1 bạn trẻ trong nước chia sẻ cho nhóm chúng tôi đến điều này :
Những thông tin dưới đây được ghi chép qua sự trải nghiệm và đúc kết của bản thân qua 1 khoảng thời gian dài theo dơi các hoạt động và những hành vi phổ biến của 1 số nhân vật, nhằm giúp bản thân có thể tự pḥng tránh và có những suy nghỉ tỉnh táo để hành động phù hợp đối với những kẻ phá hoại phong trào mà vẫn không ảnh hưởng đến việc chung. V́ là những đúc kết mang tính cá nhân nên có lẽ nó sẽ không đúng với mọi trường hợp, có thể ảnh hưởng xấu đến việc tạo ra mối nghi ngờ giữa những người cùng chung chí hướng, nên cần linh động và đôi khi cần kết hợp các trường hợp để có cách nh́n đúng đắn, tránh tạo sai lầm có thể dẫn đến tách những người có lợi ra khỏi phong trào. Những kẻ phá hoại phong trào ở đây không hẳn là CS nhưng là những kẻ phá hoại và tạo bất lợi cho phong trào nói chung và cần bị loại trừ ngay lập tức.
Trường hợp thứ 1: "Tự cắn tay ḿnh" Những kẻ tự nhận là nhà dân chủ nhưng phần lớn thời gian của họ là viết các bài phản bác cũng như kích bác lại phe ḿnh nhiều hơn là đi chống CS. Những thành phần này là thường gặp nhất và họ dễ lộ ra 1 số điểm như sau Họ giành phần lớn thời gian để viết các bài phân tích chống lại các nhà đấu tranh hay phong trào đấu tranh khác các bài phân tích đó thường được nghiên cứu và chuẩn bị rất công phu, phân tích rất tường tận các điểm sai hay lỗi nào đó dù nhỏ hoặc lớn. Mặc dù họ có chữi CS, chứng tỏ ta đây là người ghét CS, nhưng các lời chữi đó th́ hoàn toàn không có lư lẻ và thường copy nội dung chống CS nào đó rồi đăng lên trang cá nhân của ḿnh.
Trường hợp thứ 2: "Chiếc loa rè" Những kẻ luôn phản đối mọi ư kiến hoặc giải pháp của người khác đưa ra, bất kỳ ai đưa ra ư kiến nào th́ hắn cũng thẳng thừng kích bác và tấn công cá nhân. Phản đối và góp ư mang tính xây dựng nhằm giúp t́m ra 1 giải pháp tốt cho phong trào th́ là rất tốt. Nhưng những phản bác mang tính phá hoại thường kẻ đó chỉ măi mê phản bác mà hoàn toàn không đưa ra 1 giải pháp, cách để giải quyết vấn đề ǵ cả.
Trường hợp thứ 3: "Sói hoang" Những kẻ này thường hoạt động độc lập, hoạt động không có tổ chức hoặc thường hoạt động thành nhóm cỡ vài ba người nhưng không nằm trong bất kỳ tổ chức chống cộng nào (trường hợp này nên cẩn thận v́ có thể sai lầm và tạo ra nghi oan), hoặc họ không có đầu óc tổ chức, không đưa ra được 1 cách thức tổ chức nào.
Trường hợp thứ 4: "Tô màu vàng lên áo" (Trường hợp này nên cẩn thận và linh động khi sử dụng v́ có thể có sai xót và trách lầm người) Những kẻ tự nhận là con cháu hay các binh lính VNCH cũ. Thường không có bất cứ 1 cái ǵ để xác nhận họ là người của VNCH cả, trên FB hay các trang cá nhân của họ thường xuất hiện những từ chữi CS rất tục tĩu, thậm chí chữi CS rất thậm tệ nhưng hoàn toàn không có 1 ư hay lư lẽ nào để minh chứng cho lời chữi của họ là đúng cả (Nến kết hợp với trường hợp 1). Vậy bạn nghĩ họ chữi vậy là họ chống cộng à, không....sai lầm rồi, mục đích họ chữi là nhằm tạo ra 1 cái nh́n không thiện cảm của người dân đối với VNCH nói chung, họ thường vô t́nh hay hữu ư tạo ra 1 sự ngộ nhận rằng các nhà đấu tranh dân chủ và VNCH là 1. Họ thường khư khư bảo vệ cờ vàng và sẵn sàng chống đối tất cả các màu cờ khác mặc dù họ biết nếu có tự do th́ người dân có quyền tự chọn màu cờ.
Trường hợp thứ 5: "Kẻ phá bàn cờ" Những kẻ thường hay tạo ra bất ḥa nội bộ, chia bè chia phái giữa các nhà đấu tranh với nhau, chỉ cần có 1 khác biệt nhỏ là họ lấy ra để công kích và gây rối nội bộ. Chỉ cần 1 màu cờ khác nhau hay bất cứ 1 thứ ǵ không hợp ư họ là họ sẽ lấy cớ để không thực hiện việc đó và lôi kéo người khác ra khỏi tổ chức.
Trường hợp thứ 6: "Giáo viên chính tả" Trường hợp này ngắn gọn hơn các trường hợp đầu, đó là thường hay bắt lỗi chính tả và ngữ pháp của các nhà đấu tranh khác. Không ai không có sai lầm nhưng 1 góp ư mang tính xây dựng th́ hay hơn là xoáy vào đó mà tấn công.
Trường hợp thứ 7: "Đánh ghen" Đây là hành động đáng khinh bit và đáng bị loại ra khỏi xă hội, nếu phong trào có thành công th́ cũng nên lưu đày họ, những con người luôn gây ra sự nghi kỵ lẫn nhau. Luôn xoáy sâu và tạo sự nghi ngờ nội bộ. Những kẻ luôn lên tiếng nghi ngờ và chê bai các nhà đấu tranh dân chủ trong nước hay các hoạt động mang tính thực tế của các tổ chức hải ngoại, điển h́nh như nghi ngờ người này là gián điệp, "người kia bị mua chuộc mới tham gia đấu tranh để giả tạo", vâng có thể nghi ngờ của anh là đúng, nhưng 1 nghi ngờ mà chỉ có các cơ sở mơ hồ th́ đừng nên post lên mà khích bác người ta, các nhà đấu tranh họ đă liều cả mạng sống và gia đ́nh của họ, họ dám can đảm đấu tranh th́ ta nên ủng hộ cho dù trước kia họ có theo CS hay ǵ đi chăng nữa. Việt Tân, Phục Hưng Đại Việt hay 1 đảng phái, tổ chức nào khác có hoạt động khác chúng ta th́ do đường lối của họ, họ đă chiến đấu với tinh thần không thành công cũng thành nhân th́ đó là điều đáng quư. Đừng thấy người ta tạo được tiếng vang th́ trong ḷng lại nghi kỵ ganh ghét.
Với các trường hợp trên, khi đă nhận diện được th́ ta nên tránh xa họ ra, không tranh luận, không phân tích hay thanh minh ǵ với họ cả, rất tốn thời gian. Trên Facebook th́ unfriend, trên diễn đàn th́ không bao giờ trả lời họ mà kêu gọi thành viên report bài viết của họ. Việc tốn thời gian để chiến đấu lại những chiếc loa này rất tốn thời gian và không có thời gian để thực hiện công việc.
Kết thúc bài viết này ḿnh xin trích lại 1 bài hát của tác giả Nguyễn Đức Quang mà bố ḿnh thường hay hát:
Không phải là lúc ta ngồi mà đặt vấn đề nữa rồi
Mà phải cùng nhau ta làm cho tươi mới
Hàng chục năm qua ta ngồi ngó nhau
Nghi ngờ nhau , khích bác nhau
Cho cay cho sâu , cho thật đau
Không phải là lúc ta ngồi mà căi suông
Không tin nơi nhau thế ta định nhờ ai dẫn đầu
Thế giới ngày nay không c̣n ma quái
Thần tượng tàn rồi , c̣n anh với tôi
chúng ta đi tới bằng cái tầm thường thôi
Làm việc đi không lo khen chê
Làm việc đi hăy say và mê
Cứ bắt tay từ từ chúng ta giải quyết
Ḿnh chậm chân theo sau người ta
C̣n ngồi đây nghĩ lo viễn vong
Thắc mắc ngại ngùng đến lúc nào mới làm xong ...
Bookmarks