Gần đây hai cuộc nổi dậy của người dân tại Tunisia và Ai cập đă làm rung chuyển thế giới. Tại những quốc gia khác trong thế giới Ả rập như Syria, Algeria và Yemen (và một số nước sắp lâm nguy khác) cũng đang có phong trào của người dân xuống đường biểu t́nh chống đối nhà nước, đ̣i cách mạng.
Nhưng nếu những cuộc nổi dậy của người dân xưa kia mang tính chất chính trị, như đ̣i hỏi dân chủ tự do, độc lập, hoà b́nh … th́ những cuộc nổi dậy gần đây mặc dù nói là để chống nhà nước độc tài, nhưng không c̣n nhắm mục đích đ̣i độc lập tự do dân chủ nữa. Nhóm huynh đệ Hồi giáo đă ra tuyên cáo như sau: “Oh, Syrian people, isn’t it time for you to shout a big no? No to oppression, corruption, theft and humiliation. No to poverty, hunger and unemployment.” tạm dịch là “Hỡi người dân Syria, chẳng phải đă đến lúc chúng ta hét lớn lên “Đả Đảo”? Đả đảo Áp Bức, Thối Nát, Tham Nhũng, Sỉ Nhục! Đả đảo Nghèo Đói và Thất Nghiệp!”.
Rơ ràng người dân bất măn không phải v́ bị bắt bớ tra khảo tù đầy, v́ thiếu tự do dân chủ, mà là v́ bị bóc lột, v́ tham nhũng, bị nghèo đói, bị thất nghiệp, vân vân… nói tóm lại người dân bất b́nh về những bất công trong xă hội, v́ sự chênh lệch giữa giàu nghèo, v́ bị nhà nước bỏ bê, không chăm sóc, không giúp cho họ có được một cuộc sông no đủ hạnh phúc. Ngày xưa, các cụ đă nói rằng đói quá th́ làm càn. Ngày nay người dân khổ sở quá th́ sẵn sang hy sinh tính mạng để đ̣i hỏi cơm no áo ấm, công b́nh xă hội. Chẳng v́ thế mà trong những tháng gần đây có năm sáu vụ tự thiêu của thanh niên để châm ng̣i cho những cuộc nổi dậy của toàn dân. Khẩu hiệu “Thà chết để có được một cái ǵ c̣n hơn là sống mà chẳng được cái ǵ hết (Die for something is better than live for nothing)” là khẩu hiệu nói lên sự bất măn cùng cực của giới trẻ tại những nước có bất công xă hội nghiêm trọng. (Trong một bài báo mới đây tựa đề “Tunisia as Vietnam in Waiting” của tờ điện báo Asia Times, - http://www.atimes.com/atimes/Southea.../MA29Ae01.html - tác giả Adam Boutzan cũng đă tự hỏi chuyện ǵ sẽ xẩy ra ở Việt nam nếu một thanh niên tốt nghiệp đại học, không thể t́m được việc làm ổn định, đành phải đứng bán dưa hấu ở vỉa hè và một số công an tới phá vỡ sạp bán của anh ta v́ không có giấy phép và tịch thu đồ đạc hàng hóa của anh ta. Nếu anh ta phản đối và khiếu nại nhưng bị bỏ qua không cứu xét và bị làm nhục danh dự (điều này xảy ra thường xuyên tại Việt Nam) và - nhắc lại chuyện ǵ sẽ xẩy ra nếu - người thanh niên trẻ có học thức này quyết định tự thiêu trước một trụ sở đảng địa phương?).[/COLOR][/SIZE]
Báo chí thế giới khi nói về những cuộc nổi dậy mới đây đă nhấn mạnh đến sự thể là tại những nước đó có một chính thể độc tài. Điều này cũng dễ hiểu. V́ chống một chính thể độc tài là một mục tiêu chính trị và độc giả dễ liên tưởng tới những cuộc nổi dậy chống độc tài, áp bức, bóc lột, những cuộc nổi dậy chống thực dân phong kiến, đế quốc như trước đấy, và ít ai tưởng tượng được rằng người dân lại có thể bất măn vùng lên chỉ v́ đói khổ, không có công ăn việc làm, không thấy tương lai sáng sủa.
Nhưng chính v́ chính quyền độc tài nên những nhà lănh đạo đă không nghĩ ǵ đến người dân, đă không chăm lo cho người dân để họ có được một cuộc sống ngày càng sung túc hơn, để họ dần dần thoát khỏi nghèo đói. Nói về Ai Cập chắng hạn, ông Mubarak làm tổng thống 30 năm dài mà sau 30 năm tỳ lệ người dân quá nghèo ở xứ ông vẫn trên dưới 40%, người dân Ai cập vẫn đói khổ trong khi chính ông và gia đ́nh ông lại là tỷ phú. Tất nhiên ở Ai cập không phải chỉ có ḿnh ông Mubarak là giàu to, có cả một giai cấp giàu xụ ăn trên ngồi chốc, tuy giai cập này là một tỷ lệ xă hội nhỏ.
Và cũng nghĩ cho kỹ hơn nữa th́ không cứ độc tài và nghèo đói là dẫn đến nổi dậy, là có người tự thiêu để soi đường cho tranh đấu. Tại Việt Nam trong những năm cuối của thập niên 70 và năm đầu của thập niên 80 (và bây giờ tại Cuba và Bắc Hàn) làm ǵ có ai nghĩ tới nổi dậy chống độc tài, mặc dù ai cũng hiểu rằng chính chế độ độc tài đă là nguyên nhân của sự nghèo đói khốn nạn khốn khổ của toàn dân. Lư do cũng dễ hiểu: v́ khi đó không có sự bất công xă hội hiển hiện và to lớn. Nếu có chăng bất công xă hội (các quan lớn nhà nước vẫn sung sướng hơn v́ được chế độ ưu đăi và v́ tham nhũng) th́ sự bất công đó tiềm tàng, nó không chói con mắt, không làm điên tiết người dân. Trong cả một nước ai cũng đói khổ th́ đành chịu chung số phận, ai đứng lên nổi dậy? Chính sự bất măn do bất công xă hội to lớn đă làm cho con người không c̣n chịu nổi, phải đứng lên chấp nhận cái chết để tranh đấu cho quyền lợi (vật chất) của chính ḿnh, tranh đấu cho một tương lai sáng sủa hơn, tranh đấu cho một niềm hy vọng. Sống vô vọng th́ thà chết c̣n hơn, cho nên đă có cuộc ra đi của 2 triệu người dân Việt trước đây.
Đứng trên khiá cạnh xă hội học, những nhu cầu cấp cao - những nhu cầu tinh thần như giáo dục tự do dân chủ - của con người không cấp thiết bằng những nhu cầu để sống c̣n - những nhu cầu vật chất như cơm no áo mặc nhà cửa, công ăn việc làm để sinh sống. Như vậy, những cuộc nổi dậy mới đây đă cho chúng ta thấy rơ rằng nguyên tắc xă hội đó quá đúng. Hơn nữa chính bất công đă làm sôi sục căm hờn của giai cấp thấp tột cùng của xă hội. Cho nên khi họ vùng lên biểu t́nh, họ không đ̣i hỏi dân chủ tự do mà đ̣i hỏi công b́nh xă hội, đ̣i hỏi công ăn việc làm, chống đối nghèo đói, bóc lột và tham những thối nát. Giai cấp giầu đă trở thành giai cấp bóc lột họ, giai cấp thối nát kiêu căng, coi thường người dân, thậm chí xỉ nhục người dân, nói cách khác giai cấp phong kiến thực dân mới.
Bất công xă hội - mức chênh lệch quá đáng giữa giầu và nghèo - tại những nước đang phát triển là mối đe dọa cho nền an ninh của mọi chính thể (độc tài), các chuyên viên quốc tế đă từng cảnh báo như vậy và họ đă thường xuyên khuyến cáo những chính thể này phải t́m cách nâng cao mức sống của người dân. Nhưng tại sao ở những nước phương Tây, chênh lệch giầu nghèo lại không là một đe doạ cho nền an ninh xă hội? Phải chăng v́ người nghèo chưa bị dồn vào ngơ bí? (Ở nước Pháp đă có dấu hiệu cho thấy những kẻ khốn cùng đă bắt đầu quậy – đa số là di dân bất hợp pháp). Rơ ràng rằng các chính phủ Tunisia và Ai Cập đă bỏ ngoài tai những khuyến cáo của những cơ quan xă hội quốc tế này. Những quốc gia khác nếu không thay đổi kịp thời rồi ra sẽ chung số phận mà thôi.
Kết Luận: Việt Nam ngày nay cũng đă trở thành một xă hội bất quân b́nh, nơi đấy có tất cả những yêu tố của rạn nứt xă hội như chênh lệch giàu nghèo, tham nhũng thối nát, chính quyền độc tài coi thường quyền lợi người dân, giai cấp giàu có bóc lột người lao động, thiếu công ăn việc làm cho giới trẻ, người dân không c̣n tin tưởng ở chính quyền, mất hết hy vọng ở tương lai, vân vân… Như vậy một cuộc nổi dậy sẽ không thể tránh khỏi, mặc dù nhà nước áp dụng những phương thức cai trị của Cộng Sản c̣n quy mô tàn bạo hơn cả những phương thức cai trị tại các nước độc tài khác. Chính thuyết Mác xít đă xác định một chân lư là không một sự thể nào bất biến, không có một cái ǵ có thể tồn tại măi măi. Lịch sử đă xoay vần. Tại các nước Ả rập, người dân đă nổi dậy đ̣i quyền sống, không lư do ǵ người dân Việt lại cứ cam phận vô sản trong khi nhà nước và đồng bọn đă trở thành đại tư bản.
Tiếng chuông cách mạng đă rền vang khắp nơi trên thế giới, phong trào nổi dậy của người dân như ngọn thủy triều đă dâng lên cao và lan rộng nhanh chóng, đă đến lúc người dân Việt lợi dụng thời cơ vùng lên bẻ tan những xiềng xích đă cột tay chân ḿnh suốt 60 năm qua và đ̣i lại quyền được sống hạnh phúc trong một xă hội sạch sẽ công bằng, trong môt nước phát triển đúng mức trong đó người dân phải được tôn trọng, được quyền sống như một con người.
Cùng nhóm huynh đệ hồi giáo, chúng ta, nhóm huynh đệ Lạc Hồng cũng lớn tiếng tuyên cáo: “Hỡi người Dân Việt Nam, chẳng phải đă đến lúc toàn dân ta hét lớn lên “Đả Đảo”? Đả đảo Áp Bức, Thối Nát, Tham Nhũng, Sỉ Nhục! Đả đảo Nghèo Đói và Thất nghiệp?”
Hướng Dương txđ
14 tháng 2 năm 2011
http://huongduongtxd.com/noiday.html
Bookmarks