Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 32

Thread: VN vẫn gọi pre-med degree là bằng bác sĩ

  1. #1
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708

    VN vẫn gọi pre-med degree là bằng bác sĩ

    Hăy xem bằng cấp dưới đây do nhà nước CSVN cấp:

    Bên trái ghi tiếng Anh là "The Degree of Bachelor" (General Medicine), bên phải dịch là "Bằng Tốt Nghiệp Đại Học, danh hiệu: Bằng Bác Sĩ".

    Hóa ra VN không có medical school, nói khác đi medical school ở VN chỉ dạy pre-med. Trong khi đó chương tŕnh medical school ở Mỹ và các nước chỉ bắt đầu SAU KHI hoàn tất chương tŕnh 4 năm đại học (cử nhân) in biology, chemistry, or related fields. Thiệt là thất vọng cho cái gọi là giáo dục VN.







    ‘Nàng tiên nhỏ’ từng ăn xin nay thành bác sĩ


    NGHỆ AN, Việt Nam (NV) - Cô Nguyễn Thị Hiên, 26 tuổi, con gái của một gia đ́nh sống bằng việc ăn xin, bảy năm sau đă tốt nghiệp bác sĩ hôm Thứ Ba, ngày 9 Tháng Tám tại Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Việt Nam, nhờ sự giúp đỡ tài chánh của các nhà hảo tâm ở Orange County.



    Cô Nguyễn Thị Hiên nhận bằng tốt nghiệp bác sĩ y khoa khóa 38, ngày 9 Tháng Tám
    tại Thái Nguyên, Việt Nam. (H́nh: Nguyễn Thị Hiên cung cấp)



    Câu chuyện đổi đời của cô Hiên bắt nguồn từ một bài báo trên Người Việt xuất bản Thứ Sáu, ngày 20 Tháng Hai, năm 2004, trích đăng từ báo Tuổi Trẻ ở Sài G̣n. Bài báo đề cập đến cô Hiên, người con gái thứ ba của ông Nguyễn Ngọc Diêu và bà Đặng Thị Quy.

    Cô Hiên được sinh ra và lớn lên trong một gia đ́nh nghèo khó ở huyện Yên Thành, một huyện miền Núi của tỉnh Nghệ An, kiếm sống bằng việc ăn xin. Cha cô sau khi đi lính “hoàn tất nhiệm vụ, về quê và đă lập gia đ́nh với một cô gái làng bên,” bài báo viết.

    Theo lời bài báo, cả hai ông bà Nguyễn Ngọc Diêu và bà Đặng Thị Quy đều có biểu hiện của bệnh tâm thần nhẹ, không đủ sức khỏe để làm ruộng nương và có 4 người con và Hiên là con thứ 3 trong gia đ́nh. Ngay từ nhỏ, Hiên đă phải chịu cảnh màn trời chiếu đất v́ người mẹ buộc cô trên lưng phiêu bạt khắp nơi xin ăn và măi đến năm 7 tuổi Hiên mới đ̣i được đi học.

    Qua lời kể của một ân nhân của cô là một cụ ông 76 tuổi, yêu cầu được giấu tên, cho biết cô tốt nghiệp bác sĩ ở Việt Nam vào tuần đầu Tháng Tám năm nay. Qua điện thoại, tối hôm 9 Tháng Tám, khoảng 11 giờ đêm (giờ California) Hiên cho báo Người Việt biết, cô vừa về đến nhà sau lễ ra trường.


    Tâm sự của tân bác sĩ


    Hiên sửng sốt khi nhận được điện thoại của phóng viên báo Người Việt lúc ấy, phải vài phút sau cô mới b́nh tĩnh cho biết, “Chú ơi, từ sau bài báo viết về chuyện đời cháu, đời cháu có xoay chuyển rất mạnh và rất ư nghĩa cho cháu và cả gia đ́nh cháu nữa.”

    Cô Hiên kể, “Ngày đó cháu rất thiếu thốn nhiều điều, chịu rất nhiều khó khăn mà bài báo ngắn gọn ấy cũng chưa nói lên hết được những khó khăn của cháu. Cháu chỉ có một mục đích nhỏ nhoi là được học xong trung học, lấy bằng tốt nghiệp tú tài rồi sẽ vào Sài G̣n làm thuê, làm mướn (làm công nhân lao động trong các công ty).” Cô nghĩ nếu có bằng cấp cao hơn người khác th́ sẽ được học tiếp. “V́ cháu rất muốn đi học!” cô tâm sự.

    “Điều may mắn đă đến với cháu khi nhận được sự giúp đỡ của các ân nhân về vật chất cũng như về tinh thần, cộng với những lời động viên, khuyên bảo mà cháu đă quyết tâm thi đỗ ngành bác sĩ.” Cô nói trong nỗi xúc động và câu chuyện xen với những phút im lặng, nghẹn ngào.

    Cô Hiên chia sẻ, “Cháu gởi lời cám ơn sâu sắc đến các ân nhân ở Mỹ, trước hết là đến ‘bác... ở Mỹ’ (người được nhắc đến yêu cầu giấu tên), cháu muốn cám ơn cha mẹ đă sinh và nuôi dưỡng cháu đến ngày hôm nay, công ơn của thầy cô giáo đă dạy dỗ, động viên và cám ơn bạn bè hàng xóm láng giềng đă giúp cháu và gia đ́nh cháu để cháu yên mà học hành cho đến ngày hôm nay. Cháu cũng muốn nhắn nhủ các bạn, các em đang có cùng cảnh ngộ khó khăn như cháu, xin cứ cố gắng lên.”

    Văn bằng tốt nghiệp bác sĩ của cô bé trong gia đ́nh ăn xin 7 năm trước. (H́nh: Nguyễn Thị Hiên cung cấp)

    Hiên cũng muốn cám ơn nhà báo Tiến Dũng của báo Tuổi Trẻ là người đă vất vả t́m đến tận nhà cô ở Nghệ An để phỏng vấn khi cô c̣n học lớp 11.

    Cô rấm rức khóc và kể sáng (v́ giờ bên Việt Nam là ban ngày) hôm lănh bằng tốt nghiệp cô cũng khóc: “Thầy giáo trao bằng cho 60 người đầu, rồi phải đợi nhóm ấy thay đồ ra mới có áo mũ cho nhóm sau mặc để làm lễ. Tổng cộng khóa 38 của cháu có 300 bác sĩ tốt nghiệp.”

    Sau buổi lễ, cô Hiên được các bạn rủ đi ăn mừng nhưng cô nói đă phải cáo từ để về lo cho gia đ́nh. Cha mẹ và chị gái của cô đều mắc bệnh rất khó khăn. Con của người chị gái lên 10 tuổi cũng bị bệnh bại năo.

    Từ khi được đi học, cô Hiên đă tự làm gương và hướng dẫn cho cậu em vào đại học, cô nói: “Gia đ́nh cháu ngày xưa bố mẹ không được đi học, anh và chị gái cũng không được đi học, nay hai chị em cháu đă học đại học. Đây là niềm hănh diện cho gia đ́nh cháu.”

    Cô Hiên nói nay cô đă thành công trong chặng đường 6 năm để thành bác sĩ. Cô tự hỏi liệu sự may mắn có bao giờ đến với cô lần thứ hai không. Ư cô nói về muốn học thêm nữa và hiện cô đang ôn tập để cuối tháng này sẽ thi Cao Học, kỳ thi dành cho các sinh viên tốt nghiệp với số điểm cao. Nếu đậu, cô sẽ học chuyên khoa về mắt thêm ba năm nữa và chỉ phải đóng tiền ăn và chỗ ở, không phải trả tiền học.

    Được hỏi về dự tính sau khi tốt nghiệp sẽ làm ǵ, cô cho biết: “Hiện tại cháu muốn kiếm được rất nhiều tiền để bố mẹ đỡ khổ hiện hàng ngày thiếu ăn từng bữa, lo từng manh áo; và giúp cho người chị gái có con 10 tuổi bị bệnh bại năo, chậm phát triển v́ suy dinh dưỡng.”

    Cô cũng muốn đem sở học của ḿnh để giúp đỡ những người nghèo khó. Cô nói nếu gia đ́nh được ổn định, “Cháu rất muốn được học lên cao hơn nữa và nếu được đi du học th́ đó là điều cháu mơ ước!”

    Được hỏi về công việc hàng ngày của riêng ḿnh, Hiên cho biết hàng ngày cô phải đi học ở bệnh viện và ở lại trường từ sáng đến chiều.

    Những năm đầu v́ môn học c̣n ít, cô đă đi dạy kèm tại gia, mỗi tuần ba buổi “đủ để có tiền ăn cơm và tiêu dùng”. Những năm sau, việc học nhiều và nặng nề hơn nên không c̣n thời gian để đi dạy nữa nên “Cháu đă tranh thủ đi bán thẻ điện thoại, hoặc đi phát tờ rơi quảng cáo cho công ty nào đó hoặc ngân hàng trong dịp đầu năm học. Ban đêm cháu phải học bài, thời gian của cháu gần như là kín. Đây cũng là lư do cháu chưa có bạn trai đó chú ạ.”

    Thỉnh thoảng cô Hiên c̣n phải đi thăm người em trai và hướng dẫn cho cậu em đang học năm thứ tư của đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên. Cô nói v́ tự biết hoàn cảnh của ḿnh nên hai chị em đều biết ăn uống tiết kiệm để dành tiền đi học.

    “Cháu biết con đường duy nhất để cho gia đ́nh cháu được dư cơm ăn, áo mặc ấm là cháu phải học hành, nên cháu rất cố gắng.”

    Hiên cho biết, năm ngoái cô đă tham gia trại Hè ‘Project Vietnam’ từ Huế vào Bến Tre do Bác Sĩ Quỳnh Kiều tổ chức. Cô gởi lời cám ơn Bác Sĩ Quỳnh Kiều và các bạn đă cùng tham dự trại.

    Được hỏi về sự nghèo khó của cô Hiên và gia đ́nh, Bác Sĩ Quỳnh Kiều cho nhật báo Người Việt biết, “Hiên là con nhà nghèo, dễ thương và thông minh. Tôi biết cô ấy.”

    Theo Bác Sĩ Quỳnh Kiều, Hiên ít nói, làm việc chăm chỉ với vai tṛ một sinh viên y khoa, giúp bệnh nhân trước khi vào gặp bác sĩ. Bác Sĩ Quỳnh Kiều cũng cho biết lệ phí tham dự trại Hè là $1,000, “cụ... (giấu tên) bên Mỹ” trả $500, và Project Vietnam tặng $500 cho Hiên dưới h́nh thức học bổng.


    Vẫn đối mặt với thách thức


    Kể về hoàn cảnh hiện tại của gia đ́nh, Hiên cho biết: “Kể từ ngày chị em cháu quyết định lấy lại ruộng đất để làm th́ từ đó đến giờ gia đ́nh cháu không phải đi ‘ăn xin’ như ngày trước nữa. Bố cháu 67 tuổi và mẹ cháu th́ 72. Cả hai đă già nhưng vẫn cố gắng phụ giúp chị gái của cháu làm ruộng.”

    Người chị năm nay 30 tuổi, c̣n sức khỏe v́ c̣n trẻ, nhưng ít học nên không biết tính toán cách làm, cô phải gọi điện thoại nhờ mọi người chỉ bảo giùm. Tuy vất vả nhưng v́ gia đ́nh ở nơi thời tiết xấu nên kiếm gạo chỉ đủ ăn, những chi tiêu cần thiết khác phải làm thêm hay đi vay nợ mới đủ sống. “Những khoản chi này khi xưa là do cháu đi bán củi hay làm thuê, giờ th́ cháu phải đi học,” cô giải thích.

    Theo cô, đứa con người chị bị “bệnh tâm thần của trẻ em” không biết có phải do di truyền từ người chị một phần và từ người cha của cô hay không. Vấn đề suy dinh dưỡng là có v́ thỉnh thoảng gia đ́nh mỗi người mới được ăn 150 gram thịt. C̣n lại đa phần là ăn rau.

    Cô cho biết trong thời gian đi học y khoa, cô đă cố gắng dành dụm tiền mua được một cái Tivi cho gia đ́nh (từ tiền học bổng khuyến học, tiền của “bác... (giấu tên) bên Mỹ” giúp và tiền cháu kiếm thêm) và để mua quần áo mới cho cả gia đ́nh mỗi dịp Tết về.

    “Cháu cũng đă mạnh dạn vay tiền ưu đăi cho sinh viên để mua một ‘cỗ trâu’ để bố cháu chăn dắt trâu hàng ngày cày đất, giúp thêm kinh tế cho gia đ́nh.”


    Chân dung ân nhân ẩn danh


    Giúp đỡ Hiên có nhiều ân nhân, trong đó có một vị ân nhân đề nghị giấu tên mà Hiên hay nhắc đến. Cụ cho biết: “Tôi tiết kiệm đồng tiền già của tôi để có thể giúp cho cháu học hành v́ cháu nó không những giỏi mà c̣n hay thương người.

    H́nh chụp lại tấm ảnh trên báo Tuổi Trẻ năm 2004 khi Nguyễn Thị Hiên chở củi trên xe đạp đi bán. (Linh Nguyễn/Người Việt)

    Tôi đọc báo Người Việt, biết Hiên cũng đă từng cho ba mẹ con một người ăn xin khác đứng trú mưa trước cổng trường tờ 5,000 đồng, người mẹ bị mù. Số tiền ấy bằng nửa số tiền nó đi lấy củi trong rừng và một buổi chở xuống chợ Gám, chợ Dinh xa 20-25 cây số để bán. Nó giúp nhiều lần như thế chứ không phải chỉ một lần. Bạn bè gọi nó là nàng tiên nhỏ. Tôi học ở nó!”

    Cụ cho biết trong những năm đầu, sau khi trả tiền nhà housing, cụ dành một số tiền mỗi ba tháng từ tiền già để giúp người con gái hiếu học của gia đ́nh sống bằng việc đi ăn xin. Từ năm ngoái, cụ được tăng tiền già nên có thể giúp cô nhiều hơn trước trong việc ăn học.

    Cụ tâm sự, “Tôi tự giới hạn mọi chi tiêu, cắt phần ăn của ḿnh và giúp cho cháu từ chính đồng tiền già của tôi.”

    Cụ rút trong túi áo màu xanh lợt một thẻ đi xe bus và nói tiếp: “Chiếc áo này tôi mua cũ, đă vá 15 lần rồi nhưng mặc vẫn được. Chiếc quần tây màu beige là do tôi nhặt lại từ thùng rác của người Mễ lối xóm, thấy c̣n tốt nên tôi mặc đến hôm nay. Tôi mong một ngày nào đó, một ai đó, một tổ chức nào đó có thể cho cháu học bổng để sang Hoa Kỳ tiếp tục học, để cháu tận dụng được khả năng của ḿnh. Và tôi phó thác mọi sự trong tay Chúa!”

    Nguồn

  2. #2
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Hệ bên Úc cũng vậy, BMBS, Bachelor of Medicine, Bachelor of Surgery.

  3. #3
    chuot_congus
    Khách
    Vậy Pre-Engineering ở Vn gọi là ǵ : kỷ sư hả .;)
    Hèn chi cầu xập hoài , người bị bịnh cũng dể wa phà .

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Hệ bên Úc cũng vậy, BMBS, Bachelor of Medicine, Bachelor of Surgery.

    Ở Úc khác chứ .

    Để lấy được bằng đôi MBBS , phải học 6 năm cộng thêm 1 năm thực tập nữa mới được gọi là Dr . Thường trong năm intern cuối là họ đă vào các College chuyên khoa để lấy Fellowship rồi . Đây là theo chương tŕnh của Anh . Fellowship của Anh hay Úc là tương đương với PhD của chuyên ngành đó . Trước đó họ chỉ là resident của bệnh viện thôi , chưa được chính thức ra ngoài hành nghề .

  5. #5
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    Ở Úc khác chứ .

    Để lấy được bằng đôi MBBS , phải học 6 năm cộng thêm 1 năm thực tập nữa mới được gọi là Dr . Thường trong năm intern cuối là họ đă vào các College chuyên khoa để lấy Fellowship rồi . Đây là theo chương tŕnh của Anh . Fellowship của Anh hay Úc là tương đương với PhD của chuyên ngành đó . Trước đó họ chỉ là resident của bệnh viện thôi , chưa được chính thức ra ngoài hành nghề .
    Th́ hệ cũ 7 năm chỉ lấy Bachelor.

    Hệ mới nghe nói sẽ đ̣i như của Mỹ, có Bachelor từ đại học xong mới vào học Y thêm 4 năm, lấy MD.

    Chứ hệ cũ kỳ quá, bằng ghi là Bachelor, trong khi Title th́ lại là Dr, là sao?

    Chục năm trước, tôi chưa đầy 30 tuổi qua Úc đă có MD, thiên hạ giật ḿnh, haha.

    Bên Mỹ là thường, chứ bên đó theo hệ cũ th́ không ai dưới 40 có được, do phải nghiên cứu, xuất bản nhiều papers trong nhiều năm mới có thể có MD.

    Càng nhắc tôi càng nhớ Úc, lo xong chuyện nước non, hy vọng qua đó làm lại clinical.

    Nhớ Melbourne, Adelaide, Sydney, Brisbane ǵ đâu.

    Darling Harbour, nơi tôi để lại con tim hồi Olympics 2000... :)

  6. #6
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Hệ bên Úc cũng vậy, BMBS, Bachelor of Medicine, Bachelor of Surgery.
    Bằng cử nhân Bachelor of General Medicine có thể gọi là bác sĩ or whatever in VN nhưng không thể translate thành "medical doctor" như ở Mỹ được v́ chương tŕnh bác sĩ ở VN chỉ có 4 năm ĐH trong khi ở Mỹ phải mất 8-10 năm. C̣n nếu muốn học lên chuyên khoa (như bác sĩ tim chẳng hạn) lại phải học thêm 2-3 năm nữa, tức phải học khoản 12 năm trời mới rờ được cái tim của bệnh nhân. Về mấy chuyện này th́ Dr Tran và chị Gánh rành hơn tôi nhiều.

  7. #7
    chuot_congus
    Khách
    bằng BS of Medicine nầy Úc gọi là doctor th́ thiệt là t́nh tiếng English .;) ṛi cái chữ BS nầy im luôn .;)

  8. #8
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Vậy Pre-Engineering ở Vn gọi là ǵ : kỷ sư hả .;)
    Hèn chi cầu xập hoài , người bị bịnh cũng dể wa phà .
    Không có pre-engineering bác ạ.

    Ở Mỹ, nếu học kỹ sư chỉ cần học 4-5 năm ĐH (chương tŕnh là 4 năm nhưng khá nặng nên nhiều người phải học 5 năm mới xong) và đủ để ra đi làm với cái title là "kỹ sư".

    Tuy nhiên, với ngành y và luật th́ khác.

    Với ngành y, sau khi hoàn tất chương tŕnh 4 năm ĐH (cử nhân) th́ chưa đủ để gọi là bác sĩ (theo tiêu chuẩn Mỹ) mà mởi chỉ là pre-med. Sau đó, phải thi MCAT và nộp đơn vào medical school xin học và khối người bị đá.

    Ngành luật cũng vậy, sau khi hoàn tất chương tŕnh 4 năm ĐH (cử nhân) th́ chưa đủ để hành nghề luật sư mà phải học lên JD. Chú ư, bằng JD không phải là tiến sĩ luật mà chỉ là bằng cấp cho phép một người hành nghề luật sư. Bằng JD thấp hơn bằng Master luật (LLM) và tiến sĩ luật (JSD), dành cho những người muốn dạy luật ở college.

  9. #9
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Th́ hệ cũ 7 năm chỉ lấy Bachelor.

    Hệ mới nghe nói sẽ đ̣i như của Mỹ, có Bachelor từ đại học xong mới vào học Y thêm 4 năm, lấy MD.

    Chứ hệ cũ kỳ quá, bằng ghi là Bachelor, trong khi Title th́ lại là Dr, là sao?

    Chục năm trước, tôi chưa đầy 30 tuổi qua Úc đă có MD, thiên hạ giật ḿnh, haha.

    Bên Mỹ là thường, chứ bên đó theo hệ cũ th́ không ai dưới 40 có được, do phải nghiên cứu, xuất bản nhiều papers trong nhiều năm mới có thể có MD.

    Càng nhắc tôi càng nhớ Úc, lo xong chuyện nước non, hy vọng qua đó làm lại clinical.

    Nhớ Melbourne, Adelaide, Sydney, Brisbane ǵ đâu.

    Darling Harbour, nơi tôi để lại con tim hồi Olympics 2000... :)

    Đúng vậy , vụ MBBS là theo chương tŕnh cổ của Anh . Ngày xưa chữ doctor không có đồng nghĩa với chữ tiến sĩ của PhD , chữ doctor ngày xưa hoàn toàn chỉ dùng cho ngành y mà thôi . Cái mắc cười hơn nữa là ai đi chuyên khoa giải phẫu , ra làm surgeon th́ lại hết được gọi là Dr mà trở lại là Mr mới là quái đản . :p

    Bây giờ th́ khác rồi , lấy xong MBBS đi làm thực tập chỉ là medical resident hay medical officer thôi , chừng nào xong thực tập lấy Fellowship rồi mới được ra ngoài làm việc và có full title doctor . Tuỳ theo ngành mà coi tốn bao nhiêu năm . General medicine th́ khoảng 8 năm , surgery th́ 10-12 năm , tương đương với thời gian lấy PhD trong các phân khoa khác .

    DrTran chừng nào qua Úc làm clinical hú Gánh 1 tiếng , Gánh dẫn 2 vợ chồng đi Gold Coast chơi :)

  10. #10
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Hồi tôi bên Úc 10 năm trước có cô Bác sĩ trẻ rất xinh đẹp làm ở Footscray, phải ḷng anh đánh đàn piano nào đó, gia đ́nh phản đối, cô ta và anh này qua bên Vanuatu du lịch rồi chết bên đó.

    Đủ loại tin đồn, trong đó có bị rắn cắn, tự vận,v.v...

    Không biết có ai bên Úc c̣n nhớ vụ này không? Cô ta có tên ǵ nghe rất hay th́ phải.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-03-2012, 08:03 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 16-02-2012, 02:56 AM
  3. Replies: 5
    Last Post: 12-02-2012, 08:25 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 25-12-2011, 12:40 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 04-11-2010, 01:25 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •