...Thương thay, ba anh em ông Diệm đă bị bọn phiêu lưu chính trị tay mơ thanh toán tàn bạo, nghịch thường với đạo lư Khổng Mạnh, với truyền thống hiền ḥa, ân nghĩa của dân tộc... Ông nằm xuống mà hồn non sông rung động ! ... "Không v́ t́nh riêng mà quên phép nước", lúc c̣n thủ đắc quyền lực, Tổng thống Diệm đă một lần trực tiếp ra lệnh cho Pḥng Quan Thuế Phi Trường Tân Sơn Nhất khám xét kỹ càng hành lư của Đại Sứ Ngô Dd́nh Luyện khi ông này từ chuyến du ngoạn Hồng Không trở về lại Sài G̣n.
Audio Ṿng hoa tưởng nhớ
[AUDIO]http://www.huyenthoai.org/Audiogoc/Van/VongHoaTuongNho.mp3[/AUDIO]
Kết qủa bất ngờ là không một món hàng lậu thuế nào được t́m thấy để biến thành ng̣i nổ cho một x́ căng đan chính trị ầm ỹ. Chuyện tưởng nhỏ và tầm thường ấy lại đặc biệt mang ư nghĩa quan trọng, đáng cho mọi người suy nghĩ v́ cách đối xử nghiêm minh nội trong gia đ́nh họ Ngô và việc thi hành nghiêm chỉnh luật pháp Quốc Gia.
Thân danh là bào đệ của một vị cố Tổng Thống, lại là cựu đại sứ tại Anh Quốc, thế mà không một chút ngượng ngập, ông Luyện nhỏ nhẹ thổ lộ với cựu Đại Tá Duệ rằng đă trên mười năm ông vẫn chưa để dành đủ tiền để may sắm bộ quần áo mới cho tươm tất mỗi khi ra ngoài xă hội . Trong chuyến đi liên lục địa từ Âu Châu qua Mỹ, ông Luyện may mắn được một Mạnh Thường Quân ở Nữu Ước tặng vé máy bay.
Suốt thời gian ở San Diego thăm bà con và dự lễ cầu hồn cho bào huynh, ông Luyện tá túc tại nhà tác gỉa hồi kư (tức Đại Tá Nguyễn Hữu Duệ). Được khoản đăi và được đài thọ mọi chi phí ăn uống di chuyển. Rời California lên Missouri thăm Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục đang lâm trọng bệnh, ông lại được tác gỉa bỏ tiền riêng mua vé.
Trên máy bay vào pḥng vệ sinh xong, lúc ra th́nh ĺnh dây lưng qúa cũ phựt đứt khiến ông phải túm vội lấy quần không cho tụt xuống, trong lúc khẩn cấp tác gỉa mau mắn rút giây lưng của ḿnh đưa biếu ông Luyện thắt tạm. Ngày chia tay về lại Pháp, rút ví kiểm tiền tổng cộng được $600 (sáu trăm đô) đô la y nguyên lúc ra đi, ông Luyện bùi ngùi xin được chia xẻ số tiền nhỏ nhoi ấy với tác giả .
Bằng một cử chỉ đẹp cuối cùng, tác gỉa từ chối không nhận đồng nào mặc dù ông Luyện khẩn khoản. Chiếc thắt lưng kỷ niệm ân t́nh được ông Luyện ǵn giữ đến ngày cuối đời. Chuyện kể lại mủi ḷng qúa đổi!
T́nh cảnh bần hàn của ông Luyện đă làm nổi bặt nếp sống thanh bạch, không hối mại quyền thế, không tham nhũng vơ vét của mấy anh em ông khi họ c̣n tại chức. Ghê gớm thay và cũng chán chường biết mấy tṛ bẩn thỉu ngậm máu phun người !
Cuộc đời của nhà ái quốc bất đắc kỳ tử Ngô Đ́nh Diệm bàng bạc huyền thoạị Cuộc đời ấy giống như một cuốn sách tuyệt vời lôi cuốn nhiều thế hệ tương lai . Những người yêu nước thật sự, yêu dân tộc, yêu quê hương, thiết tha mong muốn nghiên cứu sự nghiệp của ông sẽ hiểu thật rơ lịch sử sóng gió Việt Nam thời cận đại .
Quanh năm nằm phản gỗ không nệm, sống bằng cá kho, canh đậu, hút thuốc Basto rẻ tiền, áo quần dăm bộ, màu xám cho mùa đông, màu trắng cho mùa hè, với chiếc mũ phớt, cây ba toong, con người uy vũ bất năng khuất ấy chỉ thích đây đó kinh lư các khu trù mật, dinh điền, thống khoái trước cảnh sung túc của đồng bào chất phác nơi thôn dă, lâm tuyền.
Sống kiếp thầy tu, không vợ con, lấy anh em, gịng họ, người thân cận chung quanh, đồng bào nghèo khó khắp nơi làm nguồn vui gia đ́nh. Hộp thuốc lá cũ hư hỏng cũng không muốn vứt bỏ, đưa nhờ sĩ quan quân cụ cố sửa lại dùng tiếp, không phí phạm, không tơ hào của công một xu, đó có phải là đức tính của mẫu người Á Đông không ?
Ư muốn cuối đời trước khi bị thảm sát, sẽ từ bỏ địa vị và danh vọng khi hết nhiệm kỳ hiến định, sẽ nghĩ hưu về Huế phụng dưỡng mẹ già , sẽ vào ḍng tu Chúa cứu thế nếu mẹ ǵa qua đời trước, sẽ quanh quẩn bên các " Quốc gia nghĩa tử " con cháu những vị anh hùng hy sinh v́ đất nước .... Toàn những t́nh cảm nhân ái trong một con người phi thường !
Giết ông xong, bọn cách mạng giả hiệu 1/11/1963 chỉ t́m thấy hai triệu tám trăm ngàn tiền lương và phụ cấp do Chánh Văn Pḥng Vơ Văn Hải và linh mục Nguyễn Văn Toán, hai người thân nhất cất giữ. Những nhà cách mạng rởm năm xưa, có phút giây nào ăn năn, hối lỗi không ??
Tự nhiên tôi xót xa ứa lệ!...
( Bác Sĩ Nguyễn Anh Tuấn )
* Source: http://www.huyenthoai.org/Tambut/Vonghoatuongnho.html
Bookmarks