Gần đây có nhiều nhóm người tự xưng ḿnh là nhà dân chủ, là chuyên gia, là chính trị gia ...v...v...lên các DD chính trị viết hoặc nói, tuyên bố rất hùng hồn về cái gọi là dân chủ theo tiêu chuẩn của mấy vị ấy đặt ra, tôi xin thử nhận xét về những tuyên bố ấy qua góc nh́n của một người dân tôn trọng pháp luật và yêu thích dân chủ.
Tuổi trẻ trong nước hôm nay không khờ khạo, ngu si đến mức không nhận ra phải trái. Tự đặt một câu hỏi lớn trong đầu ḿnh, nếu như một linh mục đi rao giảng kinh thánh cho con chiên, nhưng chính ông linh mục này làm ngược lại những ǵ kinh thánh dạy, vậy thử hỏi những con chiên ấy có đặt nghi vấn về tính chân thật của vị linh mục này không ?
Theo quan sát cá nhân tôi, gần đây trong nước rộ lên phong trào “ người dân đi khiếu kiện “, những đối tượng “ xuống đường “ ngày hôm nay, về h́nh thức th́ không khác những cuộc xuống đường ngày xưa ( chống Mỹ - Chống độc tài ), nhưng về ư nghĩa th́ hoàn toàn khác xưa rất nhiều. Ngày xưa người biểu t́nh có thể trương biểu ngữ “ Mỹ hăy cút khỏi VN “, ngày hôm nay th́ không thể trương biểu ngữ đại loại như thế, v́ nói cho đúng th́ những người lănh đạo đất nước VN hôm nay là những người VN chính cống, nói theo cách ông Nguyễn Cao Kỳ : “ VN hiện nay cũng do người dân VN làm chủ, những ông Việt Cộng cũng là người Việt mà ra, có phải thằng Tây, thằng Tầu nào đâu mà chống, mà đuổi đi …”.
Những người “ chống cộng tới chiều “ hay nhập nhằng giữa sự đ̣i hỏi dân chủ chính đáng của người dân VN trong nước và ư đồ lật đổ chế độ. Họ thường nêu ra những thắc mắc thoạt nghe cũng có lư, nhưng nếu nghĩ kỹ th́ hết sức lạ lùng. Những người chống cộng theo kiểu cực đoan th́ họ kêu gọi người dân VN hăy mạnh mẽ đứng lên lật độ chế độ cộng sản, nhưng nếu bị bắt th́ họ nói VN không có nhân quyền, biểu t́nh là sự biểu lộ, bày tỏ của người dân mà hiến pháp VN cho phép…Nhưng họ cố t́nh quên rằng biểu lộ, bày tỏ và ư đồ lật đổ nhà nước là hai chuyện khác nhau hoàn toàn.
Pháp luật được viết ra bởi quốc hội, những nhà lập pháp cũng có những điều khoản dành riêng cho bên hành pháp có cái quyền để quản lư, xử lư…những ǵ liên quan tới sự cho phép, hay không cho phép mà hiến pháp đă qui định, bất cứ quốc gia nào cũng thế. Hiếp pháp vẫn có thể sửa đổi, vậy những ǵ trong hiếp pháp không c̣n phù hợp, chưa chặt chẽ, th́ người dân có cái quyền gửi gấm nguyện vọng của ḿnh vào những đại biểu quốc hội, và những đại biểu quốc hội này sẽ chuyễn lời người dân đến quốc hội để quốc hội xem xét và sữa đổi dần cho đến khi phù hợp với xă hội, phù hợp với nguyện vọng người dân, chắc chắn phải cần có thời gian chứ không thể một ngày một bữa.
Đừng bao giờ trẻ con đến độ đặt ra những câu hỏi ngớ ngẩn như : Nhà nước có trưng cầu ư dân chưa ? Tại sao không hỏi ư người dân ? Hết sức thiếu hiểu biết khi đặt ra những câu nói đại loại như thế ! Người dân trực tiếp bầu đại biểu quốc hội, có nghĩa là người dân đă gửi trọn niềm tin vào những đại biểu quốc hội ấy, khi nhà nước muốn làm bất cứ chuyện lớn nào, đều phải thông qua quốc hội, có nghĩa là phải được chấp thuận của quốc hội rồi mới làm, vậy sự chấp thuận của quốc hội đó không phải là sự chấp thuận của người dân sao ? Trong khi người dân bầu ra những ông đại biểu quốc hội ấy. Tổng Thống Obama khi quyết định một chuyện ǵ, th́ ông ta có gơ cửa từng nhà dân, hay tiếp lần lượt từng người dân để xin ư kiến hay không ? Hay ông chỉ cần có sự đồng ư của quốc hội Mỹ là đủ ?
Trong bất cứ một xă hội nào, một chế độ nào, từ cộng sản cho tới tự bản đều không có được sự đồng thuận 100% của người dân cả. Sự bất b́nh, sự chống đối là hết sức b́nh thường trong một đất nước văn minh, VN cũng là một trong nước nước văn minh ấy. Gần đây người dân VN bắt đầu làm quen với việc xuống đường biểu t́nh để đỏi hỏi với nhà nước về những việc bất công mà họ gặp phải, âu đó cũng là một tín hiệu vui cho một đất nước văn minh và dân chủ, v́ có dân chủ th́ người dân mới dám biểu t́nh. Như đă nói, xă hội nào cũng có ít nhiều bất công, nhưng nếu được bày tỏ sự bất công ấy nơi công cộng, th́ có nghĩa là quyền con người đă được chấp nhận.
Biểu t́nh ở VN là những cuộc biểu t́nh cầm cờ đỏ sao vàng ( cờ tổ quốc ), có nghĩa là tuổi trẻ VN mong muốn VN ngày một dân chủ hơn, tốt đẹp hơn, người dân biểu t́nh hưỡng ứng lời kêu gọi của nhà nước là chống tham nhũng, chống bất công, và chống sự bành trướng của TQ khi có hành động lấp áp VN chúng ta. Nó khác xa với ư đồ lật đổ chế độ, vậy những người nào có ư đồ xấu, lợi dụng những tuổi trẻ này để tuyên truyền rằng dân VN oán ghét chế độ, muốn lật đổ chế độ, là sai sự thật. Đôi khi hô hào nhầm lẫn ấy cũng đẩy tuổi trẻ VN vào ṿng tù tội, nên nhớ rằng, không một đất nước nào chấp nhận những phần tử âm mưu lật đổ chế độ, âm mưu phá hoại xă hội, v́ những hành động đó là khủng bố.
Trở lại chuyện dân chủ
Muốn kêu gọi dân chủ, trước tiên ḿnh phải thể hiện ḿnh là dân chủ, phải chấp nhận bất cứ sự đối thoại nào của người khác chính kiến, chấp nhận bất cứ sự tranh luận nào trên tinh thần ôn ḥa, th́ đó mới là dân chủ, đại đa số các điều hành viên của các DD hải ngoại nào có tinh thần dân chủ, đều đồng ư cho những cuộc thảo luận, tranh luân ôn ḥa của các đối tượng dù là công sản, hay không cộng sản, trừ một số người cực đoan hoặc kém hiểu biết th́ khỏi phải bàn. Tôi hết sức bất b́nh khi bắt gặp những thành viên của các DD chính trị nào có tính cực đoan, chửi rủa, xúi giục tuổi trẻ VN phải đứng lên lật đổ chế độ, kêu gọi tuổi trẻ VN phải xé cờ đỏ, tôn thờ cờ vàng . Hết sức phi lư khi bắt người ta phải xé hoặc chối bỏ đi lá cờ mà người ta tự hào suốt từ nhỏ tới lớn, thay bằng một lá cờ mà không c̣n đại diện thực tế cho một quốc gia nào. Đau xót thay khi lái người ta từ đ̣i hỏi bất công qua con đường chống đối nhà nước.
Tóm lại, là công dân VN, th́ buộc phải tôn trọng pháp luật VN, những đ̣i hỏi, những việc làm của người dân phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật VN qui định, v́ luật là do quốc hội biên soạn, mà quốc hội được h́nh thành từ những đại biểu quốc hội do dân bầu ra, có nghĩa là luật VN là luật của đại diên dân viết ra. Vậy muốn biểu t́nh hay góp ư, đ̣i hỏi dân chủ hay công bằng, đều phải dựa trên nền tảng pháp luật VN. Những ai thú nhận ḿnh không đi bầu cữ, hoặc tẩy chay bầu cữ, th́ người đó không có quyền và tư cách người dân để nêu bất kỳ ư kiến ǵ, bầu cữ là trách nhiệm và quyền lợi của người dân, không bầu cữ là không làm tṛn bổn phận và trách nhiệm người dân, th́ kể như cũng mất đi những quyền lợi : góp ư, hay xen vào bất cứ những ǵ sau này thuộc nhà nước.
Tôi không đủ tư cách đại diện cho nhà nước VN để tranh luận hay trả lời bất kỳ những ǵ mà bạn đọc VL nêu ra, nhưng tôi sẵn sàng đứng dưới góc độ người dân VN yêu tự do, yêu dân chủ để giải tỏa bất cứ thắc mắc nào của những ai không đồng t́nh với bài viết của tôi. Mong rằng điều hành viên Vietland cho tôi có cơ hội đối thoại thẳng thắn, trực tiếp với những ai muốn thắc mắc trên vấn đề dân chủ cho VN qua bài viết này . Cảm ơn !
NgườiPhu_KhuânVác
Bookmarks