống Bashar al-Assad; bộ trưởng an ninh Ibrahim al-Shaar; trợ lư của tổng thống Hasan Turkmen…

    Ngay sau trận này, hàng trăm quân được coi là tinh nhuệ của lực lượng Cảnh vệ Cộng Ḥa, do Maher al-Assad là em ruột của tổng thống chỉ huy - bỏ ngũ, một số mang theo vũ khí gia nhập ASL. Các báo quốc tế có mặt ở Damascus cho rằng khu Mazzah rất cẩn mật ở trung tâm thủ đô bị đột nhập sâu chứng tỏ ASL có bộ tham mưu giỏi, có những đơn vị tinh nhuệ, muốn tiến công đâu cũng có thể được.

    Một tin gây chấn động Damacus là ngày 22/7, đại sứ Syria ở Iraq là Naong el-Fares luôn công khai trung thành với tổng thống, bỗng tuyên bố gia nhập CNS - Hội đồng Quốc gia Syria.

    Ngày 22/7, từ thủ đô Pháp Paris, tướng Manaf Tlass vốn là bạn thân từ hồi trẻ của tổng thống Bashar al-Assad từng bí mật bỏ ngũ sang Pháp hơn 1 tháng nay, gây chấn động hàng ngũ quân đội Syria, cũng ra tuyên bố ông sẵn sàng hợp tác với CNS để sớm kết thúc chế độ độc tài cá nhân.

    Đặc phái viên LHQ Kofi Annan vừa có cuộc tham khảo ư kiến với ngoại trưởng Pháp Alain Juppe và một số nước thuộc Liên đoàn Ả rập để giúp việc thành lập Hội đồng Quân lực Tối cao bao gồm Bộ chỉ huy Quân đội Syria Tự do ASL, một số tướng lĩnh đă bỏ ngũ ra nước ngoài, một số chỉ huy quân sự thuộc các bộ tộc đa số và thiểu số, nhằm nâng cao quyền uy trong toàn quốc, đảm bảo an ninh trong thời kỳ chuyển tiếp dự định là 9 tháng để thảo Hiến pháp mới và Tổng tuyển cử tự do.

    Hội đồng Quốc gia Syria CNS cũng được tăng cường gấp để vừa tăng uy tín và tính cách đại diện toàn quốc bao gồm các vùng và bộ tộc tôn giáo khác nhau, vừa ngăn ngừa sự đố kỵ, xung đột bộ tộc, có đại diện phái Sunni đa số, có cả đại diện của bộ tộc Alaouite của Bashar al-Assad. Quy chế của một chính quyền lâm thời quá độ có thực quyền về quân sự - an ninh, kinh tế - tài chính, ngoại giao, giáo dục, y tế, xă hội cũng được bàn thảo, rút kinh nghiệm từ những thiếu sót ở Ai Cập và Libya.

    T́nh h́nh Syria có nhiều điểm khác với Tunisia, Ai Cập và Libya. Quan trọng nhất là vị trí địa lư rất trung tâm, ở giữa Israel, Libăng, Jordan, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ và Địa Trung Hải. Chuyển biến ở Syria sẽ tác động mạnh đến toàn vùng Trung Đông.

    Syria là nước có nền văn minh lâu đời, từng bị đế quốc Roma, rồi Thổ Nhĩ Kỳ chiếm cứ, sau là thuộc địa của Pháp, được độc lập từ tháng 4 năm 1946. Syria rộng hơn 118 ngàn km2, có 23 triệu dân.

    Tháng 11/1970 bộ trưởng quốc pḥng Hafez al- Assad làm đảo chính lật đổ tổng thống Amin Hafiz, làm tổng thống gần 30 năm với một đảng Bath duy nhất.

    Hafez al-Assad chết tháng 7 năm 2000. Suốt 6 năm trước đó ông ta dùng mọi thủ đoạn thực hiện cha truyền con nối, để cậu con trai Bashar hơn 30 tuổi nối nghiệp làm thống Syria kiêm tổng bí thư đảng Bath. Một thủ đoạn là gây áp lực sửa hiến pháp, quy định tổng thống chỉ cần đủ 34 tuổi chứ không phải 40 tuổi. Một thủ đoạn nữa là ông giao cho Bashar năm 1996 quyền chủ tọa ủy ban bài trừ tham nhũng để hạ bệ những ai sẽ có thể là đối thủ của ḿnh, trong đó có cựu phó tổng thống.

    Tháng 7 – 2000 Bashar al-Assad 35 tuổi lên nối ngôi cha - vừa chết bệnh, trong một chế độc đoán và gia đ́nh trị bậc nhất thế giới. Đây cũng là một đại công ty tài phiệt mang tính tư nhân, lũng đoạn và đầu cơ tiêu biểu, tài sản không dưới 20 tỷ đôla. Các bộ quốc pḥng, công an, t́nh báo, chỉ huy quân Cảnh vệ Cộng ḥa, các ngân hàng lớn, công ty lớn đều do anh em nội ngoại của vợ chồng Bashar nắm giữ.

    Vợ của Bashar là Asma al-Akhras, công dân Anh gốc Syria, năm nay 37 tuổi, kém chồng 10 tuổi, được các siêu thị châu Âu coi là bà lớn tiêu xài sang nhất hành tinh. Tháng 4-2012 Liên minh châu Âu tuyên bố cấm cửa với 6 nhân vật của chính quyền Bashar, trong đó có đích thân ông ta, bị coi là tội phạm sát hại dân thường.

    Cả triều đ́nh Bashar đang trong cơn thập tử nhất sinh. 18.000 thường dân chết v́ bị đàn áp trong 16 tháng qua là tội ác cuối cùng của một tập đoàn tài phiệt Trung Đông đang ở bước đường cùng. Cuộc nổi dậy bền bỉ của nhân dân Syria cung cấp cho thế giới bài học về giá trị của tự do. Tướng tá, sỹ quan, binh lính không c̣n trung thành với Bashar khi họ nhân rơ bộ mặt tàn ác tham lam vô độ của ông chủ, lại đang thất thế, và họ bỏ ngũ hàng loạt, nhảy ra khỏi chiếc tàu đang ch́m.

    Giới chính trị thế giới đang trao đổi để chỉ cho triều đ́nh Bashar một lối thoát gọn gàng, chóng vánh.

    Hội đồng Bảo an LHQ đề ra nghị quyết hạn trong 10 ngày Bashar phải rút vũ khí nặng ra khỏi các thành phố có dân nổi dậy. Bashar bắn tin mong được miễn không phải ra một ṭa án quốc tế, coi như điều kiện đáp lại. Nhưng Nga và Trung Quốc một mực phủ quyết. Họ bênh bọn tội phạm tàn sát dân? Hay họ tính chuyện kiếm chác ít tiền của phi nghĩa chỉ v́ vụ lợi thấp hèn? Hay là họ mong sẽ được đón rước ngài tổng thống và đệ nhất phu nhân châu Phi cực kỳ giàu có với hơn 20 tỷ đôla đồ sộ? Bashar trong cơn bế tắc c̣n dám vung vũ khí hóa học ra dọa các nước phương Tây. Moscow c̣n lợi dụng t́nh h́nh để bán súng pḥng không cho Bashar với giá cao.

    Báo chí Hà Nội đăng quá ít tin sốt dẻo về châu Phi và Trung Đông vùng dậy. Mong các blogger trong và ngoài nước sẽ trám vào lỗ hổng này, v́ có khối chuyện hay, thú vị và bổ ích cho bà con ta cũng đang là nạn nhân, của độc đoán, tham nhũng, cũng khao khát tự do và công bằng xă hội.

    * Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Trung úy Jim Webb


    - Nguyễn đạt Thịnh

    Ngày mùng 10 tháng Bảy 1969, Trung úy TQLC Jim Webb chỉ huy một trung đội thuộc đại đội D, tiểu đoàn 1, trung đoàn 5, sư đoàn 5 TQLC tham gia hành quân cấp đại đội tấn công vào mật khu Việt Cộng.
    Người lính tiền sát của trung đội khám phá ra một miệng hầm có vẻ đă bị bỏ hoang từ lâu, nhưng Webb vẫn thận trọng ra lệnh cho binh sĩ bố trí theo thế thủ, trong lúc ông cùng hai binh sĩ tiến đến gần miệng hầm. Từ một bụi cây 3 tên Việt Cộng nhảy ra định tháo chạy; Webb đuổi theo và bắt được một; nhắm súng vào 2 tên c̣n lại Webb gọi họ đầu hàng.
    Bỏ 3 tên tù binh lại trong vị trí của trung đội, ông tiến đến miệng hầm thứ nh́ và cũng gọi địch quân trong hầm ra đầu hàng; Việt Cộng ném ra một quả lựu đạn; nằm rạp xuống tránh miểng lựu đạn, nhưng ngay sau tiếng nổ, Webb ném một quả ḿn định hướng xuống hầm, giết 2 địch quân, rồi ngay khi khói ḿn c̣n bốc lên nghi ngút từ miệng hầm, ông cùng một binh sĩ xuống hầm lục soát. Webb bị thương trong lúc tấn công miệng hầm thứ ba.

    Trung úy Jim Webb nghiêm chỉnh trong lễ phục và thoải mái với chiếc áo thun và cái mũ sắt trên chiến trường Việt Nam
    Nghị sĩ Webb ngồi xe bus của Thượng Viện với bà vợ Việt Nam

    Ông được tuyên dương công trạng với Anh Dũng Bội Tinh , và Chiến Thương Bội Tinh . Giải ngũ, ông trở lại đại học, 3 năm sau lấy bằng tiến sĩ luật, và nổi tiếng là vị luật sư căi miễn phí cho cựu chiến binh. Sau đó ông c̣n làm Tổng trưởng Hải Quân, và đắc cử nghị sĩ đại diện cho bang Virginia tại Thượng Viên Liên Bang. Năm nay 65, ông quyết định không tái ứng cử nữa -một thiệt tḥi cho người Việt cả quốc nội lẫn hải ngoại, và cho đảng Dân Chủ Hoa Kỳ.
    Mặc dù chỉ c̣n hơn 3 tháng nữa là dứt nhiệm kỳ, nhưng nghị sĩ Webb vẫn nói lên tiếng nói quả cảm nhất, dứt khoát nhất của Hoa Kỳ đối với t́nh h́nh Biển Đông. Hôm 25 tháng Bảy 2012, ông trở lại với chiến trường Việt Nam, cũng trong thái độ oai hùng không kém ǵ anh trung úy trẻ ngày xưa.

    “Trước khi phục vụ tại Thượng Viện,” Webb nói, “tôi có cái vui thích được làm việc và được du lịch tại Đông Á, qua nhiều vai tṛ -vai người lính TQLC tại Okinawa và tại Việt Nam, vai phóng viên truyền thông, vai viên chức chính phủ, vai quốc khách của nhiều quốc gia, vai điện ảnh viên và vai tư vấn doanh nghiệp.
    Việc Hoa Kỳ trở lại quan tâm đến vùng đất này là một thành công lớn trong chính sách đối ngoại, chứng tỏ chúng ta đă ư thức được sự hiện diện của Hoa Kỳ là yếu tố bảo đảm cho t́nh h́nh vững vàng của Đông Á.
    Vào giữa thế kỷ trước, chúng ta đă chứng kiến hiện tượng Nhật quá mạnh và trở nên hung hăn tại Đông Á. Trong những năm đầu của thế kỷ 20, Nhật tấn công và đánh bại Nga, họ chuyển sang đánh chiếm Triều Tiên, Việt Nam, rồi tấn công Trung Quốc. Cuối cùng chúng ta phải nhập cuộc, tấn công Nhật và tham dự cuộc Thế Chiến Thứ Nh́.
    Hoa Kỳ đă đóng vai tṛ tái tạo an b́nh cho Đông Á, nhưng ngay sau đó chúng ta phải trở lại với cuộc chiến tranh Triều Tiên, đối phó với cả Bắc Hàn lẫn Trung Cộng, chúng ta c̣n tham chiến tại Việt Nam, trận chiến tranh mà tôi tham dự.
    Những quan sát viên lâu đời tại Đông Á -như Thủ tướng Lư Quang Diệu của Tân Gia Ba- đều đồng ư sự có mặt của Hoa Kỳ tại đây giúp hệ thống kinh tế địa phương phát triển và giúp canh tân nhiều hệ thống chính trị. Người Đông Á coi chúng ta như một bảo đảm cho t́nh trạng an b́nh và vững vàng của họ.
    Khó khăn chúng ta đang phải đối diện từ mươi, mười hai năm nay là sự tăng tiến và lớn mạnh của Trung Quốc tại Đông Á. Khó ở chỗ phải t́m ra và áp dụng một chính sách thích hợp với Trung Quốc -vừa khuyến khích sự lớn mạnh của họ, vừa bảo đảm được nền an b́nh cho Đông Á.
    T́nh trạng Đông Á không an b́nh tí nào trong vài năm gần đây. Nhiều cấp lănh đạo quân sự của Hoa Kỳ cho những va chạm giữa ngư thuyền Việt Nam, Phi Luật Tân, và ngư thuyền Trung Quốc chỉ là những diễn biến nhỏ, ngay cả va chạm tại hải đảo Senkaku cũng không mang tính chất bành trướng lănh hải.
    Nhiều lần, và trong nhiều năm, tôi đă lên tiếng cảnh báo về dă tâm bành trướng lănh thổ, lănh hải của nhà cầm quyền Trung Quốc. Việc họ quyết liệt đ̣i chủ quyền Đài Loan là một điển h́nh. Không đ̣i được Đài Loan, không đ̣i được Senkaku, giờ này Trung Quốc quay sang đ̣i Hoàng Sa và Trường Sa, những hải đảo Việt Nam mà nhiều quốc gia khác cũng đ̣i chủ quyền. Trong khoảng thời gian 2 năm gần đây, chúng ta đă chứng kiến những va chạm rất gần với t́nh trạng đối nghịch quân sự.
    Hai năm trước bà Ngoại trưởng Hoa Kỳ đă nói rất rơ là chúng ta không coi những việc xảy ra trên Biển Đông là việc riêng của Á Châu, mà coi t́nh h́nh Biển Đông liên quan mật thiết đến quyền lợi của Hoa Kỳ, và đ̣i hỏi mọi diễn biến trên Biển Đông phải được giải quyết ḥa b́nh trong liên hệ đa phương.
    Nhưng trong 2 tháng nay, nhiều diễn biến đang khiến t́nh h́nh trở thành nóng bỏng:
    Ngày 21 tháng Sáu, Trung Quốc quyết định thành lập cái họ gọi là “thành phố Tam Sa”; chính quyền thành phố này rơi từ trên trời xuống đ̣i quản trị vùng biển đảo đang tranh chấp với Việt Nam.
    Ngày 22 tháng Bảy, Ủy Ban Quân Sự Trung Ương của Trung Quốc tuyên bố việc thành lập hệ thống tiền đồn trên những hải đảo. Bộ chỉ huy tiền đồn sẽ đặt tại Trường Sa, hải đảo nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
    Ngày 23 tháng Bảy, Trung Quốc loan tin họ bầu ra 45 viên chức lập pháp để quản trị 1,000 công dân Trung Quốc hiện đang chiếm đóng các hải đảo. Họ c̣n bầu ra một thị trưởng và một phó thị trưởng, rồi tuyên bố vùng quản lư của thành phố Tam Sa gồm trên 200 đảo nhỏ, và những băi cát, băi đá ngầm trên Biển Đông.
    Bản tin ngày 27 tháng Bảy của đài RFA cho biết người Tàu post lên YouTube một bản tin của đài truyền h́nh trung ương Trung Cộng trong đó cho thấy tàu chiến Việt Nam và tàu chiến Trung Cộng đă gần sát nhau đến mức thủy thủ đôi bên có thể chửi nhau.
    Mặc dù hải lực và không lực Việt Nam không so sánh được với Trung Cộng, nhưng Trung Cộng cũng không nổ súng. Có thể lính Trung Cộng nhận được lệnh tránh không làm t́nh h́nh nghiêm trọng hơn.
    Ngày 27 tháng Bảy, Tân Hoa Xă loan báo việc Bắc Kinh chỉ định nhiều sĩ quan đến Tam Sa với trách nhiệm tổ chức hệ thống pḥng thủ thành phố tân lập này.
    Mặc dù Hoàng Sa -ḥn đảo có thành phố Tầu Tam Sa- không nằm trên biển Đông Hải -mặt biển đă từng xẩy ra tranh chấp giữa Trung Cộng và Nhật về đảo Senkaku (Điếu Ngư), nhưng Tổng trưởng Quốc pḥng Nhật Satoshi Morimoto vẫn lên tiếng nói Tokyo sẽ sử dụng vũ lực để bảo vệ Senkaku.
    Nghị sĩ Webb nói, “t́nh h́nh đang vô cùng nguy hiểm, và tôi yêu cầu bộ Ngoại Giao lập tức làm sáng tỏ với Trung Quốc, và báo cáo với quốc hội”.

    Một nghị sĩ khác, ông John McCain, đă từng chiến đấu tại Việt Nam như ông Webb, cũng lên tiếng về hành động nguy hiểm của Trung Quốc trên Biển Đông.
    Chỉ trích việc Bắc Kinh thành lập “thành phố” Tam Sa, nghị sĩ John McCain nói Bắc Kinh đă có hành động “khiêu khích không cần thiết”; hăng thông tấn AFP dẫn lời ông McCain nói các hành động khác của Trung Quốc như bầu hội đồng thành phố Tam Sa, thành lập căn cứ quân sự Tam Sa,... chỉ làm tăng thêm nguyên nhân khiến các nước khác ngày càng quan ngại trước các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông vốn không dựa trên luật quốc tế.
    Nói cách khác, luật quốc tế bảo đảm cho mỗi quốc gia ven biển một vùng 200 hải lư đặc quyền kinh tế đang trở thành giấy lộn trước họng hải pháo của Trung Quốc; và nếu phản ứng của thế giới chỉ ầu ơ như tiếng hát ru con của bà mẹ quê, th́ Trung Quốc không có lư do ǵ để tự chế, không tái diễn những động thái “khiêu khích không cần thiết”, nhưng rất quan trọng cho chính sách bành trướng của họ.
    McCain cho rằng có thể Bắc Kinh sẽ t́m cách áp đặt các tuyên bố chủ quyền của ḿnh bằng hành động dọa dẫm, chèn ép. Ông nhấn mạnh các động thái của Trung Quốc là hết sức đáng tiếc và không xứng với một cường quốc có trách nhiệm.
    Mặc dù không quyết liệt đ̣i bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ phải có thái độ với Trung Quốc, nhưng lời chỉ trích của ông McCain c̣n trực tiếp hơn lời bà Victoria Nuland, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao tuyên bố là Hoa Kỳ luôn luôn “quan ngại về các động thái đơn phương như vậy có khả năng áp đặt quyết định trên một vấn đề (...) chỉ có thể được giải quyết bằng thương lượng, đối thoại, và một tiến tŕnh ngoại giao hợp tác giữa tất cả các bên tranh chấp”.

    Người Việt Nam cảm ơn nghị sĩ McCain, nhưng hy vọng nhiều vào bài thuyết tŕnh của nghị sĩ Jim Webb đ̣i hỏi bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ phải có thái độ đối với Trung Quốc, và phải báo cáo với Quốc Hội Hoa Kỳ những nỗ lực và thành quả về việc này.

    Nguyễn đạt Thịnh

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Tạt axít Đ̣n thù ác độc của Á châu lan truyền ra khắp thế giới



    NgyThanh



    Trong bản tin phổ biến trên hệ thống NPR với 900 đài phát thanh vào cuối tuần qua, kư giả Juan Forero có một bài báo động về nạn tạt axít vốn thịnh hành ở Ấn Độ và Hồi quốc (Pakistan) nay đang trở thành mối hiểm họa dâng cao ở Nam Mỹ nhất là đối với 23.6 triệu phụ nữ Colombia – nơi các ông chồng ghen tuông, các chàng nhân t́nh bị hắt hủi và trong một số vụ, những kẻ hoàn toàn lạ mặt đă dùng axít lưu huỳnh hay axít nitric để tấn công đối thủ.
    Axít lưu huỳnh và axít nitric: hai loại vũ khí tàn bạo
    Được nhắc đến rất sớm từ sách Sáng Thế Kư của bộ Kinh Thánh, sulfuric acid (axít lưu huỳnh) mang mùi khét của địa ngục, nơi thượng đế trừng phạt những kẻ có tội – là một hóa chất mạnh và dễ bắt lửa được dùng để sản xuất phân bón, để chế biến quặng, tinh chế dầu mỏ và xử lư nước thải, ngoài ra, nó cũng được dùng trong công nghệ thuốc súng, diêm sinh, pháo bông, thuốc trừ sâu rầy nông nghiệp, b́nh điện ắc quy, bột giặt hay để tẩy trắng giấy, để bảo quản rượu vang hoặc sấy khô hoa quả. Ngay cả khi đă bị pha loăng, lưu huỳnh vẫn là một chất ăn ṃn mạnh trên kim loại như sắt và nhôm. Khi tiếp xúc, người ta phải dùng găng tay và kính bảo hộ, hoặc phải mang đồ bảo vệ mặt.
    Cách thông thường nhất để axít lưu huỳnh có thể xâm nhập cơ thể con người là do ngửi bằng mũi, để gây ra các chứng bệnh hiểm nghèo cho buồng phổi. Khi tiếp xúc ngoài da ở mức độ nhẹ, axít lưu huỳnh làm sưng và rát, c̣n ở nồng độ mạnh, hóa chất nầy làm phỏng, phồng da với các bọng nước, gây cho nạn nhân từ nhức nhối tới tử vong. Lọt vào mắt, axít lưu huỳnh làm rát mắt, sưng phù, chảy nước mắt, yếu thị lực hoặc mù vĩnh viễn.
    Đồng hành với axít lưu huỳnh, axít nitric là một hợp chất hóa học độc và ăn ṃn do nhà phân kim kiêm bác sĩ gốc Iraq tên Jabir ibn Hayyan ghi nhận từ khoảng 800 năm trước Công nguyên. Là một hóa chất cực mạnh và có thể tự bốc cháy, khi tác dụng với cyanit, carbit, hay bột kim loại, axít nitric có thể gây nổ. Trong khoa học, người ta dùng axít nitric để làm thuốc thử ở pḥng thí nghiệm, hay ứng dụng vào công nghệ để làm phân bón, hay thuốc nổ TNT (trinitrotoluen). Do đặc tính có phản ứng với phần lớn kim loại và trong các tổng hợp chất hữu cơ, axít nitric được dùng trong ngành tinh lọc và luyện kim, nhất là khi kết hợp với axít clohydric, nó trở thành một trong những chất phản ứng có thể ḥa tan cả vàng và bạch kim. Trong cách nói thông thường, chúng ta gọi chung các loại axít mà loài người dùng để hại nhau bằng cái tên “cường toan” – một thứ chất lỏng mang đầy đủ tính chất khủng bố không cần gây tiếng động nhưng để lại di lụy lâu dài, như trường hợp vũ nữ Cẩm Nhung bị tạt axít ở Sài G̣n hồi thời Đệ nhất Cộng ḥa.
    Colombia không chỉ nổi tiếng v́ ma túy
    Tại thành phố Cartagena thuộc miền bắc nước Colombia, không ai có thể kết luận liệu có phải Jhon Echenique tự sát v́ hối hận, sau khi dùng dao đâm và tạt axít lên mặt cô bạn gái Angélica Gutiérrez 19 tuổi của ḿnh, để nàng sinh viên luật thiệt mạng c̣n chàng bị cảnh sát c̣ng tay. Ba tiếng đồng hồ sau, chàng xé áo lót nối lại làm dây và tự treo cổ trong pḥng giam, vào đêm đầu tháng Bảy vừa qua.
    Cartagena là thành phố với 1 triệu dân. Trong 6 tháng đầu năm, 5 phụ nữ đă bị giết hại và 213 người khác bị thương trong các vụ tấn công làm 196 đàn ông vào nhà đá. Thống kê của Liên Hiệp Quốc cho biết, trung b́nh mỗi ngày có 245 phụ nữ Colombia phải chịu đựng một h́nh thức bạo lực nào đó trong các vụ vi phạm nhân quyền, và kiểu bạo hành đang ngày càng trở nên phổ thông nhất tại quốc gia nảy là tạt axít hay các hóa chất ăn ṃn da
    vào mặt phụ nữ, hoặc trên các phần thân thể khác của họ, biến khuôn mặt nạn nhân trở thành quá sức kinh khủng đến độ họ không c̣n chút hy vọng nào để sống một cuộc sống b́nh thường như mọi kẻ khác.
    Nữ dân biểu Gloria Stella Díaz giải thích với thông tấn xă IPS rằng các thủ phạm thường mang chủ tâm tàn bạo, t́m cách nào kinh hoàng nhất để lưu lại dấu vết trên mặt nạn nhân như một tấm bia để đời luôn nhắc nhở cho họ biết nguyên nhân tại sao bị tấn công. Thông thường nhất là do một cơn ghen, sau một cú chia tay, hay một xung khắc mà lẽ ra có thể giải quyết êm thắm. Bà Díaz đă đệ tŕnh một dự luật có nội dung bảo vệ công dân trước và sau các vụ tạt axít. Không chỉ khoanh vùng trong lănh vực bạo hành gia đ́nh, tạt axít c̣n lây lan ra các tệ trạng khác của xă hội: trong một vụ vừa xảy ra gần đây tại thủ đô Bogota, nạn nhân là một bé trai vị thành niên và câu chuyện bắt nguồn từ thành phần vô gia cư. Chiến dịch của bà Díaz nhằm vận động một điều luật mới thay cho bản án tối đa hiện hành dành cho hung thủ tạt axít chỉ 9 năm, rồi chỉ sau vài ba năm, thủ phạm có thể được hưởng ân xá nếu trong thời gian ở tù có hạnh kiểm tốt. Bà Díaz đề xuất rằng bản án cần tăng lên mức tối thiểu 12 năm cho tội tạt axít, và nếu nạn nhân là phụ nữ, là trẻ em hay nhân viên công quyền mà gia đ́nh họ phải sống dựa vào sự xuất hiện của họ nơi công cộng, th́ bản án cần phải 20 năm. Bên cạnh, bà c̣n đề nghị chính phủ áp dụng một hệ thống yểm trợ nạn nhân, gồm từ các dịch vụ pháp luật và cố vấn tâm lư đến các biện pháp thay đổi công ăn việc làm và loại trừ các h́nh thức kỳ thị do khuôn mặt bị tàn phá của nạn nhân. Trong nỗ lực ngăn ngừa các tội ác ấy lọt lưới và không bị trừng trị, dự luật của bà Díaz buộc các bệnh viện hay cơ sở y tế phải báo cáo đầy đủ cho phía cảnh sát để cuộc điều tra được tiến hành một cách nghiêm túc. Nếu dự luật nầy biến thành luật, việc mua bán các hóa chất tàn phá cũng sẽ bị kiểm soát chặt chẽ.
    Nạn tạt axít không phải là chuyện lạ ở Colombia. Một trong những nạn nhân có khuôn mặt bị tàn phá nặng nề là Consuelo Cordoba, 51 tuổi, bị một người nào đó tạt axít 10 năm trước, và từ đó đến nay, cô thường xuyên phải sống trong sự hoành hành của vết thương tâm lư và thể xác. Ngày trước, cô có hàm răng đều và trắng trên khuôn mặt đẹp; nay là một khuôn mặt dữ dằn, làm cô phải thường xuyên đội chiếc nón rộng vành sụp xuống trước mặt, và mang chiếc mặt nạ cao su mỏng để che những chỗ lồi lơm trên mặt cũng như tránh khỏi dị ứng, hay nhiễm trùng. Hằng ngày, cô lân la ở các cửa siêu thị nằm trong khu lao động của thủ đô để ăn xin. Cô van xin những xu tiền lẻ, lây lất từ quầy nầy sang kệ khác.
    Cũng như các nạn nhân bị tạt axít khác, Cordoba không thể nào kiếm được một việc làm – có chủ nhân nào lại muốn mướn một kẻ có khuôn mặt ghê hồn như thế vào làm chung với nhân viên khác trong hăng ḿnh, trong khi Cordoba không đui mù, câm điếc và muốn làm một việc ǵ đó để sống bằng đồng lương mồ hôi nước mắt của ḿnh, hơn là ngữa tay nhận ḷng thương xót của kẻ khác. T́nh trạng tiến thoái lưỡng nan của cô quả là một cơn ác mộng. Điều đau đớn là cô không hề biết tại sao ḿnh bị tạt axít, để một bên mắt bị mù, một vành tai và sống mũi bị cháy rụng khỏi đầu, phần dưới của khuôn mặt như mặt đất bị đào xới bởi đạn bom, hàm răng cái mất cái c̣n. Cordoba đă trải qua không dưới 40 cuộc giải phẫu, nhưng đến nay vẫn phải thở bằng một đường ống đặc biệt cắm sâu vào hốc mũi của ḿnh. Cordoba nói đă 3 lần đă tính tới chuyện tự sát.
    Người đàn ông tạt axít vào cô đi tù một thời gian ngắn, rồi đă được nhanh chóng thả ra. Cordoba không có người thân thích để nương tựa, và chính phủ trợ cấp nhỏ giọt, nên phải chọn làm hành khất để kiếm sống, và để mua những thứ kem thoa mặt mạt hạng, những viên thuốc trị bệnh rẻ tiền nhằm kéo lê cuộc sống qua ngày. Vào những ngày nắng hè hực lửa, Cordoba phải mặc cái áo da xin được trong mùa đông, và bịt cái mặt nạ cao su, che một cái dù to tướng, để ngăn bớt tia bức xạ của mặt trời. Trông thấy cô, người ta thường nhún vai hoặc quay lưng, không cần biết lư do tại sao cô bị nạn. Cordoba tự t́m ra chân lư: “Thật đau ḷng, nhưng cần lờ họ đi. Khổ tâm lắm, nhưng tôi phải sống”.
    Trong thời gian gần đây, hành động dùng axít để tấn công kẻ khác đă gây sự chú ư của công luận ở nhiều nước khác thuộc châu Á như Bangladesh, Hồi quốc, Ấn Độ, A Phú Hăn và Cam Bốt. Báo chí cũng tường thuật các vụ đàn ông tạt axít phụ nữ tại Hoa Kỳ, Tây Ban Nha và vụ cô người mẫu Katie Piper ở thủ đô Luân Đôn vào năm 2008. Nhưng các vụ ấy có vẻ riêng lẻ, hiếm hoi. C̣n tại xứ Colombia này, tạt axít vào nhau đang trở thành chuyện thường ngày ở huyện. Bà Olga Rubio, một thành viên hội đồng thành phố Bogota đang theo dơi về t́nh trạng này, cho biết từ đầu năm tới nay đă có trên 100 người, hầu hết là phụ nữ, đă trở thành nạn nhân, trong khi suốt năm 2011 chỉ có 150 vụ. Ở Colombia, vấn đề b́nh quyền đă tiến bộ khá xa: phụ nữ đă có mặt trong nội các chính phủ, trong hàng ngũ cao cấp của ngành thương mại, c̣n trong các viện đại học, nữ phái đông hơn nam. Nhưng b́nh quyền không có nghĩa là đàn ông thôi coi đàn bà như vật tư hữu của ḿnh, và trong nước vẫn hiện hữu h́nh thức suy đồi của nạn coi thường nữ phái, để dễ dàng đưa tới bạo hành bằng axít.
    Bà Rubio và những người có mối quan tâm như bà không thể đưa ra lời lư giải do đâu mà các vụ tạt axít cứ tăng vọt trong nước, nhưng các chuyên gia về nhân quyền chia sẻ nhận xét rằng nạn bạo hành phụ nữ gia tăng rất rơ, từ h́nh thức chồng đánh vợ nơi công cộng, đến các vụ hiếp dâm tập thể bởi các nhóm vũ trang trong cuộc xung đột quân sự kéo dài triền miên ở xứ này, chưa kể những vụ bị người hoàn toàn xa lạ axít: hồi năm 2004, khi cô Maria Cuervo đang lững thững đi bộ trên phố, bỗng dưng một kẻ lạ mặt la toáng lên, “Thế này để mày không c̣n nghĩ là mày xinh đẹp nữa nhé!”, trước khi tạt nguyên một ca axít vào mặt nàng.
    Phần lớn các phụ nữ khác có chung số phận bị người yêu làm hại bằng axít, sau khi ca bản “Tạ từ trong đêm”. Đáp lại, chàng hắt axít vào mặt nàng, để thể hiện lập trường ích kỷ cố hữu của đàn ông: “Nếu em không thuộc về anh, th́ chẳng ai c̣n dám lấy em!”
    Người chết 2 lần ở Hồi quốc
    T́nh trạng tạt axít ở Colombia vẫn chưa tệ hại bằng bên A Phú Hăn hay Hồi quốc – một thực trạng làm cuốn phim tài liệu Bảo vệ khuôn mặt của nhà làm phim Sharmeen Obaid-Chinoy giật được một giải Oscar.
    Có cả một ngàn lẻ một chuyện tạt axít ở Pakistan để kể, như nhận xét của giới truyền thông thế giới. Ví dụ chuyện Shahnaz Bibi lâm nạn tại nhà chồng ngay sau đám cưới, do người bà con ruột thịt, trong một vụ căi cọ chuyện nội bộ gia đ́nh, và không bao giờ có cơ hội đi thẩm mỹ viện chỉnh h́nh khuôn mặt, hay chuyện bé Najaf Sultana lên 5, bị bố tạt axít khi đang ngủ làm hai mắt bé bị mù, chỉ v́ ông bố cầu mong một thằng con trai nhưng bà mẹ cho ra đời thêm một mụn con gái. Chuyện cô Shameem Akhter 17 tuổi bị một băng đảng bắt cóc, hiếp dâm và phi tang bằng cách dùng axít để làm mù mắt, rồi đến người đẹp Kanwal Kayum vừa bị tưới axít lên mặt sau khi từ chối lời cầu hôn của một người đàn ông. Có vụ c̣n vô duyên hơn thế nữa: Nasreen Sharif là cô gái xinh đẹp 14 tuổi, bị cháy hết tóc và tuột da mặt do người anh bà con trút nguyên một lọ axít lưu huỳnh lên mặt v́ anh chàng không chịu được cái cảnh em họ của ḿnh ra đường cứ bị bọn con trai lối xóm huưt gió trêu chọc. Hiện nay Nasreen mù hai mắt, mất hai vành tai và mũi không c̣n ngửi được mùi vị. Riêng bé gái Shaziya Abdulsattar 8 tuổi th́ bị “lạc đạn” oan uổng: ông bố em dùng axít để răn dạy mẹ em cái tội từ chối không bán hai thằng con trai cho một đại gia ở Dubai để dùng vào các cuộc đua lạc đà, và em ngủ với mẹ nên bị vạ lây. Nhưng các chuyện trên được coi là vớ vẩn, v́ chỉ khuấy động một cộng đồng nhỏ trong nước, c̣n chuyện Fakhra Younas được thế giới chú ư v́ lan ra nước ngoài và kết thúc bằng một mạng người.
    Fakhra Younas là người chết 2 lần trong một cuộc sống. Cô bằng ḷng để các bác sĩ người Ư ấn mũi dao mổ lên mặt ḿnh tới lần thứ 38, với hy vọng khuôn mặt dữ dằn của ḿnh có thể hồi phục chút nào, sau khi tưởng đă chết v́ bị một người đàn ông oán hận tạt axít làm cháy và chảy miệng, mũi và vành tai. Cuộc chạy chữa y khoa diễn ra tại Rome, một thành phố xa lắc xa lơ mà nàng may mắn được những con người đầy ḷng nhân ái đưa qua t́m cách phục hồi khuôn mặt ghê rợn so với nơi chôn nhau cắt rốn của ḿnh. Nhưng các bác sĩ chỉ có thể làm lành các vết thẹo trên mặt, c̣n các vết thương sâu hoắm không chịu kéo thịt kín miệng. Younas xa quê hương đă gần 10 năm, đêm ngày không ngớt “nhớ về quê mẹ ruột đau chín chiều”, mặc dù đất nước Pakistan yêu dấu của nàng chỉ có một hệ thống luật pháp quay lưng với những công dân xấu số như nàng. Ngày 17/03/2012, Younas trèo lên tầng thứ sáu của cao ốc mà nàng tạm cư ở ngoại ô Rome, lẻn ra ban công, rồi nhảy xuống đất, để kết thúc cuộc sống của ḿnh bằng cái chết lần thứ nh́.
    Axít nitric và axít lưu huỳnh là hai loại vũ khí được ưa chuộng của quí ông nước này để trừng phạt quí bà về tội mà họ cho là không tuân phục hay không trung thành với họ. Rất phổ thông trong các nước Á châu, riêng tại Pakistan, các vụ tạt axít gia tăng đáng kể, với 65 vụ trong năm 2010, lên 150 vụ trong năm 2011, không tính các vụ bị giấu nhẹm v́ gia đ́nh sợ thủ phạm là người than của ḿnh bị chính phủ cầm tù. Xác chết của Younas về tới Karachi đă làm sôi sục dư luận một thời gian, rồi cũng ch́m xuồng, v́ ông chồng cũ Bilal Khar của nàng đă được tha bổng trong phiên ṭa 9 năm trước.
    Không như các đấng đàn ông khác bị cáo buộc v́ tội tạt axít, ông Khar xuất thân từ ḍng dơi đại gia, có nhiều thế lực. Gia tộc ông là địa chủ có trong tay các vườn ruộng bao la c̣ bay thẳng cánh ở tỉnh Punjab. Bố của Khar, ông cụ Mustafa, là cựu tỉnh trưởng. Người anh em thúc bá Hina Rabbani Khar là bộ trưởng Ngoại giao Pakistan. Thay v́ né tránh dư luận, ông Khar ngang nhiên lên tivi hơn một lần để nói về danh giá gia tộc ḿnh, và kết luận “tay tôi không nhúng chàm”. Vụ án của Younas có hai yếu tố thiên kiến bất lợi cho nàng: thế lực và gia sản của ông chồng cũ, c̣n nàng là con của một người đàn bà ghiền ma túy tại Napier, một khu đèn đỏ của Karachi, trong khi bản thân Younas trước khi lên xe hoa là một vũ nữ – một từ ngữ đồng nghĩa với đĩ điếm ở xứ sở này. Có một đứa con trai không cha khi nàng chưa đến tuổi vị thành niên, vào năm 1997 khi mới tṛn 18 tuổi Younas lọt vào mắt khách làng chơi Bilal Khar, với một ḍng dơi hoàn toàn nghịch đảo.
    Cuộc hôn nhân đổ vỡ sau 3 năm, sau những vụ bạo hành đánh đá chồng dành riêng cho vợ, làm Younas phải chạy về nhà mẹ đẻ để tránh đ̣n. Một hôm khi đang ngủ ở đây, vào tháng 5/2000, hai người đàn ông tông cửa vào, trút nguyên một chai chất lỏng lên mặt và ngực nàng. Younas la thét và phản ứng, nhưng đă quá muộn. Axít đă đốt cháy môi, làm chảy vú và phá hỏng một bên mắt. Trong ba tháng nằm bệnh viện, các bác sĩ hơn một lần đă tính chuyện chào thua tử thần. Nàng thoát chết, nhưng với hai hốc mũi sâu hoắm, cộng với cái miệng bị chảy mất thịt. Người chung quanh chẳng buồn đoái hoài tới hoàn cảnh nàng. Báo chí mệt mỏi làm ngơ. Chính phủ của tướng Pervez Musharraf t́m đủ cách để ngăn việc cấp hộ chiếu cho phép nàng ra nước ngoài chạy chữa, v́ sợ mất thể diện quốc gia. Thoạt đầu ông Khar lánh mặt pháp luật, nhưng một năm sau đă bị bắt. Mặc dù có 4 nhân chứng khai đă tận mắt chứng kiến Khar vào nhà Younas đêm xảy ra vụ tấn công, nhưng cả 4 sau đó rút lại lời khai, rồi thủ phạm được tha bỗng. Khi phiên ṭa xử án, Younas đang ở Rome với đứa con trai tên Noman, trải qua gần một thập niên để t́m cách hội nhập xă hội loài người. Chính phủ nước Ư cho nàng hưởng quy chế tị nạn chính trị, chính quyền thành phố cấp cho nàng một căn chung cư, và một viện thẩm mỹ ở Milan trả tiền cho các cuộc phẩu thuật cần thiết. Bác sĩ trưởng toán Valerio Cervelli cho hay việc chỉnh sửa khuôn mặt Younas rất khó v́ môi dưới của nàng đă dính chặt vào da mặt c̣n hai con mắt th́ cứ mở trừng, không nhắm lại được. Cái khó khăn hơn, là Younas rất cương quyết, và cứng đầu trước các lời khuyên bảo. Sau lần phẫu thuật thứ 38, vào đầu năm 2011, Younas đă có thể cử động miệng và một bên mắt. Nàng vui vẻ học tiếng Ư, bè bạn thân t́nh với các hàng quán gần nhà, và cộng tác để viết thiên hồi kư Il Volto Cancellato (Khuôn mặt bị tẩy xóa), một việc làm giúp nàng có thêm chút tiền. Nhưng khó khăn nhất, là nàng nhất mực đ̣i trở về Pakistan, điều mà người chung quanh không muốn, v́ biết sinh mạng nàng sẽ bị đe dọa. Nàng t́m tới Sứ quán Pakistan làm ồn ào để đ̣i trở về nước, làm sứ quán phải gọi an ninh tới khống chế nàng. Cuối cùng th́ Younas mất hết niềm tin, khi biết rằng ḿnh sẽ không bao giờ được quay về, và hiểu rằng nàng bị xă hội Pakistan xua đuổi như thế nào.
    Sau khi Younas chọn cái chết, thằng con trai 15 tuổi quyết định ở lại Ư với một gia đ́nh bảo trợ. Chính quyền Islamabad hứa hẹn các nạn nhân bị tạt axít từ đây sẽ được chăm sóc kỹ hơn. Các khoản luật mới được áp dụng, với bản án tối đa 14 năm tù giam dành cho thủ phạm, cộng với một triệu rupee tiền phạt (bằng 11.100 Mỹ kim). Nhận xét về các cải tổ này, luật sư Faisal Siddiqi cho rằng “vấn nạn này đă có tính hệ thống. Dù với luật lệ thế nào đi nữa, nếu bạn nghèo và là phái nữ, bạn sẽ không có chút công lư nào khi đứng trước quan ṭa Pakistan”. Tất nhiên, nếu Younas là con gái của một chính trị gia hay một ông tướng, th́ sự việc đă kết thúc khác hơn. Chứ ai ở không để đấu tranh cho một cô gái nhảy?
    Lập luận này chắc chắn sẽ được nhà văn nữ Taslima Nasreen nổi tiếng của Bangladesh tán thành. Trong một bài báo vừa phát hành vào trung tuần tháng 7/2012, nhà văn lưu vong nầy viết: “Đàn ông tạt axít vào phụ nữ chúng ta với chủ đích làm thương tổn và tàn phá sắc diện chúng ta. Họ tạt axít vào thân thể chúng ta để đốt cháy sắc mặt, để phá vỡ sống mũi, để làm tan biến cặp mắt chúng ta, rồi quay đi với niềm hân hoan trong ḷng. Tạt axít là chuyện quá thường t́nh ở Pakistan, Bangladesh, Ấn độ, Afghanistan, Nepal, Cambodia và một số quốc gia khác. Họ hắt axít vào chúng ta v́ giận dữ khi chúng ta cắt đứt quan hệ với họ, hay khi chúng ta khước từ hành động sách nhiễu t́nh dục của họ, phản công sự khai thác t́nh dục của họ hoặc những lời cầu hôn của họ, hay những đ̣i hỏi của họ về tiền hồi môn mang về nhà chồng. Họ trút axít v́ chúng ta dám đến trường để thi thố việc học hành, v́ chúng ta không chịu trùm khăn che mặt, v́ chúng ta không mềm mỏng với các anh chồng hồ đồ, v́ chúng ta nói nhiều, hay cười lớn tiếng…”
    Chuyện tạt axít ở thế giới quanh ta
    Ở bên Cam Bốt, Sokreun Mean cũng là một nạn nhân. Bị tạt axít, không những bản thân nạn nhân mù mắt và mặt mày bị tàn phá, axít c̣n xé nát gia đ́nh họ ra thành trăm mảnh, chồng bỏ vợ, con cái xa cha mẹ, việc làm tuột khỏi tầm tay, chuyên viên biến thành hành khất. Rất nhiều nạn nhân không thể tự ḿnh sống qua một ngày nếu không được người khác trợ giúp. Họ trở thành gánh nặng của gia đ́nh. Cái c̣n lại là một xă hội bị chấn thương, với các cuộc căi cọ xâu xé gia đ́nh, những cuộc vụng trộm t́nh ái không mang lại hạnh phúc, và những màn đấu đá giành giật giữa những người chuyên môn luôn luôn phải dùng bạo lực để giải quyết. Trên đất nước nghèo khổ nầy, khó có gia đ́nh nào không mang một vết thương ḷng do bàn tay của Khmer Đỏ – một tai ách dân tộc đang sang tay từ thế hệ ông cha xuống thế hệ cháu con. Axít dùng cho b́nh ắc-quy được coi là cách gây đau thương suốt đời cho nạn nhân, nhưng cứ cầm trong tay một đồng đô la, bước ra góc đường nào bạn cũng có thể mua được nguyên một lít. Các hung thủ ít khi bị trừng phạt thích đáng, c̣n nạn nhân th́ bị xă hội ruồng bỏ.
    Bên Bangladesh, một khi có người đàn ông nào cần t́m axít lưu huỳnh để thanh toán người phụ nữ mà chàng bực ḿnh, th́ chỉ việc búng tay tách một cái. Đây là xứ trọng điểm của thế giới, nơi người ta giải quyết những sự bất măn bằng cách tạt axít, như trường hợp nàng Neela bị gia đ́nh ép lấy chồng năm mới 12 tuổi. Hai năm sau, chồng nàng tạt axít vào mặt vợ trong một cuộc đấu khẩu bằng lời chanh tiếng ớt về khoản hồi môn quá bé bỏng so với mong đợi của chàng.
    Nếu tại Nepal, cô Akriti Rai 22 tuổi bị chồng là quân nhân dùng axít làm vũ khí để thanh toán vợ, th́ ở Iran, nàng Ameneh Bahrami cùng chung xuồng. Cái khác là, nữ sinh viên Ameneh c̣n độc thân, nhưng đă “dám” từ chối lời tỏ t́nh của một nam sinh viên đồng môn ở Viện đại học Tehran, nên bị chàng đánh đ̣n thù bằng một chai axít. Triệt hạ kẻ khác bằng axít cũng không kém thịnh hành ở Zambia, nơi một đấng đàn ông tấn công một cô bé 13 tuổi cũng bằng chất cường toan khủng khiếp ấy, chỉ để trút một cơn giận dữ. Chị cô bé nói: “Chỉ có da cá sấu mới lấp được da mặt của một người sống sót sau khi bị tạt axít. Đau đớn nhất là thời gian nằm bệnh viện, da mặt cứ tiếp tục lóc ra, chưa kể là da lưỡi cũng bị lột. Thấy em tôi làm như ngậm cái ǵ trong miệng, tôi bảo nó mở miệng ra, và thấy hầu như nguyên cái lưỡi đă biến mất.”
    Axít nitric, axít lưu huỳnh và axít hydrochloric là vũ khí tàn ác nhất mà các tội phạm chọn đế khủng bố người phụ nữ mà họ hờn ghét. Những hóa chất nầy bán nhan nhăn khắp nơi, dễ t́m mua, dễ cất giấu, dễ vận chuyển, dể sử dụng. Không cần tới một phút, phần xương bên dưới da thịt sẽ ḷi ra. Nếu axít có đủ liều lượng, chính khúc xương sẽ biến thành một cục nhăo nhệu thật khó phân biệt với cục thạch trắng dẽo thường để ăn với chè. Các cơ quan nội tạng nếu tiếp xúc với các hóa chất nầy sẽ bị tan biến. Ngón tay, sống mũi, vành tai gặp axít sẽ chảy tan như chocolat bị phơi nắng mùa hè.
    Người Ethiopia cũng chẳng kém ǵ Á châu trong việc dùng hóa chất công nghệ nầy để sát phạt nhau. Chị Kamilat Mehdi 21 tuổi được một chàng chiếu cố theo đuổi nhiều năm không kết quả nên đă có các lời hù dọa, nhưng Kamilat không tiết lộ với gia đ́nh, sợ có xung đột. Chàng hứa là chàng sẽ dùng súng để chiếm đoạt người mà chàng si mê, nhưng cuối cùng chàng đă không giữ lời hứa, mà chọn một chai axít cực mạnh để triệt tiêu cuộc đời nàng trong một tích tắc đồng hồ. Người Anh cũng thế, dù hai nên văn minh chênh lệch nhau. Richard Remes dùng axít lưu huỳnh trên mặt người yêu Patricia Lefranc, làm biến mất sống mũi và mí mắt của nàng, “vô hiệu hóa” một lỗ tai, một con mắt và một ngón tay nàng nữa. Axít thấm vào gần tim và buồng phổi làm nàng suưt mất mạng. Tội ác của nàng là chấm dứt quan hệ với anh chàng Richard Remes hung dữ, để chọn một người khác làm chồng.
    Chúng ta vẫn chưa nói tới Ấn Độ. Sonali Mukherjee là nữ sinh viên khoa xă hội học 18 tuổi, xinh đẹp, tương lai tươi sáng đang chờ. Mỗi sáng trên đường tới trường, cô cứ bị 3 tên vô loại theo quấy nhiễu, cô phải dọa gọi cảnh sát can thiệp. Ôm hận, chờ tới một đêm kia, ba tên hàng xóm đột nhập vào nhà, t́m đến giường ngủ nàng, thay phiên nhau tạt axít lên mặt nàng. Lớp da trên đầu, trên mặt, cổ, ngực và lưng bị chảy tuột. Người cha đă chi ra cả triệu đồng rupees để chữa chạy cho con, nhưng 9 năm sau, cô mù hẳn cả 2 mắt và điếc một bên tai. Đến nay, gia đ́nh họ không c̣n sức để trang trải. Cả 3 thủ phạm được Tối cao Pháp viện cho tại ngoại hầu tra, và chúng liên tục đe dọa giết nàng nếu c̣n muốn tiếp tục vụ án. Sonali vừa làm đơn xin chính phủ trợ giúp: giúp nàng sống, hoặc giúp nàng kết thúc sự sống. Ở Ấn, tự làm ḿnh chết không đau dớn là bất hợp pháp.
    Ngồi trên chiếc giường kê trong một ngôi đền Sikh ở phía nam thủ đô, Sonali tâm sự: “Tôi đă chịu đựng 9 năm nay, một cuộc sống không hy vọng, chẳng tương lai. Nếu tôi không được công lư soi sáng, hay được phục hồi sức khỏe, th́ tôi chỉ c̣n lối thoát để chọn, là cái chết. Tôi không muốn sống một phía của cuộc đời, với một phía của khuôn mặt”.
    Lời cầu xin tuyệt vọng của Sonali ẩn chứa mức độ tội ác bằng cách dùng axít hết sức lộng hành tại Ấn Độ hay tại bất cứ quốc gia nào mà tệ trạng gia trưởng và chồng chúa vợ tôi c̣n hiện diện, để xă hội thiếu vắng biện pháp hỗ trợ các nạn nhân, để một hệ thống pháp luật dẫy đầy kẽ hở giúp các hung thủ ung dung lọt lưới sau các hành vi tàn bạo không kém ǵ hành động giết người.
    Ở Hà Nội, bên cạnh việc dùng axít để giải quyết chuyện t́nh duyên, Hà Nội đi tiên phong trong việc dùng hóa chất này để bịt miệng những người dám công khai chống tham nhũng, như trường hợp nhà báo viết bài “Ông Nhanh kư nhanh quá!” để tố cáo lực lượng công an Cộng sản chỉ lo bảo vệ cho bọn tham nhũng chứ không hề bảo vệ cho lực lượng chống tham nhũng, dẫn đến kết quả là tác giả bài báo bị công an thuê người tạt axít làm mù mắt và tàn phá khuôn mặt vào sáng ngày 4/07/1991 – như Thời Báo đă có bài tường thuật chi tiết trên một số báo gần đây.
    Mỗi năm trên địa cầu chúng ta có trên dưới 1.500 vụ tạt axít được chính thức ghi nhận, với 80% nạn nhân là phái nữ – theo thống kê của hội thiện nguyện Quỹ Quốc tế giúp Nạn nhân bị tạt axít có trụ sở tại Luân Đôn. Cơ quan từ thiện này nhấn mạnh: con số kể trên chỉ là ước lượng một cách thiếu sót, v́ hầu hết các nạn nhân lo sợ không muốn công khai hóa tai nạn của ḿnh.
    Không có một thống kê đầy đủ nào về con số nạn nhân tại Ấn Độ, nhưng một cuộc thăm do do Viện đại học Cornell tiến hành vào đầu năm 2011 cho biết từ 1999 tới 2010 có cả thảy 153 vụ tạt axít được ghi nhận tại quốc gia nầy. Phần lớn nguyên nhân các vụ này là hành động trả thù v́ người nữ chống trả hành vi gợi dục hay từ chối lời cầu hôn của quí ông. Bà Sushma Kapoor, phó giám đốc Chương tŕnh Phụ nữ Nam Á châu của LHQ nhận xét rằng các đấng mày râu ấy cảm thấy bỉ mặt, và nổi cáu kiểu “Nếu tao không được mày th́ chẳng có thằng quái nào muốn lấy mày.”
    Thế giới vẫn tiếp tục bất công với phụ nữ, và thờ ơ trước mối đe dọa an ninh và số phận của phái nữ, kể cả sau khi họ trở thành nạn nhân của hành động tạt axít. Axít tạt lên thân thể con người không chỉ làm mù mắt nạn nhân, mà c̣n làm mù cả con mắt của thần công lư.
    - NgyThanh

  8. #48
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Màn chót bi kịch Shafilea Ahmed!
    Giết người thân v́ danh dự gia tộc




    Vị Nhân



    Giết người thân v́ danh dự gia tộc hay để rửa nhục gia phong mà Tây phương gọi bằng từ “honour killing” là một tệ đoan c̣n khá phổ biến ở các cộng đồng di dân Nam Á lập nghiệp ở các nước Âu Mỹ. Mới đây một vụ án làm rúng động Anh quốc liên quan tới tệ đoan này: một cô gái gốc Pakistan bị cha mẹ sát hại rồi quẳng xác ra bờ sông. Thi thể nạn nhân chỉ c̣n chút xương tàn lộ ra ánh sáng mặt trời một năm sau, nhưng bí mật kẻ sát nhân chỉ được phát giác 9 năm sau và thủ phạm đă bị kết án vào tuần đầu tháng 8, 2012.

    * * *

    Một ṭa án ở Anh đă kết tội cố sát cha mẹ của một cô gái tuổi teen bị sát hại trước mặt ba em gái chỉ v́ tội quá Âu hóa làm xấu hổ song thân.
    Trong nhiều năm, vụ sát hại Shafilea Ahmed, 17 tuổi, ch́m trong tăm tối, v́ cha mẹ nạn nhân đă dằn mặt mấy cô con gái c̣n lại rằng họ sẽ chịu cùng số phận nếu ngỏ bí mật này cho người khác biết.
    Tuy nhiên, 8 năm sau án mạng, một trong ba người em gái nạn nhân, Alesha, vào lúc xảy ra án mạng ở tuổi 15 đă tố cáo tội ác này và khai rằng chính cô đă chứng kiến cha mẹ ḿnh chẹn nghẹt thở người chị lớn tại nhà ở Warrington, một thành phố phía bắc Anh quốc.
    Vào hôm thứ Sáu 3 tháng 8 vừa qua, ṭa đă tuyên án hai bị cáo - người cha Iftikhar Ahmed (52 tuổi) và người mẹ Farzana Ahmed (49 tuổi) - bản án chung thân về tội sát hại Shafilea vào năm 2003.
    Chánh án Roderickk Evans trước ṭa đă phân tích ngọn ngành cho tội phạm biết: “Nạn nhân bị dồn ép trước hai nền văn hóa, văn hóa và nếp sống mới chung quanh ḿnh mà cô ta ao ước hội nhập và văn hóa và nếp sống cũ mà hai bị cáo ép buộc nạn nhân phải tuân thủ. Các bị cáo chỉ v́ trọng cái danh hăo trong cộng đồng ḿnh mà chẳng đoái hoài tới t́nh cha mẹ-con cái”.
    Ở Anh quốc, hơn 25 phụ nữ đă bị sát hại trong những vụ án được gọi là “bảo vệ gia phong” (honour killing) trong thập niên vừa qua.
    Nguồn tin trước ṭa cho biết Shafilea ở tuổi lên 10 đă bắt đầu chống đối những kỷ luật quá nghiêm khắc của cha mẹ. Cô gái nhỏ đă lén giấu son phấn, quần áo theo kiểu Tây phương để diện lúc ở trường và sau đó tới giờ ra về, chờ cha mẹ tới đón, đă vội vàng lau mặt thay đồ “lễ giáo” để che giấu khát vọng được sống như bạn bè cùng tuổi ở Anh quốc.
    Khi ở tuổi ô mai Shafilea đă thích có bạn trai, và việc này làm cho cha mẹ tức giận và nhiều phen trừng phạt. Giới hữu trách ở học đường đă phát giác ra việc cô học tṛ tuổi teen bị cha mẹ đánh đập nhiều lần qua những vết thâm tím trên người nạn nhân và có lần cô gái đă khóc lóc với ban giám đốc: “Mẹ tôi gh́ lấy tôi để ba tôi đánh tôi”. Nhà trường đă báo việc này với dịch vụ xă hội.
    Mặc dù nhiều lần gửi phúc tŕnh cho văn pḥng dịch vụ xă hội nhưng hồ sơ về Shafilea bị gác lại vào năm 2002.
    Vào năm 2003, cha mẹ nạn nhân phục thuốc mê cho con gái bướng bỉnh và đưa về Pakistan với ư đồ gả chồng cho đứa con mà họ cho là ngỗ nghịch cho yên chuyện. Họ đă chọn sẵn một cậu con rể là người em họ của Shafilea mặc dù cô gái phản đối kịch liệt.
    Để phản đối Shafilea đă uống trọn một chai thuốc tẩy nên cuộc hôn nhân không thành. Shafilea tuy không chết nhưng phỏng ở cuống họng và được đưa trở lại Anh để điều trị.
    Khỏi bệnh nhưng khát vọng tự do của Shafilea càng lên cao. Alesha, người em nạn nhân, trước ṭa khai rằng, môt đêm vào năm 2003 khi cô bé ở tuổi 15, cô chứng kiến cha mẹ cô trách Shafilea sao lại mặc T-shirt để hở cả ngực ra, cách ăn mặc rơ ràng là làm điếm nhục gia phong. Shafilea căi lại v́ cho rằng cô mặc theo lối b́nh thường mà bạn bè chung quanh cô thường mặc. Ông bà Ahmed, cha mẹ cô gái, đă nổi giận đẩy Shafilea xuống sofa, nhét một túi plastic trắng vào miệng nạn nhân và bịt chặt miệng và mũi cô lại cho tới khi nạn nhân giăy đành đành và lịm dần. Người mẹ sát nhân khi ấy lạnh lùng nói trước mặt ba đứa trẻ đang run sợ chung quanh trước cảnh bạo hành của cha mẹ chúng: “Thế là xong chuyện!”
    Ba đứa trẻ, nhỏ nhất 7, hai đứa kia ở tuổi 12 và 15, vội chạy lên lầu trong khi cha mẹ chúng bó xác Shafilea lại và mang ra xe và chở đi đâu mất.
    Vài ngày sau, cha mẹ nạn nhân báo với cảnh sát rằng Shafilea mất tích và trước ống kính truyền h́nh, họ đă khóc lóc mong ai đó biết tin tức kẻ mất tích th́ báo cho họ v́ họ chỉ mong t́m lại đứa con muôn vàn thân thương mà thôi. Tuy nhiên, cảnh sát Anh không hoàn toàn tin vào chuyện cô gái bị bắt cóc hay bỏ nhà ra đi nên lén gắn máy nghe trộm trong nhà vợ chồng Ahmed.
    Thi thể Shafilea cuối cùng được phát giác vào tháng Hai 2004 bên gịng sông Kent ở Cumbria, nhưng tới 2010, Alesha mới đứng ra tố cáo tội ác của cha mẹ và hai chợ chồng ác độc và hủ bại Ahmed mới bị truy tố ra ṭa về tội sát nhân.
    Alesha, vào tuổi 21, khi bị tố cáo ăn trộm tài vật trong nhà và bị cảnh sát lấy cung đă khai ra vụ này và chấp nhận ra ṭa với tư cách nhân chứng.
    V́ sợ hăi cha mẹ nên Alesha được phép khai ở sau một bức màn sát pháp đ́nh. Cô cho bồi thẩm đoàn biết cô cũng bị giằng co giữa hai nền văn hóa và bị ám ảnh bởi cái chết đau thương của người chị. Cô thở than: “Tôi sống giữa hai nền văn hóa khác nhau và cố chiều ḷng mọi người. Khi tôi bước chân vào đại học mới thấy rơ nền văn hóa cũ của gia đ́nh là cổ hủ. Khi ḿnh sống trong nền nếp đó th́ tưởng đó là cuộc sống b́nh thường”.
    Tuy thế, hai người em c̣n lại của cô khai ngược lại những điều Alesha nói. Nhưng trong một cuốn nhất kư của Mev, một trong hai người em nhỏ của Alesha, lại có chi tiết chứng tỏ cha mẹ họ có tội sát nhân. Cô gái này viết: “Tôi mong đừng chứng kiến bi kịch nhưng tôi đă nh́n tận mắt. Nếu ai đó đọc được những ǵ tôi viết ở đây th́ xong đời. Tôi sẽ là người kế tiếp chăng?”
    Trong phiên ṭa, Mev khai rằng những ḍng trên chỉ là tập làm văn mà thôi chứ không có ư nghĩa ǵ khác. Dù sao ṭa cũng dùng nó làm chứng cớ để buộc tội cha mẹ cô!
    Trước cái chết thương tâm của Shafilea, Mohammed Shafiq của Ramadhan Foundation, một tổ chức bênh vực Hồi giáo, tuyên bố: “Vụ án là lời khuyến cáo mạnh mẽ với mọi người rằng: giết người v́ danh dự gia đ́nh hay tổ chức hôn nhân cưỡng bức sẽ chẳng sớm th́ muộn phải ra trước ṭa”.
    Không phải chỉ ở Anh mới có những vụ giết người thân v́ danh dự gia tộc bị tổn hại mà ở Canada mới đây cũng có một bi kịch loại trên mà ai biết chuyện cũng ngậm ngùi cho những nạn nhân và thống trách những bậc phụ huynh mù quáng v́ hủ tục và danh dự hăo.
    Vào lúc 9:30 sáng ngày 30 tháng 06, một chiếc Nissan Sentra đă được phát giác nằm dưới thủy môn Kingston Mills. Cống nước vĩ đại này có chiều sâu trên dưới 5 mét và ở một địa điểm cách biệt với thành phố. Chiếc Nissan ch́m dưới nước dưới mặt nước khoảng tám feet, đầu xe hơi chồm lên vách của hồ nước. Trong xe có bốn xác người và được nhận dạng chính là ba cô con gái của ông bà Shafia, Zainad 19, Sahar 17 và Geeti 13 ở Montreal. Ngoài ra, c̣n có người vợ cả của ông Shafia có tên là Rona Amir 50.
    Có chứng cớ chứng minh đây không phải là tai nạn sau một chuyến du lịch từ Niagara Falls trở về mà là một vụ mưu sát.
    Ba nghi can trong vụ, Mohammad Shafia, Tooba Mohammad Yahaya và cậu con trai Hamed Mohammad Shafia, bị truy tố về 4 tội cố sát v́ nghĩ rằng danh dự gia đ́nh họ đă bị ba cô gái làm tổn thương. Các bị cáo cho là khi nhận thấy ba cô con gái đều chống đối hủ tục và quyền gia trưởng và muốn được sống hợp thời và tự do trong một quốc gia tân tiến như Canada nên đă ra tay hạ sát họ.
    Tuy nhiên, cái chết của Apsa Parvez có phần giống như bi kịch mà Shafilea đă phải nếm trải từ nguyên nhân tới cái chết.

    Cái chết của Aqsa Parvez
    Aqsa Parvez, cô gái 16 xuân xanh bị bóp cổ chết tại căn nhà của gia đ́nh ở Mississauga vào tháng 12 năm 2007.
    Cái chết của thiếu nữ xinh tươi như hoa, thông minh hoạt bát được người quen biết yêu mến đă khiến dư luận toàn Bắc Mỹ chú ư, v́ nó liên quan đến vấn đề tôn giáo.
    Ai là thủ phạm giết cô bé?
    Cảnh sát mau chóng t́m ra hai kẻ ra tay. Người thứ nhất, chính là Muhammad Parvez, 57, cha của nạn nhân. Chính ông này đă gọi điện thoại cho cảnh sát và tự thú là ḿnh sát hại con gái. Nghi can thứ hai, là Waqas, 26 tuổi, anh của kẻ bị hại.
    Được biết, Aqsa sinh ra trong một gia đ́nh Hồi giáo kiền thành, đă từng tranh căi với cha v́ cô không muốn mang “hijab”, một chiếc khăn bịt đầu mà theo truyền thống phụ nữ Hồi giáo thường mang. Đă thế, khi ra ngoài Aqsa lại ăn mặt thời trang, đeo kính mát chẳng khác ǵ một thiếu nữ Âu Mỹ, chỉ khi về nhà cô mới tới nhà bạn thay đổi y phục kín đáo mịn màng. Việc này bị gia đ́nh phát giác. Cô cũng thường hay bỏ ra ngoài chơi với bạn bè, trái với lời “nghiêm huấn” buộc phụ nữ trong khuôn khổ gia đ́nh.
    Phải chăng bằng ấy lư do đă khiến gia đ́nh Parvez kết án cô là một con chiên ghẻ cần phải loại trừ?
    Các bị cáo trong các vụ sát hại người thân lầm tưởng là “để cứu vớt thanh danh gia tộc” đều không được dung thứ ở các quốc gia Âu Mỹ nên các bị cáo thường lănh bản án tù chung thân. Cho dù sau 25 năm bóc lịch trong nhà tù, họ có cơ hội xin tại ngoại nhưng vết hằn trong lương tâm kẻ phạm tội sẽ chẳng bào giờ xóa sạch trong những năm tháng c̣n lại của cuộc đời.

  9. #49
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Cướp cá

    - Nguyễn đạt Thịnh




    Cá là sinh vật sống trong sông, trong biển, hay trong hồ ao, gian nhân có thể câu trộm, xúc trộm, chứ không thể cướp được. Vậy mà một tướng hải quân 4 sao của Hoa Kỳ đă đùng 2 chữ "fishing piracy" (cướp cá) trong buổi điều trần ngày mùng 6 tháng Tám vừa rồi, trước tiểu ban Nội An Thượng viện, tại đảo Kodiak, bang Alaska.
    Đô đốc Robert J. Papp nói chiếc tàu tuần Rush được dời đổi nhiệm sở đến phục vụ tại Alaska; khởi hành từ Honolulu, chiếc Rush thực hiện một cuộc tuần tiễu từ đó ṿng lên Alaska để nhận trách nhiệm mới, và trên hải tŕnh di chuyển đă "t́nh cờ" bắt được một ngư thuyền Trung Quốc đang "cướp cá"; lính Coast Guards Mỹ lên tàu cá Trung Quốc, th́ thấy trong khoang chứa 40 tấn cá.
    Không những không dùng sai chữ, Đô đốc Papp c̣n thận trọng kén chữ để mô tả cuộc ra quân ồ ạt của 23,000 ngư thuyền Trung Quốc, chuyên chở gần nửa triệu ngư phủ Tàu đi cướp cá dưới sự yểm trợ của những chiếc tàu Ngư Chính, tàu Hải Giám - một loại với Coast Guard Mỹ.

    Đô đốc Robert J. Papp, và chiếc tàu tuần Rush

    Là tư lệnh Coast Guard -tổ chức điều hành mọi sinh hoạt trên bờ biển Hoa Kỳ- ông Papp nói, "Hành động 'cướp cá' trắng trợn đang diễn ra trên nhiều đại dương lớn," ông mô tả việc cướp bóc của ngư phủ Trung Quốc, "Họ giăng lưới dài đến 8 dặm (13 cây số) và vơ vét toàn bộ hải sản trong ṿng lưới". Papp nói thêm là có thể nhiều đàn cá trên đường di chuyển đến Alaska cũng bị hốt trọn.
    Ông nói lính Coast Guard Mỹ đă điều tra và hồ sơ vụ án đang mang tính chất liên bộ, v́ ngoài bộ tư pháp, việc làm phạm pháp của người Tàu c̣n liên quan đến nhiều sinh hoạt khác của Hoa Kỳ.
    "Hoa Kỳ có một tổ chức được mệnh danh là Maritime Operational Threat Response (MOTR) -Tổ Chức Đương Đầu với những Đe Dọa Hàng Hải, tổ chức này liên quan đến Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp và nhiều bộ sở khác," Papp nói. "Việc bắt được chiếc tàu cá này đang khởi động guồng máy MOTR, ấy là chưa nói đến một yếu tố khác nữa là chiếc tàu cá phạm pháp không đăng kư vào một quốc gia nào hết".
    Nói cách khác, trừ thủy thủ đoàn mang quốc tịch Trung Hoa, bản thân chiếc tàu cá lại không hề đăng bộ tại Trung Quốc.
    Nghị sĩ Dân Chủ Mary Landrieu và nghị sĩ Cộng Ḥa Lisa Murkowski chủ tọa phiên điều trần an ninh ngư nghiệp; bà Landrieu nói: "Tôi nghĩ Hoa Kỳ phải truy tố vụ này -chẳng phải chỉ truy tố thủy thủ đoàn, mà c̣n truy tố những nguồn thu mua cá, truy tố cả những nguồn tài trợ cho công việc làm ăn bất chính này".
    Mặc dù c̣n rất trẻ, nhưng bà Landrieu đă tinh ư nh́n thấy dụng tâm của kẻ đứng sau cuộc "cướp cá" bất chánh này là để mặc hệ thống pháp luật quốc tế trừng phạt 12 thủy thủ đoàn trên tàu, và tịch thu số tang vật 40 tấn cá, rồi sau đó, mọi cuộc điều tra chết đứng tại chỗ, không c̣n mở rộng được về bất cứ hướng nào khác.

    Nghị sĩ Dân Chủ Mary Landrieu và nghị sĩ Cộng Ḥa Lisa Murkowski
    chủ tọa phiên điều trần về an ninh ngư nghiệp

    Phát ngôn viên David Mosely của Coast Guard từ chối cung cấp chi tiết về thời điểm và địa điểm chiếc Rush chặn bắt chiếc tàu cá Trung Quốc, viện cớ cuộc điều tra đang tiến hành; nhưng ông Paul Niemeier, thuộc tổ chức Chài Lưới Quốc Tế của sở Quản Trị Hàng Hải Quốc Gia, nói chiếc tàu cá phạm lỗi đă sử dụng driftnets, một loại lưới giăng rất rộng, nhiều khi rộng đến 60 hải lư. Loại lưới này đă bị cấm sử dụng trên toàn thế giới từ năm 1992.

    Lưới giăng Driftnets

    Trả lời truyền thông qua điện thoại, ông Niemeier nói: "Lưới giăng driftnets bắt mọi thứ vướng vào lưới, kể cả loài có vú, loài chim biển và cá mập - tất cả những giống ǵ đang bơi, trong đó có các loại cá mà ngư dân muốn đánh bắt như cá ngừ hay cá hồi".
    Nếu con cá nào có thể đưa đầu qua được lỗ lưới th́ vây của chúng cũng bị kẹt lại. Ông giải thích, những giống lớn hơn th́ sẽ bị quấn vào lưới, càng vùng vẫy, càng bị quấn chặt hơn, do đó mà rất nhiều cá mập, động vật có vú và chim biển bị bắt".

    Chỉ một chiếc tàu cá Trung Quốc mà đă có đến 40 tấn cá trong khoang, th́ sức đánh bắt tổng cộng của đoàn tàu cá 23,000 chiếc tràn xuống Biển Đông vào những ngày đầu tháng Tám 2012 phải lên đến 920,000 tấn! Sau chuyến cướp cá quy mô này, Biển Đông c̣n một sinh vật nào nữa không!
    Ngư dân Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn nhưng vẫn bám biển, Thuyền trưởng Chí Thạnh ở Huyện Đảo Lư Sơn Quảng Ngăi phát biểu hôm 6/8 trong khi chuẩn bị chuyến ra khơi:
    "Tàu Trung Quốc vừa to lại bọc sắt kiên cố, tàu của dân ḿnh không so với tàu Trung Quốc được, tôi đang chuẩn bị một hai bữa nữa biển êm th́ đi... th́ vẫn tự ḿnh đi tự ḿnh về chứ có ai hộ tống ǵ đâu. Đi ra Hoàng Sa th́ nó đuổi, chạy miết gặp nó th́ phải "nộp" nhưng "nộp" th́ "nộp" làm cứ làm, không làm th́ đói; tàu nó chạy nhanh lắm nó mười ḿnh một thôi. Đầu năm tới giờ bị "nộp" nhiều rồi, mười chuyến nộp hết sáu...".
    Mười chuyến ra khơi, 6 chuyến bị tàu Trung Quốc lột sạch hải sản đánh bắt được nhưng người ngư dân Việt Nam, gốc là "con bà Phước" vẫn cứ phải quyết tâm "nộp" th́ "nộp" làm cứ làm; không làm th́ đói... không trông mong một biện pháp giúp đỡ nào của chính phủ cả.

    Ngư dân Việt Nam ngồi nh́n 23,000 tàu cá Trung Quốc vét sạch ḷng Biển Đông Việt Nam, trong lúc chính phủ CSVN khuyến khích ngư dân cứ quyết tâm "bám biển"

    Ông Papp dùng 2 chữ "fishing piracy" rất chính xác: Trung Quốc không đánh cắp cá Việt Nam; họ công khai cướp, cướp đêm, cướp ngày, tạo ra luật lệ để cướp: để chỉ ngư thuyền Trung Quốc được phép đánh bắt mỗi năm 2 tháng rưỡi -từ ngày 16 tháng 5 đến ngày 1 tháng 8- thời gian họ gọi là dưỡng ngư.
    Giáo sư Carl Thayer thuộc Học Viện Quốc Pḥng Australia, đặt câu hỏi về sự nghiêm túc trong lệnh cấm này của Trung Quốc: "Làm thế nào người Hoa các anh có thể bảo vệ nguồn cá nếu các anh chỉ cấm tàu Việt Nam và tàu Phi Luật Tân mà không cấm tàu cá của ḿnh? Việc này đ̣i hỏi sự hợp tác của cả 3 nước".
    Một việc làm khác nguy hiểm hơn nữa là Trung Quốc đang dự trù đưa nhiều chiếc tàu nhà máy, những chiếc tàu này chế biến cá Biển Đông thành cá hộp, cá khô, cá đông lạnh, vi cá, cá hầm vĩ, ngay sau khi cá được đánh lên khỏi mặt nước.
    Ông Thayer nhận xét: "Trung Quốc đang mổ con gà đẻ trứng vàng". Điều đáng buồn là con gà này không phải là sở hữu của Trung Quốc.
    Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng bác bỏ lệnh cấm của Trung Quốc đồng thời khuyến khích ngư dân Việt Nam cứ tiếp tục ra khơi. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Lương Thanh Nghị, nhấn mạnh "Việt Nam phản đối quyết định đơn phương của Trung Quốc và coi quyết định này là không có giá trị.

    Tàu Trung Quốc bắt ghe cá Việt Nam

    Ông Thanh Nghị khẳng định lập trường của Việt Nam về vấn đề này rất rơ ràng, nhưng lập trường chính trị của Việt Nam lại thiếu minh bạch. Một thí dụ: 3 ngày sau ngày Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa, hàng trăm sĩ quan cấp tướng, cấp tá của Việt Nam tổ chức lễ ăn mừng ngày thành lập của quân đội Tàu.
    Đại tướng tổng trưởng quốc pḥng Phùng Quang Thanh đọc diễn văn tri ơn quân Tàu đă huấn luyện sĩ quan Việt Nam tài ba, hùng mạnh để chiến thắng mọi quân thù. Đáp từ, quyền đại sứ Trung Quốc đă huấn dụ các sĩ quan Việt Nam ghi nhớ t́nh vừa đồng chí, vừa anh em, trong địa thế núi liền núi, sông liền sông.
    Giờ này th́ piển đang liền piển.

    Không người Việt Nam nào đ̣i quốc hội Việt Nam phải làm cái việc không làm nổi là họp hearing để nghe tướng lănh hải quân Việt Nam tŕnh bày về nạn "cướp cá", nhưng ngư dân Việt Nam cũng tủi khi thấy ngư dân Phi Luật Tân không bị hiếp đáp quá đáng như họ.
    Họ mong chính phủ Việt Nam mạnh dạn lên tiếng phản đối đợt cướp hàng triệu tấn cá vừa rồi; sau đó, trước thảm cảnh Biển Đông hết cá, dù chúng ta có phải trở về đóng cửa ăn ba khía sông Tiền, sông Hậu với nhau cũng đành.

    Nguyễn đạt Thịnh

  10. #50
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Lính xanh giết lính xanh dương
    Nguyễn đạt Thịnh





    Hôm thứ Tư 25 tháng Tám 2012, Đại tướng John R Allen, Tư lệnh Liên Quân tại A Phú Hăn, triệu tập 40 vị chỉ huy trưởng các đơn vị về Kabul họp để t́m biện pháp ngăn chặn tệ nạn lính A Phú Hăn giết lính Liên Quân.

    Từ vài năm nay, việc lính A Phú Hăn nổ súng bắn lính Liên Quân đă trở thành một tệ trạng phổ biến đến mức được mệnh danh là “green-on-blue killings” (lính xanh giết lính xanh dương).

    Trong những sinh hoạt hỗn hợp giữa lính Liên Quân và lính A Phú Hăn -như phối hợp hành quân hoặc huấn luyện- lính Liên Quân được lệnh phải giữ súng trong t́nh trạng “đạn đă lên ṇng” để không mất vài giây lên đạn khi cần có phản ứng chống lại toan tính giết người của lính A Phú Hăn.

    Nói cách khác, trong những sinh hoạt chung, lính Liên Quân có thể bị lính A Phú Hăn giết trong khoảnh khắc vài giây đồng hồ ngắn ngủi, nếu họ bắn chậm hơn.

    Hồi tưởng cảnh trên 40 năm trước, vài ba quân nhân cố vấn Hoa Kỳ tin tưởng và thân thiện ăn ngủ ngoài rừng, ngoài bụi với binh sĩ Việt Nam trong lúc hành quân, tôi không hiểu tướng Allen quan niệm 2 chữ “đồng minh” như thế nào khi ông phải họp sĩ quan thuộc cấp lại để thảo luận t́m cách bảo vệ để lính liên quân không chết v́ súng Mỹ, đạn Mỹ trong tay những người lính đồng minh A Phú Hăn.

    Tổn thất của Liên Quân chết v́ bị lính A Phú Hăn giết đang tăng nhanh: trong 8 tháng đầu năm nay đă có 40 người bị giết v́ đạn bắn sau lưng. Chỉ riêng 3 tuần đầu của tháng Tám, 10 binh sĩ Hoa Kỳ đă thảm tử như vậy. So với tổng số 35 người bị lính A Phú Hăn giết năm ngoái, tổn thất trong 8 tháng đầu năm nay đă vượt tổn thất năm ngoái khá xa.

    Tướng Allen t́m biện pháp đối phó với những họng súng đồng minh

    Allen chỉ thị thành lập những toán bảo vệ gồm 2 hoặc 3 quân nhân trong mỗi trung đội trên 30 người lính liên quân; toán này sẽ không tham dự công tác huấn luyện, hoặc công tác hành quân của trung đội để chỉ quan tâm đến hành động của những người lính A Phú Hăn tham dự huấn luyện, hoặc phối hợp hành quân.

    Allen nói với những đơn vị trưởng thuộc cấp là việc bị lính A Phú Hăn giết đang khiến tinh thần binh sĩ liên quân nao núng; ông đ̣i hỏi mọi người t́m sáng kiến giải quyết tệ trạng này; nhưng ngoài 2 biện pháp “đạn lên ṇng” và cắt người canh chừng lính A Phú Hăn, các tướng lănh ngoài mặt trận cũng không c̣n biện pháp nào hơn.

    Họ gọi những người được cắt cử theo dơi hành động của lính A Phú Hăn là “Guardian Angels” (thiên thần hộ mạng), cái tên nghe đă chua chát, mà tâm trạng ngay ngáy lo sợ bị đồng minh bắn sau lưng cũng không thể là một yếu tố tạo chiến thắng.

    Trong buổi họp, một sĩ quan t́nh báo tŕnh bày về bản chất của 31 vụ lính A Phú Hăn giết lính Liên Quân xảy ra trong năm 2012, ông này vạch rơ là chỉ có 6 vụ do quân Taliban trà trộn đầu quân vào lực lượng chính phủ để sát hại lính Liên Quân; 25 vụ c̣n lại do lính A Phú Hăn tự phát giết người chỉ v́ ghét binh sĩ ngoại quốc, hoặc v́ xô xát trong lúc cùng làm việc.

    Đại tá Thomas W. Collins, phát ngôn viên của lực lượng Liên Quân, nói với các phóng viên: “Đáng buồn là việc lính Liên Quân bị lính A Phú Hăn sát hại sẽ c̣n tiếp tục, nhưng chúng tôi vẫn hoàn thành nhiệm vụ. Chúng tôi sẽ có những biện pháp chừng mực giữa nhu cầu bảo vệ tính mệnh của binh sĩ Liên Quân và nhu cầu không làm mất mặt người A Phú Hăn mà chúng tôi đang giúp đỡ.

    Tính cho đến buổi họp tham mưu ngày 25/8 của tướng Allen, tháng Tám 2012 có 10 binh sĩ Hoa Kỳ bị lính A Phú Hăn giết, nhưng chỉ 2 ngày sau, lại có thêm 2 người lính Mỹ nữa “bỏ ḿnh v́ bị đồng minh giết”.

    Câu chuyện xảy ra ngày 27 tháng Tám 2012 tại hạt Laghman, thuộc tỉnh Helmand, nơi đang diễn ra cuộc rút quân của Hoa Kỳ.

    Năm ngoái, quân số Liên Quân có mặt tại A Phú Hăn là 103,000; theo kế hoạch rút quân của Tổng thống Obama th́ đến tháng Mười năm nay, chỉ c̣n 68,000. Giới quan sát đặt dấu hỏi ngờ vực: phải chăng có tương quan ngược giữa số quân hiện diện và số quân bị “đồng minh” A Phú Hăn sát hại? Nói cách khác, Liên Quân càng rút bớt th́ số bị sát hại càng gia tăng.

    Phát ngôn viên Narman Hatefi của quân đội A Phú Hăn chống chế nói vụ 2 người lính Mỹ vừa bị giết chỉ là tai nạn: đơn vị đi hành quân và bị lọt vào ổ phục kích của địch; binh sĩ chạy t́m vị trí tác chiến để chống trả. Một người lính A Phú Hăn làm rơi súng, khẩu súng phát nổ gây tử thương cho 2 người lính Hoa Kỳ.

    Một sĩ quan A Phú Hăn quát hỏi người lính làm nổ súng: “Tại sao anh làm như vậy?” khiến người lính quăng súng bỏ chạy; chạy được vài trăm thước anh bị trực thăng yểm trợ hành quân bắn chết.

    Sau 12 năm giao tranh với một chiến phí 6 tỉ Mỹ kim và 2106 quân nhân Hoa Kỳ tử trận, Tổng thống Obama -vị tổng tư lệnh quân đội- đă có quyết định đúng là rút quân. Trong cái đúng toàn bộ, có một sai lầm cục bộ: ông ra kỳ hạn rút quân vào năm 2014.

    Sai v́ ông sẽ không đạt bất cứ một kết quả nào thêm nữa trong thời gian 2 năm kéo cho chiến tranh dài ra, cho tổn thất nhân mạng gia tăng, duy tŕ chiến phí và tiêu hao tiềm lực quốc gia.

    Đừng quên là bên cạnh tệ trạng “green-on-blue killing” c̣n có tệ trạng “green-on-green killing” (lính xanh giết lính xanh) lính A Phú Hăn giết lính A Phú Hăn, cảnh sát A Phú Hăn giết cảnh sát A Phú Hăn.

    Đă đến lúc phải nhận ra tính hiếu chiến của người Ả Rập: bộ lạc này tấn công bộ lạc khác, người Sunni không chung sống ḥa b́nh được với người Shia, người Alawi thù ghét người Qadiri.

    Cuộc nội chiến Syria đang xảy ra giữa thành phần thiểu số người Alawites (11%) cầm quyền và chỉ huy quân đội chống 74% người Sunnis đang nổi loạn.

    Hoa Kỳ đă lănh thẹo Trung Đông chỉ v́ không học kinh nghiệm của Nga khi Nga thọc tay vào giỏ cua A Phú Hăn đang con này kẹp con kia, để bị ngần đó con cua kẹp đến mức rút tay ra không kịp. Sau kinh nghiệm 12 năm tại Iraq và A Phú Hăn giờ này Hoa Kỳ và không một cường quốc nào khác c̣n nghĩ đến việc đưa quân vào Syria tái lập ḥa b́nh nữa.

    Thử h́nh dung giờ này nếu quân Mỹ c̣n trấn đóng Iraq th́ những xe bom đánh vào thánh đường, vào chợ búa có do nể Mỹ mà ngưng nổ không? Hay bom Sunni vẫn giết tín đồ Shia, lính Shia vẫn bắn người Sunni, và lính Mỹ vẫn cứ chết lây, dư luận thế giới vẫn chỉ trích Hoa Kỳ.

    Nếu người A Phú Hăn cần giết người để thỏa măn tính hiếu chiến, Liên Quân phải lập tức rút ra tránh thảm cảnh “green-on-blue killing”, để mặc xanh giết xanh, như cảnh giết chóc đang xảy ra tại Iraq, nơi Mỹ đă trả đắt giá để học kinh nghiệm, và tại Syria, nơi Mỹ đă đủ khôn để không xăn tay áo nhảy vào lănh đạo và lănh đạn thêm một lần nữa.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 17
    Last Post: 21-02-2013, 03:10 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 07-05-2012, 01:31 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-02-2012, 01:47 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 12-04-2011, 10:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •