Results 1 to 2 of 2

Thread: 50 Vạn Người Dân Đài Loan Xuống Đường

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    50 Vạn Người Dân Đài Loan Xuống Đường

    Sau khi chính quyền Đài Loan xử dụng cảnh sát vơ trang đàn áp sinh viên trong cuộc chiếm cứ Hành Chánh Viện để phản đối hiệp nghị hiệp thương Trung Đài ,th́ sự tức giận của sinh viên và dân chúng Đài Loan bùng phát mạnh mẽ ,không chỉ có sinh viên ,dân chúng ,ca nhạc sĩ ,các đại diện dân cử ...đă đồng nhất đứng lên trong những cuộc mít ting phản đối chính quyền Đài Loan ,phản đối hiệp nghị hiệp thương Trung Đài .
    Ngày 29 có trên 700 sinh viên vừa tốt nghiệp Đại Học đă tập hợp trước Hành chính Viện yêu cầu Hành chánh Viện Trưởng từ chức .( xem clip video dưới )


    http://jp.ntdtv.com/news/10616/台湾大学生+行政院長の辞任求める

    Tính đến ngày 30 có tất cả 49 thành phố trong 17 Quốc Gia đă tổ chức những cuộc mít ting ,tuần hành bất kể cả trong lúc trời mưa để ủng hộ Sinh Viên Đài Loan và phản đối chính quyền Đài Loan xử dụng vơ lực dàn áp Sinh Viên .( xin xem clip video dưới )

    http://jp.ntdtv.com/news/10622/17カ国49都市で台湾の学生運動声援

    Tại Thủ Đô Tokyo Nhật Bản cũng có một cuộc biểu t́nh tuần hành ngày 26 ủng hộ sinh viên Đài Loan trong cuộc vận động Tự Do Dân Chủ cho Đài Loan chống lại những thủ đoạn xâm lăng ngầm được ngụy trang dưới lớp vỏ hợp tác kinh tế của Trung Cộng .( xin xem clip video dưới )

    http://jp.ntdtv.com/news/10613/「頑張れ!台湾民主運動」東京からも声援

    Ngày 30 qua lời kêu gọi của Sinh Viên đă có 500.000 người tụ tập trước phủ tổng thống Đài Loan để phản đối hiệp nghị hiệp thương Trung Đài ( xin xem bài báo dưới )

    Chỉ mới có hiệp nghị hiệp thương với Trung Cộng mà sinh viên và dân chúng Đài Loan đă phản ứng mạnh mẽ như vậy ,c̣n Viêt Nam có cả những văn kiện dâng hiến Biển Đảo Đất liền và những hành động đồng hóa Văn Hóa cùng Dân Tộc với Trung Quốc .Tại sao Sinh Viên và Dân Chúng Việt Nam vẫn ù ĺ im lặng suốt mấy chục năm nay, dù đồng bào Hải Ngoại luôn kêu gọi và sẵn sàng tiếp tay ?


    50 Vạn Người Dân Đài Loan Xuống Đường Phản Đối Hiệp Định Thương Mại Giữa Chính Phủ và Trung Cộng
     Chung Nguyên, Dajiyuan April 2, 2014 Thế Giới No Comment



    Đám đông người dân ngồi hoặc đứng một cách trật tự từ ga Tiệp Vận bao quanh đường Khải Đạo (Ảnh: Lương Thục Tinh/ Đại Kỷ Nguyên)

    [PV Chung Nguyên thuộc Đài Bắc Đài Loan báo cáo] Ngày 30 tháng Ba, các sinh viên Đài Loan đă kêu gọi người dân tham gia hành động “330 bảo vệ dân chủ, trả lại hiệp nghị dịch vụ thương mại”. Tính đến 3h20 chiều, nhóm kêu gọi biểu t́nh ước tính có hơn 50 vạn người đă xuống đường hướng về phía phủ tổng thống trên đại lộ Khải Đại Cách Lan nhằm lên tiếng ủng hộ việc bác bỏ hiệp định thương mại do Chính phủ đang xúc tiến kư kết. Thậm chí sau đó, ḍng người vẫn không ngừng tăng thêm. Các chuyên gia cho rằng bản chất của phong trào phản đối của Đài Loan đối với “hiệp nghị thương mại dịch vụ” là sự sợ hăi của người dân Đài Loan đối với Trung Cộng. Người dân nơi đây đang lo ngại sâu sắc rằng Đài Loan sẽ trở thành một Hồng Kông thứ hai.
    Ngày 30 tháng Ba, thời tiết Đài Bắc rất tốt. Lực lượng tổ chức cho biết, phong trào phản đối “thương mại dịch vụ dân chúng” đă trải rộng khắp từ đường Khải Đạo cho tới Lập Pháp Viện, đường phía đông Thanh Đảo, đường Tế Nam, đường phía Tây Thanh Đảo, thậm chí đường Tây Trung Hiếu.

    Hơn 50 vạn người biểu t́nh đưa ra bốn yêu cầu:

    1. Thu hồi hiệp định thương mại dịch vụ trở lại như cũ.

    2. Sự giám sát thỏa thuận giữa hai bờ Trung Đài phải được pháp chế hóa, lập pháp trước tái thẩm tra sau; đối với “hiệp định thương mại dịch vụ”, trước khi lập pháp hoàn thành không được cùng Trung Cộng đàm phán hoặc kư kết các hiệp định mới hoặc thỏa thuận mới.

    3. Tổ chức các hội nghị chính trị dân chủ công dân.

    4. Lập ủy chính phủ và dân chúng để hỗ trợ hiệp định phiên bản dân sự trong thỏa thuận đôi bờ Đài Trung, kư kết điều lệ dự thảo càng sớm càng tốt để hoàn thành các điều khoản lập pháp.

    Trong buổi họp báo ngày 29 tháng Ba, tổng thống Mă Anh Cửu cho biết những yêu cầu của sinh viên đă được đáp ứng, nhưng không tán thành việc Hành Chính Viện [tức Chính Phủ] thu hồi hiệp định thương mại dịch vụ. Đại diện cho lực lượng sinh viên – Trần Nghi Đ́nh đặt câu hỏi nghi ngờ về khả năng Mă Anh Cửu và chính phủ Bắc Kinh đă có thỏa thuận ngầm, khi Bắc Kinh yêu cầu Đài Loan phải thông qua “Hiệp định thương mại dịch vụ” trước tháng Sáu. Chi tiết trên làm nảy sinh mối nghi ngại rằng điều mà Mă Anh Cửu theo đuổi căn bản không phải là tương lai của người dân Đài Loan. Nó là hiệp nghị giữa ông với chính phủ nhà nước Trung Cộng.

    Đại biểu sinh viên Lâm Phi Phàm tái khẳng định cuộc diễu hành 330 sinh viên diễu hành trong “ḥa b́nh và bất bạo động”. Nguyên tắc bao gồm việc duy tŕ một thái độ thân thiện, với thái độ thông cảm hiểu và bỏ qua đối với những người phản đối, không dùng ác ngôn hoặc nhạo báng châm biếm; không chống lại bằng hành vi bạo lực, không mang vũ khí, không cầm những khẩu hiệu không liên quan, tuân thủ theo sự chỉ huy của người giữ ǵn trật tự, tuân thủ các quyết sách của trung tâm chỉ thị hành động. Nếu không thể chấp nhận sự chỉ huy quyết sách của trung tâm, người biểu t́nh được phép rời khỏi nhóm biểu t́nh.

    Anh nhấn mạnh rằng trước 50 vạn người đứng trên đường Khải Đạo, Tổng thống Mă không có bất cứ lư do ǵ để “co đầu rụt cổ”; ông nên có những phản ứng tích cực trước yêu cầu của người dân.



    Ngày 30 tháng Ba 2014, tại Đài Bắc (Đài Loan), cuộc biểu t́nh phản đối hội nghị thương mại dịch vụ diễn ra ngay trước phủ Tổng thống trên đại lộ Khải Đạt Cách lan. H́nh ảnh cho thấy những người biểu t́nh mặc đồ đen, đầu buộc vải, trong tay cầm hoa hướng dương phản đối hiệp nghị thương mại. (Ảnh: Trần Đ́nh/Đại Kỷ Nguyên)



    Cựu cố vấn chính sách quốc gia Hác Minh Nghĩa nói: “Tôi bắt đầu cầu nguyện rằng tất cả các đóng góp của mọi người từ vùng đất cổ xưa ở Đài Loan tới nay, tôi cầu nguyện kể từ khi thành lập nước Trung Hoa Dân Quốc đến nay, tất cả sự cống hiến của những người dân cho đất nước này, hăy cho chúng tôi trong thời khắc quan trọng này, dùng một tâm thanh tĩnh nhất nhưng với lập trường kiên định nhất, hăy tới để cải tạo lại chính phủ của chúng ta, cũng chính là cải tạo tương lai của chính chúng ta”.

    Chủ tịch chi nhánh Tổ chức Ân xá Quốc tế Đài Loan, ca sĩ Lâm Sưởng Tá (Freddy) của ban nhạc Thiểm Linh cho biết, nếu như “hiệp định thương mại dịch vụ” được thông qua th́ tự do ngôn luận ở Đài Loan sẽ bị ảnh hưởng rất nặng. Ông lên án việc nhà nước huy động lực lượng đàn áp bạo lực người dân một cách dă man. Thậm chí sự việc cũng cho thấy rằng mọi người đă không c̣n tin tưởng Mă Anh Cửu nữa.

    Đạo diễn Diệp Thiên Luân nói, nếu như thông qua “hiệp định thương mại dịch vụ” chỉ khiến giá cả tại các gian hàng của Đài Bắc tăng cao, th́ tại sao chúng ta phải đăng kư ” hiệp nghị thương mại”? Ông quay về phía quần chúng hét lớn: “Trả bỏ hiệp nghị dịch vụ thương mại. Bảo vệ nền dân chủ!”. Đạo diễn Kha thẳng thắn chia sẻ, nh́n thấy nhiều người tham dự như vậy ông cảm thấy rất xúc động. Ông tiếp tục quay ra quần chúng hô lớn khẩu hiệu “Kiên tŕ cho đến cuối cùng!”.

    “330 bảo vệ nền dân chủ, trả lại hiệp định dịch vụ thương mại” kết thúc hoạt động một cách ḥa b́nh trên đường Khải Đạo

    Cuộc biểu t́nh “330 bảo vệ nền dân chủ, trả lại dịch vụ thương mại” trên đường Khải Đạo đă kết thúc vào lúc hơn 19h một cách ḥa b́nh. Lâm Phi Phàm cho biết, hoạt động kết thúc không có nghĩa là việc chiếm lập viện kết thúc; trước khi tổng thống Mă có quyết định cuối cùng đáp ứng thiện ư đối với nhu cầu cốt lơi của người dân, việc chiếm đóng Lập Pháp Viện sẽ vẫn tiếp tục.

    Anh nói: “Chúng ta v́ cái ǵ mà cần phải chiếm Quốc hội, ngay từ đầu đă nói rất rơ ràng rồi. Chế độ dân chủ tại Đài Loan đă bị người đại diện hiện tại của chính phủ phá hủy hầu như không c̣n ǵ, dưới sự thống trị chuyên quyền của bộ máy hành chính. Đại diện cho nền dân chủ hiện hành đă bị kỷ luật đảng, bị ư chí của cá nhân từng bước thâm chiếm, đă không c̣n đủ khả năng đáp ứng với ư dân”.

    Lâm Phi Phàm nhấn mạnh rằng hành động trước mắt tuyệt đối không phải là cuối cùng. Với 50 vạn người đứng trên đường phố, chúng tôi đă viết một chương mới trong lịch sử của Đài Loan. Sự thành công của phong trào sinh viên tại Đài Loan đă xâu thành chuỗi các sự kiện đấu tranh trong một xă hội dân sự. Đây không phải là một cái ǵ đó mà sinh viên có thể tự ḿnh đạt được, đây nhất định là do tất cả công dân Đài Loan đă thể hiện tinh thần đoàn kết tập thể mới có thể đạt được. Chiến thắng này, thành tích thuộc về tất cả người dân Đài Loan”.

    Anh nói: “Thưa, tất cả 50 vạn công dân bằng hữu, chúng tôi ở đây một lần nữa xin cảm ơn mọi người, cảm ơn các bạn, xin hăy giơ tay phải của bạn lên, 50 vạn người! Tổng thống Mă, xin ngài hăy lắng nghe tiếng nói của nhân dân, toàn bộ tiếng nói của các công dân bằng hữu, âm thanh của người dân Đài Loan. “Trả lại hiệp nghị thương mại dịch vụ, bảo vệ dân chủ, lập pháp trước tái thẩm tra sau” , “Đồng bào hăy đứng ra, Đài Loan sẽ có một tương lai mới”.

    Cuộc biểu t́nh nhận được ủng hộ từ 17 quốc gia và 49 thành phố trên thế giới

    Phong trào đấu tranh chống “hiệp nghị thương mại dịch vụ” đă thu được sự ủng hộ từ 17 quốc gia cùng 49 thành phố trên thế giới. Tại các quốc gia và thành phố trên, người dân đă xuống đường ủng hộ, tiếp sức cho cuộc biểu t́nh tại Đại Loan. Trong số trên có hàng trăm người Đài Loan sống tại hải ngoại ở Canada. Bất chấp cái lạnh ở Toronto, Phillip, người tổ chức hoạt động ủng hộ ở Canada cho biết, hoạt động “hộp đen” cùng với hành động bạo lực đều là sự thực. “Chúng tôi không chống lại” hiệp nghị thương mại dịch vụ”, nhưng chúng tôi hết sức phản đối chính phủ vào tháng Sáu 2013 đă có các cuộc đàm phán hộp đen. “Kể từ tháng Sáu năm ngoái, Chính phủ đă liên tục không trả lời những nhu cầu của các sinh viên. Trong t́nh huống đó, các sinh viên bất đắc dĩ mới đi chiếm lĩnh lập pháp viện”.

    Cùng ngày, tại Hồng Kông, một nhóm sinh viên Đài Loan đă tổ chức cuộc tuần hành “bảo vệ Mặt trận thanh niên Đài Loan”. Con số người lên tiếng ủng hộ tiến hành buổi mít-tinh phản đối hiệp nghị thương mại được tổ chức tại Đài Bắc lên tới ngh́n người. Một sinh viên họ Đỗ đang học khoa tài chính tại một trường đại học ở thành phố Hồng Kông cho biết: “Bởi v́ chúng tôi tin rằng hiệp định thương mại này sẽ được sử dụng như một quân cờ, thông qua các tác động kinh tế nhằm tái hợp nhất Đài Loan, chúng tôi không muốn trở thành một phần của Trung Quốc đại lục, nơi mọi tự do tư tưởng đều bị ngăn chặn. V́ vậy, chúng tôi phải đứng lên”.

    Cự tuyệt Trung Cộng thâm nhập Đài Loan, dân chúng lo lắng Đài Loan trở thành Hồng Kông thứ 2.


    Người biểu t́nh trong phong trào sinh viên chống hiệp nghị thương mại trên đường Khải Đạo vào ngày 30 tháng Ba.



    Nhận định về cuộc biểu t́nh quy mô của dân chúng Đài Loan phản đối “hiệp định thương mại dịch vụ”, chuyên gia Trung Quốc học, nhà b́nh luận thời sự Hạ Tiểu Cường trước đó cho biết: “Hiệp định thương mại dịch vụ” giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đài Loan không chỉ đơn thuần là thỏa thuận kinh tế, nó c̣n là một thỏa thuận chính trị. Nó chính là biểu hiện cho ư chí của Trung Cộng muốn tái chiếm Đài Loan, với ư thức hệ màu đỏ của Đảng Cộng sản Trung Quốc và chế độ độc tài, nhắm đến việc thay thế nền tự do của Đài Loan.

    Hạ Tiểu Cường cho biết sau năm 1997, Hồng Kông hoàn thành việc thay đổi chủ quyền. 17 năm qua, hiện Hồng Kông đă trở thành bản sao của chế độ Trung Cộng. “Một quốc gia hai chế độ, trong 50 năm không đổi” – thay vào đó, những lời nói dối được khắc họa như: Hong Kong được tự do, nhân quyền. Trên thực tế, các giá trị cốt lơi của Hồng Kông bị tổn thương, không gian tự do của những dân Hồng Kông bị dồn ép, tự do ngôn luận, tự do tôn giáo cùng nhiều thứ khác của Hồng Kông đang đối mặt với nguy cơ mất trắng hoàn toàn. Hôm nay, Đài Loan đang đối mặt với những nguy hiểm tương tự.

    Cao Vi Bang, thành viên của Hiệp hội nạn nhân Trung Quốc tại Đài Loan. cho biết gần đây ĐCSTQ càng lúc càng hung hăng, thậm chí đ̣i mua lại Đài Loan. “Phản hộp đen hiệp nghị thương mại dịch vụ” là sự bùng nổ của dư luận trước nguy cơ của nền dân chủ quốc gia. Nó phản ánh nỗi lo sợ Đài Loan sẽ trở thành một Hong Kong thứ hai. “Hiệp nghị thương mại” được thông qua cũng chính là h́nh thức trao quyền cho ĐCSTQ khiến họ có thể đến Đài Loan, công khai hoạt động, là việc cấp cho Trung Cộng cơ hội để tranh giành quyền lợi ở Đài Loan. Hiệp định thương mại sẽ là mối nguy cơ an ninh quốc gia cực đại của Đài Loan.

    Đă có b́nh luận ​​chỉ thẳng ra Trung Cộng đă nhúng tay vào mọi chỗ mọi nơi nhằm hiện thực hóa ư đồ thâm nhập vào Đài Loan. Từ mượn cớ quân cảnh sát bất tài, chính đảng chính khách, mặt trận thống nhất tôn giáo trên cả hai bờ, “hiệp định thương mại dịch vụ”, hỗ trợ thiết lập pḥng làm việc ở hai bên, các du khách đại lục tới Đài Loan và ngược lại, thương mại Đài Trung, vốn đầu tư từ Trung Quốc Đại Lục, các đơn vị phương tiện truyền thông của Trung Cộng-Đài Loan, thế giới ngầm của Đài Loan, mặt trận văn hóa thống nhất hai bờ .v.v.. đều có thể nh́n thấy Trung Cộng đang bố trí sắp xếp “mặt trận” để tái chiếm Đài Loan.

    Cao Vi Bang cho biết tại Đài Loan tồn tại một số đơn vị truyền thông trong lĩnh vực thương mại kinh doanh, mà tại thời điểm then chốt sẽ trở thành đơn vị phát ngôn cho Bắc Kinh. Vả lại các gián điệp của Trung Cộng đă sớm được đặt ngầm trên đất Đài Loan rồi. Mặc dù lúc này chưa lộ diện, nhưng bằng cách khiến cho “hiệp định thương mại” được thông qua, một lá chắn pháp lư hợp pháp sẽ được dựng lên cho các lực lượng ngầm trên. Đây thật sự là một mối nguy hiểm lớn.



    Phong trào sinh viên Hoa Hướng Dương với sự hưởng ứng của đông đảo người dân trên đường Khải Đạo, ngày 30 tháng Ba. (Ảnh: Lương Thục Tinh/Đại Kỷ Nguyên)




    Mọi người mặc đồng phục màu đen, phản đối hiệp nghị thương mại dịch vụ, với chủ trương “bảo vệ dân chủ, trả lại hiệp nghị thương mại dịch vụ”. Ảnh: Lương Thục Tinh/Đại Kỷ Nguyên




    Đám đông tụ tập tại đường phía Nam Trung Sơn. Ảnh: La Chính Hằng/Đại Kỷ Nguyên



    (Chịu trách nhiệm biên tập: Phương Hàm)

    Video: Trên đường Hắc Triều Khải Đạo, đơn vị tổ chức ước tính có 50 vạn người

    http://www.youmaker.com/video/svb5-c...066b6e080.html

  2. #2
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    “Côn đồ” Trung Quốc đe dọa sinh viên Đài Loan
     Matthew Robertson April 7, 2014 Thế Giới, Uncategorized No Comment




    Trương An Lạc, một nhà hoạt động thân Tàu nổi tiếng với biệt danh “Sói trắng”. Bức ảnh chụp ông ta đang nói trong một cuộc biểu t́nh ủng hộ chính phủ và hiệp nghị thương mại dịch vụ với Hoa Lục đang gây tranh căi ở Đài Bắc, vào ngày 1 tháng 4 năm 2014. (Ảnh Sam Yeh/Getty)

    Trương An Lạc – một tên tội phạm khét tiếng với biệt danh “Sói trắng” – cùng đồng bọn đă cố gắng phá nhóm sinh viên Đài Loan, những người đang chiếm đóng cơ quan Lập Pháp Quốc gia, một hành động nhận đủ khen chê, chứ không phải như những hành động bạo lực của nhóm ông Trương.

    Trương An Lạc sinh ra ở Trung Quốc và đến Đài Loan khi c̣n nhỏ; ông ta phải bỏ trốn khỏi Đài Loan và đến Đại lục vào năm 1996, sau khi bị truy nă bởi chính quyền v́ những tội ác dính đến băng đảng.

    Ông ta đă cố hết sức để kích động những người biểu t́nh ôn ḥa ở bên ngoài Viện Lập Pháp vào hôm thứ Ba vừa qua. Đi cùng với ông ta là một nhóm những tên hề xấu xí đập trống và la hét bằng micro.

    “Về nhà đi, mấy đứa sinh viên!” những tiếng la hét bằng bằng tiếng Trung. Họ c̣n đe dọa sẽ mở đường tiến vào ṭa lập pháp và tự ḿnh đuổi cổ đám sinh viên về, những điều mà lực lượng cảnh sát Đài Loan kiềm chế và không làm trước đó.

    Nhóm của Trương đă dùng những lời lẽ thô tục (không thích hợp cho việc đăng lên mặt báo) để chửi rủa và kích động; trong khi miêu tả những sinh viên Đài Loan là “con cháu Trung Quốc”

    Chiến thuật mới lạ, nhưng bất thành

    Cuộc đối đầu vào ngày 1 tháng Tư là ví dụ thứ hai cho thấy nỗ lực trục xuất nhóm sinh viên biểu t́nh đă có một chuyển biến tiêu cực.

    Hàng ngàn thanh niên Đài Loan chiếm đóng Viện Lập Pháp vào ngày 19 tháng 3 để phản đối “hiệp định thương mại dịch vụ” với Hoa Lục. Nhiều người Đài Loan phản đối thỏa thuận này bởi v́ họ cho rằng nó sẽ giúp Trung Cộng thâm nhập và cuối cùng phá hủy nền kinh tế của Đài Loan.

    Vào ngày 23 tháng 3 vừa qua, cảnh sát chống bạo động sử dụng vũ lực nhằm giải tán các sinh viên trong và xung quanh ṭa nhà Viện Lập Pháp, nơi làm việc của Tổng thống Mă.

    Những nhà b́nh luận viên lo ngại rằng sự xất hiện của Trương An Lạc vào hôm thứ Ba là dấu hiệu cho thấy Quốc Dân Đảng, đứng đầu là tổng thống Mă Anh Cửu, đang cố gắng để đe dọa những người biểu t́nh. Chính Phủ của ông Mă nói rằng việc thông qua thỏa thuận thương mại với Hoa Lục là một việc làm thiết yếu.

    Trương đă từng là kẻ cầm đầu “Trúc Liên Bang” và hiện là lănh đạo Đảng Ủng hộ “Hợp nhất Trung Quốc”.

    Ông J. Michael Cole, một nhà phân tích t́nh h́nh Đài Loan đă viết “sự thất bại của Ông Mă trong việc giải quyết vấn đề với Trương, và Bộ Nội Chính đă làm ngơ trước các hoạt động bất chính của Trương, là hệ quả của quyết định cho phép băng đảng tội phạm thực hiện những việc đen tối của Chính quyền”.

    Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc) là một quốc gia có nền dân chủ với 23 triệu dân, được thành lập bởi Quốc Dân Đảng sau khi Đảng này thất bại trong cuộc nội chiến với Trung Cộng vào năm 1949. Trong sáu năm gần đây, khi chiến sự giữa hai nước nguôi đi, người Đài Loan càng ngày càng lo lắng trước những nỗ lực và các hiệp thương ngầm (hay c̣n gọi là “Hộp đen”) sẽ lèo lái Đài Loan đi đến thống nhất thực sự với Trung Quốc.

    Bằng cách đánh giá những sự kiện đă xảy ra trong ṿng hai tuần qua, viễn cảnh đó – ít nhất là việc thống nhất trong ḥa b́nh – có lẽ là xa vời hơn bao giờ hết.

    Một vụ bạo động đă xảy ra vào hôm thứ Ba vừa qua khi một tay chân của Trương An Lạc đánh đập một sinh viên biểu t́nh trong khi một người giữ đầu của người sinh viên này. Một nhóm cảnh sát đă tiến đến và tách họ ra.

    “Chúng mày không xứng đáng là người Trung Quốc, Trung Quốc không cần chúng mày!” Trương bực tức hét lên hướng về phía những người biểu t́nh.

    Những người biểu t́nh cười vang và hét lên đáp trả: “Chúng tôi không phải là người Trung Quốc, chúng tôi là người Đài Loan” – theo Thời báo Đài Bắc.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 01-03-2013, 04:01 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 09-09-2011, 03:40 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 30-06-2011, 07:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •