Results 1 to 5 of 5

Thread: Cảm giác khi nghe tin Vi Đức Hồi bị bắt (choáng, sốc và tức giận )Nguyễn Văn

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    Cảm giác khi nghe tin Vi Đức Hồi bị bắt (choáng, sốc và tức giận )Nguyễn Văn

    Chỉ c̣n một tuần nữa là người Việt Nam đón Tết Tân Măo. Đại hội Đảng lần thứ XI cũng vừa kết thúc ‘thành công rực rỡ’. Món quà đầu tiên mà 14 vị tân Uỷ viên Bộ Chính Trị tặng cho người dân Việt Nam đó là bản án 8 năm tù dành cho nhà bất đồng chính kiến Vi Đức Hồi.

    Dẫu không lạ ǵ bản chất của “Đảng ta” dành cho những người Việt Nam yêu nước nhưng khi nghe tin Ṭa án tỉnh Lạng Sơn tuyên án ông Vi Đức Hồi 8 năm tù và 5 năm quản chế th́ cảm giác đầu tiên đó là choáng, sốc và sau đó là tức giận. Thật là không c̣n từ ǵ để nói với chính quyền này ngoài từ ‘điên nặng’ và ‘mất trí’.



    Ông Vi Đức Hồi, thành viên báo Tổ Quốc

    Ai cũng biết ông Vi Đức Hồi là một cựu đảng viên và là một người làm công tác tư tưởng của Đảng cộng sản, ông đă từng làm Giám đốc trường Đảng huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn. Các bài viết của ông chỉ trích chế độ đều ôn ḥa và mềm mỏng, ông không hề kêu gọi bạo lực hay mang tính chửi bới, mạ lỵ. Chính quyền đă dùng dùi cui và nhà tù để ‘đối thoại’ với tư tưởng và chính kiến của ông.

    So với các bản án dành cho những người có ‘tội danh’ tương tự như ông trong thời gian gần đây th́ bản án dành cho ông khiến hết thảy mọi người có hiểu biết và lương tri đều ngạc nhiên và tức giận. Tại sao chính quyền cộng sản lại hoảng hốt và lo sợ như vậy? Có thể là do mấy lư do sau:

    ♦ Chính quyền lo lắng và sợ ảnh hưởng dây chuyền của cuộc ‘Cách mạng hoa Nhài’ ở Tunisia, được bắt đầu từ cái chết (do tự thiêu) của một sinh viên tốt nghiệp đại học nhưng thất nghiệp phải bán rau quả để mưu sinh mà vẫn bị cảnh sát quấy nhiễu. Cái chết của sinh viên này đă khiến nhà độc tài Ben-Ali cầm quyền suốt 23 năm phải bỏ trốn ra nước ngoài. Tinh thần của cuộc ‘cách mạng đường phố’ này đă nhanh chóng lan ra khắp các nước Ả rập: Ai Cập, Yemen, Jordan, Algeria, Libya...

    ♦ Thông điệp mạnh mẽ và dứt khoát của Bộ chính trị gửi đến toàn thể nhân dân Việt Nam: Sẽ không bao giờ có dân chủ trên mảnh đất h́nh chữ S này.

    ♦ Câu trả lời dứt khoát của chính quyền cộng sản dành cho ông Nguyễn Gia Kiểng, thủ lĩnh của một tổ chức đối lập hải ngoại với bài viết “Giành quyền tự do kết hợp”. Bất cứ một sự liên kết nào giữa những người Việt Nam yêu nước đều bị trừng phạt thẳng tay. Ông Vi Đức Hồi là người tham gia báo Tổ Quốc, một tờ báo lề trái có quan hệ mật thiết với các thành viên Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên.

    Ngoài ra c̣n có thể có nhiều lư do khác ví dụ ngăn chặn khả năng Việt Nam xích lại gần với Mỹ và phương Tây... Nhưng dù với bất cứ lư do ǵ th́ với bản án khắc nghiệt dành cho ông Vi Đức Hồi, chính quyền Việt Nam cũng đă thể hiện sự lúng túng và lo sợ. Càng lo sợ th́ càng phải tăng cường trấn áp, càng trấn áp th́ lại càng làm dấy lên các làn sóng bất b́nh và phản đối. Đây có thể xem như giai đoạn ‘giăy chết’ của một chế độ trước lúc hấp hối.

    Với bản án này, chính quyền Việt Nam đă phong thánh cho ông Vi Đức Hồi. Rơ ràng là ông đă có giá trị hơn hẳn những người dân chủ bị bắt giữ trước đây như luật sư Lê Công Định hay Nguyễn Văn Đài. Phải chăng chính quyền đă nhận ra một điều là ông Vi Đức Hồi có thể trở thành một ‘ngọn cờ’ của phong trào dân chủ? Nếu không thế th́ bản án dành cho ông không thể dài và trắng trợn như thế được.

    Giới trí thức Việt Nam cần lên tiếng mạnh mẽ để ủng hộ cho ông Vi Đức Hồi bằng mọi cách, có thể mở đầu với việc cùng kư tên vào một bản kiến nghị gửi đến các cơ quan nhân quyền của Liên Hợp Quốc hay Ṭa án Quốc tế... Nếu chúng ta im lặng th́ nạn nhân tiếp theo sẽ là chúng ta.
    Nguyễn Văn

    © Thông Luận 2011

  2. #2
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    Quan điểm của THDCĐN về những đường lối đấu tranh cho dân chủ hiện nay:

    Nh́n lại hai trường hợp Cù Huy Hà Vũ và Vi Đức Hồi, bạn đọc đặt câu hỏi: “cách thức đấu tranh cho dân chủ của một số cá nhân điển h́nh như Cù Huy Hà Vũ và Vi Đức Hồi có đem đến kết quả nào không?”. Câu hỏi này tuy có tính cách cụ thể nhưng lại có ư nghĩa khái quát cao trong t́nh h́nh hiện nay.

    Trước hết, nói riêng về hai cá nhân được nêu ra ở đây, có thể nói ngay là cả hai nhà đối kháng nói trên đều đáng quí và đều đáng bênh vực v́ đều là nạn nhân của một sự tuỳ tiện thô bạo cấp nhà nước, nhưng thái độ chính trị và phong cách đấu tranh khác nhau và chắc chắn là những người dân chủ phải dành cho Vi Đức Hồi sự quư mến và yểm trợ nồng nhiệt hơn hẳn. Anh là một người đă bỏ quyền lợi trong đảng cộng sản để đứng hẳn vào đội ngũ dân chủ. Cù Huy Hà Vũ th́ khác, anh Vũ không nhận ḿnh là một người dân chủ, anh cũng không muốn hợp sức với người dân chủ nào và chỉ nói lên những điều ḿnh muốn nói. Cù Huy Hà Vũ không bao giờ nhận ḿnh tranh đấu cho dân chủ và có lẽ cũng không có ư định đó; nhưng nếu cho rằng anh tranh đấu cho dân chủ th́ đó là lối đấu tranh nhân sĩ cần được dứt khoát từ bỏ. Trong một cuộc phỏng vấn gần đây được phổ biến rộng răi, luật sư Trần Lâm cũng cho biết là trong khi tiếp xúc với ông Cù Huy Hà Vũ đă khẳng định là anh không chống nhà nước cộng sản và cũng không muốn liên hệ ǵ với một người bất đồng chính kiến nào cả.

    Điểm đáng bàn ở đây không phải là cá nhân anh Cù Huy Hà Vũ và anh Vi Đức Hồi. Đáng nói ở đây là: hai anh có thể xem là những đại biểu cho hai khuynh hướng đấu tranh cho dân chủ trong chính “tập hợp dân chủ mới” của chúng ta: lối đấu tranh kiểu nhân sĩ và lối đấu tranh trong một tổ chức dân chủ.

    Nhân sĩ là ai? Lối tranh đấu nhân sĩ là ǵ? Trong một bài viết có tính cách kiểm điểm về những yếu kém của phong trào dân chủ Việt Nam, ông Nguyễn Gia Kiểng đă nói nhiều về đề tài này. Trước hết, ông đưa ra một định nghĩa về “nhân sĩ”:

    “Nhân sĩ, là một người có tham vọng chính trị, mong muốn một vai tṛ quyền lực nào đó nhưng không tham gia một tổ chức nào, mà hành động với tư cách cá nhân, với hy vọng thành tích và tài năng cá nhân của ḿnh có thể giúp ḿnh đạt mục tiêu”. Cù Huy Hà Vũ là một trường hợp điển h́nh của định nghĩa nhân sĩ này. Anh có tham vọng chính trị v́ đă từng làm đơn ứng cử vào chức bộ trưởng văn hoá nhưng lại hoàn toàn không muốn kết hợp với ai. Cũng phải nói là việc ứng cử vào chức bộ trưởng văn hoá rất không b́nh thường, nó chứng tỏ anh là người tự đánh giá ḿnh rất cao nhưng lại hiểu biết ít về chính trị. Không cần kiến thức uyên bác, một người b́nh thường cũng biết rằng chức vụ bộ trưởng không phải là một chức vụ mà người ta có thể ứng cử.

    Và đây là nói về “chủ nghĩa nhân sĩ” trong sinh hoạt chính trị của người ḿnh:

    “Chủ nghĩa nhân sĩ đă gây rất nhiều tác hại, và có nhiều triển vọng sẽ được sử dụng như một vũ khí chống dân chủ.
    Trước hết, nó là một thể hiện của chủ nghĩa luồn lách trong chính trị, bởi v́ nó cũng là một cách để giải quyết vấn đề cá nhân (tham vọng chính trị, ước mơ quyền lực và ảnh hưởng) bằng những hành động cá nhân. Luồn lách là phản ứng thông thường của những cá nhân bất lực và sợ hăi ; điều nghịch lư là chủ nghĩa nhân sĩ đem thể hiện nó trong một trường hợp mà việc đầu tiên phải làm là thuyết phục quần chúng kết hợp lại thành đội ngũ và đấu tranh có tổ chức. Các chính khách nhân sĩ không thể thành công (ai tin lời kêu gọi kết hợp của một người đă chứng minh bằng chính bản thân rằng ông ta không chịu đứng hay không thể đứng trong một tổ chức nào cả ?) nhưng họ c̣n tác hại, bởi v́ để biện hộ cho cách hoạt động của họ, họ phải lư luận rằng không cần có tổ chức hoặc không có tổ chức nào đáng hưởng ứng cả. Vô t́nh hay cố ư họ làm nản ḷng thay v́ động viên quần chúng và đóng góp giữ phong trào dân chủ trong thế bất lực, v́ một lần nữa cần nhắc lại một sự thực hiển nhiên là không có tổ chức th́ không làm được ǵ cả. Chính quyền cộng sản không thể mơ ước một đồng minh quí báu hơn. Lư do cũng thường được viện dẫn là không có những lănh tụ xứng đáng, điều khôi hài là có vô số nhân sĩ thấy ḿnh xứng đáng giữ vai tṛ lănh đạo.

    Một chính khách nhân sĩ, nếu không lập dị, chỉ có thể là một người cơ hội và vọng ngoại, bởi v́ nếu không có lực lượng họ chỉ có thể hy vọng một cơ may nào đó giúp cho họ tham gia chính quyền mà thôi, và cơ may này chỉ có thể đến từ bên ngoài. Chúng ta có thể nhận xét là các nhân sĩ rất siêng năng chầu chực những cơ quan và nhân vật nước ngoài và cũng rất háo hức trước những dịp mà họ tưởng là cơ hội lớn.

    Chủ nghĩa nhân sĩ là một bệnh hoạn mà chúng ta thừa hưởng ở di sản lịch sử và văn hóa Khổng giáo. Văn hóa Khổng giáo dạy kẻ sĩ ở ẩn chờ thời cho đến khi thấy được một minh chúa. Cái triết lư minh chủ cũng rất huyền bí, minh chủ là do số trời. Nhưng số trời th́ ai biết được, biết đâu ḿnh lại chẳng có số làm lănh tụ ? Và người ta làm chính trị như đi mua vé số. Sở dĩ tâm lư này vẫn c̣n dai dẳng v́ trong suốt giai đoạn lịch sử vừa qua đất nước ta, trước một đảng cộng sản cai trị một cách không khác với một chế độ quân chủ tuyệt đối bao nhiêu, những người được đưa lên cầm quyền đều không phải do lực lượng của ḿnh mà có được chính quyền, tất cả đều chỉ do sự chọn lựa tùy tiện của ngoại bang, không khác ǵ một cuộc xổ số. Cái tâm lư không phục ai, coi thường mọi người cũng là di sản của các chế độ nô lệ ngoại bang và bản xứ kế tiếp nhau trong suốt ḍng lịch sử. Các tập thể nô lệ có đặc điểm chung là không quí trọng nhau và chỉ nể người ngoại quốc. Đó là một tâm lư mà chúng ta cần khắc phục.

    Chúng ta phải dứt khoát khước từ chủ nghĩa nhân sĩ dưới mọi thể hiện của nó.

    Ngoài những nhóm nhỏ vài ba người qui tụ chung quanh một nhân sĩ, hay do kết hợp quyền lợi của một vài nhân sĩ, mà ta có thể đồng hóa với cách làm chính trị nhân sĩ, một trong những thể hiện này là các liên minh lỏng lẻo và các buổi họp mặt theo công thức "ngồi lại với nhau". Cần nói rơ: những sinh hoạt này tự chúng là tốt, chúng cho phép trao đổi ư kiến, t́m hiểu lẫn nhau, kể cả phối hợp hành động trong những công tác cụ thể có thời hạn nhất định. Sai lầm là ở chỗ người ta thường coi như thế là đủ để thay thế các tổ chức đích thực. Người ta cố đánh lừa ḿnh để tin như vậy, bởi v́ người ta muốn như vậy. Các công thức này cho phép các nhân sĩ không có tổ chức, hay những nhóm nhỏ, cái ảo tưởng là được đóng một vai tṛ quan trọng trong một cơ cấu lớn mà không cần kinh qua những khó khăn để xây dựng tổ chức. Chúng ta hăy tự hỏi trong hơn 30 năm qua đă có bao nhiêu cuộc họp mặt trong đó người ta gặp nhau thân mật, trao đổi ư kiến rất nhiệt t́nh và chia tay với tất cả thiện chí, nhưng đă có những kết quả nào ? Đă có bao nhiêu liên minh, liên kết qui tụ hàng chục, có khi hàng trăm tổ chức, nhưng những kết hợp này đâu rồi và c̣n để lại ǵ ? Sao chúng ta không biết rút kinh nghiệm ? Sao ta cứ lặp lại măi một sai lầm đă kéo dài hàng mấy chục năm và sau cùng chẳng thỏa măn được ai?” (Nguyễn Gia Kiểng, “Làm ǵ để thắng?”, Thông Luận 210,Th.01/2007).

    Trong các công tác trọng điểm của ḿnh, THDCĐN đă liên tục từ nhiều năm qua tiếp xúc, trao đổi với những người đă dũng cảm lên tiếng cho một thay đổi về hướng dẫn chủ. THDCĐN cũng không ngừng cổ suư và vận động cho những kết hợp giữa những nhân vật đối kháng để tiến dần lên hoạt động dân chủ có tổ chức. Do vậy những người như Vi Đức Hồi đáng được chúng ta trân trọng, bảo vệ và yểm trợ.

    Trong công cuộc vận động dân chủ hoá nước nhà, THDCĐN đă nhiều lần tŕnh bày với đồng bào rằng chế độ toàn trị hiện nay đă đi đến điểm cuối của chính nó rồi. Chúng ta không nên ảo tưởng là có thể trông cậy nó tự chuyển hoá về dân chủ. Mọi nỗ lực đề nghị, kiến nghị để chờ mong nhà nước và đảng CSVN ban phát dân chủ và quyền tự do căn bản của con người chỉ là ảo vọng. Khi cả một hệ thống đă hỏng hóc mà chỉ hi vọng có thể sửa đổi dăm ba cơ phận rời rạc cũng chỉ là ảo vọng.

    Những người dân chủ cần chọn lựa dứt khoát là đấu tranh dân chủ trong một tổ chức dân chủ để từ đó có thể tạo dựng một lực lượng dân chủ mà quần chúng chờ đợi.

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Giới trí thức Việt Nam cần lên tiếng mạnh mẽ để ủng hộ cho ông Vi Đức Hồi bằng mọi cách, có thể mở đầu với việc cùng kư tên vào một bản kiến nghị gửi đến các cơ quan nhân quyền của Liên Hợp Quốc hay Ṭa án Quốc tế... Nếu chúng ta im lặng th́ nạn nhân tiếp theo sẽ là chúng ta.
    Sao nghe nó chán quá

  4. #4
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Ông LT cho rằng nên trọng ông Vi Đức Hồi hơn ông Cù Huy Hà Vũ và ông LT đưa ra nhiều cái bởi v́ ...
    Riêng tôi cũng là một người dân , không đành ḷng có ư nghĩ biệt phân , phân biệt các vị đang bị giam cầm v́ đấu tranh cho dân .
    Hơn nữa , người Việt hải ngoại cũng như quốc nội chưa chắc có ai biết rơ về hai vị nói trên , kể cả ông LT .
    Cho nên bổn phận người dân là phải hết ḷng làm mọi việc hổ trợ cho những vị đang bị tù tội v́ đấu tranh , c̣n việc coi trội người này người nọ th́ chưa phải lúc , nhứt là nghe lời xúi dại của ai đó .
    Thường th́ người ta cho rằng những cuộc nỗi dậy của dân chống chánh quyền cần phải có tổ chức chuyên chính trị lèo lái th́ mới thành công .
    Nhưng có cái nguy là trong trường hợp chúng ta không có tổ chức chính trị nào có khả năng thu hút sự hưởng ứng của đại đa số quần chúng , các tổ chức hiện có lại kênh nhau làm mất ḷng dân , làm yếu đi sự đấu tranh chung ...
    Hơn nữa người VN bây giờ ai cũng nghi ngờ ai , không chấp nhận bất cứ sự lảnh đạo nào của bất cứ ai .
    Thôi th́ cứ hổ trợ cho quần chúng tự phát nổi dậy , rồi quần chúng tụ tập quanh một số nhân sĩ , đă có hi sinh cho cuộc nổi dậy , cùng nhau xây dựng một thể chế dân chủ .

  5. #5
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    t́m hiểu về Vi Đức Hồi qua sách của ông ta!

    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Ông LT cho rằng nên trọng ông Vi Đức Hồi hơn ông Cù Huy Hà Vũ và ông LT đưa ra nhiều cái bởi v́ ...
    Riêng tôi cũng là một người dân , không đành ḷng có ư nghĩ biệt phân , phân biệt các vị đang bị giam cầm v́ đấu tranh cho dân .
    Hơn nữa , người Việt hải ngoại cũng như quốc nội chưa chắc có ai biết rơ về hai vị nói trên , kể cả ông LT .
    Cho nên bổn phận người dân là phải hết ḷng làm mọi việc hổ trợ cho những vị đang bị tù tội v́ đấu tranh , c̣n việc coi trội người này người nọ th́ chưa phải lúc , nhứt là nghe lời xúi dại của ai đó .
    Thường th́ người ta cho rằng những cuộc nỗi dậy của dân chống chánh quyền cần phải có tổ chức chuyên chính trị lèo lái th́ mới thành công .
    Nhưng có cái nguy là trong trường hợp chúng ta không có tổ chức chính trị nào có khả năng thu hút sự hưởng ứng của đại đa số quần chúng , các tổ chức hiện có lại kênh nhau làm mất ḷng dân , làm yếu đi sự đấu tranh chung ...
    Hơn nữa người VN bây giờ ai cũng nghi ngờ ai , không chấp nhận bất cứ sự lảnh đạo nào của bất cứ ai .
    Thôi th́ cứ hổ trợ cho quần chúng tự phát nổi dậy , rồi quần chúng tụ tập quanh một số nhân sĩ , đă có hi sinh cho cuộc nổi dậy , cùng nhau xây dựng một thể chế dân chủ .
    Chi Lethi,

    Để được biết rơ hơn về Vi Đức Hồi xin xem
    Trên web Thông Luận có lưu toàn bộ những bài viết của ông Vi Đức Hồi. Bạn có thể t́m đọc ba tuyển tập của ông lưu ở cột bên phải trang web Thông Luận:

    - Đối mặt (2009)

    - Chuyện thật ở xứ C c̣ng (2010)

    - Đi trên đường dân chủ (2011)

    Kính,

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •