Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 24

Thread: LƯU Ư: CÁC ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CẦN THIẾT BẢO ĐẢM CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI ĐIỀU 4 HP BẢI BỎ TRONG BẢN HP MỚI 2013:

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    LƯU Ư: CÁC ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CẦN THIẾT BẢO ĐẢM CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI ĐIỀU 4 HP BẢI BỎ TRONG BẢN HP MỚI 2013:

    LƯU Ư: CÁC ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CẦN THIẾT BẢO ĐẢM CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI ĐIỀU 4 HP BẢI BỎ TRONG BẢN HP MỚI 2013:




    1/.BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ ĐĂNG KƯ HỌC TẬP CẢI TẠO, TÙ TỘI CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS.

    2/.BẢO ĐẢM KHÔNG TRUY TỐ CÁC TỘI DANH VI PHẠM TRƯỚC NGÀY BẢN HIẾN PHÁP MỚI CÓ HIỆU LỰC: THAM Ô, HỐI LỘ,

    3/.BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ SỰ TRẢ THÙ HAY KỲ THỊ LƯ LỊCH ĐỐI VỚI ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI CHÁNH PHỦ MỚI THÀNH LẬP.

    4/.BẢO ĐẢM QUYỀN TƯ HỬU TÀI SẢN: BẤT ĐỘNG SÀN, PHƯƠNG TIỆN...TẤT CẢ CÁC QUYỀN LƠI CÔNG DÂN NHƯ BẢN HP MỚI CÔNG BỐ.

    Không có các điều khoản trên CS Việt nam khó ḷng nhượng bộ

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quan điểm của giới trí thức về hiến pháp mới cho Việt Nam
    Gs. Tương Lai

    Chúng tôi xin giới thiệu đến quí độc giả phát biểu của Giáo sư Tương Lai, người đă góp phần soạn thảo và vừa cùng đoàn đại diện 72 trí thức Việt Nam trao bản Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp 1992 cho đại diện Quốc Hội CSVN.

    BBT-WebVT

    Giáo sư Tương Lai: "Tại sao chúng tôi làm cái việc kiến nghị sửa đổi Hiến pháp và trong một thời gian vắn tập trung cao độ trí tuệ của một nhóm người. Bên cạnh cái kiến nghị là đưa ra một cái dự thảo Hiến pháp mới dựa trên những cái thành tựu mà như là anh Lộc đă tŕnh bày, vượt qua cái thời kỳ, cái tư duy của Stalinit, Maoit về chuyên chính vô sản. Và đă gọi là chuyên chính vô sản th́ không thể có một cái Hiến pháp là công cụ của dân để mà kiểm soát nhà nước.

    Thực chất Hiến pháp là Bộ luật cơ bản để mà ai kiểm soát ai, là dân kiểm sát cái quyền lực, để dân trao quyền mà không bị mất quyền. Đó là cái bi kịch lớn nhất của loài người từ xưa đến nay mà đến bây giờ vẫn chưa vượt qua được. Nhưng mà dù sao những thành tựu của văn minh nó cũng đă bước những cái bước tiến để nó đạt tới cái chỗ là dân qua công cụ của pháp luật mà trước hết là qua Hiến pháp – cái đạo luật cơ bản mà anh Nguyễn Đ́nh Lộc vừa nói để mà kiểm soát quyền lực của nhà nước, để nhà nước không phải muốn làm ǵ th́ làm mà nhà nước chỉ làm được những cái việc mà luật pháp cho phép, c̣n dân th́ được làm tất cả những việc ǵ mà luật pháp không cấm. Và như vậy th́ không thể có khái niệm về chuyên chính vô sản được, cho nên cái đó phải loại trừ ra khỏi đời sống tinh thần của đất nước th́ mới có thể bàn tới chuyện Hiến pháp. Chừng nào c̣n giữ cái tư duy ấy, chừng ấy không thể có Hiến pháp và mọi cái sự sửa đổi vụn vặt đều trở nên vô nghĩa. Cái tinh thần ấy chính là tinh thần chúng tôi đưa ra trong Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp. Và đó cũng là tinh thần mà trí tuệ dồn vào để đưa ra như là một tài liệu tham khảo về Hiến pháp sắp tới của một nước Việt Nam dân chủ.

    Chúng ta đă bao nhiêu núi xương sông máu đổ ra để giành được độc lập, nhưng mà có độc lập mà không có tự do, không có dân chủ, không có hạnh phúc th́ độc lập không có ư nghĩa ǵ. Điều này th́ nó trở thành câu nói cửa miệng của mọi người rồi. Nhưng mà trên thực tế chúng ta mới có độc lập nhưng mà chúng ta chưa có dân chủ, chưa có tự do. Trên thực tế cho đến hiện nay là nông dân, bà con Dương Nội vẫn đang ngồi biểu t́nh và trên những cái video mà phi chính thức đó, ngoài luồng đó th́ vẫn thấy là dân… Mặc dầu là trong những cái diễn văn th́ chưa bao giờ những cái từ “v́ dân”, “phục vụ dân”, “gần dân” nó lại nhiều như bây giờ. Và dân nói là gần dân, phục vụ dân và đừng thụi dân như người ta đang thụi dân trên, ngay cả vấn đề đối với bà con Dương Nội, bà con Văn Giang. Cho nên cái Hiến pháp này tôi đề nghị, nhân ở đây th́ đề nghị là các vị ở trong cái … tiếp nhận ư kiến sửa đổi Hiến pháp làm sao để lắng nghe cho được cái tiếng nói của dân. Và trong tiếng nói của dân th́ có tiếng nói của cái nhóm trí thức mà chúng tôi đă kiến nghị, th́ chúng tôi xin có ư kiến thêm là như vậy."

    http://www.youtube.com/watch?v=yhiWe...ayer_embedded#!

    Nguồn: Ba Sàm

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thường thức cơ bản về Hiến pháp
    Nguyễn Nghĩa650 (Danlambao)
    -


    Hiến pháp là khung luật cao nhất của nhà nước dân chủ nhân dân. Nhà nước đă là của dân, do dân làm chủ th́ không cần đến bạo lực để trấn áp nhân dân. Một nhà nước cần đến "bạo lực cách mạng" để trấn áp "bạo lực phản cách mạng" là nhà nước là của riêng một giai cấp, giai cấp vô sản. Trường hợp này, nhà nước cộng sản Việt Nam không cần hiến pháp!...
    *

    Hiến pháp là khung luật cao nhất, qui định những nguyên tắc cơ bản nhất về quyền làm chủ của người dân đối với bộ máy nhà nước, đối với các lực lượng vũ trang... Hiến pháp cũng qui định phương thức quản lư quốc gia của chính phủ, nhà nước. Hiến pháp c̣n đề cao các quyền của con người đă đạt được trong cuộc đấu tranh của loài người cho những giá trị tự do, b́nh đẳng, bác ái.

    Bản hiến pháp đầu tiên của nhân loại là Hiến pháp Hoa Kỳ, xuất hiện hơn 200 năm về trước.

    Từ một thuộc địa của đế quốc Anh, với một xă hội mà quan hệ nô lệ c̣n nặng nề, với một tập hợp ô hợp các dân tộc khác nhau, không có lịch sử dài, Hiến pháp Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ đă là nền tảng vững chắc để nhân dân Mỹ xây dựng một quốc gia riêng của ḿnh, và sau hơn 200 năm trở thành cường quốc số 1 của thế giới về tất các lĩnh vực.

    Cũng từ một quốc gia phong kiến, thuộc địa của Thực dân pháp, nhưng là một quốc gia văn hiến 4000 năm, Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam 1946, đă không được các chính quyền cộng sản tôn trọng.

    Trong Hiến pháp 1946, ta thấy:

    - cũng tam quyền phân lập như Hiến pháp Hoa Kỳ,
    - cũng nguyên thủ quốc gia được phép tập trung quyền lực trong tay, cũng nhân dân làm chủ,
    - cũng nhân dân có quyền b́nh đẳng và được phép mưu cầu hạnh phúc cho ḿnh...

    như trong Hiến pháp Hoa Kỳ.

    Nhưng rồi, do ham muốn độc quyền lănh đạo, ĐCS VN đă phản bội tư tưởng dân chủ ban đầu của HP 1946. Họ đă làm ra những Hiến pháp phản dân chủ theo tinh thần: Dân chủ trên giấy, mà nô lệ trên thực tế. Điều 4 của các hiến pháp và điều 88 của bộ luật h́nh sự, hay điều luật QH qui định cho ĐCS VN chiếm 90% số đại biểu QH... là những chứng minh cho nhận định này.

    Các Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là những văn bản mang nặng nề dấu ấn của học thuyết cộng sản. Hậu quả là Việt Nam đă trở thành một quốc gia tồi tệ về nhân quyền, tồi tệ về tự do báo chí, tồi tệ về quyền phản biện xă hội, tồi tệ về quyền làm chủ nhà nước... và tồi tệ về phát triển kinh tế.

    V́ vậy thường thức cơ bản về hiến pháp là một điều rất cần thiết. Bài này sẽ dùng kiến thức phổ thông, để tiệm cận bạn đọc tới ư nghĩa chính của một hiến pháp.

    1. Những mâu thuẫn cơ bản trong các chế độ phong kiến, nô lệ.

    Chế độ phong kiến là chế độ văn minh đầu tiên do con người sáng tạo ra, với ư niệm rơ ràng về cương thổ, biên giới, văn hóa, phong tục... Tuy nhiên, ở Châu Âu cũng như ở Châu Á, chế độ phong kiến đă kéo quá dài (hàng ngh́n năm). Đặc biệt, ở giai đoạn cuối, chế độ phong kiến đă cản trở tiến bộ của xă hội loài người trên con đường tiến hóa, khi nhà vua và tầng lớp quí tộc phong kiến hoàn toàn sa đọa, hưởng thụ mà không chăm lo cho hoạt động sản xuất của nhà nước.

    Đặc trưng cơ bản của chế độ phong kiến là:

    1.1 Nhà vua là chủ nhân của cả 1 quốc gia (chế độ phong kiến c̣n gọi là chế độ quân chủ).

    1.2 Tất cả mọi người dân, kể cả tầng lớp quí tộc phong kiến, mặc dù tầng lớp này được hưởng những đặc quyền, đặc lợi nhất định, cũng vẫn là nô lệ của nhà vua.

    Từ 2 mối quan hệ đặc trưng này, người dân lao động, những người thực sự làm ra của cải vật chất cho xă hội lại là những người được hưởng thành quả lao động ít nhất. Mâu thuẫn của người dân nô lệ với nhà vua, với tầng lớp quí tộc phong kiến là mâu thuẫn đối kháng của chủ nô với nô lệ, của kẻ bóc lột với người nô lệ bị bóc lột... Mâu thuẫn đối kháng này, trong xă hội phong kiến được kiềm chế bởi bạo lực đàn áp của nhà vua và những h́nh luật khắc nghiệt như điều luật cho phép nhà vua xử án tội âm mưu lật đổ bằng chu di cửu tộc ở Châu Á...

    Nhưng mâu thuẫn này luôn tồn tại cùng chế độ phong kiến như một lời nguyền độc địa không sao hóa giải được. Cứ mỗi khi sự bất b́nh trong xă hội dâng cao, cứ mỗi khi sự đàn áp của chính quyền trung ương bị lơi lỏng, cứ mỗi khi chính quyền trung ương bị suy yếu do tham nhũng... th́ lúc đó lại nổ ra khởi nghĩa, lại nổ ra nội chiến...

    V́ không có những lư giải lư thuyết về một nhà nước kiểu mới, kết cục của mọi cuộc khởi nghĩa của nhân dân lao động hay các cuộc đảo chính cung đ́nh trong chế độ phong kiến, cũng chỉ lại là một triều đại phong kiến mới, với một nhà vua mới xuất hiện. Một vài ban thưởng mị dân về thuế. B́nh công, thưởng công cho lớp người đóng góp cho thành công lật đổ ḍng họ vua trước.

    Chế độ phong kiến cứ như vậy tồn tại hàng trăm năm.

    2. Sự ra đời của hiến pháp.

    Nhưng lịch sử loài người đă sang trang khi Tuyên ngôn độc lập Mỹ ra đời năm 1779 "khẳng định một chân lư hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều b́nh đẳng, rằng tạo hóa đă ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc - Rằng để đảm bảo cho những quyền lợi này, các chính phủ được lập ra trong nhân dân và có được những quyền lực chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó phá vỡ những mục tiêu này, th́ nhân dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới, đặt trên nền tảng những nguyên tắc cũng như tổ chức thực thi quyền hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt nhất đối với an ninh và hạnh phúc của họ."

    Trong cuộc Cách mạng Cộng ḥa Pháp, dưới ngọn cờ B́nh đẳng-Tự do-Bác ái, ngày 4 tháng 8 năm 1789, Quốc hội lập hiến Cộng ḥa Pháp đă băi bỏ chế độ phong kiến, dẹp bỏ cả các quyền của lănh chúa của Đẳng cấp thứ hai và các loại thuế thập phân của Đẳng cấp thứ nhất. Trong ṿng vài giờ, các quư tộc, tăng lữ, các thị trấn, tỉnh lỵ, các công ty và các thành thị mất đi quyền ưu tiên ưu đăi của ḿnh.(xem [1])

    Nhân dân Mỹ đă xóa bỏ một nhà nước thuộc địa, chủ nô.

    Nhân dân Pháp đă xóa bỏ một nhà nước phong kiến.

    Những người lănh đạo các cuộc cách mạng tại Mỹ và Pháp đều nhận thấy rằng: Chính tất cả những người nhân dân lao động mới là những người làm ra của cải vất chất cho xă hội. Thế nhưng họ lại là những người không có tự do, bị bóc lột thậm tệ và bị làm nô lệ.

    Giải phóng những người dân nô lệ, trả cho họ quyền làm chủ đất nước là thông điệp cao cả của các cuộc các mạng Pháp, Mỹ. Một nhà nước dân chủ mới đă ra đời ở Mỹ, và dần dần ở Pháp. Nhu cầu có một bộ luật mới, bộ luật của nhà nước dân chủ nhân dân là cấp bách.

    Hiến pháp đă ra đời trong khung cảnh như vậy.

    3. Nhà nước dân chủ.

    Khác với nhà nước phong kiến, nhà nước dân chủ là nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, thông qua những đại diện của mọi tầng lớp nhân dân trong xă hội. Những đại biểu quốc hội này được bầu qua một cuộc bầu cử tự do, phổ thông. V́ nhân dân lao động lúc này trở thành những chủ nhân ông của nhà nước, mâu thuẫn chủ nô (nhà vua và tầng lớp quí tộc phong kiến) và người dân nô lệ của chế độ phong kiến bị hóa giải.

    Trong xă hội dân chủ không c̣n mâu thuẫn đối kháng. Toàn thể nhân dân t́nh nguyện tuân thủ những bộ luật chi tiết, được h́nh thành trên cơ sở Hiến pháp. Như vậy trong nhà nước dân chủ nhân dân, nguồn gốc bất b́nh đẳng, nguồn gốc tạo nên căng thẳng xă hội do phân chia của cải không công bằng (người nô lệ làm ra của cải lại không được hưởng của cải ấy)... đă bị loại bỏ. Hệ quả là những căn nguyên dẫn đến khởi nghĩa, nội chiến bị hóa giải. Đất nước dân chủ sẽ dành tất cả nghị lực và trí thông minh xây dựng một chế độ xă hội sung túc và ngày càng b́nh đẳng hơn. Những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị... sẽ được giải quyết thông qua các bộ luật h́nh sự...

    Ở đây ta có thể phê phán CNCS của C.Mác.

    Mác đă sai lầm khi cho rằng trong xă hội tư bản, mâu thuẫn giữa Chủ nhà máy và Người công nhân làm thuê là mâu thuẫn đối kháng. Mâu thuẫn này chỉ là đối kháng trong chế độ phong kiến hay lúc giao thời giữa chế độ tư bản và phong kiến, nghĩa là nó chỉ là mâu thuẫn đối kháng khi Người làm thuê là nô lệ, là một đồ vật biết đi thuộc sở hữu của Ông chủ. Mác đă không hiểu rằng, chế độ tư bản luôn tiến hóa và đă trở thành chế độ dân chủ.

    Tại chế độ dân chủ nhân dân, Người làm thuê khi nhận ra ḿnh bị bóc lột nặng nề, họ có thể từ chối kư tiếp hợp động lao động và chuyển sang những cơ sở sản xuất khác theo ư muốn của ḿnh. Lúc này mâu thuẫn của Ông chủ- Người làm thuê là có thể hóa giải được bằng thương lượng, hay từ chối kư tiếp tục hợp đồng lao động.

    Như vậy Mác đă sai lầm khi coi thường chế độ dân chủ do người Mỹ đang đề xướng ở bên kia bờ đại dương (Tuyên ngôn độc lập Mỹ 1776). Từ nhận xét sai lầm về mâu thuẫn Ông chủ- Người công nhân là đối kháng, Mác đưa ra lư thuyết cách mạng vô sản mà thực tế là một cuộc khởi nghĩa có tính toàn cầu. Sau này Lê Nin c̣n kèm thêm chuyên chính vô sản để đè bẹp phản kháng của nhân dân. Như vậy CNCS do Mác và Lê Nin đề nghị, thực chất chính là sự nối dài, hay c̣n được gọi là "Sự trở lại chế độ phong kiến dưới những tên gọi khác". Ta sẽ thấy trong chế độ cộng sản, chu kỳ khởi nghĩa, chu kỳ nội chiến lại sẽ xảy ra như trong chế độ phong kiến.

    Một trong những giá trị cơ bản của con người trong chế độ dân chủ nhân dân là quyền được tư hữu.

    Hàng ngh́n năm, từ chế độ nô lệ đến chế độ phong kiến, người nô lệ làm ra của cải vật chất lại không được làm chủ những thành phẩm của ḿnh. Những ông chủ của họ và nhà vua mới là những người có quyền tích lũy tài sản, mới là những người có quyền tư hữu. Con người trải qua hàng triệu năm tiến hóa, luôn có quyền t́m mồi và sở hữu mồi vừa t́m được. Đây là qui luật sinh tồn, không ai có thể tước đi của họ.

    Nhưng chế độ nô lệ, phong kiến đă tước đi của người dân lao động quyền tư hữu thiêng liêng này.

    Những lănh tụ của nước Mỹ độc lập đă, đầu tiên, trả lại cho công dân Mỹ quyền tư hữu thiêng liêng. Nhờ nó, chỉ hơn 200 năm sau, từ một đất nước nghèo về lịch sử, ô hợp về chủng tộc, bất b́nh đẳng với quan hệ phân biệt chủng tộc nặng nề trong xă hội,... Hoa Kỳ đă trở thành quốc gia giàu có và văn minh nhất hoàn cầu.

    4. Những giá trị cơ bản mà hiến pháp phải có.

    Một bản hiến pháp của nhà nước dân chủ nhân dân trước hết phải công nhận những nhân quyền, mà loài người đă đạt được, cho công dân của nước ḿnh. Đấy là quyền tự do, quyền b́nh đẳng, quyền bác ái, quyền tư hữu, quyền mưu cầu hạnh phúc... do Cách mạng Hoa Kỳ, Cách mạng Pháp... đem lại. Đấy là Nhân quyền, Quyền con người đă được LHQ phổ cập trong Tuyên ngôn của ḿnh 1953.

    Những quyền này chỉ có thể chi tiết thêm trong hoàn cảnh của quốc gia, chứ không thể bị loại bỏ bớt bất cứ một điểm nào. Thí dụ nội dung quyền tự do hôm nay là phải có Tự do internet, tự do hoàn toàn, không kiểm duyệt.

    Quyền làm chủ của nhân dân lao động phải thể hiện trên tất cả mọi lĩnh vực trong hiến pháp. Một điểm trong quyền làm chủ là quyền được phép thành lập các đảng phái chính trị để tham gia điều hành nhà nước.

    Yêu cầu duy nhất đ̣i hỏi các đảng phái chính trị là tuân thủ nguyên tắc bất bạo lực, phải tôn trọng không điều kiện các kết quả của bầu cử phổ thông.

    Do là bộ luật khung, hiến pháp phải có tính logic, chặt chẽ. Thí dụ, trong Hiến pháp 1992, Điều 2: "Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức." là một điều luật không logic, không hợp lư.

    Khẳng định "là nhà nước của nhân dân", do không có tính từ kèm theo, được hiểu: là nhà nước của toàn bộ nhân dân Việt Nam. Thế nhưng câu tiếp theo: "Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức." Câu này có nghĩa là: Tất cả quyền lực của Nhà nước chỉ thuộc về một bộ phận nhân dân, những người công nhận liên minh công nông làm nền tảng chính trị. Như vậy, bộ phận nhân dân không coi liên minh công nông làm nền tảng đă bị loại trừ.

    Đây là phá bỏ tính logic của điều luật.

    Tương tự như phân tích trên, Điều 4 trong Hiến pháp 1992 đă phá bỏ Điều 2 của chính bản hiến pháp, điều khẳng định quyền làm chủ của nhân dân. Lư do là quyền làm chủ thể hiện ở quyền có quyền lựa chọn. Khi tước đi của nhân dân quyền lựa chọn để bầu cho chương tŕnh điều hành nhà nước của các chính đảng không cộng sản, người dân đă bị ĐCS VN tước đi quyền làm chủ.

    3. Các mẫu h́nh nhà nước.

    3.1 Mẫu h́nh kinh tế

    Hiện nay, thế giới, tựu trung lại, có 2 mẫu h́nh nhà nước:

    1. Nhà nước trực tiếp làm kinh tế thông qua điều hành trực tiếp các ngành kinh tế quan trọng của quốc gia.

    2. Nhà nước gián tiếp điều kiển các công ty tư nhân nắm các ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, thông qua số lượng cổ phiếu.

    Việt Nam đang theo mẫu h́nh 1 và đang thất bại thảm hại. Các nước dân chủ tiên tiến như Hoa Kỳ ở mẫu h́nh 2.

    3.2 Mẫu h́nh điều hành.

    Trong nhà nước dân chủ nhân dân, các đảng chính trị sẽ thay nhau điểu khiển nhà nước khi thắng cử. Do đó, mỗi cơ quan nhà nước phải có 2 bộ phận:

    - Bộ phận cứng.

    - Bộ phận mềm.

    Bộ phận cứng gồm các chuyên viên không đảng phái, nắm vững luật điều hành của cơ quan ḿnh. Về nguyên tắc, bộ phận này không thay đổi khi các đảng nắm quyền điều hành nhà nước thay đổi.

    Bộ phận mềm là bộ phận cao cấp, là những đảng viên của đảng cầm quyền trực tiếp chỉ đạo cơ quan theo cương lĩnh chính trị của đảng cầm quyền. Bộ phận này sẽ bị thay đổi, khi đảng đương quyền thất bại trong bầu cử.

    Kết luận.

    Hiến pháp là khung luật cao nhất của nhà nước dân chủ nhân dân. Nhà nước đă là của dân, do dân làm chủ th́ không cần đến bạo lực để trấn áp nhân dân. Một nhà nước cần đến "bạo lực cách mạng" để trấn áp "bạo lực phản cách mạng" là nhà nước là của riêng một giai cấp, giai cấp vô sản. Trường hợp này, nhà nước cộng sản Việt Nam không cần hiến pháp.

    Nhà nước chuyên chính vô sản là nhà nước phong kiến trá h́nh, khoác áo dân chủ. Nhà nước này chỉ cần các "chế", các "dụ" của TBT, của BCT, của TW Đảng, của ĐCSVN. Việc ĐCS VN sửa đổi hiến pháp chỉ là những việc làm dối trá. Họ không tôn trọng hiến pháp. Hiến pháp chỉ là để đối ngoại, để mị dân. Các điều khoản làm chủ của nhân dân chỉ có trên giấy trắng.

    Thực tế là ĐCSVN liên tục tước đoạt quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam một cách có hệ thống, có kế hoạch. Trường hợp này thảo luận về hiến pháp là dân chủ trá h́nh. Tuy nhiên, sự hiểu biết về hiến pháp chính là dân trí. Góp ư phê phán bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 cũng là một việc cần làm, tuy biết rằng lại là vô ích.


    Nguyễn Nghĩa650
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ _________

    Tham khảo:
    [1]. Wikipedia. Cách mạng Pháp.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhân sỹ yêu cầu bỏ 'chuyên chính vô sản'




    Phái đoàn các nhân sỹ, trí thức Việt Nam vừa có cuộc họp tại Hà Nội với Ủy ban Sửa đổi Hiến pháp để trao kiến nghị về Hiến pháp năm 1992, trong đó có kêu gọi bỏ hẳn tư duy "chuyên chính vô sản".

    Giáo sư Tương Lai nói, "Hiến pháp để kiểm soát quyền lực của nhà nước, để nhà nước không phải muốn làm ǵ th́ làm mà nhà nước chỉ làm được những cái việc mà luật pháp cho phép, c̣n dân th́ được làm tất cả những việc ǵ mà luật pháp không cấm".

    "Và như vậy th́ không thể có khái niệm về chuyên chính vô sản được,"

    ...Chừng nào c̣n giữ cái tư duy ấy, chừng ấy không thể có Hiến pháp và mọi cái sự sửa đổi vụn vặt đều trở nên vô nghĩa."

    Giáo sư Tương Lai, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, cũng nói thêm "trên thực tế chúng ta mới có độc lập nhưng mà chúng ta chưa có dân chủ, chưa có tự do".

    Đoàn nhân sỹ trí thức do cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc dẫn đầu đã được đại diện của phía Ủy ban Sửa đổi Hiến pháp, ông Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đón hôm 4/2/2013.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sửa đổi Hiến pháp Việt Nam phải bắt đầu với việc bỏ điều 4 (Thanh Phương – Nguyễn Thanh Giang)





    “…theo ông Nguyễn Thanh Giang, dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, tuy có một vài tiến bộ, nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu của một Hiến pháp thật sự do dân, v́ dân: ‘Về quy phạm sửa đổi hiến pháp không những ta đă không theo lề lối của thế giới mà cũng không theo các điều khoản khoản hiến định trong Hiến pháp 1946’…”





    Thanh Phương phỏng vấn TS Nguyễn Thanh Giang

    Kể từ ngày 02/01 cho đến ngày 30/03/2013, người dân Việt Nam được mời tham gia đóng góp ư kiến cho bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp, có 8 nội dung sửa đổi được lấy ư kiến nhân dân, trong đó có Lời nói đầu của Hiến pháp; chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; bộ máy Nhà nước; hiệu lực của Hiến pháp, v.v...

    Trong cuộc họp báo ngày 29/12 vừa qua, ông Phan Trung Lư, trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp đă tuyên bố là nhân dân có thể cho ư kiến đối với mọi nội dung trong bản dự thảo, kể cả điều 4 của Hiến pháp Việt Nam, ”không có cấm kỵ ǵ cả “. Cho tới nay, ở Việt Nam, điều 4 Hiến pháp vẫn là chủ đề cấm kỵ và cựu chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết khi c̣n tại chức đă từng tuyên bố rằng : ”Bỏ điều 4 Hiến pháp là tự sát ”.

    Trong bản hiến pháp 1992, điều 4 quy định vai tṛ của Đảng là “lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội ”, đồng thời khẳng định : “Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”. Trong bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp, điều 4 vẫn quy định Đảng lănh đạo Nhà nước, chỉ có thêm một câu: “Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh”. Theo nhận định của ông Nguyễn Thanh Giang, một nhà bất đồng chính kiến ở Hà Nội, những câu viết thêm đó không mang lại thay đổi căn bản nào cho điều 4 Hiến pháp :

    “Đằng đẵng suốt từ 1980 đến nay Điều 4 vẫn tiếp tục ngự trị Hiến pháp Việt Nam, nhưng phải nói rằng, so với Hiến pháp 1980, Điều 4 lần này đă bớt độc tài hơn khi không c̣n quy định: “ĐCSVN … là lực lượng duy nhất lănh đạo Nhà nước, lănh đạo xă hội” mà chỉ ghi: “ĐCSVN … là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”

    Điều 4 lần này dài hơn Điều 4 Hiến pháp 1992 v́ có ghi thêm hai điều ràng buộc:

    Một là: “Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh”.

    Hai là: “Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.

    Thêm thắt chút ít cho uyển chuyển hơn, song điều cốt lơi này th́ vẫn đó và không thể nào chấp nhận được: “ĐCSVN …lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”.

    Sao lại cưỡng bức nhân dân Việt Nam phải chấp nhận một “lực lượng lănh đạo” bắt họ phải “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí minh làm nền tảng tư tưởng”, trong khi, chính cái nền tảng tư tưởng ấy đă đẻ ra cái chủ trương phản động nhất, cái khẩu lệnh phi lư, bất lương nhất trong lịch sử nhân loại: “Trí, Phú, Địa, Hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”.

    Chính cái “nền tảng tư tưởng” ấy đă xui ĐCSVN làm cải cách ruộng đất tàn sát hàng vạn đồng bào ḿnh, trong đó có rất nhiều tinh hoa dân tộc.

    Chính cái “nền tảng tư tưởng” ấy đă nẩy ṇi ra những “lănh tụ cộng sản” kiểu như ông Đỗ Mười, ngay sau 1975, hăng hái tiến vào SàiG̣n triệt hạ công thương nghiệp bằng bàn tay chuyên chính vô sản tàn bạo, phi pháp, bất nhân.

    “Đảng … chịu sự giám sát của nhân dân” thật ư? Nhân dân nào được giám sát mà lại chịu để cho ông TBT Đảng Nông Đức Mạnh mời Trung Quốc vào đóng chốt ở Tây Nguyên, chịu để cho ông TBT Lê Khả Phiêu nhượng bao nhiêu đất, bao nhiêu biển cho Trung Quốc.

    “Đảng … chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quưết định của ḿnh” mà sao không tự xử thích đáng, không tự băi nhiệm, từ chức trước những sai lầm tệ hại như chủ trương công nghiệp nặng làm then chốt đă từng tàn phá nền kinh tế, đẩy đất nước vào kiệt quệ, nhân dân chịu đói nghèo; như chủ trương mở đường Hồ Chí Minh và khu lọc dầu Dung Quất đă gây lăng phí hàng trăm, ngh́n tỷ đồng …

    Điều 4 c̣n đấy nên đă ràng buộc Điều 70 một cách vô lư:

    “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xă hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xă hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”.

    Quân đội được nhân dân sinh ra và tốn công tốn của nuôi nấng th́ phải phục vụ nhân dân, bảo vệ giang sơn đất nước chứ đâu “phải tuyệt đối trung thành với ĐCSVN” để rồi phải tuyệt đối trung thành và xả thân bảo vệ cái nền tảng tư tưởng Mac-Lênin. Tệ hại hơn, đôi khi v́ cái nền tảng tư tưởng ma quái ấy mà phải dấn thân làm đồ đệ cho một “mẫu quốc” nào đó!

    Điều 4 làm khổ nghèo nhân dân, làm nguy hại đất nước như vậy mà sao cứ để nó đóng gông măi vào Hiến pháp Việt Nam cho được! “

    Trong chỉ thị 22 mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa kư ban hành, lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đă xem việc tổ chức lấy ư kiến nhân dân cho bản dự thảo Hiến pháp là “một đợt sinh hoạt chính trị quan trọng, rộng lớn trong toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị “. Thế nhưng, ngay trong chỉ thị đó, ông Nguyễn Phú Trọng đă yêu cầu công an và quân đội phải “ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ư kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước”.

    Lời răn đe này chắc chắn là khiến chẳng có mấy ai dám góp ư về những vấn đề nhạy cảm trong bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp, như điều 4, sợ rồi sẽ bị khép vào tội «tuyên truyền chống Nhà nước “, theo điều 88 Bộ luật H́nh sự Việt Nam.

    Trong “Lời kêu gọi thực thi quyền con người theo Hiến pháp tại Việt Nam”, đề ngày 28/12/2012, một số nhân sĩ trí thức có tên tuổi ở Việt Nam đă yêu cầu hủy bỏ điều 88 này, một điều luật mà theo họ “thực chất là bóp nghẹt quyền tự do ngôn luận đă được Hiến pháp Việt Nam và Công ước quốc tế về những quyền chính trị và dân sự ghi nhận và bảo đảm”.

    Trong bản dự thảo được công bố để lấy ư kiến nhân dân, đó là có một điều mới quy định về Hội đồng Hiến pháp, được mô tả là “cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Nhưng đối với ông Nguyễn Thanh Giang, nếu thật sự có vai tṛ như thế th́ Hội đồng Hiến pháp này trước hết phải xóa bỏ những điều luật như điều 88 và điều 79 Bộ Luật H́nh sự :

    “Dự trù thành lập Hội đồng Hiến pháp như trong Điều 120 là một nét tiến bộ đáng hoan nghênh của dự thảo Hiến pháp mới. Điều 120 xác định quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng Hiến pháp là kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ṭa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành; kiến nghị Quốc hội xem xét lại văn bản quy phạm pháp luật của ḿnh khi phát hiện có vi phạm Hiến pháp; yêu cầu Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ṭa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật của ḿnh hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền hủy bỏ văn bản vi phạm Hiến pháp; kiểm tra tính hợp hiến của điều ước quốc tế được kư kết nhân danh Nhà nước trước khi tŕnh Quốc hội, Chủ tịch nước phê chuẩn.

    Hy vọng Hội đồng này nếu có chút phẩm giá th́ việc trước tiên là nên yêu cầu Nhà nước hủy bỏ ngay điều 88 và điều 79 ở Bộ Luật H́nh sự.

    Nói vậy để được mơ màng thôi. Chừng nào c̣n ĐCSVN th́ Điều 88 và Điều 79 kia phải được duy tŕ để bảo vệ Điều 4 chứ!”

    Nếu có một điểm ǵ thật sự mới so với Hiến pháp hiện hành, th́ đó là trong bản dự thảo sửa đổi, người ta không c̣n ghi kinh tế Nhà nước là chủ đạo nữa, mặc dù Việt Nam vẫn được xem là”nền kinh tế thi trường định hướng XHCN”, một khái niệm cho tới nay c̣n rất mơ hồ. Đối với ông Nguyễn Thanh Giang, đây là một điểm tiến bộ nổi bật của Hiến pháp sửa đổ́ lần này :

    “Điều 54 của Dự thảo Hiến pháp sửa đổi đă được ghi:

    1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa với nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.

    2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, b́nh đẳng và cạnh tranh theo pháp luật”.

    Đây là điểm tiến bộ nổi bật của Hiến pháp sửa đổi lần này. Nhớ lại rằng, Hiến pháp 1992 c̣n sủng tôn hết kinh tế nhà nước đến kinh tế tập thể mà kỳ thị kinh tế tư nhân. Điều 55 HIến pháp 1992 ghi: “ …kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo. Kinh tế tập thể với các h́nh thức hợp tác được củng cố và phát triển. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển”.

    Tôi phấn khởi hoan nghênh và nhiệt liệt đón mừng điểm tiến bộ này. Suốt gần hai mươi năm qua, tôi đă viết vài ngh́n trang chính luận góp phần bàn thảo nhiều vấn đề quốc sự, trong đó có ba điều trăn trở nhất. Ngoài vấn đề nên thiết lập mối liên minh liên kết với thế giới tiên tiến nói chung và với Hoa Kỳ nói riêng để ngăn ngừa sự xâm lăng Đại Hán, hai vấn đề đối nội mà tôi quyết liệt đấu tranh rất kiên tŕ là phải bỏ chủ trương ưu tiên kinh tế quốc doanh và chủ trương quy định đất đai là sở hữu toàn dân.

    Tôi đă gọi doanh nghiệp nhà nước là những cái bồ sứt cạp thủng đáy để người ta mặc sức rót vô tội vạ tài sản, kể cả xương máu của nhân dân, vào đấy để cho hàng loạt cái mồm quư tử của Đảng thi nhau nhồm nhoàm nhai nuốt. Buồn cười nhất là ngay trong Báo cáo Chính trị Đại hội VII người ta đă ấn định phải tập trung nguồn lực làm cho kinh tế quốc doanh đạt chỉ tiêu 60% GDP. Lúc ấy tôi đă kịch liệt phản bác điều hoang tưởng nguy hại này và đă bị quy kết đủ tội: chống CNXH, chống Đảng, phản động… cho nên đă bị hành hạ đủ kiểu rất tàn nhẫn.

    Thực tế nhỡn tiền là mặc dù đă rót vào đấy không biết bao nhiêu tài sản xă hội, tài nguyên đất nước và đă qua mấy kỳ thực hiện Nghj quyết Đại hội rồi mà đến nay kinh tế nhà nước vẫn chỉ đóng góp được 30% GDP. Chẳng những thế, kinh tế nhà nước với rất nhiều Vinashin, Vinalines … đă choàng vào cổ nền kinh tế èo uột này món nợ xấu đến một triệu ngh́n tỷ!

    Suy cho cùng, đấy cũng là do hậu quả từ Điều 4 Hiến pháp“.

    Tóm lại, theo ông Nguyễn Thanh Giang, dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, tuy có một vài tiến bộ, nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu của một Hiến pháp thật sự do dân, v́ dân :

    " Về quy phạm sửa đổi hiến pháp không những ta đă không theo lề lối của thế giới mà cũng không theo các điều khoản khoản hiến định trong Hiến pháp 1946.

    Cho đến nay, Hiến pháp nước ta vẫn do Quốc hội soan thảo và thông qua, mà Quốc hội th́ chỉ là cơ quan lập pháp trong khi lập hiến có chức năng riêng và quyền lập hiến là một quyền riêng.

    Luật gia Thomas Jefferson, tác giả bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ 1776 đă nâng quyền lập hiến lên cao hơn quyền lập pháp. Từ đấy mới bảo đảm cho hiến pháp không bị cơ quan lập pháp làm biến chất.

    Quốc hội chỉ là cơ quan lập pháp. Quyền lập hiến (quyền làm ra và sửa đổi hiến pháp) phải được giao cho Ủy hội Lập hiến gồm các chính khách, các trí thức Việt Nam tên tuổi trong và ng̣ai nước, các đại biểu xuất sắc thuộc mọi thành phần xă hội không chỉ là đại biểu Quốc hội hay đảng viên đảng CSVN. Bản Hiến pháp mới nhất thiết phải được đưa ra cho nhân dân phúc quyết”.

    Phải để cho người dân thực hiện quyền phúc quyết Hiến pháp, tức là phải đưa Hiến pháp ra trưng cầu dân ư, đó cũng là yêu cầu của nhiều nhà trí thức khác, như tiến sĩ Tô Văn Trường. Trong một bài viết về sửa đổi Hiến pháp gởi cho trang Bauxite Việt Nam, được đăng ngày 11/1, ông Tô Văn Trường đă nêu lên vấn đề này. Ông viết :

    “Nhiều quốc gia khi xây dựng Hiến pháp trên cơ sở phúc quyết của toàn dân, được nhân dân và trí thức góp công xây dựng tạo nên một bản Hiến pháp xứng đáng gọi là Hiến pháp làm cơ sở chỉ đạo các luật đi kèm. Quyền làm chủ đất nước của người dân ở mức độ đơn giản nhất thể hiện qua việc người dân được “phúc quyết” Hiến pháp. Lấy ư kiến người dân về Hiến pháp không phải là “Phúc quyết” mà cần có Trưng cầu dân ư. Liệu dự thảo Hiến pháp mới có được dân phúc quyết theo cách thức này? C̣n góp ư giống như góp ư cho Nghị quyết Đại hội Đảng 2 kỳ vừa rồi th́ mọi người cũng đă thừa biết là nó đi đến đâu”.

    Trước đó, trong một bài đăng trên Lao Động cuối tuần, số đề ngày 03/01/2013, tiến sĩ Nguyễn Quang A, cũng đă viết :

    "Nếu muốn xây dựng một nhà nước của dân, do dân, v́ dân, th́ mọi quyền lực phải thuộc về nhân dân. Hiến pháp không phải là của nhà nước, mà là của nhân dân. Trong Hiến pháp nhân dân là chủ thể, là người quyết định, là những người trao quyền cho nhà nước (phân quyền cho các nhánh nhà nước như lập pháp, hành pháp và tư pháp) đến mức nào và như thế nào để bảo vệ các quyền tự do và sự hạnh phúc của người dân. Đấy là quyền tối cao của nhân dân. Như thế nhân dân là người quyết định Hiến pháp. Đối tượng của Hiến pháp (đối tượng phải thi hành, phải tuân thủ Hiến pháp và bị hạn chế quyền lực bởi Hiến pháp) chính là nhà nước chứ không phải người dân”.

    Thanh Phương
    Nguồn: RFI

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bản Hiến Pháp nào? (Lê Văn Trực)
    ThongLuan


    “ …Sự hung hăn này không làm giảm, loăng những bất măn mà c̣n làm tăng lên và tụ lại. Tức nước th́ phải vỡ bờ. ĐCS đừng ngoan cố nuôi ảo vọng giảm sức ép qua nút x́ hơi hiến pháp này. Hăy cho Bản Hiến Pháp 1992 vào bảo tàng viện…”





    Người Việt Nam khắp nơi từ trong nước đến hải ngoại đang rất sốt sắng góp ư hay phản đối góp ư cho bản dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992. Đă có nhiều bài báo cho đề tài này. Đặc biệt nhất là bản Kiến Nghị của một nhóm 72 nhân sĩ trí thức khá công phu và đang gây tranh căi sôi nổi : kí tên hay không cho bản Kiến Nghị ? Tôi không phản đối kí Kiến Nghị nhưng cũng không kí tên vào bản Kiến Nghị này. Không phản đối bởi tôn trọng thiện chí của những người kí hơn v́ cái lôgic của việc kí kiến nghị. Nhiều bạn bè của tôi đă kí tên vào bản Kiến Nghị cho dù họ cho nó c̣n quá dè dặt, thiếu sót, thậm chí sai sót và chúng tôi đồng ư với nhau trên điểm này. Quan điểm của họ đại khái như Florence Knightingale trong bài viết: Nên chăng, kí Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp? trên trang mang ethongluan.

    Tại sao tôi không kí tên vào bản Kiến Nghị ?

    Ngày 28/12/2012 chính quyền VN đă cho ṭa phúc thẩm TP HCM đọc bản y án cho ba thành viên của CLB Nhà Báo Tự Do, Điếu Cày, Tạ Phong Tần và Anh Ba Sài G̣n, tổng cộng 37 năm tù và quản chế v́ tội đ̣i dân chủ cho Việt Nam và công khai bày tỏ sự quan ngại của chủ quyền đất nước đang bị đe dọa ở Biển Đông bởi những người anh em XHCN Trung Quốc. Bản án thô bỉ này là một chứng minh hùng hồn cho sự thách thức và miệt thị dân chủ và nhân quyền bằng một bản án đă được quyết định trước từ chính quyền mà ṭa án chỉ thừa hành làm tṛ diễn xiếc.

    Ngày 29/12/2012 chính quyền Việt Nam công bố bản dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992 và kêu gọi mọi người góp ư, hơn nữa họ c̣n tuyên bố sẽ không có điều cấm kỵ nào không được bàn tới nhưng lại khẳng định ngay sau đó là những định hướng lớn và những nguyên tắc cơ bản vẫn giữ nguyên ! Như vậy th́ sửa đổi cái ǵ khi Bản Hiến Pháp 1992 đă lố bịch từ những định hướng lớn đến những nguyên tắc cơ bản ?

    Nói một cách giản dị hiến pháp là một đồng thuận cho những nguyện vọng của một dân tộc và những giềng mối của một quốc gia.

    Phải chăng nguyện vọng của dân tộc Việt Nam là phải ngậm miệng làm thinh cho ĐCS cắt xén đất đai dâng cho quan thày Bắc phương của họ ? Nguyện vọng của dân tộc Việt Nam là phải tiếp tục cúi đầu nhẫn nhục khi giềng mối xă hội sa đoạ, tha hoá đến cùng tận bởi hơn ba mươi năm dưới ách thống trị độc tài bạo ngược và vô đạo đức của ĐCS ? Nguyện vọng của dân tộc Việt Nam là để thấy những cơ quan, bộ phận của nhà nước thay v́ để phục vụ nhân dân đă biến thành những xào huyệt của những băng đảng cướp cạn và khủng bố ? Và trước những thực trạng nhục nhằn đau đớn đó, nguyện vọng của dân tộc Việt Nam vẫn phải chấp nhận ách thống trị vĩnh viễn của ĐCS và phải cúi đầu tuyên thệ trung thành ?

    Bản Hiến Pháp 1992 ở Việt Nam là một văn bản gian trá của ĐCS viết cho ĐCS làm công cụ thống trị đất nước bằng bạo lực. Nó không phải là Bản Hiến Pháp của dân tộc Việt Nam mà là một tuyên ngôn miệt thị dân chủ, mạ lị nhân quyền của ĐCSVN. Những người Việt Nam tự do và dân chủ không nh́n nhận tính chính đáng của Bản Hiến Pháp cuội này, do đó không có lư do để góp ư. Không ai lại góp ư vẽ kiểu cây roi cho người khác đánh ḿnh ! Ngay cả khi ĐCS đă - với những gian manh đă trở thành căn tính - thêm thắt những mỹ từ như : phát huy dân chủ, tôn trọng nhân quyền…rồi ngay sau đó lại gài vào một nọc độc « không được lợi dụng dân chủ và nhân quyền để phá rối trật tự an ninh xă hội ». Sao không đủ can đảm mà nói thẳng rằng dân chủ và nhân quyền là phá rối trật tự an ninh xă hội ? Chẳng ai lú lẫn, ngay cả những người kư bản kiến nghị, coi đó như những tiến bộ của tiến tŕnh dân chủ hóa của ĐCS. Cũng có một tiến bộ khi ĐCS chấp nhận kinh tế thị trường, từ bỏ kinh tế theo định hướng XHCN. Nhưng đó chỉ là một bước tiến nhỏ với ba bước lùi lớn khi ĐCS đă thêm những điều « các Lực Lượng Vơ Trang Nhân Dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng Sản Việt Nam, Tổ Quốc và Nhân Dân », « không được lợi dụng dân chủ, nhân quyền để phá rối trật tự an ninh xă hộỉ »…thiện chí ở đâu, tiến bộ ở chỗ nào ? Thiện chí, tiến bộ không phải là bớt một chút thuốc độc, thêm một chút đường vào ly thuốc độc mà phải vất nó đi.

    Dân tộc Việt Nam đă phải ăn bánh vẽ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc, Pḥng-Chống- Tham-Nhũng, Bảo-Vệ-Chủ-Quyền-Đất-Biển..v.v.. của ĐCS bao nhiêu năm rồi, bây giờ với cái bánh vẽ Nhân-Quyền, Dân-Chủ, Kinh-Tế-Thị-Trường cũng sẽ không quyến rũ được ai nữa. Nếu quả thật ĐCS thành tâm lột xác tôn trọng nhân quyền và phát huy dân chủ th́ hăy huỷ bỏ những bản án miệt thị nhân quyền, nguyền rủa dân chủ cho những tù nhân lương tâm và phục hồi danh dự cho họ ngay lập tức.

    Năm 2013 sẽ là năm khốn cùng của ĐCSVN. Kinh tế suy sụp trầm trọng, bất măn trong xă hội mỗi ngày mỗi tăng và nhất là tuổi trẻ Việt Nam đang mạnh dạn và quyết tâm đứng lên giành lại quyền làm chủ cho vận mệnh của dân tộc và của chính ḿnh. Họ đă biết qui tụ gây sức mạnh để đương đầu với bạo quyền. Đó là lư do tại sao ĐCS đă tỏ ra hoảng sợ, hung hăn qua hai vụ án ba thành viên CLB Dân Chủ và những thành viên của Đoàn Thanh Niên Công Giáo và Tin Lành. Sự hung hăn này không làm giảm, loăng những bất măn mà c̣n làm tăng lên và tụ lại. Tức nước th́ phải vỡ bờ. ĐCS đừng ngoan cố nuôi ảo vọng giảm sức ép qua nút x́ hơi hiến pháp này. Hăy cho Bản Hiến Pháp 1992 vào bảo tàng viện để những thế hệ mai sau được biết là ở thế kỉ hai mươi mốt nước Việt Nam vẫn c̣n có một bản Hiến Pháp bán khai và lố bịch đến thế !

    Nhưng ĐCSVN c̣n cơ hội rửa mặt bằng cách chấp nhận một bản hiến pháp khác đáp ứng đúng đắn những nguyện vọng của dân tộc, phù hợp với những giá trị phổ cập của loài người. Cơ hội này sẽ chẳng bao lâu.

    Thay đổi không chết, ngoan cố là tự sát.

    Lê Văn Trực

  7. #7
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    LƯU Ư: CÁC ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CẦN THIẾT BẢO ĐẢM CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI ĐIỀU 4 HP BẢI BỎ TRONG BẢN HP MỚI 2013:




    1/.BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ ĐĂNG KƯ HỌC TẬP CẢI TẠO, TÙ TỘI CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS.

    2/.BẢO ĐẢM KHÔNG TRUY TỐ CÁC TỘI DANH VI PHẠM TRƯỚC NGÀY BẢN HIẾN PHÁP MỚI CÓ HIỆU LỰC: THAM Ô, HỐI LỘ,

    3/.BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ SỰ TRẢ THÙ HAY KỲ THỊ LƯ LỊCH ĐỐI VỚI ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI CHÁNH PHỦ MỚI THÀNH LẬP.

    4/.BẢO ĐẢM QUYỀN TƯ HỬU TÀI SẢN: BẤT ĐỘNG SÀN, PHƯƠNG TIỆN...TẤT CẢ CÁC QUYỀN LƠI CÔNG DÂN NHƯ BẢN HP MỚI CÔNG BỐ.

    Không có các điều khoản trên CS Việt nam khó ḷng nhượng bộ
    Hiến pháp mà viết mấy cái này vô chẳng khác ǵ loaị hiến pháp băo vệ dân tội phạm rồi .

    Lịch sữ đă chứng minh CSHN có bao giờ biết hai chữ "nhượng bộ" trong tự điển của họ đâu !(có tờ giấy trắng mực đen Geneve 54, Paris 73 nào họ nhượng bộ đâu ) mà ở đó đ̣i mơ mộng họ nhượng bộ họ chỉ biết trấn lột là căn bản của sự sống theo thuyết cứu cánh biện minh cho phương tiện .

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Rắn lột da biến ra con ǵ ? (Vũ Thế Phan)



    “…Gây niềm tin không khó, phá vỡ niềm tin không khó, lấy lại niềm tin th́ không dễ. Tiên trách kỷ, hậu trách nhân: Hăy tự vấn v́ đâu tha nhân hết tin ḿnh». Con Hổ mang lột da bao nhiêu lần vẫn là rắn độc, hơn nữa hẳn không phải bỗng dưng mà Hiến Pháp 2013 lại cầm tinh con Rắn!...”





    Hiến pháp là bà mụ của luật pháp. Điều này chẳng cần phải là luật gia, giáo sư, tiến sĩ nọ kia mới tỏ tường. Cốt lơi của Hiến pháp, theo chỗ phó thường dân tôi học được, bao gồm những định chế khúc chiết, chặt chẽ nhưng ngôn phong cần phải giản dị tối đa có thể ở phần nội dung hầu dễphổ cập vào đại chúng và quan trọng bậc nhất, không có không được, trong thực thi là tinh thần thượng tôn bản định chế đă đồng thuận tạo ra. Nguyên tắc này, trong các xă hội được vận hành theo động cơ dân chủ b́nh thường, chỉ là vậy. C̣n dưới một chế độ + một tập đoàn lănh đạo khác thường như ở VN bấy lâu nay th́, xin lỗi, bản Hiến pháp 1992-2001 dẫu có được điều nghiên điều mực, bổ sung bổ mận thêm năm bảy chục ngàn lần nữa cũng sẽ rứa rứa (ấy là giả dụ chế độ này trụ được muôn năm như trên khẩu hiệu).

    Đảng Cộng sản Việt Nam: Đừng để gánh nặng đè lên đôi vai trẻ!

    «Thực tế xă hội mấy chục năm qua đă minh chứng bất khả ngụy biện rằng bản chất Hiến pháp ở Việt Nam XHCN là một tuyên ngôn, một văn kiện đảng trị không có thực chất pháp lư mà đích thị là một thứ Bonzaï!» (1) Mà làm thế nào cả 5 bản Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992 và 2001- ấn bản thực sự hiện hành được bổ sung từ bản 1992) do ĐCSVN áp đặt có thể không bị xem là Bonzaï khi trong thực tiễn xă hội hàng ngày, Hiến pháp có bao giờ được chính họ tôn trọng đâu. Rơ ràng xưa nay ĐCSVN luôn tự cho phép đặt đít ngự xổm trên nóc Hiến pháp, theo lẽ cao quí đến thiêng liêng, do chính ḿnh tạo ra. Do đó, đă trải qua non nửa thế kỷ ‘độc lập-thống nhất’, tự thân 54 dân tộc tại Việt Nam chưa từng biết tới lẽ sống theo Hiến pháp nghiêm minh có diện mạo ra sao trên h́nh cong chữ S và chắc chắn sẽ tiếp tục hồn nhiên với kiếp sống Gà ống tre, một khi chế độ dân chủ giả cầy này vẫn nhơn nhơn tồn tại dựa trên dối trá, bạo ngược.

    Tôi đă tham khảo hầu hết những góp ư tâm huyết để ‘cùng viết Hiến pháp’ theo phương tŕnh toán học cao cấp Bodayguy: Lie ∞ bcN=109 x 650đ ÷ ( Đts + Nat) = ? $; tôi đă chong soi, nghiền ngẫm «Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992»và «Dự thảo Hiến pháp 2013» gồm 9 chương và 81 điều chứa chan tính nhân văn, rất giá trị cũng như có xem đi xem lại Video liên quan, song như những lần ‘trưng cầu’ trước, tôi vẫn tin quyết rằng thêm một lần nữa con Hồng cháu Lạc, đặc biệt ‘phái đoàn ưu tú’ - xem ra đều thuộc tân hợp đảng ‘nguyên là’ + ‘đương là’ + ‘xưa nay hiếm’, được đ & nn csvn «thành thực, thậm chí thành thực đến mức tha thiết»(2) ra đón, mời vào bàn ‘tiệc’! Hơn ai hết, nhờ thương hiệu ‘nguyên là’, ‘đương là’ nên «chưa cần cầm lên nếm, họ đă biết là bánh vẽ. Thế nhưng họ vẫn ngồi vào bàn cùng bè bạn cầm lên nhấm nháp… Và những người khác thấy họ ngồi, cũng ngồi thôi»(3). «Cái bữa tiệc tù mù mà nức ḷng đáo để, chúc tụng tía lia và ăn nói thật t́nh. Họ thầm biết trên đầu ḿnh có kẻ tay vẽ bánh cho người, mồm nhai thứ thiệt ung dung…» (4). Tuồng đời nguyên là đương là thế đấy!

    Tôi quá bi quan, yếm thế ư?

    - Ông thân tôi dạy rằng: «Gây niềm tin không khó, phá vỡ niềm tin không khó, lấy lại niềm tin th́ không dễ. Tiên trách kỷ, hậu trách nhân: Hăy tự vấn v́ đâu tha nhân hết tin ḿnh». Con Hổ mang lột da bao nhiêu lần vẫn là rắn độc, hơn nữa hẳn không phải bỗng dưng mà Hiến Pháp 2013 lại cầm tinh con Rắn!

    « Nhiều đêm vắng vật ḿnh trộm nghĩ:

    Trẻ chúng ḿnh chẳng lẽ làm ngơ,

    Mặc cho huynh trưởng nhỡn nhơ

    Đem chuyện non nước bày tṛ ‘quang vinh’?

    Ngoảnh đầu lại nh́n anh em hỡi,

    Nước non này trôi nổi v́ đâu?

    Nước non này trôi nổi v́ đâu?»(5)



    Vũ Thế Phan

    (1) Vũ Thế Phan: Tự do và Hiến pháp Bonzaï

    (2) Trần Trung Niên: Đảng và cơ chế Bảo hiến (Cùng viết Hiến pháp)

    (3) Chế Lan Viên: Bánh vẽ.

    (4) Bùi Minh Quốc: Cảm tác nhân đọc di cảo thơ Bánh vẽ của Chế Lan Viên.

    (5) Hàn Lệ Nhân: Loạn hư trường.

  9. #9
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    LƯU Ư: CÁC ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CẦN THIẾT BẢO ĐẢM CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI ĐIỀU 4 HP BẢI BỎ TRONG BẢN HP MỚI 2013:




    1/.BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ ĐĂNG KƯ HỌC TẬP CẢI TẠO, TÙ TỘI CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS.

    2/.BẢO ĐẢM KHÔNG TRUY TỐ CÁC TỘI DANH VI PHẠM TRƯỚC NGÀY BẢN HIẾN PHÁP MỚI CÓ HIỆU LỰC: THAM Ô, HỐI LỘ,

    3/.BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ SỰ TRẢ THÙ HAY KỲ THỊ LƯ LỊCH ĐỐI VỚI ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS KHI CHÁNH PHỦ MỚI THÀNH LẬP.

    4/.BẢO ĐẢM QUYỀN TƯ HỬU TÀI SẢN: BẤT ĐỘNG SÀN, PHƯƠNG TIỆN...TẤT CẢ CÁC QUYỀN LƠI CÔNG DÂN NHƯ BẢN HP MỚI CÔNG BỐ.

    Không có các điều khoản trên CS Việt nam khó ḷng nhượng bộ
    Vẫn cái thái độ khom lưng trước Đảng.:(
    Sao không thêm Điều 5 sau đây cho đủ bộ.
    Điều 5: Bảo đảm cho những đảng viên đảng CS có biên chế quyền về hưu non. Sổ hưu sẽ được tăng hàng năm theo giá sinh hoạt.

  10. #10
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Vẫn cái thái độ khom lưng trước Đảng.:(
    Sao không thêm Điều 5 sau đây cho đủ bộ.
    Điều 5: Bảo đảm cho những đảng viên đảng CS có biên chế quyền về hưu non. Sổ hưu sẽ được tăng hàng năm theo giá sinh hoạt.
    Muốn tự do th́ phải trả giá bằng tiền hay máu. Chỉ là tự do đ̣i hỏi con người có dân trí cao mới biết cách bảo vệ duy tŕ nó theo chiều hướng tốt đẹp, mang lại lợi ích cho tất cả mọi người.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •