Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG Ở ẤN ĐỘ DƯƠNG

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG Ở ẤN ĐỘ DƯƠNG





    Chiến Đấu Cơ SU 30 của Không Lực Ấn Độ (Tương đương MIG.31 )




    Chiến Đấu Cơ F.15 Thế hệ mới của Không Lực Ấn Độ (Tương đương F.22 )--Ảnh Google





    Chiến Đấu Cơ F.16 Thế hệ mới của Không Lực Ấn Độ (Tương đương F.35 )--Ảnh Google




    Hàng Không Mẫu Hạm của Hải Quân Ấn Độ-


    Những chuyển động ở Ấn Độ Dương

    22.11.2011

    Ấn Độ đang tăng cường khả năng quân sự và thiết lập hệ thống ngăn chặn trên các đường biên giới trọng yếu nhằm bảo vệ lănh thổ.

    Theo báo Daily News & Analysis, Ấn Độ sẽ tăng cường khả năng giám sát trên không bằng việc đưa vào sử dụng ít nhất 114 trực thăng chiến đấu hạng nhẹ LCH. Ngoài ra, New Delhi sẽ tuyển thêm 100.000 quân trong 5 năm tới, đồng thời thành lập 4 đơn vị mới dọc biên giới với Trung Quốc. Bộ Quốc pḥng Ấn Độ cũng đă phê duyệt một kế hoạch hiện đại hóa quân đội trị giá 13 tỉ USD và tích cực thử nghiệm các tên lửa liên lục địa Agni-IV và Agni-V.

    Quyết tâm của New Delhi

    Trực thăng LCH do Công ty nội địa Hindustan Aeronautics Ltd. thiết kế với vai tṛ chính là pḥng thủ trên không chống các mục tiêu di chuyển chậm, phá các hoạt động pḥng không của đối phương, trinh sát và chống tăng. Theo Daily News & Analysis, lục quân Ấn Độ tin tưởng một đội trực thăng chiến đấu mạnh sẽ buộc đối phương phải nghĩ kỹ trước khi gây hấn.

    Dù không lực Ấn đă được trang bị trực thăng LCH nhưng lục quân nước này vẫn muốn trang bị thêm để tăng cường sức chiến đấu cho quân đoàn chiến đấu trên không trực thuộc. “Một khi có 114 chiếc LCH, chúng tôi sẽ được trang bị tốt hơn nhằm đối phó những thách thức trên mặt trận phía đông”, Daily News & Analysis dẫn lời một quan chức quân sự cao cấp nói. Ngoài ra, những chiếc LCH của lục quân Ấn Độ sẽ được trang bị thêm tên lửa điều khiển chống tăng.

    Theo giới quan sát, những động thái trên nhằm đối phó các diễn biến gây quan ngại trong khu vực, đặc biệt khi Trung Quốc bị cho là đang tăng cường hiện diện quân sự và xây dựng cơ sở hạ tầng dọc biên giới với Ấn Độ. Hăng tin PTI dẫn lời Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn A.K.Antony hồi giữa tháng tuyên bố nước này cũng sẽ đẩy nhanh các cơ sở hạ tầng quân sự dọc biên giới. “Chúng tôi củng cố năng lực quân sự không để đối đầu mà để bảo vệ lănh thổ và thiết lập một hệ thống ngăn chặn hiệu quả”, ông nói.

    Theo PTI, Ấn Độ đang triển khai chiến đấu cơ Sukhoi-30 MKI tại các căn cứ không quân dọc biên giới với Trung Quốc ở đông bắc và đă thành lập 2 sư đoàn miền núi tại đó. Pháo siêu nhẹ và xe tăng thiết giáp cũng sẽ được triển khai đến khu vực. Gần đây Ấn Độ cũng bày tỏ quan ngại về quan hệ quân sự đang được tăng cường giữa Trung Quốc và Pakistan, đặc biệt sau khi Bắc Kinh hứa chuyển giao cho Islamabad 50 chiến đấu cơ JF-17 trong 6 tháng tới. Để tăng cường pḥng thủ trên mặt trận phía tây với Pakistan, Ấn Độ đă quyết định triển khai trực thăng hạng nhẹ ALH được trang bị tên lửa không đối không và tên lửa chống tăng.

    Căn cứ Mỹ, Úc trên Ấn Độ Dương

    Gần đây, t́nh h́nh tại các vùng biển trong khu vực như biển Đông, biển Hoa Đông, Hoàng Hải… có nhiều biến động và Ấn Độ Dương cũng không thoát. Vùng biển này đang “nóng” lên trong bối cảnh Trung Quốc có kế hoạch xây dựng loạt cảng biển ở Pakistan, Sri Lanka, Bangladesh và Myanmar. Ngoài ra, tờ Australian Financial Review hôm qua loan tin Mỹ và Úc đang cân nhắc thiết lập một căn cứ quân sự chung trên đảo Cocos tại Ấn Độ Dương.

    Theo đó, việc thành lập căn cứ không quân chung trên đảo Cocos, vốn là lănh thổ hải ngoại của Úc, nằm trong khuôn khổ các cuộc đàm phán quốc pḥng giữa 2 nước trong 1 năm qua. Đảo này có tầm quan trọng địa - chính trị do gần eo biển Malacca và đang được Không lực Úc dùng làm trạm tiếp nhiên liệu cho máy bay do thám. Australian Financial Review dẫn lời chuyên gia Andrew Davies thuộc Viện Chính sách chiến lược Úc nhận định có thể Mỹ và Úc sẽ không đóng nhiều binh lính ở Ấn Độ Dương do chúng quá xa khu vực Bắc Á, có thể lập một căn cứ không quân để giám sát các tuyến đường biển quan trọng. Theo ông này, ngoài các căn cứ ở Nhật Bản và Hàn Quốc, các cứ điểm khác của quân đội Mỹ “quá xa biển Đông hoặc những tuyến đường biển chiến lược đi qua Indonesia”, nên các ḥn đảo Christmas hoặc Cocos của Úc trên Ấn Độ Dương có thể là căn cứ thích hợp cho máy bay Mỹ.

    Theo AFP
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 23-11-2011 at 09:56 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669


    ẤN ĐỘ DƯƠNG



    TRỰC THĂNG CHIẾN ĐẤU LCH -KHÔNG LỰC ẤN ĐỘ







    Chiến Hạm Hải Quân Ấn Độ




    Tiềm Thủ Đĩnh -Tàu Ngầm -Hải Quân Ấn Độ

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-03-2011
    Posts
    365
    Quote Originally Posted by Hắc Y Hiệp Nữ View Post
    Chiến Đấu Cơ SU 30 của Không Lực Ấn Độ (Tương đương MIG.31 )
    Chiến Đấu Cơ F.15 Thế hệ mới của Không Lực Ấn Độ (Tương đương F.22 )
    Chiến Đấu Cơ F.16 Thế hệ mới của Không Lực Ấn Độ (Tương đương F.35 )
    Hắc Y Hiệp Nữ này có vẻ chẳng biết tư ǵ về quân sự mà post bài lung tung xoè. Cái ǵ mà "tương đương" tùm lum tà la vậy?

    Ấn Độ có F-15, F-16 đâu mà nói lung tung?

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Gởi Westminster !

    Quote Originally Posted by Westminster View Post
    Hắc Y Hiệp Nữ này có vẻ chẳng biết tư ǵ về quân sự mà post bài lung tung xoè. Cái ǵ mà "tương đương" tùm lum tà la vậy?

    Ấn Độ có F-15, F-16 đâu mà nói lung tung?
    Trước khi phê b́nh người ta th́ phải suy nghĩ cẩn thận :

    1 .F-15 Eagle thế hệ đầu tiên Mỹ sản xuất năm 1972 , bây giờ là thế hệ thứ 5 : F-15E Strike Eagle, was later developed, and entered service in 1989 (F-15E thế hệ thứ 3- 1989).

    Bây giờ là thế hệ thứ 5 tương đương , Chiến đấu cơ F-22 ! ( F-18 là của Hải Quân v́ tầm bay ngắn chỉ đậu trên Hàng Không Mẫu Hạm tấn công mục tiêu gần )

    F-15E Không Lực Mỹ c̣n sử dụng đến 2025 !

    The F-15 Eagle first flew in July 1972, and entered service in 1976. The F-15 E is expected to be in service with the U.S. Air Force until 2025

    2. F-16 Fighting Falcon Thế hệ đầu tiên Company Lockheed Martin Mỹ săn xuất năm 1976 (Over 4,400 aircraft F-16 Fighting Falcon have been built since production was approved in 1976. )

    Thế hệ thứ tư sản xuất năm 1995 ! sau khi Hăng Lockheed Martin sát nhập với với Martin Marietta .

    Bây giờ là thế hệ thứ 5 rồi , ưu thế không thua F-35 .

    3 Ấn Độ có Chiến Đấu Cơ F-15 và F-16 không ?

    Làm ơn đọc tiếp đi : đừng nói F-15, F-16 thế hệ thứ 5 mà ngay cả Chiến đấu cơ tối tân nhất F-35 thế hệ thứ tư ( F-35 -Lightning II ) Mỹ cũng chuyển giao cho Ấn Độ v́ Ấn Độ là Đồng Minh hùng mạnh của Mỹ có thể đương đầu với Trung Cộng hiện nay và tương lai !
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 23-11-2011 at 02:46 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    MỸ CHUYỂN GIAO CHIẾN ĐẤU CƠ F.35 JSF THẾ HỆ THỨ 4 CHO ẤN ĐỘ



    CHIẾN ĐẤU CƠ F-35 JSF THẾ HỆ THỨ 4 KHÔNG LỰC MỸ



    CHIẾN ĐẤU CƠ F-35 JSF THẾ HỆ THỨ 4 CHUYỂN GIAO CHO ẤN ĐỘ



    Thông tấn IANS Ấn Độ,

    November 2 , 2011




    Hoa Kỳ sẵn sàng chuyển giao Chiến đấu cơ tối tân nhất F-35JSF thế hệ thứ 4 cho không quân Ấn Độ ! (Thế hệ đầu tiên năm 2000 )

    Theo nguồn tin của thông tấn IANS của Ấn Độ, Washington có thể việc chuyển giao máy bay chiến đấu tàng h́nh mới nhất của nước này là F-35 Lightning II cho Không quân Ấn Độ.

    Thông tin này được đưa ra sau khi các công ty của Mỹ vừa bỏ lỡ mất hợp đồng bán 126 máy bay chiến đấu cơ cho Delhi.

    Ria Novosti trích dẫn nguồn tin của IANS nói rằng nếu phía Ấn Độ quan tâm, Mỹ sẵn sàng cũng cấp các thông tin cần thiết về loại chiến đấu cơ tàng h́nh mới nhất này
    Tin này được IANS viện dẫn từ một báo cáo của Ngũ Giác Đài (Lầu Năm Góc ) liên quan đến vấn đề hợp tác chiến lược với đối tác Ấn Độ.

    Mặc dù vậy, chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 F-35 của Không quân Mỹ bây giờ vẫn c̣n đang nằm trong giai đoạn thử nghiệm và có thể sẽ chính thức được sản xuất trên quy mô lớn vào năm 2016.

    Riêng Không quân Mỹ hiện cũng đă đề đạt cần đến 2.500 chiếc phi cơ tối tân loại này.

    Ấn Độ cũng đang đứng trước nhiều sự lựa chọn cởi mở trong đó có từ phía Nga với sản phẩm tiêm kích ( Chiến đấu cơ )Sukhoi T-50 (PAK-FA) cũng không hề kém cạnh các chiến đấu cơ của Mỹ.

    * *Hiện nay Ấn Độ là Đồng Minh thân cận và hùng mạnh nhất của Mỹ không những tại Châu Á , mà cả trên Thế Giới ! Chỉ có Ấn Độ và Nga mới có thể thắng được Trung Cộng !

    Mỹ không tiếc bất kỳ vũ khí hiện đại nào cho Ấn Độ , ngay cả hợp tác chinh phục không gian , hợp tác Vũ khí Hạt nhân !

    ( Thái Lan, Nam Hàn , Ả Rập chỉ có F-15 F-16 thế hệ thứ hai , thứ ba thôi !

    *** Chiến đấu cơ F-15 , F-16 thế hệ đầu tiên trị giá khoảng 1 triệu Dollars . Chiến đấu cơ F-15 , F-16 thế hệ thứ 5 hiện nay gần 300 triệu Dollars ! C̣n tối tân hơn cả F-22 , F -35 thế hệ 1 ,2,3 !

    ( Dĩ nhiên là thua thế hệ thứ 4 : F-22 , F -35 hiện nay . Thế hệ thứ 5 : F-22 , F -35 sẽ sản xuất 2016 !)

    *V́ vậy khi chúng ta nói đến Chiến đấu cơ của Mỹ hiện nay (F-15 , F-16, F- 22, F-35 ) là phải nói đến thế hệ thứ mấy, mới chính xác được !




    CHIẾN ĐẤU CƠ TÀNG H̀NH F-35 JSF THẾ HỆ THỨ 4 CUẢ KHÔNG LỰC MỸ HIỆN NAY -DĨ NHIÊN LÀ TỐI TÂN HƠN CHIẾN ĐẤU CƠ F-15, F-16 THẾ HỆ THỨ 5 HIỆN NAY !




    CHIẾN ĐẤU CƠ TÀNG H̀NH F-35 THẾ HỆ THỨ 3 CUẢ KHÔNG LỰC MỸ TƯƠNG ĐƯƠNG CHIẾN ĐẤU CƠ F-15, F-16 THẾ HỆ THỨ 5 HIỆN NAY !




    CHIẾN ĐẤU CƠ TÀNG H̀NH F-22 THẾ HỆ THỨ 4 HIỆN NAY THUA CHIẾN ĐẤU CƠ TÀNG H̀NH F-35 JSF THẾ HỆ THỨ 4 ,NHƯNG TỐI TÂN HƠN MỘT CHÚT CHIẾN ĐẤU CƠ F-15, F-16 THẾ HỆ THỨ 5 HIỆN NAY !
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 23-11-2011 at 03:51 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Mỹ, Australia 'mở cửa' vào Ấn Độ Dương



    Thủ tướng Australia Gillard (phải) và Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh. Ảnh: ABC , AFP

    Sau các cuộc hội đàm với chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama, Thủ tướng Australia Julia Gillard đă để ngỏ “cánh cửa” xuất khẩu uranium sang Ấn Độ, mở đường cho sự can dự sâu rộng hơn giữa Washington và New Delhi.

    Thay đổi lập trường

    Hôm 15/11, Thủ tướng Julia Gillard đánh tín hiệu rằng bà có thể sử dụng Đại hội toàn quốc của Công Đảng cầm quyền để t́m kiếm sự đồng thuận nhằm chấm dứt lệnh cấm xuất khẩu uranium cho New Delhi. Lệnh cấm này được áp đặt từ thời cựu Thủ tướng Kevin Rudd vào năm 2008, với lư do Ấn Độ chưa tham gia Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT). Một số nhà quan sát nhận định, Ấn Độ không kư NPT v́ muốn sở hữu vũ khí nguyên tử, trong bối cảnh nước láng giềng Pakistan đă có vũ khí hạt nhân.

    Thủ tướng Australia Julia Gillard cho rằng, bán uranium cho Ấn Độ v́ mục đích ḥa b́nh có thể giúp thúc đẩy nền kinh tế Australia, tạo thêm việc làm và củng cố mối quan hệ giữa Canberra và New Delhi. Bà Gillard cũng nhắc lại Hiệp định hạt nhân dân sự Mỹ - Ấn Độ năm 2008, được coi là cột mốc băi bỏ “lệnh cấm không chính thức của quốc tế” về việc bán uranium cho Ấn Độ.

    Quyết định “mở cửa” khả năng bán uranium sang Ấn Độ của bà Julia Gillard lập tức nhận được sự ủng hộ của ngành công nghiệp khai khoáng đang trỗi dậy mạnh mẽ tại Australia. Nhưng nó cũng một lần nữa cho thấy quan điểm chia rẽ giữa cánh tả và cánh hữu Công Đảng trong Quốc hội.

    Một số thành viên cánh hữu của Công Đảng đang thúc đẩy cuộc tranh luận cấp liên bang về năng lượng hạt nhân và thương mại uranium. Nội bộ Công Đảng đă có những ư kiến ủng hộ Thủ tướng Gillard, gồm Bộ trưởng Tài nguyên, Quốc pḥng và Ngoại giao. Thủ hiến Nam Australia, Tây Australia và bang New South Wales đều ủng lập trường mới của bà Gillard.

    Bộ trưởng Tài nguyên Ferguson cho rằng, quan điểm của cộng đồng quốc tế đối với Ấn Độ đă thay đổi đáng kể sau khi Nhóm các quốc gia cung cấp hạt nhân do Mỹ dẫn đầu quyết định bán uranium cho Ấn Độ vào năm 2007. Trong khi đó, với các chính sách hiện hành lỗi thời, Australia vẫn chưa thể bán uranium cho thị trường dồi dào với dân số hơn 1 tỷ người này.

    Chính sách từ chối bán uranium cho Ấn Độ thể hiện sự thiếu tin tưởng của Canberra đối với New Delhi. Chính điều này ngăn cản hợp tác giữa Australia và Ấn Độ trong nhiều lĩnh vực như thuế quan, quốc pḥng, chống ma túy, khủng bố quốc tế…

    “Đă tới lúc Australia phải b́nh thường hóa mọi việc với Ấn Độ. Ấn Độ là quốc gia có trách nhiệm và chính phủ nước này muốn giúp người dân thoát khỏi nghèo đói” - Bộ trưởng Ferguson nói.

    Tuy nhiên, ông Ferguson lưu ư rằng Ấn Độ vẫn cần thương lượng với Australia về những chi tiết liên quan tới việc sử dụng an toàn uranium, theo đó, uranium chỉ được dùng vào mục đích sản xuất năng lượng.

    Trong khi đó, những người cánh tả Công Đảng và Đảng Xanh tỏ ra giận dữ đối với sự thay đổi trong chính sách hạt nhân, cho rằng việc xuất khẩu urani sang Ấn Độ có thể giúp New Delhi dễ dàng sử dụng nguyên liệu này vào chương tŕnh sản xuất vũ khí hạt nhân. Thượng nghị sỹ Doug Cameron, Thủ hiến Queensland Anna Bligh cho biết họ sẽ tiếp tục chống việc bán urani cho New Delhi. Ông Paul Howes - thư kư Nghiệp đoàn Công nhân Australia - thậm chí chỉ trích quan điểm của bà Gillard giống “sự liên kết chiến tranh Lạnh”.

    Đảng Xanh tuyên bố hầu hết người dân Australia đều “bàng hoàng”’ khi bà Gillard thay đổi quan điểm. Thượng nghị sỹ Bob Brown, lănh đạo Đảng Xanh, cho hay việc Australia muốn bán uranium cho Ấn Độ là nguy hiểm v́ chắc chắn Ấn Độ sẽ sử dụng nó để chế tạo vũ khí nguyên tử.

    Trong bối cảnh khu vực châu Á có dấu hiệu chạy đua vũ trang, Tổ chức Bảo tồn Australia cũng lo ngại việc Ấn Độ muốn tiếp cận nguồn uranium của nước ngoài để dành nguồn uranium trong nước vào việc sản xuất vũ khí hạt nhân.

    Ấn Độ, Mỹ hài ḷng

    Hôm 15/11, tại Ấn Độ, Ngoại trưởng Ấn Độ Krishna đă lên tiếng hoan nghênh sự thay đổi chính sách của chính quyền Thủ tướng Julia Gillard.



    Mỹ, Australia mở cửa vào Ấn Độ Dương. Ảnh: Asia Finest

    Phát biểu trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Australia Kevin Rudd tại Bangalore, ông Krishna nói: ”Năng lượng là lĩnh vực quan trọng trong hợp tác song phương. Chúng tôi hiểu rằng đề xuất t́m kiếm sự thay đổi chính sách của bà Gillard… là sự thừa nhận nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của Ấn Độ, công nhận hồ sơ “không t́ vết” về việc không phổ biến vũ khí hạt nhân của chúng tôi, và khẳng định mối quan hệ chiến lược giữa hai nước. Ấn Độ hoan nghênh sáng kiến này”.

    Từ trước tới nay, New Delhi nhiều lần đ̣i hỏi Australia dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu uranium sang Ấn Độ, chỉ ra rằng năng lượng hạt nhân có thể là một biện pháp thân thiện với môi trường để giúp đáp ứng những nhu cầu khổng lồ về điện của một quốc gia đang t́m cách đưa hàng trăm triệu người thoát khỏi nghèo khổ.

    Trước những thắc mắc về thời điểm công bố ư định trùng với chuyến công du Australia của Tổng thống Mỹ Barack Obama, Thủ tướng Australia Julia Gillard cho biết đây là quyết định của riêng ḿnh. Tuy nhiên, tờ The Australian tiết lộ rằng nhiều tháng qua, các quan chức Australia và Mỹ đă thực hiện nhiều cuộc thảo luận chiến lược về Ấn Độ và khu vực Ấn Độ Dương.

    Mỹ dưới thời ông Obama đang theo đuổi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Ấn Độ và coi Australia là một phần không thể thiếu trong chiến lược đó. Gần đây, Ngoại trưởng Hillary Clinton khẳng định quan hệ Mỹ - Australia đă chuyển dịch từ “đồng minh châu Á - Thái B́nh Dương sang đồng minh Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương”.

    Mỹ đang tái cơ cấu các bộ chỉ huy quân sự, cho phép Bộ chỉ huy ở Thái B́nh Dương mở rộng phạm vi hoạt động, không chỉ chịu trách nhiệm tại khu vực này mà c̣n ở cả Ấn Độ Dương. Động thái này phù hợp với quan điểm gần đây của các quan chức Australia rằng Mỹ cần xem xét Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương như một khu vực hoạt động hợp nhất.

    Đáp lại, Mỹ thúc giục Australia can dự sâu rộng hơn với Ấn Độ. Nhưng để có được điều ấy, Australia cần băi bỏ lệnh cấm bán uranium cho New Delhi. Thảo luận xung quanh vấn đề uranium đă được đề cập tại một số diễn đàn, trong đó có Hội nghị cấp bộ trưởng Ngoại giao - Quốc pḥng Australia - Mỹ (AUSMIN) và Nhóm công tác chung giữa hai nước nhằm xem xét việc tái bố trí lực lượng toàn cầu của Mỹ.

    Hôm 16/11, Tổng thống Obama bắt đầu chuyến thăm Australia. Các nhà phân tích chính trị cho rằng, ông sẽ ủng hộ lập trường bán uranium cho Ấn Độ của Thủ tướng Julia Gillard, bởi Washington vốn có quan điểm rằng lệnh cấm xuất khẩu uranium sang Ấn Độ của Australia gây cản trở cho việc phát triển một hiệp định kinh tế và an ninh của tam giác Mỹ - Australia - Ấn Độ.

    Theo ABC, The Australian
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 23-11-2011 at 11:44 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG MỸ -TRUNG QUỐC ĐỐI MẶT TẠI BALI




    Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và Tổng thống Mỹ Obama gặp nhau tại Bali, Indonesia ---Ảnh: Reuters

    18/11, Mỹ và Trung Quốc đối mặt tại hội nghị thượng đỉnh khu vực về việc giải quyết tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông - điểm va chạm mới nhất giữa hai cường quốc.

    Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo hôm (18/11) vẫn khẳng định rằng, "các lực lượng bên ngoài" không có lư do ǵ để can dự vào cuộc tranh chấp hàng hải phức tạp, một động thái cảnh báo Mỹ và những nước khác cần tránh vấn đề nhạy cảm này.

    Biển Đông là nơi diễn ra tuyên bố chủ quyền chồng lấn giữa Trung Quốc và 4 nước Đông Nam Á, trong đó Trung Quốc tuyên bố chủ quyền lớn nhất với hầu hết vùng biển. Đây là khu vực quan trọng, với những lộ tŕnh thương mại nhộn nhịp trị giá 5 ngh́n tỉ USD mỗi năm và giàu tiềm năng dầu khí.

    Các quốc gia Đông Nam Á cùng với Mỹ và Nhật Bản đang gia tăng áp lực, thuyết phục Bắc Kinh nỗ lực t́m kiếm con đường giải quyết vấn đề chủ quyền. Căng thẳng ở Biển Đông đă leo thang trong năm nay đến nỗi một tổ chức nghiên cứu Australia phải lên tiếng cảnh báo nó có thể dẫn tới xung đột.

    Trung Quốc muốn hội đàm song phương với các nước tuyên bố chủ quyền khác ở Biển Đông, nhưng các nước Đông Nam Á, Mỹ và Nhật Bản lại thúc đẩy biện pháp tiếp cận đa phương.

    "Vấn đề cần được giải quyết thông qua tham vấn thân thiện và các cuộc thảo luận của các nước liên quan trực tiếp. Các lực lượng bên ngoài không nên, trong bất kỳ lư do nào, can dự vào", ông Ôn Gia Bảo nói trong một cuộc gặp với các nhà lănh đạo Đông Nam Á hôm qua. B́nh luận của ông được đăng tải trên trang web của Bộ Ngoại giao Trung Quốc.

    Trong khi đó, Tổng thống Mỹ đă nói với các nhà lănh đạo Ấn Độ, Philippines, Indonesia và Malaysia tại các cuộc gặp song phương rằng, hội nghị thượng đỉnh Đông Á với sự tham gia của các thành viên ASEAN và 8 nước đối tác đối thoại là nơi thích hợp để thảo luận về tranh chấp hàng hải.

    Phó cố vấn an ninh quốc gia Mỹ về truyền thông chiến lược, Ben Rhodes, đầu tuần này cho biết "trong thảo luận về an ninh hàng hải, Biển Đông rơ ràng là một mối quan tâm".

    Ông Obama và ông Ôn Gia Bảo có kế hoạch gặp gỡ bên lề hội nghị thượng đỉnh trước khi các nhà lănh đạo bước vào cuộc họp chính thức.

    Ảnh hưởng

    Cuộc gặp giữa hai nhà lănh đạo Trung - Mỹ là động thái mới nhất giữa hai nước vài tuần gần đây, khi ông Obama thúc đẩy việc tái khẳng định sự hiện diện của Mỹ tại châu Á - Thái B́nh Dương trong bối cảnh trỗi dậy của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - Trung Quốc.

    Hôm thứ năm, ông Obama nói tại Australia rằng, quân đội Mỹ sẽ mở rộng vai tṛ ở khu vực. Ông tuyên bố, Mỹ "đến đây để ở lại" như một cường quốc Thái B́nh Dương. Những ngày trước đó, khi chủ tŕ diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái B́nh Dương, ông Obama đă bày tỏ sự thất vọng với chính sách thương mại của Trung Quốc, đồng thời thúc đẩy một thỏa thuận thương mại mới với một số láng giềng của Bắc Kinh ở châu Á - Thái B́nh Dương.

    Các động thái của Mỹ được xem là nỗ lực để khẳng định vai tṛ lănh đạo của nước này khi đối mặt với ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc xung quanh Vành đai Thái B́nh Dương và trấn an các đồng minh như Hàn Quốc hay Nhật Bản rằng, Mỹ vẫn là "đối trọng" mạnh mẽ.

    Hôm qua, ông Obama cũng thông báo rằng, ông sẽ cử Ngoại trưởng Hillary Clinton tới Myanmar trong tháng tới - chuyến đi đầu tiên tới quốc gia bị cô lập trong cả nửa thế kỷ. Điều này góp thêm vào những lo lắng ở Bắc Kinh khi Mỹ tăng cường dấu ấn trong khu vực.

    Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông cho tới nay là lớn nhất, với việc đưa ra bản đồ h́nh chữ U bao trùm hầu hết 1,7 triệu km vuông vùng biển. Mỹ năm ngoái đă từng khiến Bắc Kinh phản ứng khi khẳng định họ có lợi ích quốc gia ở Biển Đông bằng việc đảm bảo tự do hàng hải và thương mại.

    Các con số thống kê Mỹ năm 2008 cho thấy, ước tính trữ lượng dầu khí được chứng minh và chưa xác định ở Biển Đông vào khoảng 28 tỉ thùng dầu cho tới 213 tỉ thùng. Trữ lượng khí có thể đạt tới 3,8 ngh́n tỉ mét khối. Trữ lượng này có thể đảm bảo nguồn cung năng lượng cho Trung Quốc trong nhiều thập niên.


    Thái An
    Theo Reuters
    vietnamnet

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    TRUNG QUỐC CHUẪN BỊ TẬP TRẬN TẠI BIỂN ĐÔNG



    Ảnh: Wordpress

    23.11.2011

    Trung Quốc vừa tuyên bố sẽ tiến hành diễn tập hải quân thường niên ở Tây Thái B́nh Dương cuối tháng này. Đây là "tập trận thông thường, không nhằm vào bất kỳ quốc gia hay mục tiêu cụ thể nào, phù hợp với thực tiễn cũng như quy định quốc tế".

    Tuyên bố tiến hành diễn tập hải quân, Trung Quốc nhấn mạnh rằng, họ có quyền làm như vậy trong bối cảnh khu vực ngày càng lo ngại về sức mạnh quân sự đang trỗi dậy của nước này.

    Trung Quốc đang xây dựng các tàu ngầm mới, tàu nổi và tên lửa đạn đạo chống hạm như một phần nỗ lực hiện đại hóa lực lượng hải quân. Và tháng 8 vừa qua, họ đă tiến hành thử nghiệm trên biển tàu sân bay đầu tiên được tân trang từ một tàu Liên Xô cũ.

    "Đây là cuộc tập trận thông thường, được lên kế hoạch trước. Nó không nhằm vào bất kỳ quốc gia hay mục tiêu cụ thể nào và phù hợp với thực tiễn cũng như quy định quốc tế", một tuyên bố hai ḍng trên trang web của bộ Quốc pḥng Trung Quốc nêu.

    "Tự do hàng hải của Trung Quốc và các quyền hợp pháp khác không nên bị cản trở", tuyên bố nhấn mạnh và không đề cập chi tiết về địa điểm diễn tập.

    Việc Trung Quốc ngày càng với dài hơn, xa hơn trên các vùng biển khu vực đă làm gia tăng những lo ngại trong khu vực rằng, nó sẽ khiến các tranh chấp chủ quyền lănh thổ lâu dài tại ở những khu vực giàu tài nguyên trên biển thêm căng thẳng, cũng như có thể làm tăng tốc độ mở rộng quân sự ở khắp châu Á.

    Tuần trước, Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thủ tướng Australia Julia Gillard đă công bố kế hoạch tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ ở châu Á - Thái B́nh Dương với 2.500 lính thuỷ đánh bộ Mỹ hoạt động ở căn cứ phía bắc Australia. Trong bài phát biểu trước quốc hội Australia, ông Obama nói rằng, ông đă "thực hiện một quyết định thận trọng và chiến lược. Là một quốc gia Thái B́nh Dương, Mỹ sẽ đóng vai tṛ lớn hơn và lâu dài hơn trong việc định h́nh khu vực này và tương lai của nó", đồng thời khẳng định, động thái này không nhằm mục đích cô lập Trung Quốc.

    Trong năm qua, Trung Quốc đă có những đụng độ trên biển với Nhật Bản và một số nước Đông Nam Á. Các vụ việc như va chạm tàu, xâm nhập lănh thổ trên biển... thường không lớn nhưng phản ứng ngoại giao lại bị "đun nóng".

    Căng thẳng hàng hải hiện vẫn tồn tại ở Biển Đông - vùng biển với những tuyến vận chuyển trọng yếu trị giá khoảng 5 ngh́n tỉ USD/năm trong thương mại thế giới, cũng là nơi được cho là giàu tài nguyên năng lượng. Các phương tiện truyền thông chính thống Trung Quốc cho rằng, xây dựng một lực lượng hải quân hùng mạnh là để tương xứng với vị thế đang lên của Trung Quốc, cũng là bước đi cần thiết trong nỗ lực đảm bảo các lợi ích quốc gia ngày càng được toàn cầu hóa.

    Theo Reuters

  9. #9
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    Quote Originally Posted by Westminster View Post
    Hắc Y Hiệp Nữ này có vẻ chẳng biết tư ǵ về quân sự mà post bài lung tung xoè. Cái ǵ mà "tương đương" tùm lum tà la vậy?

    Ấn Độ có F-15, F-16 đâu mà nói lung tung?
    Đồng ư hoàn toàn , Ấn độ không xài máy bay chiến đấu cơ , trực thăng chiến đấu do mỹ sản xuất .
    Chỉ sau này , với mục đích tấn công xa , cạnh tranh với Trung cộng , Ấn độ mới mua một số máy bay yểm trợ của Mỹ : như 3 máy bay radar cảnh báo sớm , tầm bay radar phát hiện hơn 100 mục tiêu , cách xa 300 KM. Và 6 máy bay tiếp tế nhiên liệu trên không của Mỹ .



    http://en.wikipedia.org/wiki/List_of...rrent_aircraft

    ==================== ===========

    Washington: The US is open to Indian participation in its Joint Strike Fighter programme that would finally lead to its purchase of fifth generation F-35 Lightning II stealth fighter, a top Pentagon official has said.

    http://news.in.msn.com/international...mentid=4856283

    Lời bàn :


    - Đó chỉ là mớm lời từ một nhân viên quốc pḥng không có gia trị ǵ cả , cũng như chuyện bộ quốc pḥng của Mỹ đ̣i quốc hội mỹ cho phép bán máy bay F22 cho Nhật , v́ thiếu tiền.

    Ai cũng tưởng nhật sẽ được phép mua vài chục cái F22 ; Ai dè khi đưa ra thượng viện MỸ th́ bị bác.Nhật bản , sau hai năm chờ đợi và với sự hỗ trợ mạnh mẽ của bộ quốc pḥng Mỹ , cuối cùng thất vọng . Bù lại thượng viện mỹ cho phép bán F35 cho nhật . Nhưng quốc hội nhật tuyên bố không thích F35 , và nhật sẽ tự chế máy bay tàng h́nh riêng . Trong ba năm nữa Mitsubishi kết hợp với Kawasaki tŕnh làng máy bay tàng h́nh của nhật .

    Mỹ không bao giờ bán máy bay F35 , hay chuyển giao kỹ thuật F35 cho ấn độ , v́ Ấn độ không kư kết hiệp ước chống phổ biến nguyên tử toàn cầu .

    Điều này sẽ là cái cớ cho thương viện Mỹ truất quyền mua bán vũ khí cao cấp , có khả năng gây hại nước bạn.

    Ấn độ đang đ̣i mua SU-50 máy bay tàng h́nh thế hệ 5 của liên xô. Liên xô rất yếu về điện tử , cho nên có thể hợp tác với ấn độ và bán cho ấn độ.


    ///////////////////////////////////////////////////////////////



    Sau khi hệ thống tiếp dưỡng khí cho phi công của F22 bị hư , ( dưới áp lực cực cao ( g force ) cung cấp khí Nitrogen nhiều hơn b́nh thường ) , bộ quốc pḥng khảo sát và khám phá mạch điện tử sản xuất tại Trung Cộng , từ đó bộ quốc pḥng t́m hiểu thêm , th́ hơn 59.000 ( năm mươi chín ngàn bộ phận điện tử ) các nhà thầu vũ khí mua từ trung cộng , Các mạch chip mua từ trung cộng xuất hiện khắp mọi cơ phận từ hoả tiễn , máy bay , tầu chiến hạm của Mỹ .

    Các mach điện tử thiếu phẩm chất này có thể gây nguy cơ cho cả nền quốc pḥng , v́ chúng tự chạm mạch điện , tự huỷ , hay đến độ có thể bị trung cộng hack vào và tắt đi từ xa .

    Đó cũng là lư do tại sao bộ quốc pḥng Mỹ xin 67 tỉ để sửa chữa cho tất cả 180 máy bay F22 hiện có , tức 35 triệu đôla cho một cái F22.( http://battleland.blogs.time.com/201...tive-f-22-fix/ ) .

    Tuy nhiên theo luồng dư luận bàn thảo , đoàn máy bay thế hệ 5 , F22 từ năm 2005 - cho đến nay 2011 , trong sáu năm trời , chỉ đậu dưới đất không tham gia vào bất cứ cuộc chiến nào từ Afghanistan , tới Iraq , Lybia. Bay thử rớt vài cái , chết vài phi cộng do xài mạch Trung Cộng chế .

    So với hiệu quả của các máy bay không người lái X-47B , UVAc , mà bộ quốc pḥng có được , ngân sách cho các máy bay không người lái , đă được thông qua vài tỉ gần đây để chế tạo thêm . Như thế , có lẽ F22 vẫn c̣n nằm dưới đất dài dài , và số tiền 67 tỉ sẽ bị cắt xén , chỉ c̣n đủ để sửa chữa vài cái máy bay F22.
    Last edited by tui xạo; 24-11-2011 at 09:56 AM.

  10. #10
    Saint Ola
    Khách

    Các thế hệ máy bay chiến đấu

    http://en.wikipedia.org/wiki/Fighter_aircraft


    Jet-powered fighters

    First generation subsonic jet fighters (mid-1940s to mid-1950s)

    Second generation jet fighters (mid-1950s to early 1960s)
    Third-generation jet fighters (early 1960s to circa 1970)

    Fourth generation jet fighters (circa 1970 to mid-1990s)
    4.5th generation jet fighters (1990s to the present)

    Fifth generation jet fighters (2005 to the present)


    Main article: Fifth generation jet fighter





    Lockheed Martin F-22 Raptor
    The fifth generation was ushered in by the Lockheed Martin/Boeing F-22 Raptor in late 2005. Currently the cutting edge of fighter design, fifth-generation fighters are characterized by being designed from the start to operate in a network-centric combat environment, and to feature extremely low, all-aspect, multi-spectral signatures employing advanced materials and shaping techniques. They have multifunction AESA radars with high-bandwidth, low-probability of intercept (LPI) data transmission capabilities. The Infra-red search and track sensors incorporated for air-to-air combat as well as for air-to-ground weapons delivery in the 4.5th generation fighters are now fused in with other sensors for Situational Awareness IRST or SAIRST, which constantly tracks all targets of interest around the aircraft so the pilot need not guess when he glances. These sensors, along with advanced avionics, glass cockpits, helmet-mounted sights (not currently on F-22), and improved secure, jamming-resistant LPI datalinks are highly integrated to provide multi-platform, multi-sensor data fusion for vastly improved situational awareness while easing the pilot's workload.[21] Avionics suites rely on extensive use of very high-speed integrated circuit (VHSIC) technology, common modules, and high-speed data buses. Overall, the integration of all these elements is claimed to provide fifth-generation fighters with a "first-look, first-shot, first-kill capability".





    Sukhoi PAK FA
    The AESA radar offers unique capabilities for fighters (and it is also quickly becoming essential for Generation 4.5 aircraft designs, as well as being retrofitted onto some fourth-generation aircraft). In addition to its high resistance to ECM and LPI features, it enables the fighter to function as a sort of "mini-AWACS," providing high-gain electronic support measures (ESM) and electronic warfare (EW) jamming functions.





    Lockheed Martin F-35 Lightning II
    Other technologies common to this latest generation of fighters includes integrated electronic warfare system (INEWS) technology, integrated communications, navigation, and identification (CNI) avionics technology, centralized "vehicle health monitoring" systems for ease of maintenance, fiber optics data transmission, stealth technology and even hovering capabilities.

    Maneuver performance remains important and is enhanced by thrust-vectoring, which also helps reduce takeoff and landing distances. Supercruise may or may not be featured; it permits flight at supersonic speeds without the use of the afterburner – a device that significantly increases IR signature when used in full military power.

    A key attribute of fifth-generation fighters is very-low-observables stealth. Great care has been taken in designing its layout and internal structure to minimize RCS over a broad bandwidth of detection and tracking radar frequencies; furthermore, to maintain its VLO signature during combat operations, primary weapons are carried in internal weapon bays that are only briefly opened to permit weapon launch. Furthermore, stealth technology has advanced to the point where it can be employed without a tradeoff with aerodynamics performance, in contrast to previous stealth efforts. Some attention has also been paid to reducing IR signatures, especially on the F-22. Detailed information on these signature-reduction techniques is classified, but in general includes special shaping approaches, thermoset and thermoplastic materials, extensive structural use of advanced composites, conformal sensors, heat-resistant coatings, low-observable wire meshes to cover intake and cooling vents, heat ablating tiles on the exhaust troughs (seen on the Northrop YF-23), and coating internal and external metal areas with radar-absorbent materials and paint (RAM/RAP).

    Such aircraft are sophisticated and expensive. The U.S. Air Force had originally planned to acquire 650 F-22s, but now only 187 will be built. As a result, its unit flyaway cost (FAC) is around US$150 million. To spread the development costs – and production base – more broadly, the Joint Strike Fighter (JSF) program enrolls eight other countries as cost- and risk-sharing partners. Altogether, the nine partner nations anticipate procuring over 3,000 Lockheed Martin F-35 Lightning II fighters at an anticipated average FAC of $80–85 million. The F-35, however, is designed to be a family of three aircraft, a conventional take-off and landing (CTOL) fighter, a short take-off and vertical landing (STOVL) fighter, and a Catapult Assisted Take Off But Arrested Recovery (CATOBAR) fighter, each of which has a different unit price and slightly varying specifications in terms of fuel capacity (and therefore range), size and payload.

    Other countries have initiated fifth-generation fighter development projects, with Russia's Sukhoi PAK FA and Mikoyan LMFS. In October 2007, Russia and India signed an agreement for joint participation in a Fifth-Generation Fighter Aircraft Program (FGFA), which will give India responsibility for development of a two-seat model of the PAK-FA. In December 2010, it was discovered that China is developing the 5th generation fighter Chengdu J-20.[22] The J-20 took its maiden flight in January 2011 and is planned to be deployed in 2017–19 time frame.[23] India is also developing its own indigenous fifth generation aircraft named Medium Combat Aircraft. Japan is exploring its technical feasibility to produce fifth-generation fighters.


    Sixth generation jet fighters

    Main article: Sixth generation jet fighter





    The Boeing F/A-XX is the only sixth generation jet fighter currently known to be proposed (concept image).
    A sixth generation jet fighter is a conceptual airplane expected to enter service in the United States Air Force and United States Navy in 2025–30 timeframe.[24][25] With the Chinese Chengdu J-20 and the Russian-Indian Sukhoi PAK FA under development, the need for of a sixth generation fighter may be urgent for the US military.[26] The USAF seeks new fighter for the 2030–50 period named the "Next Generation Tactical Aircraft"/"Next Gen TACAIR"[27][28][29] The US Navy looks to replace its F/A-18E/F Super Hornets beginning in 2025 with the Next Generation Air Dominance air superiority fighter.[30][31]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 16-02-2012, 10:02 AM
  2. Replies: 8
    Last Post: 22-10-2011, 10:11 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-07-2011, 05:58 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-02-2011, 07:32 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •