Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Kinh Tài CS Hài Ngoại: Trồng Cỏ marijuana - cần sa

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kinh Tài CS Hài Ngoại: Trồng Cỏ marijuana - cần sa

    Kinh Tài CS Hài Ngoại: Trồng Cỏ marijuana - cần sa
    VGCS Là Tổ chức Băng Đảng Mafia, Tổ Chức Tội Phạm Quốc Tế.




    Đặt Bàn Thờ ông Địa để bảo vệ dịch vụ phạm pháp



    Tổ chức VGCS Là Tở chức Băng Đảng Mafia, Tổ Chức Tội Phạm Quốc Tế.

    - Buôn nô lệ t́nh dục toàn cầu,
    - Vận chuyển người di cư bất hợp pháp toàn cầu.
    - Trồng , Biên Chế, vận chuyển Cân Sa toàn cầu.
    - Mua bán vận chuyển lậu tiền đô la, in giả tiền đô la.
    - Mua bán vận chuyển đồ cổ lậu toàn cầu.
    - Rửa tiền bất hợp pháp qua các ngân hàng, thị trường chứng khoán.

    - Yểm trợ và tiếp tay cho khủng bố qua các hoạt động hợp tác với Bang Hội Tàu.


    Hiện nay bọn thương gia việt gian Cộng Sản đang có mặt trên khắp nơi trong cộng đồng Việt Nam. Chúng là những tên việt gian hoạt động phạm pháp trong mọi h́nh thức, chúng sử dụng cộng đồng Việt Nam là cơ sở cho chúng hoạt động, chúng mượn áo quốc gia, mượn áo đấu tranh để che đậy việc làm bất lương của chúng. Các cộng đồng người Việt tị nạn việt gian Cộng Sản tiếp tục làm lá chắn là cái bia đở đạn cho chúng hoạt động không khác ǵ bọn PG Ấn Quang tổ chức ngày lễ Phật Đản kêu gọi nhân dân tham dự ngày lễ Phật Đản, và biến buổi lễ thành ngày biều t́nh đốt đài Phát thanh Huế mà chúng gọi là "pháp nạn".


    Đặng Phúc



    Quan chức CSVN tổ chức "trồng cỏ" ở Úc?



    Cuộc bố ráp "trồng Cỏ" lớn nhất tại Melbourne, Victoria. Sáng sớm Thứ ba 23/11/2010, trong một chiến dịch gọi là Operation Entity, lực lượng cảnh sát bang Victoria đă huy động một lực lượng đông đảo lên đến 630 nhân viên công lực, cùng với nhiều nhân viên của lực lượng cảnh sát Liên Bang, và các ban ngành chính phủ tiểu bang và liên bang khác như Thuế Vụ, Di Trú, Hải Quan,... để thực hiện một cuộc bố ráp lớn chưa từng có trong lịch sử của tiểu bang Victoria, Úc Châu.

    Cùng lúc, lực lượng cảnh sát Tân Tây Lan (New Zealand) cũng bố ráp nhiều nơi tại đảo quốc ít dân này. Điều đáng nói ở đây là có dính líu đến người Việt Nam.




    Từ 7g sáng ngày Thứ Ba, cảnh sát đă đồng loạt ập vào 68 căn nhà rải rác trên toàn tiểu bang Victoria, nhiều nhất là các vùng thuộc thành phố Melbourne, những khu vực có người Việt sinh sống. Kết quả, cảnh sát đă tịch thu được tất cả gần 8,000 cây cần sa đang chờ thu hoạch, cùng một số lượng lớn thuốc lắc cũng như tiền mặt & tài sản có giá trị khoảng 22 triệu đô Úc. 43 kẻ t́nh nghi bị bắt giữ tại chỗ và ngay trong ngày hôm nay có 3 kẻ trong số này bị đưa ra ṭa.

    Những căn nhà bị bố ráp thuộc các các vùng (suburbs) nội ô, kể cả ngoại ô như sau:


    Albanvale
    Altona Meadows (2 căn)
    Ballarat
    Berwick
    Burnside (2 căn)
    Burnside Heights (9 căn)
    Cairnlea (2 căn)
    Caroline Springs (2 căn)
    Dandenong North (3 căn)
    Derrimut
    Elphinstone
    Footscray West
    Hallam
    Hampton Park
    Hillside
    Hopper’s Crossing
    Kings Park (6 căn)
    Learmouth
    Oakleigh East
    Melton
    Melton South
    Narre Warren South
    Noble Park (3 căn)
    Noble Park North
    Springvale (5 căn)
    Springvale South (2 căn)
    St Albans (2 căn)
    Stawell (2 căn)
    Tarneit (2 căn)
    Taylor’s Hill (2 căn)
    Tyrendarra
    Wyndham Vale (3 căn)


    Trong số này nối bật nhất phải kể đến những căn nhà ở đường Green Road vùng Wyndham Vale (phía Tây Melbourne); đường President Road, vùng Narre Warren South, đường Ural Court vùng Dandenong North và các vùng Hallam, Springvale South (phía Đông Melbourne).

    Cảnh sát đă mở chiến dịch và theo dơi băng nhóm này từ 2 năm qua, và cho biết đây là băng nhóm có "tổ chức" và "có mối liên hệ chặt chẽ với Việt Nam". Băng nhóm này có chân rết ở New Zealand, đă làm ra và buôn bán số lượng cần sa, bạch phiến lên đến 400 triệu đô. Phần lớn lượng tiền mặt này được chuyển về Việt Nam bằng nhiều h́nh thức khác nhau và có một phần trong số này lại quay về Úc với bằng bạch phiến, thuốc lắc.

    Tuy chỉ đề cập băng nhóm này là người Việt, nhưng cộng đồng Việt Nam tại Melbourne và Úc đều biết rơ mươi mười là các băng nhóm "trồng cỏ" đều có nguồn gốc xuất phát từ miền Bắc Việt Nam và có các mối liên hệ chặt chẽ với các quan chức chính quyền Việt Nam cũng như bên ngoại giao đoàn.

    Đây là những tay anh chị có thâm niên "trồng cỏ" lâu năm, thường thuê mướn các căn nhà rồi dụ dỗ hoặc thuê mướn du sinh, hoặc người từ Việt Nam bằng visa du lịch để trông coi, chăm sóc các khu vườn này. Càng ngày kỹ thuật trồng được các băng nhóm này nâng cao, tinh vi hơn, từ khâu tưới nước, sưởi ấm bằng điện,... cho đến khâu vận chuyển.

    Đă từ lâu, tại nhiều nơi trên thế giới có người Việt sinh sống nói chung, vấn đề trồng cần sa và buôn bạch phiến từ Việt Nam sang đă là một vấn đề nhức nhối trong cộng đồng Việt Nam. Riêng tại Úc, nơi được xem là có nặng tay hơn một chút so với các phương Tây khác đối với những kẻ buôn bán bạch phiến trồng cần sa, th́ cộng đồng người Việt Tỵ Nạn tại đây luôn có quan điểm cứng rắn trong vấn đề này, luôn ủng hộ và tiếp tay với cảnh sát trong việc bài trừ tệ nạn ma túy. Người Việt Nam được lực lượng cảnh sát khuyến khích tố cáo những kẻ gieo rắc cái chết trắng, gây nguy hại cho cộng đồng.

    Thể hiện quan điểm này, ngay sau khi cuộc bố ráp đồng bộ xảy ra, tối hôm qua 23/11 ông Nguyễn Văn Bon, Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự Do bang Victoria đă có ngay thông báo báo chí về vụ việc này. Ông nói:

    "Cộng đồng người Úc gốc Việt chúng tôi luôn thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với các hoạt động phi pháp như: buôn người, rửa tiền, và buôn bán bạch phiến của những băng nhóm tội ác có các mối liên hệ chặt chẽ với chính phủ CSVN.

    Hành động phạm pháp của những kẻ này, mà trong đó có rất nhiều người đến Úc bằng visa học sinh hoặc du lịch, đă hủy hoại thanh danh của một cộng đồng tỵ nạn Việt Nam đă có nhiều đóng góp tích cực cho nước Úc trong suốt 35 năm qua".

    Ông cũng kêu gọi chính phủ phải mạnh tay với những kẻ này bởi v́ “Cộng đồng chúng tôi không dung dưỡng, thương hại những kẻ trồng cần sa, buôn bán bạch phiến”.

    Cuộc bố ráp vẫn c̣n tiếp diễn và cảnh sát cho biết, tính đến hết tuần này sẽ có đến hơn 100 căn nhà bị lục soát.

    Úc Châu, ngày 24/11/2010

    Lê Minh

    * Xem thêm h́nh ảnh lục soát căn nhà trên đường Ural Court vùng Dandenong North: http://leader-news.whereilive.com.au...ne-drug-raids/

    * Source: http://tiengnoitudodanchu.org/module...ticle&sid=9458

    -- http://thongtinberlin.de/thoisuxahoi...tmelbourne.htm

    Last edited by Sydney; 24-11-2010 at 08:12 AM. Cuộc bố ráp "trồng cỏ" lớn nhất tại Melbourne, Úc Châu
    Lê Minh




    Sáng sớm Thứ ba 23/11/2010, trong một chiến dịch gọi là Operation Entity, lực lượng cảnh sát bang Victoria đă huy động một lực lượng đông đảo lên đến 630 nhân viên công lực, cùng với nhiều nhân viên của lực lượng cảnh sát Liên Bang, và các ban ngành chính phủ tiểu bang và liên bang khác như Thuế Vụ, Di Trú, Hải Quan,... để thực hiện một cuộc bố ráp lớn chưa từng có trong lịch sử của tiểu bang Victoria, Úc Châu. Cùng lúc, lực lượng cảnh sát Tân Tây Lan (New Zealand) cũng bố ráp nhiều nơi tại đảo quốc ít dân này. Điều đáng nói ở đây là có dính líu đến người Việt Nam.








    Từ 7g sáng ngày Thứ Ba, cảnh sát đă đồng loạt ập vào 68 căn nhà rải rác trên toàn tiểu bang Victoria, nhiều nhất là các vùng thuộc thành phố Melbourne, những khu vực có người Việt sinh sống. Kết quả, cảnh sát đă tịch thu được tất cả gần 8,000 cây cần sa đang chờ thu hoạch, cùng một số lượng lớn thuốc lắc cũng như tiền mặt & tài sản có giá trị khoảng 22 triệu đô Úc. 43 kẻ t́nh nghi bị bắt giữ tại chỗ và ngay trong ngày hôm nay có 3 kẻ trong số này bị đưa ra ṭa.

    Những căn nhà bị bố ráp thuộc các các vùng (suburbs) nội ô, kể cả ngoại ô như sau:


    Albanvale
    Altona Meadows (2 căn)
    Ballarat
    Berwick
    Burnside (2 căn)
    Burnside Heights (9 căn)
    Cairnlea (2 căn)
    Caroline Springs (2 căn)
    Dandenong North (3 căn)
    Derrimut
    Elphinstone
    Footscray West
    Hallam
    Hampton Park
    Hillside
    Hopper’s Crossing
    Kings Park (6 căn)
    Learmouth
    Oakleigh East
    Melton
    Melton South
    Narre Warren South
    Noble Park (3 căn)
    Noble Park North
    Springvale (5 căn)
    Springvale South (2 căn)
    St Albans (2 căn)
    Stawell (2 căn)
    Tarneit (2 căn)
    Taylor’s Hill (2 căn)
    Tyrendarra
    Wyndham Vale (3 căn)


    Trong số này nối bật nhất phải kể đến những căn nhà ở đường Green Road vùng Wyndham Vale (phía Tây Melbourne); đường President Road, vùng Narre Warren South, đường Ural Court vùng Dandenong North và các vùng Hallam, Springvale South (phía Đông Melbourne).

    Cảnh sát tịch thu những dụng cụ tối tân dùng để thu hoạch cần sa từ căn nhà trên đường Ural Court vùng Dandenong North (Ảnh chụp của Valeriu Campan)

    Xem thêm h́nh ảnh lục soát căn nhà trên đường Ural Court vùng Dandenong North:
    http://leader-news.whereilive.com.au...ne-drug-raids/

    Cảnh sát đă mở chiến dịch và theo dơi băng nhóm này từ 2 năm qua, và cho biết đây là băng nhóm có "tổ chức" và "có mối liên hệ chặt chẽ với Việt Nam". Băng nhóm này có chân rết ở New Zealand, đă làm ra và buôn bán số lượng cần sa, bạch phiến lên đến 400 triệu đô. Phần lớn lượng tiền mặt này được chuyển về Việt Nam bằng nhiều h́nh thức khác nhau và có một phần trong số này lại quay về Úc với bằng bạch phiến, thuốc lắc.

    Tuy chỉ đề cập băng nhóm này là người Việt, nhưng cộng đồng Việt Nam tại Melbourne và Úc đều biết rơ mười mươi là các băng nhóm "trồng cỏ" đều có nguồn gốc xuất phát từ miền Bắc Việt Nam và có các mối liên hệ chặt chẽ với các quan chức chính quyền Việt Nam cũng như bên ngoai giao đoàn. Đây là những tay anh chị có thâm niên "trồng cỏ" lâu năm, thường thuê mướn các căn nhà rồi dụ dỗ hoặc thuê mướn du sinh, hoặc người từ Việt Nam bằng visa du lịch để trông coi, chăm sóc các khu vườn này. Càng ngày kỹ thuật trồng được các băng nhóm này nâng cao, tinh vi hơn, từ khâu tưới nước, sưởi ấm bằng điện,... cho đến khâu vận chuyển.

    Đă từ lâu, tại nhiều nơi trên thế giới có người Việt sinh sống nói chung, vấn đề trồng cần sa và buôn bạch phiến từ Việt Nam sang đă là một vấn đề nhức nhối trong cộng đồng Việt Nam. Riêng tại Úc, nơi được xem là có nặng tay hơn một chút so với các phương Tây khác đối với những kẻ buôn bán bạch phiến trồng cần sa, th́ cộng đồng người Việt Tỵ Nạn tại đây luôn có quan điểm cứng rắn trong vấn đề này, luôn ủng hộ và tiếp tay với cảnh sát trong việc bài trừ tệ nạn ma túy. Người Việt Nam được lực lượng cảnh sát khuyến khích tố cáo những kẻ gieo rắc cái chết trắng, gây nguy hại cho cộng đồng.

    Thể hiện quan điểm này, ngay sau khi cuộc bố ráp đồng bộ xảy ra, tối hôm qua 23/11 ông Nguyễn Văn Bon, Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự Do bang Victoria đă có ngay thông báo báo chí về vụ việc này. Ông nói:

    "Cộng đồng người Úc gốc Việt chúng tôi luôn thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với các hoạt động phi pháp như: buôn người, rửa tiền, và buôn bán bạch phiến của những băng nhóm tội ác có các mối liên hệ chặt chẽ với chính phủ CSVN. Hành động phạm pháp của những kẻ này, mà trong đó có rất nhiều người đến Úc bằng visa học sinh hoặc du lịch, đă hủy hoại thanh danh của một cộng đồng tỵ nạn Việt Nam đă có nhiều đóng góp tích cực cho nước Úc trong suốt 35 năm qua".

    Ông cũng kêu gọi chính phủ phải mạnh tay với những kẻ này bởi v́ “Cộng đồng chúng tôi không dung dưỡng, thương hại những kẻ trồng cần sa, buôn bán bạch phiến”.

    Cuộc bố ráp vẫn c̣n tiếp diễn và cảnh sát cho biết, tính đến hết tuần này sẽ có đến hơn 100 căn nhà bị lục soát.

    Úc Châu


    Tại sao người từ Bắc Việt Nam lại trồng cần sa nhiều đến thế?

    Thứ ba, 05 Tháng 1 2010 21:10 Michael L. Gray Đọc Báo Dùm Bạn



    Tại sao người Bắc Việt Nam lại trồng cần sa nhiều đến thế? Phóng sự điều tra của phóng viên Canada về hoạt động ma túy quốc tế của người VN- TQ đầu độc dân VN bằng chiến tranh ma túy. Vào đầu tháng 3 năm 2007, công an đă t́m thấy ma túy làm từ cần sa (cannabis) mọc ở nhiều khu vườn thuộc tỉnh Hà Tây, gần Hà Nội.


    Những người buôn bán ma túy đă thuê những người nông dân để trồng cần sa, và công an cho biết rằng nó đă được trồng khá lâu rồi bởi v́ những người dân địa phương không hiểu đó là loại cây ǵ. Người chủ của một vườn nghĩ rằng đây này là một loại cây thuốc (và đúng vậy, nó là một loại thuốc) , và nh́n chung th́ những người nông dân đă rất ngạc nhiên khi biết rằng đó chính là một loại dược liệu bịcấm.


    Có một số lượng không nhiều tài liệu về lịch sử việc sử dụng cây cần sa ở miền Bắc Việt Nam. Nó không được hút phổ biến ở đây như bên Lào hoặc một số nước láng giềng khác.

    Rượu cồn và thuốc phiện (giờ đây là Heroin) là những dược liệu được sử dụng trong truyền thống. Tuy cây cần sa được trồng ở miền Nam trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, nhưng việc trồng cây này đă sút giảm rơ rệt sau khi GI Mỹ rời đi. Vậy th́ tại sao bây giờ nó lại được tái trồng? Người nước ngoài ở Hà Nội đă kêu khóc trong một thời gian dài do sự thiếu hụt của cần sa tốt ở địa phương, nhưng đây không chỉ là một sự t́nh cờ may mắn. Trong mười năm qua, những người Việt miền Bấc buôn lậu ma túy đă trở thành những người cung cấp chủ yếu cần sa tinh chế cho thế giới. Sự lớn mạnh đột ngột của các vườn cần sa xung quanh Hà Nội chỉ là một trường hợp như “gà về nhà để ngủ”.

    Nhưng làm thế nào và tại sao các băng nhóm ở miền Bắc Việt Nam lại có thể biến cần sa thành một nguồn thu lợi của họ?

    Câu chuyện được dẫn dắt đến nước Anh, nơi mà vài năm gần đây cảnh sát đă ập vào bắt giữ một hoạt động trưng cất cây cần sa với số lượng kỷ lục. Ở London, có khoảng 1500 vụ hoạt động trồng cây cần sa được phát hiện từ 2005-2007, trong đó 2 năm gần đây nhất là 500 vụ.

    Có khoảng 75 phần trăm những người có hoạt động trồng này là người Việt Nam, và hầu hết họ là những người dân mới nhập cư gần đây. T́nh huống này đă xấu đến mức giờ đây những cán bộ nhập cảnh đă cùng với cảnh sát hành quên trong các cuộc truy t́m.

    Rất nhiều công nhân chăm sóc cây dược liệu này là trẻ em, đó là những người bị mang đến Anh quốc bởi những băng nhóm buôn thuốc phiện, đặc biệt là để làm việc trong việc trồng cây cần sa. Trẻ em là đối tượng dễ dàng để quản lư và có thể trả công rẻ mạt. Thêm vào đó, chúng không thể bị xét xử với các tội danh h́nh sự, và sau khi việc trồng cây dược liệu này bị bể vỡ, những đứa trẻ có thể bị nhà nước bỏ quên và lại quay trở lại những ngôi nhà để trồng cây cần sa. Nếu chúng bị ép buộc phải trở về Việt Nam, không ǵ có thể ngăn cản chúng khỏi bị mang trở lại Anh quốc. (Một quy định trong Luật của Anh đă làm cho cơ quan nhập cảnh không thể đề pḥng những đứa trẻ này ở trong đạo luật về trẻ em năm 2004).

    Lợi nhuận là khủng khiếp. Một ngôi nhà trồng cây dược liệu có thể kiếm được 500,000 Đô la Mỹ một năm. Mười năm trước, 11 phần trăm cần sa ở Anh được trồng ở nội địa. Hiện nay số lượng này là 60 phần trăm. Hơn nữa, marijuana có liều lượng cao được goi là skunk, với một lượng thuốc lớn gấp 10 đến 20 lần loại cần sa b́nh thường. Sự vận hành việc trồng trọt đă sử dụng những công nghệ cao với trị giá lên tới 100,000$ để gia tăng sản lượng và che đậy khỏi sự xoi mói của hàng xóm (mùi hương và độ nóng được tổng hợp bởi sự sản xuất với cường độ cao, và phân bón hóa học th́ có thành phần độc tố cao).

    Lư do trực tiếp cho sự gia tăng là một sự thay đổi về pháp lư năm 2004 với việc giảm cần sa xuống hạng C thay v́ hạng B. Điều này có nghĩa rằng họ sẽ không bị buộc tội h́nh sự nếu như họ chỉ làm với số lượng nhỏ. Họ hiểu rằng đây là một sự phi tội phạm hóa và do đó sản phẩm dược liệu nội địa cất cánh.

    Tuy nhiên tại sao những băng nhóm Việt Nam lại đứng đằng sau việc trồng cây này? Tại sao không phải là những nhóm tội phạm khác?

    Để lư giải vấn đề này, chúng ta cùng tiếp tục đi đến thành phố tươi đẹp Vancouver ở bờ Tây đất nước của tôi, Canada.

    Vào giữa những năm 1990, người Việt Nam hầu như chiếm lĩnh toàn bộ công nghiệp trồng cần sa ở Vancouver và các vùng lân cận ở tỉnh British Columbia. Đây không phải là một chiến công nhỏ, bởi v́ sản xuất marijuana quy mô lớn trước đó được cai quản bởi “câu lạc bộ đua xe các Thiên thần địa ngục”(Hell Angels) khét tiếng với việc sử dụng bạo lực để đáp lại đối thủ.

    Bờ tây của Canada đă là một ổ cung cấp marijuana trong nhiều năm. Từ những năm 1960, những người Mỹ chạy trốn chế độ quân dịch đă đến vùng núi của tỉnh Bristish Columbia và trồng cây cần sa như là một nguồn kế sinh nhai. Người Canada có thái độ thản nhiên với chất kích thích nhẹ, và nhiều người sống ở bờ Tây đă trồng trên phần vườn của họ. Nhưng có những người “thích” trồng để sử dụng hoặc để bán lại cho bạn bè. Nhóm Thiên Thần Địa Ngục bắt đầu sản xuất ở cấp độ lớn và công nghiệp để cung ứng cho thị trường lớn ở Mỹ.

    Và trong những năm 1990, các băng nhóm Việt Nam bắt đầu chiếm lĩnh thị trường. Nhóm Thiên thần địa ngục có những vườn ươm lớn ở trong các ngôi nhà thô sơ ở vùng nông thôn. Khi một khu bị phát hiện, nhóm đó sẽ bị mất và sẽ rất khó để bắt đầu lại.

    Những nhóm người Việt lại chú trọng biến những căn hộ và nhà nhỏ ở khu vực đô thị thành những nơi trồng trọt. Nếu bị phát hiện, những nơi đó sẽ dễ dàng thiết lập lại ở những nơi khác. Một điều quan trọng là, cảnh sát có một thái độ mềm mỏng đối với tội phạm, ít nhất là lúc bắt đầu, và người nào bị bắt với việc trồng cây cần sa sẽ bị đuổi đi/trục xuất với một mức tiền phạt hoặc là bị tuyên án treo.

    Một báo cáo của cơ quan chống ma túy của Mỹ năm 2000 cho biết rằng năm 1998, có 2,351 trường hợp trồng bị phát hiện ở tỉnh Bristish Columbia. Một năm sau, những trường hợp này lên tới 30 phần trăm, tức là 3,279 trường hợp. Năm 1994, khoảng 325 cân marijuana bị tóm được khi đang vận chuyển qua biên giới British Columbia với Hoa Kỳ.

    Và vào năm 1998 có 2600 cân bị bắt.

    Marijuana chất lượng cao được chế biến hoàn hảo ở British Columbia, nơi mà các cửa hàng bán hạt giống, thiết bị và sách dạy trồng cây trong nước. Những năm 1990 “BC Bud” là loại cần sa hảo hạng nhất và người Mỹ rất thích loại này. Giá một cân (pound – cân của Anh) trong khoảng từ 1,500$ cho đến 2000$ ở Vancouver, thuốc drug được bán với giá 3000$ một cân ở California và tới 8000$ một cân ở New York (số liệu lấy từ Báo cáo năm 2000 của DEA). Những đánh giá gần đây cho biết rằng giá trị thương mại khoảng 6,5 tỷĐô la Mỹ một năm của tỉnh British Columbia, đứng thứ hai sau dầu mỏ và khí ga. Nhưng nếu đặt trong hoàn cảnh như thế này, nó vẫn không trả lời câu hỏi khởi đầu của chúng ta là: Có nhiều nhóm nhập cư ở Vancouver, tại sao các băng nhóm Việt Nam lại thống trị nhanh chóng đến như vậy?

    Để trả lời cho câu hỏi này, tôi nghĩ là rất cần thiết để xem xét câu chuyện cụ thể của việc di cư. Để cho rơ ràng, những người Canada gốc Việt không liên quan ǵ đến câu chuyện này.

    Trong những năm sau 1975, Canada cũng như nhiều quốc gia phương Tây khác tiếp nhận hàng chục ngh́n người Việt Nam tị nạn. Những người này đến từ miền Nam, phần lớn đă được đào tạo nghề nghiệp tốt. Họ cư trú ở những trung tâm đô thị lớn ở Montreal, Ottawa và Toronto, và đến những khu vực khác như Edmonton và Vancouver.

    Nh́n chung, thế hệ những người nhập cư đầu tiên này sinh sống khá tốt ở Canada. Thị trấn của tôi ở Ottawa là một trong số ít các thành phố Bắc Mỹ mà không có cái gọi là “khu vực Trung Quốc”. Chúng tôi lại có khu vực Việt Nam, với đầy đủ một số lượng đa dạng các cửa hàng, doanh nghiệp thương mại (không chỉ là nhà hàng) được sở hữu bởi những người Việt Nam hoặc người Việt – Hoa. Ottawa là trung tâm công nghiệp của Canada, và một vài năm trước danh hiệu công dân Ottawađă mang lại một câu chuyện tiêu biểu cho sự xuất chúng của những kỹ sư người Việt Nam – Canada ở trong khu vực kinh tế này.

    Nói chung, đây là câu chuyện về người Canada gốc Việt ở khắp mọi nơi ở Canada, những người được qua đào tạo theo các nghề nghiệp. Tuy nhiên khi họ đến Vancouver, mọi thứ đă thay đổi đôi chút. Vancouver là một cái đích để những người miền Bắc Việt Nam đă tị nạn ở Hồng Công.

    Những người tị nạn kinh tế chạy khỏi Việt Nam khoảng giữa những năm 1980. Khởi điểm của họ không phải là những người đă được đào tạo nghề nghiệp tốt, nh́n chung, hầu hết họ đến từ Hải Pḥng và một số vùng nghèo lân cận. Tôi được nghe kể rằng vào những năm 1980, Việt Nam ở giai đoạn tuyệt vọng đến nỗi các cán bộ chính phủ phạm các tội phạm xấu xa nhất và đă bị tống lên thuyền để đẩy đến Hồng Công. Trong bất cứ trường hợp nào th́ trại tị nạn ở Hồng Công là một nơi khủng khiếp, với những người tị nạn bị bỏ lại hàng năm trời trong t́nh trạng hoang mang/lơ lửng, dưới sự cai quản của những băng nhóm phát triển tràn lan không bị kiềm chế từ chính quyền bên ngoài. Ngay cả nếu anh không có xu hướng pháp tội, sau khi anh tới đó, không ai có thể trách anh có xu hướng này khi anh rời khỏi trại tị nạn.

    Những người miền Bắc đến Canada vào những năm cuối 1980 và 1990 thường đến Vancouver hoặc miền Tây Canada (Tôi không chắc là tại sao). Ở đó, họ có lẽ đă gặp những người Việt Nam đến từ miền Nam đă thật sự “ḥa hợp” hoặc ít nhất là sống một cách thành đạt như những người ở tầng lớp trung lưu ở Canada. Không có một cơ quan nào chào đón họ. Thiếu hụt về giáo dục và cơ hội, những người nhập cư mới này buộc phải khổ sở làm việc cho các băng nhóm để có những công việc không cần kinh nghiệm.

    Sự liều lĩnh cũng là phần thưởng cho việc trồng cây cần sa vào năm 1990 ở Vancouver gần như chính là phần thưởng với những rủi ro không đáng kể. Xă hội, bao gồm cả cảnh sát, có một thái độ tương đối rộng răi đối với những người nhập cư mới (điều này có lẽ là một sự sai lầm về chính trị ở Canada khi bắt đầu tống giam những người nhập cư gần đây). Hơn nữa, xă hội, bao gồm cả cảnh sát, đă có một thái độ mềm mỏng với tội phạm ma túy (có sự phân biệt lớn ở Canada và Anh quốc giữa ma túy “nhẹ” như marijuana và “nặng” như heroin). Khi việc trồng cây thuốc ở đô thị bị phát hiện, kết quả là một số lượng người nhất định chỉ bị phạt chứ không bị tù. Đó là môt sự khác biệt lớn giữa Canada và Hoa Kỳ, và đây là lư do sự canh tác cần sa không phải bắt đầu từ phía nam của biên giới – ít nhất là cho đến gần đây.

    Như vậy, đối với những thành viên của nhóm đến Vancouver, rất dễ dàng để có thể tuyển mộ những người Việt Nam để vận hành việc trồng cây này. Họ thu nhỏ những lợi nhuận vào các tổ chức tội phạm, bao gồm cả việc buôn lậu. Chỉ trong vài năm, những băng nhóm Việt Nam đă đuổi nhóm Thiên thần địa ngục ra khỏi Vancouver, gây ra cho những sỹ quan cảnh sát gọi họ là “những tội phạm gan lỳ bất thường nhất từ trước đến nay ở Canada”.

    Sống trong nền kinh tế kế hoạch tập trung những năm 1980 ở Việt Nam – nơi mà tất cả mọi người đều “vi phạm pháp luật” chỉ để tồn tại – và sự di cư cực kỳ khó khăn tới trại tị nạn ở Hồng Công – không ít khủng khiếp hơn một ‘gulag’ Liên Xô – chắc chắn phải ảnh hưởng tới ḷng quyết tâm của họ để thành công ở Canada bằng mọi giá.

    Từ bờ biển phía Tây của Canada, và từ những người trồng cây đến từ miền Bắc Việt Nam và những người Việt gốc Hoa, thương mại đă lan rộng nhiều. Họ đi vượt qua Canada, gia tăng những người nhập cư (miền Nam) Việt Nam và châu Á vào công việc kinh doanh, không chỉ là những người trồng, mà c̣n sử dụng triệt để những đặc vụ và những thứ khác để có thể dễ dàng lấy những văn tự cầm cố tài sản quan trọng ở vùng ngoại ô. Và bởi v́ mạng lưới của người tị nạn Việt Nam có tính quốc tế, với các thành viên của cùng gia đ́nh hoặc ḍng họ được cung cấp những nơi cư trú bởi các chính phủ khác nhau, v́ vậy cũng không bất ngờ rằng việc kinh doanh nhanh chóng trải dài đến các nước khác, chủ yếu là Anh quốc, khi mà những rủi ro/phần thưởng trở nên rất ưu đăi.

    Một cú chuyển cuối cùng cho câu chuyện này. Điểm đến tại Hoa Kỳ dần mất đi vị trí quan trọng v́ luật pháp trở nên nghiêm khắc: bị bắt có nghĩa là bị ngồi tù đến 10 năm.

    Tuy nhiên, sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, an ninh biên giới đă được thắt chặt và số lượng ma túy bị tịch thu ở biên giới Canada – Hoa Kỳ tăng lên đáng kể. V́ thế, những người buôn lậu đă thiết lập những cửa hàng ở Mỹ, mở những kho cung cấp vườn và t́m kiếm những người hợp tác trong cộng đồng người Việt có thể giúp họ có được sự thế nợ/văn tự thế chấp đối với bất động sản ở khu vực ngoại ô. Thật đáng buồn là bạo lực đă gây rắc rối cho việc kinh doanh ở Vancouver cũng đă dịch chuyển xuống phía nam của đường biên giới.

    Ở một thời điểm nào đó, có lẽ chỉ vài năm trước, các băng nhóm đă bàn bạc rằng quê hương của họ ở đồng bằng sông Hồng sẽ là một điểm tốt để thiết lập những nơi trồng cây dược liệu này (liệu bạn đă thử chưa?)

    Điều này chắc chắn khiến cho chính phủ lo lắng, và họ đă bắt đầu có sự chuẩn bị: đầu năm 2007, sứ quán Anh và Canada đă giúp đỡ chính phủViệt Nam thành lập một lực lượng chống rửa tiền đặc biệt để chống lại tiền từ cây cần sa.

    Đối với người Việt Nam b́nh thường, băng nhóm kiếm được hàng triệu đô có một sự tác động đáng kể - tiền buôn bán thuốc phiện hồi hương tham gia vào thị trường bất động sản vốn đă nóng hổi.

    Bất luận thế nào, một khi người bán nóng bị phát hiện bởi những người nông dân ở đấy, nó sẽ lan tràn như ngọn lửa hoang dại. Nếu tương lại marijuana được bán ở thị trường chứng khoán Hà Nội, tôi có thể sẽ đầu tư…


    Michael L. Gray
    Last edited by alamit; 15-11-2012 at 10:56 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Số lượng người Việt “trồng cỏ” lọt lưới cảnh sát Anh ngày càng gia tăng


    Cali Today News - Cảnh sát điều tra của Anh Quốc đang thẩm tra một nhóm người gốc Việt v́ bị t́nh nghi trồng cần sa tại các nông trại ở quận hạt Durham.

    Nhưng cùng lúc trong ngày thứ sáu 19/10 họ lại khám phá một trang trại ở Darlington cũng trồng thứ sản phẩm độc hại này. Sau cuộc bố ráp trong ngày, có thêm 2 nghi can gốc Việt bị bắt giữ.


    [H́nh ảnh cây cần sa. Photo courtesy: AP]


    Như thế chiến dịch tảo thanh ma túy cho đến chiều thứ sáu đă có đến 17 nghi can VN bị bắt v́ bị t́nh nghi trồng cần sa. Chiến dịch này đă được tiến hành cách đây khoảng 4 tuần, khi một căn nhà ở Ferryhill bị phát giác có trồng cần sa.

    Kết quả tương tự cũng đă được cảnh sát Anh Quốc lần lượt đưa ra ánh sáng tại các quận hạt Shildon và Croxdale. Trong số những kẻ bị bắt, đă có 12 người bị truy tố tội có liên quan đến việc trồng cần sa và 1 trường hợp đang đưọc tiếp tục điều tra.

    Cũng có 3 phạm nhân VN bị cảnh sát thuộc cơ quan UK Border Agency giam giữ để thẩm tra t́nh trạng nhập cư của họ vào đất Anh. Cơ quan này hiện đang hợp tác với cảnh sát điều tra của Anh để xét t́nh trạng nhập cư của tất cả các can phạm đă bị bắt giữ.

    Các thám tử Anh Quốc cũng đă đột nhập vào nhiều căn nhà trên đường St Helen Auckland, thuộc khu Bishop Auckland và quận hạt Gateshead.

    Tuy không có cần sa bị phát giác ở Gateshead nhưng cảnh sát cũng thẩm tra một số cá nhân bị t́nh nghi dính líu vào các đường giây ma túy. Hiện các nghi can VN bị bắt không được cảnh sát Anh tiết lộ danh tính.

    Trường Giang (nguồn The Northern Echo)


    ---------------------------------------------

    Người Việt trồng cần sa nằm trong tầm ngắm của cảnh sát châu Âu

    Gửi Tháng 2 23rd, 2011

    Thời gian gần đây, báo chí ở các nước như Ba Lan, CH Séc, Đức liên không ít lần đưa tin về các vườn trồng cần sa trong nhà của người Việt Nam bị cảnh sát bóc gỡ. Bị truy quét ráo riết ở địa bàn Đông Âu, các băng đảng trồng cần sa của người Việt giờ lại có dấu hiệu chuyển về hướng Tây Âu đặc biệt là Anh và mới đây nhất là Pháp.
    Cansa02 300x224 Người Việt trồng cần sa nằm trong tầm ngắm của cảnh sát châu Âu



    Cảnh sát quốc tế đang đặt trong tầm ngắm các vườn cần sa của các băng đảng người Việt

    Nước Anh vẫn là điểm đến được ưa thích của nhiều người Việt Nam nhập cư lậu v́ họ nghe nói có thể t́m được một cuộc sống dễ dàng và nhất là t́m được cơ hội làm giàu nhanh chóng bằng một nghề rất đơn giản là trông coi các vườn cần sa được gọi bằng tiếng lóng là « trồng cỏ ». Ở Anh Quốc những người nhập cư lậu này vẫn được quen gọi là người « rơm ». Giờ đây cái biệt danh người « rơm » này ở Anh Quốc c̣n được gắn liền với cái nghề « trồng cỏ » này.

    Để đến được xứ sở sương mù, những người nhập cư lậu từ Việt Nam phải trả một món tiền không nhỏ khoảng từ 10 ngh́n euro cho các tổ chức môi giới. Tin tưởng vào những lời hứa hẹn của các đường dây đưa người ra nước ngoài, những người « rơm » này mơ ước đến Anh kiếm được một số tiền lớn trong thời gian ngắn nhất, trước là có thể trả hết nợ nần và sau đến chuyện làm giàu, đổi đời. Nhưng trên con đường để thực hiện giấc mộng ấy không ít người đă phải trả cái giá đắt, trở thành công cụ của những băng nhóm tội phạm ma túy rồi vào tù và thậm chí bỏ mạng v́ các vụ thanh toán lẫn nhau.

    Từ đầu những năm 2000, công nghệ canh tác cần sa mang lại nhiều lợi nhuận đă được một số băng nhóm người gốc Việt du nhập vào nước Anh. Mặc dù bị truy quét thường xuyên nhưng những hoạt động trồng và sản xuất cần sa vẫn dường như không thuyên giảm đi mà c̣n có cơ tiếp tục phát triển mạnh cùng với sự gia tăng của làn sóng người nhập cư lậu đến từ Việt Nam.

    Thông tín viên Kiên Dân tại Luân Đôn đă cho biết về làn sóng người rơm vẫn không ngừng đổ sang Anh quốc do sức hấp dẫn kiếm tiền dễ dàng bằng nghề “trồng cỏ”, hệ lụy của việc làm này cũng không phải là nhỏ :

    Cảnh sát châu Âu (Europol) giờ đây rất chú ư theo dơi họat động của các băng đảng gốc Việt sinh sống ở châu Âu từng trồng cần sa tại Anh, Bỉ, Hà Lan, Cộng ḥa Séc và Ba Lan… Nếu như ở những nơi đó bị triệt phá th́ những người thợ trồng “cỏ” này lại quay sang hướng khác. Gần đây nhất nước Pháp được bổ sung thêm vào danh sách điểm đến của những người Việt nhập cư lậu làm nghề trồng cần sa.

    Hôm mùng 8 tháng 2 vừa qua, trong chiến dịch truy quét người nhập cư lậu, cảnh sát Pháp đă bất ngờ phát hiện một vườn cần sa lớn ở La Courneuve, ngọai ô Paris, trên một diện tích rộng 150 m2 với khoảng 700 gốc cần sa. Tai đây cảnh sát đă bắt giữ một người Việt 31 tuổi làm công việc chăm sóc và trông coi vườn cần sa cho một băng nhóm tội phạm bị t́nh nghi cũng của người Việt. Cần sa được trồng tại đây cùng với những trang thiết bị hiện đại bao gồm các dàn đèn sưởi ấm cây, hệ thống quạt thông gió hiện đại, hệ thống camera quan sát, hệ thống tưới cây tự động. Cảnh sát cũng t́m thấy các thiết bị sấy khô và đóng bao ni lông. Có thể gọi đây là một quy tŕnh khép kín từ trồng đến chế biến.

    Theo các chuyên gia, nhà vườn này có thể sản xuất từ 800 kg đến 1 tấn cần sa. Đây là một phát hiện lớn chưa từng có ở Pháp v́ theo thống kê của các cơ quan chức năng Pháp th́ từ trước đến nay, 90% các vườn trồng cần sa bị phát hiện th́ trung b́nh mỗi vườn chỉ trồng khoảng 5 chục gốc là nhiều. Theo đánh giá của các nhà điều tra Pháp th́ giá trị đầu tư của vườn cần sa tại la Courneuve có thể lên tới 400 ngh́n euro. Bù lại, lợi nhuận cho các ông chủ vườn này được định giá cũng khỏang 3 triệu euro.

    Báo Pháp đă chỉ mặt tội phạm là những băng nhóm tội phạm người Việt Nam. Một cảnh sát viên Europol cho biết : “Trong các đường dây châu Á, các tổ chức tội phạm Trung Quốc buộc nạn nhân của chúng làm trong các xưởng may lậu, c̣n các tổ chức tội phạm Việt Nam bắt nạn nhân của chúng trồng cần sa”.

    Theo cảnh sát Pháp th́ trang trại trồng cần sa tại La Courneuve là một bản sao mô h́nh của những « băng đảng cần sa người Việt » đă bị bóc gỡ ở Anh cũng như nhiều nước trong khu vực Đông Âu.

    Sau vụ bắt giữ tại La Courneuve, một cuộc hội thảo về nạn trồng cần sa trong nhà đă được tổ chức tại Paris hôm 9/2/2011. Trong cuộc hội thảo này, các chuyên gia đă khẳng định mức độ tiến triển đáng lo lại của công nghệ trồng cần sa trong nhà tại châu Âu mà theo đó sản lượng của các vườn cần sa này có thể lên tới hàng trăm tấn. Đặc biệt nghiêm trọng hơn đó là việc trồng cần sa đang có xu hướng phát triển thành quy mô gần như được công nghiệp hóa, dưới sự điều hành của những băng nhóm tội phạm có tổ chức liên quan trực tiếp đến làn sóng nhập cư lậu vào Anh quốc qua cửa biên giới ở miền Bắc nước Pháp.

    Phát hiện vườn cần sa tại gia ở ngay cửa ngơ vào Paris cho thấy các tổ chức bang đảng trong cần sa của người gốc Việt đang chuyển địa bàn hoạt động đến nước Pháp với quy mô lớn. Như một bệnh dịch khó kiểm soát, bị dập ở nơi này th́ lại bùng phát ở nơi khác v́ thế giờ đây các băng đảng trồng cần sa và những người Việt nhập cư lậu đang nằm trong tầm ngắm không chỉ của cảnh sát Pháp mà c̣n của cả châu Âu.

    (theo RFI) (205)

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    NGƯỜI VIỆT TRỒNG “CỎ” TẠI KHU VƯỜN CẦN SA LỚN NHẤT HUNGARY
    [04.08.2012 17:55 - Nhịp Cầu Thế Giới Online]

    (NCTG) Cảnh sát Hungary vừa phát hiện và thanh toán một vườn cần sa lớn nhất trong lịch sử hoạt động của ḿnh, với hơn 1.400 gốc cần sa đang ở nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, trị giá “chợ đen” vượt 300 triệu Ft (hơn 1,1 triệu Euro). Nhiều người Việt Nam làm việc tại vườn cũng đă bị bắt giữ.



    Theo thông báo từ Sở Cảnh sát Tỉnh Nógrád (miền Bắc Hungary), ngày 1-8-2012, cảnh sát đă nhận được tin báo về sự tồn tại của một vườn trồng cần sa lớn trong vùng lân cận.

    Căn cứ những dữ liệu được thu thập, Cảnh sát hai Tỉnh Nógrád và Heves đă hợp đồng tác chiến và phát hiện ra một vườn cần sa lớn, được thiết lập tại một ṭa nhà kho ở vùng Petőfibánya. Lượng cần sa được t́m thấy ở đây lên tới 248kg, được trồng với sự hỗ trợ của các thiết bị kỹ thuật như 30 chiếc quạt thông gió và hệ đèn tỏa nhiệt công suất cao.

    Lượng điện năng được sử dụng tại vườn cũng là do câu điện trộm, bất cứ lúc nào cũng có thể gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng những người làm việc ở đây. Theo tính toán, các nghi can đă dùng tới 168 bóng điện loại 600W (giá 40.000 Ft/chiếc, mỗi chiếc đều kèm theo một biến áp), gây thiệt hại rất lớn (64 triệu Ft) cho Cơ quan Điện lực.

    Chủ của vườn cần sa được cho là một cặp vợ chồng người Hungary. Những cuộc điều tra cho thấy cặp này c̣n một vườn cần sa khác ở TP Fiľakovo (gần biên giới Hungary, nay thuộc lănh thổ Slovakia, nơi cư dân gốc Hungary chiếm đa số), được trang bị thiết bị kỹ thuật hiện đại trị giá 57.000 Euro, theo ước tính của các điều tra viên.

    Tổng cộng, đă có 12 nghi can bị bắt giữ để điều tra, trong đó có 8 công dân Việt Nam làm thuê tại các vườn cần sa. Những người Việt không có bất cứ một thứ giấy tờ tùy thân nào, theo lời khai sơ bộ, giấy thông hành của họ đă bị tước đoạt và họ phải làm việc như những “nô lệ” với đồng lương chết đói. Hiện tại, việc xác định nhân thân của nhóm người Việt đang được tiến hành.



    Trong cuộc họp báo của cảnh sát vào ngày thứ Năm vừa qua mà tin tức được đăng tải trên các phương tiện truyền thông lớn của Hungary, Cơ quan cảnh sát điều tra nhận định rằng sau khi rất nhiều vườn cần sa được điều hành bởi người Việt bị phát hiện tại thủ đô Budapest, việc trồng trọt cần sa dường như được chuyển về nông thôn.

    Tuy nhiên, nếu như trong các trường hợp trước đây, các vườn cần sa đều do người Việt thiết lập và điều hành th́ trong vụ án hiện tại, những thông tin ban đầu cho thấy có thể có yếu tố mới là những người chủ quốc tịch bản địa thuê người Việt trồng “cỏ” cho họ.

    Có điều, cảnh sát cũng cho biết cặp vợ chồng Hungary không đủ tiền để “đầu tư” cho thương vụ cần sa này và như vậy, trên họ c̣n có những kẻ khác mà cảnh sát chưa muốn tiết lộ. Một điều chắc chắn, theo cơ quan điều tra, “cỏ” sẽ là mặt hàng khan hiếm tại Sziget Festival, liên hoan âm nhạc ngoài trời lớn nhất Châu Âu sẽ diễn ra trong vài ngày tới tại Budapest.

    Trần Lê tổng hợp từ báo chí Hungary - Nguồn ảnh: Sở Cảnh sát Tỉnh Heves - Hungary

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kiều "Cỏ" từ Canada ăn chơi ở Việt Nam



    Nhà ở VN của Kiều Cỏ

    Là những Việt kiều sống bằng nghề “trồng cỏ” trên đất Canada, mỗi năm cuối đông về Việt Nam chim - hoa - cá - gái bằng tiền núi từ vụ mùa thu hoạch “cỏ” (thuốc phiện).

    Quán bar, sàn nhảy Sài G̣n cứ đến tháng 4, tháng 5 lại rộn ràng những tay “kiều can” (Việt kiều “trồng cỏ” từ Canada) trở về, hàng đêm kéo đến chơi bời, bù khú với các em xinh trong sàn. Những tụ điểm kiều thường lui tới là những sàn lớn nhất nh́ Sài G̣n như Gossip, America, Phương Đông...

    Với dân chơi đêm ở Sài G̣n, mỗi khi “kiều can” về nước, thị trường ăn chơi bị khuấy động, cave xô theo kiều, giá trị em xinh đội lên, dân kinh doanh bar, sàn nhảy dựa vào kiều để liên tục phát triển sự nghiệp.

    “Kiều can” được giới ăn chơi trong ngoài nước đánh giá là khét tiếng nhất, với cách bung tiền như rác, chơi bời phóng khoáng ở tất cả những điểm chơi lớn Sài G̣n. “Kiều can” chơi nổi, bởi đồng tiền kiếm được của bộ phận kiều này đa phần từ việc “trồng cỏ” (trồng cần sa trong nhà). Mỗi năm, đến cuối đông kiều quay về Việt Nam thư giăn, chơi bời.

    Kiều cỏ bên Canada phần lớn xuất thân từ Nam Định, Hải Pḥng... qua Canada ăn không ngồi rồi, sinh sống chủ yếu bằng nghề “trồng cỏ”.

    Theo những tay “kiều can” về Việt Nam, việc trồng cỏ khá phổ biến, nhẹ nhàng nhưng có thu nhập cao. Thường kiều mướn một căn nhà trồng cỏ dưới tầng hầm, mỗi nhà trồng trung b́nh 2-30 bóng đèn (dùng đèn sưởi kích thích cho cây mau lớn), mỗi bóng đèn phủ diện tích trung b́nh được 8-10 cây “cỏ”. Người giàu th́ bỏ tiền, thuê người khác chăm sóc, bỏ công ra trồng rồi tiền kiếm được chia theo phần trăm.

    Để đầu tư cho một “vườn cỏ”, dân “trồng cỏ” thường mướn một căn nhà không người ở để tiết kiệm điện, mỗi ngày chỉ đến tưới và chăm sóc cây một lần. Vốn đầu tư cho một “vườn cỏ” diện tích 7 bóng hết 6.000-7.000 đôla, “cỏ” lớn được một tháng th́ cắt cành ra giâm tiếp để ăn theo gối đầu, vừa ươm cây con, vừa khai thác cây lớn.

    “Cỏ” cao đến bụng th́ ra bông, thu hoạch được. Thu nhập mỗi tháng trừ đi hết các khoản chi phí thuê nhà, tiền điện, nước, công lao động cũng kiếm được 4.000–5.000 USD. Giá hàng bông bán tại Canada 1 pound kiếm được 1.500 USD, lọt sang thị trường Mỹ giá tăng lên gấp đôi. Nếu trồng hơn 10 bóng th́ phải ăn cắp điện mới đủ để xài và tránh bị chính quyền phát hiện. Dân “trồng cỏ” bán sang thị trường Mỹ, có mối lái đến lấy tận nhà, tiền trao tận tay, nên dân “trồng cỏ” sống ngay cả bên Canada cũng... mát trời ông địa lắm.

    Mỗi năm, do thời gian “trồng cỏ” cũng khá an nhàn, “kiều can” thường về thăm quê dịp cuối đông để thay đổi không khí, thể hiện đẳng cấp, số má trong giới ăn chơi Sài G̣n, và cũng là để tiêu tiền, kiếm em út quậy phá cho dzui. Trong đó có thêm những “kiều can” về kiếm mối làm ăn, săn lùng những dụng cụ ăn cắp điện phục vụ trồng cỏ. Nếu giảm được số điện mỗi tháng, tránh chú ư của chính quyền, lợi nhuận từ việc “trồng cỏ” c̣n tăng lên gấp bội.

    Ngay ở bên Canada, dân “trồng cỏ” đă nổi tiếng trong giới ăn chơi. Các tay chơi ở Toronto thường nhắc đến H., một chủ tiệm karaoke, bỏ tiền ra mướn người “trồng cỏ”, đứng ra làm người mua đi bán lại các mặt hàng về cỏ, và là một tay chơi giàu có, xuất hiện cơm bữa ở các ṣng bài. Mỗi năm H. về Việt Nam chơi bời 2-3 tháng.

    Mới đây, H. bảnh tỏng với đầu đinh xoa gel bóng lộn, tai đeo khoen, thường mặc body trắng ngắn tay để lộ một phần h́nh xăm rồng trên bắp trái ngày ngày la cà trong Gossip với các em út vây quanh. H. thay cave trong sàn như thay áo, em nào được H. chiếu cố coi như ngày hôm đó huy hoàng. Mỗi khi có phục vụ rót rượu, H. rút cọc tiền xanh mới cứng mệnh giá 100.000 xoè ra bo. Em út lúc nào cũng vây quanh H. Những em xinh ṃ đến cụng ly, chào, nói vài câu cũng được ban lộc cho một tờ xanh. Cuộc chơi chấm dứt, H. chọn lấy một em ưng ư nhất qua đêm. Những em trong bàn dù không được H. chọn cũng được ĺ x́ một tờ xanh gọi là tiền vui vẻ. Uống Remy lần nào cũng thảy lên bàn ba chai, uống không hết cho lại mấy em “chân dài 1 triệu” trong sàn chứ không bao giờ gửi rượu lại. H. vào chỗ nào từ quản lư, phục vụ, đến em út chỗ đó nhao nhao cả lên, bởi gặp được miếng mồi thơm để khai thác. Nh́n cách xài tiền của H., dân chơi số má cũng phải kiêng dè, có cảm giác với H., tiền như mớ giấy lộn.

    Cùng đợt về lần này hay tụ lại trong Gossip với H. c̣n có nhiều tay chơi trồng cỏ khác... đều là những tay chơi ở độ tuổi 35 trở lại, có vợ con, gia đ́nh bên Canada đủ cả, nhưng về Việt Nam chơi bời chủ yếu để xài bớt tiền và kiếm em út.

    Tuy có cách xài tiền hơi ngông cuồng, nhưng những tay chơi này được đánh giá là biết sống với anh em, ăn nói nhẹ nhàng, không ồn ào, lu bu kéo bè đảng kiểu giang hồ như những tay “kiều can” bán hàng trắng, ice, E (ecstasy). Đây được xem là nhóm kiều chơi hàng liều, buôn bán hàng trắng và E, lời khủng khiếp. Mỗi viên E được mua sỉ hàng ngh́n viên giá chỉ c̣n 1-2 USD, bán trong club bên Canada giá 15-20 USD. Bởi vậy, những tay bán hàng liều như To, Ge, De... cũng là những kiều nổi cộm trong giới chơi từ Canada sang Việt qua cách thể hiện ḿnh bằng việc tiêu tiền như rác.

    Mỗi khi về nước, các “kiều can” trồng cỏ cũng thường đầu tư vào đất đai, mua nhà cửa cho bà con, lập chuyện kinh doanh để đề pḥng hậu sự sau này. Lập pḥng nh́, thuê nhà riêng, nuôi hẳn một em chân dài nước non c̣n sáng giá, tặng những chiếc túi đồ hiệu trị giá bạc ngh́n, ăn chơi khắp các điểm đêm Sài G̣n. Hết tháng, hết thời hạn lại trở về Canada theo nghề trồng cỏ. Năm sau, nếu việc buôn bán, trồng trọt làm ăn khấm khá, trót lọt, đến mùa (từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm) “kiều can” lại về, lại vẫn thú ăn chơi, bung tiền mát máy... gọi là “xoá đói giảm nghèo” cho không ít những em xinh.

    (Theo Sài G̣n Giải Phóng)
    Việt Báo (Theo-Ngoisao)

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Séc bắt 5 người Việt trồng "cỏ" tại trường học


    Nguoiduatin.vn - 11 tháng trước 173 lượt xem

    (Nguoiduatin.vn) - Cảnh sát tỉnh Vysočina cuối tuần trước đă bắt giữ 5 người Việt Nam cùng 26 kilogram cần sa đă được sấy khô tại làng Rynárec ở Pelhřimov với trị giá ước tính lên tới 5 triệu korun. Đây được coi là một trong những vườn cần sa lớn nhất Séc bị phát hiện trong năm vừa qua.

    Những người Việt Nam này đă bị bắt vào thứ sáu ngày 16.12.2011. Họ bị cáo buộc tội sản xuất và sử dụng bất hợp pháp các chất gây nghiện, có ảnh hưởng tới tâm thần và chứa độc. Nếu bị kết tội, những người này có thể sẽ phải lănh từ 8 đến 12 năm tù giam. Ṭa án hiện đă ra lệnh giam giữ họ.


    Ṭa nhà này đă từng là nơi dạy học. Ảnh: iDnes.

    Nơi trồng "cỏ" lớn nhất trong năm

    Năm người Việt Nam trên đă bắt đầu trồng cần sa tại khu trường cơ sở cũ thuộc Rynárec từ tháng 8 năm nay. Nhóm tội phạm này đă trồng và sấy tổng cộng khoảng 870 cây cỏ. Đó cũng là nguồn gốc của 26 kilogram cần sa bị cảnh sát tịch thu.

    Phát ngôn viên cảnh sát khu vực tỉnh Dana Čírtková cho biết, phần lớn số cần sa trên (khoảng 20 kilogram) đă được những người Việt đưa vào xe riêng để đi phân phối tại Praha. Giá bán của số cần sa trên được ước tính là 5 triệu korun. Giá trị số cần sa bị tịch thu cùng những trang thiết bị cần thiết cho việc trồng và chế biến lên tới 10 triệu korun. Theo Dana Čírtková, vụ án này được coi là lớn nhất trong năm vừa qua ở tỉnh Vysočina.

    Trước đó, vào hồi cuối tháng 11 năm ngoái, cảnh sát cũng phát hiện một vụ trồng cần sa với quy mô lớn tương tự tại Třebíč. Lần ấy các nhân viên h́nh sự đă tịch thu 5000 cây cần sa và bắt giữ 3 người Việt Nam.


    Người Việt bị bắt v́ cần sa 11/2010 tại Třebíč, ảnh: MF.

    Theo một nguồn tin mật, cuối tháng 11 vừa qua tại Praha và một số nơi ở vùng Bắc Séc, cảnh sát đă bắt 10 người Việt liên quan đến cần sa và ma túy. Chiến dịch này diễn ra khá âm thầm và cảnh sát hạn chế cung cấp thông tin. C̣n vào đầu tháng 12, theo lệnh khám nhà của ṭa án, cảnh sát Děčín đă phát hiện thấy một vườn cần sa với hàng ngh́n cây được trồng trong một căn hầm dưới nhà hàng trên phố Kamenická. Tuy không bắt được người nào ngay tại hiện trường, nhưng cuộc điều tra được tiến hành sẽ t́m thấy chủ của vườn cần sa lớn này. “Sau khi vào được bên trong, cảnh sát đă thấy một vườn cần sa trong nhà. Khoảng 1000 cây cần sa đă bị tịch thu cũng như toàn bộ hệ thống máy móc hiện đại trị giá khoảng nửa triệu korun phục vụ hoạt động trồng cần sa này,” phát ngôn viên cảnh sát Vojtěch Haňka cho biết.

    Thu Uyên (idnes, denik)

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cảnh sát phá vỡ một tổ chức trồng cần sa liên tỉnh bang

    Xe xịn bị tịch thâu

    Toronto: Trong hôm thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012, một hỗn hợp các lực lượng cảnh sát tỉnh bang Ontario, lực lượng cảnh sát hoàng gia RCMP và lực lượng cảnh sát hỗn hợp đặc biệt CBSA, đă mở cuộc khám xét nhiều tư gia ở thành phố Toronto, London và Vancouver.



    Kết quả các lực lượng an ninh đă bắt giữ 10 nghi can, gồm 7 người ở thành phố Toronto, một nghi can ở thành phố London và hai người khác ở thành phố Vancouver. Lực lượng an ninh cũng tịch thâu gần 300 kư lô cần sa, 660 ngàn dollars tiền mặt, và 8 chiếc xe hơi đắt tiền.



    Đây là thành quả của chiến dịch mang tên là “Project Lie-See” do lực lương đặc nhiệm chống các tổ chức băng đảng Á Châu thực hiện, kéo dài trong ṿng 7 tháng qua.





    Tên tuổi các nghi can gồm Bryan Quoc Toan Lâm, Steve Thanh Hien Trần, Trung Le Lâm, Thanh Sau Trần, David Hoc Trương,Tan Nguyễn, Joe Viet Trương, Michael Tuan Van Nguyễn, Wali Seddiqi và Ba Tuan Trần.



    Những nghi can tuổi từ 23 cho đến 54 tuổi, sẽ phải ra hầu ṭa trong ngày thứ tư và thứ năm trong tuần.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trồng “cỏ” làm giầu ở Canada.



    Ở Canada và ở Mỹ có hai nghề phần đông đại đa số nhân công là người Việt Nam, người nước ngoài khó chen chân vào. Cả hai giống nhau ở những điểm:
    1. Không cần có học thức cao.
    2. Không cần biết nói hay hiểu tiếng Anh nhiều. Phát âm bập bẹ “Hao a-rờ dzu?” hay “Ai dzớt kêm tu Dzù-Nai-Tích-Tết ờ phiu dzưa ờ gô” (I just came to the Unites States a few years ago) là đủ tŕnh độ đi làm.
    3. Chủ luôn luôn là người Việt.
    4. Không nộp thuế cho chính phủ.
    5. Chỉ cần làm trong một thời ngắn là tài chính được dồi dào, có thể mua xe Lexus hay Mercedes, không như những người học đại học, ra trường t́m đỏ mắt không ra việc mà c̣n phải trả tiền nợ mượn khi đi học, nghèo xấc bấc xang bang.
    6. Giờ làm tùy hỷ, không nhất định.
    7. Chủ trả tiền mặt.
    8. Chủ không mua cho bảo hiểm y tế.
    9. Có thể ngửi hóa chất hại cho cơ thể.
    10. Làm việc trong nhà có máy lạnh.
    11. Khi làm việc nghe nhạc Sến Đàm Vĩnh Hưng 24/24 thoải mái, chủ không than phiền.
    Và những điểm cách biệt:
    1. Ở Mỹ làm việc trong sung sướng, danh chính ngôn thuận, tiếp xúc với nhiều khách; ở Canada làm việc trong âu lo, sống chui sống nhũi, không muốn gặp ai.
    2. Phần đông nhân công ở Mỹ là người Việt ngày xưa sống trong thời Việt Nam Cộng Ḥa, trong khi ở Canada phần đông là người miền Bắc (sinh sống ở ngoài Bắc trước tháng 4-1975).
    3. Ở Mỹ tuy giầu, nhưng không giầu kinh khiếp như ở Canada.
    4. Ở Mỹ việc làm hợp pháp; ở Canada bất hợp pháp, cảnh sát bắt th́ sẽ vào viếng thăm Khám Chí Ḥa.
    Hai nghề đó là: ở Mỹ, nghề làm nail, và ở Canada, nghề “trồng cỏ”: trồng lậu cây cần-sa để bán.
    Tờ báo Winnipeg Sun số ra ngày 9-tháng 8-2011 loan báo Cảnh Sát RCMP –Royal Canadian Mounted Police- vừa phát giác một khu trồng trọt quy mô gần 3000 cây cần-sa marijuana trị giá 2.9 triệu đô-la ở vùng đồng quê gần St. Amelie. Theo lời cảnh sát, những cây cần-sa này được trồng trong sáu nhà kính lớn (green house), với rất nhiều nhà kính khác đang trong t́nh trạng xây dựng dở dang. Ba người Việt Nam chủ miếng đất này, thường trú dân của bang British Columbia, đă bị cảnh sát bắt giữ.


    Cây cần-sa bị Cảnh Sát Winnipeg phát giác (Ảnh của Winnipeg Sun)
    http://storage.canoe.ca/v1/dynamic_r...y=80&size=650x

    Theo tài liệu thu nhặt của tờ báo Winnipeg Sun, phần đông những nơi trồng cần-sa là ở phía Bắc Winnipeg, nơi rừng cây trùng trùng điệp điệp, và 90% chủ nhà cửa đất đai của những người trồng cần-sa bị bang Manitoba thưa để tịch biên tài sản là người Việt Nam. 15 trong số 17 chủ nhà trồng cần-sa tịch biên là người Việt Nam. Một trong những người này là hội viên của một băng đảng gây tội ác, trồng cần-sa, chuyên chở và buôn bán với tổ chức quy mô và tinh xảo.

    Đây không phải là một vấn đề nan giải chỉ riêng cho bang Winnipeg, mà cho toàn cơi Canada.

    Đa số tội ác về trồng cây cần-sa, buôn bán thuốc phiện ở Canada là do người Việt Nam. Lư do nguyên thủy tại sao người Việt trồng cần-sa ở Canada cũng có chữ “Việt Nam”: Chiến tranh Việt Nam. Vào thập niên 1960, chính phủ Hoa Kỳ bắt quân dịch gửi quân sang Việt Nam chiến đấu. Hơn 50,000 thanh niên bỏ Mỹ sang Canada sống để trốn tránh nghĩa vụ quân sự. Phần đông chọn nơi cư ngụ ở bang phía Tây Canada, British Columbia (có thành phố Vancouver) v́ nơi đây có nhiều rừng núi và khí hậu mát mẻ hơn ở phía Đông. Những thanh niên này theo phong trào hippie nên họ có đời sống thác loạn, hút thuốc phiện là chuyện thông thường. Họ bắt đầu trồng cây cần-sa, đa số với mục đích dùng riêng cho cá nhân, hoặc nếu có bán th́ chỉ bán cho đủ sống. Nhưng dần dần băng đảng “Hells Angels” bắt đầu tổ chức trồng trọt quy mô, làm hẳn kỹ nghệ sản xuất để bán lại cho thị trường tiêu thụ bên Mỹ.

    Sau tháng Tư năm 1975, làn sóng tỵ nạn Việt Nam đầu tiên đến Canada. Họ ở trải khắp mọi nơi trên Canada, chủ yếu là những thành phố lớn như Vancouver, Toronto, Ottawa, Montreal, và Quebec. Những người Việt tỵ nạn này phần đông là thành phần có học, hoặc là dân buôn bán chăm chỉ cố gắng rồi thành công ở xứ người. Ottawa là thành phố tập trung nhiều kỹ nghệ tân tiến của Canada và có khá nhiều người Việt trẻ tuổi tốt nghiệp kỹ sư. Tờ báo Ottawa Citizen đă viết một bài ca tụng người Việt tỵ nạn đă đóng góp vào công việc nâng cao Canada.

    Thành phố Vancouver th́ lại khác. Rất nhiều người Bắc ở Hải Pḥng vào cuối thập niên 1980 dùng thuyền sang Hồng-Kông lánh nạn. Những người Bắc này phần đông ít học thức, quá nghèo nên trốn đi. Họ rời Việt Nam v́ lư do kinh tế, không như những người Nam Việt Nam rời bỏ quê hương v́ lư do chính trị. Có một tin đồn, không biết đúng hay sai là chính phủ Cộng Sản Việt Nam nhân cơ hội này đẩy hết những tù nhân thuộc thành phần gian ác của xă hội ra khỏi Hải Pḥng. Những người tỵ nạn từ Hải Pḥng này cùng với những băng đảng đến trú ngụ ở Vancouver. Người ta không biết tại sao nhưng có thể đó là chính sách của chính phủ Canada trải rộng người Việt khắp nơi và chỉ v́ một trùng hợp ngẫu nhiên mà những người này đến Vancouver. Không có kiến thức học vấn, ít nơi mướn làm việc, đời sống tài chính không ổn định, những người Việt vùng miền Bắc này và những băng đảng quay sang nghề kiếm tiền nhanh nhất: trồng cần-sa để bán.

    Theo một bản tường tŕnh năm 2000 của DEA (Drug Enforcement Agency) Hoa Kỳ, vào thập niên 1990, một loại thuốc phiện tên BC Bud ở Vancouver một pound (nửa kư) bán từ $1,500 đến $2,000, ở California bán $3,000, và New York bán $8000. Bán được lời rất nhiều tiền mà h́nh phạt hầu như không hiện hữu. Đối với luật pháp Canada, buôn bán marijuana chỉ là một tội nhẹ, bị phạt một số tiền và một án treo, chẳng ai bị bắt (ở British Columbia, chỉ có 10% người bị bắt về tội trồng cần-sa phải vào tù). V́ lư do này mà những băng đảng người miền Bắc trong một sớm một chiều chiêu dụ bao nhiêu người đồng hương nhẩy vào nghề trồng cần-sa.

    Băng đảng Hells Angels của Mỹ lúc bấy giờ chú trọng trồng cần-sa hàng loạt trong một nông trại ở ngoại ô. Một khi phát giác và bị tịch thu, chẳng những vốn bị mất nhiều mà khai triển trở lại cũng khó. Ngược lại, người Việt Nam đổi chiến thuật trồng cần-sa ở trong nhà ngay trong thành phố hay ở vùng lân cận thành phố để đánh lạc hướng cảnh sát . Làng xóm không nghi ngờ, mà cảnh sát cũng không nghĩ ra. Chẳng phút chốc người Việt quá thành công, và rồi vào thập niên 1990, hoàn toàn làm bá chủ việc trồng “cỏ”.

    Trồng cần-sa tiêu thụ số lượng điện nước rất lớn. Dùng điện nước trong nhà sẽ bị công ty Điện Nước phát giác nên người Việt Nam câu lậu điện, nước từ những nơi khác hoặc ở đèn đường. Đôi lúc họ sửa cả số đồng hồ. Có một ước lượng là mỗi nhà trồng cần-sa ăn cắp điện nước trị giá $15,000 đô-la một năm.

    Cắt nối dây điện, sửa đổi công-tơ điện, tăng cường độ điện dùng, dùng thêm quạt máy… tất cả làm tăng thêm nạn nguy hiểm cháy nhà, không những chỉ nhà trồng cần-sa, mà cho cả những nhà lân cận. Trong một vài thành phố, cứ mỗi một trong tám điện thoại cứu cấp gọi cảnh sát báo cháy nhà là do nhà trồng cần-sa gây ra hỏa họan.

    Cây cần có không khí để sống nên thông thường họ đổi lại hệ thống thổi gió từ ḷ sưởi để không khí lưu chuyển khắp nhà. Hơi độc của các chất hóa học dùng cho cây tăng trưởng tích tụ ở trong nhà, hay phát ra bên ngoài, ảnh hưởng không khí của các nhà láng giềng. Áp xuất của hơi tích tụ có thể nổ tung, phá vỡ nhà bất cứ lúc nào.


    "Grow Ops" Trồng cần-sa trong nhà (Ảnh Internet)
    http://media.canada.com/b17a5268-e80...243_growop.JPG

    Để đem một số lượng nước rất cao vào nhà tưới cây, họ thường làm một hệ thống nước đặc biệt ở dưới hầm nhà. Nước vào càng nhiều th́ độ ẩm ướt càng cao nên họ phải đặt thêm ống thoát hơi ra ngoài, thông thường là đi ra lối trên nóc nhà. Đèn phải sáng suốt ngày đêm cho cây lớn, sức nóng làm nước ẩm trong đất quyện với những thuốc acid giết bọ trở thành hơi độc hại trong không khí, ảnh hưởng đến người trong nhà. Không khí ẩm ướt tạo ra mốc trong tường, gây độc hại cho người hít thở không khí.

    Người Việt trồng cần-sa ở nhà mướn, và cả ở nhà họ mua. Để nhà trống không th́ bị hàng xóm nghi hoặc nên họ mướn người Việt khác đến ở để hàng xóm khỏi ḍm ngó. Những người được mướn này sẽ chăm sóc cho việc trồng cần-sa. Nếu bị cảnh sát phát giác th́ chỉ có những người này bị bắt, chủ không bị hề hấn ǵ. Nhà trồng cần-sa như thế này ở Canada gọi là GROW OPS. Người Việt Nam mướn hay mua nhà để trồng cần-sa nhiều đến nỗi vào năm 2004, Hiệp Hội Buôn Bán Bất Động Sản Canada phải phát hành một quyển cẩm nang để huấn luyện nhân viên làm cách nào có thể phát hiện nhà đă dùng để trồng cần sa hay để ư những người như thế nào có thể dùng nhà để trồng cần sa khi hỏi mua hay mướn. Vào tháng 9 năm 2008, cảnh sát Canada khám phá một nông trại trần cần-sa nhiều nhất trong lịch sử Canada với hơn 40,000 cây cần-sa, trị giá bán ngoài thị trường tiêu thụ là $40 triệu đô-la. Chủ nông trại là một người Việt Nam, Việt Hà, mua nông trại này vào tháng 11 năm 2005 với giá là $190,000 đô-la.

    Ở Mỹ trồng cần-sa là một trọng tội (felony) với án tù mười năm, trong khi ở Canada chỉ là một tội nhẹ. Ngay cả sau khi bị bắt và kết tội, chỉ có 10% bị đi tù nên đó là lư do dân Việt Nam ở Canada tranh nhau trồng cỏ, bán qua thị trường tiêu thụ bên Mỹ (85% cần-sa trồng ở British Columbia bán qua bên Mỹ) . Tiền thu vào quá nhiều -chỉ ở British Columbia tiền cần sa bán thu vào là bẩy tỷ đô-la-, nên càng thêm nhiều người Việt nhẩy vào trồng cần-sa. Có nhiều gia đ́nh thân nhân ở phân tán khắp nơi, người ở Canada, người ở Pháp, người ở Mỹ…nên sau khi khám phá môi trường thuận lợi giống Canada và có người tiêu thụ, người Việt trồng cần-sa nhanh chóng lan sang Anh Quốc. Năm 2004 luật pháp Anh Quốc hạ thấp tội trạng cần-sa từ Cấp B xuống cấp C, có nghĩa là nếu một người bị bắt hút cần-sa với một số lượng ít th́ sẽ không bị kết tội. Dân chúng lại nghĩ trái ngược là luật pháp thay đổi không bắt người hút cần-sa nữa nên số lượng trồng cần-sa một sớm một chiều tăng lên gấp bội. Ở London, vào năm 2003-2004, cảnh sát bắt 500 nhà trồng cần-sa, Năm 2005-2007, con số đó tăng lên gấp ba, 1,500. 75% những người trồng cần-sa ở London là người Việt Nam, nhiều đến nỗi mà Cảnh Sát của Sở Ngoại Kiều tháp tùng Cảnh Sát thành phố mỗi khi bố ráp. Băng đảng hay người Việt trồng cần-sa ở Anh chiêu dụ trẻ con chăm sóc cây cối, nhà cửa v́ luật pháp Anh Quốc không khắt khe với con nít. Giống như Canada, trồng cần-sa ở Anh mang một số tiền lời khổng lồ. Họ ước lượng một nhà có thể mang vào $500,000 một năm.

    Biến cố Sep-11-2001, và gần đây giá nhà bên Mỹ sụp so với Canada, thay đổi cục diện trồng cần-sa ở Canada. Để chống quân khủng bố xâm nhập vào nước Mỹ quá dễ dàng (vài không tặc ngày Sep-11 đă xâm nhập vào Mỹ qua đường bộ từ Canada), chính phủ Hoa Kỳ siết chặt kiểm soát an ninh ở vùng biên giới. Sự gia tăng tuần tiễu ở biên giới chống khủng bố này vô t́nh bắt nhiều dân buôn lậu bạch phiến từ Canada. Dân chuyên môn trồng cỏ ở Canada do đó thay đổi chiến thuật, di chuyển sang bên Mỹ: New Jersey, Seattle, San Francisco, Houston, và ngay cả vùng San Gabriel Valley phía Đông của Los Angeles . Ở Seattle, người Việt Nam trồng cần-sa trong những tiệm bán cây cối trá h́nh. Họ t́m những người Việt Nam mua bán nhà cửa khác mượn tiền ngân hàng cho họ mua những miếng đất lớn ở vùng thôn quê để trồng marijuana với kế hoạch quy mô vĩ đại.

    Vào tháng 3 năm ngoái, cảnh sát viên Thomas Lucasiewicz trong một đêm đi tuần ở thành phố Monrow Township, New Jersey ngửi thấy mùi cần sa đốt khá nặng qua gió vào trong xe của ḿnh. Nh́n chúng quanh không thấy ai hút, anh ta và người lính đồng hành dừng lại ở một căn nhà và gơ cửa. Khi có người ra mở cửa th́ hai người khám phá một cảnh chưa từng thấy: hàng hàng lớp lớp chậu cần-sa trồng khắp nơi trong nhà. Dây điện chằng chịt trong nhà đốt cháy sáng 64 bóng đèn cho cây sống. Chủ nhà là Thu Nguyên, đàn bà,và hai người đàn ông khác, công dân Canada, bị bắt. Số lượng cây cần-sa trong nhà trị giá 10 triệu đô-la.Trong ṿng hai ngày kế tiếp, cảnh sát khám phá thêm năm căn nhà mướn trồng cần-sa, với 3,370 cây trị giá $400,000, hai người bị bắt giam. Cảnh sát New Jersey nói là kế hoạch trồng cần sa này nhập cảng từ Canada. Tất cả những người này bị kết tội trồng cần sa, oa trữ bạch phiến với mục đích phân phối bán -mỗi tội có thể mang án tù đến 20 năm-, và ăn cắp điện. Một người đă tẩu thoát, hai người đă bỏ trốn sang Thái Lan.

    Tuy rằng một thống kê gần đây nhất cho thấy 51% dân Canada ủng hộ việc cho phép hút marijuana, Đảng Bảo Thủ The Conservative Party do Thủ Tướng Stephen Harper lănh đạo tŕnh bày nhiều dự án thay đổi luật pháp tăng án tù, và tích cực trong việc bố ráp và bắt giam những người trồng cần-sa. Chỉ có thời gian mới trả lời là phe nào sẽ thành công, chính phủ Stephen Harper, hay nhóm thiểu số người Việt Nam dùng đủ mọi thủ đoạn bất chính với mục đích duy nhất là kiếm ra tiền, làm tổn thương danh dự của bao nhiêu người Việt Nam khác trên thế giới.

    Nguyễn Tài Ngọc
    September 2011

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Người Việt Trồng Cần Sa Bị Bắt Tại Pháp
    Tường An, RFA 2011/02/11

    Tiếp theo Ba Lan, Canada, Hoa Kỳ và Úc, lại thêm một vụ trồng cần sa của người Việt bị khám phá tại Pháp.

    T́nh cờ bị phát hiện


    Cảnh sát Pháp đă phát hiện một khu trồng cần sa do người Việt điều khiển tại vùng La Courneuve hôm 08/2/2011 (AFP photo).

    Thứ Ba ngày 08/02 vừa qua, cảnh sát Pháp đă khám phá được một khu trồng cần sa quy mô do người Việt điều khiển.

    Trong dịp truy tầm những người nhập cư bất hợp pháp tại vùng La Courneuve, thuộc thành phố Seine Saint Denis, ngoại ô Paris, nơi có nhiều dân ngoại quốc ở và nổi tiếng là vùng mất an ninh. Thật t́nh cờ, cảnh sát đă khám phá một ngôi nhà được xử dụng để trồng cần sa ở ngay trong khu may mặc của vùng này. Nông trại này có khoảng 700 cây cần sa được trồng trong chậu dưới ánh sáng nhân tạo và hệ thống tưới nước tự động.

    Căn nhà được đóng bằng một loại cửa 2 lớp để ngăn mùi cần sa có thể lan toả ra ngoài. Chính v́ loại cửa đặc biệt ở một khu dân cư nghèo này đă gây ra sự chú ư của cảnh sát. Thế nên, thay v́ t́m được những « người sống bất hợp pháp », cảnh sát đă khám phá ra những « cây cần sa được trồng bất hợp pháp ».

    Căn nhà 150 m² gồm 5 pḥng được biến thành một nông trại trồng cần sa này có thể cho phép thu hoạch từ 800 kg đến một tấn cần sa mỗi năm. Giống cần sa này có thể thu hoạch 3-4 lần một năm. Mỗi lần thu hoạch có thể cho 1 tấn cần sa. Và như thế, mỗi năm thu nhập từ nguồn này có thể lên đến hơn 3 triệu euros.

    Theo báo Paris Match, khi cảnh sát đột nhập vào th́ có 1 người thoát chạy, nhưng đă nhanh chóng bị bắt lại, tổng cộng là 11 người bị bắt giữ, tất cả đều là người Việt Nam.

    Đồng thời, cảnh sát cũng t́m thấy 24 KG ma tuư đă được chế biến xong.

    Trả lời báo chí và truyền h́nh, ông Christian Lambert, trưởng ban Trung tâm điều tra các đường dây Ma Tuư cho biết :
    - « Từ một vụ điều tra người nhập cư trái phép từ Việt Nam sang Anh mà 2 trạm đầu là Đức và Pháp, t́nh cờ cảnh sát đă khám phá ra một nông trại trồng cần sa với những hệ thống hiện đại. Đây là 1 nông trại được đánh giá là chuyên nghiệp ở mức độ kỹ nghệ, thiết bị bởi 1 loại cửa 2 lớp để ngăn cản mùi cần sa lan toả ra ngoài.

    Bước vào là nơi trồng cần sa. Kế tiếp là nơi dùng để chế biến cần sa và quản lư chất thải. Loại chất thải này rất độc hại cho sức khoẻ của cư dân sống chung quanh.

    Đây là một loại cần sa đă được thay đổi Gen để có thể tăng lượng cần sa thu hoạch lên đến 30 % và hơn nữa.

    Với 1 hệ thống trang bị hiện đại như vậy, chúng tôi đă lượng định là cần phải có 1 ngân khoản khoảng 400 ngàn euros. Được biết số tiền này được lấy từ tiền do đường dây tổ chức người nhập cư bất hợp pháp cung cấp ».

    Ai tổ chức trồng cần sa ?


    Cần sa trồng lậu bị cảnh sát phát hiện và chuyển lên xe tải ở La Courneuve (Seine-Saint-Denis) hôm 08/2/2011. AFP photo

    Từ trước đến nay vẫn thường xuyên có những đường dây tổ chức đưa người từ Việt Nam theo nhiều ngơ đến Nga, sau đó sang Cộng hoà Czech, Ba Lan, Đức, từ đó đến Pháp. Những người này tập trung ở miền Bắc của nước Pháp, trốn trong rừng Téteghem, Grande Synthe, từ đó họ chờ đến đêm để « nhảy băi » qua cảng Pas de Calais để sang Anh. Có khi họ phải chờ hàng tuần, hàng tháng trong những khu rừng lạnh lẽo này.

    Những người này đều là những người đi lậu, không giấy tờ, không h́nh ảnh, không có ǵ để chứng nhận xuất xứ của họ bởi một lẽ rất dễ hiểu là họ đă xé hết tất cả giấy tờ mang theo để khi bị cảnh sát bắt th́ sẽ không biết họ xuất xứ từ đâu mà trả về. Những người này ở Anh đều được gọi bằng một tên chung là « người rơm ».

    Kư giả Huỳnh Tâm, người đă theo dơi và tiếp xúc với « người rơm » trong hơn hai năm qua cho biết những kinh nghiệm của ông như sau :
    - « Có những tổ chức môi giới tổ chức người trồng cần sa, chẳng hạn họ trồng cần sa ở Ba Lan, Đức, ở Anh.v.v….Họ đi như vậy th́ phải tốn bao nhiêu tiền ? Thật t́nh đi như vậy họ không có tiền mà họ có gia sản. Họ cầm cái gia sản đó thế chấp tại một ngân hàng với cái giá là 15 ngàn hoặc 20 ngàn euros. Họ mới lấy số tiền đó họ đi.

    Họ đi đường bộ từ TC rồi họ đi qua Nga rồi họ đi qua Tiệp khắc hay Ba lan, rồi họ mới tới Đức, tới Pháp rồi họ mới qua Anh.

    Cái số người này muốn qua Anh th́ họ phải ghé qua Pháp. Ghé qua Pháp th́ họ không có chỗ để ở, bắt buộc họ phải ở rừng hay các jardin (vườn) ở Paris hay họ ngủ ở dưới hầm métro (xe điện ngầm) Paris. Hoặc là cũng có 1 tổ chức đưa người ở tập trung chẳng hạn 50 người, 30 người, 20 người ở Lognes chẳng hạn.

    Tất cả những cái mà tôi mà tôi nói vừa rồi th́ tôi tiếp xúc hết và đi t́m tới từng địa chỉ một và tiếp xúc họ th́ ḿnh mới hiểu được rất là nhiều.
    Những người đi lao động bất hợp pháp đó, họ đi từ miền Bắc hay là giữa miền Trung và miền Bắc Hà Tỉnh, Nghệ An, Thanh Hoá. Phần đông là họ đi với chương tŕnh lao động bất hợp pháp ».

    Qua những kinh nghiệm khi tiếp xúc với những người nhập cư bất hợp pháp, kư giả Huỳnh Tâm cho rằng nhóm người vừa bị bắt hôm thứ ba vừa qua tại La Courneuve cũng thuộc nhóm « người rơm » chứ không phải là người Việt Tỵ Nạn sinh sống lâu đời tại Pháp, ông nói :

    "Tôi được nghe tin là ở banlieu (ngoại ô) Paris ḿnh có bắt được 1 ổ trồng cần sa. Thực ra những người trồng cần sa này có thể cũng ở trong số người nhập cư bất hợp pháp trồng thôi".

    Tin tưởng vào những lời hứa hẹn của các tổ chức môi giới, mơ ước của những người rơm này là kiếm được một số tiền lớn trong thời gian ngắn nhất để có thể trả hết nợ nần và sau đó là giấc mơ đổi đời, nhưng con đường để thực hiện giấc mộng đổi đời ấy tràn đầy chông gai và cái giá phải trả th́ vô cùng đắt.

    Sau những chiến dịch dẹp sạch các lều trại trong rừng Téteghem và các vùng phụ cận. Con đường đến Anh quốc đă trở nên khó khăn và nhiều nguy hiểm nên các tổ chức trồng cần sa đă chuyển sang Đông âu và Tây Âu. Ông François Thierry - giám đốc trung tâm điều tra các đường dây Ma Tuư tại Pháp- nói : « Do sự kiểm soát gắt gao các đường dây buôn bán ma tuư của cảnh sát, hiện nay cần sa không chỉ được nhập từ nước ngoài mà c̣n được sản xuất tại chỗ ».

    Tường An, RFA 2011/02/11

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    NGƯỜI BẮC VIỆT NAM TRỔNG CẦN SA


    Vào đầu tháng 3 năm 2007, công an đă t́m thấy ma túy làm từ cần sa (cannabis) mọc ở nhiều khu vườn thuộc tỉnh Hà Tây, gần Hà Nội cannabis 12 Những người buôn bán ma túy đă thuê những người nông dân để trồng cần sa, và công an cho biết rằng nó đă được trồng khá lâu rồi bởi v́ những người dân địa phương không hiểu đó là loại cây ǵ. Người chủ của một vườn nghĩ rằng đây này là một loại cây thuốc (và đúng vậy, nó là một loại thuốc) , và nh́n chung th́ những người nông dân đă rất ngạc nhiên khi biết rằng đó chính là một loại dược liệu bị cấm.



    Có một số lượng không nhiều tài liệu về lịch sử việc sử dụng cây cần sa ở miền Bắc Việt Nam. Nó không được hút phổ biến ở đây như bên Lào hoặc một số nước láng giềng khác. Rượu cồn và thuốc phiện (giờ đây là Heroin) là những dược liệu được sử dụng trong truyền thống. Tuy cây cần sa được trồng ở miền Nam trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, nhưng việc trồng cây này đă sút giảm rơ rệt sau khi GI Mỹ rời đi. Vậy th́ tại sao bây giờ nó lại được tái trồng? Người ngoại quốc ở Hà Nội đă kêu khóc trong một thời gian dài do sự thiếu hụt của cần sa tốt ở địa phương, nhưng đây không chỉ là một sự t́nh cờ may mắn. Trong mười năm qua, những người Việt miền Bấc buôn lậu ma túy đă trở thành những người cung cấp chủ yếu cần sa tinh chế cho thế giới. Sự lớn mạnh đột ngột của các vườn cần sa xung quanh Hà Nội chỉ là một trường hợp như “gà về nhà để ngủ”. Nhưng làm thế nào và tại sao các băng nhóm ở miền Bắc Việt Nam lại có thể biến cần sa thành một nguồn thu lợi của họ?

    Câu chuyện được dẫn dắt đến nước Anh, nơi mà vài năm gần đây cảnh sát đă ập vào bắt giữ một hoạt động trưng cất cây cần sa với số lượng kỷ lục. Ở London, có khoảng 1500 vụ hoạt động trồng cây cần sa được phát giác từ 2005-2007, trong đó 2 năm gần đây nhất là 500 vụ.

    Có khoảng 75 phần trăm những người có hoạt động trồng này là người Việt Nam, và hầu hết họ là những người dân mới nhập cư gần đây. T́nh huống này đă xấu đến mức giờ đây những cán bộ nhập cảnh đă cùng với cảnh sát hành quân trong các cuộc truy t́m.



    Rất nhiều công nhân chăm sóc cây dược liệu này là trẻ em, đó là những người bị mang đến Anh quốc bởi những băng nhóm buôn thuốc phiện, đặc biệt là để làm việc trong việc trồng cây cần sa. Trẻ em là đối tượng dễ dàng để quản trị và có thể trả công rẻ mạt. Thêm vào đó, chúng không thể bị xét xử với các tội danh h́nh sự, và sau khi việc trồng cây dược liệu này bị bể vỡ, những đứa trẻ có thể bị nhà nước bỏ quên và lại quay trở lại những ngôi nhà để trồng cây cần sa. Nếu chúng bị ép buộc phải trở về Việt Nam, không ǵ có thể ngăn cản chúng khỏi bị mang trở lại Anh quốc. (Một quy định trong Luật của Anh đă làm cho cơ quan nhập cảnh không thể đề pḥng những đứa trẻ này ở trong đạo luật về trẻ em năm 2004).
    Lợi nhuận là khủng khiếp. Một ngôi nhà trồng cây dược liệu có thể kiếm được 500,000 Đô la Mỹ một năm. Mười năm trước, 11 phần trăm cần sa ở Anh được trồng ở nội địa. Hiện nay số lượng này là 60 phần trăm. Hơn nữa, marijuana có liều lượng cao được goi là skunk, với một lượng thuốc lớn gấp 10 đến 20 lần loại cần sa b́nh thường. Sự vận hành việc trồng trọt đă sử dụng những công nghệ cao với trị giá lên tới 100,000$ để gia tăng sản lượng và che đậy khỏi sự xoi mói của hàng xóm (mùi hương và độ nóng được tổng hợp bởi sự sản xuất với cường độ cao, và phân bón hóa học th́ có thành phần độc tố cao). Lư do trực tiếp cho sự gia tăng là một sự thay đổi về pháp lư năm 2004 với việc giảm cần sa xuống hạng C thay v́ hạng B. Điều này có nghĩa rằng họ sẽ không bị buộc tội h́nh sự nếu như họ chỉ làm với số lượng nhỏ. Họ hiểu rằng đây là một sự phi tội phạm hóa và do đó sản phẩm dược liệu nội địa cất cánh. Tuy nhiên tại sao những băng nhóm Việt Nam lại đứng đằng sau việc trồng cây này? Tại sao không phải là những nhóm tội phạm khác?



    Để giải nghĩa vấn đề này, chúng ta cùng tiếp tục đi đến thành phố tươi đẹp Vancouver ở bờ Tây đất nước của tôi, Canada. Vào giữa những năm 1990, người Việt Nam hầu như chiếm lĩnh toàn bộ công nghiệp trồng cần sa ở Vancouver và các vùng lân cannabis 4 cận ở tỉnh British Columbia. Đây không phải là một chiến công nhỏ, bởi v́ sản xuất marijuana quy mô lớn trước đó được cai quản bởi “câu lạc bộ đua xe các Thiên thần địa ngục”(Hell Angels) khét tiếng với việc sử dụng bạo lực để đáp lại đối thủ. Bờ tây của Canada đă là một ổ cung cấp marijuana trong nhiều năm. Từ những năm 1960, những người Mỹ chạy trốn chế độ quân dịch đă đến vùng núi của tỉnh Bristish Columbia và trồng cây cần sa như là một nguồn kế sinh nhai. Người Canada có thái độ thản nhiên với chất kích thích nhẹ, và nhiều người sống ở bờ Tây đă trồng trên phần vườn của họ. Nhưng có những người “thích” trồng để sử dụng hoặc để bán lại cho bạn bè. Nhóm Thiên Thần Địa Ngục bắt đầu sản xuất ở cấp độ lớn và công nghiệp để cung ứng cho thị trường lớn ở Mỹ. Và trong năm 1990, các băng nhóm Việt Nam bắt đầu chiếm lĩnh thị trường. Nhóm Thiên thần địa ngục có những vườn ươm lớn ở trong các ngôi nhà thô sơ ở vùng nông thôn. Khi một khu bị phát hiện, nhóm đó sẽ bị mất và sẽ rất khó để bắt đầu lại. cannabis 6 Những nhóm người Việt lại chú trọng biến những căn nhà và nhà nhỏ ở khu vực đô thị thành những nơi trồng trọt. Nếu bị phát gía , những nơi đó sẽ dễ dàng thiết lập lại ở những nơi khác. Một điều quan trọng là, cảnh sát có một thái độ mềm mỏng đối với tội phạm, ít nhất là lúc bắt đầu, và người nào bị bắt với việc trồng cây cần sa sẽ bị đuổi đi/trục xuất với một mức tiền phạt hoặc là bị tuyên án treo. Một báo cáo của cơ quan chống ma túy của Mỹ năm 2000 cho biết rằng năm 1998, có 2,351 trường hợp trồng bị phát gíac ở tỉnh bang Bristish Columbia. Một năm sau, những trường hợp này lên tới 30 phần trăm, tức là 3,279 trường hợp. Năm 1994, khoảng 325 cân marijuana bị tóm được khi đang vận chuyển qua biên giới British Columbia với Hoa Kỳ. Và vào năm 1998 có 2600 cân bị bắt. Marijuana chất lượng cao được chế biến hoàn hảo ở British Columbia, nơi mà các cửa hàng bán hạt giống, thiết bị và sách dạy trồng cây trong nước. Những năm 1990 “BC Bud” là loại cần sa hảo hạng nhất và người Mỹ rất thích loại này. Giá một cân (pound – cân của Anh) trong khoảng từ 1,500$ cho đến 2000$ ở Vancouver, thuốc drug được bán với giá 3000$ một cân ở California và tới 8000$ một cân ở New York (số liệu lấy từ Báo cáo năm 2000 của DEA). Những đánh giá gần đây cho biết rằng giá trị thương mại khoảng 6,5 tỷ Đô la Mỹ một năm của tỉnh British Columbia, đứng thứ hai sau dầu mỏ và khí ga. Nhưng nếu đặt trong hoàn cảnh như thế này, nó vẫn không trả lời câu hỏi khởi đầu của chúng ta là: Có nhiều nhóm nhập cư ở Vancouver, tại sao các băng nhóm Việt Nam lại thống trị nhanh chóng đến như vậy? Để trả lời cho câu hỏi này, tôi nghĩ là rất cần thiết để xem xét câu chuyện cụ thể của việc di cư. Để cho rơ ràng, những người Canada gốc Việt không liên quan ǵ đến câu chuyện này. Trong những năm sau 1975, Canada cũng như nhiều quốc gia phương Tây khác tiếp nhận hàng chục ngh́n người Việt Nam tị nạn. Những người này đến từ miền Nam, phần lớn đă được đào tạo nghề nghiệp tốt. Họ cư trú ở những trung tâm đô thị lớn ở Montreal, Ottawa và Toronto, và đến những khu vực khác như Edmonton và Vancouver. Nh́n chung, thế hệ những người nhập cư đầu tiên này sinh sống khá tốt ở Canada. Thị trấn của tôi ở Ottawa là một trong số ít các thành phố Bắc Mỹ mà không có cái gọi là “khu vực Trung Quốc”. Chúng tôi lại có khu vực Việt Nam, với đầy đủ một số lượng đa dạng các cửa hàng, doanh nghiệp thương mại (không chỉ là nhà hàng) được sở hữu bởi những người Việt Nam hoặc người Việt – Hoa. Ottawa là trung tâm công nghiệp của Canada, và một vài năm trước danh hiệu công dân Ottawa đă mang lại một câu chuyện tiêu biểu cho sự xuất chúng của những kỹ sư người Việt Nam – Canada ở trong khu vực kinh tế này. Nói chung, đây là câu chuyện về người Canada gốc Việt ở khắp mọi nơi ở Canada, những người được qua đào tạo theo các nghề nghiệp. Tuy nhiên khi họ đến Vancouver, mọi thứ đă thay đổi đôi chút.



    Vancouver là một cái đích để những người miền Bắc Việt Nam đă tị nạn ở Hồng Công. Những người tị nạn kinh tế chạy khỏi Việt Nam khoảng giữa những năm 1980. Khởi điểm của họ không phải là những người đă được đào tạo nghề nghiệp tốt, nh́n chung, hầu hết họ đến từ Hải Pḥng và một số vùng nghèo lân cận. Tôi được nghe kể rằng vào những năm 1980, Việt Nam ở giai đoạn tuyệt vọng đến nỗi các cán bộ chính phủ phạm các tội phạm xấu xa nhất và đă bị tống lên thuyền để đẩy đến Hồng Công. Trong bất cứ trường hợp nào th́ trại tị nạn ở Hồng Công là một nơi khủng khiếp, với những người tị nạn bị bỏ lại hàng năm trời trong t́nh trạng hoang mang/lơ lửng, dưới sự cai quản của những băng nhóm phát triển tràn lan không bị kiềm chế từ chính quyền bên ngoài. Ngay cả nếu anh không có xu hướng pháp tội, sau khi anh tới đó, không ai có thể trách anh có xu hướng này khi anh rời khỏi trại tị nạn. Những người miền Bắc đến Canada vào những năm cuối 1980 và 1990 thường đến Vancouver hoặc miền Tây Canada (Tôi không chắc là tại sao). Ở đó, họ có lẽ đă gặp những người Việt Nam đến từ miền Nam đă thật sự “ḥa hợp” hoặc ít nhất là sống một cách thành đạt như những người ở tầng lớp trung lưu ở Canada. Không có một cơ quan nào chào đón họ. Thiếu hụt về giáo dục và cơ hội, những người nhập cư mới này buộc phải khổ sở làm việc cho các băng nhóm để có những công việc không cần kinh nghiệm. Sự liều lĩnh cũng là phần thưởng cho việc trồng cây cần sa vào năm 1990 ở Vancouver gần như chính là phần thưởng với những rủi ro không đáng kể. Xă hội, bao gồm cả cảnh sát, có một thái độ tương đối rộng răi đối với những người nhập cư mới (điều này có lẽ là một sự sai lầm về chính trị ở Canada khi bắt đầu tống giam những người nhập cư gần đây). Hơn nữa, xă hội, bao gồm cả cảnh sát, đă có một thái độ mềm mỏng với tội phạm ma túy (có sự phân biệt lớn ở Canada và Anh quốc giữa ma túy “nhẹ” như marijuana và “nặng” như heroin). Khi việc trồng cây thuốc ở đô thị bị phát giác , kết quả là một số lượng người nhất định chỉ bị phạt chứ không bị tù. Đó là môt sự khác biệt lớn giữa Canada và Hoa Kỳ, và đây là lư do sự canh tác cần sa không phải bắt đầu từ phía nam của biên giới – ít nhất là cho đến gần đây. Như vậy, đối với những thành viên của nhóm đến Vancouver, rất dễ dàng để có thể tuyển mộ những người Việt Nam để vận hành việc trồng cây này. Họ thu nhỏ những lợi nhuận vào các tổ chức tội phạm, bao gồm cả việc buôn lậu. Chỉ trong vài năm, những băng nhóm Việt Nam đă đuổi nhóm Thiên thần địa ngục ra khỏi Vancouver, gây ra cho những sỹ quan cảnh sát gọi họ là “những tội phạm gan lỳ bất thường nhất từ trước đến nay ở Canada”. Sống trong nền kinh tế kế hoạch tập trung những năm 1980 ở Việt Nam – nơi mà tất cả mọi người đều “vi phạm pháp luật” chỉ để tồn tại – và sự di cư cực kỳ khó khăn tới trại tị nạn ở Hồng Công – không ít khủng khiếp hơn một ‘gulag’ Liên Xô – chắc chắn phải ảnh hưởng tới ḷng quyết tâm của họ để thành công ở Canada bằng mọi giá. Từ bờ biển phía Tây của Canada, và từ những người trồng cây đến từ miền Bắc Việt Nam và những người Việt gốc Hoa, thương mại đă lan rộng nhiều. Họ đi vượt qua Canada, gia tăng những người nhập cư (miền Nam) Việt Nam và châu Á vào công việc kinh doanh, không chỉ là những người trồng, mà c̣n sử dụng triệt để những đặc vụ và những thứ khác để có thể dễ dàng lấy những văn tự cầm cố tài sản quan trọng ở vùng ngoại ô. Và bởi v́ mạng lưới của người tị nạn Việt Nam có tính quốc tế, với các thành viên của cùng gia đ́nh hoặc ḍng họ được cung cấp những nơi cư trú bởi các chính phủ khác nhau, v́ vậy cũng không bất ngờ rằng việc kinh doanh nhanh chóng trải dài đến các nước khác, chính yếu là Anh quốc, khi mà những rủi ro/phần thưởng trở nên rất ưu đăi. Một cú chuyển cuối cùng cho câu chuyện này. Điểm đến tại Hoa Kỳ dần mất đi vị trí quan trọng v́ luật pháp trở nên nghiêm khắc: bị bắt có nghĩa là bị ngồi tù đến 10 năm. Tuy nhiên, sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, an ninh biên giới đă được thắt chặt và số lượng ma túy bị tịch thu ở biên giới Canada – Hoa Kỳ tăng lên đáng kể. V́ thế, những người buôn lậu đă thiết lập những cửa hàng ở Mỹ, mở những kho cung cấp vườn và t́m kiếm những người hợp tác trong cộng đồng người Việt có thể giúp họ có được sự thế nợ/văn tự thế chấp đối với bất động sản ở khu vực ngoại ô. Thật đáng buồn là bạo lực đă gây rắc rối cho việc kinh doanh ở Vancouver cũng đă dịch chuyển xuống phía nam của đường biên giới. Ở một thời điểm nào đó, có lẽ chỉ vài năm trước, các băng nhóm đă bàn bạc rằng quê hương của họ ở đồng bằng sông Hồng sẽ là một điểm tốt để thiết lập những nơi trồng cây dược liệu này (liệu bạn đă thử chưa?) Điều này chắc chắn khiến cho chính phủ lo lắng, và họ đă bắt đầu có sự chuẩn bị: đầu năm 2007, sứ quán Anh và Canada đă giúp đỡ chính phủViệt Nam thành lập một lực lượng chống rửa tiền đặc biệt để chống lại tiền từ cây cần sa. Đối với người Việt Nam b́nh thường, băng nhóm kiếm được hàng triệu đô có một sự tác động đáng kể - tiền buôn bán thuốc phiện hồi hương tham gia vào thị trường bất động sản vốn đă nóng hổi. Bất luận thế nào, một khi người bán nóng bị phát hiện bởi những người nông dân ở đấy, nó sẽ lan tràn như ngọn lửa hoang dại. Nếu tương lại marijuana được bán ở thị trường chứng khoán Hà Nội, tôi có thể sẽ đầu tư… Michael L. Gray Trồng cần sa ở Canada Cần sa được trồng trong nhà tại Canada "Trồng cỏ" là một nghề thịnh hành của dân châu Á ở Canada, ám chỉ nghề trồng cần sa. Trên cả xấp báo Việt ngữ, nhan nhản các mẩu quảng cáo "trồng cây nội thất". Và mỗi trang đều in to chữ: "Nhận đổ rác". "Rác là tiếng lóng", "nhận đổ rác" là phi tang hộ những phế phẩm c̣n lại sau khi bông cần sa đă được thu hoạch. Người VN ở Canada đua nhau trồng cỏ v́ thu nhập quá cao: mỗi mét vuông 4 cây, sau 7 tuần mỗi cây bán 1.000 USD. Chỉ trồng mấy chục mét là lăi đậm nên người ta sẵn sàng đầu tư cả trăm ngh́n USD bởi chỉ qua một vụ đă huề vốn. Giới trồng cỏ VN ở Canada nay có rất nhiều "đại gia", những người sau một thời xắn tay làm thuê, nay tuổi lớn, giàu lớn nên ngồi thuê lao động. Thế là giới trẻ thất nghiệp, sinh viên trong nước sang có thêm nghề tưới mướn. Biết phạm pháp, hơi độc, nhưng các em không cưỡng nổi bởi lương cao ngất mà việc lại nhàn: mỗi ngày hai lần tưới, cuối vụ hưởng 15.000-30.000 USD tùy diện tích. Nếu bị tóm, chủ nhân đóng phạt. Nhàn vậy nhưng không dễ: chăm chút nhiều, cây quá tốt không trổ bông chủ cũng... phạt! Quảng cáo dịch vụ "cây trồng" trên báo Việt ngữ Canada. Bông cần sa muốn bán phải sấy khô đưa sang Mỹ. Từ đây đẻ thêm nghề lái thuê. Không cần biết trong xe có ǵ, người được thuê chỉ "vô tư" đi - về trong 8 tiếng là nhận 15.000 USD. Cũng giống như người tưới mướn, người lái thuê nếu bị bắt chủ nhân gánh hết. Dễ ăn thế nên giới trẻ cứ lao vào "dịch cỏ" mà hậu quả là Chính phủ Canada bắt đầu hạn chế cho nhập cảnh thanh niên châu Á, kể cả sinh viên. Theo Thanh Niên, phạm pháp nhan nhản nhưng Nhà nước không dẹp xuể v́ luật Tây cấm khám nhà dân thiếu tang chứng. Trước đây, ngờ vực nơi nào cảnh sát lái trực thăng đi "ngửi", nhưng người trồng cỏ rất khôn: mua máy khử mùi! Hiện đại hơn họ c̣n gắn camera quan sát xung quanh để tùy cơ ứng phó... hoặc bỏ chạy! Do sự lùng sục gắt gao vài năm nay dân trồng cỏ rất cẩn thận: trước khi đưa giống về "căn cứ" họ luôn kiểm tra có bị gắn "chíp" hay không. Cần sa đồng nghĩa ẩm ướt, hơi độc, nên người trồng chỉ thuê nhà chứ không thuê chung cư, bởi cũng một tội nhưng bị bắt ở chung cư sẽ cộng thêm nhiều tội khác: gây hại hàng xóm, gây mục kết cấu... Dù ở đâu, mỗi địa điểm tối đa cũng chỉ kéo dài ba vụ để không bị hàng xóm phát hiện. Cũng do ẩm ướt, sau hai năm trồng cỏ nhà sẽ hỏng, muốn bán phải "tân trang", nên nghề sửa chữa nhà ở đây trở nên đắt giá, đặc biệt các thợ đồng hương. Nói đến hàng xóm, cô em dẫn tôi ra cửa chỉ ngôi nhà cách đó 50m, vừa lúc hai chiếc xe từ đó phóng đi. Đó đội ngũ "đổ rác thuê". Trên lề đường trước sân, thay cho những bọc rác lem nhem quen thuộc là chiếc thùng giấy, bên trong lộ ra dăm quyển tạp chí, niên giám bưu điện cũ. Nghi binh thôi... quan trọng là cái ǵ phía dưới... xay kho Bí mật cũng là cơ hội để gạt nhau. Nghe kể có một bà thuê trồng cỏ, tới vụ, người làm công lẳng lặng bán hết bông. Ức quá, không thưa được, bà mướn "xă hội đen" thanh toán! Chuyện khử nhau như thế ở đây rất thường xảy ra. Chỉ ba tuần ở Canada, trên báo Việt ngữ đă có bốn tin cần sa: nào là Canada đang bàn sắc luật phạt chủ cho thuê nhà trồng cỏ; nào là có đến 12% dân số hút cần sa, trước t́nh trạng con nghiện mất vệ sinh, thành phố Vancouver yêu cầu y tế Canada phải có trung tâm chích choác và rằng trung b́nh mỗi tuần cảnh sát Chiliwach xóa hai điểm trồng cỏ nhưng chẳng ăn thua! Chẳng ăn thua bởi đồng tiền lấn lướt cái luật la to - đánh khẽ. "Ở đây, cứ thấy ai giàu có, xe xịn, lui tới casino, về VN nhiều tháng, mua nhà đất.. th́ chắc chắn 80% là dân cỏ", một thanh niên VN nói.









    Bông cần sa Nghe đồn "sáng kiến" trồng cỏ đầu tiên là người Trung Quốc. VN bắt chước theo nhưng hay hơn. Đó là lư do Toàn, một người VN đă ở Canada lâu năm, cứ lân la kiếm nhà thuê. Toàn có một đặc điểm: luôn chỉ bắt tay người khác bằng tay trái. Chuyện là sáu năm trước, Toàn là công nhân dây chuyền ở Canada. Một lần về nước, "bỗng nhiên" bàn tay phải bị mất đi ba ngón. Mất ngón tay nhưng Toàn lại rất hí hửng: trước khi về nước Toàn đă mua bảo hiểm nên giờ tổng cộng tiền bảo hiểm, tiền tai nạn, tiền lương hưu... mỗi tháng Toàn có 3.000 USD! Thế là Toàn nghỉ làm công nhân dây chuyền, chuyển qua "trồng cỏ", "thành tích" là một lần chuyển bông qua Mỹ bị tóm, bị cấm sang Mỹ ba năm. Bây giờ, Toàn chỉ về VN buôn... hôn thú! Buôn hôn thú là những cuộc hôn nhân "trắng", trong đó chú rể hoặc cô dâu hưởng tiền công khi đối tác được xuất cảnh. Chỉ 5 năm, Toàn đă cưới rồi ly hôn hai đợt, mỗi đợt kiếm 25.000 USD. Toàn rất tự hào về "nghề nghiệp". Cứ giả bộ muốn làm ăn, Toàn sẽ khoe ngay. Toàn chỉ ngại bà thím, động nhắc đến công việc của hắn là lại thở ra: "Khuyên can nhưng nó trơ trơ, nói xiên xéo cũng trơ trơ. Nghĩ buồn cho người Việt...". Thứ ba, 03 Tháng 3 2009 13:11 Kỹ nghệ Cần Sa người Việt xâm lăng Đông Âu Hungary: Pht hiện đường dy trồng cần sa của người Việt Cảnh sát Hungary vừa phát hiện một đường dây trồng cần sa rất chuyên nghiệp ngay tại thủ đô Budapest. Ba nghi can bị bắt giữ được coi là thành viên của nhóm tội phạm người Việt hoạt động tại châu Âu, có trụ sở tại Prague (CH Séc).
    Thông cáo báo chí của Sở Cảnh sát Budapest (BRFK) ngày 2/3/2009 cho hay, từ năm 2008, Pḥng Chống tội phạm Ma túy trực thuộc BRFK đă nhận được một số thông tin cho thấy một nhóm tội phạm Việt Nam, trước đây chỉ buôn bán bạch phiến (heroin), nay chuyển sang trồng cần sa trong nhà.
    Từ những nguồn tin này, cảnh sát đă bắt được nhiều "mẻ" cần sa từ những kẻ tiêu thụ là công dân Việt Nam hoặc có liên quan đến người Việt, nhưng được trồng tại các trang trại Hungary.
    Tuy nhiên, chỉ đến trung tuần tháng Hai năm nay, cảnh sát Hung mới phát hiện ra những cơ sở trồng cần sa của người Việt. Ngày 19/2, tại Quận XI (Budapest), một người đàn ông Hungary cho dân Việt thuê một nhà vườn, sau khi vào được ngôi nhà qua ga-ra xe hơi, ông thấy nhà của ḿnh bị biến thành một nơi trồng cần sa.
    Ngay lập tức, ông đă báo cảnh sát và các nhân viên tuần tra của cảnh sát Quận XI. Một người đàn ông Việt Nam 25 tuổi đă bị bắt giữ ngay tại hiện trường.
    Căn cứ các vật chứng tại ngôi nhà này, cũng như các thông tin thu thập được trước đây, Pḥng Chống tội phạm Ma túy của BRFK đă mở một chiến dịch lớn truy t́m các tội phạm, v́ cơ sở trồng cần sa được đánh giá là hết sức chuyên nghiệp tại Quận XI cho thấy nhóm tội phạm người Việt c̣n những nơi hoạt động khác.
    Trong ṿng 1 tuần, các điều tra viên đă phát giác được 5 trang trại cần sa tại 5 ngôi nhà vườn tại thủ đô Budapest, ở các Quận XVIII (2 nhà), XXII (2 nhà) và XXI (1 nhà).
    Cảnh sát cũng bắt giữ thêm 1 người đàn ông 25 tuổi, bị t́nh nghi là có tham gia trồng cần sa, và một phụ nữ 33 tuổi, được coi là trưởng nhóm, có nhiệm vụ thuê các nhà vườn, giao dịch với chủ nhà, cũng như thường xuyên tới kiểm tra tại các cơ sở trồng cần sa.
    Bên cạnh 5 ngôi nhà được thuê để làm nơi trồng cần sa, các điều tra viên c̣n truy t́m được nhiều ngôi nhà đă được nhóm tội phạm kể trên đến xem, nhưng v́ lư do nào đó đă không thuê. Hungary: Pht hiện đường dy trồng cần sa của người Việt _0 Nhà vườn trồng cần sa được trang bị hiện đại và kín. Ảnh: Sở cảnh sát Budapest Tại 6 hiện trường, đă có hơn 5.000 gốc cần sa đang phát triển và hơn 50 kg cần sa đă được thu hoạch và chuẩn bị đem bán. Sự chuyên nghiệp của các trại cần sa, cũng như chất lượng tuyệt vời của chúng khiến các chuyên viên tư pháp về thực vật phải kinh ngạc.
    Với việc điều hành liên tục các trang trại, hàng tuần, nhóm tội phạm có thể bán ra được 50 - 75 kg cần sa, thu lời 200-400 ngàn USD, như vậy, trong một thời gian ngắn, các thủ phạm có thể làm giàu ở mức độ nhanh chóng.
    Cảnh sát Hungary thu được một lượng lớn những công cụ kỹ thuật hỗ trợ việc trồng cần sa (thiết bị chiếu sáng, thông hơi, giàn tưới, phân bón đặc biệt...) chứa đầy 6 xe tải, trị giá hơn 200 ngàn USD. Các thủ phạm đă dày công và tiêu tốn cho việc ngụy trang khu trồng cần sa, khiến những căn hộ láng giềng không hề biết ǵ về hoạt động của chúng.
    Được biết, những ngôi nhà vườn được thuê để trồng cần sa đều ở các quận ngoài ŕa Budapest, diện tích chừng 200-350m2, được cho thuê với giá khá đắt (1.000-1.400 USD/tháng).
    Ở nhiều nơi, những kẻ thuê nhà đă trả trước tiền thuê trong nhiều tháng để khỏi "chạm trán" chủ nhà trong khoảng thời gian dài. Sau khi thuê nhà, nhóm tội phạm thay khóa cửa với lư do tàng trữ nhiều kiện quần áo đắt tiền trong nhà - ngoài ra, chúng c̣n đề nghị mắc điện công nghiệp để may quần áo.
    Hệ thống điện trong những ngôi nhà này được mắc bất hợp pháp vào các khu trồng cần sa, theo các chuyên gia, hàng năm có thể gây thiệt hại hàng triệu USD cho Sở Điện. Hóa đơn sưởi hàng tháng của những khu nhà này dao động từ 600 đến 1.200 USD.
    Trong thông cáo báo chí, Sở Cảnh sát Budapest đă khuyến cáo tất cả những chủ nhà kiểm tra việc sử dụng căn nhà cho thuê v́ chính họ phải chịu mọi thiệt hại do người thuê gây ra (do tệ câu trộm điện), bởi lẽ họ là người đứng tên kư hợp đồng sử dụng dịch vụ điện lực với hăng.
    Ngoài việc tạm giam ba nghi can, Pḥng Chống tội phạm Ma túy (Cảnh sát Budapest) vẫn tiếp tục điều tra một cách ráo riết v́ cơ quan an ninh cho rằng rất có thể c̣n nhiều trang trại tương tự ở Hungary.
    Nam Long Nguồn : Sở Cảnh sát Budapest 11 Tháng 2 2009 - Cập nhật 07h23 GMT
    Người Việt trồng cần sa lan đến Bắc Âu
    Cảnh sát Na Uy vừa bắt 21 người Việt trồng cần sa tại Østlandet, thuộc miền Đông nước này và sẽ trục xuất họ về Việt Nam. Báo Aftenposten tháng 2/2009 nói v́ hai nước có hiệp định về dẫn độ, cảnh sát Na Uy tin tưởng rằng chính quyền Việt Nam sẽ giúp họ giải quyết nhanh chóng vụ việc. Cảnh sát trưởng phụ trách đối ngoại của Na Uy, Ingrid Wirum cho báo chí biết rằng 'phái đoàn Việt Nam cung cấp cho họ các giấy tờ cần thiết để trả 21 người về Việt Nam sau khi chịu án'. Đây là lần đầu tiên một số khá đông người Việt bị bắt khi trồng cần sa tại Na Uy. Trước đó, các băng đảng người Việt và gốc Việt đă bị bắt khi trồng cần sa tại Anh, Ba Lan và CH Czech. Đa số người Việt bị bắt trong vụ này đều có giấy tờ giả để tránh việc xác định danh tính. Có vẻ như các vụ truy bắt ở Anh và Đông Âu khiến đường dây trồng cần sa của băng đảng Việt Nam lan mạnh lên các nước Bắc Âu. Theo báo Thụy Điển, tờ Svenska Dagbladet đưa tin hồi tháng 1/2009, chỉ trong năm 2008, cảnh sát nước này phá được 10 'nhà kính trồng cần sa' (cannabis greenhouse). Hai người đàn ông Việt Nam đă bị bắt và kết án tù 6 và 7 năm sau khi cảnh sát thu 80 kg cần sa. Đặc biệt, các nhóm trồng cần sa hoạt động gần như từ Bắc tới Nam Thụy Điển, từ Scane ở phía Bắc, đến Orebro ở miền Trung và Smaland ở phía Nam. Cảnh sát Thụy Điển tin rằng v́ các nhà kính trồng cần sa mọc lên nhanh, việc tiêu thụ ma tuư nay có nguồn gốc tại chỗ nhiều hơn là nhập lậu.
    Thêm một vụ tai tiếng mang tên Việt Nam ở nước ngoài
    Vân Anh, thông tín viên RFA
    2009-01-06
    Trong ngày cuối cùng của năm cũ, pḥng cảnh sát công an thủ đô Warszawa đưa tin vừa bắt giữ 2 công dân Việt Nam trồng cần sa.
    plantacja_potral2-250.jpg Ảnh chụp tại hiện trường nơi trồng cần sa của người Việt ở Balan. Ảnh do Ban phát ngôn đồn công an thủ đô Warszawa cung cấp cho RFA Người Việt trồng cần sa
    Tin của công an mô tả mô h́nh bất hợp pháp trồng cây cần sa (mà tên khoa học của loại cây này là Cannabis sativa, tên thông dụng trong giới dùng thuốc phiện là Marihuana) do người Việt chăm sóc khá quy mô.
    Khi công an bao vây và đột nhập, hiện trường cho thấy toàn bộ căn nhà biệt lập thuộc quận Praga của thủ đô Warszawa hoàn toàn được trang bị để trồng cần sa. Công an c̣n đưa ra kết luận hai người Việt Nam là một phụ nữ 48 tuổi có tên Lê L. và một người đàn ông 45 tuổi tên Hoa Q. đă ăn cắp điện để phục vụ việc trồng cần sa dưới mái nóc ngôi nhà.
    Ba Lan là nơi có khá đông đảo cộng đồng Việt Nam sinh sống, tập trung tại thủ đô Warszawa. Từ trước tới nay, cộng đồng tại đây hiếm khi gây chú ư dư luận về các hoạt động động chạm tới luật h́nh sự.

    Đây là lần đầu tiên tại Ba Lan, người Việt Nam bị bắt quả tang đang trồng cần-sa.
    Bà Anna Kędzierzawska

    Lần này, vụ việc trồng cần sa liên quan tới người Việt khiến một số thành viên cộng đồng tỏ quan ngại cho diện mạo của cộng đồng trong mắt người Ba Lan.
    Bị bắt quả tang
    Trả lời phỏng vấn Đài Á Châu Tự Do, bà Anna Kędzierzawska, phó ủy viên Đồn công an thủ đô Warszawa cho biết thêm một số chi tiết và nhận định xung quanh sự việc này.
    plantacja_portal6-250.jpg Người Việt bị bắt giữ v́ trồng cần sa trên lănh thổ Ba Lan. Ảnh do Ban phát ngôn đồn công an thủ đô Warszawa cung cấp cho RFA Vân Anh: Thưa bà Anna Kędzierzawska, Công an thành phố có nhận định đây là hoạt động mang sắc thái mafia Việt Nam, hay có thể sự việc có liên hệ với hoạt động mafia có tổ chức của Ba Lan? Anna Kędzierzawska: Đây là lần đầu tiên tại Ba Lan, người Việt Nam bị bắt quả tang đang trồng cần-sa. Từ trước tới nay chưa hề xảy ra trường hợp bắt giữ người Việt trong t́nh huống tương tự. Từ trước tới nay, chỉ có công dân Ba Lan bị bắt bởi liên quan tới trồng cần sa.
    Vân Anh:”Bắt quả tang” những người này nghĩa là sao thưa bà?
    Anna Kędzierzawska: Công an quận Nam Praga được tin trong ngôi nhà có trồng cần sa. Công an quyết định khám sét và kết hợp cùng công an các quận Wołomin và Ząbki tổ chức chiến dịch bao vây khu nhà.
    Thông tin về chiến dịch cũng được chuyển tới Pḥng công an thành phố. Chiều hôm đó, công an đột nhập vào ngôi nhà. Khi công an vào tới nhà phát hiện ra 400 cây trồng đang sẵn sàng chờ khâu đoạn sản xuất tiếp theo, các chậu trồng cây cần sa được đặt trên tầng mái và cửa sổ tầng mái được che kín bằng chăn.
    Trên cây trồng có treo đèn công xuất lớn, các cây cần sa đă cao 35cm-40 cm, giá chợ đen của chúng khoảng 100 ngàn PLN (35 ngàn USD), ngoài ra công an c̣n thấy thuốc phiện gói trong bao thuốc lá để trong pḥng khách, trong nhà tắm th́ có chứa các chất hóa học phục vụ việc lọc nước, các công cụ tưới cây, tất cả các pḥng đều có chứa dụng cụ lọc tưới nước, đèn chiếu, ḷ sưởi, thước đo độ ẩm và nhiệt độ, có cả phân bón cho cây trồng. Toàn bộ cơ sở sản xuất này hoạt động rất nhịp nhàng, cũng bởi tội phạm có ăn cắp điện. plantacja_portal7-250.jpg Người Việt bị bắt giữ v́ trồng cần sa trên lănh thổ Ba Lan. Ảnh do Ban phát ngôn đồn công an thủ đô Warszawa cung cấp cho RFA Khi kiểm tra ngôi nhà, công an đă bắt giữ một người đàn ông và một phụ nữ là công dân Việt Nam, chủ nhân ngôi nhà là người đàn ông 51 tuổi cũng bị giữ nhưng người này được thả sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm tra. C̣n hai công dân Việt Nam th́ bị cáo buộc trồng cần sa và hiện bị vận dụng 3 tháng tạm giam.
    Tiếp tục điều tra
    Vân Anh: Những người Việt Nam bị bắt giữ có cơ sở pháp lư cư trú như thế nào, họ có quyền cư trú hợp pháp tại Ba Lan hay không? Có thể họ là những người có cuộc sống vật chất khá giả? Công an biết ǵ về những người này thưa bà?
    Anna Kędzierzawska: Chúng tôi được biết người phụ nữ 48 tuổi và người đàn ông 45 tuổi đă sống tại Ba Lan một thời gian, thế nhưng địa chỉ cư trú của họ ở Tiệp. Tất nhiên hiện nay công an đang điều tra thật kỹ những người này trước kia làm ǵ. Có nhiều khả năng những người này, ngoài việc làm phạm pháp kia c̣n có thời gian từng buôn bán hàng vải gần Sân vận động 10 năm.

    Bạn nghĩ ǵ về vụ này? Hăy gửi đến Ban Việt Ngữ ư kiến của Bạn: email: vietweb@rfa.org hoặc tham gia thảo luận tại Trang blog Ban Việt ngữ RFA www.rfavietnam.com

    Vân Anh: Hàng cấm là cây cần sa được phân phối tới những nhóm nào thưa bà? Người mua là người Việt Nam, các mối tiêu thụ – dealer có phải người Việt Nam không và có thể nói về mafia Việt Nam chưa?
    Anna Kędzierzawska: Lúc này công an đang trong quá tŕnh rà sát kiểm tra xem người mua hàng là ai, hoạt động này bắt đầu từ bao giờ tại địa điểm công an tiến hành bắt giữ.

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Houston: Ít nhất 10 người Việt bị sa lưới v́ trồng cần sa trong các căn nhà thuê
    Thứ tư - 29/08/2012




    VietHouston.us – Trong bản tin hôm qua, chúng tôi đă đưa tin là một chiến dịch do DEA (Drug Enforcement Administration) tiến hành vào hôm thứ ba nhắm vào việc khám xét vài chục căn nhà tại thành phố Houston, nhất là ở các quận hạt Harris and Fort Bend, nhằm t́m kiếm việc trồng cần sa, mà người Việt hau gọi là “trồng cỏ”, trong các căn nhà thuê mướn.

    1

    Theo các viên chức của DEA th́ họ có lệnh lục soát 61 căn nhà trong vùng.

    Theo ông Javier Pena, nhân viên đặc nhiệm chịu trách nhiệm văn pḥng DEA tại Houston, th́ “cần sa rất mạnh, rất gây nghiện và mọi người bị bệnh và họ kiếm được hàng triệu Mỹ kim.”

    Các nhân viên đặc nhiệm kéo ra ngoài những bao đựng những cây cần sa từ một căn nhà nằm trên đường Piney Heights ở khu The Preserve.

    Các nhân viên đặc nhiệm t́m thấy 401 cây cần sa được trồng trong căn nhà trị giá hơn 350 ngàn Mỹ kim. Ngay góc đường kế bên, một căn nhà khác cũng bị phát hiện t́m thấy hàng tá cây cần sa được trồng trong căn nhà.

    Mỗi một căn nhà trồng cần sa được trang bị hàng loạt hệ thống ánh sáng, hệ thống tưới nước và đồng hồ canh giờ, kể cả bộ phận ngăn mạch điện…

    Ông Thomas Hinojosa, phó ban đặc nhiệm chịu trách nhiệm văn pḥng DEA tại Houston, cho biết: “Những người trồng cần sa thuê nhà trong khu rất sang trọng, thiết lập những tiện nghi và trồng cần sa. Họ lẫn lộn trong cộng đồng.”

    Những cư dân trong khu sang trọng này nghi ngờ những điều đang diễn ra bên trong các căn nhà như thế. Bà Shara Tietz cho biết hai người đàn ông sống bên kia đường chỉ ở nhà một thời gian ngắn, và không bao giờ giao tiếp với những người cùng xóm.

    Bà Tietz nói: “Họ chẳng bao giờ vẫy tay chào cả. Tôi là người rất giao tế, và mỗi khi tôi lái xe ngang qua, tôi thường vẫy tay chào họ tận t́nh, nhưng họ chỉ nh́n thẳng ra trước mà thôi.”

    Những điều nghi ngờ của Tietz đă được khẳng định khi mà bà ta nh́n thấy cảnh sát bao vây và lục soát căn nhà này vào sáng thứ ba.

    Bà Tietz nói “Tôi lật đật đưa con ra sau nhà bởi b́ thấy đội đặc nhiệm (Swat team) xuất hiện khắp nơi với súng ống trên tay.

    Người chủ nhà của căn nhà ở trên đường Piney Heights là Earl Torrance đă nói với truyền h́nh Local 2 Investigates là ông ta chưa bao giờ nghi ngờ điều sai quấy nào xảy ra. Ông ta nói những người đàn ông bị bắt trong chiến dịch truy quét này đă thuê nhà khoảng 1 năm và trả tiền nhà đúng hẹn.

    Ông Terrance, chú nhân căn nhà và chủ nhân trung tâm TAAK Rehab, cho biết là tuần trước ông ta có lái xe qua nhà, và điều mà ông ta quan tâm duy nhất là có một ít cỏ mọc quá những luống hoa mà thôi.

    Ông Torrance nói thêm: “Thật là điên đầu. Tôi được một người hàng xóm kêu ra đây để xem, v́ cảnh sát đầy cả xung quanh nhà.”

    Hai đặc nhiệm là Pena và Hinojosa đă cho biết là cuộc truy soát này là kết quả của một cuộc điều tra kéo dài cả năm của những trinh sát mật vụ khi họ thâm nhập vào các băng đảng tội ác của người Việt. Pena cho biết là có ít nhất 10 người bị bắt, nhưng không thể nào nói chi tiết thêm v́ những bản cáo trạng h́nh sự liên bang đối với nhiều người đang tiến hành ra ṭa án liên bang.

    Theo ông Pena, những việc trồng cần sa như trên thật là nguy hiểm cho lối xóm v́ rất dễ gây cháy. Ông Pena cho biết những người trồng cần sa nối dây điện (hot wire) trực tiếp vào đường dây điện dưới ḷng đất và không qua đồng hồ điện hay các hộp biến thế.

    Các nhân viên điện lực của CenterPoint đă bị gọi ra để cắt đường dây điện dẫn vào nhà trước khi các nhân viên đặc nhiệm dẹp dọn các cây cần sa.

    Ông Pena nói: “Chỉ cần một vụ chạm điện vào nước th́ căn nhà sẽ nổ tung”.

    Tuần này, cộng đồng Việt Nam từ Anh đến Mỹ mang tiếng nhiều về vụ trồng cần sa, mà nhiều người quen gọi là “trồng cỏ” và hàng loạt người bị bắt đứng trước những bản án nặng nề.

    Nguyễn Dương, theo Khou TV, photo courtesy: Houston Chronicle

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 06-11-2012, 12:53 AM
  2. Kính gởi Đồng bào Quốc Nội và Hải Ngoại
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-09-2012, 02:11 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 24-06-2012, 09:45 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 13-04-2011, 10:05 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-10-2010, 11:44 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •