Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 19

Thread: Trên Mặt Trận Văn-Hoá, Ai Đă và Đang Thắng Ai?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Trên Mặt Trận Văn-Hoá, Ai Đă và Đang Thắng Ai?

    Trên Mặt Trận Văn-Hoá, Ai Đă và Đang Thắng Ai?

    Nguyễn Ngọc Bích



    Năm 1975, đa-phần chúng ta đến Mỹ trong một t́nh-cảnh thập phần bất lợi. Đă mất nhà, mất cửa, mất quê hương, chúng ta c̣n bị nh́n như những kẻ đă thua cuộc, hơn thế nữa c̣n đáng thua v́ tham-nhũng, bất tài, bất lực–đó là h́nh ảnh của ta trong một nền báo chí bất công, đi t́m thủ-phạm cho một sự thất bại thuộc vào hạng lớn nhất của Mỹ. Nhưng lạ thay, h́nh ảnh xấu xa này của người Việt miền Nam chẳng bao lâu, chỉ trong vài tháng đă thay đổi một cách nhanh chóng. Mùa thu năm đó, con em chúng ta vào trường học Mỹ đă chứng tỏ là những thiên-thần con, ngoan và giỏi, chả mấy lúc trở thành những tṛ cưng của các cô thầy để rồi ít năm sau giật đủ mọi thứ giải trong học-đường Mỹ (như thủ-khoa, á-khoa, các học-bổng).

    Từ giáo-dục

    Song song ở Việt-nam trong cùng thời, người CS vào xâm-chiếm miền Nam gặp cái ǵ cũng chê. Nhà cao-tầng ở Sài-g̣n th́ bị coi là "phồn vinh giả-tạo," hàng hoá ê hề th́ bị cho là "tàn-dư đế-quốc," cơm thừa canh cặn của Mỹ-nguỵ. Nhưng cũng có vài h́nh ảnh đối chọi: Nhà văn Dương Thu Hương trông thấy sách đủ loại ở miền Nam, mở ra một chân trời không thể mơ tưởng nổi ở miền Bắc xă-hội-chủ-nghĩa, đă ngồi xuống vệ đường và khóc. Nhà báo Bùi Tín khi vào làm việc ở Camp David, Tân-sơn-nhất, khám-phá ra cả một nền báo chí phong phú do tư-nhân làm chủ, từ thân chính-phủ đến đối-lập quyết-liệt. Và đặc-biệt, trẻ con ở miền Nam tỏ ra lễ-giáo hơn cả người lớn ở miền Bắc, chứng tỏ một nền giáo-dục có cơ-sở, có căn-bản hơn gấp bội!

    Và chẳng bao lâu, người ta thấy nền giáo-dục miền Bắc (4-3-3, hệ 10 năm) âm thầm đi theo hệ-thống giáo-dục ở miền Nam (hệ 12 năm). Rồi những lớp học ở miền Bắc bắt đầu chăng những biểu-ngữ "Tiên học lễ, hậu học văn" dù như nội-dung, do đă mất căn-bản trong hơn 20 năm, đi từ khủng-hoảng này đến khủng-hoảng khác.

    Đến khi Việt-nam "mở cửa" ra với thế-giới th́ những thói hách dịch, cửa quyền kiểu các cô ở cửa hàng mậu-dịch (quốc-doanh) làm việc mà mắng chửi khách hàng sa sả dần dần cũng được thay thế bằng những cô cậu "lễ tân" thưa hỏi, lễ phép đàng-hoàng của các khách-sạn ở Việt-nam hôm nay–dù như tiếng chửi thề tục tằn th́ h́nh như vẫn c̣n ở ngoài đường phố, ngay giữa Hà-nội "ngh́n năm văn vật," đến từ những miệng non choẹt, của ngay cả những con gái 11-12 tuổi.

    Chính v́ thế mà gần đây, sau những than van trầm thống của những nhà giáo lăo thành như G.S. Hoàng Tuỵ, v.v. ở trong nước đă có những hội-thảo như "Sự xuống cấp văn hoá và đạo đức trong xă hội ngày nay" do Quỹ Văn-hoá Phan Châu Trinh tổ-chức ngày 27/11/2010 ở ngay Hà-nội. Tại đây, lư-thuyết-gia Lữ Phương từ Sài-g̣n ra đă phải có bài "V́ đâu nên nỗi?" trong đó ông kêu trời về "hiện tường bùng nổ… của một thứ chủ nghĩa vật chất, mang màu sắc chụp giật dung tục, trắng trợn chưa từng có trên đất nước, lan tràn như một bệnh dịch, lau lách xâm nhập vào toàn bộ các ngơ ngách của đời sống (kể cả những lĩnh vực được coi là thiêng liêng cao quư)." Đi t́m gốc rễ của một sự băng-hoại như vậy, ông đă đề nghị đó là "chủ nghĩa GDP," "chủ nghĩa thành tích vĩ cuồng" trong đó có sự "đua đ̣i chơi trội, ngông nghênh, cùng với thái độ liều lĩnh trong sự nhũng lạm, ḅn rút, phung phí của công, trắng trợn, tràn lan, bất chấp mọi hậu quả." (in lại trong báo Thông tin số 55 tháng 12/2010 ở Đức)

    Sau đó, ông Tống Văn Công, một lăo-thành cách mạng, đă hưởng-ứng bài của Lữ Phương bằng cách "ghi chép điều ḿnh quan sát được." Theo ông, "nước ta đang trong t́nh trạng khủng hoảng văn hoá" bên cạnh "khủng hoảng kinh tế – xă-hội." Để mô-tả phần nào sự xuống cấp thảm-hại của văn-hoá trong nước ngày nay, Trần Ái Dân đă có bài thơ với những trích-đoạn như sau:

    Thời buổi thế này là thế nào hả trời,
    Làm xịt lốp xe, đinh rải đầy đường sá.
    Giữa phố đông, người rạch mặt người.
    Khách tàu hoả tha hồ ăn đá.


    ...........

    Đến cục cứt cũng là cứt rởm.
    Nông phu phải miết tay, phải ngửi kiểm tra.
    Thời buổi thế này là thế nào hở trời,
    Tṛ giữa lớp phang thầy; Con nện cha trước bàn thờ tổ.


    . . . . . . . . . .

    Xương trâu ḅ thế xương liệt sĩ.
    Trâu ḅ lên ngôi Tổ quốc ghi công.


    Đi vào phân-tích, ông Tống Văn Công đă nêu những điểm như:
    "Không phải lủng củng mà là đặt ư thức hệ trùm lên văn hoá."
    "Đặt ư thức hệ lên trên đạo đức truyền thống dân tộc."
    "Văn hoá xă hội chủ nghĩa đặt chủ nghĩa Marx-Lenin thành chân lư độc tôn."
    "Văn hoá xă hội chủ nghĩa đề cao tuyệt đối chủ nghỉa tập thể, đồng nhất chủ nghĩa cá nhân với chủ nghĩa vị kỷ và triệt để xoá bỏ."
    "Đề cao nghệ thuật vị nhân sinh nhưng cuối cùng, chủ nghĩa hiện thực xă hội chủ nghĩa tầm thường hoá văn học, nghệ thuật, khuyến khích văn học nghệ thuật minh hoạ chính trị."

    (c̣n tiếp)

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Trên Mặt Trận Văn-Hoá, Ai Đă và Đang Thắng Ai? (tiếp theo)

    Đến văn nghệ, nếp sống

    Trên đây là những lối nói bằng công-thức của người Cộng-sản nên nghe rổn rảng, người thường nghe rất khó hiểu, nhiều khi c̣n ngờ là nó che đậy những sự thật rất đáng sợ. Để cho dễ hiểu, tôi chỉ xin nêu ra hai thí-dụ.

    Một là nhạc vàng. Năm 75 khi vào Nam, người CS chỉ có "nhạc cách mạng" và chê bai nhạc miền Nam mà họ gọi, theo cách nói của Trung-Cộng, là "nhạc vàng," hiểu theo nghĩa là vàng vọt, bệnh hoạn. Nhưng rồi chẳng bao lâu, "nhạc cách mạng" bị xem là "lạc hậu"–theo đúng nghĩa là "rớt lại đằng sau." V́ nhạc CS, cũng như văn-nghệ CS, là nhằm phục-vụ cho giai-đoạn. Khi giai-đoạn đó đă qua, như giai-đoạn mà họ gọi là "đánh cho Mỹ cút, nguỵ nhào," th́ cái nhạc kia trở nên lạc lơng, không c̣n đối-tượng nữa. Do đó nó phải đổi thay. Nhưng đổi thay theo hướng nào? Theo hướng con người, theo hướng t́nh-cảm… tức là đổi thay theo hướng "nhạc vàng" mà giờ đây ta thấy áp-đảo ở trong nước.

    Để cho ta thấy sức mạnh của "nhạc vàng" như thế nào, ta có thể lấy trường-hợp nhạc Phạm Duy. Một số người trong chúng ta không muốn nhắc đến trường-hợp của ông v́ để được về yên thân ở trong nước, ông đă có đôi lời phát biểu không hạp nhĩ với chúng ta. Nhưng đâu phải ông về trong nước là không gặp khó khăn. Trên khoảng 1000 bài hát ông đă sáng-tác, cho đến nay nhà cầm quyền CS mới chỉ cho hát và tŕnh bầy có 41 bài của ông. Nhưng mặc! V́ tính-cách nhân-bản của những bài hát này, mỗi lần có Đại-nhạc-hội Phạm Duy ở trong nước là thiên-hạ ùn ùn đi coi, đôi khi phải trả cả vé theo giá chợ đen lên đến 300 đô-la một vé nếu mua ngay ở cửa.

    Rồi chúng ta cũng trách một số ca-sĩ hải-ngoại về hát ở trong nước. Song ca-sĩ chúng ta ở ngoài này về là để hát nhạc t́nh-cảm, nhạc t́nh-tự quê hương, thậm chí có người c̣n bị chê trách là hát "nhạc sến" nữa. Nhưng tôi mới được đọc một bài báo nói về Tuấn Vũ, về hát ngay ở nhà hát lớn Hà-nội, mà hát nguyên một tuần lễ mà vẫn không hết khách. Đủ tỏ cái sức mạnh lạ lùng của "nhạc vàng," nó không cần ai đỡ đầu hay nhà nước nào bao cấp cả! Tự nó nó đứng vững trên hai chân của nó, chỉ v́ ḷng thương yêu của khán-thính-giả… bởi nó "cận nhân-t́nh"!

    Tại sao vậy? Tại v́ "nhạc vàng" là một nền nhạc phải cọ xát với nhạc thế-giới, nhạc thời-đại, nó không "lạc hậu" như "nhạc cách mạng." Có thế nên ở ngay bên cạnh một nền nhạc năng động, phong phú và đa dạng như nhạc hiện-đại của Mỹ, của Pháp, "nhạc vàng" vẫn sống hùng sống mạnh, không chỉ vẫn giữ được khán-thính-giả của ḿnh, nó c̣n cạnh tranh được cả với phim bộ của Hồng-kông, Đại-Hàn nữa… th́ đủ tỏ!

    Một trường-hợp thứ hai là cách ăn mặc của phụ nữ VN. Năm 75 vào, người CS tuy không cần nói ra vẫn đă biến cả nước thành một dân-tộc đồng-phục, bà ba đen hay nâu (thậm chí đến lụa trắng cũng không dám mặc v́ sợ bị coi là trưởng-giả, tiểu-tư-sản). Song chỉ ít lâu sau, người ta khám-phá ra người đàn bà, con gái mà có ít môi son, má phấn, vẽ lông mày, mặc áo dài và tắm xà-bông thơm th́ đẹp hơn gấp bội cái "mốt" mà có từ thế-kỷ thứ 10-thứ 15… mà ở nhà quê kia!

    Thế là cả một cuộc cách mạng trong y-phục đă xảy ra, kéo từ Nam ra đến Bắc, ra đến tận ải Nam-quan (nếu như c̣n), và đă đành là không bỏ chuyện chinh-phục trở lại Hà-nội, Nam-định, Hải-pḥng! Ngày nay, thử hỏi, ăn mặc thế là chuyện tiến-bộ hay là liệu c̣n ai chủ-trương trở lại chế-độ bà ba?

    Do vậy mà đă có không ít nhà quan-sát-viên, cả VN lẫn ngoại-quốc, đánh giá là trong chiến-tranh VN, người CS chỉ thắng được có phần quân-sự–mà đó cũng là nhờ miền Nam bị đồng-minh bỏ rơi, chứ c̣n về mọi mặt khác, từ kinh tế, xă-hội đến giáo-dục, văn-học, thời-trang… mặt nào miền Nam cũng thắng vượt trội–ngoại-lệ rất ít, gần như không có! Nên vấn-đề "ai thắng ai" th́ từ góc nh́n 36 năm sau nh́n lại, nếp sống và cách nh́n của người CS đă thảm-bại!

    Về đạo-đức cũng không khác

    Sang một lănh-vực cao hơn. Đến khi "học tập theo đạo đức Hồ Chí Minh" th́ sau "4 năm triển khai trên cả nước," đại-biểu Lê Văn Cuông tại hội-trường Quốc-hội ở Ba Đ́nh, Hà-nội, ngày 1/11/2010 đă phải than: "Kết quả làm theo lời Bác chưa được nhiều, trái lại có một số vấn đề bức xúc như chạy chức, chạy quyền, tham nhũng, lăng phí, tư lợi, đạo đức xuống cấp trong một bộ phận cán bộ công chức ngày càng có biểu hiện tinh vi, phức tạp." Một bộ phận thôi sao? Ngày 30/11/2010, ông Trương Vĩnh Trọng, phó-thủ-tướng, đúc kết tại Hội-nghị tổng-kết công-tác pḥng, chống tham-nhũng phải thú thật: "Tham nhũng vẫn c̣n nghiêm trọng và diễn biến phức tạp, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp…"

    Nguyễn Ngọc Bích
    Tŕnh bầy tại Hội Cao Niên vùng HTĐ
    Thứ Bảy, 3 tháng 9, 2011
    Nguồn

  3. #3
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Kính thưa Giáo Sư,

    Tiểu sinh nghĩ là dù đầu óc của người cộng sản vẫn c̣n đang ở trong thời kỳ sơ khai, nhưng nh́n chung bên ngoài họ đă khác 1975 nhiều lắm ạ:

    • Nhân viên nhà nước họ bây giờ ăn mặc sang trọng: đă mang giày da, cổ có thắt cà vạt.
    • Đầu chải tươi tất.
    • Nữ nhân viên đă mặc áo dài. Son phấn không thua ǵ lúc trước 1975.
    • Bar/biếc của họ có nữ chiêu đăi viên "mô đen" không kém ǵ ở Tây Phương.
    • Tứ đổ trường thứ ǵ cũng có ở VN.
    • Công khai bán bao cao su ngừa thai.
    • Công khai quảng cáo phá thai: đăng bảng bự tổ bố.
    • Có xe hơi khủng hạng sang ở Hà Nội: lâu lâu xách ra biểu diễn.
    • Bóng đá có huấn luyện viên Đức: vô địch ỳ xèo.
    • V.v...


    Nói chung th́ họ cũng đang trên đường diệt vong!

    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Đến văn nghệ, nếp sống

    Trên đây là những lối nói bằng công-thức của người Cộng-sản nên nghe rổn rảng, người thường nghe rất khó hiểu, nhiều khi c̣n ngờ là nó che đậy những sự thật rất đáng sợ. Để cho dễ hiểu, tôi chỉ xin nêu ra hai thí-dụ.

    Một là nhạc vàng. Năm 75 khi vào Nam, người CS chỉ có "nhạc cách mạng" và chê bai nhạc miền Nam mà họ gọi, theo cách nói của Trung-Cộng, là "nhạc vàng," hiểu theo nghĩa là vàng vọt, bệnh hoạn. Nhưng rồi chẳng bao lâu, "nhạc cách mạng" bị xem là "lạc hậu"–theo đúng nghĩa là "rớt lại đằng sau." V́ nhạc CS, cũng như văn-nghệ CS, là nhằm phục-vụ cho giai-đoạn. Khi giai-đoạn đó đă qua, như giai-đoạn mà họ gọi là "đánh cho Mỹ cút, nguỵ nhào," th́ cái nhạc kia trở nên lạc lơng, không c̣n đối-tượng nữa. Do đó nó phải đổi thay. Nhưng đổi thay theo hướng nào? Theo hướng con người, theo hướng t́nh-cảm… tức là đổi thay theo hướng "nhạc vàng" mà giờ đây ta thấy áp-đảo ở trong nước.

    Để cho ta thấy sức mạnh của "nhạc vàng" như thế nào, ta có thể lấy trường-hợp nhạc Phạm Duy. Một số người trong chúng ta không muốn nhắc đến trường-hợp của ông v́ để được về yên thân ở trong nước, ông đă có đôi lời phát biểu không hạp nhĩ với chúng ta. Nhưng đâu phải ông về trong nước là không gặp khó khăn. Trên khoảng 1000 bài hát ông đă sáng-tác, cho đến nay nhà cầm quyền CS mới chỉ cho hát và tŕnh bầy có 41 bài của ông. Nhưng mặc! V́ tính-cách nhân-bản của những bài hát này, mỗi lần có Đại-nhạc-hội Phạm Duy ở trong nước là thiên-hạ ùn ùn đi coi, đôi khi phải trả cả vé theo giá chợ đen lên đến 300 đô-la một vé nếu mua ngay ở cửa.

    Rồi chúng ta cũng trách một số ca-sĩ hải-ngoại về hát ở trong nước. Song ca-sĩ chúng ta ở ngoài này về là để hát nhạc t́nh-cảm, nhạc t́nh-tự quê hương, thậm chí có người c̣n bị chê trách là hát "nhạc sến" nữa. Nhưng tôi mới được đọc một bài báo nói về Tuấn Vũ, về hát ngay ở nhà hát lớn Hà-nội, mà hát nguyên một tuần lễ mà vẫn không hết khách. Đủ tỏ cái sức mạnh lạ lùng của "nhạc vàng," nó không cần ai đỡ đầu hay nhà nước nào bao cấp cả! Tự nó nó đứng vững trên hai chân của nó, chỉ v́ ḷng thương yêu của khán-thính-giả… bởi nó "cận nhân-t́nh"!

    Tại sao vậy? Tại v́ "nhạc vàng" là một nền nhạc phải cọ xát với nhạc thế-giới, nhạc thời-đại, nó không "lạc hậu" như "nhạc cách mạng." Có thế nên ở ngay bên cạnh một nền nhạc năng động, phong phú và đa dạng như nhạc hiện-đại của Mỹ, của Pháp, "nhạc vàng" vẫn sống hùng sống mạnh, không chỉ vẫn giữ được khán-thính-giả của ḿnh, nó c̣n cạnh tranh được cả với phim bộ của Hồng-kông, Đại-Hàn nữa… th́ đủ tỏ!

    Một trường-hợp thứ hai là cách ăn mặc của phụ nữ VN. Năm 75 vào, người CS tuy không cần nói ra vẫn đă biến cả nước thành một dân-tộc đồng-phục, bà ba đen hay nâu (thậm chí đến lụa trắng cũng không dám mặc v́ sợ bị coi là trưởng-giả, tiểu-tư-sản). Song chỉ ít lâu sau, người ta khám-phá ra người đàn bà, con gái mà có ít môi son, má phấn, vẽ lông mày, mặc áo dài và tắm xà-bông thơm th́ đẹp hơn gấp bội cái "mốt" mà có từ thế-kỷ thứ 10-thứ 15… mà ở nhà quê kia!

    Thế là cả một cuộc cách mạng trong y-phục đă xảy ra, kéo từ Nam ra đến Bắc, ra đến tận ải Nam-quan (nếu như c̣n), và đă đành là không bỏ chuyện chinh-phục trở lại Hà-nội, Nam-định, Hải-pḥng! Ngày nay, thử hỏi, ăn mặc thế là chuyện tiến-bộ hay là liệu c̣n ai chủ-trương trở lại chế-độ bà ba?

    Do vậy mà đă có không ít nhà quan-sát-viên, cả VN lẫn ngoại-quốc, đánh giá là trong chiến-tranh VN, người CS chỉ thắng được có phần quân-sự–mà đó cũng là nhờ miền Nam bị đồng-minh bỏ rơi, chứ c̣n về mọi mặt khác, từ kinh tế, xă-hội đến giáo-dục, văn-học, thời-trang… mặt nào miền Nam cũng thắng vượt trội–ngoại-lệ rất ít, gần như không có! Nên vấn-đề "ai thắng ai" th́ từ góc nh́n 36 năm sau nh́n lại, nếp sống và cách nh́n của người CS đă thảm-bại!

    Về đạo-đức cũng không khác

    Sang một lănh-vực cao hơn. Đến khi "học tập theo đạo đức Hồ Chí Minh" th́ sau "4 năm triển khai trên cả nước," đại-biểu Lê Văn Cuông tại hội-trường Quốc-hội ở Ba Đ́nh, Hà-nội, ngày 1/11/2010 đă phải than: "Kết quả làm theo lời Bác chưa được nhiều, trái lại có một số vấn đề bức xúc như chạy chức, chạy quyền, tham nhũng, lăng phí, tư lợi, đạo đức xuống cấp trong một bộ phận cán bộ công chức ngày càng có biểu hiện tinh vi, phức tạp." Một bộ phận thôi sao? Ngày 30/11/2010, ông Trương Vĩnh Trọng, phó-thủ-tướng, đúc kết tại Hội-nghị tổng-kết công-tác pḥng, chống tham-nhũng phải thú thật: "Tham nhũng vẫn c̣n nghiêm trọng và diễn biến phức tạp, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp…"

    Nguyễn Ngọc Bích
    Tŕnh bầy tại Hội Cao Niên vùng HTĐ
    Thứ Bảy, 3 tháng 9, 2011
    Nguồn

  4. #4
    Member
    Join Date
    03-06-2011
    Posts
    283
    Bài viết của Nguyễn Ngọc Bích theo tôi là rất chính xác.

    Rất nhiều người trong nước chắc chắn cũng có cùng suy nghĩ và nhận định như Nguyễn Ngọc Bích.

    Đừng quá vội sợ, Người Việt hải ngoại hăy có những chương tŕnh văn hóa hướng về quốc nội một cách khôn khéo (nhằm tránh phiền phức từ chính quyền CS).

    Các chương tŕnh văn hóa của NVHN xúc tiến ở trong nước cũng là một cách làm cho bà con trong trong nước thấy những giá trị đẹp đẽ, nét nhân văn, sự tự do ..của Văn hóa miền Nam trước đây, và được sự liên tục kế thừa của NVHN hiện nay.

    NVHN đừng quá e ngại và sợ hăi, hăy có những chương tŕnh hướng về trong nước một cách mạnh mẽ nhất. Việc này không phải là bắt tay với CS mà chính là đề cao những nét văn hóa tốt đẹp của người Việt. Đây chính là cách chống lại hệ thống tuyên truyền dối trá của Đảng một cách hiệu quả nhất.

    Điều này sẽ làm cho người dân "MƠ" về một XH không CS như VNCH trước đây.

    Tôi nghĩ NVHN nên tự tin trong việc chống lại Văn hóa CS. CS có những chương tŕnh tuyên truyền ra nước ngoài th́ NVHN cứ xây dựng những chương tŕnh về lại trong nước...Nếu làm khôn khéo, NVHN sẽ thắng trên mặt trận văn hóa tư tưởng này!

    Những chương tŕnh này chắc chắn sẽ làm cho người dân trong nước "Mơ" về một XH không CS như VNCH trước đây. Điều này sẽ là một thắng lợi của NVHN.

  5. #5
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Bên nào hay thì bên đó thắng .

    Quote Originally Posted by Antichina View Post
    Nếu NVHN đang thắng CSVN ở mặt trận văn hoá. Tại saoNVHN CC chống câ sĩ HN về VN tuyên truyền nhạc vàng. Và tại sao NVHN CC chống ca sĩ VN qua HN tŕnh diển ?. Thật ra NVHN đang sợ cái NQ36XXX.
    Ca sĩ ngoài nước về nước hát nhạc Vàng.
    Ca sĩ trong nước ra hải ngoại hợp tác với các trung tâm hải ngoại cũng hát nhạc Vàng .
    Ca sĩ quốc doanh ra hải ngoại hát nhạc đỏ, không có bao nhiêu người thèm coi vì qúa dở.
    Chống thì vẫn chống để chứng tỏ lập trường chính trị
    Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên.
    Nhạc đỏ xuất cảng ra hải ngoại ế ê ẩm, bán sole 5 USD 3 dĩa , để cả rổ không ai thèm lượm, không ai thèm chống.

  6. #6
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Đến văn nghệ, nếp sống

    Trên đây là những lối nói bằng công-thức của người Cộng-sản nên nghe rổn rảng, người thường nghe rất khó hiểu, nhiều khi c̣n ngờ là nó che đậy những sự thật rất đáng sợ. Để cho dễ hiểu, tôi chỉ xin nêu ra hai thí-dụ.

    Một là nhạc vàng. Năm 75 khi vào Nam, người CS chỉ có "nhạc cách mạng" và chê bai nhạc miền Nam mà họ gọi, theo cách nói của Trung-Cộng, là "nhạc vàng," hiểu theo nghĩa là vàng vọt, bệnh hoạn. Nhưng rồi chẳng bao lâu, "nhạc cách mạng" bị xem là "lạc hậu"–theo đúng nghĩa là "rớt lại đằng sau." V́ nhạc CS, cũng như văn-nghệ CS, là nhằm phục-vụ cho giai-đoạn. Khi giai-đoạn đó đă qua, như giai-đoạn mà họ gọi là "đánh cho Mỹ cút, nguỵ nhào," th́ cái nhạc kia trở nên lạc lơng, không c̣n đối-tượng nữa. Do đó nó phải đổi thay. Nhưng đổi thay theo hướng nào? Theo hướng con người, theo hướng t́nh-cảm… tức là đổi thay theo hướng "nhạc vàng" mà giờ đây ta thấy áp-đảo ở trong nước.

    Để cho ta thấy sức mạnh của "nhạc vàng" như thế nào, ta có thể lấy trường-hợp nhạc Phạm Duy. Một số người trong chúng ta không muốn nhắc đến trường-hợp của ông v́ để được về yên thân ở trong nước, ông đă có đôi lời phát biểu không hạp nhĩ với chúng ta. Nhưng đâu phải ông về trong nước là không gặp khó khăn. Trên khoảng 1000 bài hát ông đă sáng-tác, cho đến nay nhà cầm quyền CS mới chỉ cho hát và tŕnh bầy có 41 bài của ông. Nhưng mặc! V́ tính-cách nhân-bản của những bài hát này, mỗi lần có Đại-nhạc-hội Phạm Duy ở trong nước là thiên-hạ ùn ùn đi coi, đôi khi phải trả cả vé theo giá chợ đen lên đến 300 đô-la một vé nếu mua ngay ở cửa.

    Rồi chúng ta cũng trách một số ca-sĩ hải-ngoại về hát ở trong nước. Song ca-sĩ chúng ta ở ngoài này về là để hát nhạc t́nh-cảm, nhạc t́nh-tự quê hương, thậm chí có người c̣n bị chê trách là hát "nhạc sến" nữa. Nhưng tôi mới được đọc một bài báo nói về Tuấn Vũ, về hát ngay ở nhà hát lớn Hà-nội, mà hát nguyên một tuần lễ mà vẫn không hết khách. Đủ tỏ cái sức mạnh lạ lùng của "nhạc vàng," nó không cần ai đỡ đầu hay nhà nước nào bao cấp cả! Tự nó nó đứng vững trên hai chân của nó, chỉ v́ ḷng thương yêu của khán-thính-giả… bởi nó "cận nhân-t́nh"!

    Tại sao vậy? Tại v́ "nhạc vàng" là một nền nhạc phải cọ xát với nhạc thế-giới, nhạc thời-đại, nó không "lạc hậu" như "nhạc cách mạng." Có thế nên ở ngay bên cạnh một nền nhạc năng động, phong phú và đa dạng như nhạc hiện-đại của Mỹ, của Pháp, "nhạc vàng" vẫn sống hùng sống mạnh, không chỉ vẫn giữ được khán-thính-giả của ḿnh, nó c̣n cạnh tranh được cả với phim bộ của Hồng-kông, Đại-Hàn nữa… th́ đủ tỏ!

    Một trường-hợp thứ hai là cách ăn mặc của phụ nữ VN. Năm 75 vào, người CS tuy không cần nói ra vẫn đă biến cả nước thành một dân-tộc đồng-phục, bà ba đen hay nâu (thậm chí đến lụa trắng cũng không dám mặc v́ sợ bị coi là trưởng-giả, tiểu-tư-sản). Song chỉ ít lâu sau, người ta khám-phá ra người đàn bà, con gái mà có ít môi son, má phấn, vẽ lông mày, mặc áo dài và tắm xà-bông thơm th́ đẹp hơn gấp bội cái "mốt" mà có từ thế-kỷ thứ 10-thứ 15… mà ở nhà quê kia!

    Thế là cả một cuộc cách mạng trong y-phục đă xảy ra, kéo từ Nam ra đến Bắc, ra đến tận ải Nam-quan (nếu như c̣n), và đă đành là không bỏ chuyện chinh-phục trở lại Hà-nội, Nam-định, Hải-pḥng! Ngày nay, thử hỏi, ăn mặc thế là chuyện tiến-bộ hay là liệu c̣n ai chủ-trương trở lại chế-độ bà ba?

    Do vậy mà đă có không ít nhà quan-sát-viên, cả VN lẫn ngoại-quốc, đánh giá là trong chiến-tranh VN, người CS chỉ thắng được có phần quân-sự–mà đó cũng là nhờ miền Nam bị đồng-minh bỏ rơi, chứ c̣n về mọi mặt khác, từ kinh tế, xă-hội đến giáo-dục, văn-học, thời-trang… mặt nào miền Nam cũng thắng vượt trội–ngoại-lệ rất ít, gần như không có! Nên vấn-đề "ai thắng ai" th́ từ góc nh́n 36 năm sau nh́n lại, nếp sống và cách nh́n của người CS đă thảm-bại!

    Về đạo-đức cũng không khác

    Sang một lănh-vực cao hơn. Đến khi "học tập theo đạo đức Hồ Chí Minh" th́ sau "4 năm triển khai trên cả nước," đại-biểu Lê Văn Cuông tại hội-trường Quốc-hội ở Ba Đ́nh, Hà-nội, ngày 1/11/2010 đă phải than: "Kết quả làm theo lời Bác chưa được nhiều, trái lại có một số vấn đề bức xúc như chạy chức, chạy quyền, tham nhũng, lăng phí, tư lợi, đạo đức xuống cấp trong một bộ phận cán bộ công chức ngày càng có biểu hiện tinh vi, phức tạp." Một bộ phận thôi sao? Ngày 30/11/2010, ông Trương Vĩnh Trọng, phó-thủ-tướng, đúc kết tại Hội-nghị tổng-kết công-tác pḥng, chống tham-nhũng phải thú thật: "Tham nhũng vẫn c̣n nghiêm trọng và diễn biến phức tạp, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp…"

    Nguyễn Ngọc Bích
    Tŕnh bầy tại Hội Cao Niên vùng HTĐ
    Thứ Bảy, 3 tháng 9, 2011
    Nguồn
    HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý VỚI NGUYỄN NGỌC BÍCH. TÔI CŨNG NGHĨ NHƯ VẬY. NHẠC VÀNG ĐẠI THẮNG. MƯU SỰ TẠI NHÂN, THÀNH SỰ TẠI THIÊN

  7. #7
    Ba Xạo
    Khách
    Cây bông hồng cấm trên băi cức trâu th́ không thể biến phân trâu thành loại phân tươi tốt để có thể trăm hoa đua nở được. Gần mực th́ đen gần đèn th́ sáng. Người quân tử th́ đời nào mà đứng chung với bọn côn đồ đâm thuê chém mướn, trộm cướp. Đặc biệt là cái bọn sơn tặc pắc pó. :p

  8. #8
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    "Cái C̣n Tất Cả Là Người Việt Nam" - chứ không phải bọn VC làm tay sai, chó săn ... cho Nga, Tàu


  9. #9
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    "Thề Không Phản Bội Quê Hương"


    *Nhạc Phẩm: Thề Không Phản Bội Quê Hương
    Tŕnh bày: Phương Hồng Ngọc, Phương Hồng Quế, Ngọc Đan Thanh, Việt Dzũng
    *Trích trong Hùng Ca Sử Việt | Golden Asia DVD 2

  10. #10
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    "Hội Nghị Diên Hồng"

    http://www.youtube.com/watch?v=G2Ei0ugQTA8


    Nhạc phẩm: Hội Nghị Diên Hồng
    Sáng tác: Lưu Hữu Phước và Việt Tiến
    Tŕnh bày: Nguyên Khang & Y Phương và Ban hợp xướng Ngàn Khơi

    "Hội Nghị Diên Hồng"

    Toàn dân! Nghe chăng? Sơn hà nguy biến!
    Hận thù đằng đằng! Biên thùy rung chuyển
    Tuông giày non sông rền vang tiếng vó câu
    Gây oán ngh́n thu
    Toàn dân Tiên Long! Sơn hà nguy biến!
    Hận thù đằng đằng! Nên ḥa hay chiến?
    Diên Hồng tâu lên cùng Minh đế báo ân
    Hỡi đâu tứ dân!

    Ḱa vừng hồng tràn lan trên đỉnh núi
    ôi Thăng Long! Khói kinh kỳ phơi phới
    Loa vang vang, chiếu ban truyền bốn hương
    Theo gió bay khắp miền sông núi réo đời.

    Ḷng dân Lạc Hồng nh́n non nước yêu quê hương
    Giống anh hùng nâng cao chí lớn
    Giống anh hùng đua sức tráng cường.
    Ta lên đường ḷng mang tâu đến long nhan
    Gịng Lạc Hồng xin thề liều thân liều thân!

    Đường c̣n dài
    Hờn vương trên quan ải
    Xa xa trông áng mây đầu non đoài

    Trông quân Nguyên tàn phá non sông nhà
    Đoạt thành tŕ toan xéo giày lăng miếu
    Nh́n bao quân Thoát lấn xâm tràn nước ta
    ôi sông núi nhà rền tiếng muôn dân kêu la

    (Hỏi) Trước nhục nước nên ḥa hay nên chiến?
    (Đáp) Quyết Chiến!

    (Hỏi) Trước nhục nước nên ḥa hay nên chiến?
    (Đáp) Quyết Chiến!

    Quyết chiến luôn
    Cứu nước nhà
    Nối chí dân hùng anh

    (Hỏi) Thế nước yếu lấy ǵ lo chiến chinh?
    (Đáp) Hy Sinh!

    (Hỏi) Thế nước yếu lấy ǵ lo chiến chinh?
    (Đáp) Hy Sinh!

    Thề liều thân cho sông núi

    Muôn Năm Lừng Uy!!


    Trích trong HÙNG CA SỬ VIỆT
    của Trung Tâm Ca Nhạc ASIA
    phát hành cuối tháng 10, 2011
    Last edited by Cu Cường; 29-10-2011 at 11:34 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 40
    Last Post: 20-07-2011, 08:41 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 31-05-2011, 12:45 PM
  3. Mặt Trời không tắt trên chiến trường paltalk
    By Hải Triều in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 16-10-2010, 10:52 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 02-10-2010, 04:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •