Sóng địa chấn (seimic waves) là chấn động truyền đi từ ḷng đất; chấn động này được ghi nhận vào một dụng cụ gọi là địa chấn đồ (seismograph). Địa chấn đồ ghi được có h́nh chữ Z (zigzag-chữ chi) đánh dấu biên độ dao động sóng địa chấn ngay dưới vị trí đặt dụng cụ đo lường nói trên. Địa chấn đồ có độ nhạy bén đủ khả năng phóng đại rung động của mặt đất, do đó có khả năng theo dơi các trân động đất mạnh nào trên thế giới. Thời gian, vị trí và cường độ địa chấn có thể đọc được nhờ và dữ kiện tại các trạm địa chấn đồ này.
Địa chấn kế Richter do Charles F Richter, học viện kỹ thuật California (c̣n gọi là Cal-Tech) phát minh năm 1935 là một dụng cụ toán học đo lừơng độ lớn của trận động đất. Cường độ động đất tính bởi phương pháp toán logarithm suy ra từ sóng địa chấn ghi trên địa chấn kế Richter.
cừong chấn kế Richter, hay cừơng chấn kế địa phương (ML),dùng đo lừờng mức năng lượng sinh ra từ trận địa chấn. Như đă nói trên nó đặt trên căn bản logarithm thập phân (base-10 logarithm) . Ví dụ một trận địa chấn đo 5.0 Richter có cừong độ lắc gấp 10 lần địa chấn có 4.0 độ Richter.mặc dầu nó chỉ nhỏ hơn 1 độ richter.
lấy thí dụ: theo logarith base 10
logarithm 100= 2
log 1000= 3
nhưng 1000 bằng 10 lần 100
The Richter Magnitude Scale
Năng lượng sinh ra từ trận địa chấn xem như là năng lượng phá hoại,
Cường độ 5.3 xem như địa chấn vừa, địa chấn mạnh phải từ 6.3 độ Richter trở lên. Như đă nói trên sai biệt 1 số nguyên từ đại chấn kế Richter v́ tính theo logarith thập phân nên nó hơn thua nhau gấp 10 lần về cường độ.
Nếu tính theo năng lượng th́ sai biệt một số trên cường chấn kế Richter nó hơn thua nhau 31.623 lần năng lượng.
con số 31.623 sinh ra do đâu?
Năng lượng sinh ra do động đất liên quan như là năng lượng phá hoại, gia tăng tương ứng với lũy thừa 1.5 hay 3/2 với độ lắc shaking amplitude. Như chúng ta biết với hơn thua nhau 1 con số th́ độ lắc hơn thua nhau 10 nhưng năng lượng hơn thua nhau là 31.623 lần
Chúng ta có thể thí dụ gọn lại như sau:
Thí dụ:
Gọi N1 là năng lượng sinh ra của trận động đất có cường độ 7.0 Richter
th́ năng lượng sinh ra của trận động đất của trận động đất 8.0 độ Richter là:
N2 = (31.623)[N1]
Và năng lượng của trận động đất thứ 3 có cường độ 9.0 Richter là:
N3 = (31.623x 31.6230)[N1] = 1000[N1]
và trận động đất thứ 4 với cường độ 10.0 Richter là:
N4 = (31.623x31.623x 31.623)[N1] = 31,623[N1]
nói tóm lại hơn thua nhau chỉ 1/2 hay 1 độ địa chấn là mức độ phá hoại khác nhau rất xa !
Địa chấn có số đo 2.0 hay ít hơn gọi là tiểu địa chấn, cho đến 4.5 th́ con người ít lưu tâm nhưng thực ra có hàng ngàn cơn địa chấn hàng năm và độ nhạy của các địa chấn đồ khắp nơi trên thế giới ghi được.
Các trận địa chấn lớn có ghi được như Good Friday 1964 tại Alaska, có cường chấn 8.0 và cao hơn. Trung b́nh địa chấn cỡ này thừong xảy ra trên thế giới hàng năm. Địa chấn kê Richter không có con số cao hơn nữa nên hiện nay có một loại địa chấn kế mới hơn gọi là the Moment magnitude scale đă được tu chính để đo các trận địa chấn lớn hơn; ví dụ trận địa chấn khổng lồ tại Nhật bản ngày 11 tháng 3, 2011 có cường độ trên 8.9 gây ra cơn Tsunami trên 10 mét gây thiệt hại khủng khiếp ngừơi và của cho Nhật bản.
Địa chấn kế thiệt hại do ảnh hưởng gián tiếp từ sự sụp đổ nhà cửa gây chết chóc cho dân cư mà thôi, chứ cùng một địa chấn trên ở các vùng hẻo lánh nó cũng chưa gây cho thú vật hoảng sợ hay ngay dưới ḷng đại dương vẫn hay có các cơn địa chấn lớn mà con người trên đại lục hàng ngày vẫn chưa cảm nhận ra.
các trận địa chấn lớn tính theo cường độ chất nổ TNT
8.7 --- 309.5 megatons --- Sumatra earthquake (Indonesia), 2005
8.8 357.1 megatons ----- Chile earthquake, 2010,
9.0 476 megatons -------- Lisbon earthquake (Portugal), All Saints Day, 1755
9.0 476 megatons-------Sendai earthquake and tsunami (Japan), 2011
xuan khe
biên soạn ngày 27/3/2011
theo
The Richter Magnitude Scale
http://earthquake.usgs.gov/learn/topics/richter.php
http://en.wikipedia.org/wiki/Richter_magnitude_sc ale
Bookmarks