Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Các bài liên quan tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản Việt Nam

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Các bài liên quan tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản Việt Nam

    Quan chức Bộ Công Thương Việt Nam tràn đầy niềm tin đối với tương lai thương mại hai nước Việt-Trung

    2011-05-26

    ... Việt Nam đã đề xuất chính sách ưu tiên cho Nhà đầu tư nước ngoài về đầu tư các mặt như: ngành nghề đồng bộ, khu chế biến xuất khẩu cũng như nâng giá trị gia tăng của sản phẩm v.v. có lợi cho Nhà đầu tư Trung Quốc dốc sức khai thác tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào của Việt Nam.

    http://vietnamese.cri.cn/761/2011/05/24/1s155820.htm
    Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc phần lớn là khoáng sản và sản phẩm thực vật ...

    Những nhóm mặt hàng Việt Nam xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc gồm khoáng sản
    ...

    http://vietbao.vn/Kinh-te/Viet-Nam-x...t/45117057/87/

    Trung Quốc dẫn đầu nước nhập khẩu khoáng sản VN

    Theo số liệu thống kê mới công bố của Tổng cục Hải quan, Trung Quốc là nước nhập nhiều khoáng sản của Việt Nam nhất sau đó đến các thị trường khác như Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Australia và Malaysia...

    Tính chung 6 tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng quặng và khoáng sản đạt trị giá 42,4 triệu USD với sản lượng xấp xỉ 552 ngh́n tấn, giảm 54,3% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

    Tính riêng trong tháng 6/2009, Việt Nam đă xuất khẩu 109,9 ngh́n tấn quặng và khoáng sản, đạt kim ngạch 11,8 triệu USD, tăng 110,1% về lượng và 10,1% về trị giá so với tháng trước.

    Trung Quốc vẫn là thị trường đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu quặng và khoáng sản của Việt Nam, với khối lượng 101,5 ngh́n tấn, trị giá 10,4 triệu USD, chiếm 88,65% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 198,07% về lượng và 85,65% về trị giá so với tháng trước đó.

    Trong 6 tháng đầu năm 2009, xuất khẩu sản phẩm quặng và khoáng sản sang thị trường Trung Quốc đạt 434 ngh́n tấn với kim ngạch 31,2 triệu USD.

    http://nhipcauviet.vn/xuat-nhap-khau...-khoang-san-vn

    Xuất khẩu quặng và khoáng sản tăng cả về lượng và trị giá

    ... Trong số thị trường nhập khẩu quặng và khoáng sản của Việt Nam th́ Trung Quốc là thị trường chính và đạt kim ngạch cao nhất. ...

    http://www.tapchithue.com/c14t14859-...a-tri-gia-.htm

    Thứ sáu, 11/05/2012, 04:34 GMT+7

    Hiện Trung Quốc đang là nhà nhập khẩu than lớn nhất của VN, chiếm tới gần 80% tổng xuất khẩu của TKV.
    ...

    http://www.dunghangviet.vn/hv/thi-tr...i-di-nhap.html

    ... Sau khi đă thực hiện xuất khẩu 24 triệu tấn than trong năm 2009, năm nay Tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam lại đề nghị xuất khẩu thêm 18 triệu tấn nữa. Mới đây nhất, ngày 27/2, Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam lại đề nghị cho xuất khẩu 20.000 tấn tinh quặng đồng quy khô, với lư do là để ổn định t́nh h́nh tài chính, duy tŕ sản xuất của tổ hợp khai thác Sin Quyền (Lào Cai)... Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2009 số lượng quặng và khoáng sản xuất khẩu lên tới 2,15 triệu tấn, đạt kim ngạch gần 135 triệu USD (chưa kể dầu thô). Các khoáng sản chủ yếu được xuất khẩu sang Trung Quốc.

    http://thuongmai.vn/khoang-san-xuat-...hoang-san.html


    Các bài mà bên CHXHCNVN th́ có khi hay bị rút bài, cho nên nêú khi nào không c̣n bài trong link trên th́ t́m trong Google cache , hay là các bản copy trên các trang khác .
    Last edited by Dac Trung; 09-06-2012 at 11:44 PM. Reason: Bổ sung

  2. #2
    Dac Trung
    Khách

    Khai thác titan và ô nhiễm phóng xạ

    Radioactive waste

    Read more in :

    http://www.muinebeach.net/Vietnam-bl...ile-zircon.htm

    Khai thác titanium đe dọa vịnh Mũi Né

    B́nh Thuận được đánh giá là nơi có trữ lượng titanium nhiều nhất nước, nhưng với việc khai thác tràn lan hiện nay không những gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà c̣n gây nguy cơ phóng xạ rất cao.


    Theo Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, khu vực từ Bà Rịa - Vũng Tàu, B́nh Thuận đến Ninh Thuận qua thăm ḍ cho thấy tổng tài nguyên khoáng vật nặng có ích đạt hơn 600 triệu tấn. Riêng B́nh Thuận là 558 triệu tấn (chiếm 89,1%). Đến nay, Bộ Tài nguyên – Môi trường đă cấp 6 giấy phép khai thác titanium tại B́nh Thuận với tổng trữ lượng 2.614,7 tấn. UBND tỉnh B́nh Thuận cũng cấp 15 giấy phép với diện tích 462,9 ha; trữ lượng đến 2 triệu tấn. Năm 2010 có 12 doanh nghiệp đă khai thác được 116.795 tấn khoáng vật nặng. Phần lớn các doanh nghiệp khai thác vượt ra cả diện tích lẫn độ sâu so với giấy phép được cấp.


    Khai thác titanium ở xă Ḥa Thắng, huyện Bắc B́nh đang bao vây vịnh Mũi Né.

    Khảo sát tại các mỏ khai thác titan ở Ḥa Thắng, huyện Bắc B́nh, ông Hoàng Dương Tùng - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, nhận định: “Việc khai thác hiện rất thô sơ, nên ảnh hưởng đến môi trường là khó tránh khỏi. Tất cả các điểm mỏ khai thác tại tỉnh này đều với công nghệ khai thác mỏ vít xoắn. Lấy nguyên liệu thô đi bán”. B́nh Thuận có 5 nhà máy chế biến titanium. Nhưng theo ông Đào Thanh B́nh, Phó Cục trưởng Cục Kiểm soát khoáng sản (Bộ Tài nguyên – Môi trường): “Gọi là nhà máy chế biến, thật ra chỉ là nhà máy tách quặng để xuất thô”.

    Ngoài ra, theo yêu cầu, tất cả các điểm mỏ sau khi khai thác titan phải hoàn thổ. V́ vậy, các doanh nghiệp phải trồng lại cây xanh chống cát bay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp trồng cây tái tạo màu xanh cho vùng đất đă bị đào bới cho có lệ. “Việc các DN trồng cây xanh tái tạo môi trường chỉ đạt 30%”, Giám đốc Sở KH-CN B́nh Thuận Lê Văn Tiến cho biết. Điều đáng nói là khu vực khai thác titan tập trung lại nằm sát và bao vay vịnh Mũi Né - điểm du lịch lớn nhất tỉnh này. Phần lớn các điểm khai thác titan đều xả thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên. Thậm chí có doanh nghiệp chưa được cấp phép xả thải vẫn ngang nhiên khai thác.

    Theo PGS.TS Nguyễn Thanh B́nh (Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt), để tránh chất thải phóng xạ phát tán ra ngoài th́ quá tŕnh tuyển thô quặng titanium phải được cất giữ trong kho, không bị thất thoát. C̣n để tránh chất phóng xạ, tuyệt đối không được khai thác ven biển v́ khi nước thải chảy ra biển sẽ mang phóng xạ theo, nhưng 90% điểm khai thác cát đen tại B́nh Thuận đều sát ven biển.

    http://news.socbay.com/khai_thac_tit...-51118080.html

    Tôm hùm Khánh Ḥa chết hàng loạt

    28/02/2012

    Ngày 27-2, ông Đào Văn Lương - Trưởng pḥng Nông nghiệp huyện Vạn Ninh (Khánh Ḥa) cho biết người nuôi tôm hùm ở xă Vạn Thạnh đang điêu đứng v́ tôm chết hàng loạt.

    Từ đầu năm đến nay, hiện tượng tôm hùm chết hàng loạt đă xảy ra ở hầu hết 900 hộ nuôi, cá biệt có hộ tôm chết đến 98%. Tôm chết chủ yếu là loại tôm thịt đă được nuôi khoảng 10-12 tháng tuổi, trọng lượng 0,5-0,7 kg/con, với các triệu chứng trắng sữa, long đầu, đen mang. Hiện nay, mỗi ngày xă Vạn Thạnh có khoảng 500-600 con tôm chết, thiệt hại do tôm hùm chết ước tính đă lên đến hàng trăm tỉ đồng.

    Giá tôm hùm thương phẩm đang ở mức rất cao (từ 1,2 triệu đến 1,7 triệu đồng). Với tôm chết, bà con vớt lên chỉ bán được với giá 70.000-100.000 đồng/kg.


    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=350124



    Emissions from titanium processing serious health risk


    May 31, 2012

    With its idyllic coastal setting and balmy year-round temperatures, Binh Dinh province should be a pleasant place to live. But toxic emissions from a massive titanium processing plant are making life a sickness-ridden misery for residents nearby.

    “I have to keep my doors and windows firmly closed
 all day and night to keep out the dust and black smoke,” said farmer Le Minh Hung, who lives a kilometer from the plant.

    “We’ve been suffering sleeplessness, itchiness, headaches and coughs, due to the dust and the smell.”

    The plant is busiest at night, when it constantly belches out burnt-off waste that is laden with radioactive content.

    “When there’s no wind blowing, the smoke from
 the plant fills people’s houses,” said Le Thi Su, a salt worker.

    “Children and old people cough violently and scratch at itches all night. Some people feel nauseous, some develop eye complaints.”

    Local fishermen say they can even feel the adverse effects of pollution from the plant while they are out at sea, two kilometers offshore.

    Surveys have shown that the radiation in the air is as much as six times higher than nationally recommended standards, with unacceptable levels also present in the water...

    “We are really disgusted with the government authorities and the plant officials for breaking their word,” one man complained....

    http://www.ucanews.com/2012/05/31/pl...urb-pollution/

  3. #3
    Dac Trung
    Khách

    Khai thác titan gây ô nhiễm môi trường nặng nề

    Khai thác titan ở B́nh Định: Vùng ven bờ thành “biển chết”

    Nước thải từ tuyển quặng titan tống thẳng ra biển biến vùng ven biển của B́nh Định thành vùng biển chết.

    Khai thác, chế biến titan ở B́nh Định không chỉ tàn phá rừng pḥng hộ ven biển, làm cạn kiệt nguồn nước ngầm, gây nạn cát bay mà c̣n gây ra hậu quả mới: Hủy hoại các vùng biển lân cận.

    Người dân các xă Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An… của huyện Phù Mỹ (B́nh Định) gọi vùng biển ven các địa phương này là “biển chết”. Trời nắng gắt nhưng nước biển lại đục ngầu, cả vùng rộng lớn gần bờ hầu như không c̣n hoạt động đánh bắt. Đi dọc theo bờ biển có hơn 10 điểm khai thác titan, ông Phạm Văn Tám (ngụ thôn Ḥa Hội Nam, xă Mỹ Thành) nói: “Trước đây, chỉ cần bơi thuyền ra vài chục mét là đánh bắt được cá để sinh sống hằng ngày. Bây giờ, bơi thuyền ra hàng trăm mét, lưới cả ngày vẫn không t́m thấy con cá, con tôm nào. Lặn xuống biển, thấy rơ những lớp đất bùn ngày càng dày lên, nhiều loài ốc chết xếp lớp”.

    Vùng ven biển thuộc xă Mỹ Thọ vốn tụ hội ngao, ṣ, ghẹ… v́ nằm sâu trong vùng kín gió nhưng bây giờ các loài hải sản trên biến mất. “Vùng biển này vốn rất dễ kiếm sống nhưng từ ngày nước biển nhiễm đục, các loài này mất sạch” - ông Nguyễn Tấn Thành (ngụ thôn Tân Phụng 2) than. Ông Nguyễn Văn Tỵ (ngụ thôn Tân Thành) nói: “Khi đánh bắt ở gần bờ, nhiều bà con kéo lưới lên dính toàn bùn đen, không có tôm cá ǵ cả”.

    Hàng loạt điểm khai thác titan ở xă Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ (B́nh Định) xả thẳng nước thải ra biển qua các ống dẫn hoặc mương, rănh.

    Hầu hết người dân các xă Mỹ Thành, Mỹ Thọ đều khẳng định các điểm khai thác titan xả thẳng nước thải chưa qua xử lư ra biển là nguyên nhân làm biển “chết”....

    Bà Nguyễn Thị Lan, đại biểu HĐND xă Mỹ Thọ, bức xúc: “Chúng tôi đă nhiều lần phản ánh t́nh trạng các điểm khai thác titan xả thải ra biển gây ô nhiễm trầm trọng nhưng đến nay vẫn chưa có cơ quan nào giải quyết”.

    Các điểm khai thác titan đều vi phạm

    ... Hầu hết các doanh nghiệp đều không thực hiện giám sát môi trường chất thải, vi phạm về quản lư chất thải nguy hại; xả nước thải vượt quy chuẩn cho phép… Phân tích nước thải của hầu hết các điểm khai thác titan đều có độ phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép…

    http://phapluattp.vn/201203121125515...-bien-chet.htm
    http://www.tinnhanhviet.com/Tin-nhan...n-chet/2753680


    Ám ảnh titan


    10/06/2012 3:15

    Người dân các xă Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An (H.Phù Mỹ, B́nh Định) đang gánh chịu t́nh trạng ô nhiễm nặng nề từ hoạt động khai thác và chế biến ti tan của các doanh nghiệp.

    Nước thải, khói bụi, mùi hôi thối từ các công ty, nhà máy đă khiến tôm cá gần bờ vắng bóng, hàng ngàn hộ dân phải sống cảnh ngột ngạt và đầy âu lo.


    Người dân xă Mỹ Thọ ăn ngủ tại chỗ để giữ rừng dương - Ảnh: Trần Thị Duyên


    Những cái chết tức tưởi


    Chỉ trong ṿng 2 năm, xă Mỹ Thọ đă có đến hơn chục giấy báo tử từ 2 căn bệnh: ung thư gan và phổi. Lăo ngư Huỳnh Chiên (69 tuổi, ở thôn Tân Phụng, xă Mỹ Thọ) cho biết: “Trước đây, dân làm biển chúng tôi khỏe lắm. Lâu lâu mới có người chết đi v́ già yếu chứ ít có trường hợp bị ung thư. Nhưng từ khi có hoạt động khai thác khoáng sản, có nước thải, khí thải từ các nhà máy th́ không hiểu sao số người bị ung thư rồi chết lại tăng hàng loạt”.

    Hai anh em ngư dân Phạm Y (66 tuổi) và Phạm Sỹ (59 tuổi, cùng ở thôn Tân Phụng, xă Mỹ Thọ) mắc một chứng bệnh giống nhau, lần lượt sau 2 buổi đi câu khoảng 2 tháng trước. “Tối đó, tui đang câu mực gần bờ ở sát một nhà máy chế biến ti tan th́ thấy khói bụi túa ra. Lượng khói này có màu trắng đục, mùi khét lẹt rất khó chịu. Gió đưa số khói bụi này tạt vào mặt rồi từ đó đến nay hai bên má nổi sần, mụn x́ bọt màu vàng đục liên tục”, ông Phạm Sỹ kể lại.

    Đầu tháng 5.2012, ông Phạm Y đi câu mực ở khu vực trên cũng gặp phải luồng gió kia và về mắc bệnh y như em trai ḿnh. Dù đă chạy chữa nhiều nơi nhưng phần da sần bọc mủ đau rát vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm. Thế nhưng v́ miếng cơm manh áo, những ngư dân ấy vẫn phải tiếp tục công việc và hứng chịu ô nhiễm.

    5 năm đă trôi qua nhưng chị Nguyễn Thị Vinh (40 tuổi, ở thôn Ḥa Hội Bắc, xă Mỹ Thành) vẫn không thôi xót xa thương nhớ và tức giận trước cái chết oan uổng của đứa con trai đầu ḷng. Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, con trai chị (lúc đó 18 tuổi) đi thăm thầy cô th́ bị sụt chân xuống hố lầy do một công ty khai thác khoáng sản trong quá tŕnh khảo sát để lại. Chị Vinh nén ḷng kể: “Nó chết quá đột ngột trong hố ngập ngụa śnh lầy. Không ai dám nhảy xuống mà cũng không thể xuống đó để vớt nó lên. Gia đ́nh tôi phải nhờ đến xe cần cẩu. Người của công ty đó mang 15 triệu đồng tới cốt để chúng tôi không kiện tụng. Lúc ấy, tôi như phát điên, không c̣n biết ǵ nữa…”.

    Một năm trở lại đây, người dân xă Mỹ Thành không c̣n thấy lạ trước chuyện khói bụi, xỉ ti tan ùn ùn ùa vào nhà, đóng lớp lớp cáu bẩn. Một ngày có đến vài bận họ phải đóng kín các cửa, chờ gió đi qua và nhà máy ngưng nhả bụi. Bà Phan Thị Tía (70 tuổi) mỉa mai: “Ông chủ tịch xă nói với chúng tôi là Mỹ Thành may mắn lắm v́ có ti tan. Có lẽ chỉ ḿnh ổng thấy may chứ tụi tôi không ham khói bụi, ô nhiễm… Lỡ có mưa băo, sóng to gió lớn ǵ th́ cũng bà con gánh chứ ai gánh?”.

    Không chỉ gây hại đến con người, cơn lốc ồ ạt khai thác ti tan của các doanh nghiệp c̣n “khai tử” hàng loạt cây dương - lá chắn của làng chài, biến từng khoảnh rừng bỗng chốc trọc lóc, trơ trụi và dẹp luôn cả nghề làm ruốc, hấp cá của phụ nữ xóm biển. Chị Nguyễn Thị Trang (46 tuổi, ở thôn Tân Phụng, xă Mỹ Thọ), người có gần 8 năm theo nghề làm ruốc, bảo ruốc thường xuất hiện ở gần bờ nhưng 3 năm nay, từ khi xuất hiện nhà máy khai thác ti tan, th́ lũ ruốc không c̣n nữa. “Khi nào dân phản ứng, la lên th́ nhà máy bịt ống xả thải lại. Mấy ngày đó, ruốc, cá cơm săn quay trở về. Được vài bữa, họ xả ra th́ mọi việc lại y như cũ, cá ruốc ǵ cũng chết hết. Tôi phải bỏ nghề hấp cá cơm mấy năm nay”, chị Lê Thị Loan (42 tuổi, ở thôn Tân Phụng, xă Mỹ Thọ) bùi ngùi nói ...

    http://vn.news.yahoo.com/%C3%A1m-%E1...010103713.html


    Nguy cơ nhiễm xạ tại các vùng khai thác titan



    Khai hác titan ở B́nh Định

    Xưởng tuyển tinh quặng thường là nơi tập trung nhiều tinh quặng chứa chất phóng xạ, do đó khu vực này bị ô nhiễm phóng xạ đối với môi trường dân cư, nhân viên làm việc trong xưởng. C̣n ở xưởng tuyển ướt, vị trí gây ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là đống quặng được làm giàu 85 – 92%, do đó người dân sinh sống ở vùng có quặng sa khoáng titan, công nhân làm việc ở xưởng tuyển có nguy cơ nhiễm xạ cao hơn những vùng khác.

    Một nghiên cứu mới đây do GS. Lê Khánh Phồn – Trưởng khoa Dầu khí (Đại học Mỏ địa chất) chủ tŕ cũng chỉ ra rằng, các cơ sở sàng tuyển cát lấy titan thường thải ra một lượng lớn hỗn hợp khoáng chất, trong đó có monazit phát ra tia phóng xạ với cường độ rất nguy hiểm. Tiến hành đo mức phóng xạ tại hơn 1.000 điểm ở một khu khai thác quặng titan ven biển Nam Trung Bộ (trong đó có B́nh Định), các nhà khoa học kết luận vùng ô nhiễm phóng xạ (vượt quá tiêu chuẩn an toàn cho phép) bao quanh thân quặng có dạng kéo dài với bề rộng từ 200 – 500m, dài hơn 6km. Hầu hết, nước từ quá tŕnh tuyển khoáng cho chảy trực tiếp ra biển, không qua giai đoạn xử lư nào.

    Điều đáng quan ngại là nhiều năm trở lại đây, thực trạng khai thác titan tại B́nh Định diễn ra rầm rộ khiến không chỉ nguồn tài nguyên rừng pḥng hộ ven biển bị hủy hoại mà cả nguồn nước sinh hoạt của bà con và nguồn lợi thủy sản đều bị ảnh hưởng. Nguy hiểm hơn, hầu hết nước thải từ quá tŕnh tuyển quặng của các doanh nghiệp đều đổ trực tiếp ra biển mà không qua giai đoạn xử lư nào, khiến môi trường ngày càng bị ô nhiễm và sức khỏe người dân (đặc biệt là những công nhân lao động) ngày càng suy giảm...

    http://www.thiennhien.net/2012/03/21...ai-thac-titan/

  4. #4
    Dac Trung
    Khách

    Chảy máu khoáng sản titan về Trung Quốc



    Theo thông tin vào ngày 14 tháng 07 năm 2012 Công ty B́nh Thuận chuyên khai thác titan tại mỏ Suối Nhum, Tiến Thành, Thành Phố Phan Thiết, Tỉnh B́nh Thuận đă xảy ra tai nạn làm vỡ hồ nuớc, tràn các chất bùn dơ, bùn đất đỏ ra đường ven biển. Đây là lần thứ 2, lần truớc chỉ cách đó một tuần. Công Ty này đă huy động lực luợng công nhân, xe ủi phi tan hiện truờng nhằm tránh cơ quan chức năng. Bao nhiêu chất thải độc hại đó đă đuợc ủi thẳng xuống biển gây ra nguồn nuớc bị ô nhiễm một vùng, uớc luợng lớp bùn đỏ đó này dày khỏang gần một mét. Bài này xin tŕnh bày về quốc nạn chảy máu khóang sản về Trung Quốc.

    Năm 1794 nhà khoáng vật học William Gregor t́m ra Titan một kim loại nhẹ, cứng, bề mặt bóng láng, chống ăn ṃn tốt. Nó là kim loại gồm 3 thành phần hóa học chính là Ilmenit, zircon, rutil. Titan được dùng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Khoảng 95% lượng titan được dùng ở dạng titanđiôxít (TiO2) là thuốc nhuộm làm trắng giấy, kem đánh răng, sơn và nhựa. Hợp kim titan được dùng chủ yếu trong hàng không, xe bọc thép, tàu hải quân, tàu vũ trụ và tên lửa, áo chống đạn… Các loại máy bay hiện đại nhất, Boeing 787 có thể dùng 91 tấn/chiếc và Airbus A380 dùng 77 tấn/chiếc.

    Úc là nước dẫn đầu thế giới về sản lượng titan, kế đến là Nam Phi, Canada, Na Uy và Ukraine. Các nước có nền công nghiệp phát triển mạnh, không khai thác mà tích cực mua titan dự trữ. Trung Quốc đang tăng cường mua dự trữ kim loại này từ Việt Nam.

    B́nh Thuận là một trong những tỉnh ven biển có phân bố sa khoáng titan và được đánh giá là tỉnh có tiềm năng sa khoáng titan lớn nhất cả nước, thậm chí lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

    Vùng đất vốn được mệnh danh “sa mạc” cằn cỗi bỗng trở nên đắt giá bởi nguồn lợi to lớn này. Tuy nhiên, những hệ lụy từ quản lư khai thác titan, ô nhiễm môi trường cũng phát sinh từ đây

    Nguồn sa khoáng “khổng lồ”



    Đầu năm 2011, Liên đoàn Địa chất Trung Trung bộ thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường đă báo cáo kết quả thực hiện việc điều tra, đánh giá tiềm năng sa khoáng titan-zircon tại B́nh Thuận. Theo báo cáo này, B́nh Thuận có diện tích có chứa quặng titan – zircon là 774km2 với tài nguyên dự báo khoảng 558 triệu tấn (gấp 16 lần số tổng trữ lượng sa khoáng các tỉnh trong cả nước cộng lại – theo số liệu của Viện Mỏ và luyện kim, tổng trữ lượng tài nguyên dự báo quặng titan Việt Nam đến tháng 12/2004 là khoảng 34,5 triệu tấn).

    T́nh trạng không thực hiện đầy đủ các nội dung giấy phép, các biện pháp bảo vệ môi trựng, khai thác không đúng thiết kế mỏ, sử dụng nước mặn trong khai thác titan diễn ra khá phổ biến dẫn đến sạt lở sông, suối, ô nhiễm môi trường, hủy hoạtđất và tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn lao động. Bên cạnh đó việc vận chuyển, kinh doanh khoáng sản trái phép hoặc vượt quá tải trọng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây hư hỏng đường sá, cản trở giao thông, gây bụi bặm ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân.

    Nguyên nhân dẫn đến t́nh h́nh trên một phần do các tổ chức, cá nhân khai thác v́ lợi nhuận và lợi ích kinh tế của bản thân mà làm liều, làm ẩu, bất chấp quy định pháp luật. Nhưng chủ yếu là công tác quản lư Nhà nước về tài nguyên khoáng sản c̣n yếu kém thể hiện qua sự phối hợp giữa các ngành, các cấp chưa chặt chẽ, một số địa phương buông lỏng, làm ngơ, cho phép khai thác, tận thu khoáng sản không đúng thẩm quyền hoặc đùn đẩy trách nhiệm trong quản lư cũng như xử lư các vụ việc xảy ra.

    Bộ máy nhà nuớc tham nhũng, doanh nghiệp v́ quyền lợi cá nhân mà đua nhau bán khóang sản sang Trung Quốc. Đă đến lúc mỗi người dân cần phải lên tiếng.

    B́nh Thuận có công ty khóang sản quốc tế Hải Tinh liên doanh trực tiếp với Trung Quốc khai thác titan cả ngày lẫn đêm. Công ty này đưa rất nhiều nguời Trung Quốc sang trực tiếp khai thác và quản lư. Ṭan bộ máy móc đều được nhập từ Trung Quốc.

    Tính từ ngày 1/1/2010 đến 31/8/2011 đă có 50 chuyến tàu rời Cảng Cát Lở vận chuyển titan đi Hải Pḥng, Quảng Ninh và sang Trung Quốc với số lượng hơn 60 ngàn tấn. Ngoài một số lượng rất ít được khai báo với hải quan là xuất đi nước ngoài, các ông chủ trong đường dây này đă phù phép một số lượng lớn thành hàng “xuất khẩu nội địa”. Thế nhưng thật trớ trêu điểm đến của titan là Hải Pḥng và Quảng Ninh lại hoàn toàn không có bất cứ một nhà máy hay cơ sở nào chế biến titan đúng nghĩa!

    Được biết nhiều lô hàng xuất sang Trung Quốc đă bị chặn lại nhưng sau đó không biết bằng thủ thuật ǵ mà các lô hàng đó vẫn đuợc đưa về Trung Quốc. Với kiểu mượn tư cách pháp nhân mua bán ḷng ṿng, hàng trăm ngàn tấn quặng titan thô đă và đang được“hô biến” xuất lậu ào ạt sang các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Trung Quốc.

    “Núp bóng” resort, khai thác titan



    Khi Bộ Tài nguyên Môi trường công bố diện tích 774km2 có quặng sa khoáng titan với trữ lượng 558 triệu tấn, tỉnh B́nh Thuận không biết nên mừng hay nên lo. C̣n những chủ dự án du lịch th́ nhấp nhổm như ngồi trên lửa.

    Theo quy định của Luật Khoáng sản, những khu vực có titan phải được khai thác trước khi tiến hành xây dựng công tŕnh trên đó. Do quy định này nên hiện nay B́nh Thuận có gần 200 dự án (du lịch, dịch vụ thương mại, điện gió, trồng rừng sinh thái, khu dân cư…) không thể triển khai được, phải chờ khai thác sa khoáng titan bên dưới.

    Với lượng titan lớn như vậy nên không thể khai thác trong một thời gian ngắn. Vậy là các dự án du lịch có titan phải chờ để giải bài toán sa khoáng titan. Nhiều chủ đầu tư dự án du lịch, resort tại B́nh Thuận bắt đầu tính chuyện đầu tư mua máy móc và khai thác titan ngay trên đất dự án của ḿnh. Công ty LDKS QT Hải Tinh có một mỏ lớn tại Suối Nhum, Tiến Thành,Thành Phố Phan Thiết, trá h́nh là công ty cổ phần du lịch và phát triển B́nh Thuận. Với diện tích gần 200ha công ty này hoạt động cả ngày lẫn đêm với những máy móc, thiết bị lớn gọi là “bè” để đăi Titan nằm giữa ao lớn (xin xem h́nh). Công ty này có khỏang 30-40 bè và đang chuẩn bị rắp ráp hàng trăm bè nhập từ Trung Quốc. Một ngày một đêm khai thác gần cả ngàn tấn titan thô.

    Tại băi biển thị xă La Gi, bên trong diện tích đất rộng chạy dọc băi biển của dự án du lịch Sài G̣n – Hàm Tân. Không ai có thể nhận ra đây là khuôn viên của một dự án resort 200 ha với tổng vốn đầu tư lên đến 150 triệu USD do Công ty cổ phần du lịch Sài G̣n-Hàm Tân làm chủ đầu tư.

    Ông Huỳnh Giác, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh B́nh Thuận cho biết có hai dự án resort quy mô lớn là resort Sài G̣n-Hàm Tân (thị xă La Gi) và dự án resort Cảnh Viên (huyện Hàm Tân) đă khai thác titan trên diện tích đất dự án được hơn một năm nay.

    Trong quá tŕnh triển khai xây dựng resort, phát hiện thấy có titan nên tỉnh đă đồng ư cho phép chủ đầu tư khai thác tận thu titan bên trong đất dự án để sớm triển khai dự án du lịch.Ngoài ra, có một số dự án resort lớn nhỏ chậm triển khai nhiều năm do nhà đầu tư lấy cớ tận thu titan để kéo dài thêm thời gian, đào bới đất đai, gây ô nhiễm môi truờng. Dư luận không hề có một tiếng nói ǵ truớc thảm cảnh chảy máu khóang sản về Trung Quốc.

    Khoáng sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo được và là tài sản quan trọng của quốc gia và từng địa phương. Nó là tài sản của các thế hệ Việt Nam mai sau, thử hỏi với t́nh trạng tận khai xuất đi Trung Quốc như hiện nay th́ Việt Nam có c̣n Khoáng sản hay không ? và môi trường sinh thái các thế hệ Việt Nam tương lai sẽ ra sao?


    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...rung-quoc.html

  5. #5
    Dac Trung
    Khách







  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Titan

    http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghi...ang-titan.html

    Quảng Trị trong cơn lốc tận thu titan

    .... Bác Nguyễn Văn Phùng - Trưởng hội Người cao tuổi thôn Mạch Nước, xă Vĩnh Thái, cho biết, Công ty Đại Đồng Tiến đặt vít (giàn khoan hút cát) khai thác titan từ năm ngoái đến nay, dùng xe cẩu nhổ cây dương, rồi ủi luôn án của làng. Bây giờ bà con không trồng cây trên cát được nữa. Nước trong làng cũng bị cạn kiệt. "Rừng dương trước biển của làng được trồng từ những năm 1960, gần 50 năm mới có những cây dương như ri, phá hết, trồng lại biết khi mô cho có", ông Phùng tiếc nuối.

    Tại nơi tuyển quặng tinh, sát bờ biển Vĩnh Thái, những ḍng nước thải đen ng̣m chảy thẳng ra biển. Theo Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường Lê Văn Khuyển, ở giai đoạn tuyển quặng tinh, người ta sử dụng một số loại hóa chất có chất phóng xạ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Nguồn nước tại đó cũng bị ô nhiễm. Môi trường sinh thái, cây trồng, đất đai... đều bị ảnh hưởng.

    Kết quả thanh tra do Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Trị tiến hành đầu tháng 4 cho thấy, cả 3 doanh nghiệp tư nhân được cấp phép khai thác titan ở huyện Vĩnh Linh đều vi phạm nghiêm trọng. Cụ thể, Công ty TNHH Đại Đồng Tiến khai thác mỏ ra ngoài khu được cấp phép 2 ha, phá hủy 1,3 ha đê cát biển thuộc công tŕnh pḥng hộ xung yếu của thôn Mạch Nước; Công ty TNHH Thanh Tâm làm băi thải khai mỏ trên diện tích 0,17 ha tại xă Vĩnh Tú khi chưa có phép, xử lư chất thải chưa đảm bảo yêu cầu theo dự án đă lập và cam kết; Công ty TNHH Hiếu Giang sử dụng đất tại xă Vĩnh Kim khi chưa được phép, để một số chất phóng xạ khuếch tán trong khu công nhân làm việc. C̣n tại huyện Gio Linh, Công ty TNHH Tín Đạt Thành đă phá hủy 1,8 ha/tổng số 6 ha rừng pḥng hộ ven biển trồng từ năm 1990, thuộc chương tŕnh 4126.

    Trước cảnh môi trường bị tàn phá, Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Linh Trần Hữu Chút lại khẳng định không có trách nhiệm. Ông Chút nói: "Tỉnh cấp phép, huyện có biết đâu. Mới hôm qua, giám đốc Công ty Đại Đồng Tiến đến gặp tôi xin bút phê để gia hạn phép khai thác. Tôi trả lời huyện không có ư kiến ǵ hết. Cứ gặp tỉnh mà giải quyết. Như vậy, hôm qua tôi mới biết té ra công ty này đă hết hạn khai thác titan trên địa bàn đă lâu".

    Một điều bất hợp lư nữa là các doanh nghiệp được cấp phép khai thác tận thu titan đều được hưởng chính sách ưu đăi đầu tư, được miễn thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất ...

    http://vietbao.vn/Xa-hoi/Quang-Tri-t.../10861220/157/

    Quảng Trị: Dân tố khổ v́.... titan

    Vơ vét Titan: Dân gánh hậu quả



    Dù đă biết là gây ô nhiễm môi trường nặng nề và tác hại cho ngướ dân từ nhiêù năm qua, tuy nhiên Đảng cộng sản và chính phủ CHXHCNVN vẫn cho tận thu tiếp :



    Bổ sung quy hoạch 3 khu vực quặng sa khoáng titan

    khu vực quặng sa khoáng titan ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị với diện tích 140,15 ha được bổ sung vào Quy hoạch phân vùng thăm ḍ, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan giai đoạn 2007-2015, định hướng đến năm 2025.


    Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đă đồng ư với nội dung trên và lưu ư titan tại các khu vực trên thuộc danh mục các mỏ thăm ḍ, khai thác quy mô công nghiệp giai đoạn 2007 - 2015.

    Phó Thủ tướng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ tŕ việc xem xét những vấn đề cụ thể liên quan đến đề án thăm ḍ quặng titan tại các khu vực này để cấp giấy phép thăm ḍ theo quy định hiện hành.

    Đồng thời, UBND tỉnh Quảng Trị lựa chọn doanh nghiệp có đủ năng lực, kinh nghiệm và khả năng tài chính để thăm ḍ.

    Phó Thủ tướng cũng yêu cầu việc cấp phép khai thác chỉ được xem xét sau khi Báo cáo thăm ḍ, trữ lượng mỏ tại 3 khu vực trên được Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt.

    Hà Phương

    (Nguồn: Công văn 1581/VPCP-KNT)

    http://www1.chinhphu.vn/vanbanpq/law...P.PDF?id=98052

  7. #7
    Dac Trung
    Khách

    Binh Dinh Titanium Ore Violation


    These people forget that titanium is not a common metal used in processing metal products. It is a hazardous substance. Inadvertently, their greed has made the area poisonous with radioactive elements ...the toxic substances in the air are 6.2 times higher than the permissible ratio.

    The water sample taken from Binh Dinh Mineral Company also showed a higher level of radioactive contamination... At the wet sifting workshop, the main place of radioactive pollution is the ores enriched by 85-92 percent.”...

    http://www.metdaq.com/en/press-centr...violation.html


    Chính phủ CHXHCNVN biết là gây hại cho ngướ dân địa phương mà vẫn cho khai thác. Dù nói là có phạt công ty nộp tiền cho ngân sách chính phủ th́ tiền đó lại được dùng vào việc gởi cán bộ Đảng đi du học hay được dùng để xây các trụ sở Đảng hoành tráng, các biệt thự, xe công sang trọng ở thủ đô Hà Nội hay khu vực khác, trong khi ngướ dân địa phương gánh hậu quả từ ô nhiễm môi trường nặng nề

    Không riêng B́nh Định mà Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngăi, Khánh Hoà,... đă và đang có khai thác titan.

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    T́nh h́nh khai thác và sản xuất

    Trước đây, quặng titan được tận thu từ các xí nghiệp sản xuất thiếc như là một sản phẩm phụ cộng sinh, tập trung ở các xí nghiệp thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang). Những năm 1978-1984, sản lượng tinh quặng ilmenit đạt khoảng 500-600 tấn/năm với hàm lượng 46-48% TiO2.

    Trước năm 1990, ở nước ta chưa h́nh thành ngành khai thác và chế biến sa khoáng titan. Có một số địa phương khai thác thủ công quặng giàu (khoảng 85% khoáng vật nặng) để cung cấp cho nhu cầu sản xuất que hàn trong nước. Từ năm 1991 trở lại đây, ilmenit cùng với các sản phẩm đi kèm khác như zircon, rutil được khai thác từ sa khoáng với sản lượng ngày càng tăng, từ 2000 tấn (năm 1987) lên đến 150.000 tấn (năm 2000), cùng với 10.000 tấn zircon/ năm. Tinh quặng titan chủ yếu được xuất khẩu.

    Khu mỏ Hà Tĩnh hiện nay đang khai thác quặng titan với công suất 100.000 tấn/năm. Vùng mỏ B́nh Định khai thác với công suất 50.000 tấn/năm. Vùng B́nh Thuận khai thác với tổng sản lượng 30.000 tấn/năm. Các vùng khác như Thừa Thiên - Huế, Phú Yên đang khai thác với quy mô công nghiệp, sản lượng khai thác là 30.000 tấn/năm.

    Từ năm 1990 Thừa Thiên-Huế, Hà Tĩnh, B́nh Thuận cũng bắt đầu khai thác chế biến để cung cấp quặng tinh cho sản xuất que hàn trong nước và xuất khẩu.

    Tỉnh B́nh Thuận hiện đang xây dựng các nhà máy để sản xuất hai loại sản phẩm chính đi từ quặng titan là bột màu TiO2 và bột zircon siêu mịn. Các sản phẩm đồng hành như rutil nhân tạo, TiCl4 ,...có thể sẽ được sản xuất tuỳ theo yêu cầu kinh doanh v́ cùng nằm trong dây chuyền công nghệ. Dự kiến, nhà máy sản xuất TiO2 bằng phương pháp clo hóa sẽ đạt công suất 5.000 tấn TiO2/năm vào năm 2005 và đạt công suất thiết kế là 10.000 tấn TiO2 /năm vào năm 2010, sau năm 2010 sẽ nâng công suất lên 20.000 tấn/năm. Đồng thời, nhà máy sản xuất bột zircon siêu mịn sẽ đạt công suất giai đoạn đầu là 5.000 tấn/năm, đến năm 2010 có thể nâng công suất lên 10.000 tấn/năm ...

    http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghi...ang-titan.html

  9. #9
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Titanium là kim loại quư hơn vàng

    Rất ít quốc gia trên thế giới có mỏ Titanium . Co' Titanium chưa chắc đă là điều may mắn, nếu quốc gia đó không độc lập và tự chủ được .

    Titanium lần đầu tiên được khám phá vào cuối thế kỷ 18. Cái tên được bắt nguồn từ huyền thoại Hy Lạp là thần Titans với sức mạnh vượt trên tất cả. Titanium cứng như thép, nhưng nhẹ như nhôm.

    Ứng dụng của Titanium:
    Titanium đă ảnh hưởng tích cực trên nhiều ứng dụng của nhân loại hơn bất kỳ kim loại nào. Nó đă đưa chúng ta lặn sâu trong ḷng đại dương và bay đến độ xa nhất ngày nay trên không gian. (85% cấu trúc của phi thuyền con thoi là titan.)

    Được dùng đặt bên trong cơ thể của chúng ta cho y khoa và trên dụng cụ thể thao của con người.
    Trong vài năm gần đây loại kim khí mầu nhiệm này được dùng cả trong kỹ nghệ trang sức, như gọng kính hay nhẫn đẹo

    Titanium là yếu tố duy nhất cung cấp sự kết hợp độc đáo của vẻ đẹp, sức mạnh, trọng lượng nhẹ và khả năng thích ưng sinh học.

    Titanium đáp ứng mức độ cao nhất của vật liệu trong kỹ nghệ tiêu dùng, bao gồm cả trang cụ thể thao, y tế, xe cộ, hàng hải, nghệ thuật và kiến trúc, và tất nhiên cả đồ trang sức. Ngay cả thẻ tín dụng cũng dùng một sợi chỉ titan trong đó .

    Đặc tính vật lư của Titanium
    Đạt tỷ số cao nhất về sức chịu đựng trên tỷ trọng so với tất cả các kim loại khác
    Khoẻ hơn thép nhưng nhẹ hơn 42% so với thép
    Chống ăn ṃn cao, đặc biệt là chống oxyt hóa
    Vô cùng thích ứng với sinh học bởi v́ khả năng tương hợp và đàn hồi cao của nó .
    Last edited by Mau_Than_68; 23-07-2012 at 11:18 PM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Lại một nguồn lợi từ đám dân nhiễm phóng xạ

    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post

    Binh Dinh Titanium Ore Violation


    These people forget that titanium is not a common metal used in processing metal products. It is a hazardous substance. Inadvertently, their greed has made the area poisonous with radioactive elements ...the toxic substances in the air are 6.2 times higher than the permissible ratio.

    The water sample taken from Binh Dinh Mineral Company also showed a higher level of radioactive contamination... At the wet sifting workshop, the main place of radioactive pollution is the ores enriched by 85-92 percent.”...

    http://www.metdaq.com/en/press-centr...violation.html


    Chính phủ CHXHCNVN biết là gây hại cho ngướ dân địa phương mà vẫn cho khai thác. Dù nói là có phạt công ty nộp tiền cho ngân sách chính phủ th́ tiền đó lại được dùng vào việc gởi cán bộ Đảng đi du học hay được dùng để xây các trụ sở Đảng hoành tráng, các biệt thự, xe công sang trọng ở thủ đô Hà Nội hay khu vực khác, trong khi ngướ dân địa phương gánh hậu quả từ ô nhiễm môi trường nặng nề

    Không riêng B́nh Định mà Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngăi, Khánh Hoà,... đă và đang có khai thác titan.
    Quặng thô có chứa chất phóng xạ

    Vẹm duy tŕ t́nh trạng khai thác vô tội vạ này để cho danh lành lănh hậu quả .
    Đây là một mối lợi lớn mà vẹm sẽ thu được từ mọi bề . Rồi đây vẹm sẽ nhận được tiền trợ cấp từ WHO !!! để chữa trị đám dân nhiễm phóng xạ này .

    World Health Organization

    TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIƠI / LIÊN HIỆP QUỐC
    Last edited by Mau_Than_68; 24-07-2012 at 12:41 AM. Reason: Lại một nguồn lợi cho vẹm từ đám dân nhiễm phóng xạ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Thiên nhiên Italy – Sắc màu Mùa Xuân
    By curly_hair in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 0
    Last Post: 14-04-2012, 05:02 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 8
    Last Post: 14-04-2011, 03:26 PM
  4. Thiên Hùng Ca Quân Lực VNCH
    By ĐíttàuĐítMỹ in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 15
    Last Post: 12-11-2010, 02:39 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •