Phần 11 : THẢM SÁT BA CHÚC (18 THÁNG 4 - 1978) Tỉnh An Giang
TỪ THẢM SÁT DÂN HUẾ 1968
ĐẾN THẢM SÁT DÂN LÀNG BA CHÚC 1978
Việt cộng Thảm sát 3157 đồng bào Làng BA CHÚC ,Tỉnh An Giang
Đêm 18 Tháng 4 1978
Nếu thật sự có quân Khmer Rouge tàn sát dân Việt từ ngày 18 tháng 04 cho đến ngày 29 tháng 04 năm 1978,th́ tại sao các đơn vị của sư đoàn 330 đang đảm nhiệm việc thành lập tuyến pḥng thủ và trấn đóng tại huyện Tri Tôn (làng Ba Chúc thuộc huyện Tri Tôn), lại không thể nghe hay phát hiện ra biến cố trong đêm 18 tháng 04 năm 1978.???
Ai đă ra lệnh tập trung tất cả 3.157 thường dân vào trong các chùa và trường học.??? Để bắn giết tàn sát hàng loạt dân làng Ba chúc???
Điều nầy khác hẳn với phương thức giết người theo kiểu “Cáp-Duồng” của người Miên, nghiă là tàn sát dân Việt Nam tại chổ, gặp đâu giết đó.
Đă là có ít nhất 2.000 tiếng đạn phát nổ đă được bắn xả vào dân trong đêm tối ..!!
Bản Đồ Ba Chúc và Doanh trại Sư Đoàn 330 (Xem tỉ lệ khoảng cách)
Vết máu của các nạn nhân văng tung tóe trên tường
Tiếng súng AK47 nỗ rất chát chúa “bắkk..bắkk..bắkk ..” làm sao những bộ đội sư đoàn 330 lại không nghe,không biết được khi những tiếng súng AK47 nỗ một cách ghê rợn trong đêm trường vắng lặng.
Có hơn trên 2.000 tiếng súng và tạc đạn nổ phát trong đêm vắng mà phải đợi tới 12 ngày sau bà HTN mới được cứu sống ???
-Theo tài liệu cùng với những nhân chứng địa phương, chính sư đoàn 330 hay c̣n gọi là sư đoàn 30 đă thực hiện cuộc tàn sát nầy và CSVN đă chọn địa điểm làng Ba Chúc
[CENTER]
V́ sao Việt cộng dă man đă ném đá dấu tay:
V́ nơi đây là nơi phát tích cuả giáo phái “Bửu Sơn Kỳ Hương” do đức Phật Thầy Tây An sáng lập ra và Phật Giáo Hoà Hảo là giáo phái đă được thừa truyền y bát với số tín đồ trên 7 triệu người đă trăi rộng ra khắp miền Tây Việt Nam.
Đúng là sự huyền nhiệm của vùng “Địa Linh Nhân Kiệt Thất Sơn” đă khiến cho bà HTN sống c̣n để trỡ thành nhân chứng sống.
Với chủ đạo “Tứ Ân Hiếu Nghĩa” bao gồm:
Ân Tổ Quốc. Ân Thầy. Ân Cha Mẹ. Ân Đồng Bào.
Kỳ diệu thay lại phù hợp với chủ đạo Việt tộc trong tôn giáo “Thờ Cúng Ông Bà, Tổ Tiên”.
Nghiă là dưới bộ áo cà sa của “Bửu Sơn Kỳ Hương” lại ẩn tàng một “Gươm Thiêng Bảo Quốc”.
Đây là lư do tại sao cả Trung cộng lẫnViệt cộng t́m cách tiêu diệt giáo phái Phật Giáo Hoà Hảo nầy cho bằng được, kể từ 1939 cho đến ngày hôm nay.
Hành tŕnh Đạo Cao Đài từ 1975 (phần 1 - 4)
Phần âm thanh (1)[AUDIO]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/the-CaoDai-itinerary-from-1975-part1-TGiao-06182008160318.html/vtgiao061808.mp3/inline.html[/AUDIO]
Phần âm thanh (2)[AUDIO]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Trials_of_Caodaism_p art2_RFA-06202008124537.html/vRFA_CaoDai%202_0806 18p.mp3/inline.html[/AUDIO]
Phần âm thanh (3)[AUDIO]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Caodaism_part3_RFA-06202008152600.html/vRFA_CaoDai%203_0806 19p.mp3/inline.html[/AUDIO]
Phần âm thanh (4)[AUDIO]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/CaoDai_part4_RFA-06262008164718.html/vRFA_CaoDai%204_0806 19p.mp3/inline.html[/AUDIO]
Nguyễn Văn Vàng thuật lại câu chuyện thảm sát nói trên.
Ai là thủ phạm của vụ thảm sát tại làng Ba Chúc? Tại sao lại có vụ thảm sát đó?
Con số nạn nhân vô tội gồm toàn phụ nữ và trẻ em tại chùa Phi Lai lên đến bao nhiêu người?
http://suutamlichsu.blogspo t.com/2007/02/su-ap-ba-chuc-bvn-2.html
* Tài liệu trích từ James Pringle International Herald Tribune.
http://www.iht.com/bin/print_ipub.php?file=/articles/2004/01/07/edpringle_ed3_.php
Trong phần tài liệu cuả James Pringgle nấy có những dữ kiện sau đây đă tạo thành nghi vấn:
Có 2 người con gái rất đẹp“Chinese beauties, từ ngữ cuả James Pringle” đi cùng với toán quân Khmer Rouge nhưng lại không nói được tiếng Việt lẫn tiếng Khmer Rouge. Điều chắc chắn là 2 người con gái nầy không xuất xứ từ Miên v́ Pol Pot đă tàn sát hấu hết những người dân trong vùng.
-Tất cả nạn nhân đều bị bắn chết trong chùa và trường học, riêng bà H.T.N. lại bị bọn Khmer Rouge mang cả gia đ́nh đi về phiá biên giới Việt-Miên rồi mới giết.
-Người con gái của bà HTN bị đập vào đầu 3 lần bằng báng súng (James Pringle dùng từ ngữ “struck”) cho thấy sự tàn nhẫn cuả toán người nầy.
Điều nầy khác với phương thức giết người theo kiểu “Cáp-Duồng” của người Miên, nghiă là tàn sát dân Việt Nam tại chổ, gặp đâu giết đó.
Tuy nhiên bà H.T.N may mắn vẫn c̣n sống và được quân CSVN "cứu" sau 12 ngày đêm bị thương!!! (Trích tài liệu cuả ông Nguyễn Vỉnh Long Hồ)
- “Mở Lại Hồ Sơ CSVN Thảm Sát Đồng Bào Làng BA CHÚC, Tỉnh Anh Giang Đêm 18-04-1978.”
Qua bài viết nầy chúng tôi cố gắng giải đáp một nghi vấn là:
Ai đă giết chết 3.157 mạng người dân làng Ba Chúc vô tội?
1) Miên cộng (Khmer Rouge) Polpot đă ra tay tàn sát dân lành ?
Hay:
2) T́nh báo cục Đông Dương của Trung Cộng điều hành cuộc tàn sát đă nói qua bàn tay của bộ chính trị CSVN, những quan thái thú TC hiện đang ngự trị trên đầu dân chúng Việt Nam thừa lệnh thiên triều TC để thi hành việc dâng đất, dâng biển Việt Nam cho TC? Qua các cơ quan có tên là TC2, T4 ???
Mọi người ai cũng hiểu là CSVN đă chịu rất nhiều áp lực từ phía TC v́ thế nên phải lép vế đi theo chỉ đạo của TC, tuy nhiên cho đến nay không ai trong đất nước Việt Nam có một thái độ khẳng định dứt khoát là bộ chính trị CSVN chính là một hệ thống thái thú hiện đại của TC đặt tại Việt Nam, từ bộ chính trị xuống tới làng xă .
Đây là “mấu chốt vấn đề” cho cả một dân tộc thế mà không một ai trong đất nước Việt Nam dám nh́n nhận cái sự thật nầy.
Trong bài viết của giáo sư Lâm Lễ Trinh về trận chiến Hoa Việt cho thấy nguyên nhân của cuộc chiến là do sự tranh dành ảnh hưởng của hai phe thân Nga cộng và Tàu cộng . Rất đúng. Điều nhận xét của giáo sư Lâm Lễ Trinh và nhận xét của cả công luận báo chí trên thế giới rất đúng.
Tuy nhiên có một vấn đề mà cho đến nay chưa một ai hay những tác giả của những bài báo nêu lên hay đào sâu vào, đó là vấn đề :
“T́nh báo chiến lược Đông Dương của Trung cộng”
Liệu phe CSVN thân Nga có thật sự theo Nga cộng hay không ? hay chỉ là trá h́nh theo Nga để thu nhận tin tức t́nh báo cùng những tài liệu kỷ thuật của Nga rồi chuyển về cho TC để TC có thể hiện đại hóa quân sự và tiến hành mộng bành trướng của TC?
Trong quyển sách “Một Ngàn Giọt Lệ Rơi” của bà Đặng Mỹ Dung đă cho chúng ta thấy rơ điều nầy là t́nh báo CSVN chỉ hoạt động có lợi cho Trung Cộng mà thôi.
Dưới đây là những dữ kiện của cuộc thăm sát 3.157 thường dân Việt Nam và Khờ-Me (Khmer).
* Tài liệu của ông Nguyễn Vĩnh Long Hồ.
- Nhà Mồ Ba Chúc được xây dựng giữa chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu được nhà nước CSVN công nhận là “Di Tích Căm Thù” vào năm 1980 để đánh dấu tội ác man rợ của bọn diệt chủng Polpot từ ngày 18/04/1978 cho đến ngày 29/04/1978. (Theo tài liệu của CSVN th́ Khmer đỏ đă tràn sang biên giới tàn sát dân lành VN từ 18/04/1978 cho đến 29/04/1978.)
- Ngày 18 tháng 04 năm 1978 CSVN đă tàn sát 3.157 mạng người trong các ngôi chùa, trường học tại làng Ba Chúc các biên giới Việt-Miên khoảng 7 km.
The Bone Pagoda. Ba Chúc, Tịnh Biên
Nhà mồ đă được xây theo h́nh bát giác (8 cạnh cuả bát quái đồ).
Tại sao không xây theo h́nh tṛn, h́nh vuông, h́nh chử nhật mà phải là h́nh bát giác ?
Đây có phải là một phương thức trấn ếm cuả Tàu cộng để triệt tiêu linh khí cuả miền Nam mà đại diện là ngành phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương do đức Phật Thầy Tây An sáng lập và giáo phái thừa truyền là Phật Giáo Hoà Hảo với chủ đạo Tứ Ân.
Đây có lẽ cũng là nguyên nhân chính mà CSVN đă cố tâm tàn sát tất cả những tín đồ cuả Phật Giáo Hoà Hảo trong khu vực miền Tây mà đức thầy Huỳnh Phú Sổ là người đại diện cho tôn giáo nầy.
Một phần khu Thất Sơn trên website dưới đây.
-Theo tiết lộ cuả Hoàng Tùng, uỷ viên bộ chính trị CSVN, bộ chính trị CSVN đă có ư đồ chiếm Cambodge từ năm 1970-1972. (Đây có lẽ là thời điểm mà 2 phe thân CSVN và thân TC đă được thành h́nh)
-Phe thân Nga gồm: Lê Duẩn, Vơ Nguyên Giáp, Trần Quốc Hoàn, Văn Tiến Dủng, Nguyễn Văn Linh, Đổ Mười….
-Phe thân TC gồm: Lê Đức Thọ, Lê Đức Anh, Nguyễn Duy Trinh, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng…
-Tháng 09 năm 1975 Sihanouk và Khiêu Samphan, chủ tịch nước Khmer Rouge đến Hà Nội dự lễ quốc khánh cuả CSVN.
Ngày 23 /4/ 2008. Khieu Samphan trước Ṭa án Quốc tế với Tội danh Diệt chủng
Ieng Sary trước Ṭa án Quốc Tế Ngày 30/6/2008
-Tháng 03 năm 1977 leng Sary, ngoại trưởng Khmer Rouge sang Bắc Kinh. Trong buổi tiếp tân có phó thủ tướng TC Lư Tiên Niệm, tổng tham mưu phó QĐTC Vương Thăng Long.
-Tháng 04 năm 1977, trong buổi tiếp tân tại Toà Đại sứ Cambodge, ngoại trưởng TC Hoàng Hoa công khai tuyên bố: “nước Cambodge đang bị kẻ thù phá hoại và Trung Hoa sẽ sát cánh với những dân tộc nhỏ yếu chống lại những hành động can thiệp và gây hấn cuả các lân bang”. (Lời tuyên bố nầy đă khơi màu cho cuộc chiến Việt-Trung 1979-1991)
Cambodge tấn công vào những làng, xă và những thị trấn dọc biên giới thuộc tỉnh An Giang, Châu Đốc hai tuần sau, ngay vào ngày CSVN đang ăn mừng “Mùa Xuân đại thắng 1975” (30-04-1977?).
-Ngày 27 tháng 09 năm 1977 Pol Pot tuyên bố vai tṛ chủ tịch đảng lănh đạo tổ chức Angka là đảng cộng sản Cambodge. Một ngày sau Pol Pot lên đường đi Bắc Kinh và B́nh Nhưỡng với tư cách là chủ tịch đảng.
POL POT chết ngày 15 tháng 4/1998.
Ba ngày trước (24-09-1977?)chuyến đi, Pol Pot đă ra lệnh cho quân đội Quân Khu Đông tấn công vào Tây Ninh. CSVN không cho quân đội phản công.
-Cách chức tướng tư lệnh “quá khích” Trần Văn Trà!.
(Thay Lê Đức Anh vào để thi hành kế hoạch cuả t́nh báo Trung cộng là giử quân CSVN, 10-15 sư đoàn tại Cambodge, để Trung cộng rănh tay tiến chiếm miền Bắc Việt Nam)
(Nhân vật Lê Đức Anh là mấu chốt, xuất xứ cuả cuộc chiến Việt-Trung 1979-1991, cũng để tạo nên những nghi kỵ giửa Việt Nam và Cambodge qua vụ giết oan những cán bộ cuả Cambodge, phe thân VN do TC2 điều khiển.)
-Phan Hiền bí mật sang Bắc Kinh nhờ TC dàn xếp. Không thành công.
TC nhất quyết ủng hộ Cambodge và chở vũ khí, chiến cụ ồ ạt tới cảng KomphongSom.
-Cuối năm 1977, quân đội CSVN tấn công thăm ḍ vào sâu trong lănh thổ Cambodge, bị quốc tế lên án nên buộc phải rút quân về ngày 06 tháng 01 năm 1978.
-Đầu tháng giêng năm 1978, sư đoàn 2 và sư đoàn 210 của quân khu tây nam Cambodge đă tấn công và chiếm đóng các xă Phú Cường, Khánh An, Khánh B́nh, các huyện Hồng Ngự, Hà Tiên thuộc lănh thổ quân khu 9 Việt Nam.
-Tướng Trần Nghiêm, tư lệnh phó cuả Lê Đức Anh, được đề bạt làm tư lệnh quân khu 9 điều động các sư đoàn 4, 8, 330 cùng với 2 trung đoàn cơ động cuả hai tỉnh Hậu Giang và Đồng Tháp.
Sư đoàn 341, tư lệnh Vũ Cao, được điều từ quân khu 7 đến tăng phái cho quân khu 9.
Với sự yểm trợ của không quân, pháo binh, thiết giáp và với quân số áp đảo 4 sư đoàn: 4, 8, 330 341 cùng 2 trung đoàn cơ động để phản công mà mải tới 2 tháng sau CSVN mới có thể đánh bật sư đoàn 2 và sư đoàn 210 của Cambodge ra khỏi lănh thổ Việt Nam!.
-Sư đoàn 330 CSVN (chính sư đoàn nầy là thủ phạm tàn sát 3.157 người dân ấp Ba Chúc) trấn đóng huyện Tri Tôn để tạo thành tuyến pḥng thủ tại đây.
-Cuộc thanh trừng nội bộ thuộc Quân Khu Đông Cambodge đă xăy ra từ tháng 03 năm 1978 cho tới ngày 24 tháng 05 năm 1978 khiến cho sư đoàn 4 cuả Cambodge bị xoá sổ, những sư đoàn 3, 5, 280 suy yếu dần.
Ngày 18 tháng 04 năm 1978 xăy ra cuộc tàn sát đẩm máu của 3.157 nhân mạng thường dân vô tội, trong đó bao gồm cả dân chúng Việt lẫn Miên trong các ngôi chùa và trường học thuộc làng Ba Chúc.
Cuộc tàn sát đă xảy ra trong khi Quân Khu Đông Cambodge có biến động thanh trừng lẫn nhau, có lẽ giửa hai phe thân Trung Cộng và thân CSVN.!!
Đây quả thật là một sự trùng hợp kỳ cục , !!???
Chuyện bắt đầu từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước. Khi Lê Đức Anh xuất hiện nhiều trên Chính trường, có một người tên là Hồng đă nhận ra Lê Đức Anh chính là "Viên Cai Anh" ở đồn điền cao su Phú Riềng khét tiếng tàn ác, đă đánh ông mà trên lưng vẫn c̣n vết sẹo hằn sâu đến bây giờ. Ông đă viết đơn và trực tiếp mang đến Ban tổ chức Trung ương, tố cáo "Lê Đức Anh là cai phu đồn điền, không phải là đảng viên, nhưng đă chui vào Đảng..." ! UB KTTW đă đi điều tra xác minh. Kết quả : Đ/c bí thư chi bộ ở địa phương hồi đó đă khẳng định: "Từ 1938 đến 1945, chi bộ không kết nạp ai và trong chi bộ không có ai tên là Lê Đức Anh" !
Hay đây là một cuộc đấu trí, đấu sức giữa t́nh báo TC và t́nh báo CSVN mà Lê Đức Anh làm đạo diễn (dưới bàn tay TC2, T4) qua những vụ án Xiêm Rệp (1983), vụ án Sáu Sứ (1991).
Lê đức Anh 16-6-2008 dự tang Vơ văn Kiệt. (Tê liệt sau cơn bịnh bại năo)
Tài liệu TC2
Bằng cách giam khoảng 10-15 sư đoàn quân CSVN tại Cambodge, để cho quân TC có dịp tràn sang biên giới phiá Bắc Việt Nam ngày 17 tháng 02 năm 1979 và khởi chiến (cuộc chiến diệt chủng) với 2 quân đoàn Quảng Tây, Vân Nam và sau đó là 7 quân đoàn c̣n lại cuả TC, thay phiên nhau tấn chiếm suốt dọc chiều dài vùng biên giới phía bắc Việt Nam từ 1979-1991, để rồi bộ chính trị CSVN nhượng lần đất và biển cho TC?!.
-Ngày 15 tháng 06 năm 1978, các sư đoàn 7, 9, 341 cùng các đơn vị yễm trợ đă tràn sang Cambodge và chỉ rút quân về vào cuối năm 1989 (tháng 09/1989, tài liệu “Hồi Kư Trần Quang Cơ”.)
-Ngày 17 tháng 02 năm 1979 chiến tranh Việt – Trung khởi đầu và chỉ chấm dứt sau năm 1991, dẫn đến việc mất những vùng đất biên giới phiá bắc Việt Nam và những vùng biển từ Bắc Bộ kéo dài xuống Trường Sa.
* Tài liệu trích từ “Hồi Kư Trần Quang Cơ”. 1975-1991
“Án Sử Cuộc Chiến Việt – Trung” không thể kết thúc tại đây v́ nó quan trọng cho cả dân tộc Bách Việt, mong rằng các bậc thức giả Việt Nam trong và ngoài nước cùng nhau đi t́m những đáp án cho dân tộc.
http://suutamlichsu.blogspo t.com/2007/02/su-ap-ba-chuc-bvn.html
http://suutamlichsu.blogspo t.com/2007/02/su-ap-ba-chuc-bvn-2.html
Chú thích: CSVN đă biết rơ TC sẽ tấn công VN thế nhưng CSVN vẫn giam chết những đơn vị thiện chiến tại chiến trường Cambodge, để cho tiêu hao binh lực, và chỉ phản công khi quân TC đă tràn sang biên giới, để cho TC tiến hành cuộc chiến “genocide” nghiă là “diệt chủng” dân Việt Nam. Mặt trận Lạng Sơn-Cao Bằng, mặt trận Hà Giang, Vị Xuyên với 3.700 tử sỉ đă bị bộ chính trị CSVN bán đứng, Mặt trận Lào Cai-Lai Châu là những bằng chứng cụ thể cho thấy bộ chính trị CSVN đă bán đứng đất nước, bán đứng dân tộc Việt Nam.
Ngày 29.8.90, đại sứ Trương Đức Duy xin gặp gấp TBT Nguyễn Văn Linh và Thủ tướng Đỗ Mười chuyển thông điệp của TBT Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lư Bằng mời TBT Nguyễn Văn Linh, Thủ tướng Đỗ Mười và Cố vấn Phạm Văn Đồng sang Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày 3.9.90 để hội đàm bí mật về vấn đề Campuchia và vấn đề b́nh thường hoá quan hệ hai nước. Trương nói mập mờ là Đặng Tiểu B́nh có thể gặp anh Tô. Trung Quốc c̣n lấy cớ ở Bắc Kinh đang bận chuẩn bị tổ chức ASIAD (Á Vận hội) nên không gặp cấp cao Việt Nam ở thủ đô Bắc Kinh được v́ khó giữ được bí mật, mà gặp ở Thành Đô.
Đây quả là một sự chuyển biến đột ngột của phía Trung Quốc. Trước đây Trung Quốc nói không chỉ sau khi giải quyết xong vấn đề Campuchia mới gặp cấp cao ta và mới bàn vấn đề b́nh thường hoá quan hệ. Năm ngày trước – ngày 24.8.90 - Trung Quốc c̣n bác bỏ việc gặp cấp cao, nay lại mời ta gặp cấp cao trong một thời hạn rất gấp và đồng ư cấp cao sẽ nói chuyện về cả hai vấn đề Campuchia và vấn đề b́nh thường hoá quan hệ.
Thái độ “thiện chí” gấp gáp như vậy của Bắc Kinh không phải tự nhiên mà có. Nó có những nguyên nhân sâu xa và nhân tố bức bách.
Chú thích: Trong giai đoạn nầy, năm 1990, chiến trận Việt-Trung sắp sửa kết thúc. TC đă chiếm khá nhiều đất cuả Việt Nam và đă buộc CSVN phải chấp nhận lập lại cột mốc biên giới mới. Cũng xin nói rơ là cho đến năm nầy 1990 TC vẫn chưa tháo gở bài ḿn dọc theo biên giới Việt-Trung. TC đă không thực hiện đúng như lời tuyên bố với thế giới là gở ḿn hoàn toàn, mà chỉ “seal” rào kín khu vực rồi để đó, nghiă là chỉ để bản “Khu Vực Ḿn Bẩy Cấm Vào”. Để sau nầy bắt CSVN phải chấp nhận khu vực ḿn bẩy nầy là lănh thổ của TC. Cuộc họp cấp cao tại Thành Đô chỉ với mục đích đó mà thôi.
Từ 17 đến 27.6.91 Đảng Cộng sản Việt Nam họp Đại hội lần thứ VII đưa lại nhiều thay đổi quan trọng về nhân sự: Đỗ Mười thay Nguyễn Văn Linh làm TBT; Lê Đức Anh nay nghiễm nhiên giữ vị trí thứ 2 trong Đảng, Uỷ viên thường trực BCT kiêm bí thư trung ương phụ trách cả 3 khối quốc pḥng – an ninh – ngoại giao và lên chức Chủ tịch nước. Vơ Văn Kiệt được giới thiệu với Nhà nước cử làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; Đào Duy Tùng thường trực Ban bí thư. Bộ ba Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Đào Duy Tùng nắm bộ phận thường trực của Bộ Chính trị và của Ban Bí thư. Đại tướng Vơ Nguyên Giáp bị gạt ra khỏi chức uỷ viên Trung ương. C̣n Nguyễn Cơ Thạch bị bật ra khỏi Bộ Chính trị và chuẩn bị thôi chức Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao... (thực ra những thay đổi về nhân sự trong BCT đă được quyết định từ tháng 5 và Trung Quốc đă biết).
Dư luận quốc tế xôn xao cho rằng Nguyễn Cơ Thạch là “vật tế thần” trong việc Việt Nam b́nh thường hoá quan hệ với Trung Quốc. Tôi nghĩ rằng đó mới chỉ là một cách nói đơn giản v́ vấn đề không chỉ là b́nh thường hoá quan hệ mà là phụ thuộc hoá quan hệ.
Chú thích: Đây là lúc quê hương đang bước vào giai đoạn nguy kịch v́ Lê Đức Anh đă, đang và sẽ lũng đoạn đất nước theo chiều hướng dẩn cuả Trung cộng. Kết cuộc là những phần đất và biển đă lọt vào tay Trung cộng một cách êm thấm
Sau Đại hội VII, mọi vấn đề quan trọng về đối ngoại của Nhà nước đều do Hồng Hà, bí thư TƯ, phụ trách đối ngoại, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lê Đức Anh và tất nhiên được sự tán thưởng của TBT Đỗ Mười, quyết định. Những phần công việc xưa nay vốn do Bộ Ngoại giao đảm nhiệm nay đều do Hồng Hà và Ban Đối ngoại chủ tŕ. Một thí dụ điển h́nh về v́ ư đồ cá nhân họ sẵn sàng bỏ qua danh dự và quốc thể: Ngày 5.8.91, tại cuộc họp Hội đồng Bộ trưởng, Hồng Hà tuyên bố: ‘Từ nay trong quan hệ với Trung Quốc các ngành cứ tập trung ở chỗ anh Trương Đức Duy (Đại sứ Trung Quốc), không cần qua sứ quán Việt Nam ở Bắc Kinh’. Lê Đức Anh cho biết khi ở Trung Quốc, Phó ban Đối ngoại Trung Quốc Chu Lương có đề nghị: v́ lư do kỹ thuật, quan hệ giữa hai Đảng xin làm qua Trương Đức Duy. Hôm sau, Hồng Hà với tư cách Trưởng ban Đối ngoại tiếp Đại sứ Campuchia Ouch Borith, đă thông báo: “Theo sự phân công của BCT Việt Nam, từ nay đồng chí Lê Đức Anh và đồng chí Hồng Hà sẽ phụ trách việc thảo luận giải pháp Campuchia và các vấn đề liên quan. Nếu lănh đạo Campuchia muốn bàn các vấn đề trên th́ đề nghị quan hệ và thảo luận trực tiếp với 2 đồng chí đó.
Ngày 9.7.91, vừa được bầu làm TBT, Đỗ Mười gặp đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy tỏ ư muốn cử đặc phái viên đi Bắc Kinh để thông báo về Đại hội VII và trao đổi về quan hệ giữa hai nước. Trước đó ít ngày–ngày 11.6.91 – Bộ Ngoại Giao ta cũng đă gặp đại sứ Trung Quốc đề nghị mở lại đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao hai nước. Ngày 17.7, Trung Quốc trả lời đồng ư gặp cấp thứ trưởng ở Bắc Kinh từ 5.8 đến 10.8. Hai ngày sau, Trung Quốc trả lời đồng ư việc ta cử đặc phái viên gặp lănh đạo Trung Quốc, nhưng lại sắp xếp cuộc gặp đặc phái viên Đảng trước cuộc gặp thứ trưởng ngoại giao… Việc làm trên cho thấy một mặt Trung Quốc muốn gặp ta ở cả hai cấp, mặt khác muốn dùng những thoả thuận với cấp đặc phái viên để ép ta trong cuộc gặp cấp thứ trưởng ngoại giao. Để đề cao công việc này, phía Trung Quốc đă đề nghị thay chữ “đặc phái viên” thành “đoàn Đại diện đặc biệt của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam” tuy Đoàn chỉ có 2 thành viên là Lê Đức Anh và Hồng Hà. Hồng Hà lúc đó là bí thư TƯ, phụ trách đối ngoại. Phụ tá đoàn là Trịnh Ngọc Thái, phó ban Đối ngoại của Đảng. Tôi nhớ khi đó Bộ Ngoại giao có đề nghị có một thứ trưởng ngoại giao là uỷ viên TƯ đi với đoàn để nắm t́nh h́nh vận dụng vào cuộc đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao ngay sau đó, nhưng đề nghị không được chấp nhận. Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Đặng Nghiêm Hoành cũng không được tham dự các hoạt động của đoàn, trong khi đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, Trương Đức Duy lại có mặt trong mọi hoạt động chính thức của đoàn tại Trung Quốc.
Thời điểm nầy Lê Đức Anh phe đảng và t́nh báo Trung cộng đă hoàn toàn thống trị đảng CSVN cho đến ngày hôm nay.
Bookmarks