Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 20

Thread: Ai Làm Hại Du Lịch Việt Nam

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ai Làm Hại Du Lịch Việt Nam

    Posted on November 6, 2011 by HNSG

    Vi Anh




    Hải quan Tân Sơn Nhất


    " Merde aux Droits de l’homme. Partez en vacances au Vietnam.»

    Thụy My của Đài RFI của Pháp v́ lư do lịch sự không dùng chữ tục nên tạm dịch ‘Nếu cóc cần nhân quyền, hăy đến Việt Nam‘. Chớ chữ ‘merde’ của Pháp nghĩa c̣n nặng hơn nhiều.

    Tự điển song ngữ Pháp Anh của Harper Collins ấn bản dành cho đại học Mỹ dịch là shit, hell; và Google Translate, là shit, damn it.

    Câu hỏi đặt ra là v́ ai làm cho du lịch là một kỹ nghệ kiếm ra nhiều tiền mà không có khói, của VN bị thiệt hại như vậy. Hỏi tức là trả lời rồi.

    Chỉ có Đảng Nhà Nước CS Hà nội độc tài đảng trị ṭan diện mới có thể chà đạp nhân quyền của người dân Việt Nam, làm du lịch VN ra nông nổi – chớ không ai vào đó cả.


    Thưa, câu nói «Merde aux Droits de l’homme. Partez en vacances au Vietnam» không phải của những người dân Việt bị CS Hà nội chụp mũ là “nặng quá khứ nên quá khích” với CS và CS Hà nội gọi là “lực lượng thù địch”, thành phần “tuyên truyền, chống phá nhà nước”” nói đâu. Đó là câu nói của một tổ chức quốc tế, có uy danh là “Phóng Viên Không Biên Giới” (Reporter Sans Frontieres, RSF), trụ sở chánh ở Paris và có tầm mắt quan sát và giám sát về nhân quyền khắp thế giới.

    RSF nói vào 27 tháng 10, năm 2011 khi phát động chiến dịch qui mô, ṭan thế giới, phổ biến bằng những phương tiện nhanh nhất. RSF báo động cho những người có ư định du lịch VN về t́nh h́nh nhân quyền tồi tệ của nước VN đang nằm trong gọng kềm CS.

    Tổ chức RSF này từng coi Cựu Tổng Bí Thư Đảng CSVN Nông Đức Mạnh là đại sát thủ nhân quyền. Tổ chức này cũng nhiều lần phê b́nh, chỉ trích, khuyên cáo, yêu cầu nhà cầm quyền CS Hà nội trả tự do cho nhiều người tranh đấu cho nhân quyền bị CS ngang ngược hành hung, sách nhiễu, trấn áp, bắt bớ, giam cầm.

    Nhà cầm quyền CS Hà nội chứng nào vẫn tất ấy, cứ tăng gia và thô bạo chà đạp nhân quyền của người dân Việt. Nên RSF mới chỉ mặt đặt tên CS Hà nội, công bố trong một chiến dịch truyền thông báo động khách du lịch đừng quên rằng Việt Nam, Thái Lan và Mêhicô, những địa điềm du lịch này có một bề trái rất xấu về tự do ngôn luận, dân chủ, và nhân quyền.

    Ba áp-phích của RSF nêu rơ. «Merde à la liberté d’expression. Partez au Mexique (Nếu cóc cần đến quyền tự do ngôn luận, th́ hăy đi Mêhicô». «Merde à la démocratie. Partez en vacances en Thailande (Nếu cóc cần đến dân chủ, hăy đi nghỉ hè ở Thái Lan).

    C̣n Việt Nam CS là điạ ngục của nhân quyền: « Merde aux Droits de l’homme. Partez en vacances au Vietnam ( Nếu cóc cần nhân quyền, hăy đến Việt Nam). Có thể tham khảo những điều này ở trang mạng http://fr.rsf.org/report-vietnam,85.html.

    Ông Jean-François Julliard, Tổng thư kư Phóng viên Không Biên giới nói: «Chúng tôi không kêu gọi tẩy chay việc đi du lịch tại các nước này, nhưng mong muốn du khách biết được mặt trái của vấn đề. Chúng tôi đă chọn ba quốc gia vừa được xem là thiên đường du lịch, nhưng cũng vừa là địa ngục đối với các nhà báo. Đó là Mêhicô, Việt Nam và Thái Lan».

    Ông c̣n minh họa và nhấn mạnh: «Đằng sau những hàng cây cọ, các băi biển và đền đài, đôi khi ẩn giấu nạn đàn áp các nhà báo và những người viết blog. Chúng tôi cổ vũ cho một nền du lịch có trách nhiệm. Lựa chọn đi du lịch ở đâu là quyền của các bạn, nhưng bổn phận của chúng tôi là phải nói cho các bạn biết».
    .
    RSF cho du khách biết ở VN, CS độc tài đảng trị ṭan diện. Truyển thông chỉ được nói những ǵ khi Đảng cho phép.
    Bất cứ ai nói điều ǵ bất lợi cho Đảng Nhà Nước là bị trừng trị. Đảng Nhà Nước làm chủ, kiềm sóat “báo đài”, Internet, những phương tiện online, các trang mạng xă hội, trang blog, facebook. CS Hà nội đă bỏ tù 17 bloggers và một số nhà cấm bút như giáo sư Phạm Minh Hoàng, sinh viên Nguyễn Tiến Trung, từng du học Pháp chỉ v́ viết bào đ̣i hỏi dân chủ một cách ôn ḥa.

    CS Hà nội h́nh sự hóa , sử dụng điều 88 bộ luật h́nh sự “tuyên truyền, chống phá nhà nước” để triệt hạ tiếng nói dân chủ, đối lập với chánh quyền Việt Nam, trong đó có hàng chục bloggers, nhà báo.

    Tuy trong chiến dịch báo động khách du lịch ṭan thế giới, RSF nói “Chúng tôi không kêu gọi tẩy chay việc đi du lịch tại các nước này”. Nhưng người hiểu biết và khách du lịch trên thế giới có lương tâm, ư thức và trách nhiệm với đồng lọai bị chà đạp nhân quyền chắc không ai thích du lịch một nơi mà nhà cầm quyền chà đạp nhân quyền đối với người dân của ḿnh như VNCS.

    Thế giới này có vô số những nơi du lịch có thể vừa thưởng thức danh lam thắng cảnh, t́m hiểu văn hóa, hưởng thụ 3 chữ S (sun nắng, sand cát , sex t́nh).

    Ngay ở vùng nhiệt đới, có cả chục nước, chớ không phải chỉ riêng ở VN với bộ mặt “h́nh sự” của công an CS đầy đường đầy chợ,với một nhà cầm quyền tước đọat quyền làm người của người dân, sẵn sàng kiếm chuyện với người ngọai quốc bất đồng chánh kiến với họ và với mức độ vệ sinh an ṭan thực phẩm rất đáng lo ngại. Nên theo sưu khảo của các công ty du lịch quốc tế, du khách ngọai quốc đến VN lần đầu ít khi trở lại.

    Ngay người gốc Việt trên thế giới, định cư ở các quốc gia Tây Phương, những người có ư thức chánh trị và hiểu biết thời cuộc và có t́nh liên đới với đồng bào bị CS tước đọat nhân quyền cũng cực chẳng đă lắm, gia đ́nh hữu sự mới đi VN.

    Ngay ba ngày xuân nhựt của người VN, Tết Nguyên Đán truyển thống, cũng chỉ có số nhỏ người cao niên đi VN, chớ lớp trẻ ít đi lắm. Người lớn tuổi đi VN như đi du lịch v́ đi chỗ khác phải nói tiếng Anh tiếng Mỹ, ăn đồ Tây, đồ Mỹ lạ miệng lạ mồm.

    Phương chi theo qui chế an sinh xă hội của Mỹ, nơi chứa phân nửa số người Việt ở hải ngọai, lớn tuổi hưởng trợ cấp an sinh xă hội nếu đi VN quá một tháng là bị cúp tiển SSI, rủi bị thẩm tra sẽ bị trừ lại và trả góp.

    Có người nói làm sao sở An Sinh Xă hội biết khi vào ra Mỹ có khi Quân Thuế và Di Trú Mỹ không mở passport ra xem. Đứng quên thời đại tin học một vạch trên bắng lái xe, một cái chip nhỏ như cây kim chứa tất cả lư lịch của người cầm thẻ ấy và hiện lên khi qua cổng phi trường.

    C̣n suốt thời gian rời khỏi nước Mỹ, bảo hiểm y tế công Medicare và Medicaid chánh phủ Mỹ không bảo chi. Nếu đi bác sĩ và mua thuốc người bịnh phải trả bằng tiền túi.

    Ngay với người hồi hưu ăn tiền hưu trí là tiền ḿnh đóng góp khi làm việc cho quỹ hưu trí, cũng không được lănh tiền ấy ở VN nếu ở quá sáu tháng.

    Nhứt là dư luận trong cộng đổng Việt ở hải ngọai rất không tốt đối với những người Việt hải ngọai về VN len lén nhét Đô la vào pasport, găi đầu găi tai, gọi dạ bảo vâng để qua truông trạm “Hải Quan” của Nhà Hồ.

    Hay những người vênh váo coi như áo gấm về làng, t́m ḅ lạc cỏ non, làm hư hỏng thêm những cô gái đáng thương v́ nghèo mà phải bán trôn cho những người đáng cha chú ḿnh

    Phải nói Phóng viên Không Biên giới ra chiêu này tuy nghe rất êm nhưng rất thấm đau cho CS Hà nội.

    Không những đ̣n này tấn công vào bộ mặt chánh trị độc tài mà c̣n vào xương sống kinh tế của chế độ CSVN chuyên chà đạp tư do, dân chủ, nhân quyền của người dân Việt.

    http://www.hennhausaigon2015.com/?p=9400

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    T́m “đỏ mắt” không thấy nhà vệ sinh

    (Ghi chú ;Nhóm chử viết tắt NVSCC trong bài có nghĩa là : Nhà Vệ sinh Công Cộng)

    Thứ Hai, 17/10/2011 - 15:31


    Khổ v́ nhà vệ sinh công cộng bị “hoán đổi”


    Có nhà vệ sinh công cộng đă được chuyển đổi thành... nhà ở, lại có điểm đă thành tiệm sửa xe, quầy tạp hóa. Du khách đi qua có nhu cầu đi vệ sinh là coi như... bó tay.


    Có thực tế, du khách nước ngoài đi du lịch tại Việt Nam cảm thấy rất khốn khổ bởi những chuyện “tế nhị” như chuyện… đi vệ sinh v́ nhà vệ sinh công cộng (NVSCC) quá thiếu. Chưa kể đến cách cư xử “hẹp ḥi” của một số người Việt trong vấn đề này.

    TPHCM là điểm thu hút du khách nước ngoài rất đông, thế nhưng nhắc đến NVSCC, nếu có nhu cầu th́ t́m “đỏ con mắt” cũng chưa chắc thấy. Những ngày qua, phóng viên dạo khắp các ngả đường trong trung tâm TPHCM để t́m hiểu về các NVSCC mà theo phàn nàn của khách du lịch là rất thiếu và bẩn.

    T́m “đỏ mắt” không thấy nhà vệ sinh

    C̣n nhớ, NVSCC đă được thành phố cho lắp đặt rất nhiều từ 3 năm qua theo chương tŕnh “Nếp sống văn minh đô thị”. Thế nhưng khi đi t́m nó th́ lại không thấy, có nơi th́ bị biến tướng thành nhà... ở. Theo thông tin từ Sở TN&MT, năm 2009 thành phố đă lắp thêm 150 NVSCC, thế nhưng để t́m được một NVSCC khi có “nhu cầu” có thể nói như là “ṃ kim đáy biển”.

    Từ giao lộ Lư Thường Kiệt với đường 3/2 (quận 11) kéo dài đến đường Hoàng Văn Thụ (quận Tân B́nh), có chiều dài hơn 4 km nhưng t́m măi chỉ có duy nhất NVSCC số 8, được đặt kế bên trường Nguyễn Thượng Hiền. Nếu người dân hoặc khách du lịch đi ngang đoạn đường này mà có nhu cầu “vệ sinh” tại NVSCC th́ coi như... “bó tay”, bởi v́ từ lâu, nhà vệ sinh này đă được “cải tiến” thành... tiệm sửa xe gắn máy.


    Nhà vệ sinh công công đă chuyển thành tiệm sửa xe. Du khách có nhu cầu t́m tới đây sẽ được chỉ cho chỗ... đi bậy

    Chúng tôi đề nghị người đàn ông chủ tiệm sửa xe ở đây cho tôi nhờ đi “vệ sinh”, th́ chỉ nhận được cái xua tay và ông ta chỉ cho chúng tôi chỗ “trút bầu tâm sự” là nơi tập kết các xe lấy rác khu dân cư ngay gần đó. Ngay tại nơi tập kết các xe lấy rác, mùi hôi bốc lên nồng nặc v́ có quá nhiều người dân chọn chỗ này làm nơi “giải quyết nỗi buồn”.

    Ở khu phố cổ độc nhất tại TPHCM trên đường Hải Thượng Lăn Ông (quận 5) th́ chỉ có duy nhất một NVSCC, tuy nhiên chỉ có 2 pḥng vệ sinh nhỏ, cả không gian lớn c̣n lại là dùng để kinh doanh, buôn bán. Mang tiếng là NVSCC nhưng với cách bố trí và hoạt động th́ lại trông như là quầy hàng tạp hóa.

    Trên đường Hùng Vương, kéo dài từ quận 5 đến quận 10, cũng chỉ có duy nhất một NVSCC ngay chợ An Đông, thế nhưng lại bị quây xung quanh là đủ loại hàng rong. C̣n trên những tuyến đường khác thuộc các quận trung tâm TP như: đường 3/2, Điện Biên Phủ, Nguyễn Hữu Cảnh, Lê Thánh Tôn, Nguyễn Huệ... th́ không hề có NVSCC nào. Thực sự người dân hoặc du khách có “nhu cầu” cấp thiết th́ quả là khó khăn để... thỏa măn nhu cầu.

    Đánh giá về NVSCC tại TPHCM, ông Nguyễn Văn Mỹ, Giám đốc Công ty du lịch Lửa Việt cho rằng: “Những NVSCC được lắp đặt từ 3 năm qua nhưng không phát huy được tác dụng, không thu hút, không đáp ứng được nhu cầu của người dân. Thực tế vẫn có rất nhiều người dân “phóng uế” bừa băi ngoài đường, như vậy rơ ràng là việc lắp đặt NVSCC là chưa hợp lư. Có nhiều NVSCC rất nhếch nhác, dơ bẩn, không chỉ là du khách mà cả người dân cũng rất ngại không dám vào vệ sinh. Vấn đề là phải làm đến nơi đến chốn, c̣n không làm th́ thôi, chứ lắp đặt NVSCC xong bỏ đó, không quản lư chặt chẽ để nhếch nhác dơ bẩn th́ làm sao người dân ủng hộ và h́nh ảnh du lịch Việt Nam hoàn toàn bị mất điểm. Tôi biết tâm lư của những du khách nước ngoài đến khách sạn, việc đầu tiên là họ xem nhà vệ sinh của khách sạn đó có sạch sẽ không. Đối với họ điều đó rất quan trọng”.

    Du khách ngán ngẩm

    Chị Nguyễn Thị T́nh, một hướng dẫn viên chuyên hướng dẫn cho khách nước ngoài tại TPHCM nói: “Có rất nhiều du khách phàn nàn về NVSCC. Họ nói rằng, NVSCC của ḿnh rất mất vệ sinh cho nên khi đi thăm thú các điểm du lịch họ cảm thấy không thoải mái. Họ c̣n nói về cách ứng xử của một số người Việt Nam trong chuyện này th́ rất hẹp ḥi. Thậm chí bản thân tôi khi dắt khách đi tour thường khuyên họ nên đi vệ sinh tại khách sạn trước khi bắt đầu chuyến đi”.

    Theo chị T́nh, việc một số du khách nói số ít người Việt Nam có quan điểm hẹp ḥi trong chuyện “tế nhị” này là v́ những nhà hàng, quán ăn, cửa hàng trên các tuyến đường chính không cho du khách đi “vệ sinh” nhờ. Trong khi đó ở nhiều nước như Mỹ, Pháp, Đức... khi có “nhu cầu” th́ khách có thể thoải mái vào nhà hàng, khách sạn, cửa hàng “nhờ vả chuyện tế nhị ”

    Theo ông Nguyễn Văn Mỹ, ở một số nước quanh ta, những nhà hàng, khách sạn, cửa hàng trên các tuyến phố chính bắt buộc phải cho khách bộ hành đi vào “vệ sinh”, đó là quy định.

    Trong hội nghị quốc tế về xúc tiến du lịch vừa diễn ra tại TPHCM trung tuần tháng 9, hầu hết các công ty du lịch lữ hành, lănh đạo các tỉnh đều nói Việt Nam c̣n thiếu các sản phẩm du lịch đặc trưng, chưa gắn kết giữa các tỉnh trong tổ chức tour... nhưng lại chẳng ai quan tâm đến cái NVSCC hết.

    Trong tuần lễ văn hóa, du lịch Việt Nam được tổ chức tại Nhật Bản vừa qua đă có rất nhiều người Nhật từng du lịch ở Việt Nam cho biết, vịnh Hạ Long rất đẹp, ngoài ra c̣n có Nha Trang, Mũi Né... cũng đẹp mê hồn, nhưng cái NVSCC của các bạn th́ quả là hiếm th́ phải. Từ những thông tin này ta có thể làm tốt hơn nữa trong việc đầu tư xây dựng các NVSCC để thu hút du khách đến Việt Nam.

    Theo Thái Nguyên - Anh Đức
    Thể thao & Văn hóa

  3. #3
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đi du lịch …trong nỗi lo bị lừa

    Cập nhật 27/07/2011 04:10:00 PM (GMT+7)

    Du lịch Sầm Sơn:“Chặt chém”, ép khách bủa vây khắp nơi

    Mặc dù lănh đạo thị xă Sầm Sơn đặt quyết tâm cao trong việc xử lư các vi phạm trong mùa du lịch năm 2011 nhưng t́nh trạng ép giá, “chặt chém” bằng nhiều thủ đoạn vẫn diễn ra tại đây. H́nh ảnh một khu du lịch có nhiều tiềm năng đang trở nên hoen ố trong mắt các du khách.

    Đi du lịch …trong nỗi lo bị lừa

    Sầm Sơn là điểm du lịch vốn khá “nổi tiếng” với chuyện ép giá, bắt nạt khách. Nhiều du khách đến nơi này mặc dù đă được chuẩn bị trước tinh thần nhưng vẫn không tránh khỏi những thủ đoạn “móc tiền” tinh vi của nhiều dịch vụ tại đây. Anh Nguyễn Văn Lâm – một du khách đến từ Hà Nội cho biết: “Tôi đi nghỉ ở đây mà toàn gặp chuyện bực ḿnh. Suốt 3 ngày nghỉ, sử dụng dịch vụ ǵ tôi cũng có cảm giác ḿnh bị lừa đảo. Ngày đầu tiên xuống đến đây, tôi và bạn gái định đi xe điện một ṿng thị xă để thăm thú. Người lái xe cho biết tiền xe là 15.000đ/người/chặng. Khi xuống xe họ bắt phải trả 300.000đ cho 2 người. Họ bảo vừa chở chúng tôi đi qua 10 chặng v́ đối với họ cứ đi qua 1 ngă ba là đi qua 1 chặng”.



    Rút kinh nghiệm chuyện đi xe điện, hôm sau anh Lâm muốn ra chợ mua hải sản nên đă t́m đến người phục vụ khách sạn để hỏi kinh nghiệm cho “chắc ăn”. Anh Lâm kể: “Người phục vụ khách sạn nói là không nên mua đồ biển ở gần biển và khu phố gần đó v́ toàn hàng thải loại từ các đại lư và cân rất điêu. Cô ấy c̣n bảo tôi nên đi bằng xích lô ra chợ mua vừa tươi vừa cân đúng, mà đi xích lô cô ấy gọi hộ chỉ hết 10.000đ cả đi và về. Tôi rất tin tưởng v́ nghĩ ḿnh đă t́m được đúng người. Thế nhưng, người chở xích lô lại đưa tôi tới một đại lư bán hải sản. Khi tôi thắc mắc là tôi cần ra chợ th́ anh ta nói với anh ta đó là chợ! Anh ta c̣n tỏ ra rất sốt sắng lo cho việc mua bán của chúng tôi. Tôi thấy đồ ở đó vừa không tươi vừa đắt nên không mua th́ anh ta tỏ ra gắt gỏng không hài ḷng. T́m hiểu kỹ tôi mới biết, những người đạp xích lô đưa khách đến các đại lư sẽ được đại lư chia hoa hồng nếu khách mua hàng. Ngoài những chuyện này th́ c̣n vô số bực ḿnh khác như đă mặc cả nhưng khi thanh toán lại tính một giá khác…. Tôi đi du lịch mà thấy ức chế vô cùng! Tôi sẽ không bao giờ quay lại đây nữa!”

    Chị Nguyễn Thu Hà – một du khách đến từ Bắc Ninh cũng tỏ ra vô cùng bức xúc: “Tôi thấy khu du lịch này khá đẹp nhưng sử dụng dịch vụ nào cũng thấy lo v́ họ bất chấp mọi thủ đoạn để lấy bằng được tiền của khách. Ví dụ như tôi cho con gái cưỡi ngựa và chụp ảnh, họ bảo tiền chụp ảnh hết 20.000đ/kiểu. Tôi cứ nghĩ giá dịch vụ chụp ảnh là như vậy. Đến khi con tôi xuống họ đ̣i 100.000đ công cưỡi ngựa v́ con tôi chụp 5 kiểu ảnh c̣n tiền ảnh th́ phải trả riêng cho người chụp ảnh. Đến tối, khi đi uống café, tôi đă hỏi rất kỹ giá của từng loại đồ uống và thấy giá cũng hợp lư nên cả gia đ́nh quyết định ngồi ở quán đó. Uống giữa chừng chúng tôi gọi thêm 2 đĩa hướng dương nhỏ và không hỏi giá v́ nghĩ nó chỉ hết vài ngh́n đồng. Tuy nhiên, khi tính tiền họ đă tính tới 100.000đ cho 2 đĩa hướng dương này. Chẳng lẽ đi du lịch lại căi nhau với họ nên đành trả cho xong chuyện”.



    Bên cạnh chuyện của anh Lâm, chị Hà th́ rất nhiều du khách cũng rơi vào t́nh trạng “dở khóc, dở cười” v́ việc chặt chém của các dịch vụ khác như ghế ngồi, ăn uống, hát karaoke…

    Cái lợi trước mắt sẽ đánh mất tương lai

    Nhiều du khách cho biết, số tiền mà họ phải trả không quá nhiều để phải kiện cáo nhưng họ cảm thấy vô cùng bực ḿnh. Chị Kim Dung – một du khách từ Hải Dương đưa ra nhận xét: “Nhiều người ở Sầm Sơn đă không từ các thủ đoạn để lấy được tiền của khách. Tôi cho rằng đây là vấn đề đạo đức. Họ không nghĩ đến chuyện kinh doanh lâu dài mà chỉ tính chuyện “ăn xổi”. Họ làm ăn như vậy th́ khách cũng chỉ dám đến 1 lần. Cái mất lớn hơn là họ sẽ khiến thế hệ con cháu cũng sẽ “noi gương” cha mẹ mà kiếm tiền không cần nghĩ đến lương tâm”.

    Ông Lê Trọng Ḍng – Trưởng pḥng Văn hóa Thể thao & Du lịch thị xă Sầm Sơn cho biết đây cũng là vấn đề các cơ quan chức năng của thị xă rất quan tâm và có nhiều cuộc họp bàn nhằm t́m ra giải pháp xử lư. Mùa du lịch năm nay, chính quyền địa phương cũng đă có quy định niêm yết giá đối với các cơ sở kinh doanh cố định và lập rất nhiều bảng giá ở trong địa bàn quy định rơ giá của các dịch vụ như ghế ngồi, chụp ảnh, thuê phao….kèm theo số điện thoại của đường dây nóng. Đi kèm với việc niêm yết, các cơ quan chức năng cũng tăng cường kiểm tra, xử phạt các cơ sở sai phạm. Hàng trăm trường hợp đă bị xử phạt, thậm chí đ́nh chỉ kinh doanh. Tuy nhiên, việc xử lư này cũng không kiểm soát được toàn bộ. Ông Ḍng cho rằng, các du khách nên để ư đến số điện thoại đường dây nóng được công bố ở nhiều bảng biển trên các tuyến đường dọc bờ biển. Khi gặp “sự cố” chèn ép về giá, khách nên gọi đến đường dây nóng và nêu rơ vị trí và t́nh trạng đang gặp phải th́ các lực lượng chức năng sẽ đến để giải quyết.

    http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/du-li...-khap-noi.html

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ai Làm Hại Du Lịch Việt Nam

    Đấy , chính mấy cái " sự cố " nêu trên làm hại du lịch Việt Nam chứ ǵ nữa .

    Khổ thế th́ thôi , biết là sai đấy , nhưng thấy sai mà sửa , càng sửa lại càng sai , sai lại sửa , sủa lại sai ....cái ṿng lẩn quẩn nó như thế đó !

    Có nhiều h́nh hay lắm , về cái màn vệ sinh " cộng cộng " của mấy người "mắc bệnh diabetes ",nhưng không dám dán lên , sợ phạm tội làm mất thẩm mỹ của diễn đàn

    Tigon

  5. #5
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Vệ sinh " cộng cộng "

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Có nhiều h́nh hay lắm , về cái màn vệ sinh " cộng cộng " của mấy người "mắc bệnh diabetes ",nhưng không dám dán lên , sợ phạm tội làm mất thẩm mỹ của diễn đàn
    Tigon
    Sợ gì..Cớ post lên mà coi đi chứ




  6. #6
    Member
    Join Date
    12-09-2011
    Posts
    135
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Sợ gì..Cớ post lên mà coi đi chứ
    Pó tay chấm cơm

  7. #7
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Có nhiều h́nh hay lắm , về cái màn vệ sinh " cộng cộng " của mấy người "mắc bệnh diabetes "
    Tigon





  8. #8
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Có nhiều h́nh hay lắm , về cái màn vệ sinh " cộng cộng " của mấy người "mắc bệnh diabetes "
    Tigon



    Bây giờ, đàn bà cũng công khai, không c̣n nữ tính nữa. Không có danh từ nào để gọi cái người đàn bà trong h́nh này, mất hết nữ tính, mất hết đạo đức, mất hết nhân phẩm ! Tấm h́nh thật quá ghê tởm ! Tô Vũ đă lưỡng lự không đăng, sợ làm bẩn mắt độc giả, nhưng sau khi cân nhắc suy xét kỹ, v́ nhiệm vụ thông tin của báo chí, TV quyết định phải đăng lên để cho thế giới biết một sản phẩm tiêu biểu cho sự thay đổi xấu rộng trong trí năo của một người dân, đàn ông hay đàn bà, ở Miền Nam VN, sau trên ba mươi năm sống trong xă hội chủ nghĩa, một biểu lộ của khía cạnh dă tính (caractère sauvage), biểu lộ của khía cạnh thú tính (caratère bestial) của người dân được xă hội chủ nghĩa giáo dục, uốn nắn vào khuôn phép từ trên 30 năm nay tại Sài G̣n.

    (H́nh do một một du khách du lịch trên đường Sài G̣n - Nha Trang, chụp 2009)

    (http://www.congdongnguoiviet.fr/Chuy...yenCaKe23H.htm)

    (Nhân Dân Tự Vệ tôi xin phép được sửa câu: uốn nắn vào khuôn phép từ trên 30 năm nay tại Sài G̣n thành : uốn nắn vào khuôn phép tờ trên 30 năm nay thời VNCH)

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chời ơi ! Cái ông Nhăn Răng Tự Vận này .

    Bo'tay.com

    tigon

  10. #10
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Tôi nghĩ có một nguời có kinh nghiệm đi du lịch ǵa dặn t́nh đời thốt lên môt câu chí lư :


    - Nếu muốn biết một nước văn minh đến cở nào cứ nh́n vào hệ thống vệ sinh công cộng và hệ thống giao thông của nuớc đó th́ thấy rỏ ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 24-11-2011, 01:43 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 05-02-2011, 08:35 AM
  3. Replies: 15
    Last Post: 22-01-2011, 01:58 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 14-12-2010, 04:11 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 09-10-2010, 02:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •