Results 1 to 3 of 3

Thread: Anh vẫn đi bên cạnh cuộc đời ...

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    77

    Anh vẫn đi bên cạnh cuộc đời ...

    Anh vẫn đi bên cạnh cuộc đời ...
    - Trần Việt Tŕnh -

    Từng được mệnh danh là ḥn ngọc Viễn Đông, những kiến trúc xưa cũ của Sài G̣n đă làm nên vẻ đẹp độc đáo một thời, đă để lại dấu ấn đậm nét trong ḷng bao nhiêu người. Ngày nay, không ít công tŕnh c̣n sót lại vẫn mang màu sắc, bóng dáng và hơi thở đă từng làm nên cái hồn của Sài G̣n thuở ấy. Có những vẻ đẹp măi c̣n với năm tháng, nhưng cũng có những đổi thay đến ngỡ ngàng, xa lạ.

    Sài G̣n có những con đường không chỉ cho xe chạy, có những góc phố không chỉ là nơi ḥ hẹn và có những công viên không chỉ là chỗ nghỉ chân, hóng mát. Công viên Thống Nhất, nay là công viên 30-4, cũng không ngoại lệ. Nó như một Sài G̣n thu nhỏ hội tụ đủ mọi nhịp sống. Những thảm cỏ xanh trải dọc lối đi cùng bầu không khí trong lành, tĩnh lặng, tất cả hoà quyện lại tạo nên một khoảng không gian xanh quư giá ngay giữa trung tâm thành phố.

    Hiếm có công viên nào ở Sài G̣n gắn liền với những sự kiện lịch sử như công viên Thống Nhất. Mỗi góc phố, mỗi toà nhà đều mang đậm dấu ấn của thời gian. Một đầu công viên là nhà thờ Đức Bà trang nghiêm cổ kính được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Đầu kia là Dinh Độc Lập (nay là dinh Thống Nhất) với kiến trúc bề thế và uy nghi nhưng vẫn mang vẻ tao nhă trong ánh nắng buổi sớm b́nh yên của Sài G̣n. Đại lộ Thống Nhất rộng lớn chạy giữa chia công viên ra làm hai với hai hàng cây xanh thẳng tắp đă dẫn đường cho xe tăng Trung Cộng đến đạp đổ cổng Dinh Độc Lập vào một ngày 30 tháng 4, đạp đổ luôn cả một chế độ tự do dân chủ mà quân dân miền Nam hết ḷng xây dựng và ǵn giữ.

    Nằm ngay giữa ḷng Sài G̣n, công viên 30-4 ngày nay không chỉ là chốn lui tới vui chơi mà c̣n là nơi hội tụ những phận đời, phận người với những ước mơ rất đơn giản, b́nh dị, b́nh thường.

    Công viên sáng sớm đă có cà phê lề đường. Xa xa, mấy chị hàng rong cùng đôi gánh với đủ thứ bánh trái. Dưới tàn cây xanh, em bé đánh giày ngồi ngáp vặt đợi khách. Bên kia, đoàn du khách đang băng qua đường với sự trợ giúp của một hướng dẫn viên du lịch. Có cả những người thích bàn chuyện thời sự, say sưa b́nh luận ở một góc khác của công viên.

    Từ sáng tinh mơ, lẫn trong số người đi dạo, tập thể dục, một h́nh ảnh quen thuộc của công viên là một ông lăo luôn đến rất sớm, ngồi thù lù một góc trên ghế đá, bên cạnh chiếc xe lăn tồi tàn. Trên chiếc xe lăn tồi tàn ấy là đủ thứ lỉnh kỉnh: một cái bơm, vài chai xăng cùng những túi đựng ve chai. Tất cả những vật dụng đó ông lượm được từ các băi rác. Ông làm đủ nghề, từ việc nhặt những lon nước ngọt, ly nhựa mủ người ta uống vứt vương văi, đến việc gom những tờ giấy báo người ta lót đất ngồi đă nhăn nhúm. Có khi ông c̣n bơm, vá xe và kiêm luôn việc bán xăng di động.

    Gọi là ông lăo v́ thật t́nh không ai rơ ông bao nhiêu tuổi. Ông tên Nguyễn Văn Biền, chỉ mới 62 tuổi, nhưng có khuôn mặt cằn cỗi, già nua, đậm nét gian truân do bao nhiêu năm gian nan đă qua.

    Trước năm 75 ông là lính của VNCH, thuộc tiểu đoàn 7 nhảy dù. Ông bị thương vào một ngày tháng 12 năm 1974 tại đồi 1062 ở Thường Đức, tỉnh Quảng Nam, do trúng ḿn của địch. Ông bị cụt chân phải, liệt chân trái, mù một mắt, mất 3 ngón tay trái, nhiều mảnh đạn vẫn c̣n ở trong ngực và đầu vẫn chưa được mổ lấy ra.

    Sau khi bị thương, ông được tải thương về bịnh viện Duy Tân Đà Nẵng, rồi đưa đi bịnh viện dă chiến của sư đoàn Dù tại Non Nước. Tháng 2 năm 1975 ông được chuyển về Tổng Y Viện Cộng Hoà để điều trị. Trong lúc chờ ra Hội Đồng Y Khoa th́ biến cố 30 tháng 4 xảy ra. Ông là một trong những thương binh nặng nhất của y viện trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến. Vô đến Sài G̣n là nhà cầm quyền mới xua đuổi ngay thương binh VNCH ra khỏi y viện. Cùng những thương binh bạn, ông phải bỏ giường chống nạn với vết thương chưa lành rời khỏi quân y viện. Bằng mọi cách, ông mày ṃ về đến Vĩnh Long để ở nhờ nhà cha của ông cũng là một thương phế binh đang sống trong một căn nhà do chính phủ VNCH cấp trong làng thương phế binh. Sống không được bao lâu th́ nhà nước mới đuổi toàn bộ thương phế binh ra khỏi làng. Thật khốn khổ! Cuộc sống sao quá khắc nghiệt và đày đoạ! Cha con ông lại dắt díu nhau đi t́m người quen để xin ăn nhờ ở đậu. Ở hết chỗ này đến chỗ khác, rày đây mai đó. Do cuộc sống quá nhọc nhằn và kham khổ, do chỗ ăn chỗ ở không ổn định, các vết thương cứ tái phát nên cha ông đau buồn mà sinh ra bịnh hoạn rồi qua đời. Không tiền bạc, ông phải vào nhà thờ xin đất chôn cất cho cha. Đấp mộ cho cha xong ông đau ḷng rời bỏ Vĩnh Long để trở lại Sài G̣n t́m cách sinh tồn. Kể từ ngày đó, ngày ngày ông phải lặn lội khắp các thôn cùng ngơ hẹp để t́m sự sống, sống cuộc sống đói rách ngày qua ngày, không biết than thở cùng ai.



    Hơn 30 năm nay ông chọn công viên làm chốn mưu sinh. Với ông, công viên c̣n thân thiết hơn cả căn nhà rách nát mà ông đang ở trong một xóm tồi tàn bên quận 4 v́ phần lớn thời gian ông quanh quẩn ở công viên này để kiếm ngày hai bữa cơm và là nơi để ông t́m thấy chút niềm vui.

    Ngày nào cũng vậy, mới 4 giờ sáng, trong lúc những người cỡ tuổi ông đi dạo mát, đi tập dưỡng sinh, chạy thể dục, th́ cũng là lúc ông lọ mọ chuẩn bị cho chuỗi ngày kiếm sống cực nhọc của ḿnh. Sáng tinh mơ ông đă lập cập lăn xe đi, lăn lóc qua biết bao con đường trong thành phố để đến công viên. Trên đường đi, ông c̣n tạt qua những đống rác bên đường lượm ve chai.

    Ngày nào cũng vậy, không ai bắt buộc nhưng ông vẫn có mặt ở công viên từ sáng tinh mơ đến tối mịt, lặng lẽ giữa một góc công viên rộng lớn nhưng đôi mắt luôn quan sát xung quanh t́m cơ hội chắt chiu từng đồng đắp đổi bữa ăn qua ngày.

    Trên đây là một mảnh đời khốn khổ của một thương phế binh bị bỏ quên ngoài đường phố. Cuộc sống của người dân miền Nam sau năm 1975 đổi đời đă gặp rất nhiều cơ cực, những thương phế binh VNCH lại càng nghiệt ngă hơn. 36 năm rồi, họ vẫn sống dù bèo bọt và cùng cực. Là người thương tật, không có khả năng lao động, không hề nhận được bất cứ một sự giúp đỡ nào, lại bị phân biệt đối xử, họ đă phải hết sức vất vả để mưu sinh và tồn tại được trong bao nhiêu năm qua.

    36 năm đă đi qua, ngày qua ngày, công viên vô t́nh với hàng cây vẫn rợp bóng mát như muốn che bớt cái nắng chói chang của Sài G̣n. Thời gian vẫn âm thầm đổ bóng trên những con đường của phố phường Sài G̣n. Bóng ngắn v́ thương tật của ông cũng âm thầm đổ bóng hàng ngày trên công viên nay mang tên 30-4, đánh dấu một biến cố làm thay đổi cả miền Nam và thay đổi hẳn đời ông.

    Trần Việt Tŕnh
    12 tháng 10 năm 2011

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by NAS View Post
    Anh vẫn đi bên cạnh cuộc đời ...
    - Trần Việt Tŕnh -



    Từ sáng tinh mơ, lẫn trong số người đi dạo, tập thể dục, một h́nh ảnh quen thuộc của công viên là một ông lăo luôn đến rất sớm, ngồi thù lù một góc trên ghế đá, bên cạnh chiếc xe lăn tồi tàn. Trên chiếc xe lăn tồi tàn ấy là đủ thứ lỉnh kỉnh: một cái bơm, vài chai xăng cùng những túi đựng ve chai. Tất cả những vật dụng đó ông lượm được từ các băi rác. Ông làm đủ nghề, từ việc nhặt những lon nước ngọt, ly nhựa mủ người ta uống vứt vương văi, đến việc gom những tờ giấy báo người ta lót đất ngồi đă nhăn nhúm. Có khi ông c̣n bơm, vá xe và kiêm luôn việc bán xăng di động.

    Gọi là ông lăo v́ thật t́nh không ai rơ ông bao nhiêu tuổi. Ông tên Nguyễn Văn Biền, chỉ mới 62 tuổi, nhưng có khuôn mặt cằn cỗi, già nua, đậm nét gian truân do bao nhiêu năm gian nan đă qua.

    Trước năm 75 ông là lính của VNCH, thuộc tiểu đoàn 7 nhảy dù. Ông bị thương vào một ngày tháng 12 năm 1974 tại đồi 1062 ở Thường Đức, tỉnh Quảng Nam, do trúng ḿn của địch. Ông bị cụt chân phải, liệt chân trái, mù một mắt, mất 3 ngón tay trái, nhiều mảnh đạn vẫn c̣n ở trong ngực và đầu vẫn chưa được mổ lấy ra.

    Sau khi bị thương, ông được tải thương về bịnh viện Duy Tân Đà Nẵng, rồi đưa đi bịnh viện dă chiến của sư đoàn Dù tại Non Nước. Tháng 2 năm 1975 ông được chuyển về Tổng Y Viện Cộng Hoà để điều trị. Trong lúc chờ ra Hội Đồng Y Khoa th́ biến cố 30 tháng 4 xảy ra. Ông là một trong những thương binh nặng nhất của y viện trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến. Vô đến Sài G̣n là nhà cầm quyền mới xua đuổi ngay thương binh VNCH ra khỏi y viện. Cùng những thương binh bạn, ông phải bỏ giường chống nạn với vết thương chưa lành rời khỏi quân y viện. Bằng mọi cách, ông mày ṃ về đến Vĩnh Long để ở nhờ nhà cha của ông cũng là một thương phế binh đang sống trong một căn nhà do chính phủ VNCH cấp trong làng thương phế binh. Sống không được bao lâu th́ nhà nước mới đuổi toàn bộ thương phế binh ra khỏi làng. Thật khốn khổ! Cuộc sống sao quá khắc nghiệt và đày đoạ! Cha con ông lại dắt díu nhau đi t́m người quen để xin ăn nhờ ở đậu. Ở hết chỗ này đến chỗ khác, rày đây mai đó. Do cuộc sống quá nhọc nhằn và kham khổ, do chỗ ăn chỗ ở không ổn định, các vết thương cứ tái phát nên cha ông đau buồn mà sinh ra bịnh hoạn rồi qua đời. Không tiền bạc, ông phải vào nhà thờ xin đất chôn cất cho cha. Đấp mộ cho cha xong ông đau ḷng rời bỏ Vĩnh Long để trở lại Sài G̣n t́m cách sinh tồn. Kể từ ngày đó, ngày ngày ông phải lặn lội khắp các thôn cùng ngơ hẹp để t́m sự sống, sống cuộc sống đói rách ngày qua ngày, không biết than thở cùng ai.



    Hơn 30 năm nay ông chọn công viên làm chốn mưu sinh. Với ông, công viên c̣n thân thiết hơn cả căn nhà rách nát mà ông đang ở trong một xóm tồi tàn bên quận 4 v́ phần lớn thời gian ông quanh quẩn ở công viên này để kiếm ngày hai bữa cơm và là nơi để ông t́m thấy chút niềm vui.

    Ngày nào cũng vậy, mới 4 giờ sáng, trong lúc những người cỡ tuổi ông đi dạo mát, đi tập dưỡng sinh, chạy thể dục, th́ cũng là lúc ông lọ mọ chuẩn bị cho chuỗi ngày kiếm sống cực nhọc của ḿnh. Sáng tinh mơ ông đă lập cập lăn xe đi, lăn lóc qua biết bao con đường trong thành phố để đến công viên. Trên đường đi, ông c̣n tạt qua những đống rác bên đường lượm ve chai.

    Ngày nào cũng vậy, không ai bắt buộc nhưng ông vẫn có mặt ở công viên từ sáng tinh mơ đến tối mịt, lặng lẽ giữa một góc công viên rộng lớn nhưng đôi mắt luôn quan sát xung quanh t́m cơ hội chắt chiu từng đồng đắp đổi bữa ăn qua ngày.


    Trần Việt Tŕnh
    12 tháng 10 năm 2011
    Trên đây là một trong muôn ngàn hoàn cảnh của anh em TPB/VNCH .

    Mong rằng các ông bà khi có dịp về Saigon , dù là thăm cha mẹ , hay kiếm chút hương vị cuộc đời , hăy ghé mắt đến những người này , giúp họ ít tiền lẻ .

    Tôi chưa bao giờ trở lại , cả hai nơi mà tôi đă bỏ đi : Hà Nội và Saigon . Nhưng mỗi lần biết có ai về , tôi đều gửi chút ít , nhờ họ đổi ra tiền VN để biếu các anh em TPB , và các trẻ em bán vé số mà họ gặp .

    Nếu ai về VN mà cũng làm vậy , th́ phước đức c̣n hơn tu ba kiếp, đâu cần phải làm những việc vĩ đại như những nhà " từ thiện " ở hải ngoại đâu .

    Tigon

  3. #3
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Người cần giúp đỡ tại VN thật quá nhiều, quá sức của bất cứ cá nhân nào

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Trên đây là một trong muôn ngàn hoàn cảnh của anh em TPB/VNCH .

    Mong rằng các ông bà khi có dịp về Saigon , dù là thăm cha mẹ , hay kiếm chút hương vị cuộc đời , hăy ghé mắt đến những người này , giúp họ ít tiền lẻ .

    Tôi chưa bao giờ trở lại , cả hai nơi mà tôi đă bỏ đi : Hà Nội và Saigon . Nhưng mỗi lần biết có ai về , tôi đều gửi chút ít , nhờ họ đổi ra tiền VN để biếu các anh em TPB , và các trẻ em bán vé số mà họ gặp .

    Nếu ai về VN mà cũng làm vậy , th́ phước đức c̣n hơn tu ba kiếp, đâu cần phải làm những việc vĩ đại như những nhà " từ thiện " ở hải ngoại đâu .

    Tigon
    Tôi có người tại VN làm các việc này, nhưng Tigon ơi, người cần giúp đỡ tại VN thật quá nhiều, quá sức của bất cứ cá nhân nào.

    Nhất là phải làm việc trong hoàn cảnh lén lút, không thể họp thành hội đoàn, do bị cấm, bắt.

    Ví dụ, không thể ra thông báo thế này: "Mỗi tuần, các anh chị em thương phế binh họp lại 1 lần tại công viên ABC, sẽ có phát tiền, thực phẩm".

    Nếu được làm như vậy th́ đỡ tốn thời gian, do 1 chỗ, 1 buổi, là phát được cho cả trăm người.

    Một người cậu tôi, làm linh mục, từng bị "treo chén" do ông nhận tiền ngoại quốc gởi về, mua gạo phát cho dân nghèo trong họ đạo.

    CS buộc ông thôi làm linh mục, do dân trong vùng nói tốt về ông, chê bên CP không giúp dân nghèo.

    -----------------

    Nói đâu xa, vài năm trước khi về VN thăm gia đ́nh, tôi đi lễ nhà thờ th́ ngày nào cũng nghe cha xứ xin tiền cho ai đó, khi th́ gia đ́nh người vừa chết không có tiền thuê ḥm đốt xác, khi th́ có người bệnh ngặt nghèo cần tiền chữa bệnh, không th́ chết hoặc bị cưa tay chân, v.v....

    Bên VN nay có dịch vụ "thuê ḥm", tuy là xác bỏ vô ḥm nhưng khi đem đến nơi thiêu th́ chỉ miếng nằm lên là được thiêu, c̣n 2 miếng ván 2 bên, cái nắp, th́ lấy lại cho thuê tiếp.

    Đó là vài năm trước, chứ nay không biết ngay cả miếng xác chết nằm lên có được thiêu không, hay cũng lấy lại luôn.

    Tigon xem đó, chỉ đi nhà thờ, nghe các việc trên, th́ người nhà tôi nếu mỗi ngày đều bỏ nhà thờ vài chục ngàn đồng cho mỗi vụ, th́ quanh năm suốt tháng không ngày nào khỏi phải cho tiền người nghèo, bệnh, gia đ́nh người có thân nhân vừa mất, v.v...

    Ông thương binh trên đây rất cần được giúp đỡ, nhưng ngoài ông này th́ c̣n hàng TRIỆU người khác cũng đang oằn oại sống đau thương vô cùng.

    -----------------

    Tôi biết 1 cô mới 19 tuổi, đang học đại học th́ bị xe ben cán cưa cụt cả 2 chân, nay bỏ học, ra bán vé số, có khi c̣n bị lưu manh giựt chạy - họ CHUYÊN giựt vé số người tàn tật - cô ta khóc hết nước mắt biết bao nhiêu lần, và sẽ c̣n khóc cho đến suốt cuộc đời c̣n lại.

    Tigon làm ǵ được, tôi làm ǵ được, cho biết bao nhiêu mảnh đời bị vỡ vụn, tan nát, v́ CSVN?

    Và MỖI NGÀY c̣n THÊM biết bao nhiêu nạn nhân MỚI của CSVN?

    Chúng ta chỉ có thể làm phần nào đó trong khả năng mà thôi.

    Phải cần có cả 1 CHÍNH SÁCH lớn của CP, bao quát, rộng khắp, và kêu gọi TẤT CẢ các cộng đồng, tổ chức, tôn giáo vào giúp.

    -----------------

    Hiện nay không có ai được phép làm từ thiện, mà PHẢI qua Mặt trận Tổ quốc CSVN, hoặc phải được tổ chức này cho phép.

    Tôi giúp các soeurs dạy trẻ em, cho chúng ăn cơm trưa chúng mới chịu đến trường, vậy mà phải làm lén lút, các soeurs phải dạy dưới tên trường CS, không được lấy danh nghĩa Công giáo, và vẫn LUÔN bị CS làm khó dễ đủ điều, cho dù chúng nhận hết mọi công trạng "xoá mù chữ" trong vùng.

    Các sự tàn án, khốn nạn, của CSVN th́ 4000 năm sau viết lại cũng không hết, đem hết 3 triệu đứa đảng viên ra tùng xẻo cũng không bằng các tội ác chúng gây ra cho hơn 100 triệu người VN kể từ 1930 cho đến nay và trong tương lai.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 43
    Last Post: 08-01-2012, 07:01 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 10-08-2011, 05:06 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-05-2011, 04:45 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 15-04-2011, 06:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •