"Vũ Minh Giang: Chúng ta phải xét đến bối cảnh lúc bấy giờ. Trong khi đang bộn bề lo cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, bức thư của Cố Thủ tướng chỉ đồng ư một cách chung chung." Ông VMG lư giải về công hàm bán nước của Lê Duẩn vói TQ.
Đây không phải là lần đầu tiên. Trước đó nhà Nguyễn củng đưa lư do tương tự với Pháp khi Pháp đ̣i nhà Nguyễn mở cửa thông thương như đă hứa.
"Năm 1817, chính phủ Pháp phái tới Việt Nam chiếc tàu Cybèle để thăm ḍ bang giao. Thuyền trưởng là Achille De Kergariou nói rằng vua Louis XVIII sai sang xin thi hành những điều ước do Bá Đa Lộc kư năm 1787 về việc nhường cửa Đà Nẵng và đảo Côn Lôn. Vua Gia Long sai quan ra trả lời rằng những điều ước ấy nước Pháp trước đă không thi hành th́ nay bỏ, không nói đến nữa." (Wilki)
Củng theo Wiki:
"Khi Tự Đức lên cầm quyền, triều đ́nh vẫn cai trị tuân theo phong cách Nho giáo[83]. Triều đ́nh không có một biện pháp nào đối phó với phương Tây, ngược lại chỉ cấm đạo..."
Lịch sử lập lại, hôm nay, giữ thế kỷ 21 VN vẫn đàn áp tôn giáo, lệ triều cống, tệ nhất là bảo thủ và không có một biện pháp đối phó với TQ.
Khi nào lịch sử VN mới sang trang? Một cái nh́n.... khác.
Người ta nói lịch sử lập lại quả không ngoa. Việt Nam, hơn hai trăm năm qua lịch sử không chỉ đă lập lại nhiều lần mà h́nh như nó chưa hề sang trang.
Lịch sử VN có nhiều chính khách cầu cứu, nương tựa ngoại bang để bảo kê cho ḿnh bám víu vào quyền lực. Hầu hết đều thất bại v́ người dân coi đó là phản đồ, phản bội dân tộc. Tuy nhiên, duy chỉ hai lần cái việc làm mà xưa bị coi là "phản đồ" lại được chấp nhận, hưởng ứng nồng nhiệt để ... mở ra một trang sử của lệ thuộc và h́nh thành một quốc gia thuộc địa.
Nô Lệ Lần Thứ Nhất
Bắt đầu vào năm 1788 với Chúa Nguyễn Ánh:
"Tháng 9-1788, các tàu Dryade, Garonne, Đại úy Cook và Moyse mang nhiều vũ khí đến Sài Côn và một số sỹ quan Pháp... Từ giai đoạn này quân Gia Định của chúa Nguyễn mỗi ngày một mạnh bởi được chỉnh bị và cải tổ theo Tây phương về chiến thuật cũng như về chiến lược." (Wiki)
Cậy nhờ vào sức người để giúp ḿnh thành công là chuyện khá thường t́nh. Cái khác thường ở đây là sau khi thành công nhà Nguyễn đă không có đường lối, chính sách ưu việt cải tổ VN để VN đủ giàu mạnh mà thương lượng song phương với Tây Phương và tự lực đương đầu với TQ
"Khi Tự Đức lên cầm quyền, triều đ́nh vẫn cai trị tuân theo phong cách Nho giáo[83]. Triều đ́nh không có một biện pháp nào đối phó với phương Tây..." (Wiki)
Đầu năm 1858, Đô đốc Charles Rigault de Genouilly tiến quân để đánh chiếm Đà Nẵng. Từ 1788 tới 1858, chỉ vỏn vẹn 70 năm sau khi nhờ vả người Pháp, Việt Nam trở thành thuộc địa.
Nô Lệ Lần Thứ Hai
Đầu tháng 12 năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm chân phụ bếp trên tàu đáp bến Nữu Ước, Mỹ. Cuối năm 1913 ông rời Mỹ sang Anh. Sau đó sang Pháp và năm 1920 ông đi theo chủ nghĩa cộng sản.
"Tháng 6 năm 1923,[14] Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập tại trường Đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng sản." (Wiki).
Có lẻ đây là thời điểm ông bán dân tộc VN để đổi lấy Quốc tế Cộng sản, một thế giới đại đồng trong đó ông và toàn dân không c̣n được tôn trọng như con người. Tất cả chỉ là một công cụ cho đảng cs. Năm 1950 ông chấp nhận TQ bảo hộ VN.
"Đúng dịp Tết Nguyên đán Canh Dần năm 1950, ông thực hiện một chuyến đi bí mật sang Trung Quốc, Liên Xô." (Wiki). Trong chuyến này ông đă gặp Joseph Stalin and Mao Zedong. Cả ba đồng ư Việt Minh sẻ nằm dưới sự bảo hộ của Trung Quốc.
Năm 1954 đảng cs VN dưới sự bảo hộ của Trung Quốc qua Hồ Chính Minh dành được miền Bắc. Từ 1912 tới 1954 chỉ vỏn vẹn 33 năm, một nửa nước VN bị TQ đô hộ. 30 năm sau, năm 1975, toàn miền Nam bị đảng cs chiếm, đưa toàn nước nằm dưới sự bảo hộ của TQ, một h́nh thước thuộc địa của đảng CS quốc tế.
Vỏn vẹn chỉ 63 năm ông Hồ đă đưa đưa toàn nước vào nô lệ, 7 năm nhanh hơn nhà Nguyễn.
Nhà Hồ và đảng cs VN bảo thủ bám víu vào cái hồn ma cs. Họ không có một biện pháp nào để đối phó Trung Quốc nhất là sau khi Liên Xô và cs Đông Âu sụp đổ. Tuy VN nằm dưới sự bảo hộ của TQ từ năm 1950, măi cho tới tháng 12 năm 2000, TQ chính thức tiến chiếm VN qua ngoại giao bằng vào những hiệp định biên giới. Trong đó VN mất Ải Nam Quan, một phần thác Bản Giốc, một số cao điểm dọc biên giới phía bắc và một phần biển trong vịnh Bắc Bộ. Sau đó ít lâu TQ lấn dần vào cao nguyên, tiến chiếm HS/TS ngoài biển đông.
"...liên tiếp các năm 1864, 1866, 1868, 1867, 1881 các quan là Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Hiệp, Lê Định liên tiếp dâng sớ xin nhà vua cho cải cách toàn diện đất nước nhưng mà vua không quyết dưới sự bàn ra của các đ́nh thần." (Wiki) Và hôm nay nhiều người yêu nước lên tiếng muốn cải tổ VN đều bị triều đ́nh nhà Hồ phớt lờ. Tệ hơn, họ bị bắt giam.
Trong khi toàn bộ triều đ́nh nhà Hồ không có biện pháp đối phó Trung Quốc, dân VN hải ngoại lẩn quốc nội một lần nửa bị buộc phải đặt hy vọng vào các nước ngoại trong đó có Mỹ, Ấn Độ và các nước láng giềng để tạm thời cứu vản t́nh h́nh HS/TS.
Nạn triều cống v́ VN là một nước nhỏ và yếu thế hơn TQ. Nhưng nay, khi thế giới có nhiều hội động giám sát tại sao VN vẫn tiếp tục là một nước yếu triều cống TQ đất biển, quặng mỏ, v.v...?
Chúng ta nên học lại lịch sử để quyết không lập lại những sai trái nhưng nổ lực quyết tâm sang một trang sử mới, một trang sử tự do, tự lập, tự cường. Bằng không ta chỉ lập lại lịch sử của hôm qua.
Vấn đề mấu chốt hôm nay mọi người VN phải chọn đó là: Đấu tranh cho tự do, dân chủ, hay đoàn kết với vc chống TQ.
Đấu tranh chống ngoại xâm VN đă làm nhiều lần. Đấu tranh cho tự do, dân chủ VN chưa bao giờ làm. Hăy mở một trang sử mới, đừng lập lại.
Bookmarks