Results 1 to 3 of 3

Thread: Người Mỹ nói đến “đấu tranh giai cấp”?!

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Người Mỹ nói đến “đấu tranh giai cấp”?!

    Huỳnh Thục Vy - Nhà báo Tự do





    Phong trào biểu t́nh “Chiếm phố Wall” bắt đầu từ 17/9 ở New York, Hoa Kỳ nay đă lan rộng khắp bốn châu lục. Phong trào này được cho là lấy cảm hứng từ “Mùa Xuân Ả Rập” ở Bắc Phi. Những người biểu t́nh mô tả đây là một “cuộc cách mạng thực sự”, thậm chí những người có quan điểm cánh tả coi đây là một cuộc “đấu tranh giai cấp”. Trong bối cảnh kinh tế Hoa Kỳ nói riêng và kinh tế thế giới nói chung đứng trên bờ vực của một cuộc khủng hoảng thứ hai chỉ trong ṿng ba năm và nền chính trị dân chủ dần bị chi phối bởi các nhóm lợi ích, thiển nghĩ vấn đề “chủ nghĩa tư bản” và sự canh tân nền chính trị dân chủ đ̣i hỏi một cái nh́n sâu sắc và toàn diện không phải đối với các nhà chính trị học và xă hội học thế giới mà c̣n là những người Việt Nam quan tâm thời cuộc.

    Ban đầu, tôi không chú ư đến phong trào này cho lắm. Bởi lẽ, ở những xứ sở dân chủ người ta có thể biểu t́nh v́ bất cứ lư do ǵ. Đó là cách thể hiện những nguyện vọng, đ̣i hỏi cần được đáp ứng, những bức xúc cần được giải tỏa của người dân hay thậm chí chỉ là những dịp bày tỏ thái độ của họ trước những vấn đề không mấy quan trọng. Biểu t́nh ở Tây phương gần như một thứ văn hóa - văn hóa phản kháng và văn hóa hành động tập thể. Dù là ǵ đi nữa, tôi cho rằng những cuộc biểu t́nh là cần thiết và chúng là biểu hiện của tự do. Sự phản kháng và thách thức quyền lực sẽ tạo ra sức ép cần thiết lên chính quyền và giới lănh đạo kinh tế nhằm đẩy họ đến chỗ phải có những điều chỉnh thích hợp. Chính nền dân chủ bảo vệ quyền phản kháng của người dân; và sự phản kháng đến lượt nó, lại tạo ra năng lượng tự thay đổi, tự làm mới để bảo vệ nền dân chủ.

    Nhưng khi phong trào này trở nên rầm rộ và chung quanh nó xuất hiện những ngụy biện lớn kể cả những tṛ “giậu đổ b́m leo” từ bên ngoài phong trào ấy, th́ tôi nghĩ ḿnh không thể không quan tâm. Đặc biệt, khi những người có tiếng tăm và có ảnh hưởng đối với quần chúng như các diễn viên, đạo diễn ở Mỹ lại mạnh mẽ lên tiếng đ̣i làm “cách mạng”, đ̣i “đấu tranh giai cấp”, đ̣i những người ở tầng lớp dưới phải là người lănh đạo đất nước…th́ những ai muốn bảo vệ chủ nghĩa tự do phải lên tiếng. Cũng phải kể đến nhiều người cầm bút bất lương ở Việt Nam “thừa nước đục thả câu” đă gân cổ lên rằng “chủ nghĩa tư bản thối nát” và “người Mỹ cũng ủng hộ chủ nghĩa xă hội”, để ngụy biện cho cái chế độ độc tài đă nuôi dưỡng họ.

    Khắp nơi trên thế giới, mỗi khi có cơ hội th́ nhiều người ngay lập tức cho rằng chủ nghĩa tư bản là không thể chấp nhận được, phải thay đổi…, mặc dù họ hiểu biết rất ít về chính trị, kinh tế và xă hội. Nói đến đây tôi nhớ đến việc nữ diễn viên Jane Fonda cùng với giới điện ảnh Hoa Kỳ phát động phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam, ủng hộ cộng sản; hay những phong trào thanh niên trên khắp thế giới cuối thế kỷ 19 góp phần quan trọng cho sự bành trướng của chủ nghĩa xă hội. Có những người rất thích nói đến xă hội, b́nh đẳng, giai cấp … trong khi họ chẳng biết ǵ về bản chất của sự b́nh đẳng và mối tương quan giữa tự do và b́nh đẳng. Họ vô t́nh hay cố ư không nhận ra rằng: để cho tất cả được tự do và có cơ hội ngang nhau nhằm quyết định vận mệnh của ḿnh, đó mới là công bằng, chứ không phải là “cào bằng” tất cả.

    Các nhà lănh đạo và giới tư bản Hoa Kỳ không câu kết nhau tước đoạt quyền tư hữu, không sung công tài sản của người dân Mỹ, không lấy hết đất đai, trâu ḅ của họ để thành lập hợp tác xă trá h́nh, không lấy hết ruộng vườn của họ rồi đền bù với giá rẻ mạt, không gom tất cả tài sản quốc gia lại để ăn chia nhau. V́ hệ thống chính trị dân chủ, pháp trị không cho họ cái quyền làm như thế. Cái lỗi của họ là cái lỗi chung của nhân loại - đó là sự tham lam. Họ tham lam, họ dùng tiền để tác động tới chính quyền nhằm trục lợi làm cho kinh tế khủng hoảng và làm cho đời sống người dân trở nên khó khăn. Phản đối sự tham lam của giới tài phiệt và sự hoạt động kém hiểu quả, cũng như thái độ không chú trọng quyền lợi người dân thường của chính phú là một động thái cần thiết. Nhưng người ta nên phản kháng với nhận thức rằng bất cứ định chế chính trị hay kinh tế nào của nhân loại cũng tồn tại khiếm khuyết và có xu hướng tha hóa. Chúng ta không thể có được cái hoàn hảo nhưng chúng ta có thể có được một cơ chế khắc phục sai lầm hiệu quả.

    Đừng thấy sự tự do cạnh tranh có khiếm khuyết mà vội vàng ủng hộ chủ nghĩa xă hội. Bởi v́ trong cái gọi là xă hội XHCN ấy, bạn không được tư hữu ngay cả mảnh đất truyền thừa của tổ tiên, không có cả quyền phản đối chính quyền dù nó sắp bán nước đi nữa, không có tất cả những quyền mà bạn vốn có trong thể chế dân chủ, mà đôi khi sự hiện hữu nghiễm nhiên của nó làm bạn dễ quên lăng và phớt lờ nó. Người ta nên chọn loại thể chế nào: thể chế dân chủ - nơi mà người ta có thể phản kháng và phản kháng hiệu quả, hay thể chế mà họ gọi là “chủ nghĩa xă hội” - nơi mà người ta luôn rêu rao sự b́nh đẳng, rằng nơi đó những người dân thường tầng dưới của xă hội sẽ lănh đạo xă hội, để khi bạn thực sự sống ở đó, bạn mới biết rằng công nhân, nông dân ở đây có cuộc sống chỉ hơn nông nô thời trung cổ mà thôi?!

    Chủ nghĩa tự do với nguyên tắc tự do cá nhân và nền chính trị dân chủ pháp trị, có hai khuynh hướng chính: một là, chủ nghĩa tự do cổ điển (chủ nghĩa tự do kinh tế) ủng hộ chủ nghĩa tư bản laissez-faire, phản đối sự can thiệp của Nhà nước; hai là, chủ nghĩa tự do mới (chủ nghĩa tự do xă hội) ưu tiên một Nhà nước phúc lợi với sự can thiệp cần thiết của Nhà nước vào nền kinh tế, và trao cho Nhà nước vai tṛ đảm bảo sự b́nh đảng xă hội. Mỗi khuynh hướng đều có ưu và nhược điểm. Nhưng nhược điểm của chúng cũng chính là nhược điểm của thế giới loài người. V́ thế việc chấp nhận nhược điểm là cần thiết và là thái độ sáng suốt. Việc cân bằng giữa tự do cạnh tranh và b́nh đẳng xă hội luôn là một vấn đề khó khăn mà bất cứ quốc gia nào cũng phải đối mặt. Và điều quan trọng là chúng ta có được một mô h́nh, một thể chế có những nguyên tắc cốt lơi có thể hạn chế những nhược điểm này - đó chỉ có thể là nền dân chủ mà chủ nghĩa tự do đă xây dựng.

    Có một hạng người không bao giờ biết được ư nghĩa thực sự của tự do, đó là những người cả đời sống trong chế độ dân chủ tự do, hưởng mọi lợi ích từ nền chính trị dân chủ và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, và chưa bao giờ ném mùi chính trị độc tài, kinh tế tập trung. Thừa kế cái di sản hiển nhiên của tổ tiên khiến người ta quên mất giá trị của nó. Tôi đồng t́nh khi họ phản đối các nhà tài phiệt tham lam và giới chính trị hoạt động kém hiệu quả. Tôi ủng hộ khi họ đ̣i hỏi chính quyền ưu tiên xây dựng một Nhà nước phúc lợi, đảm bảo tương đối b́nh đẳng xă hội bằng trợ cấp và tăng thuế thu nhập. Nhưng họ sẽ biến thành kẻ đần độn nếu cổ vũ cho xu hướng cực tả, cho chủ nghĩa xă hội. Họ chẳng tưởng tượng nổi trong xă hội XHCN chẳng thể nào có cái cảnh mỗi người cầm trên tay một chiếc Iphone để liên lạc với nhau trong cuộc biểu t́nh; mà họ cũng chẳng có cơ hội để mở rộng cuộc biểu t́nh, v́ người ta sẽ bắt hết bọn họ đưa lên xe bus từ khi cuộc biểu t́nh chỉ có vài chục, vài trăm người.

    Tại sao khi nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, bất b́nh đẳng gia tăng, người ta không hướng tới một mô h́nh kiểu Bắc Âu, nơi mà ưu tiên về một Nhà nước phúc lợi được đặt lên trên mọi nhu cầu cạnh tranh tự do của kinh tế thị trường? Tại sao người ta cứ phải đặt vấn đề chủ nghĩa xă hội khi chúng ta muốn làm mới hệ thống chính trị và kinh tế? Nhiều người khi mưu cầu sự b́nh đẳng xă hội thường hướng đến chủ nghĩa xă hội trong khi cái chúng ta thực sự muốn là chủ nghĩa tự do xă hội. V́ chính chủ nghĩa tự do xă hội mới là hệ lư thuyết cung cấp cho chúng ta mô h́nh để xây dựng một nền dân chủ với nền kinh tế bị hạn chế bởi nhà nước, để đảm bảo phúc lợi cho tầng lớp dân nghèo. C̣n khi chúng ta nói về chủ nghĩa xă hội, chúng ta không biết là ḿnh đang ca ngợi nền độc tài chính trị và kinh tế tập trung- nơi mà cái dạ dày của bạn sẽ bị khống chế bởi cơ quan lănh đạo cao nhất, và v́ thế bạn sẽ chẳng thiết đ̣i quyền tự do chính trị nữa. Người ta có lẽ c̣n nhập nhằng giữa chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa tự do xă hội! Nhiều người Mỹ c̣n nhập nhằng như thế. Nhưng tôi tin rằng đa số người Mỹ biết được giá trị của hệ thống chính trị dân chủ của họ. Họ phản kháng để “refresh” nó chứ chẳng phải để lật đổ nó. V́ nếu muốn từ bỏ hệ thống ấy th́ cách tốt nhất là họ nên qua sống ở Việt Nam, Trung Quốc hay Bắc Triều Tiến càng hay.

    Tôi muốn bảo vệ chủ nghĩa tự do v́ thiết nghĩ rằng nếu chúng ta không nh́n thấy vai tṛ của nó, bỏ quên nó v́ những thứ lư thuyết độc hại khác, con người sẽ phải trả giá. Nhân loại đă từng trả giá v́ sự hiểu biết hời hợt về chủ nghĩa cộng sản, v́ sự phớt lờ tầm quan trọng của chủ nghĩa tự do. Điều này không thể lặp lại! Tôi biết điều này sẽ khó có thể lặp lại ở những nước có nền dân chủ tự do vững chắc như Hoa Kỳ. Nhưng theo một cách nào đó, nó bị lợi dụng triệt để ở những nước độc tài chống Mỹ và phương Tây như Việt Nam, Trung Quốc. Việc ví von phong trào “chiếm phố Wall” với “Mùa Xuân Ả Rập” mà tôi thấy ở khắp nơi trên báo chí “chính thống” của chế độ (Tạp chí cộng sản và Sài G̣n giải phóng là những ví dụ lố bịch điển h́nh) chỉ là một cách “lập lờ đánh lận con đen” bỉ ổi.

    Ai trong chúng ta cũng biết rơ “Mùa xuân Ả Rập” là phong trào cách mạng thay đổi thể chế chính trị, lật đổ các chế độ độc tài đă tồn tại nhiều năm, c̣n phong trào biểu t́nh “Chiếm phố Wall” lại là một cuộc vận động xă hội (không phải cách mạng), tạo áp lực lên một chính quyền dân chủ, buộc họ phải thay đổi cách nh́n và phương thức điều hành xă hội. Sự tương đồng về ngoại biểu không khỏa lấp được những khác biệt về bản chất nội tại (động cơ, mục tiêu). “Mùa Xuân Ả Rập” là động thái giết chết một con bệnh ung thư, c̣n “Chiếm phố Wall” là cách người ta cảnh báo và chữa trị cho một người mắc bệnh thông thường. Cũng cần phải nhận thức rơ rằng trên thế giới này không có kẻ không có bệnh mà chỉ có những kẻ hết thuốc chữa.

    Thật vậy, con người trở nên cao quư không phải v́ anh ta hoàn hảo mà v́ anh ta biết đổi mới và đứng lên mạnh mẽ hơn từ những sai lầm. Và để tránh những ngụy biện không cần thiết cho điều này ở những trường hợp khác, tôi muốn nói thêm rằng: Có một sự khác biệt cơ bản giữa sự thối nát hệ thống và sự sai lầm cục bộ.

    Huỳnh Thục Vy

    Tam Kỳ ngày 27 tháng 10 năm 2011


    http://danluan.org/node/10433#comment-43871

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Huỳnh Thục Vy - Nhà báo Tự do


    .................... .................... ...Nói đến đây tôi nhớ đến việc nữ diễn viên Jane Fonda cùng với giới điện ảnh Hoa Kỳ phát động phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam................. .................... .................... .................... .................... .................... .....

    Thật vậy, con người trở nên cao quư không phải v́ anh ta hoàn hảo mà v́ anh ta biết đổi mới và đứng lên mạnh mẽ hơn từ những sai lầm. Và để tránh những ngụy biện không cần thiết cho điều này ở những trường hợp khác, tôi muốn nói thêm rằng: Có một sự khác biệt cơ bản giữa sự thối nát hệ thống và sự sai lầm cục bộ.

    Huỳnh Thục Vy

    Tam Kỳ ngày 27 tháng 10 năm 2011


    http://danluan.org/node/10433#comment-43871

    Nói bậy và bất cẩn! Chỉ có 1 Jane Hanoi là phản đối chiến tranh VN chứ không phải và không có chuyện giới điện ảnh Hoa Kỳ "phát động" phản đối chiến tranh VN.

    Cuộc biểu t́nh “Chiếm phố Wall” là 1 cuộc biểu t́nh vô duyên, lăng xẹt không lư do chánh đáng. Và không cần thiết.

    Ai hiểu chữ:...."cục bộ" xin vui ḷng giăi nghĩa rơ ràng dùm. Cám ơn.

    .

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    ...
    Tác giả viêt´không sai. Jane Fonda qua Hà Nội, tuy nhiên cũng có một vài nghệ sĩ Mỹ phản đôí chuyện Mỹ tham gia chiên´ tranh VN, dù không qua Hà Nội . Googgle th́ ra . Tuy nhiên chuyện đó cũng không quan trọng nữa.

    Cái mà tác giả muôn´ nói là có những ngướ Việt ngày nay cô´t́nh dùng cuộc biểu t́nh chiêm´ phô´ Wall để biện hộ cho chê´ độ độc tài đảng trị ở VN.

    Coi thead này :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...%83u-t%C3%ACnh

    ... “thừa nước đục thả câu” đă gân cổ lên rằng “chủ nghĩa tư bản thối nát” và “người Mỹ cũng ủng hộ chủ nghĩa xă hội”, để ngụy biện cho cái chế độ độc tài ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 04-04-2012, 01:38 PM
  2. Mỹ quan ngại tranh chấp biển Đông leo thang
    By Phú Yên in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 13-06-2011, 05:17 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 15-12-2010, 10:50 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •