Page 1 of 20 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 191

Thread: KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

    GS. Triết Gia LƯƠNG KIM ĐỊNH

    Nếu hỏi trong số các kẻ sĩ ai là người nổi nhất, th́ câu thưa sẽ đồng thanh là Khổng Tử. Khổng Tử được suy tôn là vạn thế sư biểu, không ai chối căi và cho tới mấp mí đầu thế kỷ 20 hễ nói đến văn hóa Viễn Đông là nói đến Khổng. Cũng như nước Tàu là nước của Khổng, đến nỗi các học giả Tây Âu chỉ có một tiếng duy nhất để chỉ Nho giáo đó là Khổng giáo (chỉ có Confucianisme chứ không có Nhoisme). Điều ấy nói lên cái uy thế mănh liệt của Khổng Tử trên tâm trí người Viễn Đông trải qua hơn 20 thế kỷ.

    Trong lịch sử nhân loại chưa có một hiền triết nào đạt được uy tín lớn lao như vậy, cả về thời gian lâu dài lẫn số người chịu ảnh hưởng đông đảo. Măi cho đến đầu thế kỷ 20 này th́ Khổng Tử mới bị ruồng bỏ như một cái chi cổ hủ lỗi thời. Điểm lỗi thời nhất là v́ vào phe với vua quan phong kiến để miệt thị dân chúng mà Nho giáo kêu là tiểu nhân… Riêng đối với Việt Nam th́ Khổng Tử c̣n bị ruồng rẫy v́ là người Tàu tức nhóm người luôn luôn có dă tâm xâm lăng và đồng hóa nước ta.

    V́ thế Khổng Tử bị tri thức mới coi như kẻ thù dân tộc… Đại để đó là mấy lư do khiến Khổng Tử từ địa vị ông thầy có uy tín nhất trở thành một người xa lạ nếu không là thù địch nhất. Trong chương này chúng ta sẽ lần lượt xét lại mấy lư do trên xem có nền tảng tới đâu.


    Trước hết Khổng Tử là người Tàu? Câu nói này thường phát xuất do những người sính Tây, và chúng ta ngửi ngay thấy cái giọng kỳ thị chúng tộc của Tây phương ra sao. Kỳ thị chủng tộc th́ đâu cũng có nhưng nặng nhất đến độ trở thành một chủ nghĩa th́ là nét đặc trưng của nền văn hóa Tây Âu. Đến nỗi những người đă được tẩm nhuần trong bầu khí đó chiếu giăi tâm trí họ vào cùng khắp, nghĩa là họ thấy bóng kỳ thị ở những chỗ không có kỳ thị hoặc không có đến mức độ họ tưởng và không nhận ra được rằng nếu người Việt đáng gọi là đi theo ngoại lai v́ học chữ Nho th́ càng là ngoại lai hơn bội phần v́ học chữ Tây, v́ lẽ đơn sơ là Tây ở xa nước ta hơn nước Tàu!

    Nói khác nếu người Việt Nam theo Tàu đáng lên án th́ người Việt Nam theo Tây c̣n đáng lên án gấp bội. Bởi v́ người Tây thuộc chủng tộc khác hẳn, c̣n người Tàu với ta chỉ khác về thị tộc, v́ nước Tàu cổ đại đă là nơi cư ngụ lâu đời của Viêm Việt. Số người Việt di cư xuống phía nam lập ra nước Việt Nam hiện nay chỉ là một số nhỏ, rất nhỏ so với đại đa số người Việt c̣n ở lại trong nước Tàu để mà "bị đồng hóa" theo như các học giả thường viết, nhưng nếu họ đi sâu hơn th́ chắc sẽ viết là "ở lại để mà đồng hóa Hoa tộc".

    Nói khác không phải Hoa tộc đồng hóa Việt tộc, nhưng chính Việt tộc đồng hóa Hoa tộc. Hay nói cho thật chính xác th́ là Hoa Việt đồng hóa lẫn nhau. Nhưng may thay vấn đề ai đồng hóa ai, cũng như vấn đề thị tộc chủng tộc càng ngày càng bớt quan trọng trong cái đà đi đến thống nhất của nhân loại, đến nỗi óc kư thị cũng đang bị kết án nặng nề ngay ở Tây phương nơi đă đẻ ra óc kỳ thị và khuynh hướng thống nhất cũng lại đang được cổ vơ mạnh nơi đây. Nhờ đó chúng ta sẽ được thoát khỏi cái vũng bầy nhầy của một vấn đề vưa nan giải vừa vô ích.

    Nan giải v́ trong Khổng Tử có bao nhiêu phần trăm máu Viêm tộc c̣n lại bao nhiêu máu Hoa tộc, ai mà biết nổi và có cần chi phải biết, ít ra cho chúng ta đang chú trọng đến mối liên hệ văn hóa (parenté de culture) mà hầu không kể chi tới ḍng máu, v́ nền văn hóa cố hữu của chúng ta đă không quan trọng hóa óc thị tộc như văn hóa Tây phương lúc trước, nên ta dành vấn đề đó cho mấy người khảo cổ.

    C̣n chúng ta hăy quay về xét bản chất văn hóa của Khổng Tử, và lúc ấy chúng ta bước vào một địa hạt không những ơn ích mà c̣n có sách vở tài liệu để làm tiêu điểm căn cứ.
    Xét về phương diện này th́ dễ thấy Khổng Tử hướng hẳn về văn hóa phương Nam của Viêm Việt. Ông nói "thuật nhi bất tác" tức là công nhận rằng ông không sáng tạo ra ǵ mới cả nhưng chỉ là thuật lại cái Đạo cổ xưa, mà Đạo cổ xưa là ǵ nếu không là của Việt Nho, một đạo đă phát xuất từ phương Nam.

    Khi Tử Lộ hỏi về đức Cường th́ ông phân biệt ra hai thứ cường: một của phương Bắc ưa xông pha trận địa coi thường cái chết, một thuộc phương Nam ở tại "khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo, Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi" (T.D 10). Người quân tử phải ở lại, phải y cứ trên tinh thần phương Nam là "khoan nhu dĩ giáo".

    Đọc câu này xong tôi liên tưởng ngay tới câu truyện Hùng Vương cống vua Tàu một con chim bạch trĩ. Con bạch trĩ t́m ngành ngả về phương Nam mới đậu, v́ đó có câu "Việt điểu sào Nam chi": chim nước Việt đậu ngành phương Nam. Bạch trĩ nói đây chỉ về những nhân tài Việt tộc tuy hoàn cảnh phải làm việc bên Bắc, nhưng ḷng những canh cánh hướng về phía Nam, chính trong cái tiềm thức cộng thông đó mà Khổng Tử đề cao hai sách Châu Nam, Thiệu Nam hết cỡ, đến nỗi với ông kẻ nào không đọc hai thiên đó, th́ như người quay mặt vào tường chẳng thấy được chi.

    Trong bài "địa vị tiếng dân" tôi đă nói đến giá trị hai thiên này. Nó tối quan trọng và mạnh mẽ. Sở dĩ như vậy v́ đă được trần liết trong một cơ sở tinh thần gọi là Nho giáo. Nho giáo chính là nhu giáo hay nhu đạo, tức là đạo của những người biết "khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo". Đó là đạo của phương Nam, đạo của Viêm tộc, của Bách Việt, của Lạc Việt. Chính họ đă âm thầm tác tạo ra nhu giáo, c̣n người đă lập thành nhu giáo, là những kẻ sĩ trong đó có Khổng Tử.

    Nếu Khổng Tử với nhu giáo là một th́ cả hai với Viêm giáo Việt giáo cũng lại là một "quae sunt eadem tertio sunt eadem inter se", "hai cái tương ứng với cái thứ ba th́ cũng tương ứng với nhau". Cái thứ ba là Nho giáo, hai hạn từ kia là Viêm Việt là Khổng Tử.

    Nếu Khổng Tử là Nho giáo, mà Nho giáo cũng là Viêm giáo (khoan nhu) th́ Khổng Tử không chống Viêm tộc. Và v́ lư do sâu xa đó khi người ta đả kích Khổng giáo th́ dễ lâm vào tai nạn đả phá Việt giáo, và khi người ta thành công hạ bệ Khổng Tử th́ cũng là thành công tước đoạt khỏi tay Viêm Việt cái cơ sở tinh thần đă từng giúp tiên tổ ta giữ nước, giữ nhà, giữ thân tâm của ṇi giống, và cũng v́ thế kể từ ngày đó các ư hệ ngoại lai tràn đầy vào nước nhà với các bộ mặt tự cao tự đại của quư tộc Tây phương. Đấy là một sự thực ê chề đang phơi mặt trước mắt chúng ta nên cần xét lại thấu triệt các mối liên hệ cũ.

    Nét đặc trưng lớn lao hơn hết của Viêm tộc là quyền bính không trao vào tay quư tộc thế tập, nhưng là trao vào tay những người có tài có đức và gọi là truyền hiền hay là nhơn trị; ngược với pháp h́nh tự Tây Bắc ưa vơ.

    Với Khổng Tử th́ tuy văn vơ đi đôi nhưng văn phải ở trên, và tuy chấp nhận vương triều để trị v́ (règner) nhưng quyền cai trị (gouverner) th́ phải để cho những người có tài có đức như truyền thống của Viêm tộc, chứ không thể vào tay phái quyền quư kế tập như thói Hoa tộc. Về sau chủ trương của ông đă thắng thế, cho nên văn minh nông nghiệp của thôn dân đă chống lại được văn minh thị dân có tính chất công và thương (Religion 168 Need. 133) được ghi dấu trong câu: sĩ nông công thương.

    Sĩ và nông thuộc Viêm Việt, c̣n công và thương thuộc du mục. Nhiều học giả tố cáo Nho ức thương th́ phần nào đúng, chỉ phiền là họ không biết rằng thương gia đă gây nên biết bao chênh lệch trong xă hội (Civ.486) làm cho giàu nghèo quá xa cách, là điều đi ngược với thuyết "quân phân tài sản" của Viêm tộc. Nho giáo luôn luôn bênh vực thôn dân cũng v́ lẽ đó (Need. 129). Có lẽ nơi sanh quán và cả đến ḍng tộc cũng giúp cho Khổng đi về phía nông dân, v́ tổ tiên của ông là người nước Tống, rồi sau rời sang nước Lỗ. Vậy mà Tống, Lỗ và Trịnh vẫn được kể như ba cột trụ của Trung Hoa đời Chu, gọi là Chư Hạ (Civ 108) v́ cả ba đều có tiếng là bảo vệ văn hóa nông nghiệp phương Nam (chữ Hạ chỉ phương Nam mùa Hạ) chống lại văn hóa du mục từ Tây Bắc. Có lẽ v́ đó mà huyền thoại nói Thần Nông chôn táng tại nước Lỗ. Pháp gia quen tố cáo Nho gia đi với phe Viêm Việt đă có lâu đời trước khi Pháp gia của Hoa tộc đến sau. Đến sau nên gọi là tân, v́ thế tân Pháp vẫn gắn liền với Hoa tộc đối với cổ tục đi với Viêm tộc. Nhưng v́ ư thức chủng tộc đă không c̣n nên thay v́ nhân danh Hoa tộc th́ người ta đă nhân danh tân Pháp để đả phá Viêm tộc lúc này được gọi là cựu Pháp. Chính đó là lư do giảng nghĩa tại sao Tần Hoàng chủ tâm phá nước Lỗ nhiều hơn đâu hết (Religion 92). Bởi Lỗ là quê hương của các tập truyền Viêm tộc, trong đó có chế độ chư hầu là một h́nh thái liên bang, một thể chế đi ngườc hẳn với đường lối đế quốc của Tần Hoàng, bắt tất cả mọi nơi phải theo về một phép mà phép đó đặt nặng quyền cha và quyền nhà vơ (patriarcale et maritale) vẫn thường đi đôi và gây rất nhiều chênh lệch, nên cũng tăng số nô lệ rất nhiều. Đời Tần và Hán sơ nhiều nô lệ là do đó (Civ 458).

    Trái ngược hẳn với tinh thần Viêm tộc duy tŕ nền tự trị địa phương và theo lối cộng sản đại gia đ́nh (communisme domestique) nên giảm bớt được cảnh chênh lệch trong xă hội rất nhiều. Đây cũng là chỗ nên trả lời thắc mắc tại sao Khổng Tử lại đề cao những ông vua thuộc Hoa tộc như Nghiêu, Thuấn, và Tam Đại nhất là nhà Chu "Ngô ṭng Châu".

    Chúng ta nên nhớ rằng đến đời Khổng Tử th́ ư thức chủng tộc đă hầu biến mất và do đó không c̣n thể nói nhà vua nào thuộc Hoa tộc hay Viêm tộc nữa. Những gia phả của các vua sau Hoàng Đế gặp trong sách vở đều không có ǵ bảo đảm mà chỉ nên coi là một lối gia phả người Hy Lạp xưa hầu hết gốc thần minh tức cũng theo luật thấy sang bắt quàng làm họ.

    Tuy nhiên ngay trong việc đề cao này ta cũng thấy tinh thần Viêm tộc nơi Khổng Tử. Chúng ta cứ giả thuyết là Nghiêu thuộc Hoa tộc, c̣n Thuấn là một nông dân ở Lôi Trạch (Kinh Thư, Thuấn điển) th́ rơ rệt Thuấn thuộc Viêm tộc, Mạnh Tử kêu là "Đông di chi nhơn" (IV 64), vậy mà Nghiêu dám trao quyền cho Thuấn th́ đó quả là một cuộc cách mạng tận gốc v́ bỏ họ cha để theo tục họ mẹ và v́ tính chất cách mạng đó nên việc trao quyền của Nghiêu đă trở thành tiêu biểu cho một đức tối hệ đó là ấp nhượng cũng gọi là Thiên nhượng tức quyền bính trao vào tay người hiền, nhờ đó mà hai đời Nghiêu Thuấn được đề cao là thời cực trị.

    Sau này ấp thượng có được thực thi hay chỉ c̣n là h́nh thức th́ đó là chuyện khác, nhưng tiêu biểu ấp nhượng là Nghiêu Thuấn và cũng v́ lẽ đó nên cuộc trao quyền cho Thuấn đă gây nên những chống đối kịch liệt về phía Hoa tộc (Danses 239 và 273). Đến khi ông Thuấn lên ngôi đă làm một việc rất có công với Viêm tộc được nhắc sơ qua trong việc ông khử tứ hung nhưng lại đưa 16 nhân tài về giúp nước. Một việc mà Nghiêu đă không làm được. "Nghiêu bất năng cử, Thuấn thần Nghiêu, cử bát khải, sử chủ Hậu Thổ, dĩ quỷ bách sự" (Tả truyện I. 554). "Nghiêu không cử hiền tài nổi, nhưng khi Thuấn ra giúp Nghiêu th́ đă làm được là đưa 8 người tài năng ra sửa sang việc tế Hậu Thổ, trông coi trăm sự". Như các ông Tiết, Ca Dao, Ích Tắc…

    Vậy là Thuấn hơn Nghiêu rồi. Nghiêu đáng ca ngợi v́ nhường quyền vào tay Thuấn. C̣n Thuấn v́ có tinh thần Viêm tộc nên đề cao hiền tài hơn là ḍng tộc, nên đưa người tài đức ra giúp nước. Con số 8 hay 16 (cử bát khải, cử thập lục tướng) chỉ là con số huyền sử, như Si Vưu có 8 cánh th́ đây có 8 người tài (bát khải và bát nguyên là 16). Số 16 là tự nhân với tứ hung hàm nghĩa rằng khi đă đầy tứ hung đi mà cải hóa (như ông Cổn v́ bị đày nên cải hóa ra chim) th́ có hiệu năng gấp bốn. Viêm tộc bị Hoàng Đế đày ra 4 phía thế mà khi gọi về tham chánh lại tỏ ra tài đức gấp bội. Những suy tư này dựa trên văn hóa chứ không thể dựa trên ḍng tộc được nữa.

    V́ chủng tộc đă pha đi pha lại, sử liệu cũng đă bị xáo trộn nhiều lần nhưng tiêu điểm của văn hóa th́ khá rơ. Và ta nhận ra tất cả các vua được Khổng Tử đề cao th́ đều tiêu biểu cho một số đức tính của Viêm tộc, ví dụ vua Nghiêu trước hết nói đến lịch pháp (xem Nghiêu điển mở đầu kinh Thư). Lịch đi với Trời là yếu tố Viêm Việt. Vua Vũ v́ được ban cho Hồng phạm mà Hồng phạm là bản tóm nền minh triết của Hà Lạc tức của Lạc Việt.

    Ông Chu Công được đề cao v́ ông nhiếp chính, mà nhiếp chính là một cách để quyền cai trị trong tay người tài đức thường là có tuổi (theo đúng tục lệ Viêm tộc). V́ thế có thể nói mỗi khi Khổng đề cao một nhân vật nào là ông đề cao một đức tính của Viêm Việt. Ca ngợi ông Thuấn tận t́nh với việc nước, không chiếm công vi tư, cả đến quyền bính cũng không trao vào tay con; c̣n với dân th́ gần gũi mà tôn kính "thần nhi tôn, an nhi kính" (Lễ kư XXIX p.50). Vẽ ra ông Thuấn nặng chữ hiếu hơn chữ trung… tất cả đó là một lối hạ nhẹ pháp gia khinh dân, để đề cao Viêm Việt thân dân.

    Đấy mới chính là lối tranh đấu cho nền văn hóa chân thực mà không xét chi tới nơi phát xuất nữa. Hoa tộc hay Viêm tộc hết quan trọng, điều quan trọng là nhơn tộc, nghĩa là hễ phụng sự con người th́ bất cứ từ đâu mà tới nền văn hóa đó đáng được đề cao.

    Bây giờ chúng ta bàn đến vấn đề thứ hai là thân dân. Một số học giả cho rằng Nho giáo rất khinh miệt dân chúng như được ông Granet ghi chú P.C 514. Khi ta xét lại câu nói đó mới nhận ra rằng một số học giả lớp trước ăn nói rất liều lĩnh không biết phân biệt chi hết nên nhiều khi nói lên những điều trái ngược hẳn với sự thực. Sự thực là trong gầm trời này chưa có giới thức giả nào thân dân cho bằng Nho sĩ. Sở dĩ một số học giả không nhận ra v́ trong hàng sĩ phu cũng có những người như thế, mà phần đông là pháp gia, họ chủ trương duy tŕ giai cấp quư tộc thế tập… và thường gọi dân bằng những tên miệt thị như dân đen (lê dân kiềm thủ). Có lẽ những chữ này do những người xâm lăng có tóc vàng, hay đỏ như người Đột Khuyết (Turc) (xem J.Legge kinh Thi I. 4 p.144).

    Ngược lại với pháp gia là Lăo Trang chủ trương xóa hết mọi giai cấp để mọi người hoàn toàn b́nh đẳng. Nhưng đó lại là một quá đáng khác v́ bên ngoài nghĩa địa và ao tù làm chi có hoàn toàn b́nh đẳng? V́ thế chủ trương hoàn toàn b́nh đẳng chỉ là một ước mong không tưởng, quá trớn và chính v́ đi quá trớn nên nhiều lần Lăo Trang trở thành hàng xóm của Pháp gia trong việc khinh dân.

    Chúng ta có thể nói Nho gia chân chính đă tránh được điểm này v́ giữa hai chủ trương cực đoan trên: giữa giai cấp và chối bỏ giai cấp, Nho giáo chủ trương phẩm trật. Phẩm trật nhận có trên có dưới nhưng lại không cứng ngắt như giai cấp, mà chỉ là một lối phân công, tuỳ theo thị hiếu và hoàn cảnh (Need. II, 113) của mỗi người mà không theo thể chế. V́ vậy khi hoàn cảnh đổi th́ cũng đổi thế đứng mà không bị một hàng rào luật lệ nào cản ngăn, thí dụ từ vị trí t́ thiếp có người đă lên đến Hoàng hậu, từ nô bộc đă lên đến hầu tước; không có hố chia cách nào cả (Creel 123).

    Mạnh Tử đă phản đối Pháp gia đề cao vua quan bằng câu nói quen thuộc là "dân vi quư quân vi khinh". V́ câu này mà nhiều học giả cho là Mạnh Tử có óc dân chủ ngược với Khổng Tử bao giờ cũng tôn quân. Sự thực th́ cả hai cùng một chủ trương có khác nhau chẳng qua chỉ ở đợt nhấn: Khổng Tử ôn ḥa, Mạnh Tử th́ cạn tàu ráo máng, có thế thôi.

    Nói cho trúng hơn nữa th́ Mạnh Tử chưa gần dân bằng Khổng Tử. Và cũng chính v́ ông thân dân nên lời ông không bao giờ thổ lộ ra nói mị dân. Giới trí thức với lối nh́n thô kệch tưởng vậy là miệt thị dân, nhưng có ngờ đâu không tâng bốc dân chính v́ đă đi với dân cách thành tín và do đó lời ông đă trở thành Minh triết khi hiểu Minh triết là những lời bàn về những ǵ thân cận con người hơn hết (thiết vấn nhi cận tư).

    Muốn thấy rơ tính thần "thân dân" đó chỉ việc đem những đề tài học hỏi trong các sách triết đang được dạy ra mà so sánh sẽ thấy liền sự khác biệt. Triết Tây dầu là ở cấp trung học hay những sách viết cho sinh viên khoa học nghĩa là những người không chuyên về triết cũng toàn bàn những chuyện xa xôi không ăn nhằm chi tới đời sống dân chúng, đến nỗi học xong không ai biết dùng để làm ǵ, c̣n đây th́ thiết cận ngay vào thân tâm tu thân, tề gia, trị quốc.

    Một số danh từ và ư niệm như quân tử, tính danh, lễ… trước kia phái quư tộc muốn giành làm của riêng, đến sau cũng được Khổng Tử và môn đệ biến cải cho trở thành của chung toàn dân. Ông Granet đă ghi chú "la transformation de la morale féodale au profit de tous par les lettrés" (Danses 66).

    Một số học giả cho là Nho sĩ về phe Vương triều th́ điều ấy chỉ thực cho một số cá nhân, hoặc cho Hán nho quá nhiều chất đề cao vua chúa. Nếu ai hỏi vậy tại sao xuyên qua hơn hai ngàn năm lịch sử Nho giáo lại cứ bảo vệ Vương triều: bênh vực nền quân chủ để dân bị đàn áp và khi bị đàn áp quá th́ cùng lắm chỉ nổi lên mở đường cho một vương triều mới xuất hiện để rồi lại bị đàn áp… rồi lại đạp đổ để đặt ra một Vương triều mới cứ thế trải qua bao ngàn năm mà Nho giáo không sáng nghĩ ra được một thể chế mới như dân chủ để đưa dân ra khỏi ṿng luẩn quẩn.

    Thiết tưởng đó là một điều có lư trên giấy tờ, trong thực trạng c̣n phải kể tới nhiều chuyện, thí dụ tâm thức dân chưa đạt tới, kỹ nghệ chưa phát triển đủ, nên nếu có cưỡng đổi th́ cũng chẳng hơn ǵ. Từ ngày Trung cộng, Việt công phá đổ Vương quyền cho tới nay hỏi người dân Tàu, dân Việt đă được thêm bao nhiêu quyền lợi, bao nhiêu hạnh phúc hay chỉ có một chuỗi những chữ rỗng đủ loại: nào là tự do, b́nh quyền, ṭa án nhân dân…

    V́ thế chỉ có những người thiếu từng trải mới nghĩ rằng hể đổi được thể chế là đổi được t́nh trạng. Đó là những ư nghĩ học mót của Tây phương đề cao luật lệ mà không chú trọng đến con người. Các nhà chính trị của chúng ta cũng đang theo lối bánh xe đó bằng dốc toàn lực vào việc viết ra quy chế chính đảng… với các luật để đủ thứ, các dự án đồ sộ mà không thấy đưa ra một cơ sở tinh thần để giáo dục dân.

    Giáo dục là điều quan trọng hơn hết bị bỏ bê. Xin đừng lầm mở mang học vấn với văn hóa. Văn hóa chân thực phải có định hướng, có lư tưởng mới cải hóa, cảm hóa được con người. Mà đó mới là then chốt. Bỏ người đi lo về luật lệ thể chế suông là duy vật. Không phải chỉ theo Cộng sản mới là duy vật. Thể chế định chế tất nhiên phải tuỳ thời canh cải nhưng có 36 lối canh cải, mà đổi ngọn bỏ gốc như kiểu nói trên là trốn khó làm dễ. Một đôi ông lại toan đặt chương tŕnh chính trị trên một ư hệ, một thuyết lư nào đó đă được khiêng y nguyên từ ngoại quốc về.

    Chính ở điểm này chúng ta cần phải nói đến một điều đáng quư khác nơi Khổng Tử đó là ông không có lập ra một ư hệ, một thuyết lư nhưng chỉ đưa ra một lối sống và khi người ta chịu theo th́ thấy thoải mái dễ chịu trong mọi phạm vi cả chính trị lẫn văn hóa, và đó là lối sống của Viêm tộc Việt tộc từ ngàn xưa được lên khuôn một cách rất linh động để biến nó thành một cơ sở tinh thần của dân tộc.

    đó là Hồn Lạc Việt chứ không phải lư thuyết nào hết. V́ thế Khổng Tử là một trong những phát ngôn viên trung thực hơn hết của nền văn hóa Nho Việt, cho nên khi chúng ta khước từ Khổng Tử là liều ḿnh từ khước cái Hồn Lạc Việt, khước từ cái cơ sở tinh thần đă duy tŕ nước ta tự ngày khai quốc cho mại tận nay. Những thế lực đế quốc xâm lăng biết rằng bao lâu cái cơ sở ấy c̣n đứng vững th́ không dễ ǵ mà các tư trào ngoại lai có thể hoành hành trong mảnh đất này.

    V́ thế mà óc đế quốc xâm lăng dưới muôn vàn h́nh thái đă t́m đủ cách để phá cho bằng được: họ đă thành công bến phát ngôn nhân ấy thành một chú ba Tàu, biến Nho giáo thành chữ Hán, với bộ mặt chuyên chế, cổ hũ và phong kiến đến nỗi trong đám con cháu nhà không c̣n ai dám thừa nhận nữa và thế là cái hương hỏa từ ngàn xưa trở thành một nơi hoang phế cho chó ỉa b́m leo.

    Văn hóa mà thiếu tướng giỏi, thiếu màu cờ th́ chỉ c̣n là mấy danh từ rỗng. Dân tộc tính chỉ c̣n là câu sáo, giá đừng ai nhắc tới c̣n bớt nhức con ráy. V́ những lư do sâu xa như thế nên nhà Tần, nhà Nguyên xưa, rồi đến thực dân và các người Mácxít hiện nay tất cả đều chĩa mũi giùi đả kích vào Nho giáo. Giới trí thức tân học đă không nhận ra chỗ đó nên vô t́nh đứng vào phe mạnh, giúp cho óc thực dân, óc xâm lăng thành công mỹ măn. Cái lầm lẫn lớn lao hơn hết của thế hệ trí thức vừa qua nằm ở chỗ đó.

    (nguồn : anviettoancau.net)

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    Khổng tử sinh ở tỉnh Lu , phía bắc Tầu 550 B.C , triều đại nhà châu Chou Dynasty (1100 B.C. to 256 B.C.). Bắt đầu các bài học vỡ ḷng qua các trường làng , năm 15 tuổi bỏ hết thời giờ vào chuyện học , cưới vợ năm 20 tuổi , vài năm sau th́ ly dị , chỉ giữ sợi dây liên hệ lỏng lẻo với con cái . Và bắt đầu đi giảng dạy những cái biết của ḿnh . Ông ta tổng hợp các tư tưởng của những triết gia thời trước viết thành 5 điều , và viết 4 cuốn sách . Tuy nhiên , triết học của ông ta không giải thích được 4 điều sau đây :

    1 ) Khi chết con người đi về đâu : Tuy ông ta đề cao chuyện thờ phụng gia tộc , một hiện tượng phổ thông có tự ngàn xưa , do sự sợ hăi tâm linh , sợ ma quỉ trở về , con người có cá tính thờ phượng đủ mọi thứ . Ông ta không giải tỏa được sự sợ hăi đó , mà chỉ tô vuốt thêm các lễ nghi sẵn có .

    2) Ông ta không giải thích về sự hiện hữu của vũ trụ hay nguồn gốc con người sinh ra để làm ǵ . Mà ông ta quyện hết vào chữ thiên mệnh , mọi chuyện xếp đặt tự trời , và chấm hết .

    3) Ông ta đề cao sự thờ phường , lễ cúng , bái lậy . Nhưng không nêu ra được quan điểm con người là một sinh vật cần có một tôn giáo . Để trám chỗ trống trong sự suy nghĩ , trong tâm hồn , tránh đi sự vất vả của của cuộc sống hằng ngày ,thêm vào tính bái lạy , đó là một biểu hiện cần có một triết học tôn giáo , tôn giáo được dùng để che lấp sự sợ hăi hay tuyệt vọng trong sự vận hành của xă hội .

    4) Cuối cùng ông ta xây bản chất con người , trên giả thiết hiền lành hướng thiện ( nhân tri sơ thính bản thiện ) .

    Nhưng qua quá tŕnh hơn 5.000 năm , xảy ra không biết bao nhiêu cuộc chiến tranh giữa các thế giưới loài người .

    Người ta có thể kết luận là : bản chất con người không hướng thiện , không đúng như giả thiết của Khổng Tử nêu ra ; Mà bản chất con người ích kỷ , thích hưởng thụ , sẵn sàng hy sinh tất cả những người chung quanh ḿnh để thỏa măn sự thèm muốn ẩn nấu trong thân xác . Sự hướng thiện của con người chỉ xuất hiện bằng con đường xuyên qua giáo dục và giáo dục tâm linh (tôn giáo ) .

    ==================== ===================


    The Life of Confucius
    Of all eastern philosophers, Confucius, born in 550 B.C., is considered the greatest. His teachings are foundational to Asian cultures. His writings, The Five Classics, the collection of ancient Chinese literature, and The Four Books, a collection of Confucius' and his disciple's teachings, was for centuries the standard curriculum for Chinese education.

    Confucius' teachings and biography were written many years after his death and were edited by his disciples. Although historians present various accounts of his life, there are some basic facts that we are reasonably sure of, and from which we can outline the major events of his life.

    Confucius was born in the province of Lu, in northern China. He was born into a family of humble circumstance, and his father died at a young age. He began studying under the village tutor and at the age of fifteen he devoted his life to study. At twenty, he married but soon divorced his wife and had an aloof relationship with his son and daughter. In his twenties, he became a teacher and gathered a group of loyal disciples.

    Confucius lived during the Chou Dynasty (1100 B.C. to 256 B.C.). At this time, the land was divided among feudal lords. The moral and social order was in a state of decay. Confucius sought a way to restore the cultural-political order. He believed that reform would come through educating the leaders in the classics and in his philosophy. He therefore sought a political position of influence, from which he could implement his principles.

    Tradition teaches that the Duke of Lu appointed him to a cabinet position at the age of fifty. Several historians believe he eventually ascended to higher positions of public office. Due to political disagreements and internal conflicts, he resigned his post at fifty-five and left the province of Lu. He then traveled for thirteen years from state to state seeking to persuade political leaders to adopt his teachings. Although many lords respected him, no one gave him a position. Discouraged from the response, he devoted his final years to teaching and writing. Before his death in 479 B.C., he expressed his discouragement and disillusionment regarding his career.

    However, his disciples were able to gain significant positions in government after his death. They modified his teachings and added their own insights. Centuries later, Confucianism became the official religion of China, shaping Chinese culture. The values he espoused--education, family loyalty, work ethic, value of traditions, conformity to traditional standards, honoring of ancestors, and unquestioning obedience to superiors--remain entrenched in Asian culture.

    There is much to appreciate regarding the life and teachings of Confucius. Christians would agree on several points with his philosophy of ethics, government, and social conduct. However, there are some major differences between Christianity and Confucian thought, which we will investigate in the following sections.
    The Metaphysics of Confucius
    Confucianism, as its founder taught, is not a religion in the traditional sense. It is an ethical code. Chinese culture was steeped in the religion of animism, a belief that gods and spirits dwell in natural formations. Along with an animistic world view, there was a belief in ancestor worship. The spirits of the dead needed to be honored and cared for by the living family members.

    However, in his teachings, Confucius avoided spiritual issues. He can be categorized as an agnostic who believed in spirits and the supernatural but was not interested in them. He was humanistic and rationalistic in his outlook. "His position on matters of faith was this: whatever seemed contrary to common sense in popular tradition and whatever did not serve any discoverable social purpose, he regarded coldly."{1} The answer to the cultural and social problems was found in humanity itself, not in anything supernatural.

    A disciple of Confucius wrote, "The master never talked of prodigies, feats of strength, disorders or spirits." (Analects 7:20) Confucius himself stated, "To devote oneself earnestly to one's duty to humanity, and while respecting the spirits, to keep aloof from them, may be called wisdom." (Analects 6:20) "Our master's views concerning culture and the outward insignia of goodness, we are permitted to hear; but about man's nature and the ways of heaven, he will not tell us anything at all." (Analects 5:12)

    Confucius occasionally mentions the "Mandate of Heaven." He appears to interpret this to mean the natural law or moral order within things. Men must seek to live within this order. One must be careful not to violate the will of heaven. Confucius wrote, "He who put himself in the wrong with Heaven has no means of expiation left." (Analects 3:13)

    In the Confucian system, a divine being does not have a significant role; his philosophy is man-centered and relies on self-effort. Man is sufficient to attain the ideal character through education, self-effort, and self-reflection. The goal of life was to live a good moral life. After his death, Confucianism evolved, combining with Chinese traditional religions and Buddhism to add a spiritual component.

    In contrast, Christianity is God-centered. It is built on a relationship with a personal God who is involved in the world. Confucius focused on life here on this earth. Jesus focused on life in eternity. For Jesus what happens in eternity has ramifications for life here on earth. In Matthew 6:19 Jesus stated, "Do not store up for yourselves treasures on earth, where moth and rust destroy, and where thieves break in and steal. But store up for yourselves treasure in heaven where moth and rust do not destroy and where thieves do not break in and steal." Here we see the basically different perspectives of Jesus and Confucius.
    The Ethics of Confucius
    Three key principles are emphasized in Confucius' teachings: the principles of Li, Jen and Chun-Tzu. The term Li has several meanings, often translated as propriety, reverence, courtesy, ritual or the ideal standard of conduct. It is what Confucius believed to be the ideal standard of religious, moral, and social conduct.

    The second key concept is the Principle of Jen. It is the fundamental virtue of Confucian teaching. Jen is the virtue of goodness and benevolence. It is expressed through recognition of value and concern for others, no matter their rank or class. In the Analects, Confucius summarizes the principle of Jen in this statement, often called The Silver Rule: "Do not do to others what you would not like them to do to you." (Analects 15:23) Li provides the structure for social interaction. Jen makes it a moral system.

    The third important concept is Chun-Tzu, the idea of the true gentleman. It is the man who lives according to the highest ethical standards. The gentleman displays five virtues: self-respect, generosity, sincerity, persistence, and benevolence. His relationships are described as the following: as a son, he is always loyal; as a father, he is just and kind; as an official, he is loyal and faithful; as a husband, he is righteous and just; and as a friend, he is faithful and tactful.

    If all men would live by the principles of Li and Jen and strive to the character of the true gentleman, justice and harmony would rule the empire.

    The Christian would find himself in agreement with many of Confucius' ethical principals and virtues. A Christian would also agree with many of the character qualities of the true gentleman and seek to develop those qualities.

    What accounts for the similarity in ethics in Confucianism and other religious systems is what Paul states in Romans 2. Within every man there exists a God-given conscience or natural law that guides our moral conduct. This is because we are created in the image of God, and so we reflect His character. However, similarity in ethical codes does not mean the religions are the same.

    The key difference can be illustrated this way. Confucian law is summarized by The Silver Rule. Jesus summarizes his teachings this way, "Love the Lord your God with all your heart, with all your soul, and with all your mind. This is the first and greatest commandment. And the second is like it: Love your neighbor as yourself." (Matthew 22:38) Confucius believed that in order to truly achieve the principles of Li, Jen, and the character of the true gentleman, one must look within oneself. Jesus takes his teaching a step further. All His principles revolve around a relationship with God first. Only then can we truly love our fellow man.
    Nature of Man
    The Confucian philosophy is built on the foundational belief that man is basically good. The Analects state, "The Master said, 'Is goodness indeed so far away? If we really wanted goodness, we should find that it was at our side.'" (Analects 7:29) Confucian disciple Mencius further develops this, stating, "Man's nature is naturally good just as water naturally flows downward." (Chan 52) This innate goodness could be developed and actualized through education, self-reflection, and discipline. Study in the six arts, which include ceremony, music, archery, charioteering, writing, and mathematics would develop one's character.

    However, despite man's natural goodness, Confucius faced reality honestly. He questioned if it was possible to ever truly attain the level of the true gentleman. Confucius stated, "I for my part have never yet seen one who really cared for goodness, nor one who really abhorred wickedness." (Analects 4:6) He said of himself, "As to being a divine sage or even a good man, far be it from me to make any such claim" (Analects 7:33). "The Master said, 'The Ways of the true gentleman are three. I myself have met with success in none of them.'" (Analects 14:30) However, if man by nature is good, why can we not attain what should be natural to us?

    The Bible has built on a contrasting view of man. It teaches that man is created in the image of God, and that man was originally good. However, because of the fall in Genesis 3, man is now sinful and in rebellion against God. Therefore, his natural tendency is to disobey the commandments of God, and he is driven to please himself. Paul states in Romans 7:18, "I have the desire to do good, but I cannot carry it out."

    Of the two views, Confucius and the Bible, which one represents the true reality of human nature? Do we naturally think of pure and holy thoughts, or if left to wander, do our minds naturally lust in the flesh and crave material riches? Which comes naturally to us, the tendency to dwell on noble things or selfish things? What has personal experience and history shown?

    According to the Bible, good education is a positive step toward helping man change, but it stops short. Man is in need of a heart transformation. Life transformation occurs when a person enters into a personal relationship with God through His Son Jesus Christ. One's nature is transformed because God's Spirit indwells an individual. Although the Christian is not capable of living out the principles of God's law flawlessly, he is not left to himself to live a holy life. God provides man with the indwelling of His Holy Spirit to enable man to live in obedience to His law.
    A Final Critique
    Most people of Asian descent may not be strict adherents to Confucianism, but they are all influenced by his philosophy. Anyone seeking to serve in Asian cultures would find it worthwhile to read his works. Confucianism preaches many good principles of ethics. It is very adaptable and fluid in its structure. That has been a weakness but also a strength of the system, since it allows itself to join other inclusive religious systems. However, there are some deficiencies in the system.

    Confucius taught a very pragmatic and utilitarian system. However, people are not able to survive for an extended period in this kind of system. Soon they will need a metaphysics that supports the ethical system, that gives them ultimate meaning for their existence, and offers them hope when facing unjust suffering and evil.

    Confucianism falls short as a comprehensive life view, because it fails to address several key issues. First, the Confucian system leaves one spiritually void, because it does not answer the question of what is the nature of the religious ultimate? Man is a spiritual being. Augustine said that within every man there is a God-shaped vacuum that only God can fill. The longing for spiritual answers is not a western issue, but is essential to all men. Chinese culture has always shown a desire to fill this spiritual void. Chinese animism and ancestor worship has never been erased. Confucian thought eventually combined with Chinese animism. When Buddhism introduced the cosmology of reincarnation, it was eagerly adopted into the Confucian system.

    Second, the Confucian system does not answer the key question of "Why does the universe exist, and what explains its origin?" A related question is, "Where did I come from?" This leads to the following questions, "What is the meaning of mankind's existence in the universe?" and "What is the ultimate meaning of my existence?"

    Third, the Confucian system does not answer the question "What happens after death?" Death is a universal dilemma for all mankind, and this question must be answered. What happens after death has tremendous ramifications as to how we will live here on earth. Is there a reward or punishment after life on earth? What determines the state of a person after death? Without any explanations on this, Confucianism cannot offer any real hope to those who have experienced evil or unjust suffering.

    Finally, Confucianism is built on a faulty foundation that man is innately good. Experience, history, and the Bible make it clear: man by nature is sinful and naturally seeks to please himself.

    Christianity offers a comprehensive life view, for it explains the nature of God, our relationship to Him, the origin of creation, and what happens after death. Jesus offers us meaning in life and an eternal hope that death cannot overcome.
    Relationships
    Central to Confucius' teaching are relationships and social roles. There are five great relationships:

    1. Kindness in the father and obedient devotion in the son
    2. Gentility in the eldest brother and humility and respect in the younger
    3. Righteous behavior in the husband and obedience in the wife
    4. Humane consideration in elders and deference in juniors
    5. Benevolence in rulers and loyalty of ministers and subjects

    If these attitudes are practiced there will be harmony among all.

    The most important relationship is the family, the basic unit of all humanity. Consistent with the pantheistic world view, Confucius did not believe in an individual self or soul. One's roles and relationships define that person. The goal of living is to achieve harmony through acting appropriately in those roles and relationships. Our family relationship is projected into the life of the community and the world.

    In the family unit, the father is the key figure. He must be a good example to his sons. It is the son's duty to obey without questioning and honor his father, even after death. When the father dies, obedience is given to the oldest brother. Confucius states in the Analects, "Meng I Tzu asked about the treatment of parents. The Master said, 'Never disobey! . . . While they are alive, serve them according to ritual. When they die, bury them according to ritual and sacrifice to them according to ritual.'" (Analects II: 5)

    Confucius taught that government should be for the people. Feudal lords are to be responsive to the needs of the people at large. If the rulers lived by the highest principles, the people would then follow and there would be reform from the greatest to the least. The duty of those in subordinate positions is to be unquestioningly loyal to their superiors. Confucius states, "It is said that if good people work for a country for a hundred years, it is possible to overcome violence and eliminate killing. This saying is indeed true." (Analects 13:11) Confucius believed that a good society would be achieved through education.

    There are points of agreement here between Confucius and the Bible. Confucius believed the virtues he espoused are lived out in relationships. The same is true for Christianity. Our relationship with God is reflected in our relationships with one another. The truth of the Christian life is lived out in a community, not in isolation. The family is the key social unit, and the father is the leader of the family. However, Christianity takes relationships one step farther than Confucius. Not only can we have the five relationships espoused by Confucius, we can have a personal relationship with God. It is from this connection that our earthly relationships find their greatest meaning.

    For Confucius, this does not help in practical daily living, so I assume he did not feel the need to address the issue. Confucius did not instigate a new religion, but he introduced a philosophy of ethics. His system articulated the proper conduct in relationships, ceremony, and government. The core problem of mankind, according to Confucius, is that people are not educated and do not know how to conduct themselves properly in their societal roles. The chief goal of life is to become educated and live a moral life. There is no divine help for man in this endeavor. Confucius says, "He who has put himself in the wrong with heaven has no means of expiation left." (Analects 3:13) The Bible teaches our core problem is that we are separated from God and in need of a savior. God has provided a savior, His Son, Jesus, and through His sacrificial death on the cross and resurrection, we can have a relationship with God.

    What I have learned is this, that of all things that people live by, Li is the greatest. Without Li, we do not know how to conduct a proper worship of the spirits of the universe; or how to establish the proper status of the king and the ministers, the rule and the ruled, and the elders and the juniors; or how to establish the moral relationships between the sexes; between parents and children, and between brothers; or how to distinguish the different degrees of relationship in the family. That is why a gentleman holds Li in such high regard.{2}

    There is much to appreciate regarding the life and teachings of Confucius. The Christian would find many points of agreement with Confucius' ethical code. We would agree that demonstrating respect, grace, and concern for others develops good relationships. We both value family relationships, and consider it the central unit to society.

    What accounts for the similarity in ethics in Confucianism and other religious systems is, as I mentioned before, what Paul states in Romans 2. Within every man there exists a God-given conscience or natural law that guides our moral conduct. This is because we are created in the image of God, so we reflect His character. However, similarity in ethical codes does not mean the religions are the same. As demonstrated in this article, the teachings of Confucius and Jesus differ at the most fundamental level.

    I hear and I forget. I see and I remember. I do and I understand.

    Confucius says
    Choose a job you love, and you will never have to work a day in your life.
    Last edited by Loncao Pty/Ltd; 29-04-2011 at 02:30 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37

















  4. #4
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    "...Họ không nhận ra được rằng Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc, chia sẻ nguồn gốc văn hóa và tư tưởng, và nhận được khá nhiều ân huệ từ Trung Quốc trong suốt hơn 20 năm chiến tranh (1950-1975)...."

    Sao lại là một phần trong da thịt của Trung Quốc được khi khởi đầu ta không thuộc về họ? Chỉ khỏang cách đây 2000 năm, họ mới tiến xuống phía Nam, đánh chiếm đất đai và đồng hóa các dân tộc Bách Việt. Chỉ có Lạc Việt là thóat khỏi họ và có được một nước độc lập như ngày nay. 3000 năm trước th́ nước Trung Quốc c̣n rất khiêm tốn chứ không được như bây giờ đâu. Đến triều đại nhà Tần th́ đế quốc Tàu cũng chỉ thế này thôi:


    Đê quốc Tần, 210, TCN.

    Nên nhớ, nước Tàu là một đế quốc. Thành tựu, văn hóa, tư tưởng của nó có là một sự tập hợp thành tựu, văn hóa, tư tưởng của vô số dân tộc bị nó thôn tính, đồng hóa + với của chính nó (The bigger an empire grows, the more collective power it posesses). Khởi đầu th́ người Hán không hơn những dân tộc xung quanh là bao.

    Khi VN bị Tàu đô hộ, nó đă áp đặt văn hóa, tư tưởng... của đế quốc nó vào VN chứ không phải ta tự dưng ta tiếp nhận. Riết thành quen văn hóa, tư tưởng của nó. Nếu đế quốc Tàu không xâm lược VN, th́ có lẽ, văn hóa tư tưởng của VN đă không bị ảnh hưởng của đế quốc Tàu nhiều như ngày nay.


    Nên nhớ, Các phe phái quốc gia VN lúc đó cũng đang đấu tranh giành độc lập cho VN. Nếu phe CS Tàu không giúp vực dậy CSVN, VN cũng sẽ tự giành lại được độc lập thôi. Vấn đề chỉ là thời gian. Nhờ ân huệ của CS Tàu mà VN trở thành băi chiến trường cho Cộng Sản - Tử Bản dằn mặt nhau, khiến hàng triệu người Việt Nam phải chết, đất nước tang hoang. Sau đó th́ đất nước VN tụt hậu tột độ so với thế giới.

    Tàu nó muốn VN thành vùng đệm cho nó, nó giúp CSVN là lẽ đương nhiên nó phải làm. Giúp người v́ lợi ích của ḿnh th́ không nên kể công.



    "...Những blogger của Việt Nam bị bắt giữ gần đây cũng vậy. Họ không thích nghi theo kịp được môi trường ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm 1990, vẫn tiếp tục sống trong cái “anti-China nationalism” (chủ nghĩa dân tộc chống Trung quốc hay bài Trung) của những năm 1980...."

    Việc chống Tàu th́ hàng ngàn năm nay người Việt đă làm nhiều, đâu phải mới gần đây mới làm. Khi nào nó có ư định xâm lược, bành trướng và ta đang có thế th́ ta sẽ tỏ ra kháng cự. Cái này là lẽ xưa nay, chả có ǵ khác thường. Khi Tàu nó tỏ ra biết điều, th́ ta lại thôi.

    "...Một thực tế là lịch sử Việt Nam suốt hơn 2.000 năm từ thời Triệu Đà đến thời Nguyễn, cho dù thỉnh thoảng có tuyên bố "Sông núi nước Nam, Vua Nam ở," th́ Việt Nam vẫn luôn là một phần của Trung Quốc..."

    Chỉ có khỏang 1000 năm là VN thực sự bị sát nhập vào đế quốc Tàu. C̣n lại, VN khá độc lập. Việt Nam biết ḿnh nước nhỏ dân ít, không dại ǵ chọc giận anh đế quốc to lớn, dân đông gấp hàng chục lần. Lẽ đơn giản, làm anh lớn tự ái, ảnh dùng tổng lực tấn công th́ toi. Cha ông ta hiểu điều này nên chấp nhận triều cống để được yên. Khi Tàu đánh ta, ta đành đánh lại để tỏ ư muốn được độc lập. Ta tha cho quân Tàu bại trận trở về cốt ư là ta muốn nhắc nhở cho nó biết ta không muốn đụng chạm tới nó, xin nó để ta yên.

    Thử nước Tàu mà bé cỡ như VN coi, Ta chơi với nó tới bến.


    "...Người dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi tổ từ người Trung Quốc, coi vua Trung Quốc như anh như cha... từ Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, hay Lư Công Uẩn, rồi các gia tộc họ Trần, Lê, Nguyễn, v.v.."

    Theo các nhà khảo cổ học, nhân chủng học gần đây cho biết th́ người phương bắc (Mông Cổ, Măn Châu, Hán, Đại Hàn...) di cư từ vùng Đông Nam Á lên:

    DNA suggests China Chinese originated from Southeast Asia
    http://theonlinecitizen.com/2009/12/...hinese-origin/


    Rồi th́ khỏang vài ngàn năm gần đây, người phương bắc di chuyển ngược lại về phía Nam.

    Vùng đất mà ngày này ta gọi là "Hoa Nam" hay Nam TQ là vùng đất của dân Bách Việt 2000 năm trước. Nói người Việt bắt nguồn từ Trung Quốc th́ rất misleading, dễ gây ngộ nhận. Giả dụ, miền Bắc VN sau này bị Tàu chiếm, người Việt chạy về mía nam sống, rồi con cháu ta nói nguồn gốc người Việt từ Trung Quốc bạn sẽ thấy thế nào?

    Nói người Việt bắt nguồn từ Trung Quốc là sai về bối cảnh lịch sử. Phải nói là người Việt bắt nguồn từ vùng đất quanh sông Hồng mà ngày nay thuộc Trung Quốc.


    Chỉ có Triệu Đà rơ là người phương Bắc. Sử chính thống VN hiện tại không công nhận triều đại của ông ta là triều đại chính thống của VN. C̣n ông cố, ông tổ của một số vua nào đó th́ nguồn gốc c̣n mập mờ. Từ Trung quốc, không có nghĩa là người Hán, có thể là người dân tộc Việt nào đó, Choang, hay Hmong...

    Thật ra th́ 2000 năm trước, khái niệm về dân tộc - đất nước c̣n rất mơ hồ đối với nhiều người. Ta không nên áp đặt lối suy nghĩ của hiện đại vào qúa khứ.

    Đê quốc China 2000 năm qua có khá nhiều vị hoàng đế là người ngoại tộc vào cai trị nhưng giờ người Hán (bản thân người Hán thôi, có bao nhiêu phần trăm thật sự là người Hán thật?) lại coi những triều đại của những người đó là triều đại chính thống của China.


    Mời các bạn xem h́nh dáng của quân Tần để có khái niệm người phương bắc 2000 năm trước trông như thế nào:





    VietnamVietnam : http://www.x-cafevn.org/forum/showth...?t=855&page=15

    //////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////

    Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh

    Phạm Việt Châu
    Tập biên khảo Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh đă được ấn hành nhiều kỳ trên tạp chí Bách Khoa (Sài G̣n) trong khoảng thời gian 1969-1974.

    hăy lắng nghe tiếng th́ thầm thổn thức trong suốt ḍng lịch sử của các bộ tộc Bách Việt từ khi dời bỏ địa bàn Hoa Nam qua lúc h́nh thành các tổ hợp Đông Nam Á tới ngày nay. Tiếng th́ thầm ấy nhắc nhở chúng ta rằng: hăy trả vấn đề Trung Cộng lại cho cộng sản Nga, cho tư bản Mỹ, c̣n chúng ta, nhân dân Đông Nam Á, chúng ta không có vấn đề Trung Cộng riêng rẽ mà chỉ có vấn đề Tàu. Tàu th́ lúc nào cũng chỉ là Tàu, và cái mưu đồ theo đuổi tận diệt bằng cách đồng hoá các dân tộc nhỏ yếu xung quanh (dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác) từ xưa đến nay cũng vẫn thế [1]”.

    Truyền Thống Đế Quốc

    Khi Mao Trạch Đông hô hào giải phóng toàn thể nhân loại để thiết lập một thời đại mới th́ thật ra Mao đă chỉ lập lại cái ư thức truyền thống của Trung Hoa bắt nguồn từ trước Công nguyên và mới chấm dứt vào cuối thế kỷ 19 [2]. Trong giai đoạn không tiếp nối trước Mao, Khang Hữu Vi cũng đă mưu toan xây dựng lại cái cơ cấu mục nát của Thanh triều trên ư thức này nhưng đă thất bại (1898), cũng như Tưởng Giới Thạch đă thất bại v́ sự quật khởi của Nhật Bản, một dân tộc “rợ” vốn trước kia vẫn thần phục Thiên triều.

    Ngay từ khi mới lập quốc, người Hán đă theo đuổi một đường lối bành trướng bằng phương cách đồng hoá mănh liệt. Truyền thuyết Trung Hoa c̣n ghi lại thời kỳ tranh chấp sông Hoàng giữa Hán và Miêu (người Mèo) vào thiên kỷ 3 trước C.N. Trước chính sách diệt tộc của người Hán, người Mèo đă phải lùi dần xuống phương Nam nhưng vẫn luôn luôn bị người Hán theo đuổi mà tiêu diệt. Trong khi nhiều bộ tộc Việt đă thiên di ra xa hẳn vùng người Hán chiếm cứ th́ người Mèo vẫn lẩn quất tại Hoa Lục. Bỏ Hoàng Hà, họ lui xuống Dương Tử, rồi qua sông đi về đông nam. Để tránh nạn diệt chủng, họ phải rút lên các núi cao vùng Nam Lĩnh (người Hán về sau gọi là Miêu Lĩnh) ở ranh tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Hồ Nam, Quư Châu và Tứ Xuyên, nơi đă được mô tả bằng thành ngữ “trời không ba ngày sáng, đất không ba thước bằng,” v́ có địa thế vô cùng hiểm trở và bị sương mù bao phủ quanh năm. Măi tới thế kỷ 17 mới bắt đầu có những đoàn người Mèo thiên di xuống Đông Nam Á, tổng số hiện nay cũng chỉ độ vài trăm ngàn. Số c̣n lại bị tiêu hao dần sau mỗi đợt nổi dậy chống Hán. Cho đến nay, một dân tộc trước kia đông đảo ngang dân Hán và đă choán giữ b́nh nguyên phát triển văn minh thuỷ đạo (lúa cấy ruộng nước) đầu tiên, nay chỉ c̣n lại 2,5 triệu người rải rác trên các vùng cao nguyên cằn cỗi và hoàn toàn biến thành dân ở núi. Trường hợp Miêu tộc được nêu lên ở đây chỉ là một trường hợp điển h́nh trong lịch sử bành trướng của Hán tộc.

    Đối với các bộ tộc khác cũng vậy. Sử c̣n chép vào cuối thế kỷ 3 trước C.N., quân Tần xuống đánh Bách Việt ở miền nam, tiến quân b́nh định đến đâu liền di dân Hán dành đất đến đó. Chính trong dịp này, nhiều bộ tộc Việt đă thiên di. Trên vùng đất cũ, ngoài cuộc quật khởi của bộ tộc Lạc Việt ta để thâu hồi độc lập, ngày nay chỉ c̣n sót lại vài nhóm thiểu số rút ẩn vào rừng núi. Nhóm đông đảo nhất c̣n lại là bộ tộc Choang (vẫn tự xưng gốc Việt) ở Quảng Tây. Nhóm này hiện đă được chính quyền Bắc Kinh tổ chức thành khu tự trị với mục đích đồng hoá từng bước bằng phương cách hoà b́nh.

    Chính sách đồng hoá các dân tộc nhỏ của Bắc Kinh ngày nay thực ra cũng chỉ là việc kế tục các triều đại xưa và nhất là kế hoạch do Tôn Văn đề ra. Chủ nghĩa dân tộc trong chủ nghĩa tam dân của Tôn Văn chẳng có ǵ khác hơn là lập lại thành văn ư thức Đại Hán cũ. Tưởng Giới Thạch đă thi hành chủ nghĩa ấy và Mao Trạch Đông đă nhận xét về hành động của Tưởng như sau: “Đối với các dân tộc ít người, chúng (Quốc Dân Đảng) hoàn toàn kế thừa chính sách phản động của chính phủ Măn Thanh và chính phủ quân phiệt Bắc Dương, áp bức bóc lột, không biết đến đâu mà kể. Vụ tàn sát nhân dân Y Khắc Chiếu thuộc dân tộc Nông năm 1943, việc trấn áp bằng lực lượng vũ trang đối với dân tộc ít người ở Tân Cương năm 1944 và cả hiện nay, vụ tàn sát nhân dân thuộc dân tộc Hồi ở tỉnh Cam lúc mấy năm gần đây, đă chứng minh điều đó”[3]. Ấy là chưa kể đến vụ Tưởng tàn sát dân Đài Loan ngày 26 tháng 1 năm 1947 sau này khi Đài Loan nổi dậy đ̣i độc lập. Dân gốc Đài Loan vốn không phải là người Hán. Trong vụ này, theo báo cáo của lănh sự Mỹ ở Đài Bắc gửi cho Bộ Ngoại Giao Mỹ, trên năm ngàn dân Đài Loan đă bị Quốc Dân hạ sát [4].

    Từ khi Tưởng bị đánh bật ra khỏi Hoa Lục, Mao đă tiến hành công việc Hán hoá một cách có kế hoạch hơn. Nỗ lực Hán hoá đă ảnh hưởng tới khoảng 50 triệu dân không thuộc Hán tộc. Việc thành lập các khu tự trị được tiến hành một cách tinh vi nhất. Một mặt lănh địa khu tự trị sẽ dần dần bị co rút lại để sát nhập vào các tỉnh ngay trên đất tổ của ḿnh.

    Gần đây, Cộng Hoà Nhân Dân Mông Cổ đă tố cáo bản đồ chính trị chính thức của Trung Cộng, công bố hồi tháng 12 năm 1971 đă vẽ lại biên giới (khu tự trị) Nội Mông, thu hẹp lănh thổ khu này đến một phần ba so với bản đồ chính thức công bố năm 1957. Phần lănh thổ khu tự trị Nội Mông bị cắt xén đă được ghép vào các tỉnh Hắc Long Giang, Liêu Đông và Trực Lệ [5].

    Thật ra, dù chẳng thu hẹp khu tự trị th́ chỉ nội chính sách di dân choán đất cũng đủ làm mất ư nghĩa tự trị rồi. Trong phần đất c̣n lại của Nội Mông, người Mông Cổ chỉ c̣n trên một triệu trong tổng số 6,5 triệu. Giả sử Trung Hoa trả lại đất Nội Mông cho Cộng Hoà Nhân Dân Mông Cổ th́ liệu Mông Cổ với dân số 1,3 triệu có dám nhận lănh hay chăng? Tại Măn Châu, Trung Cộng cũng đă di dân Hán lên để triệt hẳn mầm mống phục hưng Măn Châu quốc. Ở miền Tây, sau khi đă kiểm soát chặt chẽ được Tân Cương bằng quân lực, Trung Cộng đă dành cho dân Hồi Thổ (Uighur và Kazakh) chế độ khu tự trị (1953), nhưng đồng thời cũng phát động rầm rộ phong trào cưỡng bách di dân các tỉnh ở trung nguyên lên. Người Tây Tạng cũng đang trong t́nh trạng tương tự. Những cuộc hành quân đàn áp năm 1959 đă được mô tả là quân Tàu tiến vào Tây Tạng đến đâu, dân Tàu lũ lượt kéo theo choán đất đến đó.

    Xâm lăng bằng cách di dân tràn ngập là loại xâm lăng nguy hiểm nhất, v́ đất bị chiếm không bao giờ c̣n hy vọng thâu hồi độc lập. Người Hán là dân tộc đầu tiên thấu hiểu và thi hành phương cách ấy [6]. Và chính v́ sự trải mỏng trên những vùng đất mới để đồng hoá các dân tộc nhỏ khác, dân số Tàu đă phát triển một cách kinh khủng trong năm sáu thế kỷ vừa qua [7]. Mức độ dân số tăng tiến quá mau đă vượt xa diện tích đất mới. Ngày nay với chừng 800 triệu dân, Trung Hoa đang cần thấy khó sống trong một lănh thổ tuy rộng nhưng không đủ thực phẩm cung ứng. Sự thiếu ăn truyền kiếp vẫn đeo đuổi người Trung Hoa như một định mệnh, v́ vậy họ đă nh́n xuống vựa lúa Á châu (vùng đất Đông Nam Á) với con mắt thèm thuồng. Đó là lư do chính đă khiến Tàu, dù dưới chế độ nào, cũng đều mật đưa việc thôn tính Đông Nam Á, dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác, lên hàng đầu quốc sách.

    Hăy bỏ qua những cuộc xua quân xâm chiếm trong lịch sử mà chỉ xét ngay trong thời hiện đại, chúng ta thấy người Tàu đă chiếu cố Đông Nam Á dưới hai h́nh thức trong hai thời kỳ khác nhau: từ cách mạng 1911 đến khi thành lập Cộng Hoà Nhân Dân (1949), người Tàu đă di cư xuống các nước trong vùng và định cư luôn. Sau 1949, phong trào di cư bị chặn đứng, người Tàu, dưới chế độ cộng sản, bèn xoay hướng khác với kế hoạch vận dụng chính trị nhằm đưa các quốc gia trong vùng vào ṿng quỹ đạo của ḿnh – bước đầu tiên của mưu đồ thống trị.

    http://www.x-cafevn.org/forum/showth...?t=855&page=11

    ==================== ==================== ==================== ===========


    Vào thế kỷ thứ 12 , Thành cát tư hăn ( Genghis Khan 1162–1227 ) là vua mông cổ ngoài việc chiếm đóng cả một giải đất bao la ở đông âu , Thành cát tư hăn cũng chiếm đóng và nô lệ hóa nước nước Tầu http://en.wikipedia.org/wiki/Genghis_Khan.

    Không biết người Tầu có tự hào là con cháu Mông Cổ không nhỉ ???

    ( PS : người Hán chính là người Quảng thờ quan công , người Hán nói tiếng Quảng đă mất nước từ lâu , bảo họ là người Tầu cũng tội , v́ họ đâu muốn bị dân Măn Châu đồng hóa , và nay chủng tộc Hán phải nói tiếng Mandarin hay quan thoại để kiếm cơm .

    Tui đă nói rồi , bài viết của một người có tŕnh độ tiến sĩ thường dài và đọc vô muốn oải , phần chú thích trích dẫn luôn luôn dài ngang mới bài viết , như bài dưới đây mà tui nghĩ là tay tiến sĩ nhân chủng học thứ thiệt :


    /////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////

    Bàn về nguồn gốc người Việt

    Hỏi một người Việt b́nh thường về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, câu trả lời mà người ta thường nghe là tổ tiên của chúng ta xuất phát từ Trung Quốc. Ngay cả người có kiến thức rộng, có quan tâm đến dân tộc và văn hóa Việt cũng có những ư kiến tương tự. Đào Duy Anh, trong Việt Nam văn hóa sử cương; và Trần Trọng Kim, trong Việt Nam sử lược, cũng từng cho rằng người Việt có nguồn gốc hoặc từ Trung Quốc [1] hay từ Tây Tạng [2], dù họ có chút dè dặt và thận trọng trong phát biểu.

    Có lẽ cái quan điểm dân tộc Việt có nguồn gốc từ Trung Quốc đă ăn sâu vào tâm trí của chúng ta, nên văn minh Việt Nam cũng được nghiễm nhiên suy luận là bắt nguồn từ văn minh Trung Quốc. Quan điểm này phù hợp với sách vở của Trung Quốc. Chẳng hạn như trong Hậu Hán thư , các sử gia của Trung Quốc, với một giọng văn cực ḱ trịch thượng và ḱ thị chủng tộc, viết rằng tổ tiên ta ngày xưa giống như loài “cầm thú”, xă hội th́ chẳng có tôn ti trật tự ǵ cả, phải đợi đến khi hai quan Thái thú của họ là Tích Quang và Nhâm Diên dạy cho tổ tiên ta cách ăn mặc và cách trồng lúa. Sau đó các nhà sử học này thản nhiên kết luận: “Miền Lĩnh Nam theo phong hóa Trung Quốc là bắt đầu từ hai Thái thú ấy” [3].

    Điều thú vị là nhận xét này đă được giới có học của Việt Nam tiếp nhận và lấy làm một thứ kinh điển, một câu văn giáo khoa, mà không có một chất vấn tính trung thực, hay thách thức tính khoa học của nó. Tính dễ dăi chấp nhận sử liệu ngoại bang của giới có học người Việt đă vô t́nh gieo vào ḷng nhiều người Việt một tâm lí tự ti, đánh giá thấp nền văn hóa Việt Nam khi so sánh với các nền văn hóa khác, như của Trung Hoa chẳng hạn.

    Thực ra, chẳng riêng ǵ giới trí thức Việt Nam, ngay cả một phần lớn trong giới sử học Tây phương cũng từng quan niệm, hay nói đúng hơn là giả định, rằng các nền văn minh Đông Nam Á (kể cả của Việt Nam) chỉ là những chi nhánh của hai nền văn hóa lớn hơn: Trung Hoa và Ấn Độ. Giả định này đă được dùng như là một sử liệu, một thuyết đáng tin cậy để dạy học cho học sinh (trong đó có cả học sinh người Việt); và một cách vô t́nh, nó được lưu truyền hết thế hệ này sang thế hệ khác như là một sự thật! Bởi v́ qua nhiều năm, chẳng ai chất vấn lư thuyết này, nên một cách nghiễm nhiên, nó được xem là một “thuyết chính thống”.

    Măi đến thập niên 1960s, một số nhà khảo cổ học rất uy tín (phần lớn là Mĩ), dựa vào nhiều kết quả của một loạt nghiên cứu ở Việt Nam và Thái Lan, đă bắt đầu chất vấn sự chính xác và tính logic của thuyết chính thống trên đây [4]. Có thể nói họ là những “con cừu đen” trong giới tiền sử học, v́ đă can đảm thách thức một quan điểm mà đại đa số đồng nghiệp đều mặc nhiên công nhận. Nhưng họ không phải là những người đơn độc. Gần đây, đă có một số nhà nghiên cứu từ Việt Nam, Thái Lan, và Nam Dương công bố nhiều dữ kiện khảo cổ học cho thấy rằng thuyết văn hóa Đông Nam Á xuất phát từ văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ không c̣n đứng vững nữa.

    Nhưng trong những nhà nghiên cứu chuyên môn này, chưa ai tŕnh bày dữ kiện một cách có hệ thống và nghiên cứu một cách sâu xa bằng một nhà nghiên cứu “tài tử” là ông Stephen Oppenheimer trong cuốn sách Eden in the East: The Drowned Continent of Southeast Asia (tạm dịch là “Thiên đàng ở phương Đông: Lục địa ch́m đắm của Đông Nam Á) [5]. Trong tác phẩm này, qua những dữ kiện dồi dào được thu thập một cách công phu từ nhiều ngành nghiên cứu khác nhau, Oppenheimer trực tiếp thách thức cái thuyết chính thống, và làm thay đổi những quan niệm về thời tiền sử mà chúng ta từng hiểu và từng được dạy. Đặc biệt, cuốn sách đặt trọng tâm vào việc thẩm định lại các quan điểm về văn minh vào thời tiền sử ở Đông Nam Á, tác giả cho rằng:

    (a) Trận đại hồng thủy [6] được đề cập đến trong Kinh Thánh là có thật và xảy ra vào cuối thời đại Băng hà (Ice Age).

    (b) Trận đại hồng thủy này xảy ra khoảng 8000 năm về trước làm ch́m đắm lục địa Đông Nam Á, và làm cho dân chúng phải di tản đi các vùng đất khác để sống. Họ chính là những người gầy dựng nên nền văn hóa Tân Đồ Đá (Neolithic cultures) của Trung Quốc, Ấn Độ, Mesopotamia, Ai Cập và vùng đông Địa Trung hải, và do đó, họ là những người cha đẻ và vun đắp các nền văn minh vĩ đại ở phương Tây.

    (c) Những dân tộc thuộc quần đảo Polynesian không phải xuất phát từ Trung Quốc, nhưng có nguồn gốc từ Đông Nam Á.

    (d) Người Trung Quốc không phải là người sáng chế ra kĩ thuật trồng lúa. Khoảng 9,000 đến 10,000 năm về trước, một số dân thuộc vùng Đông Nam Á đă là những nhà canh nông chuyên nghiệp đầu tiên trên thế giới (chứ không chỉ sống bằng nghề săn bắn), họ đă phát triển kĩ thuật trồng khoai và qua đó làm một cuộc cách mạng nông nghiệp.

    Nói một cách khác cho rơ ràng hơn, qua công tŕnh nghiên cứu này, Oppenheimer đề xuất một thuyết cho rằng Đông Nam Á là cái nôi của văn minh nhân loại ngày nay. Thuyết này thể hiện một thách thức rất lớn đến các tri thức về thời tiền sử đă và đang được lưu truyền trong giới khoa bảng. Và do đó, Oppenheimer đă, lần đầu tiên, đặt vùng Đông Nam Á vào vị trí xứng đáng của một vùng đất thường bị lăng quên bên cạnh hai nền văn minh lớn là Trung Hoa và Ấn Độ.

    Theo thuyết của Oppenheimer th́ người Trung Quốc và Ấn Độ ngày nay có gốc gác từ Đông Nam Á, chứ không phải nguồn gốc của người Đông Nam Á là ở Trung Quốc hay Ấn Độ. Đây cũng là một đảo ṿng xoay 180 độ về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Mà, xem ra thuyết của Oppenheimer có nhiều “đồng minh.” Một số học giả khác (như M. Colani, J. Hornell, P. van Stein, H. Geldern, B, Karlgren, NJ Krom) cũng cho rằng làn sóng người từ Bắc Việt tràn xuống phía Nam và vào Ấn Độ trước khi vùng này bị giống dân Aryan xâm chiếm. Giáo sư Solheim II căn cứ trên những dữ kiện khảo cổ th́ thấy rằng giống người Ḥa B́nh tràn lan xuống phía Nam, lên hướng Bắc, và sang hướng Tây. Tại mỗi nơi, người Ḥa B́nh phối hợp với dân địa phương để tạo thành các chủng tộc mới của mỗi vùng.

    Thuyết của Oppenheimer có cơ sở khoa học. Sau khi cuốn sách Eden in the East xuất bản, một loạt nghiên cứu di truyền học cung cấp nhiều bằng chứng quí báu về hành tŕnh của con người. Tưởng cần nhắc lại rằng trong quá khứ người ta thường tập trung vào nghiên cứu các đặc tính nhân trắc và ngôn ngữ để xác định nguồn gốc con người, và xu hướng này làm xao lăng các dữ kiện có thể cho chúng ta nhiều thông tin hơn: đó là gien. Không giống như xương sọ, những thay đổi trong gien thường xảy ra theo những qui luật mà chúng ta hiểu khá rơ, và v́ thế gien và các đặc điểm của gien, như tầng số gien, cấu trúc DNA, phân phối gien, v.v… cho chúng ta những thông tin cực ḱ quí giá về sự tiến hóa của con người. Ngày nay, những tiến bộ phi thường trong ngành di truyền học và sinh học phân tử (molecular biology) trong mấy năm gần đây đă cung cấp cho ngành nhân chủng học một phương tiện cực ḱ quan trọng trong việc xác định lịch sử tiến hóa của con người và mối liên hệ giữa các dân tộc.

    Giá trị của di truyền học trong việc truy tầm nguồn gốc dân tộc đă được đánh giá cao về mức độ tin cậy. Di truyền học là một cửa sổ để chúng ta nh́n lại quá khứ của chúng ta. Tuy nhiên, những nghiên cứu về di truyền học trong người Việt c̣n cực ḱ khiêm tốn, nếu không muốn nói là không đáng kể. Trong thời gian khoảng 10 năm trở lại đây, đă có một số bằng chứng, tuy gián tiếp, nhưng cũng đủ để chúng ta có lí do để xem xét lại lịch sử tiến hóa của dân tộc Việt. Những bằng chứng này là:

    (a) Năm 1998, Giáo sư Chu và đồng nghiệp (thuộc Trường Đại học Texas) [7] phân tích 15 đến 30 mẫu “vi vệ tinh” DNA (microsatellites) để thử nghiệm sự khác biệt di truyền trong 24 nhóm dân từ nhiều tỉnh khác nhau ở Trung Quốc, 4 nhóm dân vùng Đông Nam Á (hai thuộc thổ dân Mĩ, một thuộc thổ dân Úc châu, và một thuộc Tân Guinea), 4 nhóm dân da trắng (Caucasian), và 3 nhóm dân Phi châu. Bằng một phương pháp phân tích thống kê có tên là “phân tích phát sinh chủng loại” (Phylogenetic analysis)”, một số kết quả đáng ghi nhận như sau:

    (i) hai nhóm dân có sự khác biệt rơ ràng nhất là Phi châu và các dân không thuộc Phi châu;

    (ii) tất cả các nhóm dân Đông Nam Á “tập hợp” thành một nhóm, và nhóm dân có đặc tính di truyền gần họ nhất là người thổ dân Mĩ châu, kế đến là thổ dân Úc châu, và Tân Guinea (Những kết quả này cũng phù hợp với thời gian định cư ở Úc châu (khoảng 60,000 đến 50,000 năm trước đây, và thời gian định cư ở Mĩ châu (từ 30,000 đến 15,000 năm trước đây);

    (iii) các nhóm dân miền nam Trung Quốc phân phối thành ba nhóm, gọi là S1, S2, và S3 (ngoại trừ nhóm S2 là người Hán từ tỉnh Henan, phần c̣n lại (S1 và S3) gồm các sắc dân trong vùng Yunnan); và

    (iv) các sắc dân miền bắc Trung Quốc phân phối thành hai nhóm, gọi là N1 và N2. Nhóm N1 gồm 6 sắc dân nói tiếng Altaic, một nhóm Hán tộc miền Bắc từ tỉnh Yunnan. Nhóm N2 gồm 4 sắc tộc thiểu số có lịch sử sinh sống lâu đời ở miền Bắc, trong đó có một sắc tộc từ tỉnh Ninxia.

    Từ những phát hiện trên, một số mô h́nh có thể đặt ra để giải thích, nhưng mô h́nh thích hợp với dữ kiện của Giáo sư Chu và đồng nghiệp là các dân tộc miền Bắc Á được tiến hóa từ các dân tộc Đông Nam Á châu. Các dữ kiện liên quan đến răng, sọ [8-9] cũng nhất quán với mô h́nh này. Do đó, Giáo sư Chu và đồng nghiệp kết luận rằng: “Tổ tiên của các nhóm dân Đông Á ngày nay có nguồn gốc từ Đông Nam Á”. Nói một cách khác, các dữ kiện di truyền học của Giáo sư Chu và đồng nghiệp cho thấy tổ tiên của những người nói tiếng Altaic từ Đông Á đă di cư vào Á châu từ ngả Đông Nam chứ không phải từ ngả Trung Á.

    (b) Nhưng nghiên cứu của Giáo sư Chu và đồng nghiệp có một điểm yếu, đó là họ dựa vào vi vệ tinh DNA, một chất liệu di truyền rất “nhạy” (sensitive) và dễ bị đột biến (mutation). Để khắc phục nhược điểm này, một nhóm nghiên cứu khác đă tiến hành một nghiên cứu độc lập và qui mô hơn để xác định nguồn gốc Đông Nam Á của dân tộc Trung Hoa. Nhóm nghiên cứu Mĩ – Trung Quốc phân tích DNA trong nhiễm sắc thể Y trong các nhóm dân Hán (thuộc 22 tỉnh của Trung Quốc), 3 nhóm dân Đông Bắc Á (Buryat, Đại Hàn, và Nhật Bản), 5 nhóm dân Đông Nam Á (Cambốt, Thái Lan, Mă Lai, Batak, và Java), và 12 nhóm dân ngoài Á châu (3 nhóm từ Phi châu, 3 từ Mĩ châu, 2 từ Âu châu, và 4 từ châu Đại dương). Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng mức độ biến thiên đa h́nh thái (polymorphic variation) trong các nhóm dân Đông Nam Á cao hơn trong các nhóm dân thuộc vùng Bắc Á. Điều này có nghĩa là các sắc dân ở Đông Nam Á có một quá tŕnh định cư lâu dài hơn là các nhóm dân Bắc Á. Dùng các phương pháp phân tích di truyền quần thể (population genetics), các nhà nghiên cứu kết luận rằng con người thời đó đă di cư từ Phi châu sang đến Đông Nam Á [10] vào khoảng 60 ngàn năm về trước, và sau đó đă di chuyển lên phía Bắc Á (kể cả Trung Quốc ngày nay) và Siberia [11]. Ngoài ra, c̣n có bằng chứng di truyền cho thấy các nhóm dân Polynesians cũng có nguồn gốc từ Đông Nam Á [12].

    (c) Trong một nghiên cứu trên 103 người ở Hà Nội [13], các nhà nghiên cứu Việt – Pháp phân tích DNA trong hai gien (HLA-DR và DQB1), và so sánh kết quả này với các sắc dân thuộc châu Đại Dương (Oceania) và Đông Á. Sau khi ước tính khoảng cách di truyền [14] giữa các sắc dân, các nhà nghiên cứu kết luận rằng cấu trúc di truyền của hai gien này trong người Việt gần với người Thái và người Hoa. Các nhà nghiên cứu này kết luận rằng dữ kiện của họ phù hợp với giả thuyết người Việt có nguồn gốc từ người Trung Hoa và Thái-Nam Dương.

    Tuy nhiên, sau khi xem xét kĩ phần phương pháp nghiên cứu, tôi có lí do để cho rằng kết luận này rất có thể không đúng. Những lí do này là: Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ dựa vào hai gien mà thôi (con người có khoảng 35 đến 39 ngàn gien), và với những điểm yếu của mtDNA, các ước đoán về khoảng cách di truyền không ổn định. Thứ hai, ngay cả trong bài báo các nhà nghiên cứu không xây dựng được một cây di truyền nào, và cũng chẳng phân tích phát sinh chủng loại th́ không thể phán đoán về chiều hướng di cư hay nguồn gốc dân tộc được.

    (d) Khoảng 2 năm sau, các nhà nghiên cứu này lại tiến hành một nghiên cứu khác trên 50 người cũng ở Hà Nội [15], và cũng qua dùng kĩ thuật PCR (polymerase chain reaction) họ phân tích 6 “restriction enzymes”, và ghi nhận khoảng cách di truyền giữa người Việt và người Hoa rất thấp (chỉ 0.0022), nhưng giữa người Việt và Ấn Độ th́ tương đối cao hơn (0.0468), có nghĩa là quan hệ giữa giống người Việt và Hoa gần nhau hơn so với quan hệ Việt và Ấn.

    Nghiên cứu này cũng có những điểm yếu như nghiên cứu tŕnh bày phần (c), tức là số lượng gien quá ít (trong trường hợp này chỉ có một gien), và tác giả cũng không tính toán mức độ biến thiên của chỉ số khoảng cách di truyền, nên không thể nào phát biểu khoảng cách giữa Việt – Hoa gần hơn khoảng cách giữa Việt – Ấn. Thực ra, sau khi tính toán lại, tôi thấy hai khoảng cách di truyền (Việt – Hoa và Việt – Ấn) không có sự khác biệt đáng kể (non-significant)!

    (e) Tuy nhiên, một nghiên cứu khác trên 5 gien trong nhiễm sắc thể Y trong hai nhóm dân: Bắc Á (Bắc Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, và Mông Cổ), và Nam Á (Nam Dương, Phi Luật Tân, Thái, và Việt Nam) cho thấy người Việt gần với các nhóm dân Bắc Á (nhất là Hàn Quốc) hơn là các nhóm dân Nam Á [16]! Chúng ta biết rằng, qua nghiên cứu của Giáo sư Chu, người Hoa phía Bắc Trung Quốc có cấu trúc di truyền khác với người Hoa phía Nam Trung Quốc. Do đó, phát hiện này quả rất khó giải thích. Càng khó giải thích hơn nữa khi phần lớn những người Việt trong nghiên cứu này là cư dân ở Hà Nội, tức gần miền Nam Trung Quốc.

    (f) Trong một nghiên cứu dùng mtDNA, Ballinger và đồng nghiệp [17] ghi nhận rằng chỉ số biến thiên (trong di truyền học gọi là F-value) trong người Việt cao nhất trong các sắc dân vùng Đông Nam Á. Tuy nhiên, các tác giả kết luận một cách mơ hồ rằng các dữ kiện này cho thấy “người Á châu có nguồn gốc từ nhóm dân Nam Mông” (nguyên văn: “The greatest mtDNA diversity and the highest frequency of mtDNA with HpaI/HincII morph 1 were observed in the Vietnamese suggesting a Southern Mongoloid origin of Asians”). Thực ra, các dữ kiện mà tác giả tŕnh bày không cho phép họ kết luận như thế, bởi v́ họ chỉ 7 nhóm dân Á châu mà thôi, và cũng chỉ nghiên cứu trên vài mẫu gien rất nhỏ. Nhưng qua số liệu của các nhà nghiên cứu này, chúng ta có thể phát biểu rằng trong hai gien mà họ nghiên cứu, người Việt có lẽ là một sắc dân cổ nhất trong vùng Đông Nam Á.

    Qua các nghiên cứu di truyền dựa vào nhiễm sắc thể Y và mtDNA mà tôi vừa tóm lược và nhận xét cho chúng ta thấy rằng các nhóm dân Đông Á có cùng một nguồn gốc chung: đó là tất cả đều xuất phát từ Phi châu. Cũng dựa theo các dữ kiện mới này, các nhà nghiên cứu ước đoán rằng đợt người đầu tiên di cư đến Đông Nam Á xảy ra vào khoảng 18.000 đến 60.000 năm trước đây, và sau đó từ đây một đợt di cư về phía Bắc. Một đợt khác cũng từ Đông Nam Á di cư sang các quần đảo Thái B́nh Dương qua ngả Mă Lai Á ngày nay. Tất nhiên, đây chỉ là “câu chuyện” mới được phác họa, nhiều chi tiết vẫn c̣n trong ṿng nghiên cứu thêm.

    Các kết quả của các nghiên cứu này đă cung cấp thông tin cho chúng ta để phát biểu một giả thuyết mới, rằng người Hoa ngày nay, nhất là người Hoa ở phía Nam Trung Quốc, có thể xuất phát từ Đông Nam Á; và có bằng chứng [tuy chưa đầy đủ] cho thấy người Việt có thể là một dân tộc cổ nhất trong vùng Đông Nam Á; cho nên có thể người Việt cũng có thể chính là tổ tiên của người Hoa ngày nay, nhất là các sắc dân ở miền Nam Trung Quốc. Cố nhiên, đó chỉ là một giả thuyết cần được thử nghiệm.

    Nguồn gốc con người hiện đại, mà đặc biệt là nguồn gốc dân tộc Việt, là một câu hỏi đơn giản, nhưng câu trả lời th́ không đơn giản chút nào. Tổ tiên chúng ta xuất phát từ đâu, họ đến Việt Nam bằng cách nào, vẫn c̣n là những vấn đề khoa học “nóng”, đ̣i hỏi nhiều nghiên cứu về di truyền học, khảo cổ học, và ngôn ngữ học. Tuy nhiên, với sự tiến bộ phi thường về khoa học di truyền và công nghệ sinh học trong khoảng mười năm qua, chúng tôi tin rằng việc nghiên cứu quá tŕnh lịch sử di truyền của người Việt chúng ta sẽ đem lại nhiều kết quả thích thú và làm sáng tỏ hơn về nguồn gốc tổ tiên của chúng ta. Chúng tôi đang làm việc này và hi vọng sẽ có dịp tŕnh bày kết quả nay mai.

    NVT

    Chú thích:============== ========== Phần chú thích cho bài nghiên cứu bên trên ======

    1. Trong Việt Nam văn hóa sử cương (Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh tái bản năm 1992), ở trang 24-25, Đào Duy Anh viết: “Nay ta hăy căn cứ vào sự nghiên cứu của các nhà sử học, nhất là các vị giáo sư ở trường Viễn Đông bác cổ, mà xem gốc tích của dân tộc ta như thế nào. Có người cho rằng tổ tiên ta phát xuất từ Tây Tạng, sau theo lưu vực sông Nhị mà di cư xuống miền trung châu Bắc Việt. Nhưng theo ông Aurousseau dẫn chứng có điều rất kỹ càng th́ tổ tiên ta lại là người nước Việt ở miền hạ lưu sông Dương Tử, sau bị nước Sở (đời Xuân thu) đánh đuổi phải chạy xuống miền nam ở miền Quảng Đông, Quảng Tây, rồi lần lần đến Bắc Việt và phía Bắc Trung Việt. Theo nhiều nhà nhân chủng học hiện thời th́ ở thời thượng cổ, giống người Indonesian bị giống Aryan đuổi ở Ấn Độ mà tràn sang bán đảo Ấn Độ Chi-na, làm tiêu diệt giống người thổ trước đầu tiên ở đây là giống Melanesian rồi một phần trong đám di dân ấy đi thẳng măi sang Nam Dương quần đảo, c̣n một phần ở lại Ấn Độ Chi-na, ở phía nam thành người Chiêm Thành và Cao Man sau đồng hóa theo văn hóa Ấn Độ, ở phía bắc th́ hỗn hợp với giống Mông Cổ ở Trung Hoa xuống mà thành người Việt Nam”.

    2. Trong Việt Nam sử lược (Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục xuất bản, Sài G̣n, 1971), ở trang 5, Trần Trọng Kim viết: “Theo ư kiến những nhà kê cứu của nước Pháp, th́ người Việt Nam và người Thái đều ở miền núi Tây Tạng xuống. Người Việt Nam theo sông Hồng Hà lần xuống phía Đông nam, lập ra nước Việt Nam ta bây giờ; c̣n người Thái th́ họ theo sông Mê-kông xuống, lập ra nước Tiêm la (tức là Thái Lan) và các nước Lào. Lại có nhiều người Tàu và người Việt Nam nói rằng nguyên khi xưa đất nước Tàu có giống Tam Miêu ở, sau giống Hán tộc (tức người Tàu bây giờ) ở phía Tây Bắc đến đánh đuổi người Tam Miêu đi, chiếm giữ lấy vùng sông Hoàng Hà lập ra nước Tàu, rồi dần dần xuống phía nam, người Tam Miêu phải lẩn núp vào rừng hay là xuống ở miền Việt Nam ta bây giờ. Những ư kiến ấy là theo lư mà suy ra đó thôi, chứ cũng chưa có cái ǵ làm chứng cho đích xác. Chỉ biết rằng người Việt Nam ta trước có hai ngón chân cái giao lại với nhau, cho nên Tàu mới gọi ta là Giao Chỉ; mà xem các loài khác, không có loài nào như vậy, th́ tất ta là một loài riêng, chứ không phải là loài Tam Miêu”.

    3. Sách Hậu Hán thư (tức sử của Trung Quốc) chép: “Phàm đất thuộc bộ Giao Chỉ, tuy đă đặt quận, huyện, nhập vào lănh thổ Trung Quốc, nhưng ngôn ngữ vẫn khác nhau, phải có thông ngôn mới hiểu. Người như cầm thú, không phân biệt trưởng ấu (tức không có tôn ti trật tự), búi tóc ở gáy, đi chân không, lấy vải quấn qua đầu làm áo. Sau đó những người tội phạm Trung Quốc đến ở lẫn với họ, mới biết ngôn ngữ dần dần thấy hóa theo lễ. Đến thời Quang Vũ Trung Hung, Tích Quang làm thái thú Giao Chỉ, Nhâm Diên làm thái thú Cử Chân, bấy giờ mới dạy cho dân biết cày cấy, biết đội mũ đi giày, đặt mối lái, dân mới biết hôn nhân, dựng học hiệu dạy lễ nghĩa …”

    4. Về các bài báo khoa học mang tính tiền phong trong ngành khảo cổ học ở Đông Nam Á, xin xem những bài sau đây: (i) “On the improbability of Austronesian origins in South China”, của Giáo sư William Meacham, đăng trong Tập san Asian Perspectives, quyển 25, năm 1984-5; (ii) “The nusantao and North-South dispersals,” của Giáo sư Wilhelm G. Solheim II, in trong Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin, quyển 2, năm 1996; (iii) “Southeast Asia and Korea: from the beginings of food production to the first states,” cũng của Giáo sư Solheim II, in trong The History of Humanity: scientific and cultural development, quyển I: “Prehistory and the Beginning of Civilization,” do UNESCO/Routledge (London) xuất bản năm 1994.

    5. Sách Eden in the East: the Drowned Continent of Southeast Asia, của Stephen Oppenheimer, Nhà xuất bản Phoenix (London), 1998. Sách khổ 13 x 20 cm, dày 560 trang, kể cả 47 trang tài liệu tham khảo và 28 trang bảng danh mục, chữ loại nhỏ (Times cỡ 8). Giá đề 15 đô-la Canada, hoặc 9 sterling Anh.

    6. Theo sách Genesis, và theo truyền thuyết của nhiều nền văn minh cổ, ngày xưa có xảy ra một số trận lụt vĩ đại (hay đại hồng thủy) phủ ngập cả trái đất. Huyền thoại về lụt nổi tiếng nhất là câu chuyện về Noah, một giáo trưởng, được của Thượng đế, xây dựng một chiếc thuyền lớn tên là Ark để gia đ́nh ông ta và mọi sinh vật có thể sống sót qua cơn lụt.

    7. Xem bài “Genetic relationship of populations in China,” tác giả J. Y. Chu và đồng nghiệp, Tập san Proceedings of the National Academy of Science (USA) 1998; số 95, trang 11763-11768.

    8. Xem bài “Major features of Sundadonty and Sinodonty, including suggestions about East Asian microevolution, population history, and late Pleistocene relationships with Australian aboriginals”, C. G. Turner, Tập san American Journal of Physical Anthropology, năm1990; bộ 82, trang 295-317.

    9. Xem bài “Population prehistory of east Asia and the Pacific as viewed from craniofacial morphology: the basic populations in east Asia, VII” T. Hanihara, American Journal of Physical Anthropology, năm 1990, năm 1993, bộ 91, trang 173-87.

    10. Xem bài “African origin of modern humans in East Asia: a tale of 12000 Y chromosomes,” tác giả Yuehai Ke và đồng nghiệp, [Tập san] Science, năm 2001, bộ 292, trang 1151-1153.

    11. Xem bài “Y-chromosome evidence for a northward migration of modern humans into eastern Asia during the last Ice Age,” tác giả Bing Su và đồng nghiệp, [Tập san] American Journal of Human Genetics, năm 1999, bộ 65, trang 1718-1724.

    12. Xem bài báo khoa học “Polynesian origins: insights from the Y chromosome,” tác giả Bing Su và đồng nghiệp, Tập san Proceedings of the National Academy of Science (USA), năm 2000, bộ 97, trang 8225-8228.

    13. Xem bài “HLA-DR and DQB1 DNA polymorphisms in a Vietnamese Kinh population in Ha Noi”, tác giả A. Vu-Trieu và đồng nghiệp, Tập san European Journal of Immunogenetics, năm 1997, bộ 24, trang 345-356.

    14. Khoảng cách di truyền (hay c̣n gọi là genetic distance) là một thông số di truyền học đo lường mức độ khác nhau giữa các nhóm dân. Chỉ số này có giá trị tối thiểu là 0 (tức hai nhóm dân giống nhau về mặt di truyền), và giá trị tối đa là 1 (tức hai nhóm dân hoàn toàn khác nhau).

    15. Xem bài “Mitochondrial DNA polymorphism in the Vietnamese population”, tác giả R. Ivanova và đồng nghiệp, Tập san European Journal of Immunogenetics, năm 1999, bộ 26, trang 417-422.

    16. Xem bài “Y chromosomal DNA variation in East Asian populations and its potential for inferring the peopling of Korea”, tác giả W. Kim và đồng nghiệp, Tập san Journal of Human Genetics, năm 2000; bộ 45, trang 76-83.

    17. Xem bài “Southeast Asian mitochondrialDNA analysis reveals genetic continuity of ancient Mongoloid migration,” tác giả S. W. Ballinger và đồng nghiệp, Tập san Genetics, năm 1992, bộ 130, trang 139-45.

    18. Solheim II WG. New light on a forgotten past. National Geographic, 1971;139:number 3. Trích đoạn, “Theo truyền thống, người ta cho rằng trong thời kỳ tiền sử, kỹ thuật miền Đông Nam Á là kết quả của những làn sóng di dân từ phương Bắc mang đến. Riêng tôi cho rằng văn hóa nguyên thủy thời đồ đá mới Ngưỡng Thiều (Yangshao) ở Trung Quốc mà người ta biết đến chính là kết quả của một nền văn hóa tiền Ḥa B́nh đă di chuyển từ miền bắc Đông Nam Á lên phía Bắc vào khoảng 6000 hay 7000 năm trước Công nguyên.” và […] “Văn hóa Long sơn (Lungshan) vẫn được xem là phát triển từ Ngưỡng Thiều, […] thực ra là đă [được] khai sinh ở Nam Trung Quốc và di chuyển lên phía Bắc. Cả hai nền văn hóa này đều bắt nguồn từ gốc văn hóa Ḥa B́nh.”

    Nguồn: http://tuanvannguyen.blogspot.com/20...trung-hoa.html




    ///////////////////////////////////////////////////////////

    Lời bàn : Nhân chủng học là môn học nghiên cứu nguồn gốc con người , sau này thường dựa vào mtDNA .

    Tại sao dựa vào mtDNA ? : tinh trùng của người cha chỉ mang DNA và vỏ Protein , trứng của người mẹ mang DNA và các hạt tổng hợp năng lượng để nuôi trứng , c̣n gọi là mitochondria , những hạt mitochondria này có chứa các sợi di truyền nhỏ kêu là mtDNA.

    Khi trứng thụ tinh , DNA cha và DNA mẹ lại giống lẫn nhau , sau vài thế hệ sợi dây DNA con người không c̣n mang tính chất nguyên thủy . Chỉ có mtDNA nơi người mẹ là hoàn toàn không lai giống , luôn luôn nguyên thủy từ người mẹ .

    Theo cách tính toán xác suất th́ sự thay đổi một nguyên tố mtDNA tốn cả ngàn năm , cho nên nguồn gốc nhân chủng phát xuất từ người mẹ .

    Tuy nhiên loài người hay loài ngựa trên trái đất này không c̣n nguyên thủy v́ chiến tranh , con người di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác , sau các trận chiến lại giống tùm lum . Cho nên có nhiều phản bác lại tính cách phân tích nhân chủng nguồn gốc , qua chuỗi Gene mtDNA này .

    Hiện nay biết được mtDNA lớn 16 KB , không có Intron , tối thiểu có 16 genes ( trong đó có 4 gene gây bệnh di truyền từ người mẹ ) , và mtDNA có từ 10 – 12 đặc tính khác biệt ( Genetic significants ).

    Ngoài ra họ c̣n dùng Y chromosome nơi người đàn ông , sợi di truyền Y không lai giống với sợi X ( lai = recombinant ) ,cho nên Y DNA được coi như nguyên thủy từ cha trên sợi Y người ta t́m thấy 2 đặc tính khác biệt .

    Khi thử nghiệm mẫu của di truyền thổ dân bên Nam Mỹ , khoảng 200 người đàn ông da đỏ được lấy mẫu DNA , và hơn 1.000 phụ nữ da đỏ . Họ thấy rằng dân số người da đỏ , khởi nguồn bởi 1 người cha và 10 người mẹ , những người đó đă tạo ra dân số cả triệu triệu người hiên nay ở Nam Mỹ .

    Nhưng quan trọng nhất , nó là không trả lời được nguồn gốc cha từ đâu , hay mẹ từ đại lục nào .

    Khi khảo sát mtDNA và Y DNA về nhân chủng , khoa học gia dựa vào tiền đề , là chỉ vài ba trăm nay ( 3 – 4 centuries ) con người mới bắt đầu di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác , nhờ vào các phương tiện di chuyển mới được phát minh . Từ đó họ tạo lập giả thiết , trước đó ngàn năm giống người sống riêng rẻ trên những mảnh đất khác nhau , tạo thành các bộ lạc , hoặc quốc gia . Sự cô lập riêng rẽ đó , đă tạo cho họ có những đặc tính khác biệt trong DNA , là giống ( có thể kêu là chủng tộc ) : thí dụ dân Âu châu , dân A châu , dân Pacific , dân châu phi .

    Tuy nhiên không cần nói , ai cũng thấy các giống dân này khác nhau về bề ngoài ( phenotype ) , cho nên sẽ có các dị biệt di truyền trong DNA . Nhưng nếu để phân tích sự khác biệt đặc tính di truyền của 200 người Á châu , để t́m chủng tộc , th́ sự khác biệt gần Zero . V́ thế kỷ thứ 12 , cách đây 800 năm , dân Mông cổ chạy lung tung , lai giống không ít th́ nhiều .

    Lại thêm kết quả khoa học mới nhất , họ t́m thấy một phần gene của mtDNA ( some fragment of mt DNA ) , nằm trên DNA , cái này lại khiến t́nh h́nh thêm phức tạp . V́ nếu có sự di chuyển và tái tạo của mtDNA , như thế sẽ khiến mtDNA mất đi phần nào nguyên thủy di truyền từ người mẹ .

    http://www.x-cafevn.org/forum/showth...p?t=855&page=6
    Last edited by Loncao Pty/Ltd; 29-04-2011 at 02:19 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    HOÀNG ĐẾ ĐẦU TIÊN VÀ VỊ THUYỀN TRƯỞNG

    Sau hơn 2.000 năm cho đén nay , vị hoàng đế đầu tiên thống nhất đế chế trung hoa vẫn c̣n bị lên án bởi những kẻ theo phái Khổng Tử , như một bài phê b́nh được viết vào đời nhà Hán ,100 năm sau cái chết của Tần thủy Hoàng , trong cuốn “ Lỗi lầm của Tần thủy Hoàng “ , đă lên án đời Tần cai trị bằng bạo lực chứ không bằng tính người hay sự tử tế . Khi những huyền thoại về chuyện chôn sống học sinh thầy giáo , bị tạo dựng đến khó tin , chả hạn như huyền thoại về người vợ chung t́nh tên Meng , thương khóc người chồng bị chết xa nhà cả trăm cây số , v́ người chồng bị đày xây dựng vạn lư trường thành , bà ta đă khóc nhiều đến độ nước mắt làm sập một khúc tường của vạn lư trường thành , những câu chuyện thêu dệt như thế , dần dần được thêm vào các h́nh ảnh nói về sự tàn ác của triều đại bại trận Tần thủy Hoàng .

    Vào năm 773 – 819 AD sau công lịch , có một học giả vào triều đại nhà Tang ( nhà Tấn ) , tên Liu Zongyuan , ông ta sống vào lúc đế chế Trung hoa bị đe dọa bởi giặc giă trong nước nổi lên khắp nơi do đói khổ , ngoài ra c̣n có , sự xâm lăng phía đông của Mông Cổ . Ông ta đă viết những bài xă luận hiếm hoi , ca ngợi sự điều hành đất nước của vua Tần thủy Hoàng , cách điều hành đă tạo ra sự ổn định vào lúc loạn lạc .

    Gần 1.000 năm sau , lại thêm một học sĩ , vào giữa thế kỷ thứ 17 , chán ngán nh́n cảnh triều đại Minh bệ rạc phân hóa , bị những đạo quân của Măn Châu phía cực bắc , lấn chiếm tiêu diệt , ông ta viết những bài ca ngợi về chế độ thiết lập bởi Tần thủy Hoàng , và cho rằng chế độ lập pháp đời Tần là tốt nhất và đó là dân Trung Hoa cần , chứ không phải chế độ khổng tử .

    Và vào năm 1973 , một lần nữa vị vua Tần lại được đem ra tranh căi , đánh giá , khi có sự cạnh tranh quyền lực xảy ra giữa Mao trạch Đông ( thuyền trưởng tầu đất nước ) và Lin Bao , Người đă chiến đấu sát cánh bên cạnh Mao đến ngày thành công , và cũng là người được Mao đề nghị thay thế vai tṛ của Mao , khi Mao chết .

    Trước khi cộng sản nắm chính quyền sau 1943 , vào Thời Măn Châu của càn Long , vẫn coi con người Tần thủy Hoàng là tàn ác , man rợ . Vào năm 1943 , Guo Moruo ( sinh nam 1892 – chết năm 1978 ) , viện trưởng “ viện khoa học trưng ương Trung cộng “ , nhân vật có quyền thế trong ủy ban trung ương đảng cộng sản , chuyên về cải cánh , đă viết một bài về Tần thủy Hoàng , Guo Moruo cho là vị Hoàng đế đầu tiên , chiếm được các nước khác hoàn toàn nhờ vào may mắn chứ không có tài năng ǵ , công lao là do vị tể tướng đă đưa ra sự cai quản đất nước bằng luật pháp , sau này vị thủ tướng kia đă bị vua Tần phế bỏ chức vị ,

    Để củng cố cho giả thiết của ḿnh , Guo Moruo đă dùng các lư luận toán học , phương pháp khoa học , tạo ra lên một h́nh ảnh vua Tần qua các hồ sơ bệnh lư , phân tích tâm lư , và tự đưa ra giả thiết . Mà giả thiết ấy của Guo Moruo không dựa trên bất cứ chứng cớ nào , v́ không có hồ sơ bệnh lư , các lời miêu tả về khuôn mặt , hay ngay cả bức chân dung của vị vua đầu tiên tồn tại ( v́ nhà Hán đốt hết ) . Tuy nhiên Guo Moruo vẫn biện luận , “ có lẽ trong phần cơ bản của cuốn “ The Grand scribes record “ ( cuốn scahs cổ này viết cách đây 2.000 năm đời nhà Hán , sau đời Tần hơn 100 năm ) , trong sách diễn tả vua Tần thủy Hoàng là người “ có khuôn mặt dị dạng móp méo , ngực nhô ra , mũi tẹt thô , và tiếng nói ồm ồm chói tai “. Thêm vào nữa , Tân thủy Hoàng tánh t́nh nóng nảy bất thường , là do hậu quả tâm lư , có mẹ thông dâm với người yêu là một hoạn quan . Guo Moruo cũng phân tích qua bệnh lư là vua Tần có vấn đề với phổi khó thở và bị bệnh phong thấp đau nhức khớp xương . ( trang 142) .

    Trước năm 1973 , Tổng bí thư đàng cộng sản Mao trạch Đông có nhiều lần chê bai ganh tị với Tần thủy Hoàng . Trong bài thơ , “ Tuyết “ , viết năm 1936 , sau khi ngắm tuyết rơi , Mao trạch Đông quay ra chê Tần thủy Hoàng là một trong những người ít học , không biết thơ văn .

    “ Cảnh phía bắc
    Trăm đội quân dưới băng đá
    Ngàn đội quân theo gió
    Lần hai bên vạn lư
    Một màu trắng rực rỡ …”

    Cho đến nay , không có bất cứ chứng cớ rơ ràng nào cho là Tần thủy Hoàng học kém , những ǵ c̣n sót lại về nét chữ của Tần thủy Hoàng , có thể do ông ta chính tay viết , là một bia đá viết về sự thành công về mặt chính trị , và hệ thống chính quyền của ông ta . Những chuyến đi thăm các cảnh vật trên các đồi núi nổi tiếng , nói lên tính chất nhạy cảm tâm hồn người nghệ sĩ trong vua Tần , dù cho ông ta không cầm bút lên vẽ .Khi đọc thơ với các cận thần chung quanh , những lời b́nh thơ , sửa lỗi của ông ta về các triều đại trước , cũng đủ để các học giả đánh gía ông ta cũng có khả năng làm thơ , nhuwng ông ta không viết ra .

    Năm 1958 , sau một năm thi hành chính sách cải tạo , hơn 300.000 học giả bị cho là theo lề phải , kết quả là tất cả bị mất chức giáo sư , văn sĩ , hay nhà giáo dạy học . Mao trạch Đông lại chê thêm về Tần thủy Hoàng thêm .

    Năm 1957 , với chiến dịch “ trăm hoa đua nở chứa trăm ư mới “. Có lẽ Mao trạch Đông phản ứng lại chuyện Khrushchev chê bai tính cách tôn sùng cá nhân của Stalin , và chuyện nổi dậy của dân Hungarian năm 1956 . Mà theo Mao trạch đông nói đó là cơ hội cho tất cả trí thức lên tiếng than văn xả hơi , chỉ ra cái sai của đảng cộng sản Trung Cộng . Kết quả là hàng ngàn người sau khi lên tiếng , bị đuổi việc , bắt đi cải tạo vài năm , có người bị lưu đày cả đời.

    Vào tháng năm 1958 , Sau khi thỏa măn với sự im lặng cúi đầu của trí thức Trung cộng không c̣n chống đối , Mao trạch đông tuyên bố , ông ta đă làm hơn những ǵ Tần thủy Hoàng đă làm , Mao trạch Đông nói : “ Tần thủy Hoàng chôn sống có 460 học sĩ . Chúng ta đă chôn sống 460.000 học giả qua học tập cải tạo …chúng ta đă qua mặt vua Qin hàng trăm lần . Cũng trong cùng bài diễn văn , ông ta đă ca ngợi Tần thủy Hoàng không tổ chức tiệc tùng xa xỉ sau mọi lần thắng trận , mà chỉ chú trọng tới hiện tại , tương lai , không quay đầu sống với các huyền thoại đất nước của thời vàng son .

    Mao trạch Đông nói : “ Vua Tần thủy Hoàng là nhà cầm quyền chú trọng tới hiện tại coi nhẹ quá khứ , ông ta đă nói , Những ai dùng quá khứ để phê b́nh hiện tại , cả gịng họ sẽ bị tiêu diệt “.

    Theo vài nguồn khác , cho rằng sự phát biểu so sánh với Tần thủy Hoàng của Mao trạch Đông , thực ra không dừng ở đó , mà Mao trạch Đông ư hướng xa hơn ,nhắm vào cảnh cáo Lin Bao ( Lâm bưu ) , là đại tướng , vừa mới năm chức bộ trưởng quốc pḥng và được nêu tên như là người thừa kế chức vụ của Mao ( sau khi Mao chết) .

    Giữa tháng 9-1971 Lian Bao và vợ con chết trong tai nạn máy bay rớt ở Mông Cổ . Chung quanh cái chết này vẫn là điều bí ẩn .V́ năm 1966 , Mao trạch Đông tung chiến dịch cải tạo văn hóa theo chủ nghĩa Maxist , khiến nước trung Hoa rơi vào cảnh loạn lạc và đói khổ , triệu chứng nổi loạn xảy ra khắp nơi , có thể đưa đến nội chiến từ miền này với miền kia . Năm 1960 Mao cảm thấy cải tạo kinh tế thành tập trung vào tay chính quyền đă thành công , nhưng tất cả các thứ c̣n lại vẫn chưa hướng định xă hội chủ nghĩa , như văn học nghệ thuật , thói quen tập quán , lề lối sống v…v…Đặc biệt ở thượng tầng đảng cộng sản Trung Cộng , đảng viên vẫn hủ hóa , tham ô băng đảng , tới mức mà Mao Trạch Đông tuyên bố trong đại hội đảng 1964 là : “ Hiện nay người ta có thể mua chức vụ bí thư chi bộ với giá vài gói thuốc lá , ngay cả gả con gái cho anh ta để kéo bè “ .

    Cái nh́n đó tiếp tục giữ như thế , khi đảng cộng sản Trung cộng phân ră với đảng cộng sản Nga vào năm 1961, để tranh giành vai tṛ lănh đạo thế giới dưới lá cờ chủ nghĩa Maxist ; Mao trạch Đông khuyến khích giới trẻ tấn công vào phe chủ nghăi Maxist thân Nga , ông ta lập ra đạo quân cờ đỏ ( “ hồng vệ binh “ ) , đi khắp nước Trung cộng đập phá những ǵ mà ông ta cho là hủ tục . Theo ông ta có 4 hủ tục cần phá bỏ : thói quen cũ , lễ lạc cũ , lối sống cũ , và nhất là thói quen bóc lột giới lao động . Đập găy tay những người nghẹ sĩ chơi dương cầm , đốt scahs vở , đốt tranh xưa , h́nh ảnh cá nhân , bắt bác sĩ lau chùi cầu tiêu bệnh viện , thầy giáo đội nón tai lừa , khủng bố các giới trí thức học giả đến mức nhiều người sợ hăi nghĩ tới chuyện tự tử . Giống như con khỉ trong chuyện “ con đường phía Tây “ ( Tây tạng đi thỉnh kinh vào thế kỷ thứ 16 ) , chỗ nào nó tới là chỗ đó có xáo trộn . Mao trạch Đông tuyên bố , ông ta muốn dưới bầu trời mọi thứ phải đảo ngược, để rồi dưới thiên đàng sẽ có một trật tự mới “ .

    Trong lời viết cám ơn vào tháng tám 1966 , trên bảng dán tường của trường đại học Qinghua ở Nắc kinh , có chữ kư của Mao Trạch Đông , về việc đám học sinh cờ đỏ , đă gởi cho ông ta bảng dán tường lên án các điền chủ , bạn phản động , bọn xét lại , bọn đó như những con chó đang bỏ trốn v́ tội bóc lột giới lao động nghèo khổ ..v..v”. Mao tạch Đông viết tiếp : “ những ǵ các bạn đang lên án bọn phản động là đúng hoàn toàn , tôi luôn luôn ủng hộ các bạn “.

    Với sự khuyến khích học sinh nổi loạn , đập phá tất cả của Mao trạch Đông vào năm 1966 . Nhiều thành phố rơi vào t́nh trạng kinh hoàng , lời nhà cầm quyền không c̣n hiệu lực , mọi người chỉ c̣n trông chờ vào vai tṛ của quân đội nhân dân Trung cộng , lúc đó nằm trong tay Lin Bao ( Lâm bưu ) . Tại Wuhan có tới 57 nhóm nổi lên chống đối đội cờ đỏ ( hồng vệ binh ) , rồi chống lại lẫn nhau , cạnh tranh nhau để được nổi tiếng chống lại bốn hủ lậu do Mao đề xướng .

    Để chứng tỏ sự trung thành của ḿnh , Lin Bao ( lâm bưu ) kết hợp các lời nói của Mao lại viết thành cuốn sách đỏ ( lời giáo huấn của Mao ) thành biểu tượng vâng lời Mao . Có hơn 350 triệu cuốn sách đỏ in năm 1967 và phát ra . Điều đó khiến quyền hành ông ta được bảo đảm hơn . Nhưng đén năm 1967 kinh tế quốc gia Trung cộng không thể chịu đựng thêm được sự loạn lạc , gây ra do các phe phái chống đối nhau , đang trên đà phá sản và sụp đổ , Quân đội nhân dân phải nắm quyền kiểm soát các nhà máy , các hăng xưởng , các cơ quan quân sự . Sự tiếp diễn quậy phá của các phe không ngưng lại , mà đôi khi c̣n khuyến khích bởi chính Mao Trạch Đông , hăm dọa đến vai tṛ điều khiển quân đội của Lin Bao .

    Theo nguồn tin chính thức từ Bắc Kinh đồn đại th́ Lin Bao tính chuyện bỏ rơi Mao , ông ta và con trai tính chuyện ám sát Mao trạch Đông bằng cách bắn súng chống tăng , súng phun lửa , cho nổ ḿn dưới gầm cầm , mà chỗ se lửa của Mao sẽ chạy qua . Kế hoạch ám sát chưa bao giờ rời bàn giấy , v́ con gái của Lin Bao ( lâm buuw ) thố lộ kế hoạch ám sát đó cho thủ tương Chu ân Lai . Khi biết bị lộ , con trai Lâm Bưu vội lái xe đến nhà cha mẹ là một villa sang trọng ở miền biển , yêu cầu hai người ngưng ngang đang ăn Lobster , nhảy lên xe chạy ra phi trường , rồi từ đó bay sang liên xô qua ngă Mông Cổ . Nhưng máy bay bị rớt v́ có thể bị thiếu xăng . Câu chuyện bay trốn chạy là điều ngạc nghiên cho mọi người , nhất là đám người tập diễn hành cho ngày độc lập vào tháng 10 ở Thiên an môn , v́ vắng mặt mặt Lin Bao , nên được lệnh băi bỏ không tập nữa .

    Năm 1973 , khám xét căn nhà của Lin Bao ở bắc kinh , phát hiện ra ông ta tôn thờ Khổng Tử . Đội quân khám nhà t́m thấy hầu hết các sách vở , chữ viết , đều có dính dáng tới chuyện trích dịch từ chủ thuyết khổng tử , hay câu khổng Tử nói . Vào mùa hè năm đó . 1973 , một chiến dịch phê b́nh Lin Bao được phát động , Lâm bưu được cho là con người bị lây cá tính Khổng Tử , gian dối sống với hai mặt lừa đảo . Pḥng ngủ của Lin Bao được bảo là không có ánh sáng mặt trời rọi vào , lúc nào cũng tối om . Tất cả cái ǵ của Lâm bưu làm đều bắt chước Khổng Tử . Pḥng ngủ chứa đựng toàn dụng cụ gián điệp mà tụi phát xít hay dùng để lật đổ chính quyền , ngay cả trên tường của Lâm Bưu treo ngổn ngang các câu chú thích của Khổng Tử , hoặc của Mạnh tử nói.

    Nhưng người ta không thể t́m thấy tất cả sách vở viết về Khổng Tử , bảo là pḥng ngủ ông ta đầy bóng tối . Một đệ tử của Khổng Tử có viết về ông ta , là ông ta rất sạch sẽ và “ tắm bởi ánh nắng mùa Thu “ , điều đó có nghĩa ông ta thích không khí trong lành tinh khiết của buổi sáng . Và chúng ta cũng biết Khổng Tử là một người khó tính , nếu nếp chiếu nhăn không ngay ngắn , ông ta ngồi không thoải măi . Trong khi đó pḥng ngủ của Lin Bao đầy những dụng cụ gián điệp , và tối om , như là một căn pḥng không ngăn nắp .
    ( c̣n 1 kỳ nữa )
    ==================== ==================== =============

    Câu chuyện đồn đại về căn pḥng u ám , và sự dơ bẩn của Lin Bao vẫn được tiếp tục , tôi c̣n nhớ vào năm 1975 , khi đứng theo sau chuỗi người dài vô tận , xếp hàng mua vé xe lửa ở Tanjin , Trong lúc chờ đợi Cơ quan an ninh kiểm soát giấy tờ , giấy phép đi đường , tôi quan sát một tấm biển quảng cáo to lớn có vẽ h́nh Lin Bao ( Lâm bưu ) là một người đàn ông , không cạo râu , nằm sấp trên giường hút thuốc , và trên đôi chân c̣n vương lủn lẳng đôi dép ; bên dưới có câu : “ Suy nghĩ làm sao : Phải khôi phục lại các trật tự cổ xưa “. Bức tranh khiến người ta có cảm giác dơ bẩn , v́ người Trung Hoa có tập quán , rửa chân sạch sẽ , hay ít ra chà xát hai bàn chân vào nhau , cho rũ bụi , trước khi lên giường ngủ . Cũng như điều cần thiết họ hay làm là đánh răng trước khi đi ngủ .

    Trích dẫn phương án mà con Lin Bao dự định sẽ dùng để ám sát Mao trạch Đông , bản kế hoạch ấy được trưng ra cho các thành viên cao cấp của đảng công sản trung quốc thấy vào năm 1971 . Trong đó ngoài chuyện bắn hỏa tiễn cầm tay , bắn đạn pháo vào toa xe lửa của Mao , nó c̣n chứa đựng những lời ví Mao như vị vua tàn bạo Tần thủy Hoàng . Khẩu hiệu của Lin Bao kêu gọi , để tung ra chiến dịch chống Mao trạch Đông là , “ Hạ bệ lũ bắt chước Tần thủy Hoàng “ , “ Lật đổ chế độ siêu phong kiến vua chúa trưng bảng hiệu chủ nghĩa xă hội “. Song song với các khẩu hiệu trên , so sánh chuyện Mao cướp hính quyền trong tay Tưởng giới Thạch 1949 , giống với chuyện thống nhất trung hoa cách đó hơn 2.000 năm của vua Qin , “ Đương nhiên không ai phủ nhận vị trí trong lịch sử của Mao . Lịch sử cách mạng chúng ta luôn dặt hết niềm tin tưởng , sự thương yêu vào con người Mao . Nhưng Mao đă phản bội lại mọi người , Mao thực sự không phải là con người Marxist- Leninist , ông ta thực sự giống như một tên bạo chúa đă có trong lịch sử Trung Hoa xưa ; Dưới chiêu bài Marxist – Leninist , ông che đậy chính sách thờ phượng vua tôi của Khổng tử và Mạnh tử , qua cách xử dụng bạo lực áp đặt bằng luật như Tần thủy Hoàng khi xưa .

    Đọc xong , tôi thấy thật khó áp dụng cả hai thuyết Khổng Tử và luật của Tần thủy Hoàng , cùng một lúc với nhau , v́ tự nó đối chọi nhau . Nhưng tôi cũng hiểu ra đó chỉ là bản tố cáo giả hiệu cho chiến dịch chống Lin Bao , do các nhà sử học trong đảng cố gắng làm vui ḷng Mao đă viết ra .

    Năm 1972 , Khi thấy khí thế chống Lin Bao đang lên , cũng chính Guo Moruo viện trưởng “ viện khoa học trưng ương Trung cộng “ , nhân vật có quyền thế trong ủy ban trung ương đảng cộng sản , viết một bài xă luận về lịch sử Trung Hoa , trái nghịch lại những ǵ ông ta viết trước đây nói xấu Tần thủ Hoàng , mà trong đó ông ta cho rằng : “ Vị Hoàng đế đầu tiên Tần thủy Hoàng là người có tầm nh́n xa “.Guo Moruo dựa vào tư tưởng Marxist – Leninist , chủ yếu là ngôn từ về kinh tế , diễn giải về lịch sử loài người qua từng thời kỳ . Sự chuyển hướng chính thể từ một “ xă hội bộ lạc “ , sang chủ nghĩa “ quân chủ phong kiến “ là giai đoạn khởi đầu đi đến “ xă hội tư bản “ .

    Tự xă hội tư bản có những mâu thuẫn nội tại , tranh đấu xảy ra giai các giai cấp khác nhau , cuối cùng giai cấp nghèo khổ đông đảo nhất là giai cấp công nhân , nông dân sẽ dành giật được chính quyền , họ dựng nên xă hội mới , xă hội chủ nghĩa .

    Theo ông Guo Moruo , Vị vua đầu tiên không làm nên lịch sử , Tần thủy Hoàng chỉ là một sản phẩm của bánh xe lịch sử , bánh xe luôn tiến tới chuyện thành lập xă hội loài người , bánh xe lịch sử quay quay thay thế chế độ nông nô , nô lệ bằng chế độ vua chúa phong kiến , mặc dù chế độ này không tốt , nhưng là một chế độ chuyển tiếp cần thiết để tiến lên xă hội tư bản , cuối cùng tiến tới thiên đường xă hội chủ nghĩa . Cho nên những kẻ nào tấn công vào Tần thủy Hoàng , là những kẻ làm cản trở bánh xe quay của lịch sử , sẽ bị bánh xe lịch sử nghiền nát .

    Bài viết của Guo Moruo đầu tiên được đăng tạp chí chuyên nghành khảo cổ học , báo Wenwu , hay báo Văn hóa , Nhưng có lẽ được các cấp trên thích thú , nên hai tháng sau vào tháng 7 năm 1972 , được đăng trang nhất của báo “ Cờ đỏ “ , của quân đội nhân dân Trung cộng . Tờ báo có số in nhiều nhất , có nhiều người đọc nhất , và về mặt chính trị là xương sống của cả nước Tầu.

    Dường như không ai chỉ ra , ư kiến của ông ta Guo Moruo hoàn toàn không giống lắm về sự biện luận chuyển động kinh tế trong học thuyết Marxist , một học thuyết thuần về chủ nghĩa vật chất ( con người tạo ra của cải ) . Thí dụ : chỉ có mỗi một con người Tần thủy Hoàng đóng vai tṛ tích cực trong sự đẩy bánh xe lịch sử quay tới , là trái ngược lại sự đóng góp loài người khắp thế giới , hay con người trong một dân tộc là nói gần . Loài người là động lực đẩy bánh xe lịch sử đi tới , chứ không phải bất cứ cá nhân nào có thể làm chuyện đó .

    Chiến dịch phê b́nh Lin Bao , lên án Khổng tử kéo dài sang tới 1974 , th́ được đổi sang khẩu hiệu mới , theo sau việc Mao trạch Đông viết vào mùa đông năm 1973 là : “ Các thế lực phản động , các kẻ tôn thờ khổng tử , chống đối lại chủ nghĩa luật pháp , hay chống lại Tần thủy Hoàng phải bị lên án “ : Khẩu hiệu mới được tung ra là “ Lên án chủ nghĩa khổng tử , ca ngợi chủ nghĩa pháp luật “. Như Lin Bao và gia đ́nh đă chống lại Mao , đă được khoác lên màu áo : Lâm bưu là hậu duệ con cháu của các học tṛ xưa theo Khổng tử , những kẻ trong quá khứ chống lại vai tṛ cầm quyền của Tần thủy Hoàng , và họ vẽ ra bức tranh tuyệt vọng của những kẻ theo khổng tử chống chọi với chủ nghĩa pháp luật thời Tần .

    Các sách xuất bản hầu hết ca ngợi chuyện “ Phê b́nh khổng tử , lên án Lin Bao “ . Trong báo “ cờ đỏ “ xuất bản 1974 , đăng tin các nhà khảo cổ học , t́m thấy các sách viết trên thanh trúc trong ngôi cổ mộ cũ 2.100 năm , ngay sau năm Tần thủy Hoàng đốt hết sách vở . May mắn, họ chỉ t́m thấy sách vở nói về chuyện quân sự , và các sách vở của các triết gia trước đời vua Tần thủy Hoàng , nhưng không có sách vở của khổng tử ǵ cả . Theo bài báo viết tiếp : “ Như vậy với sự quan tâm của đảng cộng sản trung cộng và kiến nghị của nhân dân , những sách vở cũ xưa viết trên thanh trúc ấy đă được chuyển sang bên nghiên cứu khoa học , để làm sâu rộng thêm trong chiến dịch “ phê b́nh khổng tử , lên án Lin Bao “. Trong suốt năm 1974 , mọi tác giả các bài viết , trên tất cả các báo đều ngợi ca chủ tịch Mao và cách mạng văn hóa , và có cùng một câu kết kiểu mẫu , nọi dung có sắn : “ …Đây là một thành công mới của công nhân văn hóa và các nhà khảo cổ dưới ánh sáng chỉ đạo của chủ tịch Mao dương cao ngọn cờ xă hội chủ nghĩa …”

    Một trong các tài liệu cổ đào được , có thẻ trúc có nói về “ Nghệ thuật cầm quân “ của Tôn tử ( Sunzi ) , mà thanh trúc này được chủ tịch Mao trầm trồ khen ngợi . Điều này quan trọng , v́ nhờ vào thẻ trúc mới t́m ra , nó làm sáng tỏ thêm các chữ hay câu thiếu sót , của những cuốn sách trước đây do nhiều người viết lại .

    Sự quan trọng của khám phá mới các thanh trúc cổ này , có tính cách chính trị cao về mặt tuyên truyền , v́ nó giống như một bộ luật hẳn ḥi áp dụng thời Tần thủy Hoàng . Sau đó được dùng để giải thích về sự đứng đắn trong việc cai trị của thời Tần và lên án chủ nghĩa khổng tử , chủ nghĩa khổng tử là chủ nghĩa tạo ra chế độ nô lệ cho những kẻ trí thức hợm hĩnh .

    Ở Mỹ , ủy ban quân sự của lầu năm góc đă nghiên cứu cuốn sách “ Nghệ thuật cầm quân “ này , để hiểu về chiến tranh du kích , và rất phổ biến trong giới cố vấn quân sự của Mỹ , cuốn sách được dịch vào năm 1910 bởi Lionel Giles . “ Nghệ thuật cầm quân “ có lẽ được viết vào 400 BC ( 400 trăm năm trước tây lịch ) , nói về cách cầm quân của Sun bin ( 350 BC ) và Sun Wu ( 500 BC ) , như cácbài về phương kế “ Tất cả các trận chiến là nghi binh “ , “ Làm sao cản trở cả đoàn quân địch “ , “ Đánh vào chỗ không pḥng bị , vào tấn công vào chỗ không địch không ngờ “. “ quấy nhiễu không cho địch nghỉ ngơi , chia nhỏ quân địch , “ ..v..v..

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    Vào tháng năm 1958 , Sau khi thỏa măn với sự im lặng cúi đầu của trí thức Trung cộng không c̣n chống đối , Mao trạch đông tuyên bố , ông ta đă làm hơn những ǵ Tần thủy Hoàng đă làm , Mao trạch Đông nói : “ Tần thủy Hoàng chôn sống có 460 học sĩ . Chúng ta đă chôn sống 460.000 học giả qua học tập cải tạo …chúng ta đă qua mặt vua Qin hàng trăm lần “ . Và hơn chục triệu người Tầu chết đói , v́ Mao trạch Đông khuyến khích xáo trộn xă hội , tạo lập các phe phái cho đánh nhau .

    Đặng tiểu B́nh để lại cho hậu thế biến cố Thiên an Môn 1989 , hơn vài ngàn sinh viên bị giết , gần cả trăm ngàn du học sinh Tầu xin được tị nạn ở các nước Âu Châu , nền khoa học bị khựng lại , cần thêm ít nhất hai thế hệ nữa mới cải tạo lại nổi.

    Xa hơn , Vị vua đầu tiên của Tầu , Taanf thuyr Hoàng khai sáng nhà Tần , tự hào để lại cho hậu thế Vạn lư trường Thành . Trường thành vẫn c̣n , nhưng cả một dân tộc bị biến thành nô lệ cho nhà Hán , văn học , chũ viết bị xóa bỏ , muốn có cơm ăn ngàn đời con cháu phải uốn lưỡi nói tiếng Hán .

    Nhà Măn Châu nổi tiếng với Càn Long , đốt sách nhà Hán nhà Minh , ăn cắp văn chương thi từ của các học sĩ nhà Minh , Càn Long để lại các công tŕnh xây dựng cung điện ; Nhưng nay Măn Châu bị Mao trạch Đông bỏ rơi , có hơn 35 triệu dân Măn đang sống lây lất , tất cả công nghiệp dời về Thwuowngj Hải , Măn Châu thành phố không sức sống .


    Để mọi người nhớ đến ḿnh , các ông vua cố gắng tạo ra các công tŕnh bằng …gạch , như kim tự tháp ở Ai cập cũ hơn 1.500 BC , vạn lư trường thành 300 BC , hay Đế thiên đế Thích cách đây vài thế kỷ , v́ các ông vua biết thân xác có tan ră , th́ các cục gạch vẫn sừng sững ra đấy , mỗi lần nh́n thấy một …đống gạch , mọi người sẽ nhắc nhở đến tên thời đại mang tên ḿnh , nhắc nhở đến ḿnh . Sự háo danh của cá nhân , muốn có cái lưu lại với đời , công thêm quan niệm vua là thiên tử ( con trời ) , vua từ trên trời đưa xuống , để được mọi người phục vụ và tôn thờ , dân tộc của các ông vua đă bị biến thành một loại nô lệ cho đủ mọi loại triều đại. Để rồi chính các dân tộc của vua chúa đó , không c̣n sức hồi sinh v́ kiệt lực , bị bóc lột tàn nhẫn , quay ra nổi loạn , hay đầu hàng các nước lân bang ( thí dụ : tướng ở Vân Nam mở cửa thành đầu hàng nhà Măn Châu của càn Long ) .

    Vậy liệu những cục gạch đó có thể biểu tượng cho nền văn minh , hay văn hóa , khi mà dân tộc đó đă bị xóa bỏ , khi cả dân tộc đó phải cúi đầu đi theo nền văn hóa mới .

    Xin thưa là không , những cục gạch đó là những vật chết , tự nó không phản ảnh sức sống văn minh của một dân tộc , nó chỉ là kỷ vật đánh dấu của tên một ông vua đă bị xóa tên trong sổ đời . Sự sống của một dân tộc không hoàn toàn nằm trong cục gạch , nó chỉ là dấu mốc thời gian cho sự tiến lên của một dân tộc , nếu dân tộc đó tồn tại . C̣n nếu tiếng nói của dân tộc đó đă bị xóa tan , th́ đó chính là vết nhục của một dân tộc , và những cục gạch sẽ là nơi hoài niệm , về thời xưa chỗ mọi người mang đàn ra ca hát thưở hồng hoang.

    Khi Lê chiêu Thống với quan niệm cũ , chạy sang Tầu rước giặc về làm cha , cũng tự cho ông ta là gốc thiên tử , quân Tầu hay quân Ta vẫn là quân …ḿnh . Tự cho đất nước này là của ông ta , làm những điều xằng bậy , quên đi mất số phận của dân Việt .
    Dân tộc Việt đă lựa chọn vị vua trong quần chúng , vua Nguyễn Huệ , đưa lên và tiêu diệt nhà Lê . Lập ra triều đại mới .

    Một nền văn hóa mới đă được phát sinh , vua từ dân , một chế độ dân chủ , văn minh , ra đời xóa bỏ quan niệm cũ , quan niệm nho giáo vua là con trời ( thiên tử ) , Cái hành động chọn vua trong ḷng dân , mọi người đă tự xóa bỏ thuyết khổng tử ( thiên định ) . Nền văn minh văn hóa thấm sâu vào làn da người Việt , nhưng họ không dùng nó để xây các cục gạch cho vua hưởng , hay mang tên vua chúa nào .
    Last edited by Loncao Pty/Ltd; 29-04-2011 at 02:21 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    Khổng tử là một người mất tổ quốc nên không đại diện cho nước nào , ngoài chuyện đại diện cho chính vợ con ông ta ., nhà nghèo từ nhỏ phải bán sản phẩm trí tuệ nuôi thân .

    Lư thuyết mà mọi nơi nói là của ông ta đưa ra , ảnh hưởng các lối sống , và cách cầm quyền theo thể chế phong kiến quan lại thời xưa , tại các nước Tầu , Đại hàn , Nhật bản , và Việt Nam . Mỗi nước dùng cái khung h́nh học thuyết của Khổng Tử , vốn đă ít ỏi vài câu , lại c̣n là viết theo truyền khẩu do người khác viết , mọi người cho đó là lời của Khổng Tử . Mỗi vua chúa mỗi nước tuỳ tiện thêm thắt các câu diễn nghĩa , rồi tạo ra , thêm thắt các luật lệ cho hợp với triều đại của ḿnh , sau đó bảo là của Khổng Tử. Cho nên luật lệ , cách ăn mặc , lễ nghĩa Khổng tử Tầu , khác với khổng tử nhật bản , khác với khổng tử đại hàn , và khác với khổng tử việt nam .

    Tóm lại , Khổng tử là nhân vật huyền thoại , cách đây hơn 2.500 năm , trong lúc can qua khổ nạn , khói lửa mù trời , v́ chiến tranh giữa các nước với nhau . Trong ước vọng sống cuộc sống yên ổn , người ta tự tạo ra một h́nh ảnh của một người có đầy đủ tính chất sư trưởng , có học thuyết mang đến hoà b́nh qua lễ giáo , dân lúc đó ước muốn có một nền tảng đạo đức kềm giữ sự cạnh tranh giết nhau giữa các gia tầng trong xă hội , tránh nạn binh đao giữa các bộ lạc , hay các nước .H́nh ảnh một Khổng tử được được phát sinh .

    Theo truyền thuyết của Tầu , khi họ nói về thuyết học của Khổng Tử , hoàn toàn trích dẫn từ cuốn sách cổ ngàn xưa tới giờ , cuốn sách " Đại kinh điển " thuộc đời Hán , nhà Hán lật đổ nhà Tần lập nên nhà Hán , sau công nguyên 250 năm , trong đó gồm các " thuyết của khổng tử " và cuốn luận ngữ " Những câu đối đáp của Khổng tử và học tṛ " . Nhưng Khổng Tử đă chết gần 500 năm , chết trước dời Tần thuỷ Hoàng . Như vậy làm sao có học tṛ thời đó . Cho nên nhà Hán lấy ư từ vài chục chữ cho là của Khổng Tử và chế tạo ra hơn 25.000 ngàn chữ cho cuốn sách của ḿnh.

    Trong báo “ cờ đỏ “ xuất bản 1974 tai Trung cong , đăng tin các nhà khảo cổ học , t́m thấy các sách viết trên thanh trúc trong ngôi cổ mộ cũ 2.100 năm , ngay sau năm Tần thủy Hoàng đốt hết sách vở . May mắn, họ chỉ t́m thấy sách vở nói về chuyện quân sự , và các sách vở của các triết gia trước đời vua Tần thủy Hoàng , nhưng không có sách vở của khổng tử ǵ cả . quan trọng nhất la cuốn “ Nghệ thuật cầm quân “ có lẽ được viết vào 400 BC ( 400 trăm năm trước tây lịch ) , tổng hợp về cách cầm quân của Sun bin ( 350 BC ) và Sun Wu ( 500 BC ) ,( theo sách đă dẫn bên trên : the first king of china ) . Theo truyền thuyết Khổng tử là người sống 400 - 500 năm trước tây lịch , cùng thời với Tôn tử . Nhưng người ta chỉ t́m thấy thẻ trúc viết về Tôn tử , chứ không có thẻ nào nói về triết của Khổng Tử .

    Vậy mà sau tây lịch 250 năm , đời nhà Hán lại xuất hiện sách Khổng tử chứa hơn 2 ngàn năm trăm chữ . Vậy Khổng tử là nhân vật có thật hay là sáng tác của nhà Hán , như ông già Noel của Tây phương .


    Kể cả đời nhà Thanh sau này sau khi tiêu diệt nhà Hán , vua Càn Long đốt sách vở nhà Hán trong các thư viện , đốt sách nhà Minh trong các thư viện . Nhưng vua Càn Long giữ nguyên sách vở nói về Khổng Tử của nhà Hán , và cho phép dạy thuyết Khổng tử trong trường học .

    V́ Càn Long thấy thuyết của Khổng tử dạy dân ngu muội , cả đời chỉ biết sống chết và phục vụ cho giới cầm quyền Vua , chúa ; chứ không dậy cho dân chúng chách làm cho tổ quốc trở nên thịnh vượng qua toán học , hay khoa học phát minh như Tây phương.



    Như thế giống như Việt Nam , Nhật Bản , Cao ly , và Tầu , bốn nước lợi dụng h́nh ảnh mơ hồ một Khổng Tử phục vụ vua đến chết , đưa ra chủ thuyết phục vụ cho sự cầm quyền của ḿnh ép dân chúng phải nghe theo qua kinh điển Khổng Tử , để cai trị theo lối xưa. Nhưng Thái , miến điện , Indo không dùng .

    Theo lối xưa : thí dụ đàn bà không được ly dị , Nhưng nay Việt Nam không dùng nữa , thí dụ Jenny Phạm vừa mới ly dị nhạc sĩ Quang Dũng .

    Người đầu tiên đốt sách vở của Khổng Tử là vua Tầu Qin Shi Huang (http://en.wikipedia.org/wiki/Qin_Shi_Huang ) , người thứ hai đập phá tượng Khổng tử cũng là Tầu Mao trạch Đông . Chứng tỏ người Tầu không thích Thuyết ngu dân của ông ta .

    Không lẽ cứ cái ǵ rác vất đi lại đưa cho dân xài hay sao , dân việt nam không biết đọc các loại triết trên thế giới rồi lựa những cái hợp thời tốt cho nước mà dùng à ??? Nào là triết tôn giáo, triết hiện sinh , triết khoa học , toán học , thiên văn ...

    Tóm lại : Nếu Khổng Tử là nhân vật có thật , th́ ông ta cũng chỉ là một triết gia như các triết gia khác , như Socrates , Plato , Lăo giáo , Marx , ....

    Triết của Khổng Tử không bao gồm phạm trù tôn giáo , giải thích khi con người chết sẽ đi về đâu , như bên tôn giáo : Phật giáo , thiên chúa giáo , hay hồi giáo , nên không so sánh được với thuyết Tôn giáo

    Ngoài ra Khổng Tử không biết làm toán , hay tính toán thiên văn , nên cũng không thể so sánh với các thuyết khoa học , là những thuyết đ̣i hỏi phải có có chứng minh thấy được , nh́n được , đo được , như của Galileo , Kepler , Einstein , quantum mechanic v..v...
    Last edited by Loncao Pty/Ltd; 29-04-2011 at 07:38 PM.

  8. #8
    chon_chen
    Khách

    Làm sao để tu thân ?

    Anh/Chú/Bác Son Ha -

    Anh/Chú/Bác nói nhiều đến tu thân trong Nho Giáo Việt nam, vậy th́ làm cách nào để tu thân . Người thanh niên VN phải có những standards nào để hướng tới để mà tu thân ?

    Kính

  9. #9
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Tâm chánh Ư thành.

    Quote Originally Posted by chon_chen View Post
    Anh/Chú/Bác Son Ha -

    Anh/Chú/Bác nói nhiều đến tu thân trong Nho Giáo Việt nam, vậy th́ làm cách nào để tu thân . Người thanh niên VN phải có những standards nào để hướng tới để mà tu thân ?

    Kính
    Chào chon_chen,

    "Muốn tu thân trước phải giữ ḷng dạ ḿnh cho ngay thẳng. Muốn giữ ḷng dạ ḿnh cho ngay thẳng, trước phải làm cho cái ư ḿnh thành thật. Muốn làm cho cái ư ḿnh thành thật, th́ trước phải có cái trí thức chu đáo. Muốn có cái trí thức chu đáo ắt phải nghiên cứu để biết cùng lư tận tính mọi sự vật." (Dục tu kỳ thân, tiên chính kỳ tâm. Dục chính kỳ tâm, tiên thành kỳ ư. Dục thành kỳ ư, tiên trí kỳ tri. Trí tri tại cách vật." Đ.H.)

    Nên Tu Thân không có nghĩa là đốt nhan tụng kinh gỏ mơ hay đi chùa, đi nhà thờ để khấn vái cầu xin Chúa Mẹ hay Phật với Quan Âm để được phù hộ ban ơn.

    Hay bắt buộc phải ăn chay trường (nhưng nếu làm được th́ vẫn tốt hơn), mà là phải làm sao cho ḿnh có TÂM CHÁNH Ư THÀNH trong tất cả mọi hành động thường nhật của ḿnh.

    Từ trẻ có trí khôn đến già c̣n trí nhớ hiểu biết, từ nghèo khổ đến giàu có trong mọi tầng lớp đều có thể và nhất là phải gấp rút TU THÂN trong thời buổi mạt kiếp này, nếu không muốn bị đào thải bởi quy luật tiến hóa tự nhiên của Càn Khôn Trời Đất, hiện đang trong chu kỳ thanh lọc gắt gao, như những dấu chỉ báo hiệu qua những xáo trộn xă hội hay thiên tai địa ách càng ngày càng nhiều đang xảy ra khắp nơi trên địa cầu này.

    Do đó, muốn Tu Thân chỉ cần niệm Phật, niệm Chúa, niệm Cao Đài (Cao Đài tức cũng là danh của Thượng Đế) trong đầu với tư tưởng Thượng Đế là Đấng Tạo Hóa thiên địa vạn vật vũ trụ và dĩ nhiên luôn cả ḿnh, để cho ḿnh Sống cái Nhân Tính mà cũng là Thiên Tính. V́ "Nhân Tâm Thiên Lư Hồn Nhiên Nhất Thể".

    Nhân Tính đó c̣n gọi là Tính Bản Nhiên được đúc kết bởi ba đức tính Nhân(Bi), Trí, Dũng, với ba thể tính Tinh, Khí, Thần, qua ba thể hiện Ư, T́nh, Chí theo ba đối tượng Chân, Thiện, Mỹ.

    Nên Tu Thân là thực hiện "Tam Công Tứ Lượng".

    Tam Công gồm có Công phu, Công quả, Công tŕnh.

    Công quả là thể hiện chữ Nhân(Bi)
    Công phu là thể hiện chữ Trí
    Công tŕnh là thể hiện chữ Dũng

    V́ :

    Nếu có Trí tức sẽ có Nhân(Bi) Dũng
    Nếu có Dũng tức sẽ có Nhân(Bi) Trí
    Nếu có Nhân(Bi) tức sẽ có Trí Dũng

    Nên :

    Muốn đạt được Trí phải có Nhân(Bi) Dũng
    Muốn đạt được Dũng phải có Nhân(Bi) Trí
    Muốn đạt được Nhân(Bi) phải có Trí Dũng

    Những đức tính này tương quan chặt chẽ với nhau nên Tu Thân là phải lo phát triển nó luôn luôn trên con đường sống Đạo làm Người, tức là sống trọn vẹn cái Nhân Tính, có nghĩa là QUY TÂM (Quy Tông) bằng cách hành Tam Công. Nên nếu hành được Tam Công th́ coi như cũng đă có Tứ Lượng.

    V́ :

    Tứ Lượng đây là "Tứ Vô Lượng Tâm", là bốn hạnh cần thiết của người tu, tức là Từ, Bi, Hỉ, Xả. Bốn hạnh này gom lại một hạnh gọi là "Thương". V́ có Thương mới có Từ, Bi, Hỉ, Xả.

    Nên bốn đức này gom lại là chữ Nhân(Bi), và chữ Nhân phát triển chừng nào th́ Tứ Vô Lượng Tâm phát triển chừng ấy.

    Nên mọi người đều có thể Tu Thân để mới BIẾT M̀NH, để mới có Ư THỨC ḿnh là con Trời (thiên tử, quân tử), con Phật (Phật tử), con Chúa...

    Và nếu ḿnh có Ư THỨC cao độ ḿnh là con Trời tức cũng là ông Trời, th́ có ǵ trên đời này mà ḿnh không làm được ?! Nên cái chuyện lật đổ chế độ CSVN chỉ là chuyện nhỏ như con thỏ, không cần một viên đạn, nếu tất cả mọi người Việt trong nước ĐỒNG TÂM NHẤT CHÍ xuống đường như ở các nước Bắc Phi, th́ quỷ cũng không làm ǵ được chứ đừng nói là chó sói CA !! Nên chuyện lật đổ CSBV chỉ có dân trong nước mới có thể làm được mà thôi. NVHN chỉ có thể ủng hộ tinh thần và yểm trợ bằng gây dư luận mà thôi.

    V́ vậy đừng có tưởng việc TU THÂN là chuyện mơ hồ viễn vông, nhưng đó là việc thiết yếu và tiên quyết nhất cho sự THÀNH NHÂN và dĩ nhiên và đương nhiên là Thành Công cho tất cả mọi sự, nếu BIẾT TU THÂN.

    Hy vọng tôi đă trả lời cho chon_chen, và cảm ơn bạn đă biết đặt câu hỏi khôn ngoan này, để cho mọi người được thông hiểu.


    SH
    Last edited by Son Ha; 29-04-2011 at 11:12 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    264

    "KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO"

    Khi nhắc tới mấy câu "Quân xử thần tử, ...., tử bất vong bất hiếu." tôi tưởng đó là "nói nho", là có liên quan Khổng Tử. Mới đây được bác Sơn Hà giảng nghĩ câu đó khg phải của Khổng Tử. Nói của Khổng Tử là sai. Bác SH cũng có nhắc thêm 1 số câu khác bị hiểu sai là của Khổng Tử làm cho người ta hiểu sai, khg tốt về Nho.

    Thiết nghĩ, những câu đó đă quá quen thuộc rồi, coi như của Khổng/Nho rồi. Để hiểu đúng (cho rằng bác SH giảng đúng) đă khó mà giờ cổ xúy Khổng Tử theo cách khác với xưa hiểu và áp dụng Nho giáo cho xă hội VN trong thời đại ngày nay chắc khg phải dễ!

    Khác nào VN lội ngược thời gian quay về hàng trăm năm trước để xây dựng một xă hội tốt đẹp chân thiện mỹ theo Nho giáo đúng của KHổng Tử, cái mà VN trước giờ chưa làm được (v́ hiểu sai lắc - theo bác SH) và cả "cái nôi" TQ cũng có làm được đâu, thậm chí c̣n đốt sách, đập tượng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  3. Replies: 56
    Last Post: 04-05-2011, 05:10 PM
  4. Replies: 11
    Last Post: 12-04-2011, 11:52 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 14-12-2010, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •