Page 1 of 11 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 101

Thread: Báo Hàn Quốc: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất năm 2011

  1. #1
    vietlan
    Khách

    Báo Hàn Quốc: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất năm 2011

    (Dân trí) - Tờ Korea Herald số ra ngày 27/12/2011 đă có bài viết với tựa đề "Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất năm 2011" nói về những đóng góp to lớn của Thủ tướng trong việc đưa Việt Nam thoát khỏi ṿng xoáy khủng hoảng.


    Bài báo viết về Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đăng tải trên tờ Korea Herald ngày 27/12

    Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn được duy tŕ liên tục, quư sau cao hơn quư trước (GDP quư I/2011 tăng 5,43%, quư II/2011 tăng 5,67%, quư III/2011 tăng 6,11%;), tính chung 9 tháng GDP tăng 5,76% và cả năm mức tăng GDP ước đạt khoảng 6%.

    Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thế giới có những biến động lớn, vốn FDI thực hiện của Việt Nam vẫn đạt 2,54 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước và tăng đều qua các tháng (tháng 1 là 420 triệu USD, tháng 2 là 730 triệu USD, tháng 3 là 1,81 tỷ USD, tháng 4 là 2,4 tỷ USD, tháng 5 là 3,6 tỷ USD).

    Tính từ đầu năm 2011 đến nay, đă có trên 20 quốc gia và vùng lănh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng kư cấp mới tăng thêm 1,08 tỷ USD, chiếm 46,74% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ 4 với tổng vốn đăng kư cấp mới tăng thêm 193,29 triệu USD, chiếm 8,15% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Nhật Bản đứng thứ 5 với tổng vốn đăng kư cấp mới tăng thêm 131 triệu USD, chiếm 5,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.

    Mới đây, Tập đoàn Tài chính đầu tư Goldman Sachs (Hoa Kỳ) đă xếp Việt Nam nằm trong nhóm 11 nước (N-11) có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong năm 2011, mở ra những cơ hội mới cho các nhà đầu tư và tạo nên những địa chỉ đầu tư quốc tế tốt nhất trong các năm tiếp theo.


    Theo cuộc nghiên cứu mới đây của nhóm giáo sư và chuyên gia kinh tế cấp cao của Chính phủ Hàn Quốc về tác động của khủng hoảng nợ công lan rộng và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng như tầm ảnh hưởng và khả năng lănh đạo nền kinh tế của các Thủ tướng trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nước thoát khỏi khủng hoảng nền kinh tế nhanh nhất và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được đánh giá là vị Thủ tướng có ảnh hưởng nhất khu vực châu Á trong việc điều hành thành công nền kinh tế Việt Nam và là người có những quyết định mang tính quyết đoán nhất.

    Việt Nam chọn mức tăng GDP 2011 là 5,8-6% trong khi mục tiêu của 2012 là 6%. Duy tŕ mức tăng trưởng này sẽ giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và đảm bảo an sinh xă hội. Ông Nguyễn Tấn Dũng đă có những hành động đúng thời điểm, và đă không chọn kịch bản tăng trưởng cao trong giai đoạn hiện nay.

    Song song với ổn định kinh tế, Thủ tướng đă kiên định trong điều hành và đưa ra các giải pháp tái cơ cấu nền kinh tế hợp lư, trong đó tập trung vào tái cơ cấu đầu tư, hệ thống tài chính - ngân hàng và khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Việt Nam sẽ tiến hành cổ phần hóa hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước với mục tiêu chủ yếu là nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Bên cạnh những mục tiêu vĩ mô nói trên, Việt Nam tiếp tục đảm bảo an sinh và phúc lợi xă hội cho người dân. Thu nhập b́nh quân đầu người của Việt Nam hiện ở mức 1.200 USD/năm nhưng khoảng cách giàu nghèo vẫn ở mức cao. Để giải quyết t́nh trạng này, Ông Nguyễn Tấn Dũng đă chỉ đạo các bộ, ngành thực hiện chiến lược hành động để đảm bảo việc làm ổn định và bền vững thông qua việc tập trung nâng cao tŕnh độ tiếng Anh và đào tạo nghề với mục tiêu tạo ra trên 1,6 triệu việc làm trong năm 2012 nhằm giữ tỷ lệ thất nghiệp dưới 4%. Cùng với đó, hiện số hộ nghèo trong cả nước đă giảm 2%.

    Ông Dũng cũng đă ra quyết định thành lập một nhóm chuyên trách giám sát và thúc đẩy nhanh quá tŕnh giải ngân, sử dụng hiệu quả những sự trợ giúp từ bên ngoài, đặc biệt là ODA.

    Trong mắt các nhà đầu tư quốc tế, ông được đánh giá cao bởi luôn có những sáng kiến nhằm thúc đẩy gắn kết với cộng đồng quốc tế nhờ vào bản lĩnh vững vàng và những chính sách nhất quán. Những cam kết vững chắc của ông khiến các nhà đầu tư luôn tin tưởng trong việc đầu tư vào Việt Nam. Ông đă có những đóng góp then chốt trong việc nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế lên tầm cao mới.

    Với người dân Việt Nam, ông được đánh giá cao bởi những ǵ đă làm trong suốt thời gian ông giữ chức Thủ tướng. Ông luôn quan tâm tới những ư kiến đóng góp quư báu của các thế hệ đi trước, luôn tôn trọng và biết cách sử dụng người tài và luôn có các chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp ổn định trong sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó là các chính sách hỗ trợ phát triển công - nông nghiệp và hỗ trợ sinh viên, người nghèo. Ông là biểu tượng của tinh thần dân tộc Việt Nam trong việc kiên quyết bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc trên cơ sở tôn trọng luật pháp Quốc tế và giữ quan hệ ngoại giao tốt với các nước trên thế giới .

    Với những ǵ đă làm cho Việt Nam, ông xứng đáng được b́nh chọn là nhân vật của năm 2011 - vị Thủ tướng Chính phủ phải đối mặt với rất nhiều thách thức nhưng luôn chứng tỏ được bản lĩnh của ḿnh. Ông xứng đáng được người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế yêu mến.

    Hà Minh
    Theo The Korea Herald (số ngày 27/12/2011)

    Nguồn: http://dantri.com.vn/c20/s696-552349...t-nam-2011.htm

  2. #2
    Phạm Thái
    Khách
    Bác làm tôi thất vọng quá . Muốn tuyên truyền cho CS th́ t́m được bài báo nào có giá trị hơn 1 chút . T́m báo Hàn quốc th́ chứng tỏ bác không lấy ǵ làm ... xâu xắc :D
    Thôi thay v́ t́m bài người ta viê't , bác thử viết nhận xét của bác được không ?

  3. #3
    vietlan
    Khách
    Quote Originally Posted by Phạm Thái View Post
    Bác làm tôi thất vọng quá . Muốn tuyên truyền cho CS th́ t́m được bài báo nào có giá trị hơn 1 chút . T́m báo Hàn quốc th́ chứng tỏ bác không lấy ǵ làm ... xâu xắc :D
    Thôi thay v́ t́m bài người ta viê't , bác thử viết nhận xét của bác được không ?
    Đôi khi tự người ḿnh đánh giá người ḿnh nó bảo t́nh cảm ko chuẩn xác. Tôi chỉ trích xem phương tiện truyền thông chính thống quốc tế nó nói ǵ thôi mà ;))
    C̣n nhận xét th́ cứ để mỗi người Việt Nam, hằng ngày tự đánh giá thấy những đổi thay. xem đất nước đang chuyển ḿnh thế nào. Hôm qua, ngày trước so với hôm nay ra sao :)

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Ông Gaddafi cũng dùng chiêu PR / Gadhafi paid millions to polish his image

    CNN đă công bố một chuyện bên lề thú vị: Trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng quân sự tại Libya, Đại tá Gaddafi được cho là đă chi hàng triệu USD để làm công tác quảng bá (PR), đánh bóng tên tuổi ḿnh trên chính trường quốc tế. H́nh ảnh mà ông Gaddafi muốn xây dựng là “một chính khách mẫu mực, một nhà cải tổ có tầm vóc”.

    Bộ tư pháp Mỹ thu thập được các chứng cứ cho thấy công ty tư vấn Monitor Group (có trụ sở đặt tại Boston, Mỹ) được trả 3 triệu USD/năm cho công việc này. Nhưng Eamonn Kelly - người điều hành công ty - bao biện rằng họ được thuê để làm PR cho nước Libya chứ không phải cho cá nhân ông Gaddafi. Monitor Group giải thích họ làm chiến dịch PR này v́ nhận thấy Libya đang có những chuyển biến tích cực, tiến gần đến phương Tây.

    Công ty này đă dàn xếp cho các nhà báo, chuyên gia phân tích chính trị, cựu viên chức chính phủ các nước đến Libya để gặp gỡ ông Gaddafi từ năm 2006. Trong số đó có cả cựu trợ lư bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Richard Perle.
    Trên thực tế, chiến dịch PR này đă đem lại hiệu quả với một loạt bài báo có thiện chí về chế độ Gaddafi được đăng tải trên những tờ báo hàng đầu: The Washington Post, Newsweek....
    Giờ đây các học giả, nhà báo, những người có liên quan đến các chuyến đi miễn phí đến Libya đang phải đau đầu để nghĩ cách giải thích thỏa đáng trước cơ quan điều tra. Barber – tác giả những cuốn sách chính trị, nói rằng ông đến Libya theo sắp đặt của Monitor Group để thấy tận mắt đất nước này thay đổi từ bên trong.

    Học giả Joseph Nye của đại học Harvard nói ông đi gặp Gaddafi v́ muốn nghe ông ấy thay đổi tư duy thế nào, điều hành nền dân chủ mới ra sao.
    Đáng lưu ư, Monitor không phải là doanh nghiệp Mỹ duy nhất mà ông Gaddafi nhờ cậy. Danh sách này c̣n bao gồm công ty Livingston Group chuyên vận động hậu trường chính trị. Ông Gaddafi đă trả phí cho công ty này 200.000 USD/tháng.
    Ông Gaddafi đă từng bắt tay với nhà vận động hành lang Randa Fahmy Hudome để kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận chính quyền Libya và yêu cầu bộ Ngoại giao Mỹ đưa Libya ra khỏi danh sách các nước hậu thuẫn khủng bố. Thù lao trả cho công ty của Hudome là hơn 3 triệu USD trong 3 năm.

    Bá Nha


    Gadhafi paid millions to U.S. firms to polish his global image

    By Dugald McConnell and Brian Todd, CNN

    April 7, 2011 -- Updated 1504 GMT (2304 HKT)

    Moammar Gadhafi was spending millions of dollars a year to wage a PR campaign to burnish his global image as a statesman and a reformer, confidential documents show.

    The mercurial leader hired The Monitor Group, a Boston-based consulting firm, to execute a public relations strategy that included paying think-tank analysts and former government officials to take a free trip to Libya for lectures, discussions and even personal meetings with Gadhafi starting in 2006.

    According to a 2007 memo from Monitor to Gadhafi's intelligence chief, the campaign was to "enhance international understanding and appreciation of Libya... emphasize the emergence of the new Libya... [and] introduce Muammar Qadhafi as a thinker and intellectual."

    The price: $3 million a year, plus expenses, for work that included consulting, briefings, analyses, and a steady stream of high-profile visitors to Libya -- at least one a month.

    The memos were posted online by the National Conference of the Libyan Opposition.

    Eamonn Kelly, senior partner at Monitor Group, is heading an internal investigation at the company. He said the visitors program was only a small part of a wider campaign to help build civil society there.

    The vast majority of the work, he says, was bringing leadership training and expertise to the country, aimed at "promoting reform, improving the economic prosperity of the country and the people, modernizing the government and helping to heal the very broken civic society."

    "We were not working for Gadhafi, we were working for Libya," Kelly said.

    After one year's work, a 2007 memo from Monitor touted the results, including a dozen high-profile visitors, ranging from interviewer David Frost to eminent professors such as Francis Fukuyama, fellow at Stanford University. Monitor also took credit for positive media coverage and also highlighted a half-dozen positive articles written by some of the participants they sponsored.

    For example, Benjamin Barber wrote an op-ed for The Washington Post entitled, "Gaddafi's Libya: An Ally for America?" and Andrew Moravcsik wrote a piece for Newsweek called, "A Rogue Reforms."

    Although the firm had vowed to "provide operational support for publication of positive articles on Libya," there is no indication any of the pieces were written at Monitor's behest.

    Instead, participants in the program who were reached by CNN say they believed they were being paid for the lectures they gave and the coaching they offered. They said they agreed to go because they were curious about Libya at a time when the regime had taken several positive steps toward the West and appeared to be open to change.

    Barber points out that, starting in 2003, Libya "came out of the cold, thanks to Bush administration overtures: rejoined the West, made war on al Qaeda, started imprisoning al Qaeda warriors, paid (Lockerbie) reparations of $1.3 billion, and yielded their weapons of mass destruction."

    Barber, an academic whose books on political theory include the best-seller "Jihad vs. McWorld," says he now wants to see Gadhafi driven out. But at the time, Barber tells CNN, "we thought -- and I think Monitor thought -- it was an opportunity to work at internal reform."

    Another distinguished academic, Harvard's Joseph Nye, said he accepted the paid trip because "Gadhafi appeared to be changing his policy -- and introducing new ideas could further reform."

    After he met with Gadhafi, Nye wrote an op-ed for The New Republic that contained both praise and criticism of the dictator.

    Several other program participants, including Fukuyama and Harvard's Michael Porter, did not reply to inquiries.

    Some of the visitors who met with Gadhafi later briefed American officials, according to Monitor's memo, including "senior officials in the White House" and "senior government officials" at the State Department and the Department of Defense.

    The Monitor Group claimed that after they sponsored two trips to the country by former Assistant Secretary of Defense Richard Perle, "he briefed Vice President Dick Cheney on his visits to Libya."

    Cheney did not reply to an inquiry, but Perle told CNN he did not "brief" Cheney on Libya and that it was mistaken to suggest he had done any lobbying for Libya.

    Still, the possibility that paid visitors later briefed government officials has Paul Blumenthal at The Sunlight Foundation, a watchdog group that has reported on the subject, saying the firm should have registered as lobbyists for a foreign country.

    "They really wanted these intellectuals to be able to influence policy on Libya," says Blumenthal, to talk to "people in the State Department and the Defense Department, and really convey the sense that Libya was this great new open place."

    The Monitor Group has received an inquiry about their work from the Justice Department, according to Kelly.

    Monitor also offered, in a letter to Gadhafi's intelligence chief, a 22-page proposal for a book about Gadhafi, to be produced for $2.9 million in fees and expenses. The book would cover Gadhafi's "ideas on democracy," the outline said, "so that the West gains a more accurate and balanced understanding of his actions and ideas."

    The book project never reached fruition, and Monitor said in a statement the proposal was "a poor decision" that the firm seriously regrets.

    But overall, said Kelly, Monitor stands by its main body of work. "We were working in a very different period, a period of promise, and we are heartbroken that that period clearly has ended."

    Monitor wasn't the only U.S. firm that Gadhafi's regime engaged. In 2008, as Monitor's work was coming to a close, Libya retained a more traditional lobbying firm, The Livingston Group, led by former U.S. Rep. Bob Livingston, R-Louisiana.

    The firm lobbied State Department officials and members of Congress for Libya in 2008 and 2009, introducing Libya's U.S. ambassador to dozens of members of Congress. Libya initially paid the firm $200,000 a month, but after a year, the billings had dwindled to just $30,000 a month.

    Livingston declined an interview with CNN, but he told CNN affiliate WVUE that he ended the contract shortly after Gadhafi gave a hero's welcome to Lockerbie conspirator Abdelbeset al Megrahi upon his release from prison in Scotland. "That was just a bridge too far, and we had to fire the client," he said.

    And before Livingston and Monitor, starting in 2004, Gadhafi's government engaged lobbyist Randa Fahmy Hudome during its effort to get Libya accepted in the international community and taken off the State Department's list of nations who sponsor terrorism. Libya paid her firm more than $3 million over the course of three years, she said.

    "It certainly was not about money," Hudome said. "It was about national security principles at the time."

    http://edition.cnn.com/2011/WORLD/af...age/index.html

  5. #5
    ....
    Khách

    Vậy mới biết

    Đến tờ báo Hàn c̣n viết được như vậy th́ ra mới biết rằng ở diễn đàn Vietlandnews.net này ối người làm tổng biên tập các tờ báo lớn trên thế giới được ví như cô Tigon chẳng hạn.

    Vậy mới phải nói về đạo đức nghề nghiệp, viết mà chẳng biết là đúng hay sai cứ lợi th́ làm th́ đến một thằng ăn mày vô đạo đức cũng làm được đến TBT đảng cộng sản VN chứ chả cần ông TS Trọng làm ǵ.

    Ê nick vietlan lần sau có bầu th́ bầu ai tâng bốc giỏi hơn Trọng lú nghe chửa

  6. #6
    vietlan
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Ông Gaddafi cũng dùng chiêu PR / Gadhafi paid millions to polish his image
    Quốc tế nói + thực trạng kinh tế của đất nước ==> lư luận + thực tế
    Thực tế đă cho thấy sự chèo lái của thủ tướng trong năm vừa qua trong bối cảnh Khủng hoảng tài chính thế giới đă chứng tỏ rằng những nhận xét trên không phải là không có căn cứ:

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê VN, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng 5,89%, trong khi năm ngoái là 6,78%. Mặc dù tổng sản phẩm trong nước giảm nhưng đặt trong khó khăn khủng hoảng tài chính toàn cầu của năm nay th́ chỉ số này được đánh giá là hợp lư.
    Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu năm 2011 ước đạt hơn 96,3 tỷ USD, tăng hơn 33% so với 2010 trong khi kim ngạch hàng hoá nhập khẩu đạt 105,8 tỷ USD, tăng hơn 24% so với 2010. Mức nhập siêu năm 2011 được đánh giá là mức thấp nhất trong ṿng 5 năm qua. Với kết quả này, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 chỉ tăng 0,53%, được đánh giá là giảm khá nhiều so với cùng kỳ 2010. Chí số giá tiêu dùng b́nh quân năm 2011 tăng 18,58%. Mục tiêu kiềm chế lạm phát với mức tăng CPI là 18% đă không thực hiện được.


    C̣n Garaffi th́ cần xem lại: Trong nước, Gaddafi cai trị bằng “bàn tay thép” và có nhiều tổ chức thể hiện sự bất măn đối với chính quyền của ông. Dù Gaddafi đă dành nhiều khoản tiền mà ông kiếm được từ nguồn dầu chất lượng cao ở Libya để cải thiện đời sống người dân, nền kinh tế nước này vẫn ở mức thấp. Và hăy xem Lybia sau này sẽ như thế nào khi có bàn tay của phương Tây dínhh vào? Lại một Irac thứ 2 chăng:p

  7. #7
    Member
    Join Date
    29-08-2010
    Posts
    382

    nguyễn tấn "DUNG"

    Quư vị nào c̣n giữ h́nh ảnh nguyễn tấn DUNG, "được" Người Việt Hải Ngoại "đón tiếp" phải đi bằng hậu môn, xin post lên cho mọi người so sánh.
    Nếu có thêm "thành tích" tham nhũng kèm theo th́ tuyệt.

    Nhân vật "khét tiếng" trong năm đấy!

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by vietlan View Post
    ...xem đất nước đang chuyển ḿnh ...
    Mỗi tháng trên 100 người Việt bị giết chết

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t-ch%E1%BA%BFt

    Dịch bệnh tràn lan :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...%AA%CC%A3t-Nam

    Chính phủ tăng nhiêù giá

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...%83ng-gi%C3%A1

    Luật “rừng” không dành cho người “lạ”

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...E1%BA%A1%C2%94

    Trừng phạt công dân của chính ḿnh chỉ bởi v́ các hoạt động của họ không làm hài ḷng Trung Quốc.

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...g-Qu%E1%BB%91c.


    Ngư dân bị TQ và các quôc´ gia khác bắt giữ: Đơn thân gánh họa


    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...%E1%BB%9Dng-Sa
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...nh-h%E1%BB%8Da

    CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế


    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...91c-t%E1%BA%BF

  9. #9
    vietlan
    Khách
    Quote Originally Posted by ndcbvnu View Post
    Quư vị nào c̣n giữ h́nh ảnh nguyễn tấn DUNG, "được" Người Việt Hải Ngoại "đón tiếp" phải đi bằng hậu môn, xin post lên cho mọi người so sánh.
    Nếu có thêm "thành tích" tham nhũng kèm theo th́ tuyệt.

    Nhân vật "khét tiếng" trong năm đấy!
    Trước hết là đừng đánh đồng danh từ chung Người Việt Hải Ngoại. C̣n những "Người Việt Hải Ngoại" mà bạn đang đề cập.
    Vâng! Nhưng người đó là người Việt nhưng lại có thêm từ "hải ngoại" mất rồi =))

    Và rất hoan nghênh nếu có báo cáo số liệu thực tế tham nhũng như bạn nói th́ xin post lên đây! Ḿnh sẽ rất vui ḷng tham khảo :)

  10. #10
    Member doisoente's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    335

    Vấn đề không khó hiểu lắm !!!

    Theo tôi ông Dũng cũng giỏi lắm chứ !

    Hăy t́m xem thời VNCH có ông y tá nào làm nên sự nghiệp như ông ấy không ? Không cần biết có cơ hội tiến thân hay không , mọi người đánh gía vào kết quả thực tế trước mắt. Ông ta không tài giỏi mà từ một thằng việt cộng trên răng dưới dế học vừa xong hay chưa xong tiểu học sau gần 40 năm đă tạo được một gia tài kết sù như ngày nay , con cái th́ du học ngoại quốc thành công cao độ !!!

    Ông ta cầm đầu chống tham nhũng mà phát biểu một câu rằng chưa kỷ luật ai...vậy mà cũng chẳng ai dám hó hé lên tiếng phản đối...Ông tạo nên cái tập đoàn quái dị Vinashin nuốt hết của nhân dân biết bao nhiêu tiền của...mà vẫn b́nh chân như vại...chứng tỏ ông là người lănh đạo rất tài ba...Tôi thách đố ai khác có thể làm được như vậy mà không bị lật đổ hay phải xin từ chức !!!

    ngược lại nếu chúng ta không chấp nhận ông ta tài giỏi th́ chỉ có thể nói nhân dân ta đang dưới trướng của ông ta dù có học vị tiến sĩ, kỹ sư đều là thành phần dốt nát hoặc hèn nhát -xin lỗi đă quá lời- cho nên tôi tin rằng ông ta giỏi thật nhưng tôi không phục v́ cái gọi là "đạo đức cách mạng" của con người cộng sản trong "con người ông" đă bị phản bội hoàn toàn.

    Chúng ta không nên tin bọn tư bản nước ngoài hoàn toàn. Chúng ta nên biết chúng c̣n mưu mô quỉ quyệt hơn chúng ta cho nên chúng ta luôn ở thế thủ.Có chế độ nào trên thế giới giành được nhiều an toàn cho giai cấp tư bản nước ngoài đầu tư hơn chế độ độc tài cộng sản ? khi chúng quan hệ nồng ấm với hệ thống đảng trị ? bảo đảm không có thằng công nhân nào dám hó hé...Chính v́ thế bọn tư bản sẽ ca ngợi Ông Dũng và bè lũ để có được quan hệ mật thiết với VN....

    Nói chung thằng nào cũng chỉ nhắm vào quyền lợi riêng tư của chúng cũng như đồng minh phản bội của nhân dân miền nam mà thôi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 06-05-2011, 09:03 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 21-03-2011, 01:52 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 11:49 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2010, 01:25 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •