SO SÁNH BẢN NHẠC HỒN TỬ SĨ CỦA LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BỐN CÂU THƠ CỦA NHÀ THƠ HOÀNG NGỌC VĂN
Bản nhạc Hồn Tử Sĩ được nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết nhạc với lời của Phan Mai. Nội dung của bài hát là để tưởng nhớ đến Nhị Vị Nữ Trưng Vương tuẩn thân ở sông Hát Giang và những chiến sĩ vô danh đă vị quốc vong thân bởi quân Hán xâm lược như sau :
Đêm khuya âm u
Ai khóc than trong gió đàn
Sóng cuốn Trưng Nữ Vương
Gợi muôn ngàn bên nước tràn
Hồn ai đang thổn thức trên sông
Hồn quân Nam đang khóc non sông
Sát khí ngất đất bao lớp thây muôn bóng huyền
Không gian như lắng nghe bao oan hồn
Đang xao xuyến xót thương hai Nữ hoàng tuẫn thân
Dù mạng vong lửa hờn chưa tan
Làn sóng đang thét gào gió vang tiếng nguyền cùng gươm đao
Nguyện cùng sông đẫm máu
Tấm thân nát không nao
Nh́n thấy quân Hán dầy xéo
Sông núi nhà ḍng châu rơi
Khắp nước non mờ tối dưới trời
Nào ai yêu nước nhà
V́ giống ṇi v́ hận thù
Làm sao đưa dân qua cơn đau khổ
Người Nam anh dùng quyết dâng đời sống cho non sông
Liều ḿnh vào tên khói
Cùng người thù ta quyết không đạp đất chung
Trai hùng tráng lúc quốc biến xả thân
Lấy máu nóng cứu dân khỏi hồi nguy nan
Chí hiên ngang
Bao năm công đức
Xây đắp nên non nước nhà
Sóng gió nguyện khắc trong
Tấm quốc dân không xóa nḥa
V́ đâu vua Trưng nữ ra quân
V́ non sông tử tiết vong thân
Nước cuốn réo rắt như thiết tha gọi quốc hồn
Thiên thu trên Hát Giang vang tiếng ḷng
Dân đau đớn khóc giang san phải hồi ngửa nghiêng
Cùng nhau khấn non nước thiêng liêng
Bài hát HỒN TỬ SĨ được ca sĩ Thái Thanh hát. Với giọng hát vượt thời gian, với lời ca trầm buồn, khiến ḷng người như lắng đọng trong đêm khuya âm u, không gian như dừng lại để chia sẻ cơn đau khổ của người dân Nam bị quân Hán xâm lược. Dù mạng vong, nhưng lửa căm hờn không nguôi trong ḷng của những oan hồn người chiến sĩ vô danh, đang thổn thức, đang oán hận quân Hán giày xéo Quê Hương. Những oan hồn dù không c̣n cầm gươm giáo đương đầu với kẻ thù nhưng ḷng vẫn luôn quan tâm đến vận mạng của Đất Nước, luôn cầu nguyên hồn thiêng sông núi hướng dẫn người Dân Nam anh hùng làm sao sớm đưa Đất Nước thoát qua cơn đau khổ, không bị đô hộ bởi giặc Tàu và nhất là không muốn người dân Nam cùng "đạp đất chung" với kẻ thù, nghĩa là không để Đất Nước lọt vào tay quân Hán để người dân Nam không trở thành người Hán, mất gốc , không làm lợi cho bọn xâm lược, không làm tay sai cho HÁN gian, phải đuổi cho bằng được quan Hán gian ra khỏi bờ cỏi nước Nam để dân Nam hưởng cảnh thanh b́nh .
Thiết nghĩ, tưởng chẳng có một ai có thể viết lên ca khúc hoặc một bài thơ nào có thể nói lên ḷng ghi nhớ công ơn Tổ Tiên và những chiến sĩ đă vị Quốc vong thân như bài nhạc HỒN TỬ SĨ của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước..
Thế mà nhà thơ "háu danh" Hoàng ngọc Văn, thay v́ tỏ ḷng khâm phục th́ Ông lại ganh tỵ, cấu kết với "kẻ xấu" tiếp tay với bọn xấu để âm mưu xóa đi những Nghi Thức Quốc LỄ của PHÚT MẶC NIỆM.
Trong t́nh h́nh hiện nay, không một cá nhân hay một đoàn thể nào(v́ chỉ là một đơn vị nhỏ ví như thôn, xóm, xă ấp) có quyền xóa bỏ hay thay đổi nôi dung Nghi Thức Quốc Lễ cho đến khi nào quang phục được Quê Hương, lúc đó sẽ có Chính Phủ và Quốc Hội mới có quyền sửa đổi.
Các Ông Bà Cố Vấn, những nhà khoa bảng, Luật Sư, Bác sĩ, kỷ sư và trí thức của cái gọi là KHÔNG ĐOÀN CỬ TRI ở đâu mà lại làm ngơ trước hành động của nhà thơ "háu danh" Hoàng ngọc Văn cùng những kẻ xấu muốn xóa đi Nghi thức Quốc Lễ của Quốc Gia, bằng cách xen vào phút mặc niệm bằng 4 câu thơ mơ hồ để làm bớt đi ḷng tôn kính Tiền Nhân có công dựng nước và giữ nước cùng các chiến sĩ vô danh đă hy sinh v́ Tổ Quốc. Là một kẻ sĩ có tiết tháo, không ai lại đem 4 câu thơ bá láp xen vào Nghi Thức Mặc Niệm như nhà thơ "háu danh" Hoàng Ngọc Văn :
1.-Quốc biến uất khí, ai hiến thân diệt quân thù
2.-Khí phách vang núi sông, rạng giống ṇi
3.-Con cháu Việt ḷng ghi nhớ công-đức thiên thu
4.-Về đây chứng hương khói thiêng liêng
Mặc dầu, Ông Huỳnh Phong không phải là nhà phê b́nh văn học, không phải là môt nhà văn, nhà báo, Vậy mà Ông Huỳnh Phong có những nhận định thật chí lư và rất đúng đắn.
Và đây là sự phân tích của Ông Huỳnh Phong qua 4 câu thơ bá láp của Ông Hoàng ngọc Văn :
Nội dung Phút Mặc Niệm là :
1/- Để tưởng nhớ đến Tổ Tiên Hồng Lạc đă có công dựng nước và giữ nước.
2/- Để tưởng nhớ đến Chiến sĩ VNCH và 58 ngàn Chiến Sĩ Hoa Kỳ đă hy sinh tính mạng trong cuộc chiến chống VC xâm lược bảo vệ tự do và lănh thổ cho dân tộc VN.
3/- Để tưởng nhớ đến Dân Quân Cán Chính VNCH đă chết trong lao tù VC và trong vuợt biên vượt biển, v́ không chấp nhận VC, đi t́m tự do.
Phút Mặc Niệm chỉ trổi nhạc bài Hồn Tử Sĩ (Không hát lời + đúng ra là yên lặng, để đầu óc làm việc tưởng nhớ như tuyên đọc trên, thận trọng, không âm thanh chát chúa, không nhịp trống ồn ào)
Và Ông Huỳnh Phong b́nh giải ư nghĩa của 4 câu thơ rất hửu lư :
"Tôi thấy ư nghĩa 4 câu thơ xa rời ư nghĩa tưởng nhớ 3 thành phần dành cho phút mặc niệm.
Câu 1: Quốc biến, đất nước loạn lạc, không an b́nh. C̣n uất khí là ǵ? C̣n ai hiến thân diệt quân thù. Ai là ai hiến thân? Quân thù là quân thù nào? Khó hiểu, không xác định. Có thể hiểu, quân thù phương Bắc hay phương Tây, hay Mỹ Nguỵ?
Câu 3: Con cháu Việt ḷng ghi nhớ công đức thiên thu. Qua câu nầy, ai ở trên là người VN, nhưng không xác định người QG hay CS, và kẻ thù không xác định như trên.
Ông Huỳnh Phong kết luận:"Như vậy có phải người đề nghị hát lời vô t́nh hay cố ư dẫn dắt một phút mặc niệm thay v́ tưởng nhớ: tiền nhân giữ và dựng nước+ chiến sĩ Việt Mỹ hy sinh trong chiến trận với VC+ Quân Dân Cán Chính VNCH chết trong tù/VC và trên đường vượt thoát VC, th́ Người đề nghị dẫn dắt một phút mặc niệm để nghe lời hát ghi nhớ công đức thiên thu của người Việt không xác định thành phần nào và tiêu diệt kể thù nào.
Phải chăng người đề nghị muốn dẫn dắt từ xác định minh bạch đến vô định mập mờ? Để đưa đến ǵ?" (hết trích)
Thiết nghĩ, tưởng chẳng có một ai có thể viết lên đựoc một ca khúc hoặc một bài thơ nào có thể nói lên ḷng ghi nhớ công ơn Tổ Tiên và những chiến sĩ đă vị Quốc vong thân như bài nhạc HỒN TỬ SĨ .
Nếu Ông Huỳnh Phong không phát giác và ngăn chặn kịp thời th́ rất có thể các Ông Bà Cố Vấn, các nhà khoa bảng, các Luật sư, Bác sĩ, các trí thức trong cái gọi là KDCT sẽ bị đồng hương thắc mắc như trường hợp của Đại tá Vũ Văn Lộc từ chối không chào cờ trong buổi tiệc TẤT NIÊN vừa qua.
Phúc Lâm(CN)
Bookmarks