HANOI -- Nhà nước TQ và VN đă đạt thỏa thuận về cách giảỉ quyết tranh chấp Biển Đông, theo các thông tấn trong nước và ngoại quốc. Tuy nhiên, chi tiết vẫn chưa được phổ biến.
Ngày 18/04/2011, một phái đoàn cấp chính phủ Trung Quốc đến Hà Nội để đàm phán về các vấn đề biên giới lănh thổ. Bản tin đà́ RFI từø Paris nói rằng, Việt Nam và Trung Quốc đă đồng ư sẽ mau chóng kư kết một thỏa thuận, xác định các nguyên tắc cơ bản để giải quyết tranh chấp tại Biển Đông.
Theo báo chí Việt Nam, ngày 18/04/2011, một phái đoàn cấp chính phủ Trung Quốc đă có mặt tại Hà Nội để đàm phán về các vấn đề biên giới lănh thổ giữa hai bên. Trưởng đoàn Trung Quốc là Thứ trưởng Ngoại giao Trương Chí Quân. Liên quan đến Biển Đông, hai bên đă đồng ư là sẽ mau chóng kư kết một thỏa thuận, xác định các nguyên tắc cơ bản để giải quyết tranh chấp.
Bản tin RFI cũng ghi nhận, theo giới quan sát, thỏa thuận vừa đạt được c̣n rất mơ hồ, không ai biết lịch tŕnh và nội dung cụ thể của thỏa thuận, vốn được coi văn kiện bổ sung cho bản Tuyên bố DOC năm 2002.
Giới phân tích tuy nhiên vẫn thận trọng trước một tiền lệ xấu: đó là cam kết của Trung Quốc không đí đôi với hành động trong thực tế.
Bắc Kinh đă kư kết với ASEAN bản tuyên bố DOC, nhưng không hề tôn trọng. Trong những năm gần đây, hàng trăm tàu thuyền đánh cá và ngư dân Việt Nam đă bị Trung Quốc sách nhiễu và bắt giữ, chỉ v́ bị cho là đă vi phạm khu vực mà Bắc Kinh đơn phương cho là thuộc chủ quyền của họ chung quanh hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Trong khi đó, theo thông tin từ báo Công An Đà Nẵng qua bài nhan đề “Giữ vững ngư trường” đă cho thấy Trung Quốc thực sự đang ngaỳ càng trở nên hung hiểm ở Biển Đông.
Báo nhà nước nói thẳng:
“...Những nước có tranh chấp trên biển Đông, giờ đây, không c̣n bộc lộ những hành động được xem là bất thường, bộc phát nữa. Một báo cáo của Ban Chỉ đạo Biển - Đảo TP Đà Nẵng nhấn mạnh rằng, những nước này đang có những “kế hoạch rơ ràng” nhằm thực hiện âm mưu “biến biển Đông thành ao nhà”. Có nghĩa là, mỗi một hành động nhỏ nhất trên vùng biển có tranh chấp hoặc sâu vào trong lănh hải đều là một phần của kế hoạch lớn hơn, được tính toán kỹ lưỡng, có chủ đích rơ ràng. Hành động ngư dân nước ngoài khai thác trộm trong vùng biển Đà Nẵng là một ví dụ.
Theo Bộ Chỉ huy BĐBP TP, năm 2010, cơ quan chức năng đă phát hiện 355 lượt tàu nước ngoài xâm phạm lănh hải thuộc TP Đà Nẵng, có những vụ xâm phạm rất sâu, chỉ c̣n cách bán đảo Sơn Trà khoảng 50km...”
T́nh h́nh lấn biển này được mô tả tàu Trung Quốc váo vơ vét cá sâu tới 2/3 lănh hải VN.
Báo này kể thêm:
“ Lănh hải là vùng biển ven bờ, bên ngoài lănh hải là vùng đặc quyền kinh tế. Lănh hải Việt Nam do Đà Nẵng quản lư kéo dài từ bờ ra 135km (bên ngoài lănh hải là vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư, mỗi hải lư bằng 1,852km; trong vùng này, có quần đảo Hoàng Sa của TP Đà Nẵng đang bị Trung Quốc chiếm đóng và một phần tranh chấp với Philippines). Một khi tàu nước ngoài vào sâu 50 km có nghĩa là chúng đă vào sâu gần 2/3 lănh hải, tiến sát khu vực hết sức nhạy cảm của đất nước...
...Theo ông Dương Đề Dũng, Chỉ huy trưởng BĐBP TP, một số nước đang thực hiện ư đồ “dân sự hóa” hoạt động trên biển Đông, với các siêu dự án kinh tế, với các hoạt động xâm nhập trái phép của ngư dân và với sự hỗ trợ về mặt quân sự, chính trị, ngoại giao đứng sau các hoạt động này...”
1Share
Việt báo
Bookmarks