Lao động Trung Quốc không phép tại Việt Nam:
Sẽ có biện pháp giải quyết triệt để
TT - Thời gian qua, báo Tuổi Trẻ đă phản ánh về việc lao động Trung Quốc không phép cư trú và làm việc ở nhiều địa phương như Cà Mau, Đắk Nông, Ninh B́nh... V́ sao lao động Trung Quốc không phép lại dễ dàng vào VN làm việc?
Lao động Trung Quốc tan ca ở Nhà máy đạm Ninh B́nh - Ảnh: ĐỨC B̀NH
Ông Nguyễn Thanh Ḥa, thứ trưởng Bộ Lao động - thương binh và xă hội(LĐ-TB&XH), cho biết:
- Hiện tượng nhà thầu Trung Quốc trúng thầu các công tŕnh lớn và mang theo lao động của họ vào VN làm việc đă xuất hiện vài năm nay. Để xảy ra hiện tượng này có nhiều nguyên nhân, trong đó có việc ư thức pháp luật của nhà thầu Trung Quốc hạn chế, một phần là do trách nhiệm quản lư chưa chặt chẽ của nhiều bộ, ngành liên quan, trong đó có ngành LĐ-TB&XH. Hơn nữa, nhiều địa phương chưa đáp ứng được về nguồn lực khi nhà thầu Trung Quốc đặt vấn đề tuyển dụng tại chỗ. V́ vậy họ phải đưa lao động của họ vào làm việc v́ họ c̣n trách nhiệm với tiến độ công tŕnh.
Họ có năng suất làm việc cao hơn
Thứ trưởng ba lơn Nguyễn Thanh Ḥa
* Nhưng thưa thứ trưởng, liệu có phải là nghịch lư khi chúng ta đang đẩy mạnh xuất khẩu lao động phổ thông th́ lại cho nhập khẩu lao động phổ thông Trung Quốc vào VN?
- Trước hết cơ chế lương của chúng ta rất thấp so với cùng công việc khi lao động ra nước ngoài làm việc. Trong cùng một công việc, một cơ chế lương lao động chúng ta lại chê không vào làm th́ họ phải mang lao động của họ vào làm. Cái lớn hơn là trong một vài nhóm công việc, lao động của chúng ta không đáp ứng được các kỹ năng mà họ đ̣i hỏi. Nh́n thực tế th́ cùng công việc, cùng mức lương, lao động của họ lại làm việc năng suất cao hơn lao động của ta. Trong khi ư thức kỷ luật và năng suất làm việc của lao động ta kém.
* Vậy tại sao lâu nay chúng ta không triển khai đào tạo lao động?
- Thực tế chúng ta cũng có nhiều đề án đào tạo lao động nhưng chủ yếu ở tầm vĩ mô, đào tạo ngắn hạn. Trong khi dự báo thị trường của chúng ta không có dự báo cụ thể từng ngành mà dự báo chung ở tầm vĩ mô. Đây chính là hạn chế mà chúng ta phải chấp nhận cho lao động nước ngoài vào làm các nhóm công việc chúng ta không đáp ứng được.
* Nhưng không thể v́ các lư do trên mà chúng ta cho phép họ đưa lao động phổ thông, lao động không phép vào VN làm việc?Thợ khiêng xen vào : Lao động của ḿnh không đáp ứng được đ̣i hỏi công việc trong nước, vậy tại sao lao động của ḿnh được nhiều nước tiên tiến thuê va khen giỏi ?
- Nói là cho phép th́ không đúng, họ đưa lao động phổ thông, lao động không phép vào làm là có nhiều nguyên nhân, trong đó có thể họ lách luật v́ chúng ta có một số kẽ hở trong quy định.
Lợi dụng kẽ hở thời gian lưu trú
* Cụ thể kẽ hở trong quy định mà họ lợi dụng để lách là chỗ nào?
- Về quy định, chúng ta cho phép họ nhập lao động phải có giấy xác nhận kinh nghiệm từ năm năm trở lên, mà giấy phép loại này lại do chính nước sở tại xác nhận và cung cấp th́ làm sao biết được họ có kinh nghiệm hay không. Mặt khác, khi nhập cảnh VN theo diện có thời gian lưu trú dưới ba tháng, họ thích đi đâu th́ đi. Một số nhà thầu đă lợi dụng việc này để đưa lao động qua VN làm việc.
* Bộ LĐ-TB&XH nhiều lần gửi công văn yêu cầu các địa phương thường xuyên kiểm tra, giám sát lao động nước ngoài trên địa bàn, nhưng lao động phổ thông, lao động không phép Trung Quốc vẫn vào VN dễ dàng. Phải chăng cơ chế thanh tra, kiểm tra và giám sát của chúng ta có vấn đề?
- Trước hết, trách nhiệm của chủ đầu tư, ban quản lư dự án phải báo cáo số lượng và tŕnh độ lao động nước ngoài cho địa phương nhưng đúng là các cơ quan này không thực hiện nghiêm túc trách nhiệm trên. Các địa phương cũng cho biết rất khó vào kiểm tra trên các công trường này v́ họ ở trong công tŕnh hoặc một số ở lẫn trong dân.
Mức xử phạt quá thấp
* Một số địa phương cho biết dù đă kiểm tra, xử phạt nhưng số lao động không phép cứ tăng. Vậy có phải nhà thầu coi thường chính quyền địa phương hay chúng ta chưa có cơ chế đủ mạnh để hạn chế vấn đề này?
- Việc nhà thầu có coi thường chính quyền địa phương hay không tôi không dám nói, nhưng đúng là mức xử phạt của chúng ta rất thấp (mức cao nhất 30 triệu đồng/lần) nên chưa đủ mạnh để răn đe. Riêng việc sau mỗi lần kiểm tra th́ số lao động không phép lại tăng hơn trước là không đúng, mà do họ đưa lao động qua làm việc theo tiến độ công tŕnh, nhu cầu của công việc.
* Các địa phương đă báo cáo số cụ thể lao động phổ thông, lao động không phép Trung Quốc cho các cơ quan thẩm quyền, chúng ta sẽ xử lư vấn đề này thế nào?
- Trước mắt sẽ rà soát, sàng lọc trong số lao động này xem ai đủ điều kiện th́ buộc họ hoàn thành các thủ tục, giấy tờ theo luật định. Lao động nào không đủ điều kiện th́ ngành sẽ báo cáo gửi các cơ quan thẩm quyền, cụ thể là công an v́ bên đó họ mới có quyền trục xuất hay không.
* Để hạn chế lao động phổ thông, lao động không phép, Bộ LĐ-TB&XH sẽ có những biện pháp ǵ?
- Hiện nay đă có đoàn của Chính phủ làm việc với Cà Mau về vấn đề trên. Trong tháng này các bộ, ngành liên quan sẽ thành lập các đoàn kiểm tra, giám sát lao động nước ngoài, từ đó t́m biện pháp giải quyết rốt ráo, triệt để. Quan trọng nhất là chúng ta đă có nghị định 46/CP (sửa đổi bổ sung nghị định 34 về tuyển dụng và quản lư người nước ngoài làm việc tại VN). Nội dung mới tại nghị định có quy định: khi dự thầu, các nhà thầu phải có phương án về việc sử dụng các nguồn lực lao động. Cụ thể, phải ưu tiên tuyển dụng lao động tại chỗ nếu đủ điều kiện. Nhà thầu nào không đáp ứng quy định trên th́ không cho dự thầu. Ngoài ra, quy định các chủ đầu tư, ban quản lư dự án phải có trách nhiệm báo cáo theo quư về sử dụng lao động cho chính quyền địa phương, nếu họ không chấp hành sẽ có cơ chế xử lư rất nghiêm.
HỒ VĂN - ĐÔNG HÀ thực hiệnBộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Thị Hải Chuyền:
Ngành lao động có trách nhiệm
Liên quan vấn đề này, Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền nói một doanh nghiệp như khí - điện - đạm Cà Mau, chỉ với mảng “đạm” mà để hơn 600 lao động nước ngoài làm việc không có giấy phép và chỉ đến khi qua nhiều kênh thông tin mới nắm được là có trách nhiệm của ngành. “Đây là vấn đề, trong đó có phần trách nhiệm của chúng ta, với trách nhiệm thanh tra, giám sát, quản lư lao động. Tôi đề nghị lănh đạo các sở giúp lănh đạo địa phương, đồng thời báo cáo kịp thời cho lănh đạo bộ về diễn biến, nguyên nhân và giải pháp xử lư đúng pháp luật đối với lao động nước ngoài ở VN” - bộ trưởng nói.
Bà Chung Ngọc Nhăn, giám đốc Sở LĐ-TB&XH Cà Mau, th́ cho rằng nguyên nhân của t́nh trạng trên là do trách nhiệm đầu tiên của chủ đầu tư, ở đây là ban quản lư dự án đă không báo cáo thường xuyên số lượng lao động. Ngoài ra c̣n do chủ thầu chưa tự giác chấp hành pháp luật lao động của VN, họ đă lợi dụng kẽ hở của luật pháp để đưa công nhân vào làm việc.
Bà Nhăn đề nghị có giải pháp kiểm tra, ngăn chặn từ đầu.
---------------------------------------------------------------------------
Phần phản hồi của người dân VN :
Phạt 1 lần không được th́ phạt nhiều lần
16/08/2011 11:36:33 SA
Mức cao nhất 30 triệu đồng/lần. Vẫn biết mức phạt hiện nay quy định thấp. Nhưng thực tế là việc kiểm tra chỉ cho có lệ, biên bản kiểm tra th́ cứ viết, tại công trường th́ vẫn cứ làm. Nếu quyết tâm xử lư, th́ không phải không có cách.
Phạt 1 lần không được th́ phạt nhiều lần. Hôm nay phạt, mai lại tới kiểm tra. Đằng nay, không biết bao lâu mới kiểm tra 1 lần, hay biết chỉ để cho biết mà thôi. Vậy không răn đe được là phải rồi.
Trường Giang
Nên lập công ty chuyên cung cấp lao động phổ thông
16/08/2011 11:21:47 SA
Quê tôi ở Hà Tĩnh. Anh em, họ hàng tôi rất nhiều người phải sang Trung Đông, Hàn Quốc, Malaysia để xuất khẩu lao động. Lương của họ cũng chỉ hơn đi làm thợ xây ở VN chút đỉnh. Nhiều người không thích đi nhưng v́ qua đó, lương tiết kiệm được, đi 3, 4 năm về có chút vốn lận lưng nên đành phải bỏ làng, xa vợ, con. Thế nhưng, đi 3, 4 năm về, ở nhà 1 năm là cũng tiêu hết tiền.
Nếu những người này, chúng ta tập hợp thành một công ty chuyên đi làm cho các dự án lớn ở VN th́ tốt cho họ nhiều và lợi cho quốc gia. Bộ, ngành chức năng phải sớm vào cuộc, có chính sách cho vấn đề này.
Thật là vô lư khi người của chúng ta phải xa tổ quốc kiếm tiền. C̣n dự án có tiền, cần lao động nhiều th́ lại để nước ngoài vào nước ta làm.
Kỳ Anh
Lao động Trung Quốc về nông thôn cưới vợ và định cư
16/08/2011 10:08:21 SA
Hiện nay có một số lao động Trung Quốc về miền quê cưới vợ Việt Nam và định cư luôn. Đề nghị báo chí mở cuộc điều tra phóng sự này. Hiện tượng này tập trung tại tất cả khu công nghiệp có người Trung Quốc lao động.
Minh Quang
Nhức nhối!
16/08/2011 10:01:59 SA
Trong khi lao động phổ thông Việt Nam có nơi khốn đốn về việc làm th́ lao động phổ thông Trung Quốc lại có được việc làm ngay tại "sân nhà" của chúng ta. Quả thật có nhiều xót xa xen lẫn âu lo đối với việc quản lư lao động nước ngoài tại Việt Nam.
Cần có biện pháp mạnh hơn đối với vấn đề này, nếu không sự "nguy cơ tiềm ẩn" về an sinh xă hội và an ninh quốc gia sẽ phát sinh nhiều hệ lụy trong tương lai.
Dương Phán
Đừng đổ lỗi cho công nhân
16/08/2011 9:52:10 SA
Tôi nghĩ cách trả lời chưa thuyết phục. Thật đáng buồn là luật pháp VN c̣n nhiểu kẽ hở. Vậy ai sẽ chịu trách nhiệm cho sư việc trên?
Thanh Minh
Xem lại
16/08/2011 9:46:34 SA
Tôi đồng ư với bạn Nguyễn Thanh Nguyên, lao động chúng ta muốn ra nước ngoài rất khổ sở, chạy tiền, chạy hồ sơ...rất nhiều thứ mới có thể sang nước ngoài được. Nếu nói theo quan điểm lao động ta không đáp ứng tiêu chuẩn th́ thử hỏi: "Các công tŕnh lớn ở nước ta không lẽ là của người nước khác qua trực tiếp thi công à? Hay những công tŕnh đó kém chất lượng v́ do người của ta làm?"
Tôi rất mong các ban nghành có trách nhiệm xem xét lại.
Trần Phú
Lao động Trung Quốc tại Việt Nam
16/08/2011 9:43:13 SA
Thưa ông Thứ trưởng Bộ LĐ TB &XH, ở đây ta không quan tâm đến ai lao động và có năng suất lao động
cao hay thấp mà chúng ta đang quan tâm đến vấn đề người nước ngoài nhập cư trái phép vào Việt Nam tại sao lại dễ dàng đến vậy.
Thảo dân
Nhứng thắc mắc
16/08/2011 9:25:06 SA
Công nhân VN đă làm được nhiều công tŕnh lớn phức tap như cầu đường, thủy điện, hầm đường bộ....với chất lượng tốt chẳng lẽ không đáp ứng được việc xây dựng các công tŕnh công nghiệp quy mô không lớn lắm. Do đó việc bảo công nhân VN kém là ngụy biện của nhà quản lư chưa làm tốt trách nhiệm chủa ḿnh.
Anh Nam
Thật là bao biện
16/08/2011 9:20:53 SA
Quê tôi ở Hà Tây, mỗi khi về thăm quê tôi thấy rất nhiều thanh niên thất nghiệp. Đó là chỉ tính riêng Hà Tây (cũ), c̣n trên đất nước Việt Nam nay nếu thống kê th́ có vài triệu người trong độ tuổi vàng đang thất nghiệp. Như ông Nguyễn Thanh Ḥa trả lời tôi cho rằng ông chưa bao giờ đi xuống các vùng quê.
Nói công nhân Việt Nam không có tay nghề, không kỷ luật trong lao động là cách nói vơ đoán. Xin ông Ḥa hăy xem lại ḿnh trước khi phát biểu.
(21)
Thương quá
16/08/2011 9:14:05 SA
Qua phân tích và phỏng vấn những người đầu ngành của "báo đài", tôi thấy đa số các vị cứ đổ thừa là công nhân VN, nào là kỷ luật kém và không đáp ứng với công việc của nhà thầu. Liệu những lời nói đó của các vị có chức sắc đó có thuyết phục được người nghe hay không?
Họ phải ra đi tha hương cầu thực nơi xứ lạ quê người để t́m mưu sinh cho ḿnh trong khi đó tại quên ḿnh cũng cần những người như họ. Họ có thua kém ǵ với ai đâu?
Nguyn van
Buồn
16/08/2011 9:11:51 SA
Thật buồn khi những dự án xây dựng trên quê hương ḿnh mà người dân sở tại không được làm, trong khi họ vẫn nghe nói dự án sẽ mang lại cho họ ấm no, hạnh phúc.
Việt Nam
Nói và Làm
16/08/2011 9:09:10 SA
Hy vọng các nhà quản lư lần này nói quyết tâm họ sẽ làm triệt để, đem lại công ăn việc làm cho dân nghèo Việt Nam ta.
Dân Việt
Không thể đồng t́nh
16/08/2011 8:53:14 SA
Nghe người có trách nhiệm lí giải việc lao động Trung Quốc không phép mà buồn. Buồn v́ không thể đồng t́nh được. Do năng lực công nhân Việt Nam kém ư, không thể đánh đồng như vậy. Do kẽ hở của luật ư, visa 3 tháng muốn đâu th́ đi, nhưng đâu được phép làm việc?
Chưa thể xử lí ngay ư, lao động Việt Nam không phép ở nước ngoài bị bắt, bị phạt và trục xuất ngay đấy! Quí vị hăy nhận lấy trách nhiệm, đừng "do, bởi, tại, bị" nữa, và hăy hành động ngay để sửa sai!
Trương Hoàng Thảo
Nh́n vấn đề theo hai mặt
16/08/2011 8:47:53 SA
Lao động của chúng ta làm việc không phép cũng rất nhiều: Nga, Séc, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia. Chúng ta nghĩ thế nào nếu ở các quốc gia này, người ta cũng làm căng vấn đề lao động ngoại quốc như chúng ta?
Việc dịch chuyển lao động cũng là một xu thế trong quá tŕnh toàn cầu hóa. Người Việt Nam cũng tham gia xu thế đó. Ta chỉ nên giải quyết như thế nào cho phù hợp pháp luật, cho các nhà thầu "tâm phục, khẩu phục" khi chấp nhận sân chơi kinh doanh ở Việt Nam.
RoiGiayTo
Lư sự không chấp nhận được
16/08/2011 8:45:56 SA
Với số lao động bất hợp pháp lớn như vậy vào Việt Nam mà chỉ khi báo chí nếu lên mọi người mới biết. Quan chức Bộ lao động nên thể hiện ḷng tự trọng bằng cách nhận ra hành vi vô trách nhiệm của ḿnh hơn là lư sự người lao động Việt Nam làm không được nên nhà thầu nước ngoài đưa người vào. Nghe không lọt lỗ tai chút nào.
Trương Ngọc Thảo
Việt Nam cần xem xét, rà soát lại vấn đề nhập cảnh
16/08/2011 8:34:41 SA
Thực tế theo tôi nghĩ đợi những chủ đầu tư chấp hành luật th́ c̣n hơi xa, nhà nước cần có những biện pháp cưỡng chế chặt chẽ. Hy vọng các nhà làm luật VN nên tham khảo luật cư trú, điều kiện để vào VN lao động cải thiện hệ thống luật hiện tại, không tạo ra nhiều kẽ hở, nhất là đối với những người vào VN v́ các động cơ khác, như chính trị chẳng hạn.
Mỹ Dung
Xem lại
16/08/2011 8:31:43 SA
Tôi đồng ư với bạn Nguyễn Thanh Nguyên, lao động chúng ta muốn ra nước ngoài rất khổ sở, chạy tiền, chạy hồ sơ...rất nhiều thứ mới có thể sang nước ngoài được. Nếu nói theo quan điểm lao động ta không đáp ứng tiêu chuẩn th́ thử hỏi các công tŕnh lớn ở nước ta không lẽ là của người nước khác qua trực tiếp thi công à? Hay những công tŕnh đó kém chất lượng v́ do người của ta làm? Tôi rất mong các ban nghành có trách nhiệm xem xét lại. Nếu người nước ngoài vào nước ta dễ dàng như vậy th́ an ninh quốc gia có an toàn không?
Trần Phú
Lao động VN có năng lực
16/08/2011 8:28:41 SA
Theo thứ trưởng bộ LĐ nói năng suất làm việc của lao động phổ thông TQ hơn lao động của VN nghe mà bức xúc quá, thế th́ những lao động phổ thông của VN họ sang các nước như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Canada, Đức... họ vẫn làm việc năng suất tốt đó thôi, và hàng năm họ gửi bao nhiêu USD về cho người nhà.
Mong các nhà quản lư làm việc thật chặt với những lao động phổ thông không phép. Đúng là cấp quản lư của ta c̣n rất kém và chỉ nh́n thấy cái lợi trước mắt.
Lập luận mâu thuẫn!
16/08/2011 8:21:23 SA
Nếu lao động VN kém th́ làm sao đi xuất khẩu, làm sao làm việc trong khu công nghiệp? Lương công nhân VN có cao không? Kế đến lao động Trung Quốc đó không một tờ giấy lận lưng, th́ làm sao chứng minh họ được đào tạo và có kỹ năng làm việc?
sanu
Tôi th́ cho rằng vấn đề nằm ở chỗ chúng ta kém cỏi
16/08/2011 8:20:14 SA
Tại sao cầu Cần Thơ, Mỹ Thuận nhà thầu Nhật và Úc nó khó cỡ nào mà lao động Việt Nam vẫn làm được. Trong khi đó họ cũng chẳng bằng cấp ǵ đến khi sập cầu mới biệt họ không có bằng cấp. Nhưng họ vẫn đáp ứng được công việc mà Nhật Bản nổi tiếng về khắt khe với kỷ luật lao động.
Phạm Tấn Trường
Có nên như vậy không?
16/08/2011 7:56:20 SA
Nếu cứ nói lao động Việt Nam làm việc năng suất không cao, lại kém vậy th́ những công tŕnh mà do lao động Việt Nam làm là th́ không đạt yêu cầu hay sao? Hay cứ cho lao động trái phép của Trung Quốc cứ thẳng nhiên qua Việt Nam mà không cần giấy tờ? Vậy khi những lao động đó làm xảy ra việc vậy có biết rơ thông tin của họ hay không?
Chưa kể đến t́nh trạng lao động Việt Nam phải thất nghiệp v́ cứ theo như cách nói lao động Trung Quốc có năng lực, đạt kết quả th́ có lẽ lao động Việt Nam lại phải chịu sự cạnh tranh với những lao động mà không hề có giấy tờ nhập cảnh theo quy định như một công nhân xuất khẩu lao động sang nước ngoài.
Trong khi đó người Việt Nam muốn sang bất cứ nơi đâu cũng phải làm thủ tục rườm rà đến vài tháng mới có thể xuất khẩu lao động. Vậy nên rất mong các nhà chức trách có thẩm quyền can thiệp vào đối với những công nhân nhập cảnh vào Việt Nam một cách dễ dàng như vậy?
Link http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/4...-triet-de.html
Nhận xét của người khiêng bài :
Người không đủ tŕnh đô và năng lực không phải là lao đông VN, mà là tên thứ trưởng ba lơn Nguyễn Thanh Ḥa này . Đề nghị trung ương lôi cổ thằng điên này xuống không cho làm việc nữa.
Bookmarks