Page 77 of 78 FirstFirst ... 2767737475767778 LastLast
Results 761 to 770 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #761
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện Đáng Kinh-ngạc của Chiếc Boeing 747 có 3 Động-cơ, và vì sao nó Thất bại

    https://simpleflying.com/the-incredi...why-it-failed/
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/10...u-chi-e-c.html

    Chuyện Đáng Kinh-ngạc của Chiếc Boeing 747 có 3 Động-cơ, và vì sao nó Thất bại

    Chúng tôi đào xâu về câu chuyện đằng sau sự việc.
    BY TOM BOON AND GAURAV JOSHI UPDATED OCT 03, 2022


    Tri-jetPhoto: DJ's Aviation
    Nhiều người coi chiếc máy bay tiêu biểu, bốn động-cơ Boeing 747 là 'Nữ-hoàng của bầu trời'. Tuy nhiên, có một lần khi hãng làm máy bay Mỹ đã chế-tạo một kiểu ngắn hơn với 3 động cơ. Nhưng chuyện gì đã sảy ra với đề xuất đáng tò mò này?

    Chiếc Boeing 747
    Chiếc Boeing 747 không cần sự giới-thiệu. Nó là chiếc máy bay thành-công nhất của hãng Boeing. Vào tháng Giêng năm 2019 đã đánh dấu 50 năm kể từ ngày chiếc phi-cơ thử-nghiệm đầu-tiên cất cánh. Kể từ ngày đó, hãng Boeing cho ra nhiều kiểu khác nhau.
    Theo https://www.planespotters.net Boeing đã làm, và giao 1,571 jumbo jets: 'máy bay phản lực có thân rộng' kể từ ngày đó, và hãng hàng-không Atlas Air vừa nhận chiếc mới nhất vào tháng Năm vừa qua.

    Boeing has produced more than 1,500 747s.
    Photo: Allen Watkin via Wikimedia Commons

    Kiễu mới nhất là chiếc 747-8, và nếu chỉ chở hàng là 747-8F.

    Theo SeatGuru: https://seatguru.com/ nếu máy bay có ba kiểu ghế như của Korean Air, thì nó có 368 hành-khách (314 hạng phổ-thông, 48 hạng thương-gia, 6 hạng nhất). Hãng Lufthansa bắt-đầu khai-thác thương-mại vào tháng Sáu năm 2012 với 4 kiểu ghế cho chiếc 747-8 chở 364 hành-khách (244 hạng phổ-thông, 32 hạng ghế phổi thông đặc biệt, 80 hạng thương-gia, 8 hạng nhất).

    Chiếc Boeing 747-8 cũng là chiếc máy bay chở khách dài nhất, dài hơn chiếc Airbus A340-600 năm feet: bộ (1.5m). Hãng Boeing cũng đang làm hai chiếc Air Force One B747s cho chính-phủ Mỹ, Theo dự định ban đầu, sẽ giao năm 2024, nhưng nay thì vào năm 2026 là sớm nhất. Chiếc máy bay thương-mại cuối cùng - 747-8F - sẽ được giao cho Atlas Air vào tháng Mười năm nay.

    Lufthansa is one of the few airlines to operate the 747-8.
    Photo: Vincenzo Pace I Simple Flying

    The proposed tri-jet variant
    Ngày nay, thật khó tưởng-tượng ra một chiếc 747 mà không có đủ bốn động-cơ tiêu biểu. Tuy vậy vào những năm 1960 và 1970, Boeing tính chuyện làm một biến thể ba-động cơ với mỗi động cơ ở mỗi cánh, và chiếc thứ ba ở trên đuôi. Kiểu vẽ này cũng gần với chiếc thân nhỏ Boeing 727, chỉ khác là lớn hơn nhiều.
    Chiếc Boeing 747 Ba-phản lực thì ngắn nhiều hơn chiếc 747 tiêu biểu. Nó được vẽ kiểu để cạnh-tranh với những máy bay thân rộng ba-phản-lực, rõ hơn là Lockheed L1011 và McDonnell Douglas DC-10. Nó sẽ có thể chở thêm khách, sức chở nhiều hơn, và tầm hoạt động xa hơn hai chiếc vừa kể của hai đối thủ trên.

    386 commercial DC-10s were sold.
    Photo: Ted Quackenbush via Wikimedia Commons

    Tại sao chương-trình này thất-bại?
    Chương-trình đề-nghị bị thất-bại vì hai điểm. Yếu tố thứ nhất là thời gian của các chuyên-viên cho dự-án. Thân máy bay phải đủ sự chắc chắn, nó cần một cặp cánh mới, vì cặp cánh hiện tại được vẽ kiểu cho hai động cơ mỗi bên. Boeing sau đó bác việc vẽ kiểu cánh mới.
    Stay informed: Sign up for our daily and weekly aviation news digests: https://simpleflying.com/email-newsletters/

    Chương-trình huấn-luyện phi-công là yếu-tố thứ hai của sự thất-bại. Boeing nhắm chế-tạo một sản-phẩm giống như chiếc 747 đối với các phi-công. Mục-đích là sự đào-tạo tối-thiểu cho chiếc ba động-cơ, Boeing muốn sự điều-khiển không thay đổi. Việc này chứng tỏ bất khả với hai động cơ ở hai cánh, và chiếc thứ ba ở đuôi.

    Chuyện gì sảy ra với chiếc Boeing ba động-cơ?
    Hãng Boeing không bỏ hoàn-toàn chiếc ba động-cơ 747. Thay vì tiếp-tục với ba động-cơ, họ làm một chiếc 747 ngắn hơn, cũng với bốn động-cơ. Chiếc này được đặt tên là 747SP, với tiếp vĩ ngữ có nghĩa 'Special Performance:Nhiệm-vụ đặc-biệt'. Nó bắt đầu hoạt-động năm 1976 với hãng Pan Am, Boeing làm tất cả 45 chiếc 747SP. Theo https://www.planespotters.net/ bốn chiếc này vẫn đang được dùng.

    NASA's modified Boeing 747SP, known as SOFIA, houses a telescope that can be used in flight thanks to an openable fuselage section.
    Photo: Getty Images

    Có thể không đồng-ý về chiếc 747SP đặc biệt đang hoạt động có tên SOFIA, có nghĩa là 'Stratospheric Observatory For Infrared Astronomy: Trạm thám hiểm Không-gian bằng hồng ngoại tuyến ở Thượng tầng khí-quyển'. Chiếc này có một cánh cửa to lớn ở phía sau được mở ra khi đang bay, nó chứa một viễn vọng kính bay. Chiếc máy bay này được là năm 1977 và được đăng ký với tên N747NA; trước đó nó bay cho hãng Pan Am và United Airlines trước khi cơ-quan NASA mua năm 1997. Nó có tên là 'Clipper Lindbergh.' (Charles Lindbergh)

    Sự thành-công nữa của thế-hệ thứ hai của chiếc ba động-cơ
    Chiếc máy bay ba động-cơ phản lực 747 của Boeing sau cùng tỏ ra không thành-công trong việc cạnh tranh với Lockheed L1011 và McDonnell Douglas DC10. Tuy nhiên, vào cuối thế-kỷ 20, McDonnell Douglas tung ra thế-hê thứ hai 'ba phản-lực': chiếc MD-11.

    The MD-11 is mostly used as cargo jets now.
    Photo: Frank Kovalchek via Wikimedia Commons

    Chiếc MD-11 bắt đầu hoạt động thương-mại với Finnair vào tháng Chạp năm 1990, nó được vẽ kiểu để cạnh-tranh với Boeing 777 và Airbus A340. Nó được sắp xếp giống như chiếc DC-10 cũ; tuy vậy nó có lợi điểm động cơ mới. Chiếc MD-11 cũng được khoe khoang về thân dài hơn và cánh lớn hơn chiếc MD-11.
    Tuy vậy, theo https://www.planespotters.net/ McDonnell Douglas sau cùng chỉ sản-xuất 200 chiếc loại này, và còn nhiều đơn đặt vẫn chư làm xong. Máy bay này chỉ thấy ở những hãng hàng-không chở hàng. Trông thấy số phận của chiếc MD-11 chuyên chơ khách, Boeing coi như đã tránh được một viên đạn khi không sản-xuất chiếc ba động cơ phản-lực 747. Tuy nhiên, mọi người sẽ tò mò khi nhìn thấy chiếc ba động cơ nếu nó được bay khắp thế-giới.

    Bạn nghĩ gì về sự kiện này? Hãy cho chúng tôi biết.

    Tom Boon (3035 Articles Published)
    Holding a degree in Aerospace Technology, this certified pilot is a passionate specialist in European aviation. As Content Manager of Simple Flying, Tom leads the content team overseeing all aspects of

    Gaurav Joshi (729 Articles Published)
    Journalist - With a background in publishing and digital media, I like to combine my love for aviation with my passion for storytelling and reporting. I’m a keen observer of ever-changing aviation trends

  2. #762
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Danh sách 10 thành-phố mà máy camera theo dõi luôn luôn làm việc

    https://www.msn.com/en-us/money/othe...d11355c4fd707a
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/11...ay-camera.html

    Danh sách 10 thành-phố mà máy camera theo dõi luôn luôn làm việc
    Albert Khoury, Komando.com - Sunday

    Albert Khoury

    5 Comments

    Bạn muốn tránh cảnh ồn ào, náo nhiệt? Các hãng cho thuê như https://www.airbnb.com/ và https://www.vrbo.com/ có thể cung cấp cho bạn không gian bạn cần ở bất cứ nơi nào bạn thích. Bạn có thể cảm thấy thoải mái khi biết bị theo dõi bằng camera?
    Hãy nhấn đường dẫn sau để mua một máy dò tìm camera bị dấu khi mướn hoặc thuê phòng:
    https://www.komando.com/amazon/hidde...tector/841449/.


    List: 10 cities where surveillance cameras are always watching
    © Provided by Komando


    Bỏ qua bên những nơi như, phi-trường, trụ sở của chính-phủ và những nơi cần an-ninh tối đa, bạn không thể biết khi nào mình bị theo dõi. Bạn có thể tìm kiếm và đôi khi tìm ra chúng, nhưng chúng không được đặt ở nơi dễ kiếm.
    Mức độ theo dõi của chính-phủ tùy thuộc nơi bạn sống. Sau là 10 nơi những thành-phố có nhiều camera theo dõi xếp loại theo dân số.

    -o0o-

    Sau là sơ lược về việc này
    Theo như hãng https://www.comparitech.com/ chuyên về an-ninh mạng, trung bình một thành-phố ở Mỹ có khoảng 6 máy theo dõi cho 1000 người. Hãng này nghiên-cứu 50 thành-phố đông dân nhất được giám sát nhiều nhất dựa theo số camera, và số dân nơi đó.

    Hãng Comparitech xét đến loại camera được dùng:
    1/- CCTV: 'closed circuit TV: máy thu hình TV cố-định.
    2/- Máy thu hình có thể theo dõi việc đang sảy ra ở những trung-tâm tội-phạm.
    3/- Máy camera tư-nhân trong hệ-thống của lực-lượng cảnh-sát.
    4/- Máy ở trên những phương-tiện chuyên-chở công-cộng.
    5/- Máy theo dõi dòng xe cộ trên đường, phố, xa-lộ.
    6/- Máy ở những đèn đường.
    Related video: Police look for help to give more security cameras to York residents


    -o0o-

    Cuộc khảo sát cũng coi các hồ-sơ của sở cảnh-sát có thể coi tin-tức chuông Ring doorbell của các tư-gia, tuy nhiên những tin-tức này không ở trong hồ-sơ cuối cùng.

    Bạn có biết cảnh-sát có thể coi tin-tức chiếc Ring doorbell không có sự chấp thuận của bạn?
    Tap or click here to stop law enforcement from asking you for any videos: https://www.komando.com/news/ring-ca...ootage/846881/

    Khi bạn đang ở đó thì cũng nên vô hiệu hoá mạng vô tuyến có thể chia tin tức cho nhau của Amazon có tên là Sidewalk.
    https://www.komando.com/safety-secur...dewalk/797524/

    Khi coi dữ liệu của https://www.census.gov/ ta có thể thấy các điều sau:
    1/- 44.2 triệu người đang bị theo dõi bởi 270,000 camera thu hình.
    2/- Thành-phố Atlanta theo dõi nhiều nhất theo tỷ-lệ 48.93 camera cho 1,000 người.
    3/- Thành-phố Chicago có nhiều camera nhất: 32,000.
    4/- 28 sở cảnh-sát biết về kỹ-thuật của Ring doorbell, và họ đã xin phép 728 lần để coi hình ảnh của chúng trong tam cá nguyệt cuối của năn 2020.
    RELATED: Do this or anyone can see what your security camera sees
    https://www.komando.com/privacy/incr...curity/798751/

    -o0o-

    Danh sách 10 thành-phố của nườc Mỹ theo dõi dân chúng.
    Căn-cứ vào số camera dùng với 1000 người, thì 10 thành-phố của nước Mỹ sau được xem là theo dõi người dân nhiều nhất:
    1/- Atlanta, Georgia – 24,800 cameras for 506,811 people = 48.93 cameras per 1,000 people.
    2/- Philadelphia, Pennsylvania – 28,064 cameras for 1,584,064 people = 17.72 cameras per 1,000 people.
    3/- Denver, Colorado – 12,273 cameras for 727,211 people = 16.88 cameras per 1,000 people.
    4/- Washington, District of Columbia – 11,441 cameras for 705,749 people = 16.21 cameras per 1,000 people.
    5/- San Francisco, California – 14,266 cameras for 881,549 people = 16.18 cameras per 1,000 people.
    6/- Las Vegas, Nevada – 10,208 cameras for 651,319 people = 15.67 cameras per 1,000 people.
    7/- Detroit, Michigan – 8,836 cameras for 670,031 people = 13.19 cameras per 1,000 people.
    8/- Chicago, Illinois – 32,000 cameras for 2,693,976 people = 11.88 cameras per 1,000 people.
    9/- Portland, Oregon – 6,411 cameras for 654,741 people = 9.79 cameras per 1,000 people.
    10/- Fresno, California – 4,706 cameras for 531,576 people = 8.85 cameras per 1,000 people.
    While U.S. cities are under heavy surveillance, China has us beat overall with 372.8 cameras per 1,000 people.

    -o0o-

    Keep reading
    Crooks are jamming security cameras - Protect yours now!
    https://www.komando.com/security-pri...ameras/859373/
    Four dangerous mistakes you're making with your home security system
    https://www.komando.com/how-tos/home...stakes/854853/

  3. #763
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện nước Mỹ_7 (08-11-2022)

    https://nuocnha.blogspot.com/2022/11...2022-blog.html
    ((Blog bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng). Xin vui lòng coi từ Blog của tôi, có thêm hình ảnh ở những nơi thích hợp)

    Chuyện nước Mỹ_6 (26-05-2022)
    https://nuocnha.blog#spot.com/2022/0...6-05-2022.html

    Hôm nay 07-11-2022, là ngày chính-thức đi bầu giữa nhiệm kỳ để bầu lại:
    1/- 1/3 tổng số thượng nghị sĩ liên bang (100 người)
    2/- Toàn bộ 435 hạ nghị sĩ liên bang và 6 nghị sĩ (không có quyền bỏ phiếu trong các vấn đề mang tính “quyết định”) đại diện cho Thủ đô Washington DC và 5 vùng lănh thổ chưa hợp nhất (gồm Guam, Puerto Rico, American Samoa, Bắc Mariana, Quần đảo Virgin)
    3/- 34 trên tổng số 50 thống đốc bang (nhiệm kỳ 4 năm) cộng với thống đốc 2 bang là Vermont và New Hampshire (có nhiệm kỳ 2 năm), tổng cộng 36 thống đốc bang.
    theo
    https://www.thesaigonpost.com/2018/1...bau-cu-my.html

    Chúng tôi vẫn bỏ phiếu bằng thư, vì cảm thấy quá già để đi đến phòng phiếu.
    Ở nhà, tôi có thì giờ ngắm lá phiếu của mình. Do ở đơn vị 30 thiếu phần Write-in nên người ta muốn mình xác nhận lại bằng cách cung cấp phiếu bầu khác.

    Năm nay phiếu bầu được ghi bằng 3 thứ tiếng: Anh, Mễ, Việt. Không biết nên vui hay buồn.
    Ngoài hai đảng chính là: Dân chủ, Cộng-hòa, còn có thêm ba đảng nhỏ nữa là: Lib=Libertarian Party: Đảng Tự do, Gm=Green Party: Đảng Xanh, và Ind=Independent Party: Đảng Độc-lập.

    Mấy đảng này cũng cho người ra ứng cử.
    Trên phiếu bầu người của đảng nào cũng đều được ghi rõ.
    Hai năm trước, trên phiếu bầu có vài vị-trí chỉ có một người ứng cử. Năm nay có khá nhiều, trên trang hai ghi rõ: Những Ứng Viên không có Đối-thủ đã tuyên-bố trúng cử.


    Thư của Dallas County nói rõ vì sao mình đã bầu rồi, mà họ vẫn gởi ballot mới. Trên hình đầu tiên của bốn hình của lá phiếu, tôi đánh dấu bằng mũi tên đỏ. Vị-trí đó không có ở phiếu bầu kỳ trước. Tôi chỉ chú ý đến hai đảng chính, và chọn ứng viên của đảng tôi thích.
    https://i.postimg.cc/MKBVWjfJ/img025.jpg
    Bao thư


    Thư của Texas Secretary of State 6-19


    Chỉ dẫn cách bầu Form 6-17


    Danh-sách những người muốn mình bầu bằng cách viết thêm tên của họ, thay vì chỉ lựa những tên trên lá phiếu.

    Write-in campaign for Dallas District Court Judge explained


    https://i.postimg.cc/zGSt0fNK/img029.jpg
    https://i.postimg.cc/SNcDxKJ3/img030.jpg
    https://i.postimg.cc/mg2CWZMQ/img031.jpg
    https://i.postimg.cc/vmCVnWKz/img032.png
    Hai mặt của lá phiếu.


    Chỉ dẫn cách bỏ phiếu bầu trong bao thư nào

    Bao thư chứa phiếu bầu sẽ bỏ vào trong bao thư thứ hai trước khi gởi đi: Ballot Envelope

    Bao thư chính thức của mình. Không cần tem cho ai ở trong nước Mỹ.
    Chuyện gian lận bầu cử hai năm qua, tôi đã chứng minh bằng vài hình sau. trong thời gian vài phút không thể nào phiếu bầu nhảy vọt như thế.

    Arizona

    Georgia

    Michigan
    Mọi người đang đồn về làn sóng đỏ, và đảng Cộng-hoà sẽ chiếm lại hai viện quốc-hội.
    Ông Biden định mua phiếu bằng cách ân xá tiền mượn của sinh-viên. Bà Amy Barrett đã chặn chuyện phi pháp này.

    Justice Barrett, again, rejects bid to block Biden’s student debt relief
    https://www.politico.com/news/2022/1...elief-00065257

    Ông Trump mua dầu về giữ ở các kho chiến lược cho đất nuớc, ông Biden đem ra dùng. Chắng biết ông ấy có hiểu nghĩa của danh từ "Chiến-Lược" là gì không?
    Còn vấn-đề bảo vệ môi-trường Thì hai anh có dân số trên một tỷ là Ấn-độ, và Trung-hoa, họ vẫn dùng thả dàn. Sao lại băt dân Mỹ chĩ có hơn ba trăm triệu phải gánh hộ thiên-hạ!

  4. #764
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày cựu chiến binh của Hoa Kỳ: Veterans Day 11-11-2022

    https://nuocnha.blogspot.com/2022/11...u-hoa-k-y.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...ua-hoa-ky.html
    ((V́ trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng)Xin vui lòng coi từ Blog của tôi, có thêm hình ảnh ở những nơi thích hợp)

    Hôm nay là ngày 11/11/2022, ngày “Veterans day”: Ngày cựu chiến binh của Hoa Kỳ.

    Là một công dân Hoa-kỳ, nhưng tôi không làm sao quên được nguồn gốc của ḿnh. Ngày vinh danh cựu chiến binh Hoa-kỳ của quê hương thứ hai.
    C̣n ngày vinh danh cựu chiến binh Việt-Nam, th́ nên vinh danh các cựu chiến binh nào? Của Miền Nam, hay của miền Bắc?
    Các chiến sĩ ấy, khi ngă xuống trên dải đất h́nh chữ S, th́ ai cũng nghĩ ḿnh hy sinh cho đất mẹ Việt-Nam!
    Khi bụi thời gian qua đi, th́ nay con dân nước Việt mới biết rơ:
    Các chiến sĩ của Miền Nam đă thực sự hy-sinh xương máu cho dải đất h́nh chữ S này.

    Một người sinh sau năm 1975, tại nơi được mệnh danh là “Thăng Long thành” đă biết thực hư qua bài viết sau:
    Tôi gọi họ là Anh Hùng
    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-anh-hung.html
    C̣n những chiến binh của miền Bắc mới biết được sự thật phũ phàng; rất lâu sau khi miền Bắc đă thắng miền Nam vào ngày 30, tháng 4 , năm 1975! (Khi mạng lưới điện toán toàn cầu nở rộ vào cuối thế kỷ 20, th́ những ǵ được dấu kín mới được đem ra ánh sáng)
    Khi chính Uỷ viên trung ương của đảng CSVN huyên hoang tuyên bố:
    “Ta đánh Mỹ là đánh cho LX, TQ”

    Xin các bạn thử mở 2 đường dẫn sau để thấy 2 bài về Lê Duẫn RẤT KHÁC NHAU; đặc biệt câu nói trên đền thờ của hắn.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Lê_Duẩn
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Lê_Duẩn
    “ Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xă hội chủ nghĩa và cho cả nhân loại, đánh cho cả bọn xét lại đang đâm vào lưng ta[18][19] ”

    Điều oái oăm hơn nữa là những người một thời cầm vận mệnh của quê hương, biết rơ hậu quả con đường sẽ đưa quốc gia dân tộc tới đâu, nhưng họ đă chọn con đường “Mất Quê Hương”!
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguyễn_Văn_Linh


    Tôi dẹp qua bên chân tướng của HCM = Nguyễn Ái Quốc = Hồ quang. Tạm coi Nguyễn Tất Thành = HCM. Chỉ coi những ǵ HCM làm trong thời gian làm chủ tịch nước, th́ cũng thua xa các vua chúa của nước Việt trong ḍng lịch sử.

    Độc-Lập hay Tay sai?
    Tôi năm nay 71 tuổi, xin đóng góp vào loạt bài của Đặng Chí Hùng về cái gọi là độc lập của HCM.
    Trải qua ḍng lịch sử nước nhà, các vua của đất nước ta, ai cũng phải chịu nhục có lẽ là quỳ gối để tiếp nhận chiếu chỉ của vua Tàu phong vương cho ḿnh. Sau đó sứ-gỉa Tàu về nước. Vua quan ta họp nhau bàn luận, tổ chức việc cai trị ra sao th́ không hề phải thông báo, chứ chẳng có chuyện phải xin phép vua Tàu. Đó là sự thực được tŕnh bày rơ ràng qua các sách sử của nước nhà.

    1/ Trái lại HCM phải tŕnh cho Liên-Xô (LX) chương tŕnh “Cải cách ruộng đất”. Một chương tŕnh hoàn toàn thuộc về nội trị của đất nước! Trước khi thực hiện th́ gởi người qua Tàu để học cách làm. Cứ tạm coi là đi tu nghiệp về chuyên môn, có thể chấp nhận được. Nhưng trong khi thực hiện th́ có các cố vấn Tàu và phải xin phép. Việc bà Cát Hanh Long bị giết v́ HCM không thể xin được khi cố vấn Tàu phán: “Cọp đực, cọp cái đều ăn thịt người”, là một bằng cớ về việc làm tay sai, không có thực quyền.




    2/ Trong khi bộ chính trị của đảng cộng sản VN họp hành để thảo luận về các chương tŕnh làm việc, một việc hoàn toàn thuộc về nội bộ của đảng ḿnh. HCM đă mời La Quư Ba, cố vấn Tàu tham dự (Ai biết rơ ngày giờ + địa điểm sảy ra việc này xin bổ túc dùm). Đây là một bằng chứng khác về việc làm tay sai.


    3/ Thực chất của cái gọi là “Nghĩa vụ quốc tế” chính là làm tay sai cho LX. Khi thế giới phân chia thành hai khối Tư-bản và Cộng-Sản. LX muốn bành trướng vùng ảnh hưởng của ḿnh, th́ chỉ thị cho đàn em cung cấp xương máu, anh cả chỉ cung cấp vũ-khí mà thôi!

    Anh ba làm cố vấn, dạy đàn em "Chống Mỹ, cứu nước"

    Đền ơn anh ba khi công việc xong. Đâng đất tổ cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc!

    Phần trên được viết khi Huy Đức có mặt tại Mỹ, nhân dịp anh ta xuất bản "Bên Thắng Cuộc".


    ĐỌC CHUYỆN BÊN THẮNG CUỘC


    Đền Tử Sĩ Xưa & Nay

    Ai hèn với giặc, Ai ác với dân . 47 năm đă đi qua (Nghĩa Trang V.N.C.H Biên Ḥa)


    Nghĩa trang quân đội Biên Ḥa của Việt Nam Cộng Ḥa hiện nay c̣n ǵ.


    Đợt 3 (17/04/2022) - Phục Dựng 168 Bia Mộ trong Nghĩa Trang Quân Đội


    Lễ Tạ Mộ Lần 1 (26/6/2022) - 200 Mộ Dán Gạch Khu A1 trong Nghĩa Trang quân đội Biên Hoà


    Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà (31/7/2022)



    Nghĩa trang Quân đội Biên Hoà (09/2022)


    Tạp dịch trong Nghĩa trang Quân đội Biên Hoà (02/10/2022)

    [url]https://www.youtube.com/watch?v=-EBENgvKURE[/video]

    Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà (30/10/2022)
    [url]https://www.youtube.com/watch?v=u1-xKjBsF2Y[/video]

    Phục dựng mộ bia Tử sĩ trong Nghĩa trang Quân đội Biên Hoà (Chuyện t́nh thời chinh chiến)


    Ngược Ḍng Binh Lửa "NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI BIÊN H̉A" Góc Hoài Niệm Thời Xưa "Nghĩa Trang B́nh An"


    Ngày nay đang sảy ra hiện-tượng các quan-chức xây biệt-phủ, hay dắt díu nhau sang xứ Tư-bản dãy chết để xin tỵ-nạn!
    https://vnexpress.net/lau-dai-nghin-...h-3916384.html
    Nhiều chi tiết trong ṭa lâu đài của ông Tiến thể hiện sự quyền uy như trần dát vàng, pḥng nghe nhạc chứa được 300 khán giả.
    https://i.postimg.cc/cJb7Dsg0/cung-dien.jpg

    Top 14+ Những Biệt Phủ đẹp ở Ninh B́nh hay nhất
    https://truyenhinhcapsongthu.net/top...-binh/KDaXtas9

  5. #765
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sau một tai-nạn trên không 5 năm trước, Hải-quân Mỹ sau cùng đã tái khai-sinh chiếc phản-lực cơ tấn-công điện-tử.

    https://www.yahoo.com/finance/news/m...210700607.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/11...-ng-5-nam.html

    Sau một tai-nạn trên không 5 năm trước, Hải-quân Mỹ sau cùng đã tái khai-sinh chiếc phản-lực cơ tấn-công điện-tử.


    Kyle Mizokami

    Thu, November 3, 2022 at 4:07 PM

    Navy Jet Returns to Fleet After Midair CollisionU.S. Navy
    1/- Năm 2017, chiếc máy bay phản-lực tấn-công điện-tử EA-18G Growler (EA-18G Gầm gừ) bị hư-hại nặng-nề khi va chạm với một phi-cơ khác.
    2/- Nó nằm ở sa-mạc bốn năm trước khi người ta quyết-định về số-phận của nó.
    3/- Bây giờ, sau 2000 giờ đại-tu, nó được đưa về đơn vị cũ.


    Tháng trước, hải-quân Mỹ trả lại cho Hải-quân một máy bay phản-lực tấn-công điện-tử: nó va chạm vào một máy bay khác và bị hư-hại nặng-nề, nó được phơi mưa, nắng ở sa-mạc của tiểu-bang Nevada trong bốn năm trong khi các viên-chức đang tìm cách cách sẽ làm gì với nó, (sửa chữa hay bỏ luôn). Bây giờ, sau hơn một năm tân-trang, nhiều người nói nó sẽ không bao giờ bay trở lại. Chiếc EA-18G Growler (EA-18G Gầm gừ) trở lại đời sống cũ của nó, máy bay phản-lực tấn-công điện-tử. https://www.popularmechanics.com/mil...ngad-software/

    ✈︎ Don’t miss any of our best-in-class military and defense news. Join our squad with Pop Mech Pro: https://join.popularmechanics.com/pu...rowler-returns

    Theo giới chức Hải quân, ngày 14, tháng Chín, năm 2017, chiếc EA-18G Growler đã bị hư-hại khi đụng nhau khi bay trên căn-cứ hải-quân Fallon của tiểu-bang Nevada. Phi-hành đoàn đã có thể đáp chiếc phi-cơ, nó bị hư hại nặng-nề, nên phần vụ sửa chữa đã để chiếc phản-lực cơ phơi sương, nắng ở sa-mạc. Có lúc, bộ Hải-quân nói không có những thủ-tục có sắn để sửa chữa chiếc 'Growler:Gầm gừ'.
    Chiếc EA-18G Growler:Gầm-gừ là một phản-lực cơ chiến-đấu điện-tử được sản-xuất dựa trên chiếc F/A-18F Super Hornet: Ong chúa. Nó có nhiều khả năng của chiếc máy bay hai chỗ ngồi Super Hornet, Nhưng nhờ thiết bị chiến-tranh điện-tử AN/ALQ-218, nó có khả năng: phát-hiện, xác quyết về tín-hiệu, tìm ra vị-trí và thẩm-định tín-hiệu điện-từ, kể cả tín-hiệu phát sóng, và radar của địch. Nó còn có-thể nhiễu loạn các sóng điện của địch bằng thiết bị ALQ-99 của mình: https://www.navair.navy.mil/product/...Jamming-System


    F/A-18F Super Hornet


    The AN/ALQ-99 system on EA-6B Prowler Aircraft. EA-6B in foreground carries 3 under-wing jamming pods for transmitting and a single fixed pod on its tail for receiving.


    EA-6B Prowler Aircraft

    Năm chiếc Growlers được giao cho phi-đội Electronic Attack squadron (VAQ), phi-đội này hỗ-trợ những chiến-dịch của Hải quân và Không quân. Một phi-đội được giao cho một hàng-không mẫu-hạm trong khi thi hành nhiệm-vụ. Trong thời chiến, những chiếc Growlers thu-thập những tin-tức điện-tử của địch quân và có nhiệm-vụ then chốt là phá vỡ phòng-tuyến của không quân địch, làm nhiễu loạn radar địch, và liên-lạc vô tuyến của địch quân, dùng hoả-tiễn tốc-độ cao AGM-88 High Speed Anti-Radiation Missile (HARM) bắn phá hệ-thống radar của địch: https://www.af.mil/About-Us/Fact-She...4/agm-88-harm/




    The AGM-88 HARM is a tactical, air-to-surface anti-radiation missile designed to home in on electronic transmissions coming from surface-to-air radar systems. It was originally developed by Texas Instruments as a replacement for the AGM-45 Shrike and AGM-78 Standard ARM system.

    The stricken Growler getting underground repairs at Whidbey Island Navy Air Station, Washington.U.S. Navy

    Năm 2021, bộ Hải quân sau cùng quyết định sửa chữa chiếc phản-lực cơ bệnh-hoạn. Các chuyên-viên nhận xét: "sau khi xem xét lần đầu, chiếc máy bay khó có thể đủ điều kiện để bay lại như trước vì những sửa chữa phức-tạp sau tai-nạn, và hư-hại về thời-tiết sau nhiều năm ở sa-mạc".
    Bộ Hải-quân chở chiếc máy bay trên xe vận tải từ Fallon về Whidbey Island Naval Air Station(tiểu-bang Washington), đây là nhà của phi-đội phản-lực xung-kích (VAQs) vẫn bay chiếc Growler. Người ta chuyển nó tới Fleet Replacement Squadron, VAQ-129 (một đơn-vị của Hải-quân và Thủy quân lục-chiến chuyên đào-tạo phi-công của Hải-quân và sĩ-quan phi-hành), nơi sau cùng nó được ở trong nhà. Tại đây, công việc sửa chữa bắt đầu "hoạch định các quy-trình, sửa chữa toàn diện, thẩm định kỹ càng" chiếc máy bay. Công việc kéo dài hơn năm trời, đòi hỏi thay thế tất cả những bộ-phận quan-trọng, và tốn hơn 2000 giờ làm việc.

    The team that refurbished EA-18G Growler 515 poses with the aircraft at Naval Air Station Whidbey Island. The aircraft flew its functional check flight on October 17, 2022.US Navy
    Ngày nay được coi là phản lực cơ "được sửa chữa đặc biệt", đang đợi để được chuyển tới một phi-đội tấn-công điện-tử trên toàn thế-giới.


    Bộ Hải-quân không cho biết việc sửa chữa tốn bao nhiêu. Bất luận nhìn cách nào, bây giờ có đầy đủ thủ-tục để sửa chữa một chiếc Growler bị hư-hại, một việc mà trước đây chưa có. Nếu chiến-tranh sảy ra ngày mai, phân vụ sửa chữa sẽ có nhiều chiếc EA-18Gs hư-hại trong tay. Bây giờ, nhờ chiếc phi-cơ nằm lẻ-loi ở sa-mạc suốt 4 năm, họ có một quyển sách chứa đầy đủ cách sữa chữa chúng.
    102 Comments
    ------------------------------------------------------------------------------
    Matdarat
    3 November, 2022
    I worked in Navy depot repair facilities most of my life. Having seen and been involved in major rehab A/C like this is a complex endeavor. Getting new replacement parts is nearly impossible. Scavenging used parts and reworking them for proper alignment takes skilled experienced workers and engineers. Great job to everyone involved. I’m sure you saved the taxpayers multi- millions and increased capabilities for the fleet!

    Jay
    4 November, 2022
    I was fortunate to serve as a naval aviator in the Marine Corps flying F-18 Hornets for much of my career. Saw several crazy things during my time, especially with VMFA-314 and VMFT-401. What I think most in the civilian world do not realize is how much maintenance and inspection takes place for every single flight hour we undertake. Movie fans watch Top Gun: Maverick and think that after a hop (flight) the plane just sits on the tarmac when in actuality, an entire team of people are pouring over the plane checking every single system making sure she is ready for the next flight. This is part of the reason why operational tempos say, on board an aircraft carrier can only proceed at a certain speed, ... even in time of war.
    ...

  6. #766
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Máy bay bị bỏ đi: Chuyện gì sẽ say đến cho những máy bay về hưu?
    https://standardnews.com/abandoned-a...4fb9b5c9b1103c
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/11...s-e-say-e.html

    Máy bay bị bỏ đi: Chuyện gì sẽ say đến cho những máy bay về hưu?
    By Ivan De Luce
    https://i.postimg.cc/K8ZGTMYT/plane-19.jpg
    Source: Getty Images

    Trên khắp thế-giới, hàng ngàn máy bay bị bỏ đi nằm phơi mưa, nắng; đợi người khác tới khám phá. Sau nhiều năm phục vụ tận-tụy, mọi máy bay rồi cũng phải về hưu một lúc nào đó. Một số được dùng để lấy phụ tùng, một số khác nằm đợi người ta tân-trang lại để được dùng tiếp. Một số có quá khứ huy-hoàng, số khác không tiếng tăm với những trục-trặc và bị rớt.
    Ở những nơi khác của thế-giới, những gia-đình nghèo sống ở trong máy bay nếu họ không thể mua nhà. Ngay cả ở dưới nước, những máy bay bị bắn hạ trở thành nơi trú ngụ của cá và san-hô.

    1/- Nicosia International Airport

    Source: Getty Images
    Phi-trường này ở thành-phố Nicosia, trên đảo Cyprus (trong Địa Trung Hải) đã bị bỏ quên từ những năm 1970. Nó được mở cửa trong năm 1968, nhưng khi Thổ-Nhĩ-Kỳ xâm-lăng đảo Cyprus vào năm 1974, người ta bỏ mặc cho nó cho mưa gió.

    Trong quá khứ, có lúc phi-trường này phục-vụ 800 người một lúc, bây giờ nó được kiểm-soát bởi Lực-lượng gìn-giữ hoà-bình của Liên-hiệp-quốc: United Nations Peacekeeping Force (UNFICYP). Tất cả chỉ còn lại là nhà ga và vài máy bay bị rút ruột.

    2/- MetroJet Fleet

    Source: Getty Images
    Có ai nhớ hãng máy bay MetroJet? Một hãng hàng-không nhỏ được điều-hành bởi US Airways, MetroJet chỉ hoạt-động có ba năm, từ 1998 tới 2001. Nó được lập với ý tưởng là một cách du hành rẻ tiền, nhưng không thành-công, năm nào cũng lỗ vốn. Hãng US Airways bị hãng American Airlines mua đứt năm 2015, như vậy hãng chủ của MetroJet cũng không sống lâu hơn. Trong hình trên, cả một đoàn máy bay nằm phơi nắng ở Mojave Air & Space Port trong sa-mạc Mojave, của tiểu-bang California.

    3/- McDonnell F-101B Voodoo

    Source: Flickr/Pennsylvania National Guard
    Tại tiểu-bang Pennsylvania, chiếc chiến đấu cơ phản-lực bị phủ đầy tuyết đang nghỉ hưu. Nó được chế-tạo để hộ-tống máy bay thả bom đường dài vào năm 1957, nhưng sau đó trở thành chiến-đấu cơ mang bom nguyên-tử.
    Sau nhiều năm phục-vu, đa số chúng đã trải hết cuộc đời vào thập niên 1970 và 1980. Vào năm 1957, nó trở thành máy bay nhanh nhất thế-giới khi đạt được vận-tốc 1,207 dặm một giờ.

    4/- Sólheimasandur Plane Crash

    Source: Wikimedia Commons
    Chiếc máy bay của Bộ Hải-quân Mỹ rớt ở Sólheimasandur, Băng đảo năm 1973, và nằm ở đó cho đến ngày nay. Lạy trời Phật, tất cả mọi người đều bình an, lý do phi cơ hết nhiên-liệu. Tuy vậy, sau này mới biết phi-công phụ đã sai-lầm, đổi khoá nhiên-liệu về bình xăng phụ, vì vậy việc tai-nạn đã có-thể không sảy ra.
    Nếu bạn có dịp tới vùng này của Băng đảo, bạn có thể lái xe tới con đường gần đó và cuốc bộ băng qua khoảng cát đen để tới nơi có tai-nạn.

    5/- McDonnell Douglas DC-10

    Source: Wikimedia Commons
    Chiếc DC-10 có một lịch-sử thảm khốc và phức-tạp với đời sống 20 năm ngắn ngủi của nó. Lúc đầu, nó được vẽ kiểu để làm một phi-cơ thương-mại, chiếc DC-10 ra đời năm 1968, nhưng các phiên-bản đều gặp trục-trặc. Năm 1972, chuyến bay số 96 của hãng American Airlines bị rơi ở Ontario, Canada; rất may tất cả 67 hành-khách sống sót. Tuy vậy, năm 1979, chuyến bay 191 cũng của American Airlines rớt ở Chicago, tất cả 271 người trên phi-cơ đều tử-nạn, với thêm hai người ở dưới đất. Và đây mới chỉ là hai tai-nạn.
    Vấn-đề chính của chiếc DC-10 là cửa chở hàng-hoá, nó được thiết kế kiểu khác, làm cho nó văng ra ngoài khi bị áp-xuất cao trong lòng phi-cơ (khi đang bay). Ngày nay, cũng còn vài chiếc DC-10 đã được sửa đổi vẫn đang bay chở hàng.

    6/- Messerschmitt Bf 109

    Source: Getty Images
    Chiếc Messerschmitt này đã được tìm thấy ở Địa-trung-hải gần thành-phố Marseille, nước Pháp. Nó là phi-cơ chiến-đấu chủ-yếu của lực-lượng Luftwaffe (Đức), nó thống-trị bầu trời suốt Đệ-nhị thế-chiến. Nó đảm nhận nhiều nhiệm-vụ: hộ-tống máy bay bỏ bom, thám thính, và chiến-đấu. Phi-công Messerschmitt giỏi nhất của Đức là Erich Hartmann, ông ta đã bắn hạ 352 máy bay thuộc phe đồng-minh. Hình trên là chiếc bị bắn hạ trong cuộc chiến, và nó đã nằm yên từ đó tới nay.

    7/- Boeing B-52 Stratofortress

    Source: Getty Images
    Ở phi-trường Davis-Monthan của căn-cứ không-quân trong sa mạc ở tiểu-bang Arizona, cả trăm chiếc B-52 nằm đầy nghĩa-trang phi-cơ. Sa-mạc là nơi lý-tưởng cho máy bay cũ vì không gian rộng lớn không làm gì, thêm không-khí khô-ráo, giữ phi-cơ ít hư hao.
    B-52 nằm trong số máy bay bỏ bom tốt nhất được làm trong thời Chiến-tranh lạnh, có thể bay xa 8,800 dặm với một lần đổ xăng dầu. Chúng được chế-tạo để mang bom nguyên-tử, nhưng thực-tế thấy không cần. Trong chiến-tranh Việt-nam chúng được giao nhiệm-vụ bỏ bom trại lính ở Miền Bắc Việt-nam, những nơi này thường được dấu diếm ở miền quê.

    8/- Antonov An-2

    Source: Getty Images
    Chiếc Antonov An-2 là một máy bay đa dụng có đời sống lâu dài tại Liên-Xô. Chúng được sản-xuất từ năm 1947 tới năm 2001, một chiều dài đáng kể khi xét về những đổi thay của nền hàng-không.
    Chiếc An-2 nằm tại một căn cứ quân-sự của thành-phố Dobrich, nước Bulgaria. Sau Chiến-tranh lạnh, đa số các phi-trường quân-sự của Bulgaria bị đóng cửa, và nhiều khí tài bị đập bỏ thành sắt vụn. Nhưng những máy bay này, được dùng như đồ tiện dụng và nông-nghiệp, và tiếp tục được sử-dụng nhiều thập niên nữa.

    9/- Living Inside Airplanes

    Source: Getty Images
    Trong khu ổ chuột ở Vọng-các, Thái-lan, có nhiều gia-đình không đủ khả-năng để trả tiền nhà, họ đã lựa chọn ở trong các phi cơ bị phế bỏ. Trong hình trên là một gia-đỉnh dùng những bộ-phận của một chiếc 747 làm nhà. Nguồn lới duy nhất của họ là tái chế túi rác nylon, vì thế họ chỉ kiếm được vài Dollar mỗi ngày....

    10/- MiG-25
    https://i.postimg.cc/8P8PpCf2/10-Mi-G-25.jpg
    Source: Getty Images
    Ở bên ngoài thành-phố St. Petersburg, của nước Nga là hai chiếc chiến đấu cơ MiG nằ̀m kế bên xa-lộ năm 1990. Những chiến-đấu cơ này thuộc hạng nhất trong nhiều thập-niên, nhưng vào thập kỷ 1990, sau khi Liên-bang Xô-viết bị tan rã, ngân sách cho không quân Nga không còn. Nhiều máy bay bị làm đồng nát, và các phi-công không nhận được lương trong nhiều tháng. Những gì một thời là vũ-khí giết người của quân-đội trở thành những đồ chơi quá khổ của trẻ em Nga, chúng được chụp hình khi đang leo lên các phi-cơ này.

    11/- Boeing 747
    https://i.postimg.cc/K8ZGTMYT/plane-19.jpg
    Source: Getty Images
    Chiếc Boeing 747, hay chiếc phản lực "Jumbo: thân to" được trình làng vào năm 1968, và hơn 50 năm sau vẫn còn được sản-xuất. Phần ngồi thứ hai bên trên là hình dáng tiêu biểu của nó mà ai cũng nhận ra. Trong khi những chiếc mới được đưa vào sử-dụng hết năm này đến năm khác, những kiểu cũ thường được được cho về hưu sau một thời-gian dài bay trong bầu trời. Những chiếc thân to bị rút ruột để lấy các bộ-phận nằm phơi nắng ở sa-mạc Mojave, của tiểu-bang California.

    12/- Douglas DC-7 and DC-4
    https://i.postimg.cc/9XwQH90P/12-DC-7-and-DC-4.jpg
    Source: Flickr/ryan harvey
    Chiếc DC-4 và anh em của nó, chiếc DC-7, đều là phi-cơ phản-lực của nền hàng-không dân-sự trong những thập niên 1940 và 1950.
    Chiếc DC-4 bay trong Đệ nhị Thế-chiến dưới một tên khác là C-54 "Skymaster: Bậc thầy của bầu trời". Chiếc DC-7 là máy bay cánh quạt cuối cùng bay chở khách du-hành, vì máy bay phản-lực được chế-tạo trong những năm 1950. Hai máy bay trên đang nằm ở phi-trường Gila River Memorial. Phi-trường này ngày nay đã bị đóng cửa.

    13/- Lockheed JetStar
    https://i.postimg.cc/d3Cs2bpN/13-Lockheed-Jet-Star.jpg
    Source: Flickr/Alan Wilson
    Kenny Scharf là một trong nhiều nghệ-sĩ của chương-trình Boneyard Project: Nghĩa địa máy bay Mỹ thay 'áo mới': https://vnexpress.net/nghia-dia-may-...i-2225648.html
    vẽ trên những máy bay không còn được dùng. Năm 2012 những máy bay quân-sự đã về hưu được cho một đời sống thứ hai trong tiểu-bang Arizona. Chiếc máy bay trong hình là chiếc Lockheed JetStar, một loại phản-lực cơ của tư nhân vào những năm 1970. Bây giờ là một sản-phẩm nghệ-thuật.

    14/- Boeing 707
    https://i.postimg.cc/500W3hYq/14-Boeing-707.jpg
    Source: Flickr/Todd Lappin
    Chiếc Boeing 707 được biết là máy bay phản lực thương-mại đầu-tiên . Sự phối hợp của vận-tốc và nền kinh-tế khiến chiếc Boeing 707 giúp nhân loại tiến tới thế-giới máy bay phản lực. Sau chiếc 707, máy bay cánh quạt trở thành chuyện cổ.
    Chiếc phản-lực cơ thương mại đầu tiên là chiếc "de Havilland Comet: Sao chổi de Havilland", nhưng những tai nạn dồn dập lúc đầu khiến nó không thể thành công. Chiếc máy bay đối nghịch với chiếc 707 là chiếc Douglas DC-8, hay chiếc DC-7 gắn động-cơ phản lực. Vì sự thành-công của mình, nên Boeing đã có thể chế-tạo chiếc máy bay tiêu biểu 747, hay phản lực có thân to.

    15/- Curtiss C-46 Commando
    https://i.postimg.cc/ncVB1T0V/15-C-46-Commando.jpg
    Source: Flickr/Dutch Simba
    Chiếc Curtiss C-46 "Commando: Đặc-công" là máy bay vận-tải chủ yếu của nước Mỹ trong Đệ-nhị Thế-chiến của Hải quân và Không quân. Lúc đầu, nó được dùng chủ yếu để chở hành-khách, vì vậy sau chiến-tranh, một số được sửa đổi thành phi cơ thương mại. Ngay như bây giờ, một số Commando được dùng chuyên chở tới những nơi hẻo lánh ở Bắc cực.

    16/- The Boneyard
    https://i.postimg.cc/nzQ0p26f/16-The-Boneyard.jpg
    Source: Flickr/SCFiasco
    Căn cứ không-quân Davis-Monthan ở Tucson, tiểu bang Arizona, là nơi Không quân Mỹ chứa nhiều ngàn chiếc máy bay không dùng đến; một số chờ đợi để được sử dụng vào mục-đích khác, số khác chờ đợi để bán đồng nát. Trong hình là chiếc A-10 'thunderbolts: sấm sét' — phi-cơ tấn công dưới đất — và chiếc F-15 'Eagles: Đại-bàng', cả hai là chiến-đấu-cơ phản lực siêu thanh. Những chiếc ở đà̀ng sau là C-5 'Galaxies: Thiên hà'. Chúng được dùng vào việc vận-tải.

    17/- Lockheed P-3 Orion
    https://i.postimg.cc/pX8bqYT7/17-P-3-Orion.jpg
    Source: Flickr/Stuart Rankin
    Chiếc P-3 Orion: Người đi săn (a group of stars in the sky that looks like a hunter with a line of three bright stars for a belt) là một máy bay đi tuần trên biển của Hải-quân Mỹ từ những năm 1960. Căn-cứ không-quân này giữ chúng để lấy đồ phụ-tùng, đặng sửa chữa những máy bay P-3 hiện còn đang được dùng. Chỉ có vài căn-cứ khác có dịch-vụ bảo-trì liên-tục suốt 50 năm qua, kể cả máy bay U-2 và B-52.

    18/- Pan Am Airways
    https://i.postimg.cc/wx29Dk1k/18-Pan-Am-Airways.jpg
    Source: Flickr/jcbonbon
    Chiếc máy bay này mang thương hiệu của một hãng máy bay đã chết: Pan Am. Nó bắt đầu chỉ là một hãng chuyên-chở thư-từ, trong những năm 1920, nhưng nhanh chóng trở thành hãng máy bay lớn nhất American airline, luôn thể trở thành hãng cầm cờ không chính-thức của nước Mỹ.
    Tuy nhiên năm 1991, cuộc chiến vùng Vịnh đẩy giá nhiên-liệu lên cao, khiến cho hãng Pan Am phải khai phá-sản, cùng với hai hãng khác trong cùng năm: Midway Airlines và Eastern Air Lines.

    19/- French Airplane Graveyard
    https://i.postimg.cc/BQNtQ054/French...-Graveyard.jpg
    Source: Flickr/BBC World Service
    Đây là nghĩa-địa máy bay của nước Pháp, vật dụng trong buồng lái sẽ bị tái chế. Ở châu Âu, kỹ-nghệ hàng-không có nhiệm vụ giảm lượng khí thải còn phân nửa vào năm 2050. Sự đồng thuận đã đạt được vào năm 2009, lúc đó Liên-hiệp-quốc kêu gọi các hãng máy bay giảm thiểu khí thải (xanh hơn), đăc-biệc với sự gia tăng du-lịch bằng đường hàng-không trong những thập niên tới.

    20/- Lockheed DC-130
    https://i.postimg.cc/4dnQwPJh/20-Lockheed-DC-130.jpg
    Source: Flickr/Rob Schleiffert
    Một biến-thể của chiếc máy bay nổi tiếng C-130 Hercules (Thần-thoại Hy-lạp) là chiếc DC-130, một máy bay kiểm soát các 'drone: máy bay không người lái'. Sau vụ chiếc máy bay do thám U-2 bị bắn rơi ở nước Nga năm 1960, giới quân-sự Mỹ tìm cách dùng máy bay không người lái để không bị thiệt hại về nhân mạng.
    Chiếc DC-130 do người lái, điều-khiển drone của hãng Ryan Firebee, những drone này được thiết kế để chỉ tọa-độ của mục-tiêu. Máy bay DC-130 được dùng trong cuộc chiến ở Iraq, và những drone của hãng Ryan Firebee vẫn được dùng nhiều.
    https://i.postimg.cc/ry529NzH/Ryan-Firebee.jpg
    Ryan Model 124 / BQM-34A Firebee

  7. #767
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Suy nghĩ vụn vặn nhân ngày lễ tạ ơn: Thanksgiving 24-11-2022
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/11...l-e-ta-on.html

    http://nuocnha.blogspot.com/2019/11/...ta-on-hom.html

    Hôm nay là ngày Thanksgiving: Lễ tạ ơn trời đất tại Mỹ. Ngồi đếm lại ngày tháng th́ thấy thời gian ở quê hương thứ hai đă dài hơn thời gian trên quê mẹ, nơi chôn nhau, cắt rốn!
    Thuở đi học, đă có lúc ước ǵ ḿnh sinh ra vào thời vua Quang Trung, để có cơ hội viết nên trang sử huy hoàng cho quê hương. Nay th́ lại nghĩ khác. Những người sinh ra cùng thời với ḿnh là nnững nhân chứng cho những sự đổi thay vô tiền khoáng hậu trên dải đất h́nh chữ S.

    1/ Thời thơ ấu, cắp sách đến trường học đă thấy h́nh vua Bảo Đại trong lớp học. Chung quanh lớp là những khẩu hiệu: “Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn cây nào, rào cây ấy”.

    2/ Ḿnh đi xem triển lăm của những người CS, và thấy mô h́nh “nhà máy luyện thép” Thái Nguyên. Các anh phụ trách khoe, là cả nhà máy ở trong núi! Hồi đó không ai thắc mắc khói nhà máy thoát ra bằng cách nào!

    3/ Theo cha mẹ lên tàu há mồm để vào Nam. Cũng là quê nhà h́nh chữ S!
    https://i.postimg.cc/RVnGZSLp/DiCu-34.jpg

    Một Ngày 54 Một Ngày 75 tŕnh bày Elvis Phương


    4/ Những ngày của đầu năm 1975, ḿnh nghĩ, Mỹ đă không c̣n giúp Miền Nam nữa, mà chạy theo họ th́ chắc bị họ coi rẻ lắm. Sau này mới biết Mỹ phải làm vậy v́ “Thua tại quốc nội”
    https://www.prageru.com/video/the-tr...e-vietnam-war/

    5/ Được đào tạo thành một chuyên viên trung cấp của VNCH. Ḿnh đă làm việc tận tụy cho đến sáng 30 tháng 4 năm 1975 mới hết “ca” làm việc để về nhà.

    6/ Ḿnh đă chuẩn bị tư tưởng, sẽ phải sống vất vả vài năm. Sau đó, không c̣n chiến tranh, quê hương VN lại có thể xuất cảng gạo, th́ cuộc sống sẽ khá hơn.

    7/ Ḿnh đă lầm, khi thấy những người cùng chiến tuyến một thời bị gọi là: ”Ngụy quân, Ngụy quyền”!!!

    8/ V́ một chút hiểu biết chuyên môn, những người CS đă buộc phải dùng lại nhóm chuyên viên của miền Nam sau 1975.

    9/ Qua thực tế, th́ những người dân của miền Nam chỉ thấy quê hương càng ngày càng lụn bại chớ không thể nào ngóc đầu lên nổi. Thế mà họ vẫn “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, lên chủ nghĩa xă hội”!

    10/ “Cái cột đèn, nếu có chân, nó cũng vượt biên”.
    Ḿnh đă may mắn b́nh an đến bến bời tự do khoảng tháng 4, 1979. Và được bảo lănh tới quê hương thứ hai cuối năm đó.

    Đêm Chôn Dầu Vượt Biển


    Cay Đắng Bờ Môi - Quang Lê


    11/ Như bao người “tỵ nạn CS” khác, ḿnh đă lo mải mê làm việc nên các con đă thành “Bánh ḿ kẹp” hồi nào không hay!
    http://phu-tran.blogspot.com/2012/03...nh-mi-kep.html

    12/ Ngày nay, khi đă về hưu, t́m thú vui trên mạng điện toán toàn cầu. Nhờ phương tiện mới mẻ này, bao nhiêu sự bí ẩn được bạch hóa, những ǵ các người CS đă làm với chủ trương “Cứu cánh biện minh cho phương tiện” bị lộ tẩy. Qua Facebook, tôi đă cố gắng giúp cho càng nhiều người biết những sự sảo trá này.


    13/ Nhưng, nh́n những ǵ tại quê nhà th́ thấy viễn ảnh của một cuộc Bắc thuộc là thứ 5 sắp sửa sảy ra, mà bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch của “Bên Thắng Cuộc” đă nh́n thấy.

    Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) (tên thật là Phạm Văn Cương) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ), nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Việt Nam.

    14/ Tôi là kẻ may mắn để chứng kiến những đổi thay lớn lao của dải đất h́nh chữ S, hay là kẻ bất hạnh phải chứng kiến nơi “Chôn nhau cắt rốn” của ḿnh sẽ bị xoá sổ khỏi bản đồ thế-giới?
    Hồ quang = HCM: năm 1939 được 38 tuổi -> sinh năm 1901. C̣n khoe thêm biết Ngoại ngữ: Quốc Ngữ (Tự tin quá c̣n chú thích bằng tiếng Anh)
    https://i.postimg.cc/sfbqc0n8/HoQuang.png
    Khi phát động cải cách ruộng đất chính là làm băng hoại “t́nh làng nghĩa xóm”. Con người đối đăi với nhau như kẻ thù (Đây chính là chủ trương của Mao khi chỉ thị cho HCM tổ chức đảng theo “lư lịch giai cấp”. Hậu quả của việc này là Tàu và Việt mà cùng giai cấp là bạn; nhưng cùng là Việt, mà khác giai cấp là kẻ thù!)
    Kư công hàm PVĐ năm 1958, chưa đủ. Đảng CSVN c̣n dạy dân HS, TS là của Tàu. V́ thế mới có cảnh vài “nănh đạo” dám phát biểu. “Tôi đọc kỹ sử sách, không có chỗ nào nói HS, TS là của Việt-Nam!”



    Giây phút lâm chung, nhớ về cội nguồn của ḿnh. Hănh diện đă làm tṛn bổn phận với đất mẹ!

    Vậy mà “đoảng ta” lừa bịp dân là bác đ̣i nghe tiếng hát quan họ!


    Hội nghị Thành Đô


    Từng bước giao nộp quê hương cho thiên triều. Đơn cử việc dâng hơn 17000 cây số vuông biên giới cực Bắc vào cuối năm 1999.



    Từng bước làm nḥa sự khác biệt, cho người dân quen dần đi.
    https://i.postimg.cc/KjYGDpJ4/Quan-Phuc2.jpg

    Không hề có chuyện sát nhập hai nước CHXHCNVN và CHNDTQ.
    Chỉ có sự sát nhập của HAI đảng CS mà thôi!!! Ai sẽ “quản lư” con dân nước Việt?
    Ai cũng biết!



    VỀ ĐÂY ANH - Ca sĩ: HOÀNG OANH

  8. #768
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thủy quân lục chiến Hoa-kỳ 'Phát-minh ra Nước' sẽ thay đổi mọi thứ

    https://www.msn.com/en-us/news/us/th...355acd50b13712
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/12...-k-y-phat.html

    Thủy quân lục chiến Hoa-kỳ 'Phát-minh ra Nước' sẽ thay đổi mọi thứ


    Quentyn Kennemer - Wednesday
    Quentyn Kennemer is a devout tech head whose entire life story surrounds the matter. He also loves escaping to fascinating new worlds by way of video games.

    37 Comments

    Sự bất an về lương-thực là một vấn-đề nổi cộm không thể giải-quyết một cách dễ-dàng, nhưng NƯỚC là một việc hoàn-toàn khác (theo Trung-tâm kiểm-soát và Ngăn-ngừa Bệnh-tật: Centers for Disease Control and Prevention CDC). Với những trường-hợp nước bị nhiễm độc ở nhiều thành-phố ở Mỹ, và trên cả thế-giới, phát-minh này là một tin vui vì sự khủng-khoảng có thể được giải-quyết với phí-tổn có thể chấp-nhận được. Hải-quân lục-chiến Mỹ đã chế-tạo được một hệ-thống máy-móc có thế lấy được cả gallon: # 4 lít, chất lỏng duy trì sự sống, 'nước' từ trong không khí, tờ Honolulu Star-Advertiser đăng tin: https://www.stripes.com/branches/mar...s-8137804.html.


    Marine engineer demoing APSU
    © Patrick King/U.S. Marine Corps


    Theo như Đại-úy Sean Conderman, người chỉ huy Trung-đoàn thứ Ba của lực-lượng biên-phòng ở Hạ-Uy-Di, chiếc máy là tổng-hợp của máy rút sự ẩm-ướt và một máy lọc nước. "Chúng tôi có thể đặt chúng trên bất kỳ xe cộ nào, nó rút nước từ không-khí và cho chúng ta nước uống, mà không cần nối với bất kỳ nguồn nước nào." Trung-đoàn của ông làm việc ở căn-cứ Thủy-quân Lục-chiến ở Kaneohe, Hạ-Uy-Di. Chiếc máy có thể làm ra 20 gallon: # 75 lít mỗi ngày, đủ để cho một nhóm từ 10 đến 20 trong một công-tác ngắn.

    -o0o-

    Chúng hoạt-đông ra sao?

    Marines working on APSU
    © Patrick King/U.S. Marine Corps


    Thủy-quân Lục-chiến gọi nó là Máy làm nước uống từ không-khí: Atmospheric Portable-water Sustainment Unit, gọi tắt là APSU. cộng thêm với máy có tên Hệ-thống nhẹ làm tinh-khiết nước uống: Lightweight Water Purification System, chúng làm việc rút hơi nước từ không-khí ẩm và chuyển nó thành nước lỏng. Từ giai-đoạn này nó khử trùng để có nước uống được, vì hơi nước trong không-khí có thể có những chất hoá-học. Đây quả thực là bằng chứng của ý-tưởng ban đầu.
    Giai đoạn hai là làm sao để dễ chuyên-chở, chắc-chắn, và di-chuyển dễ-dàng cho quân-đội dùng. Về nhiên liệu, Quân-đội tính dùng pin Lithium, vì nó có thể dùng tới 72 giờ. Nhánh quân-nhu thì tính làm sao chuyên-chở nước được làm ra. Ngày nay, nước được đựng trong các bình khổng-lồ, nhưng phải nghĩ đến việc dùng những bình nhỏ hơn cho các tiểu-đội.
    Theo Ông Conderman, ý tưởng ban đầu chú-trọng đến việc dễ di-chuyển. Nó có thể được đặt trên bất kỳ xe vận-tải nào, nhưng Thủy-quân lục-chiến chú trọng đến những máy có thể sản-suất ra cả 200 gallon mỗi ngày cho các căn-cứ tạm-thời hay vĩnh-viễn. Máy phải có khả năng thu nước mưa và diệt vi-trùng. Những nơi ẩm-ướt là địa-điểm lý-tưởng cho bộ máy này.
    Related video: Marine veterans sue U.S. government over alleged toxic water exposure at Camp Lejeune

    -o0o-

    Giữ cho quân-đội di-động dù có khó-khăn về vấn-đề tiếp-liệu

    Soldiers traversing muddy fields
    © GoodAndy45/Shutterstock


    Thật khó tin khi cả thế-giới bị ảnh-hưởng bởi vấn-đề cung/cầu được bắt nguồn bởi những biến-cố trong năm 2000, khởi đầu từ dịch cúm toàn cầu COVID-19 (theo báo cáo của bộ canh-nông Mỹ: https://www.usda.gov/coronavirus/food-supply-chain). Vấn-đề trở nên trầm-trọng với sự xích-mích của những quốc gia Âu-châu và ở vùng Cận đông. Thêm vào đó là viễn ảnh suy-thoái toàn cầu, lại thêm lời kêu gọi đình-công của tài-xế xe vận-tải vì chi-phí hoạt-động tăng cao. Tiếp theo là lương-thực, chi-phí sản-suất tăng, việc chuyên-chở cũng lâu hơn từ góc này của thế-giới tới góc kia. Nạn hạn-hán gây khó khăn cho việc sản-suất, vài nơi dòng sông cạn đáy.
    Đối với dân thường, những cộng-đồng có lợi-tức thấp và những người ở "Sa-mạc Thực-phẩm" đa số là vùng nông-thôn, xa cách với các thành-phố lớn. Nhưng dần dà cũng ảnh-hưởng đến những chiến-dịch quân-sự, một vấn-đề cần xem-xét khi chính-phủ Mỹ có nhiều đơn-vị lưu-động ở rải rác toàn cầu.
    Chắc bạn cũng biết, lương-thực và nước uống là hai điều cần-thiết về sự vận-hành của quân-đội, binh-sĩ không thể chiến-đấu khi họ không thể ăn. Với APSU, thủy-quân lực-chiến Mỹ đi tuần ở Thái-bình-dương và nhiều đảo ở đó hữu hiệu hơn, việc tuần-hành dể-dàng hơn, điều mà trước đây khó khăn hơn nhiều.

    -o0o-


    Kỹ-thuật này có tới tay dân thường không?

    Villagers gathering well water
    © Riccardo Mayer/Shutterstock


    Lẽ dĩ nhiên, nhiều người tự hỏi ý-tưởng sáng lạn này có được áp dụng ở những nơi đã đề cập ở phần trên, các cộng-đồng nghèo-khổ. Ngoài vấn-đề chi-phí, không có việc gì chúng ta có thể nghĩ ra được, sẽ cản-trở việc phổ-biến kỹ-thuật này trong xã-hội. Tuy giá thành không hề được công bố, nhưng đây không phải là một việc ít tiền để sản-suất, thiết-lập, và duy-trì. Theo như những tiến-bộ kỹ-thuật trong quá-khứ, và việc áp-dụng hàng loạt, phải cần nhiều năm để có được một hệ-thống với giá tiền mà những cộng-đồng có thể trả nổi. Và ngay cả khi đó, sẽ có nhiều bàn thảo, ai sẽ phải trả, và trả bao nhiêu. Đối với thường dân, muốn mua một máy nhỏ hơn? Chúng ta phải đợi một thập niên là ít nhất.
    Sự thật này nghe có vẻ là tin-xấu ở khoảng không, nhưng thực-tế thì đây là một hệ-thống làm thay đổi cả thế-giới, chúng ta không thể nghĩ được một 'kit: bộ kỹ-thuật' quan-trọng ở trên trái đất hơn 'bộ' này. Nó đáng giá cho chúng ta chờ đợi.
    Read this next: Everyday Tech That Was Created By Accident: https://www.slashgear.com/905673/eve...=msnsyndicated

  9. #769
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nước Mỹ phá hủy 4 đập nước trên sông trong cố-gắng tái-tạo thiên-nhiên

    https://www.msn.com/en-us/news/world...297c6464d07655
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/12...-c-tr-e-n.html

    Nước Mỹ phá hủy 4 đập nước trên sông trong cố-gắng tái-tạo thiên-nhiên
    Nov 17
    5 Comments

    Thứ Năm vừa rồi, Ủy-ban Điều-tiết Năng-lượng Liên-bang: Federal Energy Regulatory Commission(FERC) đã chấp-thuận chương-trình phá-hủy 4 đập nước trên một con sông của tiểu-bang California để mở môi-trường sống dài nhiều dặm của 'cá salmon: cá Hồi'. Đây là việc phá-hủy đập, tái-tạo môi-trường sống lớn nhất trên thế-giới tính về tương-lai.

    To restore habit for native salmon, Indigenous advocates in the US have pushed for the removal of structures like the Iron Gate Dam on the lower Klamath River in Hornbrook, California [File: Gillian Flaccus/AP Photo]
    © Provided by Al Jazeera



    lower Klamath River in Hornbrook, California

    Việc tất cả đều bỏ phiếu chấp-thuận của Ủy-ban FERC về hạ-nguồn của con sông Klamath là cản-trở cuối cùng đánh dấu một dự-án lớn tới $500 triệu được đỡ-đầu bởi các Bộ-lạc Thổ-dân Châu Mỹ, và các Nhà Bảo-vệ môi-trường trong nhiều năm. Theo chương-trình thì phần hạ-lưu của con sông lớn thứ hai California, sẽ có dòng nước chảy tự-nhiên sau hơn một thế-kỷ.
    Những Bộ-lạc da đỏ tùy-thuộc vào dòng sông Klamath và cá hồi để duy-trì nếp sống của họ, và đứng đằng sau nỗ lực phá vỡ đập nước ở vùng hoang vắng thuộc hai tiểu-bang California và Oregon. Nếu không có điều gì rắc-rối không ai lường trước được, hai tiểu-bang California, Oregon và Ủy-ban đã được lập để trông nom công việc sẽ nhận những chuyển nhượng chủ-quyền và bắt đầu việc phá bỏ đập nước vào mùa hè này.
    Joseph James, chủ-tịch của vùng Yurok tuyên bố sau cuộc bỏ phiếu: "Cá Hồi Klamath đang trên đường về nhà. Dân chúng đã chiến-thắng xứng đáng. Với sự-kiện này, chúng tôi mang trọng-trách với đàn cá đã nuôi sống chúng tôi từ ngày khai thiên lập địa.”

    Yurok Tribal Chairman Joe James speaks about water issues the tribe is facing at a joint session of the Assembly Water, Parks and Wildlife Committee and the Assembly Select Committee on Native American Affairs at the state Capitol on Tuesday morning. (Screenshot)

    Ông Bob Gravely, phát ngôn viên của hãng điện PacifiCorp cho biết: "Con đập chỉ cung cấp ít hơn 2% điện - đủ cho lối 70,000 căn nhà - khi nó hoạt-động hết công-suất. Tuy nhiên, nó thường hoạt-động dưới mức này đa-số thời-gian, vì mực nước thấp của con sông, và những lý-do khác. Cuộc bầu-cử vào Thứ Năm vừa rồi chỉ là một quyết-định thương-mại."
    Hãng PacifiCorp đáng lẽ đã phải chi tiêu cả trăm triệu để xây: thang cho cá, lưới cá và những nâng-cấp về môi-trường, những hạng mục chưa có khi con đập cũ-kỹ được xây. Với thoả-thuận hôm Thứ Năm, hãng tiện-ích chỉ phải chi $200 triệu, còn $250 triệu nữa là phần của các cử-tri đã chấp-thuận cho phép bán "Bond" lấy tiền.
    Ông Bob Gravely nói thêm về những đập sắ́p bị phá: "Chúng tôi đóng cửa hãng và làm những cánh-đồng gió, phí tổn sẽ được cộng lại; đây không phải là chuyện một đổi một; chúng tôi tận dụng những gì có thể làm được, công xuất không đủ, khách hàng sẽ phải dùng điện ít đi."

    Amy Souers Kober, phát ngôn viên của tổ-chức American Rivers (Theo dõi việc phá các đập nước, và cổ võ cho việc tái-tạo môi-trường trước khi có đập nước: https://www.americanrivers.org/), chia sẻ: "Chấp thuận sự trao lại giấy phép hoạt động của các đập nước là nền-tảng vững-vàng cho việc tái-tạo môi trường sống của cá Hồi, là công việc làm nên lịch-sử - thước đo là số đập nước và môi-trường sống được tái tạo cho cá Hồi - đây là công việc to lớn nhất trên thế-giới."

    Amy Souers Kober is vice president of communications for American Rivers. She lives in Portland, Oregon.

    Cô Amy nói thêm: "Hơn 483km (300 miles) của sông Klamath và chi nhánh của nó trở lại là môi-trường sống của cá Hồi".
    Những quyết-định theo xu-hướng phá bỏ những đập nước cũ-kỹ của Hoa-Kỳ khi giấy phép hoạt-động của chúng đối-diện với cùng loại khuyến-cáo về chi-phí sửa-chữa như đập nước ở sông Klamath cũng sẽ gặp chung số-phận.

    -o0o-

    Related video: Indian River County voters asked to preserve environmentally-sensitive land


    -o0o-

    Theo tin-tức từ American Rivers, tính đến Tháng Hai, khắp nước Mỹ đã có 1,951 đập nước bị phá bỏ, kể cả 57 cái trong năm 2021. Đa số đập nước bị phá bỏ khi chúng đã quá cũ, và giấy phép hoạt động đã hết hạn.
    Các ủy-viên của hội-đồng xét sử đã gọi quyết-định về đập nước ở Klamath là "mạnh-mẽ" và "mang tính-lịch-sử" cần làm, vì mọi người đang trong Tháng Truyền-thống của Thổ-dân Bản-địa, và sự quan-trọng của việc phục-hồi môi-trường sống của cá Hồi là nếp sống văn-hoá của nhiều bộ-lạc trong vùng.

    Federal Regulatory Commission: (FERC) Chairman Richard Glick nói: "Một số người có thể hỏi Bây giờ là lúc mọi người muốn không có khí thải, 'Tại sao chúng ta phá đập?' Điều đầu tiên, Đây không phải là điều sảy ra hàng ngày... Rất nhiều chương-trình này được cấp phép nhiều năm trước khi không ai có ý nghĩ gì về môi-trường, một số chương-trình có hậu-quả lớn lao đối với thiên-nhiên, cũng như đối với cá."

    Chairman Richard Glick was named by President Biden to be Chairman of the Federal Regulatory Commission on January 21, 2021

    Ông nói thêm, trong quá-khứ Hội-đồng không nghĩ tới hậu-quả của các chương-trình năng-lượng đối với các bộ lạc, nhưng vấn-đề trở nên "yếu-tố rất quan-trọng" hôm Thứ Năm vừa qua.
    Các người của các bộ lạc Yurok, Karuk và Hoopa Valley và những người ủng-hộ khác làm một cuộc đốt lửa trại và theo dõi cuộc bỏ phiếu về một dải cát ở sông Klamath qua sóng truyền từ vệ-tinh tượng-trưng cho niềm hy-vọng của con sông sẽ sống lại.
    FERC Commissioner Willie Phillips nói: "Tôi hiểu một số bộ-lạc đang theo dõi buổi họp hôm nay về một dải cát trên sông, và tôi nâng ly chúc mừng họ."


    Commissioner Willie L. Phillips was nominated to the Federal Energy Regulatory Commission by President Biden.

    Tom Kiernan, chủ-tịch của American Rivers phát-biểu rằng cuộc họp đã diễn ra tại thời điểm quan-trọng khi con người đã gây ra sự thay-đổi khí-hậu của vùng đất phía tây Hoa-kỳ bằng những cuộc hạn-hán lâu dài. Ông nói thêm, để cho con sông lớn thứ hai của tiểu-bang California được chảy tự-do, hai vùng ngập lụt, và đầm lầy được hoạt-động bình-thường sẽ cải thiện vấn-đề.

    Tom Kiernan will start at American Rivers on February 22, 2021. The CEO search was led by Koya Leadership Partners.

    Ông ta nói thêm: "Cách tốt nhất đễ điều tiết sự ngập lụt và khô hạn là để cho con sông được chảy một cách tự-nhiên."
    Lưu-vực sông Klamath bao phủ một vùng rộng hơn 14,500 dặm vuông (37,500 cây số vuông) và sông Klamath nguyên là con sông lớn thứ ba trong việc sản-suất cá Hồi ở miền Tây. Nhưng việc xây đập trong khoảng 1918 và 1962, đã cắt con sông làm hai, và ngăn cản cá Hồi tới nơi sinh-sản ở thượng nguồn. Hậu quả, lượng cá Hồi di chuyển cũng đã giảm trong khoảng thời gian trên.
    Đập nước nhỏ nhất, Copco 2, sẽ bị phá vào mùa hè này. Số đập còn lại - một ở phía Nam Oregon và hai cái ở California - sẽ được giảm lượng nước từ từ, bắt đầu vào năm 2024 với dự trù sẽ trở lại tình-trạng nguyên-thủy vào cuối năm.

    Copco 2

    Chương-trình hủy những đập nước đã gây nhiều tranh cãi.
    Các chủ nhà ở vùng hồ nước nhân-tạo, Copco Lake, chống-đối mạnh-mẽ chương-trình phá hủy đập. Các người đóng thuế ở vùng thôn-quê quanh các đập nước lo sợ rằng họ sẽ phải trả tiền thiếu thốn của chương-trình khi được thi-hành. Các chỉ-trích cũng lo sợ việc phá hủy đập không đủ để cứu cá Hồi trở về nơi sinh sống vì những thay đổi của biển cả.
    Richard Marshall, chủ-tịch của Siskiyou County Water Users Association, nói: "Câu hỏi chính là, phá đập thì có gia-tăng việc sản-suất cá Hồi không? Vấn-đề là những biến đổi của biển cả, phá đập có thể chỉ là một việc vô bổ. Không ai giải-quyết một vấn nạn hiện-tại chỉ bằng cách phá bỏ các đập nước."

    Richard Marshall Siskiyou County Water Users Association SCWUA

    Những quản-trị viên đã giơ cờ cảnh cáo về nguy-cơ phá-sản và những vấn-đề trách-nhiệm trong năm 2020, đã gần như giết chết chương-trình, nhưng 2 tiểu-bang Oregon, California và hãng điện PacifiCorp điều hành các đập thủy-điện, có chủ là tỷ phú Warren Buffett, chủ của hãng Berkshire Hathaway, hợp lại và bỏ thêm $50 triệu vào quỹ dự phòng.
    Hãng PacifiCorp tiếp-tục điều-hành các đập nước cho tới khi việc phá đập bắt đầu.
    Đập nước to lớn nhất của nước Mỹ được phá bỏ cho tới hôm nay là 2 đập trên sông Elwha của bán đảo Olympic Peninsula thuộc tiểu-bang Washington vào năm 2012.

    Elwha River, WA

  10. #770
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hôm nay là ngày mừng Chúa Jesus giáng sinh cách nay 2022 năm.

    Saturday, December 24, 2022
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/12...sus-giang.html
    Đăng lại bài cũ thêm phần bổ-túc

    Tôi là một Phật tử, xin chúc mừng các đồng hương theo Thiên Chúa Giáo (TCG). Tôi có một bài nói về hai tôn giáo PG và TCG tại:

    Nói với bạn trẻ "Sinh sau 75" ở:
    http://ydan.org/showthread.php?t=28405&page=7/#64

    Tôi xin nói lại những nhận định của ḿnh về hai tôn giáo lớn của quê nhà.

    A/ Phật Giáo:

    1/ Việc “Ngộ Đạo” của PG là một việc rất khó, điển h́nh là chuyện của ngài Thần Tú, và Lục tổ Huệ Năng. Ngài Thần Tú là thầy dạy giáo lư cho cả ngàn tăng chúng, biết “Thiên Kinh Vạn Quyển” mà vẫn chưa ngộ.

    Thần Tú
    Thân thị bồ đề thọ
    Tâm như minh cảnh đài
    Thời thời cần phất thức
    Vật sử nhạ trần ai.

    Thân là cây bồ đề
    Tâm như đài gương sáng
    Luôn luôn siêng lau chùi
    Chớ để bụi trần bám.

    Lục Tổ thậm chí không biết chữ lại “Ngộ” qua bài thơ:

    Huệ Năng
    Bồ-đề bổn vô thụ,
    Minh kính diệc phi đài
    Bổn lai vô nhất vật,
    Hà xứ hữu (nặc) trần ai?

    Bồ-đề vốn chẳng phải cây,
    Gương sáng chẳng phải đài
    Xưa nay vốn không phải vật,
    Nơi nào dính bụi trần?

    2/ Với chủ trương “Ánh Đạo Vàng” như ánh nắng của mặt trời. Ai muốn tắm gội trong ánh sáng đó th́ phải bước ra chỗ nắng. Ai muốn biết về đạo Phật th́ phải tự t́m tới chùa, vào Internet để biết. PG không có chủ trương cử người đến các tư gia truyền bá giáo lư. Chỉ có h́nh ảnh các tăng, ni đi khất thực ở các xứ theo Nam tông như: Thái Lan, Lào, Kampuchia, Miến Điện, Tích Lan.


    3/ Phật giáo không có tổ chức quy củ như TCG, các vị có đức hạnh được suy cử để điều hành giáo hội trong nước. Các giáo hội của các nước cũng độc lập với nhau. V́ lẽ này đại diện của các nước PG đă thống nhất cử hành lễ Vesak, kỷ niệm 3 sự kiện trọng đại: Đản sanh, Thành đạo, nhập Niết Bàn bắt đầu từ năm 1999.

    https://en.wikipedia.org/wiki/Vesak

    Vesak Day celebrations at Borobodur in Central Java, Indonesia
    4/ Lá cờ của PG, không phải do các tăng sĩ Á châu vẽ ra. Nhưng là một người Mỹ:

    https://thuvienhoasen.org/a13843/ngu...a-co-phat-giao

    Lá cờ được chính thức chấp nhận trên đất Tích lan vào dịp Phật đản ngày 28 tháng 4, năm 1885. Tuy nhiên măi đến ngày 25 tháng 5, năm 1950, trong lần hội nghị Phật giáo quốc tế ở thủ đô Colombo (Tích lan), với 26 quốc gia tham dự, lá cờ ngũ sắc mới được chính thức và nhất trí chấp nhận, nói lên sự thống nhất của Phật giáo thế giới.
    5/ Không hề có một vị giáo chủ cầm đầu PG của các nước như bên TCG. Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, nổi tiếng thế giới chỉ là đại diện cho PG Tây Tạng, hiện ở nhờ Ấn Độ tại Dharamshala (also spelled Dharamsala)! Ngài đă từ bỏ mọi uy quyền chính tri, cũng như tôn giáo; luôn luôn tự nhận là một nhà sư!

    Phần trăm các người theo các tôn giáo trên thế giới:
    https://en.wikipedia.org/wiki/List_o...us_populations

    Size of major religious groups, 2020
    Religion Percent
    Christianity 31.11%
    Islam 24.90%
    Unaffiliated 15.58%
    Hinduism 15.16%
    Buddhism 6.62%
    Folk religions 5.61%
    Other religions 0.79%
    (includes Judaism, Bahá’í, Sikhism, and Jainism)


    6/ Mọi đóng góp cho hoạt động của PG đều có tính tự nguyện, và kín đáo. Thùng phước sương ở các chùa là nơi ai có ḷng th́ bỏ vào. Hậu quả là PG rất nghèo không có nhiều phương tiện để làm việc xă hội như bên TCG. Đức Đạt Lai Lạt Ma thấy ra điều này nên đă kêu gọi PG cố tổ chức như bên TCG.

    7/ Phần tôi, thấy giáo lư có đặc điểm “Nhân quả”. Ai làm việc ǵ th́ phải chịu lănh hậu của của việc ḿnh làm. Đức Phật "không ban ơn, giáng họa cho ai”. Ngài chỉ là một vị thầy đă đi trên hành tŕnh, nay truyền lại kinh nghiệm cho thế gian. Việc này hợp với tôi hơn. Không lẽ tôi suốt đời làm việc xấu, mà đến lúc lâm chung, chỉ cần xưng tội với một đấng tối cao nào đó, ngài thương sót xá tội cho tôi là tôi được hưởng phước đức như một người suốt đời đạo hạnh khác?

    B/ Thiên Chúa Giáo:

    Tôi không phải là con chiên, nay chỉ nói về những ǵ mà TCG đă có ảnh hưởng trên quê nhà.
    Dân tộc Việt Nam đă trải qua cả ngàn năm lệ thuộc Tàu, nên người dân có phong tục thờ cúng những anh hùng của dân tộc, theo thời gian trở thành việc thờ cúng ông bà, cha mẹ.
    Đầu tiên là Bố Cái đại vương, sau là Đức thánh Trần v.v.

    1/ Các giáo sĩ tây phương: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp đến xứ ta. Họ dùng mẫu tự La tinh ghi lại lời nói của người dân, cố dạy giáo lư TCG cho dân Việt. Với khả năng giới hạn lúc đầu họ không thể nào giảng giải cho người dân thường (thất học thời đó: học chữ nho 3 năm là ít mới có thể gọi là biết), thế quyền chính trị của vua chúa, và giáo quyền của giáo hội. Đă có một sự hiểu làm to lớn ở đây. Tôi đă được đọc một báo cáo của một sĩ quan Pháp nhận định về việc giáo dân đă không chịu tuân lệnh của triều đ́nh (đang t́m lại). Có lẽ đây là lư do của việc bách hại giáo dân của triều đ́nh.

    2/ Các giáo sĩ phải theo lệnh của Giáo Hoàng tận trời Ư Đại Lợi. Các giáo dân sau này không thờ cha me, ông bà. H́nh như đến Công Đồng Vatican II, đức giáo hoàng mới cho giáo dân Việt được thờ ông, bà, tổ tiên?

    3/ Giáo chủ nào cũng muốn lời dạy của ḿnh được nhiều người theo chừng nào tốt chừng nấy, đó là ư nghĩ theo ḿnh là tốt đẹp. Nên TCG có hẳn một nhánh lo việc kêu gọi, mời mọc người (của các tôn giáo khác, dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác: điển h́nh thờ ḅ, heo, khỉ bên Ấn, thờ ông bà, tổ tiên của người Việt) cải đạo sang tôn giáo của ḿnh.

    Tôi đă nghe được câu hỏi sau:
    · Anh có đạo không? (Thay v́ anh theo tôn giáo nào?)
    Hay lời nhận xét sau:
    · Anh trước chắc ác lắm, nên mới đi chùa!

    Trong gia đ́nh tôi, bên bà xă là nhà giầu ở nhà quê nên các ông cha nhiều lần mời gọi cho con cái đi học ở nhà Ḍng. Khi di cư năm 1954, ở trại định cư, có người đi lập danh sách phải nói rơ là đạo ǵ. Nếu là Phật giáo th́ đồ cứu trợ chỉ toàn những thứ mà giáo dân chê!

    4/ Nếu tôi nhớ không lầm th́ em của Tống Thống Ngô Đ́nh Diệm là Ngô đ́nh Thục, làm giám mục trước 1975, có tham vọng muốn làm Hồng Y, nên đă lợi dụng uy quyền của anh ḿnh lôi kéo người bên Lương cải đạo sang TCG cho đủ một số nào đó, để được phong làm Hồng Y.
    Về sau nhân vụ “tự thiêu” (tôi cố ư để trong dấu ngoặc kép) của tăng Thích Quảng Đức. Việc của ông ta không thành. (tôi chỉ nghe đồn: Fake news?)

    5/ V́ chủ trương muốn gia tăng con chiên,
    nên các cuộc kết hôn Lương, Giáo, khi sảy ra th́ 99% sẽ là một cặp theo TCG! Con đường một chiều!
    Trong một bữa ăn chung với bạn cùng hăng theo TCG, tôi có đề cập đến việc này và đề nghị:
    Con gái khi lấy chồng, phải lấy họ của chồng, vậy nên cho cô ấy theo đạo của chồng.
    Câu trả lời: Cha không cho phép.
    Tôi đặt thẳng vấn đề này với các bạn Mỹ cùng hăng.
    Câu trả lời: Ai theo đạo của người ấy.

    6/ Ma tăng Thích trí Quang
    đă lợi dụng sự lỏng lẻo của PG, xâm nhập, lũng đoạn PG; làm những việc có lợi cho Cộng sản (CS). Vấn đề thêm vào là lúc Hoa-Kỳ thay đổi chính sách đối với Việt-Nam khốn khổ. Hậu quả là miền Nam đă không có đầy đủ đạn dược, xăng dầu cầm cự với khối cộng. Kết quả là ngày 30 tháng 4, năm 1975!
    https://www.prageru.com/video/the-tr...e-vietnam-war/

    Kết luận:
    · Việc thờ cúng ông bà phải mất cả vài trăm năm Vatican mới thay đổi quan niệm.
    · Việc này làm tôi nhớ đến việc kết tội Galileo Galilei!
    [
    url]https://i.postimg.cc/YqsMV1f5/Galileo-Galilei.jpg[/url]
    · Galileo di Vincenzo Bonaiuti de' Galilei, commonly referred to as Galileo, was an astronomer, physicist and engineer, sometimes described as a polymath, from Pisa, in modern-day Italy. Galileo has been called the "father" of observational astronomy, modern physics, the scientific method, and modern science.
    · Tôi không trông mong toà thánh Vatican sẽ thay đổi quan điểm về việc này.

    Có lẽ cách hành sử đúng của tôi là: “Kính Nhi Viễn Chi”

    Phụ Lục:
    Giải ảo Thời sự 191111 - Phần 2: Trung Cộng vào Trung Á, và há mồm!


    Xin coi video trên. KTG Nguyễn Xuân Nghĩa vừa đọc xong mấy tác phẩm của Jack Weatherford. Ông này một năm sống ở Mông Cổ sáu tháng để tìm hiểu về việc Người Mông Cổ đã có thời làm mưa, làm gió từ Á, sang Âu.
    Các quyển sách được giới thiệu cắt nghĩa Tại sao từ một thị tộc nhỏ mà họ nổi lên như vậy?
    Thành Cát Tư Hãn có quan điểm rất thông thoáng. Ông ta đã ra lệnh:

    a/ "Các nhà truyền-giáo của mọi tôn giáo được TỰ DO giảng đạo trong địa phận của đế-quốc Mông-Cổ không bị làm khó dễ"
    b/ Lý do các bà Hoàng Hậu Mông cổ, có cả tá các nhà thông thái gốc Âu châu làm cố vấn.
    Quân Mông Cô chủ yếu là kỵ binh. Khi tấn công thành Badgdad có tường thành cao + dầy không phá được. Theo cố vấn Âu Châu, đã sai tù-binh Tàu phá tường thành trước khi tấn công.

    (Jack Weatherford: 3 quyển về Mông Cổ):

    Jack McIver Weatherford is the former DeWitt Wallace Professor of anthropology at Macalester College in Minnesota. He is best known for his 2004 book, Genghis Khan and the Making of the Modern World. In 2006, he was awarded the Order of the Polar Star, Mongolia’s highest national honor for foreigners.

    Genghis Khan and The Making Of The MODERN WORLD


    Genghis Khan and THE quest for GOD


    The Secret History of The MONGOL QUEENS


    Rebirth of the Afghan Buddhas
    https://www.wired.com/2002/05/rebirt...fghan-buddhas/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •