Bà́ đăng nhằm trưng bày sự kiện.Không nhất thiết có cùng quan điểm với người trích đăng.
Nguyên Thạch
-------------------------------------------------------------------
TUYÊN CÁO
VỀ VIỆC NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC LIÊN TỤC
CÓ NHỮNG HÀNH ĐỘNG GÂY HẤN XÂM PHẠM NGHIÊM TRỌNG
CHỦ QUYỀN VÀ TOÀN VẸN LĂNH THỔ VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG.
Chúng tôi, những người đồng kư tên dưới đây
.
Nhận định rằng :
1. Trong quá tŕnh lịch sử, Trung Quốc đă nhiều lần tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Năm 1974 chiếm Ḥang Sa, năm 1979 xua quân đánh 9 tỉnh biên giới phía Bắc, tiếp sức cho bọn diệt chủng Pôn Pốt đánh vào các tỉnh Tây Nam Việt Nam, năm 1988 đánh chiếm đảo Đá chữ thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cho đến nay mưu đồ lấn chiếm ngày càng tiếp diễn thô bạo hơn.
.
2. Mặc dù năm 1991, Việt Nam Trung Quốc đă kư Hiệp định Ḥa B́nh, tuyên bố láng giềng hữu nghị nhưng nhà cầm quyền Trung Quốc vẫn tiếp tục ngang ngược cho tàu ngăn cản, bắn giết ngư dân Việt Nam trong cuộc mưu sinh trên vùng biển của ḿnh; bắt tàu đánh cá , phạt vạ, trấn lột, cướp bóc tài sản của ngư dân Việt Nam. Ngày 26 tháng 5 năm 2011, tàu hải giám Trung Quốc xông vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tấn công, cắt cáp thăm ḍ dầu khí của tàu B́nh Minh, tiếp đến ngày 9 tháng 6 năm 2011, tàu Trung Quốc lại hung hăn xông vào cắt cáp tàu Viking đang hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, với ư đồ xấu xa là biến vùng đặc quyền kinh tế,vùng biển của Việt Nam thành vùng đang tranh chấp để thưc hiện cái gọi là gác bỏ tranh chấp để cùng nhau khai thác với ưu thế vượt trội của Trung Quốc; áp đặt thô bạo đường lưỡi ḅ 9 đoạn trên Biển Đông mà không có cơ sở lịch sử, pháp lư nào. Việc làm này đă ngăn cản tự do hàng hải, đang bị các nước lên tiếng phản đối. Các hành vi nêu trên của Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng Luật Biển và Công ước về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 của Liên Hiệp Quốc mà Trung Quốc là thành viên Thường Trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, vi phạm tuyên bố về ứng xử trên Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc và ASEAN đă kư năm 2002.
.
3. Mới đây Trung Quốc lại điều tàu chiến Hải tuần 31 qua Biển Đông, tổ chức tập trận để đe dọa Việt Nam, Philippines và các nước khác ở Đông Nam Á. Những hành động ngang ngược, phô trương lực lượng này đă tạo nên không khí căng thẳng, phá hoại ḥa b́nh, ổn định và an ninh trong toàn khu vực Châu Á Thái B́nh Dương và trên toàn thế giới, ngăn cản công cuộc xây dựng ḥa b́nh của các nước trong khu vực Đông Nam Á - Thái B́nh Dương, trong đó có ASEAN và Việt Nam. Các hành vi nêu trên của Trung Quốc là trái ngược hoàn toàn với những ǵ mà Trung Quốc đă tuyên bố với thế giới và với xu thế phát triển ḥa b́nh, tiến bộ của thời đại.
.
4. Những lời tuyên bố của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 08/06/2011 tại Nha Trang: “ Tiếp tục khẳng định mạnh mẽ và thể hiện ư chí quyết tâm cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển và hải đảo của Tổ Quốc”, đă đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân Việt Nam.
.
Chúng tôi long trọng tuyên bố:
1.Cực lực lên án và tố cáo trước dư luận trong và ngoài nước: Nhà cầm quyền Trung Quốc liên tục có những hành động gây hấn nhằm xâm chiếm Biển Đông với tuyên bố chủ quyền đường lưỡi ḅ 9 đoạn và Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam; bắt bớ cướp bóc, phá hoại tàu bè của ngư dân Việt Nam; cắt cáp tàu thăm ḍ dầu khí của Việt Nam với ư đồ biến vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển của Việt Nam thành vùng tranh chấp để Trung Quốc hưởng lợi; diễn tập quân sự, điều tàu chiến lớn đến Biển Đông, đe dọa ḥa b́nh an ninh trong khu vực.
.
2. Chúng tôi ủng hộ những phát biểu mạnh mẽ, hợp ḷng dân của những nhà lănh đạo cao nhất của nhà nước Việt Nam và rất mong các nhà lănh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị và xă hội, các ban ngành đoàn thể Việt Nam nhanh chóng có những biện pháp tích cực và hữu hiệu hơn nữa nhằm bảo vệ ngư dân, bảo vệ các tàu thăm ḍ dầu khí. Chúng ta yêu chuộng ḥa b́nh, nhưng kiên quyết không để một tấc đất, một vùng biển, đảo nào lọt vào tay bất cứ một nước ngoài nào như Chủ tịch Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết nhiều lần phát biểu khẳng định.
.
3. Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân. V́ vậy bên cạnh biện pháp chính trị, quân sự và ngoại giao, biện pháp đấu tranh hiệu quả nhất vẫn là phải dựa vào sức mạnh của toàn dân tộc, của tất cả mọi người Việt Nam yêu nước ở trong nước cũng như ở ngoài nước nhằm chống lại những hành động ngang ngược gây hấn, xâm lấn của nhà cầm quyền Trung Quốc, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc Việt Nam mà bao đời ông cha đă gầy dựng, ǵn giữ.
.
4. Chúng tôi nghĩ rằng không v́ lư do ǵ ngăn chặn những hành động yêu nước của nhân dân bao gồm các cuộc biểu t́nh, mít tinh ôn ḥa, trật tự của thanh niên, sinh viên học sinh và đồng bào Việt Nam trên toàn quốc.
.
Trong suốt quá tŕnh lịch sử dựng nước và giữ nước, nối tiếp biết bao thế hệ cha ông chúng ta đă khắc sâu lời thề: “Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh”.Dựa vào sức mạnh của nhân dân là chính, nhất định chúng ta sẽ chiến thắng. Chính nhờ vậy mà Tổ quốc Việt Nam chúng ta đă trường tồn và độc lập đến ngày hôm nay.
Làm tại TP.HCM, ngày 25 tháng 06 năm 2011
Đồng kư tên
01 Ô.NGUYỄN Đ̀NH ĐẦU - Nhà nghiên cứu sử địa học, chuyên gia về Biển Đông
02 Ô. NGUYỄN TRỌNG VĨNH - Thiếu tướng, lăo thành Cách Mạng
- Nguyên ủy viên Trung Ương Đảng Khóa 3
- Nguyên Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền Việt Nam tại Trung Quốc
03 Ô. NGUYỄN HUỆ CHI - Giáo sư Văn học, người sáng lập trang mạng Bauxite Việt Nam
04 Ô. NGUYỄN QUANG A - Tiến sĩ
05 Ô. PHẠM TOÀN - Nhà giáo, người sáng lập trang mạng Bauxite Việt Nam
06 Ô. CHU HẢO - Giáo sư Tiến sĩ Nguyên Thứ Trưởng Bộ Khoa Học Công Nghệ
07 Ô. NGUYỄN KHẮC MAI - Nguyên vụ trưởng Ban Dân Vận Trung Ương
- Gíam Đốc Trung Tâm Minh Triết
08 Ô. PHAN Đ̀NH DIỆU - Giáo sư Tiến sĩ-Ủy viên Đoàn Chủ Tịch ủy ban Trung ương MTTQ VN
09 Bà TRẦN THỊ BĂNG THANH - Phó GSTS , Viện Văn học Việt Nam
10 Ô. NGUYÊN NGỌC - Nhà văn-Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Đại Học Phan Chu Trinh – tỉnh Quảng Nam
11 Ô. HỒ NGỌC NHUẬN - Nhà báo-Nguyên Gíam Đốc chính trị nhật báo Tin Sáng-Uỷ viên TW Mặt Trận Tổ Quốc VN
- Phó chủ tịch Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc TP.HCM
12 Ô. LỮ PHƯƠNG - Viết văn-Nguyên thứ trưởng Bộ Văn Hóa Thông Tin Chính Phủ CM Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam VN
13 Ô. NGUYỄN XUÂN DIỆN - Tiến sĩ, Phó GĐ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm VN. E-mail: lamkhanghn@yahoo.com .vn
14 Ni sư trưởng NGOẠT LIÊN - Trụ tŕ tịnh xá Ngọc Phương-Ủy viên Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo VN-Ủy viên Trung ương Mặt Trận Tổ Quốc VN
15 Ô. HUỲNH TẤN MẪM - Bác sĩ Đại biểu Quốc Hội Khóa 6-Nguyên chủ tịch Tổng Hội Sinh Viên SG trước 1975
16 Ô. TRẦN QUỐC THUẬN - Luật sư , Phó Ban Thường Trực Ban Liên Lạc Tù Chính Trị Việt Nam
- Nguyên Phó chủ nhiệm thường trực văn pḥng Quốc Hội Việt Nam .
17
18 Ô. TƯƠNG LAI
Ô. LÊ HIẾU ĐẰNG - Gíao sư, Email: tnglai@gmail.com, DĐ: 0918739367
- Nguyên phó Tổng Thư Kư Uỷ Ban TW Liên Minh các lực lượng dân tộc, dân chủ & ḥa b́nh Việt Nam
- Nguyên phó chủ tịch UB MTTQ TP.HCM
- Đại biểu HĐND TP.HCM khóa 4&5
19 Ô. LÊ CÔNG GIÀU - Cựu tù chính trị trước 1975
- Nguyên Phó Bí Thư thường trực Thành Đoàn TP.HCM
- Nguyên GĐ Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại & Đầu tư TP.HCM.
- Nguyên Phó Tổng GĐ Saigontourist
20 Ô. ANDRÉ MENRAS- HỒ CƯƠNG QUYẾT - Cựu tù chính trị tại Việt Nam trước 1975
- Nhà giáo về hưu
21 Ô. PHẠM VĂN ĐỈNH - Tiến sĩ quốc gia Pháp, chuyên ngành Vật Lí Khí Quyển
- Chủ tịch hội văn hóa Trịnh Công Sơn
- Thành viên hội đồng quản trị hội “Maison Vietnam” – Pháp
22 Ô. HÀ DƯƠNG TƯỜNG - Nguyên giáo sư Đại học Công nghệ Compiègne (UTC, France)
23 Ô. NGUYỄN NGỌC GIAO - Tiến sĩ Nguyên Giáo sư Đai học Paris 7
24 Ô. HÀ SỸ PHU - Tiến sĩ Sinh Học ( Đà Lạt )
25 Ô. TRẦN VĂN LONG - Cựu tù Côn Đảo trước 1975,
- Nguyên Phó Bí thư Thành Đoàn Tp.HCM
- Nguyên Tổng thư kí UB Vận động cải thiện chế độ lao tù - MNVN (trước 1975), Nguyên phó Tổng GĐ Saigontourist
26 Ô. NGÔ ĐỨC THỌ - Phó GS TS ( Hà Nội ), nguyên cán bộ Viện Hán Nôm
27 Ô. HUỲNH NHẬT HẢI - Nguyên Phó Chủ tịch UBND Thành Phố Đà Lạt
28 Ô. HUỲNH NHẬT TẤN - Nguyên giám đốc Trường Đảng Tỉnh Lâm Đồng
29
30 Ô. BÙI MINH QUỐC
Ô. TIÊU DAO BẢO CỰ - Nhà thơ, Nguyên chủ tịch Hội Văn Nghệ Lâm Đồng
- Nhà văn tự do ( Đà Lạt )
31 Ô. MAI THÁI LĨNH - Nguyên phó chủ tịch HĐND Thành phố Đà Lạt
32 Ô. NGUYỄN QUANG NHÀN - Cán bộ công đoàn Đà Lạt ( đă nghỉ hưu )
33 Bà TRẦN THỊ THANH BIÊN - Nhà giáo ( đă nghỉ hưu )
34 Ô. KHA LƯƠNG NGĂI - Nguyên Phó Tổng Biên Tập báo Sài G̣n Gỉai Phóng thuộc Thành Uỷ TP.HCM
35 Ô. HỒ TỊNH T̀NH
( HỒ THANH) - Nguyên hiệu trưởng trường Phát Thanh Truyền H́nh TW 2
36 Ô. HUỲNH KIM BÁU - Nguyên Tổng Thư Kư Hội Trí Thức Yêu Nước TP.HCM (nay là Liên Hiệp các hội Khoa Học Kỹ Thuật TP.HCM )
37 Luật sư TRỊNH Đ̀NH BAN - Nguyên Chủ Tịch Phong Trào Tự Trị Đại Học Miền Nam Việt Nam
- Nguyên thành viên Tổ Tư Vấn Chính Phủ nước CHXH Chủ Nghĩa Việt Nam
- Nguyên phó chủ tịch Hội Luật Gia TP.HCM
- Nguyên Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân TPHCM Khóa 3
38 Ô.NGUYỄN XUÂN LẬP - Nguyên chủ tịch đoàn sinh viên Phật Tử Sài G̣n
- Nguyên Gíam Đốc Cty Dược TP.HCM ( SAPHARCO)
- Nguyên chủ tịch Hội Dược Học TP.HCM
39 Ni sư TUẤN LIÊN - Phong trào đấu tranh trước 1975
40 Ni sư trưởng LIÊN HÀN LIÊN - Phong trào đấu tranh trước 1975
41 Thích nữ TÍN LIÊN - Uỷ viên TW Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam
42 Ni sư THÍCH NỮ MINH LIÊN - Uỷ viên Uỷ Ban Mặt Trận Tổ Quốc , quận G̣ Vấp
43 Ni sư Thích nữ LỆ LIÊN - Phong trào đấu tranh trước 1975
44 Thích nữ H̉A LIÊN - Uỷ viên Hội Liên Hiệp Phụ Nữ , quận G̣ Vấp
45 Thích nữ VIÊN LIÊN - Tịnh xá Ngọc Phương
46 Ô.HẠ Đ̀NH NGUYÊN - Nguyên Chủ Tịch Uỷ Ban Đấu Tranh thuộc Tổng Hội Sinh Viên Sài G̣n ( trước 1975)
47 Ô.PHAN LONG CÔN - Nguyên Tổng Thư Kư Tổng Hội Sinh Viên Liên Viện Miền Nam VN (1967)
- Nguyên Chủ tịch Liên Hiệp Các Tổ Chức Hữu Nghị Phú Yên
48 Bà VƠ THỊ BẠCH TUYẾT - Nguyên Gíam Đốc Sở Lao Động Thương Binh Xă Hội TP.HCM
49 Ô. NGUYỄN TRỌNG TẠO - Nhà thơ, nhạc sĩ
50 Ô. TRẦN NHƯƠNG - Nhà văn, họa sĩ
51 Ô. LƯ TRỰC DŨNG - Họa sĩ
52 Ô. TRỊNH QUANG VŨ - Họa sĩ
53 Ô. MAI THANH HẢI - Blogger
54 Ô. HÀ THÚC HUY - Tiến sĩ Hóa học Đại học KHTN
55 Ô. PHẠM QUỐC VỸ - Bác sĩ, Nguyên ban đại diện SV Y Khoa Sài G̣n.
- Nguyên trưởng pḥng y tế LLTNXP
56 Ô. PHAN THANH HUÂN - Luật sư
57 Ô. THÁI VĨNH TRINH - Cựu tù Côn Đảo
58 Ô. VƯƠNG Đ̀NH CHỮ - CLB Phaolo NGUYỄN VĂN B̀NH
59 Ô. Đ̀NH VƯỢNG - CLB Phaolo NGUYỄN VĂN B̀NH
60 Ô. NGUYỄN VĂN PHƯƠNG - Thanh niên Hà Nội
61 Bà HUỲNH THỊ KIM TUYẾN - Nguyên Phó Tổng Thư Kư Hội Nhà Gíao Yêu Nước TP.HCM
- Nguyên Cán Bộ Ban Dân Vận Thành Uỷ
62 Ô. ĐẶNG NGỌC LỆ - Phó giáo sư tiến sĩ , Chủ Tịch Hội Ngôn Ngữ Học TPHCM
- Trưởng Khoa Đông Phương Học – Trường Đại Học Văn Hiến
63 Ô. HUỲNH SƠN PHƯỚC - Nguyên Phó Tổng Biên Tập Báo TUỔI TRẺ TP.HCM
64 Ô. NGUYỄN QUỐC THÁI - Nhà Báo Nguyên Tổng Thư Kí báo Công Nghiệp
65 Ô. TRẦN MINH ĐỨC - Nguyên Phó Tổng Biên Tập Báo Tuổi Trẻ TP.HCM
- Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị CTY CỔ PHẦN THẾ KỈ 21
66 Ô. CAO LẬP - Cựu tù Chính trị Côn Đảo trước 1975
- Nguyên Gíam Đốc Làng Du Lịch B́nh Quới – Saigontourist
67 Ô. BÙI TIẾN AN - Huynh trưởng hướng đạo
- Cựu tù Chính trị Côn Đảo trước 1975
68 Ô. NGUYỄN TUẤN KIỆT - Nhạc sĩ
- Cựu tù Chính trị Côn Đảo trước 1975
69 Ô. ĐỖ TRUNG QUÂN - Nhà thơ
70 Ô. NGUYÊN HẠO - Họa sĩ
71 Ô. VŨ QUANG HÙNG - Cựu tù Chính trị Côn Đảo trước 1975
- Nguyên Phó Tổng Biên Tập Báo Công An TPHCM
72 Ô. ĐỖ HỮU BÚT - Nguyên trưởng Ban Tuyên Huấn Đảng Uỷ Sinh Viên Sài g̣n Gia Định
- Cựu sinh viên phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh Sài G̣n Gia Định
73 Ô. TRẦN HƯNG ĐOÀN - Nguyên Tổng Gíam Đốc cty SAVIMEX
74 Bà TRẦN THỊ KHÁNH - Biên tập viên nhà xuất bản Trẻ TP.HCM
75 Ô. NGUYỄN TẤN Á - Nguyên quyền trưởng ty điện lực Phú Yên (trước 1975)
- Nguyên Tổng Thư Kí Tổng Hội Sinh Viên Sài G̣n 1964
76 Bà HUỲNH QUANG THƯ - Nguyên Tổng Thư Kí Tổng Hội Sinh Viên Sài G̣n 1968
77 Ô. THIỀU HOÀNH CHÍ - Bác sĩ
78 Ô. HUỲNH NGỌC CƯƠNG - Dược sĩ
- Gíam đốc công ty Dược Phú Thọ
79 Bà TRƯƠNG HỒNG LIÊN - Nguyên cán bộ Thành Đoàn TP.HCM
80 Bà HUỲNH MINH NGUYỆT - Cựu sinh viên phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh Sài G̣n Gia Định
81 Bà NGUYỄN THỊ XUÂN DUNG - Cựu sinh viên phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh Sài G̣n Gia Định
82 Bà TẠ THỊ TƯƠI - Cựu sinh viên phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh
Sài G̣n Gia Định
83 Bà NGUYỄN THỊ TRUYỀN - Cựu sinh viên phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh
Sài G̣n Gia Định
84 Ô. HỒ HIẾU - Nguyên chánh Văn pḥng ban Dân vận Thành Ùy TP.HCM
85 Ô. LÊ THÂN - Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Cựu tù Côn đảo trước 1975
86 Ô. HOÀNG TIẾN CƯỜNG - Hà Nội
87 Bà CAO THỊ VŨ HƯƠNG - Hà Nội
88 Ô. NGUYỄN QUANG THẠCH - Sáng lập Tủ sách ḍng họ ở nông thôn
89 Ô. LÊ TUẤN ANH - Hà Nội
90 Bà ĐẶNG BÍCH PHƯƠNG
----------
Đôi lời: Một ngày sôi động, để lại những dấu hỏi không nhỏ:
1- Liên tiếp tại Thủ đô, thành phố lớn của Nhật, Pháp, Úc, Đức, … người Việt yêu nước đă biểu t́nh phản đối Trung Quốc gây hấn, song không thấy báo chí trong nước đưa tin.
Nếu v́ “yêu cầu đối ngoại”, TTXVN đă chỉ loan tin duy nhất một cuộc biểu t́nh trong nước và gọi đó là cuộc “tụ tập tự phát”, th́ nay, các cuộc biểu t́nh kia hoàn toàn không phải trên lănh thổ VN, không liên quan tới các cơ quan, tổ chức của nhà nước VN. Trả lời sao đây về việc báo chí đă im lặng?
2- Một bản Tuyên cáo đặc biệt, khởi xướng bởi các nhân sĩ, trí thức trong nước, đă được loan tin ngày hôm qua, hiện đă có trên 100 chữ kư, bao gồm nhiều vị có tên tuổi. Liệu báo chí có (được) loan tin?
3- Đáng chú ư, bất ngờ và … nhiều điều chưa rơ khi TTXVN chiều qua đưa bản tin Thông tin báo chí chung Việt Nam và Trung Quốc, mà nếu đọc kỹ trong đó, có rất nhiều dấu hiệu bất thường, từ việc Thứ trưởng Ngoại giao VN đă (phải) sang TQ để “chuyển ư kiến của lănh đạo Việt Nam tới lănh đạo Trung Quốc” khi mà chính phía TQ chủ động liên tiếp gây hấn, vu vạ, cho tới việc ngay trong những ngày hai bên trao đổi để đưa ra bản “thông tin chung” đầy những lời lẽ hữu nghị như chưa có ǵ xảy ra, th́ phía TQ liên tiếp có những động thái ngạo ngược, từ bài viết trên tờ Hoàn cầu Thời báo của đảng CSTQ cho tới tuyên bố đe dọa cho VN “một bài học” của một viên tướng làm ta nhớ tới hành động xâm lược dă man của “bè lũ bành trướng bá quyền Bắc Kinh” năm 1979.
Lạ là mặc dù giữa Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn và người đồng cấp Trương Chí Quân chỉ có cuộc “hội đàm” thôi, nhưng theo thông tin trên tờ Wall Street Journal mấy giờ trước, với tựa đề “TQ loan báo Hiệp ước (Pact) với VN về những vùng biển tranh chấp”, theo đó phía TQ cho biết họ đă đạt được một thỏa thuận với phía VN nhằm giải quyết một cuộc tranh chấp lănh thổ đang gia tăng trên Biển Đông, c̣n các quan chức VN đă không có b́nh luận ǵ trước tuyên bố ngon lành này và về các cuộc biểu t́nh vẫn tiếp tục tại Hà Nội.
Nguồn: Điểm báo/Blog
-------------------------------------------------------------------
Ư kiến phản hồi
qx đă nói
27.06.2011 lúc 1:57 sáng
Tại sao thứ trưởng Hồ Xuân Sơn gặp thứ trưởng Trung Hoa Trương Chí Quân (Zhang Zhijun) tại Bắc Kinh mà không tại nơi khác như Singarore chẳng hạn?
Tại sao chuyện biển đảo đang hồi căng thẳng nhưng thuận lợi cho Việt Nam th́ lại có thỏa thuận riêng với Trung Hoa, mà lại cấp thứ trưởng ngoại giao, vậy ông bộ trưởng đâu? Không lẽ biển đảo biên cương chỉ đáng cho cấp thứ trưởng tập sự Sơn giải quyết thôi ư?
Tại sao có thỏa thuận này sau khi Tàu – Mỹ họp chuyên đề Biển Đông? Việt Nam có hội ư với Mỹ chưa? (nước mà Việt Nam mới đây thôi đă đánh tiếng mời tham gia giải quyết căng thẳng Biển Đông) Việt Nam có hội ư ǵ với Phi Luật Tân chưa?
Có sự liên quan thế nào đến hôm trước Trung Hoa và Phi nói (chính xác là báo nói hai nước này) đi đến thỏa thuận nào đó về Biển Đông?
Tại sao ông thứ Sơn phải gặp tay cáo già Đới Binh Quốc (Dai Binhquo) của Trung Hoa sau khi gặp gă thứ Quân? Đới Bỉnh Quốc thường th́ lo chuyện quan trọng, cấp bách, vậy vụ này là cấp bách. Vậy th́ quân sư của chính phủ là ai, tại sao quân sư không gặp quân sư cho đồng cấp bàn chuyện quan trọng?
Ông Hồ Xuân Sơn có khom lưng bắt tay ông Đới Bỉnh Quốc như cảnh ông Hoàng Trung Hải bắt tay ông Ôn Gia Bảo (Wen Jiabao) không?
Tại sao lại cứ tiếp tục “16 vàng 4 tốt” trong khi quan hệ nhà nước – nhà nước là dựa trên luật pháp? Nếu “16 vàng 4 tốt” là của hồi môn đảng cs Trung Hoa tặng cho đảng cs Việt Nam th́ đó là của riêng, tại sao lại đem t́nh cảm luyến ái của hai vị cs này phô trương hàng ngày trước mắt dân chúng Việt Nam vốn đă mỏi mệt và phát chán những loại diễu dở luyến ái lương tự của các ông bà sao siết chân dài gót bùn phèn chua thuộc kỹ nghệ kệch cỡm tại Việt Nam? Tại sao cứ tiếp tục đẩy dân chúng vào uất ức?
Tại sao nhà văn Nguyễn Quang Lập buồn bă kéo áo phủi mông, cáo lăo hồi văn, trả lại thế sự non một ngày trước, có liên quan ǵ đến sự việc năm 2010 khi thị Hồ Thu Hồng me mé th́ Quê Choa khóa chức năng c̣m ngay trước khi Sinh Tử Lệnh tin tặc hoành hành? Sự việc Bọ “nghỉ chơi” hôm qua có liên quan ǵ đến đoạn văn này trên Reuters website “Both sides also agreed to “strengthen public opinion guidance to prevent words and actions that would be detrimental to the friendship and mutual trust between the peoples of the two countries”? Nhóm chữ tô đậm nghĩa là “bóp nghẹt thông tin và phản biện” áp dụng cho t́nh trạng vẫn thường xảy ra tại Việt Nam, chẳng qua là chữ văn vẻ thế thôi.? Có sự liên hệ nào giữa lịch sử tàn lụi triều chính đông tây cổ kim khi mà tin tức quốc gia nhạy cảm lại lọt vào tai kỹ nữ và thái giám để rồi được truyền ra trong ṿng thân sơ giới hạn, trong khi dân chúng – cốt lơi của đất nước th́ bị bỏ ra ŕa?
Ǵ th́ ǵ, các bác chúng ta phải cẩn thận để bảo toàn lực lượng cách mạng nhé. Chúng ta không hèn nhưng t́nh h́nh mới đă tới, chúng ta phải có cách mới, không thể cứ cách cũ được nữa, mất chiến sĩ oan uổng.
Rối ren,
qx
Nguồn : Tổng hợp trên net
Bookmarks