THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 28.2.2012

PARIS, ngày 28.2.2012 (QUÊ MẸ) - Tuần lễ trước, trong thời gian tham dự khóa họp lần thứ 80 của Ủy ban Công ước Chống phân biệt chủng tộc tại LHQ ở Genève để phản biện những dối gạt trong bản Phúc tŕnh của Phái đoàn Hà Nội, Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam đă nhân dịp gặp gỡ các cơ cấu LHQ liên quan, cùng các Báo cáo viên LHQ đặc nhiệm các vấn đề tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do lập hội và biểu t́nh, bảo vệ những người bảo vệ nhân quyền, cùng đặc nhiệm về các nạn bắt bớ trái phép, tra tấn, mất tích, v.v… để cập nhật hóa hồ sơ và bênh vực cho một số trường hợp tù nhân bị kết án phi pháp.

Trong cuộc họp chung với các Báo cáo viên nói trên, Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam đă tŕnh bày chi tiết các hồ sơ của Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Trần Huỳnh Duy Thức cùng nhóm bị xử chung (gồm có Lê Thăng Long, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung), Ca sĩ Việt Khang, Nhà báo Hoàng Khương, Người biểu t́nh Bùi Thị Minh Hằng, Nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn, và trường hợp bị quản chế triền miên của Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ.

TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI THĂC MẮC CỦA ĐỘC GIẢ

Sau khi Thông cáo báo chí về Ủy ban Công ước Chống Phân biệt chủng tộc của LHQ khuyến nghị Việt Nam chấm dứt đàn áp các dân tộc thiểu số và tôn giáo phát hành hôm 26.2 vừa qua, một độc giả trên Mạng, bà Lê Thi Lễ, chuyển bản tin ấy và viết câu chất vấn, nguyên văn như sau :

“Nếu bạo quyền CSVN ngoan cố vẫn tiếp tục trấn áp các tôn giáo và không chịu trả tự do cho các tù nhân tôn giáo th́ Gs Ái có biện pháp ǵ với CSVN hay không ? Gs Ái có quan tâm đến các nhà dân chủ, các dân oan, cac quân, dân, can, chinh VNCH, bị CSVN giam cầm tùy tiện hay không ? Gs Ái có nghỉ đến giải pháp truy tố tội ác CSVN trước Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế, nếu Liên Hiệp Quốc bất lực trước tà quyền CSVN hay không ?”

Chúng tôi xin trả lời như sau:

Về câu hỏi “Nếu bạo quyền CSVN ngoan cố vẫn tiếp tục trấn áp các tôn giáo và không chịu trả tự do cho các tù nhân tôn giáo th́ Gs Ái có biện pháp ǵ với CSVN hay không ?”, là câu hỏi trọng đại, có số tuổi 36 năm, dành cho tất cả mọi người Việt nói chung, các đảng phái, đoàn thể, phong trào nói riêng, trả lời. 36 năm qua cho thấy chưa ai làm được việc này, ngoại trừ những công tác vận động khi hữu hiệu khi vô hiệu của đoàn thể này hay đoàn thể kia.

Riêng biện pháp của Cơ sở Quê Mẹ : Hành động cho Dân chủ Việt Nam hoạt động trên trường quốc tế từ năm 1976 đến nay, xin mời bà t́m đọc các số tạp chí Quê Mẹ xuất bản tại Paris từ tháng 2 năm 1976, cũng như vào Trang nhà Quê Mẹ www.queme.net để theo dơi quá tŕnh hoạt động của chúng tôi.

Câu hỏi thứ hai “Gs Ái có quan tâm đến các nhà dân chủ, các dân oan, cac quân, dân, can, chinh VNCH, bị CSVN giam cầm tùy tiện hay không ?”, phải chăng hàm ư rằng chúng tôi không quan tâm đến các giới nói trên ? Không đâu. Nếu bà đă theo dơi cuộc đấu tranh của người Việt nước ngoài từ cuối năm 1975 trở đi, đọc tạp chí Quê Mẹ, hoặc vào xem Trang Nhà Quê Mẹ th́ bà sẽ không đặt ra câu hỏi đó.

Từ năm 1976 chúng tôi là tổ chức duy nhất lên tiếng vận động cho 800.000 tù nhân Trại Cải tạo. Cuộc họp báo đầu tiên và duy nhất về Trại Cải tạo và tù nhân chính trị, là do cơ sở Quê Mẹ tổ chức tại Paris ngày 29.5.1978, với sự tham dự của 60 cơ quan thông tấn, truyền h́nh báo chí quốc tế để chúng tôi tŕnh bày tài liệu Trại Cải tạo và danh sách tù nhân chính trị, chưa hề được người Việt thực hiện cho đến lúc bấy giờ.

Năm 1978 Quê Mẹ xướng xuất chiến dịch “Một Chiếc Tàu cho Việt Nam” đưa tàu Đảo Ánh Sáng ra Biển Đông vớt người Vượt Biển. Năm 1985, Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam đền LHQ ở New York kiện Hà Nội vi phạm nhân quyền trên các lĩnh vực tôn giáo, chính trị, kinh tế, xă hội, với một danh sách đầy đủ đầu tiên các tù nhân chính trị, tôn giáo, văn nghệ sĩ.

Riêng về vấn đề Dân Oan, tạp chí Quê Mẹ xuất bản tại Paris đă phát hiện và đề cập đầy đủ từ năm 1988, ngoài ra cũng phát hành một tập sách bằng tiếng Pháp “Investigation sociologique sur les évennements de Thai Binh” về cuộc nổi dậy của nông dân Thái B́nh năm 1997, vân vân và vân vân…

Hà Nội đă tham gia kư kết 6 Công ước quốc tế về nhân quyền từ năm 1982. Quốc gia kư kết phải mỗi hai năm đến phúc tŕnh về việc thực thi công ước ấy tại quốc gia ḿnh. Tuần lễ trước Phái đoàn Hà Nội đến phúc tŕnh về Công ước quốc tế Chống phân biệt chủng tộc.

V́ vậy những phản biện của chúng tôi tại mỗi khóa họp như thế, tùy thuộc vào các công ước nhưng quy định vào hai yếu tố. Một là nội hàm các điều luật trong công ước ấy. Hai là bản phúc tŕnh của Hà Nội về công ước này. Chứ không phải muốn nói ǵ th́ nói, hay chỉ nói những điều ḿnh tha thiết, mong muốn.

Lư do khiến lần này, chúng tôi chỉ có thể nương vào các điều luật của Công ước Chống phân biệt chủng tộc, rồi so chiếu bản Phúc tŕnh của Hà Nội xem Hà Nội nói đúng chỗ nào, gian dối chỗ nào. Nói ra ngoài đề, sẽ bị vị chủ tọa LHQ can thiệp, cắt máy ngay.

Vận động ở LHQ là như thế, chứ không phải hễ vào được LHQ th́ muốn nói ǵ th́ nói. Vào đấy mà chỉ tố cáo, công kích, chửi bới cho thỏa ḷng, mà chẳng có cứ liệu chính xác trưng dẫn, không có lư luận và pháp lư phản biện, tất không chinh phục được ai mà c̣n có hại cho mục tiêu của ḿnh.

Câu hỏi cuối của bà là “Gs Ái có nghỉ đến giải pháp truy tố tội ác CSVN trước Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế, nếu Liên Hiệp Quốc bất lực trước tà quyền CSVN hay không ?”, th́ xin bà hăy xem lại Thông cáo báo chí của chúng tôi phát hành ngày 23.9.2011 dưới đề danh “Người Việt hải ngoại có thể Truy tố tội ác Cộng sản trước các Ṭa án quố tế không ?”
http://www.queme.net/vie/news_detail.php?numb=1690

* Source: http://vietvungvinh.com/2011/index.p...-hoi&Itemid=82
& http://queme.net/vie/news_detail.php?numb=1789