Page 13 of 13 FirstFirst ... 3910111213
Results 121 to 122 of 122

Thread: B́nh luận t́nh h́nh kinh tế-xă hội Việt Nam

  1. #121
    BaEd
    Khách

    Tại sao Đại Học Quốc Gia Hà Nội bị đánh

    Nhiều người nói Nguyễn Tấn Dũng rất thù cá nhân (tư thù). Chuyện cố bắt cho được ông Cù Huy Hà Vù là do thù tức v́ ông Cù dám đ̣i kiện Ba Dũng.

    Có thể đó là chuyện "nửa tin nửa ngờ", nhưng chuyện Đại học QG Hà Nội bị thanh tra là một chứng minh thêm nữa cho thù tức của Ba Dũng với DHQGHN.

    V́ sao?

    V́ GS Mai Trọng Nhuận, Giám đốc DHQGHN là một GD giỏi,
    Giới chuyên môn đánh giá cao về ông... Nhưng ông có một cái tội - Tội rất lớn là ông là người cùng quê hương với Chủ Tịch nước Trương Tấn Sang và ông cũng không ngần ngại bày tỏ quan điểm của ḿnh ủng hộ sự đổi mới và chống tham nhũng triệt để của Chủ Tịc nước và Tổng Bí Thư. Chính Đại học QGHN vừa qua là nơi đứng ra tổ chức hội thảo đóng góp sửa đổi hiến pháp, tăng cường quyền lực cho Chủ tịch nước.... Chỉ có bài báo viết về sự kiện này đă bị buộc phải tháo gỡ xuống.
    Chính các buổi hội thảo do DHQGHN tổ chức, các thành viên hội thảo đă nêu ư kiến cho Chủ tịch nước lănh đạo trực tiếp các bộ Công an, Ngoại giao và quốc pḥng tức là do anh 4 Sang giành phần đang ăn của anh 3 Dũng.

    Tức chịu ǵ nổi nên 3 Dũng cho thanh tra chính phủ moi móc việc làm của DHQGHN. Ở VN cơ quan nào cũng có tham nhũng, không lớn th́ nhỏ, không nhiều th́ ít, cả nước tham nhũng nên moi là có ra!

    Chỗ Thanh Phượng con gái 3 Dũng th́ không có, chỗ khác mới có v́ ai mà dám thanh tra chỗ của Thanh Phượng!

    http://quanlambao.blogspot.com/2012/...#ixzz1zljfexBN
    Last edited by BaEd; 06-07-2012 at 02:15 AM.

  2. #122
    Member
    Join Date
    21-09-2011
    Posts
    3
    SỰ LÚNG TÚNG TỪ MỘT CÂU HỎI
    Tôi vừa đọc bài báo của ông Tô Văn Trường với tựa đề: “Có phải tại v́ lỗi hệ thống?”. Nội dung bài báo là phê phán “chúng ta có một số vấn đề lớn nan giải về thể chế là căn nguyên của mọi vấn đề: một đảng th́ làm sao kiểm soát độc quyền”. Ông Trường cho rằng “Sự thật mọi chuyện ở nước ta hiện nay hàng đầu là nguyên nhân của hệ thống, rồi mới đến con người trong hệ thống”.
    Thật ra bài báo cũng chỉ nhắc đi nhắc lại mấy từ “lỗi hệ thống” và cuối cùng kêu gọi “đổi mới sớm hệ thống” mà không có một sự phân tích thấu đáo nào có trí tuệ và chất lượng khoa học. Ông cho rằng v́ lỗi hệ thống mà “xă hội ta đang loạn trị và không biết cách trị loạn”. Người đọc thấy buồn cười v́ bản thân ông nêu lên vậy thôi chứ không có hiểu biết ǵ về cái gọi là “hệ thống”. Sự không hiểu biết và lúng túng của ông thể hiện rơ khi ông viết phê phán lỗi hệ thống nhưng lại đặt câu hỏi “có phải tại v́ lỗi hệ thống?”. Ông không tin vào bản thân ḿnh, không tin vào những ǵ ḿnh viết, nên bài báo là một câu hỏi. Ông hỏi chính ḿnh hay hỏi ai?
    Càng đọc những điều ông viết th́ thấy ông đặt câu hỏi cũng đúng v́ những ǵ ông tŕnh bày trong bài báo vừa tản mạn vừa hiểu sai. Ông chê sự yếu kém và muốn khắc phục sự yếu kém, nhưng sự lập luận của ông rất yếu kém, nên người ta cảm nhận ông viết để mà viết, c̣n thực sự ông không nắm được ǵ về những điều ḿnh viết ra. Lư giải mối quan hệ giữa hệ thống và con người, ông cho rằng “hàng đầu là hệ thống, rồi mới đến con người”. Nói thế là nói ngược, v́ hệ thống phải do con người lập ra chứ đâu có phải trên trời sa xuống. Ngay sau đó, ông lại mâu thuẫn với chính ḿnh khi viết: “Bởi cái hệ thống ta đặt ra (tôi nhấn mạnh) hồi nào đến giờ có ai thiết kế và vận hành nó thành công đâu mà nói có lỗi chỗ này, chỗ kia”. Câu trên ông nói lỗi hệ thống, câu dưới ông bảo làm ǵ có lỗi hệ thống. Đáng nói hơn là ông định đổi mới hệ thống theo hướng nào đây khi ông chê cả “Trung Quốc và Việt Nam thực chất đều là tư bản chủ nghĩa thế kỷ XIX, trong khi nhân loại đă sang thế kỷ XXI với một hệ thống tư bản chủ nghĩa tham lam ích kỷ tàn bạo”. Ông cho rằng chủ nghĩa tư bản thế kỷ XXI “đang mắc những cái lỗi cố hữu ấy mà tàn tạ, và cũng đang có nhu cầu khẩn cấp, sống c̣n là phải “tái cấu trúc” hệ thống. Nợ công và phong trào chiếm lấy Phố Wall là phần nổi của tảng băng. Cái thắt nút chính là ở chỗ này”.
    Cảm ơn ông Trường đă nói hộ những người không hiểu biết về cái “lỗi hệ thống” của chủ nghĩa tư bản hiện nay.
    Đọc bài báo tôi hiểu ông Trường vẫn nặng ḷng và muốn đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Ông viết rằng: “Một thời cả hệ thống xă hội chủ nghĩa hùng mạnh do Liên Xô đứng đầu, nhiều người ngộ nhận cứ tưởng là sẽ có con đường thứ hai song hành với con đường tư bản chủ nghĩa nên ta đă cố sức làm để mạnh hơn và phủ định con đường tư bản chủ nghĩa”. Nhưng rơ ràng, thực tiễn là thước đo chân lư. V́ vậy, ông phải viết chuyện nợ công, chuyện Phố Wall và khẳng định “chủ nghĩa tư bản thế kỷ XXI tham lam, ích kỷ, tàn bạo”. Ông không viết th́ người khác cũng viết. Và nếu không ai viết th́ sự thật vẫn là sự thật.
    Từ câu huyện “hệ thống” ông nhảy sang nói về chữ “tín” của lănh đạo; về “tham, sân, si” của con người. Và theo ông Trường, v́ lănh đạo không có chữ “tín” nên “làm sao mà hệ thống đứng vững được?”. Tôi cho tư duy của ông có vấn đề. Bàn về lỗi hệ thống là vấn đề khoa học, và phải mổ xẻ bằng khoa học, chứ đâu có liên quan ǵ tới chữ “tín”?
    Tất nhiên, nếu chỉ có như vậy th́ người đọc cũng có thể bỏ qua và thông cảm cho ông v́ nghĩ rằng ông đang lúng túng và không tin những điều ḿnh viết. Nhưng khi đọc đến câu ông phê phán việc “doanh nghiệp nhà nước là chủ đạo trong nền kinh tế”, th́ thật sự tôi không thể bỏ qua cho ông được, v́ ông không hiểu biết ǵ cả. Ông nhắc đi nhắc lại ít nhất 3 lần cụm từ “doanh nghiệp nhà nước chủ đạo trong nền kinh tế”. Ông đọc đâu ra câu “Vấn đề doanh nghiệp nhà nước là chủ đạo” để phê phán? Ở đây có thể có sự nhầm lẫn, có thể “đánh bùn sang ao”, và cũng có thể ông không hiểu biết ǵ, ông không phân biệt được “kinh tế nhà nước” với “doanh nghiệp nhà nước”. Doanh nghiệp nhà nước chỉ là một thành phần, mà chưa phải là thành phần quan trọng nhất trong kinh tế nhà nước. Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Kinh tế nhà nước (chứ không phải doanh nghiệp nhà nước) giữ vai tṛ chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô”. Kinh tế nhà nước gồm: tài nguyên quốc doanh (do doanh nghiệp nhà nước sử dụng), ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia...
    V́ không hiểu biết nên ông phán bừa. Ông phán nhưng không ai nghe v́ ông hiểu sai quá. Cái đáng lo nhất là qua bài viết này, mọi người biết được tŕnh độ ông Trường ở mức nào và các bài viết của ông sẽ không có giá trị.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 01-06-2012, 10:40 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 31-05-2012, 03:13 AM
  3. Nghe Tiếng Kinh , Tâm An B́nh . Phật Pháp Vô Biên
    By mr saigon in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 1
    Last Post: 23-12-2011, 11:23 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 25-03-2011, 01:39 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •