Sydney và Melbourne thông báo hủy bỏ buổi ḥa nhạc kỷ niệm Chủ tịch Mao Trạch Đông

Úc vừa đưa ra 3 quyết định khiến Trung Quốc bị “mất mặt” cả trên lĩnh vực văn hóa, kinh tế lẫn ngoại giao.

Đầu tiên, hôm 1/9, hai thành phố là Sydney và Melbourne thông báo hủy bỏ buổi ḥa nhạc kỷ niệm Chủ tịch Mao Trạch Đông dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 9 này trước sức ép của công luận.

Như Petrotimes đưa tin, hôm 22/8, dân Úc đ̣i hủy buổi ḥa nhạc tưởng nhớ Mao Trạch Đông ở Sydney thông qua thỉnh nguyện thư trên trang www.change.org. Thỉnh nguyên thư yêu cầu chính quyền thành phố Sydney, Úc, hủy buổi ḥa nhạc tưởng nhớ Mao Trạch Đông, dự kiến được tổ chức vào ngày 6/9 tới tại Ṭa thị chính Sydney và ở Melbourne 3 ngày sau đó.

Lư do là v́ di sản của ông Mao Trạch Đông vẫn c̣n tranh căi ngay trong dân chúng Trung Quốc và trong cộng đồng người Úc gốc Trung Quốc. Thỉnh nguyện thư kể ra nhiều điểm gây tranh căi trong sự nghiệp Mao Trạch Đông như liên quan tới cái chết không tự nhiên của hơn 70 triệu người Trung Quốc, cuộc Cách mạng Văn hóa hay xúi giục bạo lực và hận thù chống lại luật pháp và xă hội phương Tây... Những tranh căi đó đi ngược tất cả mọi thứ mà giá trị của Úc hiện nay.Thỉnh nguyện thư cho rằng, Úc là không nơi để công bố, tôn vinh Mao Trạch Đông.

Ngày 1/9, chính quyền hai thành phố Sydney và Melbourne thông báo hủy cuộc ḥa nhạc nhân kỷ niệm 40 năm ngày mất của Mao Trạch Đông với lư do không đảm bảo được an ninh cho hoạt động này.
Thông báo của chính quyền 2 thành phố Úc lập tức được cộng đồng người Trung Quốc ở Úc chào đón nhưng đă khiến Bắc Kinh “tím mặt”.

Thứ hai, ngày 30/8, Úc ban hành cẩm nang pḥng ngừa nhà đầu tư Trung Quốc. Theo Reuters, chính quyền Úc cảnh báo các nghị sĩ của ḿnh phải cẩn trọng hơn trong việc đưa ra các qui định và đạo luật liên quan đến việc cấp phép các công ty hay tập đoàn Trung Quốc đầu tư vào Úc.

Quyển cẩm nang 205 trang đă được phát cho các thành viên Quốc hội trước ngày nhóm họp từ hôm 30/8. Quyển cẩm nang này nêu rơ những mối quan ngại của nước Úc trước t́nh h́nh Trung Quốc bành trướng về mặt kinh tế và quân sự ở cả châu Âu và châu Á.

Nhằm tạo đối trọng với Mỹ, Trung Quốc đă và đang ráo riết thúc đẩy việc thành lập một tuyến đường thương mại đầy tham vọng với tên gọi “Một vành đai, một con đường”.

Trên con đường Tơ lụa mới của thế kỉ 21 này, Trung Quốc đóng vai tṛ là tâm điểm và nước Úc sẽ là một trong những mắt xích quan trọng. Nhiều chuyên gia quốc tế cảnh báo rằng nước Úc cần phải thực hiện những bước đi cẩn trọng hơn trong việc thiết lập mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc.

Trong tháng này, Bộ trưởng Tài chính của Úc Scott Morrison đă quyết định ngăn việc bán mạng lưới điện quốc gia Ausgrid cho các nhà đầu tư Trung Quốc và Hồng Kông v́ quan ngại các vấn đề an ninh. Quyết định này cũng đă khiến Bắc Kinh nổi giận.

Quyển cẩm nang trên đă nêu rơ rằng những động thái bành trướng về mặt quân sự cũng như coi thường luật pháp quốc tế về vấn đề Biển Đông gần đây của Trung Quốc, buộc chính quyền Canberra phải cẩn trọng hơn trong việc kư kết các hiệp định giao thương với Trung Quốc nhằm đảm bảo an ninh quốc gia và khu vực. Đây là đ̣n đau thứ hai của Úc dành cho Trung Quốc.

Thứ ba, ở cấp độ cao hơn. Ngày 1/9, Phó Tham mưu trưởng quân độ Mỹ, đại tá Tom Hanson nói trên đài phát thanh Australia rằng Úc cần phải lựa chọn rơ ràng giữa Mỹ và Trung Quốc.

Ông Tom Hanson nói rằng rất khó cho nước Úc khi phải giữ cân bằng giữa một bên là liên minh với Mỹ và một bên là trao đổi kinh tế với Trung Quốc. Theo ông sẽ đến lúc nước Úc phải đưa ra quyết định bên nào quan trọng đối với quyền lợi của nước Úc hơn cả.

Úc là một đồng minh lâu năm của Mỹ tại khu vực châu Á Thái B́nh Dương. Úc ủng hộ chiến dịch tự do hàng hải của Mỹ tại khu vực biển Đông và đă cho máy bay bay qua khu vực quần đảo Trường Sa đang tranh chấp giữa Trung Quốc và các nước láng giềng. Điều này đă khiến Trung Quốc khó chịu và lên tiếng chỉ trích Úc.

Phản ứng trước b́nh luận của Đại tá Hanson, Ngoại trưởng Úc, bà Julie Bishop mới đây cũng lên tiếng nói rằng Úc đang cân bằng mối quan hệ giữa một bên là một đồng minh chiến lược lớn nhất và một bên là đối tác thương mại lớn nhất của Úc bằng chính sách ngoại giao khôn ngoan, nhất quán và thực tế.

Nên biết rằng Úc là một trong số ít quốc gia lên tiếng cho rằng phán quyết của Ṭa Trọng tài hôm 12/7 về vụ kiện Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines, có tính ràng buộc về mặt pháp lư, điều mà ngay cả Mỹ cũng không dám tuyên bố.

Th.Long
Nguồn:AP, AFP

* SOURCE: http://petrotimes.vn/3-vo-dau-cua-uc...oc-473731.html