Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 42

Thread: Ngày 2 Tháng 11; Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Đôi điều nhắc lại-

  1. #11
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Khừa Khừa !

    Chỉ trong ṿng 6 năm, 1 xứ sở tan hoang do chiến tranh, bè phái cát cứ 1 mỗi nơi 1 kẻ, nhân tâm ly tán... vậy mà thoáng chốc được TG biết đến với tên gọi " Ḥn Ngọc Viến Đông "...được các nước lân cận Thái, Mă, Phi gửi Du học Sinh qua học tập... ( Mới nghe vậy cứ tưởng đây Là 1 kỳ tích cở John F Kennedy 2 nhiệm kỳ 8 năm hoặc Franklin D. Roosevelt 3 nhiệm kỳ 12 năm chớ ? À té ra không phải; Bé cái lầm. H́ h́ )
    Một lao động lĩnh lương ở ngạch thấp nhất Nhà nước như Quét dọn vệ sinh công cộng thời đó mua xong 1 tạ gạo ( 100 Kg ) vẫn c̣n thừa để chi phí chợ búa, trẻ em đi học không tốn 1 xu...Lính "Đơ zèm cùi bắp" lảnh lương bằng 4 chỉ vàng 24K đương thời !

    Hề hề, SỰ THẬT và KẾT QUẢ VIỆC LÀM nói TO HƠN mọi tṛ " Ỉa tập thể bằng Miệng " ! Cả thế giới văn minh đều biết nên không cần tốn thời giờ " Trưng dẫn " khai hóa cho lũ khỉ !

    Là một Doanh gia nên rất khoái chí khi thấy trái đất đầy dẫy" lũ khỉ " ôm khư cục-ngốc dành nhau mà gặm , cục-ngốc thằng cắn miếng cứ thoăi mái yên tâm lưu truyền thừa kế.
    Doanh Gia thành đạt luôn tri ơn lũ ngốc là vậy đó !!!!

    H́ h́, với lũ khỉ đừng nói 36 năm, mà tính đủ 91 năm, khỉ đă tận t́nh " cởi mở tự lột trần" rất ư tường tận cho giới nghiên cứu Vạn Vật Học TG biết rơ là vậy ! Khừa Khừa !

  2. #12
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by bussoni128 View Post
    Chỉ trong ṿng 6 năm, 1 xứ sở tan hoang do chiến tranh, bè phái cát cứ 1 mỗi nơi 1 kẻ, nhân tâm ly tán... vậy mà thoáng chốc được TG biết đến với tên gọi " Ḥn Ngọc Viến Đông "...được các nước lân cận Thái, Mă, Phi gửi Du học Sinh qua học tập... ( Mới nghe vậy cứ tưởng đây Là 1 kỳ tích cở John F Kennedy 2 nhiệm kỳ 8 năm hoặc Franklin D. Roosevelt 3 nhiệm kỳ 12 năm chớ ? À té ra không phải; Bé cái lầm. H́ h́ )
    Một lao động lĩnh lương ở ngạch thấp nhất Nhà nước như Quét dọn vệ sinh công cộng thời đó mua xong 1 tạ gạo ( 100 Kg ) vẫn c̣n thừa để chi phí chợ búa, trẻ em đi học không tốn 1 xu...Lính "Đơ zèm cùi bắp" lảnh lương bằng 4 chỉ vàng 24K đương thời !

    Hề hề, SỰ THẬT và KẾT QUẢ VIỆC LÀM nói TO HƠN mọi tṛ " Ỉa tập thể bằng Miệng " ! Cả thế giới văn minh đều biết nên không cần tốn thời giờ " Trưng dẫn " khai hóa cho lũ khỉ !

    Là một Doanh gia nên rất khoái chí khi thấy trái đất đầy dẫy" lũ khỉ " ôm khư cục-ngốc dành nhau mà gặm , cục-ngốc thằng cắn miếng cứ thoăi mái yên tâm lưu truyền thừa kế.
    Doanh Gia thành đạt luôn tri ơn lũ ngốc là vậy đó !!!!

    H́ h́, với lũ khỉ đừng nói 36 năm, mà tính đủ 91 năm, khỉ đă tận t́nh " cởi mở tự lột trần" rất ư tường tận cho giới nghiên cứu Vạn Vật Học TG biết rơ là vậy ! Khừa Khừa !
    Lại bá láp rùi. "Xứ sở" nào "tan hoang sau chiến tranh"? Có chăng là 1 VN "tan hoang" sau hơn 80 năm bị giày xéo, xé nát bởi bọn thực dân Pháp và Việt gian cuồng tín phản quốc. "Xứ sở" nào "bè phái cát cứ 1 mỗi nơi 1 kẻ"? Có chăng là chính sách "Chia để trị" của bọn thực dân Pháp đă gây nên hậu quả ly tán t́nh tự dân tộc, chia rẽ 3 miền.
    Sự thật là với 1 bối cảnh quốc gia như thế, Mỹ đưa Ngô Đ́nh Diệm lên làm lănh tụ. Mỹ đổ đô la vào trang điểm lại bộ mặt miền Nam và thổi phồng nó lên hàng "Ngọc Viễn Đông" để giúp gầy dựng uy tín cho Ngô Đ́nh Diệm dễ dàng ngoại giao, làm việc. Tất tất bộ mặt kinh tế đều do túi tiền Mỹ chi cho cả. Ông Diệm chỉ việc trổ tài "yêu nước, thương dân" bằng cách củng cố quyền lực quốc gia và thu phục, đoàn kết đội ngũ dân tộc.
    Đúng là ông Diệm đă thu gom được quyền lực về 1 mối. Nhưng thay v́ cho lợi ích quốc gia, cho nổ lực hàn gắn t́nh người, kết tinh sức mạnh toàn dân, ông ta quay ra dùng quyền lực phục vụ cho tham vọng cuồng tín tôn giáo của riêng gia đ́nh ông ta. Hậu quả là ḷng dân oán ghét, căm thù chế độ, lực lượng hậu thuẩn cần thiết bị thất thoát về phía bên kia đủ mạnh để h́nh thành lực lượng đối kháng có tầm vóc, có lợi thế hậu thuẩn từ nửa phần dân tộc ở phía Bắc.
    Cái chết thảm khốc đến với gia đ́nh ông Diệm là điều không mấy khúc mắc. V́ sai lầm của họ đă nghiêm trọng mà sự thể hiện trách nhiệm của họ càng làm trầm trọng vấn đề hơn. Một chính quyền ngang nhiên chà đạp, đàn áp lên nguyện vọng chính đáng của đại khối người dân, kiêu ngạo thách thức với kêu gọi của đại khối quốc tế và cả "ông chủ" nuôi nấng ḿnh th́ chính quyền ấy tức khắc bị đào thải không tiếc thương.
    Nhưng đó là chuyện nhỏ của VNCH. Chuyện lớn hơn là cái đà "lao xuống vực" của VNCH đă được chế độ Diệm tạo lực đẩy quá mạnh ở điểm khởi hành. Do đó, chế độ Thiệu kế thừa không đủ thời gian và khả năng vực lại uy tín trong ḷng dân. Người ta đă tự hỏi làm lạ là VNCH đă có thể kéo dài được đến 1975 là 1 kỳ tích. Có lẽ đó là cái giá mà bên cạnh hàng đống đô la (mồ hôi nước mắt), người dân Mỹ c̣n phải thiệt hại hơn 58 ngàn sinh mạng con dân.
    Có thể đây là 1 sai lầm chí mạng mà lănh đạo nước Mỹ khi nhúng tay vào nội t́nh quốc gia VN mà chỉ chú trọng vào cái bộ sậu "bù nh́n" của ḿnh mà không đi sát với tầng lớp dân tộc Việt.
    Và đó cũng có thể là cái giá mà bọn ngoại bang và thành phần Việt gian "phi dân tộc" đă ngạo mạn khinh người, xấc láo gọi bằng "lũ khỉ".
    Dùng luận điệu như ông bạn trên để "nguỵ biện" sẽ chẳng giúp "tuyên dương" Ngô Đ́nh Diệm như ông bạn mong muốn.
    Hăy nhớ "Tiên trách kỷ....". Và hăy t́m ai "Gieo gió..."

  3. #13
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Gởi Nguỵ Tặc

    Gởi Nguỵ Tặc !
    Ngay cả những người CS trí trức , giới b́nh dân , trí thức người Bắc hiện nay vẫn kính trọng yêu mến Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm .

    Nguơi hăy về học lịch sử rồi hăy lên đây tranh luận !

    Đừng lấy lịch sử đang giảng dạy trên ghế nhà trường mà tranh luận vớ vẫn !
    Bổn Cô Nương không cần biết Ngươi là Ai ? Kể cả : VNCH hay CS lên tiếng sĩ nhục :Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm nhân ngày giỗ thứ 48 là ta rút kiếm đấy !


    Bổn Cô Nương
    Hắc Y Hiệp Nữ
    8 Thành Hoả Hầu



    [QUOTE=Hắc Y Hiệp Nữ;86192]








    Bên hiên nhỏ, gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan
    Last edited by Dean Nguyen; 13-10-2011 at 12:20 AM.

  4. #14
    HangChot
    Khách

    Văn để người đọc ! À th́ ra thế !

    Người Viết : Kính Nhi Viến Chi ( Viến - dấu sắc )
    Khỉ đọc : Kính nhi viễn Chi ( Viễn - dấu Ngă, độc giả t́m cặp Viến - Viễn na ná đâu đó phía trên để liên hệ ắt thấy. Khà khà ! )

    Người cố ư viết sai vẽ đường khỉ lên sân khấu, khỉ lập tức ngoan ngoản hăm hở trèo lên sân khấu diễn tṛ :
    Ví dụ, t́m măi không thấy người xài chữ NĐD... khỉ bèn "chế" ra cho có ( Để mọi người thưởng thức tài nghệ cắt xén, thêm bớt thổi phồng, không thành có, có ra không...--> cung cấp cho người ta chứng cứ chứng minh dùm ai đó viết khỉ " cới mở
    tự lột trần " là hoàn toàn chính xác ! không oan uổng ǵ cả ! Khà khà !)

    Chưa hết người ta c̣n thấy những con số, những cụm kư tự viết tắt do khỉ "chế tạo" mà không hề có trong bài gốc của người đă viết ra. Chưa hết đâu, c̣n nhiều chi tiết cười nôn ruột trong " Dzăn Khỉ " đang học đ̣i , tập tành bắt chước mà vụng về nên kết quả thảm hại vậy đấy ! (Tự bao giờ độc giả ở đây coi khỉ là bạn ?, vậy mà khỉ ung dung kiểu thô lậu " bạn " ngon ơ . Khà khà !)

    Bây giờ th́ Khỉ lấy làm lạ ở chỗ người cố ư viết sai, thế mà giữa người với nhau đọc vào lập tức hiểu đúng !!! Khà khà !

    Gần cả thế kỷ diễn tṛ, Khỉ vẫn không sao hiểu nổi " Ư tại ngôn ngoại " là qui ước, giúp phân biệt giữa " Văn Ngưới " với " Dzăn Khỉ "

    Tự hỏi : C̣n con khỉ nào góp vui nữa không nhỉ ?

    Nick Busso... quả ư chơi thâm thiệt !

    Cám ơn khỉ đă cống hiến hết ḿnh để xả " X́ Chét " ( mượn đở "Dzăn khỉ" xài vậy ! Khà khà ! - không đụng hàng với Khừa Khừa ! đă cầu chứng độc quyền ở trên . Khà khà khà ! )

  5. #15
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Hãy chấp nhận sự thật, đừng sợ hãi.

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Lại bá láp rùi. "Xứ sở" nào "tan hoang sau chiến tranh"? Có chăng là 1 VN "tan hoang" sau hơn 80 năm bị giày xéo, xé nát bởi bọn thực dân Pháp và Việt gian cuồng tín phản quốc. "Xứ sở" nào "bè phái cát cứ 1 mỗi nơi 1 kẻ"? Có chăng là chính sách "Chia để trị" của bọn thực dân Pháp đă gây nên hậu quả ly tán t́nh tự dân tộc, chia rẽ 3 miền.
    Sự thật là với 1 bối cảnh quốc gia như thế, Mỹ đưa Ngô Đ́nh Diệm lên làm lănh tụ. Mỹ đổ đô la vào trang điểm lại bộ mặt miền Nam và thổi phồng nó lên hàng "Ngọc Viễn Đông" để giúp gầy dựng uy tín cho Ngô Đ́nh Diệm dễ dàng ngoại giao, làm việc. Tất tất bộ mặt kinh tế đều do túi tiền Mỹ chi cho cả. Ông Diệm chỉ việc trổ tài "yêu nước, thương dân" bằng cách củng cố quyền lực quốc gia và thu phục, đoàn kết đội ngũ dân tộc.
    Đúng là ông Diệm đă thu gom được quyền lực về 1 mối. Nhưng thay v́ cho lợi ích quốc gia, cho nổ lực hàn gắn t́nh người, kết tinh sức mạnh toàn dân, ông ta quay ra dùng quyền lực phục vụ cho tham vọng cuồng tín tôn giáo của riêng gia đ́nh ông ta. Hậu quả là ḷng dân oán ghét, căm thù chế độ, lực lượng hậu thuẩn cần thiết bị thất thoát về phía bên kia đủ mạnh để h́nh thành lực lượng đối kháng có tầm vóc, có lợi thế hậu thuẩn từ nửa phần dân tộc ở phía Bắc.
    Cái chết thảm khốc đến với gia đ́nh ông Diệm là điều không mấy khúc mắc. V́ sai lầm của họ đă nghiêm trọng mà sự thể hiện trách nhiệm của họ càng làm trầm trọng vấn đề hơn. Một chính quyền ngang nhiên chà đạp, đàn áp lên nguyện vọng chính đáng của đại khối người dân, kiêu ngạo thách thức với kêu gọi của đại khối quốc tế và cả "ông chủ" nuôi nấng ḿnh th́ chính quyền ấy tức khắc bị đào thải không tiếc thương.
    Nhưng đó là chuyện nhỏ của VNCH. Chuyện lớn hơn là cái đà "lao xuống vực" của VNCH đă được chế độ Diệm tạo lực đẩy quá mạnh ở điểm khởi hành. Do đó, chế độ Thiệu kế thừa không đủ thời gian và khả năng vực lại uy tín trong ḷng dân. Người ta đă tự hỏi làm lạ là VNCH đă có thể kéo dài được đến 1975 là 1 kỳ tích. Có lẽ đó là cái giá mà bên cạnh hàng đống đô la (mồ hôi nước mắt), người dân Mỹ c̣n phải thiệt hại hơn 58 ngàn sinh mạng con dân.
    Có thể đây là 1 sai lầm chí mạng mà lănh đạo nước Mỹ khi nhúng tay vào nội t́nh quốc gia VN mà chỉ chú trọng vào cái bộ sậu "bù nh́n" của ḿnh mà không đi sát với tầng lớp dân tộc Việt.
    Và đó cũng có thể là cái giá mà bọn ngoại bang và thành phần Việt gian "phi dân tộc" đă ngạo mạn khinh người, xấc láo gọi bằng "lũ khỉ".
    Dùng luận điệu như ông bạn trên để "nguỵ biện" sẽ chẳng giúp "tuyên dương" Ngô Đ́nh Diệm như ông bạn mong muốn.
    Hăy nhớ "Tiên trách kỷ....". Và hăy t́m ai "Gieo gió..."
    Hà Nội và một nước Việt buồn của thế hệ đổ vỏ ốc



    11/10/2011

    Ngày 10 tháng 10 năm 2011 người Hà Nội kỷ niệm lần thứ 57 ngày giải phóng Thủ đô.

    Cách đây hơn hai tháng, ngày 27/7/2011, ông Nguyễn Tấn Dũng đă kư duyệt “Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nh́n đến năm 2050”.

    Trong quy hoạch chung không thấy nói tới khu Phố Cổ Hà Nội, mà chỉ thấy nhắm vào sơ đồ thiết kế mở rộng.

    Thực ra, đă có dự án giăn dân cho khu Phố Cổ Hà Nội từ năm 1998, nhưng sau 13 năm, tới tháng 7 vừa qua mới được thẩm định và vẫn chờ phê chuẩn. Theo dự án này, khoảng 40% dân ở khu Phố Cổ sẽ di chuyển khỏi khu vực, giảm mật độ từ 840 người/hécta xuống 500 người/hécta vào năm 2020.

    Tuy nhiên, cả trong dự án giăn dân cũng không thấy kế hoạch cụ thể nào về tôn tạo khu Phố Cổ.

    Một trang website giới thiệu khu Phố Cổ Hà Nội có đoạn:

    “Khu Phố cổ Hoàn Kiếm là nơi hội tụ 36 phố phường, có bề dày gần một ngàn năm lịch sử của một khu đô thị buôn bán sầm uất. Khu phố mang đậm trong ḿnh những dấu vết lịch sử. Các phố mang tên các mặt hàng được sản xuất hoặc bày bán ở đó: phố Hàng Bông, phố Hàng Gai, phố Ḷ Rèn, phố Hàng Đường. Trong khu vực phố cổ có rất nhiều di tích lịch sử lâu đời, gồm đ́nh, đền, chùa, hội quán…”.

    Hà Nội có nét đẹp đặc thù nhờ vị thế lịch sử, là trung tâm chính trị, văn hoá và khoa học của cả nước, có các quần thể kiến trúc từ thời Pháp thuộc và những dăy nhà “mái ngói xô nghiêng”, lô nhô nối tiếp nhau. Hồ Gươm, Hồ Tây cùng với những con đường rợp bóng cây cổ thụ, mang lại cho Hà Nội sự lăng mạn, thanh b́nh.

    Nhưng thiếu khu Phố Cổ, Hà Nội sẽ mất đi cái hồn trầm tích, thiêng liêng của Thăng Long văn hiến, nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ tạo nên các tác phẩm qua mọi thời gian. Người ta nói khu Phố Cổ giống như “cái ḷng đỏ của quả trứng gà”, “tinh hoa tṛn trịa của cả dân tộc” nằm trên “mảnh đất rồng thiêng hội tụ”.

    Phổ Cổ đang xuống cấp ở mức bi kịch, nhưng lănh đạo Hà Nội suốt nhiều giai đoạn khác nhau, hoặc lúng túng trước giải pháp, hoặc bận rộn với những lợi ích to lớn hơn, chỉ thực hiện tôn tạo thí điểm vài chỗ đầy tính chắp vá, phó mặc nó cộng sinh tồn tại.

    Măi đến năm 1995, tức là 20 năm sau chiến tranh, Bộ Xây dựng mới có quyết định khoanh vùng cần bảo vệ tôn tạo. Mất 10 năm nữa, năm 2004, Bộ Văn hoá và Thông tin mới xếp hạng Khu phố cổ vào “Di sản lịch sử của quốc gia”.

    Lẽ ra tôi không so sánh với nước khác, dễ bị cho là khập khiễng, nhưng không dưới một lần Hà Nội đă tổ chức ngày hội văn hoá Phố Cổ, mà “trong khuôn khổ lễ hội c̣n có hội thảo về tôn tạo phố cổ ở các thành phố châu Âu và châu Á”, nhằm “trao đổi kinh nghiệm trong việc bảo tồn và nâng cao giá trị di sản…”.

    Trong Chiến tranh thế giới II, đất nước Ba Lan đứng hàng đầu trong những quốc gia ở châu Âu chịu nhiều bất hạnh nhất. Thủ đô Warszawa bị Hitler san thành b́nh địa trong cuộc khởi nghĩa năm 1944, với khoảng 10 ngàn binh sĩ và 200 ngàn thường dân thiệt mạng, 7 ngàn người mất tích, 5 ngàn người bị thương. Cả thành phổ cổ trong đó có một khu rộng lớn với cung vua, nhiều nhà thờ, khu chợ, nhà ở, thành quách bao quanh có từ thế kỷ 14, chỉ c̣n là đống gạch vụn.

    Trên đống đổ nát, hoang tàn ấy và khi tiềm lực kinh tế c̣n nghèo nàn, người Ba Lan đă tiến hành tái thiết khu phố cổ ngay từ những ngày đầu tiên. Trong ṿng hơn 2 thập niên, toàn bộ một khu phố cổ rộng lớn được phục chế nguyên trạng, duy nhất trên thế giới về quy mô, là niềm tự hào của dân tộc Ba Lan.

    Tôi vẫn nhớ những đợt mở các két sắt khổng lồ đựng tiền quyên góp của dân chúng Ba Lan trong và ngoài nước. Các em học sinh t́nh nguyện tham gia phân loại và đếm tiền vui như trẩy hội.

    Đi từ trung tâm thủ đô Warszawa tới Thành Cổ, chúng ta sẽ thấy một quần thể kiến trúc nào đó được phục chế nguyên trạng, c̣n phía đối diện trên hè phố bên kia đường là những bệ đá trên mặt phủ kính, trong đó có h́nh chụp quần thể kiến trúc ấy trước khi bị tàn phá. Du khách qua lại có cơ hội thán phục đôi bàn tay kỳ diệu của con người.

    Đă đành, làm mới và phục chế nguyên trạng tuy đă rất khó, nhưng vẫn dễ hơn tôn tạo những công tŕnh có dân cư ngụ, nhưng không phải không thể thực hiện được. Các công tŕnh kiến trúc cổ, thậm chí có hàng trăm năm trước công nguyên, ở Athens (Hy Lạp) hay Roma (Ư), chứng minh điều đó.

    Ai đó đổ lỗi cho cái nghèo của Việt Nam, e rằng mâu thuẫn với những ǵ đang diễn ra.

    Nếu không bị quốc hội bác bỏ, ekíp của ông Nguyễn Tấn Dũng đă có thể kiếm ra 56 tỷ đôla cho dự án đường tàu cao tốc và tham vọng này vẫn chưa dừng lại. Ông Dũng cũng chẳng khó khăn chuẩn thuận nhiều tỷ đôla cho Trung Quốc làm tổng thầu hơn 90% dự án quốc gia quan trọng. Con đường cao tốc Trung Lương – Hồ Chí Minh đă chẳng được làm với giá thành “cao nhất hành tinh” đó sao?

    Phục vụ Lễ hội Ngh́n năm Thăng Long Hà Nội, nhà nước đă từng hào phóng bỏ ra hàng ngàn tỷ đồng. Nhiều tiền đến mức vỉa hè quanh Hồ Gươm c̣n tốt đẹp cũng bị đào lên để thay bằng đá tấm, bị dư luận phê phán dữ dội mới ngừng lại.

    Trong khi đó, một ít mặt tiền các căn nhà Phố Cổ th́ được sơn phết loang lở. Vài công tŕnh tu sửa xong trở thành sản phẩm lố bịch, điển h́nh là cổng Ô Quan Chưởng. Người Hà Nội đă mỉa mai:

    “Trùng tu di tích tuyệt vời

    Từ cụ cao tuổi lên đời ca ve

    Tiền vào lắm lỗ nhiều khe

    Cho nên nó mới bét nhè cổ kim

    Nào là bản sắc giữ ǵn

    Nào là sáng suốt niềm tin chói ḷa

    Làm ăn be bét thế a?

    To mồm cứ hát bài ca tuyệt vời”….

    (Trương Tuần)



    Cần nhấn mạnh rằng, tất cả mọi thứ trên nằm trong tầm kiểm soát của một người mang tiếng được ăn học với tấm bằng kiến trúc sư ở Ba Lan: chủ tịch thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo!

    Bài “Khổ như phố cổ” trên báo Lao Động ngày 25/8/2011[4] cho thấy, sau lễ hội Ngàn năm Thăng Long, tiền đă chảy đi như sông suối, nhưng dân khu Phố Cổ vẫn ngột ngạt trong các điều kiện sinh hoạt của 100 năm về trước.

    Trong phóng sự “Đi xa nh́n về”, nh́n người Mỹ chăm chút từng chứng tích lịch sử, nhà văn Phạm Đ́nh Trọng viết:

    “Tôi lại xót xa nhớ đến những chứng tích hùng hồn của lịch sử và những tài sản vô giá của văn hóa Việt Nam đă bị những quyền lực giai cấp, bị những nghị quyết thiển cận đập phá, xóa bỏ. Phá đàn Nam Giao ở cố đô Huế! Xóa sổ hội trường Ba Đ́nh ở thủ đô Hà Nội! Tượng đá nàng Tô Thị ôm con ngóng chồng ở Lạng Sơn bị cho vào ḷ nung vôi! Những viên gạch mộc của thế kỉ mười sáu xây nên thành nhà Mạc cổ kính ở Tuyên Quang bị đập bỏ để xây lại bằng vật liệu hào nhoáng của thế kỉ hai mươi!…


    Nếu tầm văn hóa là ở bằng cấp, học hàm, học vị th́ có lẽ công chức Việt Nam có tầm văn hóa cao nhất thế giới! Nhưng cứ nh́n vào việc quản lí các hoạt động văn hóa và quản lí các công tŕnh văn hóa ở ta th́ mới thấy tầm văn hóa ở những nhà quản lí đó thảm hại đến thế nào”.

    Vâng! Chỉ v́ với tầm văn hoá thảm hại đó nên các quan chức cộng sản Việt Nam đă sẵn sàng ăn cắp 150 tấn đồng làm sụt lở tượng đài kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng.

    Tầm văn hoá ấy đă bị chôn vùi bởi một loại văn hoá khác đang làm cạn kiệt nguồn tài lực của đất nước: văn hoá tham nhũng!

    Ăn nhanh, nuốt dễ

    Chỉnh trang, tôn tạo phố cổ Hà Nội là bài toán phức tạp. Giải bài toán này chắc chắn sẽ nhức đầu v́ gặp nhiều xung đột quyền lợi giữa chính quyền và dân chúng ở một nơi mà mét đất mét vàng. Ngoài ra, tôn tạo các công tŕnh cổ là việc làm rất khó, đ̣i hỏi tay nghề cao và nhạy cảm, dễ bị dư luận, nhất là giới văn hoá nghệ thuật xoi mói, phê phán. Tóm lại là khúc xương khó gặm. Chỗ ngồi trên ghế quan có khi kết thúc sớm hơn lúc tiền có thể chảy vào túi.

    Nhanh, nhiều, gọn, không ǵ bằng mở rộng, xây các công tŕnh mới, tạo ra cơn băo đầu cơ, những cơ hội vàng tiếp theo để các doanh nghiệp nhà nước, nơi sẽ được phân bổ các dự án đầu tư, biến thành các ổ chứa tiền ngân sách cho các quan chức vơ vét thoả măn ḷng tham vô đáy.

    Quy hoạch mở rộng Hà Nội được Nguyễn Tấn Dũng phê chuẩn với số tiền đầu tư cực “hoành tráng”.

    Riêng giai đoạn 2011-2015, tức là thời gian ông Dũng tại nhiệm, tới 69-70 tỷ đôla, c̣n giai đoạn 2016-2020 là 110-120 tỷ đôla.

    Tôi không biết, ông Dũng sẽ lấy đâu ra số tiền khủng khiếp này khi mà nền kinh tế Việt Nam đang ở vào t́nh trạng tồi tệ nhất từ năm 1991. Nợ công, nợ nước ngoài, dự trữ ngoại tệ, lạm phát, tín nhiệm tín dụng, sức cạnh tranh… đều thảm hại.

    Có làm th́ mới có ăn

    Theo Viện Nghiên cứu quản lư kinh tế Trung ương, “đầu tư dự kiến của 22 trên tổng số gần 100 tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong năm 2011 là 350 ngàn tỷ đồng, khoảng 17% GDP. C̣n tính cả gần 100 tập đoàn, tổng công ty, th́ quy mô đầu tư là khổng lồ, mà một tỷ lệ lớn trong số này là đi vay”.

    Mặc dù vậy, từ 10 năm trở lại đây tỷ lệ đóng góp của doanh nghiệp nhà nước cho ngân sách trung b́nh chưa tới 20% và ngày một giảm so với chính ḿnh, cũng như so với khu vực tư nhân.

    Không những thế, t́nh trạng thua lỗ tăng nhanh chóng mặt, nghiêm trọng nhất từ khi Nguyễn Tấn Dũng giữ chức Thủ tướng vào năm 2006.

    Hăng Reuters ngày 9/9 dựa trên báo cáo của đảng ủy khối doanh nghiệp trung ương, cho biết dự kiến Tập đoàn Điện lực Việt Nam có thể bị lỗ 11,7 ngàn tỷ đồng (khoảng 62 triệu đôla); Tổng công ty xăng dầu Petrolimex có thể lỗ tới 1,2 ngàn tỷ đồng; Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) năm ngoái được cứu nguy khỏi t́nh trạng vỡ nợ, dự trù đă bị thua lỗ hơn 3 ngàn tỷ đồng…[7]

    Ngoài ra, theo công bố của Kiểm toán Nhà nước hôm 30/8/2011, Tổng công ty Bưu chính sẽ lỗ 1.026 tỷ đồng, Tổng công ty Lắp máy lỗ 103 tỷ đồng, Tổng công ty Sông Hồng lỗ 20,64 tỷ…

    Tiền tươi, thóc thật nhận nhiều như núi, ưu đăi đầy ḿnh, sao lại có thể thảm hoạ như thế?

    Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành lư giải:

    “Ở Việt Nam đang có vấn đề cực kỳ nghiêm trọng, đó là nạn tham nhũng và rút ruột các công tŕnh đầu tư từ nợ công”. Một công tŕnh bị rút ruột ba, bốn lần. Theo báo cáo của Quốc hội, công tŕnh nào cũng bị rút ruột 5, 10, 20%, thậm chí đến 30%. Hiệu quả không xứng với đồng tiền bỏ ra và chỉ hiệu quả tức thời. Ví như con đường người ta làm chạy được 20-30 năm th́ ḿnh làm chỉ chạy được 3-4 năm đă phải đào lên sửa chữa”.


    Quy hoạch bị lạm phát từ trung ương đến huyện, xă. Các đề án quy hoạch “chẳng liên quan ǵ với nhau, đôi khi c̣n phủ định lẫn nhau, khiến tất cả trở thành một mớ hỗn độn”.

    Trên tờ Doanh Nhân Sài G̣n Cuối Tuần (7/10/2011), ông Huỳnh Bửu Sơn nhận định:


    “Có một thực tế là nhiều tỉnh thành rất thích những dự án lớn, quy hoạch khu đô thị lớn”, “nhiều tỉnh đua nhau làm nhà máy điện, xây cảng biển, sân bay”. “Vũng Tàu dù chỉ cách Sài G̣n có 120km cũng xin làm sân bay quốc tế. Với tư duy kiểu đó, thử hỏi nền kinh tế sẽ phân tán đến mức nào!”. “Nhiều bản đề án quy hoạch rất xa rời thực tế, người ta làm chỉ để được rót ngân sách mà thôi”.

    Bởi v́, cũng theo ông Bùi Kiến Thành, “quy hoạch và thực hiện quy hoạch tạo mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng tồn tại và phát triển”.

    Kẻ ăn ốc, người đổ vỏ

    Cứ cho rằng số tiền khổng lồ trên sẽ “kiếm được”, phần lớn vay của nước ngoài, bằng phép tính số học đơn giản, chúng ta sẽ có ngay bao nhiêu tỷ đôla chảy vào túi các nhà tư bản đỏ!

    Trong các công tŕnh phục vụ Lễ Ngh́n năm Thăng Long, công ty Vinaconex đảm trách dự án mở rộng và hoàn thiện đường Láng-Ḥa Lạc (nay là Đại lộ Thăng Long). Từ dự toán gần 3,8 ngàn tỷ đồng đă được điều chỉnh lên trên 7,5 ngàn tỷ đồng, tăng hơn 100%. Mới vài ngày nay, kết luận ban đầu của cơ quan thanh tra đă phát hiện hàng loạt những sai trái, ẩn chứa nhiều dấu hiệu tham nhũng.

    Vào năm 2015, ông Nguyễn Tấn Dũng hoàn toàn yên tâm với tài sản kếch sù, hạ cánh an toàn, giống như những người tiền nhiệm. Số tiền trả nợ nước ngoài của Việt Nam ở mức hiện tại từ nay đến đó, cả gốc và lăi khoảng 1,5 tỉ đôla/năm, sẽ tăng dần lên, và vào năm 2020 lên đến 2,4 tỉ đôla.

    Thêm quy hoạch vĩ đại mở rộng Hà Nội nữa, số nợ sẽ bao nhiêu? Chỉ có trời biết!

    Thế hệ thanh, thiếu niên hôm nay chỉ c̣n mấy năm nữa thôi sẽ tha hồ thay nhau đi đổ vỏ ốc, gánh vác cái gia tài “nước Việt buồn” mà “một bọn lai căng, một lũ bội t́nh” để lại.

    Âu cũng là hệ quả tất yếu của đám cha chú chỉ v́ miếng ăn mà phải sống trong sợ hăi, cam chịu kiếp nô lệ, hiện thân thành bầy cừu, nhắm mắt trước bất công và đểu cáng, mặc cho kẻ cai trị đè đầu cưỡi cổ!


    © 2011 Lê Diễn Đức – RFA Blog

    http://tintuchangngay4.wordpress.com...8F-%E1%BB%91c/

  6. #16
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Chân thành xin Cám ơn Đại sư Huynh Long Quân !

    "Thế hệ thanh, thiếu niên hôm nay chỉ c̣n mấy năm nữa thôi sẽ tha hồ thay nhau đi đổ vỏ ốc, gánh vác cái gia tài “nước Việt buồn” mà “một bọn lai căng, một lũ bội t́nh” để lại.

    Âu cũng là hệ quả tất yếu của đám cha chú chỉ v́ miếng ăn mà phải sống trong sợ hăi, cam chịu kiếp nô lệ, hiện thân thành bầy cừu, nhắm mắt trước bất công và đểu cáng, mặc cho kẻ cai trị đè đầu cưỡi cổ!"


    Chân thành xin Cám ơn Đại sư Huynh Long Quân đă Post Bài của Tác Giả Lê Diễn Đức , quá hay và quá đúng .

    Nhân Ngày Giỗ thứ 48 của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm , h́nh ảnh Người sẽ măi măi toả sáng trong ḷng của người dân Việt, bất chấp những thế lực thù địch dèm pha .
    "Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là bài học lịch sử qúy giá cho thân phận nước nhược tiểu đứng lên chống Thực dân Đế quốc và Cộng sản. Nhưng chắc chắn măi măi vẫn là của lễ vô giá dâng lên Tổ Quốc"

    Tiểu sư muội



    HYHN


    Bên hiên nhỏ, gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 12-10-2011 at 10:59 AM.

  7. #17
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Cộng Sản Nghĩ Sao Về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm?


    T.T. Ngô Đ́nh Diệm


    Tác Giả : Tôn Thất Thiện

    Trong những năm qua, tôi đă có nói cho anh em biết một số nhận định của các lănh tụ cộng sản khi được tin về vụ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị đảo chánh và sát hại.
    Các lănh tụ Việt Cộng Miền Nam, như Nguyễn Hữu Thọ, hoặc Miền Bắc, như Vơ Nguyên Giáp, và cả ông Hồ Chí Minh, đều có nhận định về biến cố này.

    Hôm nay, tôi nhắc lại những nhận xét đó, và thêm vào đó, tôi xin kể thêm vài chuyện mà chính tai tôi đă được nghe, đặc biệt là nhận định của Ông Hồ Chí Minh, từ miệng một người đă được nghe chính Ông Hồ nói.

    Có biết những chuyện này mới có chất liệu để trả lời cho những người lập luận rằng "giết Ông Diệm là một điều cần để trừ hậu vận".
    Nhưng nay th́ rơ ràng rằng đó là lỗi lầm tầy trời của một số nhân vật, quân sự và dân sự, đối với dân tộc Việt Nam, không những đối với hai triệu người đă phải bỏ quê hương đi t́m nơi an thân, mà ngay cả mấy chục triệu người Miền Nam đang phải sống trong ô nhục, đàn áp, đói rách, mà chế độ cộng sản đă áp đặt lên họ.

    Tôi kể lại sau đây những tường thuật của báo chí và học giả, mà tôi đă có dịp nhắc đến trong bài điểm sách "The Year of the Hare" của Giáo Sư Francis Xavier Winters năm 1999 cho tạp chí Ấn Độ "World Affairs": " Một quan điểm mới về vụ đảo chánh tháng 11, 1963: Ngô Đ́nh Diệm không phải là kẻ tác quái mà là một nạn nhân của thực dân" (Bài này đă được dịch ra tiếng Việt, in ra và phát cho người dự Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống năm 1999). Tôi xin trích lại mấy đoạn sau đây:

    "Khi đuợc tin ông Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett:
    "Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế".


    "Khi tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995
    họ nói rằng: "Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá.

    Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên.

    "Và đài phát thanh Hà Nội nói: "Do sự lật đổ Ngô Đ́nh Diệm và em ông là Ngô Đ́nh Nhu, tụi đế quốc Mỹ đă tự ḿnh hủy diệt những cơ sở chính trị mà họ đă mất biết bao nhiêu năm để xây dựng"


    "Về phía các lănh tu. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam th́ họ không ngờ là họ lại may mắn như thế. Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân:
    "Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi."

    Và Phó Chủ Tịch Trần Nam Trung nói:
    "Tụi Mỹ quyết định đổi ngựa giữa ḍng. Chúng sẽ không khi nào t́m được một người hữu hiệu hơn Diệm."

    Trên đây là chuyện báo chí và học giả ngoại quốc kể lại. Bây giờ tôi xin kể ba chuyện mà chính tôi đă được tai nghe mắt thấy từ những người trong cuộc. Những chuyện này vừa có một giá trị nhân chứng, vừa có một giá trị lớn về lịch sử, và đối với chúng ta, những người kính mến Tổng Thống, nó làm cho ta hănh diện là "Diemiste" (Năm 1955, ở quảng trường Trocadéro, Paris, một người Pháp mắng tôi là "espèce de Diemiste", khi vượt xe tôi, v́ ông ta cho rằng tôi đă cản đường xe ông, và tôi rất lấy làm hănh diện bị mắng như vậy...)

    1/ Trong những năm trước 1963, trong số kỷ giả Mỹ ở Sài G̣n có ông Keyes Beech, đặc phái viên của báo Chicago Tribune, một nhà báo rất được kính nể. Năm 1963 ông này không vào huà với đám kư giả chống Tổng Thống. Sau 1963, ông vẫn được ở lại Sá G̣n, và ông vẫn thân thiện với tôi. Ông thỉnh thoảng mời tôi đến nhà ông ấy ở gần Bô. Ngoại Giao ăn cơm. Một hôm, trong những chuyện ông kể tôi nghe có chuyện sau đây.

    Ông nói: "You know, on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Pnom-Penh. Sitting next to me was Wilfrid Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem’s death, he turned to me and said: "It's unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organisation that can stop us". ("Thật là không thể tin được: chúng nó đă giết chết người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận chúng tôi"). Burchett không nói rơ "chúng nó và "chúng tôi" là ai, nhưng ta cũng có thể thấy rơ là "chúng nó" là phe chống cộng, và "chúng tôi" là phe cộng sản.

    2/ Lúc trẻ, trước năm 1945, ở Huế, tôi quen bà Hồ Thị Mộng Chi. Bà này là con Cụ Thượng Thơ Hồ Đắc Khải, cháu gọi Bác sĩ Tôn Thất Tùng là cậu, và vợ Bác sĩ Đặng Văn Hồ. Bác sĩ Tùng là bà con và hàng xóm, ở cách nhà tôi hai nhà, và Bà Chi ở sít nhà Bác sĩ Tùng. Bà lại là bạn thân của Ông Tạ Quang Bửu, thầy tôi. Nên chúng tôi qua lại thường, và tôi coi bà ấy như là chị, và bà ấy cũng đối xử với tôi như em ḿnh.

    Sau 1945, bà Chi đem con đi Pháp, ở Paris cho chúng đi học. Lúc đó tôi du học ở London. Muà hè nào cũng có về Paris chơi và ở nhà bà ấy, có khi ở cả tháng. Nhưng sau 1954, bà tỏ ra thân với phía Bắc Việt, có lẽ v́ Bác sĩ Tùng và ông Bửu ở phiá đó, cũng có thể v́ Bác sĩ Hồ, lúc đó là Thiếu tá Quân Y trong quân đội Việt Nam, mà lại thêm có vợ bé. Tôi th́ cộng tác với Tổng Thống Diệm. V́ vậy mà tôi không đi lại với gia đ́nh Bà Chi nữa.

    Sau 1960 , và nhất là sau 1968, th́ "chiến tuyến" lại càng rơ ràng hơn nữa, v́ Bà Chi làm bí thơ cho Bà Nguyễn Thị B́nh. Hai người con bà ấy cũng "anti-Saigon" rất hăng, và khi "phe ta" thắng trận năm 1975 th́ mẹ con đều dắt nhau về Việt Nam thăm viếng ngay.

    Qua bạn bè, đặc biệt là anh Bửu Kỉnh (nay đă mất), một người bạn thân của gia đ́nh bà Chi, mà cũng thân tôi, tôi được biết như trên, nên sau 1975, tôi vẫn giữ thái độ "kính nhi viễn chi". Nhưng một hôm, vào khoảng năm 1978, nhân dịp ghé Paris, gặp anh Bửu Kỉnh, anh ấy bảo: "Sao toa không đến thăm Chị Chi". Tôi trả lời: "Sức mấy! Chắc chi Chị ấy tiếp tui mà đến!"

    Anh Kỉnh lại nói: "Đến đi! Chị hỏi thăm toa đó!" Tôi ngạc nhiên. Anh Kỉnh lại nói thêm: "Nay, thay đổi rồi!". Tôi nghĩ: "À, như rứa!". Và một hai hôm sau, tôi điện thoại đến bà Chi. Bà trả lời rất vui vẽ, xem như chẳng có ǵ xảy ra giữa chị ấy và tôi từ 1954 cả, và bảo tôi đến chơi. Chị lại nói thêm là Chị sẽ làm "purée de pomme de terre" cho tôi ăn. Xin nói đó là món ăn mà trước 1954 bà ấy thường cho tôi ăn. Bà làm rất ngon, và tôi rất thích.

    Trong buổi tái ngộ, nói chuyện lông bông luôn mấy giờ đồng hồ. Tôi ngồi nghe nhiều hơn là nói, và nghe ba mẹ con đua nhau đả kích Việt Cộng kịch liệt! Tôi sửng sốt. Tôi không dám hỏi tại sao, nhưng chỉ đoán, nhờ bà Chi nói "tụi nó tệ lắm", và nhờ anh Bửu Kỉnh cho biết trước đó là trong chuyến về Việt Nam bà không được Việt Cọng tiếp đón niềm nở, v́ nó thắng rồi nên không cần đến bà nữa. Bà th́ lại tưởng rằng v́ bà là người có công, nhất là đă giúp cộng sản trong việc tuyên truyền (con đại thần Triều Nguyễn mà lại đứng về phe cách mạng, bí thơ Bà Nguyễn Thị B́nh, ở ngay Paris, trong một cuộc đàm phán hệ trọng).

    Người con th́ có thổ lộ là "tụi nó dốt quá" (nó nói rằng Mă Lai không phải là quốc gia độc lập, c̣n Lê Đức Thọ, được anh ta dẫn đi coi thành tựu kinh tế kỹ nghê. Pháp lúc viếng thăm Paris th́ cho rằng "chẳng có ǵ đáng để ư")!! Nhưng điều đáng ghi nhất là giây phút chót của cuộc tái ngộ. Lúc đó cũng gần 12 giờ khuya. Bà Chi đưa tôi ra cửa, và cùng tôi đi mấy bước ra giữa phố , lúc đó vắng. Tôi không hề đề cập ǵ đến ông Diệm trong cuộc gặp gỡ, nhưng trước khi chia tay bà ta nói: "Nghĩ kỹ lại, chỉ có Ông Diệm là hơn hết!".

    3/ Chuyện thứ ba là một chuyện về kiên nhẫn, hay có thể nói là ĺ lợm. Từ năm 1963 tôi hằng nghĩ rằng Ông Hồ Chí Minh phải có chia sẻ với những người trong Đảng một nhận định ǵ về cuộc đảo chánh. Nhưng sưu tầm tài liệu, hết năm này qua năm khác, không thấy có một nhận định nào của Ông Hồ. Tất nhiên, điều đáng làm nhất là hỏi những người gần gũi Ông Hồ. Nhưng họ là người "phía bên kia", và họ lại ở Hà Nội. Làm được việc này hầu như là vô hy vọng. Nhưng, may thay, tôi đă làm được.

    Trong thời gian gần đây tôi may mắn gặp một người từ Hà Nội, mà tôi quen khá thân trước năm 1954. Và cũng rất may, người này là một người hiếm có đă được chính tai ḿnh nghe Ông Hồ nhận định về vụ đảo chánh 1963.

    Người này tuyệt đối cấm tôi tiết lộ tên trong khi y c̣n sống, v́ đây là một "bí mật thâm cung", nên tôi chỉ gọi y là "Cán bộ X". Cán bộ X đă kể cho tôi nghe câu chuyện như sau: Y là một người có mặt tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội ngày xảy ra đảo chánh ở Sài G̣n. Y thuộc một nhóm được Ông Hồ cho gặp chiều ngày 2/11/1963.

    Khi vào Phủ Chủ Tịch th́ Ông Hồ đang bận tiếp một phái đoàn ǵ đó. Y phải đợi ngoài hành lang. Đang đợi th́ thấy có người mang một bao thơ vào cho Ông Hồ. Nh́n vào, thấy Ông mở thơ ra đọc, xong, không nói ǵ, bỏ thơ vào túi, rồi tiếp tục tiếp khách. Một lúc sau, khách đi rồi, Ông cho gọi nhóm của Cán bộ X vào, và nói: "Lúc năy người ta báo cho Bác biết là Ông Diệm vừa bị lật đổ. Ông Diệm là kẻ địch thủ ghê gớm nhứt của Bác. Nay Ông đă bị loại rồi, th́ chiến thắng chắc chắn sẽ về ta rồi".

    Lịch sử Miền Nam Việt Nam từ 1963 đến 1975 có thể thâu gọn trong câu nói đó, và những người tự nhận là thuộc về Đệ Nhứt Cộng Hoà nên nhắc nhủ những cá nhân, hay đoàn thể, đă nhúng tay vào việc lật đổ và hạ sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nên suy niệm về câu nói đó và trách nhiệm của ḿnh về những ǵ đă xảy ra từ 1963 đến nay.


    http://thongtinberlin.de/diendan/mai...godinhdiem.htm
    Last edited by longquan; 12-10-2011 at 01:25 PM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    55 năm ngày kết thúc cuộc di cư vĩ đại 1954

    May 18, '10 9:29 AM


    Đọc ‘Chiến Dịch Đường Tới Tự Do’, 1954-1955


    Trong lịch sử Việt Nam có hai cuộc di cư vĩ đại, cả hai cùng để lánh nạn cộng sản, vào năm 1954 và 1975.

    Cuộc di cư 1975, kéo dài từ những ngày tháng 4 cho tới năm 1988, là năm đóng cửa các trại tị nạn ở Đông Nam Á với sự ra đời của Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (Orderly Departure Program) sau bao thảm kịch vượt biên vuợt biển với khoảng 500 ngàn người bỏ mạng trên đường đi t́m tự do, theo một thống kê của Liên Hiệp Quốc.

    Cuộc di cư này đă có nhiều sách vở tài liệu cùng với h́nh ảnh dẫy đầy trong các thư viện cũng như trên Internet. Riêng cuộc di cư năm 1954-55 có thể nói là chưa có một tài liệu nào đúc kết lại cho đầy đủ, dù không trọn vẹn, cho tới gần đây.

    Cuốn “Operation Passage to Freedom – The United States Navy in Vietnam, 1954-1955” (Texas Tech University Press, Lubbock, Texas, 2007), tạm dịch là “Chiến Dịch Đường Tới Tự Do – Hải Quân Hoa Kỳ tại Việt Nam, 1954-1955”, do Ronald B. Frankum, Jr. biên soạn, có thể nói là cuốn sách đầu tiên đă cho ta một cái nh́n khá đầy đủ và chi tiết về cuộc di tản kéo dài 300 ngày, từ ngày 15 tháng 8, 1954, gần ba tháng sau khi ngày kư kết Hiệp Định Geneva chia cắt Việt Nam thành hai miền Bắc, Nam, tới ngày 15 tháng 5, 1955, ngày chiếc tầu cuối cùng của Hoa Kỳ rời khỏi mỏm Đồ Sơn.

    Cuộc di tản này có sự tham dự của 115 chiến hạm và các loại tầu lớn, nhỏ khác của Mỹ, và đă chuyên chở trên 310,000 người trong số 800,786 tổng số người di cư, kể cả dân lẫn quân sự, từ Bắc vào Nam.

    Số c̣n lại do các cơ quan của chính phủ Việt, Pháp và Anh đảm trách, bằng phương tiện vừa tầu thủy vừa máy bay, và khoảng trên 40,000 người tự túc bằng các phương tiện riêng. (Table 10.1. Evacuation Totals, May 1955, tr. 205, và Phụ Lục C, tr. 216)

    Cuốn sách dầy 250 trang, b́a cứng, gồm 9 chương và một chương kết, và ba phụ lục, đă hẳn được biên soạn như một phần của lịch sử Hải Quân Hoa Kỳ, đặc biệt nhấn mạnh khía cạnh đóng góp vào các công tác nhân đạo của binh chủng này.

    Song đây cũng là một tài liệu quư và có lẽ là độc nhất về cuộc di tản vĩ đại, tuy không bi thảm bằng cuộc di tản năm 1975 và những chuyến vượt biên sau đó, cho những nhà viết sử và những người quan tâm tới lịch sử Việt Nam.

    Bởi v́ tập sách không những chỉ đề cập tới việc di tản người di cư, mà c̣n kể tới cả những nỗ lực định cư khối gần 1 triệu người tại miền Nam nữa, ít ra là trong thời gian 300 ngày di tản, cho tới khi chuyến tầu chót rời vùng Hải Pḥng vào ngày 15 tháng 5, 1955 khi bức màn tre buông xuống ở miên Bắc.

    Sử gia Frankum cho biết sở dĩ ông quan tâm tới cuộc di tản 1954-55 này v́ trong khi nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam và các diễn biến khởi thủy dẫn tới việc Mỹ tham dự vào Việt Nam, ông nhận thấy biến cố di tản này thường chỉ được đề cập tới qua loa.

    Vào đầu năm 1998, ông kể trong bài tựa, trong lúc đang ngồi duyệt lại một số h́nh ảnh trong bộ sưu tập của Douglas Pike, một nhân viên Bộ Ngoại Giao đă trải qua nhiều năm làm việc ở và sưu tập các dữ kiện về Đông Nam Á, có một tấm h́nh đă lôi kéo sự chú ư của ông. Đó là bức h́nh một bà cụ Việt Nam vẻ khốn khó tiều tùy vây quanh bởi một số thủy thủ Mỹ. Chú thích đằng sau tấm h́nh ghi là h́nh chụp trong chiến dịch được mệnh danh là Passage to Freedom (Đường Tới Tự Do).

    Bức h́nh, với nét mặt nói lên một đời khổ cực, niềm bàng hoàng từ kinh nghiệm vừa trải qua, và một thoáng hy vọng của người đàn bà đă lưu lại trong kư ức Frankum dai dẳng cả một, hai năm sau đó. Ông bắt đầu một cuộc t́m hiểu về chiến dịch này. “Điều mà tôi đă học hỏi được sau đó khá sốc, v́ rằng một số tài liệu quan trọng về cuộc chiến Việt Nam đă chỉ đề cập qua loa tới chiến dịch Đường Tới Tự Do này.”

    Vào đầu năm 2000, ông quyết định dùng chiến dịch này làm nền tảng cho dự án nghiên cứu kế đó của ông. Vào một ngày thứ Sáu, ông lục t́m trên Internet và thấy một số Web sites của các hội cựu chiến binh thuộc một số chiến hạm Mỹ và địa chỉ liên lạc, ông gửi e-mail đi để t́m và xin liên lạc với những người đă từng tham dự vào chiến dịch Đường Tới Tự Do. “Những hồi âm tôi nhận được vào sáng thứ Hai khi tôi trở lại làm việc đă châm ng̣i cho tiến tŕnh h́nh thành cuốn sách này,” ông Frankum, tác giả của nhiều tập sách biên khảo về chiến tranh Việt Nam, cho biết.

    “Chiến Dịch Đường Tới Tự Do là một biến cố [đáng được đề cập tới nhiều] hơn là chỉ bằng một đoạn ngắn trong cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam,” tác giả viết trong phần dẫn nhập. “Đối với phần lớn người Mỹ, Chiến Dịch Đường TớiTự Do, nếu có nghĩ tới chăng, là một ghi chú trong giai đoạn tham dự khởi thủy của một cuộc chiến sẽ nuốt chửng cả nước Mỹ một thập niên sau đó. Tuy nhiên, đối với các chàng trai trẻ hồi ấy, giờ đă ở tuổi 70 và 80, những người đă di tản một quốc gia vào năm 1954 và 1955. Chiến Dịch Đường Tới Tự Do là điểm mấu chốt của đời họ. Ngay cả 50 năm sau, đối với những thủy thủ đă phục vụ trên những con tầu của Task Force 90, biến cố này đă là một trong những điểm quyết định của đời họ.”

    Phải, tác giả Ronald B. Frankum, Jr, nguyên là nhân viên văn khố Vietnam Center and Archive tai Texas Tech University, hiện dậy môn sử tại Millerville University of Pennsylvania. Ông c̣n là tác giả và đồng tác giả một số sách nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam.

    Cuộc di tản không những đă gây ấn tượng sâu đậm nơi các thủy thủ đă tham dự vào chiến dịch di tản vĩ đại này, nó c̣n thay đổi cuộc đời của gần 1 triệu người Bắc di cư, bên cạnh cuộc đời của 11 triệu người sinh quán ở miền Nam, sự ra đời của một quốc gia mang tên Việt Nam Cộng Hoà hừng hực một sức sống và tiềm năng phát triển.

    Với sự bảo lănh của Hoa Kỳ, VNCH đă lôi kéo được nhiều hứa hẹn tiếp tay kiến thiết và xây dựng từ các nước tự do trên thế giới. Nếu không v́ tham vọng thanh toán miền Nam của Hànội và sự hỗ trợ ồ ạt của khối cộng sản thế giới sau đó, có thể VNCH đă trở thành một thứ Nam Hàn.

    Và, nh́n từ khía cạnh văn hóa, ta đă thấy sự h́nh thành và phát triển rầm rộ, chưa từng có trong lịch sử về mọi khía cạnh, giáo dục, xă hội, và đặc biệt văn học nghệ thuật, mặc dù chỉ trong một giai đọan ngắn có 20 năm, 1954-1975, thời gian chưa đủ cho một cá nhân trưởng thành. Nền văn học ấy đă nẩy nở, phô sắc muôn mầu muôn vẻ là nhờ được sinh ra trong bầu không khí tự do, lại được tiếp sức, nuôi dưỡng bởi nền văn học tiền chiến trước đó cũng từ Bắc di cư vào Nam (vốn đă bị bức tử ở chính nơi chôn nhau cắt rốn của nó), phối hợp với nền tảng văn học sẵn có bấy giờ của miền Nam vốn vẫn được hưởng một không khí tự do cởi mở hơn ở Bắc trước đó, và bởi việc mở tung cửa ngơ đón nhận các trào lưu tư tưởng và triết lư của phương Tây vô cùng phong phú của thập niên 1950 và 1960.

    Trở lại cuốn “Operation Passage to Freedom”, Frankum cho rằng Hoa Kỳ đă hành xử trong tinh thần trách nhiệm: sau khi đă giúp di tản khối người khao khát tự do đông đảo này vào miền Nam (mà nếu để một ḿnh hai chính phủ Pháp và Việt Nam chắc chắn đă không mang được cái biển người muốn rời khỏi miền Bắc vào Nam ấy, trong khi Anh quốc cũng chỉ tiếp tay cầm chừng v́ coi đó là vấn đề của Pháp). Để giúp họ ổn định chỗ ở, Hoa Kỳ đă không thể quay lưng coi như đă hoàn tất phần sự và đă tiếp tục hỗ trợ giúp miền Nam xây dựng nên một quốc gia mới trên căn bản dân chủ tự do, điều mà ai cũng phải công nhận. Sự tham dự tích cực này của Hoa Kỳ lại chính là điều mà Hànội đă khôn khéo khai thác tuyên truyền cho chiêu bài chiến tranh giải phóng của họ vài năm sau đó, đồng thời khiến cho nhiều người miền Nam cũng chấp nhận chiêu bài ấy một cách cố t́nh hay vô thức. Tôi vẫn nghĩ, cũng như với chiến dịch Đường Tới Tự Do ít được đề cập tới một cách chi tiết, công lao định cư cả một biển người của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm h́nh như vẫn chưa được nghiên cứu t́m hiểu tường tận. Và tôi cũng rất ṭ ṃ muốn biết báo chí Miền Nam lúc ấy đă tường thuật ra sao về cuộc di cư khổng lồ này, cũng như công cuộc định cư sau đó.

    Đọc “Operation Passage to Freedom” tôi có cái thích thú, ngoài một thỏa măn về phương diện kiến thức, của người được nghe kể những chuyện chưa hề được nghe hay chỉ nghe biết lơm bơm đâu đó mỗi nơi một chút, về một biến cố đă thay đổi cả cuộc đời của bao nhiêu triệu con người. Những chuyện từ nhỏ tới lớn, quan trọng tới tiểu tiết, mà Frankum đă t́m thấy qua những văn thư chính thức, bản tường tŕnh, thư từ trao đổi giữa các nhân vật trong thời gian liên hệ được lưu trữ trong văn khố của Hải Quân và Thư Viện Quốc Hội, và qua những cuộc phỏng vấn với các cựu thủy thủ hiện c̣n sống và đă có mặt trên 100 chiến hạm tầu bè chở dân di cư suốt 300 ngày ngược xuôi hai miền Bắc Nam. Có những tài liệu ghi lại lời kể của các nhân chứng về những ngăn chặn, tuyên truyền (như việc sẽ bị thủy thủ Mỹ ném xuống biển một khi tầu nhỏ neo ra khơi nếu ghi danh di cư, chẳng hạn), phá hoại, kể cả việc đ̣i nạp tiền mua giấy tờ di chuyển, của Việt Minh, khiến nhiều vạn người đă bị kẹt lại.

    Một trong những chi tiết tôi không khỏi bật cười, bên cạnh những cái nhíu mày không tránh khỏi trước những biến cố lịch sử tưởng đă vùi sâu chôn chặt sau cả hơn nửa thế kỷ: Đó là chuyện (mặc dù Pháp đă hứa sẽ cung cấp thông dịch viên, nhưng đă không đáp ứng) thiếu người trên tàu Mỹ biết tiếng Việt cũng như tiếng Pháp, hoặc biết tiếng Pháp mà là thứ tiếng Pháp học ở trung học chẳng ai hiểu; và không có người biết tiếng Anh bên phía dân di cư. Vậy làm sao để nói chuyện, truyền đi thông tin cần thiết nơi tầu bốc người, trong lúc trên tầu cho chuyến hải hành ba ngày vào Nam, và tại nơi đổ người xuống bến? Bên phía Mỹ chợt có người khám phá ra mấy ông linh mục Việt là những người biết tiếng La tinh, một ngôn ngữ đă chết không c̣n mấy ai dùng; và trên tầu Mỹ t́nh cờ có mấy ông tuyên úy đạo Thiên Chúa cũng phải biết tiếng La tinh. Một thủy thủ nhớ lại trong một cuộc phỏng vấn với Frankum là tiếng La tinh do đấy đă có lúc được xử dụng trong chiến dịch di tản và anh ta nghĩ là thật nực cười khi một tử ngữ đă được dựng dậy để làm phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, không phải tầu nào cũng có cái may mắn xa xỉ có được một ông tuyên úy nói được tử ngữ này. Do đấy nói chuyện bằng tay trở thành ngôn ngữ chung.

    Cuốn sách, với lời giới thiệu của Tiến sĩ James R. Reckner, chủ bút nhà xuất bản Texas Tech University Press, được tŕnh bầy theo thứ tự thời gian của các diễn biến của các biến cố và sự việc, nên khá dễ đọc, vớí Chương 1 mang tựa là Đường tới Geneva (Road to Geneva); Chương 2 Khủng Hoảng Gia Tăng (The Growing Crisis); Chương 3 Tổ Chức Di Tản (Organizing the Passage); Chương 4 Một Biển Người, Tháng 8, 1954 (A Mass of Humanity, August 1954); Chương 5 Thách Thức Trên Bộ, Tháng 8, 1954 (Challenges by Land); Chương 6 Từ Hà Nội tới Hải Pḥng: Ṿng Tṛn Khép Lại (Hanoi to Haiphong: The Circle Closes); Chương 7 Cuộc Định Cư Một Quốc Gia (Resettling a Nation); Chương 8 Từ Hà Nội Tới Hải Pḥng: Một Đất Nước Trong Chuyển Tiếp (Hanoi to Haiphong: A Country in Transition); Chương 9 Chuyển Tiếp và Đổi Thay (Transitions and Change); và phần Kết Luận Bức Màn Tre Buông Xuống (The Bamboo Curtain Falls).

    Trong chương kết, Frankum có viết một đoạn khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi: “Chuyến tầu Mỹ cuối cùng, chiếc General Brewster, rời cảng Hải Pḥng đúng hạn vào ngày 13 tháng 5 [1955], hướng về Đồ Sơn để bốc lực lượng an ninh và đồ phụ tùng cuối cùng của Pháp, cùng với nhóm khoảng 10 người tị nạn đă bỏ trốn khỏi vùng Việt Minh. Trong đám 10 người này có một người cha và cô con gái đă phải lưu lại Hà Nội v́ người mẹ không chịu bỏ miền Bắc di cư. Hai cha con này, những người di cư chính thức cuối cùng theo Hiệp Định Geneva, đành bỏ lại người mẹ ở Hà Nội hơn là phải sống dưới sự đô hộ của Việt Minh. Sự chia cắt gia đ́nh này tượng trưng cho giai đọan 1954 và 1955 khi Đông Dương bị chia thành Bắc và Nam. Phần lớn những người bỏ miền Bắc ra đi vào Nam đă bỏ lại đằng sau vài người thân trong gia đ́nh hoặc mồ mả tổ tiên họ. Đối với những người này đất nước thực sự bị chia cắt và chỉ có thể trở lại nguyên vẹn khi nào Việt Minh bị đánh bại và họ được trở về nơi chôn nhau cắt rốn. Đối với những người này, giấc mơ hồi hương ấy đă không bao giờ trở thành hiện thực, và đối với những người sống sót sau cuộc chiến tới ngày 30 tháng 4, 1975, kinh nghiệm di cư Đường Tới Tự Do – ở một mức độ tàn khốc và vô tổ chức hơn nhiều—lại đă tái diễn. Những người Việt Nam bỏ miền Bắc ra đi chỉ bị mất nhà. Năm 1975, họ mất cả quê hương.” (tr. 205)

    TRÙNG DƯƠNG

    http://sgphuongnam.multiply.com/journal/item/444
    Last edited by NguyễnQuân; 12-10-2011 at 11:22 PM.

  9. #19
    HangChot
    Khách

    Kính gửi Anh NguyễnQuân, Anh Long Quân Và Chị Hắc Y Hiệp Nữ !

    Là người đă từng niếm trải mùi vị nghề Viết lách, tôi quư trọng công sức những người
    viết như các Anh Chị ; Một người viết biết tôn trọng độc giả thể hiện qua sự cẩn thận
    trong việc chọn lọc dữ kiện, bỏ công phu t́m ṭi, chu đáo kiểm chứng đối chiếu...v́ vậy tôi bất b́nh khi thấy mạch bài của Thread đang liên tục với đủ sắc thái phong phú hấp dẫn, bỗng dưng bị phá thối quấy rầy nặng mùi " Ghẻ Khỉ " nên cực chẳng đă mới phải Post xen ngang, vô t́nh khiến nhă ư nhiệt t́nh cống hiến của các Anh Chị vơi giảm đi ít nhiều. Không riêng ǵ tôi , 1 tv khác đă lên tiếng và c̣n rất nhiều bạn đọc không tiện lên tiếng...Mong 3 anh chị thứ lỗi, tôi buộc phải Post "nặng đô" hơn, v́ xét thấy lời mời " đi chỗ khác chơi " của Ngài bussoni128 đối với bọn khỉ mà tế nhị bông lơn quá, e rằng óc khỉ không dung nạp được ( IT phun rặt 1 mớ giẻ rách Suy Diễn + Tưởng tượng + Chủ quan - IT : dùng cho ĐV hoang dă, Him/Her dùng cho vật cưng ḿnh nuôi )

    Một lần nữa xin ba vị đón nhận nơi tôi lời Xin lỗi thành thật này !!!

    Chúc ba vị sức khỏe dồi dào, độc giả luôn tri ơn những cống hiến quí báu mà trong đó
    các Anh Chị đă góp phần không nhỏ. Tôi vẫn mong ngóng và háo hức những thu thập của cả ba Anh Chị đấy !

    Kính chào !
    HangChot

  10. #20
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    Đảng Cộng sản Việt Nam có xứng đáng lănh đạo đất nước? -I-

    13/09/2011

    Nước Việt nam dưới sự lănh đạo của đảng CSVN suốt gần 70 năm đă không đưa đất nước phát triển bằng các nước Á châu lận cận, một sự tụt hậu đáng buồn cho một dân tộc có quá tŕnh lịch sử hào hùng với một nền văn hóa đáng tự hào. Dân tộc Việt Nam phải trải qua một thời gian dài đen tối đi theo một học thuyết sai lầm và đă thất bại trong mọi nổ lực vươn lên mà phải nhận lảnh một kết quả lạc hậu đau đớn như ngày hôm nay. Theo như “Ông IL Houng Lee, trưởng Đại diện IMF tại Việt Nam nhận định đảng CSVN nên lấy làm xấu hổ:

    “Việt Nam có thể mất 18 năm để đuổi kịp Indonesia, 34 năm với Thái lan và 197 năm với Singapore”. (Tiền Phong online ngày 15-3-2006)

    A-Đối ngoại:

    1-Khiếp nhược trước kẻ thù

    Nước Việt Nam kể từ khi ông Hồ Chí Minh kết t́nh đồng chí với Tàu cộng kẻ mà hàng ngh́n năm đô hộ nước ta và giấc mộng thôn tính c̣n kéo dài đến khi nào chúng ta hoàn toàn là một thuộc địa của chúng. Những người CSVN tự ḿnh thần phục thiên triều là kể từ đó họ đă đưa đất nước sa vào ṿng nô lệ bằng t́nh hữu nghị láng giềng mà hậu quả bi thảm ngày hôm nay đă rơ.

    Hiểm họa Trung quốc xâm lược nước ta ngày càng hiển hiện, nhóm lănh đạo cộng sản Việt Nam th́ c̣n đang bị ru ngủ bởi 16 chữ vàng, đă có biết bao vị trí thức lăo thành cách mạng trăn trở v́ sự ươn hèn nhu nhược của cái đảng cầm quyền trước sự tồn vong của đất nước, tiến sĩ Hà Sĩ Phu đă thống thiết lên tiếng:

    “Trong khi báo chí đang nói rất nhiều về nạn NỘI XÂM, phải chống nội xâm để cứu nước th́ nạn NGOẠI XÂM, sau nhiều năm nung nấu, đă hiện diện ngay giữa ḷng đất nước chúng ta. Mất nước nhản tiền. Việc mất trắng hàng loạt cao điểm trên đất liền, mất hai quần đảo và kèm theo là vùng hải phận bao la chẳng những mất lănh thổ và tài nguyên mà c̣n đẩy Việt Nam vào tư thế nhục nhă của một nước chư hầu mất khả năng tự vệ và họ bóp là chết…

    “Vậy mà cả nước bị làm nhục, cái đảng bị làm nhục, không dám triệu tập đại sứ của họ, không có một hành động trả đũa ngoại giao tương xứng, không có một đại diện có thẩm quyền lên tiếng…Thật là đáng khôi hài đến chảy nước mắt. Tự nhận“ ra ngỏ gặp anh hùng”mà các anh hùng cứ lúng búng trong xó bếp vậy sao? Phải đúc một dấu hỏi to bằng chừng nào trước ṭa nhà Quốc hội của chúng ta cho xứng đây?”
    (Đối Thoại online ngày 13-12-2007)

    Và tiến sĩ Phu cũng đă chua chát làm một bài thơ với tựa đề “Đất nước lại đứng lên”, trong đó có những câu nhắc đến tên cái anh hùng mang tên Núp ngày xưa:

    “Anh hùng“ Núp”nay sinh nhiều con cháu
    Núp cột đèn ŕnh phạt xe đi
    Núp bác Hồ, núp Mác núp Lê
    Núp?“ 16 chữ vàng” quỷ quyệt
    Núp chủ nghĩa, núp nhân dân…, kiếm chác!
    Lũ sâu bự nội- ngoại xâm khai thác
    Hút kiệt b́nh phong
    Thành ngáo ộp dọa đe người
    Để“ một thời đểu cáng lên ngôi”
    *
    Tư bản đỏ hiện rơ tim đen
    Xă hội đen đến thời vận đỏ
    Cuộc bán mua đến cả giang sơn
    Chơi canh bạc đỏ đen thế kỷ”

    … (Dân Luận online ngày 18-8-2011)

    Đảng CSVN đối với bọn bành trướng Bắc kinh th́ hết ḷng thượng đội, v́ sợ mất ḷng quan thầy nên thứ trưởng bộ Quốc pḥng CSVN, trung tướng Nguyễn Chí Vịnh cầm đầu một phái đoàn quân sự sang Tàu đưa ra đường lối đi ngược lại chủ trương của nhà nước và nguyện vọng của toàn dân Việt nam là vấn đề biển Đông ông ta chỉ giải quyết song phương.

    “Việt Nam chủ trương không quốc tế hóa vấn đề biển Đông mà giải quyết vấn đề biển Đông với những nước có liên quan trực tiếp với Trung quốc, Malysia, Indonesia…Nếu chỗ nào liên quan đến hai nước th́ hai nước đó bàn, chỗ nào liên quan tới 3-4 nước th́ 3-4 nước đó bàn. Chúng ta không lôi kéo nước khác vào cùng đàm phán hay làm trọng tài”
    . (VNExpress online ngày 30-8-2011)

    Nhưng nhục nhă và trắng trợn hơn là trong lần ấy ông Vịnh đă nói với Tàu là:

    “Ông cũng thông báo với phía Trung quốc rằng Việt Nam sẽ‘ kiên quyết xử lư vấn đề tụ tập đông người ở Việt Nam’ và dứt khoát‘ không để sự việc tái diễn’. Theo tường thuật của TTXVN”.
    (BBC online ngày 30-8-2011)

    Toàn dân ngày nay ai cũng biết ông Hồ Chí Minh đă ủy quyền cho ông Phạm Văn Đồng kư công hàm về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và lời tuyên bố bất lợi của hai cán bộ cộng sản cấp cao về sự việc trên tác hại nặng nề cho dân tộc Việt Nam như thế nào được nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc thuật lại như sau:

    “Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm của Việt nam Dân chủ Cộng ḥa khi tiếp ông Li Zhimin, tham tán Đại sứ quán Trung quốc tại Việt Nam đă nói rằng

    “theo những dữ kiện của Việt Nam, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một bộ phận lịch sử của lănh thổ Trung quốc”. Ông Lê Lộc, quyền Vụ trưởng Á châu Sự vụ thuộc bộ Ngoại giao Việt Nam, cũng có mặt lúc đó, đă nói thêm rằng.

    “xét về mặt lịch sử th́ các quần đảo này đă hoàn toàn thuộc về Trung quốc từ thời nhà Đường”,và quan trọng hơn hết là bức công hàm của thủ tướng Phạm Văn Đồng vào tháng 9-1958 gửi thủ tướng Trung quốc Chu Ân Lai đă luôn bị phía Trung quốc trưng dụng như một chứng cứ trong việc xác nhận chủ quyền của họ trên biển Đông”. (Bauxite Việt Nam ngày 9-8-2011)

    Kế đến là TBT Lê Khả Phiêu kư hiệp ước biên giới ngày 30- 12 -1999 nhường cho Trung cộng bao nhiêu cấy số vuông đất ở biên giới Việt-Trung và hiệp ước phân định Vịnh Bắc bộ ngày 15-12-2000 đă nhường bao nhiêu ngàn cây số vuông biển? Rồi tiếp theo là những tổng bí thư đảng CSVN đă đưa nước ta vào quỷ đạo thống trị của bọn bành trướng Bắc kinh như trước đây Wikileaks đă công bố một tài liệu tuyệt mật cho biết cố TBT Nguyễn Văn Linh và TT Đỗ Mười đă sang Trung quốc xin làm chư hầu hưởng quy chế khu tự trị như Nội Mong, Tây Tạng.

    Cùng một tinh thần với tài liệu này, nguyên thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ, trong“ Hồi kư Trần Quang Cơ” chương 10 nói về“ Thuốc đắng nhưng không dă được tật” cho thấy rằng chính ông Linh đă sang Thành Đô để xin thần phục:

    “Ngày 5-6-1990, vài ngày trước khi Từ Đôn Tín đến hà Nội, TBT Nguyễn Văn Linh đă mời đại sứ Trương Đức Duy vừa từ Bắc Kinh trở lại Hà Nội) đến nhà khách Trung ương đảng nói chuyện thân mật để tỏ ḷng trọng thị đối với Bắc Kinh. Trong lần gặp như để chấp nhận lời phê b́nh của Đặng (nói qua Kayson). Nguyễn Văn Linh nói:

    “Trong quan hệ hai nước, 10 năm qua có nhiều cái sai. Có cái đă sửa như việc sửa đổi lời nói đầu của Hiến pháp, có cái đang sửa”. Anh sốt sắn muốn sang gặp lănh đạo Trung quốc để“ bàn vấn đề bảo vệ CNXH” v́ “đế quốc đang âm mưu thủ tiêu CNXH…chúng âm mưu diễn biến ḥa b́nh, mỗi đảng phải tự lực chống lại. Liên xô thành tŕ CNXH, nhưng lại có nhiều vấn đề. Chúng tôi muốn cùng các người cộng sản chân chính bàn vấn đề bảo vệ CNXH…Tôi sẳn sàng sang Trung quốc gặp lănh đạo cấp cao Trung quốc để khôi phục lại quan hệ hữu hảo. Các đồng chí cứ kêu một tiếng là tôi đi ngay…Trung quốc cần nêu cao ngọn cờ CNXH, kiên tŕ chủ nghĩa Mác-Lênin”
    . (Hồi kư TQC- chương 10)

    Đứng trước t́nh thế giữa Ta với Tàu hiện nay, một nhà trí thức trẻ, luật sư Lê Trần Luật đưa ra nhận định như sau:

    “Nhà nước Việt nam lệ thuộc quá nhiều vào Trung quốc, chính quyền Việt Nam tỏ ra sợ hăi trước áp lực lớn như Trung quốc, cơ bản lệ thuộc về mặt chính trị, bởi v́ khối XHCN c̣n lại th́ đa số phụ thuộc vào Trung quốc và chế độ CSVN muốn tồn tại th́ không cách nào không lệ thuộc Trung quốc”
    . (RFA online ngày 29-5-2011)

    Tương lai ảm đạm của đất nước làm các đấng sĩ phu hữu trách đau ḷng và tiến sĩ Hà Sĩ Phu phẫn uất nói lên sự kiện này như sau:

    “ …sao lại chấp nhận“ hợp tác chiến lược” với Trung quốc, tức hợp tác chính kẻ xâm lược? Chính v́ mối liên kết chiến lược với TQ nên TQ mới tuyên bố “ Ai xâm phạm Việt Nam tức xâm phạm TQ, TQ có nghĩa vụ can thiệp”! Sao lại gửi trứng cho ác thế?…Tại sao cứ t́m chính kẻ xâm lược để trao thân gửi phận? Đă tự gài nước ḿnh vào thế kẹt đó th́ có tuyên bố ngh́n lần cũng vứt đi”. (Bauxite Việt Nam online ngày 14-6-2011)

    Và chua chát hơn, giáo sư Vũ Cao Đàm trường Đại học Hà Nội đem tâm huyết của ḿnh viết bài cảnh báo với đảng CSVN rằng:

    “C̣n níu kéo ǵ, khi tên đế quốc cộng sản Đại Hán đă trút bỏ cái mặt nạ “anh em”,“đồng chí”. (Bauxite Việt nam online ngày 31-8-2011)

    2- Rước voi dày mả tổ.

    Ngoài th́ giặc lăm le xâm chiếm, trong th́ làm nội ứng tay sai cỏng giặc vô nhà, TBT Nông Đức Mạnh và TT Nguyễn Tấn Dũng đă nhận lệnh rước chúng sang khai thác bauxite ở Tây Nguyên vị trí chiến lược quốc pḥng của nước ta v́ đó là chủ trương lớn của đảng CSVN. Nh́n thấy được giặc“ nội xâm” đă mang tai họa không lường đến cho đất nước nên đại tướng Vơ Nguyên Giáp, vị tướng khai quốc công thần và hàng ngàn nhân sĩ trí thức lăo thành cách mạng gửi kiến nghị can ngăn cũng bị bọn lợi ích bỏ ngoài tai v́ bọn chúng đă nhận lệnh của quan thầy rồi là phải thi hành.

    Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, một vị tướng lăo thành từng là đại sứ của CSVN ở Trung quốc nhiều năm, đă hiểu thế nào là ư đồ gian manh của chúng nên cụ đă có nhiều trăn trở:

    “Trung quốc luôn nhắc“ 16 chữ” và“ 4 tốt” giả dối, nói trăm lời“ hữu hảo”, nhưng không ngừng lấn át, đe dọa và triển khai nhiều hoạt động thâm hiểm đối với ta. Chiếm đảo của ta, bao chiếm hải phận trong Biển Đông của ta với cái “ lưỡi ḅ” phi pháp; dùng tàu lớn (tàu“ lạ”) đâm ch́m tàu cá của ngư dân ta, tịch thu tàu, thuyền, ngư cụ của họ đ̣i chuộc và bắt phải nộp phạt…Gần đây họ tập trận gần Trường Sa nhằm uy hiếp ta.

    “Trong đất liền, Trung quốc đă đứng chân được trên vị trí chiến lược Tây Nguyên xung yếu của ta, đă thuê dài hạn (50 năm) được hàng ngàn hécta rừng ven biên giới và đầu nguồn của nước ta, thuê dài hạn một đoạn bờ biển ở Đà Nẵng nói là làm“ khu vui chơi giả trí”, xây bao kín, người Việt Nam không được đến, họ làm ǵ trong đó ai biết. Họ dùng thủ đoạn bỏ thầu“ thấp”, trúng thầu nhiều công tŕnh trong Nam, trúng thầu xây dựng một loạt nhà máy nhiệt điện;họ dễ dàng đưa ồ ạt lao động của họ vào mà chúng ta không kiểm soát được. Đă có hàng vạn người Trung quốc rải khắp nước ta từ núi rừng đến đồng bằng, ven biển cũng không ai kiểm soát. Hàng hóa Trung quốc c̣n tràn ngập, chiếm lĩnh thị trường chúng ta…

    “Tất cả t́nh h́nh trên đây cho thấy nước đang đứng trước nguy cơ trở thành chư hầu hoặc thuộc địa kiểu mới của Trung quốc, không chóng th́ chầy. Độc lập tự do phải đổi bằng xương máu của hàng triệu người Việt nam ta, của nhiều thế hệ con em tinh hoa của dân tộc trong bao nhiêu năm trời rồi sẽ ra sao đây?”
    (Bauxite Việt nam online ngày 23-4-2011)

    Đối nội.

    Chủ nghĩa Xă hội.

    Nước Việt Nam đang là một nước đi theo con đường XHCN do đảng CSVN độc quyền chọn lựa và độc quyền cai trị, nhưng đường lối này không được chính các đảng viên cộng sản đồng thuận. Họ đă thấy ở đây một sự thất bại của sự thực hiện chủ nghĩa ngoại lai trên đất nước ḿnh, một chủ nghĩa đă hoàn toàn phá sản chính nơi khai sinh ra nó, nhân dân ở đó cũng như nhân dân Việt Nam lảnh trọn hậu quả thê thảm nhất từ trước đến nay. Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng đă nhận định:

    “Đảng CSVN đă đưa nhân dân Việt Nam vào cuộc thí nghiệm xây dựng XHCN suốt gần nửa thế kỷ và nhân dân Việt Nam đă phải trả gía quá đắt! Mấy thế hệ người Việt nam trở thành vật hi sinh cho cuộc thí nghiệm đó! Hàng chục vạn người bị giết, bị tù đày trong những cuộc đấu tranh giai cấp sắt máu diễn ra triền miên và rộng khắp từ nông thôn tới thành phố, từ giới kinh doanh đến giới trí thức! Mấy thế hệ trí thức, nghệ sĩ, những tinh hoa, tài sản quí gía nhất của dân tộc bị khinh rẻ, đày đọa, bị biến thành bung xung, bị biến thành chim mồi, cá cảnh! Trả gía đắt như vậy để có một CNXH hiện h́nh là một nền văn hóa thấp kém, lạc hậu, đạo đức xă hội suy đồi, hạ tầng xă hội tồi tàn, kinh tế suy sụp, cuộc sống người dân đến đáy cùng cực nghèo đói!”(Dân Luận online ngày 24-8-2011)

    Giáo sư Trần Phương, nguyên phó thủ tướng và hiện là chủ tịch hội Khoa học Kinh tế Việt Nam phát biểu trong cuộc hội thảo về dự thảo cương lĩnh của đảng CSVN, ông nói lên nhận định của ḿnh về cái CNXH như sau:

    “Ông đưa ra một cái cương lĩnh, cương lĩnh tức là cái đảng này phải tiến lên đến đâu, nó đi theo con đường nào. Thế mà cương lĩnh của ông, ông nói chủ nghĩa Mác-Lênin, th́ chủ nghĩa Mác-Lênin có điều đúng có điều sai, nhất là những dự đoán của Mác và Lênin về cái gọi là CNXH, sai rồi, mà rơ ràng là thực thi 70 năm đă thất bại rồi!”
    (RFA online ngày 17-12-2010)

    Giáo sư Phương tŕnh bày tiếp:

    “Thế bây giờ CNXH của ông là cái ǵ đây? Thật ra mà nói, chúng ta nói và chúng ta biết là chúng ta bịp người khác. Đến tôi bây giờ, tôi cũng không biết cái CNXH mà chúng ta sẽ đi là cái CNXH ǵ đây?”
    (RFA online ngày 18-12-2010)

    Sở dĩ đảng CSVN cố bám CNXH, cố bám lấy kinh tế quốc doanh chủ đạo là cốt để duy tŕ quyền lực và cơ hội đục khoét tiền thuế của nhân dân đóng góp qua các cơ sở quốc doanh như vụ Vinashin chẳng hạn. Các con sâu bự đă thu tóm tiền tỷ của nhân dân, ban thanh tra đă vạch mặt ấy thế mà đảng CS vẫn cố t́nh bao che bảo rằng không có ai chịu trách nhiệm cả. Nhân dân Việt Nam đă chán ngán cái tṛ lănh đạo của đảng CSVN nên đă manh nha, đă h́nh thành những tổ chức chống đối, những tổ chức đ̣i tự do dân chủ như Khối 8406… do đó mà đảng CSVN đă ra tay thanh trừng, đàn áp những tiếng nói phản biện dù là của những nhà trí thức lăo thành cách mạng. Với lối cai trị theo kiểu độc tài toàn trị ấy, đảng CS luôn sợ diễn biến ḥa b́nh, sợ phong trào Hoa Lài đưa đảng đi theo ông Hồ nên đă ra lệnh cho công an, quân đội nổ lực“ trung với đảng” v́ công an chỉ biết c̣n đảng c̣n ḿnh:

    “Tại Việt Nam vừa diễn ra một loạt hội nghị của các ngành quốc pḥng và an ninh nhằm thắt chặt hơn nữa sự kiểm soát xă hội và bảo vệ chế độ. Nhu cầu bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia được cho vào chung với mục tiêu“đấu tranh, ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch
    ”.

    “Đặc biệt, nhiệm vụ bảo vệ đảng cầm quyền đặt lên trước“ bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ nhân dân”, theo chính báo trong nước đăng tải”. (BBC online ngày 19-7-2011)

    Độc tài toàn trị.

    Những nhà lănh đạo ở Hà Nội miệng luôn nói đến chế độ pháp trị, nhưng không biết họ pháp trị như thế nào mà đảng th́ trên quyền quốc hội và chính phủ, một đất nước không có tam quyền phân lập và nhất là luật pháp không được tôn trọng, tất cả những chủ trương đường lối của quốc gia đều do đảng quyết định. Cụ luật sư Trần Lâm, nguyên thẩm phán ṭa án tối cao đă nói rơ về luật pháp Việt Nam qua cuộc hội luận với luật sư Trần Thanh Hiệp do đài RFA tổ chức:

    “Chế độ Việt Nam là toàn trị. Nói rằng các công ước quốc tế (về nhân quyền) thế nọ thế kia. Chính chúng tôi cũng chưa được phổ biến những cái công ước ấy nữa, huống chi là người dân. Cái việc công nhận (công ước) cứ công nhận, c̣n toàn trị cứ toàn trị. Hai việc ấy nói một cách làm một cách.

    “Là một người đă bao nhiêu năm trong ngành nầy, tôi thấy không thể cải tiến được. V́ cái gốc của nó là toàn trị, bây giờ nếu cải tiến, đi theo dân chủ làm sao c̣n toàn trị được nữa?

    “Chính ông Phạm Văn Đồng khi bàn về việc làm luật đă nói một câu rằng: “Nếu làm luật c̣n quản lư làm sao được, c̣n lănh đạo làm sao được?”
    “ Cả ông Đỗ Mười cũng nói thế:“ Muốn làm luật th́ làm sao cai trị được?”
    “ Hai cụ gọi là“ ghê gớm” mà đă nói hai câu như thế, th́ rơ ràng là nếu làm luật pháp công minh th́ làm sao c̣n toàn trị được”.
    (RFA online ngày 28-1-2009)

    Việc thi hành pháp luật th́ người ta luôn nhớ đến câu nói bất hủ của bà cố luật sư Ngô Bá Thành là“ Ở Việt Nam có cả một rừng luật, nhưng khi đem ra áp dụng chỉ xài luật rừng”. Có những vụ xử án của các quan ṭa cộng sản bây giờ người gọi là những phiên ṭa“ phiên ṭa Kangaroo” hay nói nôm na là“ án bỏ túi” v́ phần kết án đă được đảng cộng sản định trước rồi, phiên ṭa chỉ tŕnh diễn cho tốn kém tiền của dân thôi. Điển h́nh như vụ án xử tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ với tội danh là“ tuyên truyền chống phá nhà nước” theo Điều 88 mà phải ở 7 năm tù và 3 năm quản chế, trong khi đó giáo sư Phạm Minh Hoàng với tội danh“ hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo Điều 79 th́ lại chỉ có 3 năm tù và 3 năm quản chế. Ngoài ra c̣n một vụ làm xúc động lương tâm nhân loại đó là việc giam giử người tù yêu nước Điếu Cầy Nguyễn Văn Hải làm thế nào anh ấy bị cụt tay đă ở hết hạn tù rồi vẫn không chịu thả mà lại dấu đi nơi nào cũng không cho gia đ́nh thăm gặp, điều nầy thật khó hiểu cho một chính quyền tự xưng là pháp trị?

    Theo giáo sư Hà Văn Thịnh kể một vụ án dưới đây ở xứ Thượng th́ chúng ta sẽ thấy lời của Bà Ngô Bá Thành quả không sai:

    “ Ai mà không nhớ chuyện 3 nông dân ở Lâm Đồng bắt 2 con vịt về nhậu, dù đă bồi thường 1,5 triệu đồng vẫn bị xử tù và ở 13 năm. Ba con người yếu đuối bị thương ngă vật ra giữa đường có gía trị hơn hai con vịt hay không? Xin trả lời là gía trị hơn…một chút!”
    (Đàn Chim Việt online ngày 14-8-2010)

    Nguyên chủ tịch quốc hội Nguyễn văn An trả lời câu hỏi của Tuần Việt Nam về“ sự phân quyền trong thể chế đảng lănh đạo toàn diện nên được hiểu như thế nào?”, ông An trả lời:

    “Hiến pháp và pháp luật đă ghi rất rơ: Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN, pháp luật là tối thượng. Song trong thực tiễn không ít trường hợp chỉ thị, nghị quyết của đảng mới là thối thượng. Thực chất chúng ta có hai hệ thống quyền lực song song, đó là hệ thống của đảng và hệ thống nhà nước đi kèm theo là hai hệ thống ṭa nhà hai cơ quan đảng và nhà nước cồng kềnh chưa từng có. Đây là mô h́nh của cộng ḥa Xô viết.

    “ Quốc hội là nhánh lập pháp có quyền lực cao nhất, song cũng c̣n nhiều h́nh thức, thực chất là Trung ương, Bộ chính trị quyết.
    “ Chính phủ là nhánh hành pháp song cũng rất yếu, chủ yếu là chấp hành chỉ thị nghị quyết của đảng…

    “ Ṭa án là nhánh tư pháp lại càng yếu thế.

    “Cả ba nhánh quyền lực đều đặt dưới sự lănh đạo thống nhất của Ban lănh đạo đảng (Bộ chính trị+Ban chấp hành Trung ương)
    . (Đàn Chim Việt online ngày 8-12-2010)

    Chính v́ cái bộ máy cồng kềnh ấy mà nhà văn Phạm Đ́nh Trọng đă nhận ra bản chất của cái đảng mà ḿnh là một đảng viên gần suốt 40 năm, nay đă phải ngậm ngùi từ bỏ. Ông nói về cái chế độ đảng trị đă đặt lên cổ nhân dân hai tập đoàn thống trị nặng nề như thời triều vua Lê và phủ chúa Trịnh:

    “ Ngân sách nghèo của đất nước đă phải nuôi bộ máy cồng kềnh, nhiều đặc lợi, nhiều chế độ đăi ngộ cao! Ủy viên trung ương đảng phải đi ô tô có gía trị hơn một tỷ đồng! Số tiền mua ô tô cho Ủy viên BCT c̣n bộn hơn nữa! Nay đảng lại biến lực lượng giữ ǵn an ninh cuộc sống thành đội cận vệ con cưng của đảng với đội quân đông đúc, cấp hàm lớn, lương cao, với trang thiết bị tối tân đắt đỏ!…

    “Đồng tiền thuế mồ hôi nước mắt của người dân được dùng để nuôi những người ḱm kẹp dân như vậy đó! Ngân sách nghèo của đất nước lại phải cắt xén thêm phần phúc lợi c̣m cơi để có tiền nuôi đội cận vệ khổng lồ con cưng của đảng, những kiêu binh kinh hoàng với dân.

    “ Một lực lượng vũ trang được trang bị công cụ bắt bớ, tra khảo, giết người: C̣ng sắt, dùi cui, roi điện, súng ngắn, súng dài, được ưu ái, nuông chiều, được ban phát ân sủng, được thao túng bao che cho những việc làm chà đạp lên pháp luật lại với nhận thức méo mó, sai lạc: Công an nhân dân chỉ biết c̣n đảng c̣n ḿnh! Đă thực sự trở thành thứ kiêu binh có mặt khắp thôn cùng ngơ hẻm, giáng tai ương xuống dân lành, mang chết chóc đến cho bao người dân lương thiện! Những kiêu binh đó ra uy bắt bớ, tra tấn, giết hại dân lành đă trở thành chuyện thường ngày”.
    (Dân Luận online ngày 14-8-2011)

    Nhà cầm quyền cộng sản ngày càng trượt dài trên con đường độc tài toàn trị, do đó mà một số bộ phận nhân dân gồm những nhà trí thức lăo thành cách mạng, những thanh niên sinh viên đứng lên đ̣i dân chủ-tự do. Chưa bao giờ có nhà nước nào sử dụng bọn côn đồ, xă hội đen, công an gỉa danh du đảng lưu manh để ra tay khủng bố, đánh đạp, đàn áp người dân yêu nước, ngay cả với việc xua đuổi những tăng ni trẻ tay yếu chân mềm chùa Bát Nhă (Lâm Đồng) trước đây.

    “Kỹ sư Đỗ Nam Hải cũng cho lối ứng xử của giới cầm quyền Việt nam đối xử với người dân trong nước là“ lối xử của kẻ côn đồ, của một chế độ côn đồ, sử dụng những kẻ côn đồ hành xử với những người yêu nước đứng lên đấu tranh để quyết giành tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam…Họ là một chế độ bất chính, cho nên họ run sợ trước bất cứ một phản ứng nào của nhân dân”.
    (RFA online ngày 5-5-2010)

    Tự do-Dân chủ:

    Tự do- Dân chủ là khát vọng của mọi người công dân Việt Nam nhất là thời thực dân Pháp đô hộ nước ta v́ thế cho nên toàn dân đă nghe theo tiếng gọi hi sinh xương máu đấu tranh giành Độc lập-Tự do-Dân chủ. Nhưng chính quyền CSVN ngày nay đă không đáp ứng được niềm mơ ước đó qua nhận định của cố giáo sư Hoàng Minh Chính, người cộng sản bị cộng sản trù dập đến khi chết:

    “Nhà nước Cộng sản luôn tuyên bố rằng CNXH dân chủ gắp một triệu lần CNTB nhưng thực tế cho thấy, chế độ hiện nay (dân chủ) không bằng một phần của chế độ phát xít Hitle thời xưa…
    “ Hiện nay Tự do-Dân chủ, Tự do Tôn giáo, Tự do Sắc tộc đang bị đàn áp rất nghiêm trọng. Tôi thấy chính quyền hiện nay đang tỏ ra cho thế giới thấy rằng,
    họ đang vi phạm trắng trợn quyền Tự do của người dân”.
    (Việt Tide số 119 ngày 24-10-2003)

    Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, một vị lăo thành cách mạng đă trọn đời v́ dân v́ nước nhưng đến ngày hôm nay ông vẫn c̣n phải trăn trở v́ cái đảng CSVN nó không đáp ứng được cái nguyện vọng mà thời trai trẻ ông đă hết ḷng phục vụ:

    “ Giờ đây vẫn là đảng của tôi lănh đạo nhưng không có tự do, không được tự do tư tưởng, không được phát biểu quan điểm, ư tưởng khác với ư kiến chính thống, báo chí không dám thông tin đầy đủ, đi biểu t́nh yêu nước cũng ngại. Không có dân chủ, hoặc dân chủ h́nh thức, gỉa tạo, có vấn đề hàng trăm hàng ngàn người góp ư kiến cũng bỏ ngoài tai, kế hay, ư tốt không được tiếp thu, cấm nhiều hơn lắng nghe,… thậm chí để công an đàn áp trắng trợn dân biểu t́nh yêu nước, c̣n hành hạ tàn nhẫn và c̣n có nhiều việc làm khiếm nhă khác nữa khiến dân mất ḷng tin, dư luận thế giới chê cười phê phán gay gắt Việt Nam”
    . (Bauxite Việt Nam online ngày 30-7-2011)

    Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng chua chát nhận định về cái tự do dân chủ dưới chế độ đảng trị ngày nay người dân đă bị tước đoạt nặng nề như thế nào.

    “Điều 69 Hiến pháp hiện hành ghi: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật. Nhưng một đất nước không có báo chí tư nhân th́ làm ǵ có quyền tự do ngôn luận! Trong các quyền cơ bản của con người th́ quyền tự do ngôn luận là quyền sơ đẳng nhất, bức thiết nhất, quan trọng nhất! Đến quyền sơ đẳng, bức thiết ấy, người dân Việt nam cũng không có!…

    “ Hiến pháp cho người dân quyền tự do ngôn luận nhưng cho đến nay giữa thời văn minh tin học, người dân Việt nam vẫn chưa được quyền nói! Có đau xót, tủi nhục cho người dân Việt nam không, hỡi những người c̣n lư trí và lương tâm?
    (Dân Luận online ngày 24-8-2011)

    Ngay cả những người“ biểu t́nh phản đối Trung quốc mang tính chất yêu nước” cũng bị đàn áp, bị bắt giam khiến nhà thơ Trần Mạnh Hảo trả lời phỏng vấn của Việt Hùng đài RFA một cách bức xúc như sau:

    “Thấy giặc ngoại xâm th́ phẫn nộ xuống đường. Một nhà nước mang tiếng là nhà nước của nhân dân, bảo vệ dân, bảo vệ đất nước mà lại đi bắt người đi biểu t́nh chống ngoại xâm? Th́ nó biểu hiện một điều khủng khiếp nhất trong lịch sử dân tộc. Không có ai đi đàn áp nhân dân ḿnh chỉ v́ nhân dân ḿnh yêu ước cả.

    “…Có đâu trên thế giới này
    như Việt Nam hôm nay
    yêu nước là tội ác
    biểu t́nh chống ngoại xâm bị“ nhà nước bắt” ?

    (RFA online ngày 24-1-2008)

    -Còn tiếp-

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •