Page 1 of 20 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 198

Thread: Nguyễn Cao Kỳ qua đời ở Malaysia

  1. #1
    Member
    Join Date
    18-04-2011
    Location
    Fremont, California
    Posts
    128

    Nguyễn Cao Kỳ qua đời ở Malaysia

    Nguồn tin thân cận với gia đ́nh cựu Tướng không quân Nguyễn Cao Kỳ cho biết ông từ trần vào khoảng 1 giờ sáng thứ Bảy ngày 23 tháng 7-2011, theo giờ Việt Nam.

    Tin cho hay, cô Nguyễn Cao Kỳ Duyên, con gái ông Nguyễn Cao Kỳ, đang trên đường sang Malaysia mang thi hài thân phụ về Việt Nam an táng.

    Ông Nguyễn Cao Kỳ sinh năm 1930 tại Sơn Tây, nhập ngũ và qua khóa huấn luyện sĩ quan quân đội quốc gia Việt Nam ở khóa Nam Định năm 1952, rồi được tuyển đưa đi học phi công ở Marrakech, Morocco, cho tới năm 1954.

    Trong Không quân Việt Nam Cộng Ḥa, ông tiến nhanh từ chức vụ phi đoàn trưởng vận tải lên tới chỉ huy trưởng căn cứ không quân Tân Sơn Nhất.

    Ông được qua Hoa Kỳ một thời gian để theo học trường chỉ huy tham mưu không quân ở Alabama và khi trở về nước đă thăng cấp mau chóng cùng với nhu cầu phát triển của không quân Việt Nam Cộng Ḥa.
    Năm 1963 ông tham gia cuộc đảo chính Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và sau đó được thăng cấp Thiếu tướng, giữ chức vụ Tư lệnh Không quân.

    Tướng Kỳ nổi bật ở giai đoạn 1964-1965 v́ tính cách độc lập của ông và vai tṛ của không quân trong sự tranh chấp giữa các tướng lănh đưa tới những cuộc đảo chính liên tiếp.

    Giữa năm 1965 khi chính phủ dân sự trao quyền lực cho quân đội, tướng Nguyễn Cao Kỳ làm Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương, tương đương Thủ tướng.

    Năm 1967, Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ đắc cử Phó Tổng thống trong liên danh tướng Nguyễn Văn Thiệu và phục vụ tới năm 1971.
    Năm 1975 khi quân đội miền Bắc tiến chiếm miền Nam, tướng Nguyễn Cao Kỳ rời khỏi Sài G̣n trước giờ chót bằng trực thăng ra tàu USS Blue Ridge của hạm đội 7 Hoa Kỳ ngoài khơi Vũng Tàu.

    Những năm đầu lưu vong tại Mỹ ông Kỳ định cư ở thành phố Westminster, tiểu bang California.

    Đến năm 2004 ông trở về thăm Việt Nam, và cổ vũ cho các công ty Mỹ vào làm ăn ở Việt Nam.

    Từ năm 2005 ông Nguyễn Cao Kỳ chính thức trở về sống tại Việt Nam và chỉ trở lại Hoa Kỳ từng thời gian.

    Ông Kỳ có ba người vợ. Vợ thứ nhất của ông là một phụ nữ Pháp ông lấy trong thời gian được huấn luyện phi công ở Bắc Phi. Sau cuộc đảo chính năm 1963 ông kết hôn với một nữ tiếp viên Air Vietnam, bà Đặng Tuyết Mai. Người vợ thứ ba là bà Lê Kim, sống cùng ông cho đến cuối đời.
    </hr>
    Thông tấn Mỹ AP ngày 23-7-2011 đưa tin cho biết, cựu Phó Tổng thống, Thủ tướng, Tư lệnh không quân của chế độ Việt Nam Cộng Hoà – Nguyễn Cao Kỳ đă qua đời ở tuổi 80 do sức khoẻ yếu.

    AP cho biết, Peter Phan, cháu trai của ông Nguyên Cao Kỳ đă xác nhận thông tin trên với hăng thông tấn, đồng thời cho biết thêm rằng, ông Kỳ đă qua đời vào sáng sớm ngày hôm nay 23-7 tại một bệnh viện ở thủ đô Kuala Lumpur ở Malaysia.

    nguồn : RFA

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Ông Nguyễn cao Kỳ qua đời tại bệnh viện ở Mă Lai.

    AP cũng đă loan tin này

    http://news.yahoo.com/former-south-v...010403940.html

    Ca ngợi chê´ độ đảng ta, nhưng rố ông Kỳ lại phải qua đớ ở Malaysia.

    Cựu thủ tướng CHXHCNVN Vơ Văn Kiệt qua đời trong bệnh viện của Singapore.

    CHXHCNVN vẫn c̣n thua nhhiêù quôc´gia khác trong vùng Đông Á.

    Năm 2010 có một phóng viên Mỹ té ở Hà Nội và bị găy xương phưc´ tạp, mà phải chuyên chở bằng máy bay qua Thái Lan để giải phẩu.

    Mâư chục năm rố, mà hễ khi cần điều trị những bệnh t́nh khó, các khâu giải phẩu phưc´ tạp, trang bị máy móc,... th́ phải chuyên chở qua các nươc´ láng giềng trong vùng Đông Á như Thái Lan, Singapore, Malaysia,...

    Nên nhơ´ là Malaysia châm´ dưt´ chiên´ tranh sau Việt Nam vào năm 1989.

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Người VN chi 1 tỉ USD/năm đi Singapore chữa bệnh


    06:21 07/07/2011

    Hôm 2.7, phát biểu tại cuộc làm việc của Bộ Y tế với Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho hay mỗi năm người bệnh VN đă chi tới 1 tỉ USD chữa bệnh riêng tại các bệnh viện ở Singapore. Các bệnh viện ở Thái Lan, Hàn Quốc và nhiều quốc gia khác cũng rất đông bệnh nhân VN.

    Theo bà Tiến, điểm mạnh của các bệnh viện nước ngoài là tiếp thị và phong cách phục vụ tốt, c̣n về kỹ thuật th́ nhiều kỹ thuật bệnh viện VN hoàn toàn thực hiện được.

    Bà Tiến cho hay Bộ Y tế đă có hướng xây dựng một số trung tâm y tế kỹ thuật cao, chuyên sâu với kỹ thuật hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu.

    Phó thủ tướng ủng hộ ngành y tế lập ngay đề án xây dựng pḥng thí nghiệm trọng điểm, phát triển văcxin và các thuốc mới. Đồng thời yêu cầu có cơ chế chuyển giao kỹ thuật điều trị cho các bệnh viện sau khi hoàn thành đề tài khoa học.

    http://vietbao.vn/Kinh-te/Nguoi-Viet...i/65120738/87/

    Cái này có lẽ cán bộ Đảng vơí Việt Kiêù, chư´ thường dân ngướ Việt không phải bà con cán bộ Đảng và bà con Việt Kiêù th́ đâu mâư ai có điêù kiện đi điêù trị bên các bệnh viện nươc´ khác .

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Giữ lại 1 tỉ USD khám chữa bệnh ở nước ngoài: Huyễn hoặc chính ḿnh

    Khảo sát mới đây của Bộ Y tế cho thấy, trong vài năm gần đây, mỗi năm nước ta có khoảng 30.000 người thu nhập cao ra nước ngoài chữa bệnh với tổng chi phí từ 500 triệu đến 1 tỉ USD.

    >>Người Việt chi gần 1 tỷ USD cho chữa bệnh ở nước ngoài

    Nguyên nhân, theo Bộ, là do phần lớn cơ sở y tế nước ngoài có chất lượng dịch vụ cao hơn, chăm sóc người bệnh tốt hơn cơ sở trong nước.

    Chất lượng dịch vụ, điều này liên quan đến khả năng cung cấp dịch vụ. Nhưng thử nh́n lại những bệnh viện có tiếng ở các thành phố lớn, nơi nào cơ sở vật chất cũng ít nhiều xuống cấp, dịch vụ đơn điệu, nhân viên phục vụ chưa chuyên nghiệp.

    Năm qua, các bệnh viện sản đều quá tải. Tại Bệnh viện Hùng Vương (Tp.HCM), PGS.TS Vũ Thị Nhung, nguyên giám đốc bệnh viện than thở, không thể đáp ứng nhu cầu nằm sanh của người có thu nhập cao. Bà nói: “Có người sẵn sàng trả hai triệu đồng/ngày để nằm pḥng cao cấp, nhưng chúng tôi kiếm đâu ra để đáp ứng”.

    Bệnh tật không nguy hiểm th́ có thể chấp nhận chữa trị trong nước, nhưng với những bệnh đe doạ đến tính mạng, bệnh ác tính, người thu nhập cao sẵn sàng chi tiền, miễn sao được điều trị tốt, được đáp ứng mọi nhu cầu. Năm qua, người viết từng chứng kiến một bệnh nhân mắc ung thư đi Singapore chữa bệnh, đều đặn hàng tuần ông bay sang để được truyền một loại thuốc đặc biệt. Ông không biết tiếng Anh, nhưng không lo v́ từ sân bay đến bệnh viện đều có người biết tiếng Việt tiếp đón chu đáo.

    Dù vậy, dưới góc độ chuyên môn, theo đánh giá của Bộ Y tế, tŕnh độ, khả năng của nhiều chuyên gia y tế Việt Nam, cũng như trang thiết bị y tế tại một số bệnh viện lớn trong nước không hề thua kém so với một số nước trong khu vực. Một số người không đồng t́nh với nhận định này.

    Bác sĩ N., công tác tại Bệnh viện Ung bướu Tp.HCM cho rằng, có bác sĩ Việt Nam tŕnh độ ngang ngửa với nước ngoài, nhưng số này rất ít. C̣n nh́n chung th́ bác sĩ của ta không bằng. Bác sĩ N. nói: “Dễ hiểu v́ phần lớn bác sĩ ta sau khi ra trường đều lao vào kiếm tiền, ít lo tự đào tạo”.

    Bác sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Y khoa Medic, cũng thừa nhận: “Đừng huyễn hoặc chính ḿnh. Hăy nh́n lại có bao nhiêu giáo sư Việt Nam đạt chuẩn quốc tế, được nước ngoài công nhận?”

    Đó là nói về con người, nói về trang thiết bị chúng ta cũng thua xa. Đơn cử ở ta có các bệnh viện trị ung thư, nhưng chưa có một trung tâm chuyên sâu trị ung thư mà không cần hoá trị, xạ trị như The West Clinic Excellence, một trung tâm ung thư của Hoa Kỳ có chi nhánh tại Singapore.

    Những thí dụ minh hoạ khác, ở ta t́m đâu ra một trung tâm phẫu thuật tim bằng robot hay một trung tâm chuyên ghép tạng?

    Thực tế trên cho thấy, để giữ lại 1 tỉ USD mà người dân chi phí ra nước ngoài chữa bệnh không đơn giản chỉ là việc xây dựng các bệnh viện và trung tâm y tế kỹ thuật cao như Bộ Y tế đặt ra. Sự thật cần được nh́n thẳng, bài toán cần được giải một cách căn cơ, thấu đáo.


  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Ông Kỳ không phải là một ngướ Việt Nam duy nhât´ có ư nghĩ như vậy. Có không ít ngướ Việt có quan niệm là miễn có tiền thôi. Mỹ thuê th́ hoạt động cho Mỹ. Cộng sản thuê th́ hoạt động cho cộng sản.
    Ai trả tiền th́ họ hoạt động cho phiá đó, hay là cho cả hai. C̣n mà ư thưc´ trong chính thâm tâm họ để thâư là sự cần thiêt´ khi xây dựng một quê hương theo con đường đa đảng và dân chủ th́ họ không có.

    Những ǵ mà ngướ Việt hưởng được ngày nay là do các quôc´gia dân tộc khác tạo nên. Điêù kiện kiêm´ được kiêù hôí và viện trợ là từ các quôc´gia đa đảng. Nêú nươc´ nào cũng là theo chê´ độ một đảng cộng sản hêt´ th́ lâư đâu ra kiêù hôí và viện trợ nươc´ ngoài, môi trường sông´ và điêù trị tương đôí khả quan cho ngướ Việt . Thê´ nhưng ngướ Việt ḿnh không có ư thưc´ chuyện đó.

  6. #6
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Giữ lại 1 tỉ USD khám chữa bệnh ở nước ngoài: Huyễn hoặc chính ḿnh

    Khảo sát mới đây của Bộ Y tế cho thấy, trong vài năm gần đây, mỗi năm nước ta có khoảng 30.000 người thu nhập cao ra nước ngoài chữa bệnh với tổng chi phí từ 500 triệu đến 1 tỉ USD.

    >>Người Việt chi gần 1 tỷ USD cho chữa bệnh ở nước ngoài

    Nguyên nhân, theo Bộ, là do phần lớn cơ sở y tế nước ngoài có chất lượng dịch vụ cao hơn, chăm sóc người bệnh tốt hơn cơ sở trong nước.

    Chất lượng dịch vụ, điều này liên quan đến khả năng cung cấp dịch vụ. Nhưng thử nh́n lại những bệnh viện có tiếng ở các thành phố lớn, nơi nào cơ sở vật chất cũng ít nhiều xuống cấp, dịch vụ đơn điệu, nhân viên phục vụ chưa chuyên nghiệp.

    Năm qua, các bệnh viện sản đều quá tải. Tại Bệnh viện Hùng Vương (Tp.HCM), PGS.TS Vũ Thị Nhung, nguyên giám đốc bệnh viện than thở, không thể đáp ứng nhu cầu nằm sanh của người có thu nhập cao. Bà nói: “Có người sẵn sàng trả hai triệu đồng/ngày để nằm pḥng cao cấp, nhưng chúng tôi kiếm đâu ra để đáp ứng”.

    Bệnh tật không nguy hiểm th́ có thể chấp nhận chữa trị trong nước, nhưng với những bệnh đe doạ đến tính mạng, bệnh ác tính, người thu nhập cao sẵn sàng chi tiền, miễn sao được điều trị tốt, được đáp ứng mọi nhu cầu. Năm qua, người viết từng chứng kiến một bệnh nhân mắc ung thư đi Singapore chữa bệnh, đều đặn hàng tuần ông bay sang để được truyền một loại thuốc đặc biệt. Ông không biết tiếng Anh, nhưng không lo v́ từ sân bay đến bệnh viện đều có người biết tiếng Việt tiếp đón chu đáo.

    Dù vậy, dưới góc độ chuyên môn, theo đánh giá của Bộ Y tế, tŕnh độ, khả năng của nhiều chuyên gia y tế Việt Nam, cũng như trang thiết bị y tế tại một số bệnh viện lớn trong nước không hề thua kém so với một số nước trong khu vực. Một số người không đồng t́nh với nhận định này.

    Bác sĩ N., công tác tại Bệnh viện Ung bướu Tp.HCM cho rằng, có bác sĩ Việt Nam tŕnh độ ngang ngửa với nước ngoài, nhưng số này rất ít. C̣n nh́n chung th́ bác sĩ của ta không bằng. Bác sĩ N. nói: “Dễ hiểu v́ phần lớn bác sĩ ta sau khi ra trường đều lao vào kiếm tiền, ít lo tự đào tạo”.

    Bác sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Y khoa Medic, cũng thừa nhận: “Đừng huyễn hoặc chính ḿnh. Hăy nh́n lại có bao nhiêu giáo sư Việt Nam đạt chuẩn quốc tế, được nước ngoài công nhận?”

    Đó là nói về con người, nói về trang thiết bị chúng ta cũng thua xa. Đơn cử ở ta có các bệnh viện trị ung thư, nhưng chưa có một trung tâm chuyên sâu trị ung thư mà không cần hoá trị, xạ trị như The West Clinic Excellence, một trung tâm ung thư của Hoa Kỳ có chi nhánh tại Singapore.

    Những thí dụ minh hoạ khác, ở ta t́m đâu ra một trung tâm phẫu thuật tim bằng robot hay một trung tâm chuyên ghép tạng?

    Thực tế trên cho thấy, để giữ lại 1 tỉ USD mà người dân chi phí ra nước ngoài chữa bệnh không đơn giản chỉ là việc xây dựng các bệnh viện và trung tâm y tế kỹ thuật cao như Bộ Y tế đặt ra. Sự thật cần được nh́n thẳng, bài toán cần được giải một cách căn cơ, thấu đáo.


    Bài trên đây chỉ nhấn mạnh hai điểm là Khả năng Bác Sĩ và Trang bị Bệnh viện yếu kém.
    C̣n một điểm quan trọng nhất mà bài không dám nhắc đến
    Đó là cách cư xử của nhân viên y tế đối với bệnh nhân và gia đ́nh họ. Nhưng ai đă từng đến các bệnh viện VN đều kể lại sự thô lổ, khinh mạn, thờ ơ, vô lương tâm, vô giáo dục của bọn bác sĩ, ư tá, nhân viên bệnh viện các cấp.
    Đó là hậu quả chính sách 100 năm trồng người mà Hồ Chí Minh từng đề ra (thật ra, y chỉ ăn cắp nguyên câu trong Kinh Thi của Tàu Chệt)

  7. #7
    Cố_Nhân_Xưa
    Khách

    Tôi xin có ư kiến

    Xin lổi cô Xuân Nhi v́ tôi đă mượn bài chủ của cô để có vài lời với bạn đọc . V́ bài chủ bên kia đă bị đóng, có lẽ do có quá nhiều góp ư lộn xộn, nên tôi đành mượn " đất " bên đây vậy .

    Tôi là một người VN giống như quí vị vậy, tuy chính kiến tôi khác quí vị chống cộng, nhưng tôi tin chắc cùng là người VN, th́ trong mỗi chúng ta ai cũng c̣n giữ ǵn được lễ giáo truyền thống Việt, ḷng cảm thông, nhân hậu của một người gốc Việt.

    Khi chúng ta đi đường, gặp một đám tang, cho dù chúng ta không biết người vắng số kia là ai, nhưng ít nhiều chúng ta cũng có thoáng một chút bùi ngùi, bùi ngùi không có nghĩa là thương tiếc người quá cố, v́ chưa chắc ǵ chúng ta biết chúng ta là người tốt hay xấu, th́ làm sao ḿnh dám chắc rằng người vắng số kia là xấu hay tốt.

    Đơn giản nhất là, khi gặp một đám tang, th́ có nghĩa đă có một con người trên thế gian này ĺa xa chúng ta măi măi, cho dù người đó là ai, chúng ta cứ nghĩ xem, khi tới phiên ḿnh nằm trên cỗ xe cuối đời ấy, liệu những oán thù trong ḷng ḿnh c̣n nữa hay không ? Khi một người c̣n trên dương thế, th́ họ có thể đại diện cho đảng này, đảng kia, phe phái này, phe phái nọ. Nhưng khi họ chết rồi, phần hồn đă về với chúa, thân xác họ rồi sẽ trở thành tro bụi, tôi rất đồng ư với sự chia sẽ của Ông điều hành An Tôn .

    Tôi tin là người viết bài chủ thông báo ông NCK tạ thế, cũng không muốn viết để kẻ khác vào nhục mạ ông. Vậy th́ những ai không thích ông Kỳ, th́ cũng để một dịp khác mà b́nh luận, hoặc phản đối, c̣n nhục mạ người mới chết, chỉ làm cho tuổi trẻ trong nước khinh khi thôi. V́ là người VN th́ không ai nỡ ḷng chửi bới vào đám tang của người mới khuất.


    CNX

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Tôi không chửi ông Kỳ và vẫn ghi là ông, chư´ không phải kêu là thằng này thằng kia.

    Cái mà tôi nhận xét khách quan là môi trường điêù trị của bệnh viện và y tê´ CHXHCNVN và so sánh các quôc´gia trong vùng Đông Á .

    Những ngướ ca ngợi chê´ độ cộng sản nên có trách nhiệm vơí lớ nói của họ và vơí đồng bào ta.

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Nằm trong một bệnh viện có máy móc, thuôc´ men điêù trị, dù sao cũng khác vơí những ngướ Việt khôn´ khổ qua đớ mà không có thuôc´ trị đau ở các làng ung thư Việt Nam, bên các khu công nghệ, nhà máy, công ty, thậm chí bệnh viện xả thăi bừa băi, trong khi cán bộ tham nhũng xén tiên` viện trợ nươc´ ngoài dành cho bảo vệ môi trường .

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    402
    Quote Originally Posted by Cố_Nhân_Xưa View Post
    Xin lổi cô Xuân Nhi v́ tôi đă mượn bài chủ của cô để có vài lời với bạn đọc . V́ bài chủ bên kia đă bị đóng, có lẽ do có quá nhiều góp ư lộn xộn, nên tôi đành mượn " đất " bên đây vậy .

    Tôi là một người VN giống như quí vị vậy, tuy chính kiến tôi khác quí vị chống cộng, nhưng tôi tin chắc cùng là người VN, th́ trong mỗi chúng ta ai cũng c̣n giữ ǵn được lễ giáo truyền thống Việt, ḷng cảm thông, nhân hậu của một người gốc Việt.

    Khi chúng ta đi đường, gặp một đám tang, cho dù chúng ta không biết người vắng số kia là ai, nhưng ít nhiều chúng ta cũng có thoáng một chút bùi ngùi, bùi ngùi không có nghĩa là thương tiếc người quá cố, v́ chưa chắc ǵ chúng ta biết chúng ta là người tốt hay xấu, th́ làm sao ḿnh dám chắc rằng người vắng số kia là xấu hay tốt.

    Đơn giản nhất là, khi gặp một đám tang, th́ có nghĩa đă có một con người trên thế gian này ĺa xa chúng ta măi măi, cho dù người đó là ai, chúng ta cứ nghĩ xem, khi tới phiên ḿnh nằm trên cỗ xe cuối đời ấy, liệu những oán thù trong ḷng ḿnh c̣n nữa hay không ? Khi một người c̣n trên dương thế, th́ họ có thể đại diện cho đảng này, đảng kia, phe phái này, phe phái nọ. Nhưng khi họ chết rồi, phần hồn đă về với chúa, thân xác họ rồi sẽ trở thành tro bụi, tôi rất đồng ư với sự chia sẽ của Ông điều hành An Tôn .

    Tôi tin là người viết bài chủ thông báo ông NCK tạ thế, cũng không muốn viết để kẻ khác vào nhục mạ ông. Vậy th́ những ai không thích ông Kỳ, th́ cũng để một dịp khác mà b́nh luận, hoặc phản đối, c̣n nhục mạ người mới chết, chỉ làm cho tuổi trẻ trong nước khinh khi thôi. V́ là người VN th́ không ai nỡ ḷng chửi bới vào đám tang của người mới khuất.


    CNX
    1. Đây là một diễn đàn b́nh luận không phải là đám tang ông Kỳ. Ông ta rất may mắn là người VN nên không bị người tới phá đám tang. Nếu là dân Mỹ trắng tụi nó tới phá đám tang luôn.

    2. Đời người ai cũng sống có một lần. Sống sao để đừng hại người khác. Những kẻ dùng thế lực chính trị ḿnh có để gây hại cho cả môt quốc gia, dân tộc dù vô t́nh hay cố ư đều bị người đời nguyền rũa. Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cao Kỳ...không ai ngoài ngoại lệ. Bài học cho kẻ khác: Ngu xuẫn th́ đừng tiếm quyền, đừng dùng sinh mạng đồng bào để đánh đổi quyền lực cho ḿnh. Làm lănh đạo có một nghĩa vụ thiêng liêng đối với quốc gia, dân tộc nhất là thời chiến v́ nó quyết định sự sống chết của biết bao nhiêu người, quyết định hạnh phúc hay khổ đau của hàng triệu người. Đâu có phải chuyện đùa để đem ra cá cược trên sân đá gà.

    3. TÔI GHÉT NHỮNG KẺ ĐẠO ĐỨC GIẢ. Thói đạo đức giả là truyền thống của người Tàu, Việt Nam. Giả đ̣ đem những lời cao thượng ra lừa gạt người khác. Trong khi thực tế của văn hoá chúng ta có quá nhiều sự lừa lọc, bỉ ổi, bẩn thĩu trong chính trị, ngoài đời. Hăy đem những lời nghĩa tử là nghĩa tận ra nói với CSVN thử thuyết phục họ cho trả thân xác người đă chết cho người thân nhân họ. Thử thuyết phục họ thả Nguyễn Văn Trại người tù chính trị gần chết chỉ c̣n da bọc xương. Những kẻ nói lời đạo đức giả là những kẻ có hành động bỉ ổi nhất.

    Lời cuối cùng là kẻ làm chính trị dù trở thành lịch sử sẽ không thoát khỏi phán xét của lịch sử. Hăy để cuộc phán xét bắt đầu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tang lễ ông Nguyễn Cao Kỳ ở Malaysia
    By Hoang Tam Hong in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 86
    Last Post: 10-08-2011, 11:52 PM
  2. Replies: 63
    Last Post: 03-08-2011, 09:00 AM
  3. Replies: 73
    Last Post: 02-08-2011, 09:58 PM
  4. Replies: 5
    Last Post: 28-03-2011, 12:29 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-02-2011, 07:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •