Không thể chụp mũ “tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam”
Trần Việt Tŕnh
Sáng hôm qua, ngày 7 tháng 8, phiên ṭa xử 3 bloggers Điếu Cày, Tạ Phong Tần và AnhBaSG lại bị đinh hoăn. Không biết đây là lần thứ mấy phiên toà bị đ́nh hoăn. Nhà cầm quyền CSVN sợ ǵ? Họ sợ dư luận, sợ những gán ghép vô căn cứ của họ bị nhiều người biểt?
Đúng vậy! Mặc dầu phiên ṭa đă được thông báo hoăn lại nhưng những người ủng hộ vẫn có mặt trước trụ sở Ṭa án Nhân thành phố HCM để đ̣i trả tự do cho những bloggers yêu nước. Từ 7 giờ sáng, ở công viên đối diện trụ sở Ṭa án tại 131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Quận 1 đă xuất hiện những người mặc áo thun đen với hàng chữ “FREE DIEUCAY - TAPHONGTAN – ANHBASAIGON” kêu gọi trả tự do cho các bloggers.
Để rào trước đón sau, để “giáo dục quần chúng”, và để chuẩn bị cho việc xét xử theo ư muốn của nhà cầm quyền, cách đây 5 ngày báo CAND Online đă cho chạy một bài với lời lẽ như sau:
Không thể chụp mũ “tự do ngôn luận”
CAND Online, 00:40:00 03/08/2012
Việc mượn cớ các tổ chức xưng danh nhân quyền hay bất kỳ danh xưng nào khác để viết thư kêu gọi hay thực hiện dưới bất kỳ h́nh thức nào nhằm gây sức ép lên cơ quan tiến hành tố tụng của một quốc gia trong xét xử vụ án là hoàn toàn phi lư.
Ít ngày nữa, TAND TP Hồ Chí Minh sẽ mở phiên ṭa sơ thẩm xét xử ba bị cáo phạm tội “tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” theo khoản 2, Điều 88, BLHS. Ba bị cáo bị đưa ra xét xử gồm: Nguyễn Văn Hải (60 tuổi, c̣n gọi là Hoàng Hải, Hải Điếu Cày), Tạ Phong Tần (44 tuổi, quê Bạc Liêu) và Phan Thanh Hải (43 tuổi, ngụ quận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh).
Việc xét xử các bị cáo phạm một tội được quy định trong BLHS là công việc b́nh thường của ṭa án. Thế nhưng, trong mấy ngày qua, một số cá nhân, tổ chức nước ngoài đă nhân sự việc này vu cáo chính quyền "vi phạm nhân quyền" mà chiêu bài vẫn chỉ xoay quanh cái gọi là "tự do dân chủ, tự do báo chí", từ đó có các hành động như viết bài xuyên tạc sự thật trên mạng internet, viết thư gửi các cơ quan quốc tế và tại Việt Nam để gây sức ép.
Hôm 31/7, ba tổ chức của cái gọi là Ủy ban Bảo vệ quyền làm người Việt Nam (Vietnam Committee on Human Rights), Liên Đoàn Quốc tế nhân quyền (FIDH, International Federation for Human Rights) và Tổ chức quan sát nhằm bảo vệ người đấu tranh cho nhân quyền (The Observatory for the Protection of Human Rights Defenders) viết thư chung gửi đến một số đại sứ về phiên ṭa xử ba bị cáo với lời lẽ thiếu thiện chí, can thiệp vô lư vào công việc nội bộ của các cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam khi trắng trợn đ̣i "rút bỏ mọi cáo trạng" đối với ba bị cáo và "tức khắc trả tự do vô điều kiện".
Xét xử là công việc của ṭa án và ṭa chỉ quyết định trên cơ sở pháp luật. Không có bất cứ cá nhân, tổ chức nào khác ngoài HĐXX của ṭa án được giao trực tiếp xét xử vụ án có quyền can thiệp đến bản án. Đó là nguyên tắc không chỉ đối với luật pháp Việt Nam mà các quốc gia trên thế giới cũng đều tuân thủ nguyên tắc này khi giao quyền độc lập xét xử cho ṭa án. Việc mượn cớ các tổ chức xưng danh nhân quyền hay bất kỳ danh xưng nào khác để viết thư kêu gọi hay thực hiện dưới bất kỳ h́nh thức nào nhằm gây sức ép lên cơ quan tiến hành tố tụng của một quốc gia trong xét xử vụ án là hoàn toàn phi lư. V́ vậy, thay cho việc tác động như trên, những thế lực vốn lâu nay mượn áo dân chủ, nhân quyền, chụp mũ "tự do ngôn luận", "tự do báo chí" cần phải nhận thức và tuân thủ những nguyên tắc sơ đẳng nhất.
Thực tế, việc các bị cáo bị ṭa án đưa ra xét xử lần này đă có các hành vi phạm vào Điều 88 - BLHS, các hành vi này thể hiện rơ trong cáo trạng của VKS. Chỉ trong thời gian từ tháng 9/2007 đến tháng 10/2010, đă có 421 bài đăng trên CLB nhà báo tự do, trong đó có 94 bài do thành viên câu lạc bộ viết và 327 bài lấy lại từ các blog, trang web của các tổ chức hoạt động chống phá Nhà nước Việt Nam.
Trong số này, 26 bài được giám định, kết luận: "hầu hết những bài viết đều chứa nội dung, giá trị của sự phê phán trong tinh thần không phải để xây dựng, hoặc cao hơn là lên án, kết án nhằm hướng tới sự cổ động, kích động công luận tham gia đấu tranh thay đổi sự lănh đạo của Đảng Cộng Sản, thay đổi chế độ chính trị, Nhà nước hiện tại nhằm xây dựng một chế độ khác, nhà nước khác… Xác lập và công bố hệ thống quan điểm về thông tin báo chí, ngôn luận của một nhóm nhà báo mệnh danh tự do cố thể hiện ḿnh như là thế lực mới đang được h́nh thành và từng bước trưởng thành trong ḷng Chế độ Cộng sản ở Việt Nam hiện tại nhằm mục đích xây dựng, tập hợp lực lượng chính trị chống đối phục vụ cho âm mưu diễn biến, lật đổ trước mắt và lâu dài".
Việc viết bài trên các blog, mạng xă hội… với nội dung xuyên tạc, vu cáo, chống chính quyền nhân dân là vi phạm các quy định hiện hành của luật pháp Việt Nam.
Lại cũng những “luận điệu” xưa cũ! Xin nhường sự thẩm định và đánh giá những lời lẽ này cho bạn đọc. Chuyện đó không khó. Chuyện đă rơ như ban ngày.
Tội “tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” được quy định ở điều 88, bộ luật h́nh sự CSVN (Luật số 15/1999/QH10) nguyên văn như sau:
Điều 88 - Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà nướcCộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam th́ bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm:
a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân.
b) Tuyên truyền luận điệu chiến tranh tâm lư, phao tin bia đặt gây hoang mang trong nhân dân.
c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hóa phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng th́ bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm.
Điều khoản 1(a) không quy định rơ ràng thế nào là “xuyên tạc”, thế nào là “phỉ báng chính quyền”. Điều khoản 1(b) không giải thích tường tận thế nào là “luận điệu chiến tranh tâm lư”. Điều khoản 1(c) không ghi rơ thế nào là “có nội dung chống nhà nước”. Những điều khoản không định nghĩa dứt khoát mỗi tội danh, không có yếu tố tội phạm đi kèm theo tội danh để việc luận tội được chuẩn xác. Bộ h́nh luật này lơ mơ hay CSVN cố t́nh không ghi rơ các yếu tố của tội được gọi là “tuyên truyền chống nhà nước”? Đúng vậy, bộ h́nh luật của CSVN đă được xây dựng trên hai xảo thuật: thứ nhất là tránh né định nghĩa minh bạch các tội danh, thứ hai là cố t́nh lờ đi, không xác định các yếu tố tội phạm đi kèm mỗi tội danh. Do vậy, nhà cầm quyền tự do viện dẫn điều 88 để bắt giam những người bất đồng chính kiến.
Dưới chế độ CSVN, bản án luôn luôn được sắp đặt từ trước và luật sư không được quyền thi hành đúng chức năng của họ trước toà. V́ vậy, vai tṛ chánh án cũng chỉ là một bù nh́n, không cần thiết phải chú tâm đến những lời tranh căi, biện hộ của luật sư hay lời tự biện của bị can. Ngày nay, trước áp lực của thế giới, CSVN không c̣n có thể áp dụng chủ trương lạc hậu và man rợ nữa mà họ phải dùng cái gọi là “luật pháp” để làm phương tiện khống chế áp bức dân. Thực chất luật pháp ở VN do đảng CSVN độc quyền lập ra. V́ thế nó không nhằm bảo vệ quyền lợi của người dân mà chỉ bảo vệ địa vị và quyền lợi của đảng và nhà nước. Khi có nhu cầu tiến hành một việc ǵ mà luật pháp không quy định hay chưa quy định th́ họ không ngần ngại sửa đổi cái cũ, viết ra cái mới, hay đẻ ra văn thư, nghị quyết, quyết định buộc dân phải để cho họ làm. Thế giới đă biết rơ t́nh trạng luật pháp rối loạn này ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của người dân VN. Thế giới đă có nhiều khuyến cáo để cải thiện luật pháp CSVN. Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) từ lâu đă vận động đ̣i CSVN băi bỏ hay sửa đổi Điều 88 và một số điều khác trong Luật H́nh Sự.
Năm 1977, VN gia nhập Liên Hiệp Quốc và có nghĩa vụ pháp lư phải tôn trọng, bảo vệ và thực thi những điều khoản nhân quyền trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc (1945), Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (1948) và Phụ Đính Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (1998). Năm 1982 VN tham gia Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị (Công Ước Dân Sự Chính Trị). Về mặt quốc tế công pháp, Công Ước này đă được chính phủ kư kết và quốc hội phê chuẩn, nên có giá trị là một hiệp ước quốc tế, và có hiệu lực pháp lư cao hơn cả luật pháp và hiến pháp quốc gia.
Trong xă hội văn minh, luật pháp phải tuân theo các nguyên tắc tối thiểu. Trong khi hệ thống luật pháp của nhà nước CSVN th́:
- Điều 4 hiến pháp của nhà nước quy định đảng CSVN là đảng phái duy nhất và có toàn quyền lănh đạo bất kể đảng phái đó gồm những ai, đă từng phạm sai lầm, gây tội ác như thế nào, đàn áp và áp bức nhân dân ra sao. Cho nên ngay từ hiến pháp đă vi phạm những nguyên tắc luật pháp vị nhân quyền của LHQ mà CSVN đă kư kết và cam kết thực hiện.
- Các văn bản luật cũng theo lối tuỳ tiện của Hiến Pháp mà h́nh thành. Nó không hề đá động đến nhân quyền mà chỉ nhả ra một vài quyền lợi vật chất nhỏ nhoi cho người dân sống qua ngày. Bộ máy lănh đạo ở địa phương có khi c̣n tàn ác hơn cả trung ương, sản xuất ra các luật lệ mà trung ương đôi khi cũng phải kinh ngạc.
- Đảng và nhà nước thường cho ra đời các quy chế hoạt động, các quy tŕnh công tác không công khai trước nhân dân, mà chỉ lưu hành nội bộ. Trên cơ sở đó hướng dẫn và bao che hành vi sai trái và bạo tàn của cán bộ CS mà thế giới khó có thể biết đến và người dân thấp cổ bé miệng th́ không có bằng chứng để tố cáo.
- Việc giải thích luật được đặt vào tay của quốc hội. Trên thực tế quốc hội bù nh́n của CS chưa bao giờ làm việc này. Khi có vướng mắc, các chi bộ đảng họp kín và quyết định rồi cán bộ nhà nước thi hành. Các nghị quyết này không công khai, hay chỉ công khai một phần, và không có cơ quan dân sự nào được quyền kiểm tra.
Do vậy, luật pháp hiện hành của VN có tính hai mặt và rất nguy hiểm cho những người công chính, những người ngay thẳng, không chịu quỳ gối trước bạo quyền. Đặc biệt nguy hiểm đối với những người chống lại CSVN. Cái nguy hiểm nhất, đểu cáng nhất của luật pháp VN là ra luật chằng chịt, ai ai cũng không sớm th́ muộn, không nhiều th́ ít vi phạm luật. Để từ đó, nhà nước CS muốn tha ai th́ cứ lờ đi, c̣n muốn triệt hạ ai th́ cứ chiếu theo luật “rừng” mà quy tội, mà bắt.
Tóm lại, qua những sự kiện nêu trên, ai cũng hiểu được hệ thống Tư Pháp của CSVN chẳng qua chỉ dùng để trang trí, dùng để làm đẹp chế độ, nhằm tạo cho chế độ có một h́nh thức bề ngoài giống các quốc gia khác không ngoài mục đích bịp bợm, c̣n lại thực chất nó chỉ là một đoàn múa rối không hơn không kém. Nếu như VN có một hệ thống tư pháp nghiêm chỉnh, chắc chắn giới lănh đạo đất nước phải nhận ra những hành vi của những nhà tranh đấu cho tự do dân chủ như Điếu Cày, Tạ Phong Tần và AnhBaSG chẳng những không có tội mà c̣n đáng được tuyên dương v́ họ đă “có công với cách mạng” trong việc khai hoá những con người CS rừng rú mọi rợ, để may ra từ đó CS có thể lột xác trở thành những con người đích thực, hầu có thể hội nhập vào thế giới văn minh nhân bản ngày nay.
Hai ba thập niên trước không ai có thể tưởng tượng ra được mầm tự do, dân chủ và nhân quyền có thể sinh sôi nẩy nở ở VN như bây giờ. Thực sự mầm mống ấy đă nảy sinh dù môi trường CS vô cùng khắc nghiệt. Cũng thể như trong hệ thống chính trị độc tài toàn diện mà CSVN kềm kẹp nhân dân chặt chẽ như gọng kềm, vẫn có những người bất chấp ngục tù CS, v́ dân tộc dấn thân đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền VN.
Trần Việt Tŕnh
8 tháng 8 năm 2012
Bookmarks