Results 1 to 9 of 9

Thread: Ư NGHĨA NGÀY QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A 19/6 &Trọn bộ DVD tư liệu Ngày Quân Lực VNCH 19 tháng 6 năm 1971 - 1973

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Ư NGHĨA NGÀY QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A 19/6 &Trọn bộ DVD tư liệu Ngày Quân Lực VNCH 19 tháng 6 năm 1971 - 1973

    Đă post xong trọn bộ mời các bạn vào thưởng thức. Do phim được cover qua chuẩn HD để các bạn xem rơ đẹp hơn nên việc post phim lên khá chậm. Sau khi click vào link phim được load về và lên h́nh, tốt nhất các bạn bấm pause và chờ khoảng 30 giây - 1 phút th́ play lại xem phim không bị giật.

    [CENTER]http://s285.photobucket.com/albums/l...ucVNCH_001.mp4

    Mời quý anh chị và các bạn xem theo thứ tự ở thread dưới
    C̣n tiếp ...
    Last edited by nguoibatcao; 08-04-2011 at 08:45 PM. Reason: Chỉnh sửa tiêu đề

  2. #2
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    NBC xin cáo lỗi cùng quý anh chị và các bạn vì đã post phim không liên tục và không đúng thứ tự. Kính mời các anh chị và các bạn xem theo thứ sau:

    part 001

    Part 002

    Part 003

    Part 004

    Part 005

    Còn tiếp ...

  3. #3
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Tạm thời các bạn đang xem phần I ở trên gồm tập 001 đến 005 bằng file phôtbucket. Phần II NBC sẽ post bằng file you tube với số thứ tự từ 004 đến 006. Sau khi upload trọn bộ NBC sẽ post lại phần I bằng file you tube cho đồng bộ.








    Hết

    Ư NGHĨA NGÀY QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A 19/6



    Ngày 20.7.1954 đánh dấu ngày quốc hận thứ nhất của dân tộc Việt Nam, sau khi cộng sản Bắc Việt cùng với thực dân Pháp kư kết Hiệp định Genève chia đôi đất nước, lấy vĩ tuyến thứ 17 chạy ngang con sông Bến Hải làm ranh giới Bắc Nam. Đó cũng là ngày đánh dấu cuộc di cư từ bỏ chế độ cộng sản lần thứ nhất của người Việt với gần một triệu dân miền Bắc gồng gánh bồng bế nhau t́m đủ mọi cách để được đáp tàu vào vùng đất miền Nam tự do, nơi đó nước Việt Nam Cộng Ḥa non trẻ đang chập chững những bước đầu tiên trong cộng đồng chính trị thế giới.

    Giữa bối cảnh một nửa đất nước oằn oại rên siết trong gông cùm cộng sản, trong bóng đêm của dối trá và tội ác, một nửa nước c̣n lại vừa phải đối phó với quân cộng sản c̣n nằm mai phục trong các chiến khu cũ thời Pháp và đương đầu với những vấn đề ổn định nội bộ, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, danh xưng lúc đó là Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, tiếp nhận di sản nghèo nàn và lạc hậu do phía quân đội Pháp hồi hương bàn giao lại, đảm nhận trọng trách nặng nề bảo quốc an dân. Ngày 1.7.1955 Bộ Tổng Tham Mưu của Quân Đội Quốc Gia Việt Nam chính thức h́nh thành, đánh dấu ngày khai sinh một quân lực non trẻ mà đă dám chiến đấu chống lại cả một đại khối cộng sản quốc tế hung hăn tràn xuống từ phương Bắc. Tên tội đồ dân tộc, kẻ giết hàng triệu người mà miệng vẫn cười ****, một cán bộ cao cấp của cộng sản quốc tế, cúi đầu làm chó săn nhận vũ khí và thực hiện sách lược “Dùng người Việt giết người Việt” của quan thầy Nga Sô và Trung Cộng, vơ vét thanh thiếu niên miền Bắc đẩy vào miền Nam bắn dùng bọn thổ phỉ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam thực hiện sách lược “Dùng người Miền Nam giết người Miền Nam” tàn sát chính đồng bào ruột thịt của ḿnh.

    Dưới thời của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa, sau khi ông chính thức làm Tổng Thống sau cuộc Trưng Cầu Dân Ư 1955, Quân Đội Quốc Gia Việt Nam được cải danh thành Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, với xác quyết quân đội sẽ được phát triễn và tối tân hóa thành một đạo quân mạnh để đập tan bất cứ một cuộc xâm lược nào từ phương Bắc. Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trong suốt lịch sử 20 năm chiến đấu bảo vệ tổ quốc, tuy có những lúc thăng trầm nghiêng ngửa, có những lúc thiệt hại nặng nề, nhưng những người chiến binh dũng cảm Việt Nam Cộng Ḥa vẫn giữ vững ư chí chiến đấu, không chấp nhận chế độ cộng sản, quyết đánh cho đến hơi thở và giọt máu cuối cùng. Từ ngày 1.11.1963, sau khi một nhóm tướng lănh đảo chánh lật đổ Tổng Thống Diệm, đất nước và quân đội Việt Nam Cộng Ḥa bị suy yếu trầm trọng v́ t́nh trạng chỉnh lư tranh giành quyền lực liên miên giữa các tướng lănh. Cộng Sản Bắc Việt nương cơ hội này lăm le tràn xuống đánh dứt điểm miền Nam. Hồi tưởng lại hoàn cảnh đất nước thật đen tối trước ngày 19.6.1965, vận mệnh của nước Việt Nam Cộng Ḥa như sợi chỉ mỏng manh treo ngh́n cân trước làn sóng xâm nhập đă bắt đầu ồ ạt với hàng trăm ngàn quân chính qui Bắc Việt đă có mặt ở Miền Nam.

    Về chính trị, t́nh h́nh đầy xáo trộn và bất ổn. Những cuộc xuống đường dưới sự khích động của những phần tử cộng sản nằm vùng và trà trộn liên miên xảy ra, mà hậu quả hiển nhiên và tức th́ là sự rối loạn, khẩn trương của xă hội, dân chúng lúc nào cũng lo âu trước thời cuộc hỗn độn. Cộng sản nhân đó gia tăng những hoạt động tuyên truyền, phá hoại, lũng đoạn hàng ngũ những người Quốc Gia. Ở nông thôn th́ Việt cộng gia tăng khủng bố dân chúng, bắt cóc, thủ tiêu và ám sát dă man những viên chức xă ấp tận tụy với chính nghĩa quốc gia, thậm chí những người dân vô tội dù chỉ tỏ chút ngần ngừ hay biểu lộ thái độ không hợp tác, ủng hộ, là đă có thể bị Việt cộng tuyên án tử h́nh và hạ sát. Bầu không khí sợ hăi, chết chóc bao trùm khắp miền nông thôn, nhất là ở những cùng xa xôi hẻo lánh mà Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa chưa thể thiết lập nền an ninh vững chắc.

    Về mặt quân sự, lợi dụng lúc giao thời, chính phủ dân sự Việt Nam Cộng Ḥa không có khả năng tập họp được sức mạnh của quân đội, cộng sản liên tục cho binh đội xâm nhập Miền Nam, chuyển dạng thái chiến tranh xâm lược từ du kích chiến sang vận động chiến, mở những trận đánh lớn để thử thách sức mạnh và ư chí chiến đấu của quân dân Việt Nam Cộng Ḥa, điễn h́nh là những trận đánh B́nh Giả và Đồng Xoài cuối năm 1964 và giữa năm 1965. Trong bối cảnh chính t́nh nhiễu nhương, quân đội không được lănh đạo và chỉ huy thích đáng, đă đưa đến thiệt hại rất nặng cho quân ta trong hai trận đánh này, mà chỉ trông cậy vào trái tim nồng nàn t́nh đất nước t́nh đồng bào và chính thân xác của các anh, người chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa mới có thể cắn răng ngăn chống được cơn sóng dữ cộng sản đă mấp mé gần ngưỡng cửa Sài G̣n.

    Về mặt kinh tế, v́ chiến tranh tàn phá, đất đai bị bỏ hoang, do đó mức sản xuất sút kém, đời sống dân chúng lệ thuộc vào ngoại viện. Một đất nước từng xuất cảng gạo mà phải nuốt nước mắt nhận những hạt gạo gọi là viện trợ của nước ngoài. Trong khi đó cộng sản luôn t́m cơ hội cắt đứt đường tiếp tế giữa nông thôn và thành thị, làm cho mức sinh hoạt của xă hội ngày càng đắt đỏ và rất khó kiểm soát, gian thương lộng hành trắng trợn. Người dân ở thành thị khốn khổ v́ nạn vật giá gia tăng hàng ngày bao nhiêu, th́ người dân ở nông thôn càng oằn nặng dưới sự khủng bố và bóc lột ghê rợn của cộng sản bấy nhiêu. Đóng góp nuôi quân, thuế khóa nặng nề, dân công, sưu địch, con em bị bắt buộc cầm súng trong vùng cộng sản kiểm soát đă là nguyên nhân thúc đẩy đồng bào liều chết bỏ chạy ra vùng quốc gia để được quân đội bảo vệ và chính quyền giúp đỡ.

    Hoàn cảnh bi đát của Việt Nam Cộng Ḥa trước ngày 19.6.1965 là như vậy. Đất nước đă bước đến mấp mé bên bờ vực thẳm, chỉ một bước nữa thôi, quân dân Miền Nam rất có thể sẽ nằm dưới sự thống trị của cộng sản Hà Nội. Nhưng những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa không bao giờ cho phép điều đó xảy ra. Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, một tập thể duy nhất có tổ chức chặt chẽ và tinh thần kỷ luật cao, không thể chần chờ trước cơn quốc biến, nên đă đứng ra nhận chịu trên vai trách nhiệm nặng nề cứu nguy đất nước và dân tộc. Cho đến gần giữa năm 1965, Hội Đồng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă loại bỏ được những thế lực phân chia sức mạnh quân đội, cùng chia xẻ trách nhiệm lănh đạo và điều hành guồng máy quốc gia. Nhưng để tỏ rơ thiện chí và quyết tâm kiến tạo nền dân chủ cho Miền Nam, ngày 5.5.1965, Hội Đồng Quân Lực đă quyết định trao quyền lănh đạo đấ nước lại cho chính phủ dân sự, cụ Phan Khắc Sửu được mời làm Quốc Trưởng, Bác sĩ Phan Huy Quát làm Thủ Tướng. Nhưng cũng chỉ hơn một tháng sau, ngày 11.6.1965, chính phủ dân sự do cụ Phan Khắc Sửu làm Quốc Trưởng nhận định rằng t́nh h́nh đất nước đă đến lúc lâm nguy nếu người quốc gia không mạnh mẽ hành động và t́m ra một con đường tức thời nào đó. Con đường đó, sau những cân nhắc, chính là sức mạnh của Quân Đội. Chính phủ Phan Khắc Sửu quyết định trao trả quyền lănh đạo đất nước lại cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bằng tuyên cáo chính thức như sau :

    TUYÊN CÁO CỦA QUỐC TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUỐC GIA LẬP PHÁP VÀ THỦ TƯỚNG CHÁNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG H̉A

    Sau khi duyệt lại t́nh trạng ngày càng một khẩn trương của đất nước, sau khi đă xét lại và xác nhận rằng : những cơ cấu và thể chế Quốc Gia hiện tại không c̣n phù hợp với t́nh thế, sau khi đă hội ư cùng toàn thể tướng lănh Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa tại Phủ Thủ Tướng ngày 11.6.1965, chúng tôi, Quốc Trưởng Việt Nam Cộng Ḥa, Hội Đồng Quốc Gia Lập Pháp, Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa đồng thanh quyết định long trọng trao trả lại cho Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa trách nhiệm và quyền hành lănh đạo quốc gia đă được Hội Đồng Quân Lực ủy thác cho chúng tôi chiếu theo Quyết Định số 8 ngày 5.5.1965, Tuyên Cáo số 7 ngày 5.5.1965, Quyết Định số 5 ngày 16.2.1965, Quyết Định số 6 ngày 17.2.1965 và Quyết Định số 4 ngày 16.2.1965.

    Yêu cầu toàn thể đồng bào các giới không phân biệt giai tầng địa phương, đảng phái và tôn giáo, ủng hộ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trong việc lănh đạo toàn Quân và toàn Dân đúng theo tinh thần của Cách Mạng 1.11.1963.

    Làm tại Sài G̣n ngày 11.6.1965
    Phan Khắc Sửu
    Quốc Trưởng Việt Nam Cộng Ḥa

    Phan Huy Quát
    Thủ Tướng Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa

    Phạm Xuân Chiểu
    Chủ Tịch Hội Đồng Quốc Gia Lập Pháp

    Ngày 12.6.1965, trong một buổi họp quy tụ tất cả những tướng lănh đang nắm những trọng trách trong Quân Đội từ cấp Tổng Tham Mưu Trưởng, Tư Lệnh bốn Vùng Chiến Thuật cho đến các Tư Lệnh Quân Binh Chủng, Hội Đồng Quân Lực đă đề cử Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu đảm nhận chức vụ Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia (tương đương Tổng Thống), Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ đảm nhận chức vụ Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương (tương đương Thủ Tướng), thông qua quyết định như sau :

    QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ỦY BAN LĂNH ĐẠO QUỐC GIA – Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa

    - Sau khi nghiên cứu Bản Tuyên Cáo Chung của Quốc Trưởng, Hội Đồng Quốc Gia Lập Pháp và Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa ngày 11.6.1965 trao trả trách nhiệm và quyền hành lănh đạo Quốc Gia cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.
    - Chiếu biên bản Đại Hội Đồng các Tướng Lănh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa ngày 12.6.1965.

    Các Tướng Lănh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, Tư Lệnh các vùng chiến thuật và quân binh chủng đă quyết định :

    Quyết Định :

    Điều 1. Thành lập một ủy ban lănh đạo của Quân Lực mệnh danh là Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia.

    Điều 2. Thành phần của Ủy Ban nói trên gồm có : một Chủ Tịch, một Tổng Thơ Kư, một Ủy Viên phụ trách điều khiển Hành Pháp, Tổng Trưởng Quốc Pḥng, Tổng Tham Mưu Trưởng, các Tư Lệnh Vùng Chiến Thuật, Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô.

    Điều 3. Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia thay mặt toàn thể Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa điều khiển Quốc Gia.

    Điều 4. Hoàn toàn tín nhiệm và chỉ định :

    A. Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia : Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu.
    B. Tổng Thư Kư : Trung Tướng Phạm Xuân Chiểu.
    C. Ủy Viên phụ trách điều khiển Hành Pháp : Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ.

    Điều 5. Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia có nhiệm vụ thiết lập thể chế và các cơ cấu Quốc Gia cùng thành lập một Nội Các Chiến Tranh.

    Sài G̣n, ngày 14 tháng 6 năm 1965

    Toàn thể các Tướng Lănh và Tư Lệnh Quân Binh Chủng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa

    Đó là ngày đánh dấu Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đứng lên gánh vác trách nhiệm lớn : bảo vệ nền tự do độc lập của Việt Nam Cộng Ḥa, làm tiền đồn ngăn chống làn sóng cộng sản và xây dựng một đất nước lạc hậu nghèo khó v́ chiến tranh triền miên với mục đích tiến lên thành một quốc gia phú cường, ngẫng cao đầu sánh vai với cộng đồng thế giới. Ngày 19.6.1965 thành phần Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia và Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương trong một buổi lễ ra mắt được tổ chức long trọng ở Thủ Đô Sài G̣n, đă tuyên thệ trung thành với Tổ Quốc, nhận trách nhiệm lèo lái quốc gia và làm thành phần tiền phương của quân dân Việt Nam Cộng Ḥa chỉ huy Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bảo vệ đất nước. Từ thời điểm đó, ngày 19.6 được đánh dấu như là một cái mốc lịch sử, một chương mới của cuộc chiến đấu chống đại khối cộng sản quốc tế của quân dân Miền Nam, mà Quân Lực Việt Nam Cộng ḥa là thành phần gồng gánh trách nhiệm lănh đạo đất nước, ở hậu phương th́ xây dựng nền độc lập, tự do và dân chủ, b́nh định những mầm móng nằm vùng bạo loạn, ở tiền tuyến th́ chỉ huy quân đội ngăn chống cơn sóng xâm lăng cuồng sát của đạo quân hiếu chiến cộng sản Bắc Việt. Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu sau khi đắc cử Tổng Thống đầu tiên của nền Đệ Nhị Cộng Ḥa trong tháng 11.1967 vẫn tiếp tục cho tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm hàng năm ngày Quân Lực 19.6 với những cuộc diễn binh của tất cả các đơn vị và quân binh chủng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, để biểu dương sức mạnh và ư chí quật khởi của dân tộc Việt Nam chống xâm lược cộng sản từ phương Bắc.

    (Ngày 19.1.2004, cựu Tướng Nguyễn Cao Kỳ, người từng một thời lái máy bay oanh tạc những cơ sở tàng trữ vật chất dành cho cuộc chiến tranh xâm lược Miền Nam ở Miền Bắc, người từng tuyên bố tử thủ Miền Nam trong những ngày cuối cùng của tháng 4.1975 ở Thủ Đô Sài G̣n, đă tự động ĺa bỏ hàng ngũ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, cúi đầu nộp đơn xin cộng sản Hà Nội khoan hồng cho Kỳ được phép về Việt Nam. Nguyễn Cao Kỳ đă nhục nhă quỳ gối viết những hàng chữ ô uế trong lá đơn xin chiếu khán vào Việt Nam, thể theo những điều kiện rất trịch thượng của cộng sản Hà Nội. Kỳ đă kính cẩn và khép nép kư cái tên tầm thường của ḿnh dưới huy hiệu cờ máu của cộng sản, mặc nhiên chối bỏ cái quá khứ oanh liệt được làm người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Từ giờ phút đó, Nguyễn Cao Kỳ, con người một thời từng thốt lời ngạo nghễ với giặc cộng và cả với đồng minh, giờ đây đă nhận chịu sự “khoan hồng, nhân đạo” của giặc một cách tuyệt đối và vô điều kiện. C̣n nhớ ngày xưa trong những lần Bắc phạt trở về, chỗ ngực chiếc áo bay màu đen của Kỳ vàng óng Lá Quốc Kỳ Vàng mà Kỳ rất hănh diện mang trên đó, th́ ngay nay Kỳ đă cúc cung cúi đầu quy phục lá cờ đỏ, biểu tượng của diệt chủng và diệt dân tộc của cộng sản Hà Nội, bằng một thái độ rất ươn hèn rất không tương xứng với vị thế của một người cựu Tướng chỉ huy toàn Miền Nam. Với ảo tưởng rằng sẽ nhận được những cái hôn thắm t́nh “hữu nghị” và rất “anh em” của bọn cộng sản Hà Nội, Kỳ dẫn vợ, là người phối ngẫu của người ơn cưu mang hắn trong những năm tháng vất vưỡng mà hắn đă quyến rũ, xênh xang áo gấm về nước. Thật ô nhục, với thân phận là người cao nhất nước của năm 1965 trong cương vị Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia, th́ đáng lẽ ít nhất gă thủ tướng của bạo quyền Hà Nội là Phan Văn Khải sẽ ra tận cầu thang máy bay hôn lên cái trán bóng mỡ và lên hai đôi g̣ má dầy da của Kỳ để tỏ rơ tinh thần “ḥa giải ḥa hợp” giữa riêng bọn chúng và chỉ mỗi bọn chúng với nhau, thế mà chỉ lèo tèo có một gă gọi là chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc và một gă thành ủy Sài G̣n. Một con người vô luân đoạt vợ ân nhân như Kỳ, tư cách tồi bại ấy làm sao có thể nói lời công chính và làm sao thuyết phục được đồng đội và nhân dân tin vào những ǵ Kỳ nói.

    Cộng sản thường có lối đặt chữ rất mù mờ bất thành câu. Mặt Trận Tổ Quốc là mặt trận ǵ, nếu phải đặt cho tṛn câu với đầy đủ danh từ và động từ, th́ phải là Mặt Trận Tổ Quốc Đứng Lên hay Ngồi Xuống hoặc Giải Phóng ǵ đó, Mặt Trận Tổ Quốc khơi khơi là thế nào ? Như vậy người ta thấy ngay nó là một cái mặt trận không làm ǵ cả, không ra ǵ cả, từ đó suy ra rằng gă chủ tịch chỉ là một cái con người rơm lúc lắc theo những cơn gió ngoài đồng. Đưa một cái h́nh nộm hữu danh vô thực, vô quyền và không giữ vị trí tối cao nào trong hệ thống tổ chức cộng sản, Hà Nội đă trịch thượng gởi một cái thông điệp đến Nguyễn Cao Kỳ, mà chúng ta có thể hiểu như sau : “Nông Đức Mạnh, Phan Văn Khải và Trần Đức Lương sẽ không bao giờ hạ ḿnh xuống ngang hàng với gă hàng thần lơ láo Nguyễn Cao Kỳ, dù là chỉ để ban cho một cái vỗ vai khen ngợi, th́ đừng có mà mơ tưởng đến những cái hôn của chúng và đôi cánh tay giang ra ôm ấp trong tư thế “ḥa hợp ḥa giải”. Lại càng khó có thể được ngồi gác chân trong những bộ salon đắt tiền ở Bắc Bộ Phủ bàn chuyện đại sự với cộng sản”. Đó là một cách làm nhục đối phương một cách khá là trắng trợn và rơ ràng của Hà Nội, Nguyễn Cao Kỳ đủ thông minh để biết điều đó và đủ hèn để cúi đầu im lặng leo lên máy bay trở về Mỹ quốc, không kèn và không trống. Từ nay, những nhà viết sử đă có thể thêm vào đằng sau những Trần Di Ái, Trần Ích Tắc, Mạc Đăng Dung, Lê Chiêu Thống cái tên Nguyễn Cao Kỳ. C̣n đối với bè lũ cộng sản Hà Nội :

    Chừng nào mà chúng chưa tự trói ḿnh quỳ gối cúi xin dân tộc tha thứ cho những tội ác tày trời của chúng.

    Ngày nào mà nhân phẩm người phụ nữ c̣n bị chà đạp, hàng trăm ngàn cô gái c̣n bị bán khắp thế giới làm nô lệ t́nh dục.

    Chừng nào mà hàng triệu trẻ em nghèo c̣n thất học và vẫn lang thang khắp đầu đường xó chợ. Chừng nào mà thanh niên, sinh viên, học sinh Việt Nam c̣n nghiện ngập sa đọa trong những vũng lầy ăn chơi, nguồn nhân lực Việt Nam bị lụn bại cạn kiệt từ đó.

    Ngày nào mà người công nhân Việt Nam c̣n bị bọn chủ ngoại quốc hành hạ, xúc phạm danh dự và thân thể.

    Chừng nào mà những nghĩa trang của những tử sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa vẫn c̣n bị san bằng và hủy diệt, những người chiến sĩ thương phế Việt Nam Cộng Ḥa c̣n bị chà đạp nhân phẫm và bị bỏ rơi ngoài lề xă hội.

    Ngày nào mà người dân Việt Nam không được hoàn toàn tự do bày tỏ chính kiến khác biệt, niềm tin tôn giáo, tín đồ và những nhà lănh đạo tôn giáo c̣n bị bách hại, giam cầm.

    Ngày nào mà chúng vẫn không chịu ngừng cướp đoạt, bỏ túi đồng tiền đẫm đầy mồ hôi và nước mắt của đồng bào xum nhau ăn chơi vô luân và gởi ngân hàng nước ngoài hàng chục tỷ mỹ kim.

    Và trên tất cả, chừng nào mà dân tộc Việt Nam vẫn chưa được cho sống như con người đúng nghĩa với những quyền lợi căn bản.

    Th́ ngày ấy cộng sản Hà Nội đừng có ảo tưởng mơ mộng cái gọi là ḥa hợp ḥa giải. Chúng chỉ có hai chọn lựa. Thứ nhất, tự nguyện trao trả đất nước lại cho dân tộc để có thể được cứu xét tha thứ, nên nhớ là tha thứ chứ không phải ḥa hợp ḥa giải. Thứ hai, dọn ḿnh chờ ngày toàn dân đứng lên lật đổ chúng, lúc đó, xin được báo trước và cảnh cáo cho chúng biết, đến sắt thép cũng phải nát tan thành tro bụi dưới cơn thịnh nộ của trời đất và con người).

    Với sự trợ giúp của các nước Đồng Minh, trong đó phần đóng góp chính yếu đến từ Hoa Kỳ từ sau năm 1954, QLVNCH đă dần lớn mạnh, không những đủ khả năng chận đứng đà xâm lăng cuồng bạo của binh đội cộng sản Bắc Việt, mà c̣n đánh cho bọn chúng tan tành thành từng mảnh vụn trong những chiến thắng lừng danh thế giới như Mậu Thân 1968, chiến dịch hành quân sang Kampuchea đập nát những hang ổ kho tàng tiếp liệu cộng quân năm 1970. Trong cuộc hành quân sang Hạ Lào, chiến dịch Lam Sơn 719, mặc dù bị báo chí và truyền thông Hoa Kỳ cũng như nằm vùng cộng sản tiết lộ bí mật, QLVNCH ngay từ đầu đă ở trong thế hạ phong nhưng vẫn đánh thiệt hại rất nặng lực lượng cộng quân. Chiến thắng lừng lẫy nhất mà đă làm cho toàn thế giới phải cúi đầu ngưỡng phục, kể cả giới truyền thông báo chí phản chiến và thân cộng cũng phải xấu hổ gục đầu công nhận tính chất xâm lược rơ ràng của cộng sản Hà Nội và tinh thần chiến đấu dũng mănh của QLVNCH. Đó là cuộc chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. QLVNCH đă để lại trong lịch sử Việt Nam trang sử chiến đấu chói lọi nhất, thiêu cháy huyền thoại Điện Biên Phủ Vơ Nguyên Giáp. Sau cơn thảm bại mùa hè 1972 nhục nhă, Giáp bị cách chức.

    QLVNCH chiến đấu trong nỗi cô đơn cay cực mà chưa từng có một đội quân nào trên thế giới đă trải qua hoàn cảnh ngặt nghèo tương tự. Vừa phải đổ máu xương ngăn chống cộng sản ở phía trước mặt mà c̣n phải hứng chịu những vết đâm lút sâu của những thế lực bạn bè từ phía sau lưng. Người lính Việt Nam Cộng Ḥa bị trói tay không cho đánh, mặc dù chỉ chiến đấu để tự vệ và bảo vệ làng xóm của các anh. Chính họ đă hy sinh mạng sống để cho dân tộc được sống và được hạnh phúc. Sự dàn xếp của những thế lực cộng sản quốc tế và tư bản đă đưa đến ngày tang thương 30.4.1975, QLVNCH một lần nữa bị buộc phải hoàn toàn buông súng. Bọn cộng sản tiểu nhân đắc chí ngổ ngáo tiến vào chiếm lấy Việt Nam Cộng Ḥa, ngông nghênh tuyên bố đại thắng, thực hiện sách lược sĩ nhục lăng mạ và đày ải những người chiến binh QLVNCH và vợ con gia đ́nh của họ. Nhưng thật sự có phải cộng sản Bắc Việt đă chiến thắng hay không ? Sau hơn một phần tư thế kỷ kể từ ngày 30.4.1975, giờ đây mọi góc cạnh của sự thật đă được phơi bày dưới ánh sáng của mặt trời. Chúng ta khẳng định mạnh mẽ QLVNCH không hề thua và cộng sản không hề thắng trong trận chiến đấu cuối cùng ngày 30.4.1975. Sự thắng thua chỉ được phân định khi hai lực lượng cùng đối mặt chiến đấu giữa hai chiến tuyến. Hai vơ sĩ so găng trên vơ đài, một vơ sĩ bị trói tay chân và với sự đồng t́nh của ban trọng tài đă bị vơ sĩ kia đánh đập rồi tự đưa tay tuyên bố chiến thắng và tha hồ lăng mạ sĩ nhục đối phương. Cuộc thắng thua c̣n chưa được phân định khi viên đạn cuối cùng c̣n chưa được bắn ra khỏi ṇng súng.

    Giờ đây, sau gần ba mươi năm chứng kiến những tội ác ghê tởm hăi hùng của cộng sản Hà Nội bủa lên đầu chính dân tộc của chúng, công luận thế giới đă khẳng định chế độ cộng sản là một cái quái thai kinh khủng nhất trong lịch sử nhân loại và cần phải hủy diệt nó. Ngọn gió đă đổi chiều thuận lợi cho QLVNCH. Cuối cùng th́ những giá trị nhân bản thực sự của người lính Việt Nam Cộng Ḥa đă được thế giới thừa nhận và tôn vinh. Những nắm xương khô đang mục ră theo với thời gian nghiệt ngă của 300 ngàn tử sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa nằm câm nín u uất dưới những nghĩa trang hoang phế điêu tàn, hay ở những chống rừng sâu núi thẳm, cùng với nửa triệu chiến sĩ thương phế mà phần lớn c̣n sống lây lất và khắc khoải bên kia bờ Thái B́nh Dương, tất cả những người anh hùng vĩ đại đó giờ đây đă được tôn vinh. Điều mà những người c̣n sống, những người c̣n lành lặn thân xác phải làm là sẽ cùng nhau t́m cách cắm lên bia mộ các anh những nén hương của ḷng tri ân với những giọt nước mắt tiếc thương, cùng nhau gởi về cho các anh thương phế chút ḷng của những người đồng đội mà ngày xưa từng kiêu hănh đứng chung dưới lá Quân Kỳ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, để các anh c̣n tiếp tục nuôi dưỡng một niềm tin. Rồi sẽ có một ngày, cơn thịnh nộ của đất trời và của toàn dân tộc Việt Nam sẽ như con sóng thần biển Đông cuốn xô đi những tàn tích của cái ác.

    Chúng ta cũng nghiêng ḿnh trước Bức Tường Đá Đen ở Washington D.C, tri ân hơn 58,000 chiến sĩ Hoa Kỳ trận vong, những người bạn đă từng sát cánh chia sẽ nỗi cơ cực và chết chóc của chiến tranh với người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, v́ nền tự do của đất nước Việt Nam Cộng Ḥa. Chúng ta tri ân và vinh danh 300,000 chiến binh thương phế Hoa Kỳ đă bỏ lại một phần thân thể của các anh trên một đất nước thật quá xa xôi để trở về nhận chịu sự thờ ơ lănh đạm của chính người dân Mỹ, cùng mang mễn những chứng bệnh tinh thần trầm kha. Giờ đây th́ anh linh của tất cả những người lính trận vong Hoa Kỳ và Việt Nam đă có thể đi về phía cơi vĩnh hằng với ḷng thanh thản, những chiến sĩ thương binh Hoa Kỳ và Việt Nam đă có thể thể ngẫng cao đầu cười nửa miệng trên những đống gạch đổ nát ngỗn ngang của bức tường thành Bá Linh và những mảnh vụn của cái quái thai chủ nghĩa cộng sản. Chính là các anh, người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và người lính Quân Lực Hoa Kỳ đă là nỗ lực chánh hủy diệt cái ác mệnh danh là chủ nghĩa cộng sản đó. Chúng ta có thể xác quyết một điều là, ngày nào mà người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa c̣n tập họp, đoàn kết đứng chung dưới lá Quốc Kỳ và Quân Kỳ Việt Nam Cộng Ḥa, th́ ngày đó cộng sản Hà Nội c̣n rất run sợ, ngày ăn không thấy ngon, đêm ngủ không được yên. Chúng phải hiểu một điều đơn giản nhưng rất thật là, cho dù chúng có nặn cái bộ óc “trí tuệ” của loài Vượn đến thế nào để cho ra bao nhiêu cái nghị quyết nhắm vào người Việt hải ngoại và Tập Thể người lính QLVNCH, th́ cũng sẽ hoàn toàn không ăn được cái giải ǵ, giống như những cú đánh mất hút vào cơi hư vô. Chúng chỉ thắng được chúng ta ngày 30.4.1975, khi chúng ta bị buộc phải buông súng mà thôi. Ba mươi năm trước, cộng sản Hà Nội cậy có súng AK để đánh đập, hạ nhục, giết chóc những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa không c̣n vũ khí trong những trại tù khắc nghiệt và dă man của chúng. Ngày nay, ba mươi năm sau, tuy rằng trong tay người lính chúng ta không c̣n cây súng M16, nhưng chúng ta có rất nhiều sức mạnh khác mà cộng sản Hà Nội hằng run sợ :

    Thứ nhất, sự phẫn nộ của người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Hàng trăm ngàn người lính đă ra được đến bến bờ tự do, dù họ không c̣n vũ khí, nhưng mỗi trái tim bất khuất của các anh chính là thứ vũ khí sắc bén nhất và hữu hiệu nhất, những trái tim đó đă kết nên thành một bức tường cứng rắn. Ba mươi năm nay, cộng sản đă hằng bắn phá vào bức tường ấy, chỉ để thấy rằng chúng đă một lần nữa chiến bại. Tập Thể Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa vẫn luôn là lực lượng duy nhất đối kháng và ngăn chống cực lực mọi cuộc tấn công của cộng sản, dù là bằng bất cứ h́nh thức nào.

    Thứ hai, cuộc chiến đấu bằng cây viết của những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Cộng sản từng tuyên án : “Một nhà văn “ngụy” bằng mười sư đoàn tác chiến” . Ngày nay, cây viết của những người lính đă trở thành cây súng M16 bắn những giọt mực ngạo nghễ và thách thức vào mặt cộng sản Hà Nội, ng̣i bút xé toang bức màn đen tối của giả dối và tàn bạo để đưa ra trước công luận thế giới và lịch sử sự thật về cuộc chiến tranh xâm lược của cộng sản quốc tế lên Miền Nam và cuộc chiến đấu bảo quốc kiệt liệt của quân dân Miền Nam.

    Thứ ba, chiến thắng vẻ vang chấn động cả thế giới của người Việt hải ngoại qua sự kiện vừa kỳ lạ lẫn kỳ diệu : Lá Quốc Kỳ Vàng Đại Nghĩa Ba Sọc Đỏ hiện nay đă phất phới, ngạo nghễ tung bay ở 4 tiểu bang, 3 quận hạt, 55 thành phố và trong nhiều trường đại học khắp nước Mỹ. Đó há chẳng phải là một dấu hiệu, một sự thừa nhận chân thành của người Mỹ, rằng chỉ có Lá Cờ Vàng Việt Nam mới là biểu tượng của chính khí dân tộc Việt Nam, là biểu trưng của cuộc chiến đấu quật cường của một dân tộc nhỏ bé chỉ có gần 18 triệu người mà đă anh dũng ngăn chống một đại khối cộng sản quốc tế với dân số hơn 1 tỉ người. Không chỉ ở Hoa Kỳ, mà gần như trên toàn thế giới, Lá Quốc Kỳ Vàng Ba Sọc Đỏ của Việt Nam Cộng Ḥa vẫn hằng năm tung bay trên cột cờ thị chính của những thành phố lớn trong ngày 30.4. Đó há chẳng phải là sự ghê tởm và chối bỏ chủ thuyết cộng sản và lá cờ máu tanh hôi của bè bọn cộng sản Hà Nội của lương tâm thế giới hay sao.

    Ngày Quân Lực 19.6 năm nay có nhiều ư nghĩa quan trọng. Nó đánh dấu sự bắt đầu hồi sinh của QLVNCH và của niềm tin chính nghĩa quốc qua cuộc đọ sức gay go giữa cái Thiện và cái Ác. Ngày tàn của bọn cộng sản Hà Nội không c̣n bao xa nữa. Bên trong cái vỏ bọc hào nhoáng phù du hiện tại mà bọn cộng sản tô vẻ ở quê nhà, chỉ là một cái ruột rỗng tuếch mục nát chờ giờ sụp đổ. Với sự tập họp của những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, được thể hiện qua sự đoàn kết cao độ trong Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa Hải Ngoại, kết hợp với những phong trào đấu tranh đ̣i quyền sống, quyền làm người và quyền tự do tín ngưỡng ngày càng sôi sục ở quốc ngoại và quốc nội, dân tộc Việt Nam có quyền hy vọng sẽ có nhiều chiến thắng khác liên tục và lừng lẫy hơn, để cuối cùng lật đổ được bạo quyền Hà Nội.

    Anh linh của tiền nhân, của những vị thần tướng Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Phú, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ, Hồ Ngọc Cẩn, Trung Tá Cảnh Sát Quốc Gia Nguyễn Văn Long, các Trung Đoàn Trưởng, Tiểu Đoàn Trưởng, sĩ quan và các chiến sĩ Vị Quốc Vong Thân xin hăy hiển linh thương xót phù tŕ cho dân tộc Việt Nam và QLVNCH có được nhiều sức mạnh đứng lên lật đổ bạo quyền cộng sản, đem ánh sáng công chính và hạnh phúc trở lại trên khắp mọi miền đất nước, ném bọn chúng vào cơi sâu thẳm tối tăm nhất và đời đời của địa ngục.

    Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm
    Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm

    Kỳ sau: Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa 1968-1975
    Last edited by nguoibatcao; 08-04-2011 at 08:22 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa 1968-1975


    Lời người dịch:

    Bill Laurie là sử gia Hoa Kỳ, một trong những chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam và nhân chứng được mời tŕnh bày quan điểm trong cuộc hội thảo mang tên “Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa: Suy ngẫm và tái thẩm định sau 30 năm” (ARVN: Reflections and reassessments after 30 years) do Trung Tâm Việt Nam thuộc Đại Học Texas Tech tổ chức tại Lubbock trong hai ngày 17 và 18 Tháng Ba năm 2006.

    Trong số nhiều diễn giả Việt-Mỹ, ông Laurie là người nêu ra quan điểm của riêng ông về một quân đội mà ông từng sát cánh với cương vị một chuyên viên t́nh báo cao cấp trong nhiều năm. Bài này được chuyển ngữ từ nguyên bản bài viết của Bill Laurie, mà ông dùng để tŕnh bày, vắn tắt hơn, trong buổi hội thảo. Bill Laurie gửi tặng bài viết cho dịch giả, cho phép được dịch và phổ biến trong giới truyền thông Việt ngữ. Những chữ viết ngả để trong ngoặc đơn là chú thích của tác giả để câu văn chuyển dịch mang được đầy đủ ư nghĩa của nó.

    Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa thay đổi một cách đáng kể cả về số lượng lẫn phẩm chất trong khoảng thời gian từ 1968 đến 1975. Sự thay đổi không hề được giới truyền thông tin tức (Hoa Kỳ) lưu ư, và nh́n chung th́ đến nay vẫn không được công chúng Mỹ biết đến, vẫn không được nhận chân và mô tả đầy đủ trong nhiều cuốn sách tự coi là “sách sử”. Một phần nguyên nhân của sự kiện này là do bản chất và tầm mức của sự thay đổi không dễ được tiên đoán hay tiên kiến, dựa trên hiệu quả hoạt động và khả năng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trước năm 1968.

    Bài này không hề muốn chối bỏ những vấn đề nghiêm trọng đă hiện hữu, hay phủ nhận rằng vấn đề tham nhũng, lănh đạo kém cỏi không tiếp tục gây hiểm họa cho khả năng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bảo vệ đất nước họ. Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó, những vấn đề này có được giải quyết, và những khía cạnh tích cực của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa không thể bị xóa khỏi trang lịch sử vinh quang.

    Tôi đă tự chứng nghiệm điều này, khi đến Việt Nam cuối năm 1971 và phục vụ 1 năm tại MACV(Phái Bộ Quân Viện Hoa Kỳ tại Việt Nam), rồi sau đó trở lại thêm hai năm, từ 1973-1975, làm việc ở Pḥng Tùy Viên Quân Sự. (DAO)

    Khởi thủy, được huấn luyện và dự trù phục vụ như một cố vấn, tôi tham dự khóa huấn luyện căn bản sĩ quan lục quân tại Fort Benning, Georgia, t́nh báo chiến thuật và chuyên biệt về Đông Nam Á ở Ft. Holabird, Maryland, và học trường Việt ngữ tại Ft. Bliss, Texas. Tới Việt Nam th́ được biết những nhiệm vụ cố vấn đang được giảm dần để đi đến chỗ bỏ hẳn; nên thay vào đó tôi được chỉ định vào MACV J-2 với cương vị một chuyên viên phân tích t́nh báo, trước hết phụ trách Cambodia, rồi tập trung vào Quân Khu IV, bao quát toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Công việc này mở rộng một cách không chính thức để bao gồm công tác liên lạc giữa Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, các toán cố vấn Mỹ, các chính quyền tỉnh thị của Việt Nam, và cả các đơn vị Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa ở vùng IV. Trong 3 năm đó tôi có mặt lúc chỗ này, lúc chỗ khác, trên khắp 18 trong số 44 tỉnh của Việt Nam Cộng Ḥa, liên lạc không những với các đơn vị Mỹ và Việt Nam Cộng Ḥa mà cả với người Úc, cơ quan viện trợ Mỹ USAID, và CIA. Khi th́ đứng vào vị trí rất cao cấp trong những buổi thuyết tŕnh ở tổng hành dinh của MACV cũng như ở Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, tuần lễ sau đó tôi có thể đă lội trên những ruộng lúa tỉnh Kiến Phong cùng với các binh sĩ Địa Phương Quân, hay bay ngang tỉnh Định Tường trên một chiếc trực thăng Huey của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, hoặc là nằm trong căn cứ Biệt Động Quân Trà Cú bên sông Vàm Cỏ Đông.

    Nói tiếng Việt là điều vô cùng quan trọng, và trong ṿng một tháng sau khi tới Việt Nam, thật rơ ràng hiển nhiên là những điều tôi từng nghe ở Mỹ, dù là tin tức báo chí hay là những cuộc thảo luận ngốc nghếch trong các trường đại học, mà có thể diễn tả được những ǵ tôi đang trải qua và gặp phải. Nói vắn tắt, tôi tự hỏi “Nếu quả thật tất cả những người ở Mỹ đang nói về Việt Nam, th́ ḿnh đang ở nơi nào đây?”

    Những thời khắc ngoài giờ làm việc của tôi được dàn trải trọn vẹn trong một kích thước thực tế hoàn toàn Việt Nam. Dù là ở Sài G̣n, Cao Lănh, hay Rạch Giá, tôi cũng lui tới những cái quán nhỏ, với những bàn cà-phê, ḿ, cháo… háo hức lắng nghe người dân, người lính Việt Nam nói chuyện, tôi hỏi han, và học được thật nhiều, nhiều hơn những ǵ tôi từng học ở Hoa Kỳ.

    Sự học tập của tôi không dừng lại ở năm 1975. Từ đó đến nay tôi đă đọc hằng feet/khối những tài liệu giải mật và hằng trăm cuốn sách, kể cả những tác phẩm tiếng Việt, phỏng vấn đến mức từ kỷ lục này qua kỷ lục nọ với những cựu chiến binh gốc Đông Nam Á và gốc Hoa Kỳ, săn t́m trong hằng trăm trang web Việt Nam và Đông Nam Á trên Internet. Vẫn c̣n rất nhiều điều về Việt Nam, Lào, Cambodia và Thái Lan hơn là những ǵ công chúng Hoa Kỳ tưởng, và những kết luận do những người ở các xứ ấy tự tŕnh bày lên th́ lại không phù hợp với những ǵ mà hầu hết mọi con người (ở Mỹ) tưởng là họ biết.

    Quả là có những vấn đề nghiêm trọng về tham nhũng. Đúng là có những tấm gương về lănh đạo bất xứng. Tuy nhiên, chẳng phải ai nói hay gợi ư ǵ với tôi, mà chính là ngay lần đầu tiên đến với Sư Đoàn 9 Bộ Binh Việt Nam Cộng Ḥa, tôi đă phát giác khả năng dày dạn và đầy chuyên nghiệp trong những hoạt động mà tôi chứng kiến ở một trung tâm hỏa lực cấp sư đoàn. Cũng chẳng ai nói với tôi là Sư Đoàn 7 Bộ Binh Việt Nam Cộng Ḥa, đơn vị cứ măi bị kết tội v́ khả năng chiến đấu kém cỏi ở Ấp Bắc nhiều năm trước, đă biến thái thành một đơn vị có hiệu năng chiến đấu cao dưới tài lănh đạo chỉ huy của Tướng Nguyễn Khoa Nam, một con người thanh liêm không một t́ vết, song song với tài năng về chiến thuật, mà đến nay vẫn không hề được công chúng Hoa Kỳ biết tới, tuy đă được người Việt Nam tôn sùng đúng mức. Cũng không hề có ai ngụ ư hay nói với tôi rằng có thể là lực lượng Địa Phương Quân tỉnh Hậu Nghĩa, là những dân quân của tỉnh, đă làm mất mặt chẳng những 1 mà tới 3 trung đoàn chính quy của quân đội miền Bắc trong chiến dịch tấn công năm 1972 của Hà Nội. Họ đă nhai nát và nhổ ra nguyên cả lực lượng xung kích của đối phương, một lực lượng có thể đă làm đổi chiều lịch sử vào thời kỳ đó.

    Địa Phương Quân không được Pháo Binh và Không Quân sẵn sàng yểm trợ như lực lượng chính quy Việt Nam Cộng Ḥa, trong đó kể cả Nhảy Dù, Biệt Động Quân, Thủy Quân Lục Chiến. Quân địa phương chỉ dựa vào kỹ thuật chiến đấu căn bản bộ binh. Nếu quân Bắc Việt đánh thủng được chiến tuyến này th́ họ đă lập tức trực tiếp đe dọa Sài G̣n, chỉ cách đó 25 dặm, buộc Sư Đoàn 21 Bộ Binh Việt Nam Cộng Ḥa phải rút khỏi quốc lộ 13, từ đó để cho lực lượng Bắc Việt hướng thẳng vào An Lộc. Và như Tiến Sĩ James H. Willbanks viết trong tác phẩm xuất sắc của ông (về trận An Lộc), Sư Đoàn 21 tuy không thành công trong việc phá ṿng vây An Lộc nhưng cũng đă buộc Bắc Việt phải đưa một sư đoàn đổi hướng khỏi chiến trường An Lộc, nếu không, nơi này có thể đă sụp đổ với những hậu quả khốc liệt.

    Nói vắn tắt, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, một cách toàn diện, đă có khả năng cao hơn nhiều so với những ǵ tôi biết trước khi tôi qua Việt Nam, và càng cao hơn nhiều so với những ǵ được chuyển tới cho người dân Mỹ. Ngày trước… và ngày nay cũng vậy.

    ***

    Trở lại thời kỳ đang thảo luận trong bản thuyết tŕnh này, ai cũng biết Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa vướng mắc nhiều vấn đề trầm trọng. Điều này là hiển nhiên. Nếu không như vậy th́ đă chẳng cần phải yêu cầu những đơn vị chiến đấu của Hoa Kỳ, Úc, Nam Hàn, Thái Lan và New Zealand tới đó.

    Tuy nhiên, c̣n có những chỉ dấu cho thấy lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa khi được trang bị đúng mức và chỉ huy tốt đẹp th́ sẽ có khả năng tới đâu.

    Năm 1966 một tiểu đoàn Biệt Động Quân Việt Nam Cộng Ḥa đă gây thiệt hại nặng và đă “giúp” giảm quân số chỉ c̣n 1 phần 10 cho một trung đoàn Bắc Việt đông gấp ba lần họ ở Thạch Trụ. Tiểu đoàn này được Tổng Thống Johnson tặng thưởng “Huy chương của tổng thống Hoa Kỳ”. Đại Úy Bobby Jackson, cố vấn tiểu đoàn này, đă mô tả người đối tác của ông, Đại Úy Nguyễn Văn Chinh (hay Chính?), như là con người tuyệt nhiên không hề sợ hăi. Tiểu Đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến, mang huy hiệu Trâu Điên, đă từng bắt nạt nhiều đơn vị cộng sản miền Nam và chính quy Bắc Việt, chứng tỏ sự xứng hợp của huy hiệu trâu điên (càng có ư nghĩa đối với những ai đă từng gặp phải một con trâu đang nổi giận (và bị nó ăn hiếp!) Công trạng của họ không hề được tường tŕnh trong giới truyền thông tin tức của Hoa Kỳ, và về sau cũng bị bỏ quên trong cái gọi là “lịch sử”…

    Năm 1968, trong bối cảnh cuộc tổng công kích 68 thất bại của Hà Nội, các nhà hoạch định chính sách của Hoa Kỳ thấy rơ là kế hoạch Việt Nam hóa phải được tăng tiến, nhưng nhiều người (Mỹ) lại lầm tưởng đó là ranh giới giữa hai thời kỳ, thời kỳ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa không chiến đấu, và bây giờ là lúc họ bắt đầu chiến đấu. Thái độ này đă bỏ quên dữ kiện là mức tử vong v́ chiến sự hằng tháng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă vượt xa mức tổn thất trong toàn cuộc chiến của tất cả các lực lượng đồng minh cộng lại.

    Rốt cuộc th́ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa cũng được cung cấp vũ khí tối tân, thay thế những trang bị thời Thế Chiến Thứ Hai mà hầu hết quân lực này phải sử dụng (khoảng đầu năm 1968 chỉ có 5% quân đội Việt Nam Cộng Ḥa được trang bị súng M16), nh́n chung th́ thua kém vũ khí của Việt Cộng và bộ đội Bắc Việt. Đồng thời, quân số cũng tăng tiến, theo như bảng dưới đây tŕnh bày:

    (Bảng ghi những con số gia tăng quân số của các lực lượng chính quy và Địa Phương Quân, Nghĩa Quân, từ năm 1968 đến năm 1972, cho thấy quân số tổng cộng tăng 28%, từ 820 ngàn lên 1 triệu 48 ngàn quân. Trong đó, Không Quân gia tăng quân số tới 163%, Hải Quân tăng 110%, Lục Quân tăng gần 8% quân số)

    Trong bảng này, nhóm từ Anh ngữ ARVN, tức the Army of Republic of Vietnam, có nghĩa là Lục Quân Việt Nam, chỉ bao gồm 38% Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (tác giả không đồng ư dùng nhóm chữ ARVN để chỉ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, và ông dùng nhóm chữ RVNAF, Republic of Vietnam’s Armed Forces). Ngoài ra c̣n những thành phần khác, gồm Cảnh Sát Dă Chiến, Nhân Dân Tự Vệ, và các toán Xây Dựng Nông Thôn.

    Lực lượng xây dựng nông thôn không được coi là lực lượng chiến đấu, c̣n lực lượng Nhân dân tự vệ thường bị chế diễu nhưng (những lực lượng này) cũng là chướng ngại cho quân Việt cộng và quân đội Bắc Việt (North Vietnam’s Army trong nguyên bản). Có lần một toán cán bộ xây dựng nông thôn đă đẩy lui cả một tiểu đoàn Việt cộng ở tỉnh Vĩnh Long. Các toán viên biết gọi pháo binh của tỉnh yểm trợ. Chuyện này cũng không được biết đến để ghi nhận vào tài liệu.

    Thành phần của lực lượng Nhân dân tự vệ th́ quá trẻ, hay quá già, hay v́ thương tật nên không gia nhập quân đội chính quy, chỉ phục vụ như lực lượng pḥng vệ làng ấp chống lại những toán thu thuế, tuyển mộ, hay tuyên truyền của cộng sản địa phương. Nhưng Nhân dân tự vệ cũng là một yếu tố mà cộng sản địa phương phải đối phó sau năm 1968. Trước đó không có lực lượng này, Việt cộng ở địa phương tự do đi vào ấp xă lúc ban đêm. Nhiều lúc Nhân dân tự vệ không có hiệu quả, nhiều khi họ bị tuyên truyền để đi theo Việt cộng, nhưng có nhiều lúc khác lại có những báo cáo như sau: (Trích từ các sách vở của các tác giả người Mỹ).

    “Hai Việt cộng đang bắt cóc một Nhân dân tự vệ th́ một Nhân dân tự vệ khác xuất hiện, bắn chết hai Việt cộng này bằng súng M1 (không ghi rơ garant hay carbine), tịch thu được một súng AK47 và một súng lục 9 ly.”
    Và “cả hai ấp Prey Vang và Tahou đêm nay bị bắn súng nhỏ và B-40. Nhân dân tự vệ địa phương đẩy lui hai toán trinh sát nhẹ.”
    C̣n nữa: Một Nhân dân tự vệ 18 tuổi đă là người bắn cháy chiếc xe tăng đầu tiên trong rất nhiều xe tăng T 54 của Bắc Việt bị tiêu hủy tại An Lộc trong cuộc bao vây năm 1972.

    Hà Nội không mấy hài ḷng về lực lượng này, theo như tài liệu sau đây:
    “Chúng (QLVNCH) tăng cường các lực lượng bù nh́n, củng cố chính quyền bù nh́n và thiết lập mạng lưới tiền đồn cùng các tổ chức Nhân dân tự vệ bù nh́n ở nhiều làng xă. Chúng cung cấp thêm trang bị kỹ thuật và tính lưu động cho lực lượng bù nh́n, thiết lập những tuyến pḥng vệ, và dựng ra cả một hệ thống pḥng thủ và đàn áp mới ở những khu vực đông dân cư. Kết quả là chúng đă gây nhiều khó khăn và tổn thất cho lực lượng bạn (Việt cộng).”

    Sự kiện này không thể xảy ra trước năm 1968, khi lực lượng Nhân dân tự vệ được thành lập và trang bị bằng những vũ khí thời thế chiến thứ hai do các lực lượng QLVNCH chuyển giao lại.

    Tương tự như vậy, lực lượng Nghĩa quân, Địa phương quân với sự trợ giúp của các toán cố vấn Mỹ lưu động, được tuyển mộ thêm từ năm 1968 và trang bị vũ khí tốt hơn, khởi sự tiến bộ, như cố vấn David Donovan thuộc một toán lưu động chứng kiến trong một trận tấn công bộ binh năm 1970:

    “Chúng tôi vừa vượt khỏi khu ḿn bẫy chính th́ bị hỏa lực từ một rặng cây trước mặt bắn tới. Nước văng tung tóe xung quanh, đạn bay véo véo trên đầu, trong tiếng súng nhỏ nổ ḍn. Binh sĩ bây giờ phản ứng tốt lắm, không giống như trước kia cứ mỗi khi bị bắn là họ gần như tê liệt. Trung sĩ Abney chỉ huy cánh đuôi của đội h́nh hàng dọc, bung qua bên phải, sử dụng như thành phần điều động tấn kích, trong khi chúng tôi ở phía trước phản ứng lại hỏa lực địch. Khi toán của Abney tới được chỗ địa thế có che chở th́ họ dừng lại và bắt đầu tác xạ. Dưới hỏa lực bắn che đó chúng tôi tràn tới một vị trí khác. Hai thành phần chúng tôi yểm trợ nhau như vậy và tiến được tới hàng cây, sẵn sàng xung phong. Ba người trong toán của tôi bị trúng đạn, không biết nặng nhẹ ra sao nhưng mọi người đều xông tới. Chúng tôi đă hành động khá hay.”

    Kinh nghiệm của Donovan không phải là độc nhất. Cố vấn John Cook nhắc lại niềm lạc quan của ông vào năm 1970:

    “Chúng tôi (tức Cook và sĩ quan đối tác phía Việt Nam) đang rất lên tinh thần, cảm thấy như ḿnh là “kim cương bất hoại”. Tinh thần chiến đấu và hăng hái chủ động tấn công trong quận hết sức cao, khiến chúng tôi truy kích quân địch một cách gần như khinh suất, liều lĩnh.”

    Những thành tích như vậy không phải mọi nơi đều có. Có những đơn vị không đáp ứng được trong thời kỳ thay đổi và vẫn bị lănh đạo chỉ huy kém cỏi, chẳng thực hiện một cuộc hành quân lục soát với chiến thuật chủ động tấn công nào. Có khi cố vấn Hoa Kỳ suưt bị giết hay bị dọa giết bởi những sĩ quan địa phương của Việt Nam mà họ không ḥa thuận được. Nhiều cố vấn Mỹ khác không gặp cảnh ngộ khó chịu đó, nhưng cũng chẳng có ấn tượng tốt nào về hoạt động của những đon vị mà họ cố vấn. Dù sao th́ những chuyện tích cực và thích thú do cố vấn Mỹ chứng kiến cũng đầy rẫy, nhưng lại hoàn toàn vắng bóng trong những cuộc thảo luận trên nước Mỹ hay trong ư tưởng của những người Mỹ b́nh thường, cũng như trong những ǵ được dạy dỗ tại các trường học Hoa Kỳ.

    Sự tiến bộ hay những tấm gương xuất sắc ngay trước mắt không phải chỉ hiển hiện trong những lực lượng lănh thổ và những sư đoàn bộ binh VNCH, (là những đơn vị) thường bị cho là không mấy nổi trội về chiến thuật chủ động tấn công. Cố vấn về kế hoạch b́nh định của tỉnh Quảng Trị Richard Stevens, trước đó từng phục vụ trong Thủy quân lục chiến Mỹ tại Việt Nam, tỏ ra ngạc nhiên trước thành tích của một đơn vị thuộc sư đoàn 1 bộ binh Việt Nam trong trận tấn công một vị trí phóng hỏa tiễn của quân Bắc Việt:

    “Tôi có ấn tượng hoàn toàn tốt, và thực sự là kinh ngạc, về cách thức hành quân và sự táo bạo của họ trong mọi việc… Đây là cuộc hành quân thứ 13 như vậy do vị tiểu đoàn trưởng này chỉ huy. Ta đang nói chuyện về những chuyên gia hết sức tinh thục trong những ǵ họ làm, những người đă từng thực hiện những công tác sởn tóc gáy và vẫn tiếp tục thực hiện… Các cố vấn của trung đoàn này luôn luôn nói với tôi lúc tôi ra đó, rằng ‘anh đang làm việc với những người giỏi nhất. Chúng ta không có điều ǵ để mà có thể nói cho những người này làm. Chúng ta (các cố vấn) chỉ có việc yểm trợ hỏa lực mà thôi. C̣n về sự hiểu biết trong hành quân, th́ họ là người dạy chúng ta.’ Chúng tôi có các cố vấn người Úc và người Mỹ, họ đều nói y như nhau.” (tác giả trích luận án Master năm 1987 của Howard C.H Feng, đại học Hawaii).

    Ở miền Nam, trong lănh thổ tỉnh Định Tường thuộc quân khu IV, sư đoàn 7 bộ binh VNCH cũng thi hành nhiệm vụ không hề có khuyết điểm, theo lời xác nhận của các cố vấn và các phi công Mỹ lái trực thăng chuyển quân cho các binh sĩ sư đoàn 7 trong những trận tấn công. Sư đoàn này từng bị mang tiếng là sư đoàn “lùng và né” (thay v́ “lùng và diệt”, search and destroy), có thể v́ trận Ấp Bắc hồi 1963, nhưng những ai trực tiếp công tác với họ không thể nói ǵ hơn là những lời ca tụng, ngưỡng mộ về sự tinh thông chiến thuật và tinh thần hăng hái xông xáo. Một cựu cán binh Bắc Việt xác nhận về sự dũng cảm của sư đoàn 7 bộ binh:

    “Vùng giải phóng bị thu hẹp… Tôi mất thêm thời gian di chuyển quanh, cố tránh xa các cuộc hành quân của quân đội VNCH.
    Ở Bến Tre (tức tỉnh Kiến Ḥa) sư đoàn 7 VNCH là lực lượng chính gây nên nhiều khó khăn. Hầu hết sư đoàn được tuyển mộ ở vùng châu thổ sông Cửu Long nên họ biết rành hết cả vùng. Họ thông thuộc vùng này cũng như chúng tôi.” (tác giả trích dẫn David Chenoff và Đoàn văn Toại, sách Chân dung kẻ địch, Random House ở New York xuất bản năm 1986).

    T́nh h́nh c̣n tồi tệ hơn khi các đơn vị quân đội Bắc Việt điền khuyết cho các đơn vị “Việt cộng”, không hiểu biết chút nào về vùng này và được trang bị kém cho cuộc chiến kiểu các rặng cây ở phía Bắc vùng châu thổ. Một tù binh cho biết bị bắt sống không bao lâu sau khi tới, lúc anh ta và những người khác được lệnh phục kích một cuộc hành quân càn quét của sư đoàn 7 vào ngày hôm sau. Bố trí xong trước b́nh minh, đội quân đáng lẽ phục kích người ta th́ lại bị tấn công từ phía sau do thành phần bên sườn của sư đoàn 7, trước khi tới lượt lực lượng chính. (Tài liệu trích dẫn).

    Kết quả của điều này thêm hiển nhiên trong thời gian giữa 1968 và 1971, thời kỳ mà quân số lực lượng Hoa Kỳ giảm thiểu hơn một nửa, trong khi những cuộc hành quân tấn công của Việt cộng và quân Bắc Việt lại bị suy giảm rơ rệt:

    (Bảng thống kê trong bài ở đoạn này cho thấy lực lượng Mỹ ở Việt Nam từ năm 1968 đến 1971 đă giảm 322 ngàn quân, tức 58%, các cuộc tấn công của Việt cộng và quân Bắc Việt cấp tiểu đoàn trở lên giảm 98%, chỉ c̣n 2 trận, những cuộc tấn công lẻ tẻ của phía cộng sản cũng giảm, kể cả những vụ bắt cóc, khủng bố, trong khi số xă ấp có an ninh tăng 56%, diện tích trồng tỉa lúa tăng 9.8%, thương vong v́ chiến tranh của dân và quân phía VNCH giảm 55%, quân số của Việt cộng, Bắc Việt trên toàn miền Nam giảm 21%).

    Tỉ lệ về các cuộc tấn công lớn nhỏ của phía cộng sản giảm hơn là tỉ lệ giảm quân số, cho thấy một sự sa sút toàn diện về khả năng quân sự, dưới tỉ lệ dự đoán là 21% quân số sụt giảm. Điều này xảy ra trong khi quân số tham chiến của Hoa Kỳ giảm tới 58%. Quân cộng sản Bắc Việt và Việt cộng không những chỉ có mặt ít hơn trên toàn lănh thổ, mà c̣n kém khả năng tung ra những cuộc hành quân tấn kích.

    Nhiều con số thống kê của VNCH không chính xác, nhất là con số xă ấp có an ninh th́ lại c̣n kém xác thực hơn, nhưng biểu đồ khuynh hướng khá rơ ràng, và không có bằng chứng dù về thống kê hay tin đồn vặt, mà nêu ra điều ǵ khác hơn là sự xuống dốc thẳng đứng trong thời vận của quân Việt cộng và quân đội Bắc Việt trong khoảng thời gian từ 1968 đến 1971. Trong khi Việt cộng, gọi như vậy để phân biệt với quân Bắc Việt, không bị tiêu diệt hoàn toàn, và những ổ kháng cự có ảnh hưởng mạnh do họ kiểm soát vẫn tồn tại ở những tỉnh như Chương Thiện, Định Tường, Quảng Nam, Quảng Ngăi, th́ Việt cộng ở địa phương cũng không c̣n là một lực lượng chiến lược. Nếu không có sự xâm nhập đại quy mô của quân Bắc Việt và sự cung cấp vũ khí hiện đại, th́ chiến tranh đă dần dần tự tàn lụi. Những đơn vị và khu vực của Việt cộng tồn tại được cũng hoàn toàn không phụ thuộc vào quân đội Bắc Việt để sống c̣n. Tác giả “phản chiến” Frances Fitzgerald của cuốn “Lửa trong hồ” (thật khôi hài, là cuốn sách bị đả kích bởi cả người chỉ đạo về tư tưởng của Hà Nội, Nguyễn Khắc Viện, lẫn người ủng hộ Mặt trận Giải phóng và Hà Nội, Ngô Vĩnh Long), nh́n nhận rằng khả năng sinh tồn của cả Việt cộng lẫn QLVNCH hồi năm 1966 là mỗi bên 50%, nhưng đến 1969 th́ cơ hội sống c̣n của Việt cộng chỉ c̣n 10%, trong khi tỉ lệ này phía QLVNCH lên hẳn 90%. Nguyễn Văn Thành, sau 23 năm theo Việt cộng, hồi chánh năm 1970, cho rằng cứu cánh của Mặt trận giải phóng là vô vọng. Ông ta nêu ra những cuộc hành quân gia tăng của QLVNCH, sự phát triển những đơn vị Nghĩa quân xă quận và các chương tŕnh Nhân dân tự vệ, cùng với kế hoạch cải tổ về ruộng đất của chính phủ VNCH, coi đó là những việc không thể đối phó được nữa. Stanley Karnow khẳng định thằng thừng trong cuốn sách được đánh giá cao quá đáng của ông, không cần giải thích nguyên do, rằng đến năm 1971, th́ “riêng phía Việt cộng không phải là đối thủ của quân đội chính quyền Sài G̣n.”

    Don Colin trải qua nhiều năm ở Việt Nam, được nhiều người biết đến qua lối bày tỏ thô lỗ, phản bác thô bạo và quá đáng, cộng với lối rủa sả om ṣm những ǵ mà ông ta coi là tào lao nhảm nhí. Ông này đă phải chịu đựng những khó khăn trở ngại, những khởi đầu sai lạc cùng những vấn đề tương tự, bị coi như toàn những điềm gở. Nhưng năm 1971 Don Colin cũng thấy những kết quả tích tụ hiển hiện ở vùng châu thổ:

    “Ba mươi tháng trước, con số những cấp chỉ huy giỏi ở quân khu IV chỉ đếm được trên một bàn tay. Ngay cả tư lệnh quân đoàn, một cấp chỉ huy tốt, trong sạch và tương đối có khả năng, cũng nhút nhát, thiếu óc sáng tạo và không đủ sức kích động thuộc cấp vào những hoạt động xông xáo và tích cực. Cấp tư lệnh sư đoàn th́ phần lớn thiếu khả năng, hầu hết các tỉnh trưởng cũng kém cỏi và tham nhũng. Các cấp chỉ huy thuộc quyền của họ th́ chẳng những noi gương xấu mà nhiều khi c̣n phạm khuyết điểm quá hơn cấp trên nữa. Nhưng nay th́ chuẩn mực chung về tài năng, sự trong sạch và tận tâm đă tăng lên tới mức mà trước kia tôi cho là không thể tưởng tượng được. Sự thay đổi đặc biệt này khiến tôi thêm lạc quan tin tưởng ở khả năng tối hậu của chính phủ trong việc kiểm soát được Việt Nam và thành lập một chính quyền ổn định.”

    Rồi tới cuộc tấn công 1972 của Hà Nội, một cuộc tấn công tốc chiến phối hợp phương tiện cơ khí kiểu cổ điển (a classical blitzkrieg), với đặc điểm là những vũ khí hạng nặng và những vũ khí chết người được đưa ra sử dụng như hỏa tiễn tầm nhiệt pḥng không SA-7, hỏa tiễn công phá điều khiển bằng dây AT-3, những đoàn chiến xa T-54 được yểm trợ bằng mấy trăm khẩu đội hỏa tiễn 122 ly, đại bác 130 ly, hơn hẳn tất cả mọi thứ từng được Hoa Kỳ cung cấp cho lực lượng pháo binh QLVNCH. QLVNCH bị đánh tơi bời, có lúc đă gần tới kết cuộc, và sự đổ vỡ hiển hiện rơ ràng. Nhưng cái quân lực đang nằm đo ván đă đứng dậy ở tiếng đếm thứ 8, hồi phục sức lực và bẻ găy cuộc tấn công nặng nề nhất ở Việt Nam, tính tới lúc đó.

    Không ai khác hơn là học giả hàng đầu của Hoa Kỳ về Việt Nam, Douglas Pike, đă tuyên bố cuộc xâm lược của Hà Nội thất bại là v́ “…Nam Việt Nam chiến đấu hơn hẳn quân đội xâm lăng đến từ phương Bắc.” Nhiều nhà b́nh luận, kể cả Tướng Ngô Quang Trưởng, nói tới không lực Hoa Kỳ như một yếu tố quyết định, th́ đó đúng là yếu tố chính. Nhưng những điều ngụ ư nói là QLVNCH không thể chiến đấu nếu như không có không lực Mỹ, th́ đă thiếu sót hai điều căn bản. Thứ nhất, quân đội Mỹ cũng chỉ được yểm trợ bằng không lực giống như QLVNCH đă được. Thứ hai, là điểm người ta ít nh́n ra: Không lực Hoa Kỳ là một yếu tố bổ sung để cân bằng với hai lực lượng vượt trội của Bắc Việt là thiết giáp và, lợi hại hơn cả, là lực lượng pháo binh hơn hẳn, hỏa tiễn 122 ly chính xác và đại pháo 130 ly gây tàn phá quy mô ở tầm tối đa 19 dặm (32 km).

    Hoa Kỳ không cung cấp cho đồng minh của họ, VNCH, những vũ khí lợi hại ngang bằng, nhất là về pháo binh, như Liên Xô và Trung Cộng cung cấp cho Hà Nội. Hà Nội có hằng trăm hỏa tiễn 122 và đại pháo 130. QLVNCH không đủ đại bác để phản pháo, chỉ có 24 khẩu 175 ly, không chính xác bằng, bắn chậm hơn các loại 122 ly và 130 ly. Cả pháo đài kiên cố cũng không chịu nổi đạn 130 ly khoan hầm, nổ chậm. Tựu chung, trở lại đề tài không lực, th́ không quân Việt Nam đă thi hành nhiệm vụ một cách đáng kính phục trong các trận chiến năm 1972, nhưng vẫn bị giới b́nh luận Hoa Kỳ hoàn toàn quên lăng. Một chuyên viên điều không tiền tuyến của Hoa Kỳ tỏ ra ngưỡng mộ một phi công A-37 của Việt Nam mà anh ta cùng thi hành một vụ tấn công không lục vào vị trí quân Bắc Việt:

    “Anh ta đâm chúc đầu chiếc máy bay xuống tới tầm vũ khí liên thanh, và quả nhiên tôi thấy nhiều lằn đạn lửa vạch đường sáng bao quanh Pepper dẫn đầu. Tôi la lên báo động, th́ đă thấy anh thả bom ở độ cực thấp và ghi một bàn tuyệt hảo trúng ngay bức tường. Trong những lần oanh kích tiếp theo ngay đó, các phi công của không quân Việt Nam cũng ghi bàn hoàn hảo mỗi lần đâm xuống, cũng là mỗi lần họ bị đạn pḥng không bắn lên xối xả… Hỏa lực từ mặt đất vô cùng mạnh mẽ. Quân Bắc Việt có vẻ như biết rằng đối thủ của họ là người Nam Việt Nam.

    “Tôi tin chắc là hai chiếc A-37 sẽ bị bắn rơi, nhưng cả hai đều xả hết bom đạn của họ trúng đích, không hề hấn ǵ. Hai phi công không quân Việt Nam đă tŕnh diễn một màn tuyệt vời, và tôi ngưỡng phục ḷng can đảm của họ trên cả sự thông minh. Trong giây phút đó ḷng can đảm ấy đă vượt hẳn sự khôn ngoan trong những tính toán hơn thiệt về sự an toàn của cá nhân họ.”

    Đây không phải là một sự kiện riêng lẻ, theo như một quan sát viên không quân của Mỹ chứng thực:

    “Không quân Việt Nam tự chứng tỏ sự trưởng thành trong cuộc tấn kích 1972… Trong trận pḥng thủ Kontum KQVN thật cừ khôi, hết sức tuyệt diệu.”

    QLVNCH lănh cú mạnh nhất của Hà Nội năm 1972, mạnh hơn nhiều so với trận Tết Mậu Thân 1968, về khía cạnh quân số và hỏa lực. Ước lượng có khoảng gần 150 ngàn quân Bắc Việt đă tham chiến trong giai đoạn 1, và thêm 50 ngàn quân khác bổ sung khi trận chiến tiếp diễn. Mặt khác, trong trận Tết 1968 chỉ có 84 ngàn quân Việt cộng và Bắc Việt tham chiến, với pháo binh và xe tăng rất hạn chế. (ngoại trừ ở quân khu I).
    QLVNCH tiếp tục hoạt động tốt đẹp sau khi hiệp định Paris gian lận được kư kết và bị vi phạm lập tức. Cuối Tháng 11 năm 1973 một lực lượng đặc nhiệm VNCH đă đánh đuổi sư đoàn 1 Bắc Việt ra khỏi căn cứ Thất Sơn, gây tổn thất nặng tới nỗi sư đoàn 1 này của Bắc Việt phải giải thể, số quân sống sót phải gia nhập các đơn vị khác. Ít tháng sau sư đoàn 7 VNCH tung ra cuộc hành quân lớn để quét các đơn vị Bắc Việt khỏi mặt khu Tri Pháp ở vùng giáp ranh ba tỉnh Định Tường-Kiến Tường-Kiến Phong, gây tổn thất nặng cho địch. Tri Pháp chưa bao giờ bị xâm phạm trong suốt cuộc chiến tranh, có đặc điểm là những vị trí pḥng thủ kiên cố; cuộc thất trận gây hổ thẹn tới mức nhà cầm quyền cộng sản cảnh cáo các cấp là phải dấu sự thất bại đừng để bộ đội của họ biết, sợ bộ đội xuống tinh thần. Các phái đoàn Ba Lan và Hungary trong cái Ủy ban liên hiệp quân sự bốn bên bất lực, chỉ là gián điệp cho cộng sản Hà Nội. Nhưng một trong những báo cáo của họ năm 1973 xác định là không có đơn vị Việt cộng nào ngang sức với QLVNCH, và cả những đơn vị thiện chiến nhất của Bắc Việt cũng không sánh được với các đon vị Nhảy Dù và Thủy quân Lục chiến của VNCH.

    Tuy nhiên đến giữa 1974 th́ việc Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ bắt đầu từ từ siết cổ QLVNCH, và đạo quân này chỉ c̣n nước xuống dốc dần dần từ khi ấy. Đến 1975 cấp số cung ứng có sẵn (Available Supply Rate- ASR) dành cho đạn đại bác đă giảm nhanh tới mức không thể chấp nhận, như theo bảng dưới đây, cho mỗi khẩu đội bắn trong một ngày:

    Năm 1972 Năm 1975 Tỉ lệ giảm
    Đạn 105 ly 180 viên 10 viên; 94%
    Đạn 155 ly 150 viên 5 viên; 97%
    Đạn 175 ly 30 viên 3 viên; 90%

    Mọi thứ bị cắt đến tận xương, rồi tận tủy. Nhiều binh sĩ bộ binh được cấp số đạn căn bản là 60 viên M16 cho một tuần lễ. Nhiều đơn vị cấm binh sĩ bắn M16 liên thanh, chỉ được bắn phát một. Các đơn vị chạm địch có khi bị giới hạn chỉ c̣n được bắn yểm trợ hai trái đạn đại bác, ngoại trừ khi bị tràn ngập. Thiếu cơ phận thay thế, xe tăng, tàu giang tuần, máy bay… nằm ụ chờ rỉ sét (“cho mối mọt ăn”). Tệ hơn nữa, binh sĩ QLVNCH và gia đ́nh họ phải chịu thiếu thốn khi nền kinh tế bị lạm phát 50%, và 25% thất nghiệp. Một bản nghiên cứu của cơ quan DAO thực hiện năm 1974 tiết lộ 82% binh sĩ VNCH không có đủ thực phẩm cho nhu cầu của gia đ́nh. Đói kém và suy dinh dưỡng làm xuống tinh thần cùng khả năng chiến đấu. T́nh h́nh những tháng sau đó càng xuống dốc, và người ta đau ḷng chứng kiến một cái chết chắc chắn sẽ đến v́ hằng ngàn vết thương. Một năm sau, khi chính phủ Việt Nam cuối cùng sụp đổ, và, theo như những sách gọi là sách sử, th́ nhiều người Mỹ ngạc nhiên, tự hỏi tại sao mọi thứ có thể sụp đổ nhanh chóng như vậy. Lẽ ra câu hỏi đáng chú ư hơn phải là tại sao QLVNCH đă có thể chiến đấu dài lâu sau thời gian giữa năm 1974, với sự thiếu thốn về vũ khí, trang bị, đạn dược, nhiên liệu, thuốc men, với những cái bụng lép kẹp, và gia đ́nh cũng đói khát không kém?

    Khi bắt đầu sự đổ vỡ tan hoang, và đám đông hỗn độn theo lệnh ông Thiệu rút khỏi vùng cao nguyên, th́ khủng hoảng và kinh hoàng xảy đến, phần nào tăng thêm v́ những lệnh lạc trái ngược phát xuất từ dinh Tổng Thống. Nhưng trong sự sụp đổ nhục nhă sau cùng, vẫn có không ít những trận “Alamo” nhỏ của những người lính VNCH chiến đấu đến phút cuối.

    Sư đoàn 18 đứng vững ở Xuân Lộc là một trận anh hùng ca, nhưng sự có mặt và vai tṛ của của Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù trong trận này không hề được biết đến. Khi quân khu II đổ vỡ và kết cuộc đă gần, sư đoàn 7 VNCH vẫn đánh bại một nỗ lực của quân Bắc Việt muốn cắt quốc lộ 14, con đường quốc lộ duy nhất nối vùng châu thổ Cửu Long vói Sài G̣n. Vào ngày cuối, gọi là “ngày quốc hận” (tác giả viết bằng tiếng Việt), một máy bay AC-119 trang bị liên thanh sáu ṇng do các Trung Úy Thanh và Trần Văn Hiền (hay Thành, Hiển?) c̣n bay quanh Sài G̣n yểm trợ hỏa lực cho những đơn vị VNCH lâm chiến sau cùng. Hết xăng, hết đạn, họ đáp xuống đổ xăng và lấy thêm đạn, sĩ quan hành quân biểu họ không cần cất cánh nữa, tất cả đă mất hết rồi. Nhưng các Trung Úy Thanh và Hiền vẫn vững chí, nhận nhiên liệu và đạn dược, và được hai chiếc A1H-Skyraider tháp tùng do Thiếu Tá Trương Phụng và Đại Úy Phúc lái, họ tiếp tục lại một trận chiến tuyệt vọng. Sau cùng chỉ c̣n Đại Úy Phúc sống sót, oanh kích đến khi hết đạn. Hai Trung Úy Thanh, Hiền và Thiếu Tá Trương Phùng đều bị SA-7 bắn rơi, tử trận. Họ đă chiến đấu đến măi tận giây phút cuối cùng!

    Một cách tổng quát, cứ bị đói như QLVNCH đă bị th́ không một quân đội nào có thể chống lại cuộc tấn công cuồng bạo của quân đội Bắc Việt, vói thừa ứ những khẩu pháo, xe tăng, vũ khí, nhiên liệu, xe tải quân, đạn dược, do khối cộng sản cung cấp. Trước một đạo quân VNCH bị rút ruột v́ cắt viện trợ như vậy, quân đội Bắc Việt đă phải tung ra tất cả những ǵ họ có. Chừng 400 ngàn quân cộng sản, gần 90% là bộ đội miền Bắc, được đưa ra trận để đánh bại QLVNCH. Hà Nội chưa bao giờ từng tung ra một lực lượng khổng lồ và hiện đại như họ đă ném vào trận chiến năm 1975. Hà Nội chưa từng rút ra tất cả các đơn vị từ Lào, Cambodia. Về lượng, quân số 400 ngàn là gần gấp 5 số quân Việt cộng và Bắc Việt lâm chiến hồi tết 1968, trong khi về phẩm, c̣n có hằng trăm đại bác tầm xa, hằng trăm xe tăng, hằng ngàn xe tải, và nguyên một kho vũ khí hiện đại, Đoàn quân viễn chinh năm 1975 có hơn gấp năm lần khả năng chiến đấu của lực lượng cộng sản hồi Tết Mậu Thân 1968.

    Xem xét sự việc từ một khía cạnh khác, có thể phán đoán mà không sợ sai lầm rằng giả sử quân đội Bắc Việt bị yếu đi v́ cắt giảm mức cung ứng như QLVNCH đă gánh chịu, th́ họ không bao giờ có thể tung ra một cuộc tổng công kích sau cùng, mà hẳn đă yếu kém hơn thế nhiều. Ưu thế hỏa lực quyết định chiến trường, chẳng phải là điều ǵ mới lạ trong lịch sử quân sự. Vào lúc cuối, QLVNCH chịu sự tổn thất khoảng 275 ngàn tử trận, không kể con số bị ám sát, trong một quốc gia mà dân số trung b́nh khoảng 17 triệu. Nước Mỹ với dân số 200 triệu, nếu chịu tổn thất với tỉ lệ tương đương trong cùng khoảng thời gian ấy, con số tử vong sẽ là 3 triệu 200 ngàn, cần dựng thêm 56 bức tường đá đen nữa mới đủ ghi tên tử sĩ.

    Điều này không lọt qua mắt của một số nhà quan sát. Sir Robert Thompson, tuy biết rơ những nhược điểm của QLVNCH, cũng kết luận:
    “Quân đội và chính phủ VNCH vượt qua những cuộc khủng hoảng quốc gia và cá nhân mà có thể đă nghiền nát hầu hết mọi người, và mặc dù mức tổn thất có thể gây kinh ngạc và làm sụp đổ Hoa Kỳ, VNCH vẫn duy tŕ được một triệu quân dưới cờ sau hơn 10 năm chiến tranh. Vương quốc Anh cũng làm được như thế, theo tỉ lệ tương đương, trong năm 1917, sau ba năm chiến tranh, nhưng không bao giờ làm được nữa. Hoa Kỳ chưa bao giờ làm được điều này.” (được nhấn mạnh và thêm vào).
    Kư giả Peter Kann, sáng suốt hơn rất nhiều so vói những đồng nghiệp, cũng nhập cuộc, sau khi Sài G̣n thất thủ:

    “Nam Việt Nam quả đă phấn đấu để kháng chiến trong nhiều năm ṛng ră, không phải lúc nào cũng được Hoa Kỳ giúp đỡ dồi dào. Ít có quốc gia hay xă hội nào mà tôi cho là có thể chiến đấu được lâu dài đến thế.”
    Kế hoạch Việt Nam hóa có hiệu quả không? QLVNCH có trưởng thành nên một lực lượng chiến đấu có khả năng?

    Có thể biện luận rằng kế hoạch Việt Nam Hóa có hiệu quả, nhưng lại bị moi ruột v́ cắt giảm viện trợ chí tử. Năm 1974 có cuộc thăm ḍ các tướng lănh Hoa Kỳ từng phục vụ tại Việt Nam, nhằm t́m hiểu chương tŕnh Việt Nam hóa thành công tới mức nào. Các câu hỏi và trả lời như sau:

    1. QLVNCH là lực lượng chiến đấu rất đáng chấp nhận?: 8% đồng ư.
    2. QLVNCH xứng đáng và cơ may hơn 50% đứng vững trong tương lai?: 57% đồng ư.
    3. Có nghi ngờ khả năng QLVNCH có thể đẩy lui một cuộc tấn công mạnh của lực lượng Việt cộng-Bắc Việt trong tương lai?: 25% nghi ngờ.
    4. Ư kiến khác và không ư kiến: 10%.

    Như vậy 65% các tướng lănh chỉ huy của Hoa Kỳ dành cho QLVNCH tỉ lệ phiếu thuận, tuy nhiên những câu trả lời này có thể đă mang khuynh hướng lệch theo chiều xuống. Không biết bao nhiêu vị tướng phục vụ trong khoảng 1966-1967, trước khi QLVNCH thực hiện những đổi thay to lớn nhất. Chức vụ mà các sĩ quan này đảm trách là ǵ, họ làm việc với ai, và họ quen thuộc với quân đội VNCH ở mức độ nào, sự tăng tiến hiệu năng của lực lượng Địa phương quân, Nghĩa quân, vân vân… cũng không được tiết lộ. Câu hỏi cũng không hỏi: “Nếu quân đội Mỹ cũng bị cắt giảm cung ứng như QLVNCH vào năm 1974-1975 th́ c̣n đứng vững được bao lâu?”

    Điều có thể nói chắc chắn, là QLVNCH từ 1968 trở đi đă hoàn thành nhiệm vụ tốt đẹp hơn nhiều so với những ǵ được biết đến một cách chung chung, rằng các đơn vị QLNCH đă thi triển tài năng để có thể đứng vững và đánh bại quân xâm lược Bắc Việt trong năm 1972, thường là không cần tới sự yểm trợ hỏa lực ồ ạt của pháo binh và không quân chiến thuật, như trong trường hợp của Nghĩa quân và Địa phương quân. Điều có thể nói chắc chắn nữa là sự hiểu biết của người Mỹ về việc này thấp kém đến kinh tởm, thấp tít mù xa như vực thẳm không đáy.

    Một yếu tố rất quan trọng nữa mà nhiều nhà b́nh luận bỏ qua và tới nay vẫn không biết ǵ hơn, là thế hệ các sĩ quan, hạ sĩ quan QLVNCH trẻ trung hơn, hết ḷng hết dạ v́ mục tiêu một nước Việt Nam không cộng sản. Họ cởi mở, ngay thật, biết lẽ phải, trong sạch, biết nh́n nhận phải trái, ví dụ như họ cho là người Thượng không nên được đối xử thấp kém hơn, rằng tham nhũng cần bị công kích, rằng một quốc gia Việt Nam mới cần được tạo thành, bung ra khỏi mọi xích xiềng quá khứ. Nhiều người trong số này có thể có vị trí tốt để tránh quân dịch hay giữ một chỗ an toàn, không ra trận; nhưng họ không cần cả hai thứ đó, đă có mặt trong hàng ngũ phục vụ tại những vị trí chiến đấu đầy nguy hiểm, với tư cách những người t́nh nguyện. Thái độ của họ được một sĩ quan trẻ của QLVNCH bày tỏ:

    “Những người ở cỡ tuổi tôi vào quân đội v́ chúng tôi có một lư tưởng, chúng tôi hiểu được cuộc sống trong một thế giới tự do ra sao, và sống trong thế giới cộng sản ra sao. Không phải như người ta nói, rằng những ai vào quân đội th́ chỉ v́ đến tuổi lính và không có lư tưởng ǵ riêng cho ḿnh. Nhưng người Mỹ không bao giờ có vẻ hiểu ra điều đó.”
    Trần Quốc Bửu là chủ tịch Liên Đoàn Lao công Nam Việt Nam, tương đương với AFL-CIO của Hoa Kỳ. Ông có ảnh hưởng và có thể xếp đặt cho con trai ông t́m một chỗ an toàn, an toàn hơn nhiều so với vị trí của anh này là một sĩ quan bộ binh VNCH. Trong những tuần lễ sau cuối của VNCH, lúc bị Bắc Việt dập pháo tơi bời, tuyệt vọng trong cảnh thiếu đạn, con ông Bửu viết cho ông một lá thư:

    “Ba phải giải thích cho người Mỹ hiểu sự nghiêm trọng của t́nh h́nh chúng ta… Họ phải cung cấp viện trợ quân sự và kỹ thuật như họ đă hứa. Con xin ba, ba à, hăy can thiệp với họ. Nếu không, chúng ta sẽ bị đè bẹp và thất trận. Tụi con không hèn nhát. Tụi con không sợ chết… Trong mọi t́nh huống, con sẽ giữ vững vị trí và không rút lui.”
    Con ông Bửu hy sinh tại chiến trường.

    Bác sĩ Phan Quang Đán là quốc vụ khanh về định cư và tị nạn, một cựu đối lập với ông Ngô Đ́nh Diệm, nổi tiếng nhờ trong sạch. Ông có đủ quyền lực và ảnh hưởng để giữ con trai là Phan Quang Tuấn khỏi bị nguy hiểm. Cả hai cha con đều không chọn điều đó, và Tuấn t́nh nguyện lái A-1E Skyraider, chỉ dùng để yểm trợ chiến thuật gần cho các dơn vị dưới đất. Sau khi tiêu diệt 7 xe tăng quân Bắc Việt tại khu vực ngưng chiến, trong trận tấn công 1972 của Hà Nội, Đại Úy Tuấn bị hỏa lực pḥng không địch bắn rơi, tử trận.

    Những cá nhân ấy không phải là duy nhất. Người viết bài này hằng ngày gặp những phi công trực thăng vơ trang trẻ tuổi, những sĩ quan trẻ trong Biệt động quân, Thủy quân lục chiến, Nhảy dù, tất cả đều t́nh nguyện lănh nhiệm vụ tác chiến nguy hiểm, bị “lưỡng đầu thọ địch”, với hệ tư tưởng về một nước Việt Nam cộng sản, và với nạn tham nhũng trở thành thông lệ hằng ngày ở Sài G̣n.

    Một trong những tấm gương gây xúc động hơn nữa về ḷng tận tụy với chính nghĩa quốc gia, là cảnh các sinh viên sĩ quan trường Vơ Bị quốc gia Đà Lạt chuẩn bị cho trận đánh sau cùng của họ, mà kư giả Pháp Raoul Coutard chứng kiến, vào lúc họ tiến ra để chặn các đơn vị quân đội Bắc Việt đang tiến tới:

    “- Anh sắp bị giết đó!
    - Vâng. Một sinh viên sĩ quan trả lời.
    - Sao vậy? Đă kết thúc rồi mà!
    - Tại v́ chúng tôi không ưa cộng sản.”

    Và, ḷng đầy can đảm, những sinh viên trẻ tuổi trong bộ quân phục mới toanh, tuyệt đẹp, giày bóng loáng, tiến ra để chờ chết.”

    Trường Thiếu Sinh quân ở Vũng Tàu, là trường nội trú, trong học tŕnh có dạy quân sự cho các thiếu niên Việt Nam có cha tử trận. Khi đến lúc cuối, những em trai 12-13 tuổi đuổi các em thiếu sinh quân nhỏ hơn về nhà, lập chướng ngại vật bảo vệ trường và đối đầu với các đơn vị quân Bắc Việt:

    “Họ tiếp tục chiến đấu sau khi tất cả mọi người khác đă đầu hàng!… Nhiều người trong số họ bị giết. Và khi quân cộng sản tiến vào, các thiếu sinh quân đánh trả. Cộng sản không vào được ngôi trường ngay lúc đó.”

    Những con người tương tự (lúc đó) đang gia tăng trong mọi cấp bực của QLVNCH, và nhu cầu cấp bách của t́nh h́nh buộc sự thăng thưởng phải dựa trên khả năng, không dựa trên quan hệ chính trị hay quan hệ gia đ́nh.

    Giới truyền thông Hoa Kỳ đă thất bại tại Việt Nam, thua bại hoàn toàn và thê thảm hơn nhiều so với các lực lượng quân sự của VNCH, Hoa Kỳ và các đồng minh. Họ thường lên án bằng những lối can thiệp đầy tự phụ và tự măn. Một cuộc thăm ḍ 9,604 chương tŕnh truyền h́nh của NBC, CBS và ABC từ 1963 đến 1977 cho thấy rơ những sự thiếu sót của những cái gọi là bài tường thuật truyền h́nh. 0.7% chương tŕnh nói về việc huấn luyện QLVNCH. 0.8% về b́nh định. 2.7% về chính quyền hay quân lực VNCH hay Cambodia. Tổng cộng chỉ có 392 chương tŕnh, tức 2.7% toàn bộ các chương tŕnh tin tức truyền h́nh Mỹ, tường tŕnh về Việt Nam. Không có một lời nào về hơn 200 ngàn hồi chánh viên, không một lời về QLVNCH thiện chiến. Không có ǵ về những phi công “Ong Chúa” (King Bee) lừng danh của trực thăng Việt Nam cứu mạng cho những toán lực lượng đặc biệt Hoa Kỳ chạm địch dọc đường ṃn ****. Hầu hết người Mỹ, nếu không phải là tất cả, đều nhớ h́nh ảnh bi hùng của một người Trung Hoa đứng trước đoàn xe tăng ở quảng trường Thiên An Môn, nhưng không ai biết Trung Sĩ thủy quân lục chiến Việt Nam Huỳnh Văn Lượm đứng trên cầu Đông Hà chặn đứng đoàn xe tăng Bắc Việt, tác xạ bằng khẩu súng chống tăng LAW của anh:

    “Cảnh tượng anh lính TQLC nặng có 95 cân Anh trụ ngay trên đường tiến của 40 xe tăng không có ư nào muốn dừng lại, trên một khía cạnh th́ là dại dột một cách khó tin. Trên khía cạnh khác, quan trọng hơn, h́nh ảnh này mang đầy niềm phấn khích đối với một lực lượng pḥng thủ mỏng manh đến thê thảm, và với nhiều người tị nạn, ít ai trong số đó từng chứng kiến một hành động thách đố dũng cảm đến thế… Sự anh dũng lạ thường của người lính thủy quân lục chiến Nam Việt Nam này đă khiến đợt tấn công bằng xe tăng, tới lúc đó chừng như chắc chắn phải thắng lợi, đă bị mất đà tấn kích.”

    Trong một khoảnh khắc mà giới truyền thông mang tật cận thị lên tiếng, th́ phóng viên Donald Kirk tuyệt đối không tỏ ra sự quan tâm nào khi đến thăm sư đoàn 7 bộ binh VNCH, nơi đă trở nên một đơn vị có hiệu năng cao tuyệt dưới tài lănh đạo của Tướng Nguyễn Khoa Nam. Quân nhân trong sư đoàn nhận thức rơ giá trị những nông trại của sư đoàn do tướng Nam thiết lập để giảm bớt gánh nặng kinh tế cho binh sĩ của sư đoàn 7. Nhưng khi Kirk và các phóng viên khác bị giữ lại ở một điểm chắn đường của quân đội Bắc Việt rồi được thả ra sau đó, th́ Kirk lại thất vọng v́ anh ta không có cơ hội để nói chuyện với bộ đội Bắc Việt:
    “Tôi cứ nghĩ măi về việc trông họ như vừa bước ra khỏi cuốn phim… Họ có vẻ là những tay chính quy, vậy đó. Tôi chỉ mong sao chúng tôi đă có thể ở lại thêm và nói chuyện với họ lâu hơn.”

    Ông Kirk có thể yên tâm rằng quân sĩ sư đoàn 7 đều là “những tay chính quy”, rất đáng để nói chuyện, và học hỏi nơi họ. Anh chàng này, cũng như đông đảo trong giới truyền thông làm tin tức, đă không để ư ǵ đến việc đó, cho nên không có ǵ kỳ bí về nguyên nhân v́ sao hầu hết những người Mỹ từng phục vụ tại Đông Nam Á đều nh́n cái giới truyền thông tin tức này với sự khinh miệt gay gắt.

    Phải chi giới này chịu khó quan hệ với quân dân Việt Nam mà họ gặp gỡ, như tôi đă làm nhiều lần, th́ đám kư giả hẳn đă biết trong mắt những người Việt ấy chủ nghĩa cộng sản của Hà Nội là điều đáng khinh bỉ và kinh tởm, như một loại phản bội văn hóa và truyền thống Việt Nam. Không phải những người Việt này chiến đấu và hy sinh để bảo vệ “chế độ tham nhũng của Thiệu”, mà là để ǵn giữ một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân, cho con cái, và cho đất nước của họ. Một thủy quân lục chiến Việt Nam diễn giải và lột tả chân xác nhất về điều này, khi anh ta nói với tôi rằng sau khi quân đội VNCH giải quyết xong với quân đội miền Bắc, họ sẽ quay súng lại chống đám tham nhũng ở Sài G̣n. Những sự kiện thảm thiết bi thương sau năm 1975 đă chứng thực tính thuận lư và giá trị của điều quyết tâm ấy.

    Giới truyền thông giải trí và giới giáo dục ở Hoa Kỳ cũng chẳng khá ǵ hơn, mà c̣n măn nguyện khi lặp lại, nếu không phải là thêm mắm thêm muối vào cái chuyện thần thoại do truyền thông dựng lên. Một cuốn sách sử trung học được sử dụng rộng răi ở Mỹ có chương sử về Việt Nam không hề nói đến Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, chỉ viết rằng: “Việt Nam hóa thất bại,” ngoài ra c̣n gom góp hơn 200 điều khẳng định có thể được chứng minh là sai trái và mang hoàn toàn tính chất dẫn dắt lạc hướng, trong 13 trang bài học. Có nói đến vụ tấn công sang Cambodia, nhưng không nói ǵ về việc quân Việt Nam Cộng Ḥa tham dự đông đảo hơn lực lượng Hoa Kỳ, 29 ngàn quân so với 19,300 quân Mỹ tham chiến. Sách cũng không nói lên rằng trước khi chính thức mở chiến dịch, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă tấn công trước vào các vị trí pḥng thủ của quân đội Bắc Việt ở Cambodia. Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă hoàn toàn vô h́nh, như một đề tài sẽ được tŕnh bày nơi đây (trong cuộc hội thảo).

    Phim ảnh và truyền h́nh lại càng tệ hơn, mặc dù có được một số phim tài liệu lịch sử. Cả cuốn phim “Bat 21″, nhằm miêu tả cuộc t́m cứu trung tá Iceal Hambleton năm 1972, không thể hiểu được tại sao đă loại hẳn sự kiện là một chiến sĩ Người Nhái Việt Nam, Nguyễn Văn Kiệt, người cùng thi hành công tác t́m cứu đó với người nhái Hoa Kỳ Tom Norris, được tặng thưởng huy chương US Navy Cross do sự dũng cảm và anh hùng của Kiệt. Làm sao công chúng có thể trông mong được biết bất kỳ điều ǵ khi mà chế độ “kiểm duyệt” trên thực tế đă bôi xóa tất cả và từng dấu vết của sự hoạt động gương mẫu của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa?

    ***
    Sau cùng, cần phải nh́n nhận rằng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă bị đè bẹp bởi một gánh nặng trầm kha không thể nào vượt thắng: đó là một đồng minh bất xứng, ngu dốt và gây rối một cách đáng kinh ngạc, dưới h́nh thức cái chính phủ Hoa Kỳ.

    Một hội nghị chuyên đề toàn diện nên được tổ chức về đề tài này, và cần phải có hội nghị đó. Những chiến lược giả hiệu phát xuất từ Washington, về bản chất, phải bị coi là cẩu thả mang tính cách tội ác. Không một hành động nào được tung ra để chặn và giữ đường ṃn ****. Không có con đường này th́ cuộc chiến tranh của Hà Nội đă không thể nào tiến hành được. Không một việc ǵ được thi hành để giao chiến với chiến tranh thông tin tuyên truyền-phản tuyên truyền dưới h́nh thức gọi là địch vận, một trong những chiến lược quan trọng của Hà Nội, được thi hành với những sự lừa gạt quỷ quyệt xuất chúng. Không làm một việc ǵ măi đến khi cơ quan CORDS được thành lập để ra kế hoạch và phối hợp những hoạt động quân sự và b́nh định về mặt t́nh báo. Không làm một việc ǵ để khai triển một liên minh rộng lớn như một chiến trường chung của người Việt, người Lào, người Cambodia và Thái Lan, chống lại kẻ thù chung, trong khi Hà Nội đă làm y như vậy: thiết lập một cấu trúc chỉ huy chiến trường Đông Dương nhằm kết hợp mọi yếu tố vào một chiến lược gắn bó cho toàn khu vực. Lư cớ về lănh đạo của Hoa Kỳ là mù ḷa, lần ṃ vụng dại như con heo trên tảng băng, như một con cóc vàng, rất giàu có nhưng cũng rất ngu độn. (Những chữ in đậm là những chữ tác giả viết bằng tiếng Việt)

    Những kế hoạch, những đề nghị đi ngược ḍng lịch sử khó có thể được chứng minh hoàn toàn chắc chắn, và có thể chiến tranh (Việt Nam đă qua) là một cuôc chiến không thể nào thắng được.Có thể như vậy. Tuy nhiên những người Mỹ, người Úc đă phục vụ sát cánh những chiến hữu của họ trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, “những chiến hữu, bạn bè, giống như anh em ruột,” (viết tiếng Việt trong nguyên bản) mang trong ḷng họ nỗi buồn sâu xa v́ đă thua cuộc, hay đă mất biết bao bạn bè tận tụy, mất cả niềm vinh dự lớn lao cho việc đă cố gắng đạt cho kỳ được một thế giới tốt đẹp hơn cho những người dân thường của Việt Nam, Lào, Cambodia và Thái Lan. Họ không bị thúc đẩy v́ những quan niệm tinh vi về địa lư chính trị thế giới, nhưng đúng hơn, là do sự kính trọng và ngưỡng mộ đối với nhiều người Đông Nam Á đă biết yêu quư xứ sở, những con người đă “thề bảo vệ giang sơn quê hương”.

    Nhiều trang lịch sử c̣n chưa được lật ra, phản ảnh sự tiếp nối cái khuynh hướng của Hoa Kỳ chỉ toàn nh́n qua con mắt người Mỹ, bị lọc qua định kiến của người Mỹ. Một số sách vở nói đến Việt Nam như một “giai đoạn thử thách đầy khổ đau của Hoa Kỳ,” mà chưa từng một lần hỏi xem người Đông Nam Á đă trải qua loại thử thách khổ đau nào. Đầy dẫy những dữ kiện lịch sử quư giá và những nét quan sát sắc sảo nằm trong những cuốn sách được viết do người Việt Nam (và cả người Lào). Thiếu những sách đó, không thể nào có được sự hiểu biết toàn diện. Những tác phẩm của Lư Ṭng Bá, Hà Mai Việt, Phạm Huấn, Phan Nhật Nam, Trần Văn Nhựt, và nhiều người khác, đang kêu gào đ̣i được dịch thuật, cũng như hằng chục bài phổ biến hằng năm trên sách báo tạp chí quân sự và các ấn bản khác. Nhiều bài trong đó mô tả những trận đánh, những diễn tiến và những nhân cách, không hề được các sử gia Hoa Kỳ biết đến. Không tham khảo những nguồn đó th́ chắc chắn là chiến tranh Việt Nam, cũng là Chiến Tranh Đông Dương của Hà Nội, sẽ măi là những bí ẩn không thể giải đoán, và lịch sử chân thực của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa sẽ măi bị chôn vùi dưới tầng lớp này qua tầng lớp nọ của những chuyện hoang đường, của sự không thông hiểu, và của sự giả định vô căn cứ.

    Bill Laurie – March 18, 2006;
    Nguyễn Tiến Việt chuyển ngữ

    Kỳ sau: Vài nét về Quân lực VNCH và sự h́nh thành Ngày Quân Lực 19.6

  5. #5
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Vài nét về Quân lực VNCH và sự h́nh thành Ngày Quân Lực 19.6

    Quân Lực VNCH được chính thức khai sinh vào những ngày tháng cuối năm 1954, sau ngày 20.7.1954 túc là ngày hiệp định Genève được kư kết giữa Pháp và CSVN. Mỗi Quân Binh Chủng lần lượt nhận lại quyền chỉ huy (chủ quyền) từ tay người Pháp, cho măi tới ngày 26.10.1955 các Quân Binh Chủng mới chính thức được chỉ huy hoàn toàn bởi các Sĩ Quan VN, đồng thời các cơ sơ? Hành Chánh, Cảnh Sát, Công An và các cơ quan Tư Pháp cũng được trao trả lại chủ quyền cho người VN cùng ngày, cho nên ngày 26.10.1955 được coi như ngày người VN giành lại chủ quyền từ tay người Pháp, sở dĩ như vậy cho nên ngày 26.10 hàng năm thời Đệ Nhất Cộng Hoà chọn là ngày Quốc Khánh cũng có người ngày nay c̣n cho đó là ngày độc lập cua? người Quốc Gia hay ngày Quân Lực.

    Cũng từ ngày 26.10.1955 Bộ Tham Mưu hỗn hợp Việt Pháp được cải tổ và cải danh thành Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực VN Công Ḥa, các Bộ Tư Lệnh Quân khu được cải danh thành Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn vào đầu năm 1956; các đơn vi. Sư Đoàn Khinh Chiến, Dă Chiến cũng dần dà được canh tân thành các Sư Đoàn Bộ Binh vào đầu năm 1958; các Lữ Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, Liên Đoàn Nhảy Dù cũng theo đà canh tân Quân Đội được bàng trướng thành các Sư Đoàn Tổng Trừ Bị vào cuối năm 1965, các Đại Đội Biệt Động Quân được thành lập thành Tiểu Đoàn rồi Liên Đoàn rồi Sư Đoàn vào đầu năm 1975, các đơn vi. Thiết Giáp cấp Chi Đoàn, Thiết Đoàn được canh tân, hiện đại hoá bằng những thiết giáp tân tiến và tăng trưởng thành các Thiết Đoàn, Trung Đoàn Thiết Giáp; các Chiến Hạm Hải Quân cũ kỹ do quân đội Pháp để lại được thay thế bằng những chiến hạm tân tiến hiện thời ạ ạt nhận thêm chiến hạm mới các pḥng Hải Quân bên cạnh Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn được thành lập thành các Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng; các đơn vi. Không Quân từ những khu trục cơ cánh quạt được thay thế bằng những Phản Lực cơ siêu âm rồi các Phi Đoàn, Sư Đoàn Không Quân ra đời; các binh chủng, nha sở cũng được trang bị hiện đại hơn và tăng cường quân số cho phù hợp với nhu cầu cua? chiến trường và nhu cầu của các đơn vị không tác chiến.
    Chính v́ vậy mà một vi. Tướng lănh tên tuổi ngoại quốc (chúng ta thường có tinh thần vọng ngoại) đă phải tuyên bố xác nhận rằng : Quân Lực VNCH là một quân lực tinh nhuệ và hùng hậu đứng vào hàng thứ năm trên thế giới.

    Cũng từ năm đó, năm 1960 là năm mà Quân Lực VNCH bắt đầu chao đảo theo tham vọng của một số các cấp chỉ huy, Quân Lực đó bị lợi dụng bởi tham vọng cá nhân, có khi c̣n bị lèo lái theo tướng số, bói toán và tử vi nữa.

    Năm 1963 cơn băo loạn chính trị được khơi dậy bằng những cuộc xuống đường của học sinh, sinh viên, Phật Giáo và c̣n một điều quyết định là theo dấu chỉ cua? đèn xanh Quốc Tế. Trung Tướng Dương văn Minh số đông các Tướng Lănh và một số Sĩ Quan Trung Cấp đang nắm quyền chỉ huy các đơn vị chung quanh Thủ Đô Saigon đă lật đổ chính phủ dân cử ngày 1.11.1963;
    Kết quả là hai anh em Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bị thảm sát trên thiết vận xa M113 ngay trong ḷng Thủ Đô Saigon.Chợ Lớn.

    Hơn một tháng say mê trên chiến thắng (Cách Mạng) Chính phủ cua? Đốc Phủ Sứ Nguyễn Ngọc Thơ (Phó Tổng Thống của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, người đă đánh lừa Ba Cụt hứa nếu về đầu hàng chính phủ sẽ được khoan hồng nhưng khi Ba Cụt về đầu hàng lại cho một toán quân phục kích bắt sống Ba Cụt rồi đem xử tử ) ra đời; Nhưng thay v́ mở rộng cho các đảng phái tham gia tham chính th́ chính phủ cua? Thủ Tướng Nguyễn Ngọc Thơ lại là một Chính phủ bè phái chia rẽ rơ rệt, nhất là sự hiện cua? nhóm sĩ quan Đại Việt như Đại Tá Đỗ Kiến Nhiễu đổng lư văn pḥng Quốc Trưởng Dương Văn Minh, Đại Tá Nhan Minh Trang chánh vơ Pḥng Thủ Tướng Nguyễn Ngọc Thơ, Đại Tá Nguyễn Văn Quang giám đốc nha An Ninh Quân Đội, Đại Tá Dương Hiếu Nghiă chỉ huy trưởng Thiết Giáp Binh, Đại Tá Hùynh Văn Tồn tỉnh trưởng Gia Định, nhóm này chủ trương lật đổ chính phủ củaThu? Tướng Nguyễn và mời lănh tu. Đại Việt là Bác sĩ Nguyễn Tôn Hoàn đang sống lưu vong bên Pháp về lập chính phủ.

    Nhưng âm mưu của đảng phái chính trị chưa kịp thi hành, th́ bị Trung Tướng Trần Thiện Khiêm tư lệnh Quân Đoàn III phối hợp cùng Trung Tướng Nguyễn Khánh tư lệnh Quân Đoàn II, Đại Tá Nguyễn Chánh Thi tư lệnh phó Quân Đoàn I dùng ưu thế trong Quân Đội dập tắt, trong phiên họp ngày 12.12.1963 tại Saigon quyết định ngày 31.1.1964 lật đổ chính phủ cua? Thủ Tướng Nguyễn Ngọc Thơ, quan trọng hơn nữa là trong phiên họp này quyết định bắt giam tất cả các Tướng Lănh chủ mưu cuộc đảo chánh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, và chụp cho nhóm này cái mũ là chủ trương Trung Lập, “cho đến ngày hôm nay cũng chưa có bằng cớ xác thực các tướng lănh này có phải là trung lập hay không, bây giờ là lúc chúng ta cần t́m hiểu sự thật, xấu tốt cũng là việc đă qua “, kỳ lạ nhất là vẫn giữ Đại Tướng Dương Văn Minh người cầm đầu cuộc đảo chánh ở lại làm Tổng Thống, rồi đến Tam Đầu Chế (bù nh́n). Tướng Nguyễn Khánh thao túng sân khấu chính trị làm cho Quân Đội hoang mang, Dân Chúng hoài nghi tất cả tuồng diễn trên sân khấu cải lương chính trị tại Saigon lúc bấy giờ.

    Tướng Khánh làm nhiều tṛ rất ngoạn mục như hiến chương Vũng Tầu, Tam Đầu Chế (Nguyễn Khánh, Dương văn Minh, Phan khắc Sửu) phong cho thầy giáo Trần Văn Hương làm Thủ Tướng ” thật sự như vậy v́ không có ai bầu cả” và một Thượng Hội Đồng Quốc Gia làm cố vấn (bù nh́n) cho chính phủ, v́ Thượng Hội Đồng Quốc Gia không chiu. làm bù nh́n cho nên Tướng Nguyễn Khánh bắt giam các giới chức trong Thượng Hội Đồng này gồm cả nhà cách mạng Nguyễn Văn Lực (thân phụ cua? phi công Nguyễn văn Cử).

    Ngày 13.9.1964 đảng Đại Việt đảo chánh, do Đại Tá Huỳnh văn Tồn Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh và Trung Tướng Dương văn Đức Tư Lệnh Quân Đoàn IV (bên ngoài ai cũng tưởng đây là cuộc đảo chánh do Tướng Đức chủ mưu, nhưng không phải như vậy mà sự thật chủ mưu cuộc Đảo chánh này là do nhóm Sĩ Quan Đại Việt; Tướng Dương văn Đức thuần túy là một quân nhân, ông cương trực thắng thắn nên dễ bị lợi dụng) Tướng Nguyễn văn Thiệu lúc đó đang làm Tham Mưu Trưởng liên quân tại Bộ Tổng Tham Mưu,”xin lưu ư Tham Mưu Trưởng chứ không phải Tổng Tham Mưu Trưởng” không có quân trong tay nên phải cầu cứu với Thiếu Tướng Nguyễn Chánh Thi tư lệnh Sư Doàn 1 Bộ Binh về Saigon để phản công; Tướng Thi nhờ vào uy tín và sự quen biết với các vị Tư Lệnh hai Binh Chủng Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến cũng như Quân Chủng Không Quân nên ông đă chỉ huy phản công để dẹp Đảo thành công rất dễ dàng.

    Ngày 19.2.1965 Thiếu Tướng Lâm Văn Phát và Đại Tá Phạm Ngọc Thảo lại làm thêm màn bi kịch đảo chánh trên sân khấu Saigon, nhưng cũng lại bi. Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi Tư Lệnh Quân Đoàn I phối hợp cùng Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ Tư Lệnh Không Quân dẹp tan, thêm một bi kịch là nhân dịp này Tướng Nguyễn Chánh Thi với danh nghiă là Tư Lệnh Quân Đoàn Giải Phóng Thủ Đô đă yêu cầu Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu giải nhiệm Tướng Nguyễn Khánh, chức vu. Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH được giao cho Trung Tướng Trần Văn Minh và ép buộc tướng Nguyễn Khánh phải xuất ngoại trị bệnh. (căn bệnh này lại lây sang tướng Nguyễn Chánh Thi thời gian ngắn sau đó).

    Ngày 25.2.1965 Tướng Nguyễn Khánh lên đường lưu vong sau hơn một năm khuấy động, trước khi bước chân lên máy bay ông cầm một nắm đất và tuyên bố “Tôi đem theo đất nước VN với tôi và tôi c̣n trẻ tôi sẽ trở lại đất nước khi có cơ hội” (Nguyễn Chánh Thị VN một trời Tâm Sự; trang 297).

    Cũng ngày 25.2.1965 Thủ Tướng Phan Huy Quát thành lập chánh phủ, nhưng lại bị khối Công Giáo biểu t́nh chống đối nên chánh phủ Phan Huy Quát phải giải tán sau gần bốn tháng cầm quyền đầy rối loạn, đồng thời Quốc Trưởng Phan khắc Sửu cũng nhận thấy ngôi vị của ḿnh không có thực quyền nên đă cùng Thủ Tướng Quát thỏa thuận là nên trao quyền hành điều khiển Quốc Gia lại cho Quân Đội, phía dân sự lúc đó cũng nhận thấy rằng, các yếu nhân dân sự không ai có thể diều khiển Quốc Gia được, mà phải cần một nhân vật Quân Đội có thế lực và hậu thuẫn của Quân Đội mới có thể ổn định t́nh h́nh được; Cho nên sau khi thỏa thuận hai bên Dân Sự và Quân Đội đồng ư ngày 19.6.1965 được chọn lựa là ngày tốt, sự thực các chính phủ dân sự không c̣n lối thoát, họ không do dân bầu mà do sự chỉ định, khi lên hay xuống cũng do chỉ định mà thôi cho nên ho bất lực, không có thực quyền v́:

    Trước đó hai tuần tức ngày 6.6.1965 Hội Đồng Quân Lực đă nhóm họp khẩn cấp, cuộc họp này hoàn toàn do các Tướng lănh VN chủ động, và kết quả là đă bầu được một cơ cấu sẵn sàng nhận lănh trách nhiệm điều khiển Quốc Gia với Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu Tham Mưu Trưởng Liên Quân làm Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia (Quốc Trưởng) Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ Tư lệnh Không Quân làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương (Thủ Tướng) và cùng lúc đó các Tỉnh Trưởng, Quận Trưởng được lần lượt thay thế bằng các quân nhân (không có kinh nghiệm về hành chánh và cai quản) và lấy tên là Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Tỉnh hay Quận……… V́ những lưdo này chính quyền trung ương lấy ngày 19 tháng 6 là ngày Quân Lực.

    (Hiện nay tại hải ngoại các cựu Quân Nhân chúng ta phải giữ ngày này là giềng mối để nắm tay nhau, công kích ngày Quân Lực là mục đích tiếp tay cho kẻ thù chung của Dân Tộc, gây chia rẽ trong hàng ngũ Quân Nhân; Cũng như công kích bản Quốc Ca của chúng ta là mục đích gây chia rẽ trong hàng ngũ Quốc Gia, gây xáo trộn trong cuộc sống đầy ưu phiền nghi kỵ, cả hai t́nh huống quan trọng này, một bên chống một bên thuận là cả Cộng Đồng VN tỵ nạn CS phải tan nát rồi, bây giờ không phải là lúc bàn đến, nếu chúng ta suy nghĩ chín chắn th́ chúng ta phải đón nhận như trong gia phả vậy, hay giở cũng là của tiền nhân để lại, phải chấp nhận dễ làm bài học quư giá sau này, tốt hay xấu th́ cũng là tấm gương soi để noi theo hay sửa chữa, con cháu chúng ta cần học hỏi trong cả bài học tốt cũng như bài học dở, từ cổ chí kim không có một quốc gia nào, hay một vị nguyên thủ nào hoàn hảo cả, sự thực lúc nào cũng là sự thực).

    Năm 1965 cũng chính là năm mà CSVN nhận định rằng:

    Sau gần hai năm lật đô? Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm các Tướng lănh đă lo tranh giành quyền lực không chú ư ǵ đến quyền lợi của quốc gia dân tộc, không c̣n rảnh tay chú ư đến nhiệm vụ chính của quân đội là hành quân bảo vệ dân, tiễu trừ CS nữa. Nắm cơ hội này bọn chỉ huy tại Bắc Bộ Phủ đă gửi các Sư đoàn chính quy ào ạt Nam Tiến với mục đích là thôn tính trọn
    miền Nam; nên Tổng Thống Hoa Kỳ L. Johnson đă quyết định đă đổ bộ các đại đơn vi. Hoa Kỳ vào tham chiến kịp thời, nếu không, QLVNCH với vũ khí lúc đó c̣n thô sơ (Garant, carbine và đại liên 30 ) khó có thể ngăn cản sự tấn công cua? đạo quân được trang bị tối tân hơn ( AK 47, B40, B41 và hoả tiễn diều khiển đia. đia. cũng như đia. không ). Tuy vậy, QLVNCH cũng phản tỉnh sau hai năm mơ màng nên lệnh tổng động viên được ban bố. Thiếu Tướng Bùi Đ́nh Đạm cấp thời được bổ nhiệm làm Giám Đốc Nha Động Viên Bộ Quốc Pḥng để thi hành lệnh Tổng Động Viên trước t́nh thế khẩn trương của đất nước.

    Năm 1966 là năm đầu tiên lấy ngày 19.6 là ngày Quân Lực. Một cuộc diễn binh rất quy mô trên đường Trần Hưng Đạo Thành Phố Saigon Chợ Lớn, dưới đất các đoàn quân anh hùng lần lượt đi qua khán đài, trên trời các phi cơ đủ loại biểu diễn ngoạn mục mang lại niềm tin ở sức mạnh cua? Quân Đội cho dân chúng, nhất là sau một năm t́nh h́nh chính trị ổn định dân chúng lại càng an ḷng hơn.

    Ngày 19.6.1975 không một nơi nào trên trái đất này tổ chức ngày Quân Lực cho QLVNCH nhưng chắc chắn nó được âm thầm tưởng nhớ trong trí trong tâm cua? các quân nhân c̣n đang bàng hoàng trước cơn đại nạn cua? đất nước; để rồi người may mắn phiêu bạt khắp Năm Châu, người kém may mắn đang trong các lao tù CS, người kiên cường bất Khuất đang hiên ngang chiến đấu trong ḷng đất me. VN. Nhưng dù ở phương trời nào hoàn cảnh nào các quân nhân QLVNCH lúc nào cũng một ḷng son sắt quyết tâm sẽ tổ chức ngày Quân Lực rạng rỡ trên quê hương VN Mến Yêu.

    Trên một phần tư thế kỷ, biết bao nhiêu đau thươmg chồng chất, biết bao nhiêu khổ ai? cực h́nh, biết bao nhiêu tan vỡ tận cùng mang theo những chia lià ngăn cách để lại cho chúng ta
    những khắc khoải mong chờ ngày quang phục quê hương, mục tiêu hợp quần những người cựu Quân Nhân QLVNCH chưa nắm trọn trong tay v́ chúng ta c̣n lấn cấn trong những thủ đoạn ma mănh mưu cầu lợi ích riêng tư cho một đơn vị cho một nhóm mà chưa nhận diện được những lợi ích chung cho cộng đồng cho xứ sở!

    Xin hồn thiêng dân tộc xin tinh anh của gịng giống VN dẫn dắt con cháu Lạc Hồng biết tương nhượng nhau, xích lại gần nhau và biết cùng nhau nh́n về quê hương bên kia bờ đại dương với niềm tin mănh liệt trong ư chí sắt đá quyết tâm giải cứu VN, me. VN ơi chúng con vẫn c̣n đây.

    Chinh Nhân

    Kỳ sau: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUÂN LỰC VNCH

  6. #6
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUÂN LỰC VNCH


    Vài lời của người dịch.

    Tôi được một bạn trẻ Không Quân giới thiệu và Tiến Sỹ Lewis Sorley liên lạc gửi cho tôi bài diễn văn ông đă đọc tại Đại Học Kỹ Thuật Texas TTU về đề tài Reassessing ARVN. Ông có ư muốn nhờ tôi phiên dịch bài này ra để phổ biến rộng răi trong cộng đồng Mỹ gốc Việt. Tôi đă đọc kỹ bài thuyết tŕnh giài 32 trang, nhận thấy rất bổ ích về phương diện sử liệu và nhân bản và đă chấp thuận đề nghị.

    Trong bài thuyết tŕnh Tiến Sỹ Sorley đă dùng nhăn quan của một quân nhân và một trí thức khoa bảng để thẳng thắn bênh vực quân đội Việt Nam trong một thời kỳ chiến đấu cam go gian khổ nhất của nước nhà. Ông đă dầy công nghiên cứu các tài liệu đă bạch hóa hầu đưa ra những nhận xét rất xác đáng về khả năng, ḷng quả cảm và sự chịu đựng tột cùng của các chiến sỹ chiến đấu cho một nước Việt Nam tự do trước những búa ŕu bất công của các lực lượng phản chiến và thiên tả Mỹ Quốc. Những tên tuổi lớn ông đưa ra như Đại Sứ Ellsworth Bunker, Đại Tướng Creighton Abrams, Thiếu Tướng James L. Collins, Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Lục Quân Harolk K. Johnson, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Robert McNamara, trùm CIA William Colby, Sir Thompson, Tướng John Paul Vann, Tướng Tiếp Vận Việt Nam Đồng Văn Khuyên, Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng Cao Văn Viên, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tướng Cộng Sản Vơ Nguyên Giáp, Lê Trọng Tấn vv là những nhân vật và dẫn chứng lịch sử trong giai đoạn nhiễu nhương và đau đớn ê chề cho đất nước và tất cả chúng ta.

    Nói về chiến dịch Hạ Lào Lam Sơn 719 ông đă đưa ra những con số cho thấy địch quân đă bị thiệt hại nặng nề và quân ta tuy không thắng trận nhưng đă không thất bại như bọn chủ bại bên Mỹ đă rêu rao. Tôi được biết viên Trung Tướng cộng sản chỉ huy chiến dịch là Trung Tướng Phạm Hồng Sơn, tên thật là Phạm Thành Chính là một sinh viên luật cùng thời với tôi và cùng ở Đại Học Xá Bạch Mai. Anh ta là anh em đồng hao với Vơ Nguyên Giáp, cùng là con rể nhà học giả Đặng Thái Mai, lấy con út ông Mai là nhà văn và nhà giáo Đặng Anh Đào. Hiện tại Tướng Phạm Hồng Sơn đă 84 tuổi, đă lăng trí và cũng đă ra ŕa như Giáp tuy được cấp một biệt thự lớn ở đường Lư Nam Đế Hà Nội.

    Có cả năm trang dành cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Trước hết tôi phải nói rằng tôi cũng như nhiều đồng hương đă không mấy có thiện cảm với ông Thiệu. Riêng tôi lại có một điều hận trong ḷng khi ông ta cho tôi là đàn em của Nguyễn Cao Kỳ. Năm 1948 khi tôi vào Sài G̣n với mấy bạn Đại Việt Nguyễn Tất Ứng, Nguyễn Đ́nh Tú tôi đă được đưa đến thăm ông Nguyễn Văn Kiểu là anh lớn của ông Thiệu ở đường Kitchener. Ông Kiểu là một đảng viên Đại Việt miền Nam, người rất hiền hậu và trung thực làm chủ một cửa hàng bán nước mắm ở đó và chúng tôi đă trở thành khá thân thiết. Hồi tôi nhận chức Thứ Ủy Tổng Cuộc Trưởng Tiếp Tế trong chính phủ Nguyễn Cao Kỳ mà không có nhân viên pḥng sở th́ tôi đă được tạm dùng bàn giấy của ông Kiểu ở Trụ Sở Liên Minh Á Châu Chống Cộng số 122 trên đường Hồng Thập Tự. Sau khi tôi rời TCTT, lúc ông Thiệu lên làm Tổng Thống th́ ông Kiểu đă đưa ư kiến cho chú em là “Tám, tại sao không dùng anh Cung” th́ được một câu trả lời lạnh lùng, “Cung là tay chân đao búa của Nguyễn Cao Kỳ”. Nghe vậy tôi cho là một sỉ nhục. V́ coi tôi như là một lũ điếu đóm xun xoe mạt chược, nhậu nhẹt, ăn tục nói phét xung quanh ông Kỳ th́ hơi quá!

    Trong phần dành cho ông Thiệu tôi thấy thương ông ta khổ tâm nhiều trong thời kỳ mười năm nắm vận mệnh quốc gia, đương đầu với Mỹ, với đe dọa đảo chính và với t́nh h́nh đa đoan của nước nhà. Được đọc bài phỏng vấn cựu Phụ Tá thân cận Nguyễn Văn Ngân của Trần Phong Vũ tôi càng nh́n rơ sự cô đơn của một lănh tụ thông minh, mưu trí nhưng sinh bất phùng thời. Và tôi càng thông cảm nỗi bất hạnh của ông để đặt câu hỏi “một người khác nắm quyền có khá hơn không hay là chúng ta lại phải trải qua một bất hạnh lớn hơn không”?

    Trần Đỗ Cung
    Prunedale, tháng 10, 2006

    *****


    XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A

    Trong một cuộc chiến dai dẳng và khó khăn không một ai có thể nh́n rơ khả năng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Hôm nay tôi tŕnh bày vấn đề này dưới nhiều khía cạnh trong tám mục chính và hai phụ khoản.

    Chính Phủ Việt Nam cấp các huy chương tham chiến cho quân nhân Mỹ. Đặc biệt thấy gắn trên băng biểu chương một thẻ kim khí khắc “1960…” Người ta đă không ghi niên điểm cuối cùng bởi lư do dễ hiểu; tuy nhiên ta có thể xem 1960 là khởi điểm v́ đó là mốc đánh dấu sự gia tăng tham chiến của Mỹ cho đến ngày quân đội Mỹ lên cực điểm. Trong giai đoạn này chúng ta có môt cái nh́n tổng thể về thành tích của quân đội Việt Nam từ 1960 cho đến 1975.

    Vài năm trước đây tôi đă viết một bài nhan đề “Dũng cảm và xương máu” để phân tích thành quả quân đội Việt Nam trong vụ tấn công tháng Tư 1972. Bài đă được đăng trong báo Parameters của trường Đại Học Quân Sự. Hồi c̣n sinh thời ông Douglas Pike đă b́nh luận trong một ấn bản Indochina Chronology như sau: “Đă có cố gắng chậm chạp nhưng liên tục điều chỉnh và cứu văn danh dự của ngưới quân nhân Việt Nam từng bị nhục mạ bởi bọn phóng viên truyền h́nh thương mại ngu dốt và cánh trí thức thiên tả. Bài của ông Sorley đă xét lại lịch sử và ông ta lập luận vững vàng trong lănh vực này”.

    Tôi vẫn tri ân lời khuyến khích ấy và ước ǵ Giáo Sư Pike c̣n hiện diện để thấy các tài liệu lịch sử hiện hữu chứng minh sự dũng cảm đưa đến trưởng thành và thành tựu của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Chỉ v́ nước chúng ta không thực thi cam kết cho Nam Việt trong khi phe cộng sản vẫn tiếp tục và đều đặn gia tăng yểm trợ Bắc Việt nên đồng minh bất hạnh của chúng ta mới bị tràn ngập và thua trận.

    Cho đến nay chưa bao giờ có một cố gắng định mức toàn diện sự tiến triển và thành tích của quân đội Việt Nam trong những năm bành trướng. Trong thời giờ hạn hẹp ở đây tôi chỉ mong điều chỉnh phần nào sự khiếm khuyết, bất công và nhiều lúc sai lạc mỗi khi bàn đến QLVNCH tuy đó là một thái độ khôn ngoan cho đến nay.

    Chúng ta rất thiếu hiểu biết về cuộc chiến Việt Nam mặc dầu nó đă kết thúc ba mươi năm qua. Là v́ những người phản chiến hoặc ít nhất chống sự tham dự của chính ḿnh đă mô tả mọi khía cạnh qua một lăng kính xấu và nhiều khi đă nói sai sự thật. Ông James Webb vạch mặt giới truyền thông, trí thức và Hollywood là những nhóm đă “có lợi khi làm cho cuộc chiến bị xem là không cần thiết hay không thắng được”. Và v́ họ điều khiển dư luận nên họ đưa ra những lập luận sai lầm ngay cả khi chiến tranh kết thúc đă ba mươi năm. Những lập luận thật sai lạc, đi từ thóa mạ người lính Việt trong một quá tŕnh chiến đấu cam khổ cho đến Jane Fonda hạ nhục những tù binh Mỹ là bọn láo khoét hoặc đạo đức giả khi nói rằng họ đă bị tra tấn hay hành hạ trong lúc bị giam cầm. Đă đến lúc ta phải bỏ thái độ tiêu cực, lắm khi mạt sát và cố t́nh dùng chính trị để đổ lỗi cho quân đội Việt Nam trong hầu hết các tranh luận.

    PHẦN 1 : QUÂN ĐỘI VIỆT NAM LÚC ĐẦU

    Đây là giai đoạn mà chúng ta chủ động trong khi Việt Nam bị đẩy ra ngoài lề với nhiệm vụ b́nh định (mà đây chính cũng là một khía cạnh của chiến tranh và bộ chỉ huy Mỹ đă quên lăng). Bởi vậy họ không được cấp những vũ khí mới cũng như được trợ chiến cần thiết.

    Phần đông chúng ta và ngay cả một số người Mỹ phục vụ tại chỗ đều chỉ trích quân đội Việt Nam trong thời kỳ ấy. Họ đă không lưu ư đến một số yếu tố ảnh hưởng nặng nề lên t́nh trạng đó. Quân cụ Mỹ cung cấp đều là những thứ lỗi thời từ Thế Chiến II, nhất là các súng trường M-1 vừa nặng vừa cồng kềnh với tầm vóc người Việt. Trong khi đó th́ kẻ thù đă được Nga-Tầu trang bị đầy đủ súng AK-47.

    Thiếu Tướng James L. Collins đă tŕnh bầy về t́nh h́nh quân đội Việt Nam như sau, “Năm 1964 địch quân đă bắt đầu xử dụng AK-47, một loại súng tân tiến, tự động và rất bén nhậy. Trái lại lực lượng bạn vẫn dùng loại khí cụ phế thải của Thế Chiến II…” Rồi từ năm 1965 khi quân Mỹ lần hồi gia tăng nhập cuộc th́ nhu cầu chiến tranh về phía bạn lại càng bị đẩy lui vào hậu trường”.

    Do đó các đơn vị Việt luôn luôn bị địch quân áp đảo trong thế đánh không cân xứng. Đại Tướng Fred Weyand khi thuyết tŕnh măn nhiệm chỉ huy Đệ Nhị Lộ Quân đă nói rơ, “Sự chậm trễ cung cấp khí giới và quân cụ mới cho Việt Nam, ít nhất ngang với sự yểm trợ của Nga Tầu cho quân địch làm cho quân bạn yếu kém”.

    Chỉ từ khi Đại Tướng Creighton Abrams nhận chức Tư Lệnh Phó Quân Lực Mỹ vào hồi tháng Năm 1967 người ta mới bắt đầu chú ư đến quân Nam Việt. Tướng Abrams điện ngay cho Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Harold K. Johnson như sau. “Tôi thấy ngay là quân lực Mỹ tại đây cũng như bên chính quốc chỉ nghĩ trước tiên đến hành quân Mỹ và yểm trợ các đơn vị Mỹ. Do đó chương tŕnh cung cấp chiến cụ cho Việt Nam đă ít ỏi mà lại c̣n không được thi hành một cách tích cực và cấp tốc như đối với quân Mỹ. Rơ ràng chúng ta có trách nhiệm lớn với quân bạn. Công việc phải làm ngay và tôi đang bắt tay cấp kỳ vào việc”!

    Ngay khi nhậm chức, Tướng Abrams liền gia tăng lực lượng Việt Nam, nhất là cung cấp các súng M-16. Trong trận tấn công Tết Mậu Thân 1968 ông đă đưa được M-16 vào tay Nhẩy Dù và các đơn vị tiền tiến khác. Tuy nhiên phần đông vẫn bị lép vế đối với công sản. Trung Tướng Chỉ Huy Tiếp Vận Đồng Văn Khuyên nhắc lại rằng, “Trong Vụ Tềt Mậu Thân người ta nghe rơ tiếng sắc bén liên hồi của AK-47 trong Sài G̣n cũng như các thị trấn khác, như là một diễu cợt khôi hài cho các phát súng lẻ tẻ Garant và Carbine trong tay hoảng hốt của quân ta”!

    Tuy vậy quân Việt vẫn đẩy lui địch quân một cách bất ngờ và dũng cảm. Báo Time đă viết: “Nhiều người Mỹ đă ngạc nhiên và Công Sản đă đau đớn sửng sốt thấy quân đội Việt Nam đă tức tốc đương đầu và chiến đấu ngang tàng can đảm khác hẳn dự đoán”. Nhưng không thấy ai đề cập đến sự chênh lệch khí giới của đôi bên.

    Tháng Hai 1968 Tướng hồi hưu Bruce C. Clarke đi thăm Việt Nam và viết một tờ nhận định được Đại Tướng Early Wheeler chuyển đến tay Tổng Thống Johnson. Tướng Clarke nói “các đơn vị Việt c̣n bị chi phối bởi một chương tŕnh quân viện nghèo nàn, kể cả khí giới cá nhân. Điều này ảnh hưởng lớn đến tinh thần và thành quả của binh sĩ. Quân sỹ cảm nhận rơ khi họ không được trang bị đầy đủ”!

    Tổng Thống Johnson liền mời Tướng Clarke đến văn pḥng đàm luận thêm. Và sau đó ít ngày “viên phụ tá Tổng Thống điện thoại báo cho tôi là Tổng Thống Johnson đă ra lệnh gửi ngay 100,000 súng M-16 cho quân VNCH”. Tổng Thống đă nhấn mạnh trong bài diễn văn lịch sử ngày 31 tháng Ba 1968, “Chúng ta sẽ nhanh chóng tăng viện cho quân đội Việt Nam để đáp ứng sự gia tăng hỏa lực của địch quân”.Thật là kịp thời.

    Tướng Clarke trở lại Việt Nam vào tháng Tám 1969 để thấy “lực lượng VNCH đă có 713,000 khẩu M-16 cùng với các khí giới khác và họ đă tiến bộ nhiều kể từ Tết Mậu Thân”. Hiện nay họ và các lực lượng diện địa đều đă có súng cá nhân tối tân luôn cả phóng lựu M-79, súng máy M-60 và các đài vô tuyến AN/PRC-25 như quân đội Hoa Kỳ.

    Các sư đoàn Mỹ được trang bị tối tân và nhiều hơn phía Việt Nam nên khả năng tác chiến cũng gấp bội. Tùy viên của Tướng Abrams đă nhấn mạnh là Đại Tướng đă nghiên cứu so sánh khả năng tác chiến giữa sư đoàn Mỹ và Việt Nam để thấy chênh lệch hỏa lực 16 lần. Tướng Abrams dùng dữ kiện này để t́m cách tăng viện cho các sư đoàn VNCH. Phía VN c̣n bị kém hơn nữa v́ lúc đầu các yểm trợ chiến trường đều ưu tiên cho quân Mỹ, như oanh tạc B-52, xử dụng trực thăng, chiến đấu cơ cận chiến và chuyển quân giữa chiến địa.

    Tướng Abrams nói thêm là trong lần tấn công thứ ba vào tháng Tám và Chín 1968 quân VN đă hạ được nhiều địch quân hơn cả tổng số của Đồng Minh. Họ cũng chịu nhiều tổn thất nhân mạng hơn theo số kiểm chứng cũng như theo ước tính với phân số ta và địch tử vong. Ông nói với Tướng Wheeler rằng đó là v́ thật sự quân đội VN không được yểm trợ như quân đội Mỹ cả về phẩm lẫn lượng (trọng pháo, không tập chiến thuật, không pháo và trực thăng vận). Bởi vậy việc chỉ trích quân đội VN trong thời kỳ đầu thiếu khách quan. Thiếu khí giới cần thiết trước một địch quân hùng hậu hơn lại c̣n bị đẩy xuống vai tṛ thứ yếu trong nhiều năm đă không cho họ cơ hội tăng tiến kinh nghiệm chiến đấu.

    Về sau ông Robert McNamara từng là Bộ Trưởng Quốc Pḥng và chủ động chiến tranh đă viết một cách hời hợt về phía Việt Nam. Ông đă bị William Colby sửa lưng như sau, “Ông không có quyền nói xấu những người Việt đă đem xương máu chống cộng sản trong khi đại cường Mỹ đă phủi tay chỉ v́ lỗi lầm của McNamara. Mục đích hết sức cao đẹp nhưng Hoa Kỳ đă thua với McNamara và phần lớn là v́ hắn”!

    PHẦN 2.- TẾT MẬU THÂN 1968

    Chiến trận xẩy ra khắp nơi hồi Tết 1968 là một thử thách lớn cho Quân Đội VNCH. Nhiều người đă sửng sốt chứng kiến một thành tích vượt bực. Khi đi nhận giải Thayer tại trường Westpoint Đại Sứ Ellsworth Bunker lên diễn đàn ca ngợi chiến tích ấy. “Mặc dầu Quân Đội VN ít hơn nhưng họ đă chiến đấu vượt bực. Đại Tướng Abrams đă nói họ chiến đấu ngoài sức tưởng tượng của họ. Đă không có nổi dậy, không có đào ngũ và chính quyền vẫn nguyên vẹn. Trái lại họ phản ứng cấp kỳ, mạnh mẽ và đích đáng; họ chiến đấu với tối đa sức mạnh”.

    Thành tích vượt bực của quân đội VNCH trong trận Tết Mậu Thân 1968 rất cần thiết cho tương lai Việt Nam. Đại Sứ Bunker nói tiếp :”Kết quả là cả một chuỗi diễn tiến làm cho chính phủ Việt Nam vững mạnh, dân chúng tin tưởng hơn khả năng đương đầu với địch và chính quyền thấy sẵn sàng gánh vác vai tṛ chiến đấu hơn”.

    Ông John Paul Vann cũng đồng ư nói trong năm 1972 rằng “Tết Mậu Thân đă làm cho chính phủ Nam Việt gia tăng kiểm soát lănh thổ, tổng động viên nhân lực để có đủ quân số trám vào khi quân Mỹ rút lui và gia tăng lực lượng địa phương bảo dảm sự hiện diện chính quyền trung ương tại các vùng thôn quê”.

    Lúc Đại Tướng Abrams nhận chức chỉ huy lực lượng Mỹ tại Việt Nam th́ xẩy ra vụ tấn công thứ ba của cộng sản vào mùa Thu 1968. Ông điện cho Đại Tướng Earle Wheeler và Đô Đốc John McCain, “Tôi phải kết luận rằng việc quân Việt Nam đă giết nhiều địch trong ṿng sáu tuần lễ hơn cả quân Đồng Minh chứng tỏ tiến bộ lănh đạo và tinh thần xung kích của họ. Họ phải trả một giá rất cao về tử vong vá tôi cho phần lớn là v́ không được yểm trợ đúng mức. Do đó cần phải nhanh chóng tăng viện khí giới cho họ”.

    Trong cuộc họp thượng đỉnh ở Midway vào tháng Sáu 1969 chưong tŕnh nghị sự chú tâm đến bành trướng và tăng quân viện cho quân lực Việt Nam. Quân số tăng lên 820,000 rồi lại đưa lên đến 1.1 triệu người đă được kư kết. Ngoài ra, theo ghi nhận của Thiếu Tướng Trần Đ́nh Thọ, c̣n thỏa thuận trang bị thêm M-16, đại liên M-60 và hỏa tiễn LAW. Vậy thấy rằng ngay lúc ấy mà c̣n bàn đến M-16 th́ quân Việt đă phải chiến đấu từ lâu ở thế kém với một địch quân hùng hậu.

    PHỤ ĐÍNH .- VÀI SO SÁNH

    *Đă có 50 người đào ngũ mỗi ngày dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng Tư Lệnh. Đó là trường hợp Đại Tướng George Washington ở Valley Forge trong mùa Đông 1777-1778.

    *Đă phải đưa đại pháo ra đường dẹp phiến loạn chống động viên. Đó là lúc Tổng Thống Abraham Lincoln đă phải quyết định ở Nữu Ước ḥi tháng Tư năm 1865 trong cuôc nội chiến Nam Bắc.

    *Trong trận chiến cuối cùng đă chỉ có nửa quân số tham dự v́ tệ nạn đào ngũ. Đó là trường hợp Đại Quân Potomac của Tướng George Meade ở Gettysburg. “Ông ta hy vọng có 160,000 binh sĩ nhưng chỉ vỏn vẹn được 85,000 v́ 75,000 lính đă đào ngũ. Trong cuộc Nội Chiến Mỹ, tỷ lệ đào binh của Liên Quân là 33% trong khi bên kia c̣n hơn nữa ở mức 40 phần trăm”.

    *Trong cuộc tổng xung kích một nửa số binh sĩ trong các sư đoàn đă kháng lệnh. Đó là trường hợp Quân Đội Pháp năm 1917 làm cho ṭa án binh đă phải kết tử h́nh 554 quân nhân trong số ấy 49 người đă bị hành quyết.

    *Đặc biệt có trường hợp một số đơn vị đă tháo chạy; đó là trong Thế Chiến II khi Đại Đội K thuộc Sư Doàn 25 Mỹ đă bỏ chạy toán loạn. Sử gia Geoffrey Perret ghi, “Hiếm thấy một Sư Đoàn Mỹ nào không có t́nh trạng Đại Đội bỏ ngũ như vậy”.

    *Nói đến một đơn vị mà Tư Lệnh Sư Đoàn bị cách chức, bốn phụ tá chính bị loại, hai Tiểu Đoàn Trưởng bị bắt sống và chin Tiểu Đoàn Trưởng khác bị thay thế. Đó là Sư Đoàn Mỹ 36 tại Salermo trong Thế Chiến II.

    *Luôn luôn pháo kích, ám sát, bắt cóc và áp đảo thường dân vô tội là việc làm của công sản trong suốt cuộc chiến.

    *Giết hại thường dân vô tội như trong trường hợp Thủy Bồ và Mỹ Lai là thành tích xấu xa của quân Mỹ trong những năm 1967-1968.

    Ta có thể kể ra nhiều trường hợp tương tự. Điểm nên nhớ là nếu đem so sánh với các lực lượng đương thời hoặc theo lịch sử ghi nhận th́ QLVNCH đă chiến đấu ngang tàng và xứng đáng trong suốt cuộc chiến. Đó là một điểm son không bao giờ được nhắc tới.

    Có rất nhiều tài liệu ghi sự dũng cảm và thiện chiến của QLVNCH, tuy nhiên các nhà viết sử không chú ư đến và các phóng viên báo chí th́ lờ đi. Trong Văn Khố Quôc Gia có hàng ngàn huy chưong Hoa Kỳ cấp cho quân sỹ Việt Nam v́ thành tích phục vụ quả cảm.

    Quá tŕnh đẹp đẽ ấy lại càng đáng nể hơn nếu ta nghĩ rằng người lính Việt đă tham chiến từng nhiều thập niên và phần đông đă hy sinh cả quăng đời thanh niên của họ. Một người Mỹ đă nói rất chí t́nh, “Quân nhân Việt không có DEROS (ngày được trở về) như lính Mỹ chỉ phục vụ một năm ở Việt Nam. Họ chiến đấu không ngừng nghỉ năm này qua năm khác với một sức chịu đựng và ḷng nhiệt thành không tưởng tượng được. Ngay sau khi cộng sản thắng trận phần đông lại c̣n chịu giam cầm hàng chục năm trong các trại lao cải nghiệt ngă”.

    PHẦN BA.- ĐỊA PHƯƠNG QUÂN

    Sau vụ Tết Mậu Thân 1968 Bộ Tư Lệnh Mỹ thay đổi. Đại Tướng Creighton Abrams lên thay Đại Tướng Westmoreland và đổi quan niệm về cuộc chiến và phương pháp hành xử. Tướng Abrams nhấn mạnh “chiến tranh toàn diện” gồm cả hành quân, b́nh định và gia tăng khả năng QLVNCH theo một quy tŕnh cấp bách ngang với chiến trận.

    Chiến thuật cũng thay đổi từ quan niệm “truy và diệt” qua “b́nh định và giữ đất”. Có nghĩa là khi địch bị đẩy ra khỏi vùng có dân th́ quân đội phải đóng lại chớ không rút đi cho địch trở lại. Do đó Địa Phương Quân được phát triển tối đa để phụ trách an ninh và b́nh định lănh thổ.

    Trung Tướng Nguyễn Duy Hinh cho sự phát triển và nâng cao các lực lượng địa phương là việc làm quan trọng nhất của Mỹ. Đại Tướng Ngô Quang Trưởng nhận định rằng kết quả b́nh định xă ấp, gia tăng số dân sống dưới chính quyền và an toàn giao thông là công của lực lượng địa phưong quân và nghĩa quân.

    Tháng Năm 1967 khi Đại Tướng Abrams đến Việt Nam th́ quân lực VN gồm có Lục Quân, Hải Quân, Thủy Quân Lục Chiến và Không Quân. Ngoài ra c̣n có những lực lượng diện địa bao gồm Địa Phương Quân và Nghĩa Quân phụ trách an ninh lănh thổ. Tỉnh Trưởng chỉ huy Địa Phương Quân c̣n Nghĩa Quân đặt dưới quyền Quận Trưởng. Các lực lượng này trú đóng tại địa phưong của họ và thực hiện mục tiêu “càn quét và giữ đất”. Vào năm 1970 đă có 550,000 quân số, nghĩa là một nửa QLVNCH.

    Một trùng hợp, đêm hôm trước Bing West và một nhân vật nữa đă lên kênh PBS “Giờ tin tức với Jim Lehrer” để thảo luận về t́nh h́nh Iraq. Một người đă nói đến quan niệm “càn quét và giữ vững” của Condoleza Rice. Nếu ta t́m nguồn gốc quan niệm này th́ hẳn phải kể Lực Lượng Diện Địa Nam Việt, Đại Tướng Abrams, Đại Tướng Harold K. Johnson và bản nghiên cứu PROVN (chương tŕnh b́nh định và phát triển Nam Viêt) của Đại Tá Jasper Wilson.

    Ngay từ tháng Mười 1968 ông William Colby làm phụ tá Bính Định cho Tướng Abrams đă giải thích tầm quan trọng của các lực lượng ấy. “Để bảo vệ an ninh lănh thổ chúng ta chú trọng đến tăng tiến Địa Phưong và Nghĩa Quân, lên ngót một nửa toàn thể quân số. Chúng ta đă bắt đầu ngay từ tháng Mười vừa qua. Trong một buổi thuyết tŕnh Đại Tướng Abrams đă nhấn mạnh ba mươi điều phải làm trong đó có việc cử các toán nhỏ cố vấn quân sự đến các Đại Đội Địa Phương Quân và các Trung Đội Nghĩa Quân. Ta đă có 250 toán năm người rải rác khắp mọi nơi”.

    Ba tháng sau ông Colby đă thấy sự tăng tiến nhanh chóng huấn luyện và vũ khí cho các đơn vị ĐPQ cũng như NQ. “Dă có 91,000 binh sỹ nhiều hơn năm ngoái. Khoảng 100,000 người đă được trang bị súng M-16 và 350 toán cố vấn đă sống và làm việc với các đơn vị ĐPQ và NQ”. Ngay khi lănh chức Tư Lệnh Đại Tướng Abrams đă thẳng thừng chuyển các súng mới cho họ. Ông nói trong bài thuyết tŕnh tháng Tám 1968, “Trong một năm ĐPQ và NQ được ưu tiên hàng đầu và nhận súng M-16 trước cả Lục Quân. Cũng như mọi việc, tôi đă bỏ vào quỹ-tiết-kiệm-lính với lăi xuất 10 phân. Trời Đất ơi, chúng ta đă đầu tư vào đây và đó là việc phải làm, ưu tiên tối đa trên tất cả mọi thứ”!

    ĐPQ và NQ gia tăng khả năng và thành tích của họ và phải được ghi công đầu. Trong buổi thuyết tŕnh WIEU (dự đoán t́nh báo hàng tuần) cho quan khách Tướng Abrams nói, “Điều tôi quan tâm nhất là vai tṛ của ĐPQ và NQ trong chiến cuộc luôn bị quên lăng. Người ta chỉ thường nói đến QLVNCH trong khi đă lâu nay ĐPQ và NQ gánh chịu nhiều tổn thất và đă giáng cho quân địch nhiều đ̣n chí tử. Tôi nói thẳng, nếu ta muốn nói đến an ninh cho dân th́ đây mới là phần việc lớn”!

    Cùng một lúc, ông nói rơ ràng về thành tích của các đơn vị này. “Tôi không biết có nên trang bị thêm các đại đội Lục Quân không. Nếu có thêm nhân số th́ tôi nghĩ đem đầu tư vào các lực lượng diện địa này có lợi hơn”.

    Cuối năm 1969, khi nh́n biểu đồ t́nh h́nh trong ba tháng vừa qua ghi rơ ai đă đem lại nhiều thành quả nhất về khí giới, tử vong, Tướng Abrams đă nói: “Thật rơ ràng và đúng. Số địch bị giết, khí giới thu được, hầm bí mật phát hiện, vv, th́ QĐVNCH vẫn giữ nguyên tỷ lệ 27/28% trong khi tỷ lệ của Đồng Minh sút giảm. Sự chênh lệch là do các lực lượng địa phương và đă xẩy ra từ tháng Tám vừa qua”.

    Một người trong cừ tọa nói lớn, “Đó là tính chất của cuộc chiến”!.

    Tướng Abrams trả lời ngay, “Đúng lắm! Tôi luôn luôn hỏi lợi nhuận thu được từ 100,000 súng M-16 như thế nào? Như vậy hả? Vâng ta đă bắt đầu thấy kết quả”!

    Ông Bill Colby cũng nhận xét rằng trong tháng Bẩy 1970 lực lượng địa phương cũng bảo vệ được súng của ḿnh. Tỷ lệ khí giới mất đối chiếu với vũ khí thu được là một trên ba, khác hẳn t́nh trạng năm năm trước đây.

    Tướng Abrams nói thêm: “Các Lực Lượng Địa Phưong, các con sóc ấy tiến tới rất vững vàng. Một t́nh trạng đă được duy tŕ lâu nay là ĐPQ và NQ đă gánh chịu phần lớn trách nhiệm chiến tranh”.

    Các sỹ quan cao cấp Việt Nam cũng nh́n nhận như Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, “Các ĐPQ và NQ đă lần hồi gỡ bỏ mặc cảm của một phụ lực quân để trở thành các binh sỹ chính quy và là một bộ phận chính của bộ máy chiến tranh”! ĐPQ tăng tiến về phẩm cũng như lượng đă được các nhân vật b́nh luận khắt khe như Tướng Julian Ewell khen tặng, “Họ là mũi nhọn trên chiến trường”!

    PHẦN 4 .- NHỮNG VẤN ĐỀ NHỨC NHỐI

    Có ba vấn đề luôn luôn khó khăn cho QLVNCH trong suốt chiến tranh là, thiếu cán bộ lănh đạo giỏi, t́nh trạng tham nhũng lan rộng và đào ngũ.

    Có lănh đạo với đầy đủ khả năng chỉ huy là một vấn nạn cho QLVNCH trong suốt cuôc chiến. Với sự gia tăng quân số đến 1.1 triệu người t́nh trạng lại càng trầm trọng hơn. Sự thất thoát cấp chỉ huy của các đon vị nhỏ lại càng làm cho vấn đề tệ hại khi quân số gia tăng.

    Công việc huấn luyện và các kế sách tuyển mộ các chỉ huy mới rồi đôn họ lên theo chiến tích thật là nhọc nhằn và khó khăn. Sau chiến dịch Lam Son 719, Đại Tướng Abrams tham dự một cuộc duyệt binh tại Huế đă nói, “Thật là một việc đáng ghi. Họ đôn quân, HSQ được thăng lên, HSQ lên thành Chuẩn Úy, Chuẩn Úy lên Thiếu Úy. Tổng Thống Thiệu tuyên bố rằng đó là việc nhỏ với 5,000 thăng cấp, mà thăng cấp mặt trận”.

    Tướng Abrams rất thích: “Đó là chuyện đă xẩy ra ở Lào. Không có cách ǵ tốt hơn trong quân đội là đi vào hàng ngũ lựa chọn những phần tử chiến tích thích đáng mà đôn lên”. (Cũng như vậy đối với các viên chức tại Trung Tâm Huấn Luyện Vũng Tàu hầu giúp họ tăng tiến khả năng quản trị và lănh đạo trong công việc).

    Vài vị chỉ huy Việt Nam đă không ngớt chỉ trích khả năng lănh đạo của ḿnh. Đại Tướng Cao Văn Viên đă viết trong cuốn sách của ông như sau, “Trong thời gian tôi phục vụ ở cương vị Tộng Tham Mưu Trưởng tôi đă chứng kiến sự thành công cũng như thất bại của khả năng lănh đạo của chúng ta. Mặc dầu chúng ta đă cố gắng tối đa nhưng vẫn không đủ trong hoàn cảnh khó khăn của đất nước”.

    Sự đào ngũ trong các sư đoàn là một căn bệnh trầm trọng của QLVNCH. Tuy nhiên không phải đào ngũ theo phe đich nhưng phần lớn là để tránh ra trận hay để về nhà. Đó là một việc khác hẳn phía địch khi phần đông những đào binh quay về hàng ngũ quân ta. Trái lại đào binh ta thường trở lại ngũ tại địa phương. Theo Anthony Joes đó là sự hoán chuyển từ quân đội chính quy về địa phưong quân mà tỷ lệ đào ngũ gần như không có mặc dầu số tử vong cao hơn quân chính quy.

    Tham nhũng là một nhược điểm nữa không bao giờ gột tẩy được mặc dầu ảnh hưởng lên chiến cuộc không mấy quan trọng như ngưới ta thường kêu la. Tuy nhiên Đại Tướng Cao Văn Viên đă kết luận như sau. “tham nhũng không phải yếu tố đưa đến sự xụp đổ của chế độ nhưng chắc chắn nó gây ảnh hưởng tệ hại đến tŕnh độ binh nghiệp và như vậy làm suy nhược khả năng chiến đấu”.

    Ông Tom Polgar của CIA nhận định xác đáng rằng tham nhũng không thể lật đổ một quốc gia cũng như trường hợp Phi Luật Tân, Nam Hàn hay Thái Lan. “Nước nào mà không trả công tương xứng cho viên chức đều có tham nhũng, đó là một quy luật. Tuy nhiên tham nhũng ḅn rút hết tiêm lực quốc gia khi có ngoại xâm”.

    Đại Tá William LeGro đă ở lại đến những ngày cuối cùng với DAO (Cơ Quan Tùy Viên Quốc Pḥng) đồng ư. Ông nói: “Tham nhũng không làm cho sụp đổ. Sự giảm thiểu viện trợ Hoa Kỳ đến con số không là đáp số”. Ông ta nói thêm: “Chúng ta đă đối xử một cách xấu xa bỉ ổi với bạn Việt Nam của chúng ta”.

    PHỤ ĐÍNH .- NGUYỄN VĂN THIỆU.

    Phần này bàn về cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tư Lệnh Tối Cao QLVNCH.

    Tổng Thống Thiệu lănh đạo quốc gia trong một thời kỳ ngặt nghèo nhất. Trong khi chiến đấu chống ngoại xâm và nội loạn được Nga Tầu yểm trợ tối đa, ông đă đặt các cơ cấu dân cử từ trung ương cho đến hạ tầng xă ấp. Ông đă gia tăng quân đội và với sự trợ giúp của Hoa Kỳ, ông đă tăng tiến phẩm chất quân lực để thay thế quân Mỹ. Ông trực tiếp lănh đạo chương tŕnh b́nh định nông thôn và phá vỡ hệ thống khủng bố đe dọa dân quê. Ông thực thi một chính sách cải cách ruộng đất đáng khen, phân phát cho 400,000 nông dân 2 triệu rưỡi mẫu ruộng, và tổ chức bốn triệu dân thành một lực lượng dân vệ với 600,000 khẩu súng.

    Trong sáu năm phục vụ Đại Sứ Ellsworth Bunker thường xuyên tiếp xúc với Tổng Thống Thiệu và đă nhận xét xác đáng về con người cùng khả năng của ông ấy. Đại Sứ Bunker nói: “Ông ta đối phó với t́nh h́nh một cách khôn ngoan và khéo léo. Ông ta là một con người trí thức đầy khả năng. Thoạt đầu ông đă cai trị theo hiến pháp chớ không theo một lũ Tướng Tá chỉ muốn ông hành động theo ư họ. Càng ngày ông càng hành xử như một chính trị gia (đây là một lời khen của Bunker), đi về vùng quê, thanh tra b́nh định, chuyện tṛ với dân xem họ muốn ǵ”. Ông Bunker khen ngợi ông Thiệu và có khi coi ông ta như một đối thủ chính trị có bản lănh. Bunker nói: ‘Tôi nghĩ Thiệu là một người khôn ngoan và chín chắn”.

    Ông Thiệu cũng hết sức thực tế khi phàn nàn với Bunker rằng, “Thật là khổ cho chúng tôi đă không có mấy vị Tướng đủ khả năng chỉ huy hơn một sư đoàn”! Khi nói vậy ông ám chỉ cả chính ông một cách khiêm nhượng và rất đúng.

    V́ quân đội cung cấp phần lớn khả năng hành chính cũng như chính trị nên ông Thiệu bị giới hạn một cách đau thương trong việc thay thế các phần tử thiếu khả năng hay bất xứng. Lại nữa ông ta cũng cần phải lưu giữ những người đáng tin cậy mặc dầu yếu kém. Trong thời đầu nhiệm kỳ ông đă cắt nghĩa cho một nhân viên Mỹ cao cấp như sau: “Hoàn toàn thanh lọc cấp chỉ huy trong quân đội là một việc bất khả thi. Mỗi sự thay thế một vị tư lệnh đều phải sắp đặt và thi hành hết sức cẩn trọng. Không thể kéo quân đội ra khỏi chính trị trong một sớm một chiều. Tổ chức quân đội vẫn là thế đứng duy nhất của tôi và hơn nữa là một cơ chế vững vàng nhất để bảo đảm thống nhất quốc gia”.

    Đại Sứ Bunker cũng như Đại Tướng Abrams hiểu rơ vấn đề nên tỏ ra rất kiên tâm và thông cảm. Nhưng họ cũng đưa ra những đề nghị chính xác liên quan đến các cấp chỉ huy cao thiếu khả năng. Thường th́ được nghe theo tuy phải mất thời giờ trong khi sắp xếp chính trị. Trong một thời gian đă có những thay đổi lớn trong cấp lănh đạo quân cũng như chính, có khi do áp lực khủng hoảng chiến trường. Tuy nhiên chưa bao giờ có việc thanh trừng rộng răi là v́ không những để tránh xáo trộn mà lại c̣n không có đủ người xứng đáng thay thế. Đào tạo nhiều cấp chỉ huy tốn quá nhiều th́ giờ.

    Giới cao cấp Hoa Kỳ nhận thấy sự quan trọng của Thiệu trong việc b́nh dịnh. Tướng Abrams bảo rằng ông Thiệu hiểu nhiều hơn bất cứ ai về công tác b́nh định và William Colby gọi ông là “con người b́nh định số một”. Lịch sử Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Mỹ đă nhận định “Thiệu là một yếu tố quan trọng. Ông ta nhận định rơ ràng sự quan trọng của chương tŕnh b́nh định và thiết lập các cơ cấu hành chính cấp địa phương”.

    Nhiều dịp Tổng Thống Thiệu mời Đại Sứ Bunker cùng đi kinh lư thôn xă. Ông Bunker đă nghe ông Thiệu nhấn mạnh sự thiết lập cơ chế hành chính địa phương, tổ chức bầu cử xă ấp, huấn luyện các viên chức địa phương và cải cách ruộng đất. Tại Trung Tâm huấn luyện Vũng Tầu 1,400 xă trưởng nghĩa là ba phần tư làng xă Nam Việt đă theo học trong chin tháng đầu năm 1969. Tổng Thống Thiệu đi thăm mọi lớp và cho các học viên khi trở về làng có thể hănh diện nói với dân là “Tổng Thống đă khuyên nhủ tôi thế này thế nọ”. Cuối năm 1969 t́nh h́nh đă tiến bộ rơ rệt khiến cho ông John Paul Vann, một nhân vật hàng đầu trong chương tŕnh b́nh định đă nói trước cử tọa tại Princeton rằng, “Hoa Kỳ đă thắng trên trận địa và nay đang thắng chính trị với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu”.

    Hồi tháng Tư 1968, trái với ư kiến của hầu hết các cố vấn, Tổng Thống Thiệu đă thiết lập các lực lượng Nhân Dân Tự Vệ. Ông Thiệu lập luận rằng, “chính quyền căn bản trên dân. Bởi vậy chính quyền không có nền móng nếu không dám đưa khí giới cho dân”. Do đó khoảng bốn triệu người, trong số những người quá trẻ hoặc quá già để nhập ngũ, đều xung vào Dân Vệ và được trang bị 600,000 súng cá nhân. Lập luận xác đáng là chính phủ Thiệu được dân ủng hộ, Dân Vệ đă dùng súng chống lại sự đô hộ cộng sản chớ không phải chống chính phủ.

    Về sau qua bao nhiêu tài liệu người ta thấy rơ rằng cộng sản đă nhiều lần kêu gọi tổng nổi dậy nhưng không bao giờ dân đă nổi dậy theo chúng. Theo con mắt khách quan của nhiều quan sát viên th́ không lạ ǵ mà sau bao nhiêu năm ám sát, bắt cóc, khủng bố, ức chế và pháo kích bừa băi các khu dân cư trong toàn Nam Việt mà cộng sản đă không chinh phục được ḷng dân.

    Tháng Mười năm 1971 trong t́nh h́nh chiến tranh dữ dội Tổng Thống Thiệu đă thắng cử không có đối thủ. Nhiều người đă chỉ trích ông cho rằng sự thắng cử của ông không xứng đáng v́ không có đối lập.. Tuy nhiên mặc dầu địch đe dọa và kêu gọi tẩy chay đầu phiếu đă có 87.7 phần trăm cử tri hợp lệ đến pḥng phiếu và 91.5 phần trăm đà bỏ phiếu cho ông Thiệu. Đó là một tỷ lệ cao nhất của Việt Nam. Nếu không hay ho v́ không có đối thủ hay dân không bằng ḷng sự lănh đạo của ông th́ tại sao họ lại đi bỏ phiếu đông như vậy mặc dầu có thể nguy hiểm đến tính mạng? Người ta thấy rằng, mặc dầu có nhiều chỉ trích, phần đông dân chúng muốn ông tiếp tục lănh đạo xứ sở.

    Ông John Paul Vann tuyên bố hồi tháng Giêng 1972 rằng “yếu tố căn bản không chối căi được là khoảng 95 phần trăm dân chúng muốn có chính phủ Việt Nam hiện hữu hơn là chính phủ cộng sản hay một chính phủ do phía bên kia đưa ra”.

    Thật là buồn khi nhiều người Việt đă chỉ trích ông Thiệu. Tôi đă nói chuyện với nhiều bạn Việt hiện sinh sống ở đây. Mới đây một người bạn học thức và thông minh đă nói với tôi một cách phũ phàng rằng Tổng Thống Thiệu đă nói dối. Tôi hỏi lại như thế nào th́ được trả lời ngay: “Thiệu biết rơ là người Mỹ sẽ bỏ rơi mà không nói cho chúng tôi biết”.

    Tôi cho đó là một lời buộc tội quá nặng và cần bàn lại. Đại Sứ Bunker nhớ đă tự tay đưa cho Tổng Thống Thiệu ba bức thư cam kết của Tổng Thống Nixon giúp Việt Nam nếu cộng sản vi phạm trắng trợn hiệp định. Nhưng ông Bunker nói, “Quốc Hội bó tay chúng ta và kết quả là nước Mỹ đă bội phản”. Ông Bunker giải thích rơ ràng, “tôi không thể h́nh dung được làm sao Tổng Thống Thiệu có thể biết trước cung cách và hành động điếm nhục ấy của Hoa Kỳ”!

    Ông Thiệu đă từ chức vài ngày trước khi Sài G̣n thất thủ hầu mong có dàn xếp ổn thỏa. Trong bài giă từ ông đă làm đúng khi giận dữ chua chắt về một cuộc tranh đấu cam go trong nhiều năm. Nó đă cho thấy rằng ông cũng đă sửng sốt như bất cứ ai khi người đồng minh một thời đă quay lưng lại một người bạn trong lúc hoạn nạn (và phản bội cả những người Mỹ đă hy sinh tại Việt Nam).

    Theo tôi th́ Nguyễn Văn Thiệu đă thi hành nhiệm vụ một cách can dảm trong nhiều năm chiến tranh để xứng đáng được kính nể và biết ơn của những ai vẫn muốn thấy miền Nam Việt Nam tốt đẹp (c̣n có nể trọng hay không là tùy trường hợp).

    C̣n tiếp ...

  7. #7
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUÂN LỰC VNCH (Tiếp theo & hết)

    PHẦN 5 .- LAM SON 719

    Rơ ràng người ta đă cho rằng chiến dịch Lam Son 719 vào Hạ Lào là một thảm bại cho Nam Việt. Tuy nhiên sự thật khác hẳn, v́ hiện nay với băng ghi Abrams và các nguồn tin khác đă cho biết là quân Bắc Việt thiệt hại nặng khiến cho chúng mất trớn tổng tấn công miền Nam để ta có th́ giờ kiện toàn Việt-Nam-Hóa-Chiến-Tranh.

    Trong tài liệu WIEU (cập nhật hằng tuần t́nh báo) ngày 30 tháng Giêng ta thấy địch quân biết đôi chút về hành quân vượt biên giới của ta. Tám ngày trước khi cuộc hành quân khởi diễn, COMINT (t́nh báo vô tuyến) nhận thấy địch quan tâm đến các hoạt động phía ta tại vùng 1 và những khu vực lân cận Hạ Lào. Đă phát hiện các truyền tin của địch từ ngày 24 tháng Giêng để ư đến “quân ta có thể đánh qua biên giới phá trục tiếp vận của chúng”. Cũng có tin tức là địch hết sức lo cuộc đổ bộ vào Bắc Việt và sư xâm nhập Lào từ những chiến hạm ngoài khơi, vv.

    Ngày 8 tháng Hai các đơn vị QLVNCH vượt biên vào Lào trên trục lộ 9 với thiết giáp, nhẩy dù, biệt động, thủy quân lục chiến và lục quân. Tổng số 10,000 quân đă nhập đất Lào vào cuối tuần. Cùng lúc, 10,600 quân tiến vào Cao Mên.

    Khi Đô Đốc McCain Tư Lệnh Thái B́nh Dương (CINPAC) dự thuyết tŕnh ngày 19 tháng Hai th́ được biết các đụng độ khá cao ở cấp Đại Đội và nhiều trận lẻ tẻ đă diễn ra trên khắp chiến trường. MACV theo rơi sáu tiểu đoàn địch đương đầu QĐVN tại Lào. Quân Đội Mỹ không được phép tham dự nhưng sư yểm trợ của không lực Mỹ đă mất 21 trực thăng trong 7,000 phi xuất (tổng số thất thoát trong chiến dịch là 108 nghĩa là 21 cho 100,000 phi xuất).

    Trung Tướng William E. Potts của MCV J-2 đă tóm lược cho Đô Đốc McCain như sau: “Điểm đáng ghi nhận là trong chiến dịch Lam Son, địch quân đă đua ra tất cả những ǵ chúng hiện có hoặc đang gửi đến ngoại trừ Sư Đoàn 325 và Tiểu Đoàn 9 thuộc Sư Đoàn 304. Vậy nếu chúng bị thiệt hại th́ chúng sẽ tụt hậu trong một thời gian khá lâu”. Tướng Abrams nói thêm, “Lẽ cố nhiên chúng ta mong đón tất cả bọn chúng với toàn thể sức mạnh của chúng ta”. .

    Dầu vậy, đến ngày 20 tháng Hai, nghĩa là gần hai tuần sau chỉ có sáu Trung Đoàn địch hiện diện trong chiến dịch Lam Sơn. Thuyết tŕnh viên nói trong buổi họp chỉ huy WIEU (dự đoán t́nh báo hàng tuần) ngày hôm ấy là, “thật vậy sự phản công mạnh mẽ của địch đă xẩy ra đêm 18 tháng Hai. Phía ta có một lực lượng tương đương với 18 tiểu đoàn vẩn tiếp tục t́m địch thanh toán”.

    Đại Tướng Abrams nhấn mạnh với ban Tham Mưu và các cấp chỉ huy của ông là phải cho quân Việt Nam mọi phương tiện cần thiết để họ chiến thắng trong trận hệ trọng này. “Đây là một dịp dể giáng cho địch một vố ta chưa bao giờ làm được”. Ông nhấn mạnh hết sức ư nghĩa khi Hoa Thịnh Đốn đưa ra một vài chỉ trích: “Ai cũng biết cái rủi ro từ lúc đầu nhưng ta thấy là đă đến lúc phải chấp nhận rủi ro”. Khi qua Hoa Thịnh Đốn Đại Sứ Bunker đă tŕnh bầy tất cả các khía cạnh tương quan.

    Cho đến ngày 24 tháng Hai MACV vẫn theo dơi sáu Trung đoàn địch (tăng lên thành bẩy ba ngày sau) trong chiến dịch Hạ Lào. Trong tường tŕnh cho Tướng Abrams, thuyết tŕnh viên đă nói rằng bốn tiểu đoàn trong số 18 cung cấp cho Trung Đoàn địch h́nh như đă bị tê liệt. Cũng trong ngày ấy số tử thương của địch quân được ước lượng là 2,191 người trong khi quân bạn mất 276 mạng.

    Đến dây th́ một khó khăn lớn xẩy ra là thiếu hụt trực thăng. Mà Quốc Lộ 9, con đường chính Đông Tây có nhiều đoạn bị đào sâu lên đến cả sáu thước khiến cho việc xử dụng con lộ này hầu như bị gián đoạn. Nhất là loại bồn chở xăng không thể đi qua được. Bởi vậy phải tiếp tế bằng phi cơ, ảnh hưởng nặng nề lên đội ngũ trực thăng. Sự tính toán điều hành và sửa chữa cấp bách đă xoay lại t́nh thế. Cho nên khi Tướng Julian Ewell, một nhân vật không mấy thiện cảm với chiến dịch, đi thanh tra ông đă nói, “tỷ lệ sẵn sàng hành quân (operational readiness) ngày Chủ Nhật khi tôi đến thăm là 79%, một con số vượt bực”.

    Cùng lúc địch tung ra một trận tấn công lớn với thiếp giáp và tràn ngập cứ điểm 31 là nơi trú quân của Tiểu Đoàn Bộ Đệ Nhất Sư Đoàn VNCH. Người ta đă ghi nhận địch có 350 quân bị giết và 15 thiết giáp bị phá hủy đối lại 13 quân bạn chết, 39 bị thương và ba thiết vận xa bị hư hại.

    Người ta nhận thấy ngày mồng 1 tháng Ba một Trung Đoàn địch nữa đă tham chiến nâng tổng số lên tám đơn vị (trong 24 tiểu đoàn có sáu đă bị tê liệt). Đại Tướng Abrams nói, “thật là một trận khủng khiếp”. Trong buổi thuyết tŕnh cập nhật ngày 4 tháng Ba thuyết tŕnh viên đă nhắc lại rằng ngày 11 tháng Hai đă thấy dấu hiệu địch chuyển sang thế tấn công. Tuy nhiên sự việc chỉ xẩy ra ngày 18. Ta có thể nói là địch đă mất quân số vào khoảng bẩy tiểu đoàn chủ động, c̣n số thiết giáp của họ vào khoảng 100 chiếc lúc đầu th́ nay chỉ c̣n từ 65 đén 70 chiếc mà thôi. Ở thời điểm này ta ước lượng địch quân có tại hiện trường 15,000 chiến binh cộng với từ 8,000 đến 10,000 quân hậu cần trong khi bên ta huy động mười sáu tiểu đoàn chủ động.

    Khi một tù binh thuộc Trung Đoàn 24-B khai rơ sự tộn thất nặng nề trên đường 92 về phía Bắc Bản Đông th́ pḥng J-2 MACV giảm hiệu lực của địch đi hai Tiểu Đoàn, nghĩa là trong số 30 Tiểu Đoàn địch thuộc 10 Trung Đoàn tung ra trên chiến trường đương đầu với quân VN th́ chúng đă mất hẳn 10 Tiểu Đoàn. Tướng Abrams nói, “Tôi càng tin chắc rằng đây có thể là trận quyết định chiến cuộc”. Tướng Potts nói thêm, “Họ mất một nửa chiến xa, một nửa đại bác pḥng không và 10 trên 30 Tiểo Đoàn”.

    Trong một buổi cập nhật t́nh báo hàng tuần (WIEU) ngày 20 tháng Ba Đại Sứ Bunker nói Chiến Dịch Lam Sơn đang chấm dứt là một cuộc hành quân rất thích ứng. Tướng Abrams bèn trả lời: “Thật là một trận đánh cam go. Tuy nhiên ảnh hưởng lên phần cuối năm nay hết sức to lớn. Chúng đă tung nhiều lực vào Lam Son và đă bị thua đậm”

    Ngày 23 tháng Ba khi địch quân tung vào thêm Trung Đoàn thứ mười ba, thuyết tŕnh viên tŕnh bầy rằng chín trong số mười một Trung Đoàn đă bị thiệt hại nặng nghĩa là họ chỉ c̣n khoảng 17 Tiểu Đoàn chủ động trong số 33 đem ra. Ngoài ra họ lại c̣n mất khoảng 3,500 đơn vị hậu cần. Khi các yếu tố dược tŕnh bầy trong kỳ WIEU th́ Tướng Potts nói thêm, “Không phải các Tiểu Đoàn ấy bị sút kém nhưng chúng đă bị hoàn toàn tiêu diệt”.

    Quân đội VNCH cũng chịu nhiều tổn thất, 1,416 bị giết và 714 mất tích. Nhiều khí cụ đă bị phá hủy hay bỏ lại khi vội vă rút lui. Khi xét lại kết quả, Đại Tướng Sutherland nhận định như sau: “Khuyết điểm từ lâu là Bộ Tham Mưu VN không có đủ khả năng thiết kế và phối hợp Không Lực cũng như phối hợp yểm trợ không địa. Tuy nhiên họ dă học hỏi nhiều trong chiến dịch này”.

    Quần chúng hết sức ủng hộ trận Lam Sơn. Khi Đức Ông Thompson tới viếng thăm hồi cuối tháng Ba người ta đă tŕnh bầy với ông kết quả cuộc thăm ḍ dư luận trong 36 tỉnh. Kết quả cho thấy 92% đồng ư với các chiến dịch như Lam Sơn 719, 3% chống đối và phần c̣n lại không có ư kiến. Kết quả cho thấy một phân xuất rất cao so với bất cứ lần thăm ḍ về bất cứ một vấn đề ǵ trước đây.

    QLVNCH đă chiến đấu trong 42 ngày liền tại Lào. MACV tŕnh bầy khiêm tốn cho Bộ Trưởng Lục Quân Stanley Resor là Chiến Dịch Hạ Lào đă “thử thách QLVNCH trước một địch quân quyết tâm trong trận địa xuyên biên giới. Chắc chắn là đă phá được đường tiếp vận của họ”. Ở Hoa Kỳ người ta kêu đó là một thảm bại của quân Việt. Lẽ cố nhiên bộ máy tuyên truyền Hà Nội vội vă túm lấy cơ hội.

    Tuy nhiên Tướng Abrams nhận định là chiến dịch nhất định có lợi cho QLVNCH. “Từ trước ta cứ tưởng rằng Bắc Việt có thể chiến thắng họ. Chiến tranh chưa chấm dứt nhưng Bắc Việt bắt đầu thấy là họ phải đương đầu với một công việc khó hơn nhiều”.

    PHẦN 6 .- MỘT CUỘC CHIẾN THẮNG LỢI

    Phương pháp áp dụng trong giai đoạn Abrams đă có kết quả tốt mặc dầu nhiều người không tin như vậy. Quân Mỹ đă lần hồi rút nên quân Việt đạt nhiều thành quả hơn. V́ chiếm được nhiều đất hơn nên đă thấy nhiều lính địch quy thuận hơn. Trong năm 1969 có 47,000 hàng binh cọng thêm 37,000 hồi chánh năm 1970. Mỗi Sư Đoàn Bắc Quân có 8,689 quân số. Như vậy th́ số đào ngũ của họ trong hai năm bằng chín Sư Đoàn. Đă đến chiến thắng mặc dầu vẫn phải đánh nhau là v́ Nam Việt đă đủ khả năng giữ vững chủ quyền và tự lực hành động với lời hứa yểm trợ của Hoa Kỳ như họ vẫn làm cho đồng minh tại Tây Đức và Nam Hàn.

    Ngay từ cuối năm 1969 John Paul Vann, một nhân vật chính của chương tŕnh b́nh định đă viết cho cựu Đại Sứ Henri Cabot Lodge như sau: “Tôi không cần thăm Hoa Thịnh Đốn hay Ba Lê như trước để t́m cách thay đổi chính sách Việt Nam. Tôi hài ḷng với chính sách hiện hữu. Tôi nghĩ rằng chúng ta đă đạt mục tiêu bỏ được số Mỹ tử vong sau 1972 và chiến phí (cuộc chiến sẽ c̣n kéo giài măi) sẽ giảm hẳn v́ được người Việt lo liệu với sự trợ giúp tiếp vận và tài chính của chúng ta”.

    Ngoài trách nhiệm chiến đấu thay vào quân Mỹ rút đi, Nam Việt c̣n phải đương đầu với nhiều thay đổi chính sách. Đại Tướng Abrams nói rơ là họ phải vượt qua các trở ngại mỗi ngày một khó hơn. Ông nhắc lại, “Chúng ta đă bắt đầu từ năm 1968,. Mục tiêu của chúng ta là đến 1974 họ phải quất nặng bọn VC để sau nữa sẽ đập cả bọn Việt Cộng lẫn quân Bắc Cộng tại miền Nam. Rồi họ phải nén chặt chúng lại, nén ba bốn lần. Như vậy chúng ta bắt đầu; trong một thời gian dài – ông ra dấu bằng tay – và phải kết thúc trong thời gian ngắn hơn nhiều”.

    “Và nếu cần truy cản Việt Cộng, Bắc Cộng hay giúp Cao Mên chẳng hạn th́ chúng ta cũng giúp tay vào. Tuy nhiên chúng ta cần hết sức cẩn thận không có sẽ bị trật đường rầy. Ta tránh làm như vậy v́ nó sẽ làm cho ta điên lên”. Sự thay đổi đường lối quan trọng nhất là loại bỏ dự tính giữ lại một lực lượng Mỹ lâu dài tại chỗ như thể ở Tây Âu hay Nam Hàn.

    Ông Thomas J. Barnes trở lại Việt Nam sau ba năm vắng mặt để làm việc trong chương tŕnh b́nh định vào mùa Thu 1971. Ông nói với Tướng Fred Weyand là “tôi đă ngạc nhiên với ba tiến bộ chính, sự phồn thịnh của nông thôn, Địa Phương và Nghĩa Quân giữ vững vị trí và phát triển sự tự trị chính trị kinh tế làng xă. Ta đă giúp làng xă lấy lại tính cách độc lập và tự lực theo tập tục Việt Nam. Đó là việc tham gia quan trọng nhất của chúng ta trong công việc b́nh định”.

    Ngay từ giữa tháng Ba 1971 quân đội Việt Nam đă gánh vác chiến đấu. Thuyết tŕnh viên đă nói với Đại Tướng Ewell rằng sự chú trọng của Tướng Abrams vào công tác b́nh định nay đă hầu như thành tựu 100% với các kế hoạch tương quan. Quân Mỹ đă gần như rời khỏi việc hành quân”.

    Những tin tức từ phía địch đă xác nhận thành quả. Trong một cuốn sách in bởi nhà Xuất Bản Thế Giới Hà Nôi, hai tác giả Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vơ đă viết, “cuối năm 1968 trong Nam Bộ các Ấp Chiến Đấu và những vùng xôi đậu đă bị quân đội Sài G̣n chiếm lại. Cuối 1968 chúng ta đă bị tổn thất nặng. Địch dồn lực lượng vào công tác b́nh định thôn quê gây cho chúng ta nhiều khó khăn trong hai năm 1969-1970. Từ khi quân Mỹ vào Việt Nam chúng ta chưa bao giờ gập nhiều vấn nạn như trong hai năm ấy. Các căn cứ của ta ở thôn quê bị suy nhược và vị trí co thắt lại. Quân ta bị tiêu diệt, không c̣n đất bám và phải qua đồn trú tại Cao Mên. Chúng ta trải qua một thời kỳ hết sức khó khăn trong những năm 1969-1970-1971. Kể từ giữa năm 1968 địch đă tập trung đánh phá các vùng giải phóng để tiêu diệt và đẩy chúng ta ra khỏi cứ địa”.

    Tháng Giêng 1972 Vann nói rằng “chưa bao giờ chúng ta phải tham chiến ít như bây giờ. Ngày nay thấy rơ các vùng quê phồn thịnh, đường xá khai thông, cầu kỳ mở lại và bạn có nhiều rủi ro hơn với cả đống Honda và Lambretta ngược xuôi. Chương tŕnh Việt Nam Hóa Chiến Tranh đă có kết quả ngoài tưởng tượng”. Đó là công đầu của Việt Nam Cộng Ḥa.

    PHẦN 7 .- TỔNG TẤN CÔNG PHỤC SINH 1972


    Thành quả Việt-Nam-Hóa-Chiến-Tranh và việc b́nh định nông thôn khiến cho đối phương phải t́m một phương án khác. Đó là cuộc tấn công Phục Sinh. Douglass Pike viết: “Không c̣n là một cuôc chiến cách mạng nữa, và theo quan niệm của Vơ Nguyên Giáp th́ phải qua giai đoạn chiến tranh quy ước nhỏ giống như ở Triều Tiên”.

    Trong vài ngày về Mỹ John Paul Vann đă tŕnh bầy hiện t́nh Việt Nam trước một cử tọa giáo sư chọn lọc. “Họ dựa vào các giới chức dân cử xă ấp khi kinh tế tăng trưởng, an ninh tiến bộ và chiến tranh đă chuyển sang Cao Mên và Lào. Sự thực là 95% dân chúng muốn lưu giữ chính quyền hiện tại hơn là một chính phủ cộng sản hay một cơ cấu do bên kia đưa ra”.

    Theo lịch sử ghi chép của Quân Đội Nhân Dân th́ kế hoạch tấn công 1972 được chấp thuận bởi Ban Quân Ủy Trung Ương từ tháng Sáu 1971. Mục tiêu là chiến thắng vào năm 1972 làm cho quân Mỹ xâm lược phải thưong thảo trong thế yếu. Ông Pike diễn giải, “đó là một cuộc tấn công toàn diện với nhân lực, khí giới và tiếp vận quy mô. Vào giữa mùa Hè tất cả 14 Sư Đoàn Bắc Quân rời khỏi Bắc Việt. Chúng xử dụng nhiều thiếp giáp và đại pháo nặng hơn QLVNCH và đạn dược cũng không giới hạn”.

    Cuối tháng Ba 1972 địch tiến hành một cuộc xâm lăng cổ điển với 20 Sư Doàn và một trận chiến tàn bạo sắt máu đă xẩy ra. Ông Douglas Pike viết, “Cuộc tấn công được sửa soạn công phu đă bị bẻ gẫy v́ không yểm làm cho chúng không tập hợp được và v́ sư chống trả dũng cảm và kiên tŕ của quân Nam Việt. Bắc Quân và hệ thống giao thông của chúng đă bị triệt hạ nặng. Nhưng chính yếu là QLVNCH và cả Địa Phương Quân đă hiên ngang chống trả như chưa từng thấy”.

    Bắc Quân tổn hại 100,000 người trong số 200,000 xung trận và có lẽ 40,000 đă bị giết. Họ đă mất già nửa thiết giáp và đại pháo. Sẽ cần ba năm để hồi phục trước khi tấn công lại và Tướng Vơ Nguyên Giáp bay khỏi chức Tổng Tư Lệnh. Trái lại Nam Quân mất 8,000 tử vong, gần ba lần thương binh và vào khoảng 3,500 mất tích. Tướng Giáp đă tính sai và phải trả một giá đắt cho lỗi lầm ấy. Ông Pike kết luận: “Giáp đă ước sai ḷng quyết tâm và sự chống trả mănh liệt của Quân Nam Việt. Hắn sai lầm về sức đề kháng của QLVNCH”.

    Về sau nhiều người chỉ trích nói rằng Nam Quân đă đẩy lui được Bắc Quân nhờ có không yểm của Mỹ. Tướng Abrams đă phản ứng mạnh mẽ và nói với các cấp chỉ huy của ông rằng, “Tôi không tin là không có không trợ mọi việc đă giữ vững được. Tuy nhiên phải có những người Việt Nam đúng thẳng chiến đấu. Nếu họ không dũng cảm làm như vậy th́ đến mười lần không quân cũng không chận đứng được bọn cộng sản”.

    Bọn chỉ trích cũng triệt hạ QLVNCH cho rằng họ sống sót được là nhờ Quân Mỹ. Không một ai nhớ rằng 300,000 Quân Mỹ phải đóng ở Tây Đức là v́ người Đức không thể chống lại Nga Xô Viết hay nhóm Liên Minh Warsaw nếu không có Quân Mỹ. Họ cũng quên là 50,000 Quân Mỹ phải lưu lại Nam Hàn để giúp trong trường hợp bọn Bắc tấn công. Và không ai đă nghĩ rằng v́ Quân Mỹ hiện diện nên phải chê bai và chế riễu Quân Đội Tây Đức cũng như Nam Hàn. Chỉ có Nam Việt bị tách rời ra để bôi nhọ một cách bất công và ác độc mặc dầu chỉ được không trợ chớ không được Quân Lực Mỹ hỗ trợ như Đức hay Cao Ly.

    Quân Nam Việt đă thực sự đánh bại cuộc tấn công Phục Sinh 1972 với xương máu và ḷng quả cảm. Đại Tướng Abrams nói với Tổng Thống Thiệu rằng “nhờ khả năng bén nhậy của các cấp chỉ huy nên đă gặt hái thành quả và họ đă chứng tỏ đủ bản lĩnh đương đầu với cuộc thử thách. Những anh hùng bảo quốc Nam Việt đă giáng cho quân xâm lăng một đ̣n chí tử khiến cho chúng cần ba năm nữa mới có thể mở lại một cuộc tấn công quy mô”. Tuy nhiên trong khi ấy bao nhiêu thay đổi hệ trọng đă xẩy ra trên một b́nh diện rộng lớn hơn.

    QLVNCH đă trở thành một lá chắn thiện nghệ, nhanh nhẹn và quyết tâm cho xứ sở của họ. Tuy nhiên họ đă bị bôi nhọ bởi những luận điệu tiêu cực gồm cả vu khống của bọn phản đối Hoa Kỳ tham gia cuộc chiến hay ít nhất chính sự tham gia của cá nhân họ hay bọn thân cộng. Trái lại đă có bao nhiêu thành tích rơ ràng trên trân địa hồi cuối Xuân và trong mùa Hè 1972.

    PHẦN 8 .- BỎ RƠI

    Phần này bàn về t́nh h́nh sau khi Hiệp Định Paris được kư kết vào tháng Giêng 1973.

    Để dụ Việt Nam thỏa thuận điều mà họ cho là quá sai lầm khi cho Bắc Việt được để lại miền Nam một lực lượng lớn, Tổng Thống Nixon đă hứa với Tổng Thống Thiệu rằng nếu Bắc Việt bội ước và lại tấn công Nam Việt th́ Hoa Kỳ sẽ can thiệp mạnh mẽ để trừng phạt chúng. Và Nixon nói thêm, nếu chiến tranh trở lại, nước Mỹ cam kết thay thế các chiến cụ trên căn bản một đổi một theo như điều khoàn của Hiệp định Paris (chiến xa, trọng pháo vv). Sau nữa Hoa Kỳ sẽ tiếp tục viện trợ kinh tế tài chánh cho Việt Nam. Thật ra, Hoa Kỳ đă bội ước tất cả các khoản kể ra.

    Trong khi ấy th́ Cs.Bắc Việt đă nhận viện trợ không tiền khoáng hậu của các quan thầy. Theo một cuốn sử xuất bản tại Hà Nội năm 1994 th́ trong ṿng chin tháng sau khi kư kết Hiệp Định Paris, từ tháng Giêng đến tháng Chín 1973, Bắc Việt đă gửi tiếp tế vào Nam bằng bốn lần năm vừa qua (1972). Dầu vậy con số c̣n nhỏ nhoi so với lượng chúng đưa vào Nam từ đầu 1974 cho đến ngày chấm dứt cuộc chiến năm 1975. Trong ṿng mười sáu tháng, theo tài liệu cộng sản, th́ bằng 1.6 lần quân viện trong cả mười ba năm.

    Nếu chính phủ Nam Việt không kư Hiệp Định th́ không những Hoa Kỳ sẽ đơn phương tính với bên kia mà Quốc Hội Mỹ cũng nhanh chóng cắt hết viện trợ. Mặt khác nếu Việt Nam chấp thuận Hiệp Định với hy vọng sẽ tiếp tục nhận viện trợ Mỹ th́ họ bắt buộc phải chấp nhận t́nh trạng Bắc Quân sẽ trú đóng một cách nguy hiểm trên lănh thổ.

    Nam Việt đă quyết định phương án thứ nh́, một tiên liệu quyết tử để thấy một cách đau đớn là phải chấp nhận cả hai việc tồi nhất, quân Bắc Việt trong lănh thổ và viện trợ Mỹ chấm dứt.

    Nguyên Tổng Trưởng Quốc Pḥng Melvin Laird giải thích hệ quả như sau. “Trong hai năm sau Hiệp Định, Nam Việt đă can đảm chống lại một cách đáng nể một địch quân được yểm trợ tối đa. Hoà đàm Bắc Nam vẫn tiếp tục cho đến ngày mà Quốc Hội cắt hẳn viện trợ vào năm 1975. Và Nam Việt nhanh chóng bị tràn ngập. Chúng ta đă tiết kiệm được khoảng 257 triệu mỗi năm và làm cho Nam Việt xụp đổ sau khi đă chiến đấu dũng mănh từ năm 1973 không có sư giúp đỡ của quân Mỹ.

    Nhiều người Mỹ không thích nghe rằng bọn độc tài Nga Xô và Trung Hoa đă tỏ ra đáng tin cậy hơn là nước Mỹ Dân Chủ. Nhưng đó là sự thật phũ phàng.

    Phóng viên William Tuohy đă nhiều năm phúc tŕnh cuộc chiến cho Washington Post viết, “một chuyện không tin được và không tha thứ được là một đại cường quốc đă bỏ rơi đồng minh yếu kém vào tay bọn Bắc Cộng. Nhưng chúng ta đă làm như vậy”.

    Binh sỹ Nam Việt can đảm chiến đấu cho đến khi viện trợ bị cắt dần dần rồi ngưng hẳn. Trong ṿng hai năm sau khi kư Hiệp Định Paris Nam Việt đă mất 59,000 quân tức là nhiều hơn số quân Mỹ tử trận trong mười năm. Nếu nghĩ rằng dân số Nam Việt chỉ bằng một phần mười Mỹ Quốc th́ ta thấy rằng sư thiệt hại hết sức thảm khốc và cường độ trận chiến đă cao như thế nào.

    Bà Merle Pribbenow nhấn mạnh rắng sự ghi nhận của Bắc Việt cho thấy trong 55 ngày cuối cùng họ đă phải đương đầu với một chiến cuộc hết sức gay go. Đó là một chiến tích đáng ghi cho Nam Việt khi họ biết là kết cục sẽ chắc chắn như thế nào. Đại tướng Bắc quân Lê Trọng Tấn đă ghi :

    “Trong giai đoạn cuối cùng Quân Y của chúng ta đă phải di tản và chữa chạy cho quá nhiều thương binh, 15 lần nhiều hơn trong trận chiến biên giới, 1.5 lần hơn trận Diện Biên Phủ và 2.5 lần nhiều hơn trong trận Hạ Lào” .

    Bà Pribbenow chiết tính là “Quân Đội Nhân Dân (csBV) đă chịu tối thiểu từ 40,000 đến 50,000 thương binh và có thể c̣n nhiều hơn nữa, nghĩa là c̣n cao hơn tổng số tổn thất lúc QLVNCH xụp đổ theo nhận xét của các sử gia”.

    Đại Tá William LeGro đă ở lại D.A.O đến phút chót đă có một cái nh́n chính xác về sự việc. Ông nói: “Sự gỉảm quân viện Mỹ cho đến gần số không là lư do đưa đến sự xụp đổ cuối cùng”. Ông nói thêm, “Chúng ta đă làm một việc hết sức quái gở với người bạn Việt Nam”.

    Gần đến ngày cuối, ông Tom Polgar đứng đầu CIA Sài G̣n gửi một điện văn ngắn ngủi: “Kết quả quá rơ ràng v́ Nam Việt không thể sống sót nếu không có quân viện Mỹ trong khi khả năng chiến tranh của Bắc Việt vẫn giữ nguyên với sự trợ lực của Nga Xô Viết và Trung Cộng”.

    Sau chiến tranh t́nh h́nh trở nên quá đen tối như người ta sợ. Phóng viên Seith Adams của New York Times viết về hoàn cảnh Đông Nam Á một cách xác đáng và cảm động như sau. “Hơn một triệu người Nam Việt bỏ xứ. Khoảng 400,000 người bị đầy vào các trại cải tạo, một ít trong thời gian ngắn nhưng nhiều người đă bị giam giữ đến mười bẩy năm. Một triệu rưởi dân bị cưỡng bách đi các vùng ‘kinh tế mới là những nơi hoang dă trong hoàn cảnh đói kém và bệnh tật”.

    Cựu Đại tá Việt cộng Phạm Xuân Ẩn mô tả sự vỡ mộng của y với kết quả chiến thắng của cộng sản đă áp đặt như thế nào lên xứ sở. Ông ta phàn nàn, “tất cả các lư luận về ‘giải phóng’ trong hai mưoi, ba mươi hay bốn mươi năm qua đă gây ra một xứ sở nghèo nàn và rách nát lănh đạo bởi một lũ ác độc, một bọn lư thuyết gia ít học và chuyên chế”.

    Đại tá Bắc quân Bùi Tín cũng thẳng thắn nói về hậu quả cho cả những người chiến thắng: “Thật là quá chậm cho thế hệ tôi, một thế hệ của chiến tranh, của chiến thắng và bội phản. Chúng tôi đă thắng nhưng chúng tôi cũng đă thua”.

    Sư cố gắng của những người miền Nam trong một cuộc tranh đấu dai dẳng cuối cùng là một thảm trạng. Quân đội đă mất 275,000 người chết trong khi chiến đấu. 450,000 dân bi hy sinh, phần đông do khủng bố cộng sản hoặc bị chết trong những cuộc pháo kích bừa băi vào các đô thị và thêm 935,000 người nữa bị thương.

    Trong số cả triệu người trở thành thuyền nhân một số có thể rất cao đă bỏ mạng trên biển cả. Có lẽ 65,000 người đă bị hành quyết bởi bọn tự xưng là giải phóng. Khoảng 250,000 hay hơn nữa đă chết trong các trại tù “cải tạo” man rợ. Hai triệu người bị đẩy ra khỏi quê cha đất tổ để trở thành một diaspora Việt Nam.

    Ta không thể hoàn toàn xác định giá trị của QLVNCH mà không nói đến các cựu chiến binh bị đầy khỏi xứ với các gia đ́nh của họ hầu lập nghiệp lại trên đất Mỹ. Đó chính là một câu chuyện khác về sự can đảm, quyết tâm và thành quả.

    Đă biết quá rơ tính chất của bọn mạo danh là “giải phóng”, một băng đảng luôn luôn giết hại, gây thương tích, bắt cóc và ức chế hang ngàn dân vô tội, nên họ bỏ chạy hàng loạt khi sự chống đỡ tan ră.

    May thay nhiều người đă thoát được đến bờ bến tự do làm lại đời mới. Mỹ Quốc may mắn đón nhận một triệu di dân Việt Nam là một tăng tiến cho văn hóa và một đóng góp đáng kể vào phúc lợi của chúng ta. Với một quyết tâm và cần cù không tưởng tượng được, những người Mỹ mới này đă dậy dỗ con cái, nuôi sống gia đ́nh và lợi dụng các cơ hội mà xứ sở này đă dành cho bất cứ ai tham gia vào xă hội. Đó chính là những người đă bao năm đem xương máu ra chiến đấu cho quê hương cũ trong hàng ngũ QLVNCH.

    Chúng ta dă bỏ rơi họ và những hy sinh của họ đă thành vô nghĩa. Tuy nhiên cưu mang họ trên đất này đă cho chúng ta đền tội đôi phần.

    KẾT LUẬN

    Để kết luận, tôi chỉ xin nói rằng cuộc chiến Việt Nam là một cuộc chiến giá trị, bởi người Nam Việt và các đồng minh của họ bảo vệ một mục đích cao đẹp. Tất cả các chiến binh đều đă tham chiến với một tấm long vô biên và họ đă gần như đạt được mục đích bảo đảm cho NamViệt có tự do như một quốc gia độc lập.

    Có lần một phóng viên đă nhận xét rằng Đại Tướng Creighton Abrams phải được chỉ huy một cuộc chiến hay hơn. Tôi đă nói câu ấy cho trưởng nam của Tướng Abrahms và được phản hồi ngay; “Cha tôi không nh́n như vậy. Ông nghĩ rằng người Nam Việt rất xứng đáng”. Và tôi đồng ư.

    Tóm lại, đối chiếu biểu của QLVNCH bao gồm cà địa phương và nghĩa quân trong năm 1970 rất tích cực. Rốt cục chúng ta đă không thắng trận, tuy nhiên tinh thần, sự tận tâm, can đảm và ḷng quyết chí của tất cả các chiến binh đă nẩy nở thăng hoa trên đất nước này. Chúng ta đều cùng tiến tới.

    NÓI VỀ TÁC GIẢ

    Ông Lewis Sorley đă phục vụ tại Việt Nam chỉ huy một Tiểu Đoàn Thiết Giáp trên Tây Nguyên. Ông thuộc thế hệ thứ ba trong gia đ́nh tốt nghiệp Đại Học Quân Sự Hoa Kỳ. Ông cũng đậu bằng Tiến Sỹ của Đại Học John Hopkins. Trong hai thập niên binh nghiệp ông chỉ huy thiết giáp và nhiều dơn vị thiết kị tại Mỹ, Đức cũng như Việt Nam. Ông cũng đă phục vụ tại Bộ Lục Quân, văn pḥng Tham Mưu Trưởng Bộ Binh và là giảng viên tại West Point và Đại Học Chiến Tranh Bộ Binh.

    Ông là tác giả của hai cuốn sách, Thunderbolt, General Creighton Abrams and the Army of His Times và General Harold K. Johnson and the Ethics of Command. Ông đă viết quân sử nhan đề, A Better War; the Unexamined Victory and Final Tragedy of America’s Last Year in Vietnam. Ông cũng ghi chép và nhuận chính Vietnam Chronicles: the Abrams Tapes 1968-1972”.

    Tài liệu tham chiếu:

    1. “Bibliography Periodicals” của Douglas Pike.
    2. “History Proves Vietnam Victors Wrong” của James Webb.
    3. “The Development of the South Vietnamese Army” của Thiếu Tướng James Lawton Collins Jr.
    4. “Senior Officer Debriefing Report, CG II Field Force, Vietnam, 29-3-1966 của Đại Tướng Fred C. Weyand.
    5. “Message Abrams to Johnson, MAC 5307, 04950Z 6-1967.
    6. “Lt-General Dong Van Khuyen, RVNAF Logistics”.
    7. “Time, 19 April 1968”
    8. “Letter, General Bruce C. Clarke to General Hal C. Pattison”
    9. “The History of the Joint Chief of Staff: The Joint Chief of Staff and the War in Vietnam, 1960-1968”
    10. “Brigadier Geberal Zeb B. Bradford Jr. Interview, 12 October 1989”
    11. “Message, Abrams to Wheeler and McCain, October 1968”
    12. “William Colby, ‘Vietnam after McNamara’, The Wahington Post 27-4-1995”.
    13. “Ambassador Ellsworth Bunker, Thayer Award Address”.
    14. “John Paul Vann, Remarks, Lexington, Kentucky, 1972”.
    15. “Brigadier General Tran Dinh Tho, The Cambodian Incursion”.
    16. “Geoffrey Perret, There’s a War to be Won”.
    17. “Message, Cliff Snyder, National Archives to Sorley”.
    18. “An example of LCol Cau Lê 47 Regiment Commander, 12 years in combat and 13 years prisoner of the communist, awarded Silver Star and Bronze Star for valorous combat leadership. Le and his family established a new life in America after his wife Kieu Van had worked as a nurse to support their five children until her husband was released from captivity. See Robert F. Dorr and Fred L. Borch, ‘US Medals’”.
    19. “General Cao Van Vien et al, the US Advisor”.
    20. ”Lt General Ngo Quang Truong, Territorial Forces”.
    21. ”General Creighton Abrams at WIEU, 18 April 1973”
    22. “Thomas Polgar as quoted in J. Edward Lee and Toby Haynsworth”
    23. “Colonel LeGro as quoted in L. Edward Lê and Toby Haynsworth”
    24. “Ambassador Ellsworth Bunker, Oral History Interview”
    25. “Quoted in Jeffrey J. Clarke, Advice and Support”
    26. “As reported by Major General George J. Forsythe, following a 20 January 1968 meeting with President Thieu”
    27. “Joint Chiefs of Staff, the History of the Joint Chiefs of Staff”
    28. “Notes by Vicent Davis on telecom during which Vann described his 15 December 1969 Presentation at Princeton”
    29. “Lester A, Sobel, ed,. South Vietnam. US Communist Confrontation in Southeast Asia.
    30. “Remarks, Lexington, Kentucky 1972, Vann papers”
    31. “Ellsworth Bunker Interview, Duke University, Living History Project”
    32. “WIEU, 30 January 1973, in Sorley, Vietnam Chronicles”
    33. “COMUS Update, 16 February 1971”
    34. “Briefing with Admiral McCain, 19 February 1971”
    35. “Commanders Weekly Intelligence Update, 20 February 1971”
    36. “Message, LtGeneral James W. Sutherland to Abrams, March 1971, Special Abrams Papers Collection”
    37. “COMUS with Sir Robert Thompson, 25 March 1971”
    38. “Secretary of the Army Brief, 26 April 1971”
    39. “Major General Nguyen Duy Hinh, Lam Son 719”
    40. “Military Institute of Vietnam, Victory in Vietnam (University Press of Kansas)”
    41. “John Paul Vann, Letter to Henry Cabot Lodge, 9 December 1969, Vann Papers”
    42. “Message, Barnes to Weyand, March 1972, MHI files”
    43. “Lưu Van Loi and Nguyen Anh Vu (Le Duc Tho and Kissinger Negociation in Paris”
    44. “Remarks, Lexington, Kentucky 8 January 1972, Vann Papers”
    45. “Douglas Pike, ‘A Look Back at the Vietnam War: the View from Hanoi’”
    46. “Douglas Pike, PAVN, People’s Army of Vietnam”
    47. “Message, Abrams to Laird, May 1972”
    48. “Melvin R. Laird, “Iraq: Learning the Lesson of Vietnam”
    49. “The Washington Post (28 December 1968)”
    50. “James L. Buckley, ‘Vietnam and its Aftermath’ in Anthony T. Bouscaren, ed.”
    51. “Merle L. Pribbenow, Message to Sorley, 1 May 2002”
    52. “Seth Mydams, ‘A War Story Missing Pages’, The New York Times 24 April 2000”
    53. “Vietnam Magazine Auguat 1990”
    54. “The Boston Globe, 20 April 2000”
    55. “Colonel Stuart Herrington, Fall of Saigon, Discovery Channel, 1 May 1995”
    56. “Australian Minister for Immigration Michael McKeller was quoted as saying that ‘about half the boat people perished at sea’. Thus he said in 1979, ‘We are looking at a death rate of between 100,000 and 200,000 in the last four years’. The Age Newspaper, The Boat People: an Age Investigation”

  8. #8
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Quote Originally Posted by nguoibatcao View Post
    NBC xin cáo lỗi cùng quý anh chị và các bạn vì đã post phim không liên tục và không đúng thứ tự. Kính mời các anh chị và các bạn xem theo thứ sau:

    part 001

    Part 002

    Part 003

    Part 004

    Part 005

    Còn tiếp ...

  9. #9
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Ư nghĩa và Lịch Sử Ngày Quân Lực 19 tháng 6 -1965

    Giao Chỉ - San Jose.(2011)


    Lịch sử miền Nam Việt Nam của chúng ta ngoài bất hạnh to lớn là ngày mất nước tan hàng 30 tháng 4-1975 c̣n có những bất hạnh nhỏ cũng khá đau thương.
    Nếu chúng ta có những ngày ghi dấu rơ ràng như giỗ Tổ Hùng Vương, Hai bà Trưng, rồi trải qua các triều đại anh hùng chiến đấu chống Bắc phương của thời xưa th́ ngày tháng lịch sử của một trăm năm qua có nhiều điều phiền muộn.
    Không thể kể đến các ngày tháng mà phe cộng sản ồn ào tưởng niệm, riêng miền Nam chúng ta vẫn c̣n nhớ ngày 20 tháng 7-1954 chia đôi đất nước. Rồi đến 30 tháng 4-1975 mất nốt miền Nam. Phải chăng chúng ta có đến 2 ngày Quốc Khánh nhưng chẳng ngày nào được coi là toàn quân toàn dân đồng thuận.
    Ngày 26 tháng 10 của nền đệ nhất Cộng Ḥa với thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm cũng phải trả giá mở đầu bằng cuộc truất phế ông vua cuối cùng của triều Nguyễn và chấm dứt bằng cái chết của vị tổng thống. Qua nền đệ nhị Cộng Ḥa của trung tướng Nguyễn Văn Thiệu đă ra đời bắt đầu bằng một ngày Quốc Khánh mới 1 tháng 11. Ở giữa 2 nền Cộng Ḥa có ngày 19-6-1965. Ngày mà ông thủ tướng Kỳ gọi là ngày quân đội lên cầm quyền. Đó là ngày được chọn là ngày Quân Lực, chúng ta vẫn tưởng nhớ và kỷ niệm cho đến nay. Tại hải ngoại đây là ngày quân lực lần thứ 45.
    Tháng 4 vừa qua, tác giả Huỳnh Văn Lang vốn là công chức quan trọng thời đệ nhất Cộng Ḥa, khi viết sách và ra mắt tại San Jose đă gọi đệ nhị Cộng Ḥa là giai đoạn người lính cầm quyền. Dù rất kính trọng cụ Huỳnh là bậc cao niên uyên bác nhưng tôi vẫn không đồng ư. Lính tráng anh em chúng tôi đại đa số ở cấp dưới, không hề dính dáng ǵ đến cái gọi là cầm quyền của một số rất ít các tướng lănh.


    Mặc dù không thích cái ư nghĩa lịch sử của ngày Quân lực, nhưng không phải v́ vậy mà chúng tôi không tôn trọng nó. Đây chính là điều hẹn ước, đây chính là một sự thỏa hiệp. Đây là cái cây của t́nh chiến hữu, phải chăm sóc mới tồn tại và phải tưới nước bón phân mới sống được. Rất tiếc một lần nữa tại San Jose năm nay lại có đến 2 ngày Quân lực. Hai địa điểm, hai tổ chức, cùng một ngày: Chủ nhật 19 tháng 6-2011.
    Việc chia rẽ từ nhiều năm tưởng ngày nay đă có thể hàn gắn, nhưng bây giở đành phải chờ đến sang năm…
    Sau cùng, khi nói chuyện cũ vẫn có anh em trẻ hỏi rằng tại sao ngày xưa không lựa chọn một ngày nào khác có ư nghĩa và không hệ lụy với biến chuyển thời sự cuả các triều đại.
    Bèn kể lại chuyện lịch sử ngày Quân lực như sau:


    45 Lần Quân Lực, một cựu chiến binh, viết cho đời lính

    Tôi đă từng đọc biết bao lần về lịch sử Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Mỗi lần đọc là một lần khắc khoải, nhưng rồi bụng lại bảo dạ, thôi không than thở nữa. Lần này vào dịp Quân Lực 19 tháng 6 năm 2011, xin gửi đến các chiến hữu một chút tâm sự.
    Cũng như quư vị, chúng tôi không thích cái ư nghĩa nguyên thủy của Ngày Quân Lực mà ông thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ đă khoe rằng, ông là cha đẻ. Chẳng phải bây giờ mới nói ra cái chuyện cũ kỹ đó, chúng tôi đă từng viết ra cảm nghĩ ray rứt ngay từ 45 năm về trước. Ngay từ ngày đó cũng đă vất vả về cây bút.
    Số là ngay sau khi đảo chính ông Diệm, tôi là sĩ quan đại diện Quân Khu I từ miền Đông lên họp Tổng Tham Mưu về đề tài đi t́m một ngày ghi dấu cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Anh em trong ủy ban các cấp ngồi bàn thảo. Lấy biết bao nhiêu ngày tháng lịch sử từ Bắc vào Nam, từ 1950 đến 1965 để đưa ra lựa chọn.
    Suốt cả chiều dài của lịch sử đều là những ngày tháng có liên quan đến việc h́nh thành quân đội quốc gia, nhưng chẳng chọn được ngày nào cho trọn vẹn ư nghĩa. Cái đắng cay của vấn đề là giai đoạn trước di cư 54, nghị định văn thư và hồ sơ thành lập đơn vị Việt Nam đều bằng tiếng Pháp và từ bộ tư lệnh quân đội Viễn Chinh đưa xuống. Lệnh cho thành lập BVN gọi là các tiểu đoàn Việt Nam cũng bằng Pháp văn. Lệnh cho tiểu đoàn 5 nhảy dù Việt Nam vào Điện Biên Phủ cũng do tướng Pháp kư. Tiểu đoàn trưởng cũng là người Pháp.
    Đọc lịch sử quân đội quốc gia trước thời 1954, bộ tổng tham mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tại Sài G̣n chưa t́m được một ngày cho đủ ư nghĩa của Quân Lực. Sau 1954 th́ cũng có một số ngày tháng được tŕnh lên để duyệt xét. Bản phúc tŕnh có ghi lại một số dữ kiện mà kư ức ṃn mơi của tôi c̣n h́nh dung được một vài chi tiết như sau:
    Thời kỳ 46 - 47, quân đội Liên Hiệp Pháp bắt đầu tuyển mộ tân binh Việt Nam, các đơn vị bổ túc ra đời, các đại đội nhảy dù lính Việt do sĩ quan Pháp chỉ huy. Hiệp ước Hạ Long ngày 6 tháng 6-1948, vua Bảo Đại nhân danh Quốc Trưởng kư với Pháp có điều khoản thành lập Quân Đội Quốc Gia.
    Ngày 1 tháng 6-1949, khóa sĩ quan Việt Nam đầu tiên mở ra tại Huế. Bốn tiểu đoàn Việt Nam thành lập. Trong Nam là tiểu đoàn 1 Bạc Liêu và tiểu đoàn 3 Rạch Giá. Ngoài Bắc, tiểu đoàn 2 Thái B́nh và tiểu đoàn 4 Hưng Yên. Tiểu khu Hưng Yên ngày đó là thời kỳ các sĩ quan trẻ gặp nhau. Trung úy Nguyễn Văn Thiệu, trung úy Cao Văn Viên và đại úy Trần Thiện Khiêm. Sau này trở thành tổng thống, thủ tướng và đại tướng tổng tham mưu trưởng. Đến khi tập hợp vào miền Nam, Quân Đội Quốc Gia gia tăng dần lên 60,000 quân nhưng chưa có được một ngày quân lực mang ư nghĩa rơ ràng.
    Phía chính phủ trước đó th́ đă có ngày Quốc Khánh 26 tháng 10 tổ chức duyệt binh hàng năm ghi dấu Đệ Nhất Cộng Ḥa của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.
    Sau đó là đến thời kỳ đảo chính và những năm xáo trộn giữa các tướng lănh với cả chục lần binh biến. Tuy nhiên, sau cùng miền Nam đă gượng gạo nhận ngày cách mạng 1 tháng 11 làm ngày Quốc Khánh mới.
    Tiếp theo, với sức ép của Hoa Kỳ và đ̣i hỏi của dân chúng, các vị tướng lănh của thời kỳ hỗn loạn chính trị ở miền Nam đă miễn cưỡng lập ra một chính phủ dân sự tạm thời với cụ Phan Khắc Sửu làm quốc trưởng và ông Phan Huy Quát làm thủ tướng. Tuy nhiên, các vị chính khách dân sự này không đủ bản lănh để lănh đạo đất nước trong một hoàn cảnh rất đen tối và phức tạp. Biết bao nhiêu tranh chấp giữa các đảng phái, các tôn giáo và rất nhiều khó khăn trong hoàn cảnh chiến tranh ngày một gia tăng và Mỹ ào ạt đổ quân vào Việt Nam để chặn đứng làn sóng đỏ.

    Thêm vào đó, quốc trưởng và thủ tướng lại bất đồng ư kiến nên nội các dân sự bèn tuyên bố bỏ cuộc, trao quyền lại cho các tướng lănh. Các tướng lănh niên trưởng của chúng ta rất vui mừng họp bàn để nhảy ra chính trường gọi là nhận trách nhiệm lịch sử. Một cách hết sức khách sáo, các xếp vẫn nói là muốn rửa tay chính trị, không ham quyền lực nhưng t́nh thế bắt buộc phải ra nhận lănh. Nhân danh quân đội, các đàn anh niên trưởng của chúng tôi vẫn đeo sao trên cổ áo, ngồi hội nghị tranh căi suốt ba ngày, đưa ông Thiệu, ông Kỳ ra cai trị đất nước gọi là ngày quân đội đứng lên làm lịch sử 19 tháng 6-1965.
    Tôi c̣n nhớ, hôm đó tôi ngồi trên máy bay vận tải C130 của Hoa Kỳ bay từ Sông Bé về Sài G̣n. Chuyện như đùa mà là sự thật. Một viên đạn lẻ loi của địch dưới đất bắn lên lúc phi cơ mới cất cánh, thủng sàn tàu và xuyên qua hàm anh đại úy ngồi cạnh chúng tôi. Khi phi cơ đáp khẩn cấp xuống Biên Ḥa, đưa vào bệnh viện th́ anh bạn qua đời.
    Không bao giờ tôi quên được ngày 19 tháng 6 đó. T́nh cảm chân thành với quân đội th́ luôn luôn gắn bó, nhưng bảo cái ngày đó là ngày toàn quân đứng lên làm lịch sử th́ thưa Thiếu Tướng, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương, việc này chỉ có các xếp làm với nhau chứ đâu có ăn nhập ǵ đến toàn quân. Bộ chỉ huy tiền phương của quân khu đang nằm ở chiến hào Sông Bé mà lại đứng lên là ăn pháo địch hay là bị bắn sẻ chết ngay, chứ đứng lên làm lịch sử chỗ nào.
    Với bút hiệu Lính Chiến, tôi viết báo Chính Luận cho tổng thư kư Từ Chung qua mục “Một tuần ṿng chân trời quân sự”. Tôi đă đưa quan điểm như trên. An Ninh Quân Đội của Quân Khu I ở Thủ Đức đă mời Thiếu tá Vũ Văn Lộc lên hỏi thăm sức khỏe.
    Gặp anh bạn quen nói rằng, “Thôi ông ơi, ông làm ơn nghỉ viết lách cho chúng tôi nhờ. Thời ông Diệm lên th́ có 26 tháng 10. Đến thời ông Minh th́ 1 tháng 11. Bây giờ ông Kỳ th́ chọn 19 tháng 6. Tuy nhiên, ngày đó các xếp đă chọn th́ cứ coi như một hẹn ước giữa anh em ḿnh. Bàn làm ǵ chuyện xa xôi cho thêm phiền. Ông thông cảm với tôi để rồi mời ông về lại bộ tư lệnh Tiền Phương để làm lịch sử của riêng ông. Viết lách làm ǵ cho rắc rối.”
    Đó là anh bạn đại úy an ninh quân đội đă nói chuyện với tôi đầu năm 1966. Năm đầu tiên có Ngày Quân Lực. Cho đến năm nay là 45 năm. Đúng như vậy, anh bạn cũ nhân danh An Ninh Quân Đội ngày xưa tra vấn tôi, nay đă qua đời. Nhưng lời chiến hữu nói ra vẫn c̣n ở lại.
    Quả thật, 19 tháng 6 hàng năm đối với chúng tôi chỉ là một ngày hẹn ước để gặp nhau. Người tự nhận là khai sinh cho 19 tháng 6 là ông thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ nay đă quay lưng lại anh em. Vị chủ tịch kư giấy ban hành nghị định 19 tháng 6 là trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, nay đă trở thành người thiên cổ.
    Vậy th́, nếu đă nh́n thấy những cay đắng của lịch sử như thế th́ cái ư nghĩa của ngày 19 tháng 6 của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa nằm ở chỗ nào.
    Từ 40 năm trước, tôi đă b́nh phẩm về sự lựa chọn của ông tướng tàu bay có vẻ chơi ép anh em. Ngày ông xuất chính ra làm quan thủ tướng mà bảo rằng toàn quân phải nhớ măi về sau th́ nghe sao lọt tai.
    Nghĩ như thế mà sao mỗi năm đến 19 tháng 6 vẫn thấy ḷng rung động. Kỷ niệm 19 tháng 6 lần thứ nhất vào năm 1966 làm trong Bộ Tổng Tham Mưu. Năm sau 1967, duyệt binh lớn ở đường Trần Hưng Đạo.
    Rồi từ đó mỗi năm là có Ngày Quân Lực. Lúc làm quy mô, lúc th́ thu hẹp. Cho đến năm 1973, sau khi vừa kư hiệp định Paris th́ Tổng Tham Mưu tổ chức một cuộc duyệt binh vĩ đại đă được ghi vào bộ h́nh lịch sử ngày nay vẫn c̣n có dịp coi lại trên DVD.
    Năm đó chúng tôi tham dự trong ủy ban tổ chức do Bộ Tổng Tham Mưu. Xin nhắc lại một vài kỷ niệm đáng ghi nhớ.
    Trước đó một tuần, anh hùng quân đội từ các đơn vị được chào đón tại thủ đô, dẫn đi thăm các danh lam thắng cảnh và các công xưởng quân đội. Các đoàn thể và thương gia khoản đăi đại tiệc suốt tuần. Thủ tướng Trần Thiện Khiêm và phái đoàn chính phủ lên làm lễ tại Nghĩa Trang Biên Ḥa.
    Khu Nghĩa Trang Quân Đội vào đầu tháng 6-1973 đă là nơi yên nghỉ gần 15 ngàn chiến sĩ, chiếm một nửa toàn thể khu vực dự trù cho 30 ngàn phần mộ. Các trận đánh khốc liệt từ 1968 Mậu Thân đến 1972 Mùa Hè Đỏ Lửa đều có đại diện Hải Lục Không Quân về nằm dưới ḷng đất lạnh.
    Tiếp theo ngày 19 tháng 6-1973, các đơn vị Hải Lục, Không Quân, các quân đoàn, các binh chủng, địa phương quân, nhân dân tự vệ, xây dựng nông thôn, thiếu sinh quân và nữ quân nhân đều có mặt tham dự một cuộc diễn hành lịch sử được coi là xuất sắc nhất. Và cũng thật đau thương, đây là cuộc diễn hành cuối cùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.



    Đoạn phim được dân Hà Nội coi lén sau 1975 hết sức trầm trồ là đoàn diễn hành nữ quân nhân. Nhịp bước quân hành của các thiếu nữ trong quân phục đă làm cho rung động cô sinh viên văn khoa Nông Thị Thanh Nga. Sau khi xem diễn hành ở đường Trần Hưng Đạo, cô ghi tên vào học niên khóa 1973-1974 để sau này ra trường trở thành thiếu úy huấn luyện viên cho đến lúc tan hàng tháng 4-1975.
    Ngày nay cô thiếu úy của quân đội Sài G̣n trở thành quả phụ bán hàng rong ở vỉa hè chợ Tân Định. Hàng năm đem vàng hương lên Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa nhớ về ngày 19 tháng 6.
    Nhưng bây giờ chúng ta hăy trở lại với Ngày Quân Lực năm 1973. Sau buổi diễn hành, tổng thống đăi tiệc buổi trưa các anh hùng quân đội tại Dinh Độc Lập. Buổi chiều thủ tướng khánh thành khu triển lăm của Hải Lục Không Quân và các công xưởng tiếp vận.
    Buổi tối là cuộc rước đuốc và xe hoa. Hàng ngàn ngọn đuốc sáng rực đô thành Sài G̣n hoa lệ tưởng chừng như ḥn ngọc viễn đông sẽ vĩnh viễn sống măi với Việt Nam Cộng Ḥa. Cùng buổi tối, đại tướng Tổng Tham Mưu Trưởng tiếp tân tại Bộ Tổng Tham Mưu. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, phó tổng thống Trần Văn Hương, thủ tướng Trần Thiện Khiêm, toàn thể nội các, ngoại giao đoàn, phái đoàn quốc hội và các anh hùng quân đội tham dự đêm văn nghệ của biệt đoàn trung ương.
    Ngày vui quân lực của cả một thời xưa xa cách 45 năm tưởng chừng như mới hôm qua.
    Bây giờ năm 2011 đă trải qua 45 năm quân lực. Nếu ngày 19 tháng 6-1975, đất nước mà c̣n giữ được th́ Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa sẽ có lễ khánh thành đợt sau cùng với Nghĩa Dũng Đài hoàn tất cao ngất từng không, rực rỡ hàng đèn hai bên lối đi. Khu mộ chí tướng lănh nằm ở ṿng trong, rồi đến sĩ quan các cấp và hàng binh sĩ.



    Ba chục ngàn ngôi mộ dành riêng cho đến ngày 30 tháng 4 đă lấp đầy 16 ngàn tử sĩ. Tính đến năm 2006, các gia đ́nh đă cải táng di chuyển l6,000 và vẫn c̣n 10,000 ngôi mộ với cỏ gai lấp đầy lối vào.
    Ngày 19 tháng 6 năm 2010 vừa qua, chỉ c̣n một số thương phế binh Biệt Khu Thủ Đô lên tảo mộ chui, được đến đâu hay đến đó. Các di vật của Liên Đội Chung Sự và của quân lực đă thu về Viện Bảo Tàng tại San Jose.
    Cũng tại San Jose, nhiều năm qua, luôn luôn có hai phe tổ chức ngày Quân Lực. Tưởng rằng năm nay 2011 sẽ thống nhất tại một nơi. Sau cùng, ngày Quân lực 19 tháng 6-2011 San Jose sẽ diễn ra hai nơi. Ban tổ chức của đại tá Trần Thanh Điền cùng với toàn thể liên hội cựu quân nhân tại trường Overfelt. Phía trung tá Lương Văn Ngọ nhân danh tập thể quân đội tại tiền đ́nh Santa Clara County.
    Báo chí sẽ có dịp viết bài vui buồn quân lực.
    Giao Chỉ, San Jose
    Last edited by Truc Vo; 07-06-2011 at 08:59 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 76
    Last Post: 29-03-2015, 11:56 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 20-09-2011, 08:25 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-06-2011, 10:11 PM
  4. NGÀY QUÂN LỰC VNCH TẠI PARIS
    By Hoang Tam Hong in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 10-06-2011, 01:32 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •