Results 1 to 6 of 6

Thread: Lao động Việt bị bóc lột ở Trung Quốc

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Lao động Việt bị bóc lột ở Trung Quốc

    22.11.2011

    Số lao động Việt Nam bị bán qua Trung Quốc để làm việc tại các hăng xưởng và đồn điền, ngày càng gia tăng. Đồng thời họ bị bóc lột khi làm việc ở Hoa Lục.

    Thông tin này do cơ quan chống buôn người thuộc Liên Hiệp Quốc, gọi tắt là UNIAP, công bố hôm nay.


    Theo lời kể của các công nhân Việt Nam bị lừa gạt th́ người đến gặp họ là một phụ nữ Trung Quốc, hứa trả lương cao nếu đồng ư theo bà...

    Nhưng khi va chạm thực tế, mọi t́nh huống đều đổi khác...

    http://www.rfa.org/vietnamese/intern...011135816.html

    VIETNAM: Trafficked workers exploited in China

    22 November 2011 (IRIN) - Growing numbers of Vietnamese labourers are being trafficked to factories and plantations in China where they are exploited, according to the UN Inter-Agency Project on Human Trafficking (UNIAP).

    http://www.irinnews.org/report.aspx?reportid=94277

    http://www.trust.org/alertnet/news/v...ited-in-china/

    Chuyện này cư´ xăy ra hoài, nhưng công an VN không cảnh báo ngướ dân quê.

    Nêú dân ta biêt´ là đa sô´dân Trung Quôc´ cũng nghèo, hệ thông´ chia chác và truyền cho con ông cháu cha, th́ làm ǵ có nhiêù việc làm tôt´ và lương cao dư ra cho dân nghèo VN .

  2. #2
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Tụi nó qua VN c̣n đối xử với dân Việt như chó. Th́ dân Việt qua đó nó xem như súc vật cũng có ǵ lạ?

    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    22.11.2011

    Số lao động Việt Nam bị bán qua Trung Quốc để làm việc tại các hăng xưởng và đồn điền, ngày càng gia tăng. Đồng thời họ bị bóc lột khi làm việc ở Hoa Lục.

    Thông tin này do cơ quan chống buôn người thuộc Liên Hiệp Quốc, gọi tắt là UNIAP, công bố hôm nay.


    Theo lời kể của các công nhân Việt Nam bị lừa gạt th́ người đến gặp họ là một phụ nữ Trung Quốc, hứa trả lương cao nếu đồng ư theo bà...

    Nhưng khi va chạm thực tế, mọi t́nh huống đều đổi khác...

    http://www.rfa.org/vietnamese/intern...011135816.html

    VIETNAM: Trafficked workers exploited in China

    22 November 2011 (IRIN) - Growing numbers of Vietnamese labourers are being trafficked to factories and plantations in China where they are exploited, according to the UN Inter-Agency Project on Human Trafficking (UNIAP).

    http://www.irinnews.org/report.aspx?reportid=94277

    http://www.trust.org/alertnet/news/v...ited-in-china/

    Chuyện này cư´ xăy ra hoài, nhưng công an VN không cảnh báo ngướ dân quê.

    Nêú dân ta biêt´ là đa sô´dân Trung Quôc´ cũng nghèo, hệ thông´ chia chác và truyền cho con ông cháu cha, th́ làm ǵ có nhiêù việc làm tôt´ và lương cao dư ra cho dân nghèo VN .

  3. #3
    Member
    Join Date
    23-04-2011
    Posts
    24

    Xu hướng phụ nữ CHXHCN/Việt Nam lấy chồng ĐÀI HÀN SING TRUNG sau 30/4/75. [**]



    Quanh năm ḅn mót ở mom sông,
    Nuôi đủ TRUNG ƯƠNG với TRIỀU Đ̀NH.
    Lặn lội thân già trong mưa nắng,
    Xứ người, trai tráng sớm cùng khuya.

    Chẳng duyên chẳng nợ nhưng... đành nhục,
    Không máu mủ thân, phải... bớt ăn.
    Cha mẹ chính quyền... ăn ở bạc,
    Sinh ra một lũ chỉ ngồi... THAM ! –- Nhại: Thương vợ / Tú Xương.

    - Thực tế về lao động xuất khẩu

    Xu hướng phụ nữ CHXHCN/Việt Nam lấy chồng ĐÀI HÀN SING TRUNG sau 30/4/75. [**]

    [1]. Một chế độ đáng 'trân quí' nhưng mà chỉ c̣n hiện diện trong những 'giấc mơ':

    Trước 30/4/75, mặc dù đang lúc chiến tranh điêu linh (Việt Cộng khủng bố & đe dọa pháo kích, đấp mô, giật ḿn, đặt chất nổ khắp nơi nơi .v.v... ; Bộ đội miền Bắc liên tục xâm chiếm, bắn phá liên miên .vân.vân…), nhưng mà tại miền Nam , hầu như không một phụ nữ Việt Nam Cộng Ḥa nào muốn lấy chồng ngoại kiều để xa quê hương !.

    Phụ nữ VNCH ngày xưa không hề suy nghĩ đến việc kết hôn với người nước ngoài, nếu có th́ con số nhỏ nhoi, mà là hôn nhân …với người Mỹ. Những gia đ́nh đó mấy chục năm qua, họ hạnh phúc và con cái họ đều thành đạt.

    a). Thời VNCH, ngay chính ông GS.Đặng Phong, đảng viên cao cấp đảng csvn, tác giả của hàng chục ngàn trang sử kinh tế csvn mà c̣n phải nhận định:

    . . . ” Cuộc sống xă hội và tinh thần trong nội bộ xă hội VNCH, trong trường học, trong công sở, trong các gia đ́nh, xóm giềng, bạn hữu… lại là quan hệ có nề nếp, có văn hóa. Học tṛ lễ phép với thầy, vợ chồng, cha con, mẹ con thương yêu gắn bó với nhau. Thời đó học tṛ ra đường không hỗn láo như bây giờ. Không có hiện tượng chửi thề, các quan chức cũng có chơi bời nhưng không tệ hại tới mức như một số quan chức hiện nay. Công an thời đó ít có hiện tượng chặn đường để ăn tiền măi lộ một cách phổ biến như ngày nay.

    . . . Xin giấy tờ ở cấp này cấp kia cũng không phải đút lót một cách phổ biến, đặc biệt là trong trường học th́ t́nh trạng chạy điểm, mua điểm, ném phao, quay cóp gần như không có. Có thể nói, so với xă hội trước đây -thời VNCH- th́ trên một số khía cạnh nào đó, cuộc sống văn hóa và tinh thần hôm nay đă xuống cấp nghiêm trọng…

    . . . Những trí thức trước đây, công chức trong công sở là những người có tư cách, đàng hoàng, cả nói năng và hành xử rất có văn hóa. C̣n bây giờ, một tỉ lệ đáng kể công chức và cả một số trí thức cũng không có được một phong độ văn hóa như trước đây”.

    b). Kinh tế thời VNCH, ngay chính ông Lư Quang Diệu mà c̣n phải viết trong 'Hồi kư' của ḿnh: "Năm 1975, Thành phố Hồ Chí Minh có thể cạnh tranh ngang với Bangkok; c̣n năm 1992, tôi nghĩ, có lẽ nó đă tụt hậu 20 năm”.
    _ Thời bao cấp http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%B...ao_c%E1%BA%A5p

    Mỗi lần xem 'Hồi kư' này, cố thủ tướng Vơ Văn Kiệt nói: “Tôi đau không chịu được!”. Ông Kiệt nói tiếp: “Đôi khi, chính tư duy ‘giáo điều’ đă chia rẽ dân tộc này; đă làm chậm tiến tŕnh phát triển của đất nước VN này". Ngay trước khi 'bị chết một cách mờ ám', ông Kiệt lại viết tiếp trong bài: Đừng để người nghèo bị gạt ra bên lề:

    -'Chăm lo cho người nghèo hiện nay không đơn giản chỉ là thực hiện một cam kết có tính lịch sử, mà c̣n là bảo vệ tôn chỉ mục đích của một đảng cách mạng luôn nhận ḿnh đứng về phía nhân dân.'

    - 'Chúng ta [đă] nghiên cứu và giảng dạy khá đầy đủ về sự dă man của tư bản trong giai đoạn "tích lũy tư bản hoang dă”. Nhưng chúng ta [cũng] đă chưa cập nhật để thấy khả năng tự điều chỉnh ở các quốc gia này. Phúc lợi cho người lao động, người nghèo ở nhiều nước tư bản hiện cao đến mức mà tôi nghĩ các nhà lư luận [CSVN] rất cần tham khảo.'

    c). Thời VNCH, kinh tế ổn định, ngay cả chuyện đi lao động nước ngoài cũng không có, nói chi đến chuyện phụ nữ VN có XU HƯỚNG lấy chồng nước ngoài !. Hăy xem 01 'trích phản hồi' RẤT THÚ VỊ nhưng vô cùng CHÂN THÀNH của @Lê D Tuấn, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, đăng tại diễn đàn BBC: Kinh tế miền Nam VN trước và sau 1975:

    . . . Tôi sống ở Hà Nội, chẳng phải quê mùa ǵ vậy mà không ḱm nổi xúc động khi đứng trên đường 30/4 trước dinh Thống Nhất, thật rộng “mênh mông”, lại thẳng tắp. Hà Nội bị bom đạn tàn phá hồi đó so với Saigon chỉ là một đứa bé rách rưới đứng bên cạnh một mỹ nhân.
    http://i65.photobucket.com/albums/h2...rsfair1967.jpg
    http://i65.photobucket.com/albums/h2...h/saigon67.jpg
    http://farm3.static.flickr.com/2310/...3b96b12b62.jpg
    http://www.gialong.org/images/old_pi...es/gl_minh.jpg

    . . . Kinh tế miền Nam lớn mạnh gấp nhiều lần miền Bắc của tôi, người dân miền Nam cũng sung túc hơn hẳn, có cả nhà lầu, ô tô, máy truyền h́nh, xe b́nh bịch.v.v… Miền Bắc của tôi, đến ăn con gà cũng phải dấu lông đi v́ sợ bị nội bộ gia đ́nh, bên ngoài hàng xóm... tố giác

    http://i226.photobucket.com/albums/dd266/xunau/1-1.jpg
    http://i226.photobucket.com/albums/dd266/xunau/11.jpg
    http://i226.photobucket.com/albums/d...nau/111111.jpg
    http://i226.photobucket.com/albums/d...nau/222222.jpg

    . . . Kinh tế miền Nam lớn mạnh gấp nhiều lần miền Bắc của tôi, người dân miền Nam cũng sung túc hơn hẳn, có cả nhà lầu, ô tô, máy truyền h́nh, xe b́nh bịch.v.v… Miền Bắc của tôi, đến ăn con gà cũng phải dấu lông đi v́ sợ bị nội bộ gia đ́nh, bên ngoài hàng xóm …tố giác
    http://i226.photobucket.com/albums/dd266/xunau/1-1.jpg
    http://i226.photobucket.com/albums/dd266/xunau/11.jpg
    http://i226.photobucket.com/albums/d...nau/111111.jpg
    http://i226.photobucket.com/albums/d...nau/222222.jpg

    . . . Người dân miền Nam trước 75 c̣n có thể mơ ước và có thể làm giàu được, c̣n dân miền Bắc chúng tôi th́ không v́ nhà nước đâu cho phép. Giàu là một cái tội rất lớn và không ai muốn mắc phải

    . . . Nói tóm tắt, tôi không dám dùng từ “giải phóng” v́ trong thâm tâm tôi thấy không đúng! -- BBC:Kinh tế miền Nam VN trước và sau 1975

    Tiếp nối ḍng tâm tư của @Lê D Tuấn, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, tôi xin phép bổ sung vài h́nh ảnh người thiếu nữ thời Việt Nam Cộng Ḥa:
    http://i65.photobucket.com/albums/h2...h/saigon-1.jpg
    http://i65.photobucket.com/albums/h2...igon67-09b.jpg
    http://i65.photobucket.com/albums/h2...igon67-10b.jpg


    [2]. Một chế độ: 'Độc đảng + Độc tài = nhân dân ngoắc ngoải'.

    Hiện nay, tại thời điểm 2011 này, sau 66 năm dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lê-Mao, của cái chế độ 'độc đảng + độc tài = nhân dân ngoắc ngoải' ; th́... Nông Dân Việt Nam, hiện chiếm đến 75% dân số cả nước cũng chính là những người cam chịu nghèo khổ lâu dài nhất!

    a). Trong thời BAO CẤP, sau khi “cải cách ruộng đất giết hàng trăm ngàn người để cướp ruộng, đảng CSVN lập tức tập thể hóa, biến hàng triệu nông dân thành nông nô trong các “hợp tác xă,” do các đảng viên toàn quyền điều khiển để mà hưởng lợi:

    Đi làm hợp tác, hợp te,
    Không tiền mua vải mà che cái L.ỒN!

    Thi đua làm việc bằng hai
    Để cho cán bộ mua đài mua xe
    Thi đua làm việc bằng ba
    Để cho cán bộ mua nhà lát sân

    b). Từ sau "ĐỔI MỚI 1986” -do thành tŕ thép Liên Xô & hàng loạt các nước CS Đông Âu thi nhau sụp đỗ- người nông dân VN có được quyền tự trồng trọt lấy, có được quyền mang hoa màu ra mua bán ngoài chợ. T́nh cảnh người nông dânVN so với thời trước có đỡ… cay cực hơn trước nhiều.

    Hiện nay, Việt Nam đang là nước đứng thứ nh́ thế giới về xuất khẩu gạo và có vẻ như Việt Nam là một cường quốc về lúa gạo, người dân không bao giờ …thiếu ăn. Nhưng thật trái khoáy và cực kỳ nghịch lư đó là, người nông dân ĐBSCL lại đang thiếu đói ngay trên mảnh đất hàng ngày sản sinh ra lúa gạo của ḿnh.

    ^^^^^ Ông Út Lam – Một lăo nông 60 tuổi, ngụ tại xă Tân Phước, Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp từng phải viết tâm thư kêu cứu lên thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ông Út Lam cũng có than thở với phóng viên Quốc Dũng, báo Người Cao Tuổi vào ngày 12- 02- 2010:

    - “Đa số nông dân c̣n nghèo lắm. Ở Tân Phước này, đến 80% hộ nông dân luôn thiếu trước hụt sau, khoảng 20% th́ sống tạm đủ. Tôi đă thử để ư 30 hộ trong xóm từ 10 năm nay. Trong đó, chỉ vài người làm ăn tạm đủ, c̣n lại đều thua lỗ, nợ nần. Chỉ cần 1-2 vụ mất mùa hay lúa gạo rớt giá là họ phải bán bớt vài công đất, có khi bán hết để trả nợ. Tôi nghĩ đó cũng là t́nh cảnh chung của hàng triệu nông dân ĐBSCL và cả nước”.

    ^^^^^ Ông Huỳnh Kim Hải, một nông dân làm lúa ở tỉnh Đồng Tháp thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long, bút danh Hoàng Kim (Đồng Tháp) - ngày 29-11- 2011- cũng lại viết "Thư của một nông dân gởi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng"

    . . . "Hội Nông dân đại diện cho tất cả nông dân trồng nhiều loại cây và nuôi nhiều loại con, thế nhưng Hội Nông dân là của Nhà nước chứ chẳng phải của nông dân.

    Thực tế hiện nay, cơ quan làm việc của Hội Nông dân do Nhà nước cấp, nhân sự do Nhà nước bổ nhiệm, tiền lương do Nhà nước phát, công việc do Nhà nước phân công, cho nên, Hội Nông dân chỉ làm những việc có tính phong trào, mà không quan tâm đúng mức đến việc bảo vệ quyền lợi của nông dân trong kinh tế thị trường.

    Ở địa phương tôi, năm 1998, UBND xă đến tận nhà phát cho một số nông dân thẻ hội viên Hội Nông dân, rồi từ đó đến nay không hề họp hội ǵ cả, bản thân tôi đă 20 năm làm lúa mà không biết ḿnh có phải là hội viên Hội Nông dân hay không.

    Do lănh đạo hội nông dân là nhân viên của Nhà nước, nên Chính phủ làm sao họ để vậy, không bao giờ dám có ư kiến bảo vệ quyền lợi cho nông dân: Chính phủ khống chế giá lúa gạo để chống lạm phát lănh đạo Hội nông dân nghe theo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam bài ra việc mua lúa tạm trữ để ăn cướp hết lợi nhuận của nông dân, Hội Nông dân làm thinh…

    Trong kinh tế thị trường, Hội Nông dân không bảo vệ quyền lợi của nông dân th́ ai sẽ bảo vệ quyền lợi cho nông dân? Hội Nông dân không phản ảnh tâm tư nguyện vọng của nông dân lên Đảng và Nhà nước, th́ làm sao Đảng và Nhà nước biết tâm tư nguyện vọng của nông dân?' -- Thư của một nông dân gởi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    [3]. Nghèo triền miên, tương lai mịt mù, đầu tư văn hóa thấp, hy vọng vươn lên bế tắc… chính là nguyên nhân của xu hướng phụ nữ CHXHCN/Việt Nam lấy chồng ngoại, lấy chồng xa sau 30/04/1975.

    Hiện nay, sau 66 năm dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lênin, chưa có thời nào trong lịch sử VN, người phụ nữ VN phải đứng trần truồng cho bọn Đài loan, Mă lai, Trung quốc, Hàn quốc lựa chọn làm vợ. Cũng chưa có thời nào trong lịch sử mà ở Cam bốt có hàng trăm động đỉ, hầu hết là trẻ em VN bị bán sang, có em mới 6,7 tuổi, c̣n mười mấy th́ rất nhiều!.

    . . .Đồng bằng quê hương tôi nhiều cái nhất ngậm ngùi:
    Sản lượng lúa nhiều, vùng cá ba sa lớn nhất,
    Đầu tư văn hóa thấp và khó nghèo cũng nhất,
    Và cũng dẫn đầu, những cô gái lấy chồng xa.
    — Trăng nghẹn (Hoài Tường Phong).

    ^ ^ ^ Trước năm 1975, một phụ nữ VN đi ‘làm sở Mỹ’ là đă bị tai tiếng lắm rồi, c̣n nếu lấy chồng Mỹ th́ bị chê cười, đàm tiếu,…. Bây giờ th́ ngược lại!. Ai cũng thích lấy “chồng ĐÀI HÀN SING” để thoát cái kiếp sống nghèo khổ trong cái “thiên đường XHCN” nầy ! !

    Đă đành rằng: “Cưới xin với người nước ngoài” giữa các quốc gia khác nhau là chuyện b́nh thường, nhưng ở Việt Nam hiện nay là chuyện bất b́nh thường. Hôn nhân dị chủng ǵ mà hàng chục cô gái cởi truồng cho một vài thằng Đài Loan, Đài Hàn… tuyển lựa?… Một người già cả tật nguyền Đài Loan cũng có thể bỏ vài ngàn đô để mua một cô gái VN trẻ trung khoẻ mạnh, chúng mua về để phục vụ t́nh dục cho cả gia đ́nh?? ....

    Và cứ như thế, ...như thế, sau 25 năm đổi mới, theo thống kê chưa đầy đủ của chính phủ CSVN hồi tháng 6/2008: Có 21.038 phụ nữ và trẻ em VN bị bán ra nước ngoài (2% là trẻ em trai dưới 10 tuổi) và 177.000 phụ nữ lấy chồng nước ngoài. -- Số phận những cô gái nghèo lấy chồng Singapore

    ............ XIN KẾT LUẬN:

    Có thể nói, trong suốt 4.000 năm lịch sử -ngoại trừ 66 năm dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lê-Mao- chưa có một thời đại nào, một chế độ nào mà phụ nữ VN chịu nhiều KHỐN NẠN như hiện tại !.

    Cũng đành bứt sợi dây câu.
    Ra đi để lại một châu thổ buồn!.

    Ông Cao Thoại Châu, hai câu thơ đó ông làm cho ḿnh hay cho hàng trăm ngàn phận đời của người phụ nữ CHXHCN/VN đang... lưu lạc !? http://ngngtu.blogspot.com/2008/03/cng-nh-bt-si-dy-cu.html

    ------------------------------------------
    [**]. Bài viết này, abcsukien trân trọng kính gửi Ban Biên tập vietlandnews.net để được 'chỉnh sửa' và 'tùy nghi' sử dụng!

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Miẹ, ngu th́ chết . Dạy hoài dân ta không sáng mắt th́ làm sao bây giờ . Bị cả TRĂM lần vẫn không sáng mắt . Loại dân như thế th́ làm sao VNCH đệ nhất hay đệ nhị không sập là phải .

    Nói thật nh́nh vào mặt đá số dân VN (75%) th́ thấy vừa thương hại và vưa ghét . Thương hại là v́ thấy họ bị khổ nhưng ghét là v́ họ ngu maa` không chịu học các bài học đát gia' để tự cứu hoạ hay truyền lại cho con chắu .

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Trai làm lao động, gái th́ bán dâm ...

    Những cô gái Việt trong các "shop t́nh" Trung Quốc

    Tôi nghe tiếng về Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc) đă lâu nhưng giờ mới được đặt chân đến để "mục sở thị" về những điều trước đây đă "tai nghe mắt chưa thấy". Và như những ǵ đồn thổi, bên kia biên giới, có nhiều điều thật đặc biệt...


    Chợ Hà Khẩu chỉ cách Việt Nam con sông Nậm Thi ngắn ngủi.

    Thành phố Lào Cai (Việt Nam) cách Hà Khẩu (Trung Quốc) chỉ một con sông Nậm Thi ngắn ngủi.

    Hà Khẩu là một huyện tự trị của Trung Quốc, thuộc phía Nam tỉnh Vân Nam, giáp biên giới với tỉnh Lào Cai. Tuy không lớn, nhưng trung tâm huyện lỵ Hà Khẩu khá tấp nập khách du lịch (chủ yếu là người Việt Nam) với các trung tâm, cửa hàng mua sắm lớn nhỏ. Tuy không thể so sánh với Bắc Kinh, Thượng Hải, hay những trung tâm lớn khác ở đất nước Trung Quốc, nhưng ở Hà Khẩu vẫn rất lạ và có nét riêng đối với khách Việt Nam. Sang đây, dù cầm tiền Việt hay đồng Nhân dân tệ th́ việc mua bán của bạn cũng chẳng ảnh hưởng ǵ.
    Sau khi làm thủ tục bên phía Việt Nam, chúng tôi được một người tên Hoa, là hướng dẫn viên du lịch nhiều năm kinh nghiệm ở đất Hà Khẩu này dẫn đi. Qua giới thiệu, Hoa sinh năm 1985, người gốc ở thành phố Lào Cai, nhưng lại lấy chồng ở thị trấn Hà Khẩu. Chồng Hoa hơn hoa 4 tuổi, cũng là dân buôn bán ở đất Hà Khẩu này.
    Đoàn chúng tôi gồm 4 người, được Hoa "làm giá" 280 ngh́n đồng bao gồm cả một chuyến xe điện đi ṿng quanh Hà Khẩu theo nhu cầu của khách. Theo quan sát của tôi th́ xe điện ở đây rất nhiều và Hoa cho biết, đa số khách du lịch sang đây đều đi xe điện này.
    Trước khi khởi hành, chúng tôi được Hoa giới thiệu qua một lượt các điểm sẽ đến như trung tâm thương mại mua sắm Bằng Hữu; khu "nhà ma" kinh dị; ngâm thuốc, bắt bệnh miễn phí bởi thầy thuốc từ Tây Tạng; thưởng thức một vài món ăn mang hương vị Trung Quốc; đi dạo một ṿng xung quanh các cửa hàng mua sắm và cuối cùng là vào khu chợ Việt Nam Hà Khẩu để tham quan và mua hàng.
    Khám phá chợ …người lớn”
    Chợ Việt Nam Hà Khẩu là một khu chợ 3 tầng, rộng hàng ngh́n mét vuông. Theo t́m hiểu th́ đa số gian hàng này là của người Việt Nam sang kinh doanh, tuy mỗi gian hàng khoảng chừng 9, 10 m² nhưng sản phẩm bày bán th́ đầy đủ chủng loại. Từ các loại máy lửa, đồ trang sức, giầy dép đến cả dao, kiếm, đao, súng đạn và "hàng tự sướng" (sextoy và thuốc kích dục).
    Ở tầng 1, dạo qua một lượt gian hàng, chúng tôi đều được mời chào với những lời hấp dẫn hay thủ thỉ. Do đây là một khu tự trị, nên các mặt hàng cấm bày bán rất công khai chứ không như ở các cửa khẩu khác phải lén lút, bán chui lủi. Đập vào mắt khách mua hàng nhiều nhất là các loại dao, kiếm, đao, với giá dao động từ 300 ngh́n đến hàng triệu đồng tiền Việt. Loại để trưng bày cho đẹp cũng có, loại để "sử dụng" cũng rất nhiều. Hàng được làm rất bóng bẩy, đẹp và nh́n khá sang.
    Một trong những hàng bán chạy, theo như lời Hoa nói th́ chủ yếu là các loại xịt cay, côn và roi điện. Rẽ vào một quán hỏi giá, mỗi lọ xịt cay có giá dao động 60 ngh́n đồng, côn và roi điện th́ tùy loại, nhưng dao động khoảng 200 ngh́n đồng trở lên.
    Các mặt hàng "tự sướng" cũng rất nhiều và đủ chủng loại, tuy nhiên ít khách xem hơn. Những thứ này được bày bán nhan nhản trong chợ, với đủ thứ h́nh ảnh bắt mắt của những cô gái không mảnh vải che thân. Nào thuốc uống, dạng gel, thuốc bôi nhằng nhịt chữ Trung Quốc. Các loại thuốc dành cho nam được quảng cáo có thể tăng cường "sinh lực đàn ông" về cả "chất lượng" lẫn kích thước. Thuốc cho nữ cũng hằng hà sa số, có cả loại dạng thỏi như kẹo cao su. Các loại "đồ chơi" pḥng the cũng được bày bán công khai. Từ bộ phận sinh dục nam, nữ đến các loại bao cao su dị hợm.
    Qua một vài cửa hàng, thấy các loại bao cao su có gân, bi, gai nhằng nhịt đủ màu. Có loại c̣n gắn pin ngoài, tạo rung và đèn màu nhoe nhoét. Một bà chị bán hàng c̣n gợi ư: "Nếu không ưa mấy loại này, hay chịu khó bỏ tiền mua con búp bê mà "dùng", như người thật, có cả âm thanh mà giá rất hợp lư, khoảng tầm 1 triệu là có để "ôm" rồi".
    Một số mặt hàng "siêu cấm" như súng (bắn đạn bằng bi sắt có khả năng sát thương) th́ không được công khai bày bán, nhưng đa số cửa hàng nào chúng tôi hỏi cũng đều có. Khách có thể xem và thử hàng ở trong pḥng kín. Giá cho mỗi chiếc súng này tầm trên 500 ngh́n đồng kèm theo hai gói đạn khoảng 100 viên/gói.
    Tưởng chúng tôi có ư định mua, Hoa kéo tôi ra ngoài nói chuyện, rằng khi mua xong không được trả tiền ngay, mà cần yêu cầu chủ cửa hàng đưa sang Việt Nam mới thanh toán, nếu chúng tôi "xách tay" sẽ bị hải quan phạt và thu hàng hóa. Đúng như lời Hoa nói, đa số các chủ cửa hàng đều bảo đảm đưa sang Việt Nam an toàn, nếu chúng tôi mua những mặt hàng này.
    Để đảm bảo chữ "tín", các chủ cửa hàng không thu tiền trước, lúc nào nhận hàng bên Việt Nam th́ mới trả tiền, chỉ cần cho số điện thoại, địa điểm và thời gian chờ th́ chỉ sau 5-10 phút là khách có thể nhận được hàng ngay. Không biết thực hư chuyện này như thế nào và các mặt hàng này tuồn qua cửa khẩu sang Việt Nam ra sao, nhưng theo Hoa th́ thường là trót lọt.
    ...Và gian hàng "sung sướng"
    Đây chính là "gian hàng" sôi động nhất khu chợ này. Ở đó, có hàng trăm, ngh́n cô gái ngày đêm ăn mặc "mát mẻ" và chờ... "thượng đế". Tất cả các "mặt hàng" này đều được "bày bán" công khai. Chỉ cần có tiền, có nhu cầu là các "thượng đế" có thể bước vào "thế giới sung sướng" mà không phải lo ngại một vấn đề ǵ. Tuy nhiên, nếu vị khách nào cầm máy ảnh lên sẽ bị "nhắc nhở" hoặc là bị đập tan nát chiếc máy ảnh mà không được thông báo trước.
    Anh bạn đi cùng, đă từng "thăm thú" nơi đây cho biết, tuy là "đất ngoại" nhưng giá cả rất "nội" và "b́nh dân". Mỗi lần đưa "thượng đế lên tiên", giá cũng dao động chỉ tầm 80 - 100 ngh́n đồng. Hoa cho biết, đa số gái bán hoa ở đây đều là người Việt Nam, trẻ cũng có và hết "date" cũng nhiều. Gái Trung cũng có nhưng lại có... giá hơn. Mỗi lần "khách lên tiên" phải chi cho số tiền gấp 10 lần so với gái Việt.

    Những cô gái "làm việc" ở "các gian hàng sung sướng" này đều ăn ở luôn trong "động", mỗi tháng phải "đóng thuế" cho chủ trên dưới 5 triệu đồng. Đa số khách làng chơi đều là cửu vạn, xe ôm và những ông già ế vợ t́m đến. Cho nên cái giá cũng rất "b́nh dân" là vậy....


    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=245278


    Hàng trăm cô gái Việt đă rời bỏ quê hương để sang bên kia biên giới sống ủ rũ, tối tăm trong những “shop t́nh” ở thị trấn Hà Khẩu - Trung Quốc. Họ bán thân mỗi ngày với giá rẻ bèo! Cảm giác chung của khách du lịch VN khi bước vào khu chợ t́nh này là... buồn và ngượng!

    ...Trong lúc đang chờ đợi ở cửa khẩu, một số “c̣” đă đến tiếp thị làm dịch vụ GTHXNC với giá chỉ 60.000 đồng. Khi biết chúng tôi đă có giấy này, một “c̣” tên P. đề nghị dẫn số đàn ông trong đoàn “đi chơi vui vẻ” ở bên kia biên giới với giá cực bèo - 100.000 đồng cả đi lẫn về. Ngay sau khu nhà làm thủ tục xuất cảnh là cây cầu nối biên giữa hai nước. Qua khỏi cầu nghĩa là đă sang Trung Quốc. Gọi là thị trấn, nhưng Hà Khẩu được xây dựng c̣n quy mô, hiện đại hơn TP. Lào Cai và có đến 6 vạn dân. Con đường lớn chạy dọc sông biên giới với VN được căng đầy các khẩu hiệu bằng ngôn ngữ Hoa - Việt, mang nội dung kêu gọi phát triển kinh tế cho Hà Khẩu và giữ ǵn, phát triển t́nh hữu nghị giữa hai quốc gia, hai dân tộc TQ - VN.



    Tầng 2, 3 của khu chợ này là những "Shop t́nh"

    Hà Khẩu có một ngôi chợ bề thế được các du khách VN quen gọi là “chợ Việt”. Chợ gồm 3 tầng, tầng dưới cùng với đa số hộ kinh doanh là người VN sang đây thuê sạp để buôn bán các loại đặc sản, hàng hóa được sản xuất tại VN. Điều đặc biệt không chợ nào ở VN có, là ở đây bán đủ các loại “vũ khí” đáng sợ cho các hoạt động tội phạm. Cách đây vài năm, trong lúc làm việc với một đơn vị cảnh sát h́nh sự của tỉnh Khánh Ḥa, chúng tôi được chiêm ngưỡng 2 thanh “đại đao” sáng quắc mà đơn vị này thu được trong vụ án thanh toán nhau giữa hai băng giang hồ. Bọn chúng khai mua đao từ chợ Hà Khẩu! Không chỉ có dao bấm, đao, kiếm, mă tấu; các loại công cụ hỗ trợ như súng bắn điện và nhiều loại vũ khí nguy hiểm khác đều được bày bán tự do ở đây. Phần lớn các chủ sạp kinh doanh đều hứa chắc nịch với khách rằng, chỉ cần tốn thêm 100 ngàn đồng VN cho “c̣”, các loại vũ khí nguy hiểm này sẽ qua được biên giới trót lọt và bàn giao cho khách ở bên phía Lào Cai. Sau đó khách có thể ung dung mang vũ khí đó theo đường bộ về bất kỳ địa phương nào trong nội địa VN!

    Loại hàng hóa “đặc biệt” khác được bán tự do tại Hà Khẩu là các công cụ sex. Đây là hàng VN cấm nhập, cấm buôn bán nhưng ở đây có thể mua dễ dàng với giá rẻ. Một búp bê nữ bơm căng cao 1,7m, được quảng cáo là: “xinh đẹp đúng tiêu chuẩn” và “có đặc tính sinh lư như người”, “dành cho đàn ông cô đơn hoặc không thích lấy vợ”; giao hàng bên kia biên giới với giá chưa đến 1 triệu đồng VN. C̣n những thứ “dành cho phụ nữ thiếu đàn ông” cũng được bày bán lộ liễu như súng điện hay mă tấu vậy...

    Sau khi thỏa thuận giá mua bán, cũng phải tốn thêm 100.000 đồng để “c̣” lén lút đưa hàng qua biên giới. Một khách Việt kiều đi bên cạnh chúng tôi chép miệng: “Chợ này c̣n thoải mái hơn cả ở Mỹ!”. Nhưng đó chưa phải là tất cả nếu chịu khó lên lầu 1, lầu 2 của chợ này.

    Hai tầng lầu của “khu chợ Việt” tại Hà Khẩu có hơn trăm ki-ốt, mỗi cái chỉ trên dưới 15m2 được gắn bảng “hớt tóc, gội đầu, massage”. Tiệm nào không có bảng hiệu th́ ánh đèn tím hồng được coi như lời mời gọi. Mỗi tiệm được ngăn làm 2 phần, phía trước đặt quầy và bộ salon tiếp khách, phía sau là “pḥng hạnh phúc”. Mỗi ki-ốt như thế thường có từ 5 - 8 cô gái từ VN sang hoạt động. Chủ chứa cũng là người VN. Mỗi ki-ốt như vậy được sang nhượng với giá khoảng 400 triệu đồng kèm luôn các khoản pháp lư và “thuế má” cho các tay giang hồ bảo kê.

    Cả khu chợ t́nh này luôn có vài trăm cô gái từ VN sang. Họ có thể là nạn nhân trong các vụ lừa bán phụ nữ, cũng có thể những cô nàng chán đời hoặc không thể ở lại quê hương v́ kinh tế hoặc nhiều lư do khác. Đây là những cô gái có khuôn mặt thỏa măn, hớn hở với công việc đáng buồn này!

    Khách hàng của các cô đa số là người TQ, thỉnh thoảng có một ít quư ông là khách Tây hoặc khách VN sang du lịch và “thử”. Giá cả ở đây cũng rất “bèo”, chỉ 100 đến 200.000 đồng cho một lần vào “pḥng hạnh phúc”. Có nhóm chất lượng kém hơn được gọi là “hàng cầu thang” (không được vào các ki-ốt, chỉ đứng ở cầu thang để đón khách) chỉ vài chục ngàn đồng. Cô hướng dẫn viên du lịch khuyên chúng tôi “không nên lên tầng 2, tầng 3. Đă có trường hợp chỉ đi tham quan nhưng vẫn bị lôi kéo vào bên trong các tiệm và mất sạch bóp lẫn điện thoại di động”. Thế nhưng “c̣” P. th́ cam kết chắc nịch: “Các bác cứ vào chơi vô tư, mất một đồng bạc em chịu. Ở đâu cũng có luật, làm ǵ có chuyện gái nào dám móc bóp của khách? Em đă đưa sang đây bao nhiêu là khách, có ai phàn nàn ǵ đâu!”...

    Từ tầng trệt ngước lên “chợ t́nh”, nhiều cô gái từ các ki-ốt bước ra lan can “tiếp thị”. “C̣” P. dặn: “Ở đây cấm chụp ảnh. Các bác không muốn rắc rối th́ đừng tḥ máy ảnh ra”. Chúng tôi lên lầu 1 (tầng 2), ki-ốt nào cũng để đèn mờ ảo và mở cửa toang hoác để khoe “hàng”, toàn là những cô gái VN, ăn mặc hở hang, son phấn trắng bệt ngồi đầy phía trước các ki-ốt. Các cô tỏ ra khó chịu và lớn tiếng gây gổ khi thấy trong đoàn chúng tôi có một số phụ nữ. Tầng 2, tầng 3 của khu chợ này là nơi phụ nữ không nên lui tới, đi một ḿnh có khi c̣n gặp tai vạ!

    Ra khỏi khu chợ t́nh, mỗi người một cảm xúc. Dường như ai cũng buồn cho những “thân gái dặm trường” trên đất lạ, quê người. “C̣” P. vẫn rất vô tư, chỉ vào nhóm những cô gái mặc áo hai dây, váy ngắn cũn cỡn đang đi trên phố, P. liến thoắng: “Hàng của chợ t́nh đấy, chân dài mát rượi... Ở TQ bây giờ đàn ông ít hơn phụ nữ. Ông nào không lấy được vợ, ông nào muốn “ăn phở” cứ đến chợ t́nh này... giá rẻ bèo ấy mà!”. Cả nhóm khách chúng tôi bỗng dưng thấy ngượng ngùng khi phải nghe những lời b́nh phẩm “đắng ngắt” như vậy!


    http://dulich.chudu24.com/tin-du-lic...shop-tinh.html

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Báo Trung Quốc nói là các cô dâu VN mang dịch bệnh và HIV qua Trung Quốc.

    Sex-worker brides bring HIV across the border

    Updated: 2011-12-02 07:05

    Vietnamese women transferring disease to China, say health experts


    NANNING - Like millions of other people living in China's countryside, Huang Haitong in the Guangxi Zhuang autonomous region never dreamed that he could marry a foreign woman.

    Neither did he know the risk of doing so.

    "I have been living with HIV for several years," said the 52-year-old resident of Pingxiang, a city across the border from Vietnam.

    The man requested anonymity, saying he would rather be known by his pseudonym.

    He was born in Hunan province and went to Guangxi in 1998, opening a small hotel there. His wife, who had come from Vietnam, had once been a sex worker.

    His wife, whom he preferred be known by the pseudonym Nguyen Thi Hoa, once had another husband but he died after she gave birth to her son.

    Cross-border marriages are common in Guangxi. Huang married Nguyen in 2004. Two years later, she began suffering from recurring outbreaks of herpes on her face. The couple spent a lot of money to try to treat the condition, all to no avail. A doctor eventually suggested they take a HIV test.

    Telling the story, Huang remained composed. His reaction was quite different when he first learned of his infection.

    He said he felt as if his world had collapsed.

    "I had never sold blood and I wasn't addicted to drugs," he said.

    He suspected that he had got the virus from his wife. At the same time, he thought there was little point in trying to ascertain who had infected whom.

    In many parts of China, carrying HIV or AIDS is still looked upon as a mark of disgrace. Learning that Huang and his wife had been infected, his landlord asked them to leave the place they had been renting. During the next three years, they moved as many as five times and Huang had to close his hotel.

    Nguyen gave birth to a girl in 2009. The family of four now lives in a 30-square-meter apartment in downtown Pingxiang.

    They sleep in a single bed, are cooled on hot days by an electric fan and make do without a television.

    Huang is not a native of the city so he cannot obtain subsidies from the local government.

    Nguyen supports the family on the 900 yuan ($140) she makes each month working as a waitress in a hotel.

    Pingxiang, which occupies 650 square km and has a population of 110,000, is known as an important place of trade on the border between China and Vietnam.

    It has also seen serious consequences from the spread of HIV and AIDS....


    http://www.chinadaily.com.cn/usa/chi...t_14199770.htm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •