Page 8 of 8 FirstFirst ... 45678
Results 71 to 78 of 78

Thread: Công chúng bất b́nh trước dự án Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng

  1. #71
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Sao lại tranh giành tài sản của con liệt sĩ?

    http://nld.com.vn/20090503104614599p...on-liet-si.htm

    Bà mẹ VN Anh hùng Vơ Thị Tranh có 3 người cháu nội là con liệt sĩ. Khi bà qua đời, các cháu nội bị đuổi ra khỏi nhà, di sản do bà để lại rơi vào tay người khác

    Bà mẹ VN Anh hùng Vơ Thị Tranh, ngụ 1B, xă Long Sơn, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có người con duy nhất là ông Nguyễn Văn Mách. Theo tiếng gọi của Tổ quốc, ông Mách tham gia kháng chiến chống Mỹ và hy sinh vào năm 1966. Trước khi hy sinh, ông Mách có vợ và có 4 người con gồm: Nguyễn Thành Lập (sau đó chết năm 1976), Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Thành và Nguyễn Thị Hải.



    Hai chị em Nguyễn Thị Thành và Nguyễn Thị Hải (con của liệt sĩ Nguyễn Văn Mách) phải đi ở nhờ nhà bà con trong hoàn cảnh nghèo khó

    Thiếu lư, cạn t́nh

    Năm 1972, khi ông Mách hy sinh được 6 năm, bà Tranh nhận ông Nguyễn Văn Nhàn làm con nuôi. Năm 1995, bà Tranh lâm bệnh và qua đời. Đến năm 1997, vợ liệt sĩ Nguyễn Văn Mách là bà Lương Thị Thô đến UBND xă Long Sơn kê khai và xin chuyển quyền sử dụng 945 m2 đất thổ- vườn và 1.200 m2 đất lúa của bà Tranh nhưng không được giải quyết. UBND xă Long Sơn viện lư do bà Thô không có chung hộ khẩu với bà Tranh nên từ chối cho đăng kư chuyển quyền sử dụng đất.

    Sau thời gian bỏ địa phương đi làm ăn xa, ông Nhàn trở về kê khai, xin được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bà Tranh. Đề nghị của ông Nhàn được UBND xă Long Sơn chấp thuận. Đến năm 2003, ông Nhàn được UBND huyện Cần Đước cấp sổ đỏ toàn bộ diện tích đất của bà Tranh. Mọi khiếu nại của các con liệt sĩ Nguyễn Văn Mách đều không được UBND xă Long Sơn giải quyết.

    Cơ quan chức năng lên tiếng


    Ngày 20-3-2008, Trung tâm Trợ giúp Pháp lư Long An có văn bản kiến nghị UBND huyện Cần Đước, Pḥng Tài nguyên- Môi trường (TN-MT) huyện Cần Đước kiểm tra lại việc chuyển di sản của mẹ VN Anh hùng Vơ Thị Tranh cho ông Nhàn là chưa đúng pháp luật. V́ theo cơ quan này, các con của liệt sĩ Nguyễn Văn Mách mới là đối tượng được thừa hưởng di sản của mẹ VN Anh hùng Vơ Thị Tranh chớ không phải là ông Nhàn.

    Ngày 21-5-2008, Pḥng TN-MT huyện Cần Đước có văn bản khẳng định: Việc ông Nhàn khai nhận là con ruột của mẹ VN Anh hùng Vơ Thị Tranh là không đúng, v́ từ lúc bà Tranh nhận ông Nhàn làm con nuôi cho đến khi qua đời không hề làm thủ tục khai nhận con nuôi theo quy định của pháp luật. Việc UBND xă Long Sơn xác nhận phần đất trên là do cha mẹ để lại cho ông Nhàn là không đúng. V́ vậy, Pḥng TN-MT kiến nghị UBND huyện Cần Đước giao cho cơ quan thanh tra huyện thẩm tra lại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Nhàn, theo hướng hủy sổ đỏ mà ông Nhàn đang nắm giữ do cấp sai đối tượng.

    Tuy nhiên, đă một năm trôi qua, Thanh tra huyện Cần Đước vẫn chưa có ư kiến ǵ. Mỗi lần các con của liệt sĩ Mách đến Thanh tra huyện Cần Đước hỏi th́ được người có trách nhiệm ở đây bảo chờ. Trong khi đó, ông Nhàn ngang nhiên xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh trên phần đất đang tranh chấp. Tàn nhẫn hơn, ông Nhàn đă đuổi các con liệt sĩ Mách ra khỏi nhà bà nội ruột của họ.

    Bài và ảnh: Hoàng Hùng

  2. #72
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Sao không bớt tiền xây tượng để làm một cḥi tranh cho " Mẹ VN Anh Hùng " này ?

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    http://www.tin247.com/nguoi_me_liet_...n-1-26787.html

    Chúng tôi về thăm mẹ trong một buổi trưa bỏng rát gió Lào. Một ḿnh mẹ trên con thuyền độc mộc, ṃ mẫm, sống qua ngày đoạn tháng từ những buổi lên băi bồi làm thuê, nhặt từng mớ khoai mà người đời vứt đi. Con thuyền này là ngôi nhà của mẹ, cũng là chỗ để mẹ hương khói cho đứa con đă khuất - liệt sỹ Nguyễn Đ́nh Văn.

    Lênh đênh đời mẹ

    Băng qua những băi bồi, những khúc sông uốn lượn quanh co, cuối cùng chúng tôi cũng t́m được "ngôi nhà" của mẹ Nguyễn Thị Minh. Mấy đứa trẻ con đen đúa, cởi trần trùng trục chạy nhông nhông trên băi cát chỉ tay vào phía băi bồi: "Nhà của mẹ Minh đó, con thuyền nhỏ nhất làng chài này đó".

    .................... ...,................ ...... . . . . . . . . . . . . . .. .

    Mẹ nghẹn ngào nói với chúng tôi: "Đời mẹ chắc cũng không sống được là bao, chỉ mong sao những ngày cuối đời có chỗ làm nơi hương khói cho thằng Minh. Trước lúc mẹ nhăm mắt, cũng mong được một lần đến thắp hương nơi mà con mẹ đang nằm. Chỉ cần thế là mẹ đă măn nguyện lắm rồi".

    Hơn 35 năm sau ngày anh Văn hy sinh mẹ vẫn sống vậy, vẫn nổi trôi trên con thuyền cũ kỹ, rách nát cùng thiên nhiên đất trời. Mẹ sống với một niềm tin rằng, ngày mai ḿnh sẽ được lên bờ, ngày mai sẽ có chỗ làm nơi hương khói cho người con hy sinh nơi chiến trường. Và mẹ mong một ngày gần nhất, được ngắm nh́n nơi con ḿnh yên nghỉ. Để mẹ lại hát cho anh nghe điệu ḥ xứ Nghệ, như lúc con ḿnh c̣n thơ.

    * Hoàng Sang
    Đọc xong câu chuyện , nh́n thêm một sự thật về " Mẹ VN Anh Hùng "

    Hy vọng một ngày nào đó , Mẹ "sẽ được lên bờ" , nhưng sợ Mẹ sẽ không "được ngắm nh́n nơi con ḿnh yên nghỉ " v́ con Mẹ nằm măi tận chân rặng núi Trường Sơn , nơi phơi xương của biết bao thanh niên Miền Bắc bị đem đi làm vật tế thần , với câu sáo ngữ " Sinh Bắc , Tử Nam "

    Tigon

  3. #73
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Có tượng đài nào cho mẹ liệt sĩ chống Tàu không ?

    http://viettan.org/spip.php?article10021

    Thông tin từ Nhật Bản về tổn thất của Việt Nam trong trận phản công năm 1984

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ....


    Một người lính tên là Nguyễn Văn Nam thuộc Sư đoàn 313 của Việt Nam, trước khi bị phía Trung Quốc đẩy xuống hố thiêu sống, anh đă gửi lại 1 cuốn nhật kư cho 1 người lính Trung Quốc tên là Vương Hoàn Hải; hiện cuốn nhật kư đó đang được anh trai của Vương Hoàn Hải giữ và anh ta mong muốn trả lại cho gia đ́nh liệt sĩ Nguyễn Văn Nam. Ảnh chụp anh trai Vương Hoàn Hải cầm trong tay cuốn nhật kư của liệt sĩ Nguyễn Văn Nam.

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........
    Chào anh Đào ! Em là Hà Minh Thành, ở Nhật xin gửi tặng anh Đào một số h́nh ảnh về núi Đất bây giờ đă thuộc về Trung Quốc sau hiệp định hoạch định biên giới; tên mới của Trung Quốc bây giờ là Lăo Sơn mà em đă chụp vào tháng 12 năm ngoái. Khu vực này hiện tại vẫn c̣n được xem là khu vực quân sự trọng yếu do quân đội Trung Quốc quản lư. Dĩ nhiên ngoài những chỗ họ cho phép th́ hầu như họ cấm chụp ảnh, quay phim với lư do có rất nhiều ḿn. Em đă lén chụp ở khu vực chôn các liệt sĩ VN , anh xem trong các tấm h́nh có một h́nh em ngồi ở bên cạnh một cái hố , trên đó có nhiều phiến đá vuông (h́nh số 17).



    Ông Vương Hoàn Hải một sĩ quan Trung Quốc từng tham gia cuộc chiến đó đă cho em biết đó là nơi chôn các binh sĩ Việt Nam bị chết trong trận đó. Ông ta vô t́nh kể một chi tiết là sau khi chiếm được Núi Đất th́ họ thu gom hài cốt binh sĩ cả 2 bên, thi thể lính Trung Quốc th́ họ đưa về phía sâu bên Trung Quốc cách đó 10km và làm nghĩa trang liệt sĩ , c̣n thi thể của các liệt sĩ VN cũng như các thương binh nặng nhẹ, các tù binh bị tập trung xử bắn hàng loạt tại chỗ không phân biệt đă chết hay c̣n sống, họ liệng xuống cái hố đó và nhờ lực lượng Hóa học đốt, sau đó th́ cho xe ủi lấp. Ông ta nói rằng không nhớ chính xác nhưng trong cái hố đó có khoảng 3700 xác binh sĩ VN. Cho đến ngày hôm nay ông ta và các đồng đội vẫn c̣n ám ảnh tiếng kêu gào của các thương binh VN trong biển lửa khi hỏa thiêu họ. Em đă không cầm được nước mắt và quỳ xuống cảm tạ trước ngôi mộ hoang tàn mà trong đó có thể có thi thể của anh Tạo em của anh, một người bằng tuổi của em đă Vị quốc vong thân.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .......

  4. #74
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    http://viettan.org/spip.php?article10021

    Thông tin từ Nhật Bản về tổn thất của Việt Nam trong trận phản công năm 1984



    Ông Vương Hoàn Hải một sĩ quan Trung Quốc từng tham gia cuộc chiến đó đă cho em biết đó là nơi chôn các binh sĩ Việt Nam bị chết trong trận đó. Ông ta vô t́nh kể một chi tiết là sau khi chiếm được Núi Đất th́ họ thu gom hài cốt binh sĩ cả 2 bên, thi thể lính Trung Quốc th́ họ đưa về phía sâu bên Trung Quốc cách đó 10km và làm nghĩa trang liệt sĩ , c̣n thi thể của các liệt sĩ VN cũng như các thương binh nặng nhẹ, các tù binh bị tập trung xử bắn hàng loạt tại chỗ không phân biệt đă chết hay c̣n sống, họ liệng xuống cái hố đó và nhờ lực lượng Hóa học đốt, sau đó th́ cho xe ủi lấp. Ông ta nói rằng không nhớ chính xác nhưng trong cái hố đó có khoảng 3700 xác binh sĩ VN. Cho đến ngày hôm nay ông ta và các đồng đội vẫn c̣n ám ảnh tiếng kêu gào của các thương binh VN trong biển lửa khi hỏa thiêu họ. Em đă không cầm được nước mắt và quỳ xuống cảm tạ trước ngôi mộ hoang tàn mà trong đó có thể có thi thể của anh Tạo em của anh, một người bằng tuổi của em đă Vị quốc vong thân.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .......
    Mong các Anh Chị Em chuyển lưu bản tin trên , để những người biểu t́nh yêu nước có thêm yếu tố để chống Tàu Cộng , và hiểu được rằng , cái nhà nước mà họ đang tuân phục chỉ là đám tiếp tay giặc Phương Bắc để chúng hà hiếp dân ta .





    Nếu thân nhân các " liệt sĩ " đó biết tin này , họ sẽ đau đớn ra sao ?

    Cái bằng liệt sĩ ! Ôi cái Bằng Liệt Sĩ mà họ tôn quư , có ǵ hơn một tờ giấy lộn không ?

    Tigon

  5. #75
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    http://viettan.org/spip.php?article10021

    Thông tin từ Nhật Bản về tổn thất của Việt Nam trong trận phản công năm 1984

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ....



    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........
    Chào anh Đào ! Em là Hà Minh Thành, ở Nhật xin gửi tặng anh Đào một số h́nh ảnh về núi Đất bây giờ đă thuộc về Trung Quốc sau hiệp định hoạch định biên giới; tên mới của Trung Quốc bây giờ là Lăo Sơn mà em đă chụp vào tháng 12 năm ngoái. Khu vực này hiện tại vẫn c̣n được xem là khu vực quân sự trọng yếu do quân đội Trung Quốc quản lư. Dĩ nhiên ngoài những chỗ họ cho phép th́ hầu như họ cấm chụp ảnh, quay phim với lư do có rất nhiều ḿn. Em đă lén chụp ở khu vực chôn các liệt sĩ VN , anh xem trong các tấm h́nh có một h́nh em ngồi ở bên cạnh một cái hố , trên đó có nhiều phiến đá vuông (h́nh số 17).



    Ông Vương Hoàn Hải một sĩ quan Trung Quốc từng tham gia cuộc chiến đó đă cho em biết đó là nơi chôn các binh sĩ Việt Nam bị chết trong trận đó. Ông ta vô t́nh kể một chi tiết là sau khi chiếm được Núi Đất th́ họ thu gom hài cốt binh sĩ cả 2 bên, thi thể lính Trung Quốc th́ họ đưa về phía sâu bên Trung Quốc cách đó 10km và làm nghĩa trang liệt sĩ , c̣n thi thể của các liệt sĩ VN cũng như các thương binh nặng nhẹ, các tù binh bị tập trung xử bắn hàng loạt tại chỗ không phân biệt đă chết hay c̣n sống, họ liệng xuống cái hố đó và nhờ lực lượng Hóa học đốt, sau đó th́ cho xe ủi lấp. Ông ta nói rằng không nhớ chính xác nhưng trong cái hố đó có khoảng 3700 xác binh sĩ VN. Cho đến ngày hôm nay ông ta và các đồng đội vẫn c̣n ám ảnh tiếng kêu gào của các thương binh VN trong biển lửa khi hỏa thiêu họ. Em đă không cầm được nước mắt và quỳ xuống cảm tạ trước ngôi mộ hoang tàn mà trong đó có thể có thi thể của anh Tạo em của anh, một người bằng tuổi của em đă Vị quốc vong thân.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .......
    Đối v́ơi tôi, đây l̀a ṃôt chuyện tḥât kinh kh̉ung, nếu tôi ćo thân nhân tham gia tṛân chíên ấy v̀a ḅi ḿât tích.
    V̀a kinh t̉ơm hơn l̀a ḅon l̃anh đ̣ao VN đ̃a câm ḷăng mấy mươi năm nay v̀ê śô pḥân c̉ua t̉ư s̃i quốc gia m̀inh.
    Không ćo lời gỉai thích ǹao x́ac đ́ang hơn l̀a
    Đ̉ang cs VN l̀a ṃôt ḅon ph̉an qúôc, b́an nứơc c̀âu vinh

  6. #76
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cuộc chiến 1979 không có liệt sĩ ?

    http://nguoivnyeunuoc.blogspot.com/2...-co-chu-y.html

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ................

    Hằng năm đến ngày Thương Binh Liệt Sỹ những ai may mắn nằm trong nghĩa trang liệt sỹ chung chung th́ được hưởng chút hương hoa thăm viếng, c̣n những người khác nằm trong nghĩa trang liệt sỹ mà sự ra đời của nó là v́ cuộc chiến chống Trung Quốc th́ hầu như hương tàn khói lạnh. Các anh chỉ c̣n lại cái tên đến đau buồn là vô danh.
    Nghĩa trang phường Duyên Hải, Tp Lào Cai là một điển h́nh. Nghĩa trang nằm trên một sườn đồi cạnh đường biên Sông Hồng, bên khia sông là thị trấn Hà Khẩu, Trung Quốc. Cổng nghĩa trang dường như đă khóa kín từ lâu và cũng rất lâu rồi không ai ghé thăm.
    Khi thăm nghĩa trang Duyên Hải, blogger Mai Thanh Hải phải thốt lên: “Các anh các chị nằm trong khu vực vành đai biên giới, phía sau là sông Hồng ngầu đỏ cuộn chảy ngày đêm, phía trước là con đường trải nhựa, chạy từ Trung tâm TP Lào Cai, ra cửa khẩu Kim Thành mới mở với ầm ào máy móc, đang hối hả xây dựng nhà xưởng, Khu Công nghiệp - Thương mại, khách sạn nhiều sao... NTLS nơi các anh chị nằm, chẳng phải heo hút trong rừng, trên núi, ở những địa bàn vùng sâu - vùng xa, thế nhưng hiu quạnh và ngổn ngang đến không thể ngờ nổi và ḿnh, đă phát khóc.
    Không khóc sao được khi đây đó trên khắp đất nước người ta vẫn c̣n dựng bia, bảng đồng để ghi nhớ những chiến công trong thời chống Mỹ, tấm bia trước Lănh Sự Quán Hoa Kỳ, Sài G̣n - trước 1975 là ṭa Đại Sứ Mỹ - ghi nhận chiến công của bộ đội đặc công đánh vào ṭa đại sứ trong trận chiến Mậu Thân năm 1968, là một ví dụ, trong khi không một ai trong đảng và chính phủ dám gọi đến tên cuộc chiến đó nữa, c̣n các anh trở thành vô danh, không có lấy tấm bia ghi nhận chiến công và sự hy sinh trong trận chiến năm 1979.
    Một cuộc chiến bị lăng quên
    Gần đây nhất, ngày 26/8/2011, ở Hà Giang người ta tổ chức cầu siêu cho những người hy sinh v́ tổ quốc, đă không hề nhắc đến trận đánh khốc liệt nhất trong giai đoạn chiến tranh với Trung Quốc tại cửa khẩu Thanh Thủy, nơi mệnh danh là “Stalingrad của Việt Nam”, mà chỉ dùng ngôn từ chung chung gian lận.
    Những người chết th́ như thế. C̣n những người sống sót sau cuộc chiến số phận họ cũng chẳng sáng sủa ǵ hơn.
    Trong thư đề ngày 14/11/2010 gởi cho nhà báo Phạm Viết Đào, anh Trần Quốc Hùng, một cựu chiến binh từng tham gia trận đánh tại điểm cao 1509 c̣n gọi là Lăo sơn, cho biết:
    “Đến nay, 80% trong số những người lính trên chuyến xe trở về ấy đều làm tự do, thu nhập dưới mức trung b́nh. Mỗi năm một ngày gặp mặt, có người không dám đi v́ hai trăm ngh́n góp quỹ là cả một khoản ngân sách lớn của gia đ́nh! Em tự làm cuộc điều tra, khảng định 100% số người độ tuổi bốn mươi trở xuống không biết có cuộc chiến tranh này trong lịch sử dân tộc. Vậy ai biết? Những người cha, người mẹ có con tham gia cuộc chiến đó mà được trở về nguyên vẹn cũng chỉ lơ mơ rằng con ḿnh có tham gia một cuộc chiến ǵ đó anh Trần Quốc Hùng Doanh trại CSVN bị lính Trung Cộng chiếm năm 1979 Doanh trại CSVN bị lính Trung Cộng chiếm năm 1979. Nguồn báo chí TQ Em tự làm cuộc điều tra, khảng định 100% số người độ tuổi bốn mươi trở xuống không biết có cuộc chiến tranh này trong lịch sử dân tộc. Vậy ai biết? Những người cha, người mẹ có con tham gia cuộc chiến đó mà được trở về nguyên vẹn cũng chỉ lơ mơ rằng con ḿnh có tham gia một cuộc chiến ǵ đó, mức độ khốc liệt thế nào không rơ. Em kể cho các cháu nghe về cuộc chiến tranh này, đứa em gái em nói chen vào : “Bác Hùng lại kể về tiểu thuyết sắp viết.”
    Bây giờ, mỗi lần xem bắn pháo hoa, khi tiếng khai hoả vang lên là ngực em nghẹn thắt lại, nước mắt không ḱm nổi. Tiếng khai hoả của những quả đạn pháo hoa không khác ǵ tiếng đầu ṇng của cối sáu, cối tám. Những ǵ ḿnh phải chịu đựng trong những ngày tháng ấy, hơn hai mươi năm sau vẫn c̣n bị ám ảnh.”

    Mang chuyện lăng quên nầy ra hởi những người trong cuộc, các anh cho biết :

    Anh Vi Toàn Nghĩa : “Đó là một trong những cái mà tôi đă nghĩ. Thực ra mà nói th́ đó là hành động của những người c̣n sống nghĩ đến nghững người đă chết. C̣n hiện nay tôi thấy thái độ chính phủ ḿnh đi quá xa.”

    Và Nguyên Trung tá Vũ Minh Trí : “ Tôi nghĩ tất cả mọi người đều có gia đ́nh,có người thân, trách nhiệm chăm sóc trước hết thuộc về gia đ́nh người thân. Trước hết ta phải trách những gia đ́nh liệt sỹ đó. Nhưng mà v́ lư do nầy lư do nọ, điều kiện nầy điều kiên kia, như xa xôi chẳng hạn người ta không đi thăm được th́ tôi nghĩ là các cơ quan có trách nhiệm nhà nước cũng phải có làm những động tác như kiểu là tảo mộ hoặc là tôn tạo, tu sữa để cho người ta đến người ta đỡ có cảm thấy cái cảm giác là nghĩa trang liệt sỹ đó không được quan tâm chăm sóc. Tôi cũng có đọc những bài báo như vậy và cảm thấy rất buồn và rơ ràng không thể nói các cơ quan có trách nhiệm đă làm hết trách nhiệm của ḿnh.”
    Rồi đây liệu c̣n có ai đủ tinh thần cầm súng chống ngoại xâm bảo vệ giang sơn một khi chiến tranh xảy ra lần nữa, một hiện thực đang dần h́nh thành khi đảng Cộng Sản Trung Quốc hô hào chiến tranh với Việt Nam và Philippines trên tờ báo chính thức của đảng. Nói lăng quên đơn thuần e không đúng với bản chất sự việc. Thật ra phải gọi đó là sự lăng quên có chủ ư.


    ....Trước hết ta phải trách những gia đ́nh liệt sỹ đó......
    ([Nguyên Trung tá Vũ Minh Trí)

    Các nghĩa trang của bộ đội CS VN tử trận trong cuộc chiến biên giới 1979 bị bỏ quên hoang lạnh là do tại các gia đình thân nhân các bộ đội tử trận đó không thèm lên thăm viếng cho nên nghĩa trang mới trở nên hoang phế, tiêu điều...chứ không phải do chính quyền không thèm quan tâm...đồng bào nghe rõ chưa ?

  7. #77
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    ĐÂY! NƠI THỜ PHỤNG MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG

    Di ảnh mẹ Việt Nam Anh hùng nằm trong cḥi lạnh

    31/10/2011 14:44:43
    Bee.net: - Di ảnh mẹ Việt Nam Anh hùng Châu Thị Thứ (ở thôn Thạch Tân, xă Tam Thăng, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) được đặt trong một chiếc cḥi nhỏ, trên chiếc khăn trải cũ kỹ và một bát nhang dường như đă lâu chưa có ai thắp.

    Được biết, các con của mẹ Thứ đă hy sinh trong chiến tranh, mẹ được công nhận danh hiệu Mẹ Việt Nam Anh hùng vào năm 2005. Giờ đây, khi mẹ nằm xuống, không một người thân, không một mái nhà cho mẹ yên nghỉ.


    Di ảnh mẹ Châu Thị Thứ đặt trong một cḥi nhỏ dựng tạm trước sân một nhà hàng xóm.

    Trưởng thôn Thạch Tân, ông Huỳnh Kim Ta cho biết, hiện mẹ Châu Thị Thứ c̣n có 2 người cháu họ xa, nhưng không ai muốn nhận thờ phụng mẹ Thứ v́ nhiều lư do. Trong khi chính quyền thôn Thạch Tân có ư đề xuất đưa di ảnh mẹ Thứ đến chùa nhưng chưa được đồng ư.

    Theo thống kê, xă Tam Thăng có 123 bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Năm 1994, xă Tam Thăng được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”.
    Bùi Hữu Cường
    Nguồn: [COLOR="#B22222"]Bee.net.

    http://xuandienhannom.blogspot.com/2...-anh-hung.html

  8. #78
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    [QUOTE=Nhân Dân Tự Vệ;96292]Di ảnh mẹ Việt Nam Anh hùng nằm trong cḥi lạnh

    31/10/2011 14:44:43
    Bee.net: - Di ảnh mẹ Việt Nam Anh hùng Châu Thị Thứ (ở thôn Thạch Tân, xă Tam Thăng, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) được đặt trong một chiếc cḥi nhỏ, trên chiếc khăn trải cũ kỹ và một bát nhang dường như đă lâu chưa có ai thắp.

    Được biết, các con của mẹ Thứ đă hy sinh trong chiến tranh, mẹ được công nhận danh hiệu Mẹ Việt Nam Anh hùng vào năm 2005. Giờ đây, khi mẹ nằm xuống, không một người thân, không một mái nhà cho mẹ yên nghỉ.


    Di ảnh mẹ Châu Thị Thứ đặt trong một cḥi nhỏ dựng tạm trước sân một nhà hàng xóm.

    Trưởng thôn Thạch Tân, ông Huỳnh Kim Ta cho biết, hiện mẹ Châu Thị Thứ c̣n có 2 người cháu họ xa, nhưng không ai muốn nhận thờ phụng mẹ Thứ v́ nhiều lư do. Trong khi chính quyền thôn Thạch Tân có ư đề xuất đưa di ảnh mẹ Thứ đến chùa nhưng chưa được đồng ư. QUOTE]

    Chết vẫn chưa hết tội nợ ư? Không ai hay không chùa nào có lòng mà đem di ảnh bà naỳ vào chỗ tôn nghiêm sao?
    Bà Mẹ Thứ này đến giờ vẫn phải "vất vưởng" ngoài chòi xiêu lệch như vầy thì làm sao siêu thoát?
    Đến cháu họ xa cũng không muốn rước di ảnh về thờ hoặc gởi vào chùa nào đó cho bà mẹ naỳ đươc ấm áp cái linh hồn đơn độc?

    "chính quyền xã" thôn thì có ý muốn đặt vào chùa thờ phượng -? - nhưng chưa đươc AI đồng ý ở đây? Bà mẹ naỳ con cái chết hết thì AI là người có quyền quyết định trên cái di ảnh này?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 8
    Last Post: 25-06-2012, 05:06 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 25-05-2012, 09:08 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 06:54 PM
  4. Replies: 10
    Last Post: 24-09-2011, 04:09 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 11:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •