Results 1 to 6 of 6

Thread: Ngân sách quốc pḥng của các quốc gia chung quanh Trung Quốc

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Ngân sách quốc pḥng của các quốc gia chung quanh Trung Quốc

    Ngân sách quốc pḥng của các quốc gia dân chủ chung quanh Trung Quốc như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản nhiêù gâp´ mâư lần đên´ mâư chục lần CH xă hội chủ nghĩa VN.


    For 2009, the Legislative Yuan actually allocated NTD 395.3 billion (approximately U.S. $12.35 billion) for defense ....

    Of a five-year national defense buildup plan for 2009-2013, roughly NT$1.708 trillion is expected to be allocated by the central government as military expenditure ...

    http://www.globalsecurity.org/milita...wan/budget.htm


    South Korea's USD22.3 billion defence budget in 2009 makes it one of the region's major powers

    http://www.janes.com/extracts/extrac.../skors090.html

    http://www.globalsecurity.org/milita...rok/budget.htm


    Japan $46.38bn (USD 46.38 billion in 2008)

    http://www.stwr.org/global-conflicts...cord-high.html

    Japan : USD50.23 billion in 2009

    http://www.janes.com/articles/Janes-...get-Japan.html


    Cập nhật: 06:09 GMT - thứ ba, 11 tháng 1, 2011

    Mỗi năm VN bỏ ra 2 tỷ USD mua vũ khí

    Trung tướng Vịnh giải thích ngân sách mua sắm vũ khí của Việt Nam (1,8% GDP) “vẫn ở mức thấp so với các nước trên thế giới và trong khu vực.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...h_buying.shtml

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Trong khi ngân sách mua sắm vũ khí của CHXHCNVN ở mức thấp so với các nước khác chung quanh Trung Quốc, th́ chi tiêu cho hàng xa xỉ, đắt tiền, ăn chơi sang nhất thế giới.

    ---------------------------------------------------------------------

    Người Việt "xài sang" nhất thế giới!


    Thời điểm này, tổ chức MasterCard World Wide công bố một khảo sát tiêu dùng trên 10.502 người ở 24 quốc gia và vùng lănh thổ khu vực châu Á – Thái B́nh Dương, châu Phi, Trung Đông th́: ưu tiên số một cho ăn chơi giải trí, Việt Nam dẫn đầu với 86%, Hàn Quốc 78%, Hong Kong 75%.
    Tỷ lệ tiêu dùng một cách tuỳ nghi, không toan tính th́ Việt Nam cũng dẫn đầu đến 62%, Úc và Hàn Quốc 59%.





    Chưa thấy nước nào xài xe công mà chơi xe đua Lamborghini sang như ở CHXHCN Việt Nam .

    Xe biển ngoại giao bị sử dụng vào đám cươí cá nhân và không đúng mục đích cho xe công. Ảnh: Imageshack


    10 tỉ USD nhập siêu chủ yếu v́ hàng xa xỉ, đắt tiền


    Việt Nam nhập siêu chủ yếu v́ hàng xa xỉ

    Đến cuối năm, các mặt hàng xa xỉ, đắt tiền nhập khẩu, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, vẫn lên tới 10 tỉ USD.



    Hà Nội, nơi tập trung guồng máy chính trị, có nhiêù quan chưc´ chính phủ CHXHCNVN và bà con gia đ́nh của họ :


    Năm 2010, Hà Nội nhập siêu trên 13 tỷ USD

    “Một số loại hàng hóa xa xỉ, tiêu dùng đắt tiền, chưa thật cần thiết, hoặc không trực tiếp tái tạo giá trị mới vẫn được nhập khẩu liên tục, như ô tô, hàng tiêu dùng cao cấp, rượu, thuốc lá, nội thất nhà ở”


    http://www.bsc.com.vn/News/2010/12/21/126600.aspx

    Các quan vùng khác cũng không thua kém ǵ :

    Bí thư Tỉnh ủy Đinh Văn Hùng lấy đâu tiền mua trống 1,2 triệu USD?

    Ngoài vụ mua đôi lọ lục b́nh có nguồn gốc là đồ ăn cắp, Bí thư Tỉnh ủy Ninh B́nh Đinh Văn Hùng c̣n mua một chiếc trống đồng có niên đại khoảng 2.000 năm với giá 1,2 triệu USD.


    Hội đồng giám định của Hà Nội kết luận chiếc trống có niên đại cách đây khoảng 2.000 năm và được sản xuất từ Trung Quốc. Hội đồng định giá thành phố cũng xác định chiếc trống có giá 17 tỷ đồng. Theo Điều 6 và 7 Luật Di sản văn hóa, chiếc trống này thuộc diện di sản do nhà nước quản lư, cấm mua bán, trao đổi.

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    06/12/2011

    Ngân sách quốc pḥng của Thái Lan gấp đôi Việt Nam

    Theo Jane’s Defence Weekly, Thái Lan sẽ chi 167,5 tỷ baht (5,5 tỷ USD) cho nhu cầu quốc pḥng cho tài khóa 2012, vốn bắt đầu từ ngày 1.10, tức chỉ giảm vẻn ven 1 tỷ baht so với năm 2011.

    Như vậy, ngân sách quốc pḥng Thái Lan tài khóa 2012 sẽ lớn gấp đôi chi phí quốc pḥng của Việt Nam (2,27 tỷ USD, chiếm gần 8% tổng ngân sách nhà nước và 2% GDP).

    Theo một báo cáo do chính phủ Thái Lan công bố, chi tiêu quốc pḥng tài khóa 2012 sẽ chiếm 7% tổng chi ngân sách nhà nước và gần 1,4% GDP của Thái Lan.

    http://vietnamdefence.com/Home/tintu...1112/51099.vnd
    http://khoahoc.hoahocngaynay.com/baiviet/7021
    http://vntime.vn/QuocTe-QuanSu/KhiTa...-ce71ec16.html
    http://portal.eqentia.com/ad/source/...Defence-Weekly

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Việt Nam nhập siêu chủ yếu v́ hàng xa xỉ

    Trong số 10 tỉ USD, có tới 9 tỉ USD dành để nhập các sản phẩm: rượu ngoại, thuốc lá, đồ trang sức, điện thoại...


    ... và xe sang

    http://cafef.vn/20110112081225532CA3...hang-xa-xi.chn

    http://thitruongvietnam.com.vn/gpmas....gpside.1.asmx

    http://www.dunghangviet.vn/hv/mo-goc...nhap-sieu.html


    xe biển ngoại giao (xe công)










  5. #5
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Việt Nam nhập siêu chủ yếu v́ hàng xa xỉ

    Trong số 10 tỉ USD, có tới 9 tỉ USD dành để nhập các sản phẩm: rượu ngoại, thuốc lá, đồ trang sức, điện thoại...


    ... và xe sang

    http://cafef.vn/20110112081225532CA3...hang-xa-xi.chn

    http://thitruongvietnam.com.vn/gpmas....gpside.1.asmx

    http://www.dunghangviet.vn/hv/mo-goc...nhap-sieu.html


    xe biển ngoại giao (xe công)










    Mang bảng số NG để trốn thuế mà . Đám chủ xe này là có gốc gác to mới xin cấp bảng số này . Và đa số xe tư nhân nhưng mang bảng số NG đều ngoài Hà Nội cả .

  6. #6
    Dac Trung
    Khách

    Châu Á đua nhau mua vũ khí Mỹ


    Cập nhật: 13:12 GMT - thứ tư, 2 tháng 1, 2013


    Việc Hoa Kỳ bán chiến đấu cơ, hệ thống chống tên lửa và các loại vũ khí tốn kém khác cho nhiều nước láng giềng của Trung Quốc và Bắc Hàn như cho thấy có nhu cầu mua sắm lớn trong bối cảnh căng thẳng ninh khu vực, Reuters nhận định trong bài phân tích vào tuần này.

    Tăng cường hiệp ước đồng minh và xây dựng các đối tác an ninh là ưu tiên của Ṭa Bạch Ốc trong chiến lược “xoay chuyến” về Thái B́nh Dương để đối phó với là tranh chấp chủ quyền biển liên quan tới Trung Quốc và chương trình hỏa tiễn và phát triển vũ khí hạt nhân tại Bắc Hàn.

    Chiến lược chuyển hướng "sẽ dẫn đến cơ hội để phát triển cho ngành công nghiệp của chúng tôi để giúp trang bị cho các nước bạn", ông Fred Downey, Phó chủ tịch về an ninh quốc gia từ Hiệp hội Không gian vũ trụ, tổ chức thương mại tập trung các công ty vũ khí hàng đầu của Hoa Kỳ cho biết.

    Hiệp hội này, trong dự báo được đưa ra cuối năm 2012, nói nhu cầu cho các hạng mục vũ khí đắt tiền của Mỹ dự kiến sẽ vẫn cao trong ít nhất vài năm tới.

    Ngoài ra, những lo ngại về thực trạng Trung Quốc tăng chi cho quân sự sẽ dẫn tới nhu cầu dồi dào về vũ khí của Mỹ với khách hàng từ Nam và Đông Nam Á, theo đó bù đắp cho nhu cầu chững lại tại châu Âu.

    Hiệp hội này, với hội viên gồm các nhà cung cấp cho Bộ Quốc Pḥng Mỹ như Lockheed Martin Corp (LMT.N), Boeing Co (BA.N) và Northrop Grumman Corp (NOC.N), không đưa doanh số dự báo cho năm 2013.

    Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc pḥng của Ngũ Giác Đài, là nơi giám sát sự thực trạng tăng đột biến về hợp đồng vũ khí trên toàn thế giới dưới thời Tổng thống Barack Obama, cũng không đưa ra dự báo doanh số bán vũ khí.

    Cơ quan này cho Reuters biết rằng doanh số bán hàng với các nước trong khu vực Thái B́nh Dương mà Hoa Kỳ có hoạt động quân sự tăng đến 13.7 tỷ USD trong năm tài chính 2012, tăng 5,4% so với một năm trước. Các hợp đồng như vậy có thể xem là đơn hàng trong tương lai.

    Trong năm 2012, đă có khoảng 65 thông báo từ Quốc hội cho các giao dịch bán vũ khí cho nước ngoài được chính phủ giàn xếp với giá trị tiềm năng tổng cộng hơn 63 tỷ đôla.

    Nh́n chung, Hoa Kỳ đạt thỏa thuận chuyển giao vũ khí trong năm 2011 với tổng giá trị 66.3 tỷ đồng, chiếm gần 78% tất cả các hợp đồng vũ khí trên toàn thế giới, theo Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ.

    Tổng doanh số 2011 tăng mạnh do một hợp đồng trị giá kỷ lục 33.4 tỷ USD với Ả rập Saudi và Ấn Độ đứng thứ hai với hợp đồng 6.9 tỷ USD.

    Rupert Hammond-Chambers, tham gia tư vấn cho các công ty sản xuất vũ khí thông qua BowerGroupAsia, hăng tư vấn với 10 văn pḥng trong khu vực, dự đoán ngân sách quốc pḥng khu vực Đông Nam Á sẽ tăng đều đặn như biện pháp đối phó với động thái lấn át của Trung Quốc trong các vụ tranh chấp chủ quyền tại Nam Hải (Biển Đông) và và Đông Hải.
    Các cuộc bầu cử vào tháng 12 với phe bảo thủ, thân Mỹ ở Nhật Bản và Nam Hàn, lên nắm quyền, có thể sẽ đẩy mạnh thêm doanh số bán vũ khí, kể như để chứng minh rằng Hoa Kỳ đoàn kết với các đồng minh và đối tác của họ.

    Chính quyền Obama nói rằng việc bán vũ khí là mục tiêu ngày càng quan trọng và có lợi về kinh tế và đồng thời khẳng định chiến lược bảo vệ lợi ích của Hoa Kỳ trên toàn cầu.

    Việc Hoa Kỳ bán vũ khí đóng vai tṛ củng cố quan hệ ngoại giao và thúc đẩy quan hệ đối tác lâu dài trong khi giúp đồng minh tự vệ tốt hơn.

    "Việc bán vũ khí có khả năng làm giảm gánh nặng trên vai của chúng tôi", Andrew Shapiro, quan chức hàng đầu của Bộ Ngoại giao Mỹ phụ trách tăng cường đối tác, cho biết trong một bài phát biểu ngày 05 tháng 12, 2012.

    Bộ Quốc Pḥng Mỹ đang triển khai nỗ lực tăng cường t́nh báo, do thám và trinh sát trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương và cũng đưa ra thêm các hệ thống do thám không người lái.

    Những hoạt động đa dạng như vậy sẽ giúp ngăn chặn sự cố và sự hiểu lầm trong khi thúc đẩy hợp tác, Đô đốc Hải quân Samuel Locklear, tư lệnh quân lực Mỹ tại Thái B́nh Dương, phát biểu tại một diễn đàn ở Washington.

    Các nhà sản xuất vũ khí như Lockheed, Boeing, Northrop và Raytheon Co (RTN.N) mong đợi nhu cầu trong vùng đối với sản phẩm và dịch vụ của họ có thể giúp họ bù đắp cho các biện pháp thắt lưng buộc bụng buộc của Bộ Quốc Pḥng Mỹ đưa ra nhằm giảm thâm hụt ngân sách quốc nội.

    Bốn công ty này có lợi thế để gặt hái nhiều nhất v́ thế mạnh của họ là các thiết bị vệ tinh, radar, trạm theo dơi và tên lửa đánh chặn, ông Richard Whittington, nhà phân tích quốc pḥng tại Drexel Hamilton, một hăng môi giới cho biết.

    “Phi cơ tàng h́nh”

    Mỹ đưa tàu chiến vào khu vực bao gồm cả Biển Đông.

    Trong động thái có thể mở ra thị trường riêng và mới mẻ, chính quyền Mỹ vào tháng 12 đă chính thức đề xuất bán phi cơ do thám không người lái và thiết bị phụ kiện loại RQ-4 hay "Global Hawk" cho Nam Hàn trong hợp đồng mang lại 1.2 tỉ USD cho công ty vũ khí Northrop Grumman.

    Phi cơ tàng h́nh không người lái Global Hawk có thiết bị cảm biến xuyên mây có khả năng chụp quét khu vực rộng của đối phương vào ban ngày hoặc trong đêm. Loại này sẽ giúp Nam Hàn giám sát Bắc Hàn.

    Seoul đă quan tâm tới hệ thống Global Hawk trong hơn bốn năm. Ṭa Bạch Ốc tŕ hoăn đề không bán cho tới nay, một phần v́ sợ châm ng̣i cho cuộc chạy đua vũ trang tại khu vực.

    Việc Nam Hàn mua Global Hawk đánh dấu hợp đồng đầu tiên của nước này trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. Australia, Nhật Bản và Singapore đều tỏ ra cũng quan tâm
    , theo công ty Northrop Grumman.




    Nhật Bản trong khi đó nổi lên như đối tác quan trọng nhất của Mỹ trong việc thiết lập lá chắn chống tên lửa đạn đạo thuộc mọi chủng loại và mọi quĩ đạo bay.

    Hai ngày trước khi B́nh Nhưỡng phóng hỏa tiễn mới đây, chính quyền Mỹ nói trước Quốc hội rằng Tokyo muốn mua hệ thống "Aegis" 421 triệu USD để nâng cấp cho một cặp tàu khu trục trang bị tên lửa có vệ tinh dẫn đường nhằm pḥng vệ tốt hơn trước các cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo.

    Nâng cấp chiến đấu cơ


    Nhật Bản đă chọn chiến đấu cơ F-35 để thay cho đời F-4.

    Vũ khí tối tân nhất mà Hoa Kỳ chào bán hiện này là chiến đấu cơ Mỹ F-35 (Joint Strike Fighter) là loại phi cơ trốn radar do Lockheed Martin chế tạo, thuộc chương tŕnh tốn kém nhất của của Lầu Năm Góc.



    Nhật Bản đă chọn loại F-35 để thay đời già nua F-4 như là chiến đấu cơ chủ lực của họ từ nay trong hợp đồng trị giá hơn 5 tỷ USD.

    Singapore và Nam Hàn cũng đang cân nhắc giữa F-35 với loại phi cơ đối thủ là Eurofighter Typhoon và F-15 Silent Eagle. Nam Hàn muốn mua tới 60 chiếc F-35 với tổng trị giá hợp đồng hơn 7 tỷ USD.


    Vũ khí của Mỹ bán cho Ấn Độ, nay lên tới 8 tỷ USD từ lúc gần như không có hợp đồng nào từ năm 2008, dự kiến sẽ tiếp tục tăng mạnh.

    Ấn Độ có kế hoạch chi khoảng 100 tỷ USD trong thập niên tới để nâng cấp khí tài, một phần là để đối trọng với Trung Quốc. Ấn Độ và Trung Quốc từng có cuộc biên giới ngắn ngủi vào năm 1962.

    'Muốn mua từ lâu'


    Trong khi đó, Đài Loan trang bị thêm cho toàn bộ 145 chiến đấu cơ F-16A /B hiện tại với hệ thống radar tiên tiến, thiết bị chiến tranh điện tử hiện đại và nâng cấp các loại thiết bị khác. Lockheed Martin đă nhận được hợp đồng trị giá 1.85 tỷ USD để bắt đầu triển khai.

    Ṭa Bạch Ốc hiện cũng đang cân nhắc các lựa chọn nhằm giúp bổ sung cho lỗ hổng cho hệ thống chiến đấu cơ của Đài Loan trước lực lượng của Bắc Kinh, bao gồm cả khả năng bán chiến đấu cơ đời mới F-16C/D, là loại mà Đài Bắc mong muốn mua từ lâu.

    Thiếu tướng quân đội Sampson Lee, lănh đạo phái đoàn quân sự của Văn pḥng đại diện kinh tế và văn hóa Đài Bắc tại Washington, cho biết Đài Loan sẽ t́m cách đi mua các hệ thống pḥng thủ để đáp ứng "các mối đe dọa quân sự liên tục."

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/busi...increase.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 16-07-2011, 08:20 AM
  2. Replies: 11
    Last Post: 10-04-2011, 10:59 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 07-03-2011, 07:01 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 27-01-2011, 10:47 AM
  5. Thử t́m một đối sách quốc pḥng cho VN
    By metamorph in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 24-09-2010, 04:32 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •