Results 1 to 5 of 5

Thread: Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)-Lê Tùng Châu

  1. #1
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)-Lê Tùng Châu

    (Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV)
    -Bài 3, phần 2-
    -Lê Tùng Châu-

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)

    C - Vậy ta hăy xem nền giáo dục quốc gia ở miền Nam đă chủ trương ra sao và dạy học sinh những ǵ để có được một thành quả quư báu như thế?

    NỀN TẢNG: Triết Lư Giáo Dục Việt Nam Cọng Ḥa

    Triết lư giáo dục VNCH nằm trong những Nguyên Tắc Căn Bản do Bộ Giáo Dục ấn hành năm 1959 và sau đó được ghi lại trong Hiến Pháp 1967. Những nguyên tắc căn bản này được tóm lược như sau:
    Nhân Bản: Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản (humanistic education). Nhân là người hay con người, bản là gốc là căn bản. Trong lănh vực triết lư, thuyết nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong đời sống trên thế gian này. Thuyết nhân bản lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản chớ không nhắm đến linh hồn hay một cuộc đời nào khác ngoài thế giới mà loài người hiện đang sống trong đó. Theo thuyết này, con người có giá trị đặc biệt của con người, cao cả hơn tất cả các giống sinh vật khác trên đời này. Chỉ có con người mới có văn hóa, có những hoạt động có suy tư, có sáng tạo, làm cho cuộc sống của con người tiến hóa luôn từ xưa đến giờ. Nhân bản cũng chỉ tính cách linh thiêng của con người, khác hơn mọi loài vật, “nhân linh ư vạn vật”, và con người phải được tôn trọng bởi tính linh thiêng đó. Con người tự nó là một cứu cánh chớ không phải là một phương tiện. Triết lư nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân nhưng không chấp nhận dùng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lư nhân bản, con người có giá trị của con người như nhau, và mọi người đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.

    Dân Tộc: Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc (nationalistic education). Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đ́nh, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh anh hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc Việt Nam có mặt trên thế giới này từ bao nhiêu ngàn năm trước. Dân tộc đó có tiếng nói riêng, có lịch sử riêng, có một nền văn hóa riêng của nó từ bao đời. Dân tộc tính đó trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị tan biến hay tiêu trầm trong những nền văn hóa khác.

    Khai Phóng: Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng kín cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xă hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia xă hội, làm cho xă hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.
    -(tlđd, "GIÁO DỤC Ở NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 1970 ĐẾN 1975" Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm)


    Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm, Thứ trưởng Giáo Dục thời đệ nhị cộng ḥa

    Hôm nay đọc lại những điều này, hẳn chúng ta không khỏi xúc động trước tinh thần trách nhiệm với một tầm trí tuệ cao vợi mà các bậc tiền bối đă vạch ra lối đi cho giáo dục Việt Nam cách nay hơn 50 năm, hùng hồn, chắc chắn và chu đáo chẳng khác nào một "Tuyên Ngôn" hay Một "Hiến Chương Giáo Dục", dẫu ngày nay khi nhân loại tiến quá nhanh với kỹ thuật computer mà Tuyên Ngôn này vẫn c̣n nguyên giá trị.
    Thế mới biết những giá trị lớn trong đời đều bền với thời gian!

    MỤC ĐÍCH:

    V́ chủ trương nguyên tắc căn bản trên đây nên mục đích của chương tŕnh dạy và học nhắm mục đích chính sau:
    Phát triển toàn diện mỗi cá nhân. Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những định luật phát triển tự nhiên về vật lư và tâm lư. Nhân cách và khả năng riêng của mỗi cá nhân học sinh phải được lưu ư đúng mức. Cung ứng cho học sinh đầy đủ tin tức, dữ kiện, để học sinh phán đoán, lựa chọn, không che dấu tin tức hay chỉ cung cấp những tin tức chọn lọc thiếu trung thực để nhồi sọ học sinh theo một chủ trương, một hướng đi định sẵn nào.

    Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xă hội, môi trường sinh sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở ḿnh, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xăm bảo vệ tổ quốc, yêu thương giúp đỡ nhau trong t́nh đồng bào; giúp học sinh học tiếng Việt và xử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết cái đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.

    Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm tự trị với sự phát triển tinh thần cộng đồng và ư thức tập thể; giúp phát triển sự phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính ṭ ṃ và tinh thần khoa học; giúp đón nhận những giá trị văn hóa rộng răi.
    Tóm lại, mục đích của giáo dục quốc gia là giúp mỗi cá nhân phát triển toàn diện để trở thành những người có kỹ năng thực tiễn, có khả năng tư duy, để làm việc, sinh sống, có đạo đức, có t́nh người, để gây dựng hạnh phúc gia đ́nh và hội nhập vào xă hội góp phần vào việc bảo vệ và phát triển quốc gia. Người được đi học sẽ trở thành người tốt và có ích cho chính ḿnh, cho gia đ́nh, và cho quốc gia dân tộc.
    Giáo dục Việt Nam không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt giai cấp xă hội, không phân biệt tôn giáo, địa phương, chủng tộc.
    Giáo dục Việt Nam cố tạo những cơ hội đồng đều cho mọi người được đi học tuy nhiên không phải ai cũng có thể học được đến hết bậc đại học, hay ai cũng học đến bác sĩ, kỹ sư hoặc các ngành cao đẳng chuyên nghiệp khác.
    Tùy theo hoàn cảnh, tùy theo khả năng và sở thích, có người chỉ học được hết Tiểu Học, có người học hết Trung Học Đệ Nhất Cấp, hay Trung Học Đệ Nhị Cấp, có những người khác th́ học đến hết bậc đại học.
    Nhưng dù bất cứ học đến bậc học nào, mục đích của giáo dục vẫn phải là giúp tất cả mọi người trở thành người tốt, người đă được phát triển về khả năng cũng như đạo đức, dù khả năng đó ở mức độ nào. Nếu có những người chỉ có cơ hội học hết Tiểu Học thôi, th́ giáo dục vẫn có bổn phận giúp họ phát triển đến hết mức đó, và vẫn làm thế nào giúp họ trở thành người tốt với mức học Tiểu Học của họ.
    -(tlđd, Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm)

    Tưởng không c̣n ǵ rơ hơn khi với một thiết kế nền tảng và nhắm tới mục đích như thế, nền giáo dục VNCH đă thực thi đúng câu: HỌC ĐỂ HOÀN THIỆN M̀NH

    Một học sinh miền Nam thời trước, dù học tới lớp nào, cũng được chương tŕnh học dạy cho những chuẩn mực khách quan để thành người, nghĩa là các em không học để theo phe ai, tôn thờ ai hay căm thù kẻ nào. Lại càng không học chỉ để kiếm cơm hay kiếm bằng cấp.

    Tuyệt nhiên trong suốt chương tŕnh học, học sinh không hề bị "định hướng" trong suy tư, từ những suy tư cá nhân hay nhận định về chính trị, xă hội, thời cuộc...

    Các em biết ḿnh đang ở đâu, đang sống trong bối cảnh nào, chỗ ḿnh đứng là đâu, ḿnh có thể tác động được ǵ, hoặc ai đang làm ǵ đến ḿnh?

    Học sinh thỏa sức học, t́m hiểu không hạn chế, và năng lực sáng tạo của con người đă nẩy nở tuyệt đối trong một môi trường giáo dục lư tưởng như thế. Đó cũng chính là lư do v́ sao thời VNCH, văn, thơ, nhạc phát triển phong phú và đậm tính nhân bản, đến nỗi măi cho đến 3, 4 chục năm sau vẫn c̣n tỏa hương khắp hang cùng ngơ hẻm nơi một đất nước vênh vang Xă nghĩa tối ngày ra rả tự tụng ca ḿnh bởi bộ máy tuyên truyền của chế độ này???!!!

    Sau khi cộng sản chiếm và cai trị VN 36 năm, nếu chưa kể đến khối lượng đồ sộ những sách báo tạp chí mọi thể loại, tại lĩnh vực dễ nhận thấy nhất đó là Nhạc, th́ những bản nhạc của miền Nam quốc gia vẫn được trân trọng, lưu truyền trên toàn quốc ngày càng tăng mật độ, hoàn toàn lấn sân những bản nhạc "đỏ" của thiên đường xă nghĩa, bởi thứ văn nghệ phi nhân của CS đă bị đánh bại hoàn toàn, chẳng một ai c̣n muốn nghe nhạc của miền bắc cho dù đó là nhạc t́nh, cho dù đó là những đảng viên, hay cựu binh CS và kể cả con cháu của họ...

    Những buổi tŕnh diễn ca nhạc của các ca sĩ miền Nam lưu vong hải ngoại sau 1975 dù ở những pḥng trà hằng đêm hay tại các nhà hát lớn ở Saigon hay Hanoi, đều được khán thính giả hưởng ứng tuyệt đối (dù giá vé vào cửa không rẻ chút nào) như các buổi diễn của Tuấn Ngọc, Thanh Tuyền, hay Chế Linh vừa qua (2010, 2011) là một trưng dẫn khó chối căi! (ta có thể giả thử theo hướng ngược lại, rằng nếu có 1 buổi tŕnh diễn những bản nhạc của miền bắc thiên đường xă nghĩa, th́ thử hỏi có ma nào đi coi, nghe hay không?)



    Có thể nói, một chế độ đă bị bức tử nhưng Anh Hoa của chế độ ấy đă bất diệt qua những phiếu bầu âm thầm đồng loạt của quần chúng. Đó chính là Quả của Cây Giáo Dục. Cây lành th́ Quả ngọt. C̣n ǵ rơ hơn???

    * *
    *

    Càng học lên cao, học sinh càng tỏ ra bản lĩnh, "người lớn" bởi sự khách quan, phong phú và trí tuệ của chương tŕnh dạy và nhân cách của các nhà giáo.

    Ngoài chương tŕnh Toán và Khoa Học Thực Nghiệm phong phú, bổ ích, thú vị, điều đáng nói là các môn học Khoa Học Nhân Văn như Quốc Văn, Sử Địa và Công dân Giáo Dục là những kho tàng quư báu, xây dựng nền tảng cho nhân cách các em h́nh thành một cách chắc chắn và đầy triển vọng thăng hoa về sau.

    Một học sinh lớp 11 ở miền Nam trước 1975 đă biết vanh vách văn chương thi phú đông tây; kiến thức sử, địa bao trùm trong nước và thế giới, trong khi đó một giảng viên trường Đại học Sư phạm thành phố Thái B́nh, cô Nguyễn Thị Tâm, 27 tuổi, đă không hề biết tí ǵ về Tự Lực Văn Đoàn:

    MC Lại văn Sâm, (trong mục “Ai là triệu phú”(*) trên đài Truyền h́nh VTV3 Hà Nội ngày 9-1-2007) đặt câu hỏi nguyên văn như sau: “Trong tứ trụ của Tự Lực Văn Đoàn: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Khái Hưng; ai là người không phải anh em ruột với ba người kia?”

    Cô nữ giảng viên Đại học Sư phạm suy nghĩ một lát rồi nói:

    - Tự Lực Văn Đoàn… Hừ, Tự Lực Văn Đoàn, tôi chưa nghe nói đến bao giờ cả. H́nh như đó là một gánh cải lương. C̣n Nhất Linh chắc chắn là một nghệ sĩ cải lương. – Riêng Hoàng Đạo, Thạch Lam, Khái Hưng… tôi không biết ba ông này có phải nghệ sĩ cải lương như Nhất Linh không.
    (c̣n tiếp)

  2. #2
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)

    Lên lớp 12 th́ học sinh c̣n được học thêm môn Triết Học. Đây là một bước ngoặt quan trọng trong đời một thanh niên vừa qua tuổi dậy th́, lúc này, khao khát t́m hiểu về ḿnh, về tha nhân, về xă hội, về thế giới ...càng lộ rơ và mănh liệt. Triết Học giúp các em biết ḿnh biết người và thế giới tinh thần, tâm linh sâu thẳm, kỳ diệu của con người.

    Môn Triết gồm:
    - Tâm Lư học: t́m hiểu ḿnh và người, tương quan giữa Nội tâm và Ngoại cảnh
    - Luận Lư học: học phương pháp luận, suy tư cho đúng.
    - Đạo Đức học: những quan điểm minh triết, tập đại thành từ các nền Triết học đông - tây, cung cấp cho người học những tùy chọn trong khu xử, giao tiếp sao cho hài ḥa giữa ḿnh và tha nhân, giữa cá nhân và quần thể...

    - Siêu H́nh học: t́m hiểu những thăng hoa của tâm linh con người, tại đây, học sinh có những khái niệm rơ ràng, lành mạnh về tôn giáo, và những nhu cầu tâm linh khác của con người.

    Ích dụng làm cho học sinh thành người lớn rơ nhất của môn Triết Học là, nếu so một học sinh lớp 11 với học sinh lớp 12, rất dễ thấy một sự khác biệt khá lớn. Dù ǵ th́ ǵ, học sinh lớp 11 vẫn c̣n là một đứa trẻ, không sao sánh nổi với tầm vóc đàn anh học lớp 12 dù chỉ hơn kém nhau có 1 tuổi mà thôi.

    Một nền giáo dục như thế th́ làm sao mà sản sinh ra những quái thai đua xe, cờ bạc, ăn nhậu, đánh nhau, lột áo quần, đâm chém nhau đến chết người trong trường học? Không hề có một tí tệ nạn nào tại học đường thời quốc gia ở miền Nam. Điều này tôi nói chắc và không cần dẫn chứng.(1)

    Một học đường cho ra ḷ bao thế hệ học tṛ như thế, th́ tất yếu là xă hội ấy cũng thăng hoa và vươn cao hơn hẳn về mọi mặt. Cho dù đang ở trong thời chiến, trước 1975, VNCH là quốc gia đào tạo ra được 3/4 lượng kỹ sư cho toàn vùng Đông Nam Á, và tŕnh độ văn minh về nhân văn đă lấn lướt rất nhiều quốc gia lân bang khác.

    Càng nói tới, chỉ càng tiếc cho mệnh trời, vận nước oan nghiệt đă đành đoạn dứt bỏ cơ hội vươn ḿnh thành cường quốc một cách hiển nhiên của VNCH nếu chúng ta không bị thí mạng trong ván cờ thế giới 36 năm trước!

    Để rơ ràng với công luận, "nói có sách, mách có chứng", mời bạn cùng tôi làm vài đối chiếu để thấy sự khác biệt tŕnh độ của học sinh 2 thời quốc - cộng quá rơ nét qua các tài liệu dưới đây (xin click vào h́nh để xem rơ hơn):


    Đề thi Toán Tú Tài II quốc gia 1969 (trái) và Đề thi Toán THPT của cộng sản: khoảng cách quá xa sau 33 năm. Đây là một nghịch lư, bởi càng về sau đáng ra tŕnh độ học thức phải hơn trước mới đúng. Nếu không, làm sao người cộng sản có thể tự rêu rao là thành tựu, là chiến thắng? và kéo theo những kẻ bán rẻ tâm hồn hô hùa theo chúng???


    Đề thi Quốc Văn -quốc gia- Tú Tài I 1969 (trái) và Đề thi Văn THPT-cộng sản- 2006: sau 37 năm, tŕnh độ 1 học sinh lớp 12 thời xă nghĩa chỉ là một đứa trẻ ngây ngô trong mắt học sinh lớp 11 (Tú Tài I) xưa kia.


    Đề thi Triết -quốc gia- Tú Tài II 1969 (trái) và Đề thi Văn THPT-cộng sản- 2003: không những thua thiệt về tri thức và nhân cách, sau 33 năm, học tṛ VN chỉ là những con cừu thảm hại của một nền văn hóa nô dịch, phi nhân.


    Chương tŕnh Quốc văn lớp 10 qua sách "Việt văn Độc Bản" của Trần trọng San, Bộ Giáo Dục xb, Saigon, 1967
    - Chỉ lướt sơ qua chương tŕnh Quốc văn lớp 10 ở miền Nam thời trước, cũng cho ta một so sánh xa vợi so với tŕnh độ của một sinh viên đại học và càng xa thẳm học sinh "cấp 3" bây giờ.

    (c̣n tiếp)

  3. #3
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)

    Tính dân chủ và tŕnh độ tiên tiến của VNCH càng nổi rơ khi hệ thống Đại Học là bán tự trị và không hoàn toàn thuộc bộ Quốc gia Giáo dục:

    Bộ Giáo dục thường có một Thứ trưởng đặc trách đại học. Công việc và trách nhiệm của vị nầy tương đối nhẹ - chủ yếu về chánh sách - v́ các Viện Đại học đối với Bộ Giáo Dục là cơ quan ngoại vi (không trực thuộc mà cũng không tự trị)
    (trích "Thử Nh́n Lại HỆ THỐNG GIÁO DUC ĐẠI HỌC THỜI VNCH" by GS. Huỳnh Văn Thế) - xin xem thêm ở (3)

    GS Huỳnh Văn Thế (trái)

    Sau đây là vài tài liệu về Viện Đại Học Vạn Hạnh tại Saigon:


    Giới thiệu khái quát và Chương tŕnh niên khóa 1967-68, của Phân khoa Văn Học và Khoa Học Nhân Văn Viện Đại Học Vạn Hạnh


    Nội dung các môn học NK 1967-1968 của Phân khoa Văn Học và Khoa Học Nhân Văn, Viện Đại Học Vạn Hạnh
    Chỉ xem qua chương tŕnh của năm Dự bị thôi, các trí thức xă nghĩa thời CS với lắm thứ bằng cấp mang tên kêu lốp bốp đang bỏ trong ví như Cử Nhân, Tiến Sĩ....đều phải lạnh gáy, v́ quả thực gần 100% trong số họ vô cùng kém ngoại ngữ (Anh hoặc Pháp văn), họ càng chả thể nào biết nổi 1 tí ǵ về Triết Đông, Triết Tây: những tên tuổi như Spinoza, Schopenhauer, Nietzche, Kierkegaard, E. Kant, M. Heidegger, hay gần hơn như F. Bacon, J. P. Sartre, A. Camus ...là họ hoàn toàn mù tịt. May đâu họ có biết tên Khổng tử, Mạnh tử, Tuân tử, Hàn Phi tử, Mặc tử hay Lăo tử, Long Thọ, Bồ Đề Đạt Ma tổ sư, lục tổ Huệ Năng ...nhưng cái biết đó nhúm nhó thảm hại buồn cười tựa như các vị kể trên là những nhân vật nào thần bí trong truyện cổ tích của trẻ em!


    Chỉ Nam của Phân khoa Văn Học và Khoa Học Nhân Văn, Viện Đại Học Vạn Hạnh và thành phần Ban Giảng Huấn
    Chỉ việc nh́n vào những tên tuổi trong thành phần Ban Giảng Huấn trên đây [chú ư: vị mang số thứ tự 4 với tên ĐĐ Thích Nguyên Tánh là nhà học giả lừng danh tại miền Nam: Giáo sư Phạm công Thiện (2), lúc này chưa tới 30 tuổi], là quá dư để bảo đảm cho phẩm chất và quy mô quư hiếm của bầu khí trí thức mà Đại Học quốc gia VNCH đă quy tụ được, và ngày nay, nếu những "giáo sư" xă nghĩa nào c̣n nhất điểm lương tâm ắt phải lấy làm xấu hổ và quay mặt đi!

    (c̣n tiếp)

  4. #4
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)

    Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)


    Nghị Định thành lập Viện Đại Học Vạn Hạnh tại Saigon, kư ngày 17-10-1964


    Nghị Định ấn định thành phần văn bằng Cử Nhân Văn Khoa tại Viện Đại Học Vạn Hạnh, kư ngày 2-9-1967


    Viện Đại Học Vạn Hạnh Saigon, 222 Trương Minh Giảng Saigon, là cơ sở giáo dục Phật học và Khoa học Nhân văn của Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, bị chiếm dụng làm "trường ĐH Sư Phạm" của VN xă nghĩa đă 36 năm nay

    Tạm kết cho bài này, ta chỉ có thể nói rằng:

    Sứ mạng của Giáo dục là giúp con người gạn lọc, ĺa bỏ cái ngu cái xấu, tăng trưởng thông thái, minh triết, thăng hoa đạo đức và chiều sâu tâm hồn.

    Thế giới có thể biến đổi, tiến bộ với những phát minh khoa học khiến con người sống với bao tiện nghi văn minh hơn xưa, nhưng chân lư nói trên là bất di bất dịch trong cơi người ta, nơi mà chỉ một khoảng cách bé nhỏ như sợi tóc là ta có thể từ nhân tính sang thú tính. Nếu không có giáo dục lành mạnh, xă hội sẽ là một băi lầy. Nếu không có đạo đức, văn minh chỉ là thảm họa.

    Một nền giáo dục không đảm đương nổi trách vụ làm cho học sinh, công dân trong nước thành người tốt, giỏi, để đem lại cơm no áo ấm cho toàn dân th́ đó là một nền giáo dục thất bại, là thứ sản phẩm tai họa của một chế độ phi nhân: không thể chấp nhận sự chạy tội ngụy biện thấp hèn từ miệng các tiến sĩ nọ, bộ trưởng kia trong chế độ cộng sản đổ lỗi cho nguyên nhân của "bạo lực học đường" nào là: "hội nhập", internet, bởi gia đ́nh không chăm nom con cái, hay bởi bất cứ lí do nào khác!

    Một nền giáo dục đào tạo ra hàng hàng lớp lớp những con người khi c̣n cắp sách tới trường th́ lễ phép, chăm chỉ, sau khi vào đời th́ biết tôn trọng và tự trọng, biết thượng tôn pháp luật, yêu công bằng và tự do, biết thương yêu đùm bọc tha nhân, biết đặt tổ quốc trên hết, biết trách nhiệm với giống ṇi, biết bảo tồn văn hóa dân tộc ....th́ làm sao xă hội đó có trộm cắp, giật dọc, phi luân, "vô cảm", thờ ơ với đồng bào cũng như với sự an nguy, mất c̣n của đất nước? Đó mới thực sự là một nền giáo dục nhân bản của một quốc gia nhân trí.
    * *
    *
    Để không làm cho bài quá dài, tôi xin mở ra một "Phụ Lục" rất thú vị và bổ ích chừng 3, 4 kỳ (sau bài này, và trước khi vào bài 4), như là một minh họa cần thiết cho chủ đề này.
    Hẹn gặp các bạn trong Phụ Lục số 1 kỳ sau.

    Saigon, Noel 2011

    Lê Tùng Châu
    -----------------------------------------

    Danh Mục loạt bài này:

    Bài 1: GIÁO DỤC của VN Xă Nghĩa: Không Những Phá Sản Bể Nát Mà c̣n Là Tội Ác
    Bài 2-Phần 1 & 2: (Loat bài Giáo Duc cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV): Học Để Làm Ǵ?
    Bài 3-Phần 1: (Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV) -Bài 3, phần 1- Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết

    .................... .............

    Chú Thích:


    (1): "...tôi có thể chứng minh bằng một thứ “thống kê xă hội” bỏ túi sau đây… Tôi có thu thập khoảng 200 bản tin tức đăng trong báo chí xuất bản ở miền Nam trước 1975. Trong đó một phần ba là các tin tức chính trị và quân sự. Phần c̣n lại đều là những tin “lá cải” như đánh nhau, đánh ghen, ly dị, hăm hiếp, giết người, v.v… Nhưng tôi không t́m ra các loại tin kiểu: Thầy hăm hiếp tṛ, lường gạt, đánh đập dă man học tṛ, sỉ nhục học sinh, gian lận, giả bằng cấp, thi cử gian lận đủ kiểu thường xảy ra hằng ngày được đăng tải trên báo chí trong xă hội Việt Nam bây giờ.
    So sánh hai loại bản tin đó đánh giá được hai nền giáo dục: giáo dục trước 1975 và sau 1975..."
    -trích Giáo dục ở miền Nam VietNam …. Những con số biết nói của Nguyễn Văn Lục

    (2): Một V́ Sao Lạc: PHẠM CÔNG THIỆN

    (3): Các viện đại học công lập VNCH không có Hội đồng Quản trị (Board of Trustees/ of Governors) như ở Mỹ v́ là cơ quan ngoại vi của bộ Giáo Dục, nhưng có Hội đồng Khoa, Hội đồng Viện để quyết định về điều hành nội bộ.

    Tự trị đại học: Đại học Mỹ có quyền tự trị. Đại học Miền Nam trước 1975 chỉ được bán tự trị (theo tôi nghĩ). Về học vụ và điều hành th́ các cơ sở đại học được tự trị; các hội đồng khoa và hội đồng viện có quyền thảo luận và quyết định, không phải tŕnh báo hay xin chĩ thị ǵ cả. Nhưng về tài chánh th́ không. Thật vậy, các viện đại học có chương mục ngân sách riêng, nhưng mỗi chương mục ngân sách riêng là một bộ phận của ngân sách bộ GD (ngân sách bộ GD lại là một bộ phận của ngân sách Quốc gia) phải được Quốc hội chấp thuận. Mỗi chi tiêu phải qua thủ tục “kiểm soát ước chi” do bộ Tài chánh thi hành để kiểm soát. Ngoài ra, nhân viên hành chánh các cấp và nhân viên giảng huấn các ngạch là “công chức” quốc gia. Tân tuyển, cải ngạch, thăng trật, bổ nhiệm,… phải qua thủ tục “chiếu hội công vụ” do phủ Tổng ủy Công vụ thi hành để kiểm soát. Tóm lại, hoạt động của cơ quan công quyền thời VNCH trong đó có cả viện đại học thường phải theo “thể lệ hành chánh và tài chánh hiện hành”. Nói thế chứ tiến tŕnh chiếu hội, kiểm soát khá nhanh.

    Mỗi năm sinh viên chỉ đóng tiền ghi danh học và tiền ghi danh dự thi, tiền xử dụng pḥng thí nghiệm. Sinh viên đại học Sư phạm lại được hưởng trợ cấp hàng tháng. Tiền đâu để cơ quan đại học điều hành và phát triển, để trả lương nhân viên mà nói đến tự trị đại học (như ở Mỹ). Năm 1974 Thủ tướng chánh phủ VNCH có kư Nghị định cho thành lập Quỹ Phát Triển Đại Học, tiền quỷ sẽ là tiền học phí do sinh viên đóng. Bộ GD có yêu cầu các đại học đem ra thảo luận. Tôi đề nghị tạm ngưng. Vùng II đang di tản, sinh viên biết việc thu học phí sẽ gây rối, bọn nằm vùng sẽ thừa cơ hội. Giặc ngoài, loạn trong, th́…chết!-
    (tlđd, GS. Huỳnh Văn Thế)

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Hôi c̣n làm hăng củ, có bác kia thuộc thế hệ lớn lên trước 75, bác đó học ra kỹ sư từ Phú Thọ, sau vượt biên qua Quebec, Canada và kiếm được cái job cũng là kỹ sư làm cho Pratt & Whitney Canada . Bác này nói chẳng phải học lại, vẫn dùng bằng của Phú Thọ; Lúc tôi rời hăng th́ bác là Principle Engineer . Trong các hăng lớn về kỹ thuật ở Bắc MỸ th́ Principle Engineer là bậc coi như cao nhất trong bậc kỹ thuật và ngoại lệ là Fellow . Và dĩ nhie^u bác đó có thêm M.S v́ hăng trả tiền cho tất cả nhân viên nào muốn đi học, nhưng quan trọng là kiến thức và tư duy thu được ở bậc 4 năm đại học rất quan trọng và đó là nên tảng .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 10
    Last Post: 04-06-2012, 06:13 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 10-03-2012, 05:11 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 23-12-2011, 08:16 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 13-10-2011, 10:43 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 04-10-2011, 05:26 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •