N ếu có ai h ỏi? tu ổi nào đ ẹp nh ất, có l ẽ câu tr ả l ời là “tu ổi th ơ”. Đúng tu ổi th ơ thu ường là quăng đ ời đ ẹp nh ất c ủa đ ời ng ư ời, nh ưng không ph ải ai c ũng may m ắn nh ư v ậy. Tôi xin k ể v ề tu ổi th ơ c ủa tôi. Đây là nh ững x ảy ra th ực s ự không m ột chút h ư c ấu, có sao tôi vi ết v ậy.
Chiến tranh đă cướp đi của chúng tôi nhiều thứ. Sau năm 1975, ba tôi không biết đi đâu, chỉ nghe nói, đi học tập cải tạo, c̣n má tôi phải về thành phố làm thuê cho một gia đ́nh giàu có nào đó, chỉ biết một tuần má mới về với anh em tụi tôi một lần. Người ta nói “nước mất nhà tan” có trong hoàn cảnh này, tôi mới thấy thấm thía ư nghĩa của câu nói này. Tôi c̣n nhớ cuối năm 1978, gia đ́nh tôi phải đi kinh tế mới “nghe nói để họ (việt cộng) mau thả ba tôi về, sau này mới biết đó chỉ là một trong những tṛ lừa bịp của cộng sản”. Thời gian qua mau, chúng tôi lớn dần theo năm tháng, cũng như bao đứa trẻ cùng trang lứa, tôi cắp sách tới trường. Mái trường nơi vùng kinh tế mới thật nghèo nàn nếu không muốn nói là điêu tàn, không giống như những trường học mà tôi thấy khi c̣n ở quê nội. Ở đây tất cả mọi thứ đều đơn sơ mộc mạc, mái tranh vách đất, bàn học đuơc làm băng tre, thậm chí đội khi không có phấn viết bảng, thầy giáo phải dùng đất, nói nghe có vẻ khó tin nhưng đó là chuyện thật một trăm phần trăm. C̣n nhớ hôm khai giảng, thầy hiệu trưởng, bằng giọng nghệ tĩnh rất khó nghe, nào là nước ḿnh sau chiến tranh c̣n nghèo, nhưng các em yên tâm, sau mười năm nữa chúng ta sẽ trở thành cường quốc. Ấy thế mà chúng tôi vẫn được dạy rằng, nước Việt Nam ḿnh giàu đẹp. Rừng vàng biển bạc
“chú cho em quả địa cầu
Á âu phi mỹ úc châu
Đất nào đẹp nước nào giàu nh́n xem
Đây rồi đất nước chúng em
Đă giàu đẹp lại mang tên anh hùng”
Thật là trơ trẽn thay khi họ cố tạo nên một viễn cảnh của một nước VN giàu đẹp, những thứ người cộng sản chỉ có được về đêm. Tại trường học vào mỗi buổi sàng, chúng tôi phải đọc năm điều lăo Hồ dạy, chúng tôi như những cái máy ngồi trước tấm di ảnh của già Hồ, chúng tôi phải đọc thật to, không biết có phải để cho lăo nghe hay không? Mà không biết lăo ta có nghe chúng tôi đọc hay không mà ánh mắt của lăo dường như có vẻ hài ḷng lắm, nhai đi nhai lại riết, đôi khi tôi có cảm tưởng như đang đọc kinh cầu nguyện cho lăo Hồ được siêu thoát.
Những năm tháng sau này, càng lớn tôi càng hiểu rơ hơn về hệ thống giáo dục của CS, họ cố gắng nhồi sọ những đứa trẻ chúng tôi, giáo dục chúng tôi căm thù Mỹ, chính quyền chế độ cũ (tức là chống lại ba tôi, chú tôi), luôn nhắc nhở chúng tôi phải yêu chủ nghĩa cộng sản. Trong một giờ giảng văn, một cô giáo cất giọng ngân nga “quá khứ hiện tại và tương lai thật khéo gặp nhau trên con đường tươi sáng của t́nh yêu tổ quốc và CNXH”. Có tuôi sang hay không th́ tôi không biết, điều mà chúng phải làm là học thuộc lông lời cô giáo dạy để ngày hôm sau cô sẽ khảo bài. Lối dạy học của họ là phải học thuộc ḷng như một con vẹt. Sau này, khi tới mỹ, tôi thấy lối giáo dục của người mỹ thật khác xa với họ, thiệt không giáo điều như cộng sản. Người cộng sản thực sự đă giết chết tuổi thơ của chúng tôi.
Tất cả những điều họ (thầy cô) dạy, nói là đúng, là chân lư. Chúng tôi cứ phải làm theo răm rắp như một cái máy. Mà không làm theo sao được, nếu chúng tôi không làm đúng theo họ là phải viết bản tự kiểm. Hai chữ “Tự kiêm?” dường nó đă gắn liền vói đời sống của những đúa học tṛ chúng tôi, bất cứ thứ ǵ chúng tôi làm sai, hay nói sai đều phải viết tự kiểm. Thậm chí nói tiếng (đan mạch) cũng phải viết tự kiểm. Tội nghiệp thằng Thanh, bạn tôi. Nó đă quen nói tiếng (Đan Mạch), nó nói thông thạo đến nỗi dường như không thể thiếu trong mỗi câu nói của nó “Đ. m mày thấy không, Đ.M tao đâu có làm ǵ, Đ M nó…v..v), đôi khi nói chuyện với cô giáo chủ nhiệm lớp nó cũng nói tiếng Đ.M ngon lành. Viết tự kiểm th́ nó đă quá quen, nó đâu c̣n sợ nữa. Sau này gặp lại nó tại Mỹ, ôn lại quá khứ, không thấy nó nói tiếng Đ.M nữa, tôi chợt hỏi “bộ dạo này mày quên tiếng Đ M rổi hả, hay là sợ viết kiểm điểm”, nó cười x̣a. Nhưng mà nói thiệt, không thấy nó nói tiếng Đ M th́ tôi lại thấy trống vắng một cái ǵ đó, thiệt lạ. C̣n nữa, nói đến viết bản tự kiểm hay bất cứ một thứ đơn từ ǵ. Luôn bắt đầu bằng hàng chữ quen thuộc (CHXN Việt Nam độc lập tự do hạnh phúc) Lúc đó th́ tôi không hiểu tại sao họ bắt chúng tôi phải viết như vậy, sau này càng lớn tôi mới hiểu, bởi không có tự do cho nên họ mới bắt chúng tôi học hai chữ tự do, họ cứ bắt chúng tôi viết chúng tôi học ghí nhớ vê CNXH là con đương đúng là chân lư, có lẽ họ hy vọng viết trên giấy nhiều nó sẽ trở thành phép màu biến Việt Nam thành thiên đường CNXH chăng? Tôi càng hiểu rằng tự do chỉ lời hứa không bao giờ thực hiện của người cộng sản.
Hùng, một đứa trong lớp tôi bị viết một bản tự kiểm hết sức phi lư. Bữa đó trong giờ lao động, nó ngân nga hát “này cô em bắc ḱ nho nhỏ..” sui cho nó là cô giáo chủ nhiệm đang đứng gần đó, cô tức giận đỏ mặt, mà cô là bắc ḱ một trăm phần trăm, cô xỉ vả, khiển trách th ằng Hùng thậm tệ trước mặt đám đông học sinh chúng tôi. Nào là em hỗn xược, nào là thực dân pháp đă gieo vào các em tư tưởng bắc, trung, nam kỳ..v..v. Cỡ như tụi tôi th́ làm ǵ biết đến tây với pháp. Nhưng mà th ằng Hùng đâu có chịu thua, thưa cô, đó là nhạc mà em nghe trong máy mà. Tội nghiệp nó, cô giáo bắc ḱ làm ǵ được nghe loại nhạc này, tối ngày chỉ được nghe “trường sơn đông, trường sơn tây….” là cùng. Rổi một chuyện tày trời nũa là trong giơ Văn của cô Hoa, cô viết lên bảng tưa đ ề “Đảng ta vĩ đại thật”. Không biết cô mắc công chuyện ǵ phải đi ra khỏi lớp, thằng Huy ngồi bàn đầu chạy lên sửa thành “Đảng ta cướp vĩ đại thât.” nó làm chúng tôi được một phen cười thỏa thuê, nhưng sự vui nhộn của chúng tôi mau chóng chấm dứt ví sự xuất hiện của cô Hoa, với vẻ mặt đấy sát khí “em nào viết..em nào” cả lớp im lặng như tờ, chỉ c̣n nghe tiếng guốc lộc cộ của cô Hoa đi lên đi xuống. Nét mặt giận dữ của cô làm nhiều đứa trong chúng tôi sợ xanh mặt, tôi thầm lo lắng cho Huy, rốt cuộc thằng Huy không nhận, không đứa nào khai, cả lớp phải viết bản tự kiểm. Bữa ăn quen thuộc của chúng tôi l ại b ắt đ ầu. Lại CXHN Việt Nam…………….không sao chúng tôi quá quen rồi.
Thời gian dần trôi, cuối năm học lớp 9, chúng tôi chuẩn bị thi tốt nghiệp, cô chủ nhiệm đề cử 1 vài học sinh khá đi học lớp “đối tượng đoàn” cô đề cử tôi, điều mà tôi không mong muốn đă tới. Những đứa được tuyển cho đi học đôi “tượng đoàn” đều phải là đội viên khăn đỏ, chung quy là cháu ngoan của lăo già Hồ, nhưng mà tôi th́ không, không biết cô chủ nhiệm có biết điều này hay không, có lẽ cô biết mà lờ đi, hay tôi được đặc cách.. tôi đâu biết. Rồi việc ǵ tới cũng tối. Một cô giáo từ tỉnh về, lâu quá tôi quên tên cô em b ắc k ỳ nho nh ỏ này, tự xưng là bí thư đoàn thanh niên công sản trên thành phố, về đây có nhiệm vụ hướng dẫn cho chúng tôi học lớp quái đản này. Họ gom chúng tôi lại, điều đầu tiên là chúng tôi viết bản khai lư lịch. Cầm tờ khai lư lịch của tôi cô giáo ôn tồn hỏi. “ thế ba em có đi học tập không” tôi trả lời “thưa cô ba em chưa về”. Cô giáo chợt hạ giọng “đi học tập th́ có thể tha thứ được”. Tôi hết sức khó hiểu bởi câu nói của cô giáo này. “Thưa cô, ba em có tội ǵ phải tha”. Dường như có vẻ hơi bất ngờ về câu hỏi của tôi, cô giằn giọng “ba em làm tay sai cho đế quốc mỹ, ng ụy, có tội ác với đồng bào”. Tôi cũng nổi nóng, “ba em không giết hại đồng bào, ba em đánh giặc bảo vệ tổ quốc. Cô không nghe giặc đến nhà đàn bà cũng đánh à.” Cô giáo sừng sộ “thế em nói ai là giặc, bộ đội giải phóng miền nam là giặc phải không?” em không nói “đó là cô nói…” dứt lời tôi bước ra khỏi pḥng học mặc cho cô giáo đứng chết trân nh́n tôi với ánh mắt đầy tức giận. Có lẽ cô cũng không thể ngờ được có 1 đứa h ọc tṛ đ ư ợc c ủ đi học đối “tượng đoàn” l ại xấc láo như tôi. Cho đến giờ này ngồi đây viết lại going chữ này, tôi không sao quên được đôi mắt (người xưa ấy). Khỏi nói th́ quí vị cũng biết, tôi bị loại khỏi lớp học mà tôi không mong muốn. Tôi cũng mừng ra mặt, thêm 1 tờ tự kiểm đến với tôi, có điều lần này cộng thêm má tôi phải lên họp với cô giáo chủ nhiệm. Khi ra về bà cho tôi biết cô giáo nói “đầu tôi có sạn…bà phải lo dạy dỗ nó” Sạn ǵ th́ tôi đâu có biết….? Quí vị biết không?
Bookmarks