Results 1 to 7 of 7

Thread: Dàn quân Ấn , Trung Quốc

  1. #1
    Member
    Join Date
    04-11-2010
    Posts
    543

    Dàn quân Ấn , Trung Quốc

    Nguyễn Đạt Thịnh

    Trong chuyến thăm viếng Ấn Độ ngày 19 tháng Bẩy, ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton nói với giới lănh đạo Ấn là họ cần vượt ra ngoài biên giới Ấn để nhận lănh toàn bộ trách nhiệm chiến lược trong địa phương Nam Á, nhất là trong vùng Biển Đông.Câu nói của người nắm quyền lực ngoại giao Hoa Kỳ làm t́nh h́nh Á Châu chuyển động mạnh: Ấn kư với Việt Nam khế ước khai thác 2 giếng dầu 127 và 128 trong vùng kinh tế đặc quyền của Việt Nam, song song với những hiệp ước hợp tác quân sự Việt Ấn, đưa đến việc chiến hạm Airavat đang di chuyển ngoài khơi Nha Trang đột ngột nói là có người lên băng tần truyền tin cảnh cáo Airavat đang vi phạm lănh hải Trung Quốc.
    Phát ngôn viên ngoại giao của Tầu, bà Khương Du, phủ nhận là hải quân Trung Quốc không hề cảnh cáo Airavat, tuy nhiên, phủ nhận một việc không xẩy ra là điều rất khó làm, huống chi phủ nhận một diễn tiến trên Biển Đông, liên quan đến 3 địa hạt không ai đồng ư với ai cả: một là ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế của mỗi nước, hai là lănh hải lưỡi ḅ của Trung Quốc, và ba là sở hữu chủ của những giếng dầu được nói là rất lớn, nằm dưới ḷng Biển Đông.
    Xét kỹ việc chiến hạm Airavat bị cảnh cáo th́ chỉ 1 phần 10 việc này có thể có thật, nhưng đến 9 phần 10 là giả thuyết Ấn tạo ra để đ̣i bạch hóa 3 điểm mù mờ vừa nêu.
    Trung Quốc không coi nhẹ việc Ấn vào Biển Đông, nhất là sau cuộc viếng thăm Hà Nội của ngoại trưởng Ấn Độ Ranjan Mathai. Họ gia tăng nỗ lực tạo dư luận chống Ấn, nhưng vẫn chưa đưa một chiến hạm nào vào Biển Đông, trong lúc Ấn đă đưa chiếc tầu đổ bộ Airavat vào thăm Nha Trang và Hải Pḥng; và Nhật đưa chiếc M.T. Choyo, đến thăm ḍ môi trường đặt nhà máy điện nguyên tử tại Ninh Thuận.
    Đối phó với việc Ấn đưa chiến hạm vào Biển Đông, Trung Quốc chỉ nâng cao mức độ khẩu chiến; họ đưa thêm nhiều cơ quan truyền thông của chính phủ tham dự cuộc đánh vơ mồm. Tờ báo Anh ngữ Global Times viết, "Bắc Kinh phải cương quyết hơn trong nỗ lực ngăn chặn ONGC (hăng dầu quốc doanh của Ấn), không cho hăng này xúc tiến việc khui giếng dầu trong hải phận Trung Quốc."
    Việc một tờ báo của Bắc Kinh bảo Bắc Kinh phải làm ǵ là một nét luẩn quẩn trong sinh hoạt truyền thông cộng sản; tuy nhiên, cho đến giờ này tờ Global Times khá thành công trong việc khích động tinh thần quốc gia của người Hoa. Tờ báo thất bại trong trọng trách thứ nh́ là đe dọa những quốc gia Biển Đông về hiểm họa chiến tranh với lập luận nước nào chống lại Trung Quốc là gây chiến với Trung Quốc.
    Về khế ước khai thác hai giếng dầu trong vùng kinh tế độc quyền của Việt Nam, tờ Global Times viết, "Nếu Ấn không thay đổi thái độ sau những phản kháng ngoại giao, Trung Quốc phải sử dụng mọi phương tiện khác để ngăn cấm việc Ấn khui giếng dầu trong lănh hải Trung Quốc."
    Ấn trả lời là những đ̣i hỏi chủ quyền lănh hải của Trung Quốc không dựa trên một căn bản nào vững chăi cả, trong lúc theo luật biển thế giới năm 1982, ấn định vùng kinh tế đặc quyền (KTĐQ) của mỗi quốc gia là 200 hải lư (322 cây số), th́ hai lô 127 và 128 nằm bên trong vùng KTĐQ của Việt Nam, và Việt Nam có đầy đủ tư cách sở hữu chủ để kư khế ước trao việc khai thác giếng dầu cho Ấn.
    Trung Quốc nói khế ước giữa Việt Nam và Ấn Độ bất hợp pháp v́ không có sự đồng ư của Trung Quốc, quốc gia sở hữu chủ của cả hai lô. Chuyên viên Ấn nói đo từ mũi chót của đảo Hải Nàm xuống đến 2 lô dầu khí này th́ khoảng cách lên đến 1,200 cây số.
    Vị trí của chiếc Airavat, khi hạm trưởng chiến hạm này nói là ông nhận được cảnh cáo vi phạm lănh hải Trung Quốc, chỉ cách bờ biển Nha Trang có 45 hải lư, có nghĩa là hải phận Trung Quốc rộng hàng ngàn hải lư và bao trùm lên vùng KTĐQ của Việt Nam.
    Ngoại trưởng Ấn Krishna c̣n nói với các phóng viên tại Hà Nội là "Dù có sự chống đối của Trung Quốc, hăng dầu Ấn ONGC vẫn tiếp tục xúc tiến việc khui giếng dầu trong 2 lô đă kư khế ước với Việt Nam. Ông c̣n nói Nhà Nước cộng sản Việt Nam cam kết sẽ tích cực yểm trợ việc làm của ONGC.
    Việc Việt Cộng thay đổi lập trường là điều đáng mừng, dù thay đổi này vẫn c̣n mang tính cục bộ. Hà Nội sắp được giao hàng nhiều tiềm thủy đĩnh tấn công mà họ đặt mua của Nga; thứ vũ khí này có tác dụng du kích trong hải chiến. Dù nhỏ, nhưng tiềm thủy đĩnh vẫn có khả năng bắn ch́m những chiến hạm lớn hơn, nếu không bị địch khám phá ra sự hiện diện của tầu dưới mặt biển.
    Thái độ nhập cuộc của Ấn, và những ǵ ngoại trưởng Ranjan Mathai tiết lộ cho Hà Nội biết có thể là động cơ khiến Hà Nội quay ngược 180 độ. Một tay cựu t́nh báo nổi danh của Ấn, ông B. Raman, nói thái độ của Ấn cho thấy họ ư thức được, và sẵn sàng chấp nhận một cuộc chạm trán vơ trang với Trung Quốc.
    Nhưng Trung Quốc chưa sẵn sàng, họ tiếp tục khẩu chiến và chỉ trích Hoa Kỳ đứng sau lưng làm hậu thuẫn cho Ấn với lời hứa hẹn Hạm Đội 7 sẽ nhanh chóng nhập cuộc ngay khi Ấn có nhu cầu trợ chiến. Bắc Kinh nói Ấn đă lầm khi tưởng là chiến lược "Sợi chuỗi hột pearls" (string of pearls) của Trung Quốc, nhắm mục đích cô lập hóa Ấn, phát ngôn viên quốc pḥng Trung Quốc phủ nhận là Trung Quốc không hề nuôi ư đồ bao vây Ấn.
    Trung Quốc có thái độ cầu ḥa với Ấn, và cả với những quốc gia ven Biển Đông. Thái độ này rơ rệt đến mức đài BBC cho là họ có thể hủy bỏ lănh hải "lưỡi ḅ" để tránh một va chạm quân sự đang mỗi lúc một trở thành hiện thực hơn.
    Tháng Tám 2011, Phó Đô đốc Scott Van Buskirk, Tư lệnh Hạm đội 7 đến thăm đến Hà Nội và hội đàm với Trung tướng Trần Quang Khuê, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
    Chính phủ Mỹ cho phép Buskirk thực hiện những biện pháp chữa trị y tế giúp đỡ người Việt Nam như một thái độ thân thiện giữa hai đạo quân từng giao tranh ác liệt trên chiến trường.

    Ngoài việc chọn Ấn đứng mũi chịu xào trong cuộc dàn quân trên Biển Đông, Hoa Kỳ c̣n tạo thế liên kết quân sự giữa những quốc gia khác; ngày 20 tháng Chín, tổng thống Phi Benigno Aquino III đến Nữu Ước hội đàm với nhiều chính khách Hoa Kỳ.
    Trong một cuộc nói chuyện trước những hội viên của Asia Society ông nhấn mạnh về chính sách đặt nặng việc bảo vệ lănh hải. Biển Nam Hải được người Phi đổi tên là biển Tây Phi, như Việt Nam đổi Nam Hải thành Biển Đông.
    Ông nói Phi Luật Tân t́m kiếm một thế mạnh để răn đe Trung Quốc đừng xâm phạm lănh hải Phi.

    Aquino III tŕnh bầy là trong 6 quốc gia đ̣i chủ quyền trên quần đảo Trường Sa, Trung Cộng muốn dùng sức mạnh để độc chiếm; 6 quốc gia ông đề cập đến là Brunei, Mă Lai, Phi, Việt Nam, Đài Loan, và Trung Quốc. Do đó ông và lănh tụ 4 quốc gia c̣n lại mưu t́m một thế mạnh hải quân.
    Khoảng cách giữa Đài Loan và Trung Quốc với Trường Sa quá xa để họ đ̣i chủ quyền, nhưng Trung Quốc nói tất cả những hải đảo trên Biển Đông đều là tài sản lịch sử của họ, và mỗi ḥn đảo này lại có một vùng kinh tế đặc quyền 200 hải lư bao quanh, nên toàn bộ Biển Đông là của họ, trừ khoảng 12 hải lư hải phận của mỗi nước.
    Chuyến viếng thăm Hoa Kỳ được tiếp nối bằng việc Nhật Hoàng Akihito mời Aquino III sang thăm Nhật để cùng với thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda kư kết một hiệp ước hổ tương quân sự.
    Nằm ngoài cuộc tranh chấp Biển Đông, nhưng Nam Dương vẫn nhập cuộc, bằng một thỏa ước quân sự với Việt Nam tạo ra những cuộc tuần tiễu chung của chiến hạm 2 nước.

    Cuộc dàn quân đưa Ấn vào vị trí đối đầu với hải quân Trung Cộng, hai hải lực không tương đương hoàn toàn, nhưng thế hơi yếu hơn của Ấn được bù đắp bằng hải lực đang được tăng cường của các quốc gia ven Biển Đông, chưa kể hải lực Nhật, Úc, và thế ứng chiến của Đệ Thất Hạm Đội.
    Đối phó với cuộc dàn quân này, Trung Quốc không có đồng minh nào, trừ Bắc Hàn, để tạo thế liên minh tấn chiếm Biển Đông. Họ cũng không có cách nào đuổi hăng ONGC ra khỏi hai giếng dầu 127 và 128, và hậu quả của thế bất lực quân sự đó sẽ đưa những hăng dầu khác trở lại Biển Đông.
    Mặc dù câu châm ngôn chiến lược "giặc cùng, đừng đuổi" có thể rất khôn ngoan, nhưng thế cùng của Trung Quốc vẫn không đưa đến chiến tranh, v́ Bắc Kinh đủ khôn ngoan để hiểu là hải quân của họ không trốn được vào rừng để đánh du kích; mặt khác họ cũng ư thức được là hải lực của họ có thể bị tiêu diệt trong một cuộc hải chiến không dài hơn 1 tuần lễ.
    Không c̣n hải quân Trung Quốc lại hiện nguyên h́nh là một sức mạnh bộ chiến, để thỉnh thoảng xua lục quân sang những nước láng giềng đánh những trận chiến biên giới để dành đất và để "dạy một bài học" như họ đă dạy Ấn năm 1962, và dạy Việt Nam năm 1979.

    Phải khen Hillary Clinton bằng câu "đàn bà dễ có mấy tay; đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan", bà quả là một tay ngoại trưởng cứng cỏi mà khéo léo, biết cách răn đe, bắt anh du côn địa phương Trung Quốc ngồi im mà không tốn một viên đạn nào cả.
    Không chỉ riêng một ḿnh Hồ Cẩm Đào nổi da gà, mà cả Thúc Sinh Bill Clinton cũng nể bà nội tướng ngoại trưởng này, không c̣n bao giờ dám "léng phéng" ǵ nữa.

    Nguyển đạt Thịnh

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by anlocdia View Post
    ...

    Cuộc dàn quân đưa Ấn vào vị trí đối đầu với hải quân Trung Cộng, hai hải lực không tương đương hoàn toàn, nhưng thế hơi yếu hơn của Ấn được bù đắp bằng hải lực đang được tăng cường của các quốc gia ven Biển Đông, chưa kể hải lực Nhật, Úc, và thế ứng chiến của Đệ Thất Hạm Đội.
    Đối phó với cuộc dàn quân này, Trung Quốc không có đồng minh nào, trừ Bắc Hàn, để tạo thế liên minh tấn chiếm Biển Đông. Họ cũng không có cách nào đuổi hăng ONGC ra khỏi hai giếng dầu 127 và 128, và hậu quả của thế bất lực quân sự đó sẽ đưa những hăng dầu khác trở lại Biển Đông.
    Mặc dù câu châm ngôn chiến lược "giặc cùng, đừng đuổi" có thể rất khôn ngoan, nhưng thế cùng của Trung Quốc vẫn không đưa đến chiến tranh, v́ Bắc Kinh đủ khôn ngoan để hiểu là hải quân của họ không trốn được vào rừng để đánh du kích; mặt khác họ cũng ư thức được là hải lực của họ có thể bị tiêu diệt trong một cuộc hải chiến không dài hơn 1 tuần lễ.
    Không c̣n hải quân Trung Quốc lại hiện nguyên h́nh là một sức mạnh bộ chiến, để thỉnh thoảng xua lục quân sang những nước láng giềng đánh những trận chiến biên giới để dành đất và để "dạy một bài học" như họ đă dạy Ấn năm 1962, và dạy Việt Nam năm 1979.
    ...
    Em cho là Tàu rất tức về vụ VN kư kết với Ấn Độ kiếm dầu hoả. Bọn nó thể nào cũng ŕnh, chờ cơ hội tấn công anh Ấn độ trên biển, sau đó rồi la làng là anh Ấn phi phạm vùng biển của Tàu. Mấy vụ lẻ tẻ như vậy th́ chả có ai thèm can thiệp vào, cùng lắm họ đánh " vơ miệng" bênh anh Ấn thôi. Lúc đó Ấn độ cho dân VN đi du lịch đại hạ giá tha hồ mà căng biểu ngữ chống Tàu.

  3. #3
    Hochidzam
    Khách
    Quote Originally Posted by anlocdia View Post
    Nguyễn Đạt Thịnh


    Cuộc dàn quân đưa Ấn vào vị trí đối đầu với hải quân Trung Cộng, hai hải lực không tương đương hoàn toàn, nhưng thế hơi yếu hơn của Ấn được bù đắp bằng hải lực đang được tăng cường của các quốc gia ven Biển Đông, chưa kể hải lực Nhật, Úc, và thế ứng chiến của Đệ Thất Hạm Đội.
    Đối phó với cuộc dàn quân này, Trung Quốc không có đồng minh nào, trừ Bắc Hàn, để tạo thế liên minh tấn chiếm Biển Đông. Họ cũng không có cách nào đuổi hăng ONGC ra khỏi hai giếng dầu 127 và 128, và hậu quả của thế bất lực quân sự đó sẽ đưa những hăng dầu khác trở lại Biển Đông.
    Mặc dù câu châm ngôn chiến lược "giặc cùng, đừng đuổi" có thể rất khôn ngoan, nhưng thế cùng của Trung Quốc vẫn không đưa đến chiến tranh, v́ Bắc Kinh đủ khôn ngoan để hiểu là hải quân của họ không trốn được vào rừng để đánh du kích; mặt khác họ cũng ư thức được là hải lực của họ có thể bị tiêu diệt trong một cuộc hải chiến không dài hơn 1 tuần lễ.

    Nguyển đạt Thịnh
    cái này chưa chắc à nha ..hải quân cũa Trung Cộng tuy là có nhiều tàu chiến hơn Ấn Độ nhưng tàu chiến cũa Ấn Độ trang bị vũ khí tối tân hơn cũa Trung Cộng hơn nữa Ấn Độ lại có Hàng Không Mẩu Hạm chứa khoảng 50 chiếc máy bay cho nên ưu thế trên không sẻ hơn TC nhiều trong khi đó TC muốn sử dụng máy bay th́ phải phát xuất từ đất liền lại không có máy bay tiếp nhiên liệu như Mỹ cho nên đụng trận chưa biết à nha

  4. #4
    Gadhafi
    Khách
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Em cho là Tàu rất tức về vụ VN kư kết với Ấn Độ kiếm dầu hoả. Bọn nó thể nào cũng ŕnh, chờ cơ hội tấn công anh Ấn độ trên biển, sau đó rồi la làng là anh Ấn phi phạm vùng biển của Tàu. Mấy vụ lẻ tẻ như vậy th́ chả có ai thèm can thiệp vào, cùng lắm họ đánh " vơ miệng" bênh anh Ấn thôi. Lúc đó Ấn độ cho dân VN đi du lịch đại hạ giá tha hồ mà căng biểu ngữ chống Tàu.
    Tụi Tàu chỉ giỏi sủa ma và ăn hiếp kẻ yếu hơn.

    Quân đội Ấn độ không yếu như quân đội VN, Tàu mà léng phéng là Ấn thiến nó như chơi. Trên biển Đông, Ấn có VN yểm trợ. Tụi Tàu ở xa chỉ có sủa chứ không thể làm ǵ hết. :D. Máy bay th́ không đủ nhiên liệu, tàu chiến vừa tới nơi th́ hết dầu rồi.

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Gadhafi View Post
    Tụi Tàu chỉ giỏi sủa ma và ăn hiếp kẻ yếu hơn.

    Quân đội Ấn độ không yếu như quân đội VN, Tàu mà léng phéng là Ấn thiến nó như chơi. Trên biển Đông, Ấn có VN yểm trợ. Tụi Tàu ở xa chỉ có sủa chứ không thể làm ǵ hết. :D. Máy bay th́ không đủ nhiên liệu, tàu chiến vừa tới nơi th́ hết dầu rồi.
    Sau khi đă bày tỏ ḷng dũng cảm, bây giờ ta nên trở lại dựa vào những sự kiện để thảo luận xem sao.
    - Nh́n vào cung cách CA đối xử với người biểu t́nh em cho là VN sẽ t́m cách tránh gây hiềm khích với với Tàu chừng nào càng tốt. Và sẽ đứng vai tṛ trung lập nếu 2 bên Trung Ấn đụng độ nhau.
    - Có thể Tàu sức mạnh chưa đến đâu nhưng hiện tại bọn tướng lănh hung hăng lắm, coi như các lănh đạo nước không kiềm chế nổi bọn nó. Trong quá khứ nó đă có những va chạm với Nhật. Và bọn nó đă từng chọc giận những tàu chiến, hay tàu giám sát của Mỹ chứ không phải không có đâu. Đụng độ với máy bay Mỹ th́ cũng đă sảy ra một lần rồi.

  6. #6
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Có tin mới (đối với em) về liên hệ Việt Ấn cho thấy Tàu càng ngày càng bộc lộ mộng làm bác chủ biển Đông. Theo bài này th́ VN và Ấn đă làm việc chung trong việc t́m kiếm dầu và hơi đốt từ năm 1988. Bây giờ chỉ mở rộng thêm khu biển. Thế th́ tại sao trước giờ Tàu im lặng và bây giờ mới phản đối, và có những bài báo xúi dục chính quyền cho tàu đi phá đám?
    ...The Indian company has a 23-year-old association for exploration for oil and gas in the blocks awarded by Vietnam. One of the blocks is already producing gas; exploration has been given up in a second block as there was no oil or gas; in the third, the exploration is still going on.

    After having kept quiet for 23 years, sections of the party-owned media in China have mounted a jingoistic campaign against India and Vietnam —more particularly against India— on the ground that the exploration violates China’s core interest. Till now, for 23 years, China had never tried to disrupt the Indian exploration through the use of force, but now the Global Times has urged the government to use force to disrupt the Indian exploration.

    It is not yet known whether the media comments reflect the views of the Chinese government.The options available to India if the Chinese security forces use force in future to disrupt the exploration have to be carefully examined so that we are not taken by surprise. At the same time, the matter has to be discussed at the diplomatic level with the Chinese authorities.

    ...
    India must be wary of China’s shadow in Vietnam oil deals

  7. #7
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Sau khi đă bày tỏ ḷng dũng cảm, bây giờ ta nên trở lại dựa vào những sự kiện để thảo luận xem sao.
    - Nh́n vào cung cách CA đối xử với người biểu t́nh em cho là VN sẽ t́m cách tránh gây hiềm khích với với Tàu chừng nào càng tốt. Và sẽ đứng vai tṛ trung lập nếu 2 bên Trung Ấn đụng độ nhau.
    - Có thể Tàu sức mạnh chưa đến đâu nhưng hiện tại bọn tướng lănh hung hăng lắm, coi như các lănh đạo nước không kiềm chế nổi bọn nó. Trong quá khứ nó đă có những va chạm với Nhật. Và bọn nó đă từng chọc giận những tàu chiến, hay tàu giám sát của Mỹ chứ không phải không có đâu. Đụng độ với máy bay Mỹ th́ cũng đă sảy ra một lần rồi.
    Xin DanGong bỏ công giải thich thêm cho tỏ tường.
    Ấn vào biển Đông làm gì và làm...với ai ngoài khai thác dầu cuả anh VN, phải không?
    Vậy nếu bọn Tầu khựa và Ấn đụng độ thì VN có thể đứng ...chàng hảng ở giữa đươc chăng, đứng thế nào và nói năng làm sao với đàn anh để giữ thế "trung lập" khi đã đi đêm cho anh Ấn vào "biển nhà" làm ăn?

    Không khéo "đảng ta" lại đưa nhân dân ta vào chỗ "trâu bò húc nhau, ruồi muỗi ...đói"?
    Còn cái chuyện "hung hăng bọ xít" vẫn là tính bẩm sinh cuả nòi cộng sản mà, ai có lạ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 26-02-2012, 05:23 PM
  2. Replies: 28
    Last Post: 16-07-2011, 04:58 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 06:38 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 01-11-2010, 03:10 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •