Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 25

Thread: Ai muốn làm từ thiện tại VN xin mời đọc bài này

  1. #1
    Member
    Join Date
    05-12-2010
    Posts
    202

    Ai muốn làm từ thiện tại VN xin mời đọc bài này

    Mùa Từ Thiện
    Ta'c Giả Nguyễn Mỹ Linh

    Chưa bao giờ người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ lại có đầy dẫy cơ hội làm việc từ thiện như những lúc gần đây.

    Tuần trước tôi nhận được email của cô bạn học cũ xin tiền giùm một linh mục ở Việt Nam để lo cho trẻ em nghèo bên đó. Hôm sau tôi lại nhận được một email khác của người bạn mời đi xem anh ta hát với một số bạn trẻ khác ở Star Performing Art Center kèm theo lời nhắn gửi là 80% tiền thu được sẽ được gửi về Việt Nam giúp người nghèo. Sau hôm đó th́ tôi nhận được một cú điện thoại mời đi ăn tối ở một nhà hàng nhằm mục đích gây quỹ từ thiện cũng để giúp đỡ người nghèo ở Việt Nam. Chiều đi làm về ghé qua chợ mua tờ báo th́ thấy h́nh ảnh băo lụt miền Trung hiện diện ngay trang nhất kèm theo lời cứu trợ cho nạn nhân cơn băo số 9 ở Việt Nam. Vừa ra xe đút ch́a khóa nổ máy th́ nghe radio trong xe vang lên cuộc phỏng vấn một tu sĩ thuộc một ḍng tu Công Giáo đang rầm rộ gửi người về Việt Nam giúp nạn nhân băo lụt.

    Theo như vị tu sĩ này cho biết th́ nhiều thiện nguyện viên ở Mỹ đă bỏ tiền túi ra mua vé máy bay về Việt Nam gấp cho kịp công tác cứu trợ sau cơn băo số 9. Tôi hy vọng vị tu sĩ này không phải bỏ tiền túi của ḿnh ra để trả lệ phí cho talk-show trên đài. Sau khi vào nhà tôi bật tivi lên trong lúc sửa soạn bữa ăn tối, tôi lại được dịp nh́n thấy h́nh ảnh băo lụt miền Trung trong đoạn phim dài khoảng 3 phút và kết thúc bằng lời kêu gọi rất năo ḷng “Máu chảy ruột mềm”, $20 cho một bao gạo, $1000 cho một tấn gạo, xin đồng bào gửi tiền giúp cho…

    Đoạn phim này không phải chỉ được chiếu một lần trên màn ảnh tivi mà lập đi lập lại nhiều lần giống như các quảng cáo thương mại khác. Cơm nước xong, tôi lại bật tivi nhưng chuyển qua một đài Việt Nam khác th́ thấy trên màn ảnh là quang cảnh đấu giá tranh coi bộ rất hào hứng tại một nhà hàng ở quận Cam mà số tiền thu được sẽ được trao cho hai nữ tu đă từ Việt Nam qua và cũng có mặt trong buổi dạ tiệc đấu giá tranh đó. Hết bức tranh này đến bức tranh khác, người tham dự coi bộ rất “hồ hởi, phấn khởi” tranh nhau trả giá cao hơn và kết thúc thật vui nhộn. Nghe đâu tiền bán tranh và lợi nhuận từ buổi dạ tiệc sau khi trừ đi chi phí máy bay và ăn ở của các nữ tu (coi bộ không nhỏ) sẽ được gửi cho các nữ tu mang về Việt Nam làm công tác từ thiện bên nhà. Dường như tôi đang sống trong một cộng đồng đang “sốt” lên và “nhà nhà thi đua, người người thi đua” làm việc từ thiện cho Việt Nam.

    Để thay đổi không khí, tôi chuyển qua một đài tivi Mỹ th́ nghe thấy một đoạn tin tức khá dài trong đó giới chức có thẩm quyền nh́n nhận là hệ thống nước uống (fountain drink) của các trường tiểu học trong rất nhiều học khu ở quận Cam đă bị ô nhiễm đường ống nước từ lâu và họ thú nhận là không có tiền để thay hoặc sửa chữa, và họ c̣n dự đoán là phải mất 2-3 năm nữa mới hy vọng có đủ tiền v́ t́nh h́nh kinh tế thắt lưng buộc bụng hiện nay. Trong lúc chờ đợi, phụ huynh chịu khó mua nước chai cho con mang đến trường, nhưng nếu có em nào chẳng may khát quá, quên mất điều đó mà lỡ quên uống nước fountain drink th́… cha mẹ ráng chịu v́ đă được thông báo rồi mà.

    Trời! Ở ngay cái xứ đă từng đưa người lên cung trăng này mà con em ḿnh phải đợi vài năm nữa mới hy vọng có nguồn nước sạch để uống ở trường. Chuyện nghe cứ tưởng như ḿnh đang ở Phi Châu hoặc một đất nước nghèo đói xa xôi nào vậy, chứ không phải ở Mỹ. Tôi bấm nút đổi qua một đài Mỹ khác th́ tin tức cũng chẳng thú vị ǵ, lại những mẩu tin, h́nh ảnh và những con số leo thang của nạn thất nghiệp, nhà cửa bị ngân hàng xiết v́ không trả nổi nợ nữa (foreclosure), nạn trộm cắp gia tăng v́ xă hội ngày càng thêm người nghèo, nhiều người già mất tiền hưu dưỡng v́ những xáo trộn tài chánh mấy năm qua đă ảnh hưởng đến quỹ hưu trí của họ. Trên màn ảnh tivi tôi chợt chú ư đến h́nh ảnh ngơ ngác của các em bé học sinh mà giọng người xướng ngôn viên cho biết đó là những “homeless students” (học sinh vô gia cư, không nhà) đang ngày càng đông trong các học khu bởi v́ chính cha mẹ các em cũng vừa trở thành “homeless” sau khi họ bị mất việc làm và căn nhà của gia đ́nh họ bị các ngân hàng lấy đi để xiết nợ.

    Tôi tắt tivi, tiện tay cầm lên tờ báo Mỹ địa phương nổi tiếng, Orange County Register, để mang vào giường ngủ đọc. Dưới ánh đèn pḥng ngủ, tôi liếc qua trang chuyên đăng “Legal Notice” (thông báo theo yêu cầu của luật pháp) với những cột báo dày đặc tên những con nợ bị ngân hàng báo tin là sẽ mang nhà của họ ra đấu giá v́ họ đă không thể tiếp tục trả nợ tiền nhà nữa. Tôi thoáng nhận ra một số tên con nợ người Việt Nam với những cái họ đặc thù rất quen thuộc: Nguyễn, Trần, Lê, Lư,… Tôi thở dài khi nhớ ra rằng khi chạy xe đi làm ngang qua những thùng rác lớn, tôi vẫn thấy h́nh ảnh cố hữu của những người đang moi thùng rác để nhặt những chai nhựa, thủy tinh mang về bán lại. Mà cần ǵ phải t́m kiếm xa xôi, mới hồi chiều này sau khi mua tờ báo và bước chân ra khỏi chợ, tôi đă nh́n thấy một người đàn bà Việt Nam đứng tuổi đang lặng lẽ ngồi xin tiền trên một chiếc xe lăn xập xệ ngay trên băi cỏ ven lề của băi đậu xe. Có lẽ bà đă không dám ngồi ngay trước cửa chợ v́ sợ bị ông bảo vệ chợ đuổi đi. Thật chưa bao giờ tôi thấy bức tranh xă hội và kinh tế của Mỹ lại ảm đạm và thê lương như bây giờ.

    Hôm sau tôi phải giữ một cái hẹn với ông nha sĩ để khám răng định kỳ. Nằm trên chiếc ghế của bệnh nhân, tôi nghe ông nha sĩ trẻ người Việt khoảng trên ba mươi tuổi vui vẻ kể lại chuyện cuối tuần vừa rồi ông đưa gia đ́nh ông đến tham dự một buổi dạ tiệc lớn trong cộng đồng nhằm gây quỹ giúp người nghèo ở Việt Nam. Những vị thực khách mạnh thường quân đă kéo đến thật đông đầy nghẹt cả nhà hàng, và có nhiều người phải thất vọng bỏ ra về v́ không t́m thấy chỗ ngồi. Thế nhưng những vị thực khách may mắn khác chưa ngồi được nóng chỗ th́ đă thấy cảnh sát Mỹ túa vào nhà hàng và xe cứu hỏa đă được điều động tới. Rồi th́ tất cả mọi người bị cảnh sát mời ra ngoài v́ nhà hàng chỉ có giấy phép chứa 250 người mà lại có tới khoảng 400 người đang tham dự buổi dạ tiệc. Nghe đâu nhà hàng đă được sửa sang để có sức chứa 400 người nhưng trên mặt pháp luật th́ nhà hàng chưa xin được (hoặc đang xin) giấy phép để tăng số thực khách như ư muốn. Sau khi chờ đợi ở ngoài khá lâu, cảnh sát cho phép đúng 250 thực khách được vào nhà hàng trở lại, số c̣n lại phải ra về sau khi được ban tổ chức xin lỗi và hứa hẹn sẽ mời họ lại trong một dịp gây quỹ khác rất gần.

    Ông nha sĩ trẻ phân bua với tôi là việc cảnh sát làm tuy đúng với luật pháp, nhưng hơi quá đáng v́ người nghèo ở Việt Nam trở thành nạn nhân do ban tổ chức mất đi cơ hội lạc quyên tiền từ 150 vị thực khách phải bỏ ra về ngang xương chỉ v́ cảnh sát làm mất cuộc vui. Và ông nha sĩ trẻ của tôi c̣n nói thêm điều ǵ nữa đó, nhưng tôi không c̣n nghe nữa. Tâm trí tôi đang nghĩ tới những ṿi nước “fountain drink” dơ bẩn trong các trường học đang cần có tiền để được thay đổi, sửa chữa. Tôi liên tưởng đến những em học sinh nhỏ ở quận Cam trong lúc khát nước đă quên khuấy lời cha mẹ dặn mà cứ vục đầu vào uống nước từ những chiếc ṿi nước với đường ống dơ bẩn đó. Tôi chợt xốn xang hơn khi nhớ lại h́nh ảnh ngơ ngác của các em bé “homeless students” ở trên tivi tối hôm qua. Tôi tự hỏi có bao nhiêu em trong số các em học sinh vô gia cư đó là người Việt Nam với những cái họ Lê, Lư, Nguyễn, Trần,… mà tôi đă đọc thấy trên tờ báo địa phương tối hôm qua? Ước ǵ các ṿi nước dơ bẩn trong các trường học ở quận Cam và những em bé học sinh vô gia cư kia được sự chú ư của những nhà tổ chức làm việc từ thiện lỗi lạc của cộng đồng chúng ta?

    Với khả năng huy động đến cả 400-500 thực khách đến tham dự một buổi dạ tiệc gây quỹ từ thiện cho Việt Nam như vậy trong một thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay th́ tôi tin chắc là họ có dư khả năng làm thu ngắn lại khoảng thời gian chờ đợi 2-3 năm để có nguồn nước uống sạch trong các trường học cho con em chúng ta, hoặc làm vơi bớt nỗi khổ đau của những bậc cha mẹ bị mất nhà và con cái bị liệt vào số thống kê những học sinh “homeless” không nhà. Đó là chưa kể đến những cụ già đang sống neo đơn không người chăm sóc như người đàn bà ăn xin tôi đă gặp trong băi đậu xe chiều hôm qua. Đó là chưa kể đến những bệnh nhân đang âm thầm chịu đựng bệnh tật v́ không có bảo hiểm y tế để vào bệnh viện chữa bệnh. Dường như làm việc từ thiện ở ngay trên xứ Mỹ và cho chính nước Mỹ này vẫn không “hấp dẫn” và “lôi cuốn” bằng làm việc từ thiện ở Việt Nam? Hay đó là việc của chính phủ, hay của người bản xứ mà chúng ta không cần lưu ư đến?

    ***
    Từ hồi cơn băo Katrina cho tới bây giờ, tôi nghe rất ít chuyện kêu gọi làm việc từ thiện trên đất Mỹ, mặc dù ai cũng thừa biết là trong những năm gần đây nền kinh tế Mỹ như một chiếc xe không phanh lao đầu xuống dốc. Trong một bản tổng kết mới đây của một cơ quan Liên Hiệp Quốc th́ Hoa Kỳ đă xuống hàng thứ 13 (thua cả Canada) trong số các quốc gia được xem là nơi sống lư tưởng nhất cho người dân trên thế giới. Theo như bản xếp hạng này th́ Na Uy đứng nhất và Úc đứng thứ hai.

    Điều đáng chú ư là những nhà làm việc từ thiện của chúng ta khi c̣n ở Mỹ th́ ra mặt rất ư là “danh chánh ngôn thuận”, nào là hội từ thiện này, đoàn thể nọ khi kêu gọi ḷng hảo tâm của người Việt hải ngoại, nhưng khi quư vị đó về tới Việt Nam th́ họ là những nhà từ thiện… “chui”, hoặc núp dưới bóng một nhà thờ, chùa chiền, hay một ḍng tu ở Việt Nam để làm việc từ thiện. Họ phải giấu tiền, kín đáo, âm thầm làm công việc từ thiện nếu không muốn bị công an cộng sản Việt Nam để mắt tới và khép tội là “bọn xấu” hoặc “thế lực phản động từ nước ngoài về.” C̣n các đoàn y sĩ khi về Việt Nam chữa bệnh th́ phải xin phép nhà nước, chỉ được đến những chỗ nhà nước đă chỉ định để chờ và tiếp những bệnh nhân do… nhà nước gửi tới.

    Khách “quư” như một vị thiền sư và các môn đệ của ông được nhà nước mời và tiếp đón nồng hậu như vậy mà bây giờ đang bị cộng sản đối xử tàn nhẫn th́ vấn đề an nguy của các nhà từ thiện “chui” của chúng ta chỉ là vấn đề thời gian. Chẳng qua chính quyền cộng sản c̣n đang bận đàn áp, bỏ tù những người đ̣i quyền tự do dân chủ ở Việt Nam, hoặc đang mải mê đếm tiền hối lộ và trợ giúp nhân đạo của quốc tế, hay đang bận “đốt” tiền trong các cơ sở kinh tài ở hải ngoại của họ nhằm mục đích đánh phá, chia rẽ và phân hóa cộng đồng nên họ đang tạm thời “nhắm mắt làm ngơ” cho các nhà tự thiện “chui” của chúng ta đó thôi.

    Vả lại, Cộng Sản Việt Nam chưa có dại ǵ mà lại ‘chặt dây động rừng” trong lúc này khi mà công tác cứu trợ của các nhà từ thiện “chui” của chúng ta đă và đang giúp họ rảnh tay đối phó với các “bloggers” ở trong nước tranh đấu cho Hoàng Sa/Trường Sa và sự toàn vẹn lănh thổ, cũng như các phần tử đang phản kháng việc khai thác bauxite ở Tây Nguyên,… Nhưng sự im lặng và nhắm mắt làm ngơ của Cộng Sản không phải là đồng ư.

    Thế mới biết Cộng Sản Việt Nam rất kiên nhẫn trong công việc “vắt chanh bỏ vỏ.” Không chóng th́ chày sẽ đến lúc những “Việt kiều yêu nước” và “thích” làm việc từ thiện ở Việt Nam, những vị khách Đảng không mời mà tới này bị coi là… tài lanh, nhẹ th́ bị kết tội “xâm phạm và làm cản trở công tác cứu trợ của chính quyền,” nặng hơn nữa là “toa rập với các thế lực ngoại bang chống phá Việt Nam.”

    Xin đừng quên rằng chúng ta là những người ngoại quốc ngay trên chính quê hương của ḿnh, và thậm chí chúng ta “được” Đảng Cộng Sản Việt Nam đối xử c̣n tệ hơn là những người ngoại quốc chính hiệu bởi v́ chúng ta phải đóng tiền xin visa để về thăm nơi chôn rau cắt rốn của ḿnh trong khi dân Trung Cộng th́ lại có thể ngang nhiên đến ở và làm việc tại Việt Nam mà không cần phải xin visa hay một giấy tờ ǵ cả mà công an Việt Nam không dám hoạnh họe hỏi han họ như đă từng hạch sách “Việt Kiều” về thăm quê hương. Xin đừng quên rằng chúng ta mang quốc tịch Hoa Kỳ, Gia Nă Đại, Anh, Pháp, Úc, Thụy Sĩ,… và chúng ta không c̣n mang quốc tịch Việt Nam kể từ cái ngày chúng ta bỏ phiếu bằng chân để trở thành “bọn phản quốc chạy theo bơ thừa sữa cặn của đế quốc.”

    Một điều quan trọng khác mà chúng ta ai cũng biết là sau khi Cộng Sản từ bỏ công cuộc “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên Xă Hội Chủ Nghĩa” nhằm phục vụ cho sự sống c̣n của Đảng, ngày nay Việt Nam đang có những đại gia, những nhà tư bản đỏ (đa phần là con cháu hay có liên hệ với Cộng Sản) đă xúng xính sắm máy bay riêng, đặt mua xe hơi Roll-Royce từ Anh Quốc trả bằng tiền mặt, đánh cá độ quốc tế với cả triệu dollars Mỹ, hoặc vung vít bạc ngàn dollars trong các ṣng bài nổi tiếng trên thế giới, hay mua bất động sản đầu tư ở ngoại quốc và cho con cái đi du học với hàng trăm ngàn dollars kư gửi trong các trương mục ngân hàng quốc tế. Như vậy th́ mấy chục ngàn dollars chúng ta cắc củm quyên góp để mang về Việt Nam cứu trợ có thấm thía ǵ, hay chỉ là việc “mang muối bỏ biển”, “vác củi về rừng”?

    Tại sao vài ba chục người phải bỏ tiền túi ra mua vé máy bay vượt đại dương, hối hả về Việt Nam cứu trợ trong khi có tới 83 triệu đồng bào như một khối nhân sự khổng lồ ở sẵn trong nước? Chẳng lẽ 83 triệu dân với con số không nhỏ những đại gia, tư bản đỏ và doanh nhân lớn nhỏ với hàng triệu dollars tiêu xài vung vít đó không thể tự đùm bọc và cứu trợ cho nhau hay sao? Không lẽ chỉ có “những khúc ruột dư ngàn dặm” là 3 triệu người Việt Nam sống rải rác khắp nơi trên thế giới mới cần phải biết đến “máu chảy ruột mềm,” c̣n 83 triệu đồng bào cùng sống quây quần trong một đất nước nhỏ bé th́ lại không biết “lá lành đùm lá rách”? Thật phi lư làm sao!

    Trong lúc mải mê làm công việc Bồ Tát cứu nhân độ thế trong các chương tŕnh cứu trợ ở Việt Nam, vô t́nh chung chúng ta đă gián tiếp hà hơi, tiếp sức để cho bọn chính quyền Cộng Sản được rảnh tay chuyên chú vào việc đánh phá các cộng đồng người Việt hải ngoại qua Nghị Quyết Số 36 của Đảng Cộng Sản, và đàn áp bỏ tù những nhà đấu tranh cho phong trào dân chủ trong nước hay cho sự vẹn toàn lănh thổ. Và cũng chính chúng ta đang “làm hư” các đại gia, tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam v́ chúng ta chen chân đ̣i gánh vác công tác cứu trợ trong khi chính họ mới là những người có đủ “danh chánh ngôn thuận” và có trách nhiệm quyên góp tài chánh để lo toan các công tác cứu trợ như một phần nào đó đền bù lại của cải cho những người dân Việt Nam tầm thường đă giúp họ giàu có mà trong tiếng Anh ta thường gọi việc làm đó là “give back to the community.” Tại sao chúng ta lại phải cuống quưt bay về Việt Nam lo cứu trợ, mà vô t́nh để cho các đại gia và các nhà tư sản lớn nhỏ trong nước có cơ hội để ỷ lại vào sự trợ giúp của chúng ta, để họ có thể b́nh tâm hưởng thụ, nhởn nhơ bay lượn sang Hawaii tắm biển buổi sáng, và đáp máy bay đến Las Vegas đánh bài x́ phé buổi chiều? Thử hỏi các tay đại gia, tư bản và cả đám “celebrities” đang sống đề huề với Cộng Sản… có thể yên tâm hưởng thụ và “hót” được nữa hay không khi dân nghèo và dân oan tràn về nằm đầy trên đường phố và t́nh trạng an ninh của họ bị đe dọa bởi chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, trộm cắp lan tràn đầu đường cuối ngơ?

    Hoàn cảnh của Việt Nam bây giờ đă khác 20 năm trước quá nhiều rồi. Tuy hơi muộn màng nhưng có lẽ vẫn chưa quá muộn để chúng ta thức tỉnh mà ra khỏi “cơn sốt” làm việc từ thiện cho Việt Nam. Có lẽ đă đến lúc chúng ta nên quay đầu nh́n lại con ḅ sữa Mỹ Quốc đang càng ngày càng cạn kiệt bơ sữa mà chúng ta đă thi nhau vắt để cắc củm gửi về cho Việt Nam cả ngàn tỷ dollars trong hơn 30 năm qua. Có lẽ đă đến lúc chúng ta nên chú tâm tới cái cộng đồng mà chúng ta đang sống, và với bổn phận làm công dân đối với cái đất nước đă và đang cưu mang chúng ta từ bao nhiêu năm qua. Nơi đây mới chính là nơi chúng ta phải vun đắp, tưới bồi không phải chỉ cho tương lai chúng ta mà c̣n cho đời con đời cháu của chúng ta.

    Đa số chúng ta vẫn c̣n cặm cụi làm ăn để trả nợ nhà, nợ xe, nợ học phí, nợ bills này, hóa đơn nọ,… Con em chúng ta cần có hệ thống nước sạch để uống trong các trường học, các em thanh thiếu niên cần nhiều chương tŕnh đức dục, giáo dục văn hóa Việt Nam, khoa học kỹ thuật và nghệ thuật mà chính phủ th́ đă và đang cắt giảm ngân sách trong mọi lănh vực. C̣n những người già sống cô độc th́ cần nơi nương tựa và các sinh hoạt cộng đồng. Xin đừng quên là chúng ta đang ở trong thời kỳ suy thoái kinh tế trầm trọng mà hậu quả là rất nhiều người trong cộng đồng chúng ta đă mất nhà, mất job,… và cần sự giúp đỡ của cộng đồng. Nói trắng ra là cộng đồng chúng ta vẫn c̣n nghèo, mà một phần lớn của cái nghèo đó là v́ chúng ta đă và hiện vẫn c̣n đang “ăn cơm nhà” ở Hoa Kỳ, nhưng làm chuyện “vác ngà voi” ở Việt Nam, một công việc “tài lanh” mà Đảng Cộng Sản và bọn tư bản đỏ ở Việt Nam đang cười mũi v́ họ không mời, không kêu gọi, cũng không “appreciate” nhưng chúng ta v́ muốn “thi đua” ḷng yêu nước thương ṇi nên vẫn “thích” và “mê” lao đầu về làm như những con thiêu thân mà quên rằng chỉ có Đảng Cộng Sản Việt Nam mới có đặc quyền yêu nước và “yêu nước là yêu Chủ Nghĩa Xă Hội”.

    Mà giả sử như chính quyền Cộng Sản và bọn tư bản đỏ ở Việt Nam giả điếc làm ngơ, không thèm đếm xỉa, hay không lo toan cho dân nghèo th́ đó là một cơ hội tốt cho đất nước Việt Nam chuyển ḿnh. Cách mạng chỉ xảy ra khi con người ta bị đẩy vào con đường cùng, khi các mâu thuẫn giữa hai giai cấp giàu và nghèo, giữa thành phần cai trị và bị trị dâng lên đến tột cùng. Lịch sử cho thấy hai triệu dân chết đói ở miền Bắc năm Ất Dậu (1945) đă tạo một cơ hội ngàn vàng cho cộng sản khơi dậy ḷng căm thù của toàn dân lên đến tột độ mà đứng lên làm “Cách Mạng Mùa Thu”.

    ***
    Không phải chỉ có cơn băo số 9 tàn phá Việt Nam mà sẽ c̣n có cơn băo số 10, số 11, 12,… Không phải chỉ có chuyện khai thác bauxite ở Tây Nguyên mà c̣n hàng trăm công tŕnh và dự án khác đă, đang và sẽ làm cho dân ta măi măi mất quyền tự chủ, mất đi công ăn việc làm vào tay dân Trung Cộng. Ngư dân không ra biển đánh cá được nữa v́ Việt Nam đă mất chủ quyền, bọn tham nhũng cường quyền ngày càng lộng hành vơ vét v́ ḷng tham không có đáy, dân nghèo càng nghèo hơn, xă hội càng mất cân bằng và xáo trộn v́ khoảng cách ngày càng xa giữa thành phần cai trị và bị trị.

    Thêm vào đó là sự dần dần tỉnh ngộ của giới trí thức và giới trẻ ở Việt Nam trước nguy cơ mất nước. Tuy chậm nhưng tất cả những diễn biến đó sẽ có tác dụng hỗ tương để trở thành điều kiện cần và đủ cho một cơn băo cách mạng như bao cuộc cách mạng khác đă xảy ra trong lịch sử nhân loại.

    Cơn băo cách mạng đó mới chính là cơn băo mà đồng bào trong nước cần đến sự cứu trợ của chúng ta, chứ không phải cơn băo số 9 hay số 10 nào cả. Để làm một hậu phương vững mạnh cho cơn băo cách mạng đó chúng ta cần phải lo cho sự giàu có, hưng thịnh và đoàn kết của cộng đồng chúng ta ngay từ lúc này. Muốn vậy chúng ta cần phải nh́n nhận một sự thật là chúng ta vẫn c̣n nghèo, vẫn c̣n có quá nhiều vấn đề phải lo cho cộng đồng nơi chúng ta đang định cư, và quá nhiều nợ nần chưa trả đối với các nước đă từng cứu vớt chúng ta trên con đường vượt biên, các quốc gia ở Đông Nam Á như Indonesia,
    Phillippines, Malaysia,… đă cho chúng ta tạm chân trú ngụ trên bước đường tị nạn.

    Viết đến đây th́ tôi nhớ đến một bản thông báo gần đây của Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu kêu gọi người Việt tị nạn tại Úc hăy quyên góp cứu giúp nạn nhân động đất ở Indonesia để làm món quà nghĩa t́nh cho phái đoàn Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam trong chuyến viếng thăm Indonesia vào ngày 11 Tháng Mười vừa qua nhằm đệ tŕnh Thỉnh Nguyện Thư lên chính phủ và các cơ quan sở tại yêu cầu tiếp tục duy tŕ di tích trại tị nạn Galang, một di tích đang bị chính quyền Hà Nội áp lực để dẹp bỏ v́ là nó nhắc nhớ đến lư do tại sao cả triệu người Việt Nam phải bỏ nước ra đi. Lại một lần nữa cộng đồng người Việt bên Úc đă tiên phong đi đầu.

    Là một người tị nạn đang sống ở quận Cam là nơi tự coi ḿnh là “thủ phủ của người tị nạn”, tôi cảm thấy hổ thẹn v́ cho đến nay tôi chưa hề nghe một hội đoàn hay đoàn thể nào đứng ra kêu gọi lạc quyên cứu giúp nạn nhân động đất ở Indonesia, hay nạn nhân băo lụt ở Phillippines mặc dù ai cũng biết là cả Indonesia và Phillippines vừa mới chịu đựng những thiên tai rất nặng nề và đang kêu gọi thế giới giúp đỡ họ. Đây là hai quốc gia duy nhất đă rất nhân đạo với chúng ta khi không thực hiện chính sách đẩy tàu thuyền nhân Việt Nam ra biển (push-back policy) như Malaysia và Thailand đă từng làm và đă gây thiệt mạng không biết bao nhiêu ngàn thuyền nhân Việt Nam mà con số sẽ không bao giờ được biết chính xác.

    Đặc biệt, Phillippines c̣n là quốc gia duy nhất đă không thực hiện chính sách cưỡng bức người tị nạn hồi hương về lại Việt Nam như các quốc gia khác đă làm vào những năm đầu thập niên 1990, và mặc dù Phillippines không giàu có ǵ họ đă tiếp tục cưu mang gần 2,500 người tị nạn Việt Nam trong khi chính Liên Hiệp Quốc đă thông qua chương tŕnh Hành Động Toàn Diện nhằm dẹp bỏ hết các trại tị nạn tại Đông Nam Á. Các quốc gia tạm cư đó đă không “kỳ thị” chúng ta khi mà chính “anh em Nam B ắc một nhà” đă kỳ thị chúng ta bằng những chính sách và hành vi trả thù hèn hạ nhất sau 1975 như tra tấn, trấn nước, bỏ tù, bỏ đói, khủng bố tinh thần, tra khảo lư lịch mấy đời, ngăn sông cấm chợ, rượt đuổi chúng ta đến tận cửa biển để ṿi tiền nhưng vẫn bắn súng AK vói theo tàu chúng ta cho ch́m tàu và để bắn bơ ghét “bọn bám chân đế quốc.”

    Đó là chưa kể hàng ngàn mộ phần của những thuyền nhân Việt Nam xấu số đă vĩnh viễn nằm lại trên những quốc gia tạm cư đó. Ơn nghĩa vậy mà chúng ta đă và đang làm được ǵ cho Indonesia hay Phillippines trong lúc họ đang gặp hoạn nạn v́ thiên tai và đang kêu gọi sự giúp đỡ của thế giới? Hay chính chúng ta đang “kỳ thị” họ v́ chúng ta chỉ biết cứu trợ cho Việt Nam mà thôi? Cứ tưởng tượng xem, nếu như trong lúc khốn khó này mà chính quyền Hà Nội tặng cho họ một món tiền cứu trợ và hứa hẹn sẽ tặng thêm tiền để họ xây nhà cửa, khách sạn hoặc các cơ sở thương mại ở ngay trên phần đất của các trại tị nạn năm xưa hoặc ngay trên các phần mộ của hàng ngàn thuyền nhân Việt Nam. Nói rằng Hà Nội làm “áp lực” th́ e rằng ta hơi quá đáng v́ thực sự ra trong lúc khốn khó này của Indonesia và Phillippines th́ Hà Nội chỉ cần “tặng” tí tiền mà không cần gây “áp lực” ǵ cả cũng đủ để cho các chính phủ sở tại và người dân Indonesia & Phillippines nhận ra thái độ im lặng, dửng dưng và vô ơn của thuyền nhân tị nạn Việt Nam trong lúc này.

    Hơn bao giờ hết đây là thời điểm thuận tiện nhất để cộng đồng tị nạn Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới có cơ hội thực hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn, ăn trái nhớ kẻ trồng cây.” Đa số người Việt hải ngoại hiện nay đều có liên hệ ít nhiều đến các thuyền nhân 20-30 năm về trước, là con cháu của các thuyền nhân, hay được chính các thuyền nhân bảo lănh từ Việt Nam qua, hoặc được chính các hội đoàn người Việt tị nạn vận động với các chính phủ sở tại bảo lănh từ Việt Nam qua như diện H.O. chẳng hạn. Với một tập thể đông đảo như vậy, chúng ta không thể nào hành xử như thể… khi khổng khi không bỗng nhiên có cả triệu người Việt Nam “rơi xuống” tị nạn ngay trên đất Mỹ này. Thật là đáng trách nếu như chúng ta cố t́nh hành xử như những kẻ vô ơn, hoặc quên đi căn cước tị nạn của chính ḿnh, hay chỉ biết kể cho con cháu nghe chuyện vượt biên năm xưa như một chuyện cổ tích xưa rích cần được nhắc lại vào ngày 30 Tháng Tư hằng năm mà thôi.

    “Thuốc đắng dă tật. Sự thật mất ḷng.” Chắc chắn là bài viết này sẽ làm cho nhiều người khó chịu hay nổi giận, nhất là các hội đoàn từ thiện hay cơ quan truyền thông đang chăm chú kêu gọi cứu trợ băo lụt miền Trung Việt Nam. Hy vọng rằng quư vị sẽ b́nh tâm khi đọc lại sự giải thích và tŕnh bày lư do ở phần đầu của bài viết này.

    Xin được nhấn mạnh là bài viết này không phải là ư kiến hay chủ trương của ṭa báo, mà chỉ đơn thuần là ư kiến của một cá nhân. Nhưng “một con én không thể làm nên mùa Xuân.” V́ sĩ diện chung của tập thể người Việt tị nạn, và v́ lợi ích chung của cộng đồng chúng ta trên đất Mỹ, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các ṭa soạn đă đồng ư đăng tải bài viết này của tôi trên quư báo.

    Tôi trông chờ các vị đại diện cộng đồng, hoặc một hội đoàn từ thiện hay đoàn thể nào đó sẽ “can đảm” đứng lên kêu gọi một cuộc lạc quyên cứu trợ các nạn nhân động đất và thiên tai ở Indonesia và Phillippines như một sự đền đáp lại nghĩa cử cao đẹp của các quốc gia này khi đă ra tay cứu giúp thuyền nhân Việt Nam năm xưa. Tôi càng mong đợi nhiều hội đoàn sẽ để ư đến các công tác từ thiện cho chính các cộng đồng người Việt chúng ta trên đất Mỹ trong giai đoạn kinh tế khó khăn này.

    Tôi cũng ước mong nhiều người sẽ vào thăm trang web của Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam (www.vktnvn.com) để tiếp tục kư tên vào Thỉnh Nguyện Thư nhằm vận động chính phủ Indonesia giữ lại các di tích trại tị nạn cho con cháu chúng ta có cơ hội t́m hiểu lư do v́ sao chúng đă không mang quốc tịch Việt Nam, để chúng được tận mắt nh́n thấy chứng tích của một giai đoạn lịch sử đầy đau thương của dân tộc và cũng để chúng biết thông cảm với những nỗi khổ đau và trăn trở của thế hệ thuyền nhân Việt Nam.
    Mong lắm thay!

    Nguồn:
    http://ue.vnweblogs.com/gallery/18513/HV_01.gif
    http://chiensitudonews.blogspot.com/
    http://www.vietnamdaily.com/index.php?c=article&p=57955
    Last edited by VietQuoc1; 19-10-2011 at 09:05 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Hiện nay có một số hội đoàn, tổ chức từ thiện, ở Mỹ về VN làm không ít chuyện khá ngu ngốc. Họ về để xây trường học, xây thư viện, sơn phết các lớp học,..., đúng là rănh.

    Tại sao lại phải xây trường học hay thư viện hay sơn phết khi đó là chuyện của chính phủ địa phương ? Họ không nhận ra là làm như vậy sẻ tạo ra thói ỷ lại của chính quyền địa phương là luôn luôn có các hội đoàn từ thiện ở ngoại quốc lo dùm.

    Và khi xây xong rồi th́ có chắc các học sinh nghèo được vào học ở ngôi trường đó không, hay là được chính quyền chỉ định một ông đảng viên CSVN xuống làm hiệu trưởng, vô t́nh tạo công ăn việc làm cho ông đó và một số cán bộ CSVN đứng lớp làm thầy ???

    Rồi lại có hội đoàn khác xin được vài triệu đô la từ một ông tỷ phú, về VN xây thư viện để đánh bóng tên tuổi ḿnh dưới h́nh thức "làm từ thiện" rồi về Mỹ khoe với các quan chức trong Quốc hội. Đối với người Mỹ, thư viện là một thứ rất lớn nhưng ở VN th́ nó chỉ là một cái nhà trệt với vài căn pḥng và vài chục quyển sách. Tôi nh́n mấy tấm h́nh thư viện mà bà ma sơ founder đưa là thấy a big waste of money for nothing. Rơ ràng bà này không biết quản lư tiền cho mục đích từ thiện, đem xây một cái nhà trệt mà gọi là "library" với dăm ba quyển sách th́ làm sao nâng cao dân trí cho người nghèo ? Ngược lại, nếu xây cái computer lab th́ sẻ giúp ích được vô số học sinh và bao nhiêu thế hệ.

    Nói tóm lại, làm từ thiện là việc rất tốt, nếu thế giới này không có những người biết nghĩ cho người khác th́ không thể tưởng tượng nổi. Tuy nhiên, cũng nên t́m hiểu những đối tượng nào sẻ benefit nhiều nhất từ các việc ḿnh giúp, không để tạo ra các h́nh thức ỷ lại của các quan chức chính quyền và không cộng tác với chính quyền. Hội từ thiện của tôi hoạt động qua các tổ chức tôn giáo và cho tới nay đă được 6 năm. Chúng tôi không xây trường học, không xây thư viện hay ǵ hết, chúng tôi đầu tư vào việc nâng cao Anh ngữ cho các em nghèo qua các lớp đàm thoại và phát âm (không chú trọng văn phạm), giúp các em thành công trong các job interviews với các công ty ngoại quốc, và qua đó giúp các em get out of poverty. Ngoài ra chúng tôi cấp 80 học bổng hàng năm, giúp nhiều em nghèo học ra bác sĩ, nha sĩ, kỹ sư,... Chúng tôi đâu cần phải cộng tác với chính quyền hay tốn tiền xây cất ǵ.

  3. #3
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by TuongLaiVietNam View Post
    Hiện nay có một số hội đoàn, tổ chức từ thiện, ở Mỹ về VN làm không ít chuyện khá ngu ngốc. Họ về để xây trường học, xây thư viện, sơn phết các lớp học,..., đúng là rănh.

    Tại sao lại phải xây trường học hay thư viện hay sơn phết khi đó là chuyện của chính phủ địa phương ? Họ không nhận ra là làm như vậy sẻ tạo ra thói ỷ lại của chính quyền địa phương là luôn luôn có các hội đoàn từ thiện ở ngoại quốc lo dùm.

    Đúng vậy ,NVHN nh́n duới lăng kính "thiện nguyên" nhưng chính phủ địa phương (lại rung đùi khoái chí) v́ nh́n duới lăng kính NVHN tiết kiệm ngân sách dùm họ, để họ có dư thừa ngân sách củng cố bên công an ,quân đội.

  4. #4
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Làm thiện nguyện mà VÔ TÂM!

    Những câu chuyện của người Việt hải ngoại trở về Xhcn VN để làm thiện nguyện có thể đúc kết hàng ngàn trang sách; thế mà cuộc đời khốn khổ khốn nạn của người dân Việt sống trong "chuồng" xhcn vẫn không có ǵ xoa dịu!

    Tôi thường kể cho người thân trong gia đ́nh tôi nghe chuyện thiện nguyện của "Việt kiều" để tránh xa cái ṿng lẩn quẩn như "con dă tràng".
    Có một lần tôi đặt câu hỏi cho con gái tôi (cháu mới 19 tuổi đầu):
    - Khi con muốn cứu giúp người nghèo khổ, hoạn nạn, những điều ǵ trước tiên con cần t́m hiểu để lên kế hoạch giúp đỡ?
    Con gái tôi không do dự, trả lời ngay:
    - Trước tiên con cần phải hiểu về những người hoạn nạn, nghèo khố kia và con phải biết chắc chắn là 100% tặng vật phải được giao cho đúng người nghèo khổ đang cần.
    ...
    Chỉ một câu trả lời của con gái tôi cũng có thể giải được những bí ẩn của "Việt kiều" về "chuồng" xhcn Việt Nam làm thiện nguyện rồi.

    Phú Yên

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    GIĂ TỪ VIỆT NAM

    GIĂ TỪ VIỆT NAM
    Ed. Oshiro, MPH (Master of Public Health-Bác Sĩ Y Tế Công Cộng)
    Trần Trúc Lâm chuyển ngữ

    Ba mươi phút sau khi chuyến bay của hăng Hàng Không Việt Nam chở chúng tôi rời khỏi phi trường Tân Sơn Nhất thuộc thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi nh́n xuống những đồng bằng màu đỏ trơ trụi của xứ Cambodia, tôi và vợ tôi bỗng dưng có một cảm giác kỳ lạ của sự thoải mái và tự do. Hú vía, chúng tôi thực sự đă thoát khỏi những sự cách nhiễu, hăm dọa và tham nhũng thường nhật của các giới chức Việt Nam, và cái gánh nặng đè trên vai trong ba tháng qua chợt trút mất.

    Mọi chuyện như bắt đầu từ mùa thu năm ngoái, khi tôi nhận làm quản lư hải ngoại vụ cho Cơ Sở Đông Gặp Tây (East Meets West Foundation) hiện đang trông coi một bệnh xá toàn khoa cho “kẻ nghèo nhất trong đám nghèo” và một cô nhi viện với 125 trẻ em ở ngoại ô thành phố Đà Nẳng, Việt Nam. Tôi đă quyết định chụp lấy cơ hội hưu trí sớm với đầy đủ cấp dưỡng do Group Health đề nghị và về hưu vào đầu tháng Giêng với ư định đi phục vụ t́nh nguyện khoảng một đến hai năm tại Việt Nam, bắt đầu vào giữa tháng Giêng.

    Công tác của tôi là giúp bệnh xá hoạt động được hữu hiệu hơn và hướng dẫn những chương tŕnh về giáo dục y tế công cộng cho bốn làng hẻo lánh. Vợ tôi th́ được giao việc ở cô nhi viện như là giáo viên mỹ thuật và dạy Anh ngữ cho các nhân viên.

    Một điều báo trước cho những việc sẽ gặp ở trong nước Việt Nam thực ra đă bắt đầu khi chúng tôi bay xuống San Francisco để nhận giấy hộ chiếu trên đường đi Việt Nam. Khi đến San Francisco th́ chúng tôi được báo rằng viên chức Bộ Ngoại Giao (Việt Nam) muốn chúng tôi phải thuê căn pḥng của y ở Đà Nẳng với giá 700 đô la mỗi tháng, với sáu tháng tiền nhà đưa trước. Chúng tôi phản đối và y không chịu cấp giấy nhập cảnh nữa, chúng tôi đành phải quay về lại Seattle để chờ Cơ sở tiếp tục thương lượng. Cuối cùng đến tháng Hai, sau khi đồng ư với vụ sắp xếp, trả cho y 4200 đô la, và dấu hộ chiếu cho ba tháng thay v́ một năm, chúng tôi bay đi Việt Nam. Khi đến nơi th́ căn pḥng, hỡi ôi! c̣n đang sửa chữa và chúng tôi đành ở khách sạn với giá 15 đô la một ngày.

    Vừa vào đến Việt Nam th́ tất cả đĩa điện toán của chúng tôi đều bị tịch thâu ngay, và măi đến ba tuần mới được trả sau khi đóng 40 đô la gọi là “lệ phí bảo quản” và có cả khối bản phụ được sao chép (để bán về sau).

    Ngày đầu làm việc trong văn pḥng, tôi nhắc máy điện thoại để gọi con gái tôi ở Seattle và đă có thể nghe rơ tiếng nhạc quân hành văng vẳng trong máy suốt cuộc điện đàm. Tôi nhắc lại chuyện đó với nhân viên người Việt th́ được họ cho biết là công an và quân đội luôn theo dơi nghe trộm mọi cuộc điện đàm. Chúng tôi được khuyến cáo là ngay cả thư từ cũng được mở ra đọc ngang xương, cho nên phải cẩn thận khi viết. Có một lần công an gọi tôi phải đem tờ báo cáo tài chính cuối tháng cho họ xem để họ quyết định cho gởi hay không.

    Vài ngày sau khi tôi bắt đầu làm việc, th́ cô kế toán viên bay đi Florida để làm đám cưới với anh bác sĩ Mỹ mà cô đă quen trong thời gian anh ta phục vụ t́nh nguyện cho bệnh xá. Khi chúng tôi rao tuyển người thay thế th́ viên Bộ Trưởng chuyển đến một danh sách ứng viên mà y muốn chúng tôi thâu dụng. Chúng tôi bác ngay v́ họ không biết tí ǵ vế kế toán và chẳng có chút khiếu năng ǵ về Anh ngữ. Chúng tôi tuyển được một cô có bằng kế toán và nói giỏi tiếng Anh, nhưng viên Bộ trưởng và Sở Công An lại tŕ hoản việc chuẩn y thâu dụng, cho măi đến khi tôi nghĩ rằng, có chút tiền đút lót hoặc cô ta chịu chia một phần lương của cô.

    Chúng tôi được biết rằng tất cả nhân viên người Việt đều buộc phải đóng một phần tiền lương cho cho công an, các viên chức nhà nước, đảng viên, v.v... Đă mấy lần công an đến văn pḥng chúng tôi hạch hỏi v́ sao chúng tôi không dùng người của họ. Bất ngờ có một bác sĩ người Việt lại nộp đơn xin làm kế toán bởi v́ anh đă thất nghiệp đến hơn 5 năm nay. Quả có hàng trăm bác sĩ thất nghiệp mặc dù họ thuộc hạng lao động có lương thấp nhất ở Việ Nam... 30 đô la một tháng. Tôi chẳng thể nào hiểu được v́ sao lại có quá nhiều bác sĩ thất nghiệp tại Việt Nam. Tôi được nghe kể rằng họ buộc phải đăng kư quỹ 1,500 đô la để được thực tập và lấy kinh nghiệm ở bệnh viện sau khi học xong. Không có kinh nghiệm ở bệnh viện là thất nghiệp. Tôi lại được biết có một sự kỳ thị nặng nề đối với dân trong Nam, đặc biệt l à những người đă từng phục vụ cho chế độ cũ. Hầu hết những bác sĩ thất nghiệp mà chúng tôi đă gặp là dân miền Nam.

    Trong phần họp định hướng tại Hoa Kỳ, chúng tôi được báo cho biết rằng các bác sĩ tại bệnh xá làng Ḥa B́nh rất lười và ù ĺ, v́ họ chỉ biết có một điều là viết toa cho thuốc bổ sinh tố. Sau khi làm việc với họ vài ngày, tôi nhận thấy họ rất thông minh, rất ham học để hành nghề tốt và sẵn sàng đón nhận những sự giúp đỡ để trở thành thầy thuốc giỏi. Điều đáng tiếc là sự đào tạo của họ tệ quá, cho nên họ độc chỉ giỏi viết toa sinh tố cho mọi bệnh trạng.

    Mỗi ngày trong một tuần, các bác sĩ đi khám bệnh ở một trong những làng lân cận. Tôi đi theo họ vài lần và nhận thấy rằng sinh tố được cấp cho mọi chứng: sốt rét, mù ḷa, sốt nóng, bệnh kư sinh trùng, đái ra máu, ỉa chảy v.v... Họ đâu có thể làm ǵ khác hơn được? Họ chẳng có món thuốc nào ngoài vài lọ Ampicilin. Mấy bác sĩ bảo rằng ít ra cũng nên cho bệnh nhân món ǵ để đem về nhà, và họ cấp sinh tố. À ra thế! Trụ sinh th́ ai cũng có thể mua được chẳng cần toa cho nên nhà nào cũng có vài lọ trữ sẵn. Ngay cả thông dịch viên của tôi cũng dùng trụ sinh cho nhức đầu, cảm, tiêu chảy, đau lưng, hoặc khi cô ta cảm không thấy được khỏe.

    Một ông bác sĩ Sản Phụ Khoa từ San Diego đă làm việc vài ngày tại bệnh xá và đă chỉ cho các bác sĩ cách sử dụng mỏ vịt đế khám âm đạo. Năm sau, ông ta quay lại và bất b́nh v́ các bác sĩ không dùng mỏ vịt. Ông ta báo cáo với Ban Quản Trị Cơ Sở Đông Gặp Tây ở San Francisco rằng các bác sĩ ở bệnh xá ù ĺ và lười biếng. Tôi báo cáo về Ban Quản Trị chất vấn sự giám định của ông ta. Các bác sĩ tại bệnh xá không thể nào học khám và chữa bệnh phụ khoa trong vài ngày được, và kỹ thuật viên pḥng thí nghiệm chỉ làm được dăm ba xét nghiệm đơn giản mà thôi. Cho dù họ có chuẩn được điều ǵ đi nữa th́ cũng chẳng có thuốc men và dụng cụ để điều trị. Tại sao phải đi học những chuyện mà dù có biết ḿnh cũng đành bó tay? Tôi cảm thấy rằng bác sĩ Mỹ t́nh nguyện làm việc tại bệnh xá làng Ḥa B́nh thiếu nhạy bén và làm hại nhiều hơn là giúp đỡ.

    Sau khi ổn định công việc, tôi liền gặp viên Bộ trưởng Y Tế (CSVN) để đề nghị xúc tiến dự án hướng dẫn y tế công cộng cho bốn làng, và ông ta cũng phấn khởi về ư kiến đó. Ông ta nhận bản dự án đó và bảo rằng ông ta sẽ thảo luận với Ủy Ban Nhân Dân rồi cho tôi biết sau, hai tuần sau, ông ta gửi cho chúng tôi một lá thư nói rằng bản dự án đó đă được chấp thuận và Bộ sẽ thi hành, nhưng họ lại muốn tôi tài trợ 25 ngàn đô la. Tôi trả lời rằng tôi không có tiền mà chỉ có sự hiểu biết, thời giờ và ḷng nhiệt thành muốn huấn luyện và làm việc với các nhân viên y tế mà thôi, nhưng họ chẳng tha thiết mấy đến sự tham gia của tôi – mà chỉ nghĩ đến tiền của tôi thôi. Tôi không được mời trở lại Bộ Y Tế nữa.

    Khi tôi đi thăm ngôi làng đầu tiên để lượng định về y tế th́ tôi được gặp Chủ Tịch Nhân Dân xă và y dẫn tôi đi thăm những gia đ́nh nghèo nhất. Tại mỗi nhà y đ̣i tôi giúp cho những món mà gia đ́nh đó cần như một mái nhà nới, tiền mua gạo, áo quần, xe lăn v.v... Đến khi tôi nhắc đi nhắc lại rằng tôi đến đây không phải để cho tiền, y liền bảo thông dịch viên dẫn tôi ra khỏi làng ngay.

    Ở một làng khác, các viên chức đ̣i tôi phải cấp một ngân khoản để xây một ngôi chợ mới, và khi họ biết tôi không thể làm được, họ bắt giữ tôi lại tại chỗ rồi ra lệnh cấm tôi rời khỏi trụ sở Ủy Ban. Đêm đó tôi bị buộc phải ngủ trên sàn gỗ bẩn thỉu với một manh mền rách, và một tên an ninh nằm ngủ bên cạnh canh pḥng tôi trốn. Cho thêm phần khốn khỗ, tên an ninh này lại bị cụt tay v́ ḿn, y đặt cánh tay cụt lên bụng tôi suốt đêm mà ngủ. C̣n tôi th́ làm sao mà ngủ được, nằm nghĩ ngợi lung tung, mấy ai tin được rằng tôi lại ngủ trên sàn nhà một văn pḥng đảng Cộng Sản, cạnh một tên công an Cộng Sản, mà cánh tay cụt của hằn lại đặt trên bụng tôi! Đó là một trong những đêm kinh dị và hăi hùng nhất trong đời. Tôi cứ ngỡ ḿnh bị ác mộng.

    V́ tôi trú trong khách sạn nên phải đi ăn hiệu. Chỉ có một nơi mà chúng tôi và hầu hết các du khách đến ăn mà không sợ bệnh là nhà hàng mang tên Christies. Mỗi đêm chúng tôi gặp nhóm Thủy Quân Lục Chiến và quân nhân Mỹ đến Việt Nam t́m kiếm lính mất tích trong cuộc chiến (MIA’s) . Họ bảo ràng mỗi làng đều có mánh khóe làm ăn trong vụ này. Chức sắc ở làng có thể báo cáo là đă chôn hai hay ba xác lính Mỹ ngoài ruộng. Thế là Hoa Kỳ phải mất khoảng 10 ngàn đô la cho việc đào xới và mướn phu phen địa phương.

    Các giới chức Mỹ mà tôi chuyện tṛ bảo rằng từ năm 1991, họ chẳng t́m ra cái ǵ ráo và cũng chẳng mong mỏi t́m thêm cái ǵ khác. Họ được yêu cầu trú tại khách sạn của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam với giá 75 đô la một đêm và phải thuê phi cơ trực thăng chở họ đến các làng, mà giá của một giờ bay trực thăng là 750 đô la. Có khoảng 30 quân nhân Hoa Kỳ t́m kiếm MIAs tại Đà Nẳng và ở mỗi thành phố lớn đều có một nhóm như vây. Dĩ nhiên là Hoa Kỳ tốn hàng triệu đô la vào túi các viên chức người Việt!

    Sau hai tháng rơ ràng là chẳng ai cần đến chúng tôi tại Việt Nam. Cô nhi viện th́ đă được Chính Phủ Hoa Kỳ tài trợ dồi dào và nhân viên Việt Nam th́ làm việc xuất sắc. Trẻ em học ở trường nhà nước, được dạy nghề mộc, may vá, điện toán, v.v... và một bác sĩ toàn thời gian chăm sóc sức khỏe cho chúng. Chúng có cả sân bóng rổ, bóng bàn, máy truyền h́nh, mày chiếu h́nh, xe đạp, máy điện toán, một nông trại trồng rau, và chúng nuôi gà và lợn để sinh lợi. Ai cũng biết rằng chúng sống khá hơn đại đa số trẻ con khác ở Việt Nam! Tôi đă t́m cách tăng lương cho tất cả các bác sĩ và nhân viên (Việt Nam) tại bệnh xá từ 30 đô la đến 50 đô la mỗi tháng. Nhà cầm q uyền lại đ̣i rằng ai cũng được trả đồng hạng dù là bác sĩ hay y công.

    Tôi cũng đă giúp vào một chương tŕnh phát triển dài hạn giáo dục liên tục cho các bác sĩ. Một bác sĩ tim mạch ở Nhật chịu đỡ đầu hàng năm, trong nhiều năm về sau, cho một bác sĩ của bệnh xá luân phiên qua tu học tại bệnh viện Okasa khoảng sáu tháng. Người đầu tiên đi Osaka đă rời hồi tháng Sáu. Tôi cũng đă bắt liên lạc với bệnh viện Huế xin các bác sĩ của bệnh viện thực tập và chúng tôi chịu trả tiền phí tổn huấn luyện. Tôi đă đệ tŕnh dự án này với Ban Quản Trị Cơ Sở Đông Gặp Tây vào ngày công tác cuối cùng của tôi ở Việt Nam. Hi vọng rằng Ban Quản Trị sẽ biểu quyết tán đồng chương tŕnh này. Tôi cảm thấy quá rẻ để huấn luyện một bác sĩ với giá 1500 đô la.

    Vài tuần sau khi đến Đà Nẳng, viên chức Bộ Ngoại Giao đ̣i thêm tiền để dứt điểm việc tu bổ căn pḥng và mua đồ bày biện. Nhưng chúng tôi được biết rằng một bác sĩ Việt Nam kiếm được 30 đô la một tháng và đă trả, có lẽ từ 10 đến 15 đô la tiền thuê căn pḥng như thế nên chúng tôi đă lịch sự phất lờ đ̣i hỏi thêm tiền của y. Y bèn trở mặt chèn ép, đ̣i chúng tôi phải báo cáo trước chi tiết lộ tŕnh mỗi hai tuần, không cứu xét yêu cầu gia hạn hộ chiếu và làm khó dễ các nhân viên người Việt của bệnh xá.

    Ba tháng sau khi đến Việt Nam viên chức Bộ Ngoại Giao bảo rằng chúng tôi có thể vào ở được rồi, và chúng tôi chỉ trú – có mỗi một đêm. Căn pḥng chỉ được tu sửa nửa chừng với dây điện c̣n ḷng tḥng từ trần nhà, tường được sơn một phần, ống nước chưa được nối vào, không có bàn ghế và gián th́ ôi thôi! ḅ lổn ngổn khắp nơi. Chỉ trong mấy phút mà tôi xài hết một lọ xịt côn trùng và sàn nhà đầy la liệt cả dán dài khoảng 2 đốt tay đang nằm ngửa ngo ngoe.

    Chúng tôi dọn trở lại khách sạn sau đúng một đêm. Viên chức Bộ Ngoại Giao rất bực dọc và gay gắt bảo chúng tôi nên rời khỏi nước nếu không hài ḷng. Lần đầu tiên chúng tôi cảm thấy sợ hăi, chúng tôi biết rằng y có thể bỏ tù chúng tôi hoặc dàn cảnh một tai nạn mà chẳng ai có thể làm ǵ được.

    Biết rơ rằng chẳng ai muốn và cần đến chúng tôi tại Việt Nam, sự đóng góp của chúng tôi cũng nhỏ nhoi, và có một sự đe dọa đến an ninh của chúng tôi, chúng tôi quyết định rời khỏi Việt Nam. Chúng tôi cũng bị dằn vặt bời quyết định này bởi v́ chúng tôi đă đến và mến yêu trẻ mồ côi, những người làm việc chung và cái bệnh xá làng Ḥa B́nh. Chúng tôi mang theo một t́nh cảm rất nồng nàn đối với dân Việt, đối với đất nước tuyệt đẹp này, và mong một ngày nào đó sẽ trở lại để hoàn tất những công tác đă phát khởi.

    Một ngày kia, cái thế hệ lănh đạo hiện nay sẽ trao quyền lại và Việt Nam sẽ vươn ḿnh như con bướm sặc sỡ của vùng Đông Nam Á.

    Ed Oshiro hiện về hưu và ngụ tại Mereer Island (thành phố Seattle, tiểu bang Washington) nguyên là Phụ Tá Giám Đốc Chương Tŕnh Giáo Dục Y Tế của Group Health Cooperatives.


    Trần Trúc Lâm chuyển ngữ
    NGUỒN

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    GOOD-BYE VIETNAM

    GOOD-BYE VIETNAM
    by Ed Oshiro, MPH (Master of Public Health)

    Thirty minutes after our Vietnam Airline flight departed from Tan Son Nhut airport in Ho Chi Minh City, we looked down upon the denuded red plains and my wife and I instantaneously felt an incredible sense of relief and freedom. We were finally free from the daily harassment, intimidation and greed of the Vietnamese officials and we could actually feel the weight of the last three months lift off our shoulders.

    It all began last fall when I was accepted as the overseas manager for the East Meets West Foundation which operated primary care clinic for the "poorest of the poor" and an orphanage for 125 children on the outkirts of Da Nang, Vietnam. I had decided to take advantage of the early retirement package offered by Group Health and retired in January with the intention of volunteering in Vietnam for a year or two, beginning in mid-January. My mission was to help the clinic become more efficient and effective and to conduct pilot public health education programs in four remote villages. My wife was assigned to work with the orphanage as an art and recreation instructor, and to teach English to the staff.

    A preview of what we were to experience in country actually began when we flew to San Francisco to pick up our visa on our way to Vietnam. Upon our arrival in San Francisco, we were advised that the Foreign Minister, who issues the visas, wanted us to rent his appartment in Da Nang for $700 a month, with a six month advance payment. We objected, he refused to issue the visas, so we return to Seattle while the Foundation continued the negotiations. Finally, in February, we agreed to the arrangement, paid him $4200, and with a 3 month instead of a 12-month visa, flew to Vietnam. When we arrived, the apartment, of course, still being renovated so we were compelled to stay in a hotel at $45 a day. Upon entering Vietnam, all of our computer discs were cofiscated and only after paying a $40 "handling fee" and copies had been made (for later resale) were they returned to us three weeks later.

    On our first day in the office, I picked up the telephone to call my daughter in Seattle and noticed that martial music could be heard in the background during our conversation. I later mentioned that to the Vietnamese staff and they stated the police and military were listening in on all of our telephone calls. We were also warned that our letters were opened and read by the government, so we had to be careful what we wrote. Once, I was required to take a month-end financial report to the police and they decided whether it should be sent off or not.

    A few days after we began working in the office, the Vietnamese accountant left for Florida to marry an American doctor she had met when he came to Da Nang to volunteer at the clinic. When we announced the position, the minister sent us candidates who had no accounting training nor English language skills and hired a certified accountant who spoke fluent English. The Minister and the Security Police delayed approval of the new employee, untill, we suspect, some money changed hands or she agreed to kick back a percentage of her salary. We were informed that all the Vietnamese employees were required to pay the police, government offcials, party member, ect, a portion of their salary. The Security Police came to our office to demand, several times, why we refused to hire their candidates.

    Incidentally, a Vietnamese physician applied for the accounting job because he had been unemployed for over five years. Apparently, there were hundreds of doctors that were unemployed in spite of the fact that they are some of the lowest paid workers in Vietnam... $30 a month. I never learned why there were so many unemployed doctors. I was told that they had to pay upwards of $1500 to get practical training and experience in a hospital after they completed their training. Without the training, they were unemployable. I also became aware that there was tremendous discrimination against the South Vietnamese, especially these whose family members supported the defeated government. Most of the unemployed doctors we m et were South Vietnamese.

    During my orientation in the States, I was warned that the doctors at the Peace Village Clinic were lazy and unmotivated, and only knew how to prescribe vitamins. After spending a few days with the doctors, I found them to be very intelligent, very willing to learn to practice good medicine and were eager to receive any assistance that would enable them to become good practitioners. Unfortunately, their medical training was so poor and inadequate that they were only qualified to prescribe vitamins for every affliction. One day a week, the doctors visited one of the surrounding villages and provided care to the people. I accompanied them on several visits and noted that vitamins were precribed for every ailment, malaria, blindness, fevers, parasites, blood in the urine, diarrhea, ect. What else could they do? They didn't have any other drugs except a few bottles of Ampicillin. The doctors claim that they had to give the patients something to take home so they prescribed vitamins. Made sense to me. Antibiotics may be purchased over the counter so every Vietnamese already had several bottles at home. My translater took antibiotics for headaches, colds, diarrhea, backache, and when she just was not feeling well.

    An OB/GYN doctor from San Diego spent a few days at the clinic and showed the doctors how to use a vaginal speculum. A year later, he returned and was very upset that the doctors were not using the speculum and complained to the East Meets West Foundation Board in San Francisco that the doctors were unmotivated and lazy. My report to the Board questioned his assessment. The doctors could not be trained in diagnose and treat gynecological diseases in a few days and the lab tech was only able to do very simple tests. Even if they did, find something, there were no drugs or equipment to treat the problem. Why look for something if you can't do anything about it? I felt that some of the American doctors who volunteered at the Peace Village Clinic were very insensitive and did more harm than good.

    As soon as I had settled in, I met with the Minister of Health with a proposal to conduct a pilot public health project in four villages and he seemed to be very enthusiastic about the idea. He accepted the proposal and informed me that he would discuss it with the People's Commitee and get back to me. Two weeks later, he sent me a letter stating that the project was approved and that the Ministry would implement it, but they wanted me to provide them with $20,000. I stated that I did not have the money, only the knowledge, time and willingness to do the training and work with the health workers, but they were not interested in my participation - only my money. I was not invited back to the Ministry.

    When I visited my first village to do a health assessment. I was met by the Director of the People's Committee who took me around to the homes of the poorest families. At each farm house, he requested that I pay=2 0for something that the family needed, for example: a new roof, a new well, a new house, money for rice, clothes, wheel chair, etc. When I stated over and over that I was not there to give them money, he finally told my translator to get me out of the village. At another village, the officials demanded that I provide them with funds to build a new school and when they realized that I would not provide the funds, I was immediately put under house arrest and ordered not to leave the grounds of the People's Committe office. That night, I was ordered to sleep on the dirty wood floor of the office with only a tattered blanket, and one of the security police officer slept next to me to assure that I did not leave the building. To add to my misery, the officer, whose hand had been blown off by a land mine, place his stump on my stomatch all night while he slept. I, of couse, did not sleep a wink and keep thinking who would ever believe that I would be sleeping on the floor of a Communist party office, next to a Viet Cong policeman whose handless arm rested on my belly! It was one of strangest and scarrest night I have experienced. I kept wondering if I was having a nightmare.

    Because we were living in a hotel, we had to eat our meals in restaurants. The only place we and most visitors could eat in Da Nang without getting sick was a restaurant called Christies. Every night, we met American marrines and soldiers who were in Vietnam searching for MIA's. They20stated that every village had a scam in operation. The village leaders would claim to have burried in the rice fields two or three Americans who had died during the war. It would cost the American $10,000 to dig in the fields and to hire local workers. The officers we talked to claimed that since 1991 they had found nothing and they didn't expect to find anything. They were required to stay in Vietnam Army Hotel for $75 a night and hire the Vietnam helicopter to take them to the village. We were informed that it cost $750 an hour for the helicopter ride. There were about 30 US military personel looking for MIA's in Da Nang and every major city had a silmilar team. It is coating the US milion of dollars and the Vietnamese are laughing all the way to the bank!

    After a couple of months, it became very evident to us that we were not needed in VietNam. The orphanage was being very adequately funded by the US Government and the Vietnamese staff was excellent. The kids were attended in the government school, being provided with training in carpentry, sewing, computer, etc ... and a full time physician took care of the medical needs of the children. They had a basketball court, ping-pong tables, television, videos, bicycles, computers, a vegetable farm, and they raised chickens and pigs for income. The Vietnamese claimed that these chidren, in fact, lived better than all other children in Vietnam.

    I was able to raise the salaries of all the doctors, and the rest of clin ic staff from $30 to $50 a month. The government required every employee to be paid the same amount whether he/she were a doctor or janitor. I also assisted in development of a long term continuing education program for the doctors. A cadiologist from Japan is sponsoring each year, one doctor from the Peace Village Clinic, who will spend six months in her hospital in Osaka for next few years. The first doctor left Osaka in June. I also opened communication with the Hue hospital to accept our doctors into their resisdency program with us paying for the training. I presented this proposal to East Meets West Foundation Board on my last day in the country. Hopefully, the Boad will vote favourably on this program. I feel that it is very inexpensive to train the doctor for $1600.

    Several weeks after we arrived in Da Nang, the Forein Minister demanded more money to finish renovating the apartment to purchase furniture. We were aware of this fact that a Vietnamese doctor makes $30 a month and he would pay, perhaps $10-$15 a month to rent that apartment so we politely ignore his demand for more money. He tightened the screws by requiring us to to provide him with a detailed itinerary as to where we would be every hour, two weeks in advance, by holding up our request for a visa extention and by intimidating our Vietnamese office staff. Three months after we arrived, the Foreign Minister said we could move into the house and we did - for one night. It was only partially completed wit h electric wires dangling from the ceiling, walls partially painted, plumbing unconnected, no furniture and cockroaches crawling everywhere. In a few minutes, I used up a can of insecticide and the floor was covered with two-inch long cockroaches lying on their backs, leg flailing away. We moved back to the hotel after one night. The minister became very upset and advised us to leave the country if we were unhappy. For the first time ever, we experience real fear. We realized that he could jail us or arrange an accident and no one could do anything about it.

    Realizing that we were not really wanted or needed in the country, that our contributions would be negligible, and that there was a real threat to our safety, we made the decision to leave Vietnam. We agonized over the decision because we had come to love the children in the orphanage and the people working there as well as at the Peace Village Clinic. We have very warm feelings for the Vietnamese people and the incredibly beautiful country, and we would, someday, like to return there complete the work we have begun.

    One day, this generation of leaders will pass on and then Vietnamese will emerge to become to the butterfly of Southeast Asia.

    Ed Oshiro, MPH
    NGUỒN

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Ngày nay, mỗi năm Việt Nam ngồi không thu lợi


    - 500.000 Việt Kiều về nước & mỗi người mang theo trung b́nh 2.000USD = 10 tỷ đô la Mỹ.
    - Người Việt hải ngoại gửi về nước 8 tỷ Mỹ kim thống kê được, nếu kể thêm số không thống kê được ít nhất 2 tỷ nữa, chúng ta có con số tṛn 10 tỷ Mỹ kim.
    - Mỗi năm Việt Nam nhận các khoản viện trợ nước ngoài và LHQ trên 3 tỷ Mỹ kim.

    Tổng cộng gần 25 tỷ đô la.

    Miền Nam Việt Nam (MNVN) trước 1975, không có sản xuất quan trọng, không mỏ dầu, chỉ nhận trung b́nh 700 triệu Mỹ kim một năm nuôi 17 triệu người và gồng gánh bộ máy chiến tranh. Trung b́nh 42 USD/người /năm.

    Thế nhưng, MNVN là con rồng Đông Nam Á.

    Trường học MNVN từ mẫu giáo đến Đại học đều được hưởng quy chế miễn học phí.
    Người bệnh vào bệnh viện từ xă phường đến trung ương đều được miễn phí.
    Thiên tai năm nào cũng có nhưng cả nước đùm bọc lấy nhau. MNVN không cần ngửa tay xin tiền ngoại quốc.
    Ngày nay không cần làm ǵ mỗi năm Việt Nam vẫn nhận đều khoảng 25 tỷ đô la. Tính trung b́nh 287 USD/người /năm.
    Thế nhưng học sinh mẫu giáo đến đại học đều đóng học phí cắt cổ.
    Bệnh viện từ xă đến trung ương đều thu lệ phí rất cao. Dù cấp cứu, không tiền không được nhập viện.
    Từ 1989 đến nay đă 20 năm nay, VN vẫn lẽo đẽo phía sau các quốc gia khác trong vùng Đông Nam Á.


    Tụt hậu 35 năm so với VNCH năm 1975.

    Việt Nam ngày nay ở vào thời đại WTO, thời đại mở cửa, không c̣n là thời đại thời bao cấp, ngăn sông cấm chợ thuở trước 1989. Trước 1989 việc cứu trợ thiên tai tại VN là việc cần. Sau thời đại mở cửa 20 năm nay, VN phát triển vượt bực. Nhũng người về VN đều thấy việc hàng quán đầy đường, người xe kín lối, nhà chọc trời đầy dẫy, tất cả các nhà hàng đều đông nghẹt, khách sạn giá quốc tế, địa ốc ngang tầm hay mắc hơn cả Tokyo, Sydney, Whasington DC, ....

    Mọi người đều biết triệu phú USD ở Việt Nam nhiều hơn triệu phú trong Cộng đồng người Việt Hải ngoại..

    Số tiền trong nước đổ ra nước ngoài mỗi năm rất lớn đều tuông vào các ngân hàng và các trương mục tư bản đỏ.

    Do vậy việc cứu trợ và từ thiện Việt Nam đă đến lúc cần được xét lại một cách đúng mức.

    Giúp đỡ thương phế binh VNCH bị bỏ rơi tại VN là cần.
    Giúp đỡ những cơn bệnh hiểm nghèo VN không có phương tiện chữa trị là không thể bỏ.
    Giúp đỡ những trường hợp cá biệt là cần.
    Giúp đỡ những nhà đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân và dân quyền là không thể thiếu.


    Tuy nhiên việc tổ chức thành những phong trào rầm rộ dưới h́nh thức từ thiện mang tiền về nước cống nạp cho CSVN là chuyện phải chống v́ vi phạm luật lệ VN và không phục vụ lợi ích đích thực của cộng đồng hải ngoại. Luật lệ CHXHVN ghi rơ không tổ chức nào trong nước và ngoài được phân phối tiền cứu trợ tại Việt Nam ngoại trừ cơ quan Cứu trợ có thẩm quyền từ Trung Ương tới địa phương do Mặt Trận Tổ quốc lănh đạo
    (Thông tư số 72/2008/TT-BTC của Bộ Tài chính & Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/05/2008 của Chính phủ).

    Những tổ chức vận động lạc quyên hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn mà nói rằng có thể mang về mua quà cứu trợ trao tận tay nạn nhân hết số tiền này, đó là vấn đề cần đưọc các tổ chức khác nhau trong Cộng đồng Người Việt Hải Ngoại nghiên cứu và t́m hiểu thích đáng.
    Thay v́ mang tiền về! Chúng ta chỉ giải quyết ngọn mà không giải quyết gốc.

    Tại sao chúng ta không vận động chính phủ, vận động các nhà hảo tâm, vận động các nhà tư bản đỏ trong nước để họ tự đùm bọc giúp đỡ nhau?

    Tại sao không vận động chính phủ tổ chức cứu trợ đúng mức cho nạn nhân trong nước?
    Việc cứu trợ có thể giải quyết thỏa đáng bằng quy hoạch của chính phủ chứ không bằng các vận động ồn ào ḅn rút của cải hải ngoại. VN trước 1975 không cần xin hải ngoại như hiện nay để giải quyết thiên tai, thế nhưng người dân vẫn no ấm và “phồn vinh giả tạo”.
    35 năm qua chúng ta chưa làm tṛn trách nhiệm của chúng ta đối với đồng bào ruột thịt của ḿnh tại hải ngoại và cho tổ quốc mới của chúng ta.

    Đừng nên quá ôm đồm.
    Cộng đồng VN hải ngoại c̣n nhiều người “mù vi tính”. VN sắp sang giai đoạn xoá mù vi tính.
    Cộng đồng VN hải ngoại chưa dám mơ mọi người tốt nghiệp cử nhân. VN đă tính chuyện mọi nhân viên Bộ Sở trung ương từ quét dọn trở lên phải đạt bằng Tiến Sĩ.
    Cộng đồng VN hải ngoại đang trên đà tụt hậu so với sự tiến bộ vượt bực trong nước.


    Chúng ta đă giúp VN từ 1975 đến nay.

    35 năm cũng đă quá tṛn t́nh nghĩa đối với người đă đưa tiễn chúng ta khi ra đi bằng đại liên trực xạ và tŕu mến gọi ta bằng “ngụy quân, ngụy quyền, ham mê bơ thừa sữa cặn của đế quốc, chây lười lao động, vượt biên phản quốc, ...”

    Đă qua thời 20 năm mở cửa (1989 – 2010).

    Chúng ta đă làm đủ mọi thứ cho Việt Nam .

    Xây cầu. Cất trường. Nuôi dạy trẻ mồ côi. Nuôi dưỡng người tàn tật. Giúp đỡ người nghèo, người bệnh. Xây chùa, nhà thờ, ...

    Thời gian 35 năm qua Bộ Thương Binh Xă hội VN đă báo cáo nhiều thành tích tốt mà không cần động đến móng tay và không cần quan tâm chăm sóc phúc lợi người dân trong nước v́ ... mọi thứ đă có “ḅ sữa” hải ngoại chăm lo. Thời gian qua đảng Cộng Sản Việt Nam bồi dưỡng sức ḿnh tung Nghị Quyết 36, cán bộ, đảng viên, tu sĩ vào Cộng đồng hải ngoại (CĐHN) để rồi ngày nay CĐHN đang dần dần tan ra từng mảnh. Đổi khách thành chủ. CSVN đang dần nắm ưu thế trong nhiều lănh vực tại căn cứ địa vững chắc của chúng ta.
    Nếu không khéo, chỉ mươi năm sau, chúng ta không c̣n con đường để vượt biên lần thứ hai!

    Nh́n chung, theo quan điểm những nhà "pro-VietNam" hiện chúng ta c̣n hai việc lớn chúng ta chưa làm.

    Một là dồn sức hải ngoại về VN, mỗi ngày hốt rác từ Bắc vào Nam để tư bản đỏ và cán bộ đảng viên mỗi chiều bia rượu cho thơm miệng.
    Hai là tiếp tay nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam dâng nốt mảnh đất c̣n lại cho Hán triều để tổ quốc Việt Nam thêm một lần nữa ngh́n năm nô lệ giặc Tàu.

    o0o

    36 năm qua đă đủ dài để chúng ta nên nh́n lại, phản tỉnh.

    Chúng ta không nên ôm đồm làm thay mà cần nên giao trách nhiệm chăm sóc phúc lợi xă hội trong nước cho Đảng và Chính phủ "bách chiến bách thắng" của Việt Nam làm tṛn sứ mạng của ḿnh đối với đất nước và dân tộc mà họ muốn dành độc quyền cai trị.

    Chúng ta cần làm tốt hơn vai tṛ đ̣n bẩy để giúp VN tiến nhanh tiến mạnh trên con đường mở cửa, hội nhập WTO và hội nhập trào lưu tự do - dân chủ - nhân quyền đang rộ nở trên mọi ngỏ ngách của địa cầu ngơ hầu cứu thoát Việt Nam một tai họa ngh́n năm bắc thuộc lần thứ hai và chúng ta cũng không phải vượt biên thêm một lần nữa từ hải ngoại.


    NGUỒN VÀ XEM THÊM

  8. #8
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    ..............

    Trường học MNVN từ mẫu giáo đến Đại học đều được hưởng quy chế miễn học phí.

    Người bệnh vào bệnh viện từ xă phường đến trung ương đều được miễn phí.
    Trong chế độ Việt Cộng không có chuyện miễn tiền nhà thương (bây giờ Việt Cộng gọi là bệnh viện).

    Thậm chí, bảo hiểm y tế cũng không trả tiền tiêm ngừa bệnh dại do chó cắn, do đạp đinh rỉ sét. Mới đây thôi, người nhà tôi ở Định Quán (Đồng Nai) bị đạp đinh khi làm vườn, do nặng quá phải xuống Biên Ḥa mới có thuốc tiêm ngừa. Khi đưa thẻ bảo hiểm y tế ra th́ bị ông bác sỹ (tên Tâm ? khoảng 45 tuổi ?) bảo rằng Bảo Hiểm Y Tế không chi trả cho loại chi phí này v́ đây là do người dân bị tai nạn (đạp đinh) chứ không phải bệnh.

    Khi người nhà tôi hỏi ngược lại "Thế tiêm ngừa vaccine có phải là dịch vụ y tế hay không ?" th́ gă bác sỹ Việt Cộng kia chống chế "th́ .... th́ là dịch vụ y tế; nhưng mong chị thông cảm, theo quy định của ngành bảo hiểm y tế th́ họ giải thích loằng ngoằng lắm và không đồng ư trả tiền cho việc tiêm vaccine nên chúng tôi đành chịu, mong chị hiểu giùm cho".

    Đấy đấy, quư vị thấy đấy, đến cả ngành "bảo hiểm y tế Việt Cộng" c̣n xảo trá ngôn từ như thế th́ c̣n ǵ để nói nữa không ?

  9. #9
    JNguyencali
    Khách
    Chuyện đơn giản !

    1+1 =2

    Người viết bài này : chắc chắn KHÔNG GIÚP 1 cent = 1 penny nào cho " từ THIỆN "

    Thread title : ...làm TỪ THIỆN ....

    Khi viết 2 chữ từ thiện , th́ xin đừng CHÍNH TRỊ hoá vấn đề !

    Khi đi CÚNG CHÙA , cho tiền NHÀ THỜ - th́ không có ĐÚNG hay SAI !

    Cúng tiền cho bên VN , hay cúng cho INDONESIA , hay PHI ---- cũng là CÚNG ( cầu an, cầu lợi , hay CẦU DANH !!! )

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by JNguyencali View Post
    Chuyện đơn giản !

    1+1 =2

    Người viết bài này : chắc chắn KHÔNG GIÚP 1 cent = 1 penny nào cho " từ THIỆN "

    Thread title : ...làm TỪ THIỆN ....

    Khi viết 2 chữ từ thiện , th́ xin đừng CHÍNH TRỊ hoá vấn đề !

    Khi đi CÚNG CHÙA , cho tiền NHÀ THỜ - th́ không có ĐÚNG hay SAI !

    Cúng tiền cho bên VN , hay cúng cho INDONESIA , hay PHI ---- cũng là CÚNG ( cầu an, cầu lợi , hay CẦU DANH !!! )
    Chào JNguyencali

    1 + 1 = 2 là đúng

    Nhưng chưa chắc là chỉ có 1 + 1 = 2 mới đúng .

    Nếu tôi nói:
    1 + 1 = 1
    hoặc
    1 + 1 = 0
    cũng ĐÚNG luôn th́ sao? <= Theo ông th́ tôi (nói) SAI hay ĐÚNG ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 18
    Last Post: 25-06-2012, 11:02 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 03-05-2012, 03:14 AM
  3. Replies: 6
    Last Post: 19-12-2011, 02:09 AM
  4. Lại một việc làm từ ngọn xuống gốc
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 19-08-2011, 12:01 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •