DẢI GAZA ĐẪM MÁU : CUỘC CHIẾN GIỮA ISRAEL VÀ PALESTINE
Dải Gaza và các khu định cư của Israel ở Gaza
Chiến tranh và đổ nát
Tóm tắt nguồn gốc
Gaza là một dải đất hẹp ở ven biển dọc theo Địa Trung Hải, có biên giới trên bộ với Ai Cập ở phía tây nam và Israel ở phía bắc và phía đông, và về mặt pháp lư không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào. Tên của nó được đặt theo tên thành phố chính Gaza. Đây là vùng lănh thổ có mật độ dân số cao nhất trên trái đất, với khoảng 1,5 triệu người sống trên khu vực diện tích 360 km²( diện tích gấp đôi Washington DC )
Gaza đă có người sinh sống từ hàng ngh́n năm nay. Sau cuộc chiến tranh Arập-Israel năm 1967, Israel đă chiếm được Dải Gaza cũng như khu Bờ Tây, Cao nguyên Goloan, Sinai và bắt đầu thiết lập các khu định cư ở đây từ đầu những năm 1970. Cũng trong thời gian này, dân số ở Gaza đă tăng gấp ba khi hàng ngh́n người tị nạn Palestine chạy đến những khu vực này. Năm 1993, sau những thỏa thuận ḥa b́nh giữa Palestine-Israel, được gọi là Thỏa thuận Oslo, đa phần Dải Gaza được chuyển nằm dưới quyền kiểm soát giới hạn của Chính quyền Palestine. Tháng 8/2005 chính phủ Israel biểu quyết áp dụng kế hoạch của Thủ tướng Ariel Sharon đơn phương rút khỏi Gaza, theo đó dỡ bỏ toàn bộ các khu định cư của người Israel và dời toàn bộ người định cư cùng các căn cứ quân sự khỏi Dải Gaza.
Ngày 12/12/2005, chính quyền Israel chính thức tuyên bố kết thúc giai đoạn kiểm soát quân sự ở Dải Gaza sau 38 năm. Việc rút quân bị tranh căi khi một số người ủng hộ những xu hướng coi Dải Gaza là một phần lănh thổ Israel bị chiếm đóng. Dải Gaza thuộc quyền tài phán của Chính quyền Palestine và họ cũng kiểm soát biên giới của Dải Gaza với Ai Cập, c̣n Israel kiểm soát không phận và đường bờ biển. Theo lập trường chính thức của Palestine, vùng đất này vẫn nằm dưới sự chiếm đóng quân sự và rằng Israel giữ quyền chiếm giữ quyền lực. Chính phủ Israel không chấp nhận điều đó, đặc biệt sau hoạt động rút quân của Israel năm 2005.
Năm 2005, khi thủ tướng Israel thời đó Ariel Sharon cho triệt thoái quân đội khỏi giải Gaza và cho tháo gỡ các khu định cư người Do thái, ông tin tưởng là giải quyết được một gánh nặng đối với quân đội Israel, chấm dứt các chiến dịch không ngừng diễn ra tại dải đất này. Nhưng sơ sót đầu tiên của ông Sharon là đă đơn phương rút đi, mà không có thương lượng điều kiện trước với phía Palestine. Việc rút lui này đă được Phong trào Kháng chiến Hồi giáo Hamas – lực lượng phản đối bất kỳ thỏa thuận ḥa b́nh nào với Israel, xem như một thành công của họ. Một năm sau, Hamas đắc cử và giành được quyền kiểm soát Dải Gaza sau khi đánh bại các lực lượng trung thành với Tổng thống Palestine M.Abbas.
Từ năm 2007, Hamas lên nắm toàn quyền ở Gaza và để đối phó với Hamas, Israel bắt đầu áp đặt lệnh phong tỏa khu vực này.
Trong thời gian đầu, Israel đă cho xây dựng một hàng rào điện xung quanh Gaza để ngăn ngừa các vụ khủng bố tự sát mà Hamas thường cho tiến hành. Sau đó, Israel đă cho phong toả Gaza trên đường bộ và đường biển, để làm suy yếu Hamas. Tuy nhiên, Hamas đă vượt được các trở ngại bằng cách đào đường hầm, nhưng vẫn tấn công được vào các chốt đóng quân của Israel. Qua các đường hầm này, họ đă chuyển lương thực cũng như vũ khí từ Ai Cập - những hoả tiễn ngày càng hiện đại, và thách thức quân đội hùng mạnh của Israel.
Như vậy, ṿng xoáy bạo động khó dừng. Đối với Hamas, họ bắn hoả tiễn sang Israel là để trả đũa quốc gia Do Thái phong toả giải Gaza trong khi dân chúng tại đây sống nhờ vào trợ giúp quốc tế và nguồn tiếp liệu cho vùng đất này phải qua ngơ Israel. Tuy các vụ pháo kích của Hamas không gây thiệt hại to lớn, nhưng đối với Israel, đây là một điều không thể chấp nhận được.
Nhưng Hamas đă chuẩn bị cho cuộc đọ sức. Vũ khí tối tân của Israel, máy bay trinh thám không người lái hay bom điều khiển từ xa... vẫn không ngăn chặn được các vụ pháo kích của Hamas. Chưa một động thái nào cho thấy có triển vọng chấm dứt các vụ bắn phá ở khu vực này khi khó khăn lớn hiện trong vấn đề làm trung gian hoà giải là t́m được người để đối thoại ở dải Gaza. Châu Âu và Mỹ đều xem Hamas là một tổ chức khủng bố và không có quan hệ.
Các tay súng Hamas cầu nguyện ở Gaza
C̣n tiếp ...
Bookmarks