Một người bạn forwarded cho tôi tin này, các bác đọc để đề pḥng:
Phần I: Chiêu "chặt chém" du khách có một không hai
Sau khi chuyện khu du lịch Sầm Sơn (Thanh Hóa) bị lên án và tẩy chay v́ lối phục vụ “chặt chém” quá quắt khiến du khách bức xúc tột độ, rất nhiều người đi du lịch đă chia sẻ những câu chuyện bị “chặt chém”, “hành hạ” khó tin của ḿnh ở các địa điểm du lịch khắp mọi miền đất nước.
Nhức nhối nhất: Đồ ăn, khách sạn
Một thành viên trên diễn đàn ttvnol chia sẻ câu chuyện đi Sầm Sơn (Thanh Hóa) của ḿnh như sau: “Tôi mua dừa tươi, đă mặc cả rất kỹ. Họ nói 100.000 đồng/quả, tôi mặc cả xuống c̣n 30.000 đồng/quả và họ đồng ư bán. Khi thanh toán tiền cho 2 quả dừa, họ nói 130.000 đồng khiến tôi tưởng họ nhầm, Nhưng không phải, v́ họ nói tôi mới mặc cả cho quả thứ nhất, quả thứ hai chưa đả động ǵ đến. Tôi hoảng quá, không mua nữa th́ họ chửi đến phát ngại, mà mua th́ ấm ức không chịu nổi”.
Như thấy ḿnh trong câu chuyện này, các thành viên khác cũng ào ào tuôn ra những chuyện bức xúc ḿnh từng gặp phải. Có du khách cho biết c̣n bị “thịt” ở Sầm Sơn theo cách rất chi là bất ngờ, như kiểu đánh úp khách: “Biết là khu này hay chặt chém, chúng tôi đă mặc cả rất kỹ giá của từng món ăn rồi ghi ra giấy, bắt chủ quán kư vào, sau đó mới ngồi xuống ghế.
Ăn uống xong đứng dậy thanh toán, cả hội gần chục người choáng nặng khi em nhân viên cho biết nhà hàng thu thêm 20.000 đồng tiền ghế ngồi/khách; 20.000 đồng tiền gia vị, chanh ớt cho cả nhóm; 100.000 đồng tiền phục vụ; 50.000 đồng tiền vệ sinh, dọn dẹp rác rưởi, vv… Chúng tôi đôi co một hồi th́ họ bảo quy định ở đây là thế. V́ không muốn lằng nhằng, căi nhau mất vui, chúng tôi đành ngậm ngùi thanh toán, trong ḷng bức xúc khôn tả”.
Một khách du lịch đi Sầm Sơn bức xúc thuật lại: “Tôi đặt 2 triệu để chắc chắn là có pḥng, với giá pḥng toàn 500.000 đồng, cao gấp đôi giá ở Hà Nội. Đến sát ngày đi, khách sạn gọi điện hỏi đoàn chúng tôi ăn ǵ nhưng cả đoàn đă thống nhất sẽ ăn tự do, đến nơi thấy ǵ ngon, thích th́ ăn. Chủ khách sạn cho biết quy định của là đă thuê pḥng là phải ăn đồ ăn của khách sạn.
Thấy quy định quá vô lư, chúng tôi không đồng ư th́ bà ấy cho biết sẽ không cho thuê nữa v́ như thế là không tuân thủ quy định khách sạn. Cuối cùng v́ đă quá sát ngày nên tất cả muối mặt chịu đựng, nếu không th́ không c̣n chỗ mà ở”.
Từ các địa điểm du lịch nổi tiếng ở như Hạ Long, Cát Bà, Chùa Hương, Huế, Đà Lạt, Vũng Tàu đến các khu vực nổi tiếng “vừa vừa” trong cả nước đều từng khiến du khách hoảng hốt v́ mức độ 'chặt chém', nhất là vào cao điểm mùa du lịch, và đặc biệt xảy ra nhiều ở các khu du lịch miền Bắc và miền Trung.
Một du khách từng đi Vũng Tàu khốn khổ kể lại: “Vợ chồng tôi đặt pḥng trước rồi, 900.000 đồng/đêm. Cả hai hí hửng đến th́ khách sạn thông báo không c̣n pḥng v́ có người gọi hủy pḥng. Vợ chồng tôi căi nhau với chủ khách sạn th́ họ không những không giải thích mà đuổi ra luôn. Trời th́ mưa, cả hai phải vật vờ đi t́m khách sạn, nhớ lại vẫn không thể nào chấp nhận nổi cách phục vụ như thế”.
Chưa kể sau đó, hai vợ chồng du khách này chỉ ăn “cơm b́nh dân” với các món b́nh thường như cơm trắng, tôm nhỏ (4 con), canh rau nhưng bị “móc ví” mất 800 ngàn!
Nhiều khách du lịch đi chơi cuối cùng mua thêm cái bực vào thân v́ khách sạn quảng cáo là 3 sao, giá cũng 3 sao nhưng thực tế th́ chất lượng chưa nổi 1 sao!
Tại Đà Lạt, có không ít người mếu máo cho biết ḿnh mất hết cả tiền bạc, nữ trang, mỹ phẩm xịn chỉ v́ gửi ch́a khóa cho lễ tân. Đến khi phát hiện th́ không thể nào chứng minh được là khách sạn lấy, v́ quy định của khách sạn là khách phải gửi các đồ có giá trị, mất là họ không chịu trách nhiệm!
Những “quái chiêu” khiến khách phát hoảng
Khốn đốn nhất là những dịch vụ 'quái chiêu' khiến du khách phát ốm. Trên các diễn đàn, nhiều người đọc những câu chuyện du khách bị “chăn” xong mà không thể nhịn nổi cười, đặc biệt là chuyện thuê ngựa để chụp ảnh, thuê ngựa để cưỡi thử ở Sầm Sơn, Thanh Hóa.
Một du khách thuật lại: “Tôi đưa con gái và vợ đi Sầm Sơn, con gái thấy ngựa đẹp nên cứ đ̣i xem. Y như rằng một thanh niên mời chào chụp ảnh, giá 20 ngàn đồng/bức. Thế là chụp xong 2 kiểu, tay thanh niên vỗ vào mông con ngựa khiến nó lồng lên làm vợ chồng tôi hốt hoảng. Khi dừng lại nó đ̣i 120 ngàn cho 6 kiểu, v́ trong lúc ngựa phi, nó đă chụp thêm 4 kiểu! Không trả là không xong với nó”.
Cũng liên quan đến con ngựa, có du khách cay đắng móc ví, muốn khóc mà không khóc được v́ tức. Khi cả đoàn du lịch đi ra ḥn Trống Mái chơi, một thanh niên ngỏ ư mời một phụ nữ trong đoàn cưỡi ngựa thử với giá 5 ngàn đồng. Hí hửng trèo lên và chạy một đoạn rồi xuống ngựa, cậu ta hét “500 ngàn” với lư do 5 ngàn tính cho 1 bước chân ngựa, c̣n chạy vài ṿng như thế phải trên 100 bước, tính 500 ngàn là c̣n rẻ (!?) Căi nhau một hồi, cuối cùng người phụ nữ vẫn phải ngậm đắng rút ví 300 ngàn đồng trả cho kẻ “ăn cướp” trắng trợn.
Chưa hết, hiện nay ở các khu du lịch cứ ra đến cửa là có “ma cô”, “c̣ mồi”. V́ thế, đă có không ít bậc phụ huynh khốn đốn v́ chúng toàn lừa dắt trẻ con ra chỗ kín cho ăn kẹo, trong khi đó một kẻ khác sẽ chạy ra thông báo cho bố mẹ chúng biết là lũ trẻ đang ở đâu. Sau đó, hai “kẻ cướp” đường hoàng “xin được bồi dưỡng”, ít nhất cũng phải 200 ngàn đồng!
Một địa danh du lịch nổi tiếng là Đà Lạt cũng không ít lần khiến du khách xanh mặt. Một thành viên trên webtretho từng đi du lịch ở đây kể lại: “Lúc cả nhà đi thăm thắng cảnh có một thợ ảnh cứ bám theo dỗ ngọt. Mới đầu đi chơi th́ bảo cứ chụp rửa ra cái nào đẹp mới lấy tiền, sau đó th́ cứ theo khách suốt cả ngày chụp ảnh các nơi cho tới khi khách về khách sạn. Rồi hắn bảo cái nào đẹp sẽ phóng to cỡ của tờ giấy A4, tôi không đồng ư nhưng cứ làm. Tối đến khách sạn thông báo tiền chụp ảnh gần 4 triệu cho cả ngày đi chơi bao gồm cả ảnh nhỏ và ảnh to. Thật quá đáng hết mức”.
Anh Văn Hùng ở Hà Nội từng đi du lịch tại Sầm Sơn thuật lại câu chuyện khá bức xúc. Nhóm bạn 4 người của anh đi du lịch ở đây, biết là sẽ bị 'chặt chém' không thương tiếc nên đă mặc cả trước với mọi thứ. Đến ngày cuối, cả nhóm hư hửng v́ ḿnh quá kinh nghiệm, không bị 'chém' ǵ. Để 'tổng kết' thành tích này, nhóm đă đi hát karaoke ở ngay gần băi biển. Trước khi vào hát, chủ quán đ̣i 500 ngàn cho 1 giờ hát, nhóm mặc cả xuống được 200 ngh́n 1/giờ. Sau khi hát xong 1 giờ, đến lúc thanh toán tiền, chủ quán đ̣i 800 ngh́n đồng. Cả nhóm ngớ người ra thanh minh là đă mặc cả từ đầu là 200 ngh́n, nhưng chủ quán lúc này 'mặt lạnh như tiền' tuyên bố xanh rờn: 200 ngh́n là 1 người, 800 ngh́n là 4 người!
Bookmarks