Trai làm lao động, gái th́ bán dâm ...
Những cô gái Việt trong các "shop t́nh" Trung Quốc
Tôi nghe tiếng về Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc) đă lâu nhưng giờ mới được đặt chân đến để "mục sở thị" về những điều trước đây đă "tai nghe mắt chưa thấy". Và như những ǵ đồn thổi, bên kia biên giới, có nhiều điều thật đặc biệt...
Chợ Hà Khẩu chỉ cách Việt Nam con sông Nậm Thi ngắn ngủi.
Thành phố Lào Cai (Việt Nam) cách Hà Khẩu (Trung Quốc) chỉ một con sông Nậm Thi ngắn ngủi.
Hà Khẩu là một huyện tự trị của Trung Quốc, thuộc phía Nam tỉnh Vân Nam, giáp biên giới với tỉnh Lào Cai. Tuy không lớn, nhưng trung tâm huyện lỵ Hà Khẩu khá tấp nập khách du lịch (chủ yếu là người Việt Nam) với các trung tâm, cửa hàng mua sắm lớn nhỏ. Tuy không thể so sánh với Bắc Kinh, Thượng Hải, hay những trung tâm lớn khác ở đất nước Trung Quốc, nhưng ở Hà Khẩu vẫn rất lạ và có nét riêng đối với khách Việt Nam. Sang đây, dù cầm tiền Việt hay đồng Nhân dân tệ th́ việc mua bán của bạn cũng chẳng ảnh hưởng ǵ.
Sau khi làm thủ tục bên phía Việt Nam, chúng tôi được một người tên Hoa, là hướng dẫn viên du lịch nhiều năm kinh nghiệm ở đất Hà Khẩu này dẫn đi. Qua giới thiệu, Hoa sinh năm 1985, người gốc ở thành phố Lào Cai, nhưng lại lấy chồng ở thị trấn Hà Khẩu. Chồng Hoa hơn hoa 4 tuổi, cũng là dân buôn bán ở đất Hà Khẩu này.
Đoàn chúng tôi gồm 4 người, được Hoa "làm giá" 280 ngh́n đồng bao gồm cả một chuyến xe điện đi ṿng quanh Hà Khẩu theo nhu cầu của khách. Theo quan sát của tôi th́ xe điện ở đây rất nhiều và Hoa cho biết, đa số khách du lịch sang đây đều đi xe điện này.
Trước khi khởi hành, chúng tôi được Hoa giới thiệu qua một lượt các điểm sẽ đến như trung tâm thương mại mua sắm Bằng Hữu; khu "nhà ma" kinh dị; ngâm thuốc, bắt bệnh miễn phí bởi thầy thuốc từ Tây Tạng; thưởng thức một vài món ăn mang hương vị Trung Quốc; đi dạo một ṿng xung quanh các cửa hàng mua sắm và cuối cùng là vào khu chợ Việt Nam Hà Khẩu để tham quan và mua hàng.
Khám phá chợ …người lớn”
Chợ Việt Nam Hà Khẩu là một khu chợ 3 tầng, rộng hàng ngh́n mét vuông. Theo t́m hiểu th́ đa số gian hàng này là của người Việt Nam sang kinh doanh, tuy mỗi gian hàng khoảng chừng 9, 10 m² nhưng sản phẩm bày bán th́ đầy đủ chủng loại. Từ các loại máy lửa, đồ trang sức, giầy dép đến cả dao, kiếm, đao, súng đạn và "hàng tự sướng" (sextoy và thuốc kích dục).
Ở tầng 1, dạo qua một lượt gian hàng, chúng tôi đều được mời chào với những lời hấp dẫn hay thủ thỉ. Do đây là một khu tự trị, nên các mặt hàng cấm bày bán rất công khai chứ không như ở các cửa khẩu khác phải lén lút, bán chui lủi. Đập vào mắt khách mua hàng nhiều nhất là các loại dao, kiếm, đao, với giá dao động từ 300 ngh́n đến hàng triệu đồng tiền Việt. Loại để trưng bày cho đẹp cũng có, loại để "sử dụng" cũng rất nhiều. Hàng được làm rất bóng bẩy, đẹp và nh́n khá sang.
Một trong những hàng bán chạy, theo như lời Hoa nói th́ chủ yếu là các loại xịt cay, côn và roi điện. Rẽ vào một quán hỏi giá, mỗi lọ xịt cay có giá dao động 60 ngh́n đồng, côn và roi điện th́ tùy loại, nhưng dao động khoảng 200 ngh́n đồng trở lên.
Các mặt hàng "tự sướng" cũng rất nhiều và đủ chủng loại, tuy nhiên ít khách xem hơn. Những thứ này được bày bán nhan nhản trong chợ, với đủ thứ h́nh ảnh bắt mắt của những cô gái không mảnh vải che thân. Nào thuốc uống, dạng gel, thuốc bôi nhằng nhịt chữ Trung Quốc. Các loại thuốc dành cho nam được quảng cáo có thể tăng cường "sinh lực đàn ông" về cả "chất lượng" lẫn kích thước. Thuốc cho nữ cũng hằng hà sa số, có cả loại dạng thỏi như kẹo cao su. Các loại "đồ chơi" pḥng the cũng được bày bán công khai. Từ bộ phận sinh dục nam, nữ đến các loại bao cao su dị hợm.
Qua một vài cửa hàng, thấy các loại bao cao su có gân, bi, gai nhằng nhịt đủ màu. Có loại c̣n gắn pin ngoài, tạo rung và đèn màu nhoe nhoét. Một bà chị bán hàng c̣n gợi ư: "Nếu không ưa mấy loại này, hay chịu khó bỏ tiền mua con búp bê mà "dùng", như người thật, có cả âm thanh mà giá rất hợp lư, khoảng tầm 1 triệu là có để "ôm" rồi".
Một số mặt hàng "siêu cấm" như súng (bắn đạn bằng bi sắt có khả năng sát thương) th́ không được công khai bày bán, nhưng đa số cửa hàng nào chúng tôi hỏi cũng đều có. Khách có thể xem và thử hàng ở trong pḥng kín. Giá cho mỗi chiếc súng này tầm trên 500 ngh́n đồng kèm theo hai gói đạn khoảng 100 viên/gói.
Tưởng chúng tôi có ư định mua, Hoa kéo tôi ra ngoài nói chuyện, rằng khi mua xong không được trả tiền ngay, mà cần yêu cầu chủ cửa hàng đưa sang Việt Nam mới thanh toán, nếu chúng tôi "xách tay" sẽ bị hải quan phạt và thu hàng hóa. Đúng như lời Hoa nói, đa số các chủ cửa hàng đều bảo đảm đưa sang Việt Nam an toàn, nếu chúng tôi mua những mặt hàng này.
Để đảm bảo chữ "tín", các chủ cửa hàng không thu tiền trước, lúc nào nhận hàng bên Việt Nam th́ mới trả tiền, chỉ cần cho số điện thoại, địa điểm và thời gian chờ th́ chỉ sau 5-10 phút là khách có thể nhận được hàng ngay. Không biết thực hư chuyện này như thế nào và các mặt hàng này tuồn qua cửa khẩu sang Việt Nam ra sao, nhưng theo Hoa th́ thường là trót lọt.
...Và gian hàng "sung sướng"
Đây chính là "gian hàng" sôi động nhất khu chợ này. Ở đó, có hàng trăm, ngh́n cô gái ngày đêm ăn mặc "mát mẻ" và chờ... "thượng đế". Tất cả các "mặt hàng" này đều được "bày bán" công khai. Chỉ cần có tiền, có nhu cầu là các "thượng đế" có thể bước vào "thế giới sung sướng" mà không phải lo ngại một vấn đề ǵ. Tuy nhiên, nếu vị khách nào cầm máy ảnh lên sẽ bị "nhắc nhở" hoặc là bị đập tan nát chiếc máy ảnh mà không được thông báo trước.
Anh bạn đi cùng, đă từng "thăm thú" nơi đây cho biết, tuy là "đất ngoại" nhưng giá cả rất "nội" và "b́nh dân". Mỗi lần đưa "thượng đế lên tiên", giá cũng dao động chỉ tầm 80 - 100 ngh́n đồng. Hoa cho biết, đa số gái bán hoa ở đây đều là người Việt Nam, trẻ cũng có và hết "date" cũng nhiều. Gái Trung cũng có nhưng lại có... giá hơn. Mỗi lần "khách lên tiên" phải chi cho số tiền gấp 10 lần so với gái Việt.
Những cô gái "làm việc" ở "các gian hàng sung sướng" này đều ăn ở luôn trong "động", mỗi tháng phải "đóng thuế" cho chủ trên dưới 5 triệu đồng. Đa số khách làng chơi đều là cửu vạn, xe ôm và những ông già ế vợ t́m đến. Cho nên cái giá cũng rất "b́nh dân" là vậy....
http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=245278
Hàng trăm cô gái Việt đă rời bỏ quê hương để sang bên kia biên giới sống ủ rũ, tối tăm trong những “shop t́nh” ở thị trấn Hà Khẩu - Trung Quốc. Họ bán thân mỗi ngày với giá rẻ bèo! Cảm giác chung của khách du lịch VN khi bước vào khu chợ t́nh này là... buồn và ngượng!
...Trong lúc đang chờ đợi ở cửa khẩu, một số “c̣” đă đến tiếp thị làm dịch vụ GTHXNC với giá chỉ 60.000 đồng. Khi biết chúng tôi đă có giấy này, một “c̣” tên P. đề nghị dẫn số đàn ông trong đoàn “đi chơi vui vẻ” ở bên kia biên giới với giá cực bèo - 100.000 đồng cả đi lẫn về. Ngay sau khu nhà làm thủ tục xuất cảnh là cây cầu nối biên giữa hai nước. Qua khỏi cầu nghĩa là đă sang Trung Quốc. Gọi là thị trấn, nhưng Hà Khẩu được xây dựng c̣n quy mô, hiện đại hơn TP. Lào Cai và có đến 6 vạn dân. Con đường lớn chạy dọc sông biên giới với VN được căng đầy các khẩu hiệu bằng ngôn ngữ Hoa - Việt, mang nội dung kêu gọi phát triển kinh tế cho Hà Khẩu và giữ ǵn, phát triển t́nh hữu nghị giữa hai quốc gia, hai dân tộc TQ - VN.
Tầng 2, 3 của khu chợ này là những "Shop t́nh"
Hà Khẩu có một ngôi chợ bề thế được các du khách VN quen gọi là “chợ Việt”. Chợ gồm 3 tầng, tầng dưới cùng với đa số hộ kinh doanh là người VN sang đây thuê sạp để buôn bán các loại đặc sản, hàng hóa được sản xuất tại VN. Điều đặc biệt không chợ nào ở VN có, là ở đây bán đủ các loại “vũ khí” đáng sợ cho các hoạt động tội phạm. Cách đây vài năm, trong lúc làm việc với một đơn vị cảnh sát h́nh sự của tỉnh Khánh Ḥa, chúng tôi được chiêm ngưỡng 2 thanh “đại đao” sáng quắc mà đơn vị này thu được trong vụ án thanh toán nhau giữa hai băng giang hồ. Bọn chúng khai mua đao từ chợ Hà Khẩu! Không chỉ có dao bấm, đao, kiếm, mă tấu; các loại công cụ hỗ trợ như súng bắn điện và nhiều loại vũ khí nguy hiểm khác đều được bày bán tự do ở đây. Phần lớn các chủ sạp kinh doanh đều hứa chắc nịch với khách rằng, chỉ cần tốn thêm 100 ngàn đồng VN cho “c̣”, các loại vũ khí nguy hiểm này sẽ qua được biên giới trót lọt và bàn giao cho khách ở bên phía Lào Cai. Sau đó khách có thể ung dung mang vũ khí đó theo đường bộ về bất kỳ địa phương nào trong nội địa VN!
Loại hàng hóa “đặc biệt” khác được bán tự do tại Hà Khẩu là các công cụ sex. Đây là hàng VN cấm nhập, cấm buôn bán nhưng ở đây có thể mua dễ dàng với giá rẻ. Một búp bê nữ bơm căng cao 1,7m, được quảng cáo là: “xinh đẹp đúng tiêu chuẩn” và “có đặc tính sinh lư như người”, “dành cho đàn ông cô đơn hoặc không thích lấy vợ”; giao hàng bên kia biên giới với giá chưa đến 1 triệu đồng VN. C̣n những thứ “dành cho phụ nữ thiếu đàn ông” cũng được bày bán lộ liễu như súng điện hay mă tấu vậy...
Sau khi thỏa thuận giá mua bán, cũng phải tốn thêm 100.000 đồng để “c̣” lén lút đưa hàng qua biên giới. Một khách Việt kiều đi bên cạnh chúng tôi chép miệng: “Chợ này c̣n thoải mái hơn cả ở Mỹ!”. Nhưng đó chưa phải là tất cả nếu chịu khó lên lầu 1, lầu 2 của chợ này.
Hai tầng lầu của “khu chợ Việt” tại Hà Khẩu có hơn trăm ki-ốt, mỗi cái chỉ trên dưới 15m2 được gắn bảng “hớt tóc, gội đầu, massage”. Tiệm nào không có bảng hiệu th́ ánh đèn tím hồng được coi như lời mời gọi. Mỗi tiệm được ngăn làm 2 phần, phía trước đặt quầy và bộ salon tiếp khách, phía sau là “pḥng hạnh phúc”. Mỗi ki-ốt như thế thường có từ 5 - 8 cô gái từ VN sang hoạt động. Chủ chứa cũng là người VN. Mỗi ki-ốt như vậy được sang nhượng với giá khoảng 400 triệu đồng kèm luôn các khoản pháp lư và “thuế má” cho các tay giang hồ bảo kê.
Cả khu chợ t́nh này luôn có vài trăm cô gái từ VN sang. Họ có thể là nạn nhân trong các vụ lừa bán phụ nữ, cũng có thể những cô nàng chán đời hoặc không thể ở lại quê hương v́ kinh tế hoặc nhiều lư do khác. Đây là những cô gái có khuôn mặt thỏa măn, hớn hở với công việc đáng buồn này!
Khách hàng của các cô đa số là người TQ, thỉnh thoảng có một ít quư ông là khách Tây hoặc khách VN sang du lịch và “thử”. Giá cả ở đây cũng rất “bèo”, chỉ 100 đến 200.000 đồng cho một lần vào “pḥng hạnh phúc”. Có nhóm chất lượng kém hơn được gọi là “hàng cầu thang” (không được vào các ki-ốt, chỉ đứng ở cầu thang để đón khách) chỉ vài chục ngàn đồng. Cô hướng dẫn viên du lịch khuyên chúng tôi “không nên lên tầng 2, tầng 3. Đă có trường hợp chỉ đi tham quan nhưng vẫn bị lôi kéo vào bên trong các tiệm và mất sạch bóp lẫn điện thoại di động”. Thế nhưng “c̣” P. th́ cam kết chắc nịch: “Các bác cứ vào chơi vô tư, mất một đồng bạc em chịu. Ở đâu cũng có luật, làm ǵ có chuyện gái nào dám móc bóp của khách? Em đă đưa sang đây bao nhiêu là khách, có ai phàn nàn ǵ đâu!”...
Từ tầng trệt ngước lên “chợ t́nh”, nhiều cô gái từ các ki-ốt bước ra lan can “tiếp thị”. “C̣” P. dặn: “Ở đây cấm chụp ảnh. Các bác không muốn rắc rối th́ đừng tḥ máy ảnh ra”. Chúng tôi lên lầu 1 (tầng 2), ki-ốt nào cũng để đèn mờ ảo và mở cửa toang hoác để khoe “hàng”, toàn là những cô gái VN, ăn mặc hở hang, son phấn trắng bệt ngồi đầy phía trước các ki-ốt. Các cô tỏ ra khó chịu và lớn tiếng gây gổ khi thấy trong đoàn chúng tôi có một số phụ nữ. Tầng 2, tầng 3 của khu chợ này là nơi phụ nữ không nên lui tới, đi một ḿnh có khi c̣n gặp tai vạ!
Ra khỏi khu chợ t́nh, mỗi người một cảm xúc. Dường như ai cũng buồn cho những “thân gái dặm trường” trên đất lạ, quê người. “C̣” P. vẫn rất vô tư, chỉ vào nhóm những cô gái mặc áo hai dây, váy ngắn cũn cỡn đang đi trên phố, P. liến thoắng: “Hàng của chợ t́nh đấy, chân dài mát rượi... Ở TQ bây giờ đàn ông ít hơn phụ nữ. Ông nào không lấy được vợ, ông nào muốn “ăn phở” cứ đến chợ t́nh này... giá rẻ bèo ấy mà!”. Cả nhóm khách chúng tôi bỗng dưng thấy ngượng ngùng khi phải nghe những lời b́nh phẩm “đắng ngắt” như vậy!
http://dulich.chudu24.com/tin-du-lic...shop-tinh.html
Bookmarks