Page 5 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 41 to 50 of 56

Thread: Nguyễn Quang Duy: Vài kỷ niệm với nhà thơ Nguyễn Chí Thiện

  1. #41
    Văn
    Khách

    "Việt Gian" (rats) ở Little SàiG̣n Bolsa CA gặm "Những nghi vấn liên quan đến nhà thơ Nguyễn Chí Thiện và tập thơ Vô Đề"



    Cuộc đời tù đày và đấu tranh của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện
    Friday, October 05, 2012 2:01:11 PM

    Trần B́nh Nam

    Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện qua đời tại bệnh viện Western Medical Center tại Santa Ana sáng sớm ngày 2 tháng 10 năm 2012. Anh ra đi khi trời hừng sáng, b́nh an như sự lựa chọn của anh.

    Tôi đến thăm anh ngày 1 tháng 10. Bên giường bệnh là nhà báo Trần Phong Vũ. Anh Vũ cho biết dường như anh Nguyễn Chí Thiện bị ung thư phổi. Và bác sĩ đă báo cho anh Thiện triệu chứng nhưng anh không tiến hành chữa trị. Anh có sự lựa chọn của một người cao niên biết bị bệnh hiểm. Trên giường bệnh trắng tinh anh nằm im, nước da hồng hào, trán ấm, thở dưỡng khí, không trao đổi được bằng lời nhưng đôi mắt tinh anh cho biết anh c̣n nhận được anh em.

    Thật buồn và thật là một mất mát lớn. Cái dũng khí, cái nh́n lớn của anh Nguyễn Chí Thiện là một thứ quư hiếm lịch sự Việt Nam không phải lúc nào cũng có.

    Theo các tài liệu, anh Nguyễn Chí Thiện sinh năm 1939 tại phố Hàng Bột Hà Nội, sau về Hải Pḥng sinh sống. Năm 1958 nhân dính líu với vụ Nhân Văn Giai Phẩm anh bị tù 2 năm. Năm 1961 anh lại bị bắt v́ tham gia nhóm Đoàn Kết. Ra tù anh Nguyễn Chí Thiện vẫn tiếp tục các hoạt động chống đảng Cộng Sản. Năm 1965 anh bị bắt lại và lần này bị giam 13 năm qua các trại tù nằm dọc sông Hồng Hà.

    Sau khi cộng sản chiếm miền Nam, năm 1978 Nguyễn Chí Thiện được phóng thích và trả về Hải Pḥng. Anh làm nghề kèm trẻ tại tư gia để sống. Mẹ anh mất năm 1970, bố anh mất vài năm sau đó.

    Nguyễn Chí Thiện được thế giới bên ngoài biết đến qua tập thơ mang nhiều tên như “Tiếng Vọng Từ Đáy Vực,” “Hoa Địa Ngục” anh âm thầm làm trong những năm tù đày. Ngày 2 tháng 4, 1979 anh lần ṃ lên Hà Nội, quẳng tập thơ vào khuôn viên ṭa Đại Sứ Anh. Anh bị bắt.

    Do sự can thiệp của Hội Văn Bút Quốc Tế, Hội Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại và cộng đồng người Việt tị nạn, năm 1990 anh được trả tự do. Cuối năm 1995, sau khi thiết lập bang giao với Hoa Kỳ, Hà Nội cho phép anh sang định cư tại Hoa Kỳ dựa vào thủ tục bảo lănh của người anh ruột nguyên là sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng Ḥa.

    Tập thơ của anh được chính phủ Anh giao lại cho cộng đồng Việt Nam và nội dung của nó đă tạo nên một xúc động chưa từng có. Tập thơ đă được dịch ra nhiều thứ tiếng. Nó chứa đựng mặt thật của chủ nghĩa cộng sản và chế độ mang tên nó tại Việt Nam. Tập thơ cũng chứa đựng những tiên đoán chính xác về sự suy tàn của chủ nghĩa, và sự yếu kém của thế giới trước sức mạnh yêu ma của chủ nghĩa cộng sản, nhất là sự hoang tưởng của một số trí thức và triết gia phương Tây.

    Hôm nay Nguyễn Chí Thiện đă nằm xuống, chúng ta hăy ngoảnh nh́n cuộc đời của anh để ghi lại những kỳ tích của một cuộc đời đấu tranh chống bạo tàn hiếm có.

    Năm 16 tuổi khi quân đội của ông Hồ Chí Minh vào tiếp thu thành phố Hà Nội, anh viết:

    Ngày ấy tuy xa mà như c̣n đấy
    Tuổi hai mươi tuổi bước vào đời
    Hồn lộng cao, gió thổi chơi vơi
    Bốn phía bao la chỉ thấy
    Chân mây rộng mở tuyệt vời
    (Đồng Lầy - 1972)


    Nhưng Nguyễn Chí Thiện đă nhanh chóng nhận thấy sự tráo trở bất lương của người cộng sản:

    Bùn đọng hồ ao mạn dưới phục chờ
    Tuổi hai mươi tuổi của không ngờ
    Không sợ!
    (Đồng Lầy - 1972)


    Chiến dịch cải cách ruộng đất đă biến Việt Nam thành một đấu tố trường đầy máu và nước mắt:

    Ngàn vạn đấu trường mọc dậy giữa ban mai
    ............
    Băi sú, bờ lau, rừng rú
    Thây người vun bón nuôi cây
    Đạo lư tối cao của xứ đồng lầy
    Là lừa thầy phản bạn
    Và tuyệt đối trung thành với vô hạn
    Với đảng, với đoàn, với lănh tụ thiêng liêng
    (Đồng Lầy - 1972)


    Nhận thức của Nguyễn Chí Thiện đă đưa anh vào tù năm 1958 và ra vào nhiều lần tổng cộng 30 năm. Nhưng lao tù không khuất phục được anh:

    Dù đời ta sa đáy vực khổ oan
    Cũng được, miễn là thoát ra khỏi đó
    Đời ta sẽ tự do như gió
    Mang lời ca tha thiết tâm can
    (Dù Đời Ta - 1973)


    Nguyễn Chí Thiện không tin tưởng suông. Anh tin tưởng các chế độ cộng sản sẽ sụp đổ với một luận cứ vững chắc không khác ǵ 4 thế kỷ trước nhà khoa học Galileo người Ư đă tin quả đất tṛn dù phải bị xử tội chết. Nguyễn Chí Thiện nhắn với đảng cộng sản:

    Người nhô lên trong cơn động đất nhất thời
    Th́ rồi cũng có thể nhất thời
    Người ch́m trọn trong những cơn động đất
    (Núi - 1973)


    Lời tiên đoán của anh đă xẩy ra 17 năm sau khi hàng loạt các nước cộng sản Đông Âu rồi đến Liên Xô, thành tŕ của chủ nghĩa xă hội sụp đổ.

    Năm 1975 khi được tin cộng sản Hà Nội chiếm trọn miền Nam, Hoa Kỳ rút quân, cả thế giới cúi đầu nhục nhă, Nguyễn Chí Thiện đang bị giam tại nhà tù Phong Quang Lào Kay b́nh tĩnh viết:

    Khi Mỹ chạy bỏ miền Nam cho cộng sản
    Sức mạnh toàn cầu nhục nhă kêu than
    Giữa lao tù bệnh hoạn cơ hàn
    Thơ vẫn bắn, và thừa dư sức đạn!
    V́ thơ biết một ngày mai xa xôi nhưng xán lạn
    Không dành cho thế lực yêu gian

    (Khi Mỹ Chạy - 1975)

    Anh khuyên thế giới đừng sợ hăi và mất ḷng tin:

    Đừng sợ cái cực kỳ man rợ
    Dù nó đương thời rông rỡ nơi nơi
    Phải vững tin vào bước tiến con người
    (Đừng Sợ - 1975)


    Nhưng trong trí óc tuyệt vời và nhân bản của anh, Nguyễn Chí Thiện vẫn mường tượng một tiến tŕnh sụp đổ trong ḥa b́nh, một điều không một nhà chính trị lớn nào trên thế giới dám tiên đoán cho măi đến năm 1989. Năm 1971 khi đang bị giam tại nhà lao Phú Thọ, anh đă làm bài thơ “Sẽ Có Một Ngày” bất hủ:

    Sẽ có một ngày con người hôm nay
    Vất súng vất cùm, vất cờ, vất đảng
    Đội lại khăn tang, quay ngang ṿng nạng
    Oan khiên!
    Về với miếu đường mồ mả gia tiên
    Mấy chục năm trời bức bách lăng quên
    Bao hận thù độc địa dấy lên
    Theo hương khói êm lan, tan về cao rộng
    Tất cả bị lùa qua cơn ác mộng
    Kẻ lọc lừa kẻ bạo lực xô chân
    Sống sót về đây an nhờ phúc phận
    Trong buổi đoàn viên huynh đệ tương thân
    Đứng bên nhau trong mất mát quây quần
    Kẻ bùi ngùi hối hận
    Kẻ bồi hồi kính cẩn
    Đặt ṿng hoa tái ngộ lên mộ cha ông
    Khai sáng kỷ nguyên tả trắng thắng cờ hồng
    Tiếng sáo mục đồng êm ả
    T́nh quê tha thiết ngân nga
    Thay tiếng “Tiến Quân ca”
    Và “Quốc Tế ca”
    Là tiếng sáo diều trên trời xanh bao la!
    (Sẽ Có Một Ngày - 1971)


    Hôm nay Nguyễn Chí Thiện đă vĩnh viễn rời chúng ta, nhưng tinh thần anh vẫn c̣n đây: trong sáng, kiên quyết, nh́n xa, nhân bản giữa đại nạn của nhân loại và của đất nước không may vẫn c̣n đầy chia rẽ của chúng ta.

    Anh Nguyễn Chí Thiện! Anh đi như một v́ sao chợt tắt. Nhưng ánh sáng xẹt trên nền trời vẫn c̣n ôm ấp, an ủi và nuôi dưỡng ḷng tin của dân tộc Việt Nam.
    Last edited by Văn; 09-10-2012 at 11:16 AM.

  2. #42
    Văn
    Khách

    Hoa Địa Ngục


    Có phải em là

    Có phải em là em bé?
    Bố tập trung xa cách đă mười năm?
    Bố dượng em là bác da ngăm ngăm,
    Là đồng chí bí thư nơi mẹ em công tác?
    - Anh là bạn tù của bố em, từ tỉnh khác
    Về t́m em để nhắn hộ tin...
    Bố em giờ đau ốm cần xin
    Ít kư ninh, ít đường đen bồi dưỡng!
    Bố dặn mẹ hăy an ḷng, đừng ngượng
    Bố hiểu cảnh t́nh rất thương mẹ và em
    Hăy nín đi em đừng khóc!
    Bố sắp về rồi, bố sẽ cho em đi học,
    Mua cho em đôi dép em đi...
    Em sẽ được là thiếu nhi quàng khăn đỏ
    Là cháu ngoan bác Hồ em có thích không?

    --Có thích (1976)
    Last edited by Văn; 09-10-2012 at 05:29 AM.

  3. #43
    Văn
    Khách

    NguyenChiThien's Funeral Oct 6 2012


  4. #44
    Văn
    Khách

    Nguyễn Chí Thiện trên báo chí Mỹ - Remembering Nguyen Chi Thien

    http://www.huffingtonpost.com/john-l...b_1943010.html

    John Lundberg-Writer, Poetry teacher

    Posted: 10/07/2012 2:50 pm

    Even those who don't love poetry should take some time to reflect on the courageous life and works of Nguyen Chi Thien, who passed away on Tuesday at a hospital in Santa Ana, California at the age of 73.

    Nguyen was first arrested by the North Vietnamese government in 1960 for refusing to pass along misinformation about the Second World War while teaching -- he made clear to his students that the United States, not the Soviet Union, had forced the Japanese to surrender. The indiscretion earned him three and a half years in a government labor camp. Undeterred, Nguyen was arrested again in 1966, this time for spreading "propaganda" through his poetry. For the crime, he served another eleven years in prison, finally earning his release in 1977, two years after the end of the Vietnam War.

    While such harsh treatment would likely cow most people into silence, Nguyen was unbroken. In 1979, he audaciously walked into the British embassy in Hanoi with a 400-page poetry manuscript he'd composed and memorized while in prison. He was arrested as he left the embassy, and this time forced to serve 12 years in the infamous Hanoi Hilton.

    During Nguyen's last prison term, Flowers from Hell, the poetry manuscript for which he'd sacrificed his freedom, was published in Vietnamese, English, French, German, Dutch, Chinese and Korean. It won him the International Poetry Award in 1985, while he was still imprisoned.

    Reading Flowers from Hell, it's quickly apparent why the government sought to silence Nguyen, who was bold and outspoken in his criticism. This excerpt from "If Tomorrow I Have to Die," is one example:

    Why is it that I dream only of the better facets,
    That only glories of the past seep through to my poetry?
    ...
    Can it be that life today
    Is filled with poison in its very innards
    Whereas the old society's defects were mere pimples?


    And in this excerpt from "Today, May 19th," written in 1964 about Vietnamese president Ho Chi Minh, Nguyen did not mince words:

    Let the hacks with their prostituted pens
    Comb his beard, pat his head, caress his arse!
    ...The hell with Him!


    Nguyen was finally released from prison in 1991, and he eventually settled in the Little Saigon area of Los Angeles. In his poem "Every Day I Would Go," written in 1958, Nguyen described his days before protest and imprisonment:

    Every day I would go to the tea shop
    At a time when it is almost deserted
    I would pick a table in the innermost corner
    Where I could sit by myself reading the paper and brewing


    The poem ends, dejectedly, with Nguyen

    ...shaking my head in an attempt to shake away
    The images blurred and rather melancholic
    Of a meaningless life, almost thrown away.


    Nguyen reportedly spent his last days in similar manner: sipping tea, reading late into the night, and even talking a little politics. But, in his last years, he could reflect on a life of extraordinary meaning that, by all accounts, he did not throw away.

    You can read some of Nguyen's poetry here, and can purchase a copy of Flowers from Hell here.

    http://www.vietnamlit.org/nguyenchithien/poems.html

  5. #45
    Văn
    Khách

    Flowers from Hell


    Flowers of Hell
    By Nguyen Chi Thien
    Translated by Nguyen Ngoc Bich
    Here are one poem from each of the years represented in Flowers of Hell, the manuscript which brought Nguyen Chi Thien fame around the world. They follow the poet from his early days in Hai Phong, through the few years of his first incarceration, out briefly into the prison-like ambience of Communist Viet Nam at war, and back into labor camp.

    Every Day I Would Go
    Every day I would go to the tea shop
    At a time when it is almost deserted
    I would pick a table in the innermost corner
    Where I could sit by myself reading the paper and brewing
    I don’t give too much attention to the news
    As I flip over the pages then leave the paper alone
    I would sit back almost as a manner of relaxation
    Not letting my mind be burdened by any thought
    Out of habit I would smoke but hardly feel the taste
    Only sighing quietly from time to time
    Or shaking my head in an attempt to shake away
    The images blurred and rather melancholic
    Of a meaningless life, almost thrown away.

    1958

    I Used To Go By
    I used to go by a street
    Where there used to be a blind man with holes for eyes
    He did not even wear glasses, and his deformed mouth
    Did its best to blow on a pipe, with veins showing on his neck
    His dying breath produced syncopated wails
    As he tried to play those nonsensical songs singing
    The Party for having brought Light and Happiness!
    One early morning, he seemed to have a spell of dizziness
    And fell to the ground, with his pipe flying to the side
    I rushed over to try to help him sit up
    He could only mouth softly: O God, I’m so hungry!

    1959

    If Tomorrow I Have to Die
    If tomorrow I have to die
    I still would not regret my springtime
    Life no doubt is lovely, inestimable
    But suffering has taken its toll – gone is the best part
    In the deserted night I look at the distant stars
    And let my soul drift into the past
    For a minute I am oblivious to the cruel reality
    And forget all about hunger, cold & bitterness…
    History takes me back in time
    To that golden age of sumptuous pavilions & palaces
    To scenes of success at the imperial exams with
    long chaise and parasols
    To scenes of poor scholars reading through the night
    Once again, I find Confucians of integrity
    Who choose poverty and stay away from the cities
    Then I see virginal and virtuous country lasses
    Weaving silk on their looms near a pool with water jets
    In dream I witness joyous festivals
    And paddy threshing on golden moonlit nights
    Images I tenderly nurture in my heart
    Where there still lingers the echo of immense river calls
    And the smooth clip of a shuttle going back & forth
    I love the forests dense and dark
    Full of dangers and secrets, exuding with life
    I love also and miss the gongs that give the alarm
    Sinister-looking thieves’ dens & the path thereto
    Scenes of war with horses neighing & troops clamoring
    Also fascinate me, bewitch my soul!
    Why I do so, I know full well
    That in old days there were emperors & mandarins
    That life was riddled with injustice
    Why is it that I dream only of the better facets,
    That only glories of the past seep through to my poetry?
    That I am forgetting the seamier side?
    Can it be that life today
    Is filled with poison in its very innards
    Whereas the old society’s defects were mere pimples?

    1960

    The Sun is Up
    The Sun is up, and summer is here
    And a terminalia tree stands in the middle of the courtyard
    The prisoners bring out their blankets and clothes
    To dry them on the high wires strung all over the yard
    Their clothes and beddings are of course not new
    For the most part they are in tatters and faded colors
    But these people, in their condition
    Tenderly caress them, thinking of tomorrow
    Suddenly I feel an indescribable feeling
    As I think of the days and months that go by
    For all these things that are drying in the sun
    Only mean a sad winter is coming in my case.

    1961

    I Want to Live
    I want to live with Wu Sung the tiger-fighter
    With Guan Yunzhang – red face, black beard
    Become a musketeer and make friends with Athos
    And his buddies, d’Artagnan, Porthos and Aramis!
    I want to find Palestine where Christ was buried
    And go crusading together with Ivanhoe
    Live one thousand and one nights in the palace
    Built by the lamp genie so that Aladdin could get married
    Cross over to the American wildernesses
    And go treasure-hunting on a sled with Jack London
    I want to go to Russia and banquet with the tsar
    Converse with Andrei one evening on a river bank
    And walk with Pechorin in the Caucasus
    Have pistol & sword duels and dance to the last
    Meet with Dostoevsky in a sleepless night
    Sitting by a samovar and ignoring the snow
    Offering words of sympathy to the student murderer
    Raskolnikov
    And urging Filipovna to marry the nice idiot
    Continuing my travels, I reach Spain
    Where I follow Don Quixote on his chivalric missions
    After a full life abroad, I’ll come home to our ancestral
    land
    Go to Lam Son to seek an audience with the Le king
    Sit and fish by Nguyen Khuyen in a country pond
    Discuss with Nguyen Du the issue of talent and fate
    conflicting
    In the painful and suffering life of Kieu
    Then I’ll go to Khan Xuan District to laugh with
    Xuan Huong
    Visit with Truong’s faithful wife in Nam Xuong District
    Listen to the flute playing fellow, Truong Chi,
    Sing his pain and dreams
    Follow the North Pacifying King as he launches the
    campaign
    To go into Thang Long of the Nung Mountain and the Red
    River
    I want to live plentifully & exhaustively
    Going back in time and in ancient history
    So that I can satiate my love of life
    Which in the present is being trampled & crushed
    In this life where yam and manioc are coveted items.

    1962

    My Mother
    My mother on anniversaries or festival days
    Is wont to put her hands together and pray for a long time
    Her old saffron dress has somewhat faded
    But I would see her take it out for the occasion
    My life being full of suffering and injustice
    Mother always has to pray for me
    A son who has seen a number of jail terms
    Causing tears to flow in streams on Mother’s cheeks.
    Sitting next to her, I find myself so small
    Next to the great vast love of my mother.
    Mother, I only have one real wish
    And that is, never to be far away from you!
    Now each time that you sit in prayer
    For your sick prisoner son in the deep jungle
    The old, fading saffron dress you wear
    Must be soaked with tears unending!

    1963

    Today May 19th
    Today the 19th of May
    In bed
    I was about to write a poem to cuss Him out
    The poetry started to smell like him
    When I stopped.
    For I thought
    A shitty politician like him
    Does not deserve
    My sweating
    To write poetry about
    Even though it may be to cuss Him.
    Even Marx
    His fucking ancestor
    Never did get a few lines from me!
    So why bother?
    Let the hacks with their prostituted pens
    Comb his beard, pat his head, caress his arse!
    So I went on to other business
    The hell with Him!

    1964

    My Heart
    My heart, that endless story, is something
    That only a child will understand, love and like
    He will not fully grasp its profundity or richness
    But will instinctively share its marvelous quality.
    My heart? It’s the pen, inkstand and paper tube
    Of a gentleman-scholar unlucky at the exams
    Left in a corner to gather dust and dream
    Of a homecoming procession with chaise and pennants
    streaming like a river!
    My heart? It’s a red hot pepper
    That not many of those used to sweet stuff
    Dare out of curiosity come close to get a taste
    For as soon as they lick it they have to pull right back.
    My heart? It’s a poor roadside inn with winds coming
    through the cracks
    Where only lost travelers stop for the night
    In the thick darkness, in the cold settling dew
    Missing their way, they will go there to find shelter
    And a little warmth coming from a tiny oil lamp.
    My heart is at the bottom of a vale but grass-matted
    Always ready to help those fallen on bad days
    Who from their heights used to belittle others
    To find themselves toppled one day.
    My heart? It’s an ancient palace
    Quietly mirroring in the shimmering water
    A few passers by will understand and bow their heads
    But no one will actually want to buy it!
    My heart originally was a mulberry field
    Which changed itself into a roaring sea
    Now it is no more than a dune
    Where the sandcrab has long ceased its work
    My heart can now be likened to a deep wet field
    That awaits the floodwaters & rains of July-August
    So that it can overflow into a thousand waves
    White-crested ones that will sweep everything away!

    1965

    I Am Back Again
    I am back again
    In the midst of this memory-laden room
    The atmosphere surrounding me seems quite excited
    After ten years away, filled with Hope and Time. . .
    Here I am, back again but a broken man
    Life is still miserable, exactly as it was before
    The difference? My life is going into its sunset
    Hungry, poor, diseased. . .
    After ten years, I still find my water pipe
    But having no tobacco to plug in
    I sit idle, swallowing empty, melancholic smoke
    The bamboo bed sways because one of its supports
    is broken
    O how many nights of barren thoughts
    Thinking about food and clothes, washed with tears
    and tragedies
    My wooden table has gone rotten, eaten by termites
    Its drawers are full, though, with poetry!
    Verses of frustration vented at the world
    Written on yellowed paper, cockroach-eaten, with
    faded ink
    I had wished to visit moth-eaten lives and stories
    But my own soul, dark, humid, and smoke-black
    Has no ferment left to leaven them up!
    Late afternoon, tired out, I fall into a slumber
    In the room where there is gathering darkness
    In my disillusion I flop down on a chair:
    “Ten years and it’s the same thing, or worse!”
    Hungry mosquitoes wildly search for game
    And on the cracked lacquer commode
    A dazzled looking house lizard creeps out
    I open the commode and find hidden under a layer
    of dust
    Piles and piles of old newspapers and magazines
    I close it right away, so distraught was I:
    “Seven dimes a kilo, that’s the price of old newsprint.”
    Ten years of regrets for all the things I have lost
    Have all but crushed these cheating illusions. . .
    And the land of fertility I knew when young
    Is now parched, cracked, abandoned
    I have wasted so much sweat irrigating this land
    An immensity now reduced to a mere square yard!
    A light drizzle falls on the range of trees
    That are shorn of leaves now that it’s winter
    But the public speaker is still
    Blaring away some of those nonsense tunes. . .

    1966

    I Am Friends
    I am friends to a prostitute
    Who for lack of patrons is catching up on her sleep
    in the park
    I have nothing to say to her, to console her
    Except this overflowing sympathy, not in the least
    mingled with contempt
    I am a big brother to tiny little kids
    Who have to pick pockets here and there to go on
    living
    Ending up as jail birds despite their young age
    They can swear like ruffians but their mind is a pure
    blank page
    I am son to an embittered beggar
    Homeless, handicapped, living hand to mouth
    I invite him to a drinking bout
    And he cries buckets over his long lost past
    Me, in sum, I am a despondent heart
    Always in communion with fates mired in mud
    For I myself have on more than one occasion
    Undergone hunger and imprisonment and humiliation.

    1967

    I Will Visit Your Home
    I will visit your home and say
    To your wife and children that you are hungry all year
    round
    That you have grown old, with most of your teeth gone,
    but that you are very industrious
    Working day and night to get your puny share of corn!
    That you eat rice that is almost as hard as rock, out of
    a stone bowl!
    You try to swallow it but then, excrete the whole thing
    almost as is
    Your wife & children, nephews, nieces & grandchildren
    Would be ecstatic learning
    That you have progressed way beyond your past
    Living under this regime, our Democratic Republic!

    1968

    Alone I Walk
    In the heavy night alone I walk
    All doors are shut tight on the now immense street
    Bordered on the two sides with straight up trees
    Hanging their heads, lost
    Alone I walk on, aimlessly
    The dust of a drizzle falls
    Tears solitary since the stars weep in the sky!
    The wind stands still
    Breathless are the trees
    I wonder if this time next year
    I would still be walking in the shade of these same
    trees?
    Some animal whisks across the street noiselessly
    A cat maybe or a gutter rat
    My eyes are no longer what they used to be. . .
    Years ago whenever I felt depressed
    I would wander about, dream and think
    Now I no longer dream
    But I still think
    For thinking is more fun than sleeping.
    A couple of lovers walking close and whispering
    Do they know – I shudder – that they are walking
    On a road that has been ploughed up by tanks!
    A stretch of road that wise men, ancient and modern
    Have endeavored to erase with all their faith, in vain!
    My spindly frame casts a shadow
    A bit hunchbacked with loss of hair and an uncertain
    gait
    And bitter thoughts that all start with If
    As if about to throw a net
    Which makes me laugh
    (A smile that looks more like a twisted face!)
    A security car suddenly flashes two beam lights
    Goes past, and disappears in the distance
    O beam lights
    Where are you searching, directing your barbaric beams?
    Do you know how many homes have suffered because
    you have blasted open their peace?
    A night-car clackety clangs by
    Causing a streetwalker slumped on a stone bench
    To drop a foul expression in the middle of flowers
    (The flower garden originally was a temple in the French occupation period)
    Oh, thinking about the French occupation period
    One feels even sorrier for the streetwalkers
    All their lives going barefoot!
    The customerless pho vendor, too
    All these years has been dreaming chin on knees
    Dreaming of big, fat-dripping drumstick!
    (Tomorrow we shall have rice to eat)
    These streets smell good like some flowers
    That release perfume only during the night
    But life only goes after the fruit
    And the perfume seems out of place in the night. . .
    A huddle of skeletal figures on a raised platform
    The shining black entrance to some building
    Is a perfect copy of our present life!
    I look up to the sky
    The sky is hazy in the drizzle
    I look down at the earth
    And the earth is tear-drenched
    A clear intimation that the winter will go on
    Plunging its devilish, frosty teeth
    Into the flesh of mankind
    Who are allowed to smile only, not to cry!
    Piles of bricks and mortar are thrown here & there,
    pell-mell
    Old homes that are being torn down
    Homes that contained all that was needed
    Homes that our descendants will go back to
    Somehow the pho vendor comes back
    With his big, fat-dripping drumsticks!
    (Sure, my grandchildren will also have limbs!)
    Look, whose picture is that with the bloated faces
    O that’s the picture of some contractors
    Lousy draughtsmen, too,
    Who specialize in the drawing of horrible paradises
    in construction!
    (A hangman’s noose is missing around their necks!)
    O but I have forgotten an important truth
    And that is, at night
    Everything must rest
    Every eye must get its sleep
    Dead sleep!
    Let’s go home to sleep, and we can get up when the
    sun is up!

    1969

    My Verses
    My verses are in fact no verses
    They are simply Life’s sobbings
    Dark prison cells opening and shutting
    The dry cough of two caving in lungs
    The sound of earth coming down to bury dreams
    The exhumation sound of hoes bringing up memories
    The chattering of teeth in cold and misery
    The aimless contractions of an empty stomach
    The hopeless beat of a dying heart
    Impotence’s voice in the midst of collapsing earth
    All the sounds of a life not deserving half its name
    Or even the name of death:
    No verses are they!

    1970

    The Truly Great

    The truly great among the boxers
    To train themselves do not mind the pain
    They turn themselves into unconscious sandbags
    So that one day they can become champs
    The profession of writer is not unlike the boxer's
    He must be able to endure pain if he is to succeed
    Punches in the heart, punches miraculous
    That would produce ideas, thoughts, emotions.

    1971

    They Exiled Me
    They exiled me to the heart of the jungle
    Wishing to fertilize the manioc with my remains
    I turned into an expert hunter
    And came out full of snake wisdom and rhino fierceness.
    They sank me in the ocean
    Wishing that I would remain in the depths
    I became a deep sea diver
    And came up covered with scintillating pearls.
    They squeezed me into the dirt
    Hoping that I would become mire
    I turned instead into a miner
    And brought up stores of the most precious metal
    No diamond or gold, though
    The kind to adorn women’s baubles
    But uranium with which to manufacture the atom bomb.

    1972

    Red Power
    Red Power: we must be of one mind to crush it
    For if we let it roam, catastrophes will follow
    But since we cannot use the A or the H bomb
    To destroy the planet just because of these crooks
    One must write, thousands of us must write up
    About its colossal crimes however subtly camouflaged
    Should everybody in the world come to realize
    Its crimes, Communism will disintegrate of its own
    Since it was a product of stupidity and infantilism:
    Knowledge then will be its destroyer, its grave.

    1973

    How Ironic
    How ironic all these dead end alleys
    That purport to be the roads to the Ultimate Truth?
    This way to the Soviet Union, to China, to the U.S.!
    So they all trample on people’s heads to get there
    And the twentieth century becomes the goodbye century
    Hungry of rice but full of mass-killing bombs and
    prison lots
    The fat ones are only a few shameless ones
    Who lord it over everyone, be they pro-Russian, pro-
    Chinese or pro-the U.S.!

    1974

    My Poetry
    There is nothing beautiful about my poetry
    It’s like highway robbery, oppression, TB blood cough
    There is nothing noble about my poetry
    It’s like death, perspiration, and rifle butts
    My poetry is made up of horrible images
    Like the Party, the Youth Union, our leaders, the Central Committee
    My poetry is somewhat weak in imagination
    Being true like jail, hunger, suffering
    My poetry is simply for common folks
    To read and see through the red demons’ black hearts

    1975


    In The Night
    In this stifling night
    There lies in wait a sun!
    Unspoken suffering
    Hides nothing but thunder and lightning!
    In the starved and shivering millions
    Are a thousand armies!
    When a new era comes
    All will go off like an atom bomb.
    1976

    A larger selection of the Flowers of Hell in English are in print in two collections. The bilingual Flowers from Hell, translated by Huynh Sanh Thong, is available from the Yale University Council on Southeast Asia Studies at http://www.yale.edu/seas/Vietpubs.htm. Here we are using the translations of Nguyen Ngoc Bich from Hoa Dia Nguc: The Flowers of Hell, also a bilingual edition, which is available from Canh Nam bookseller, 2607 Military Road, Arlington, Virginia, 22207 USA, tel. (703) 525-4538.

  6. #46
    Văn
    Khách

  7. #47
    Văn
    Khách

    Thơ Ngục Ca - Ngục Sĩ - Phạm Duy phổ nhạc

    Ngục Ca - Phạm Duy

    Vào những năm đầu của thập niên 80, đă không có ǵ gọi là thay đổi lớn trong đường lối hay khuynh hướng sáng tác của tôi cả. Từ 1977 cho tới bấy giờ, tôi đă soạn ra một số bài hát mà tôi gọi là tị nạn ca trong đó, bên cạnh những thảm trạng của chúng ta trong đời sống lưu vong, quê hương được nói tới nhiều nhất... Và chỉ được nói lên với giọng nói mê sảng hơn là với giọng nói yêu đương. Cũng v́ thế mà tôi gọi tị nạn ca là những bài hát ảo ảnh quê hương.

    Trong khi đắm ḿnh vào đề tài quê hương th́ từ quê hương bỗng lọt ra tiếng nói của một người tù làm mọi người -- trong đó có tôi -- sửng sốt. Một tập thơ với nhiều nhan đề: Chúc Thư Của Một Người Việt Nam, Tiếng Vọng Từ Đáy Vực, Hoa Địa Ngục của một thi sĩ chưa ai biết là ai, đă tới với người tị nạn Việt Nam ở trên thế giới trong hoàn cảnh khá ly kỳ : người thi sĩ gần như ở tù chung thân v́ chống đối nhà nước Công Sản này, nhân trong thời gian ngắn ngủi được thả ra, đă ném vào Toà Đại Sứ Anh Quốc ở Hà Nội một tập thơ viết tay... rồi tập thơ được ông Đỗ Văn của Đài BBC chuyển cho các báo chí Việt Nam ở hải ngoại. Người thi sĩ mang tên Nguyễn Chí Thiện cùng với những bông hoa địa ngục này đă lập tức trở thành hiện tượng nóng bỏng nhất của người Việt Nam từ khi trên một triệu người bỏ nước ta đi...

    Lúc đó, trong cơn mê sảng v́ coi như đă mất quê hương và với cái nh́n hăy c̣n chan chứa tủi hờn, tôi vội vàng ôm lấy tập thơ của Nguyễn Chí Thiện và phổ nhạc 20 bài. Tôi gọi những ca khúc này là ngục ca và gọi thi sĩ là ngục sĩ. Hai mươi bài đó là :

    1.- Từ Vượn Lên Người, Từ Người Xuống Vượn
    2.- Đảng Đầy Tôi
    3.- Ngày 19 Tháng 5
    4.- Xưa Lư Bạch
    5.- Những Thiếu Nhi Điển H́nh Chế Độ
    6.- Tôi Có Thể hay là Vô Địch
    7.- Chuyện Vĩ Đại Bi Ai
    8.- Thấy Ngay Thủ Phạm
    9.- Nước Đổng Trác Điêu Thuyền
    10.- Sẽ Có Một Ngày
    11.- Cái Lầm To Thế Kỷ
    12.- Đôi Mắt Trương Chi
    13.- V́ Ấu Trĩ
    14.- Tia Chớp Này Vĩ Đại
    15.- Ôi Mảnh Đất H́nh Hài Chữ S
    16.- Đất Nước Tôi
    17.- Xin Hăy Giữ Mầu Trong Trắng
    18.- Biết Đến Bao Giờ Lời Thơ Của Tôi ?
    19.- Trong Bóng Đêm
    20.- Thời Đại Hồ Chí Minh

    Tôi đă cố gắng làm cho ngục ca có nhiều nhạc tính khác nhau. Khi th́ chua sót như trong Những Thiếu Nhi Điển H́nh Chế Độ, Chuyện Vĩ Đại Bi Ai... Khi th́ ngạo nghễ như trong Đảng Đầy Tôi, Xưa Lư Bạch... Khi th́ cười cợt như Từ Vượn Lên Người Từ Người Xuống Vượn, Nước Đổng Trác Điêu Thuyền... Khi th́ mănh liệt như Trong Bóng Đêm... Khi th́ như vè, như ca dao trong Thấy Ngay Thủ Phạm... Khi th́ trong sáng, lăng mạn như Sẽ Có Một Ngày...
    Ngục Ca được tôi đem đi tŕnh diễn ở hầu hết các cộng đồng Việt Nam trên thế giới cho tới ngày thi sĩ Nguyễn Chí Thiện được thả ra và xuất ngoại th́ tôi thôi không tŕnh bày loại ca này nữa...


  8. #48
    Văn
    Khách
    Last edited by Văn; 10-10-2012 at 07:13 AM.

  9. #49
    Văn
    Khách

    Tạm biệt bạn tù: Nguyễn Chí Thiện - Vơ Đại Tôn

    Tạm biệt bạn tù: Nguyễn Chí Thiện - Vơ Đại Tôn
    Kính gửi hương hồn Bạn Tù Nguyễn Chí Thiện,
    khi nhận được tin Bạn đă ra đi… ngày 2.10.2012 tại Nam Cali, Hoa Kỳ




    Một vài bi thuốc lào
    Ném qua khung rào kẽm.
    Ông bạn ơi,
    Bọn ḿnh bụng teo mắt kém
    Tôi có thấy ǵ đâu ?
    Trong vũng lầy địa ngục thâm sâu
    Tôi chỉ nhặt được T́nh nhau, thông cảm.
    Tôi : xà lim số 8, tay trong c̣ng số 8,
    C̣n Ông nằm số 7, thở ra Thơ [1].
    Thoáng nh́n nhau qua khung cửa ṭ ṿ
    Hai bóng ma chập chờn, lạng quoạng.
    Ông miền Bắc, tôi miền Nam, chung kiếp nạn
    Cùng toàn dân lũ lượt vào tù.
    Tôi từ hải ngoại, vượt rừng núi thâm u
    Trong một phút sa cơ đành ôm hận.
    Giờ quanh tôi chỉ toàn rệp rận
    Nhưng c̣n Thơ – và Bạn mới trong Đời.
    Giữa đêm khuya, thoáng nghe giọng khàn hơi
    Gơ vách tường, Ông “trao” vần, chuyển vận.
    Bóng tối trùm đen, tôi “cảm” ḷng hưng phấn
    Đánh thức Nàng Thơ, “đáp” lại vài câu.
    Bóng cai tù, sè sẹ dép râu
    Đang ŕnh rập. Nàng Thơ vờ im tiếng.

    …….

    Ḍng sông Đời nước trôi bến chuyển
    Ta lại cùng nhau chung kiếp lưu vong.
    Từ Mỹ sang Âu, đến Úc, quay ṿng
    Cười kể lại chuyện thuốc lào, gai kẽm.
    Giọng Ông vẫn khàn, mắt Ông vẫn kém
    Nhưng c̣n Thơ, đúc đạn xuyên thù.
    Ông : hai mươi bảy năm tù
    Tôi : mười năm có lẻ.
    Nhưng sá ǵ chuyện Đời, như gỡ ghẻ,
    Miễn ḷng son dâng hiến Núi Sông.
    Rồi Sông Con về Biển Mẹ xuôi ḍng
    Khi Đất Nước bừng Xuân cùng vũ trụ.
    Giờ ngồi bên nhau, cười vang vui thú
    Không cần xua ruồi muỗi vẫn vây quanh.
    Ta rít thuốc lào, mặt vẫn c̣n xanh,
    Nhưng tim nóng, vẫn hồng chung huyết mạch.
    Dân Tộc ta c̣n nhục nhằn, đói rách
    Nhưng c̣n Hoa từ đáy ngục [2] bừng lên.
    Một Đời Thơ không màng đến tuổi tên
    Chỉ Tâm Nguyện góp hương đường Tổ Quốc.

    …….

    Rồi hôm nay, tôi cảm ḷng cô độc
    Nh́n mây trời thấy bóng của Ông xa.
    Thơ của Ông : từng viên đạn vút qua
    Nghe tiếng rít, cùng hơi cười khản giọng.
    Tôi cúi nh́n, chỉ thấy c̣n một bóng
    Bạn tù xưa, c̣n lại chỉ riêng tôi.
    Thơ c̣n đây, xin gửi mấy vần thôi,
    Ông đă hiểu ḷng tôi qua Lẽ Sống :
    - Đời Vô Thường, chỉ là hơi thoáng mộng
    Nhưng trọn T́nh, xin giữ măi, bên nhau.
    Dù bến Quê hay lưu lạc địa cầu
    Ta vẫn măi c̣n Thơ v́ Dân Tộc !
    Tạm biệt Ông, Đời sẽ qua cơn lốc
    Trước sau ǵ cũng hẹn Bến Xuân Quê !

    Vơ Đại Tôn
    3.10.2012, Úc Châu

    [1] Tôi bị tù tại trại Thanh Liệt (B-14) ngoại ô Hà Nội, 10/1981-12/1991, pḥng giam số 8, Khu D, một thời gian có biết Ông Bạn Nguyễn Chí Thiện ở pḥng giam số 7, cùng Khu D.

    [2] Tác phẩm Hoa Địa Ngục của Nguyễn Chí Thiện

  10. #50
    Văn
    Khách

    Hoa Thật - Hoa Giả

    Last edited by Văn; 12-10-2012 at 08:18 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 09-03-2012, 05:24 AM
  2. Replies: 8
    Last Post: 01-10-2011, 10:33 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 01-08-2011, 07:34 PM
  4. Replies: 9
    Last Post: 08-04-2011, 04:20 PM
  5. Replies: 7
    Last Post: 18-03-2011, 07:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •